Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.26 KB, 64 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Vinh

Trờng đại häc vinh
Khoa kinh tÕ
-------------------

ĐINH THỊ KIM CÚC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ thực vật
Nghệ An
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH

NGÀNH: KẾ TOÁN

Vinh,

04/ 2011

Trêng ®¹i häc vinh
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh



Khoa kinh tÕ
-------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN BÁN HNG V XC NH KT QU
KINH DOANH

Ngành: kế toán
Giỏo viờn hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
:
Lớp
:

Đặng Thúy Anh
Đinh Thị Kim Cúc
48B1- Kế Toán

Vinh, 04/2011

MỤC LỤC
Tên
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Trang
Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu, sơ đồ

LỜI NÓI ĐẦU

1

PHẦN I: TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT NGHỆ AN

2

1.1. Quá trình hình thành và phát triển

2

1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

3

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh

3

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ

3


1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

4

1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

6

1.3.1 Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn

6

1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính

7

1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty CP DV BVTV Nghệ An

7

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán

7

1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

7

1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy


7

1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán

9

1.4.2.1. Đặc điểm chung

9

1.4.2.2. Các phần hành kế tốn tại cơng ty

10

a. Kế toán vốn bằng tiền

10

b. Kế toán vật tư hàng hóa

11

c. Kế tốn cơng nợ

12

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

d. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

13

e. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

14

f. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

15

g. Kế toán Tài sản cố định

16

h. Phần hành kế toán tổng hợp

17

1.4.3 Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính

18


1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn

18

1.4.4.1. Tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn từ bên ngồi doanh nghiệp

18

1.4.4.2.

18

Cơng tác kiểm tra kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp

1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển của Công ty cổ 19
phần dịch vụ bảo vệ thực vật Nghệ An
1.5.1 Những thuận lợi

19

1.5.2. Khó khăn

19

1.5.3. Hướng phát triển

20

PHẦN 2: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC

VẬT NGHỆ AN

21

2.1. Đặc thù chi phối kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh

21

2.1.1.Đặc thù kinh doanh của Công ty

21

2.1.2.Phương thức bán hàng của Công ty

22

2.1.3. Phương thức thanh tốn của Cơng ty

23

2.1.4. Tính giá hàng hóa tại Cơng ty

24

2.2. Kế tốn bán hàng tại Cơng ty

24

2.2.1. Kế tốn doanh thu bán hàng


24

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

2.2.1.1. Tổ chức hạch toán ban đầu

24

2.2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng

28

2.1.3. Kế toán tổng hợp doanh thu

29

2.2.2.Kế toán các khoản giảm trừ Doanh thu

31

2.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán

31


2.2.3.1.Tổ chức hạch toán ban đầu

31

2.2.3.2.Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán

34

2.2.3.3.Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán

35

2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

37

2.3.1.Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

37

2.3.1.1.Tổ chức hạch tốn ban đầu

37

2.3.1.2. Kế tốn chi tiết chi phí quản lý kinh doanh

39

2.3.1.3. Kế tốn tổng hợp chi phí quản lý kinh doanh


40

2.3.2. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính

41

2.3.2.1.Tổ chức hạch toán ban đầu

41

2.3.2.2. Kế toán tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính

42

2.3.3. Kế tốn chi phí hoạt động tài chính

43

2.3.4. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

43

2.3.5.Kế toán xác định kết quả kinh doanh

45

2.4. Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện phần hành kế toán bán 48
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ
thực vật Nghệ An

2.4.1.Những ưu điểm

48

2.4.2.Những hạn chế cần khắc phục

49

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

2.4.3.Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác 49
định kết quả kinh doanh

KẾT LUẬN

50

DANH MỤC VIẾT TẮT
CP BVTV NA

HĐQT
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc


: Cổ phần Bảo Vệ thực vật Nghệ An
: Hội đồng quản trị
Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KT – TV
KH – KD
TC – HC
DN
SXKD
KH
VCSH
NV
TS
TSCĐ
CP
TK
BHXH
KPCĐ
BHTN
BHYT
BH & CCDV
NTGS
TKĐƯ
PXK
QLKD
GVHB
GTGT
CTGS

TNDN HH
K/c

Trường Đại học Vinh
: Kế toán – Tài vụ
: Kế hoạch – Kinh doanh
: Tổ chức – Hành chính
: Doanh nghiệp
: Sản xuất kinh doanh
: Khách hàng
: Vốn chủ sở hữu
: Nguồn vốn
: Tài sản
: Tài sản cố định
: Chi Phí
: Tài khoản
: Bảo hiểm xã hội
: Kinh phí cơng đồn
: Bảo hiểm thất nghiệp
: Bảo hiểm y tế
: Bán hàng và cung cấp dịch vụ
: Ngày tháng ghi sổ
: Tài khoản đối ứng
: Phiếu xuất kho
: Quản lý kinh doanh
: Giá vốn hàng bán
: Giá trị gia tăng
: Chứng từ ghi sổ
: Thu nhập doanh nghiệp hiện hành
: Kết chuyển


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
STT
Sơ đồ 1

Tên sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Trang
04

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 2

thực vật Nghệ An…………………………
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần dịch vụ Bảo vệ

08

Sơ đồ 3
Sơ đồ 4
Sơ đồ 5

Sơ đồ 6
Sơ đồ 7
Sơ đồ 8

thực vật Nghệ An…………………………………………….
Hình thức ghi sổ “ Chứng từ ghi sổ”…………........................
Quy trình ghi sổ “ Kế tốn vốn bằng tiền”…………………...
Quy trình ghi sổ “ Kế tốn vật tư hàng hóa”…………………
Quy trình ghi sổ “ Kế tốn cơng nợ”……................................
Quy trình ghi sổ “ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội…...
Quy trình ghi sổ “ Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh

10
11
12
13
14
15

Sơ đồ 9

doanh…………………….......................................................
Quy trình ghi sổ “ Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

16

Sơ đồ 10
Sơ đồ 11
Sơ đồ 12
Biểu 2.1

Biểu 2.2
Biểu 2.3
Biểu 2.4
Biểu 2.5
Biểu 2.6
Biểu 2.7
Biểu 2.8
Biểu 2.9
Biểu 2.10

sản phẩm”…………………………………………...............
Quy trình ghi sổ “ Kế tốn tài sản cố định” ………………..
Quy trình ghi sổ “ Kế toán tổng hợp”……..............................
Sơ đồ bán hàng tại Công ty CP dịch vụ BVTV Nghệ An.......
Bảng phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn năm 2009-2010
Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2009-2010
Trích mẫu bảng kê tính giá ..................................................
Trích mẫu Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ …………...
Trích Hóa đơn GTGT lập cho hàng hóa bán lẻ cửa hàng số 2
Trích Hóa đơn GTGT lập cho hàng hóa bán trực tiếp tại kho
Trích phiếu thu số 2194 …………………………………
Trích mẫu đơn đặt hàng
Trích Hóa đơn GTGT lập cho hàng hóa gửi bán đại lý ...
Trích Sổ chi tiết doanh thu (Chi tiết cho hàng hóa Đồng hóc

17
17
21
06
07

24
26
26
27
27
28
28
29

Biểu 2.11
Biểu 2.12
Biểu 2.13
Biểu 2.14
Biểu 2.15
Biểu 2.16
Biểu 2.17

mơn)...................................................................................
Trích Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu …………………
Trích Chứng từ ghi sổ số 115 …………………………...
Trích Sổ cái TK 511 …………………………………….
Trích Phiếu xuất kho số 1561 …………………………...
Trích Phiếu xuất kho số 1823 …………………………...
Trích Phiếu xuất kho số 1895 …………………………...
Trích Sổ Chi tiết giá vốn (Chi tiết cho mặt hàng Đồng hóc

29
30
30
32

33
34
35

Biểu 2.18
Biểu 2.19
Biểu 2.20
Biểu 2.21
Biểu 2.22
Biểu 2.23
Biểu 2.24
Biểu 2.25
Biểu 2.26
Biểu 2.27

mơn) ……………………………………..
Trích Bảng tổng hợp chi tiết Giá vốn hàng bán ………...
Trích Chứng từ ghi sổ số 117 …………………………...
Trích Sổ cái TK 632 …………………………………….
Trích hóa đơn tiền xăng gía trị gia tăng............................
Trích mẫu Phiếu chi 2213 ………………………………..
Trích mẫu hóa đơn tiền điện GTGT.......................................
Trích mẫu Phiếu chi 2195………………………………..
Trích sổ chi tiết tài khoản 6421...........................................
Trích sổ chi tiết tài khoản 6422...........................................
Trích Chứng từ ghi sổ số 120 …………………………...

35
36
36

37
38
38
39
39
40
40

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.28
Biểu 2.29
Biểu 2.30
Biểu 2.31
Biểu 2.32
Biểu 2.33
Biểu 2.34
Biểu 2.35
Biểu 2.36
Biểu 2.37
Biểu 2.38
Biểu 2.39
Biểu 2.40
Biểu 2.41

Trường Đại học Vinh


Trích Sổ cái TK 642 .……………………………………
Trích Giấy báo có 135
Trích Chứng từ ghi sổ 118………………………
Trích Sổ cái TK 515 …………………………...
Trích Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính.........
Trích mẫu chứng từ ghi sổ số 119......................................
Trích Sổ cái TK 821...........................................................
Trích mẫu chứng từ ghi sổ số 120......................................
Trích mẫu chứng từ ghi sổ số 121......................................
Trích mẫu chứng từ ghi sổ số 122......................................
Trích mẫu Số đăng ký chứng từ ghi sổ …………………
Trích mẫu sổ cái TK 911.................................................
Trích mẫu sổ cái TK 421.................................................
Trích mẫu Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh …….

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

41
41
42
42
44
44
45
45
46
46
46
47

47
48

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Trường Đại học Vinh

LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa đang diễn ra ngày càng
mạnh mẽ. Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì nền kinh tế Việt Nam đang
đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức bởi tính cạnh tranh diễn ra ngày càng
gay gắt và khốc liệt hơn. Doanh nghiệp là những đơn vị sản xuất kinh doanh, là tế
bào nền kinh tế quốc dân, là nơi trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường yêu
cầu phải đáp ứng được rất nhiều yếu tố, trong đó phương án kinh doanh là một
yếu tố hết sức quan trọng và có thể nói là yếu tố nịng cốt quyết định thành, bại của
doanh nghiệp. Để đứng vững và phát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt
doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng,
với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng chủng
loại, phải biết hài hồ giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích khách hàng. Muốn vậy,
các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu
thụ hàng hố để đảm bảo việc bảo tồn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ
uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để

tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
.Sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như bộ máy
quản lý của công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ thực vật, em nhận thấy kế tốn nói
chung, kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của cơng ty nói riêng là
một bộ phận quan trọng trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của cơng ty, nên
ln ln địi hỏi phải được hồn thiện. Vì vậy, em quyết định đi sâu nghiên cứu
phần hành kế toán “Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 2 phần:
Phần thứ nhất: Tổng quan về cơng tác kế tốn ở cơng ty CP Dịch Vụ Bảo Vệ
thực vật Nghệ An.
Phần thứ hai: Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh ở công ty CP Dịch vụ Bảo Vệ thực vật Nghệ An.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài do còn hạn chế về mặt lý luận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài này không tránh khỏi những hạn chế về
mặt nội dung khoa học cũng như phạm vi yêu cầu. Kính mong sự góp ý giúp đỡ của
thầy cơ trong ban Kinh tế và ban Giám đốc, cán bộ phòng Kế tốn của cơng ty CP
Dịch Vụ Bảo Vệ Thực Vật Nghệ An để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Thúy Anh và tập thể cán bộ phịng
kế tốn cơng ty CP Dịch vụ Bảo Vệ Thực vật Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2


Trường Đại học Vinh

PHẦN I:
TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ THỰC VẬT NGHỆ AN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
- Tên Công ty : Công ty cổ phần Dịch vụ Bảo Vệ Thực Vật Nghệ An
- Tên giao dịch: Nghe An plan Protection Joint Stock Company
- Tên viết tắt: NAPSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 17C, đường Mai Hắc Đế, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
- Điện thoại: 038 3845403
- Fax: 038 3830156
- Số tài khoản: 3601211000083 Tại Ngân hàng NN & PTNT Thành Phố Vinh
- Mã số thuế: 2900325780
- Người đại diện pháp luật : Ông Nguyễn Mạnh Trí – Chức vụ: Giám đốc
- Vốn điều lệ: 2.502.600.000 đồng
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất, gia cơng, sang chai đóng, mua bán thuốc bảo vệ thực vật
+ Sản xuất,mua bán, sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp
+ Sản xuất, mua bán các loại giống cây trồng phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Cho thuê kho bãi, mặt bằng sản xuất, văn phòng làm việc, ki ốt bán hàng
+ Dịch vụ bảo vệ thực vật.
- Danh sách cổ đông sáng lập:
Số TT
Tên cổ đơng
Số cổ phần
1
UBND tỉnh Nghệ An
189.260

2
Nguyễn Mạnh Trí
2.300
3
Nguyễn Xn Quế
2.600
4
Hồng Văn Châu
1.900
5
Nguyễn Thị Nhung
2.300
6
Gồm 34 Cổ đông
.......

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

3

Trường Đại học Vinh

Lớp: 48B1-Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ thực vật
Hội đồng quản trị

Chủ tịch HĐQT
kiêm giám đốc

Ban kiểm sốt

Phịng
KT- TV
Các kho hàng
cơng ty

Các đại lý

Phòng
KH-KD

Phòng
TC-HC
Hệ thống các
cửa hàng huyện


Cửa hàng
tư nhân

Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cơng ty có tồn quyền nhân danh
cơng ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông .
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành: Là người đại diện
theo pháp luật của công ty, điều hành hoạt động hàng ngày cho công ty. Chịu trách
nhiệm trước HĐQT về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Chủ tich HĐQT
đề ra các phương thức kinh doanh, phương thức quản lý và sử dụng nguồn vốn, ra
các quyết định trực tiếp chỉ đạo kiểm tra và thực hiện các nhiệm vụ của các phịng
ban có liên quan, ký hoặc ủy quyền ký các hợp đồng kinh tế.
- Ban kiểm soát: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính, thẩm định báo
cáo tài chính hàng năm của công ty. Báo cáo hội đồng cổ đông về tính chính xác,
tính trung thực, hợp lý của việc ghi chép, lưu trữ chứng từ và lập sổ kế tốn, báo cáo
tài chính, các báo cáo khác của cơng ty.
- Phòng ban chức năng:

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


5

Trường Đại học Vinh

* Phó giám đốc: là người giúp cho giám đốc về công tác kinh doanh, tham
mưu cho giám đốc về phương hướng kinh doanh, mức độ tiếp nhận thị trường, quản
lý tài chính, lao động và tổ chức.
* Phịng tổ chức tài chính: là phịng tham mưu nghiệp vụ cho giám đốc về
công tác tổ chức lao động, tiền lương tuyển dụng, bố trí sắp xếp cán bộ lao động
trong q trình kinh doanh, cơng tác khen thưởng kỷ luật hành chính.
* Phòng kế hoạch kinh doanh: Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh được đại
hồi đồng cổ đơng thơng qua, phịng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng thể của
toàn công ty (cả ngắn hạn và dài hạn) và chỉ tiêu phân bổ cho các đơn vị trực thuộc,
xây dựng và trình giám đốc, hội đồng quản trị các phương án, biện pháp tối ưu nhất
để tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch. Đồng thời chịu trách nhiệm về tính pháp
lý của tất cả các hồ sơ liên quan đến SXKD của C.ty theo quy định của pháp luật.
* Phịng kế tốn tài vụ: Để tồn tại và phát triển cơng tác quản lý tài chính
phải đặt lên hàng đầu trong điều kiện tổ chức hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Phịng kế tốn có chức năng phản ánh mọi hoạt động của công ty thông qua các chỉ
tiêu tài chính, tham mưu cho giám đốc về kết quả kinh doanh.
* Các đơn vị trực thuộc: (Các cửa hàng)
- Chịu trách nhiệm trước công ty về tổ chức tiếp nhận quản lý vật tư hàng
hóa, tài sản, lao đơng.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát điều hành ở các kho, ốt để kịp thời
khen thưởng, kỉ luật cá nhân tập thể có thành tích hoặc vi phạm luật pháp nhà
nước.Các đơn vị này làm nhiệm vụ hạch toán phụ thuộc ngành dọc phải thực hiện
đầy đủ chế độ thống kê, kế toán, xây dựng báo cáo quyết tốn chính xác kịp thời,
đảm bảo thơng tin kinh tế rõ ràng.
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính
1.3.1. Phân tích hình tài sản và nguồn vốn

Bảng biểu 2.1:
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN, NGUỒN VỐN NĂM 2009-2010

Năm 2010
TT
1
2
3

Chỉ tiêu
Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản

Năm 2009

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

11.254.627.942

88.99

1.392.195.727
12.646.823.669


SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Chênh lệch
Tương

Tỷ
trọng
(%)

Tuyệt đối
(+ -)

6.914.751.765

82.76

4.339.876.177

62,76

11.01

1.440.228.000

17.24

(48.032.273)

(3,33)


100,00

8.354.979.765

100,00

Số tiền

4.291.843.906

Lớp: 48B1-Kế toán

đối
(%)

51,37


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6

Trường Đại học Vinh

4

Vốn chủ sở hữu

2.817.503.517


22.28

2.722.452.277

32.58

149.051.240

5,47

5

Nợ phải trả

9.829.320.152

77.72

5.632.527.488

67.42

4.196.792.666

74,51

6

Tổng Nguồn vốn


12.646.823.669

100,00

8.354.979.765

100,00

4.291.843.906

51,37

( Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài vụ)
Dựa vào bảng phân tích các chỉ tiêu về tài chính trên ta nhận thấy:
* Cơ cấu Tài Sản:
- Tài sản ngắn hạn (TSNH) của công ty năm 2010 tăng 4.339.876.177 đồng
tương ứng với 62,76% so với năm 2009. Điều này cho ta thấy công ty đã tập trung
tăng mức độ đầu tư theo chiều sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình tức
là đầu tư để tăng năng lực sản xuất.
- Tài sản dài hạn ( TSDH) năm 2010 so với năm 2009 giảm 48.032.273 đồng
tương ứng với giảm 3,33% , do công ty đã thu hồi được một phần nợ phải thu khách
hàng, làm cho vốn bị chiếm dụng giảm đi, một phần tiền được đầu tư vào TSCĐ.
* Cơ cấu Nguồn vốn:
- Nợ phải trả năm 2010 so với năm 2009 tăng 4.196.792.666 tương ứng với
74,51% do công ty mở rộng thêm cơ sở vật chất cũng như quy mô sản xuất.
- Vốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009 tăng 149.051.240 tương ứng
với 5,47%. Điều này chứng tỏ khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là khá tốt.

1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Bảng biểu 2.2:

I.

TT
1
2
3
4
5

BẢNG SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2009- 2010

Chỉ tiêu
Tỷ suất tài trợ (VCSH/NV)
Tỷ suất đầu tư (TSDH / TS)
Khả năng thanh toán hiện hành
(TS / NPT)
Khả năng thanh toán nhanh
(Tiền và CKTĐT / Nợ NH)
Khả năng thanh toán ngắn hạn
(TSNH / Nợ NH)

ĐVT
%
%

Năm 2010
22.28
11.01

Năm 2009

17.24

Chênh lệch
(10.3)
(6.23)

Lần

1.287

1.483

(0.196)

Lần

0.092

0.09

0.002

Lần

1.153

1.23

( 0.077)


32.58

( Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài vụ)
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

Trường Đại học Vinh

- Tỷ suất tài trợ năm 2010 so với năm 2009 giảm 10,3 % chứng tỏ mức độ
độc lập về mặt tài chính của DN năm sau thấp hơn năm trước.
- Tỷ suất đầu tư năm 2010 giảm 6,23% so với năm 2009 chứng tỏ trong năm
2010 Công ty đầu tư tài sản dài hạn ít hơn năm 2009 mà chú trọng đầu tư TSCĐ.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2010 giảm 0.196 lần so với năm 2009
nhưng khả năng thanh tốn hiện hành của Cơng ty trong cả 2 năm đều > 1 cho ta
thấy Cơng ty có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả.
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở các năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ cơng
ty có thể trang trải hết các khoản nợ và tình hình tài chính cũng hết sức khả quan.
- Riêng khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 0.5 lần chứng tỏ công ty không
dữ trữ quá nhiều tiền mặt , điều đó làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty CPDV BVTV NA
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng ty CP dịch vụ BVTV Nghệ An là một doanh nghiệp hoạt động theo

luật doanh nghiệp. Để phù hợp với đặc điểm và tình hình thực tế của đơn vị, bộ máy
của Công ty được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung. Phịng kế tốn của cơng
ty phải thực hiện tất cả các cơng tác kế toán từ lập đến thu, nhận chứng từ, ghi sổ,
xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo chi tiết và tổng hợp. Kế toán ở các cửa hàng
chỉ lập hóa đơn nhập, xuất bán hàng sau đó thu thập chứng từ gửi về bộ phận kế
toán văn phịng của đơn vị để xử lý tổng hợp, khơng tổ chức hạch toán riêng.
1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy:
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần dịch vụ
Bảo vệ thực vật Nghệ An

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8

Trường Đại học Vinh

Kế toán trưởng

thủ
quỹ

KT
bán
hàng


KT chi
phí, giá
thành

KT
TSC
Đ

KT
tiền
lương

KT
hàng
hóa

KT
vốn
bằng
tiền

KT
thanh
tốn

KT
tổng
hợp

KT các cửa

hàng của huyện
Kế tốn trưởng: đồng thời là trưởng phịng kế tốn tài chính có nhiệm vụ tổ
chức chỉ đạo cơng tác hạch tốn tại cơng ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên về chấp
hành luật pháp, thể lệ, chế độ tài chính hiện hành cũng như cung cấp các thơng tin
về tình hình tài chính một cách chính xác, kịp thời và tồn diện để ban giám đốc ra
quyết định sản xuất kinh doanh cho phù hợp với cơng ty.
Kế tốn tổng hợp: thực hiện các phần hành kế tốn cịn lại mà các kế toán
chi tiết các chưa đảm nhận, kiểm tra lại số liệu trước khi khóa sổ, lập và in các
chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán.
Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi tình hình thanh tốn trong kỳ phát sinh thu
chi hàng ngày về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Kế tốn thanh tốn cơng nợ: theo dõi hạch tốn tồn bộ cơng nợ hàng hóa
trực tiếp mở sổ chi tiết cho từng đối tượng khách hàng.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ, tổ chức
ghi chép, phản ánh tổng hợp số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả của từng
người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời; tính và phân bổ chính xác tiền
lương và các khoản trích theo lương
Kế tốn TSCĐ: Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp số liệu một cách
chính xác, đầy đủ, kịp thời về sồ lượng, hiện trạng và giá trị các loại tài sản cố định
hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ nhằm giám sát chặt chẽ việc mua
sắm, đầu tư, việc sử dụng và bảo quản tài sản cố định
Kế tốn chi phí và giá thành: là người tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại
chi phí sản xuất đúng theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã được xác định.
Mở sổ kế toán chi tiết ghi chép, phản ánh theo dõi đến từng sản phẩm. Tổng hợp
tính giá thành cho tồn bộ sản phẩm của cơng ty, lập báo cáo giá thành quyết tốn
từng tháng, quý và báo cáo giá thành quyết toán hàng năm.
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9

Trường Đại học Vinh

Kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh: theo dõi hàng ngày hàng
hóa nhập vào kho, xuất kho và hàng tồn kho, phản ánh chính xác doanh thu của
từng mặt hàng, kết quả của từng hoạt động.
Kế toán các cửa hàng của huyện: theo dõi sự phát sinh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh hàng ngày, báo định kỳ hàng ngày về công ty
Thủ quỹ: theo dõi số lượng tiền mặt tại cơng ty, có trách nhiệm thu tiền bán
hàng, chi khi có phiếu chi hợp lệ.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế tốn:
1.4.2.1. Đặc điểm chung:
- Cơng ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép trong kế toán là: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo phương pháp
đường thẳng.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho (HTK) :
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: phương pháp bình quân cả kỳ dữ trự
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ:
Giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ

-

-

=

Giá trị hàng tồn
đầu kỳ

+

Giá trị hàng
nhập trong kỳ

-

Giá trị hàng
xuất trong kỳ

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: được xác định trên cơ sở hàng hóa vật tư
xác định là đã tiêu thụ, người mua đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh
tốn hoặc ký nhận nợ
Hình thức ghi sổ kế tốn: cơng ty áp dụng hình thức kế tốn “Chứng từ
ghi sổ”

Sơ đồ 3: Hình thức ghi sổ “Chứng từ ghi sổ”
Chứng từ kế toán
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

Trường Đại học Vinh

Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế
toán chứng từ
cùng loại
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

CHỨNG TỪ GHI
SỔ
Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối sổ phát
sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.2.2. Các phần hành kế tốn tại cơng ty:
a. Kế tốn vốn bằng tiền:
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu (Mẫu số 01 - TT)
- Giấy nộp tiền vào tài khoản tiền gửi
- Phiếu chi (Mẫu số 02 - TT
- Giấy đề nghị thanh toán
- Biên lai thu tiền (Mẫu số 06 – TT) - Bảng kê chi tiết
- Bảng kiêm kê quỹ
- Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo
- Giấy báo nợ, giấy báo có
Các chứng từ gốc như ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm chi, séc chuyển khoản
* Tài khoản sử dụng:
- TK 111: “Tiền mặt”: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về tiền
mặt tại quỹ của cơng ty.
- TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”: theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến động
các khoản tiển gửi của công ty tại ngân hàng. (TK này được mở chi tiết cho từng
ngân hàng mà công ty giao dịch)
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11


Trường Đại học Vinh

* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng
- Sổ cái TK 111, TK 112
- Sổ chi tiết TK 111, TK 112
Sơ đồ 4: Quy trình ghi sổ “ Kế tốn vốn bằng tiền”
Chứng từ gốc
(Phiếu thu,
phiếu chi…)
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản
TK111, TK112

Sổ kế toán chi tiết tài
khoản TK111, TK112

Bảng tổng hợp chi tiết
TK111, TK112

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Báo cáo kế toán
Ghi chú:


Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, q
Đối chiếu, kiểm tra

b. Kế tốn vật tư hàng hóa:
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 01 – VT)
- Bảng kê mua hàng ( Mẫu số 06 – VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT)
- Biên bản kiêm kê vật tư hàng hóa
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
- Biên bản kiệm nghiệm vật tư hàng hóa
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
- Hóa đơn giá trị gia tăng
* Tài khoản sử dụng: TK 156: “ hàng hóa”
* Sổ kế tốn sử dụng:
- Thẻ kho
- Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật tư hàng hóa
- Sổ cái tài khoản TK 156
- Sổ chi tiết TK 156
Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ “ Kế tốn vật tư hàng hóa”
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12


Trường Đại học Vinh

Chứng từ gốc
(phiếu xuất kho,
phiếu nhập
kho…)

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết tài
khoản TK156
Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản
TK156

Bảng tổng hợp chi tiết
TK156

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
Đối chiếu, kiểm tra
c. Kế tốn cơng nợ:

* Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng - Giấy báo nợ, giấy báo có
- Phiếu thu, phiếu chi
- Chứng từ chi phí mua vật tư hàng hóa
* Tài khoản sử dụng:
- TK 131: “Phải thu khách hàng” Tài khoản này được sử dụng để theo dõi tình
hình thanh tốn với người mua, chi tiết theo từng đối tượng
- TK 331: “ Phải trả người bán” Tài khoản này được sử dụng để theo dõi tình
hình thanh tốn các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp vật tư hàng hóa…,chi tiết
theo từng đối tượng
- TK 138, TK 338: “Phải thu khác”, “ Phải trả phải nộp khác”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 131, TK 331, TK 138, TK 338
- Sổ cái TK 131, TK 331, TK 138, TK 338
- Bảng tổng hợp thanh toán với người mua, người bán
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13

Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 6: Quy trình ghi sổ “kế tốn cơng nợ”
Chứng từ
thanh toán


Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản
TK131, TK 331…

Sổ chi tiết tài
khoản TK131, TK
331…
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 131, TK 331…

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
Đối chiếu, kiểm tra
d. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội:
* Chứng từ sử dụng:
- Bảng thanh toán tiền lương và BHXH - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Chứng từ hạch toán cơ cấu lao động: - Phiếu nghỉ lương BHXH
Các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, khen
thưởng, sa thải…
* Tài khoản sử dụng:
- TK 334: “Phải trả công nhân viên” TK này được sử dụng để phản ánh tình

hình thanh tốn với người lao động của DN về tiền lương, tiền công, phụ cấp…
- TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác” Tài khoản này được sử dụng để phán
ánh tình hình trích nộp và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN. Trong đó:
TK 3382: “ Kinh phí cơng đồn”
TK 3384 “ Bảo hiểm y tế”
TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội”
TK 3389 “ Bảo hiểm thất nghiệp”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 334, TK 338
- Sổ chi tiết TK 334, TK 338
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14

Trường Đại học Vinh

- Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, TK 338
Sơ đồ 7: Quy trình ghi sổ “kế tốn tiền lương và bảo hiểm xã hội”
Chứng từ
tiền lương
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ


Sổ cái TK 334,
TK 338…

Sổ chi tiết tài khoản
TK 334, TK 338…

Bảng tổng hợp chi tiết
TK 334, TK 338…

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Báo cáo kế toán
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
Đối chiếu, kiểm tra
e. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
* Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Giấy đề nghị thanh toán
- Biên bản kiểm nhận
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này được sử dụng để theo dõi
trị giá vốn của hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: tài khoản này được
sử dụng để phản hành tổng doanh thu BH & CCDV thực tế của doanh nghiệp.

- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”: Tài khoản này được dùng để
tổng hợp các khoản doanh thu và chi phí phát sinh của doanh nghiệp để xác định kết
quả kinh doanh.
* Sổ sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 632, TK 511, TK 911…
- Sổ cái TK 632, TK 511, TK 911 …
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15

Trường Đại học Vinh

- Bảng tổng hợp chi tiết TK 632, TK 511, TK 911
Sơ đồ 8: Quy trình ghi sổ “kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh”
Chứng từ về bán
hàng
Sổ chi tiết bán hàng

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết
bán hàng


Sổ cái TK 632, TK
511, TK 911…

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Ghi chú:

Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
Đối chiếu, kiểm tra

f. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
* Chứng từ sử dụng: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lấy
số liệu từ các chứng từ ở các phần hành khác chuyển sang để tập hợp chi phí :
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Hóa đơn mua hàng

Bảng phân bổ NVL, CCDC
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

* Tài khoản sử dụng: - TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” dùng để tổng hợp
chi sản xuất phát sinh trong kì
* Kế tốn tổng hợp chi phí, giá thành theo phương pháp kê khai thường xuyên
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sản lượng ước tính tương
đương
* Sổ sử dụng: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh


Sơ đồ 9: Quy trình ghi sổ “Kế tốn chi phí SX và tính giá thành SP”

SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16

Trường Đại học Vinh

Chứng từ về chi
phí, giá thành

Sổ đăng kí
CT ghi sổ

Chứng từ
ghi sổ

Thẻ tính giá
thành SP

Sổ chi tiết
TK 154
Bảng tổng hợp
CPSX, phiếu
tính giá thành


Sổ cái TK 154
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo kế
toán
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
Đối chiếu, kiểm tra

g. Kế toán Tài sản cố định:
* Chứng từ sử dụng:
Quyết định điều chuyển TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Biên bản nghiệm thu, thanh lý, giao
nhận TSCĐ
Hợp đồng mua bán TSCĐ
Dự toán, quyết toán sữa chữa lớn TSCĐ

* Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 211 “TSCĐHH”: Phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ theo ngun
giá.
- TK 214 “ Hao mịn TSCĐ”: để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mịn của
tồn bộ TSCĐ trong q trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những trường
hợp tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ
* Sổ sử dụng:

- Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng
- Sổ TSCĐ, Thẻ TSCĐ
- Sổ cái TK 211, 214
Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ “ Kế tốn tài sản cố định”
SVTH: Đinh Thị Kim Cúc

Lớp: 48B1-Kế toán


×