Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch ngói cầu họ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 64 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

0

i hc Vinh

Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===

nguyễn thị mai anh

báo cáo thực tập tốt nghiệp
đơn vị thực tập:

công ty cổ phần gạch ngói cầu họ

Đề tài:
kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

ngành: kế toán

Vinh - 4/2011
= =

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Trờng đại học vinh


khoa kinh tế
=== ===

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
tại công ty cổ phần gạch ngói cầu họ

ngành: kế toán

GV hớng dẫn

:

ThS. đặng thị thúy anh

Nguyễn Thị
Mai Anh

SV thực hiện
MÃ số SV
Lớp

:

:

0758010990
:


48B - Kế toán

Vinh - 4/2011
=  =


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU
1.
Sự cấn thiết của đề tài................................................................................1
2.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................2
3.
Mục đích....................................................................................................2
4.
Phương pháp nghiên cứu...........................................................................2
5.
Nội dung của báo cáo tốt nghiệp................................................................2
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGĨI CẦU HỌ.....................................................3
1.
Quá trình hình thành và phát triển.............................................................3
2.
Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.......................4
2.1.
Chức năng, nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh........................................4
2.2.

Đặc điểm, quy trình sản xuất.....................................................................4
2.3.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.............................................................5
3.
Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty...................................6
3.1.
Phân tích tình hình tài chính của cơng ty...................................................6
3.2.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính của cơng ty...............................................8
4.
Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần gạch ngói Cầu Họ.........9
4.1.
Tổ chức cơng tác kế tốn...........................................................................9
4.1.1.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán..............................................................9
4.1.2.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn..................................................................9
4.1.3.
Phần mềm kế tốn cơng ty đang áp dụng.................................................10
4.2.
Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán................................................11
4.2.1.
Đặc điểm chung.......................................................................................11
4.2.2.
Giới thiệu các phần hành kế toán............................................................12
4.2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền..............................................................................12
4.2.2.2. Kế tốn vật tư hàng hóa...........................................................................13
4.2.2.3. Kế tốn cơng nợ phải thu, phải trả...........................................................14
4.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.................................15
4.2.2.5. Kế tốn tài sản cố định.............................................................................16

4.2.2.6. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương....................................17
4.2.2.7. Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh...................................17
4.3.
Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.........................................................18
4.4.
Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn..........................................................19
5.
Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong cơng
tác kế tốn của cơng ty Cổ phần gạch ngói Cầu Họ.................................20
5.1.
Những thuận lợi và khó khăn...................................................................20
5.2.
Hướng hồn thiện cơng tác kế tốn của Cơng ty trong thời gian tới........21


PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGĨI
CẦU HỌ.................................................................................................................22
2.1.
Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất Cơng ty Cổ phần Gạch ngói
Cầu Họ....................................................................................................22
2.1.1.
Đặc điểm chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Cơng
ty.............................................................................................................. 22
2.1.1.1. Phân loại chi phí sản xuất........................................................................22
2.1.1.2. Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí.................................................23
2.1.2.
Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Cơng ty
................................................................................................................. 23
2.1.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.................................................24

2.1.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.........................................................31
2.1.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung................................................................36
2.1.2.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang...........42
2.1.2.4.1. Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm...................................42
2.1.2.4.2. Phương pháp tính giá Sản phẩm dở dang cuối kỳ....................................43
2.1.2.5. Kế tốn tính giá thành sản phẩm..............................................................46
2.2.
Đánh giá thực trạng và Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty........................48
2.2.1.
Đánh giá thực trạng.................................................................................48
2.2.1.1. Những mặt đạt được................................................................................48
2.2.1.2. Những hạn chế còn tồn tại.......................................................................48
2.2.1.3. Một số giải pháp kiến nghị đối với cơng tác kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm......................................................................49
KẾTLUẬN.............................................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký tự

Giải thích

BTC

Bộ tài chính

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CP

Cổ phần

DN

Doanh nghiệp

ĐHCĐ

Đại hội cổ đơng

GTGT

Giá trị gia tăng



Hợp đồng

HTK

Hàng tồn kho


KC

Kết chuyển

KPCĐ

Kinh phí cơng đoàn

LN

Lợi nhuận

NV

Nguồn vốn



Quyết định

SX

Sản xuất

TK

Tài khoản

TNDN


Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VNĐ

Việt Nam đồng

VP

Văn phòng


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 01.
Bảng 02.
Sơ đồ 1.1.

Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn.......................................7

Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính......................................................8
Dây chuyền cơng nghệ sản xuất gạch ngói tại cơng ty cổ phần gạch
ngói Cầu Họ.........................................................................................5
Sơ đồ 1.2. Bộ máy quản lý công ty.......................................................................6
Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty..................................................9
Sơ đồ 1.4. Giao diện phần mềm OPEN ACCOUNTING....................................11
Sơ đồ 1.5. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung trên máy vi
tính.....................................................................................................12
Sơ đồ 1.6. Quy trình hạch tốn vốn bằng tiền.....................................................13
Sơ đồ 1.7. Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn vật tư hàng hóa...................14
Sơ đồ 1.8. Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn cơng nợ phải thu, phải trả........15
Sơ đồ 1.9. Quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm....................................................................16
Sơ đồ 1.10. Quy trình ln chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định………
16
Sơ đồ 1.11. Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn tiền lương, BHXH,
BHYT, KPCĐ....................................................................................17
Sơ đồ 1.12. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh..................................................................................18
Biểu 2.1.
Mẫu hóa đơn GTGT..........................................................................25
Biểu 2.2.
Phiếu nhập kho..................................................................................26
Biểu 2.3.
Bảng tổng hợp nhập kho....................................................................27
Biểu 2.4.
Phiếu cấp vật tư.................................................................................27
Biểu 2.5.
Phiếu xuất kho...................................................................................28
Biểu 2.6.

Bảng tổng hợp xuất kho.....................................................................29
Biểu 2.7.
Giao diện xuất vật tư..........................................................................29
Biểu 2.8
Trích Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo chi tiết phí.......................30
Biểu 2.9.
Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo chi tiết phí NVLchính ...31
Biểu 2.10. Trích bảng phân bổ tiền lương và BHXH………………………………
Biểu 2.11 Trích bảng tổng hợp Chi phí sản xuất theo chi tiết phí nhân công.......34
Biểu 2.12
Sổ chi tiết CP sản xuất kinh doanh theo chi tiết phí nhân cơng..........35
Biểu 2.13
Giao diện sổ chi tiết Tài Khoản theo chi tiết phí:...............................36
Biểu 2.14
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ – Tháng 12/2010 .........................
.......................................................................................................
37
Biểu 2.15
Mẫu ủy nhiệm chi thanh toán tiền điện..............................................37


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.16.
Biểu 2.17.
Biểu 2.18

1

Đại học Vinh


Mẫu phiếu cấp vật tư,công cụ, dụng cụ..............................................38
Mẫu phiếu xuất kho vật tư, cơng cụ, dụng cụ.....................................39
Bảng kê chi phí chi phí cơng cụ dụng cụ ..........................................39

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Biểu 2.19.
Biểu 2.20.
Biểu 2.21.
Biểu 2.22.
Biểu 2.23.
Biểu 2.24.
Biểu 2.25.
Biểu 2.26
Biểu 2.27
Biểu 2.28

Mẫu giấy đề nghị thanh toán..............................................................40
Mẫu phiếu chi ....................................................................................40
Bảng kê chi phí bằng tiền khác...........................................................41
Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo chi tiết phí.....................42
Giao diện Sổ tổng hợp số phát sinh theo chi tiết phí..........................44
Giao diện Sổ Nhật ký chung..............................................................44
Sổ Nhật ký chung..............................................................................45
Sổ cái TK 154....................................................................................46
Bảng tính tổng giá thành...................................................................47
Trích bảng kê tổng hợp giá thành sản xuất ...................................................47



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Đại học Vinh

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có những bước chuyển mình lớn
lao, đặc biệt sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã có tác động mạnh mẽ đến
nền kinh tế nước ta. Cùng hồ nhập với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế thế
giới, nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đã và đang có
bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức lẫn quy mô hoạt động, doanh nghiệp tư nhân
được thành lập ngày càng nhiều. Đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đó, địi hỏi
các doanh nghiệp phải có định hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm
mang lại hiệu quả cao, tối đa hoá lợi nhuận và có tích luỹ.
Cơ chế thị trường địi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất, phải tự chủ nền kinh tế
của mình. Lấy thu nhập để bù đắp mọi chi phí và có lãi. Để thực hiện được điều này,
các Doanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng vốn đầu tiên, cho tới lúc tiêu
thụ sản phẩm thu hồi lại vốn. Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ với Nhà nước, đồng thời
đảm bảo được quá trình tái sản xuất và mở rộng. Như vậy đơn vị phải thực hiện tổng
hồ nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hàng đầu là thực hiện quản lý kinh tế mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hạch toán kế tốn là một trong những cơng
cụ có hiệu quả nhất, để phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của một đơn vị khách
quan và giám đốc quá trình này một cách hiệu quả nhất.
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi hoạt động và
tồn tại của Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chi phối của qui luật khách quan của nền
kinh tế thị trường như: qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh.Đã buộc các Doanh

nghiệp sản xuất hết sức quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Sự
phát triển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó
khả năng ứng xử giá linh hoạt, biết tính tốn chi phí, biết khai thác những tiềm năng
sẵn có của mình để giảm thiểu chi phí và đạt được lợi nhuận như mong muốn là yếu
tố vô cùng quan trọng. Mặt khác, thông tin chi phí, giá thành có ý nghĩa sâu sắc đối
với cơng tác quản trị doanh nghiệp bởi vì trên cơ sở đó, người quản lý mới xây dựng
được cơ cấu chi phí sản xuất, cơ cấu sản phẩm sao cho hợp lý nhất. Kế tốn với
chức năng là cơng cụ quản lý phải tính tốn và quản lý như thế nào cho phù hợp đáp
ứng được nhu cầu đó.

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

2

Từ những vấn đề trên em nhận thấy rằng trong việc quản lý chi phí của Doanh
nghiệp thì kế tốn, đặc biệt là kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giữ vai
trị quan trọng khơng thể thiếu. Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Cơng Cổ phần
Gạch ngói Cầu Họ em đã nghiên cứu đề tài" Kế toán chi phí sản xuất và giá

thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ ". để hiểu biết rõ hơn
thực tiễn cơng việc kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty đáp ứng
các yêu cầu quản lý và hạch toán vấn đề này tại Công ty và để làm đề tài Báo cáo thực
tập tốt nghiệp của mình.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung và đi sâu vào nghiên cứu kế tốn chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ.
3. Mục đích
Đề tài nhằm nghiên cứu về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm tại công ty để thấy rõ thực trạng công tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp hồn thiện cơng tác
kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp số liệu từ thực tế thu
thập được và các số liệu có được từ phịng kế tốn trong q trình thực tập tại cơng ty.
Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp nghiên cứu lý luận
khoa học, phương pháp tư duy logic.
5. Nội dung của Báo cáo tốt nghiệp
Báo cáo tốt nghiệp gồm 2 phần:
Phần thứ nhất:

Tổng quan về cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Gạch
ngói Cầu Họ

Phần thứ hai:

Thực trạng và các giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện
cơng tác Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
tại Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

3
PHẦN THỨ NHẤT:

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
GẠCH NGĨI CẦU HỌ
1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ
Tên doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ
Giám đốc cơng ty: Hồng Văn Long
Địa chỉ:

Xã Cẩm Hưng - huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh Hà Tĩnh

Điện thoại:

0393.861.276

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Mã số thuế: 3000319842
Số tài khoản: 0201000000244
Tại Ngân hàng ngoại thương tỉnh Hà Tĩnh
Loại hình kinh doanh: Kinh doanh sản phẩm vật liệu xây dựng: gạch, ngói
các loại
Cơng ty có 2 cơ sở
Cơ sở 1:


Xã Cẩm Hưng - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh

Cơ sở 2:

Xã Cẩm Quang - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh

Tổng tài sản năm 2010:
Trong đó:

20.691.383.422 VNĐ

Tổng tài sản ngắn hạn là:

10.395.199.977 VNĐ

Tổng tài sản dài hạn là:

10.296.183.445 VNĐ

Công ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ có trụ sở chính đóng tại địa bàn xã Cẩm
Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh giáp quốc lộ 1A, nằm phía nam huyện Cẩm
Xun, bắc giáp sơng Họ, đơng giáp Hói Lạc.
Tổng diện tích đất sử dụng là 9,7ha trong đó có 4,2 ha đất mặt bằng xây dựng
còn lại 5,5ha là đất làm vật liệu xây dựng.
Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ tiền thân là xí nghiệp gạch ngói Cẩm
Thành, theo quyết định số 165 ngày 08/01/1975 công ty lấy tên là xí nghiệp gạch ngói
Cầu Họ.Lúc này hoạt động của xí nghiệp được nhà nước bao cấp. Sản phẩm sản xuất
ra tiêu thụ theo kế hoạch của cấp trên cả vế số lượng và giá cả. Từ sau năm 1990 khi
nhà nước xóa bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong bối cảnh
đó xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, lương thưởng quá thấp, sản phẩm sản xuất ra

khơng tiêu thụ hết được. Tình trạng này kéo dài trong suốt 3 năm.

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

Đại học Vinh

Đến đầu năm 1993 Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 151 ngày
03/02/1993 của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và giấy phép kinh doanh số 831 cấp
ngày 13/02/1993 của Trọng tài kinh tế tỉnh Hà Tĩnh
Thực hiện Nghị định số 64/2002/NĐ-CP của Chính phủ về việc chuyển đổi
doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần. Xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ đã trình
đề án chuyển đổi mơ hình quản lý của xí nghiệp thành Cơng ty Cổ phần Gạch ngói
Cầu Họ và đã được UBND tỉnh phê chuẩn. Đến ngày 02/09/2003 thực hiện theo quyết
định số 2092 của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ chuyển
từ doanh nghiệp nhà nước thành Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ.
Năm 2003, được sự nhất trí của UBND Tỉnh và Sở Xây dựng, Cơng ty đã
mạnh dạn đổi mới dây chuyền công nghệ, tổ chức lại bộ máy quản lý và sản xuất.
Hiện nay, trình đột tay nghề của cơng nhân ở các bộ phận đại đa số là bậc 3 trở lên,
đều được đào tạo và đào tạo lại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, người
dân có đời sống được nâng cao, các cơng trình xây dựng dân dụng và nhà ở được xây
dựng nhiều kéo theo nhu cầu vật liệu xây dựng tăng cao. Sản phẩm của cơng ty sản
xuất ra có chất lượng tốt mẫu mã đa dạng và giá cả hợp lý nên cung không đủ cầu.
Tháng 7/2007 Công ty quyết định mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư xây dựng thêm

cơ sở sản xuất ở xã Cẩm Quang, cách trụ sở chính 7km về phía bắc nhằm đáp ứng nhu
cầu của khách hàng. Cơ sở này có cơng suất thiết kế khoảng 15 triệu viên gạch xây
tiêu chuẩn mỗi năm.
Là đơn vị tự chủ về tổ chức sản xuất kinh doanh và kinh doanh độc lập với số
vốn điều lệ là: 2.724.800.000 đồng. Hiện nay, sản phẩm của công ty đã đứng vững
trên thị trường, ngoài thị trường truyền thống là tỉnh Hà Tĩnh, Cơng ty cịn cung cấp
sản phẩm cho các tỉnh lân cận như Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình,...
2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
2.1. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ chun sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
gạch ngói với nhiều chủng loại đa dạng và phong phú. Sản phẩm của công ty phân
phối rộng khắp thị trường ở trong tỉnh. Đặc biệt trong địa bàn huyện Cẩm Xuyên sản
phẩm chiếm ưu thế tuyệt đối.
Mục tiêu chính của cơng ty là cung cấp các sản phẩm gạch ngói có chất lượng cao
nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng của người tiêu dùng trong địa bàn tỉnh.
2.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất
Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ sản xuất sản phẩm chính là các sản phẩm gạch
ngói xây dựng. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm trải qua nhiều cơng đoạn phức
tạp. Mỗi một cơng đoạn có chức năng nhiệm vụ riêng được kết nối trực tiếp với nhau
qua hệ thống các băng tải, xe goòng, xe phà, xe kéo bánh lốp… tạo thành một dây
chuyền sản xuất đồng bộ khép kín

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh


5

Sơ đồ 1.1: DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ SX GẠCH NGĨI TẠI CƠNG TY
CP GẠCH NGĨI CẦU HỌ
Đất sét

Đánh tơi
Nhào trộn

Gạch

Tạo hình

Ngói

Phơi khơ

Đốt nung
Thành phẩm
nhập kho

Kiểm
nghiệm

(Nguồn: tài liệu kỹ thuật quy trình sản xuất của công ty)
2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Về cơ bản, bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty cũng tn theo mơ hình bộ máy
tổ chức của các Cơng Ty cổ Phần nói chung. Tuy nhiên để phù hợp với tình hình thực
tế, tránh tình trạng bộ máy quản lý cồng kềnh, không hiệu quả và chưa thực sự cần

thiết, Cơng ty đã có sự cải tổ ở một số bộ phận không cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí
và nâng cao hiệu quả hoạt động. Bộ máy tổ chức của Công ty phân cấp rõ ràng theo
các phòng ban và các đội sản xuất một cách hợp lý, được xây dựng theo 1 hệ thống
khép kín, mọi hoạt động đều được thực hiện dưới sự điều hành của Giám đốc và Phó
Giám đốc.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau:
Hội đồng quản trị: Là bộ phận quản lý công ty, có tồn quyền quyết định và
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty đối với cán bộ công nhân viên và cơ
quan nhà nước.
Giám đốc điều hành: Là người quản lý điều hành và quyết dịnh tất cả các hoạt
động hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT, kế hoạch
sản xuất, kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty.
Phó giám đốc phụ trách kế hoạch: Là người trợ lý cho giám đốc, xây dựng kế
hoạch hàng năm và kế hoạch giá thành. Tham mưu cho giám đốc các bản hợp đồng
kinh tế. Phó giám đốc được ủy quyền của giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc
đi vắng.

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

KiĨm
nghiƯm

Lớp 48B – Kế tốn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

6


Phòng tổ chức lao động tiền lương: Có chức năng nhiệm vụ là tổ chức và quản
lý hành chính chung tồn doanh nghiệp. Giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi
và nghĩa vụ của người lao động. Tổ chức tuyển dụng, đào tạo công nhân, lưu giữ hồ
sơ, lý lịch và soạn thảo các quyết định của doanh nghiệp. Thực hiện các chính sách,
chế độ tiền lương theo đúng pháp luật, đồng thời kiêm thống kê phân xưởng, làm
quyết toán tiền lương cho người lao động.
Phịng kế tốn tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán và phân tích hoạt
động kinh doanh tồn doanh nghiệp theo đúng quy định hiện hành của bộ tài chính.
Phản ánh trung thực, đầy đủ kịp thời tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cung cấp
các thơng tin tài chính một cách chính xác, kịp thời để ban giám đốc đưa ra các quyết
định kinh doanh. Đồng thời phối hợp thực hiện và cung cấp các tài liệu kế tốn cho
các phịng ban chức năng khác nhằm phục vụ cho công tác quản lý toàn doanh
nghiệp.
Nhà máy sảnh xuất cơ sở 1, 2: Thực hiện kế hoạch sản xuất do công ty giao hàng
tháng, hàng quý, thường xuyên kiểm tra các thiết bị phục vụ sản xuất, tránh gây ách
tắc, trở ngại cho quá trình sản xuất.
Sơ đồ 1.2: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY
HĐQT

Giám đốc điều hành
Phó giám đốc

Phịng TCHC- LĐ
tiền lương

Phịng kế tốn tài
vụ

Nhà máy sản xuất

(cơ sở 1)

Tổ tạo
hình
gạch

Tổ
xếp
gng

Tổ
xếp lò

Nhà máy sản xuất
(cơ sở 2)

Tổ ra
goòng

Tổ
than

Tổ cơ
điện

Bộ phận
bảo
dưỡng

(Nguồn: Phòng tổ chức)


SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

7

3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty
3.1. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty
Bảng 01: Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tính: 1000Đ
Năm 2009
TT

Chỉ tiêu

1

TÀI SẢN NGẮN HẠN
- Tiền và các khoản
tương đương tiền
- Các khoản phải thu
ngắn hạn
- Hàng tồn kho
- Tài sản ngắn hạn khác


Số tiền

Năm 2010

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Chênh lệch

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

4.143.590

66,28

6.251.610

36,71 10.395.200

50,24


364.664
1.003.643

2,14
456.677
5,9 1.911.640

2,21
9,24

92.013

25,23

907.996

90,74

7.996.289

38,64

3.383.261

73,34

270.273
10.780.367
10.456.491
323.876

17.031.977
12.759.184

1,59
30.594
63.29 10.296.83
61,39 10.238.704
1,90
57.479
100 20.691.383
74,91 16.277.074

0,15
49,76
49,48
0,28
100
78,67

(239.680)
(484.184)
(217.787)
(266.397)

(88,68)
(4,49)
(2,08)
(82,25)

3.659.406

3.517.890

21,49
27,57

- Nợ ngắn hạn
12.265.911
- Nợ dài hạn
493.273
5 NGUỒN VCSH
4.272.792
- Vốn chủ sở hữu
3.595.221
- Quỹ khen thưởng phúc
677.571
lợi
6 TỔNG NGUỒN VỐN 17.031.977

72,02 15.843.801
2,89
423.273
25,09 4.414.309
21,11 3.595.221
3,98
819.088

76,57
2,1
21,33
17,37

3,96

3.577.890
(60.000)

29,17
(12,16)

141.516
0
141.516

3,31
0
28,89

100 20.691.383

100

3.659.406

21,49

2 TÀI SẢN DÀI HẠN
- Tài sản cố định
- Tài sản dài hạn khác
3 TỔNG TÀI SẢN
4 NỢ PHẢI TRẢ


4.613.027

27,08

(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)
Phân tích:
* Về tài sản: Tổng tài sản của năm 2010 tăng so với năm 2009 một lượng
3.659.406 nghìn đồng, tương ứng với 21,49 % nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn
tăng một lượng lớn và tài sản dài hạn giảm với lượng khơng đáng kể.
Tài sản ngắn hạn: Nhìn chung tài sản ngắn hạn của năm 2010 tăng so với năm
2009 là 4.143.590 ngàn đồng tương đương với 66,28 % do tiền và các khoản tương
đương tiền tăng một lượng 92.013 nghìn đồng tương ứng 25,23 %, hàng tồn kho tăng
một lượng 3.383.261 tương ứng 73,34 %. HTK tăng đồng nghĩa với việc ứ đọng vốn
của DN tăng lên, tuy nhiên công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng,
giá cả biến động mạnh theo thị trường, và có xu hướng biến động tăng, vì vậy việc
DN dự trữ một lượng lớn HTK cũng tạo một điều kiện thuận lợi khi mà giá cả đầu
vào và đầu ra có biến động tăng. Mặc dù nguồn tài sản ngắn hạn khác của năm 2010

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

8

có giảm hơn so với năm 2008 nhưng tốc độ giảm không nhiều nên nhìn chung tài sản

ngắn hạn của DN năm 2010 tăng so với năm 2009.
Tài sản dài hạn giảm một lượng tuy không đáng kể là 4,49% nguyên nhân là do
TSCĐ giảm 2,08 % và đặc biệt tài sản dài hạn khác giảm 82,25%. Tài sản dài hạn là
một yếu tố để phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp, nhìn vào các chỉ số trên
ta thấy năm 2010 doanh nghiệp đã không thật sự chú trọng vào việc cải tạo mở rộng
quy mô sản xuất để tăng năng suất lao động. Nhưng bên cạnh đó TSCĐ có xu hướng
giảm nhưng với một lượng không đáng kể. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp vẫn có
chú trọng trong đầu tư vào TSCĐ, mua sắm cải tạo máy móc thiết bị phục vụ cho sản
xuất
* Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn tăng một lượng 3.659.406 nghìn tương ứng
với 21,49 % nguyên nhân là do nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu đều tăng. Từ đây, có thể
nhận định năm 2010 DN đã mở rộng quy mô sản xuất, chú trọng trả các khoản nợ vay
dài hạn để tăng tính tự chủ trong kinh doanh, giảm áp lực cho DN.
Vốn Chủ sở hữu của doanh nghiệp hàng năm tuy không cao nhưng so sánh giữa
các năm đã thấy có xu hướng tăng (tăng 3,31 %) nguyên nhân là do lợi nhuận để lại
chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi, tăng thêm năng lực tài chính của cơng ty.
Qua các chỉ tiêu tài chính trên ta thấy năm 2010 DN đã có chú trọng vào việc
đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm tăng lượng lớn TSNH, vốn CSH khơng
thay đổi.Như vậy, DN nên có hướng điều chỉh cơ cấu vốn thật hợp lý để ngày càng
tăng tính tự chủ của DN về mặt tài chính.
3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 02: Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính

TT

Chỉ tiêu

Cơng thức tính

ĐV


Năm

Năm

Chênh

tính

2009

2010

lệch

1

Tỷ suất tài trợ

Vốn CSH/ Tổng NV

%

25,09

21,33

(3,67)

2


Tỷ suất đầu tư

TS dài hạn/Tổng TS

%

63,29

49,76

(13,53)

3

Khả năng thanh toán

Tổng TS/ Tổng nợ phải trả

Lần

1,33

1,27

(0,06)

Khả năng thanh toán

Tiền và các khoản tương đương


Lần

nhanh

tiền/ Nợ ngắn hạn

0,0297

0,0288

Khả năng thanh toán

Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

0,5097

0,6561

hiện hành
4

5

ngắn hạn

Lần

( 0,0009)


0,1464

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Tỷ suất tài trợ của năm 2010 giảm so với năm 2009 là 3,76 % do tổng nguồn
vốn tăng mặt khác vốn CSH không thay đổi. Chỉ tiêu này chứng tỏ khả năng độc lập

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

9

về tài chính của công ty giảm tuy nhiên điều này là không đáng kể nên mức độ độc
lập và khả năng tự chủ tài chính của DN vẫn được khẳng định.
Tỷ suất đầu tư của năm 2010 cũng giảm so với năm 2009 là 15,53% điều này
chứng tỏ cơng ty nên có cơ cấu đầu tư hợp lý vào trang bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,06 lần.
Điều này cho thấy doanh nghiệp hoàn toàn đủ khả năng thanh toán các khoản nợ bởi tỷ
lệ giảm từ 1,33 xuống 1,27 là khơng đáng kể và vẫn cịn cao.
Khả năng thanh tốn nhanh của năm 2010 có giảm so với năm 2009 là 0,0009
lần. Nhưng nhìn chung khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty trong hai năm khơng
cao vì vậy Cơng ty cần có chính sách kinh doanh để tăng tiền và các khoản tương
đương tiền nhằm tạo thuận lợi cho việc trả các khoản Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn của năm 2010 tăng so với năm 2009 là 0,1464

lần điều này cho thấy công ty có đủ TS ngắn hạn để chi trả các khoản nợ ngắn hạn
công ty nên phát huy.
4. Nội dung cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ
4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý của
doanh nghiệp, Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Cầu Họ tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ
hình kế tốn tập trung. Theo mơ hình này, tồn bộ cơng tác kế tốn từ khâu thu thập
số liêu, xử lý số liệu, ghi sổ kế toán đến khâu lập các báo cáo kế toán đều được tổ
chức và thực hiện ở phịng tài chính kế tốn.
4.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
Kế tốn trưởng
(trưởng phịng)

KT thanh
tốn vật tư

KT LĐ
tiền lương

KT thành phẩm
và bán thành
phẩm

Bộ phận
kho quỹ

Thống kê
phân xưởng

(Nguồn: Phòng tổ chức)

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

Đại học Vinh

Bộ máy kế tốn được tổ chức theo hình thức tập trung bao gồm:
- Kế tốn trưởng (trưởng phịng): Là người kiểm tra, kiểm soát, quản lý về
việc chấp hành việc quản lý, bảo vệ tài sản, vật chất, tiền vốn của công ty. Kiểm tra
kiểm soát chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ quản lý và kỹ thuật lao động, kiểm
tra, kiểm soát việc lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh.
- Kế toán thanh toán vật tư: Theo dõi việc thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ trước khi thu tiền. Bên cạnh đó đánh giá vật liệu,
cơng cụ dụng cụ phù hợp với chế độ quy định về yêu cầu quản lý của cơng ty.
- Kế tốn Tiền lương và các khoản trích theo lương: Hướng dẫn kiểm tra việc
lập chứng từ hạch tốn lao động tiền lương, tiền cơng của các cá nhân, bộ phận trong
cơng ty. Tính tốn chính xác và tổ chức thanh tốn kịp thời số tiền công và các khoản
phải trả cho người lao động.
- Kế toán thành phẩm và bán thành phẩm: chịu trách nhiệm chính trong việc
nghiệm thu nhập kho sản phẩm. Nghiên cứu kỹ quy chế của công ty về hoa hồng,
khuyến mãi, quy định giá bán trên cơ sở đó để trả lời, giải thích cho khách hàng rõ
trong việc mua bán sản phẩm hàng hóa.
- Thống kê: Nắm bắt số liệu hoạt động sản xuất của các dây chuyền hằng ngày

một cách chính xác để phản ánh cho giám đốc và những người có liên quan. Đồng
thời có số liệu để xác nhận và thực hiện các chế độ cho người lao động.
- Bộ phận kho quỹ: Giám sát việc nhập kho, xuất kho, vào thẻ kho theo đúng
số lượng, chủng loại thành phẩm đã ghi trên từng tờ phiếu nhập xuất
4.1.3. Phần mềm kế tốn cơng ty đang áp dụng
* Giới thiệu chung về phần mềm:
- Phần mềm: Quản lý tài chính kế tốn OPEN ACCOUNTING
- Tổ chức viết phầm mềm: Công ty TNHH Tin học Hùng Cường ( địa chỉ khối
8, phường Nam Hà, thành phố Hà Tĩnh ).
- Năm công ty áp dụng phần mềm: năm 2008
* Sơ lược các phân hệ nghiệp vụ của phần mềm:
- Phân hệ kế toán tổng hợp
- Phân hệ kế toán tiền mặt và tiên gửi ngân hàng
- Phân hệ kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu
- Phân hệ kế tốn mua hàng và cơng nợ phải trả

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11

Đại học Vinh

- Phân hệ kế toán hàng tồn kho
- Phân hệ kế toán chi phí giá thành
- Phân hệ kế tốn tài sản cố định


Sơ đồ 1.4: GIAO DIỆN PHẦN MỀM OPEN ACCOUNTING

4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
4.2.1. Một số đặc điểm chung
- Chế độ kế toán: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo
quyết định số 48/2006QĐ- BTC ngày 14/09/2006/ của Bộ trưởng bộ tài chính.
- Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm
dương lịch
- Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy dựa trên hình thức nhật ký chung
- Phương pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp thực hiện tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc.
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp bình qn gia quyền
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Doanh nghiệp áp dụng khấu hao tài
sản cố định theo đường thẳng.
- Đơn vị tiền tệ công ty áp dụng là đồng Việt Nam
- Kỳ hạch toán: Theo quý

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

12


Sơ đồ 1.5: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC NHẬT
KÝ CHUNG TRÊN MÁY VI TÍNH
Sổ tổng hợp
- Nhật ký chung
- Sổ cái
Sổ chi tiết
- Sổ chi tiết các TK
- Bảng tng hp chi tit

Chứng từ kế
toán

bảng tổng
hợp chứng từ

Phần
mềm kế
toán

kế toán cùng
loại

Bỏo cỏo ti chớnh
Bỏo cỏo k toỏn qun
tr

Ghi chỳ:
Nhp và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ

Đối chiếu số lượng cuối kỳ
4.2.2. Giới thiệu các phần hành kế toán.
4.2.2.1.Kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu: ( mẫu 01-TT)

- Phiếu chi: (mẫu 02-TT)

- Giấy báo có, giấy báo nợ

Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi

- Bảng kê thu tiền (mẫu 09-TT)

- Bảng kê chi tiền: ( mẫu 09- TT)-

- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng: ( mẫu 03, 04- TT)
* Tài khoản sử dụng
- TK 111: “Tiền mặt”: Dùng để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tại quỹ của
Doanh nghiệp. Bao gồm tiền Việt Nam, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
- TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm các khoản tiền gửi ngân hàng của DN tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà
nước.
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt: (mẫu S07- DN)

- Sổ cái TK 111, 112:(mẫu S02C1- DN)

- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng: (mẫu S08- DN)


SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

13

* Quy trình thực hiện:( tương tự cho tất cả các phần hành)
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ,
báo Có…phát sinh đã được kiểm tra, kế toán lấy dữ liệu trực tiếp nhập vào máy vi
tính. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin tự động nhập vào sổ kế toán
tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 111, TK 112 và các sổ kế toán chi tiết TK
111, TK 112. Cuối tháng, việc đối chiếu số liệu từ sổ tổng hợp với số liệu chi tiết được
thực hiện tự động, kế tốn có thể in ra và lập BCTC theo quy định.
Sơ đồ 1.6: QUY TRÌNH HẠCH TỐN VỐN BẰNG TIỀN

Phiếu thu,Phiếu
chi,giấy báo Nợ,
báo Có

Bảng tổng hợp

Phần mềm
kế toán
phân hệ kế
toán vốn

bằng tiền

thu, chi

Sổ tổng hợp
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK 111, 112
Sổ chi tiết
- Sổ chi tiết TK 111,112

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị

Chứng từ kế toán

Ghi chú:
Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ
4.2.2.2. Kế tốn vật tư hàng hóa
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư ( mẫu 05-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ( mẫu 04-VT)
* Tài khoản sử dụng:
- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

- TK 156: Hàng hoá


* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết vật tư, hàng hoá ( mẫu S07-DNN)
- Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn ( mẫu S08-DNN)
* Quy trình thực hiện

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

14

Sơ đồ 1.7: QUY TRÌNH LN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN VẬT TƯ
HÀNG HÓA
Phiếu nhập
kho, phiếu
xuất kho,hợp
đồng kinh tế

s

Bảng tổng hợp
Nhập-Xuất-Tồn
Chứng từ kế toán


Sổ tổng hợp
- Nhật ký chung
SổcáiTK151,152,153,156
Sổ chi tiết
SổchitiếtTK152,153,156
- Sổ chi tiết vật tư hàng hóa

Phần mềm
kế tốn
Phân hệ kế
tốn hàng
tồn kho

Báo cáo tài chính
Báo cáo kế tốn quản trị

Ghi chú:
Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ

4.2.2.3. Kế tốn cơng nợ phải thu, phải trả
* Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT( mẫu 01 GTGT-3LL)
- Hợp đồng mua hàng, bán hàng
- Hóa đơn mua hàng, bán hàng ( mẫu 02GTGT-3LL)
- Biên bản bù trừ công nợ
* Tài khoản sử dụng
- TK 131: Phải thu của khách hàng


- TK 331: Phải trả cho người bán

* Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua
- Bảng tổng hợp thanh toán với người bán, người mua
- Sổ cái TK 131, TK 331
- Sổ nhật ký chung

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

15

* Quy trình thực hiện
Sơ đồ 1.8: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN CƠNG
NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ

Hóa đơn GTGT,
phiếu thu,phiếu chi,
giấy báo Nợ, báo Có

Phần mềm
kế tốn
phân hệ kế

tốn cơng
nợ

Bảng tổng hợp thanh
toán với NB, NM

Sổ tổng hợp
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK131,331
Sổ chi tiết
-Sổ chi tiết TK131.331
-Sổ chi tiết thanh tốn cơng
nợ

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị

Ghi chú:
Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ
4.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Chứng từ sử dụng:
- Thẻ kho ( mẫu S09-DNN)

- Hóa đơn GTGT (mẫu 01 GTGT-3LL)

- Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)


- Hóa đơn dịch vụ mua ngồi

* Tài khoản sử dụng
- TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: Tài khoản này được sử
dụng để tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành của sản phẩm hồn thành
trong kỳ
* Sổ kế tốn sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 154

- Sổ nhật ký chung

- Thẻ tính giá thành

- Sổ cái TK 154

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại học Vinh

16

* Quy trình thực hiện
Sơ đồ 1.9: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Hóa đơn

GTGT,Bảng
tổng hợp
N-X-T
Bảng tổng hợp
theo chi tiết
phíchứng từ kế
toán
Ghi chú:

Phần mềm
kế toán
phân hệ kế
toán tổng
hợp

Sổ tổng hợp
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK154
Sổ chi tiết
- Sổ chi tiết TK 154
- Thẻ tính giá thành
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị

Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ
4.2.2.5. Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ)

- Biên bản thanh lý TSCĐ ( mẫu 02-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( mẫu 04- TSCĐ)
- Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mẫu 05- TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các chứng từ khác… ( mẫu 06- TSCĐ)
* Tài khoản sử dụng:
- TK 211- Tài sản cố định hữu hình
- TK 213- Tài sản cố định vơ hình
- TK 214- Hao mịn TSCĐ
* Sổ kế tốn sử dụng
- Sổ Tài sản cố định, Sổ Công cụ- dụng cụ: (mẫu S1,S22- DN)
- Thẻ TSCĐ ( mẫu S23- DN)
- Sổ cái TK 211, 213, 214
* Quy trình thực hiện

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đại học Vinh
17
Sơ đồ1.10: QUY TRÌNH LN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH

Biên bản giao
nhận thanh lý, sữa
chữa lớn TSCĐ

Phần mềm

kế toán
Phân hệ kế
toán TSCĐ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán

Sổ tổng hợp
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK211,214
Sổ chi tiết
- Sổ chi tiết TK211,214
- Bảng phân bổ và tính
khấu hao TSCĐ
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị

Ghi chú:
Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ
4.2.2.6. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công( mẫu 01a-LĐTL)
- Bảng chấm công làm thêm giờ(mẫu 01b-LĐTL)
- Bảng thanh tốn tiền lương(mẫu 02-LĐTL)
- Bảng tính và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương(mẫu 11-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng, BHXH(mẫu 02, 03-LĐTL)
* Tài khoản sử dụng:

- TK 334: Phải trả người lao động
- TK 338: phải trả khác
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 334, TK 338 (mẫu S02C1-DN)
- Sổ chi tiết TK 334,TK 338
* Quy trình thực hiện

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp 48B – Kế toán


×