Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

KẾ TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.99 KB, 64 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

0

Trng i hc Vinh

Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===

Nguyễn phơng thảo

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi thiên lộc

Ngành kế toán

Vinh, 2011
= =

SV: Nguyn Phng Thảo

Lớp 48B - Kế toán


Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===



báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi thiên lộc
Ngành kế toán

GV hớng dẫn

: ThS . đờng thị quỳnh liên

Nguyễn Phơng Thảo

SV thực hiện

:

Lớp

:

MSV

:

48B - Kế toán

0758012380



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Trường Đại học Vinh

Vinh, 2011
=  =

SV: Nguyễn Phương Thảo

Lớp 48B - Kế toán


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI NĨI ĐẦU....................................................................................................... 1
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI

CƠNG TY CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC THIÊN LỘC............................2
1.1.
1.2.
1.2.1
1.2.1.1
1.2.1.2
1.2.1.3
1.2.2

1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.3
1.2.3.1
1.2.3.2
1.2.3.3
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.4.

Quá trình hình thành và phát triển.................................................................... 2
Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy................................................ 3
Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh..............................................3
Chức năng:................................................................................................. 3
Nhiệm vụ................................................................................................... 3
Lĩnh vực kinh doanh:.................................................................................. 3
Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ...........................................3
Đặc điểm tổ chức sản xuất:..........................................................................3
Quy trình cơng nghệ....................................................................................4
Đặc điểm tổ chức bộ máy tổ chức quản lý....................................................5
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý................................................................ 5
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý......................................................................5
Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban............................................................6
Đánh giá khái qt tình hình tài chính.............................................................. 7
Bảng phân tích tình hình tài chính................................................................8
Phân tích các chỉ tiêu tài chính.....................................................................9
Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Thức ăn chăn
nuôi Thiên Lộc............................................................................................... 10
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty..............................................10

1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán................................................................ 9
1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán:.....................10
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán:.................................................. 12
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung..............................................................................12
1.4.2.2. Giới thiệu các phần hành kế tốn tại Cơng ty..............................................14
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính............................................................19
1.4.4. Tổ chức kiểm tra kế tốn........................................................................... 19
1.5.
Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại
Cơng ty Cổ phần thức ăn chăn ni Thiên Lộc..............................................20
1.5.1. Thuận lợi:................................................................................................. 20
1.5.2. Khó khăn:.................................................................................................21
1.5.3. Hướng phát triển.......................................................................................21
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CP THỨC
ĂN CHĂN NI THIÊN LỘC........................................................................22
2.1.
2.1.1
2.1.2.

Thực trạng cơng tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty............................................................................................................ 22
Đặc điểm sản phẩm tại công ty...................................................................22
Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán................................22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1


Trường Đại học Vinh

2.1.2.1. Phương thức bán hàng tại công ty.............................................................. 22

SV: Nguyễn Phương Thảo

Lớp 48B - Kế toán


2.1.2.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.4.1.
2.1.4.2.
2.1.5.
2.1.5.1.
2.1.5.2.
2.1.5.3.
2.1.6.
2.1.7.
2.1.7.1.
2.1.7.2.
2.1.8.
2.1.9.
2.2.

Các phương thức thanh toán...........................................................................22
Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán................................................22
Kế toán giá vốn hàng bán...............................................................................23

Chứng từ sử dụng...........................................................................................23
Quy trình thực hiện........................................................................................24
Kế tốn doanh thu bán hàng...........................................................................31
Chứng từ chủ yếu sử dụng:.............................................................................31
Tài khoản sử dụng..........................................................................................31
Trình tự hạch tốn..........................................................................................31
Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu...........................................................36
Kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp........................................38
Kế tốn chi phí bán hàng................................................................................38
Chi phí quản lý doanh nghiệp.........................................................................41
Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp..............................................................44
Kế toán xác định kết quả kinh doanh..............................................................44
Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh..............................................................................................................47
2.2.1. Những kết quả đạt được.................................................................................47
2.2.2. Hạn chế cịn tồn tại.........................................................................................48
2.2.3. Kiến nghị đóng góp........................................................................................48
KẾT LUẬN............................................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ


DANH MỤC VIẾT TẮT
TSCĐ
KHTSCĐ
CPBH
TSCĐ
TSNH

TSDH
NV
VCSH
TK
GTGT
NT
SH
ĐVT
NKC
BTC

Tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định
Chi phí bán hàng
Tài sản cố định
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Tài khoản
Giá trị gia tăng
Ngày tháng
Số hiệu
Đơn vị tính
Nhật ký chung
Bộ tài chính


ĐẠI HỌC VINH


BÁO CÁO THỰC TẬP
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.2:
Bảng 1.1.

Quy trình SX của Công ty CP thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc....................4
Sơ đồ tổ chức bộ máy ..............................................................................5
Bảng so sánh tình hình TS và nguồn vốn tại Công ty năm 2008 2009.........................................................................................................7
Bảng 1.2:
Bảng phân tích tình hình tài chính............................................................8
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế tốn.............................................................................10
Sơ đồ 1.4: Quy trình ln chuyển chứng từ, trình tự ghi sổ kế tốn theo
hình thức nhật ký chung.........................................................................13
Sơ đồ 1.5: Quy trình hạch tốn vốn bằng tiền .........................................................14
Sơ đồ 1.6: Quy trình hạch tốn TSCĐ.....................................................................15
Sơ đồ 1.7: Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương .................................16
Sơ đồ 1.8: Kế toán thanh toán .................................................................................16
Sơ đồ 1.9: Kế toán hàng tồn kho.............................................................................17
Sơ đồ 1.10: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành .............................................18
Sơ đồ 1.11: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .................................19
Biểu 2.1:
Hợp đồng mua bán ..................................................................................25
Biểu 2.2:
Trích Hố đơn bán hàng.........................................................................26
Biểu 2.3:
Trích sổ chi tiết TK 632...........................................................................27
Biểu 2.4
Trích nhật ký chung.................................................................................28

Biểu 2.5:
Trích giao diện sổ nhật ký chung...............................................................29
Biểu 2.6:
Trích sổ cái TK 632................................................................................30
Biểu 2.7:
Trích giao diện TK 632 ...........................................................................30
Biểu 2.8:
Trích HĐGTGT......................................................................................31
Biểu 2.9
Trích sổ chi tiết bán hàng..........................................................................32
Biểu 2.10: Trích bảng tổng hợp chi tiết bán hàng.......................................................34
Biểu 2.11: Trích sổ cái TK 511................................................................................35
Biểu 2.12: Trích giao diện sổ cái TK 511...................................................................36
Biểu 2.13: Trích phiếu nhập hàng bị trả lại.............................................................37
Biểu 2.14: Trích sổ cái TK 531...............................................................................38
Biểu 2.15: Trích phiếu chi tiền mặt...........................................................................39
Biểu 2.16: Trích sổ cái TK 641 ..............................................................................40
Biểu2.17: Trích phiếu chi tiền mặt.......................................................................…42
Biểu 2.18: Trích sổ cái TK 642................................................................................
43.................................................................................................................................

1


ĐẠI HỌC VINH
Biểu 2.19:
45
Biểu 2.20:
46


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trích sổ cái TK 911................................................................................
Trích Báo Cáo KQH ĐKD.....................................................................

2


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trường, có quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà Nước theo định hướng
XHCN. Đặc biệt là từ khi gia nhập vào tổ chức thương mại WTO, nền kinh tế nước
ta đã và đang có những chuyển biến mạnh mẽ, mở ra khơng ít cơ hội và thách thức.
Trong nền kinh tế đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải hạch toán một cách tự chủ phải
xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh hợp lý.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
tạo ra các sản phẩm và cung cấp dịch vụ đều vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Để
thực hiện được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải thông qua hoạt động bán hàng, đẩy
nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng
nhanh vòng quay của vốn tăng lợi nhuận. Đó là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập
bù đắp chi phí bỏ ra, là cơ sở để tái sản xuất giản đơn và có thể tái sản xuất mở
rộng, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Việc xác định đúng đắn kết quả
kinh doanh nói chung và kết quả bán hàng nói riêng là rất quan trọng. Do vậy, bên
cạnh các biện pháp quản lý chung,việc tổ chức hợp lý cơng tác kế tốn bán hàng là
cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin kịp thời và chính xác để đưa ra
quyết định kinh doanh đúng đắn.

Xuất phát từ quan điểm trên, em đã chọn phần hành: “Kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh” để nghiên cứu.
Báo cáo thực tập gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc
Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Đường Thị Quỳnh Liên và Ơng Giám đốc
cơng ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Thiên lộc cùng tập thể nhân viên phịng kế tốn
- tài chính của cơng ty đã giúp đỡ em để hồn thành báo cáo này.

1


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN THỨ NHẤT

TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC THIÊN LỘC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc
Tên quốc tế:
Thien Loc Animals Feed Stock Company
Địa chỉ:
Thiên Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh.
Điện thoại:
0392. 212. 979

Fax:
0393. 635 673
Mã số thuế:
3001082699 Tại ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh
Số tài khoản
0201000189638
Website:
www.mitraco.com.vn
Email:

Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc là một công ty thành viên trực
thuộc Tổng cơng ty khống sản và thương mại Hà Tĩnh. Hoạt động theo mơ hình
cơng ty mẹ, cơng ty con, được thành lập vào tháng 04 năm 2005 và đưa vào SXKD
tháng 06 năm 2006.
Với nhiệm vụ chính là chế biến thức ăn gia súc và chăn nuôi lợn siêu nạc.
Công ty ra đời theo dự án: “Xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng cơng nghệ tiên
tiến trong tổ hợp sản xuất giống. Chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc đảm bảo vệ
sinh môi trường, tạo ra giống lợn siêu nạc chất lượng cao phù hợp với điều kiện
sinh thái Hà Tĩnh”.
Năm 2007 Theo Đề án phát triển của Tổng Cơng ty Hội đồng Quản trị có
Quyết định số: 82/HĐQT ngày 25/04/2007 của Tổng Cơng ty khống sản và thương
mại Hà Tĩnh. Tách Công ty chế biến thức ăn gia súc và chăn nuôi thành 02 Công ty:
- Công ty chăn nuôi Mitraco.
- Công ty Chế biến thức ăn gia súc Thiên Lộc, trực thuộc Tổng công ty
KS&TM Hà Tĩnh hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ và công ty con.
Ngành nghề kinh doanh: Chế biến thức ăn gia súc.
Năm 2009 thực hiện lộ trình Cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước của
Thủ tướng chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh có Quyết định số: 2276 QĐUB, ngày 27/07/2009 về việc thành lập Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên
Lộc.
Vốn điều lệ: 30 tỷ VNĐ.


2


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

CẤP NL
B ỘT

CẤP NL
HẠT

1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
1.2.1.1. Chức năng
Công ty chế biến thức ăn gia súc Thiên lộc với các chức năng chủ yếu sau:
- Tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh bằng việc sản xuất sản phẩm
nơng nghiệp theo hướng hàng hố thay cho lối tự cung, tự cấp không định hướng
trước đây.
- Tiêu thụ các sản phẩm như: Ngô, cám gạo, bột cá, bã đậu tương,… trong
q trình sản xuất nơng nghiệp của nhân dân.
- Tạo được nguồn thức ăn đạt tiêu chuẩn quốc tế cho chăn nuôi gia súc, gia
cầm.
1.2.1.2. Nhiệm vụ
- Hoạt động sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Tạo công ăn việc làm cho người dân lao động địa phương.
- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động.

- Bảo đảm trật tựMÁY
an toàn, an ninh quốc phòng.
TRỘN ĐỀU VL
- Thực hiện tốt NGHIỀN
và đầy đủ các quy định về vệ sinh môi trường.
- Không ngừng nâng cao, cải tiến kỹ thuật, làm cho Công ty ngày càng phát
triển về mọi mặt.
1.2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh
- Công ty Chuyên sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ
NL SAU NGIỀN
NL BỘT
1.2.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được khái quát như sau:
Do tính chất đặc thù của ngành sản xuất thức ăn gia súc đó là sản phẩm là ra
có thời hạn sử dụng ngắn, vì vậy yêu cầu của sản phẩm không đựơc để lưu trong
MÁY TRỘN
kho quá lâu. Sản phẩm làm ra đến đâu phải tiêu thụ đến đấy để đảm bảo chất lượng
sản phẩm. Vì những đặc điểm như vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty luôn phải căn cứ vào các yếu tố chủ yếu sau để tiến hành lên kế hoạch sản xuất
+ Căn cứ vào
số lượng
bán hàng bình quân của
từng
sản phẩm.
MÁY
ÉP VIÊN
MÁY
BẺloại
VIÊN

+ Căn cứ vào đơn đặt hàng của các đại lý.
Từ những yếu tố trên phòng Kỹ thuật đưa ra lệnh sản xuất căn cứ vào lệnh
sản xuất xưởng trưởng
trí xắp xếp cơng nhân để tiến hành sản xuất sao cho đáp
LÀMbố
NGUỘI
ứng đủ các tiêu chuẩn mà lệnh sản xuất đã đưa ra.
M ĐÓNG BAO

M ĐÓNG BAO

3
KHO THÀNH PHẨM


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

1.2.2.2. Quy trình cơng nghệ
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất của Cơng ty CP
thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc
Kho nguyên liệu

Cấp nguyên
liệu dạng hạt

Kho vi lượng

Cấp nguyên

liệu dạng bột

Máy nghiền

Cân điện tử

Cân vi lượng

Máy trộn
Máy ép viên, máy bẻ viên
Làm nguội
Máy đóng bao

Kho thành phẩm
(Nguồn: Phịng KSCL)
Quy trình sản xuất của cơng ty khá đơn giản: Ngô hạt, sắn lát, đậu tương..
được chia làm hai loại:
+ Loại thứ nhất đem đi nghiền rồi đem vào máy trộn đảo được sản phẩm
đậm đặc đem đóng bao rồi nhập kho.

4


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

+ Loại thứ hai không đem nghiền mà đưa trực tiếp vào máy trộn đảo được
sản phẩm hổn hợp, tiếp theo đem ép viên được sản phẩm viên đem đóng bao rồi
nhập kho.

1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy tổ chức quản lý
1.2.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là tổng hợp các bộ phận lao
động quản lý chuyên môn với trách nhiệm được bố trí thành các cấp, các khâu khác
nhau và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau để cùng tham gia quản lý Công ty. Công
ty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng.
Nhiệm vụ của các phòng ban là tổ chức các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và lao
động được xác định trong kế hoạch sản xuất. Đồng thời các phịng ban tìm ra các
biện pháp tối ưu đề xuất với giám đốc nhằm giải quyết các khó khăn trong hoạt
đông sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cao cho Công ty.
Đồng thời đề ra biện pháp tối ưu đề xuất với giám đốc
1.2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm sốt
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng
kế tốn

Phịng
kinh doanh

Phịng tổ
chức


P. Tài chínhLĐTL

P. Kỹ thuật
Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến

Phịng quản đốc

P. Kiểm sốt
chất lượng

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)

5


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

1.2.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của phịng ban
- Đại hội đồng cổ đơng:là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
- Hội đồng quản trị: có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi
việc liên quan đến quyên lợi nghĩa vụ của cơng ty. Có nhiệm vụ quyết định chiến
lược phát triễn phương án đầu tư, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc nhân
viên..
- Ban kiểm soát: do hội đồng quản trị chỉ ra, chịu sự chỉ đạo tực tiếp của hội
đồng quản trị. Có trách nhiệm giám sát kiểm tra việc thực hiện các phương án, dự
án..

- Giám đốc: Là người lãnh đạo công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám
đốc, Tổng công ty và tập thể lao động về sản xuất kinh doanh, về đảm bảo thực hiện
các nhiêm vụ Tổng công ty giao cho công ty, đồng thời chịu trách nhiêm trước
pháp luật của cơng ty.
- Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành hoạt động của cơng ty,
trưc tiếp chỉ đạo các phịng ban thực hiện tốt các cơng việc theo u cầu được giao.
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về kết quả cơng việc
được phân cơng.
- Phịng tổ chức hành chính: Quản lý hành chính, quản lý lao động, quản lý
tổ chức tiền lương, chế độ chính sách thi đua khen thưởng. Tham mưu cho giám đốc
trong việc ra quyết định tài chính nhân sự.
- Phịng kế tốn: Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sản xuất
kinh doanh của Công ty theo chế độ kế toán và các quy định chuẩn mực của nhà
nước thực hiện nghĩa vụ báo cáo quyết toán báo cáo tài chính định kỳ chính xác và
kịp thời.
- Phịng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm vận hành quản lý, sửa chữa máy móc
thiết bị trong tồn cơng ty, lập kế hoạch bảo trì thay thế máy móc.
- Phịng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về cơng tác bán hàng, thơng tin
chính xác về tình hình hàng hố của cơng ty, những biến động về nhu cầu thị truờng
để từ đó tham mưu cho ban lãnh đạo đề ra những quyết định hiệu quả nhất.
- Phòng KSCL: Chịu trách nhiệm về chất lượng NVL nhập vào, chất
lượng sản phẩm, đồng thời có quyền chỉ định việc nhập NVL và sản phẩm không
đảm bảo chất lượng.
- Phịng quản đốc: Có trách nhiệm về quản lý và phân công lao động sao
cho hợp lý, đánh giá xếp loại lao động, kết quả lao động để đưa ra những chính sách
khen thưởng kỷ luật hợp lý.

6



ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1. Bảng phân tích tình hình tài chính
Tình hình tài chính của cơng ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.1: Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty năm 20082009
Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch

TT

Chỉ tiêu

1

Tài sản ngắn hạn

9.464.179.109 29.7

24.310.011.247 54,77

14.845.832.13
156,86
8


2

Tài sản dài hạn

22.399.281.875 70.3

20.028.504.985 45,23

-2.370.776.890 -10,58

31.863.460.984 100

44.388.516.232

12.525.055.248

Tổng tài sản
1

Nợ phải trả

2

Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

Số tiền (VNĐ)

Tỷ lệ
Số tiền (VNĐ)

(%)

3.036.341.618 9.53

Tỷ lệ
(%)

100

Tương
đối (%)

39,31

15.009.007.771 33,81 11.972.666.153 394,3

28.827.119.366 90.47 29.329.508.461 66,19
31.863.460.984 100

Tuyệt đối
(VNĐ)

44.388.516.232

100

502.389.100

1,74


12.525.055.248

39,31

(Nguồn số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2008 - 2009 P. Kế tốn)
Phân tích:
+ Về tài sản:
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: Tổng tài sản năm 2009 tăng 12.525.055.248
đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ là 39,31% và sự tăng lên đó là do Tài
sản ngắn hạn năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm 2008.
Tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng 156,86% so với năm 2008 là do Tiền và các
khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác
tăng.
Tài sản dài hạn năm 2009 giảm 10,58% so với năm 2008 do năm 2009 Công
ty khơng đầu tư thêm TSCĐ, Giá trị hao mịn lũy kế tăng lên.
Bên cạnh đó hàng tồn kho tăng chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất ngày càng
nhiều sản phẩm, các khoản phải thu tăng chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm
ngày nhiều, thị trường ngày càng mở rộng. Tuy nhiên khoản phải thu tăng thì khả
năng bị chiếm dụng vốn của công ty tăng nên Công ty cần lưu ý về thu hồi cơng
nợ tránh xảy ra tình trạng nợ khơng địi được.
Qua số liệu phân tích trên, chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào tài
sản ngắn hạn để mở rộng quy mô hoạt động của công ty, giảm lượng đầu tư vào tài
sản dài hạn Vì Cơng ty mới đi vào hoạt động chưa lâu nên chưa cần thiết phải đầu
tư thêm mới TSCĐ. Nhưng với khả năng sản xuất và tiêu thụ ngày càng tăng,

7


ĐẠI HỌC VINH


BÁO CÁO THỰC TẬP

Công ty nên xem xét việc đầu tư mua sắm TSCĐ khi mở rộng quy mô sản xuất
trong tương lai.
+ Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 12.525.055.248 đồng so với năm 2008 tương
ứng với tỷ lệ là 39,31%, sự tăng lên đó là do nợ phải trả tăng 11.972.666.153 đồng
tương ứng tăng 394,3%. Vốn CSH tăng 502.389.100 đồng tương ứng tăng 1,74%.
Nợ phải trả tăng lên chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn của Cơng ty tăng
lên, Cơng ty nên duy trì khả năng chiếm dụng vốn nhưng phải đặc biệt chú ý về việc
đảm bảo khả năng thanh tốn của Cơng ty.
Nguồn vốn CSH tăng, nhưng tăng không đáng kể và công ty sử dụng thêm
vốn vay và vốn chiếm dụng của Công ty khác để đầu tư TSNH nhưng tỷ trọng giữa
vốn vay và vốn chiếm dụng nhỏ hơn nhiều so với vốn CSH nên vẫn đảm bảo được
khả năng thanh tốn, Cơng ty nên duy trì khả năng đó nhưng về lâu dài khi mở rộng
quy mô sản xuất, đầu tư thêm TSCĐ thì Cơng ty phải tăng vốn CSH để đảm bảo
khả năng thanh tốn và tình hình tài chính ổn định.
Tóm lại, qua phân tích tình hình tài chính trên ta thấy tình hình tài chính của
một Cơng ty mới đi vào hoạt động chưa lâu như vậy là khá tốt, hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên cần xem xét lại vấn đề thu hồi công nợ, về lâu
dài cần đầu tư thêm TSCĐ, tăng vốn CSH và thanh toán bớt nợ để tăng hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 1.2: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch


Tỷ suất tài trợ
(Vốn CSH/ Tổng NV)

90,5%

66%

(24,5%)

Tỷ suất đầu tư
(TSDH/ Tổng TS)

70,3%

45%

(25,3%)

Khả năng thanh toán hiện hành
(Tổng TS/ Tổng NPT)

10.494

2.96

(7.534)

Khả năng thanh toán nhanh
(Tiền và các khoản tương đương tiền/

NNH)

0.071

0.053

(0.018)

Khả năng thanh toán ngắn hạn
(TSNH/ NNH)

3.117

2.145

(0.972)

(Nguồn số liệu từ Bảng cân đối kế toán năm 2008 - 2009 P. Kế toán)

8


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

Phân tích:
- Tỷ suất tài trợ cho biết mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp đối với
các đối tượng bên ngoài. Tỷ suất tài trợ của Công ty năm 2009 giảm so với năm
2008 là 24,5%, cho thấy mức độ độc lập tài chính của Cơng ty năm 2009 giảm so

với năm 2008. Bên cạnh đó tỷ suất tài trợ của Cơng ty trong hai năm 2008 và 2009
đều nhỏ hơn 1, cho thấy Cơng ty cịn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn bên ngoài.
Mặt khác ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2009 tăng so với năm 2008
chứng tỏ trong năm 2009 Công ty đã gia tăng nguồn vốn, đi kèm với nó là hệ số nợ
gia tăng. Tuy nhiên hệ số nợ gia tăng cho thấy đòn bẩy tài chính của Cơng ty năm
2009 tăng so với năm 2008 chứng tỏ Ban giám đốc Công ty đã mạo hiểm hơn trong
việc sử dụng nguồn vốn cũng như trong kinh doanh.
- Tỷ suất đầu tư cho biết cơ cấu tài sản dài hạn trong tổng tài sản của doanh
nghiệp.Tỷ suất đầu tư của Công ty trong hai năm 2008 và 2009 đều nhỏ hơn 1 và tỷ
suất đầu tư năm 2009 giảm so với năm 2008 là 25,3%, cho thấy Công ty đã không
chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.Vì cơng ty mới chuyển đổi sang hình
thức cổ phần, tồn bộ tài sản được chuyển giao lại nên không cần đầu tư vào mua
sắm mới TSCĐ.
- Khả năng thanh toán hiện hành cho biết với tồn bộ giá trị thuần của tài sản
hiện có của doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh tốn với khoản nợ hay khơng.
Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán hiện hành của Chi nhánh càng lớn và
ngược lại. Tỷ suất này đạt từ 1 đến 2 là hợp lý. Tỷ suất thanh toán hiện hành của Công
ty năm 2009 đạt 2.96 lần giảm so với năm 2008 là 10.494 lần cho thấy khả năng thanh
toán hiện hành của Công ty năm 2009 giảm so với năm 2008, hay khả năng thanh toán
các khoản nợ phải trả bằng tài sản hiện có của doanh nghiệp năm 2009 giảm so với năm
2008. Tuy nhiên tỷ suất này của Công ty trong hai năm đều lớn hơn 1 nên khá hợp lý do
đó Cơng ty nên có các biện pháp để duy trì tỷ suất thanh tốn hiện hành này.
- Khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ
ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ của Công ty mà không dựa vào việc phải
bán các loại vật tư hàng hóa. Khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty năm 2009 giảm
so với năm 2008 là 0.018 lần và hệ số này của hai năm đều nhỏ hơn 0.5 cho thấy Cơng
ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn vì vào lúc cần thiết doanh nghiệp có thể buộc
phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Do đó
Cơng ty cần có biện pháp khắc phục để tăng hệ số thanh toán hiện hành này lên.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu

động với nợ ngắn hạn. Hệ số này nằm trong khoảng từ 1 đến 2 là hợp lý. Khả năng
thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0.972 lần cho thấy

9


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty bằng tài sản lưu động năm
2009 giảm so năm 2008. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn của cơng ty vẫn đảm bảo thanh
tốn nợ ngắn hạn.Hệ số này cao chưa chắc phản ánh năng lực thanh tốn của doanh
nghiệp là tốt vì cơng ty có một bộ phận hàng tồn kho ứ đọng và vốn bị ứ đọng ở
khoản phải thu khách hàng là khá lớn.
1.4. Nội dung tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Thức ăn chăn ni
Thiên Lộc
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại cơng ty
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Là một cơng ty có quy mơ vừa, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng một
địa bàn, để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên
Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc đã lựa chọn loại hình tổ chức kế
tốn tập trung. Mọi cơng việc kế tốn đều được thực hiện ở phịng kế tốn và chịu
sự kiểm sốt của kế tốn trưởng. Với hình thức này sẽ đảm bảo sự tập trung thống
nhất giữa kế toán trưởng với các kế tốn viên, đồng thời ban lãnh đạo Cơng ty nắm
bắt và chỉ đạo kịp thời cơng tác kế tốn tài chính. Mặt khác, với loại hình kế tốn
tập trung sẽ giúp Cơng ty tiết kiệm chi phí hạch tốn và việc phân cơng cơng việc,
nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ kế tốn được dễ dàng, việc ứng dụng, xử
lý thông tin trên máy cũng thuận lợi hơn. Bộ máy kế tốn được tổ chức theo mơ
hình sau:

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Kế tốn trưởng

Phó phịng kế tốn

Kế tốn mua
hàng, cơng nợ
phải trả

Kế tốn bán
hàng, cơng nợ
phải thu

Kế tốn thanh
tốn, kế tốn
thuế

Kế tốn
ngân hàng

Thủ quỹ

(Nguồn: Phịng kế tốn)
1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng:
+ Là người chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, giúp Giám đốc tổ chức
thực hiện tồn bộ các cơng tác kế tốn, thống kê tài chính của Cơng ty.

10



ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

+ Kiểm tra các báo cáo tổng hợp từ phó phịng kế tốn và các nhân viên kế
tốn khác, ký và trình Giám đốc.
+ Phân hành chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng nhân viên kế toán
+ Kiểm tra, xử lý chứng từ các loại trước khi đưa đưa vào lưu trữ
+ Lên báo cáo quản trị hàng tuần, hàng tháng, hàng năm cũng như các báo
cáo đột xuất cho ban giám đốc
+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định đối với
các nhân viên kế toán khác.-.
- Phó phịng kế tốn:
+ Lập các báo cáo tổng hợp, báo các quản trị và các báo cáo khác về cơng tác
hạch tốn kế tốn trình kế tốn trưởng phê duyệt, quản lý tổng hợp công nợ phải trả,
phải thu, tính giá thành sản phẩm và lên báo cáo tài chính theo quy định.
+ Tính lương và các khoản trích theo lương theo quy định
+ Theo dõi, quản lý TSCĐ ở Cơng ty
- Kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu:
+ Nhận đơn đặt hàng, xuất hàng bán cho khách hàng theo các biên bản, hợp
đồng kinh tế đã được ký bởi Giám đốc Công ty theo đúng quy định, lập hoá đơn
GTGT cho hàng xuất bán, lập hoá đơn thanh toán hoa hồng cho các đại lý, trang
trại. Lập biên bản đối chiếu công nợ, chị trách nhiệm trước kế tốn trưởng và Giám
đốc về cơng tác bán hàng và quản lý công nợ phải thu.
+ Phối hợp cùng bộ phận sản xuất xây dựng kế hoạch sản xuất, và phối hợp
với thủ kho thành phẩm để quản lý thành phẩm.
- Kế tốn mua hàng và cơng nợ phải trả:
+ Căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, các dự toán mua hàng đã được phê
duyệt, kế toán cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán, quản lý hợp đồng kinh tế,

biên bản thanh lý các hợp đồng kinh tế của các lô hàng. Theo dõi công nợ phải trả
theo hợp đồng, báo cáo công nợ đến hạn và kế hoạch thanh tốn cơng nợ cho khách
hàng, trình kế tốn trưởng ký duyệt.
+ Đối chiếu cơng nợ phải trả từng lô hàng vào cuối tháng, quý, năm.
+ Phối hợp cùng thủ kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để quản lý
hàng tồn kho.
- Kế toán thanh toán, kế toán thuế:
+ Chi trả lương cho cán bộ cơng nhân viên
+ Thu, chi tiền mặt, thanh tốn các khoản tạm ứng…
+ Theo dõi và nộp các khoản thuế cho Nhà nước theo quy định
- Kế toán ngân hàng:

11


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

+ Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, quản lý, theo dõi các khoản tiền vay,
lãi tiền gửi, đơn đốc việc thanh tốn nợ đến kỳ hạn, đối chiếu số dư tiền gửi với
ngân hàng.
+ Theo dõi tình hình tăng giảm tiền gửi ngân hàng, các khoản thanh tốn
cơng nợ qua ngân hàng
- Thủ quỹ:
+ Chịu trách nhiệm trong viêc nhập, xuất, tồn quỹ
+ Quản lý quỹ
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch.

- Kỳ kế tốn: cơng ty hạch tốn theo kỳ kế tốn là q
- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ số
15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
- Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp ghi nhận giá trị hàng hoá: Ghi nhận theo giá gốc
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Tính theo phương pháp bình qn
gia quyền.
- Phương pháp ghi nhận giá trị TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: TSCĐ được khấu hao theo phương
pháp đường thẳng.
- Hình thức ghi sổ: Sử dụng phần mềm kế toán máy Fast Accounting dựa
theo hình thức Nhật ký chung.
 Quy trình thực hiện:
* Giới thiệu về phần mềm kế tốn Fast Accounting
Cơng ty đã sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting, là phần mềm có đầy
đủ các nghiệp vụ kế tốn với các phân hệ: Kế toán vốn bằng tiền, kế toán tài sản cố
định, kế tốn chi phí và tính giá thành, kế tốn mua hàng và cơng nợ phải trả, kế toán
bán hàng, kế toán hàng tồn kho, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Đáp ứng đầy đủ việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về hoạt
động nội bộ của doanh nghiệp như: Chi phí từng bộ phận, từng cơng việc, sản
phẩm.... Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi
phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, cơng nợ. Phân tích mối quan hệ về

12


ĐẠI HỌC VINH


BÁO CÁO THỰC TẬP

chi phí và khối lượng với lợi nhuận, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn thơng
tin thích hợp cho quyết định đầu tư ngắn hạn, dài hạn.

Giao diện phần mềm kế toán Fast Accounting
Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ, trình tự ghi sổ kế tốn
theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
Sổ kế tốn:
Sổ chi tiết
Sổ tổng hợp
(Nhật ký chung, sổ cái)

Chứng từ kế toán:
- Chứng từ gốc
- Phiếu kế toán

Phần mềm kế
toán máy

Hệ thống báo cáo:
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Bảng tổng hợp
chứng từ kế tốn
Chú thích:

Nhập hàng ngày

In sổ, báo cáo
Đối chiếu
(Chú thích này được sử dụng cho các sơ đồ tiếp theo)
 Trình tự ghi sổ:
+ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản
ghi Nợ, Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trong

13


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự
động nhập vào sổ kế toán tổng hợp, các sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
+ Cuối tháng, năm, kế toán thực hiện các thao tác kết chuyển, khố sổ kế
tốn, lập báo cáo tài chính và đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính.
Việc kết chuyển, lên báo cáo tài chính được thực hiện một cách tự động, đảm bảo
tính trung thực của các thông tin đã được nhập trong kỳ, sự chính xác của các số
liệu.
Kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài
chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy
định.
Cuối kỳ sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đóng thành
quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
1.4.2.2. Giới thiệu các phần hành kế tốn tại Cơng ty
1.4.2.2.1. Kế tốn vốn bằng tiền
* Chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu
Mẫu số 01- TT- BB
- Giấy đề nghị tạm ứng
Mẫu số 03- TT- HD
- Phiếu chi
Mẫu số 01- TT- BB
- Biên lai thu tiền
Mẫu số 06- TT- BB
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
- Bảng kê chi tiền
Mẫu số 09- TT- HD
- Giấy thanh toán tạm ứng
Mẫu số 04- TT- HD
* Tài khoản sử dụng:
- TK 111 “Tiền mặt”
- TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Nhật ký chung
Mẫu sổ S03a- DN
- Sổ quỹ tiền mặt
Mẫu sổ S07- DN
- Sổ cái TK111,112
Mẫu sổ S03b- DN
- Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
Mẫu sổ S07a- DN
- Sổ tiền gửi ngân hàng
Mẫu sổ S08- DN
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sơ đồ 1.5: Quy trình hạch tốn vốn bằng tiền
Sổ quỹ


Nhật ký chung

Phiếu thu, phiếu chi, HĐBH, HĐ GTGT,
giấy đề nghị tạm ứng, ….

phân hệ kế toán
vốn bằng tiền

14

Sổ cái
TK111,112

Báo cáo kế toán


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

1.4.2.2.2. Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
Mẫu 01
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
Mẫu 05
- Biên bản thanh lý TSCĐ
Mẫu 02
- Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ

Mẫu 06
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Mẫu 04
* Tài khoản sử dụng:
- TK211 “Tài sản cố định hữu hình”
- TK213 “Tài sản cố định vơ hình”
- TK214 “Hao mịn tài sản cố định”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ TSCĐ
Mẫu S21- DN
- Thẻ TSCĐ
Mẫu S23- DN
- Sổ theo dõi TSCĐ
Mẫu S22- DN
- Nhật ký chung, Sổ cái TK211, TK213
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sơ đồ 1.6: Quy trình hạch toán TSCĐ
Biên bản giao, nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ…

Nhật ký chung

Phân hệ kế toán
TSCĐ

Sổ cái TK211, TK213

Sổ chi tiết
TK211, TK213

Báo cáo kế toán


1.4.2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
* Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm cơng: Mẫu 01a- LĐTL
- Bảng thanh tốn tiền lương: Mẫu 02- LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thưởng: Mẫu 03- LĐTL
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hồn thành:Mẫu 05- LĐTL
- Bảng trích nộp các khoản theo lương: Mẫu 10- LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội: Mẫu 11- LĐTL

15


ĐẠI HỌC VINH

BÁO CÁO THỰC TẬP

* Tài khoản sử dụng:
- TK334 “Phải trả công nhân viên”
- TK338 “Phải trả, phải nộp khác”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Nhật ký chung
- Sổ cái TK334, TK338
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sơ đồ 1.7: Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Bảng chấm cơng, phiếu xác nhận sản phẩm
hồn thành, bảng thanh toán lương, thưởng…

Nhật ký
chung


Phân hệ kt tiền lương
và các khoản trích
theo lương

Báo cáo kế
tốn

Sổ cái TK334,
TK338

1.4.2.2.4. Kế tốn công nợ phải thu, phải trả
* Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT, HĐBH
- Hợp đồng cung ứng hàng hoá, hợp đồng kinh tế
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi…
* Tài khoản sử dụng:
- TK131 “Phải thu của khách hàng”
- TK331 “Phải trả cho người bán”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Nhật ký chung
- Sổ chi tiết TK131, TK331
- Bảng tổng hợp thanh toán
- Sổ cái TK131, TK331với người bán, người mua
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Sơ đồ 1.8: Kế toán thanh toán
HĐBH, HĐ GTGT, Hợp đồng cung ứng hàng hoá

Nhật ký chung


phân hệ kế toán
thanh
16toán

Sổ cái TK131, TK331,TK 133,333

Sổ chi tiết
TK131, TK331

Báo cáo kế toán


×