Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Báo cáo phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.79 KB, 43 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGẦN HÀNG

BÁO CÁO
MƠN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Giảng viên hướng dẫn:
Thầy Nguyễn Đình Sửu
Cơ Phạm Thị Ngọc Dung
Sinh viên thực hiện:
Hà Mỹ Ngọc – B1701207
Nguyễn Hoàng Như Quỳnh – B1701242


Lê Thị My Uyên – B1701304

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2020




CONTENTS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ..................................................................................4
1 Thông tin khái quát và lịch sử hình thành và phát triển: ......................................................................4
1.1 Thông tin khái quát: .......................................................................................................................4
1.2 Lịch sử phát triển: ..........................................................................................................................4

1.3 Thơng tin mơ hình quản lý, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý ..............................................5
1.4 Cơ cấu cổ đông ...............................................................................................................................5
1.5 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh ...................................................................................................6
1.6 Cơ cấu sản phẩm ............................................................................................................................6
1.7 Định hướng phát triển .....................................................................................................................6
1.8 Thành tích đạt được:.......................................................................................................................7
1.9 Phân tích SWOT : ..........................................................................................................................7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH .................................................................................9
2.1.

Phân tích khái qt và tình hình tài chính ....................................................................................9


2.1.1 Phân tích biến động ...................................................................................................................13
2.1.2 Phân tích vốn lưu động..............................................................................................................18
2.2 Phân tích khả năng thanh toán ........................................................................................................21
2.2.1 Khả năng thanh toán tổng quát ..................................................................................................21
2.2.2 Khả năng thanh toán hiện hành .................................................................................................22
2.2.3 Khả năng thanh toán nhanh .......................................................................................................23
2.2.4 Khả năng thanh toán bằng tiền ..................................................................................................24
2.2.5 Khả năng thanh toán lãi vay ......................................................................................................24
2.2.6 Khả năng thanh tốn bằng dịng tiền từ hoạt động ....................................................................25
2.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản .................................................................................................26
2.3.1 Vòng quay tài sản ......................................................................................................................26
2.3.2 Vòng quay hàng tồn kho/ Số ngày tồn kho bình qn ..............................................................27

2.3.3 Vịng quay khoản phải thu/ Số ngày thu tiền bình qn ...........................................................28
2.3.4 Vịng quay khoản phải trả/ Số ngày trả tiền bình quân .............................................................29



2.4 Phân tích khả năng sinh lời .............................................................................................................30
2.4.1 Khả năng sinh lời trên doanh thu (ROS) ...................................................................................30
2.4.2 Khả năng sinh lời trên tài sản (ROA) ........................................................................................31
2.4.3 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ..........................................................................34
2.5 Phân tích chỉ số tài trợ .....................................................................................................................36
2.5.1 Hệ số nợ.....................................................................................................................................36
2.5.2 Khả năng tự tài trợ.....................................................................................................................37

2.6 Phân tích chỉ số thị trường ..............................................................................................................38
2.6.1 Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) ...................................................................................................38
2.6.2 Chỉ số P/E ..................................................................................................................................39
2.6.3 Chỉ sổ P/B..................................................................................................................................40
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN..........................................................................................................................41
3.1 Nhận xét chung về tình hình tài chính tại cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà ................................41
3.2 Những hạn chế trong quản lý tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà ............................41



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP


1 THÔNG TIN KHÁI QT VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
1.1 THƠNG TIN KHÁI QUÁT:
Ø Tên giao dịch: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Ø Tên giao dịch hợp pháp của Công ty bằng tiếng Anh: HAIHA CONFECTIONERY JOINT STOCK COMPANY
Ø Tên viết tắt của Công ty: HAIHACO.
Ø Mã cổ phiếu
: HHC

Ø
Ø
Ø
Ø

Ø

Vốn điều lệ
: 164.250.000.000 đồng
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 164.250.000.000 đồng
Địa chỉ: 25 - 27 đường Trương Định, phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội
Điện thoại
: 024-38632956
Fax
: 024-38631683
Website
:


1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN:
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch quốc tế là Haiha Confectionery Joint-Stock Company
(HAIHACO). Công ty được thành lập ngày 25/12/1960, trải qua 58 năm phấn đấu và trưởng thành, từ một
xưởng làm nước chấm và magi đã trở thành một trong những nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam
với hơn 1.300 CBCNV.












25/12/1960 : Cơng ty được thành lập với tên gọi ban đầu là Xưởng miến Hoàng Mai.
1993 – 1995 : Để mở rộng hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty liên doanh với hãng
Kotobuki của Nhật, và hãng Miwon của Hàn Quốc. Năm 1994 – 1995 hai nhà máy là Nhà máy
Mỳ chính Việt Trì và Nhà máy Bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định đã được sáp nhập về Công ty
Bánh kẹo Hải Hà. Đồng thời Công ty đã đầu tư một số dây chuyền sản xuất cho 2 nhà máy này để
tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường. Đến nay, là 2 Nhà máy thành viên của Công ty.
2003 – 2004 : Theo chủ trương của Bộ Công nghiệp, Công ty đã tách trả lại Bộ phận quản lý liên

doanh HaiHa - Kotobuki và Liên doanh Miwon Việt Nam. Ngày 20/01/2004, Công ty thực hiện
cổ phần hóa chính thức hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần.
2007 : Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội, hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 36,5 tỷ đồng lên
54,75 tỷ đồng.
2011 : Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 54,75 tỷ đồng lên 82,125 tỷ
đồng.
2016 : Cơng ty hồn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 82,125 tỷ đồng lên 164,25
tỷ đồng.
2017 : Công ty đã thực hiện di dời thành công toàn bộ khu vực sản xuất tại Hà Nội sang khu công
nghiệp VSIP Bắc Ninh, lắp đặt thêm 02 dây chuyền sản xuất bánh mới. Hiện nay Nhà máy mới
đã sản xuất ổn định, hiệu quả, sản lượng tăng và chất lượng được nâng cao. Tháng 3/2017,Công







ty có sự thay đổi lớn về mơ hình tổ chức do Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiện thối tồn
bộ phần vốn nhà nước và chuyển sang Công ty cổ phần với 100% vốn của tư nhân.
2018 : Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà khánh thành Nhà máy bánh kẹo Hải Hà tại Khu công
nghiệp VSIP - Xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. Năm 2018, Công ty chạm mốc doanh
thu đạt 1000 tỷ đồng, đánh dấu bước đột phá mới và tăng trưởng mạnh mẽ trên tất cả các chỉ tiêu
về lợi nhuận, sản lượng, doanh số xuất khẩu và thu nhập bình qn của người lao động.


1.3 THƠNG TIN MƠ HÌNH QUẢN LÝ, TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ

Nguồn : />
1.4 CƠ CẤU CỔ ĐÔNG
TT

Số lượng

Số lượng

cổ đông


cổ phần

Cơ cấu cổ đông

Tỷ lệ (%)

I

Trong nước (1+2)

443


16.367.190

99,65%

1

Cánhân

417

15.043.564


91,59%

2

Tổ chức

26

1.323.626

8,06%


II

Nước ngoài (1+2)

15

57.810

0,35%

1


Cánhân

9

13.710

0,08%

2

Tổ chức


6

44.100

0,27%



III

Tổng số


458

16.425.000

100%

1.5 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH

-

Ngành nghề kinh doanh: (sản phẩm chính chiếm trên 10% tổng doanh thu trong 02 năm gần nhất): Sản

xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.

-

Địa bàn kinh doanh chính: Toàn bộ các tỉnh thành trên cả nước.

1.6 CƠ CẤU SẢN PHẨM
HAIHACO phát triển rất đa dạng các dòng sản phẩm như: Bánh Cookies và Cracker; Bánh trung thu; các
loại kẹo cứng, kẹo mềm; Bánh tươi và mứt tết,… Các sản phẩm chủ lực của HAIHACO như kẹo Chew,
kẹo Jelly, bánh Cookies trứng sữa Sozoll, bánh mềm Long Pie, bánh trứng Mercury, bánh xốp ống
Miniwaf, bánh Trung thu… Dây chuyền sản xuất của công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
22000 nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.


1.7 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Các mục tiêu chủ yếu của Cơng ty :














Tiếp tục nghiên cứu để hợp lý hố q trình sản xuất, giảm chi phí tiêu hao nguyên vật liệu và tăng
năng suất lao động. Tập trung chỉ đạo triệt để tiết kiệm để tăng cường khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quan tâm chặt chẽ vấn đề an toàn vệ sinh thực
phẩm hạn chế tối đa những sự cố về chất lượng cóthể làm ảnh hưởng đến uy tín của Cơng ty.
Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý hiện đại dựa trên các ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý
sản xuất kinh doanh hiệu quả, tiết kiệm lao động.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, sản phẩm để lựa chọn đầu tư phát triển sản phẩm mới,
dây chuyền sản xuất mới tại khu công nghiệp. Đầu tư mạnh vào công tác nghiên cứu các sản

phẩm thời vụ như bánh trung thu, bánh kẹo hộp Lễ tết và các sản phẩm tại hệ thống Bakery.
Đẩy mạnh công tác xuất khẩu, xúc tiến thương mại, mở thêm các thị trường xuất khẩu mới, ổn
định thị trường cũ. Tăng cường tham gia các hội chợ tại các nước trong khu vực để tìm kiếm bạn
hàng m ới.
Xúc tiến các hoạt động xây dựng thương hiệu và các nhãn hiệu sản phẩm để giữ vững vị trí của
doanh nghiệp trên thị trường: từ các bộ phận thiết kế sản phẩm, nghiên cứu phát tri ển sản phẩm,
sản xuất, bán hàng, tiếp thị sẽ phối hợp chặt chẽ và đồng bộ trong vấn đề xây dựng thương hiệu.
Tiếp tục củng cố nhân lực cho bộ phận bán hàng nhằm từng bước chuyên nghiệp hoá và nâng cao
hiệu quả của bộ phận bán hàng, xây dựng và phát tri ển hệ thống kênh phân phân phối sản phẩm
nhằm nâng cao kh ả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Có chính sách bán hàng phù hợp, chương trình bán hàng giới thiệu các nhãn hàng mới. Đầu tư
cho công tác quảng cáo tiếp thị nhằm nâng cao thương hiệu HAIHACO trên thị trường.


Chiến lược phát triển trung và dài hạn:



Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ phúc lợi cho người lao động. Duy trì sản xuất ổn
định và phát tri ển, phấn đấu đạt mức tăng trưởng các chỉ tiêu tài chính t ừ 5-30% cho các năm tiếp theo.

1.8 THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
Với những thành tựu đã đạt được trong suốt nhiều năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã vinh dự nhận
nhiều giải thưởng được Đảng và Nhà nước cơng nhận:








4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)
1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)
1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997)
Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010
Đơn vị xuất sắc năm 2015 của Bộ Công thương


Ngồi ra, Sản phẩm của Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng, Bạc
trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam, triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế
quốc dân, triển lãm kinh tế-kỹ thuật Việt Nam và Thủ đơ.

1.9 PHÂN TÍCH SWOT :
Điểm mạnh ( Strong ) :







Chính phủ vẫn thực hiện nhiều biện pháp nhằm ổn định môi trường vĩ mô, cải thiện môi trường
kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế đã đem lại thuận lợi cho các doanh
nghiệp.
Hải Hà là một trong các Công ty dẫn đầu của ngành bánh kẹo trong nước.
Cơng ty có đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm, có trình độ cao.
Hệ thống máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại.

Điểm yếu ( Weak ) :


Nhiều dây chuyền sản xuất đã hết cơng suất hoặc gần hết cơng suất nên rất khó khăn trong việc

tăng trưởng.

Cơ hội ( Opportunities ) :


Nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng cao.

Thách thức ( Threats ) :



Nước ta tiếp tục thực hiện cam kết AFTA giảm thuế nhập khẩu bánh kẹo xuống còn 0% làm cho

ngành bánh kẹo trong nước bị cạnh tranh rất khốc liệt.
Các đối thủ cạnh tranh trong nước như 1 số công ty nhaqajp khẩu đã gia nhập thị trường bánh
kẹo.



Sự bất ổn định của giá nguyên vật liệu đầu vào.

1.10 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI
Về định hướng sản phẩm:
Đối với sản phẩm kẹo:




Thiết kế lại nhãn, túi k ẹo cho các dòng k ẹo cứng nhân
Nghiên c ứu phát tri ển sản phẩm mới cho dòng goodmilk, sokiss

Đối với sản phẩm bánh:




Thiết kế hộp giấy, hộp thiếc để thay thế 1 số dòng sản phẩm: Amore, Monis, Sunrise, Apella,
Romally, Cristina

Thay đổi toàn bộ mẫu mã hộp bánh trung thu cao cấp
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Bánh kẹp kem đậu phộng, bánh cacao.




CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
2.1.

PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh


Thực
hiện
2017

Kế
hoạch
2018

Thực
hiện
2018


Tỷ lệ
(%)
2018/20
17

Tỷ lệ
(%) so
với KH

Các chỉ tiêu


ĐVT

Doanh thu bán
Hàng

Tỷ đồng

867,4

1.000

1000,8


115,4

100,1

Lợi nhuận trước thuế

Tỷ đồng

42,257

50


53,21

125,9

106,4

Vốn chủ sở hữu

Tỷ đồng

352,3


392,7

114,5

Vốn điều lệ

Tỷ đồng

164,25

164,25


100

Nộp ngân sách

Tỷ đồng

38,214

44

115


Giá trị xuất khẩu

Nghìn USD

3.081

3.200

3.800

123


118,8

Thu nhập bình quân

Trđồng/người
/tháng

9,12

9,9


10,2

112

103

Quĩ lương

Tỷ đồng

138,54


174,29

153,71

110,9

Cổ tức

%

0


10%

164,25

100



Doanh thu bán hàng năm 2018 (1000,8 tỷ đồng) đạt 115% so với năm 2017 (867,4 tỷ đồng);. Tổng lợi
nhuận trước thuế năm 2018 (53,21 tỷ đồng) đạt 125,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tình hình đầu tư, tình hình thực hiện các dự án:





Trong năm 2018 Cơng ty đã tiếp tục đầu tư dây chuyền mới và bổ sung các thiết bị để nâng cao
năng lực sản xuất, cụ thể như sau:
Công ty đã ký hợp đồng đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo (dự kiến sẽ lắp đặt và đưa vào sản xuất
từ tháng 5 /2019).
Đầu tư bổ sung một số máy móc thi ết bị lẻ và phương tiện phục vụ sản xuất.

CHỈ TIÊU
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ


2016

2017

2018

854,979,475,892

867,365,550,694

987,736,998,425


Các khoản giảm trừ doanh thu

11,706,141,551

9,381,253,022

17,606,148,777

Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ


843,273,334,341

857,984,297,672

970,130,849,648

Giá vốn hàng bán

685,180,659,478

682,679,273,051


753,745,916,059

Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ

158,092,674,863

175,305,024,621

216,384,933,589

Doanh thu hoạt động tài chính


6,253,143,797

3,844,884,545

17,248,552,653

Chi phí tài chính

326,276,320

215,692,534


16,354,167,636

Chi phí lãi vay

15,536,900

16,329,600

15,755,163,943

Chi phí bán hàng


67,578,653,467

75,975,584,765

114,611,885,438

Chi phí quản lý doanh nghiệp

54,230,565,237

60,680,733,582


49,286,119,618

Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

42,210,323,636

42,277,898,285

53,381,313,550


Thu nhập khác

642,519,603

636,401,534

1,546,744,261

Chi phí khác

827,490,669


657,279,715

1,364,702,122

Lợi nhuận khác

(184,971,066)

(20,878,181)

182,042,139


Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

42,025,352,570

42,257,020,104

53,563,355,689




Chi phí thuế TNDN hiện hành


8,182,336,306

8,555,643,868

11,140,738,659

Chi phí thuế TNDN hỗn lại

242,000,000

-


-

Lợi nhuận sau thuế TNDN

33,601,016,264

33,701,376,236

42,422,617,030

Lãi cơ bản trên cổ phiếu


2,587

2,052

2,583

CHỈ TIÊU
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

Thay đổi tuyệt đối
2017/2016
2018/2017

Thay đổi tương đối
2017/2016 2018/2017

12,386,074,802


120,371,447,731

1.43%

12.19%

(2,324,888,529)

8,224,895,755

-24.78%


46.72%

14,710,963,331

112,146,551,976

1.71%

11.56%

(2,501,386,427)


71,066,643,008

-0.37%

9.43%

17,212,349,758

41,079,908,968

9.82%


18.98%

(2,408,259,252)

13,403,668,108

-62.64%

77.71%

Chi phí tài chính


(110,583,786)

16,138,475,102

-51.27%

98.68%

Chi phí lãi vay

792,700


15,738,834,343

4.85%

99.90%

Chi phí bán hàng

8,396,931,298

38,636,300,673


11.05%

33.71%

6,450,168,345

(11,394,613,964)

10.63%

-23.12%


67,574,649

11,103,415,265

0.16%

20.80%

Thu nhập khác

(6,118,069)


910,342,727

-0.96%

58.86%

Chi phí khác

(170,210,954)

707,422,407


-25.90%

51.84%

Lợi nhuận khác

164,092,885

202,920,320

-785.95%


111.47%

Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế

231,667,534

11,306,335,585

0.55%

21.11%


Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài
chính

Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh





Chi phí thuế TNDN
hiện hành

373,307,562

2,585,094,791

Chi phí thuế TNDN hỗn lại


(242,000,000)

-

Lợi nhuận sau thuế TNDN

100,359,972

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

(535)


4.36%

23.20%

8,721,240,794

0.30%

20.56%

(2,052)


-26.07%

20.56%

Nhận xét:
Nhìn chung doanh thu và lợi nhuận của Hải Hà đều tăng qua từng năm trong giai đoạn 2016-2018. Cụ
thể:
Doanh thu thuần năm 2017 tăng 12,386,074,802 đồng (1.43%) so với năm 2016, doanh thu năm 2018
tăng 120,371,447,731 đồng (12.19%) so với năm 2017. Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2017 tăng
100,359,972 đồng (0.30%) so với năm 2016, lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2018 tăng 8,721,240,794
đồng (20.56%) so với năm 2017.
Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế năm 2018 của HPG đều tăng so với năm 2017. Điều này cho thấy

năm 2018 là một năm kinh doanh thuận lợi với cơng ty.



Doanh thu thuần tăng 120,371,447,731 đồng, tăng 12.19% so với năm 2017. Điều này thể hiện HHC
đang ngày càng mở rộng kinh doanh, gia tăng sản lượng. Tuy nhiên có thể thấy các khoản giảm trừ
doanh thu, các khoản chi phí phát sinh đều tăng mạnh: các khoản giảm trừ doanh thu tăng
8,224,895,755 đồng (46.72%), chi phí tài chính tăng 16,138,475,102 đồng (98.68%), chi phí lãi vay
tăng 15,738,834,343 đồng (99.90%), chi phí bán hàng tăng 38,636,300,673 đồng (33.71%) và chi phí
khác tăng 707,422,407 đồng (51.84%). Các khoản nợ phải trả của Hải Hà năm 2018 cũng tăng mạnh
so với năm 2017 (62.77%).




Lợi nhuận gộp của Hải Hà năm 2018 cũng tăng đáng kể so với năm 2017, tăng 41,079,908,968 đồng
(18.98%)



Doanh thu tài chính năm 2018 tăng mạnh 13,403,668,108 đồng (77.71%) so với năm 2017 vì năm
2017 khơng đầu tư tài chính, năm 2018 cơng ty đầu tư 152.000.000.000 đồng cho mục tài chính.




Các khoản giảm trừ doanh thu của Hải Hà năm 2018 tăng 8,224,895,755 đồng (46.72%) so với năm
2017. Vậy khoản chi chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại của công ty tăng
so với năm 2017.



Chi phí tài chính năm 2018 tăng 16,138,475,102 đồng (98.68%) so với 2017 do công ty đẩy mạnh đầu
tư tài chính dẫn đến chi phí tài chính phát sinh rất lớn.



Chi phí lãi vay tăng 15,738,834,343 đồng (99.90%) so với năm 2017 do năm 2017 cả vay ngắn hạn và

vay dài hạn đều tăng mạnh: vay ngắn hạn tăng từ 252.000.000 đồng đến 118.884.071.411 đồng, vay
dài hạn tăng từ 0 đồng đến 122.500.000.000 đồng.






Chi phí bán hàng của năm 2018 tăng 38,636,300,673 đồng (33.71%) so với năm 2017 đến từ chi phí
đầu vào tăng mạnh gồm nguyên liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, …Nên giá vốn hàng bán năm 2018
cũng tăng đáng kể, tăng 71,066,643,008 đồng (9.43%).


Tình hình tài chính

Chỉ tiêu

2017

2018

2018/2017

Tổng giá trị tài sản


510,471,755,810

1,011,903,778,807

501,432,022,997

Doanh thu thuần

857,984,297,672

982,292,925,318


124,308,627,646

Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh

42,277,898,285

53,041,635,034

10,763,736,749

Lợi nhuận khác


-20,878,181

174,177,104

195,055,285

Lợi nhuận trước thuế

42,257,020,104

53,215,812,138


10,958,792,034

Lợi nhuận sau thuế

33,701,376,236

42,075,073,479

8,373,697,243

2.1.1 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG

Biến động tài sản

Tỉ trọng
TS 2016

Tỉ trọng
TS 2017

Tỉ trọng
TS 2018

CHỈ TIÊU


So sánh
2018/2017

2018/2016

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

71.95%

45.08%


68.33%

58.65%

34.49%

I.Tiền và các khoản tương
đương tiền

23.00%

14.44%


3.47%

-160.94%

-312.49%

1.Tiền

13.07%

10.30%


3.47%

-86.12%

-134.35%

2.Các khoản tương đương tiền

9.93%

4.14%


0.00%

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

16.29%

0.00%

18.78%

46.05%





1.Đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn
III.Các khoản phải thu ngắn
hạn
1.Phải thu ngắn hạn của khách
hàng
2.Trả trước cho người bán
ngắn hạn


16.29%

0.00%

18.78%

46.05%

11.54%

12.32%


33.76%

77.14%

78.74%

8.11%

5.87%

11.80%


68.82%

57.22%

2.68%

0.54%

4.03%

91.66%


58.64%

3.Phải thu nội bộ ngắn hạn

0.00%

5.57%

5.76%

39.41%


100.00%

4.Phải thu ngắn hạn khác

0.75%

0.34%

12.17%

98.27%


96.19%

IV.Hàng tồn kho

20.40%

17.84%

12.08%

7.46%


-5.02%

1.Hàng tồn kho

20.40%

17.84%

12.08%

7.46%


-5.02%

V.Tài sản ngắn hạn khác

0.72%

0.48%

0.23%

-33.66%


-98.21%

1.Chi phí trả trước ngắn hạn

0.49%

0.33%

0.21%

3.44%


-40.73%

2.Thuế GTGT được khấu trừ

0.24%

0.15%

0.01%

3.Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nước

0.00%

0.01%

0.01%

36.76%

100.00%


B.TÀI SẢN DÀI HẠN

28.45%

54.92%

31.67%

-8.67%

44.13%


I.Các khoản phải thu dài hạn

0.05%

0.04%

0.03%

0.00%

-4.46%


1.Phải thu dài hạn khác

0.05%

0.04%

0.03%

0.00%

-4.46%


II.Tài sản cố định

9.56%

43.50%

25.00%

-9.05%

76.20%


1.Tài sản cố định hữu hình

9.56%

43.50%

25.08%

-8.69%

76.28%


- Ngun giá

53.39%

90.47%

54.00%

-5.01%

38.49%


- Giá trị hao mịn lũy kế

-43.83%

-46.97%

-29.00%

-1.53%

5.98%


2.Tài sản cố định vơ hình

0.00%

0.00%

0.00%

-1520.25% -2500.08%





- Nguyên giá

0.04%

0.02%

0.01%

0.00%

-102.32%


- Giá trị hao mòn lũy kế

-0.04%

-0.02%

-0.01%

0.00%

-102.32%


III.Tài sản dở dang dài hạn

8.31%

0.00%

0.00%

1. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang


8.31%

0.00%

0.00%

IV. Tài sản dài hạn khác

10.53%

11.38%


6.65%

-7.30%

1.44%

1.Chi phi trả trước dài hạn

10.53%

11.38%


6.65%

-7.30%

1.44%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

100.00%

100.00%


100.00%

37.32%

37.79%

Nhận xét năm 2018 so với năm 2016:
Trong chỉ tiêu tài sản năm 2016, có thể thấy chiếm phần lớn trên tổng tài sản là tài sản ngắn hạn
(71.95%).
Trong đó, các mục chiếm tỷ trọng cao lần lượt là : tiền và các khoản tương đương tiền (23%), hàng tồn
kho (20.4%), đầu tư tài chính ngắn hạn (16.29%) => cho thấy cơng ty có tính thanh khoản cao. Tỷ trọng
chủ yếu của tài sản dài hạn là nguyên giá của tài sản cố định khi chiếm 53.39%.

So với năm 2018, tài sản ngắn hạn đã tăng lên 34.49% do đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu
tăng 46.05% và 78.74% , và tăng thấp hơn 2017 do tài sản ngắn hạn 2017 giảm. Tuy nhiên, tiền và các
khoản tương đương tiền lại giảm mạnh (312.49%) => cơng ty đang giảm tính thanh khoản cho các hoạt
động đầu tư và áp dụng chính sách bán chịu.. Tài sản dài hạn cũng tăng 44.13% do công ty đầu tư vào tài
sản cố định.
Nhận xét năm 2018 so với năm 2017 :
Qua bảng phân tích số liệu, trong năm 2017 tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng hơn 50% tổng tài sản (54,92%).
Trong đó, nguyên giá của tài sản cố định hữu hình là chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng tài sản
(90,47%)
Do trong năm doanh nghiệp tăng công suất và cải tiến bộ phận của tài sản cố định và áp dụng quy trình
cơng nghệ sản xuất mới.
Nhưng có sự biến động nhẹ của tài sản dài hạn vào năm 2018, tài sản dài hạn giảm 8,67%.

Ngược lại, mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền giảm, chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng tài
sản ở năm 2018 lại là tài sản ngắn hạn (68,33%).



Tăng lên chủ yếu đến từ các mục: các khoản phải thu ngắn hạn (77,14%) và đầu tư tài chính ngắn hạn
tăng hơn năm ngoái rất nhiều (152.000.000.000 vnđ).
Ở tài sản ngắn hạn, tiền (giảm 160,94% so với 2017) và các khoản tương đương tiền (giảm 86,12%) giảm
mạnh
Do trong năm 2018 doanh nghiệp đầu tư ngắn hạn mua trái phiếu công ty TNHH Hakuba và tiền gửi ngân
hàng giảm từ 52.084.310.889 vnđ xuống còn 26.841.710.925 vnđ.
Các khoản phải thu ngắn hạn biến động mạnh, tăng 77,14% so với năm 2017 do các chỉ tiêu phải thu

ngắn hạn của khách hàng ( tăng 68,82%), trả trước cho người bán ngắn hạn (tăng 91,66%), phải thu nội
bộ ngắn hạn (tăng 39,41%) và phải thu ngắn hạn khác (tăng 98,27%) cũng biến động mạnh .
Điều này cho thấy vốn của doanh nghiệp bị các đơn vị mua hàng chiếm dụng có xu hướng tăng mạnh,
không chủ động được nguồn vốn một theo gian dài do hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh với công ty
TNHH Dịch vụ và Thương mại MESA và khoản nợ phải thu của công ty CP đầu tư tài chính Alpha.
Hàng tồn kho biến động nhe (tăng 7,46% so với năm 2017), chiếm tỉ trọng nhỏ trên tổng tài sản, năm
2017 chiếm 17,84% và năm 2018 chiếm 12,08%.
Cho thấy nguyên vật liệu và thành phẩm chiếm tỉ trọng không cao. Và trong kho, nguyên vật liệu và
thành phẩm không bị tồn một lượng quá lớn.
Biến động nguồn vốn

Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng

NV 2016 NV 2017 NV 2018
CHỈ TIÊU

So sánh
2018/2017 2018/2016

C.NỢ PHẢI TRẢ

35.39%

30.55%


51.44%

62.77%

57.21%

I.Nợ ngắn hạn

35.26%

30.44%


36.18%

47.27%

39.37%

1.Phải trả người bán ngắn hạn

15.22%

17.03%


12.20%

12.51%

22.41%

2.Người mua trả tiền trước ngắn
hạn
3.Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
4. Phải trả người lao động


2.07%

0.99%

0.28%

-123.11%

-361.54%

1.46%


1.21%

2.12%

64.09%

57.27%

8.45%

4.70%


3.10%

4.99%

-69.48%

5.Chi phí phải trả ngắn hạn

1.87%

1.26%


1.60%

50.54%

27.28%




6.Doạnh thu chưa thực hiện ngắn
hạn
7.Phải trả ngắn hạn khác


0.24%

0.11%

0.06%

-7.69%

-132.45%

2.41%


2.96%

1.91%

2.87%

21.42%

8.Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn
9.Quỹ khen thưởng, phúc lợi


0.05%

0.05%

14.69%

99.79%

99.79%

3.50%


2.13%

0.21%

-536.25%

-939.28%

II. Nợ dài hạn

0.12%


0.11%

15.26%

99.54%

99.50%

1.Phải trả dài hạn khác

0.12%


0.11%

0.12%

41.31%

35.87%

2. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

0.00%


0.00%

15.14%

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU

65.01%

69.45%

48.56%


10.37%

16.72%

I.Vốn chử sở hữu

65.01%

69.45%

48.56%


10.37%

16.72%

1.Vốn góp của chủ sở hữu

32.63%

32.39%

20.30%


0.00%

0.00%

- Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu
quyết
2.Thặng dư vốn cổ phần

32.63%

32.39%


20.30%

0.00%

0.00%

6.66%

6.61%

4.14%


0.00%

0.00%

3.Vốn khác của chủ sở hữu

0.73%

0.72%

0.45%


0.00%

0.00%

4.Quỹ đầu tư phát triển

22.72%

28.37%

18.09%


1.71%

21.87%

5.Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
- LNST chưa phân phối lũy kế đến
cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này

2.28%


7.18%

5.58%

19.33%

74.61%

0.65%

0.54%


0.33%

-0.29%

-21.23%

1.62%

6.64%

5.24%


20.58%

80.73%

37.32%

37.79%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Nhận xét năm 2018 so với năm 2016 :


100.00% 100.00% 100.00%

100.00%



Trong năm 2016, phần lớn vốn của công ty đến từ vốn chủ sở hữu (65.01%). Nợ phải trả có tỷ trọng cao
nhất là nợ ngắn hạn (35.26%). Trong đó, phải trả người bán ngắn hạn và phải trả người lao động chiếm
phần lớn.
So với năm 2018, nợ phải trả tăng đến 57.21% do cả 2 nợ ngắn hạn và dài hạn đều tăng mạnh lần lượt
39.37% ,99.5% => nguồn vốn hoạt động công ty hiện tại chủ yếu đến từ nợ .

Trong nợ ngắn hạn, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng đến 99.79% cùng với thuế và các khoản phải
nộp nhà nước tăng 57.27%. Tuy nhiên, cũng có các khoản giảm nhiều như người mua trả tiền trước
(361.54%) và doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn (132.45%).
Vốn chủ sở hữu cũng tăng nhẹ khi so với 2016 khi tăng 16.72%.
Nhận xét năm 2018 so với năm 2017 :
Năm 2017, chỉ tiêu vốn chủ sở hữu (69,45%) chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng nguồn vốn. Nhưng giảm
vào năm sau (10,37%), thay vào đó, chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng nguồn vốn ở năm 2018 là
nợ phải trả (51,44%).
Có sự thay đổi trong cơ cấu vốn, từ vốn chủ sở hữu đổi thành nợ, tính tự chủ về nguồn vốn của doanh
nghiệp giảm (10,37%), nợ phải trả tăng 62,77% ở năm 2018 so với năm 2017. Sự thay đổi này là do
doanh nghiệp chú trọng việc đẩy mạnh đầu tư so với năm 2017, dẫn đến mục đầu tư tài chính tăng.
(152.000.000.000 vnđ)

Nợ phải trả tăng 62,77% so với năm 2017 đến từ sự tăng mạnh của vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
(tăng 99,79% so với năm 2017) của ngân hàng Sacombank và ngân hàng Vietcombank và dài hạn (tăng
122.500.000.000 vnđ) đến từ vay ngân hàng Sacombank. Mục đích vay do doanh nghiệp muốn đẩy mạnh
đầu tư mở rộng sản xuất bằng cách xây dựng nhà máy Giai đoạn 1.
Vốn chủ sở hữu giảm 10,37% so với năm 2017 đến từ việc doanh nghiệp thực hiện phương án phân phối
lợi nhuận như sau:
- Trích Quỹ đầu tư phát triển 32.016.307.421 vnđ
- Trích Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.685.068.812 vnđ
Doanh nghiệp không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận để đầu tư phát triển kinh
doanh theo Nghị quyết đại hội cổ đông thường niên năm 2018 số 24/2018/NQ-ĐHCĐ ngày 24/04/2018.
Điều này dẫn đến Quỹ khen thưởng, phúc lợi giảm mạnh (536,26%)


2.1.2 PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG
Vốn lưu động có thể xác định liệu 1 doanh nghiệp có khả năng đáp ứng những nghĩa vụ ngắn hạn của nó
hay khơng. Vốn lưu động cũng hữu ích trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực của 1 doanh
nghiệp.
Vốn lưu động = Tái sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn




Doanh thu thuần

2016

843,273,334,341

2017
837,692,038,439

2018
970,130,849,648

Tài sản ngắn hạn

362,179,257,707


231,929,058,506

552,885,839,809

Nợ ngắn hạn

177,499,001,748

157,600,262,442

292,778,063,779


Bình quân vốn lưu động

146,612,945,882.50 129,201,627,504.50 167,175,394,939.50

Vốn lưu động

184,680,255,959

74,328,796,064

260,107,776,030


Vòng quay vốn lưu động

5.75

6.48

5.80

Thay đổi tuyệt đối
2017/2016
2018/2017


Thay đổi tương đối
2017/2016
2018/2017

Bình quân vốn
lưu động

(17,411,318,378)

37,973,767,435

-13.48%


22.71%

Vốn lưu động

(110,351,459,895)

185,778,979,966

-148.46%

71.42%


Nhận xét:
Vốn huy động: nguồn vốn huy động để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của HHC. Trong đó các khoản mục
hàng tồn kho, các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải trả người bán là quan trọng nhất.
Có thể thấy bình qn vốn lưu động của HHC ln trên 100 tỷ đồng, duy trì rất tốt qua các năm. Trong đó
năm 2018 vốn lưu động cao nhất với số tiền là 260,107,776,030 đồng (tăng 37,973,767,435 đồng so với
năm 2017).

Hàng tồn kho
Các khoản phải thu
ngắn hạn
Phải trả người bán

ngắn hạn

2016
102,673,570,427

2017
90,476,319,184

2018
97,768,836,385

58,090,022,722


62,466,795,517

273,212,955,922

76,596,400,222

86,364,705,252

98,714,367,752

Thay đổi tuyệt đối

2017/2016
2018/2017
Hàng tồn kho
(12,197,251,243)
7,292,517,201
Các khoản phải thu 4,376,772,795
210,746,160,405
ngắn hạn

Thay đổi tương đối
2017/2016
2018/2017

-13.48%
7.46%
7.01%
77.14%




Phải trả người bán
ngắn hạn

9,768,305,030


12,349,662,500

11.31%

12.51%

2.3.1 Hàng tồn kho
Có thể thấy hàng tồn kho của HHC đều tăng trong giai đoạn 2016-2018. Nguyên nhân đến từ việc mở
rộng quy mô sản xuất.

Hải Hà

2016

2017

2018

Giá vốn hàng bán

685,180,659,478

678,414,325,322


753,745,916,059

Bình qn hàng tồn kho

95,542,460,100.50

88,258,287,374.50

94,122,577,784.50

Vịng quay hàng tồn kho


7.17

7.69

8.01

Số ngày tồn kho bình quân

50.9

47.48


45.58

Tuy nhiên, HHC quản trị hàng tồn kho khá tốt dù số vòng quay tăng mỗi năm nhưng rất ít và hàng tồn
kho dao động liên tục. Vòng quay hàng tồn kho của Hải Hà tăng qua các năm 2016-2018 từ luân chuyển
hàng tồn kho 7 lần trong 1 kỳ sang 8 lần/kỳ => Công ty bán được hàng và không bị ứ đọng hàng tồn kho
nhiều. Số ngày tồn kho bình quân cũng giảm theo số lần luân chuyển tăng từ 51 ngày xuống 46 ngày.
2.3.2 Khoản phải thu

Hải Hà
2016

2017


2018

Bình quân các khoản phải thu

56,982,254,359

32,273,912,692

112,933,126,863

Vịng quay khoản phải thu


14.8

25.96

8.59

Kỳ thu tiền bình quân

24.66

14.06


42.49

Hệ số này của Hải Hà rất tốt vào năm 2016 : 14.80 cho thấy công ty quản lý khoản nợ của mình chặt chẽ
và hợp tác với các khách hàng có khả năng trả nợ nhanh. Tuy nhiên, Hải Hà lại thắt chặt chính sách việc
bán chịu khi năm 2017 vòng quay khoản phải thu tăng lên đến 25.96 – kỳ thu tiền chỉ còn 14 ngày =>
việc này có thể khiến Hả Hà mất khách hàng vì họ sẽ tìm kiếm các đối thủ có thời gian tín dụng dài hơn.
Vào 2018, cơng ty đã thả lỏng chính sách của mình khi chỉ số vịng quay giảm xuống cịn 8.59 và kỳ thu
tiến bình qn tăng lên 42.49 ngày. Hệ số vòng quay khoản phải thu của Hải Hà không chênh lệch nhiều
so với Kinh Đô (8.49) nhưng thấp hơn Bibica (10.62) cho thấy Bibica vẫn quản lý các khoản nợ của mình
gắt gao hơn ..
2.3.3 Khoản phải trả người bán ngắn hạn





Hải Hà
2016

2017

2018

Giá vốn hàng bán


685,180,659,478

678,414,325,322

753,745,916,059

Bình qn các khoản phải trả

170,246,286,106

164,759,140,731


285,604,882,556

Vịng quay khoản phải trả

4.02

4.12

2.64

Số ngày phải trả bình quân


90.69

88.64

138.3

Các khoản phải trả người bán ngắn hạn trong giai đoạn 2016-2018 tăng qua các năm. Nguyên nhân đến từ
việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh qua các năm. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh
khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Vịng quay khoản phải trả năm 2018
của cơng ty Hải Hà giảm mạnh so với năm 2016 và 2017 (Từ 4.02 tăng đến 4.12 và giảm mạnh xuống
còn 2.64 trong 3 năm). Cho thấy vòng quay khoản phải trả của công ty năm 2018 chiếm dụng vốn lâu và

thanh toán chậm hơn hai năm trước (138 ngày ở năm 2018, 89 ngày ở năm 2017 và 91 ngày ở năm 2016)
và tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản khi nợ phải trả năm 2018 chiếm tỷ trọng lớn (51.44% của
Nguồn vốn).

2.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN
2.2.1 KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỔNG QUÁT
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh khả năng quan hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiện đang
quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Nó cho biết cứ trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài
sản đảm bảo.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả

Công ty Hải Hà

2016

2017

2018

Tổng Tài sản

503,376,603,404

510,471,755,810


809,191,823,150

Tổng Nợ phải trả

178,120,724,613

158,169,185,307

416,247,486,644

Hệ số thanh tốn tổng qt


2.82

3.22

1.94

Cơng ty Hải Hà

Công ty Bibica

Công ty Kinh Đô


2018
Tổng Tài sản

809,191,823,150

1,254,636,958,847

12,511,540,292,005

Tổng Nợ phải trả

416,247,486,644


337,074,937,815

4,153,301,629,186




Hệ số thanh toán tổng quát

1.94


3.72

3.01

Nhận xét :
Khả năng thanh toán tổng quát cho biết doanh nghiệp trả được bao nhiêu nợ phải trả bằng tổng tài sản
công ty đang hiện có. Trong năm 2016-2018, mặc dù hệ số thanh toán tổng quát của Hải Hà bất ổn định tăng 0.4 trong năm 2017 do nợ phải trả của công ty giảm, và giảm 1.28 khi sang năm 2018 mặc dù tài sản
tăng mạnh do công ty đồng thời vay nợ nhiều trong năm. Chỉ số vẫn cho thấy công ty có khả năng đảm
bảo các khoản nợ của mình khi thấp nhất vào năm 2018 hệ số là 1.94. Nhưng khi so sánh với 2 công ty
đối thủ của mình, thì khả năng thanh tốn của Hải Hà thua kém khi hệ số công ty vẫn thấp hơn ( Bibica là
3.72 và Kinh Đô là 3.01) do tài sản 2 công ty đối thủ lớn hơn nhiều lần.


2.2.2 KHẢ NĂNG THANH TỐN HIỆN HÀNH
Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn
hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Hệ số này càng cao chứng tỏ cơng ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Hệ số
thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng
khơng trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là cơng ty sẽ phá sản bởi
vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu hệ số này quá cao cũng không phải là một dấu
hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả.
Hệ số thanh toán hiện hành = (Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)

2016


Công ty Hải Hà
2017

2018

Tài sản ngắn hạn

362,179,257,707

228,636,369,451

552,885,839,809


Nợ ngắn hạn

177,499,001,748

154,393,355,602

297,778,063,779

Hệ số thanh toán hiện hành

2.04


1.481

1.857

Công ty Hải Hà

Công ty Bibica
2018

Công ty Kinh Đô


Tài sản ngắn hạn

552,885,839,809

744,872,696,665

5,331,754,617,709

Nợ ngắn hạn

297,778,063,779


318,535,430,284

2,635,818,701,208

Hệ số thanh toán hiện hành

1.857

2.338

2.023


Nhận xét :



Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số thanh tốn hiện hành của cơng ty Hải Hà năm 2018 là tương đối tốt
(1.857) cho biết khi các khoản nợ cần được trả trong thời gian ngắn công ty vẫn có thể trả nợ mà khơng
cần dựa vào các nguồn khác - với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có 1.857 đồng tài sản ngắn hạn để trả nợ,
mặc dù số liệu không tốt như vào năm 2016 (2.040) nhưng đã tăng lên 0.38 so với năm 2017. So sánh với
các cơng ty đối thủ thì Hải Hà khơng có khả năng thanh tốn hiện hành mạnh bằng khi Bibica là 2.338 và
Kinh Đô là 2.023.

2.2.3 KHẢ NĂNG THANH TỐN NHANH

Hệ số thanh tốn nhanh cho biết liệu cơng ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn
mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Hệ số này phản ánh chính xác hơn hệ số thanh tốn hiện
hành. Một cơng ty có hệ số thanh tốn nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn
hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu hệ số này nhỏ hơn hẳn so với hệ số thanh tốn hiện
hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.
Hệ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương đương tiền+các khoản phải thu+các khoản đầu
tư ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)

Tiền mặt và các khoản
tương đương tiền
Chứng khoán thị trường
Khoản phải thu

Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh tốn nhanh

2016

Cơng ty Hải Hà
2017

2018

115,776,094,354


73,238,956,183

28,067,852,653

82,000,000,000

-

152,000,000

58,090,022,722


62,691,242,492

273,437,402,897

177,499,001,748 154,393,355,602 297,778,063,779
1.442

0.88

1.013

Cơng ty Hải Hà


Công ty Bibica
2018

Công ty Kinh Đô

28,067,852,653

299,811,739,215

644,540,715,777


152,000,000

177,564,648,477

2,079,919,744,150

Khoản phải thu

273,437,402,897

142,663,268,753


941,524,929,912

Nợ ngắn hạn

297,778,063,779

318,535,430,284

2,635,818,701,208

Hệ số thanh toán nhanh


1.013

1.947

1.391

Tiền mặt và các khoản
tương đương tiền
Chứng khoán thị trường

Nhận xét :




Hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty (1.013) cũng tốt - khi có thể chuyển đổi các tài sản thanh khoản cao
để trả nợ. Giông với hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh cũng yếu hơn so với năm 2016
(1.442) do nợ phải trả đã tăng lên đến 297,778,063,779 vào 2018. Tăng lên từ năm 2017 (0.88) vì cơng ty
đã khơng sở hữu chứng khốn thị trường vào năm này. Và hệ số thấp hơn không nhiều so với các công ty
cạnh tranh khi Bibica (1.947), Kinh Đơ (1.391).

2.2.4 KHẢ NĂNG THANH TỐN BẰNG TIỀN
Hệ số thanh tốn tiền mặt cho biết một cơng ty có thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì
tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
Tỷ số thanh toán tiền mặt = (Các khoản tiền và tương đương tiền)/(Nợ ngắn hạn)


Tiền mặt và các khoản
tương đương tiền
Chứng khoán thị trường
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán bằng tiền

Tiền mặt và các khoản
tương đương tiền
Chứng khoán thị trường
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh tốn bằng tiền


2016

Cơng ty Hải Hà
2017

2018

115,776,094,354

73,238,956,183


28,067,852,653

82,000,000,000
177,499,001,748
1.114

154,393,355,602
0.474

152,000,000
297,778,063,779
0.095


Cơng ty Hải Hà

Công ty Bibica
2018

Công ty Kinh Đô

28,067,852,653

299,811,739,215


644,540,715,777

152,000,000
297,778,063,779
0.095

177,564,648,477
318,535,430,284
1.5

2,079,919,744,150
2,635,818,701,208

1.034

Nhận xét:
Hệ số tiền mặt để trả nợ của công ty vào 2018 lại khơng tốt như 2 chỉ số trên khi chỉ có 0.095, có nghĩa
khi cần trả nợ nhanh thì cơng ty khơng có đủ tiền mặt để trả cho chủ nợ - với 1 đồng nợ ngắn hạn thì cơng
ty chỉ có 0.095 đồng để trả nợ, hệ số này cũng giảm dần qua 2 năm 2016 (1.114), 2017 (0.474) cho thấy
công ty nên chú ý vào khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền nhiều hơn. 2 công ty Bibica và
Kinh Đơ có khả năng thanh tốn bằng tiền tốt (Bibica là 1.5 và Kinh Đô là 1.034), cho thấy khi cần trả nợ
nhanh thì Hải Hà thua kém đối thủ của mình.

2.2.5 KHẢ NĂNG THANH TỐN LÃI VAY




Hệ số thanh toán lãi nợ vay cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay của doanh nghiệp. Đồng thời chỉ
tiêu tài chính này cũng chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để trang trải cho chi phí vay vốn
trong sản xuất kinh doanh.
Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)/Lãi vay phải trả

2016

Công ty Hải Hà
2017


2018

EBIT

42,025,352,570

42,189,977,255

53,563,355,689

Lãi vay phải trả


15,536,900

16,329,600

15,755,163,943

Hệ số thanh tốn lãi vay

2,705

2,584


3.4

Cơng ty Bibica

Công ty Kinh Đô

Công ty Hải Hà

2018
EBIT

53,563,355,689


133,523,495,851

176,538,472,023

Lãi vay phải trả

15,755,163,943

1,321,566,570

155,328,377,431


Hệ số thanh toán lãi vay

3.4

101.034

1.137

Nhận xét :
Khả năng thanh toán lãi vay của Hải Hà rất cao vào năm 2016 và 2017 : 2,705 và 2,584, vì lãi vay phải trả
của công ty vào 2 năm này rất thấp khi so với thu nhập trong cùng năm => 2 năm 2016 và 2017 công ty

sử dụng chủ yếu là vốn chủ sở hữu, công ty gần như không vay mượn các tổ chức tín dụng khác . Tuy
nhiên, khả năng thanh toán lãi vay vào năm 2018 đã giảm chỉ cịn 3.4 do vào năm 2018 cơng ty bắt đầu có
vay từ các tổ chức tín dụng khiến lãi vay phải trả tăng từ 16,329,600 lên đến 15,755,163,943. Dù giảm
vào 2018, thu nhập của cơng ty vẫn có thể trả các khoản lãi này.

2.2.6 KHẢ NĂNG THANH TỐN BẰNG DỊNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG
Đây là chỉ số có thể đo lường các khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Nó thể
hiện hiệu quả trong việc sử dụng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để chi trả cho các
khoản nợ vì dịng tiền mới là yếu tố giúp cơng ty thanh tốn các hóa đơn và những khoản nợ đến hạn.
Trong đó CFO (Operating Cash Flow) là lượng tiền được tạo ra từ hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, được tính như sau:
CFO = EBIT + Khấu hao - Thuế.


Công ty Hải Hà


×