Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Nghệ thuật nhà gỗ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.46 MB, 35 trang )

THÀNH VIÊN TRONG NHĨM

THÚC MINH

HỒNG NHÂN

VIẾT MẠNH

THỊ NGUYỆT

KIM NGÀ

ÁNH NGUYỆT



Thằng Bờm có cái quạt
mo,
Phú ơng xin đổi một bè
gỗ lim.
Bờm rằng: Bờm chẳng
lấy lim,
Phú ông xin đổi nắm xôi,
Bờm cười.


ĐỀ TÀI

NGHỆ THUẬT NHÀ GỖ VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: CHIẾC LY RỖNG
LỚP: 45K03.1


MƠN HỌC: VĂN HĨA VIỆT NAM
GVPT: CƠ GIÁO MỸ THANH


NỘI DUNG
NHÀ GỖ CỔ VIỆT NAM
01. GIỚI THIỆU CHUNG
02. ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT:
- MÁI NHÀ
- KHUNG NHÀ
- NÉT ĐẸP CHẠM KHẮC
- BỐ CỤC KHÔNG GIAN
- TỔ CHỨC MẶT BẰNG


I. GIỚI THIỆU CHUNG


QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ Ở ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT

Có an cư thì mới lạc nghiệp.
Định cư ổn định

Gắn liền với môi trường sông
nước:
- Sống bằng nghề sông nước: Nhà
thuyền, nhà bè
- Không sống bằng nghề sông
nước: Nhà sàn


NHÀ (chỗ ở) được đồng nhất với
gia đình, mở rộng nghĩa chỉ nhà
máy, nhà nước, nhà văn,…


HƯỚNG NHÀ, HƯỚNG ĐẤT

Vị trí: 5 cái cận (ngũ cận) đó là “nhất cận thị, nhị cận lân,
tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền”.

Hướng nhà: hướng nam, tránh nóng từ phía tây bão từ
phía đơng, và gió bấc từ phía bắc, lại vừa tận dụng được
gió mát thổi từ phía nam (gió nồm) vào mùa nóng

Hướng đất: tn theo thuật phong thủy. Thuật phong thủy
khởi đầu được xây dựng trên căn bản âm-dương Ngũ
hành: Kim, Thủy, Hỏa, Thổ, Mộc


CẤU TRÚC NHÀ GỖ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
1. Mái nhà: Kết cấu bao gồm: Hồnh, Rui, Mè, Gạch, Ngói
2. Hệ cột: Là bộ phận chịu lực, gồm 3 cột chính: Cột cái,
cột quân hay cột con, cột hiên.
3. Xà: Là các giằng ngang chịu kéo, liên kết các cột với
nhau, gồm có: xà trong khung và xà nằm ngồi khung
4. Bẩy – Kẻ:
- Bẩy hay bẩy hậu hoặc bẩy hiên: là dầm nằm trong khung
liên kết vào cột quân phía sau nhà, đỡ phần mái vẩy phía
sau.
- Kẻ là các dầm đơn đặt theo phương chéo của mái nhà,

gác lên các cột bằng liên kết mộng
5. Các bộ phận kết cấu khác: Con rường, con lợn, cửa
bức màn, con tiện, dạ tàu, đầu dao,…


CẤU TRÚC NHÀ GỖ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Miền bắc - nhà Gỗ Kẻ Truyền, miền Trung - nhà Rường đặc
trưng Huế,… Ngồi ra cịn có nhà Sàn, nhà Rơng của Tây
Nguyên.

Những khác biệt giữa nhà gỗ Việt và nhà gỗ Trung Hoa
Nhà gỗ cổ Việt Nam:

Nhà gỗ cổ Trung Hoa:

1.  - Dốc mái thẳng

1.  - Dốc mái võng xuống

2.  - Dùng bảy, kẻ đỡ mái hiên

2. - Đỡ mái hiên bằng hệ đấucủng

3.  - Cột mập to, phình ở phần
giữa thân dưới

3. - Cột thanh mảnh, tròn đều



II. NGHỆ THUẬT

1. Mái nhà
MŨI
THUYỀN

ĐẦU
ĐAO


Thường có 2 kiểu mái: mái khu đĩ và mái tường

Dốc mái thẳng, các góc chân mái được tạo

hồi bít đốc.

hình cong vút lên như đầu đao, mũi thuyền.

⮚ Ngơi nhà trở nên thanh thoát, tạo cảm giác bay bổng, tạo
nên “hình tượng con thuyền” biểu tượng của nền văn minh
coi trọng sông nước của người Việt.


NGĨI MŨI HÀI

Loại ngói có hình ảnh như cánh hoa sen.
=> Tạo cảm giác như nghìn đóa hoa sen
đang nở tạo nên sự thanh cao, tao nhã.
Ngồi ra, có ưu điểm cao về độ bền, tạo
cảm giác thoáng mát vào mùa hè và ấm

áp khi mùa đông sang.


TRUNG QUỐC

❑ Các kiểu mái: mái tường hồi, mái khu
đĩ, mái chóp, mái hình nón, mái nóc
bằng.
❑ Tạo hình “Dốc mái cong thoải” từ đỉnh

Giúp gia tăng độ dốc đến đỉnh
mái, tạo điều kiện để tuyết có thể
dễ dàng trượt khỏi mặt mái vào
mùa đông.

mái đến chân mái.
=> Kiến trúc truyền thống Việt Nam và Trung Quốc có sự khác
biệt nổi bật hơn so với sự tương đồng vì những điểm giống nhau
chỉ là những hình thức bên ngồi, cịn nội dung bên trong là rất
khác biệt.


II. NGHỆ THUẬT
2. Khung nhà gỗ
ĐỘNG VÀ LINH HOẠT

Kết cấu khung nhà gỗ của người Việt
là một sản phẩm sáng tạo mang đặc
trưng của cư dân nông nghiệp.



KẾT CẤU KHUNG CHỊU LỰC
❖ Cốt lõi của ngôi nhà là bộ khung chịu lực tạo
nên bởi các bộ phận liên kết với nhau trong một
không gian ba chiều.
❖ Con rường chính là phần bộ phận “gối” nâng đỡ
mái nhà.
❖ Hệ thống cột kèo gỗ được dựng theo quy cách
có quy chuẩn.
Ví dụ hệ kết cấu “chồng rường - giả thủ” phổ biến
ở Huế và phố cổ Hội An.
❖ Thanh ngang chồng lên nhau, tượng trưng cho
thiên – nhân.
❖ 5 thanh dọc giống như 5 ngón tay, tượng trưng
cho ngũ hành.
❖ Nói lên mơ ước về sự hịa hợp giữa con người với
thiên nhiên.


HỆ THỐNG CỘT VÀ XÀ
NGANG

➔ Là bộ phận quan trọng nhất làm chức năng
nâng đỡ chính.
➔ Cột nhà thường có hình dáng trịn, to mập và
phình ở giữa, đóng vai trị trụ cột chính.
➔ Các cột được đặt lên các chân trụ, chứ không
chôn xuống đất.
➔ Được nối kết với nhau bằng hệ thống mộng –
chốt

Triết lý âm - dương.


SO SÁNH VỚI TRUNG
QUỐC

Giống: cùng được chia thành từng hàng cột từ trong ra ngoài, tạo thành các gian nhà đối xứng,
cùng được lắp ghép bằng các liên kết mộng – chốt và đều được gọi chung là kiểu Kết cấu “Chồng
rường”.

TRUNG QUỐC
Hệ “Chồng rường – Đấu củng” : bộ khung gỗ vươn
cao bề thế
Quy cũ, đồng bộ, đồ sộ.

VIỆT NAM
Thấp đậm hơn, vừa với tỉ lệ con người và các bộ
vì được chuyển đổi, sắp xếp linh hoạt, khơng
theo một cơng thức cố định.
Đa dạng trong loại hình và linh hoạt trong
sắp xếp.


3. Chạm khắc - trang trí

⮚ CHẠM KHẮC HOA VĂN
⮚ CHẠM KHẮC CON GIỐNG
⮚ CHẠM KHẮC PHONG CẢNH



NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC
CHẠM KHẮC HOA VĂN

Là nghệ thuật chạm nền, được du nhập từ
phương Tây, “hoa lá tây”
-> nghệ thuật cách điệu, tượng hình.
Bộ Tứ Linh “Long-Ly-Quy-Phụng”
Đặc điểm nổi bật đó là sự phong tác và kỹ
thuật đóng tràng xước.
-> Chi tiết kết cấu có kích thước khơng đồng
nhất, khơng giống bất kỳ cơng trình nào.

Hoa văn “Hoa lá tây”


Chạm khắc con giống
Mang mơ típ “Tứ linh”: Long – Ly – Quy – Phụng

⮚ Rồng (Long): biểu hiện
Vương Quyền, sức mạnh
vơ song trên tất cả giống
lồi

⮚ Chim Phượng: biểu tượng
cho hoàng hậu, hoàng
thái hậu
-> mang yếu tố phúc lộc,
hiền đức.

⮚ Kỳ Lân (Ly): biểu hiện sự

trung thành, lòng nhân từ,
và tài lộc.

⮚ Rùa (Quy): biểu tượng
cho sự trường tồn, sinh
lực và sức chịu đựng bền
bỉ dẻo dai.

Sự thăng hoa của nghệ thuật chạm khắc con giống
cùng với sự chân chất của nghệ nhân


Chạm khắc
phong cảnh
❖ Nghệ thuật “nhân cách hóa” trong chạm khắc gỗ.
❖ Yếu tố phong thủy: cây phải gốc, lá phải có cành,…
Nghệ thuật đặc sắc mang tính thuần Việt, kết hợp
nhuần nhuyễn với nghệ thuật tả thực, sự tài hoa trong
sắp xếp bố cục.


Hoa văn
trang trí

Hoa văn tùng hạc
diên niên

Hoa văn tùng –
cúc – trúc - mai


Hoa sen


BỐ CỤC KHÔNG GIAN
Bố cục tổng thể
Bố cục gian nhà
Nơi thờ cúng tổ tiên


Bố cục tổng thể
Một nếp nhà chính ở trung
tâm và các dãy nhà ngang,
nhà kho hai bên. Phía trước
nhà chính là khoảng sân
rộng và thoáng, bao quanh
là vườn tược, cây trái, ao
hồ,…
Khuôn viên khai thác triệt để yếu tố
sinh thái để ổn định nếp ăn ở sinh
hoạt của gia đình giúp cân bằng
sinh thái trong điều kiện nhiệt đới
ẩm gió mùa và lối sống tự cung tự
cấp


×