Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.64 KB, 18 trang )

                                     I. TÊN  ĐỀ TÀI
Một số giai pháp nâng cao ch
̉
ất lượng cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi làm 
quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
II. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:              
Như  chúng ta đã biết  Tốn học đóng một vai trị quan trọng trong cuộc  
sống của con người. Việc hình thành các biểu tượng tốn học cho trẻ  mầm  
non khơng nhằm đào tạo cho trẻ  thành những nhà tốn học, mà nhằm phát  
triển ở trẻ khả năng nhanh nhạy, trí thơng minh, sự  phán đốn phân tích, sắp 
xếp, so sánh tổng hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp 
con số, phép đếm, sắp xếp theo quy tắc, về kích thước hình dạng, khả  năng 
định hướng khơng gian... Đặc biệt hơn đối với trẻ  4­5 tuổi việc hình thành  
biểu tượng tốn sơ  đẳng là một nội dung quan trọng bổ  sung vào hành trang  
cho trẻ, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển tồn diện nhân 
cách cho trẻ.
Trong chương trình giáo dục trẻ  mầm non hiện nay, đặc biệt coi trọng  
việc tổ  chức các hoạt động giáo dục  lấy trẻ  làm trung tâm phù hợp với sự 
phát triển của từng cá nhân trẻ. Nhằm kích thích trẻ hoạt động một cách chủ 
động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo cơ  hội cho giáo viên phát 
huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc 
giáo dục trẻ  một cách linh hoạt. Việc hướng dẫn cho trẻ  mẫu giáo 4­5 tuổi  
“Làm quen với Tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là cơ hội tốt 
để  sớm hình thành cho trẻ    những thói quen tư  duy độc lập, sáng tạo phát 
triển tồn diện kỹ năng sống trong lĩnh vực phát triển nhận thức. 
Từ những tầm quan trọng trên, làm thế nào để tìm ra những phương pháp  
giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ 
hứng thú, sơi nổi tích cực tham gia vào hoạt động, tạo sự lơi cuốn đối với trẻ 
và phù hợp với điều kiện  thực tế ở trường mình. Tơi đã mạnh dạn lựa chọn 
đề tài “Một số giai pháp nâng cao ch


̉
ất lượng cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi làm 
quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”
2.Mục đích nghiên cứu:
Đề tài đưa ra một số giải  pháp giúp cho giáo viên sáng tạo trong tổ chức hoạt 
động làm quen với Tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm .Nhăm 
̀
nâng cao chât l
́ ượng chun mơn cua minh va giai qut nh
̉
̀
̀ ̉
́ ững vân đê con 
́ ̀ ̀
vương măc, nh
́
́
ững ưu điêm cân phat huy va nh
̉
̀
́
̀ ững han chê cân khăc phuc băng
̣
́ ̀
́
̣
̀  
cac giai phap thông qua tiêt day lam quen v
́
̉

́
́ ̣ ̀
ới Toan trên tre . Vi vây muc đich 
́
̉
̀ ̣
̣ ́
1


cua đê tai nay giup tơi tim ra mơt sơ m
̉
̀ ̀ ̀
́
̀
̣ ́ ột số giai pháp nâng cao ch
̉
ất lượng cho 
trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi làm quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung 
tâm
 3.Đối tượng nghiên cứu: trẻ  mẫu giáo 4­5 tuổi trường mầm non Hải 
Phú.
4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm:  Trẻ  mẫu giáo 4­5 tuổi trường 
mầm non Hải Phú
5. Phương pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài này tơi sử dụng các 
phương pháp chính như sau:
­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
­ Phương pháp quan sát.
­ Phương pháp dùng lời.
­ Phương pháp thực hành, luyện tập, sử dụng trị chơi.

6.Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi.
­ Thời gian bắt đầu : 10/9/2019
­ Thời gian kết thúc: 10/07/2020
III. PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận:
Đối với trẻ mầm non, hoạt động làm quen với tốn đã mang lại cho trẻ 
sự  phát triển tư duy, đồng thời thơng qua mơn tốn trẻ  có thể  tìm hiểu khám 
phá thêm về thế giới xung quanh mình. Đến với mơn tốn trẻ trở nên tích cực  
nhanh nhẹn hơn, trẻ biết đếm, trẻ biết tách gộp chia nhóm, biết so sánh, sắp  
xếp theo quy tắc, định hướng được trong khơng gian và thời gian… Như vậy  
trẻ đã dần hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của tốn học.
Bản thân tơi là một giáo viên được phân cơng chăm sóc giáo dục trẻ ở độ 
tuổi 4­5 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tơi nhận thấy rằng, hoạt  
động làm quen với Tốn là một hoạt động khó khăn, nó địi hỏi người giáo  
viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng  linh hoạt, sáng tạo trong q trình 
lên lớp để  trẻ  lĩnh hội đầy đủ  kiến thức, kỷ  năng, để  từ  đó trẻ  có sự  tập  
trung chú ý và thực sự  có hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Vì vậy tơi  
ln cố  gắng tìm tịi, nghiên cứu để  lựa chọn những giải pháp hay, sáng tạo 
nhằm thu hút trẻ tích cực tham gia vào giờ hoạt động làm quen với tốn.
2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu
2.1. Thuận lợi:
­ Được sự quan tâm của  lãnh đạo phịng GD &ĐT, cấp trên đã đầu tư cơ 
sở  vật chất tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, cảnh quan sạch đẹp, 
thống mát. 
2


­ Được sự  quan tâm tạo điều kiện của nhà trường, chun mơn thường  
xun tổ chức các chun đề về lĩnh vực phát triển nhận thức từ đó bản thân 
được học hỏi và rút kinh nghiệm về lĩnh vực này.

­ Mơi trường bên trong và bên ngồi lớp học được xây dựng theo hướng 
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
­ 100% trẻ trong nhóm lớp học đúng độ  tuổi, trẻ đã được qua nhóm lớp  
mẫu giáo 3­4tuổi.  
­ Đa số phụ huynh quan tâm và phối hợp tốt với cơ giáo trong việc chăm 
sóc giáo dục trẻ.
2.2.Khó khăn:
­ Trẻ trong lớp tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức của trẻ chưa  
đồng đều, chưa xác định được hình dạng, kích thước, mầu sắc, số lượng...
­ Đồ  dùng dạy tốn chưa được đồng bộ  nên có nhiều hạn chế  khi tổ 
chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm.
­ Một số  trẻ  cịn hiếu động, chưa tập trung chú ý nên  ảnh hưởng đến  
việc học tập nói chung cũng như  trong khi tổ  chức hoạt động trẻ   làm quen  
với Tốn.
­ Đa số phụ huynh thuần nơng nên ít có thời gian quan tâm đến trẻ.
2.3. Kế hoạch khảo sát:
       Qua khảo sát thực tế trẻ đầu năm, kết quả như sau:
Nội dung khảo sát
Số lượng
Đạt %
Chưa đạt %
Khả   năng  nhận  biết   số   đếm,  số 
27
7/27 ­25,9 20/27 ­74,1%
lượng trong phạm vi 5
Xếp tương ứng ; So sánh, sắp xếp 
27
8/27 ­29,6 19/27 ­70,3%
theo quy tắc.
Đo lường

27
6/27 ­22,2
21/27 ­78%
Nhận biết, phân biệt hình dạng
27
7/27 ­25,9 20/27 ­74,1%
Định   hướng   trong   khơng   gian   và 
27
6/27 ­22,2
21/27 ­78%
định hướng thời gian
        3. Các giải pháp thực hiện
3.1. Xây dựng mơi trường hoạt động.
­ Mơi trường trong lớp:
­ Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì mơi trường học tập có ý nghĩa 
vơ cùng quan trọng đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ.Tơi xây 
dựng góc tốn phong phú, nhiều chủng loại sắp xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, 
đồ  chơi ln để   ở  tư  thế  “mở’’ để  kính thích trẻ  hứng thú hoạt động, đồ 
dùng đồ  chơi phải đảm bảo thuận tiện cho trẻ  thao tác sử  dụng, được sắp  
3


xếp sao cho dễ  lấy, dễ  cất và đặc biệt có thể  sử  dụng vào các mơn học và 
các hoạt động khác. Góc tốn phải được bố  trí thật nổi, thật đẹp mắt, vừa 
đảm bảo tính thẩm mỹ, lại vừa đảm bảo tính chính xác. 
Các đồ  dùng đồ  chơi trong góc tốn được phân chia thành từng “mảng” 
riêng biệt. Ví dụ: Số lượng, Hình học, Khơng gian,…
VD: Trong hoạt động góc cho trẻ  cắt tranh từ  những hoạ  báo, những 
quyển truyện tranh đã cũ, sách, báo, tranh những con vật, cây, quả, hình... và  
trang trí ở “ góc học tốn” của lớp dán theo mảng và gắn các chữ có số tương 

ứng, các hình ảnh được trang trí theo chủ đề.
Chính những việc làm tưởng như  rất đơn giản này đã góp phần hình 
thành  ở trẻ sự say mê tìm tịi, tính cẩn thận trong cơng việc và củng cố  thêm  
phần kiến thức về tốn cho trẻ.
Vào các giờ hoạt động góc, tơi tổ  chức cho trẻ  sưu tầm và vẽ, cắt, dán 
hình  ảnh trong sách báo có liên quan đến bộ  mơn tốn để  làm “sách”, “tập 
san” và làm các quyển sách có dạng các hình đã học.
        VD: Khi học số 5 thuộc chủ đề  thế giới thực vật thì trẻ sẽ  cắt, vẽ, xé 
5cây, 5bơng hoa, 5 quả ... vào trang “sách” và viết số tương ứng, đến hết chủ 
đề này, lại sang chủ đề khác ở bài khác trẻ lại sưu tập tiếp dần dần trẻ có bộ 
sưu tập về mơn tốn rất phong phú.
          Cho trẻ sưu tập các hộp có dạng các hình khối sau đó cơ cùng trẻ  sẽ 
trang trí các chi tiết vào hình khối cho ngộ nghĩnh thành hình người, hình con 
lật đật, 
và trưng bày  ở  lớp, với các hình học như  vậy trẻ sẽ rất thích thú và ghi nhớ 
được các hình khối.
 Khơng chỉ tại góc học tập mà các góc khác như góc xây dựng: Có các ngơi 
nhà từ các lon sữa tạo thành khối hình học, các viên gạch có gắn số, gạch to nhỏ, 
dài ngắn, cây cao cây thấpviên sỏi theo từng loại màu hay  ống tre làm hàng  
rào...Góc phân vai có các mặt hàng theo số  lượng, theo nhóm, có bài tập phân 
nhóm thực phẩm, hình  ảnh con hươu so sánh ai cao hơn, thấp hơn,...Góc nghệ 
thuật có các đồ chơi âm nhạc theo dài ngắn (Phách), to nhỏ (Trống), Rộng hẹp  
(Mũ múa), số lượng (Xắc xơ, pháp, đàn); ngồi  ra bên phía tạo hình (Góc nghệ 
thuật) có dán tấm bảng để trẻ tha hồ thỏa sức vẽ hình khối, vẽ các số, dài ngắn 
cao thấp, trên dưới,,…
        *Mơi trường ngồi lớp học: Chúng ta khơng chỉ tạo mơi trường tốn học 
cho trẻ  ở trong lớp học mà cịn tạo cho trẻ bất kỳ những chổ nào trẻ  có thể 
chơi được. Tốn học khơng phải là cái gì đó thật cứng nhắc khơ khan, chỉ  là  
số, là hình mà tốn học có thể là bất kỳ thứ gì ở xung quanh trẻ.
4



­ Để  hình thành, củng cố  kiến thức, giúp trẻ  rèn luyện, phát triển kỹ 
năng, tư duy về tốn học tơi tiếp tục tận dụng mọi khơng gian ngồi lớp, ngay  
ngồi hành lang tơi đã tạo mơi trường cho trẻ chơi.
VD:Vẽ  các bài tập thể  dục: Đi theo đường ngoằn nghèo, Chơi boling, 
ném bóng vào rổ, bật tách khép chân qua 5  ơ....Các bài tập này khơng chỉ giúp  
trẻ phát triển vận động  mà nó cịn giúp trẻ nhận biết và phát triển nhận thức 
về tốn học như:Bài tập "Đi theo đường ngoằn nghèo": Tơi vẽ đường ngoằn 
nghèo đặt tên là là "con đường tốn học" dành cho trẻ  đi, hai bên điểm xuất  
phát tơi vẽ các cây nấm để tạo sự sinh động và giúp trẻ nhận biết biểu tượng 
về  tốn của 2 ­ 3 đối tượng cao ­ thấp; Thấp nhất ­ Cao hơn ­ Cao nhất.  
Trong con đường tơi đã vẽ các con số, mỗi con số tơi vẽ các hình ảnh tương  
ứng với số lượng ví dụ: Số 1 thì có một ơng mặt trời; số 2 có 2 bơng hoa, số 
3 có cây nến...Các ý tưởng vẽ khơng chỉ cho tương ứng với số lượng mà mục 
đích cịn cho trẻ  liên hệ  đến ngồi thực tế  để  phát triển óc tưởng tượng, tư 
duy, logic các mối liên quan về mọi hiện tượng xung quanh cho trẻ. 
­ Tạo mơi trường học tốn tại khu vui chơi cát nước:
VD: Bể cát: cho trẻ chơi xúc đong cát, in hình trên cát, hình số,  hình học,  
in bàn tay trên cát đếm bàn tay, ngón tay; đố đốn tay phải tay trái, so sánh tay  
to tay nhỏ ­ ngón dài ngón ngắn....
­ Cho trẻ chơi với nước ở bảng dịng nước diệu kỳ có các chai nước đặt 
làm   hệ   thống   chảy   nước   theo   sự   chuyển   động   của   nước   từ   trên   xuống  
dưới...Các  loại  chai  lọ, ca  múc nước, thùng nước có gắn số  lượng trong  
phạm vi  cho trẻ chơi đong, đếm, đo dung tích các chai nước...
3.2. Tổ  chức hoạt động làm quen vơí tốn theo hướng lấy trẻ  làm 
trung tâm:
Theo tơi, để thu hút trẻ vào mỗi bài dạy tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng hấp  
dẫn cho trẻ tạo tâm lý thoải mái học mà chơi, chơi mà học, để đạt được u  
cầu về  đổi mới nội dung phương pháp dạy trẻ  tơi sử  dụng các trị chơi kết  

hợp giữa động và tĩnh gây hứng thú cho trẻ, các trị chơi kết hợp đàm thoại 
quan sát hoạt động trực tiếp với đồ  vật kết hợp những câu hỏi gợi mở  nhẹ 
nhàng kích thích trẻ  có hứng thú khám phá điều mới lạ  của bài học đều lơi 
cuốn trẻ  rất say mê học. Trẻ  được khuyến khích trong q trình học, giải 
quyết các vấn đề. Nếu ta chỉ  đơn thuần dạy trẻ  xác định vị  trí trong khơng 
gian nhận biết hình học, đếm, so sánh, thêm bớt, chia theo hình thức thơng 
thường, một số  tiết học về số  lượng nội dung lại lặp đi lặp lại như  thế  sẽ 
rất nhàm chán và đơn điệu, cứng nhắc, sự  hứng thú của trẻ  sẽ  giảm đi. Do 
5


vậy ta cần có sự  linh hoạt thay đổi các hình thức tiết học để  trẻ  học khơng 
nhàm chán.
Ví dụ: Dạy trẻ phân biệt hình trịn, hình vng.
­ Đầu tiên tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “ Tìm hình” để ơn lại các hình 
học trẻ  đã được học. Trẻ  sẽ  đi tìm các hình học xung quanh lớp, trẻ  chọn  
được hình trẻ  thích và đồng thời dưới nền nhà, tơi cũng dán các dạng hình 
học. Trẻ sẽ vừa hát vừa đi chơi, khi có hiệu lệnh của cơ trẻ sẽ về đứng vào  
hình học có dạng giống hình trên tay trẻ. Sau đó cơ sẽ đi kiểm tra từng nhóm 
và hỏi trẻ  nhóm con chọn hình gì? Và cho trẻ  tự  kiểm tra các nhóm xem các 
bạn đã về đúng hình trên tay trẻ cầm chưa?
­ Để vào bài mới, tơi u cầu nhóm trẻ chọn hình tam giác, hình chử nhật 
sẽ đi cất hình và chọn lại hình trịn, hình vng. Sau đó cho trẻ cùng ngồi chơi 
“Lăn hình”. Trong q trình trẻ  chơi, tơi hỏi trẻ  có nhận xét gì về  các hình? 
Hình nào lăn được? Hình nào khơng lăn được? vì sao?Qua đó trẻ đưa ra ý kiến  
nhận xét của mình về những gì trẻ được trãi nghiệm. Cơ chỉ là người cũng cố 
kiến thức lại cho trẻ.
­ Sau cùng cho trẻ  liên hệ  thực tế  bằng cách tìm xung quanh lớp có 
những đồ  dùng đồ  chơi gì có dạng giống hình vừa học. Cho trẻ về góc ngồi 
tạo hình trịn, hình vng bằng dây kẽm mềm và bằng que kem,…

*Ví dụ: dạy trẻ hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm:
– Kinh ngiệm dạy trẻ đếm đúng số lượng:
Làm thế nào để lơi cuốn trẻ vào giờ  học, trẻ hứng thú say mê học tốn. 
Đó là u cầu cần thiết với giáo viên trước khi chuẩn bị cho giờ hoạt động tơi  
đã chuẩn bị tham khảo trong chương trình và tìm tịi biện pháp tốt nhất.
Tơi phải luyện cách đếm đúng để  giúp trẻ  cảm nhận được dạy trẻ  từ 
cách chỉ theo thứ tự, từ phải qua trái, từ trên xuống dưới, dạy trẻ từ đơn giản 
đến khó, phù hợp với nhận thức của trẻ, trẻ  cịn được luyện thêm vào buổi  
chiều ơn.
– Kinh nghiệm khi dạy trẻ, so sánh, thêm bớt:
Khi dạy đến dạng hoạt động này, tơi đã tham khảo trên nhiều phương 
diện để vận dụng vào bài để phù hợp cho trẻ phù hợp với nội dung tính chất 
của bài dạy.
Dạy vận động so sánh , thêm bớt cần phải có sự  chuẩn bị  về  đồ  dùng  
đẹp, hấp dẫn phù hợp với bài dạy.
Để  lối cuốn trẻ  vào hoạt động tôi đã tạo ra nhiều các đồ  dùng tự  tạo 
gần gũi với trẻ như con giống, con dối, tranh  ảnh… để trẻ kết hợp vận động 
6


vào tiết học. Giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động thì các hình thức cơ và  
trẻ hoạt động cùng cần phải sáng tạo phong phú.
       – Kinh nghiệm dạy trẻ: chia nhóm đối tượng.
Khi cho trẻ  chia nhóm tơi phải là người hướng dẫn đúng, biết kết hợp  
các kỹ năng phù hợp để lơi cuốn trẻ thực hiện.
Cho trẻ  thực hiện tiếp trên đồ  dùng trực quan… từ  việc cho trẻ  chia  
nhóm với nhiều hình thức giúp trẻ hứng thú. Từ  đó giúp trẻ  cảm nhận được  
tính chất nội dung của tiết học.
­ Khuyến khích trẻ tự đặt câu hỏi nêu những thắc mắc diễn ra và chia sẻ 
ý tưởng của trẻ: Thơng thường trong các hoạt động dạy học cơ giáo hay đặt  

câu hỏi cho trẻ trả lời, hay áp đặt trẻ mà ít chú ý đến việc khuyến khích trẻ 
đặt câu hỏi điều này dẫn đến hạn chế việc sử dụng ngơn ngữ sẵn có của trẻ 
cũng như hạn chế việc suy nghĩ, tìm tịi, sử dụng các thuật ngữ tốn học…Vì 
vậy cơ ln khuyến khích trẻ nêu các câu hỏi do cháu nghĩ ra
Như vậy, thơng qua phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như đã  
nêu trên, tơi thấy giờ  học rất nhẹ  nhàng, thoải mái mà trẻ  rất hứng thú, tích 
cực, chủ  động tham gia vào hoạt động một cách sơi nỗi, kết quả  đạt được 
trên trẻ cao mà giáo viên cũng đở phải nói nhiều.
3.3.  Sáng tạo một số  trị chơi  phù hợp để  rèn luyện tính tích cực 
hoạt động của trẻ nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ.
Như chúng ta đã biết đối với trẻ mầm non thì “Học bằng chơi, chơi mà  
học” điều này cũng khẳng định rằng chơi cũng là một phần khơng thể  thiếu  
đối với trẻ, vậy chơi làm sao và trị chơi nào để chơi mà học là điều cần chú  
ý khi giáo viên lựa chọn nhằm mang lại hiệu quả và phù hợp với tiết học là 
điều rất quan trọng. Trẻ  phải giải quyết nhiệm vụ  học tập dưới hình thức  
chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua những khó khăn trở ngại  
nhất định.   Chính vì vậy trong các tiết học Tốn và các hoạt động khác tơi 
ln cố  gắng suy nghĩ sáng tạo ra một số  trị chơi mới để  áp dụng vào giờ 
học nhằm thay đổi hoạt động chống sự  chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ  có 
hứng thú hoạt động.
Trị chơi 1: “Câu cá": (Chủ đề thế giới động vật).
Mục đích: cũng cố kiến thức về đếm số lượng cho trẻ
Chuẩn bị: Mỗi tổ 1 cần câu có móc câu, 10 con cá, trên miệng mỗi con có 
làm vịng trịn để trẻ câu 
Luật chơi: trong cùng thời gian, đội nào câu được nhiều cá sẽ thắng

7


Cách chơi: Chia lớp làm 2 (Hay 3) đội tuỳ ý, số trẻ bằng nhau. Lần lượt  

từng trẻ chuyền tay nhau câu cá . Trong thời gian “một bản nhạc”, tổ nào câu 
được nhiều cá là thắng cuộc.
*Trị chơi 2: “Nghe âm thanh tạo số lượng.”
 Mục đích :
­ Trẻ đếm số lượng trong phạm vi 5
­ Trẻ được vận động cơ thể
­ Luyện tai nghe cho trẻ
Cách tiến hành:
 Tuỳ theo chủ đề tơi lựa chọn các hoạt động và âm thanh hợp lý, cho trẻ 
đếm sau đó cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm thanh do cơ tạo ra hoặc 
trẻ giơ số tương ứng
* Trị chơi:Các chữ số kỳ diệu
­ Mục đích: Giúp trẻ nhận biết, đọc đúng các chữ số từ 1 ­ 5 . Nhận biết 
các số lượng tương ứng với các chữ số.
­ Chuẩn bị:Bìa cứng hoặc lịch cũ vẽ hình các chữ  số  rỗng, bút lơng, bút  
chì màu, họa báo, hồ dán…
­ Cách chơi: Cắt các đồ vật trên họa báo có số lượng tương ứng với chữ 
số vừa cắt dán. 
3.4.  Ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong tiết dạy trẻ  làm quen với 
tốn: 
 Sử dụng phần mềm cho trẻ làm quen với tốn và tổ chức trị chơi củng  
cố  kiến thức. Sau khi truyền thụ  kiến thức mới cho trẻ để  cũng cố  lại vốn 
kiến thức đó. Giáo viên nghiên cứu, sáng tạo đưa ra các trị chơi. Tuỳ  thuộc 
vào nội dung bài học mà giáo viên lựa chọn ra các trị chơi khác nhau, nhằm  
cung cấp cho trẻ một cách chính xác và rèn cho trẻ kỹ năng khi lựa chọn chữ 
số, tạo nhóm, hay so sánh các hình ... theo u cầu của cơ qua trị chơi. 
Ví dụ: Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói 
kết quả.
Sau khi cung cấp kiến thức cho trẻ, cho trẻ chơi trị chơi “Hái táo”... trên  
phần mềm Power Point. Trẻ  sẽ  rê chuột để  hái táo trên 2 cây vào 1 giỏ, sao 

cho số táo ở giỏ có số lượng bằng 5, trẻ đếm và nói đúng kết quả.
Hoặc với đề tài “Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới 
theo ý thích và theo u cầu” trong chủ đề “ Phương tiện giao thơng”
Tơi đã sử  dụng phần mềm Power Point tạo ra các hình học, từ  các hình 
học đó trẻ  sẽ  chắp ghép để  tạo ra các PTGT theo ý thích của trẻ  hoặc theo  
8


u cầu của cơ, như: chắp ghép tạo thành chiếc ơ tơ, đồn tàu, chiếc máy 
bay,...
3.5. Cơng tác tự làm đồ dùng đồ chơi:
Để thực hiện thành cơng tiết học cho trẻ thì giáo viên phải làm đồ dùng  
đồ  chơi và lựa chọn đồ  chơi phù hợp với tiết dạy.Đồ  chơi đảm bảo an tồn 
màu sắc đẹp để thu hút trẻ.
VD:Tiết dạy trẻ phân biệt hình trịn hình vng.Thì tơi phải chọn xốp 
dày, màu sắc đẹp để trẻ tìm trẻ  chơi.
3.6. Cơng tác tự học tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ .
 ­ Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến 
thức, kỹ  năng của bài học và xây dựng, thiết kế  các hình thức tổ  chức của 
hoạt
động đó.
­ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi đàm thoại về nội dung bài học và dự kiến  
những tình huống xảy ra trong q trình tổ  chức hoạt động và đưa ra hướng  
khắc
 
phục.
         ­ Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện của lớp,  
phù hợp với đề  tài và lĩnh vực mình đã lựa chọn. Tùy nội dung và mục đích  
cụ thể của bài dạy, giáo viên phải xác định được cách tổ chức hoạt động cho  
trẻ sao cho hiệu quả.  

.3.7. Cơng tác tun truyền phối hợp với phụ huynh
Tất cả mọi cơng việc của lớp muốn thực hiện đạt kết quả tốt cần phải 
có sự phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh. Để  thực hiện tốt cơng việc naỳ  
tơi thường xun gặp gỡ  với phụ  huynh vào các giờ  đón trả  trẻ  nhằm tìm 
hiểu và nắm rõ được hồn cảnh gia đình của từng cháu, tìm hiểu cá tính khả 
năng của từng trẻ để có biện pháp hướng dẫn phù hợp, để các cháu có đủ đồ 
dùng học tập tơi vận động phụ  huynh đóng góp ngun vật liệu để  làm đồ 
dùng cho cháu học.          Đồng thời giúp cho phụ huynh có cơ sở nắm bắt về 
hình thức tổ  chức và phương pháp dạy các cháu học mơn làm quen với tốn 
tơi đã tổ  chức tiết dạy mẫu trong thời gian đầu năm mời phụ  huynh dự  để 
phụ huynh nắm được nhằm giúp trẻ học tốn tốt hơn. 
4.Kết quả thực hiện:
Qua q trình hoạt động làm quen với tốn theo hình thức đổi mới tại  
lớp trong vài năm. Tơi thực hiện nghiêm túc chương trình theo hướng đổi 
mới, với việc vận dụng một số biện pháp, một số kinh nghiệm trên. Đến nay 
nhìn chung cháu rất thích học mơn tốn, thích hoạt động với tốn, khả  năng  
về  toán của trẻ  cao hơn, trẻ hoạt động tự  tin thải mái, đặc biêt kết quả  đạt 
9


được như sau
Nội dung khảo sát
Số lượng
Khả   năng  nhận  biết   số   đếm,  số 
27
lượng trong phạm vi 5

Đạt %
Chưa đạt %
27/27­100%

0

Xếp tương ứng ; So sánh, sắp xếp 
27
27/27­100%
0
theo quy tắc.
Đo lường
27
26/27 ­96,2
1/27­3,8%
Nhận biết, phân biệt hình dạng
27
27/27­100%
0
Định   hướng   trong   khơng   gian   và 
27
26/27 ­96,2
1/27­3,8%
định hướng thời gian
  5. Bài học kinh nghiệm
 Bằng kinh nghiệm thực tế trong qua trình dạy “Hoạt động làm quen với  
tốn” có sự  giúp đỡ  của phịng giáo dục và nhà trường tơi đã thực hiện giáo 
dục tốn theo đổi mới đạt kết quả  cao trong năm học. Tơi đã rút ra một số 
kinh nghiệm sau:
­ Giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ, có lịng nhiệt tình và có lịng 
ham muốn mơn học.
­Giáo viên phải là người giàu kinh nghiệm, phải có tính linh hoạt, tính 
tích cực tìm tịi, học hỏi.
­ Giáo viên phải là người có kiến thức chun mơn vững vàng về  hình 

thức giáo dục về tốn đổi mới. Có sáng tạo trong lời dẫn dắt bài dạy để  gây  
hứng thú cho trẻ, thường xun sáng tác thơ, truyện, trị chơi phù hợp tích hợp 
vào giờ dạy.
­ Biết chọn bài kết hợp phù hợp theo nội dung bài dạy và sắp xếp bài 
dạy hợp lý, giờ hoạt động phải biết sử dụng đồ  dùng phù hợp, gây hứng thú 
cho trẻ. Biết chọn nội dung tích hợp, trình bày, hấp dẫn và phù hợp trẻ. Nắm  
vững đặc điểm nhận thức của từng trẻ để có phương pháp dạy phù hợp. Phát  
triển khả  năng nhận thức về  tốn cho trẻ  và đảm bảo chất lượng giáo dục 
đồng bộ. Kết hợp trong giờ khéo léo, sinh động gây hứng thú cho trẻ.
Q trình dạy, giáo viên phải quan tâm đến kiến thức cá nhân để có biện 
pháp bồi dưỡng phù hợp.
Phải tạo điều kiện dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Các bài tập chuẩn bị cho 
giờ hoạt động chung cũng như dạy các kỹ năng về tốn cho trẻ.
Giáo viên phải có sự  tham mưu với nhà trường và vận động phụ  huynh  
để có đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động về tốn.
IV. KÊT LUẬN – KIẾN NGHỊ

          1. Kết luận:
10


Qua q trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tơi đã rút ra cho mình những  
bài học bổ ích giúp tơi có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp:
         ­ Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy tốn, thường xun đầu tư 
phương pháp dạy học linh họat, sáng tạo, vận dụng phương pháp giáo dục 
lấy trẻ làm trung tâm khi tổ chức các hoạt động cho trẻ. Đặc biệt cơ giáo cho 
trẻ nắm và hiểu rõ các thuật ngữ tốn học một cách chính xác, sử dụng đúng 
từ, đúng nghĩa
         ­  Khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu nắm để nắm được khả năng học tốn  
của trẻ  và có kế  hoạch dạy trẻ  phù hợp. Q trình giảng dạy cơ phải quan 

tâm đến khả năng từng trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp.
`       ­ Tự bồi dưỡng chun mơn, ln thay đổi hình thức, linh hoạt, sáng tạo, 
ln tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào các giờ học
        ­ Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, đủ số lượng cho trẻ 
        ­ Ln tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được thể hiện mình, được bộc lộ bản 
thân mình trước mọi người. Phối hợp tốt với phụ huynh trong cơng tác CS­
GD trẻ. 
 
2. Kiến nghị­ đề xuất:
­ H ằ ng năm t ổ  ch ứ c cho giáo viên đi giao l ư u h ọ c t ập chuyên môn 
t ại các tr ườ ng m ầ m non đạ t ch ấ t l ượ ng cao trong và ngoài huy ệ n.
                ­ M ở  các lớ p t ậ p hu ấ n, t ổ  ch ức nhi ều h ơn các chuyên đề  cấ p  
huy ệ n  đ ể  t ạ o  đi ề u ki ệ n cho giáo viên h ọ c hỏ i l ẫ n nhau và có  cơ  hộ i  
trao đ ổ i kinh nghi ệm chăm sóc giáo d ụ c tr ẻ  đạ t hi ệ u qu ả .
          Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ bản thân tơi đã áp dụng có kết quả 
tốt trong các giờ tổ chức hoạt động Làm quen với tốn theo hướng lấy trẻ làm 
trung tâm tại lớp mẫu giáo 4­5 tuổi, trường mầm non Hải Phú.  Mặc dù có 
nhiều cố  gắng song vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tơi rất  
mong được sự góp ý, bổ sung của Hội đồng để những giải pháp này áp dụng 
đạt hiệu quả hơngiúp tơi có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc ­ giáo 
dục trẻ ngày càng tốt hơn nữa.               
Hải Phú, ngày 10 tháng 7 năm 2020
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình 
XÁC NHẬN 
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng sao chép nội dung của người 
khác.  
HIỆU TRƯỞNG
Người viết

11



Trần Thị Lợi

Lê Thị Tâm
MỤC LỤC
I. Tên đề tài
II. Phần  mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Trang

 2.  Mục đích nghiên cứu 

1
1
1
1

 3. Đối tượng nghiên cứu 

1

 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

1

 5. Phương pháp nghiên cứu

2


 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

2

III.Phần nội dung:

2

 1 . Cơ sở  lý luận 

2

 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu

2

 2.1. Thuận lợi   

2

 2.2. Khó khăn

3

 2.3. Kế hoạch khảo sát
3. Các giải pháp thực hiện
3.1. Xây dựng mơi trường hoạt động.

3

3
3

 3.2. Tổ chức hoạt động làm quen vơí tốn theo hướng lấy trẻ làm 
trung tâm

5

 3.3. Sáng tạo một số trị chơi phù hợp để rèn luyện tính tích cực 
hoạt động của trẻ nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ
3.4.  Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tiết dạy trẻ làm quen với 
tốn
3.5. Cơng tác tự làm đồ dùng đồ chơi.
3.6. Cơng tác tự học tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
3.7. Cơng tác tun truyền phối hợp với phụ huynh

6
4
8
8
8

4. Kết quả  nghiên cứu

8

5. Bài học kinh nghiệm

9


 IV. Kết luận và kiến nghị

10

1. Kết luận

10
12


2. Kiến nghị ­ đề xuất
10

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT, Chương trình GDMN (sửa đổi bổ sung), NXB giáo dục, 2017.
2. Đỗ Thị Minh Liên, Lí luận và phương pháp hình thành biểu tượng tốn 
học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, 2012 
3. Đinh Thị Nhung, Tốn và phương pháp hình thành biểu tượng tốn học  
cho trẻ mẫu giáo quyền I,II NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000; 
4. Đào Như Trang, Bài soạn hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng ban  
đầu về tốn, NXBĐHQG, 1997;
BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
NĂM HỌC 2019­2020
1.Tên đề tài: Một số giai pháp nâng cao ch
̉
ất lượng cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi 
làm quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
­ Tìm hiểu thực trạng tình hình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục 
trẻ  theo hướng “Giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm” tại trường mầm non Hải 

Phú
    ­ Đề tài đưa ra một số giải  pháp giúp cho giáo viên sáng tạo trong tổ 
chức hoạt động làm quen với Tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 
.Nhăm nâng cao chât l
̀
́ ượng chun mơn cua minh va giai qut nh
̉
̀
̀ ̉
́ ững vân đê 
́ ̀
con v
̀ ướng măc, nh
́
ững ưu điêm cân phat huy va nh
̉
̀
́
̀ ững han chê cân khăc phuc 
̣
́ ̀
́
̣
băng cac giai phap thơng qua tiêt day lam quen v
̀
́
̉
́
́ ̣ ̀
ới Toan trên 

́
3. Nội dung đề tài: 
       ­ Cơ sở lý luận của việc Một số giai pháp nâng cao ch
̉
ất lượng cho trẻ 
mẫu giáo 4­5 tuổi làm quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung 
tâm
13


       ­ Phân tích thực trạng Một số giai pháp nâng cao ch
̉
ất lượng cho trẻ mẫu 
giáo 4­5 tuổi làm quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
4. Giải pháp thực hiện:
 ­ Xây dựng mơi trường hoạt động.
  ­ Tổ  chức hoạt động làm quen vơí tốn theo hướng lấy trẻ  làm trung 
tâm:
 ­ Sáng tạo một số trị chơi phù hợp để rèn luyện tính tích cực hoạt động 
của trẻ nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ.
 ­ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tiết dạy trẻ làm quen với tốn: 
 ­ Cơng tác tự làm đồ dùng đồ chơi:
 ­ Cơng tác tự học tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ .
 ­ Cơng tác tun truyền phối hợp với phụ huynh
5. Thời gian, địa điểm áp dụng:
        ­ Áp dụng trong 3 năm học tại trường Mầm non Hải Phú. Áp dụng thiết 
thực và có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4­5 
tuổi làm quen với tốn theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
6. Hiệu quả đề tài:
Đê tai tơ ch

̀ ̀ ̉ ức hoat đơng cho tre lam quen v
̣
̣
̉ ̀
ơi Toan theo h
́
́
ương giao duc
́
́ ̣  
lây tre lam trung tâm đ
́ ̉ ̀
ề tài này được triên khai  đat k
̉
̣ ết quả cao.Giao viên năm
́
́  
được sự hưng thu nhu câu va kha năng cua t
́
́
̀ ̀ ̉
̉ ưng tre  trong l
̀
̉
ơp, l
́ ựa chon đ
̣ ược  
nhưng nôi dung, giai phap phu h
̃
̣

̉
́
̀ ợp vơi t
́ ưng nhom t
̀
́ ưng ca nhân tre.Vê tre co
̀
́
̉ ̀ ̉ ́ 
cơ hôi đ
̣ ược trai nghiêm linh hôi đ
̉
̣
̃
̣ ược nhưng kiên th
̃
́ ưc phat triên toan diên đat
́
́
̉
̀
̣
̣ 
kết quả như sau:
­ 100% trẻ  mạnh dạn tự  tin, tích cực tham gia vào các hoạt động làm 
quen với tốn
       ­ 98,7% trẻ có kỷ năng  học tốn tốt, biết sử dụng đúng các thuật ngữ 
tốn học thành thạo.
 Hải phú, ngày    tháng 7 năm 2020
                   Người viết

             

XÁC NHẬN 
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
HIỆU TRƯỞNG

 Lê Thị Tâm 

                    Trần Thị Lợi

14


15


 

16


MỤC LỤC
I.TÊN ĐỀ TÀI.....................................................................................................1
II.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề 
tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên 
cứu.........................................................................................1
3.Đối tượng nghiên 
cứu.........................................................................................1

4. Đối tượng khảo sát, thực 
nghiệm......................................................................1
5.Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 
2
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên 
cứu.......................................................................2 III. PHẦN NỘI DUNG
1.
 Cơ
 
sở
 

 
luận
 
của
 
đề 
tài:....................................................................................2
2. Thực trạng của đề tài nghiên 
cứu......................................................................2
2.1. Thuận lợi........................................................................................................2
2.2. Khó khăn....................................................................................................... 3
2.3.Kế hoạch khảo 
sát...........................................................................................3
3. Các biện pháp thực hiện:.................................................................................3
3.1. Xây dựng mơi trường hoạt động..............................................................3
3.2.  Tổ   chức  hoạt   động  làm  quen   vơí  tốn  theo  hướng  lấy  trẻ  làm  trung 
tâm....5
3.3.   Sáng tạo một số trị chơi phù hợp để  rèn luyện tính tích cực hoạt động 

của   trẻ  nhằm   ơn   luyện,   củng   cố   kiến   thức   cho  
trẻ.................................................6
3.4.   Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tiết dạy trẻ làm quen với tốn……. 
7
3.5.  Cơng tác tự làm đồ dùng đồ chơi...........................................................8
3.6. Cơng tác tự học tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ...................8
3.7.  Cơng tác tun truyền phối hợp với phụ huynh…………………………. 8
17


4. Kết quả  thực hiện…………………………………………………………… 
9
5. Bài học kinh ngiệm…………………………………………………………..9
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:....................................................................................................10
2.
Kiến
 
nghị
 
­
 
đề 
xuất..........................................................................................10

18




×