Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đánh giá chương trình đào tạo và giảng dạy online trong giai đoạn từ tháng 5 2021 đến nay dành cho sinh viên trường đại học Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.91 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ
GIẢNG DẠY ONLINE TRONG GIAI ĐOẠN
TỪ THÁNG 5/2021 ĐẾN NAY DÀNH CHO
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG
LONG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

: Ths NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG

NHÓM THỰC HIỆN:

: NHÓM BINGO

HÀ NỘI – 2021


STT
1
2
3
4


5

HỌ VÀ TÊN
TRƯƠNG XUÂN ĐỈNH
ĐỖ THỊ MINH ANH
NGUYỄN VÂN ANH
NGUYỄN THỊ DINH
PHÙNG VĂN TRUNG

MSV
A34198
A31359
A32275
A34686
A37307

THAM GIA
100%
100%
100%
100%
100%


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH MINH HỌA



PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ NỘI
DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu chung về trường Đại học Thăng Long
Trường Đại học Thăng Long là một trong những trường đại học dân lập đầu tiên
được Chính phủ cho phép chuyển đổi loại hình từ dân lập sang tư thục. Trường ln
trung thành với mục tiêu khơng vì lợi nhuận kể từ lúc thành lập. Chính vì vậy, Trường
đã nhận được sự giúp đỡ vô tư của Trường Đại học Quản lý Paris – Cộng hòa Pháp về
học bổng cũng như về học thuật, sự giúp đỡ về tài chính của một số tổ chức phi chính
phủ.
Đại học Thăng Long tin tưởng rằng, với mục tiêu khơng vì lợi nhuận, Trường sẽ
tiếp tục phát triển bền vững và đóng góp tích cực vào việc xây dựng một xã hội học
tập công bằng cho mọi công dân muốn chinh phục đỉnh cao tri thức, thăng tiến bằng
con đường học tập.
• Sứ mệnh
Nhằm đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao của xã hội, đóng góp
hiệu quả vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, trường sẽ đào tạo
sinh viên ở bậc đại học và sau đại học với chất lượng tốt.
Tạo điều kiện cho sinh viên, trong khung cảnh toàn cầu hóa giáo dục đã đào tạo
ban đầu tại trường, được di chuyển tới những môi trường giáo dục tiên tiến trên thế
giới để tiếp tục học tập, nghiên cứu và thực tập, qua các ký kết hợp tác và trao đổi sinh
viên với những trường đại học nước ngoài danh tiếng.
Phấn đấu đào tạo cho trường và xã hội một đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học
có năng lực nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học vào thực tiễn, có khả năng
hợp tác với các trường, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước để đạt hiệu quả tốt.
Triển khai nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giảng dạy và gắn kết
chặt chẽ giữa hoạt động đào tạo của nhà trường với nhu cầu thực tiễn của xã hội.
• Tầm nhìn

5



Xây dựng trường trở thành một trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học và cơng
nghệ.
• Hoạt động sinh viên
Hoạt động sinh viên của sinh viên toàn trường rất đa dạng với gần 30 câu lạc bộ
ở đa dạng các lĩnh vực khác nhau. Đây chính là điểm thuận lợi cho sinh viên Thăng
Long có thể gặp gỡ, trao đổi và làm quen bạn mới sau những giờ học căng thẳng.
Khơng những vậy, các câu lạc bộ này cịn giúp sinh viên Thăng Long khám phá và
phát triển những năng lực riêng của bản thân.
Có thể kể tên một số câu lạc bộ như: câu lạc bộ Bóng rổ, câu lạc bộ Karate, câu
lạc bộ Cầu lông, câu lạc bộ Bóng bàn, câu lạc bộ Âm nhạc, …
• Đội ngũ giảng viên
Trường có những giảng viên nhiệt tình và có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục
với 240 giảng viên cơ hữu của trường (gồm có 13 giáo sư, 17 phó giáo sư, 23 tiến sĩ
và 124 thạc sĩ) và 177 giảng viên thỉnh giảng (trong đó có 67 giáo sư, phó giáo sư và
tiến sĩ). Hội đồng Khoa học của trường bao gồm các nhà nghiên cứu đầu ngành của
nhiều lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học sức khỏe,
khoa học về cơng nghệ thơng tin và máy tính, kinh tế – quản lý, …
Tại Đại học Thăng Long, sinh viên/học viên được tạo điều kiện thuận lợi để đối
thoại trực tiếp với giảng viên/ cán bộ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Đại học Thăng Long hướng tới xây dựng một môi trường giáo dục công bằng, mọi
tiếng nói của người học đều được lắng nghe để hồn thiện hoạt động giáo dục ở mức
tốt nhất.
1.2. Nội dung nghiên cứu
1.2.1. Lí do nghiên cứu
Ngày 11 tháng 03 năm 2020, Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra cơng bố Covid-19
là đại dịch tồn cầu và địi hỏi các nước cần có những biện pháp phịng chống dịch
quyết liệt. Theo thông tin của Bộ Y tế Việt Nam, trên thế giới đã có gần 2 triệu ca
nhiễm (tính đến cuối tháng 3 năm 2020), điều này cho thấy mức độ nghiêm trọng của
Covid-19. Nhằm thực hiện phòng chống đại dịch, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành

Chỉ thị 16/CT-TTg với các biện pháp thực hiện cách ly toàn xã hội, hạn chế di chuyển,
6


tạm dừng tổ chức các hoạt động tụ tập đông người trong đó có hoạt động đào tạo tập
trung tại các cơ sở giáo dục. Nhằm đảm bảo kế hoạch đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã chỉ đạo các trường triển khai mơ hình đào tạo trực tuyến đến học sinh sinh viên
toàn quốc.
Khi các trường buộc phải triển khai giảng dạy và học trực tuyến hoàn toàn để
ứng phó dịch bệnh COVID-19, nhiều sinh viên gặp khơng ít khó khăn trong q trình
thích nghi và tiếp nhận sự thay đổi đột ngột. Sự chuyển biến quá nhanh này có thể dẫn
đến những cảm nhận khác nhau của sinh viên trong q trình theo học. Do đó, để tìm
hiểu và khám phá cảm nhận của sinh viên đại học chính quy khi trải nghiệm việc học
trực tuyến hồn tồn, nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm ra khó
khăn nổi bật của sinh viên và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả
cho trường đại học Thăng Long khi áp dụng phương thức học tập này.
1.2.2. Ý nghĩa của thông tin nghiên cứu
Thơng tin nghiên cứu mà nhóm thu thập được sẽ góp phần ý nghĩa trong cơng
tác giảng dạy chương trình học online của trường Đại học Thăng Long có đang thực
sự hiệu quả tới các sinh viên đang theo học. Từ các thơng tin, trường Đại học Thăng
Long có thể xây dựng các đề án nâng cao công tác dạy và học nhằm cung cấp chất
lượng chương trình học bám sát mục tiêu giúp sinh viên hoàn thiện các kiến thức của
từng khối ngành, khiến sinh viên không cảm thấy chán nản với việc học online.
1.2.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học Thăng Long với chương
trình đào tạo và giảng dạy online trong giai đoạn từ tháng 5/2021 đến nay từ đó hồn
thiện chương trình dạy học online.
1.2.4. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu là các sinh viên đang học tập tại trường Đại học Thăng Long đang
tham gia chương trình đào tạo và giảng dạy online tại trường với giới hạn từ khóa

K30-K33.
1.2.5. Đối tượng nghiên cứu

7


Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố để đánh giá chất lượng đào tạo giảng dạy
online liên quan tới sự hài lòng của sinh viên.
Sở dĩ lựa chọn đối tượng nghiên cứu này vì đây là nhóm sinh viên đang trong
thời gian hồn thiện chương trình học của mình. Với những khóa lớn hơn, họ có thể
đã ra trường hoặc thời gian học online của họ bị ảnh hưởng bởi tính chất cơng việc
nên các đánh giá của họ sẽ khó có thể chuẩn được.
1.2.6. Khơng gian và thời gian nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sẽ thiết kế các mẫu bảng hỏi để khai thác thông tin của sinh
viên nhằm đánh giá chương trình và cơng tác giảng dạy online. Vì yếu tố dịch bệnh
nên việc điều tra, thu thập thơng tin cịn gặp nhiều hạn chế nên nhóm nghiên cứu sử
dụng phương pháp khảo sát online và đẩy các đường link liên kết trên các nhóm từ
TLU K30-TLU K33 để thu thập phản hồi của sinh viên đang học tập tại trường.
Thời gian nghiên cứu từ ngày: 15-9-2021 cho tới 3-10-2021 (thời gian bắt đầu
đợt dịch 2020 tới nay) với các đầu công việc như sau:
1.2.7. Kết cấu của nghiên cứu
Phần 1: Giới thiệu về trường đại học thăng long và nội dung nghiên cứu
Phần 2: Kết quả nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo và giảng dạy online
trong giai đoạn từ tháng 5/2021 đến nay

Phần 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chương trình đào tạo và giảng dạy online
cho sinh viên thăng long

8



PHẦN 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO VÀ GIẢNG DẠY ONLINE TRONG GIAI ĐOẠN TỪ
THÁNG 5/2021 ĐẾN NAY
2.1. Cách thu thập dữ liệu
2.1.1. Cách thu thập thơng tin dữ liệu
Q trình thu thập dữ liệu được nhóm nghiên cứu sử dụng chính là phương pháp
khảo sát online, bước đầu nhóm thiết kế bảng hỏi qua google biểu mẫu và tạo đường
link liên kết để người trả lời click vào đường link sẽ ra trang khảo sát.
Để thu thập dữ liệu khảo sát sinh viên trường Đại học Thăng Long, nhóm đẩy
các đường link lên các trang chính thơng của sinh viên từ TLU K30-TLU K33. Với sự
nhiệt tình của sinh viên Thăng Long nhóm đã hồn thành việc thu thập dữ liệu thông
tin của 70 đáp viên đủ điều kiện dữ liệu phân tích.
2.1.2. Nội dung bảng khảo sát
Bảng khảo sát….
Ngày khảo sát….

Mã số bảng hỏi

BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO VÀ GIẢNG DẠY ONLINE TRONG GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 5/2021 ĐẾN
NAY DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Chào bạn, chúng tôi là…………………. phỏng vấn viên thuộc sinh viên chuyên
ngành quản trị marketing của trường đại học thăng long, hiện nay chung tơi đang có
một cuộc nghiên cứu đánh giá về chương trình đào tạo và giảng dạy online trong giai
đoạn từ tháng 5/2021 đến nay dành cho sinh viên trường đại học Thăng Long, chúng
tôi rất mong bạn trả lời khảo sát nhỏ này và mọi thông tin trong cuộc khảo sát chỉ
phục vụ làm mục đích nghiên cứu.

Câu 1: Bạn có phải sinh viên Đại học Thăng Long khơng? (Nếu khơng vui lịng bỏ

qua câu hỏi bên dưới)?

9


Khơng
Câu 2: Bạn là sinh viên khóa nào?
Khóa 30
Khóa 31
Khóa 32
Khóa 33
Câu 3: Chuyên ngành mà bạn đang theo học?

Câu 4: Giới tính của bạn?
Nam
Nữ
Câu 5: Bạn đã từng đi làm thêm trong suốt quá trình theo học?
Đã từng
Chưa từng
Câu 6: Bạn đã tham gia bao nhiêu kì học online tại Đại học Thăng Long?
1-2 kỳ học
3-4 kỳ học
5-6 kỳ học
Câu 7: Bạn đã tham gia bao nhiêu môn học online?
(Bạn vui lịng ghi rõ số mơn)
Câu 8: Bạn thường quản lí việc học tập và thời khố biểu của mình như thế nào khi
học chương trình online?
Note lại vào sổ/ phần ghi của điện thoại các công việc cần làm
Hẹn lịch và ghi chú tại phần đồng hồ báo thức của điện thoại
Lập bảng thời gian biểu trên Excel/ Google Sheets

Hẹn lịch qua Google Calendar/ Apple Calendar
Từ những câu dưới đây, bạn vui lòng đánh X vào đáp án bạn cho là đúng với mình.
Câu 9: Tự đánh giá về bản thân

STT

Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Khơng
đồng ý

Bạn rất chủ động trong
10

Khơng
ý kiến

Đồng ý

Hoàn toàn
đồng ý


Hồn
tồn
khơng
đồng ý


STT

Khơng
đồng ý

Khơng
ý kiến

Đồng ý

Hồn tồn
đồng ý

việc học trực tuyến
Bạn là một học sinh
chăm chỉ
Bạn tự thiết lập kế
hoạch học tập cho
mình
Bạn là một học sinh
hiếu kỳ
Câu 10: Đánh giá về giảng viên mà mình học?

STT

Hồn
tồn
khơng
đồng ý


Khơng
đồng ý

Khơng
ý kiến

Đồng
ý

Hồn
tồn
đồng
ý

Đạt u
cầu

Tốt

Rất tốt

Giảng viên thể hiện sự thân thiện,
cởi mở trong giao tiếp với sinh
viên
Các bài trình bày rõ ràng và mạch
lạc
Giảng viên đã khơi gợi sự hứng
thú của sinh viên
Giảng viên sử dụng hiệu quả thời

gian trong các buổi học
Giảng viên ln sẵn sàng trợ giúp
Chấm điểm nhanh chóng và có
thơng tin phản hồi hữu ích
Câu 11: Đánh giá về chương trình giảng dạy online
STT

Kém

Tài liệu lý thuyết có tính hệ
thống, ngắn gọn, trực quan, dễ
học
Bài tập có mơ tả u cầu rõ ràng,
chia thành dễ đến khó, có tính
11

Khơng
có ý
kiến


STT

Kém

Khơng
có ý
kiến

Đạt u

cầu

Tốt

Rất tốt

Khơng
đồng ý

Khơng
ý kiến

Đồng
ý

Hồn
tồn
đồng
ý

Đồng
ý

Hồn
tồn
đồng
ý

ứng dụng thực tế cao
Nội dung video bài giảng dễ hiểu

Học liệu dễ truy cập, có thể học
mọi lúc, mọi nơi
Câu 12: Phương pháp giảng dạy của giảng viên

STT

Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Mục tiêu học tập rõ ràng
Nội dung môn học được sắp xếp
và lên kế hoạch chu đáo
Khối lượng bài tập của môn học
phù hợp
Phương pháp giảng dạy khoa học,
phù hợp với người học dễ dàng
tiếp thu
Bám sát thực tế có nhiểu ví dụ
minh họa
Câu 13: Tổng thời gian giảng dạy của giảng viên
Vừa phải
Hoàn toàn hợp lý
Khơng có ý kiến
Ngắn
Câu 14: Sự hỗ trợ của giảng viên trong q trình học

STT


Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Giảng viên hỗ trợ sinh viên ngồi
giờ học
Giảng viên hỗ trợ sinh viên nhiệt
tình, nhanh chóng
Câu 15: Đánh giá về làm việc nhóm
12

Khơng
đồng ý

Khơng
ý kiến


STT

Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Khơng
đồng ý

Khơng

ý kiến

Đồng
ý

Hồn
tồn
đồng
ý

Nhóm làm việc hiệu quả và
khơng gặp trở ngại trong q
trình làm việc online
Nhóm làm việc theo kế hoạch đã
vạch
Nhóm làm việc khó khăn và bất
tiện khi hoạt động online
Câu 16: Những khó khắn gặp phải khi tham gia học trực tuyến (Câu hỏi mở)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 17: Bạn muốn cải thiện phương pháp giảng dạy ở điểm nào (Câu hỏi mở)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 18: Cảm nhận về hệ thống dạy online
STT

Hồn
tồn
khơng

đồng ý

Khơng
đồng ý

Khơng
ý kiến

Đồng
ý

Hồn
tồn
đồng
ý

Bạn thật sự hài lịng về hệ thống
giảng dạy online
Bạn thích thú với mơi trường học
2.2. Phân tích kết quả thu thập dữ liệu khảo sát
Câu 1: Bạn có phải sinh viên Đại học Thăng Long khơng? (Nếu khơng vui lịng
bỏ qua câu hỏi bên dưới)
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ số lượng sinh viên trả lời khảo sát

Kết quả khảo sát thu thập được có tới 97.1% sinh viên trả lời khảo sát là sinh
viên trường Đại học Thăng Long, chiếm một số nhỏ 2.9 % sinh viên khơng theo học
tại trường, có thể một vài lý do khách quan khiến họ dừng khảo sát như vô tình bấm
13



vào link, nhận ra mình khơng phải là sinh viên chính trong cuộc khảo sát hoặc họ đã là
các sinh viên ra trường,....Số phần trăm này không đáng kể đến hoạt động nghiên cứu
phía sau.
Câu 2: Bạn là sinh viên khóa nào

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ khóa học tập của sinh viên

Từ biểu đồ dữ liệu thông tin thu thập được, sinh viên khóa K30, K31, K32 vẫn là
nhóm đối tượng đang theo học tại trường rất đông. Phản hồi của sinh viên nhóm này
sẽ rất hữu ích trong cơng tác giảng dạy và nâng cao hệ thống chương trình học online
của nhà trường dành cho sinh viên. => số lượng sinh viên tuyển sinh vào mỗi năm đều
như nhau 2000 sinh viên nên sinh viên các khóa như nhau. Sinh viên k30 học được
nhiều môn offline nên được trải nghiệm cả online và offline, sinh viên k33 vừa vào
học đã phải học online => trải nghiệm của các khóa khác nhau là khác nhau
Câu 3: Chuyên ngành đang theo học
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ chuyên ngành sinh viên đang theo học

Từ biểu đồ, ta thấy được dữ liệu khảo sát có sự đa dạng của rất nhiểu sinh viên
đang học tập theo ngành học khác nhau. Dữ liệu có sự đa dạng phản hồi của nhiều
ngành học sẽ cho trường Thăng Long có được cái nhìn tổng quan về chương trình đào
tạo online của mình có phục vụ tốt được phân đơng sinh viên hay khơng? => Trong
nhóm đa số là sinh viên QM và sinh viên QE nên việc khảo sát sẽ dựa vào thơng tin
của 2 nhóm này là chủ yếu. Ngoài ra đặc thù của 2 ngành học này có thể học online
rất tốt nên việc phân tích 2 nhóm này thì thơng tin nghiên cứu sẽ hiệu quả và áp dụng
được cho nhiều ngành học khác.
Các môn như truyền thông đa phương tiện, du lịch sẽ bị ảnh hưởng bởi các môn
thực hành sẽ không thể học online.
Câu 5: Bạn đã từng đi làm thêm trong suốt quá trình theo học?
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ phản ánh sinh viên đã từng đi làm thêm
14



Từ biểu đồ, hầu hết sinh viên trả lời đã từng đi làm thêm. Hoạt động làm thêm
của sinh viên với nhiều mục đích khác nhau những góp phần làm họ chủ động trong
cơng việc, tuy nhiên nó cũng đặt ra thách thức lớn với sinh viên trong việc học online
dẫn đến sinh viên ưu tiên làm việc hơn là học tập, vì học online khiến giảng viên khó
có thể biết được sinh viên của mình đang làm gì.
 Sinh viên đi làm sẽ có những cái nhìn tổng quan hơn về việc dạy học online,
nhiều bạn sẽ tập trung vào việc làm mà bỏ bê việc học online. Nhà trường có
thể cân nhắc mở thêm các mơn học online để cho các sinh viên đi làm vừa có
thể đi làm vừa có thể theo kịp tiến độ học
Câu 6: Bạn đã tham gia bao nhiêu kì học online tại Đại học Thăng Long?

Biểu đồ 2.5.Biểu đồ phản ánh số kỳ học mà sinh viên học online

Với kết quả cao nhất là 48.6% sinh viên học tập với thời gian 3 kỳ học, đây được
coi là khoảng thời gian ứng với dịch bệnh Covid 16 diễn ra trong khoảng trung tuần
tháng 5 cho đến bây giờ. Điều này gây ra trở ngại rất lớn đối với sinh viên khi phải ở
nhà và học online trong khoảng thời gian dài.
Với kết quả 25.7% sinh viên học lên đến 4 kỳ học online, đây là kết quả thời
gian học tập ngắt quãng vì những đượt kiểm sốt tốt, trường lại có kế hoạch đào tạo
offline nên có thể sinh viên học online vào thời điểm dịch năm 2020 và năm 2021.
Với kết quả 20% sinh viên học tập 2 kỳ, đây là số sinh viên phản ánh đúng nhất
thời gian học online từ tháng 5 cho đến hiện nay trùng với mốc thời gian 2 kỳ học tại
trường. Chất lượng thông tin phản hồi của nhóm sinh viên này rất giá trị trong việc
hình thành kết quả phân tích chất lượng đào tạo và giảng dạy online của Đại học
Thăng Long.

15



Với một phần nhỏ sinh viên lựa chọn học có 1 kỳ gần đây, có thể có nhiều yếu tố
tác động đến sinh viên như tài chính, cơng việc bên ngồi, hoặc theo sở thích khơng
muốn học online.... Nhà trường cần có thơng báo khuyến khích sinh viên học tập trong
thời gian này để đảm bảo họ kịp tiến độ ra trường.
Câu 7: Bạn đã tham gia bao nhiêu môn học online?

Biểu đồ 2.6.Biểu đồ phản ánh số môn học online của sinh viên
\
Hầu hết mỗi kỳ học tính bình quân trung bình sinh viên phải đăng ký từ 12 tín
trở lên và nó tương đương tới 3 mơn học. Từ tháng 5 trở lại đây có mốc thời gian 2 kỳ
nhà trường đào tạo theo hình thức online, nhìn vào biểu đồ chỉ có một số ít sinh viên
lựa chọn học đến 6 cho đến 7 môn học. Việc giảng dạy online khiến phần đơng sinh
viên e ngại mình không thể học tập tốt như học offline được nên chỉ một nhóm nhỏ
sinh viên đăng ký học đủ số mơn hoặc hơn.
Số ít cịn lại sinh viên đăng ký mơn rất ít có thể do yếu tố tài chính tác động,
năng lực học tập của sinh viên có giới hạn hoặc chương trình đào tạo khơng đủ hấp
dẫn và thu hút sinh viên.
Câu 8: Bạn thường quản lí việc học tập và thời khố biểu của mình như thế nào
khi học chương trình online?
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ cách quản lý thời gian học tập và thời khóa biểu của sinh viên

Có 50% sinh viên chọn Note lại vào sổ, phần ghi chú của điện thoại và các công
việc được làm, cách làm truyền thống này vẫn rất dễ dàng và tiện lợi để sinh viên thoe
16


dõi thời gian học tập của mình và thời khóa biểu. Các thiết bị thơng minh cũng có các
phần mềm báo các đầu mục công việc để sinh viên nhớ và theo dõi.
Có 22.9% sinh viên lựa chọn lập thời gian biểu trên Excel/ Google Sheets, cách

làm này cũng tiện lợi khi lập trên các dịng máy tính, laptop hay table vốn là những đồ
vật không thể thiếu khi học online.
Có 25.7% sinh viên ghi chú tại phần đồng hồ báo thức, sẽ có một số mơn học tại
trường u cầu sinh viên phải dậy sớm chuẩn bị. Ca bắt đầu học sớm nhất sẽ là thời
gian 7h sáng, sinh viên lựa chọn cách ghi chú này phù hợp với thói quen của rất nhiều
sinh viên hiện nay khơng chỉ riêng sinh viên Thăng Long.
Một số nhỏ sinh viên còn lại chọn hẹn lịch qua Google Calender và Apple
Calender, cách ghi chú này thường mất khá nhiều thao tác và không tiện lợi cho việc
theo dõi nên chỉ một số ít sinh viên sử dụng.
Câu 9: Tự đánh giá về bản thân
Biểu đồ 2.8. Biểu đồ tự đánh giá bản thân
• Yếu tố tự đánh giá trong việc học trực tuyến
Có 1 sinh viên cho mình khơng hồn tồn đồng ý là người chủ động học trực tuyến
Có 4 sinh viên cho rằng mình khơng đồng ý là người chủ động học tập trực tuyến
 Nguyên nhân: Có thể do sinh viên đó khơng chủ động trong việc học, hoặc có
thể dó yếu tố học trực tuyến tác động nên ý thức chủ động của sinh viên vì
phần lớn học trực tuyến khó có thể tạo ra ý thức tự giác của sinh viên như là
học offline.
Có 9 sinh viên khơng có ý kiến cho rằng mình là người chủ động
Có 46 sinh viên rất đồng ý cho rằng mình là người chủ động học trực tuyến
Có 10 sinh viên đồng ý cho rằng mình là người chủ động học trực tuyến
 Nguyên nhân: Dịch bệnh giãn cách diễn ra khiến phần lớn sinh viên phải ở nhà
và ít có hoạt động ra ngoài trời, việc học tập là hoạt động quan trọng nhất trong
thời gian biểu của sinh viên nên đa phần sinh viên đã lựa chọn việc chủ động
học tập online để có kết quả tốt nhất.
17


• Yếu tố tự đánh giá là sinh viên chăm chỉ
Có 10 sinh viên khơng đồng ý cho việc mình là sinh viên chăm chỉ

Có 21 sinh viên khơng có ý kiến cho rằng mình là sinh viên chăm chỉ
Có 29 sinh viên đồng ý cho rằng mình là sinh viên chăm chỉ
Có 10 sinh viên hồn tồn đồng ý cho rằng mình là sinh viên chăm chỉ
 Nguyên nhân: Yếu tố chăm chỉ của mỗi người là khác nhau, có thể bị tác động
bởi nhiều yếu tố như tính cách sinh viên, niềm u thích mơn học, sự giảng dạy
của giảng viên......
• Yếu tố tự thiết lập kế hoạch học tập cho riêng mình
Có 7 sinh viên khơng tự thiết lập kế hoạch học tập cho riêng mình
Có 15 sinh viên khơng có ý kiến trong việc tự thiết lập kế hoạch học tập cho riêng
mình
 Nguyên nhân: Việc xây dựng bản kế hoạch học tập trong mùa dịch còn tùy vào
ý thức tự giác của sinh viên và hoàn cảnh tác động chi phối năng lực chủ động
của sinh viên với chương trình học tập của mình.
Có 41 sinh viên đồng ý trong việc tự thiết lập kế hoạch học tập cho riêng mình
Có 7 sinh viên hồn toàn đồng ý trong việc tự thiết lập kế hoạch học tập cho riêng
mình
 Nguyên nhân: Việc lập kế hoạch học tập khiến sinh viên chủ động hơn trong
việc nâng cao kiến thức đặc biệt là trong khối ngành cần hàm lượng chăm chỉ
cũng như nền tảng tư duy như ngành Tốn Tin- Ngành ngơn ngữ, Kế Tốn, Tài
Chính-Ngân hàng. Nếu khơng có kế hoạch học tập dài hạn với khối ngành này,
sinh viên rất khó có thể kịp tiến độ ra trường của mình.
• Yếu tố bạn là một sinh viên hiếu kỳ
Có 2 sinh viên hồn tồn khơng đồng ý mình là người hiếu kỳ
Có 5 sinh viên khơng đồng ý mình là người hiếu kỳ
Có 15 sinh viên khơng ý kiến mình là người hiếu kỳ
Có 37 sinh viên đồng ý mình là người hiếu kỳ
Có 11 sinh viên hồn tồn đồng ý mình là người hiếu kỳ
 Nguyên nhân: Tính hiếu kỳ trong sinh viên sẽ giúp buổi học online trở nên thú
vị hơn nhờ một số các câu hỏi của sinh viên liên quan tới bài giảng, phần lớn
các ý kiến của sinh viên đều cho rằng mình là người hiếu kỳ trong 70 người trả

18


lời. Đây được xem là yếu tố tốt vì sinh viên tương tác với giảng viên sẽ giúp
chất lượng hiểu bài của sinh viên được tốt hơn.
Câu 10: Đánh giá về giảng viên Đại học Thăng Long
Biểu đồ 2.9. Biểu đồ đánh giá nhận xét giảng viên Đại học Thăng Long

− Giảng viên thể hiện sự thân thiện, cởi mở trong giao tiếp với sinh viên: Có
tới 51 sinh viên đồng ý và 12 sinh viên hoàn toàn đồng ý trong việc giảng viên
thể hiện sự cởi mở, thân thiện. Điều này lý giải phần nào cũng đúng vì phần lớn
giảng viên tại Đại học Thăng Long thường trong cơ cấu độ tuổi trẻ, trung bình
từ 30 tuổi đến 40 tuổi chiếm số lượng rất nhiều, chính vì thế các thầy cô cũng
rất hiểu tâm lý của sinh viên và thường xuyên giao tiếp theo hướng mở giúp
sinh viên luôn được thoải mái trong khi học tập. Chiếm một lượng rất ít sinh
viên khơng có ý kiến và khơng đồng ý, có thể là do các mơn học vẫn cịn mang
tính nhàm chán dẫn đến việc giảng viên khó truyền tải theo hướng cởi mở.
− Các bài trình bày rõ ràng và mạch lạc: Rút kinh nhiệm từ 3 đợt bùng nổ dịch
covid trước đó, hộ đồng giảng viên trường Thăng Long chắc hẳn đã họp và lên
một giáo án các môn học truyền tải tới sinh viên một cách có hiệu quả nhất.
Các bài học sẽ được đầu tư chuẩn bị trên một số phần mềm, nền tảng như
word, powpoint sao cho hình ảnh đẹp và rõ ràng để học online giúp sinh viên
dễ nhìn nhất. Có tới 45 sinh viên đồng ý và 10 sinh viên hoàn toàn đồng ý với ý
kiến này. Có 14 sinh viên khơng có ý kiến có thể do cái nhìn tổng quan chung
và trải nhiệm các mơn học có mơn được trình bày rõ ràng, có mơn khơng khiến
họ bàn quan với ý kiến này.
− Giảng viên khơi gợi được sự hứng thú của sinh viên: Tùy tính chất mơn học
và kiến thức chun mơn sâu của giảng viên mới có thể khơi gợi được sự hứng
thú trong môn học, các ngành như quản trị, marketing và du lịch là các môn rất
dễ dàng khơi gợi hứng thú vì có thể liên hệ với nhiều điều thực tế xung quanh.

Chính vì thế có tới 35 sinh viên đồng ý và 12 sinh viên hoàn toàn đồng ý với ý
kiến giảng viên đã khơi gợi cho họ được sự hứng thú và họ thuộc trong những
nhóm ngành kể trên. Có 21 sinh viên khơng có ý kiến có thể họ thuộc nhóm
ngành ngơn ngữ, tốn tin, tài chính,....Các mơn học hàm lượng kiến thức học
thuật cao nên rất khó có thể xây dựng các chủ đề vui vẻ và tính tị mị quanh
mơn học đó.

19


− Giảng viên sử dụng hiệu quả thời gian trong các buổi học: Trong những kỳ
đầu triển khai hoạt động giảng dạy online, tình trạng phần mềm trục chặc, lỗi
đường truyền thường xuyên xảy ra khiến thời gian học bị ảnh hưởng vơ cùng
nghiêm trọng. Trước yếu tố đó, trừng Thăng Long cũng đã nâng cấp phần
mềm, trang bị tài khoản cho sinh viên được học tối ưu. Các giảng viên cũng đã
có kinh nhiệm trong xử lý các tác vụ phần mềm môn học, truyền tải bài giảng
sao cho thiết thực nhất tránh lãng phí thời gian học. Chính vì thế có tới 43 sinh
viên đồng ý và 11 sinh viên hoàn toàn đồng ý với ý kiến này. 13 sinh viên
khơng ý kiến có thể xuất phát từ một số nguyên nhân như: giảng viên lớn tuổi
và khi xử lý tác vụ phần mềm môn học qua online khiến họ có thể chưa quen,
trường Thăng Long cũng có khơng ít thầy cơ lớn tuổi và khi giảng dạy online
họ gặp phải một số vấn đề như quên bật mic trong khi nói, tình trạng sức khỏe
những hơm chưa thực sự tốt.
− Giảng viên luôn sẵn sàng trợ giúp: Đặc điểm giảng viên trường Thăng Long
từ xưa đến nay đã ln nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, việc học online là
sự thiệt thịi cho cả thầy cơ lẫn sinh viên. Chính vì thế các thầy cơ ln trợ giúp
nhiệt tình cho sinh viên trong mơn học, các thầy cơ có khi cịn rất vui nếu sinh
viên chủ động thắc mắc và đặt câu hỏi cho giảng viên. Do đó có 41 sinh viên
đồng ý và 15 sinh viên hồn tồn đồng ý với ý kiến này. Cịn lại 12 sinh viên
khơng có ý kiến có thể là do họ khơng thực sự q nhiệt tình khi học và khơng

có các câu hỏi, thắc mắc để giảng viên có thể giải đáp.
− Chấm điểm nhanh chóng và có thơng tin phản hồi hữu ích: Học online qua
các nền tảng như Msteam hay Zoom khiên việc nộp bài cũng rất khó khăn do
đó giảng viên chấm điểm cũng khơng thể nhanh như thực tế khi học offline
được, thông tin phản hồi có thể truyền đạt bằng lời nói nên cũng nhanh và hữu
ích. Có tới 39 sinh viên đồng ý và 13 sinh viên hoàn toàn đồng ý. Việc phản hồi
thơng tin và chấm điểm nhanh chóng phụ thuộc vào các ngành học. Các ngành
như QM, QE các thầy cô sẽ chấm theo ý hiểu bài của sinh viên và chất lượng
của cuộc thảo luận nên việc chấm và phản hồi cho sinh viên ln được diễn ra
nhanh chóng.
Câu 11: Đánh giá về chương trình giảng dạy online
Biểu đồ 2.10.Biểu đồ đánh giá chương trình học của trường Đại học Thăng Long

20


− Tài liệu lý thuyết có tính hệ thống, ngắn gọn, trực quan, dễ học: Phần lớn các
tài liệu lý thuyết các môn học đều cố định trong các slide bản cứng và
powpoint bản mềm của giảng viên, khi học online giảng viên sẽ cắt giảm các
phần không liên quan nhiều tới mơn học đê sinh viên có thể nắm bắt cac ý cơ
đọng. Do đó có 30 sinh viên đồng ý và 10 sinh viên hoàn toàn đồng ý với ý
kiến này. Ngồi ra, có 27 sinh viên khơng có ý kiến có thể là do họ chưa có sự
so sánh một cách tốt nhất giữa việc xem tài liệt với các bìa giảng thầy cơ giảng
dạy ở những trọng tâm quan trọng.
− Bài tập có mơ tả u cầu rõ ràng, chia thành các cấp độ từ dễ đến khó, có
tính ứng dụng thực tế cao: Điểm cơ bản của các chương trình học hiện nay
nói chung là luôn làm sao xây dựng theo hướng từ dễ đến khó để sinh viên làm
quen bài học một cách tốt nhất. Có 27 sinh viên cho rằng bài tập đang đi đúng
hướng có tính phân loại cấp độ tốt và 9 sinh viên hồn tồn đồng ý với nhận
định. Có 27 sinh viên khơng có ý kiến, yếu tố này cũng chịu nhiều các điều

kiện khách quan lẫn chủ quan khác nhau tác động tới sinh viên như cảm xúc,
năng lực học, sự liên hệ với các yếu tố thực tế bên ngoài,...
− Nội dung video bài giảng dễ hiểu: Tài liệu đã được sắp xếp có tính hệ thống
để khi truy cập sinh viên sẽ tiện lợi trong việc tìm kiến thức hơn nữa những bài
giảng video đã có tính cơ đọng giúp sinh viên tập trung tiếp thu kiến thức một
cách tốt hơn. Do đó có 32 sinh viên đồng ý và 8 sinh viên hoàn toàn đồng ý đối
với nội dung video mơn học. Ngồi ra có một lượng đáng kể chiếm tới 26 sinh
viên khơng có ý kiến đối với chất lượng video, nói chung video bài giảng trong
q trình thu phát có thể gặp các lỗi, chất lượng nhịe là điều có thể xảy ra và
nó gây nên hạn chế với việc học rất nhiều khiến chuẩn hóa chất lượng video
khơng có sự đồng nhất khiến sinh viên khơng có ý kiến. Chiếm một lượng nhỏ
có 4 sinh viên cho răng video khơng đạt u cầu.
− Học liệu dễ truy cập, có thể học mọi lúc mọi nơi: Với cách truy cập website
Elearning.thanglong.edu.vn, sinh viên chỉ cần một thiết bị smartphone là có thể
học tập các bài giảng của giảng viên soạn trên website. Với một số mơn học
khó như tốn, ngơn ngữ, các mơn liên quan tới tư duy như Logic, Kinh tế
lượng.... Các thầy cô thường quay các video bài giảng chi tiết để sinh viên có
thể xem đi xem lại và ứng dụng vào chương trình học của mình. Từ các yếu tố
trên, có tới 22 sinh viên đồng ý và 13 sinh viên hoàn toàn đồng ý với nhận định
này.

21


Có 26 sinh viên khơng có ý kiến có thể xuất phát từ một số ngành học như Du
lịch, truyền thông đa phương tiện, những ngành học cần phải đi thực tế và các
học liệu khó có thể đáp ứng được.
Câu 12: Phương pháp dạy học của giảng viên
Biểu đồ 2.11.Biểu đồ đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên
− Mục tiêu học tập rõ ràng: Trương Đại học Thăng Long cho phép sinh viên

đăng ký học theo hình thức tín chỉ và sinh viên có thể lựa chọn học bao nhiêu
môn học phù hợp với năng lực của bản thân nhất. Mục đích cơ bản nhất đối
với hầu hết sinh viên là cố hồn thành hết các mơn mà mình đã đăng ký,
chanh việc học lại và thi lại nên với câu hỏi này, có tới 47 sinh viên đồng ý
và 9 sinh viên hoàn toàn đồng ý là mình có mục tiêu học tập rõ ràng với
chương trình mình đang theo học. Chiếm một phần nhỏ phần nhỏ 11 sinh
viên khơng có ý kiến và 3 sinh viên khơng đồng ý có mục tiêu rõ ràng có thể
do các nguyên nhân như: đi làm, ở nhà mùa dịch thiếu động lực, cảm xúc cá
nhân, chương trình ngành học mông lung,....
− Nội dung môn học được sắp xếp và lên kế hoạch chu đáo: Ngoài việc giảng
dạy trong các buổi học, nội dung môn học luôn được thầy cơ chuẩn bị theo
giáo trình có sẵn và trình chiếu lên slide, ngồi ra sinh viên có thể tra cứu
thơng tin môn học qua trang elearning.com nên nội dung môn học ln có
chiều sâu và có sự sắp xếp một cách khoa học nhất để sinh viên thuận tiện
trong việc học tập. Yếu tố này có tới 42 sinh viên đồng ý và 10 sinh viên
hoàn toàn đồng ý. Ngoài ra có tới 16 sinh viên khơng có ý kiến, việc ln tồn
tại các sinh viên khơng có ý kiến nào thương liên quan tới cảm xúc và trải
nhiệm môn học của họ và yếu tố khách quan lẫn chủ quan như: Trạng thái
cảm xúc, cảm xúc khi khảo sát, yếu tố ngành học,....
− Khối lượng bài tập của môn học phù hợp: Thời gian dịch khiến phần lớn
sinh viên có thời gian trống rất nhiều, để hiểu bài học hơn buộc sinh viên
phải chủ động trong quá trình học, bài tập cũng phải thiết kế tăng thêm để
sinh viên chủ động làm và hiểu bài hơn. Với các ngành như QM và QE trong
đề tài khảo sát, bài tập thầy cơ cho thường theo tính mở, địi hỏi sinh viên
nghiên cứu theo hướng hiểu biết của bản thân và đề cao tính sáng tạo, do đó
khối lượng bài tập không nhiều mà chủ yếu khai thác các năng lực của sinh
viên như tính sáng tạo, tính lên kế hoạch, tính lý luận vào thực tiễn nên đa
phần 44 sinh viên đồng ý và 8 sinh viên hoàn toàn đồng ý với ý kiến này.
22



Chiếm một lượng nhỏ 15 sinh viên khơng có ý kiến và 3 sinh viên khơng
đồng ý, có thể chương trình ngành học của họ khá nặng cần làm bài tập lớn
nhiều mới có thể hiểu bài và vận dụng bài.
− Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp với người học dễ dàng tiếp
thu: Tính tiếp thu giữa sinh viên và môn học phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu
tố người dạy và năng lực tiếp thu của sinh viên. Trong đó phương pháp giảng
dạy phụ thuộc vào năng lực giảng dạy của giảng viên. Nhìn nhận một cách
khách quan năng lực giảng dạy của giảng viên Thăng Long đều khá tốt nên
dẫn đến có tới 43 sinh viên đồng ý và 8 sinh viên hoàn toàn đồng ý chiếm
chủ yếu câu hỏi. Một lượng nhỏ 18 sinh viên khơng có ý kiến và 1 sinh viên
khơng đồng ý.
− Mơn học bám sát thực tế, nhiều ví dụ minh họa: Phần lớn ngành QM và QE
là hai nhóm khảo sát chính và hai ngành học này tập trung minh họa các chủ
thể bên ngồi để dễ dàng lấy ví dụ cho sinh viên hiểu bài. Do đó có 42 sinh
viên đồng ý và 12 sinh viên hoàn toàn đồng ý với nhận định này, và đây cũng
là ý kiến khá chính xác đối với chủ thể tập trung nghiên cứu là nhóm QM và
QE. Chiếm một lượng nhỏ 13 sinh viên khơng có ý kiến và 4 sinh viên không
đồng ý.
Câu 13: Tổng thời gian giảng dạy của giảng viên

Biểu đồ 2.12. Biểu đồ đánh giá tổng thời gian giảng dạy của giảng viên

Qua khảo sát có thể thấy được số lượng người cho rằng thời gian học vừa phải
chiếm đến 47,1%, số đáp viên thấy giờ học onl hồn tồn hợp lí cũng lên đến 27% và
những người khơng có ý kiến là: 24,3%. Tuy nhiên vẫn cịn 1,4 % đáp viên cho rằng
thời gian dạy ngắn so với khi học offline

23



 Qua đây cho thấy được những đáp viên đều thấy thời gian tương đối hợp lí tuy
nhiên vẫn cịn 1 số người muốn thười gian học dài hơn để đảm bảo đúng với
thời gian trên trường. Tuy nhiên để đảm bảo việc học tập đúng với thời gian
trên trường thì các phần mềm như MS Team hay Zoom lại khó có thể đảm bảo
tốt được với những mơn thời gian từ 3-5 ca. Việc lỗi đường truyền hay sinh
viên vơ tình bị out ra trong thời gian học q lâu xuất phát từ yếu tố khách
quan bên ngoài nên đôi khi trong thời gian học online, nhà trường đã chủ động
giảm tải chương trình học kéo theo thời gian rút ngắn để sinh viên có thể học
tập hiệu quả hơn. => gần 1/4 số sinh viên cho rằng chương trình dạy học cịn
ngắn?
 Để cân bằng chương trình học với ý kiến của sinh viên, nên tăng thời gian các
mơn học địi hỏi thực hành nhiều và giảm tải thời gian môn học quá nhiều lý
thuyết như Triết học, Chủ Nghĩa Mac-Lenin, Lịch sử Đảng,....Các môn học này
nên xây dựng theo kế hoạch bài tập thu hoạch để sinh viên chủ động nghiên
cứu và học tập.
Câu 14: Sự hỗ trợ của giảng viên trong quá trình học

Biểu đồ 2.13. Biểu đồ đánh giá sự hỗ trợ của giảng viên trong q trình học

Có đến 67 % đáp viên cho rằng giảng viên có hỗ trợ sinh viên ngồi giờ và vơ
cùng nhanh chóng. Tuy nhiên có sấp sỉ 3% cho rằng không nhận được sự hỗ trợ của
giảng viên nào cả và phần cịn lại là khơng có ý kiến gì.
Một số sinh viên có tâm lý rụt rè, ngại hỏi là một điều rất thiệt thịi trong q
trình học online vì như đã đề cập, học online có nhiều hạn chế trong việc tiếp thu kiến
thức. Nếu sinh viên khơng chủ động đặt câu hỏi thì tỷ lệ sinh viên không hiểu bài sẽ là
rất lớn. Trong tương lai, nhà trường nên sử dụng một số phương pháp như “Brain
Storming” buộc sinh viên phải đặt ít nhất 1 câu hỏi liên quan tới bài học vào lúc cuối
giờ, giảng viên sẽ tổng hợp các câu hỏi thông minh và tiến hành trả lời vào đầu giờ
ngày kế tiếp môn học.

24


=> có thêm đánh giá sau mỗi học kì học online, giáo viên có thể xem các cách
đánh giá và có thể ngồi lại cùng sinh viên để thảo luận về phương pháp giảng dạy
Câu 15: Đánh giá về làm việc nhóm

Biểu đồ 2.14. Đánh giá làm việc nhóm đối với sinh viên

Khi được yêu cầu đánh giá về việc làm việc nhóm online thơng qua MS Team.
10% số đáp viên cho rằng hoạt động làm việc nhóm gặp nhiều khó khăn và bất tiện
trên nền tảng online. Tuy nhiên, vẫn có các đáp viên cho rằng làm việc nhóm qua nền
tảng trực tuyến vẫn đạt được hiệu quả và không gặp bất cứa trải ngại này, các hoạt
động vẫn được đảm bảo diễn ra theo đúng kế hoạch mà nhóm đã đặt ra, 40% khơng có
ý kiến gì về việc làm việc nhóm điều này đặt ra câu hỏi là việc làm việc nhóm khi
tham gia học trực tuyến đã mang lại hiệu quả hay chưa?
Việc không được gặp mặt trực tiếp, hạn chế trong việc trao đổi thông tin trên
công cụ học online sẽ khiến khá nhiều sinh việc khó có thể làm việc nhóm. Để làm
việc nhóm diễn ra hiệu quả hơn, sinh viên nên thống nhất với nhau một công cụ trao
đổi làm việc như zalo, messenger hay telegram,....Để làm sao không bị trùng với công
cụ MS tránh việc lỗi mạng hay quá tải.
Câu 16: Tổng hợp các ý kiến mở về những khó khăn khi tham gia học trực tuyến
của sinh viên Đại học Thăng Long.
Khi được hỏi về những khó khăn khi tham gia học trực tuyến, phần lớn các đáp
viên đều có cùng câu trả lời liên quan đến việc kết nối mạng internet từ cả phía người
học và người giảng dạy. Có thể thấy rằng, hệ thống máy chủ không đủ tải, đứt mạng
cáp quang… đang khiến việc học và giảng dạy trực tuyến của nhiều sinh viên và giảng
viên trên cả nước rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu ổn định. Ngoài các lỗi thuộc về hạ
tầng cung cấp và chất lượng kết nối do sự cố đứt cáp, học sinh, thầy cô và những
25



×