Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Qua trinh ly hoa trong XLSH 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.65 KB, 7 trang )

3.4. Ảnh hưởng của nhơm sunfat đến q trình xử lý nitơ

Quá trình xử lý nitơ bằng phương pháp sinh học gồm hai
giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất, amoni được chuyển hóa thành nitrit,
sau đó tiếp tục ơxi hóa thành nitrat trong điều kiện hiếu khí
(q trình nitrat hóa).
Phản ứng ơxi hóa tổng cộng có thể được mơ tả bằng
phương trình phản ứng sau .
NH4+ +2O2  NO3- + 2H+ + H2O (2)
Khi chưa bổ sung nhôm sunfat, nồng độ amoni trong bể
hiếu khí hầu như bằng khơng.



Như vậy, từ các kết quả thu được cho thấy việc bổ sung
nhôm sunfat vào hệ thống đã gây ảnh hưởng và làm giảm
tốc độ của q trình nitrat hóa.
Trong giai đoạn thứ hai, nitrat bị khử thành khí nitơ trong
điều kiện thiếu ơxi hịa tan (diễn ra trong bể thiếu khí), phản
ứng có thể được biểu diễn theo phương trình sau.
2NO3- + 10e- + 12H+  N2 + 6H2O (3)
Trong tồn bộ thời gian vận hành, nitrat khơng bị tích tụ của
trong bể thiếu khí.
Nồng độ nitrat trong bể thiếu khí rất thấp (nhỏ hơn 0,4
mg/L) cho thấy rằng q trình khử nirat đã diễn ra hồn
tồn.


Tuy nhiên, quá trình xử lý nitơ bao gồm hai giai đoạn nối
tiếp. Như trên đã phân tích, do quá trình nitrat hóa đã bị suy


giảm sau khi bổ sung nhôm sunfat vào hệ thống, cho nên
cuối cùng hiệu suất xử lý nitơ tổng cộng cũng bị ảnh hưởng.



4. Kết luận

Mục đích chính của việc bổ sung nhơm sunfat vào hệ
thống thiếu khí - hiếu khí sử dụng trong nghiên cứu
này nhằm kiểm soát nồng độ photpho trong dịng thải
ra thấp, góp phần ngăn ngừa hiện tượng phú dưỡng
tại các nguồn tiếp nhận.
Với vai trò là chất keo tụ, phèn nhôm đã làm tăng
hiệu suất khử COD lên đến 97 - 98% (hiệu suất khử
tăng thêm từ 3 - 6%).


Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mặc dù nhôm
sunfat khơng gây ảnh hưởng đến q trình khử nitrat,
nhưng chúng lại gây ảnh hưởng đến q trình nitrat
hóa, làm tốc độ nitrat hóa bị suy giảm đáng kể.
Do đó, nghiên cứu tiếp theo được tiến hành nhằm
khắc phục vấn đề này bằng cách đưa một phần bùn
dư sang công đoạn tiền xử lý theo phương pháp nhiệthóa học. Bùn dư sau tiền xử lý sẽ được tuần hoàn trở
lại hệ thống nhằm cung cấp một nguồn hữu cơ cho
quá trình khử nitrat.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×