Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cp tm xnk máy và thiết bị phụ tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.05 KB, 61 trang )

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
  
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CHUYÊN NGÀNH
Đề tài:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP TM
XNK MÁY VÀ THIẾT BỊ PHỤ TÙNG
Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Nhung
Lớp : Kế toán K39 - BXD
Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Kim Ngọc
Hà Nội, năm 2010
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG. .................................. 3
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. .... 5
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập
khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. ................................................................................................................................. 7
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị
phụ tùng. ................................................................................................................................................................... 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT


NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG. ............................................. 11
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. ............ 11
2.1.1. Chứng từ sử dụng ...................................................................................................................................... 11
Tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng kế toán tiền lương được chia làm hai
hình thức: hình thức trả lương thời gian áp dụng cho lao động gián tiếp và hình thức trả lương theo doanh số
áp dụng cho lao động trực tiếp. ........................................................................................................................... 11
2.1.2. Phương pháp tính lương ........................................................................................................................... 22
2.1.3. Tài khoản sử dụng .................................................................................................................................... 25
c.TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp (lương trực tiếp) ................................................................................... 27
Kế toán sử dụng tài khoản 642- chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý
doanh nghiệp. quản lý hành chính và các chi phí quản lý khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh
nghiệp. ................................................................................................................................................................. 27
Nội dung và kết cấu tài khoản 642: ..................................................................................................................... 27
Bên nợ: ................................................................................................................................................................ 27
Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ ................................................................... 27
Bên có: ................................................................................................................................................................. 27
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp .......................................................................................... 27
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh.Tk 642 không có số dư. ............... 27
Tài khoản 642 có các tài khoản cấp 2 như: ........................................................................................................ 27
TK6421- chi phí nhân viên quản lý (lương gián tiếp) ......................................................................................... 27
TK6422- chi phí vật liệu quản lý ........................................................................................................................ 27
TK6423- chi phí đồ dung văn phòng ................................................................................................................... 27
TK6424- chi phí khấu hao tài sản cố định .......................................................................................................... 27
TK6425- thuế. phí. lệ phí .................................................................................................................................... 27
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
TK6427- chi phí dịch vụ mua ngoài .................................................................................................................... 27
TK6428- chi phí bằng tiền khác .......................................................................................................................... 27
2.1.4. Quy trình kế toán ...................................................................................................................................... 28

2.2. Kế toán các khoản trích theo luơng tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị
phụ tùng. .................................................................................................................................................................. 35
2.2.1. Chứng từ sử dụng. .................................................................................................................................... 35
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) .......................................... 37
2.2.2. Tài khoản sử dụng. ................................................................................................................................... 38
2.2.3. Quy trình kế toán ..................................................................................................................................... 39
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT
NHẬP KHẨU MÁY VÀ THIẾT BỊ PHỤ TÙNG ........................................... 42
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty và phương
hướng hoàn thiện. ................................................................................................................................................... 42
3.1.1. Ưu điểm. ................................................................................................................................................... 43
3.1.2 Nhược điểm. .............................................................................................................................................. 45
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện ......................................................................................................................... 47
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng. ..................................................................................................................... 48
3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương. .............................................................................. 48
3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán. ....................................................................................... 49
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ. ..................................................................................................... 50
3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết. ............................................................................................................................... 51
3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp. ............................................................................................................................ 52
3.2.6.Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương. ........................................... 52
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp. .................................................................................................................. 52
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 53
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................... 55
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................. 56
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................. 57
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. BHXH: Bảo hiểm xã hội
2. BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
3. BHYT: Bảo hiểm y tế
4. CNV: Công nhân viên
5. KPCĐ: Kinh phí công đoàn
6. NT: ngày tháng
7. QLDN: Quản lý doanh nghiệp
8. TK: tài khoản
9. SH: số hiệu
10.SXC: Sản xuất chung
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
4
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
LỜI MỞ ĐẦU
Với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay thì tiền lương là một trong
những vấn đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho công lao động của
người lao động.
Lao động chính là hoạt động tay chân và trí óc của con người nhằm tác
động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của
con người. Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên thì
chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động
trong thời gian họ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao
động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra
người lao động còn được hưởng một số thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền
thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu
thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử

dụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao
động, thanh toán tiền lương và các khoản trích đúng thù lao của người lao động,
thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương kịp thời sẽ kích thích người
lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động.Từ đó nâng cao năng
suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo
lương tôi đã chọn đề tài: "Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị
phụ tùng" làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Chuyên đề báo cáo của tôi gồm có 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm lao động - tiền lương và quản lý lao
động, tiền lương của Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy &
thiết bị phụ tùng.
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết
bị phụ tùng.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết
bị phụ tùng.
Để hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên ngành này tôi xin chân thành
cảm ơn sư giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô Lê Kim Ngọc và các cô chú
trong phòng Kế toán- Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu máy & phụ
tùng.
Hà nội, Ngày 11 tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ NHUNG

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG.
Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu máy và thiết bị phụ tùng
được thành lập từ năm 1999 với sự góp vốn của 4 thành viên là những cán bộ có
nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các Công ty của Nhà nước về thiết bị phụ
tùng ô tô. Người đại diện theo pháp luật là bà : Hồ Thị Đạo. Công ty có tổng số
vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng, trụ sở chính đặt tại 97 Hà Huy Tập, Thị trấn
Yên Viên, huyện Gia lâm, Hà nội, Tel: (84-4) 3878.1214/ Fax: (84-4) 3878.1214
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103019496 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thành phố Hà Nội cấp lần thứ nhất, ngày 10/9/1999.
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã trải qua 10 năm hoạt động với phương
châm Phục vụ khách hàng làm trọng tâm và luôn quan tâm đến đời sống của Cán
bộ Công nhân viên với hệ thống lương, thưởng tuân theo đúng quy định của Luật
lao động và tương đối ổn định. Bên cạnh đó Công ty xây dựng phòng nghỉ trưa
cho nhân viên, đối với nhân viên kinh doanh do đặc thù của nghành nghề tương
đối vất vả, đi lại nhiều nên Công ty có phụ cấp thêm tiền xăng xe để giúp nhân
viên có chi phí đi lại
Với phương châm hoạt động như vậy nên Công ty đó liên tục tăng trưởng, phát
triển và trưởng thành từ một cửa hàng kinh doanh nhỏ, năm 1999 từ cửa hàng
kinh doanh nhỏ đi lên thành công ty chuyên kinh doanh về thiết bị phụ tùng ô tô,
xe máy và có thế mạnh trên thị trường cả nước.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Từ năm 1999 đến nay, trong cơ chế thị trường, công ty đã thực hiện phương
châm đa dạng hóa sản phẩm, khai thác tiềm năng lao động, công nghệ, thiết bị,

tìm kiếm công ăn việc làm cho người lao động, để từng bước nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống cán bộ CNV của công ty. Trong năm 2008 và 2009 cùng với
sự khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu Công ty cũng đã gặp rất nhiều khó
khăn, tuy nhiên với sự tư duy sáng tạo và định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo
công ty đó vượt qua mọi khó khăn và giữ nguyên được số lao động hiện có để
phục hồi kinh tế.
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu
Máy & thiết bị phụ tùng.
Công ty được thành lập chưa lâu số lao động làm việc tại công ty không
nhiều vào khoảng 200 công nhân trong đó toàn bộ lao động đóng BHXH tại
công ty, số lương lao động có trình độ trên đại học chiềm 10%, trình độ dại học
là 70%, còn 20% là trình độ cao đẳng và công ty không có lao động trung cấp,
điều này chứng tỏ đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty giàu kinh nghiệm
với trình độ chuyên môn cao, đây cũng là lợi thế của công ty so với công ty khác
trong lĩnh vực cùng ngành. Trong tổng số lao động của công ty thì có 80% là lao
động dài hạn còn lại là lao động công ty ký hợp đồng từ 1 – 3 năm. Tính chất lao
động của công ty là ổn định trong năm, hằng năm công ty có tổ chức thi đua lao
động giỏi nhằn khuyến khích công nghiệp hăng hái làm việc. Công ty có hai bộ
phận chính là bộ phận quản lý hành chính và bộ phận bán hàng trực tiếp.
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, để thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán cần thiết phải phân loại lao động. Phân loại lao động là
việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định,
lao động của công ty được phân loại theo các tiêu thức sau:
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
4
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
• Theo giới tính: công ty gồm có lao động nam và lao động nữ.
• Theo trình độ học vấn: công ty gồm 4 bậc lao động đó là tiến sỹ, thạc
sỹ, đại học, cao đẳng.
• Theo hợp đồng lao động: công ty gồm có hợp đồng dài hạn và hợp

đồng ngắn hạn.
Bảng cơ cấu lao động của công ty trong tháng 3 và đầu tháng 4
Năm 2010
Phân loại Tháng 3
Số lượng( người) Tỷ lệ %
Tổng số lao động 200 100
Lao động gián tiếp 30 15
Ban Giám đốc 10 5
Phòng dự án 5 2,5
Phòng kế toán 5 2,5
Phòng hành chính 10 5
Lao động trực tiếp 170 85
Phòng Kinh doanh 60 30
Phòng Marketing 100 50
Phòng bán hàng 10 5
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập
khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.
Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng
là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các thiết bị phụ tùng ô tô,
xe máy nên công ty lựa chọn hình thức tính lương theo thời gian và theo
sản phẩm tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể
Hình thức tiền lương gián tiếp và phương pháp tính lương:
Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương theo thời gian lam
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Hình thức tiền
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
5
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
lương thời gian được áp dụng đối với nhân viên các phòng ban hành chính
và ban giám đốc.
Công thức:

Tiền lương thời gian =
Tiền lương chính được tính theo công thức:
M
i
= M
n
x H
i
+ PC
Trong đó:
- Hi: hệ số cấp bậc i
- Mn: mức lương tối thiểu
- PC: phụ cấp ( đó là khoản phải trả cho người lao động chưa
được tính vào lương chính)
Tiền lương phụ cấp gồm hai loại:
Loai 1: tiền lương phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấp
Loại 2: tiền lương phụ cấp = Mn x Hi x hệ số phụ cấp
Hình thức tiền lương trả trực tiếp( trả theo doanh số bán hàng)
Tiền lương sản phẩm = x
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
thời gian
làm việc
thực tế
đơn giá tiền lương
thời gian (hay mức
lương thời gian)
Doanh số bán
hàng
đơn giá tiền
lương sản

phẩm
X
6
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Hình thức tiền lương sản phẩm áp dụng với nhân viên kinh doanh và nhân
viên marketing, trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ
hoàn thành định mức lao động, nên còn gọi là hình thức tiền lương sản
phẩm trực tiếp không hạn chế.
Tác dụng của hình thức tiền lương sản phẩm : quán triệt nguyên tắc phân phối
theo lao động , tiền lương gắn năng suất liền với số lượng , chất lượng sản phẩm
và kết quả lao động do đó kích thích người lao động nâng cao năng suất lao
động, tăng chất lượng sản phẩm .
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công
ty Cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.
Các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn.
+ Qũy bảo hiểm xã hội: được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực…..)
của người lao động thực tế phát sinh trong tháng.
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 22%
Trong đó: Doanh nghiệp đóng 16%
Người lao động đóng 6%
Quỹ Bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất; Quỹ này
do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý
+ Quỹ Bảo hiểm y tế: Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám
chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí, …. cho người lao động trong thời
gian ốm đau, sinh đẻ, … Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
7

Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
lệ qui định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người
lao động thực tế phát sinh trong tháng.
Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5%
Trong đó: Doanh nghiệp đóng 3%
Người lao động đóng 1.5%
+ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: được sử dụng để hỗ trợ một khoản tài chính
đảm bảo cuộc sống cho người lao động trong thời gian mất việc, hỗ trợ
cho người lao động được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại
làm việc. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên
tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực
tế phát sinh trong tháng.
Tỷ lệ trích bảo hiểm thất nghiệp hiện hành là 2 %
Trong đó: Doanh nghiệp đóng 1%
Người lao động đóng 1%
+ Kinh phí công đoàn: hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tổng số lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong
tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Số kinh phí
công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên cơ quan quản lý
công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động
công đoàn tại doanh nghiệp.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
8
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Tiền lương phải trả cho người lao động, cùng các khoản trích bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn hợp thành
chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, doanh nghiệp còn
xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt

động sản xuất kinh doanh.Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động
trong sản xuất kinh doanh gồm có: thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minh sang kiến cải tiến kỹ thuật,….
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Cổ phần thương
mại Xuất nhập khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.
Một công ty có chế độ tổ chức quản lý lao động và tiền lương hợp lý sẽ
thu hút được nhiều nhân công tốt về làm việc tại công ty. Một công ty muốn hoạt
động tốt thì công ty đó phải có chính sách trả lương cho người lao động xứng
đáng với công sức mà họ đã bỏ ra, vì chỉ có như thế người lao động mới yên tâm
làm việc và thi đua lao động giỏi. Muốn đạt được điều đó thì Giám đốc, phó
giám đốc, trưởng các phòng ban cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty,
đặc biệt là bộ phận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải nắm
bắt được tình hình thực tế để có thể giúp Giám đốc đưa ra các chính sách tiền
lương phù hợp với công ty, đồng thời cũng là người đại diện cho người lao động.
Đứng đầu là Giám đốc công ty, người có quyền cao nhất chịu mọi trách nhiệm
với nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, từ việc huy động
vốn, đảm bảo kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho công
nhân viên đến việc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
9
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc và các phòng ban
• Phòng Hành chính Nhân sự: Nhiệm vụ của phòng là Tổ chức lao động, bố
trí sắp xếp lao động trong Công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, tay
nghề phù hợp với từng phòng ban và công việc. Xây dựng ban hành mọi
Nội quy, quy chế trong Công ty và thực hiện các chế độ về Tiền lương,
thưởng, BHXH…
• Phòng dự án: Tham mưu về xây dựng chiến lược kinh doanh hàng năm và
công tác mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện quản lý nhân viên
bán hàng tại các chi nhánh.

• Phòng Kế toán: Thực hiện những công việc về nghiệp vu chuyên môn tài
chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán,
nguyên tắc kế toán.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về nguồn vốn và giá dự toán làm cơ
sở ký kết các hợp hợp đồng với đối tác. Thu thập và xử lý thông tin có liên
quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong công ty. Đảm bảo nguồn
vốn cho các mặt hoạt động kinh doanh cuả Công ty. Thu hồi vốn nhanh
chóng tránh trường hợp để khách hàng chiếm dụng vốn. Tham mưu cho Giám
đốc về chế độ kế toán và những thay đổi theo từng thời kỳ.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
10
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI XUẤT NHẬP KHẨU MÁY & THIẾT BỊ PHỤ TÙNG.
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập
khẩu Máy & thiết bị phụ tùng.
2.1.1. Chứng từ sử dụng
Theo quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về chế độ chứng từ kế toán lao động tiền
lương, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công số 01a – LĐ - TL
+ Bảng thanh toán lương số 02 – LĐ - TL
+ Bảng thanh toán tiền thưởng số 05 – LĐ - TL
+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 – LĐ - TL.
Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, trong các doanh
nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hướng dẫn như sau:
+ Phiếu làm thêm giờ số 076 – LĐ – TL
+ Hợp đồng giao khoán số 08 – LĐ - TL
+ Biên bản điều tra tai nạn lao

Tại công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng
kế toán tiền lương được chia làm hai hình thức: hình thức trả lương thời
gian áp dụng cho lao động gián tiếp và hình thức trả lương theo doanh số
áp dụng cho lao động trực tiếp.
* Lao động gián tiếp : hưởng lương theo thời gian, các chứng từ sử
dụng là :
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
11
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng tổng hợp lương gián tiếp
Ví dụ : Phòng dự án có 5 nhân viên.
Dưới đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương của các nhân viên
phòng dự án.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
12
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Đơn vị: Công ty CP thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
Bộ phận: Phòng dự án
Bảng chấm công
Tháng 03 năm 2010
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Stt Họ và tên CV
Ngày Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0

1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5

2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
1 Phạm Thị Mai NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27
2 Trương Thị Ly NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
3 Ninh Thị Hằng NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26
4 Trương Hà An NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27
5 Nguyễn Hồng Nhung NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25
13
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Đơn Vị: Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Máy và thiết bị phụ tùng
Bộ Phận: phòng Dự án
Bảng Thanh Toán Tiền Lương
Tháng 03 năm 2010
ĐVT: Đồng
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị Kế toán thanh toán Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
TT
Họ và Tên

Mức
lương
Lương
SP
Lương TG
SP
Số
tiền
SC Số tiền
Phụ
cấp
khác
Tổng số
Tạm ứng
kỳ I
Các
khoản
khấu trừ
8,5%
BH
Kỳ II được lĩnh
Số tiền

nhận
1 Phạm Thị Mai 4.000.000 27 4.153.846 4.153.846 800.000 353,077 3,000,769
2 Trương Thị Ly 3.000.000 26 3.000.000 3.000.000 600.000 255,000 2,145,000
3 Ninh Thị Hằng 2.500.000 26 2.500.000 2.500.000 600.000 212,500 1,687,500
4 Trương Hà An 2.500.000 27 2.596.154 2.596.154 500.000 220,673 1,875,481
5
Nguyễn Hồng

Nhung
2.500.000 25 2.403.846 2.403.846 500.000 204,327 1,699,519
Tổng Cộng 14.653.846 14.653.846 3.000.000 1,245,577 10,408,269
14
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG GIÁN TIẾP
Tháng 03 năm 2010
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị Kế toán thanh toán Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (K ý, họ tên)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phòng ban Tổng lương Tạm ứng lần I Các khoản
khấu trừ
Kỳ II được lĩnh
Ban Giám đốc 95.000.000 30.000.000
8,075,000 56,925,000
Phòng hành chính 26.358.125 5.000.000
2,240,441 19,117,684
Phòng dự án 14.653.846 3.000.000
1,245,577 10,408,269
Phòng kế toán 16.863.000 4.000.000
1,433,355 11,429,645
Tổng cộng 152.874.971 42.000.000
12,994,373 97,880,598
15
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
• Lao động trực tiếp: Hưởng lương theo doanh số, các chứng từ sử dụng
gồm có:
- Bảng kê doanh số bán hàng
- Bảng tổng hợp lương trực tiếp

VD: Tính lương theo doanh số bán hàng của nhân viên trong công ty.
TRÍCH BẢNG KÊ DOANH SỐ BÁN HÀNG
Đơn vị : phòng Marketing
Họ tên Doanh số bán
ra(sản phẩm )
Đơn giá lương sản
phẩm bán ra
(đồng)
Tổng tiền
lương(đồng)
Mai Thu Hà 800 6.250 5.000.000
Trần Văn Hải 650 6.250 4.062.500
Lê Duy Khanh 700 6.250 4.375.000
Nguyễn Bích Liên 500 6.250 3.125.000
Phạm Xuân Lộc 300 6.250 1.875.000
Ngô Thúy Ngọc 450 6.250 2.812.500
Nguyễn Hải Phú 600 6.250 3.750.000
Phan Kim Tuyến 200 6.250 1.250.000
Ninh Thị Vân 290 6.250 1.812.500
......... …………… ……………… ………………..
Tổng 58.010 362.562.500
Từ bảng kê doanh số bán hàng của các phòng ban kế toán tổng hợp thành bảng
tổng hợp lương trực tiếp.
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG TRỰC TIẾP
Đơn vị : đồng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
16
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Phòng ban
Doanh số bán ra

(sản phẩm)
Đơn giá lương
sản phẩm bán ra
(đồng/sp)
Thành tiền (đồng)
Phòng kinh
doanh
6000 6.250 37.500.000
Phòng
Marketing
58.010 6.250 362.562.500
Phòng bán
hàng trực tiếp
5.500 6.250 34.375.000
Tổng 69.510 434.437.500
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
17
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Công ty Cp thương mại xuất nhập khẩu máy & thiết bị phụ tùng
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 03 năm 2010
ĐVT: VNĐ
S
T
T
Ghi có Tk
ĐT sử dụng
(ghi nợ các tk)
Tk 334 TK 338
Lương

Các
khoản
khác
Cộng có Tk
334
KPCĐ
(2%)
BHXH
(16%)
BHYT (3%)
BHTN
(1%)
Cộng có
Tk 338
Tk 335
chi phí
phải trả
Tổng cộng
1
TK 641- Lương trực tiếp 434.437.500 434.437.500 8.688.750 69.510.000 13.033.125 4.344.375 95.576.250 530.013.750
P. Kinh doanh 347.500.000 347.500.000 750.000 6.000.000 1.125.000 375.000 8.250.000 45.750.000
P. Maketting 362.562.500 362.562.500 7.251.250 58.010.000 10.876.875 3.625.625 79.763.750 442.326.250
P.Bán hàng 34.375.000 34.375.000 687.500 5.500.000 1.031.250 343.750 7.562.500 41.937.500
2
TK 642-Lương gián tiếp 152.874.971 152.874.971 3.057.499 24.459.995 4.586.249 1.528.750 33.632.494 186.507.465
P.Giám đốc 95.000.000 95.000.000 1.900.000 15.200.000 2.850.000 950.000 20.900.000 115.900.000
P.Hành chính 26.358.125 26.358.125 527.163 4.217.300 790.744 263.581 5.798.788 32.156.913
P.Dự án 14.653.846 14.653.846 293.077 2.344.615 439.615 146.538 3.223.846 17.877.692
P.Kế toán 16.863.000 16.863.000 337.260 2.698.080 505.890 168.630 3.709.860 20.572.860
Ngày 31tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
18
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
Từ Bảng thanh toán tiền lương ta có thể biết được số tiền mà CNV đã tạm
ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Đơn vị: CT CP TM XNK m áy & thiết bị phụ tùng Mẫu Số: 03-TT
Địa chỉ: Phòng dự án QĐsố15/2006/QĐ-BTC
Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Ngày 15 tháng 3 năm 2010
Số : 19
Kính gửi: ………………..Giám Đốc công ty …………………………………
Tên tôi là:……………………. Ninh Thị Hằng……………………………
Địa chỉ: …………………….phòng dự án ………………………
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 3.000.000đ
(viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 3 cho phòng dự án
Thời hạn thanh toán: ……………….. Ngày 31 tháng 3 năm 2010……………
……………………………………………………………………………………
Thủ trưởng Kế toán phụ trách Người đề nghị
đơn vị trưởng bộ phận tạm ứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng. làm thủ tục lập
phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng. Giấy này do người xin tạm ứng viết một liên
và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị( người xét duyệt tạm ứng). Người xin tạm ứng
phải ghi rõ họ tên. địa chỉ. số tiền xin tạm ứng. lý do tạm ứng và thời hạn thanh
toán.
Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý
kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi. Căn cứ quyết định cửa thủ trưởng. kế
Chuyên đề thực tập chuyên ngành

19
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ
tục xuất quỹ
Sau khi lập bảng đề nghị tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của
từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty.
Mục đích: Bảng đề nghị tạm ứng này là để lấy căn cứ số liệu để lập phiếu
chi và sau này khi trả lương sẽ lấy số tạm ứng vào bảng thanh toán tiền lương và
khi trả lương sẽ trừ đi khoản tạm ứng đã chi.
Đơn Vị: Công ty CP TM XNK Máy và thiết bị phụ tùng
Mẫu Số 02- TT Số 78
Địa Chỉ: Phòng dự án QĐsố15/2006/QĐ-BTC
PHIẾU CHI
Ngày 15 Tháng 3 Năm 2010
Họ tên người nhận tiền : Ninh Thị Hằng
Địa chỉ : phòng dự án
Lý do chi : Tạm ứng lương tháng 3 năm 2010
Số tiền : 3.000.000đ
(Viết bằng chữ) : Ba triệu đồng chẵn.
Kèm theo : Bảng kê chi tiết.
Thủ Trưởng Đơn Vị Kế Toán Trưởng Thủ Quỹ Người Nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn.
Phiếu chi dùng để xác định các khoản tiền mặt. ngoại tệ, vàng bạc, đá
quý... thực tế xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi vào sổ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
20
Nguyễn Thị Nhung Lớp K39-BXD
kế toán. Nội dung và cách lập phiếu chi tương ứng như phiếu thu, chỉ khác là

phiếu chi phải được kế toán trưởng. thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt chi
trước khi xuất quỹ.
Phiếu chi được lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập
phiếu, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ… Sau khi
nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên
và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào
phiếu chi.
Liên thứ nhất lưu ở nơi lập phiếu.
Liên thứ 2. thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng
với chứng từ gốc để vào sổ kế toán.Liên thứ 3 (nếu có) giao cho người nhận tiền
để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
21

×