Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SỔ TAY HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CỘNG TÁC VIÊN HỢP PHẦN VỆ SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 28 trang )

SỔ TAY HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CỘNG TÁC VIÊN
HỢP PHẦN VỆ SINH
Bản tóm tắt



ĐỐI TƯỢNG DỰ ÁN

MỤC TIÊU DỰ ÁN
Dự án “Cải thiện vệ sinh và nước sạch dựa trên kết quả do phụ nữ
làm chủ” - WOBA (hay còn gọi là CHOBA3 ) nhằm nâng cao sức khỏe
và bình đẳng giới cho các hộ gia đình thu nhập thấp và dễ bị tổn
thương tại Việt Nam bằng việc tăng cường tiếp cận nước sạch và vệ
sinh thông qua ngân sách dự án, nguồn đối ứng của chính phủ, sự
tham gia của khối tư nhân và các biện pháp trao quyền cho phụ nữ.
Mục tiêu cụ thể: hỗ trợ 18.000 hộ nghèo, cận nghèo và hộ dễ bị tổn
thương và vận động 2.000 hộ khơng nghèo xây dựng nhà tiêu hợp
vệ sinh.
THƠNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án
Cơ quan chủ quản
Nhà tài trợ
Cơ quan tiếp nhận
Cơ quan thực hiện

Ban quản lý dự án

Thời gian thực hiện
Địa điểm











Cải thiện vệ sinh và nước sạch dựa trên kết
quả do phụ nữ làm chủ (WOBA)

Hộ nghèo/cận nghèo: căn cứ Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho
giai đoạn 2016 – 2020.
Hộ có đối tượng dễ bị tổn thương (GESI): căn cứ Nghị định
136/2013/NĐ-CP – Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối
tượng bảo trợ xã hội và Luật người khuyết tật (Số 51/2010/QH12
ngày 17/6/2010).
Hộ khơng nghèo SANOBA: SANOBA là hình thức xã hội hóa việc xây
dựng nhà tiêu hợp vệ sinh bằng cách kết nối hộ gia đình có nhu cầu
với nhà cung ứng sản phẩm, dịch vụ uy tín thơng qua Hội Liên hiệp
phụ nữ. Hộ không nghèo SANOBA là hộ xây dựng nhà vệ sinh theo
mơ hình nêu trên nhưng khơng nằm trong nhóm hộ nghèo, cận nghèo
và dễ bị tổn thương được nhận tiền thưởng.

Hội Liên hiệp Phụ nữ (Hội LHPN) Việt Nam
Bộ Ngoại giao và Thương mại Ốt-xtrây-li-a
thông qua Tổ chức Đông Tây Hội ngộ (ĐTHN)
Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh
Hội LHPN tỉnh và Trung tâm Nước sạch và Vệ

sinh Môi trường Nông thôn (TTNS) tỉnh
UBND các cấp, Hội LHPN, TTNS, Trung tâm
kiểm soát bệnh tật (TTKSBT) tỉnh và các ban
ngành liên quan
Tháng 9/2018 đến tháng 10/2022
Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bến
Tre
1


MƠ HÌNH SANOBA
Mơ hình SANOBA là mơ hình xã hội hóa việc vận động xây dựng nhà
tiêu hợp vệ sinh dựa trên kết quả (SANOBA) hướng đến tất cả các hộ
gia đình có nhu cầu, bao gồm cả những đối tượng khó khăn nhất, đảm
bảo các đối tượng này được tiếp cận với các dịch vụ nước sạch - vệ
sinh uy tín, chất lượng và bền vững thơng qua sự điều phối cung – cầu
của Hội LHPN. Qua đó, các hộ có nhu cầu sẽ được Hội LHPN kết nối,
giới thiệu đến một trong các hình thức cung ứng sau:
(i) Hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh có bể ngầm là bể tự
hoại nhựa, biogas: Thơng qua ĐTHN và Hội LHPN các cấp, hộ
được giới thiệu liên hệ với doanh nghiệp hoặc đại lý phân phối có
uy tín tại địa phương để mua các sản phẩm bể tự hoại nhựa, bể
biogas. NTHVS được cơng nhận cần hồn thành cả phần thân và
phần ngầm;
(ii) Hộ gia đình xây NTHVS trọn gói: Thơng qua Hội LHPN các cấp, các
hộ được giới thiệu liên hệ với nhà thầu địa phương có uy tín. Nhà
thầu sẽ trực tiếp xây dựng cơng trình NTHVS trọn gói bao gồm cả
phân thân và phần ngầm;
(iii) Hộ gia đình xây dựng mới hoặc cải tạo NTHVS có hạng mục tiếp
cận cho người già và người khuyết tật trong hộ: Thông qua ĐTHN

và Hội LHPN các cấp, hộ được giới thiệu liên hệ với các thợ xây,
nhà thầu và cửa hàng cung ứng vật tư xây dựng có uy tín tại địa
phương để mua vật liệu và tự xây dựng hoặc thuê nhân công xây
dựng mới hoặc cải tạo NTHVS có hạng mục tiếp cận cho người già
hoặc người khuyết tật.

Quy trình SANOBA sau khi hộ gia đình đặt hàng

2


NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Người khuyết tật
Khuyết tật nhìn

Khuyết tật vận động

Tiếp cận






Là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng biểu hiện dưới dạng tật
khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (theo Luật Người khuyết tật Việt Nam, 2010)
Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh
sáng và mơi trường bình thường (theo Nghị định 28/2012/NĐ-CP). Cụm từ “khiếm thị” và “người khiếm thị” sẽ
được sử dụng để phù hợp với ngôn ngữ thường dùng.

Là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động,
di chuyển (Theo Nghị định 28/2012/NĐ-CP). Người khuyết tật vận động có khả năng tự đi lại được nhờ các
thiết bị trợ giúp như xe lăn, nạng, gậy chống, lồng chống.
Là việc người khuyết tật sử dụng được cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch
vụ văn hóa, thể thao, du lịch và các dịch vụ khác phù hợp để có thể hòa nhập cộng đồng (Luật Người Khuyết tật
Việt Nam (2010)).

Quyền của người khuyết tật
Theo Luật Người khuyết tật (Số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010),
người khuyết tật có quyền:
▪ Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
▪ Só ng đọ c lạ p, hòa nhạ p cọ ng đò ng;
▪ Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động
xã hội;
▪ Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học
nghề, giới thiệu việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng
cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn
hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạ ng tạ t và mức
đọ khuyé t tạ t;
▪ Các quyè n khác theo quy định củ a phá p luạ t.
Công ước về Quyền người khuyết tật do Liên hợp quốc thông qua ngày
13/3/2007 cũng nhấn mạnh phụ nữ và trẻ em khuyết tật dễ bị phân
biệt đối xử, các quốc gia thành viên cần đảm bảo cho họ “được hưởng
trọn vẹn và bình đẳng các quyền và tự do cơ bản của con người”.
3


Các rào cản đối với người khuyết tật trong tiếp cận sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh

Rào cản

Môi trường

Thái độ

Thông tin

Giải pháp
Cải tạo hoặc xây mới nhà tiêu hợp vệ sinh để người
khuyết tật có thể sử dụng dễ dàng




Nhà tiêu hợp vệ sinh ở khoảng cách xa và khơng an tồn



Khơng gian nhà tiêu, cửa, bệ xí khơng phù hợp cho NKT sử
dụng



Định kiến của gia đình, cộng đồng và xã hội cho rằng NKT
không cần và không nên ra ngoài hoặc sự bao bọc quá mức
của gia đình dẫn đến việc NKT khơng thể tự sử dụng nhà tiêu
nếu khơng có sự trợ giúp của người khác.



To chức cá c lớp tạ p huá n nang cao nhạ n thức vè

NKT và NTHVS tié p cạ n;





NKT không được mời tham dự các cuộc họp hoặc sự kiện
cộng đồng như họp thôn/ấp

To chức sinh hoạ t nhó m, sinh hoạ t cau lạ c bọ … mời
NKT tham gia





Nhu cầu của NKT về sử dụng NTHVS không được quan tâm,
ý kiến của họ không được coi trọng trong việc ra quyết định
xây dựng NTHVS

Vận động hộ gia đình thay đổi nhận thức, xây dựng
NTHVS để người khuyết tật tiếp cận sử dụng theo
mong muốn



NTHVS có hạng mục tiếp cận cho NKT ít hoặc khơng được đề
cập một cách chính thức trong các chính sách, quy chuẩn, văn
bản hướng dẫn… của Nhà nước




To chức truyè n thong, tham họ gia dinh có NKT đe
trao đoi thong tin vè NTHVS;



Cung cá p tờ rơi, tranh ả nh, á p phí́ch vè NTHVS cho
NKT sử dụ ng.

Khơng có lối đi cho NKT đến nhà tiêu hoặc lối đi hẹp, gồ ghề,
có chướng ngại vật, khơng có chỉ dẫn, lối dẫn



Các tài liệu truyền thơng, các cuộc họp, các buổi mít-tinh về
NTHVS ít hoặc khơng có sự tham gia của NKT



NKT không được tham vấn, không được hỏi ý kiến trong quá
trình thiết kế và xây dựng NTHVS

4


CÁC GĨI THƯỞNG
Gói thưởng cho CTV, Hội LHPN các cấp và BQL dự án cấp xã cho công tác tuyên truyền, vận động, quản lý, giám sát dựa vào kết quả đầu ra
khi hộ hồn thành NTHVS (đơn vị tính: VND/NTHVS)
Đối tượng


Hộ nghèo, cận nghèo

Hộ có đối tượng dễ bị tổn thương

Hộ không nghèo SANOBA

CTV thôn/ấp

70.000

100.000

70.000

Hội LHPN tỉnh

15.000

15.000

15.000

Hội LHPN huyện

15.000

15.000

15.000


BQL dự án cấp xã

70.000

70.000

50.000

Gói thưởng cho hộ gia đình sau khi hồn thành NTHVS (đơn vị tính: VND/NTHVS)




Hộ dễ bị tổn thương: từ 1.200.000 đồng đến 1.800.000đồng/NTHVS
Hộ nghèo và cận nghèo: từ 800.000 đồng đến 1.320.000đồng/NTHVS

Đối tượng
Tỉnh

Hộ nghèo, cận nghèo

Hộ có đối tượng dễ bị tổn thương

ĐTHN

UBND tỉnh

ĐTHN


UBND tỉnh

Hịa Bình

400.000

400.000

750.000

750.000

Thanh Hóa

320.000

1.000.000

800.000

1.000.000

Nghệ An

400.000

400.000

750.000


750.000

Hà Tĩnh

400.000

750.000

750.000

750.000

Bến Tre

450.000

450.000

600.000

600.000

Lưu ý:

▪ Gói thưởng chỉ áp dụng đối với hộ nghèo, cận nghèo và hộ
có đối tượng dễ bị tổn thương

▪ Nghệ An là tỉnh mới nên trong 2 năm đầu, 100% kinh phí
gói thưởng do tổ chức Đông Tây Hội ngộ hỗ trợ. Từ năm 2021
trở đi, UBND tỉnh đối ứng 50% kinh phí như bảng trên.


5


CÁC LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH
(i) Nhà tiêu tự hoại có bể chứa phân xây bằng gạch hoặc ống bi bê tơng

(ii) Nhà tiêu tự hoại có bể chứa phân là bồn nhựa

6


(iii) Nhà tiêu thấm dội nước

(iv) Nhà tiêu hai ngăn sinh thái ủ phân tại chỗ

7


Nhà tiêu hợp vệ sinh cho người khuyết tật
Nhà tiêu cho NKT là nhà tiêu có các hạng mục tiếp cận phù hợp và đáp
ứng nhu cầu của NKT, đảm bảo NKT có thể tự sử dụng mà khơng cần
đến sự hỗ trợ của người khác.
Trong khuôn khổ dự án WOBA, nhóm người khuyết tật vận động và
người khiếm thị được chú trọng hỗ trợ để tiếp cận, sử dụng NTHVS tại
hộ gia đình. Do đó, dự án đã đề xuất các mẫu NTHVS cho NKT vận động
và khiếm thị với các hạng mục tiếp cận nhằm đảm bảo NKT có thể sử
dụng thuận tiện, dễ dàng (xem thêm “Sổ tay đề xuất các mẫu nhà tiêu
hợp vệ sinh cho người khuyết tật tại khu vực nông thôn”).
Phần ngầm nhà tiêu cho NKT vận động và khiếm thị được xây dựng

theo Quy chuẩn QC01:2011/BYT do Bộ Y tế ban hành. Phần thân nhà
tiêu cần có các hạng mục tiếp cận đáp ứng các yêu cầu sau:



Lối vào nhà tiêu có các đặc điểm nhằm đảm bảo NKT di chuyển dễ
dàng như bằng phẳng, khơng có chướng ngại vật, có đường dốc dẫn
đến nhà tiêu dành cho xe lăn, hoặc hai bên lối đi có mốc đánh dấu
để người khiếm thị hoặc thị lực kém có thể nhận biết bằng tay hoặc
gậy.



Cửa nhà tiêu đủ rộng, ngưỡng cửa không quá cao nhằm đảm bảo
NKT dùng xe lăn có thể di chuyển qua dễ dàng.



Không gian bên trong nhà tiêu đủ rộng để NKT dùng xe lăn di
chuyển dễ dàng.



Chốt cửa và vòi nước ở dạng tay gạt nhằm đảm bảo NKT vận động
dễ thao tác.




Chỗ rửa tay/bồn rửa tay, vòi nước gần hoặc ở ngay trong nhà tiêu.


Không gian rộng và có tay vịn cho người sử dụng xe lăn

Bệ xí có chiều cao phù hợp với NKT, có tay vịn được lắp đặt xung
quanh bệ xí, gắn vào tường hoặc sàn nhà.

8


VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG TÁC VIÊN
(i)

Tiến hành khảo sát số liệu đầu vào nhằm thu thập thông tin hộ gia đình, tình trạng nhà tiêu của các hộ nghèo, cận nghèo, hộ có đối tượng
dễ bị tổn thương (hộ GESI) theo tiêu chí dự án trên địa bàn thơn/ấp;

(ii)

Phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể trong thơn/ấp để kết nối, vận dụng nguồn lực sẵn có tại chỗ để hỗ trợ các hộ
nghèo xây dựng nhà tiêu.

(iii) Giám sát q trình thi cơng và chất lượng nhà tiêu mà hộ gia đình đã xây dựng, báo cáo kết quả cho EMW, hỗ trợ trả gói thưởng cho hộ sau
khi nhà tiêu được thẩm định và được EMW công nhận.
(iv) Thu thập ý kiến của các hộ gia đình, đóng góp ý tưởng, sáng kiến hay để cải thiện và phát triển các hoạt động dự án.
Các nhóm hoạt động chính trong dự án

Phương pháp
“Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực”
Đây là phương pháp các CTV và Ban Quản
lý dự án có thể sử dụng để huy động nguồn
lực tại chỗ như ngày cơng, vật liệu dư thừa

của các hộ gia đình, sự hảo tâm của các cá
nhân, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị,
kinh tế, kỹ thuật… trên địa bàn nhằm hỗ
trợ xây dựng NVS cho nhóm hộ đặc biệt
nghèo, hỗ trợ hộ nghèo có NKT, đồng thời
duy trì các hoạt động sinh hoạt cộng đồng.

9


TRANG GHI CHÚ

10


HƯỚNG DẪN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG/ HỌP NHÓM

Thành phần cần mời tham gia buổi sinh hoạt cộng đồng lồng ghép vấn đề vệ sinh

11


Thành phần cần mời tham gia họp nhóm có người khuyết tật

12


THEO DÕI DANH SÁCH NHÓM HỘ MỜI THAM GIA HỌP NHĨM
Tên cộng tác viên: .....................................................................................................................................
Thơn/ ấp:........................................................................................................................................................

Tình trạng
kinh tế hộ
STT

Mã số hộ
OBAID

Họ tên chủ hộ

Năm
sinh của
chủ hộ

(1)

(2)

(3)

(4)

1 - Nghèo
2 - Cận
nghèo
3 - Không
thuộc đối
tượng trên
(5)

Đối tượng dễ

Loại nhà
bị tổn
tiêu sử
thương
dụng
trong hộ

(6)

(7)

Ngày đăng


Ngày hoàn
thành

Ghi chú

(8)

(9)

(10)

1
2
3
4


13


Quy trình tổ chức sinh hoạt cộng đồng/ họp nhóm

Lưu ý:



Mỗi buổi sinh họat cộng đồng/họp nhóm thảo luận 1 – 2 chủ đề kỹ lưỡng và mọi người tham gia đều nắm bắt được những thơng tin chính
và có cơ hội chia sẻ ý kiến riêng.



Các chủ đề thường được đưa ra thảo luận: Phổ biến chính sách liên quan đến vệ sinh môi trường; Tuyên truyền nâng cao nhận thức về ý
nghĩa và tầm quan trọng của vệ sinh môi trường; Những rào cản NKT gặp phải khi tiếp cận vệ sinh và nước sạch; Giới thiệu kỹ thuật xây
dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh; Các mơ hình tiếp cận nhà vệ sinh dành cho người khuyết tật; Các phương án tài chính xây
dựng nhà tiêu hợp vệ sinh.

14


CHUẨN BỊ NỘI DUNG HỌP NHÓM
(Cộng tác viên ghi những việc cần chuẩn bị cho nội dung cuộc họp vào đây)

15


THĂM HỘ GIA ĐÌNH
Phân loại nhóm hộ theo thứ tự ưu tiên


a. Chuẩn bị thăm hộ

16


PHÂN LOẠI NHĨM HỘ CẦN THĂM
Tên cộng tác viên: .....................................................................................................................................
Thơn/ ấp:........................................................................................................................................................
Tình trạng
kinh tế hộ
Mã số hộ
STT
OBAID

(1)

(2)

Họ tên chủ hộ

Năm
sinh của
chủ hộ

1 - Nghèo
2 - Cận
nghèo
3 - Không
thuộc đối

tượng trên

Đối tượng dễ
bị tổn
thương
trong hộ

Nhóm
hộ ưu
tiên

Ngày đăng


Ngày hồn
thành

Ghi chú

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


(9)

(10)

1
2
3
4

17


CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THĂM HỘ

18


GHI CHÚ VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THĂM HỘ
(Phần ghi chép của cộng tác viên)

19


QUY TRÌNH THĂM HỘ KHƠNG CĨ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Nếu hộ đồng ý xây nhà tiêu
- Giới thiệu các loại NTHVS
(trong bản danh mục sản
phẩm), và mơ hình
SANOBA


Nếu hộ ngần ngại, chưa
muốn xây nhà tiêu ngay
- Ghi lại ý kiến của chủ hộ,
đưa ra dẫn chứng (như
việc hàng xóm đã xây nhà
tiêu) để thuyết phục lại.
- Nếu họ vẫn tiếp tục nghi
ngại, cảm ơn họ đã dành
thời gian cho mình và xin
phép đến thăm vào một
ngày khác.

Nếu hộ từ chối
- Nhắc lại các lợi ích của việc
có NTHVS để hộ gia đình suy
nghĩ thêm.
- Mời hộ gia đình tham dự các
cuộc hoạt động tuyên truyền
diễn ra trong thôn.

20


LƯU Ý VỀ CÁC HỘ KHƠNG CĨ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐÃ THĂM
(Phần ghi chép của cộng tác viên)

21



QUY TRÌNH THĂM HỘ CĨ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Nếu hộ đồng ý xây nhà
tiêu
Giới thiệu các loại
NTHVS tiếp cận (trong
bản danh mục sản
phẩm), và mơ hình
SANOBA phù hợp với
điều kiện kinh tế hộ
Nếu hộ ngần ngại,
chưa muốn xây nhà
tiêu
- Ghi lại ý kiến của chủ
hộ, đưa ra các dẫn
chứng (như hộ có
NKT khác đã xây nhà
tiêu tiếp cận) để
thuyết phục lại.
- Mời hộ đi thăm cơng
trình NVS tiếp cận
mẫu tại địa phương.
Nếu hộ từ chối xây NVS
tiếp cận cho NKT

- Nhắc lại lợi ích của việc
có NTHVS tiếp cận đối
với người khuyết tật
để hộ gia đình suy nghĩ
thêm.
- Mời hộ tham dự các

cuộc sinh hoạt nhóm
hoặc mời NKT đã có
nhà tiêu tiếp cận đi
cùng

22


Tư vấn cải tạo hạng mục tiếp cận cho ngưới khuyết tật đơi với hộ đã có nhà tiêu hợp vệ sinh

Đối với hộ gia đình có NKT và có nhà tiêu chưa có các hạng mục tiếp cận, CTV
khi đến thăm hộ cần dựa vào kiến thức về NKT để đánh giá tình trạng khuyết
tật, sau đó xin phép gia đình đi xem và đánh giá tình trạng nhà tiêu của hộ gia
đình. Nếu nhà tiêu đã hợp vệ sinh nhưng NKT chưa thể tiếp cận, sử dụng được,
CTV cần đề nghị hộ gia đình cải tạo, bổ sung các hạng mục tiếp cận. CTV cần
đánh giá mức độ tiếp cận của các hạng mục như lối vào, cửa nhà tiêu, không
gian và các hạng mục bên trong nhà tiêu (bệ xí, vịi nước…) và báo cáo với BQL
dự án cấp xã để phối hợp tìm phương án cải tạo phù hợp.
Lưu ý khi làm việc với người khuyết tật:




Dùng các cụm từ “người khuyết tật” và “người không khuyết tật”



Luôn lắng nghe câu chuyện của NKT và người thân của họ để thấu hiểu
những khó khăn và trải nghiệm




Luôn tôn trọng NKT và ý kiến của họ, không đánh giá, phán xét

Không sử dụng từ ngữ làm tổn thương NKT như “què”, “cụt”, “mù”,…
mà nên nói “khuyết tật vận động”, “khiếm thị”…

Luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khuyết tật

23


×