SINH LÝ TIM
Lê Đình Tùng MD, PhD
Bộ mơn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội
Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này sinh viên
có khả năng:
Nêu được các đặc tính sinh lý của cơ tim
Mô tả được chu kỳ hoạt động tim, những biểu hiện bên
ngoài và cơ chế của chu kỳ tim.
Trình bày được cơ chế điều hịa hoạt động tim
1.1. Đặc tính cấu trúc – chức năng của tim
1.1.1. Sự phân buồng tim
-
Chức năng chủ yếu của tâm nhĩ là chứa máu.
-
Chức năng của tâm thất là đẩy máu vào động
mạch.
1.1.2. Các van tim
-
Van nhĩ – thất.
-
Van tổ chim
1.1.3. Sợi cơ tim (tế bào cơ tim)
- Giống cơ vân
- Giống cơ trơn
- Đặc tính cấu trúc riêng của tế bào cơ tim
+ Cầu lan truyền hưng phấn
+ Nhiều Glycogen, nhu cầu Oxy cao
+ Màng tế bào: chủ yếu là kênh calci
1.1.4. hệ thống nút tự động của cơ tim
- Nút xoang
- Nút nhĩ – thất
- Bó His
designed and maintained by Medifile Ltd ©2000
Sách Sinh lý học
(Dành cho bác sỹ đa khoa, NXB Y học -2005)
1.2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim
1.2.1. Tính hưng phấn
- Khả năng đáp ứng với kích thích
1.2.1.1. Đặc điểm về khả năng đáp ứng với
- “Tất cả hoặc không”
1.2.1.2. Đặc điểm về điện thế hoạt động
- Kéo dài điện thế đỉnh
+ Kênh calci chậm
+ Giảm tính thấm với ion K
kích thích
1.2.2.
Tinh trơ có chu kỳ
Khơng đáp ứng với kích thích có chu kỳ
- Giai đoan trơ của tim
- Ngoại tâm thu và nghỉ bù
1.2.3. Tính nhịp điệu
Tự phát ra các xung động nhịp nhàng
+ Nút xoang: 70-80 xung/phút (max:120-150)
+ Nút nhĩ thất: 40-60 xung/phút
+ Bó His: 30-40 xung/phút
+ Mạng Purkinje 15-40 xung/phút
“Dẫn nhịp lạc chỗ”
1.2.4. Tính dẫn truyền
Khả năng dẫn truyền của sợi cơ tim và hệ
thống nút
- Sợi cơ tim: 0.3-0.5 m/s
- Nút nhĩ – thất: 0.2 m/s
- Mạng Purkinje 1.5 - 4 m/s
1.3. Chu kỳ hoạt động của tim
1.3.1. Thí nghiệm chứng minh: Tâm động đồ.
1.3.2. Các giai đoạn của chu kỳ tim
- Giai đoạn tâm nhĩ thu:
+ 0.1 s, đưa 35 % lượng máu xuống tâm thất
+ Giãn 0.7 s
-Giai đoạn tâm thất thu: 0.3 s
+ Thời kỳ tăng áp: 0.05 s
+ Thời kỳ tống máu: 0.25s
* Tống máu nhanh
* Tống máu chậm
- Giai đoạn tâm trương toàn bộ: 0.4 s
+ Giãn đẳng tích
+ Đầy thất nhanh
+ Đầy thất chậm
* Tâm thất giãn thêm 0.1 s
1.3.3. Cơ chế của chu kỳ tim
Cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ
tim
- Giải phóng ion calci từ lưới nội cơ tương
- Ion calci từ các ống T
1.4. Lưu lượng và công của tim
1.4.1. Lưu lượng tim
- Thể tích tâm thu: Qs
- Lưu lượng tim: Q = Qs x f
.
+ Fick: Q* = V O2/ V O2a - V O2v
1.4.2. Công của tim: tổng năng lượng sử dụng trong 1
phút
-Cơng ngồi: cơng thể tích – áp suất
A = Q* x ∆P
-Công động học
Động năng = mv2/2
1.5. Những biểu hiện bên
ngoài của chu kỳ tim
1.5.1. Mỏm tim đập
1.5.2. Tiếng tim và tâm thanh đồ
1.5.2.1. Tiếng tim: T1 và T2
1.5.2.2. Tâm thanh đồ
1.5.3 Điện tim
1.6. Điều hòa hoạt động tim
1.6.1. Luật Starling
1.6.2. Cơ chế thần kinh và thể dịch
1.6.2.1. Hệ thần kinh tự chủ (Autonomic nervous
system)
- Hệ thần kinh phó giao cảm
- Hệ thần kinh giao cảm
1.6.2.2. Các phản xạ điều hòa hoạt động tim
- Các phản xạ thường xuyên
+ Phản xạ giảm áp
Định luật Frank-Starling
Lực
co tâm thất
phụ thuộc vào
thể tích cuối
tâm trương (End
Diastole
Volume)
– Cơ chế nội tại
của cơ tim.
– EDV tăng, cơ tim
càng giãn lực co
càng mạnh, thể
tichcs tâm thu
(SV) càng tăng.
Fig 14.2