Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY – GIẦY DÉP TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 244 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ CÔNG THƯƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT
MAY – GIẦY DÉP TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM
2025, TẦM NHÌN NĂM 2030

Tháng 12 /2016


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ CÔNG THƯƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY – GIẦY DÉP
TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN NĂM 2030

Đồng Nai, ngày

tháng

năm 2016

TPHCM, ngày tháng

năm 2016

CHỦ ĐẦU TƯ

CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH



SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ĐỒNG NAI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM

Giám đốc

Hiệu trưởng

Dương Minh Dũng

GS.TS Nguyễn Đông Phong

Đồng Nai, tháng 12 năm 2016


DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
STT

Họ tên

Tên đơn vị công tác

Chức danh

1

PGS.TSTrầmThị Xuân
Hương


Trường Đại học Kinh tế
TPHCM

Chủ nhiệm

2

ThS.Nguyễn Hữu Huân

Trường Đại học Kinh tế
TPHCM

Phó chủ nhiệm

3

PGS.TS.Trần Huy Hồng

Trường Đại học Tài Chính
Marketing

Thành viên

Trường Đại học Kinh tế
TPHCM

Thành viên

Trường Đại học Kinh tế
TPHCM


Thành viên

4

TS.Trần Mộng Tuyết

5

ThS Nguyễn Từ Nhu

6

ThS Nguyễn Thùy Dương

7

TS.Trần Quốc Tuấn

8

ThS.Đào Xuân Thủy

9

ThS.Mã Văn Tuệ

10

ThS.Nguyễn Văn Quý


Trường Đại học Kinh tế
TPHCM
Trung tâm Nghiên cứu khoa
học và đào tạo chứng khoán
tại TPHCM
Học viện Cán bộ TP.HCM
Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM
Trung tâm Nghiên cứu khoa
học và đào tạo chứng khốn
tại TP Hồ chí Minh

Thành viên
Thành viên
Thư ký
Thành viên
Thành viên


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN
CAGX: Tốc độ tăng trưởng lũy kế
CCN: Cụm công nghiệp
CNHT: Công nghiệp hỗ trợ
DMG: Dệt may - giầy dép
EU: Liên minh châu Âu
FDA: Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP: Tổng sản phẩmquốc nội
GSO: Tổng cục thống kê
KCN: Khu công nghiệp
LPB: LienViet Post Bank
NPL: Nguyên phụ liệu
NSTP: Nông sản thực phẩm
TTP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
UAE: Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
VCUFTA: Liên minh kinh tế Á Âu
VKFTA và FTA: Việt Nam - Hàn Quốc
WTO:Tổ chức thương mại thế giới

2


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..........................................................................................................5
PHẦNMỞ ĐẦU ......................................................................................................................7
PHẦN I ..................................................................................................................................12
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY - GIẦY DÉP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI
ĐOẠN 2008-2015 .................................................................................................................12
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY –
GIẦY DÉP VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ....................................................................... 12
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY - GIẦY DÉP TỈNH
ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2008-2015 ........................................................................... 36
PHẦN II ................................................................................................................................92
DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ VÀ NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH
DỆT MAY - GIẦY DÉP TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH .............92
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ VÀ NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG

ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY - GIẦY DÉP .............................................. 92
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO NHU CẦU MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU NGÀNH DỆT
MAY – GIẦY DÉP ...................................................................................................... 101
PHẦN III .............................................................................................................................110
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY - GIẦY DÉP TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN
NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .......................................................................110
CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ..................................................... 110
CHƯƠNG 6: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN .............................................................. 115
CHƯƠNG 7: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ ................................................................... 143
PHẦN IV .............................................................................................................................172
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................172
PHỤ LỤC ............................................................................................................................178

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Dệt May của các nước tiêu biểu năm 2014 .................. 13
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu Dệt May của các nước tiêu biểu năm 2014 ................. 13
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của các nước tiêu biểu năm 2014 .................. 14
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của các nước tiêu biểu năm 2014 .................. 15
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam tại các thị trường lớn giai đoạn
2012-2015 ...................................................................................................................... 28
Bảng 6: Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành DMG ........................................ 30
Bảng 7: Quy mô sản xuất ngành DMG giai đoạn 2008-2015....................................... 31
Bảng 8:Lực Lượng Lao động trong ngành DMG giai đoạn 2008-2015 ....................... 32
Bảng 9:Giá trị sản xuất ngành dệt may giai đoạn 2008 - 2015 ..................................... 36
Bảng 10: Quy mô sản xuất ngành giai đoạn 2008-2015 ............................................... 37
Bảng 11: Cơ sở sản xuất giai đoạn 2008 – 2015 ........................................................... 38
Bảng 12: Cơ sỏ sản xuất ngành Dệt giai đoạn 2008 - 2015 .......................................... 39

Bảng 13:Cơ sở sản xuất ngành May giai đoạn 2008 - 2015 ......................................... 40
Bảng 14: Giá trị sản xuất ngành Dệt giai đoạn 2008 - 2015 ......................................... 41
Bảng 15: Giá trị sản xuất ngành May giai đoạn 2008 - 2015 ....................................... 44
Bảng 16:Kim ngạch xuất khẩu và mức tăng trưởng bình quân 2008-2015 .................. 48
Bảng 17:Đầu tư sản xuất trong ngành DMG ................................................................. 49
Bảng 29: Số liệu về các nhóm kỹ thuật ngành DMG .................................................... 70
Bảng 30:Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệptỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008-2015
........................................................................................................................................ 83

4


Bảng 32: Mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp maytỉnh Đồng Nai giai đoạn
2008-2015 ...................................................................................................................... 84

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Quy mô tiêu thu dệt may toàn cầu ............................................................... 12
Biểu đồ 2: Tỷ trọng sản xuất sản phẩm giầy dép của các nước trên thế giới ............... 14
Biểu đồ 3: Sản lượng tiêu thụ bông của các quốc gia trên thế giới2015 ...................... 17
Biểu đồ 4: Sản lượng sợi qua các năm .......................................................................... 18
Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu sợi qua giai đoạn 2010-2015 .................................... 19
Biểu đồ 6: Kim ngạch nhập khẩu sợi qua giai đoạn 2010-2015 ................................... 20
Biểu đồ 7: Sản lượng sản xuất vải trong nước giai đoạn 2008-2014 ............................ 21
Biểu đồ 8: Kim ngạch nhập khẩu vải giai đoạn 2008-2014 .......................................... 22
Biểu đồ 9: Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may giai đoạn 2010-2015
........................................................................................................................................ 23
Biểu đồ 10: Sản lượng sản xuất2014 ............................................................................. 27
Biểu đồ 11:Cơ cấu doanh thu tiêu thụ dệt may ............................................................. 28
Biểu đồ 12: Thị phần xuất khẩu giầy dép của Việt Nam năm 2015 ............................. 29
Biểu đồ 13: Chỉ số T, H, I, O ngành DMG ................................................................... 50

Biểu đồ 14: Xu hướng phát triển của ngành dệt may .................................................... 96
Biểu đồ 15: Tốc độ tăng trưởng GDP và chi tiêu dệt may/người 2012-2025 .............. 97
Biểu đồ 16: Dự đoán kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may sang Mỹ.................... 108
Biểu đồ 17: Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu sản phẩm Dệt May ..................... 179
Biểu đồ 18: Biểu đồ thể hiện sản lượng sán xuất Bông xơ ........................................ 180
Biểu đồ 19: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất sản phẩm vải.................................. 182
5


Biểu đồ 20: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất sản phẩm vải các loại .................... 183
Biểu đồ 21: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất quần áo may sẵn các loại .............. 184
Biểu đồ 22: Đồ thị lực lượng lao động ngành Dệt ...................................................... 186
Biểu đồ 23: Đồ thị thể hiện số lượng lao động ngành May ........................................ 188
Biểu đồ 24: Đồ thị thể hiện kim ngạch xuất khẩu ngành Giầy Dép ........................... 190
Biểu đồ 25: Đồ thị thể hiện sản lượng sản xuất sản phẩm giầy dép .......................... 191
Biểu đồ 26: Đồ thị thể hiện sản lượng sản xuất sản phẩm Valy ................................ 192
Biểu đồ 27: Đồ thị thể hiện sản lượng sản xuất sản phẩm balo .................................. 193
Biểu đồ 28: Đồ thị thể hiện sản lượng sản xuất sản phẩm tũi xách ............................ 194
Biểu đồ 29: Đồ thị thể hiện sản lượng sản phẩm da tổng hợp ................................... 196
Biểu đồ 30: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản phẩm da thuộc ...................................... 197
Biểu đồ 31: Đồ thị giá trị vốn đầu tư vào ngành DMG ............................................... 202
Biểu đồ 32: Biểu đồ thể hiện giá trị vốn đầu tư ngành Dệt ......................................... 203
Biểu đồ 33: Đồ thị thể hiện giá trị vốn đầu tư vào ngành May ................................... 204

6


PHẦNMỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH
Sự cầ n thiế t phải xây dựng Quy hoạch phát triển ngành dệt, may và giầy dép

(viết tắt là DMG) trên địa bàn tỉnh Đồ ng Nai đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 xuấ t
phát từ những vấ n đề sau:
1. Cùng với sự phát triể n kinh tế của cả nước, khu vực và Thế giới, kinh tế Đồ ng
Nai không ngừng phát triể n, thu nhâ ̣p và mức số ng của người lao đô ̣ng ngày càng đươ ̣c
nâng cao1, nhu cầ u tiêu dùng các mă ̣t hàng thiế t yế u hằng ngày của người dân hướng
đến chất lượng, mẫu mã thời trang ngày càng cao, đặc biệt nhu cầ u thời trang may mă ̣c,
giày dép cũng tăng dần. Theo điề u tra của các chuyên gia ngành may mă ̣c ( Nguyễn,
2016), nhu cầ u chi tiêu cho ngành may mă ̣c của người lao đô ̣ng chiế m tỷ tro ̣ng ngày
càng lớn trong cơ cấ u tiêu dùng, do đó cần có những định hướng phát triển về sản phẩm
trong thời gian tới cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng.
2. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế và sự gia tăng về nhu cầ u đố i với ngành
dê ̣t may, giày dép và sự chuyển hướng đầu tư ở mô ̣t số nước phát triể n, có chi phí th
nhân cơng cao, làm hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh nên các nhà đầu tư tranh thủ,
khai thác lợi thế Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ, ví trí địa
lý thuận lợi,… Nhiều nhà đầu tư nước ngoài ( Nguyễn, 2016) đã chuyển hướng đầu tư
sang nước ta nhằm đón đầu xu hướng hội nhập hóa và hưởng được những lợi thế của
các hiệp định thương mại AEC và TPP. Đồ ng Nai là mô ̣t trong những điạ phương có
nhiề u nhà đầ u tư nước ngoài đầ u tư vào ngành công nghiê ̣p dêt,̣ may và giày dép, cơng
nghiệp đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng trên 90% về giá trị sản xuất công nghiệp của
ngành dệt, may và giầy dép của Tỉnh 2. Tuy nhiên, nhiều dự án chủ yếu vẫn còn mang
nặng hình thức gia cơng, giá trị gia tăng thấp, thu hút nhiều lao động… công nghiệp
phụ trợ cho ngành như nguyên phụ liệu cho sản xuất chưa phát triển.
3. Thời gian qua, ngành công nghiê ̣p DMG trên địa bàn tỉnh phát triể n khá ma ̣nh,
tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008-2015 đạt 18,2%/năm, kim ngạch xuất khẩu
tăng bình quân 7,3%/năm; năm 2015 đạt 4.442 triệu USD, chiếm tỷ trọng cao trên tổng
kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Xét tính hiệu quả về mặt kinh tế xã hội mang lại, ngành
này có đóng góp lớn vào GDP, kim ngạch xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế của
tỉnh, là ngành giải quyết nhiều việc làm cho xã hội,… Tuy nhiên, sự phát triể n này còn
1
2


Tổng cục thống kê Đồng Nai
Sở công thương Đồng Nai 2015

7


mang tính tự phát, chưa có sự cho ̣n lo ̣c, phân kỳ kêu gọi các dự án đầ u tư cũng như
phân bố hơ ̣p lý giữa các điạ phương, vùng lan
̃ h thổ , làm mấ t cân đố i về cơ cấ u lao đô ̣ng
và mô ̣t số vấ n đề xã hô ̣i phát sinh về yế u tố con người, môi trường, nhà ở…
4. Hiện nay, tỉnh chưa có chiến lươ ̣c, quy hoa ̣ch (đã có QH 2008) phát triển
riêng cho ngành dệt may, giày dép để đưa ra được những đinh
̣ hướng, giải pháp phát
triển cho ngành, phân kỳ thu hút đầu tư cho từng giai đoạn phù hợp với xu thế phát triển
chung, đảm bảo ngành phát triển đúng đinh
̣ hướng, góp phầ n nâng cao khả năng cạnh
tranh của ngành trong tiến trình hội nhập và phát triển bền vững. Bên cạnh đó, các nhà
đầu tư kinh doanh ha ̣ tầ ng khu cụm công nghiê ̣p chưa quan tâm nhiều đến hiệu quả hoạt
động của khu, cụm công nghiệp sau này, cũng như các yếu tố đảm bảo để khu cụm công
nghiệp hoạt động tốt như vấn đề môi trường, lượng cung ứng cơng nhân,… mục đích
kinh doanh khu cụm chủ yếu hiện nay là lắp đầy, thu hồ i vố n nhanh.
5. Kể từ đầu năm 2015, AEC chính thức có hiệu lực và TPP chính thức được ký
kết, đã mở ra khơng ít những cơ hội đồng thời thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất
trong nước trong cả thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Ngoài ra, những hiệp
ước thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc đã có hiệu lực giúp mở rộng thị trường, tạo cơ hội hợp tác, học tập và tiếp thu
được nền cơng nghệ mới. Do đó cần thiết phải hình thành định hướng quy hoạch cho
ngành để hội nhập bền vững.
II. PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH

Quy hoạch đã áp dụng các phương pháp sau để nghiên cứu lập quy hoạch:
-

Phương pháp điều tra khảo sát

-

Phương pháp kế thừa, cân đối và dự báo

-

Phương pháp phân tích thống kê, phân tích tổng hợp

-

Phương pháp chuyên gia

III. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số
04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
92/2006/NĐ-CP;
Căn cứ Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công

8


bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản
phẩm chủ yếu;

Căn cứ Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch
và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy
hoạch phát triển các sản phẩm chủ yếu;
Căn cứ Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ Công thương
ban hành Quy định nội dung, trình tự, thủ tục, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát
triển lĩnh vực công nghiệp;
Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/04/2014 của Bộ Công Thương, về viêc̣
phê duyêṭ chiến lược phát triển ngành công nghiê ̣p dêṭ may Việt Nam đế n năm 2020,
định hướng đến năm 2030.
Quyết định số 36/2007/QĐ-BCN ngày 06/08/2007 của Bô ̣ Công nghiê ̣p về việc
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da -giầy đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Thủ tưóng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đên năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2035.
Quyết định số 9028/QĐ-BCT ngày 8/10/2014 của Bộ Công thương, về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
Quyết định số 2047/QĐ-UBND ngày 20/7/2015 của Ủy ban Nhân dân tỉnh
Đồng Nai V/v phê duyệt Đề cương và dự tốn kinh phí Quy hoạch phát triển ngành Dệt
may – Giầy dép tỉnh Đồng Nai năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Quyế t đinh
̣ số 734/QĐ-TTg ngày 27/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ, về việc
phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đế n
năm 2020, tầ m nhìn đế n năm 2025.
Quyết định số 496/QĐ-UBND ngày 20/02/2012 phê duyê ̣t quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025.
Quyết định số 3924/QĐ-UBNDngày 08/11/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch
phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007-2015,

tầm nhìn đến năm 2020.

9


IV. PHẠM VI QUY HOẠCH
Ngành dệt, may và giầy dép theo phân ngành thống kê gồm có 3 phân ngành,
do đó đề án Quy hoạch ngành DMG trên địa bàn tỉnh Đồ ng Nai đến năm 2020, tầ m
nhìn đế n năm 2030 hiện trạng, xây dựng đinh
̣ hướng và giải pháp phát triể n 03 chuyên
ngành công nghiêp:
̣ chủ yế u tâ ̣p trung đánh giá:
1. Ngành dệt (ngành 17);
2. Ngành may mặc (ngành 18);
3. Ngành giầy dép (ngành 19).
V. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT
Căn cứ theo Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/04/2014 của Bộ Công
Thương, về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dêṭ may Việt Nam
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày
27/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ, về viêc̣ phê duyêṭ Điều chỉnh quy hoạch phát
triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đế n năm 2020, tầ m nhìn đế n năm 2025, lập
quy hoạch phát triển ngành dệt may – giầy dép tỉnh Đồng Nai nhằm thực hiện những
mục tiêu sau:
1/ Xây dựng ngành công nghiệp dệt may – giầy dép tỉnh Đồng Nai trở thành
một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Phát triển ngành dệt may – giầy
dép tỉnh Đồng Nai đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng nội địa và hướng về xuất khẩu sản
phẩm dệt may – giầy dép tới các thị trường ngoài nước; nâng cao khả năng cạnh tranh,
hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
2/ Kiểm soát đảm bảo cho ngành dệt may - giầy dép tỉnh Đồng Nai phát triển
bền vững, hiệu quả dựa trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng,

quản lý lao động, quản lý môi trường theo các chuẩn mực quốc tế; điều chỉnh nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên của ngành, tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu
các tác động ô nhiễm môi trường.
3/ Phân bố các khu/cụm công nghiệp dệt may – giầy dép ở các vị trí phù hợp
theo quỹ đất cơng nghiệp quy hoạch, phù hợp với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi
trường; thuận lợi về hệ thống cơ sở hạ tầng và giao thông. Quy hoạch xây dựng các
khu/cụm công nghiệp dệt may – giầy dép theo mơ hình phát triển xanh có hạ tầng đồng
bộ, hạ tầng kết nối trong, ngoài và dịch vụ thuận tiện phục vụ doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh và điều kiện sinh hoạt của người lao động.
10


4/ Chun mơn hóa sản xuất các sản phẩm dệt may – giầy dép; phát triển ngành
dệt may – giầy dép của tỉnh chuyển từ hình thức gia cơng sản xuất sang phương thức tự
sản xuất, mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chât lượng, đa dạng hóa các
mặt hàng xuất khẩu; thu hút đầu tư theo hướng chuyên ngành để tạo ra chuỗi các dự án
có khả năng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kêu gọi đầu tư theo chiều sâu
để nâng giá trị gia tăng các sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc cho lao động và bảo
vệ môi trường.
5/ Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền
vững của ngành dệt may – giầy dép, trong đó chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ
thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành
nghề, chuyên sâu đáp ứng được nhu cầu sản xuất áp dụng các máy móc và cơng nghệ
hiện đại trong dây chuyền sản xuất.
6/ Kêu gọi, thu hút đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng,
quản lý và vận hành các cụm công nghiệp dệt may – giày dép đã được quy hoạch.
Nhằm đạt được các mục tiêu nêu trên, yêu cầu đặt ra cho ngành dệt may – giầy
dép tỉnh Đồng Nai theo từng giai đoạn bao gồm:
-


Giai đoạn 2016 – 2020: Phát triển ngành dệt may – giầy dép đạt tốc độ tăng
trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp là 10% đến 11%/ năm; tăng trưởng
xuất khẩu đạt 11% đến 12%/năm; tăng trưởng thị trường nội địa đạt 10% đến
12%/năm. Theo đó, góp phần hồn thành mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng
kinh tế GRDP bình quân của tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 từ 8- 9%/năm, cơ
cấu GRDP ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 55 - 56%.

-

Giai đoạn 2021 – 2025: Phát triển ngành dệt may – giầy dép đạt tốc độ tăng
trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp ngành đạt 6% đến 8%/năm; tăng trưởng
xuất khẩu đạt 6% đến 7%/năm; tăng trưởng thị trường nội địa đạt 8% đến
9%/năm. Góp phần hồn thành mục tiêu đến năm 2025 của tỉnh với cơ cấu
GRDP ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 53 - 54%.

-

Giai đoạn 2025 – 2030: Tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp
ngành đạt 5% đến 7%/năm; tăng trưởng xuất khẩu đạt 6% đến 7%/năm; tăng
trưởng thị trường nội địa đạt 5% đến 7%/năm.

11


PHẦN I
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY - GIẦY DÉP TỈNH ĐỒNG
NAI GIAI ĐOẠN 2008-2015
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY –
GIẦY DÉP VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
I. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY GIẦY DÉP THẾ GIỚI

1. Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp Dệt may - Giầy dép thế giới.

Ngành dệt, may và giầy dép (DMG) là một trong các ngành công nghiệp sử
dụng nhiều lao động, tập trung ở các nước có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ như các
nước ở châu Á, Đông Âu và Nam Mỹ, các sản phẩm may mặc được xuất khẩu sang thị
trường Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản từ hàng cấp thấp đến cấp cao.
400

14%

12%

350
300

12%

10%
10%

8%

250

8%
8%

200
6%
150


5%

100

5%

2%

50

4%

4%
2%

2%

2%

0

0%
Trung
Quốc

EU-27

Mỹ


Ấn Độ
Năm 2012

Nhật
Bản

Braxin
Năm 2015E

Nga

Canada

Úc

Khác

CAGX

Nguồn : Wazir Advisor
Biểu đồ 1: Quy mơ tiêu thu dệt may tồn cầu
Theo Cơng ty cố vấn tiêu dùng toàn cầu Wazir Advisors(Raju and Kumar, 2016
), quy mô tiêu thụ sản phẩm dệt may thế giới năm 2015 ước tính khoảng 2.110 tỷ USD,
tăng gấp khoảng 1,91 lần so với quy mô tiêu thụ năm 2012 (1.105 tỷ USD), trong đó
tốc độ tăng trưởng lũy kế (CAGX) tương đương 5%. Tính đến năm 2015, bốn thị trường
tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn nhất thế giới là EU-27, tiếp theo là Trung Quốc, Mỹ,
Nhật Bản với tổng giá trị tiêu thụ chiếm 78,4% quy mơ tiêu thụ tồn cầu. Các quốc gia
khác chiếm 44% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm khoảng 7% quy mộ thị trường dệt
12



may tồn cầu. Cụ thể, EU-27 là khu vực có sản lượng tiêu thụ cao nhất, 371 tỷ USD,
chiếm 17,58% quy mơ tiêu thụ tồn cầu. Xét về tốc độ tăng trưởng giá trị tiêu dùng lũy
kế (CAGX) của các nước, Ấn Độ là là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất với với
12%.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Dệt May của các nước tiêu biểu năm
2014
Quốc gia
Trung Quốc
Ấn Độ
Thổ Nhi Kì
Việt Nam
Khác
Tổng

Tỷ USD
220,9
29,8
23,6
22,2
292,5
589

Tỷ trọng
37,5%
5,1%
4%
3,8%
49,7%
100%

Nguồn: UN Comtrade

Thương mại dệt may toàn cầu năm 2014 đạt 1.116,7 tỷ USD, trong đó xuất khẩu
đạt 589 tỷ USD, nhập khẩu đạt 527,7 tỷ USD. Bốn nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế
giới gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, chiếm 50,3% tổng kim ngạch
xuất khẩu dệt may toàn cầu.
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu Dệt May của các nước tiêu biểu năm 2014
Quốc gia
Mỹ
Đức
Nhật
Anh
Pháp
Khác
Tổng

Tỷ USD
92,7
43,4
31,7
30,5
25,7
303,7
527,7

Tỷ trọng
17,6%
8,2%
6,0%
5,8%

4,9%
57,9%
100%
Nguồn: UN Comtrade

Tính trong năm 2014, quốc gia nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới gồm Mỹ,
Đức, Nhật, Anh, Pháp, chiếm 42,4% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may toàn cầu.

13


16.5%
Trung Quốc

3.0%

Ấn Độ

3.7%

Việt Nam

3.7%

Braxin

8.5%

64.6%


Indonesia
Khác

Nguồn: Hiệp hội xuất khẩu da-giầy-túi xách Việt Nam
Biểu đồ 2: Tỷ trọng sản xuất sản phẩm giầy dép của các nước trên
thế giới
Theo ước tính của tạp chí quốc tế chuyên ngành Da giầy– túi xách, tổng sản
lượng giầy dép toàn cầu năm 2014 đạt 24,3 tỷ đơi. Trong đó, top 10 nước có sản lượng
xuất khẩu lớn nhất thế giới chiếm hơn 90% sản lượng. Các nước Trung Quốc, Ấn Độ,
Việt Nam, Braxin là 4 quốc gia có sản lượng sản xuất lớn nhất thế giới, tỷ trọng trên
tổng sản lượng thế giới lần lượt là 64,6%; 8,5%; 3,7%; 3,7%, các nước còn lại chiếm
19,5% sản lượng sản xuất. Bên cạnh đó, sản lượng tiêu thụ giầy dép tồn cầu năm 2014
đạt 19,5 tỷ đơi. Ba nước tiêu thụ hàng đầu thế giới là Trung Quốc chiếm 19%, Hoa Kỳ
gần 12% và Ấn Độ 10,5% sản lượng giầy dép thế giới. Top 10 nước tiêu thụ lớn nhất
chiếm 60% lượng tiêu thụ toàn cầu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của các nước tiêu biểu năm
2014
Quốc gia
Trung Quốc
Việt Nam
Ý
Belgium
Đức
Khác
Tổng

Tỷ USD
53,8
12,2
11,1

5,6
5,1
45,2
133

Tỷ trọng
40,5%
9,2%
8,3%
4,2%
3,8%
34,0%
100%

Nguồn: Hiệp hội da – giầy – túi xách Việt Nam
14


Thương mại giầy dép toàn cầu năm 2014 đạt 255 tỷ USD, trong đó xuất khẩu
đạt 133 tỷ USD, nhập khẩu đạt 122 tỷ USD. Về xuất khẩu, thị phần giầy dép của Việt
Nam đạt 9,2%, chỉ sau Trung Quốc (40,5%). Top 10 nước xuất khẩu lớn nhất chiếm
80% kim ngạch xuất khẩu giầy dép toàn cầu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của các nước tiêu biểu năm
2014
Quốc gia
Mỹ
Đức
Pháp
Anh
Ý

Khác
Tổng

Tỷ USD
26,6
10,0
7,4
7,1
5,5
65,4
122

Tỷ trọng
21,8%
8,2%
6,1%
5,8%
4,5%
53,6%
100,0%

Nguồn: Hiệp hội da – giầy – túi xách Việt Nam
Về nhập khẩu, Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất thế giới chiếm 20,5% về số lượng
và 21,8% về giá trị. Các nước phát triển ở châu Âu là Anh, Đức, Pháp, Italia, Hà Lan,
Nga… cũng là những nước nhập khẩu lớn nhất. Top 10 nước nhập khẩu lớn nhất thế
giới năm 2014 chiếm 56% về số lượng và 64% về tổng trị giá nhập khẩu giầy dép tồn
cầu.
Các kinh đơ thời trang (Pháp, Italia, Hoa Kỳ,...) chủ yếu tập trung vào khâu
mang lại giá trị gia tăng cao nhất của chuỗi giá trị dệt may là thiết kế, marketing, phân
phối, làm các sản phẩm cao cấp mang thương hiệu nổi tiếng trên thế giới với số lượng

nhỏ nhưng giá bán rất cao (Chanel, H&M, Hugo Boss, LV...).
Trung Quốc là nước có nguồn nhân cơng rẻ nhưng khơng phải rẻ nhất, theo
nghiên cứu của Công ty tư vấn Hoa Kỳ Jassin O’Rourke (năm 2008) có 7 nước Châu Á
có giá lao động trong ngành dệt may thấp hơn giá lao động ở Trung Quốc: Bangladesh
(0,22 USD/giờ) chỉ bằng 20% so với giá công lao động tại các tỉnh ven biển phía Đơng
TQ, Camphuchia (0,33 USD/giờ), Pakistan (0,37 USD/giờ),Việt Nam (0,38 USD/giờ).
Năm 2015, chi phí nhân cơng ngành dệt may Trung Quốc là 2,1 USD/giờ, Thái Lan:
2,14 USD/giờ, trong khi giá lao động ở Việt Nam chỉ 0,6 USD/giờ, đây là một lợi thế
đối với ngành dệt may, giầy dép của Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh, cũng như
là yếu tố quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt may, giầy
dép ở Việt Nam.
15


Trong năm 2014, Mỹ là nhà nhập khẩu giầy dép lớn nhất (chiếm 20,6% trong
tổng thị phần thế giới, các sản phẩm giầy, dép này chủ yếu đến từ 4 nhà cung cấp lớn là
Trung Quốc (66%), Việt Nam (14%), Italia (5%) và Indonesia (5%). Ba quốc gia Châu
Á (Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia) cung cấp 94,3% trong tổng số 2,35 tỷ đôi giầy
được nhập khẩu vào Mỹ.
2. Xu hướng phát triển

Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4 trong các nước xuất khẩu dệt may thế giới
chiếm 3,8% chỉ thua Thổ Nhĩ Kì 0,2% nên việc vươn lên để trở thành nước xuất khẩu
dệt may lớn thứ 3 thế giới và nằm trong top 10 nước có sản lượng giầy dép xuất khẩu
lớn nhất thì có khả năng vươn lên các thứ bậc cao hơn do nhiều ưu thế như nguồn nhân
công rẻ hơn (chỉ 0,38 USD/giờ), nguồn lực lao động lớn hơn (90 triệu so với con số 78
triệu năm 2014), đồng thời Việt Nam đang tham gia vào các hiệp định thương mại tự
do song phương FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, đây chính là
những lợi thế sản phẩm dệt may, giầy dép có thể bao phủ nhiều quốc gia trên thế giới.
Khơng những vậy tại các quốc gia phát triển người dân bản địa bình thường thì khơng

thể trả q nhiều cho những mặt hàng xa xỉ nên các sản phẩm có thương hiệu khơng nổi
tiếng lắm và chất lượng tốt thì sẽ được người dân chọn lựa nên sản phẩm của Việt Nam
phải phát triển theo những dịng sản phẩm có tên tuổi cùng chất lượng tốt.
II. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY GIẦY DÉP VIỆT NAM
1. Quá trình phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may - Giầy dép Việt Nam

giai đoạn 2008-2015.
1.1. Ngành Dệt may
a. Thực trạng tiêu thụ bông
Việt Nam là quốc gia nằm trong tốp 10 nước có sản lượng tiêu thụ bơng lớn
nhất thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), trong niên vụ năm 2014/2015,
sản lượng tiêu thụ bông của Việt Nam đạt 893 nghìn tấn, chiếm 5% trên tổng lượng
bơng tiêu thụ toàn cầu, đứng thứ 6 trên toàn thế giới, cụ thể đứng sau Trung Quốc (7.185
nghìn tấn- chiếm 29,9%), Ấn Độ (5,334 nghìn tấn – chiếm 22,2%), Pakistan (2.308
nghìn tấn- 20,6%), Thổ Nhĩ Kỳ (1,393 nghìn tấn- chiếm 9,6%), Băng la đét (1.197 nghìn
tấn- chiếm 5,8%). Tuy nhiên, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng sản lượng tiêu
thụ bơng trung bình cao nhất thế giới trong giai đoạn 2011-2014, với tốc độ tăng trưởng
bình quân 34,9%/năm, so với tốc độ giảm 4,6% của Trung Quốc. Theo dự báo của
16


USDA, sản lượng tiêu thụ bông của Việt Nam trong niên vụ 2015/2016 đạt khoảng
1.110 nghìn tấn, tăng 24,3% so với niên vụ trước. Nguyên nhân tăng nhanh chóng nhằm
đáp ứng nhu cầu tăng cao của ngành công nghiệp kéo sợi.

7,2%

Trung Quốc

5%


5,5%

29,9%

Ấn Độ
Pakistan

9,6%

Thổ Nhi Kì
Băng La Đét
Việt Nam

20,6%
22,2%

Other

Nguồn : USDA
Biểu đồ 3: Sản lượng tiêu thụ bông của các quốc gia trên thế giới2015
Theo báo cáo tổng hợp của LPB Research, Việt Nam đang phụ thuộc gần như
hoàn toàn vào nguồn nhập khẩu bông của các nước trên thế giới, là điểm yếu ngay trong
mắt xích đầu tiên của tồn ngành công nghiệp dệt may, cụ thể nguồn cung từ thị trường
quốc tế chiếm hơn 99%. Tính đến năm 2015, Việt Nam đã nhập khẩu 1 triệu tấn bông
tăng 180% so với năm 2010 (357,4 nghìn tấn), kim ngạch 1,6 tỷ USD tăng 137% so với
giá trị xuất khẩu năm 2010 (674,5 triệu USD). Bên cạnh đó, năng lực cung cấp từ thị
trường nội địa chỉ đạt 1.360 tấn, giảm 61,1% so với sản lượng năm 2010 (3500 tấn).
Nguyên nhân giảm chính là do việc diện tích trồng bơng trong nước ngày càng bị thu
hẹp, do những khó khăn về điều kiện khí hậu, thời tiết, khiến cho giá bơng giảm mạnh

những năm gần đây, chất lượng cây bông kém không đạt đủ tiêu chuẩn sản xuất trong
nước và xuất khẩu.
b. Thực trạng phát triển công nghiệp Dệt
Sản lượng sản xuất sợi nội địa của Việt Nam tăng trưởng trương đối cao trong
giai đoạn 2008-2014. Cụ thể, năm 2014, sản lượng sợi đạt 1,5 triệu tấn, tăng 16,8% so
với năm 2013, và tăng 365,4% so với năm 2008, có tốc độ tăng trưởng sản lượng sợi
17


bình qn đạt 21,93%. Quy mơ sản xuất sợi tăng nhanh nhờ vào sự thu hút đầu tư từ
những dự án FDI, và các nhà máy đầu tư trong khu vực trước do được đi vào vận hành,
áp dụng được những trình độ tiên tiến khoa học kĩ thuật nhờ vào nguồn vốn lớn. Trong
đó, có thể kể đến những doanh nghiệp lớn như Tập đồn Texhong với quy mơ khoảng
450.000 tấn sợi/năm tại KCN Hải Yên, Quảng Ninh. Sợi Thế Kỷ xây thêm nhà máy với
công suất 30.000 tấn sợi/năm tại KCN Trảng Bàng 3, Tây Ninh 3.Bên cạnh đó, nhờ vào
những hiệp định thương mại kinh tế, Cộng đồng kinh tế AEC, Hiệp định đối tác kinh tế
xuyên Thái Bình Dương được đi vào hoạt động, dự kiến sẽ thu hút thêm nhiều những
dự án đầu tư nước ngoài, cụ thể nguồn vốn đầu tư sẽ tăng hơn 20 tỷ USD đến năm 2030
theo GSO.
1800

40%

1600

35%

1400

30%


1200
25%
1000
20%
800
15%
600
10%

400

5%

200
0

0%
2008

2009

2012

Sản lượng sơi (Nghìn tấn)

2013

2014


Tăng trưởng sản xuất sợi

Nguồn : GSO
Biểu đồ 4: Sản lượng sợi qua các năm
Ngoài ra, trong bối cảnh giá bơng cao tại thị trường Trung Quốc do chính sách
thu mua bông nội địa giá cao và cấp hạn ngạch bông nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp
lớn của nước này đã chuyển nhà máy sản xuất sợi sang Việt Nam để tận dụng nguồn
bơng nhập khẩu giá rẻ, sau đó xuất ngược trở lại Trung Quốc – đây cũng là nguyên nhân
thứ 2 khiến sản lượng sợi tăng mạnh.

3

Sở công thương Đồng Nai

18


Tính trong năm 2014, Việt Nam sản xuất được khoản 1,5 triệu tấn sợi, nhưng
lại xuất khẩu đi khoảng 858,3 nghìn tấn, tức khoảng 60% sản lượng sản xuất được trong
nước, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu xơ sợi phát triển không đồng đều, giảm dần trong
giai đoạn 2011-2015, cụ thể tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,4%.
3000

30.0%

2500

25.0%

2000


20.0%

1500

15.0%

1000

10.0%

500

5.0%

0

0.0%
2010

2011

2012

2013

Kim ngạch xuất khẩu xơ sợi (Triệu USD)

2014


2015

Tăng trưởng xuất khẩu xơ sợi

Nguồn: GSO
Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu sợi qua giai đoạn 2010-2015
Năm 2014, nước ta nhập khẩu 739,9 nghìn tấn sản lượng xơ sợi, tức chiếm
86,2% sản lượng xuất đi. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu xơ sợi
dệt may trong giai đoạn 2010-2015 thay đổi khơng đồng đều và có xu hướng giảm, cụ
thể chỉ tăng 3,7%.

19


1800

40%

1600

35%
30%

1400

25%

1200

20%

1000
15%
800
10%
600

5%

400

0%

200

-5%

0

-10%
2010

2011

2012

2013

Kim ngạch nhập khẩu xơ sợi (Triệu USD)

2014


2015

Tăng trưởng nhậpkhẩu xơ sợi

Nguồn: GSO
Biểu đồ 6: Kim ngạch nhập khẩu sợi qua giai đoạn 2010-2015
Có thể thấy, độ chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu xơ sợi đang
là những vấn đề khó khăn hàng đầu của ngành dệt Việt Nam, với sản lượng sản xuất
lớn, tuy nhiên hầu hết lại xuất khẩu và sau đó nhập khẩu về sản lượng xơ sợi gần bằng.
nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, gồm: chất lượng sợi không phù hợp, quy mơ khâu
dệt nhuộm hồn tất chưa phát triển tương xứng và đặc tính may gia cơng xuất khẩu của
Việt Nam. Theo đó, sản phẩm sợi của nước ta chưa đa dạng về chủng loại (chủ yếu là
sợi cotton, sợi polyester), chất lượng các sản phẩm sợi tập trung ở phân khúc cấp thấp,
trung bình nên khơng đáp ứng được nhu cầu dệt nhuộm vốn đòi hỏi nhiều loại sợi khác
nhau (sợi len, sợi spandex, sợi nylon…). Thứ hai, năng lực của khâu dệt nhuộm chậm
phát triển hơn so với khâu sợi khiến đầu ra của sợi bị tắc nghẽn, buộc các doanh nghiệp
sợi phải tìm đường xuất khẩu. Thứ ba, khâu may của Việt Nam có đến 80% là gia công
nên việc chọn nguyên liệu phải theo sự chỉ định của khách hàng. Các doanh nghiệp
không thể chủ động đặt nguồn nguyên liệu vải trong nước tác động không tốt đến nhu
cầu của khâu dệt nhuộm và sợi trong nước.

20


1350

60%

1300


50%

1250

40%

1200
30%
1150
20%
1100
10%

1050

0%

1000
950

-10%
2008

2009

2012

2013


Sản lượng vải (1000 m2)

2014

Tăng trưởng sản lượng vải

Nguồn : GSO
Biểu đồ 7: Sản lượng sản xuất vải trong nước giai đoạn 2008-2014
Năm 2014, năng lực sản xuất vải của nước ta đạt 1,3 tỷ m2, tăng 6,8% so với
năm 2013, tăng 19,1% so với năm 2008. Trong giai đoạn 2008-2014, sản lượng vải tăng
trung bình 2,95%/năm, tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với sản lượng sản xuất sợi trong
cùng thời kì. Trong đó, 40% sản phẩm vải thơ sau khi sản xuất được xuất khẩu sang các
thị trường như Hàn Quốc, Trung Quốc, sau đó xuất khẩu ngược sang Việt Nam cung
cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp may. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực
nhuộm, khâu hồn tất ở Việt Nam cịn kém phát triển, chủ yếu là do trình độ cơng nghệ,
do đó phải xuất khẩu sang các quốc gia có hệ thống nhuộm hiện đại. Ngồi ra, đầu tư
vào khâu này địi hỏi những yêu cầu rất lớn về vốn, công nghệ, nhân lực và những yêu
cầu khắt khe về môi trường nhưng khả năng thu hồi vốn lại chậm. Do đó, chỉ những
doanh nghiệp nước ngoài mới đủ khả năng đầu tư. Hơn nữa, nhiều địa phương cũng
đưa ra các chính sách hạn chế dự án dệt nhuộm do lo ngại ô nhiễm môi trường khiến
quy mô ngành chậm mở rộng.

21


10000

20.0%

9000

15.0%

8000
7000

10.0%

6000
5000

5.0%

4000
0.0%

3000
2000

-5.0%

1000
0

-10.0%
2008

2009

2012


2013

Kim ngạch nhập khẩu vải (Triệu USD)

2014

Tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu vải

Nguồn : GSO
Biểu đồ 8: Kim ngạch nhập khẩu vải giai đoạn 2008-2014
Sự mất cân đối tiếp tục diễn ra ở nguồncung vải khi Việt Nam phụ thuộc phần
lớnvào nguồn nhập khẩu. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam cần sử dụng khoảng 8 tỷ
m2 vải để sản xuất, trong đó, nguồn vải trong nước chỉ đáp ứng được 16,4%, còn lại là
nhập khẩu. Trái với tốc độ tăng trưởng thấp của sản xuất vải trong nước, giá trị vải ngoại
nhập lại tăng mạnh trong giai đoạn 2005-2014. Cụ thể, năm 2014, kim ngạch nhập khẩu
vải đạt 9,4 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm 2013, tăng 75% so với năm 2010, tăng 281%
so với năm 2005. Trong giai đoạn 2005-2014, giá trị nhập khẩu bình quân tăng
16,6%/năm. Về cơ cấu thị trường nhập khẩu vải, năm 2014, nhập từ Trung Quốc chiếm
49,5%, Hàn Quốc 19,6%, Đài Loan 14,8%, Nhật Bản 5,9%, Hồng Kông 2,7%.
c. Thực trạng ngành cơng nghiệp may
Với tốc độ tăng trưởng bình qn 5 năm qua là 14,74%/năm, ngành dệt, may đã
trở thành ngành chủ lực đứng thứ hai trong kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay Việt Nam
là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ tư thế giới, chiếm 4,92% giá trị xuất khẩu dệt may
toàn cầu năm 2014 sau Trung Quốc, Bangladesh và Italia. Một số thương hiệu dệt, may
không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được biết đến trên thị trường Thế giới như May
10, May Việt Tiến, Gấm Thái Tuấn,…

22



6000

40%
35%

5000

30%
4000

25%

3000

20%
15%

2000

10%
1000

5%

0

0%
2010

2011


2014

Kim ngạch nhập khẩu NPL (Triệu USD)

2015

Tăng trưởng nhập khẩu NPL

Nguồn: GSO
Biểu đồ 9: Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may giai
đoạn 2010-2015
Ngành May Việt Nam là ngành có sản lượng xuất khẩu cao, chiếm tỷ trọng lớn
trên tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, nhưng không mang lại hiệu quả thu nhập cao.
Nguyên nhân chính là do lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ cịn yếu kém, không tương xứng
khiến cho Việt Nam luôn phải nhập khẩu khối lượng lớn nguyên phụ liệu, cụ thể vải,
cúc, khuy, khóa kéo, chỉ may…Năm 2015, giá trị nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt
may-giầy dép đạt khoảng 5 tỷ USD, tăng 90,9% so với năm 2010, chiếm 21,9% kim
ngạch nhập khẩu cả nước. Trong giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng trưởng kim ngạch
nhập khẩu NPL trung bình cao 17,6%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may (16,8%). Qua đó, việc đầu tư chưa đúng mức vào sản xuất nội
địa nguyên phụ liệu ngành may, cũng chính là nguyên nhân khiến cho ngành may Việt
Nam luôn phải nhập khẩu và phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu thị trường quốc tế,
đặc biệt là Trung Quốc (chiếm hơn 50% trên tổng kim ngạch nhập khẩu).
Sản phẩm chủ lực của ngành dệt, may Việt Nam là áo Jacket, áo thun, quần, áo
sơmi, ngồi ra cịn có các sản phẩm khác như bông xơ (8.000 tấn), sợi (900.000 tấn),
vải (1,5 tỷ m2); xuất khẩu chủ yếu qua các thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc
và Trung Quốc, trong đó Hoa Kỳ là thị trường đứng đầu kim ngạch nhập khẩu với giá
trị nhập khẩu đạt 9,15 tỷ USD, chiếm 46,9% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành. EU là
thị trường nhập khẩu dệt may lớn thứ 2 từ Việt Nam với giá trị nhập khẩu là 2,7 tỷ USD.

Bên cạnh đó, các thị trường khác cũng có kim ngạch nhập khẩu dệt may lớn từ Việt
23


×