Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hạch Toán Tiêu Thụ Và Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Tại Công Ty Dược Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.47 KB, 50 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp

PHẦN I
PHẦN I
LÍ LUẬN VỀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊHN KẾT QUẢ TIÊU
LÍ LUẬN VỀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊHN KẾT QUẢ TIÊU


THỤ TRONG DOANH NGHIỆP
THỤ TRONG DOANH NGHIỆP
A/ CÁC VẤN FỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊHN KẾT QUẢ TIÊU
THỤ
I/ Một số vấn đề liên quan đến tiêu thụ
Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp thương mại. Từ hoạt động này doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp
được chi phí và nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh.
Hàng hoá chỉ được là coi tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền hoặc khách
hàng chấp nhận trả tiền.
1. Khái niệm doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
2. Chiết khấu thương mại
Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với
khối lượng lớn.
3. Giảm giá hàng bán
Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai qui cách
hoặc lạc hậu thị hiếu
4. Hàng bán bị trả lại
Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và


từ chối thanh toán.
II/ Các phương thức tiêu thụ và thủ tục chứng từ bán
1. Các phương thức tiêu thụ.
a/ Phương thức buôn bán
- Khái niệm:Là việc bán hàng cho doanh nghiệp sản xuất hoặc các doanh
nghiệp thương mại. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn còn nằm trong
lĩnh vực lưu thông. Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn.
- Hình thức tiến hành: Trong bán buôn thường bao gồm hai hình thức sau:
• Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho.
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp, theo hình
thức này bên mua sẽ đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng.
+ Bán buôn hàng hoá qua theo hình thức chuyển hàng: căn cứ vào hợp đồng
ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng
phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua
hoặc một địa điểm nào đó của bên mua đã qui định trong hợp đồng. Chi phí vận
chuyển là do bên bán hoặc bên mua chịu là do sự thỏa thuận từ trước giữa hai bên.
• Phương thức bán bán buôn hàng hoá theo vận chuyển thẳng:
Theo phương thức này doanh nghiệp thương mại sau khi mua, nhận hàng mua
không đưa về nhập kho mà chuyển thẳng bán cho bên mua.
b/ Phương thức bán lẻ
- Khái niệm: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
- Hình thức tiến hành:
+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp : Theo hình thức này nhân viên bán hàng vừa là
người trực tiếp thu tiền, giao hàng cho khách hàng và ghi hàng đã bán vào thẻ quầy
hàng. Hết ca, hết ngày nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ.
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

Đồng thời nhân viên bán hàng phải kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng

hàng hoá tồn trong ca trong ngày và từ đó lập báo cáo bán hàng.
+ Bán lẻ thu tiền tập trung: Tức là mỗi cửa hàng, quầy hàng sẽ bố trí nhân viên
thu tiền riêng có nhiệm vụ viết hóa đơn hay phiếu thu tiền và giao cho khách hàng
đến nhận hàng tại quầy qui định. Cuối ngày, cuối ca nhân viên thu tiền tổng hợp tiền
và xác định doanh số bán hàng.
c/ Phương thức tiêu thụ qua đại lý
Lập phương thức bán hàng trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho
cơ sở đại lý, ký gởi để cho các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại ký, ký
gởi sẽ trực tiếp bán hàng thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lí bán.
2. Thủ tục chứng từ
a/ Đối với bán buôn:
Khi bán hàng kế toán lập hóa đơn bán hàng (nếu doanh nghiệp nộp VAT theo
phương thức trực tiếp hoặc không nộp VAT) hoặc hóa đơn GTGT (nếu doanh nghiệp
nộp VAT theo phương thức khấu trừ) và phiếu xuất kho nếu doanh nghiệp bán hàng
qua kho. Hóa đơn bán hàng được doanh nghiệp lập thành 3 liên hoặc là 5 liên tùy
theo yêu cầu của quản lý. Phiếu xuát kho là căn cứ để kế toán ghi vào sổ kế toán liên
quan đến hàng hoá.
b/ Đối với bán lẻ:
Bán lẻ vì bán với số lượng ít, nên hàng ngày người bán lập bảng kê bán lẻ gửi
cho bộ phận kế toán để tính doanh thu. Và nộp thuế GTGT.
c/ Đối với tiêu thụ qua đại lý
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lí
- Bảng thanh toán hàng đại lí (kí gởi)
- Hóa đơn GTGT
III/ Nhiệm vụ và ý nghĩa của việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ.
1/ Nhiệm vụ:
- Phản ánh kip thời, chính xác xuất bán tình hình xuất bán thành phẩm, hàng
hoá tính chính xác các khoản giảm trừ doanh thu và thanh toán với các khoản thuế
phải nộp.

- Xác định chính xác giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ, đồng thời phân
bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng
- Hạch toán chính xác chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lựa
chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lí để phân bổ chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp cho hàng bán ra và hàng tồn.
- Kiểm tra đôn đốc, tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ,
theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, kế hoạch xác
định kết quả kinh doanh của đơn vị.
- Cung cấp thông tin cần thết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ.
2/ Ý nghĩa
Thực chất quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình tìm kiếm doanh thu để bù
đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiêu thụ tót sản phẩm là một vấn
đề có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp và là điều kiện
cơ bản để thực hiện chế độ hạch toán kế toán lấy thu bù chi và còn có lãi. Chính vì
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

vậy nên việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ chính xác sẽ có ý nghĩa
rất lớn vì nó cho các nhà quản lý thấy được lợi nhuận, chi phí doanh thu của kỳ hoạt
động vừa qua từ đó các nhà quản lý sẽ có những chính sách hợp lý hơn để đẩy mạnh
hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

B/ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU

THỤ
I/ Hạch toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá
1. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1. Tài khoản sử dụng
a/ TK 511" Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ "
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ
các giao dịch và nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Kết cấu:
TK511
- Các khoản giảm trừ doanh thu
+ Thuế TTĐB, VAT, không được
khấu trừ
+ Chiết khấu thương mại
+ giảm giá hàng bán
+ hàng bán bị trả lại
- Kết chuyển doanh thu thuần
- Tập hợp doanh thu trong kỳ
b/ TK 512 " Doanh thu nội bộ"
- TK này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, lao
vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, tổng
Công ty hạch toán toàn ngành.
c/ TK 157 "hàng gửi đi bán"
TK157
- Giá trị hàng hoá thành phẩm gửi đi
bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ.
- Giá trị hàng hoá, thành phẩm gởi đi
bán tăng lên trong kỳ
SD: Giá trị hàng hoá thành phẩm gửi
đi bán chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ.

- Giá trị hàng hoá thành phẩm gửi đi
bán đã xác định tiêu thụ trong kỳ.
1.2/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kê khai thường
xuyên
a/ Hạch toán nghiệp vụ xuất kho hàng gởi đi bán
- Khi xuất kho hàng gởi đi bán
Nợ TK 157 : Hàng gởi đi bán
Có TK 1561 : giá mua hàng hoá
- Khi bên mua nhận hàng và chấp nhận thanh toán , kế toán phản ảnh doanh
thu hàng
+ Nếu hàng hoá thuộc đối tượng nộp VAT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK111,112,331 : tổng giá thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (giá có VAT)
Có TK3331 : VAT đầu ra
+ Nếu hàng hoá không thuộc đối tượng nộp VAT, hoặc nộp theo phương pháp
trực tiếp
Nợ TK 111,112,331 : tổng giá thanh toán
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

Có TK 511 : doanh thu bán hàng giá có VAT
Đồng thời kế toán phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán
Có TK 157 : hàng gửi đi bán
b/ Hạch toán nghiệp vụ xuất kho hàng bán trực tiếp
+ Nếu hàng hoá thuộc đối tượng nộp VAT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK111,112,331 : tổng giá thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (giá có VAT)
Có TK3331 : VAT đầu ra

+ Nếu hàng hoá không thuộc đối tượng nộp VAT, hoặc nộp theo phương pháp
trực tiếp
Nợ TK 111,112,331 : tổng giá thanh toán
Có TK 511 : doanh thu bán hàng giá có VAT
Đồng thời kế toán phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán
Có TK 156 : hàng hoá
c/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng giao thẳng
Tức doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp sau đó tiến hành bán thẳng cho
bên mua.
+ Nếu hàng hoá thuộc đối tượng nộp VAT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 157 : Hàng gửi đi bán
Nợ TK133 : VAT được khấu trừ
Có TK 111,112,331 : tổng số tiền thanh toán
+ Nếu hàng hoá thuộc đối tượng nộp VAT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 157 : hàng gởi đi bán
Có TK111,112,331 : tổng số tiền thanh toán
- Khi hàng hoá xác định là tiêu thụ
+ Nếu hàng hoá không thuộc đối tượng nộp VAT, thì kế toán phản ánh doanh
thu bán hàng là giá chưa có VAT.
Nợ TK 111,112,331 : tổng giá thanh toán
Có TK 511 : doanh thu bán hàng giá có VAT
Có TK 3331 : VAT đầu ra
+ Nếu hàng hoá không thuộc đối tượng nộp VAT, thì kế toán phản ánh doanh
thu bán hàng là giá đã có VAT
Nợ TK 111,112,331 : tổng giá thanh toán
Có TK 511 : doanh thu bán hàng giá có VAT
Đồng thời kế toán phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán
Có TK 157 : hàng gưỉ đi bán

Chú ý: Nếu như trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng xong người mua
đến nhận hàng tại kho của nhà cung cấp. Thì nghiệp vụ phản ánh giá mua của hàng
hóa được hạch toán như sau:
+ Nếu hàng hoá không thuộc đối tượng nộp VAT, theo phương pháp khấu trừ
thì kế toán phản ánh giá mua hàng hoá là giá chưa có VAT.
Nợ TK 632 : giá vốn hàng hoá
Nợ TK 1331 : thuế Vat được khấu trừ
Có TK 111,112,331 :tổng giá thanh toán cho người bán
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

+ Nếu hàng hoá không thuộc đối tượng nộp VAT, theo phương pháp trực tiếp
thì kế toán phản ánh giá mua hàng hoá là giá đã có VAT.
Nợ TK 632 : giá vốn hàng hoá
Có TK 111,112,331 :tổng giá thanh toán cho người bán
d/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng có phát sinh thừa, thiếu (phát sinh trong
trường hợp hàng giử đi bán)
• Thiếu hàng:
- Hạch toán doanh thu và giá vốn theo số thực tế giao nhận hàng
- Số thiếu
+ Trong định mức: thì hạch toán vào chi phí bán hàng
+ Ngoài định mức: chờ xử lý
• Thừa hàng
-Người mua đồng ý mua hàng thừa: Doanh nghiệp lập bổ hsung hó đơn về số
lượng hàng thừa gửi đến cho người mua. Kế toán sẽ ghi doanh thu và giá vốn theo số
thực tế. Hàng thừa ghi vào TK 3381 "chờ xử lý "
-Người mua không mua hàng thừa: thì kế toán hạch toán doanh thu và giá vốn
theo hóa đơn, còn hàng thừa đem về nhập kho hoặc nhờ người mua giữ hộ.
e/ Hạch toán giảm giá hàng bán , hàng bán bị trả lại chiết khấu thương mại

• Nội dung kết cấu của các TK
- TK 532 "Giảm giá hàng bán ": Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm
giá cho khách hàng tính trên giá bán thỏa thuận. Nội dung ghi chép của TK như sau:
TK532
- Khoản giảm giá đã chấp nhận
với người mua
- Kết chuyển khoản giảm giá sang
TK 511
- TK 531 "hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của
số hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do không đúng qui định, phẩm
chất hay do vi phạm hợp đồng hợp đồng. Nội dung ghi chép của TK như sau:
TK531
- Tập hợp doanh thu của hàng bán
bị trả lại chấp nhận cho người
mua trong kì
- Kết chuyển số doanh thu của
hàng bán bị trả lại
- TK 521 "Chiết khấu thương mại "
TK521
- Số chiết khấu thương mại đã
chấp nhận thanh toán cho khách
hàng
- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu
thương mại (TK511)
TK này có 3 TK cấp 2:
+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá
+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm
+ TK 5213: Chiết khấu dịch vụ
• Hạch toán nghiệp vụ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết
khấu thương mại

: Trần Thị Thu Thuỷ
TK 511TK 521,531,532
K/c chiết khấu thương
mại, giảm gi hàng b n , á á
hàng b n bá ị trả lại
Chiết khấu thương
mại giảm gi hàng b n á á
, hàng b n bá ị trả lại
TK 111,112,113
TK 632 TK 1561,157
Gi vá ốn
hàng b n bá ị
trả lại
TK 3331
Gi vá ốn
hàng b n bá ị
trả lại
(nếu c )ó

Chuyên đề tốt nghiệp

f/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng đại lý
Đại lý bán đúng giá qui định và được hưởng hoa hồng, VAT bên giao đại lý
nộp
• Hạch toán tại bên giao hàng đại lý
- Khi giao hàng
+ Lập hóa đơn để hạch toán doanh thu và giá vốn
+ lập phiếu xuất kho hàng gởi đại lý
Nợ TK 157: giá mua
Có TK 1561: giá mua

- Khi nhận được báo cáo bán hàng của đại lý gởi lên
a) Nợ TK 632
Có TK 157
b) Nợ TK 111, 112, 131 (chi tiết cho đại lý)
Nợ TK 641: Hoa hồng bên nhận đại lý được hưởng
Có TK 151:
Có TK 3331 (nếu có)
• Hạch toán tại bên nhận đại lý
- Khi nhận được hàng bán hộ
Nợ TK 003: ghi giá bán trên hóa đơn
- Khi bán hàng (hoa hồng trừ ra tiền hàng và bán đúng giá)
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 5113: hoa hồng được hưởng
Có TK 331: (chi tiết bên giao đại lý) giá bán - hoa hồng
Đồng thời ghji có TK 003
g/ Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá tại các cửa hàng, quầy hàng
Đối với doanh nghiệp thương mại có các cửa hàng, quầy hàng trực tiếp bán lẻ
hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng có giá trị thấp thì người bán phải lập
bảng kê bán lẻ theo từng lần bán, từng loại hàng cuối ngày phải gởi bảng kê cho bộ
phận kế toán để làm căn cứ tính doanh thu và VAT.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK : 111 Tổng giá bán lẻ thu bằng tiền mặt
Nợ TK 112, 113: tổng giá bán lẻ nộp vào Ngân hàng đã nhận hoặc
chưa nhận giấy báo có
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: VAT đầu ra
Trên cơ sở báo cáo bán hàng, cuối kỳ kế toán xác định trị giá mua thực tế của
hàng đã bán lẻ, kế toán ghi
Nợ TK 632: Trị giá mua thực tế của hàng đã bán lẻ
Có TK 1561: chi tiết quầy hàng

2/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp KKĐK
a/ Nội dung, kết cấu của TK 611 "Mua hàng"
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

- Nội dung: tài khoản này phản ánh giá thực tế của hàng hoá mua trong kỳ (kể
cả nhập kho hay chưa nhập kho)
TK 611
- K/c giá thực tế của hàng tồn đầu
kỳ (TK 151, 1561, 157)
- Giá thực tế của hàng hoá mua
vào trong kỳ
- Chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng mua, hàng mua trả lại
- K/c giá thực tế hàng tồn cuối kì (TK
151, 1561, 157)
- K/c giá thực tế hàng bán (TK 632)
b/ Nội dung, kết cấu của TK 151, 1561, 157
Các tài khoản này dùng để phản ánh hàng tồn đầu kỳ, cuối kỳ của hàng mua
đang đi đường, hàng tồn kho, hàng gởi đi bán.
- Kết cấu.
TK 151, 1561, 157
- K/c giá thực tế của hàng tồn
cuối kỳ (TK 6112)
- K/c giá thực tế hàng tồn đầu kì
(TK 6112)
c/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp KKĐK
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng
3/ Các phương pháp tính giá hàng xuất kho

3.1/ Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên
a/ Phương pháp bình quân gia quyền
Giá mua hàng I
xuất kho
=
Số lượng hàng
I xuất kho
x
Đơn giá mua
bình quân hàng i
Đơn giá mua bình quân
hàng i tại thời điểm
=
Tổng giá mua hàng i trong kho có đến thời điểm j
Tổng số lượng hàng i trong kho có đến thời điểm j
b/ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này thì hàng nhập kho trước sẽ được xuất trước. Hàng
nhập trước này sau được xuất hết rồi mới đến xuất hàng tiếp theo theo đúng thứ tự
như chúng được mua vào nhập kho. Ưu điểm của phương pháp này là giá mua của
hàng tồn kho trên báo cáo kế toán sát với giá thị trường tại thời điểm lập báo cáo.
: Trần Thị Thu Thuỷ
TK
151,1561,157
TK 6112
Kết chuyển gi á
thực tế hàng tồn
đầu kỳ
Kết chuyển gi á
thực tế hàng tồn

đầu kỳ
TK 151,1561,157
TK 632
TK 151,1561,157
Kết chuyển gi á
thực tế hàng tồn
trong kỳ
TK 133
Gi thá ực tế
mua trong kỳ

Chuyên đề tốt nghiệp

c/ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này thì hàng nhập kho sau sẽ xuất trước. Khi đánh giá giá
mua của hàng xuất kho sẽ căn cứ vào giá mua của hàng nhập kho gần lần xuất nhất.
ưu điểm của phương pháp này là chi phí mua của hàng xuất kho phù hợp với chi phí
mua hàng hóa hiện hành.
d/ Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này dựa trên cớ sở xuất kho hàng hoá thuộc lô nào thì lấy đúng
đơn giá mua của của lô hàng đó để tính giá mua của hàng xuất kho. Để áp dụng
được phương pháp này đòi hỏi kế toán phải biết được từng lô hàng, từng loại hàng
hoá tồn kho, từng lần mua vào và từng đơn giá theo từng hóa đơn của chúng.
3.2/ Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
KKĐK
Khác với phương pháp KKTX xác định giá mua của hang xuất kho tại thời
điểm xuất, phương pháp này xác định giá mua của hàng xuất kho tại thời điểm cuối
kỳ.
a/ Phương pháp bình quân gia quyền
Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ và kết quả kiểm kê hàng tồn kho tính được

số lượng hàng tồn sau đó tính giá mua hàng tồn và tính giá mua hàng xuất như sau:
Giá mua hàng I
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng hàng I
tồn kho cuối kỳ
x
Đơn giá bình quân
hàng i cả kỳ dự trữ
Trong đó:
Đơn giá mua
bình quân cả kỳ
dự trữ
=
Số lượng hàng I tồn kho đầu kỳ + giá
mua hàng i nhập trong kỳ
Số lượng hàng i tồn đầu kỳ + số lượng
hàng i nhậ trong kỳ
b/ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này thì giá mua của hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá mua của
hàng vào sau cùng. Và giá mua của hàng xuất kho được tính theo đơn giá của hàng
mua vào nhập vào các thời điểm đầu, ta có công thức tính như sau:
Giá mua hàng I
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng hàng I
tồn kho cuối kỳ
x
Đơn giá mua hàng i
các thời điểm sau cùng

Giá mua hàng I
xuất trong kỳ
=
Giá mua hàng i
tồn kho đầu kỳ
+
Giá mua hàng i
mua vào trong kỳ
-
Giá mua hàng
i tồn kho CK
c/ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hoá xác định số lượng hàng tồn
kho, đồng thời căn cứ vào giá mua của hàng tồn đầu kỳ và các lần nhập trong kỳ để
xác định giá mua hàng tồn cuối kỳ.
Giá mua hàng I
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng hàng I
tồn kho cuối kỳ
x
Đơn giá mua hàng i
các thời điểm đầu kỳ
Giá mua hàng I
xuất trong kỳ
=
Giá mua hàng i
tồn kho đầu kỳ
+
Giá mua hàng i

mua vào trong kỳ
-
Giá mua hàng
i tồn kho CK
d/ Phương pháp thực tế đích danh
Căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn cuối kỳ và hóa đơn theo từng lô hàng để
xác định giá mua của hàng tồn cuối kỳ, sau đó tính giá mua của hàng xuất trong kỳ
tương tự như các phương pháp trên.
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

4/ Hạch toán và phân bổ chi phí mua hàng
a/ Nội dung
Chi phí mua hàng bao gồm:
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá trong quá trình mua hàng
- Chi phí bảo hiểm hàng hoá
- Chi phí thuê kho, bãi, bến để tập kết hàng hoá trong quá trình mua
- Chi phí hao hụt hàng hoá trong định mức
- Các chi phí khác như: thủ tục phí Ngân hàng, hoa hồng ủy thác mua hàng...
b/ Phân bổ chi phí mua hàng
Chi phí mua
hàng phân bổ
cho hàng bán
trong kỳ
=
Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng
tồn đầu kỳ
+

Chi phí mua
hàng phát
sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ cho hàng
bán ra và hàng tồn cuôi kỳ
x
Tiêu thức phân
bổ cho hàng
bán ra trong kỳ
Chi phí mua
hàng phân bổ
cho hàng tồn
cuối kỳ
=
Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng
tồn đầu kỳ
+
Chi phí mua hàng
phát sinh trong kỳ
-
Chi phí phân bổ
cho hàng bán
ra trong kỳ
Tiêu thức phân bổ có thể là khối lượng hàng hoá, giá mua.
c/ Hạch toán chi phí mua hàng theo phương pháp KKTX
- Tài khoản sử dụng: TK 1562 "Chi phí mua hàng"
TK 1562
- Chi phí muia hàng hoá phát sinh
trong kỳ

SD: chi phí mua hàng hoá phân
bổ cho hàng tồn cuối kỳ
- Chi phí mua hàng hoá phân bổ cho
hàng bán ra trong kỳ
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí mua hàng theo phương pháp KKTX
d/ Hạch toán chi phí mua hàng theo phương pháp KKĐK
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí mua hàng theo phương pháp KKĐK
: Trần Thị Thu Thuỷ
TK 632
TK 1562
TK 111, 112, 331
Chi ph ví ận chuyển,
bốc dỡ, chi ph kh cí á
TK 152,153,142
Chi ph ví ật liệu, bao g i, ó
hàng ho , bao b , vá ì ận
TK 151,331
Gi trá ị hàng ho hao há ụt
trong định mức
Kết chuyển chi ph mua í
hàng cho hàng tiêu thụ
TK 1562
TK 111, 112, 331
Chi ph ví ận chuyển,
bốc dỡ, chi ph kh cí á
TK 6111,142
Chi ph ví ật liệu, bao g i, ó
hàng ho , bao b , vá ì ận
TK 331
Gi trá ị hàng ho hao há ụt

trong định mức
Kết chuyển chi ph mua í
hàng cho hàng tiêu thụ
TK 632
TK 632
K/c chi ph í
mua hàng
của hàng tồn
cuối kỳ
K/c chi ph mua í
hàng của hàng tồn
đầu kỳ

Chuyên đề tốt nghiệp

II/ Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Thực của quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình tìm kiếm doanh thu để bù
đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặc khác chi phí thời kỳ như chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo qui định hiện hành được coi là
những chi phí của liên quan đến doanh thu được hương từng hoạt động kinh doanh
của từng kỳ kế toán cho nên chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là
những vấn đề có quan hệ mật thiết đến quá trình tiêu thụ sản phẩm
1/ Hạch toán và phân bổ chi phí bán hàng
a/ Nội dung chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
hàng hoá hay cung cấp dịch vụ như:
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng
tiếp thị
- Chi phí vận chuyển hàng đi bán
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng

- Chi phí vật liệu, dụng cụ đồ dùng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền như: quảng cáo, giao dịch, giao hàng, hoa hồng
bán hàng, bảo hành sản phẩm...
b/ Tài khoản sử dụng :
Kế toán sử dụng TK 641 " chi phí bán hàng "
Kết cấu của TK 641
TK 641
- Tập hợp chi phí bán hàng - Các khoản giảm trừ
- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ
cho từng sản phẩm, dịch vụ
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

c/ Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng.
2/ Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a/ Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành
chính và các chi phí chung khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp như:
- Tiền lương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc, nhân viên
quản lý ở các phòng ban.
- Chi phí vật liệu, đồ dùng cho văn phòng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- ....
Kết cấu của TK 642
TK 642
- Tập hợp chi phí quản lý doanh
nghiệp phát sinh trong kì

- Các khoản ghi giảm chi CPQLDN
- cuối kỳ KCCPQLđể xác định kết quả
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
: Trần Thị Thu Thuỷ
TK 338,338
TK
111,112,138,338
TK 641
Chi ph nhân công í
TK 152, 153, 1421
Chi ph ví ật liệu dụng cụ
TK 214
Chi ph khí ấu hao TSCĐ
TK 335
Tr ch trí ước chi ph SCLí
TSCĐ, chi ph bí ảo hành
TK 111,112,331
Chi ph dí ịch vụ mua ngoài
TK 155
Xuất sản phẩm giao cho
KH khi sản phẩm BH
TK 133
Thuế VAT
Đầu vào
(nếu c )ó
C c khoá ản giảm chi ph í
b n hàng á
TK 911
Kết chuyển CPBH
Để x c á định kết quả

TK 111,112,331
Chi ph bí ảo hành
sản phẩm ph t sinhá
(trường hợp không tr ch í
CPBH K/
c
K/c để
x c á định
kết quả
TK 1422

Chuyên đề tốt nghiệp

: Trần Thị Thu Thuỷ
TK 334,338
TK
111,112,138,338
TK 642
Chi ph nhân viên quí ản l ý
TK 152, 153
Chi ph ví ật liệu, dụng cụ
TK 214
Chi ph khí ấu hao TSCĐ
TK 333
Thuế, ph và lí ệ ph í
được t nh vào chi ph í í
TK 139
Chi ph dí ự ph ng ò
phải thu kh ó đ iò
TK 155

Chi ph dí ịch vụ mua ngoài
TK 133
Thuế VAT
Đầu vào
(nếu c )ó
C c khoá ản ghi giảm chi
ph quí ản l doanh nghiý ệp
TK 911
Kết chuyển chi ph QLDN í
Để x c á định kết quả
TK 335
Tr ch trí ước chi ph í
SCL TSCĐ
Cpqldn K/
c
K/c để
x c á định
kết quả
TK 142

Chuyên đề tốt nghiệp

3/ Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
a/ Tài khoản sử dụng
TK 911 " xác định kết quả kinh doanh
Kết cấu:
TK 911
- Kết chuyển giá vốn hàng bán
- Kết chuyển chi phí HĐTC
- Kết chuyển chi phí bán hàng

- Kết chuyển CPQLDN
- Kết chuyển chi phí khác
+ Kết chuyển lãi
- Kết chuyển doanh nghiệp thuần
- Kết chuyển doanh thu hoạt động
tài chính
- kết chuyển thu nhập khác
+ kết chuyển lỗ
b/ Sơ đồ hạch toán xác định kết quả
: Trần Thị Thu Thuỷ
TK 515
TK 911
TK 632
Kết chuyển gi vá ốn
hàng b ná
TK 635
Kết chuyển chi ph Hí ĐTC
TK 641, 642,1422
Kết chuyển hoặc
phân bổ chi ph í
TK 811
Kết chuyển chi ph í
hoạt động kh cá
Kết chuyển DTTHĐTC
TK 511
TK 711
Kết chuyển thu nhập
hoạt động kh cá
TK 521,531, 532,333..
K/c c c khoá ản

giảm trừ
Kết chuyển
doanh thu thuần
TK 3331 (TT)

Chuyên đề tốt nghiệp

PHẦN II
PHẦN II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ


TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG
TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG
A/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG
I/ Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Ngay sau ngày Miền Nam giải phóng, cũng như nhiều địa phương ở tỉnh
Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng đã hình thành nên
một mạng lưới các "Hiệu thuốc nhân dân" nhằm đáp ứng việc phân phối thuốc chữa
bệnh đến nhân dân. Hiệu thuốc Đà Nẵng thuộc Công ty dược phẩm tỉnh Quảng Nam
- Đà Nẵng cũng ra đời trong bối cảnh đó. Chức năng chủ yếu của hiệu thuốc là phân
phối dược phẩm trong phạm vi thành phố Đà Nẵng. Trong thời kỳ này sự vận động
của hàng hoá còn nằm dưới sự quản lý của Nhà nước. Đặc biệt là dược phẩm, mặt
hàng thiết yếu quan trọng , Nhà nước độc quyền quản lý .
Đến năm 1987, nền kinh tế mở cửa và sự kinh doanh dược phẩm, dược liệu
không còn độc quyền như trước kia nữa. Năm 1990, thực hiện quyết định số
217/HĐBT, hiệu thuốc Đà Nẵng được tách khỏi Công ty dược phẩm tỉnh Quảng Nam
- Đà Nẵng và thành lập Công ty Dược Đà Nẵng thuộc sở y tế tỉnh Quảng Nam Đà
Nẵng. Thực hiện nghị định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991, Công ty Dược Đà Nẵng

thành lập lại theo quyết định số 1037/ của Bộ Bảo Vệ Sức Khỏe, vào tháng 3 năm
1993 quyết định số 177/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng qui định tổ
chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của Công ty và Trọng Tài Kinh Tế tỉnh cũng
đã cáp giấy phép kinh doanh số 104008/TTKT cho Công ty.
Như vậy, từ năm 1992 đến năm 1996, cơ chế hoạt động của Công ty thực hiện
theo tinh thần nghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay
là Chính Phủ), và từ năm 1997 đến năm 2000 cơ ché hoạt động kinh doanh của Công
ty thực hiện theo tinh thần nghị định số 59/CP ngày 30/10/1996 và hiện nay thực
hiện theo luật doanh nghiệp.
Công ty Dược thành lập với chức năng bán buôn và bán lẻ dược phẩm, dược
liệu và vật tư yếu tố tế và được phép sản xuất một số mặt hàng như: Rượu bổ Sâm
Qui Hà, Sâm tinh Rồng Vàng, cồn, thuốc đỏ... sau khi thành phố Đà Nẵng được
thành lập trên cơ sở sát nhập với huyện Hòa Vang và trở thành đơn vị hành chính
trực thuộc trung ương vào đầu năm 1997. Đến năm 1998, Công ty Dược Đà Nẵng đã
được hợp nhất về Công ty Dược Quảng Nam - Đà Nẵng. Công ty đã đăng ký nhãn
hiệu thương mại và tên giao dịch quốc tế là: DAPHACO (DANANG
PHARMACEUTICAL COMPANY) theo giấy phép kinh doanh số 13028 tại sở đăng
ký giấy phép Công nghệ thuộc Bộ khoa học công nghệ và Môi trường. Trụ sở chính
của Công ty là số 02 - Phan Đình Phùng - Đà Nẵng (địa điểm này là nơi đặt trụ sở
của Đà Nẵng, Công ty Dược Đà Nẵng) với nguồn ngân sách là: 611.336.605 đồng và
nguồn vốn tự bổ sung là : 96.998.691 đồng Việt Nam.
Tài khoản số 710A- 00147 tại Ngân hàng Công thương Đà Nẵng và tài khoản
số 362111.370.240 bằng tiền bằng tiền USD tại chi nhánh Ngân hàng Công thương
Đà Nẵng
Sau khi thành lập Công ty đi vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức
khó khăn: nguồn vốn hạn chế, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, vật tư, nguyên liệu
phục vụ cho sản xuất khan hiếm... nhưng với tinh thần trách nhiệm trước sức khỏe
của nhân dân với quyết tâm cao, Công ty đã từng bước chỉnh đốn bộ máy, vừa đầu tư
huy động vốn, vừa đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, không ngừng mở rộng mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn thành phố, đặc

: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

biệt là ở những nơi tập trung dân cư, những khu vực công nghiệp trọng điểm, dược
liệu (đông và tây), vật tư yếu tố tế phong phú, đa dạng vừa đảm bảo nhu cầu thuốc
chữa bệnh cho nhân dân, vừa cung ứng nguyên liệu cho các đơn vị sản xuất thuốc
chữa bệnh vũng như phục vụ một số thuốc thông thường của Công ty. Đến nay,
Công ty đã có trên 300 quầy bán lẻ, 11 cửa hàng bán sỉ, 9 cửa hàng chuyên sâu, 1
quầy trung tâm, 2 kho hàng
II/ Chức năng, nhiệm vụ của Công ty và đặc điểm của ngành dược
1/ Chức năng
Công ty có một phân xưởng sản xuất nhỏ ở huyện Hòa Vang chủ yếu sản xuất
các mặt hàng như: Thuốc đỏ, Sâm Quy Hà, cồn, Gyroda, bông 5g... với mạng lưới
kinh doanh của Công ty thì phân xưởng này không đủ để cung cấp cho hoạt động
của mình. Chính vì vậy để có thể đáp ứng đầy đủ. Kịp thời nhu cầu của nhân dân
Công ty còn mua hàng không những trong nước mà còn nhập khẩu.
Như vậy Công ty dược Đà Nẵng vừa thực hiện chức năng của một doanh
nghiệp sản xuất vừa thực hiện chức năng của một doanh nghiệp thương mại.
2/ Nhiệm vụ
- Phải tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất và kinh doanh của Công ty
theo đúng qui định của pháp luật, sự chỉ đạo của cấp trên và bộ y tế.
- Phải đảm bảo sản phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ phải qua quá
trình kiểm nghiệm và kiểm duyệt cẩn thận, theo qui định chặt chẽ của
ngành Y dược.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng mua bán
- Chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị trực thuộc trong việc tìm kiếm, dự trữ, và
tiêu thụ hàng hoá.
- Quản lý và sử dụng lao động theo đúng qui định của Nhà nước, luôn quan
tâm và giúp không ngừng nâng công nghiệp trình độ của cán bộ công nhân

viên,
- Phải sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính xác của Nhà nước, không ngừng
cải thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
3/ Đặc điểm của ngành dược
Dược phẩm là một mặt hàng rất đặc biệt, nó rất cần thiết trong quá trình sống
còn của con người, dược phẩm vừa là phương tiện để cứu người, và cũng có thể hại
người. Chính vì đặc điểm này mà các nhà kinh doanh dược phẩm cần phải quan tâm
và hết sức cẩn thận trước khi tiêu thụ sản phẩm này.
III/ Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
: Trần Thị Thu Thuỷ
Gi m á đốc
Ph gi m ó á
đốc kinh
Ph ng ò
KH-KD
Tổng kho
Cửa hàng
trung tâm
Cửa hàng
chuyên sâu
Ph ng ò
KCS
Ph ng ò
TC-HC
Ph ngò
KT-TV
Phân xưởng
sản xuất

Ph gi m ó á
đốc sản
Cửa
hàng sỉ
Cửa
hàng lẻ
Ghi ch :ú
Quan hệ trực
tuyến
Quan hệ chức

Chuyên đề tốt nghiệp

đốc
2/ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
* Giám đốc: là người có quyền cao nhất trong Công ty, là người chịu trách
nhiệm trước cơ quan Nhà nước, tập thể người lao động về kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty mình lãnh đạo
* Phó giám đốc kinh doanh : là người tham mưu giúp việc cho giám đốc
trong việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh. Phó giám đốc kinh doanh phải lập kế hoạch
bán ra cho toàn Công ty. Là người quyết định việc điều chuyển hàng hoá giữa các
cửa hàng trong nội bộ Công ty và cũng là người nghiên cứu và đề xuất phương
hướng để mở rộng và thúc đẩy hoạt động kinh doanh dưới sự trợ giúp của các phòng
chức năng trong Công ty. Đồng thời chính là trưởng phòng kinh doanh xuất nhập
khẩu.
* Phó giám đốc sản xuất : cũng tham mưu cho giám đốc trong quá trình hoạt
động của Công ty. Là người giám sát toàn bộ quá trình sản xuất dược phẩm ở phân
xưởng sản xuất từ khâu sản xuất lưu thông đến khâu tiêu thụ thành phẩm
* Phòng TC-HC: tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức nhân sự, tuyển chọn
đào tạo lao động, bồi dưỡng lao động. Ngoài ra còn quản lý mọi thủ tục hành chính

trong Công ty.
* Phòng kế toán - TV : Cung cấp thông tin cho giám đốc nhanh chóng, kịp
thời và chính xác về tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. tham mưu cho
giám đốc trong quá trình ra quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chịu trách nhiệm trứơc giám đốc về công tác kế toán tài chính và kết quả của phòng
này là cơ sở để làm nghĩa vụ với Nhà nước. Tuân thủ những nguyên tắc và chế độ kế
toán. Có quyền duyệt hay không duyệt những khoản chi không hợp lệ.
* Phòng KCS: Có quyền không cho phép sản xuất cxác sản phẩm không đạt
yêu cầu về thông số kỹ thuật. Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm,
quá trình sản xuất sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách cẩn thận, kỷ
lưỡng trước khi sản phẩm tiêu thụ.
* Phân xưởng sản xuất : Tổ chức trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
IV/ Đặc điểm công tác tổ chức kế toán tại Công ty
1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

: Trần Thị Thu Thuỷ
KẾ TO N TRÁ ƯỞNG
Kế to n c c á á
cửa hàng
chuyên
sâu
Kế to n á
cửa
hàng lẻ
Kế to n á
c c cá ửa
hàng sỉ

Kế to n á
công nợ
b n á
hàng
Kế to ná
tiền
mặt
Kế to n á
Ngân
hàng
Kế to n á
tổng
hợp
Kế to n c c á á
cửa hàng
trung tâm
Kế to n á
Kho hàng
Kế to n á
Kho hàng
Kế to n á
Kho hàng
Ghi ch :ú
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Chuyên đề tốt nghiệp

2/ Mối quan hệ về mặt hạch toán giữa Công ty và các đơn vị thành viên
- Đối với các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng: thì nhân viên

bán hàng chỉ hạch toán ban đầu, sau đó sẽ gởi chứng từ về để kế toán trên văn phòng
Công ty hạch toán
- Đối với các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng: cuối kỳ nhân viên kế
toán ở các đơn vị phụ thuộc sẽ gởi báo cáo quyết toán kế toán trên Công ty sẽ hạch
toán vào sổ cái rồi lên báo cáo quyết toán cho toàn Công ty.
3/ Chức năng, nhiệm vụ
- Kế toán trưởng:
Là người chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán tại Công ty như: chịu trách
nhiệm trước giám đốc và các cơ quan Nhà nước như thuế, về số liệu kế toán của
Công ty
Là người tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính và các quyết định
trong quá trình hoạt động của Công ty
Là người quyết định phân công công việc cho các kế toán phù hợp với trình
độ của từng người. Đồng thời kiểm tra mức độ hoàn thành vốn à chất lượng công
việc của từng người trong phòng
- Kế toán tổng hợp:
Tổng hợp số liệu kế toán từ các phần hành khác, kiểm tra số liệu kế toán , theo
dõi tổng hợp các tài khoản, sổ cái. Lập báo cáo kế toán theo đúng chế độ qui định.
- Kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ theo dõi tình hình , thu chi thanh toán với
khách hàng, đối tác tại quỹ Công ty trên sổ sách kế toán
- Kế toán Ngân hàng:
Theo dõi các khoản tiền gởi tiền vay tại Ngân hàng , việc mua bán ngoại tệ,
trả lãi vay cho Ngân hàng.
- Kế toán tiền lương và thanh toán các khoản nộp ngân sách:
Có nhiệm vụ tính tiền lương và các khoản trích theo lương đúng qui định.
Đồng thời có nhiệm vụ thanh toán thanh toán các khoản phải nộp ngân sách đúng
hạn. Ngoài ra còn tạm ứng cho CBCNV trong Công ty và đơn vị cơ sở.
- Kế toán công nợ.
Có nhiệm vụ theo dõi công nợ bán hàng tại các cửa hàng, quầy hàng
- Tổ thu tiền các quầy lẻ: có nhiệm vụ cuối mỗi tháng đến các quầy lẻ thu tiền,

và theo sự chỉ dẫn của kế toán công nợ.
- Kế toán các cửa hàng trung tâm:
Kế toán theo dõi việc thu mua hàng hoá, việc điều chuyển nội bộ giữa các cửa
hàng, theo dõi công nợ mua bán hàng hoá tại các cửa hàng trung tâm . Tập hợp chi
phí liên quan đến cửa hàng trung tâm, lập báo cáo lãi lỗ để gởi lên kế toán tổng hợp.
- Kế toán các cửa hàng sỉ :
Có nhiệm vụ theo dõi việc mua bán hàng hoá, tình hình điều chuyển hàng hoá
giữa các cửa hàng theo dõi công nợ phát sinh tại cửa hàng và kế toán các cửa hàng
bán sỉ tập hợp số liệu, chứng từ gởi lên Công ty.
- Kế toán kho hàng
Theo dõi tình hình mua bán hàng hoá tại kho của Công ty, lập báo cáo tổng
hợp nhập, xuất, tồn kho hàng hoá, mở các sổ thẻ chi tiết phục vụ cho việc quản lý
hàng hoá trong kho
- Kế toán các cửa hàng bán lẻ: theo dõi việc mua bán hàng ở các quày lẻ, tình
hình nhập, xuất hàng hoá ở các quầy lẻ.
: Trần Thị Thu Thuỷ

Chuyên đề tốt nghiệp

- Kế toán các cửa hàng chuyên sâu Theo việc mua bán, tình hình nhập, xuất
theo dõi công nợ của từng cửa hàng, tập hợp chi phí phát sinh và lập báo cáo lãi lỗ
cho từng cửa hàng.
4/ Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty: là hình thức chứng từ ghi sổ
a/ Sơ đồ luân chuyển chứng từ
b/ Trình tự ghi sổ
Hằng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế thì các đơn vị trực thuộc Công
ty lập các bảng kê, tờ kê chi tiết theo tháng, cuối tháng gởi toàn bộ các chứng từ có
liên quan và chuyển về phòng kế toán , các chứng từ gốc sau khi được lập và kiểm tra
tính hợp pháp, hợp lệ thì kế toán các phần hành trên Công ty sẽ lập các bảng kê, tờ
kê chi tiết tài khoản theo tháng. vì do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế trong tháng. Do đó đa số các chứng từ gốc không
được định khoản vào trực tiếp chứng từ ghi sổ mà phải qua tờ khai trung gian là
bảng kê, tờ kê chi tiết tài khoản. Cuối kỳ lấy số tổng cộng trên bảng kê, tờ kê chi tiết
khoản ghi vào bảng tổng hợp tờ kê chi tiết tài khoản. Đối với những tài khoản cần
phải theo dõi chi tiết để phục vụ nhu cầu quản lý thì các chứng từ gốc khi phát sinh
sẽ được theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết, còn đối với các nghiệp vụ liên quan đến tiền
cũng sẽ được ghi vào sổ quĩ. Cuối kỳ các phần hành kế toán nộp lên kế toán tổng
hợp toàn bộ chứng từ gốc, các tờ kê chi tiết tài khoản, các sổ thẻ kế toán chi tiết. Kế
toán tổng hợp sẽ đối chiếu kiểm tra, đối chiếu số liệu chính xác, lập bảng tổng hợp
chi tiết và lấy số liệu tổng cộng trên bảng tổng hợp này và các tờ kê chi tiết sau đó sẽ
được ghi vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi được lập song sẽ kèm với
chứng từ gốc được kế toán trưởng ký duyệt sẽ ghi vào sổ cái. Kế toán tổng hợp sau
đó sẽ kiểm tra, đối chiếu số liệu trên sổ quỹ, bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái rồi lập
bảng cân đối tài khoản, báo cáo kế toán.
: Trần Thị Thu Thuỷ
Chứng từ gốc
B kê, tờ kê chi tiết TK
Bảng tổng hợp, bảng
kê, tờ kê chi tiết TK
Chứng từ ghi sổ
Sổ c iá
Bảng cân đối TK
B o c o ká á ế to n á
Sổ
quỹ
Sổ
Chi tiết
Bảng
THCT
Ghi ch :ú

Ghi hằng ngày
Ghi cuối quý
Đối chiếu

×