Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.34 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/03/2021 Tiết 133 ÔN TẬP VỀ THƠ (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức - Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. Củng cố tri thức về thể loại thơ trữ tình . Bước đầu có những hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ VN từ sau CM tháng Tám 1945. 2.Kĩ năng -Tổng hợp,hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. * Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, ra quyết định. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong các giờ ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV ngữ văn 9. Lập bảng tổng hợp, máy tính. - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận. - KTDH: Động não, nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Ổn định tổ chức : (1’) Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú 9B 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới ( 40’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: Gv giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục ôn tập về thơ 3.2. Hoạt động luyện tập, vận dụng (32’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tái hiện kiến thức trong bài học - PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. - Tiến trình:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS GV giao bài tập, yêu cầu HS hoàn thiện II. Luyện tập Phân tích, nêu cảm nhận của em về một khổ thơ mà em yêu thích nhất trong chương trình ngữ văn 9. Khoảng 15 – 17 câu. HS viết bài trong 20 phút. GV yêu cầu HS trình bày bài của mình. HS nhận xét, góp ý GV chuẩn kiến thức. Nội dung. 3.3. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Sưu tầm những bài thơ viết về tình đồng chí, gia đình, quê hương đất nước - Tìm đọc thêm những bài nghị luận về tác phẩm thơ và trao đổi cùng các bạn 3.4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Dặn dò: - Học thuộc tất cả các bài thơ, ndung và nghệ thuật của từng tác phẩm. - Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết phần thơ. - Soạn bài: Văn bản "Mây và sóng" . Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi theo nội dung phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? Hoàn cảnh ra đời bài thơ? - Gv nêu yêu cầu đọc: - cuối đoạn 1, 2: giọng say sưa, thể hiện lời kẻ của em bé Giải thích 1 số từ ngữ khó trong SGK ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì sao? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Ý chính? ? Hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau trong 2 lời kể của em bé? - Giống: Thuật lại lời rủ rê, lời từ chối và lí do từ chối.Tả trò chơi do chính bé nghĩ ra. - Khác: mây và sóng đều có sự hấp dẫn khác nhau và 2 tình huống có vấn đề ấy càng bộc lộ tình yêu mẹ sâu sắc, mãnh liệt. ? Nếu không có phần 2 thì ý thơ sẽ như thế nào? - Không đầy đủ, không trọn vẹn. *Hs đọc lại 2 đoạn thơ trong phần 1, 2 ? Những người sống trên mây trong gió mời gọi rủ rê em bé như thế nào? - Những người trên mây họ đi chơi suốt ngày: Từ khi thức dậy cho đến khi chiều tà, chơi với bình minh vàng và vầng trăng bạc... - Những người sống trong gió nói với em rằng : Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn...ngao du nơi này nọ... ? Cuộc sống mà mây, sóng gợi cho em bé là cuộc sống như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cuộc sống vui vẻ, hấp dẫn, nó tràn đầy màu sắc niềm vui. - Cuộc sống vui vẻ được đi khắp mọi nơi: Được đi chơi, được ca hát . ? Những lời rủ rê của mây và sóng có hấp dẫn bé không? ? Trước những lời mời gọi rủ rê của những người trên mây, trong sóng, phản ứng của em.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 18/3/2021 Tiết 134 VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG Ta -go I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. * Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, trình bày, tự nhận thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình. - Trân trọng tình mẫu tử. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Bảo vệ môi trường: liên hệ môi trường thiên nhiên - Đạo đức: tình mẫu tử, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, máy tính. - HS: Đọc văn bản SGK, phân chia bố cục, Trả lời câu hỏi theo SGK, vở BT. III. PHƯƠNG PHÁP/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, thảo luận . - KTDH: Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú 9B 2. Kiểm tra bài cũ (4’) * CÂU HỎI:? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: “Nói với con” - Y Phương? * GỢI Ý TRẢ LỜI:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nội dung: Người cha muốn truyền cho con niềm tự hào về truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và mong muốn con phải sống có nghĩa tình chung thuỷ, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách biết tự tin khi bước vào đời. - Nghệ thuật: Bài thơ với: Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến, xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. 3. Bài mới ( 39’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV giao nhiệm vụ ? Kể tên nhưng tác phẩm viết về tình cảm gia đình ? GV dẫn vào bài Tình mẹ con là một tình cảm thiêng liêng, gần gũi và sâu lặng nhất của con người, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng không bao giờ cạn của các nhà thơ. Chúng ta đã từng biết đến tình mẹ qua bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm; “Con cò” của Chế Lan Viên và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về nó qua bài “Mây và sóng” của nhà thơ Ấn Độ: Ta-go. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 (10’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày 1 phút *Cho hs quan sát chân dung của nhà thơ Ta-go I. Tìm hiểu chung ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?( Đối 1. Tác giả tượng HS học TB) - Ta- go (1861-1941) 3 hs phát biểu, gv chốt. - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn + Nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Độ. + Làm thơ từ sớm và cũng tham gia các hoạt động - Ông để lại gia tài văn học nghệ thuật đồ sộ . chính trị và xã hội. - Là nhà thơ đầu tiên của Châu Á + Nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải nhận giải Nô- ben về văn học thưởng Nô-ben. ( năm 1913) + Thơ thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc - GV giới thiệu về tác giả: một người gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình (trong 6.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> năm mất 5 người thân: vợ, con gái thứ 2, cha và anh, con trai đầu) -> Ảnh hưởng đến đề tài trong thơ Thơ ông có nhiều hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng Gv bổ sung: Ông là người gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình. Từ năm 1902 đến 1907 ông đã mất 5 người thân: - 1902: vợ mất - 1904: con gái thứ 2 mất - 1905: cha và anh trai mất - 1907: con trai đầu mất Gv: Chiếu một số hình ảnh về tác giả và tác phẩm. Đó cũng là nguyên nhận khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành đề tài quan trọng của Ta-go. ? Hoàn cảnh ra đời bài thơ?( Đối tượng HS học 2. Tác phẩm TB) - Là bài thơ văn xuôi được viết 2 hs phát biểu, gv chốt. bằng tiếng Ben- gan, in trong tập - Xuất bản năm 1909- Viết bằng tiếng Ben-gan. Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909, được tác giả dịch sang tiếng Anh, in - Thơ tự do - Thể thơ văn xuôi: câu dài câu ngắn khác nhau, trong tập “Trăng non, xuất bản năm 1915. không vần nhưng vẫn có nhạc điệu do yếu tố lặp lại. * Hoạt động 2 (7’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn bản PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não Gv nêu yêu cầu đọc: - cuối đoạn 1, 2: giọng say II. Đọc - hiểu văn bản sưa, thể hiện lời kẻ của em bé 1. Đọc và tìm hiểu chú thích Giải thích 1 số từ ngữ khó trong SGK ( SGK) ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì sao?( Đối tượng 2. Kết cấu, Bố cục HS học Khá) - Thể thơ: Tự do 1 hs phát biểu, gv chốt. ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Ý chính? ( Đối tượng HS học TB) 2 hs phát biểu, gv chốt. - Đ1: đến “bầu trời xanh thẳm” – Cuộc trò - Bố cục: 2 phần. chuyện của em bé với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em bé sáng tạo ra . - Đ2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với mẹ về lời rủ rê của sóng và trò chơi do em bé.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> sáng tạo ra. *Hoạt động 3: (12’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản; PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, động não, nêu vấn đề ? Những người sống trên mây, trong sóng nói gì 3. Phân tích a. Lời mời gọi của những người với em bé? sống trên mây, trong sóng. ? Thế giới mà họ vẽ ra như thế nào? ? Em bé có tâm trạng gì khi nói rằng: Nhưng làm thế nào mình lên đó dược? Mình ra ngoài đó được? Họ đáp lại em bé như thế nào? Trả lời -Mây: bình minh vàng, vầng trăng bạc -Sóng: tiếng ca du dương , được đi khắp nơi -Thế giới kỳ diệu lung linh huyền ảo ,thú vị hấp dẫn -> tuổi thơ thật khó từ chối - Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ) -Họ đáp: ? Hình tượng Mây và Sóng trong cuộc đói thoại - NT: Nhân hóa, hàm ý với em bé được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? Những người sống trên mây, trong - Nhân hóa. sóng mời gọi rủ rê em bé bằng những trò chơi hấp dẫn, thú vị mà - Lời mời gọi: hàm ý trẻ thơ yêu thích. *Hs đọc lại 2 đoạn thơ trong phần 1, 2 1- Từ đầu…mỉm cười họ bay đi 2- Trong sóng có người gọi con…nhảy múa lướt qua. ? Những người sống trên mây trong gió mời gọi rủ rê em bé như thế nào?( Đối tượng HS học TB) - Những người trên mây họ đi chơi suốt ngày: Từ khi thức dậy cho đến khi chiều tà, chơi với bình minh vàng và vầng trăng bạc... - Những người sống trong gió nói với em rằng : Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn...ngao du nơi này nọ... ? Cuộc sống mà mây, sóng gợi cho em bé là cuộc sống như thế nào?( Đối tượng HS học TB) - Cuộc sống vui vẻ, hấp dẫn, nó tràn đầy màu sắc niềm vui. - Cuộc sống vui vẻ được đi khắp mọi nơi: Được đi chơi, được ca hát ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Những lời rủ rê của mây và sóng có hấp dẫn bé không?( Đối tượng HS học TB) HS khái quát lại. GV: Chốt kiến thức Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................ 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: ? Cảm nhận của em về hình ảnh mây và sóng trong bài thơ? Vận dụng Viết đoạn văn 3 đến 5 câu cảm nhận của em về hình ảnh mây và sóng trong bài thơ? 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Tìm hiểu thêm những tác phẩm khác của Ta-go 3.5. Hướng dẫn về nhà (5’) - Học thuộc lòng bài thơ . - Chuẩn bị tiết 2 bé như thế nào? ? Vì sao bé không từ chối ngay lời mời đầu? - Vì trẻ em tâm lí thích chơi, thích đi, thích cái lạ - Cuối cùng bé quyết định từ chối. ? Sự từ chối kiên quyết đó chứng tỏ em bé là người như thế nào? ? Qua sự từ chối những lời mời gọi ngọt ngào của bé, em hiểu tình cảm mà bé dành cho mẹ như thế nào? - Tình thương mẹ đã thắng lời mời gọi của những người trên mây và sóng. Mặc dù tuổi nhỏ thường ham chơi, em cũng bị quyến rũ bởi những trò chơi hấp dẫn nhưng tình yêu thương với mẹ đã chiến thắng tất cả. *Hs đọc những câu thơ còn lại của 2 phần ? Hãy thuật lại trò chơi mà bé nghĩ ra để thay thế cho việc ngao du cùng mây sóng? Đặc điểm của trò chơi đó? - Đây là trò chơi tuyệt diệu và sáng tạo, nó hoà hợp giữa thiên nhiên và tình mẹ con. - Vì bé làm mây - sóng; mẹ là vầng trăng - bến bờ kì lạ. ? Em hiểu 2 câu thơ: ” Hai bàn tay con ôm lấy mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. ...Con lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ ” như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 18/3/2021 Tiết 135 VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG (Tiếp) Ta -go I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. * Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, trình bày, tự nhận thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình. - Trân trọng tình mẫu tử. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Bảo vệ môi trường: liên hệ môi trường thiên nhiên - Đạo đức: tình mẫu tử, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, máy tính. - HS: Đọc văn bản SGK, phân chia bố cục, Trả lời câu hỏi theo SGK, vở BT. III. PHƯƠNG PHÁP/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, thảo luận . - KTDH: Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Vắng 9B. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) * CÂU HỎI:? Đọc thuộc bài thơ “Mây và sóng” – Nêu hiểu biết của em về tác giả Tago. Kể thêm một số tác phẩm của ông mà em biết. 3. Bài mới ( 39’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV dẫn vào bài mới Hoạt động của GV và HS ? Trước những lời mời gọi rủ rê của những người trên mây, trong sóng, phản ứng của em bé như thế nào?( Đối tượng HS học TB) - Lúc đầu : Em bé xiêu lòng muốn được đi theo những người bạn trên mây, trong sóng để được vui chơi, ngao du ca hát cho thỏa thích. + Em hỏi: - Mây : Làm thế nào mình lên đó được - Sóng : Làm thế nào mình ra ngoài đó được. + Nhớ đến mẹ em đã khước từ lời mời của mây và sóng vì mẹ đang đợi ở nhà- Làm sao có thể rời mẹ mà đến được, buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà. - GV: Mặc dù rất thích những trò chơi của những người bạn trên mây, trong sóng nhưng tại sao bé lại không theo họ. ? Vì sao bé không từ chối ngay lời mời đầu? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Vì trẻ em tâm lí thích chơi, thích đi, thích cái lạ - Cuối cùng bé quyết định từ chối. ? Sự từ chối kiên quyết đó chứng tỏ em bé là người như thế nào? ( Đối tượng HS học TB) ? Qua sự từ chối những lời mời gọi ngọt ngào của bé, em hiểu tình cảm mà bé dành cho mẹ như thế nào?( Đối tượng HS học TB) 3 hs phát biểu, gv chốt. - Tình thương mẹ đã thắng lời mời gọi của những người trên mây và sóng. Mặc dù tuổi nhỏ thường ham chơi, em cũng bị quyến rũ bởi những trò chơi hấp dẫn nhưng tình yêu thương với mẹ đã chiến thắng tất cả. GV: Bé từ chối vì bé thương yêu mẹ. Đây chính là tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ khắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lòng mẹ điều đó chứng tỏ tình cảm bé dành cho mẹ vô cùng sâu lặng. *Hs đọc những câu thơ còn lại của 2 phần ? Hãy thuật lại trò chơi mà bé nghĩ ra để thay thế. Nội dung b. Lời từ chối của em bé. Mặc dù bị hấp dẫn bởi những trò chơi trên mây, trong sóng nhưng em bé đã từ chối để ở nhà cùng mẹ, điều đó cho thấy tình yêu mẹ đã chiến thắng tất cả trò chơi. c. Trò chơi của bé.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> cho việc ngao du cùng mây sóng? Đặc điểm của trò chơi đó?( Đối tượng HS học TB) - Đây là trò chơi tuyệt diệu và sáng tạo, nó hoà hợp giữa thiên nhiên và tình mẹ con. - Vì bé làm mây - sóng; mẹ là vầng trăng - bến bờ kì lạ. ? Em hiểu 2 câu thơ: ” Hai bàn tay con ôm lấy mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. ...Con lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ ”.như thế nào? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi) 3 hs phát biểu, gv chốt : - 2 câu thơ vừa tả trò chơi sáng tạo vừa thể hiện niềm hạnh phúc tràn ngập của con. - Sự hoà hợp giữa thiên nhiên và cuộc sống con người. Em bé sáng tạo trò chơi bất ngờ - Mang tính khái quát: Hạnh phúc của tình mẹ con để hòa hợp tình yêu thiên nhiên và thật gần gũi, giản dị nhưng vô cùng lớn lao và tình mẫu tử đã thể hiện tình mẹ con thiêng liêng và vĩnh hằng. giản dị, lớn lao,thiêng liêng và vĩnh ? Em có suy nghĩ gì về trò chơi của em bé ?( Đối hằng. tượng HS học TB) ?Khái quát nội dung ý nghĩa của bài thơ ? ( Đối tượng HS học TB) 4. Tổng kết ? Em hãy nêu những giá trị nội a. Nội dung dung của bài thơ?( Đối tượng Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt HS học Tb) và khẳng định con người muốn vượt qua mọi cám dỗ thì phải có điểm tựa vững chắc là tình mẫu tử. b. Nghệ thuật ? Bài thơ có sáng tạo gì về nghệ - Đối thoại lồng trong lời kể. Sáng tạo nên những thuật?( Đối tượng HS học TB) hình ảnh thiên nhiên đẹp, vừa chân thực sinh động vừa mang ý tượng trưng. Gv khái quát nội dung phần ghi - Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau nhưng nhớ không trùng lặp về ý và lời. GV cho HS đọc ghi nhớ : SGK c. Ghi nhớ: SGK. HS đọc ghi nhớ: SGK. Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................ 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tiến trình: Tích hợp môi trường: liên hệ môi trường thiên nhiên Tích hợp đạo đức: tình mẫu tử, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành.. III. Luyện tập TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI (1phút) 1. Kể tên bài thơ, bài hát có cùng đề tài? Em hãy đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát có chủ đề về tình mẫu tử? 2. Tìm những bài thơ khác viết về tình mẹ? Vận dụng GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết đoạn văn 3 đến 5 câu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này?. Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát viết về tình cảm mẹ con. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học thuộc bài thơ. - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài - Chuẩn bị tiết sau: Tiếng việt " Nghĩa tường minh và hàm ý"( tiếp). Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi theo nội dung phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu: 2 ví dụ trong SGK Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? có mấy nhân vật tham gia giao tiếp? ? Mỗi nhân vật có mấy lượt lời ?Đoạn trích nêu lên sự việc nào ? ? Hãy cho biết hàm ý của các câu in đậm ? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? -> Như vậy trong trường hợp này chị Dậu đã chủ ý đưa hàm ý vào trong câu nói của mình để tránh nói một sự thật đau lòng. Tức là sử dụng hàm ý có mục đích. ? Hàm ý trong câu nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy ? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý câu nói của mẹ? - Câu 2 : Rõ hơn vì cái Tí chưa hiểu rõ câu 1. Sự “giãy nảy” và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí “U bán con đấy thật đấy ư?” cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của chị Dậu..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -> Trong hai câu nói mang hàm ý của chị Dậu chỉ đến câu thứ hai cái Tí mới hiểu. Như vậy không phải trường hợp nào người nói sử dụng hàm ý cũng đạt thành công trong giao tiếp. ? Để câu nói mang hàm ý thực hiện được chức năng giao tiếp thì đòi hỏi điều gì ở người nghe ? ? Vậy theo em cần điều kiện gì khi sử dụng hàm ý? - Người nói phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe có năng lực giải đoán => Đây chính là nội dung phần ghi nhớ - SGK ? Nếu người nghe không giải đoán được hàm ý thì người nói phải ntn? - Điều chỉnh lời nói của mình cho phù hợp với trình độ của người nghe. ? Theo em, vì sao năng lực giải đoán hàm ý không giống nhau ở mỗi người nghe? - Năng lực giải đoán hàm ý phụ thuộc vào vốn sống và vốn tri thức văn hoá của người nghe. Người có vốn sống, vốn tri thức văn hoá càng cao thì càng có năng lực giải đoán hàm ý..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>