Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BAI VIET SO 1VAN THUYET MINH CO MA TRAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>
<b>Tiết 14-15</b>


<b> BÀI VIẾT SỐ 1</b>
<b> (Văn thuyết minh )</b>


<b>NS :29/8/2015</b>
<b>NKT:4/9/2015</b>
<b>A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA</b>


Giúp cho hs:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống kiến thức về văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và các yếu tố nghệ
thuật khác.


- Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả
một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả gồm đủ ba phần.


<b> 3. Thái độ:</b>


Có ý thức vận dụng phần lí thuyết đã được học vào tạo lập văn bản.
<b>B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Hình thức: Tự luận



- Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
<b>C. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ</b>


<b>thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TLV(Văn thuyết</b>
<i>minh )</i>


<b>Thuyết minh về</b>
<b>cây lúa Việt Nam.</b>


Xác định và
viết đúng thể
loại.


Lựa chọn
phương pháp
lập luận phù
hợp với kiểu bài
văn TM


Nội dung


được thể
hiện một
cách đầy
đủ ,có bố
cục rõ ràng.


- Vận dụng chính
xác và sáng tạo
những hiểu biết của
bản thân về đối
tượng


-Sử dụng các yếu
tố hợp lí khi thuyết
minh


-Sử dụng linh hoạt
các phương pháp
thuyết minh, các
biện pháp nghệ
thuật, các kiểu câu,
các từ loại giàu giá
trị để có một bài
thuyết minh hay,
thuyết phục


Số câu: 1
Số điểm: 10


<i><b>Tổng số câu</b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i><b>Tỉ lệ 100 %</b></i>
<b>D.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN :</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra: </b>Kiểm tra sĩ số
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giíi thiƯu :</b>
<b> b. Ghi đề :</b>


<i><b>Bài viết số 1 - Văn thuyết minh</b></i>
<i><b>Thời gian: 90 phút</b></i>


<i> * Đề bài:<b>Thuyết minh về cây lúa Việt Nam</b>.</i>
<b>E. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I.Yêu cầu:</b>


 <b>Yêu cầu chung </b>


- Nội dung là thuyết minh về 1 đối tượng cụ thể (Cây lúa VN ).
- Bài viết phải kết hợp được yếu tố miêu tả (trong khi kể).


 <b>Yêu cầu cụ thể: Dàn ý </b>


<i><b>1. Mở bài:</b></i>



<i>Giới thiệu chung về cây lúa trên đồng ruộng Việt Nam</i>


<i>- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần khơng thể thiếu của con người Việt </i>
<i>Nam</i>


<i>- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa </i>
<i>nước.</i>


<i><b>2. Thân bài:</b></i>
<i><b>2.1 Khái quát:</b></i>


<i>- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.</i>


<i>- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.</i>
<i><b>2.2 Chi tiết:</b></i>


<i>a. <b>Nguồn gốc:</b></i>


<i>Có nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thủy được con người thuần hóa</i>
<i>thành lúa trồng.</i>


<i><b> b. Đặc điểm:</b></i>


<i>-Thuộc họ lúa, thân mềm,lá dài, vỏ có bọc ngồi.</i>
<i>- Cây nhiệt đới, ưa sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao…</i>
<i>- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.</i>


<i>- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.</i>
<i>- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.</i>



<i><b>c. Các loại lúa:</b></i>


<i>+ Dựa vào đặc điểm của hạt; Lúa nếp và lúa tẻ. Trong họ nếp lại có các giống nếp Hoa </i>
<i>Vàng, nếp Mỡ, nếp Nàng Tiên….Trong họ lúa tẻ cũng có nhiễu giống lúa: lúa Tài </i>
<i>Nguyên, lúa Lài, lúa Sơ Ri, lúa Nàng Hương….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> *Các vựa lúa lớn:</b> vựa lúa đồng bằng châu thổ sông Hồng và vựa lúa đồng bằng châu </i>
<i>thổ sơng Cửu Long. Ngồi ra, cịn các vựa lúa nhỏ ở dãy đồng bằng ven biển miền </i>
<i>Trung…</i>


<i><b>d. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:</b></i>
<i>- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.</i>


<i>- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng</i>


<i>- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.</i>
<i>- Ruộng phải sâm sấp nước.</i>


<i>- Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ.</i>
<i>- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo…</i>
<i><b>e. Lợi ích, vai trị ,tác dụng của cây lúa trong đời sống con người:</b></i>
<i>- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.</i>


<i>+ Hạt lúa chế biến thành gạo, là nguồn lương thực chính trong đời sống con người. </i>
<i>+ Từ hạt gạo, hạt nếp, người ta còn chế biến ra các loại bánh rất ngon và có giá trị: </i>
<i>bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,…</i>


<i>Nếu khơng có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo </i>
<i>của Việt Nam.</i>



<i>+ Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, xưa kia nhân dân ta còn dùng để lợp nhà, làm chất </i>
<i>đốt….</i>


<i>- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc </i>
<i>gia.</i>


<i>- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau </i>
<i>Thái Lan về sản xuất gạo.</i>


<i><b>g. Cây lúa trong tình cảm con người:</b></i>


<i> + Cây lúa với các lễ hội: hội xuống đồng, lễ cúng cơm mới…</i>
<i>+ Cây lúa đi vào thơ ca, nhạc, họa.</i>


<i> + Cây lúa gắn bó lâu đời với người nơng dân Việt Nam.</i>
<i><b>3. Kết bài:</b></i>


<i>- Suy nghĩ của em về cây lúa.</i>


<i>+ Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt</i>


<i>+ Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời </i>
<i>sống văn hóa tinh thần của người Việt.</i>


<i>- Hướng phấn đấu của bản thân</i>
<b>II. Biểu điểm.</b>


* Điểm 9 – 10 : Đảm bảo các yêu cầu trên, nội dung sâu sắc, lời kể hấp dẫn, miêu tả sinh
động, bài viết giàu cảm xúc và chân thành, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, chữ viết
sạch đẹp, trình bày rõ bố cục.



* Điểm 7 – 8 : Đảm bảo tương đối tốt những yêu cầu trên sai không quá hai lỗi.


* Điểm 5 – 6 : Nắm được yêu cầu của đề bài, yếu tố tưởng tượng còn hạn chế, kể chuyện
chưa hấp dẫn, miêu tả chưa sinh động – Sai không quá 4 lỗi.


* Điểm 3 – 4 : Còn lúng túng về phương pháp làm bài, còn mắc nhiều lỗi sai trong bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.Củng cố:</b>


Nhắc học sinh đọc, kiểm tra kĩ bài làm trước khi nộp.
<b>5.Dặn dị</b>


- Ơn lại lí thuyết thuyết minh.


</div>

<!--links-->

×