Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an truong mam non tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO- HUYỆN DĨ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA TƯỜNG VY -------------------- o0o --------------------. TRƯỜNG LỚP MẦM NON CỦA BÉ. Giáo viên : Lớp : Chồi 1 MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: Trường Lớp Mầm Non Của Bé ( 4 tuần) Chủ đề nhánh: Trường Mầm Non của bé KẾ HOẠCH TUẦN 3:. HOẠT ĐỘNG. Thứ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ6. - Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp. Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do Điểm danh ở các góc chơi. - Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh, nêu lý do bạn vắng, cô cập nhật trẻ vắng vào sổ. TDS Thở 1 – Tay 1– Bụng 1- Chân 1 – Bậc 1 KPKH PTNT PTTM PTNN PTTM LQVH GDAN Hoạt động Trường mầm So sánh sự Vẽ nét mặt Thơ " Bé Em đi mẫu học có chủ non của bé bằng nhau về và tô màu không khóc giáo đích PTTC số lượng tranh nữa" ( loại 1 ) Đi và làm theo người dẫn đầu HĐNT:TC Quan sát Quan sát nhà Quan sát các Quan sát Quan sát VĐ trường lớp bếp cây cảnh các phòng cây hoa sứ - Dung dăng mầm non xung quanh chức năng dung dẻ trường của trường - Chơi tự do. - Góc xây dựng: Xây trường mầm non HOẠT - Góc học tập: chơi cô giáo dạy học, cấp dưỡng nấu ăn. ĐỘNG - Góc phân vai: vẽ tô màu trường lớp và đồ chơi VUI CHƠI - Góc nghệ thuật: xé dán vẽ trường lớp mầm non - Góc thiên nhiên: chăm sóc góc thiên nhiên, xếp hột hạt về trường lớp Vệ sinh ăn - Vệ sinh cá nhân trước khi ăn trưa, Ngủ - Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau trưa, ăn tay chiều - Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều Hoạt động - Dạy hát "em đi Dạy thao tác Mừng sinh - HĐTHNTH SHTT chiều mẫu giáo, vui rửa tay nhật bé Chủ đề đến trường " Trường mầm non Nêu gương - vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ. – trả trẻ - Nêu gương cuối ngày( thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần) - Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng : + Đón trẻ: * Tiến hành: - Cô nhẹ nhàng, ân cần, gần gũi. - Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn, chào khách khi có khách. - Nhắc nhở trẻ cách xếp giày dép, mũ nón đúng nơi qui định. - Cô giúp trẻ quan sát các bức tranh ở lớp và giới thiệu cho trẻ biết chủ đề mới. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình thời tiết nóng, mặc quần áo mát. cho trẻ, giữ gìn sức khỏe của trẻ. - Trò chuyện và thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan: 1. Đến lớp không khóc nhè 2. Biết chào khách khi đến lớp 3. Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp + Thể dục sáng: tất cả động tác 1 - Chuẩn bị: Sân rộng, nơ. - Khởi động: (3phút) cho trẻ nghe nhạc luân phiên đi chạy các kiểu chân. - Trọng động:( 6 phút) * Thở 1: (gà gáy) 4lần x 4 nhịp * Tay 1 (4 x 4 ) TTCB; Đứng thẳng 2 tay thả xuôi - N1: Bước chân trái sang ngang 2 tay đưa ra trước - N2: Đưa 2 tay lên cao - N3: Như N1 - N4: Về TT chuẩn bị * Chân 1 : ( 4 X4 ) Chuẩn bị: 2 tay chống hông - N1: Kiểng gót chân tay đưa cao - N2: Ngồi xổm tay thả xuống - N3: Như N1 - N4: Về TT chuẩn bị. * Bụng 1: ( 4 x4 ) - Đứng thẳng tay thả xuôi - N1: Bước chân trái sang ngang 2 tay chống hông. - N2: Xoay người sang trái 900. - N3: Như N1. 1. - N4: Về TT chuẩn bị. * Bậc 1 (4x4 ) Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bật tại chỗ 2 tay chống hông, đi thường hít thở tự do . Hồi tỉnh 2’: đi thường + Điểm danh: * Tiến hành: - Cô yêu cầu từng tổ tự điểm danh, tổ trưởng báo cáo với cô và cả lớp, cô ghi vào sổ điểm danh. - Nêu lý do mà cô biết, còn lý do không biết cô nhắc bạn gần nhà tìm hiểu nguyên nhân. II/ CÁC HỌAT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Họat động ngòai trời: Thứ 2: Quan sát trường lớp Mầm Non +Địa điểm : Ngoài trời. +Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi, phương pháp trực quan, trò chuyện. * Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng. - Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung cháu hát “ Vui đến trường ”. - Hỏi nội dung bài hát. - Các con học trường có tên là gì? - Con học lớp chồi mấy? - trong trường Còn có lớp nào nữa - Lớp lá bao nhiêu tuổi? - Còn lớp chồi mấy tuổi? - 3 tuổi học lớp nào? - Đối với các em nhỏ các con ra sao? + TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, tìm bạn +Chơi tự do: - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp Thứ 3: Quan sát nhà bếp +Địa điểm : Ngoài trời. +Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi, phương pháp trực quan, trò chuyện. * Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng. Tổ chức hoạt động - Cô tập trung cháu 4hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non ” - Ở trường có các lớp học, ngòai ra con có nhà bếp nơi mà các cô cấp dưỡng nấu các món ăn cho các con hằng ngày. - Cho trẻ con quan sát nhà bếp - Các thấy trong nhà bếp có những gì ? Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Những món ăn mà các cô cấp dưỡng nấu các con có thích không ? + TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, tìm bạn +Chơi tự do: - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp Thứ 4: Quan sát các cây cảnh xung quanh trường +Địa điểm : Ngoài trời. +Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi, phương quan, trò chuyện. * Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng. Tổ chức hoạt động - Cô tập trung cháu đi dạo. - Cô hỏi tên gọi của các loại cây? - Đặc điểm riêng (cây hoa sứ – cây hoa osaka), cây hoa cỏ đậu, cây dừa kiểng… - Trồng cây có lợi ích gì? - Để cây mau lớn các con phải làm sao? + TCVĐ:Dung dăng dung dẻ, tìm bạn +Chơi tự do: - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp Thứ 5: Quan sát phòng các phòng chức năng của trường +Địa điểm : Ngoài trời. +Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi, phương quan, trò chuyện. * Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng. Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung cháu hát bài “ hoa trường em” . -Cô và trẻ cùng quan sát các phòng chức năng của trường ( phòng âm nhạc, dục) - Giờ học âm nhạc các con học ở đâu ? - Giờ thể dục cô và các con học ở phòng nào ? + TCVĐ:Dung dăng dung dẻ, tìm bạn +Chơi tự do: - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp Thứ 6: Quan sát cây hoa sứ + Địa điểm : Ngoài trời. +Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi, phương quan, trò chuyện. * Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng. Tổ chức hoạt động: - Tập trung cháu hát 1 bài. - Cô gợi ý cho cháu trả lời được câu hỏi của cô.. pháp trực. pháp trực. phòng thể. pháp trực. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hoa sứ có màu gì ? - Nhà các con có trồng hoa sứ không ? - Muốn cho cây mau lớn các con phải như thế nào ? TCVĐ: Tìm bạn +Chơi tự do: - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp 2. Hoạt động vui chơi * Mục đích yêu cầu chung - Trẻ hiểu được nội dung các góc chơi - Vận dụng kỹ năng đã học tạo ra sản phẩm - Vận động giúp phát triển khéo léo và các thao tác tư duy - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sản phẩm mình làm ra, giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhóm lớp. Ổn định trẻ, cho trẻ hát vận động bài “ vui đến trường ” sau đó giới thiệu nội dung buổi hoạt động và các nhóm chơi. * Tiến hành: Thứ 2: - Góc xây dựng: (Góc trọng tâm) Xây trường mầm non Trẻ biết sắp xếp và xây dựng trường mầm non một cách hợp lý. Biết nhường nhịn nhịn giúp đỡ bạn khi chơi . Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng, hộp sữa, hộp thuốc, đất sét, vỏ sò, cổng, hộp sữa, cây xanh, các bồn hoa, các hộp giấy các thanh gỗ để trẻ xây thành trường . Số trẻ: 8 cháu. . Cho trẻ dùng các nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non ,sắp xếp bố cục hợp lý Thứ 3: - Góc phân vai: (Góc trọng tâm) Chơi cô giáo dạy học, cấp dưỡng nấu ăn Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện dược vai chơi. Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi . Số trẻ chơi : (8 trẻ ) - Trẻ tham gia chơi. Cô giáo dạy học… Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học + Tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ phân vai và đóng vai cô giáo dạy các cháu học thể dục, ca múa, đọc thơ, kể chuyện,… các cháu tham gia chơi thực hiện theo yêu cầu của cô Thứ 4: Góc học tập : (Góc trọng tâm) vẽ tô màu trường lớp và đồ chơi Trẻ biết vẽ và tô màu trường lớp mầm non, biết sử dụng màu hợp lý Trẻ biết cầm viết bằng tay phải Tranh so hình,chơi dung dăng dung dẻ Chuẩn bị: tranh viết, tranh so hình. - Cháu chơi tranh so hình Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - cháu biết vẽ tranh về trường lớp và đồ chơi tô màu đẹp Thứ 5: - Góc nghệ thuật: (Góc trọng tâm) Xé dán ,vẽ, trường , lớp mầm non - Trẻ biết cách xé và dán trường lớp mầm non - Trẻ biết sáng tạo trong giờ học *Chuẩn bị : Giấy trắng lịch to,giấy màu, viết, ho, kéo… - Cháu xé vụn dán, vẽ bức tranh có đường đi, lớp,cổng trường, bông hoa, cây to… Cô gợi ý cho trẻ có ý tưởng sáng tạo hơn. - Biểu diễn văn nghệ hát một số bài có nội dung về trường lớp. Thứ 6- Góc thiên nhiên: (Góc trọng tâm) Chăm sóc góc thiên nhiên, xếp hột hạt về trường lớp - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây... - Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi Số trẻ chơi: (4 trẻ ) - Chuẩn bị: Hột hạt, lau lá cây, tưới nước Tổ chức cho cháu chăm sóc góc thiên nhiên Cháu dùng hột hạt xếp trường lớp mầm non. * Họat Động Chuyển Tiếp: Vệ sinh, uống nước chuẩn bị hoạt động tiếp theo - Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng… - Hát: trường chúng cháu là trường mấm non, vui dến trường, hoa trường em… - Đọc thơ: Bạn mới, cô giáo em, bé đến trường… 4. Vệ sinh - ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều: Vệ sinh: trẻ rửa tay, lau tay, lau mặt Ăn trưa: Trải khăn bàn, kê bàn ghế, xếp chén dĩa … Ngủ trưa: Trẻ trải gối nệm ngủ đủ giấc Ăn phụ chiều 5. Nêu gương cuối ngày, cuối tuần, trả trẻ: * Nêu gương cuối ngày( thứ: 2,3,4,5) - Chuẩn bị: Cờ, bản bé ngoan sổ theo dõi nhóm lớp. - Cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Trẻ tự nhận xét về bạn của mình - Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời cô giáo * Nêu gương cuối tuần: ( thứ: 6 ) - Chuẩn bị: Cờ, sổ bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp, đội văn nghệ, đĩa, nhạc cụ. - Cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Cho từng tổ lên nhận sổ bé ngoan Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho tổ nào nhiều bé ngoan lên nhận hoa hồng. - Phát những sổ chưa đạt bé ngoan - Động viên những cháu chưa đạt bé ngoan - Cho các cháu lên hát văn nghệ, cho đội văn nghệ lên biểu diễn văn nghệ cho cả lớp xem. * Trả trẻ: Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về những điều học trong ngày. Cô trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe và việc học tập của trẻ. *****************************. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển nhận thức: Khám phá khoa học Đề tài : Trường mầm non của bé Cháu biết được trường mầm non có nhiều lớp học, có cô giáo… Biết yêu thương đòan kết với các bạn trong lớp. Lễ phép chào hỏi các cô chú trong trường mầm non Nội dung tích hợp: ÂN – LQVH 1 Môi trường hoạt động : *Không gian tổ chức : Trong lớp. * Phương tiện hoạt động: Tranh vẽ - Tranh, trình chiếu trên máy vi tính .đất nặn - Nhạc về chủ đề trường mầm non 2 Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp quan sát . - Phương pháp giải thích. - Phương pháp trò chơi . 3 Tiến hành: MỤC ĐÍCH. CÁC HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết được trường bé Tổ chức hoạt động: học là trường mầm non, * Họat động 1: Giới thiệu biết tên trường tên lớp. Giới thiệu: Cô tập trung cháu hát bài cô và mẹ… Biết trong trường cô gíao, - Trẻ cùng cô đi dạo quanh lớp có đồ chơi, biết có bạn - Hỏi trẻ về trường mầm non. trai bạn gái đều đáng quý * Họat động 2: Lần lượt cho trẻ xem tranh như nhau. - Cháu phát biểu tự do Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ tích cực đàm thoại nêu được tên trường, tên lớp. Kể được tên bạn, tên trẻ. Trẻ nêu được quang cảnh của trường. Chơi được các trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Trẻ kính trong người lớn trong trường.. - Tìm hiểu về trường lớp mầm non của bé. * Họat động 3: Đàm thoại - Cô cùng trẻ quan sát tranh: Cô và các con vừa xem tranh gì ? - Cô có sưu tầm được bức tranh về trường lớp. Con thấy trường mầm non có những gì? ( Cổng , phòng bảo vệ, văn phòng của cô hiệu trưởng, hiệu phó…) - Các con có biết trường mình tên gì không ? ( Trường mầm non Hoa Hồng 6) - Trường con ở phường nào ? - Trường mầm non còn có những gì nữa ? - Cô gợi ý cho trẻ nêu quang cảnh của trường mầm non. - Hàng ngày vào buổi sáng các con thấy những ai ( cô giáo, bạn bè, …) - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp qua các hình ảnh. - Gíao dục trẻ yêu kính các cô, chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn trong trường Trò chơi: Họa sĩ tí hon - Cho trẻ thi nhau vẽ về trường lớp, bạn, đồ chơi… Kết thúc tiết học. Lĩnh vực phát triển thể chất: TDGH Đề tài: “Đi và làm theo người dẫn đầu ” Trẻ phát triển được các giác quan, rèn cho trẻ nhanh nhẹn khéo léo Nội dung kết hợp : ÂN, LQVT, GDDD 1 Môi trường hoạt động *Không gian tổ chức : Trong lớp. * Phương tiện hoạt động: Tập các động tác thể dục. - Quần áo gọn gàng, khoảng sân rộng, mũ thỏ, mũ gấu…. -Tranh, trình chiếu trên máy vi tính, đất nặn -Nhạc về chủ đề trường mầm non. 2 Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp quan sát . - Phương pháp giải thích. - Phương pháp trò chơi . 3 Tiến hành MỤC ĐÍCH. CÁC HOẠT ĐỘNG Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cháu biết tập thể dục để thân thể được khỏe mạnh. - Cháu biết làm điệu bộ giống người dẫn đầu. - Giao dục cháu chú ý học.. Tổ chức hoạt động 1/ Ổn định: 2/ Hướng dẫn: a/ Khởi động: 2 phút đi chạy các kiểu, chuyển hàng b/ Trọng đọng: BTPTC: 4’ - Thở 1 (gà gáy) - 2l.Tay 1(4x4). N1 ; Hai tay đưa về trước bàn tay úp N2: Đưa hai tay lên cao N3: Về N1 N4: về TTCB - Bụng 1: (4 x4). N1: Hai tay chống hông N2: Xoay người sang trái N3: về N1 N4: về TTCB - Chân 1: (8 x4) N1 :kiểng gót chân hai tay đưa lên cao N2: ngồi xỗm tay thả xuống N3: về N1 N4: về TTCB - Bật 1: (4 x4) - Bật tại chổ theo nhịp 1, 2 c/Vận động cơ bản: Trẻ đứng đội hình vòng tròn. * Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các cháu chơi trò chơi “Làm theo người dẫn đầu” nhé! Bây giờ cô là người dẫn đầu cô làm như thế nào thì các cháu sẽ bắt chước làm theo như thế đó. - Cô vừa đi vừa hát “đi đều”. Kết hợp làm động tác dậm chân, 2 tay lên cao, 2 tay dang ngang. - Cô nhắc cháu thực hiện các thao tác giống và cháu làm như cô. - Người dẫn đầu sẽ là cháu và sao cho cháu dẫn đầu đội mũ cho các bạn phân biệt. - Cháu nào cao nhất cô sẽ chọn làm người dẫn đầu như cô, vì cao thì các bạn mới nhìn thấy. Vậy các cháu biết tại sao bằng tuổi mà có bạn cao hơn không. - Vì bạn ăn nhiều, ăn uống đủ chất dinh dưỡng như thịt cá trứng có nhiều chất đạm và các loại rau quả có nhiều Vitamin và muối khoáng. Uống đầy đủ nước, ngủ sớm đủ giấc năng luyện tập thể dục. Cho chơi -> đổi vai chơi. 3/ Hồi tỉnh: 2 phút "chơi uống nước nóng". Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động chiều Dạy hát “ Em đi mẫu giáo, vui đến trường” I. Chuẩn bị: Trống lắc xúc xắc, nhạc cụ cho các cháu. II. Tổ chức cho trẻ vận động: +Cho trẻ hát bài ‘ Em đi mẫu giáo, vui đến trường” + Cô tổ chức cho các cháu hát theo tổ, nhóm... + Cô bao quát nhắc trẻ hát to rõ + Cho trẻ hát múa thep điệu nhạc III. Nhận xét kết thúc hoạt động  ĐÁNH GIÁ 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… b/ Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Gíao Viên. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẤM NON CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT Đề tài : “ So sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng ” Trẻ biết xác định được phía bên phải, bên tri của bản thn 1 Môi trường hoạt động *Không gian tổ chức : Trong lớp. * Phương tiện hoạt động: - Tranh , trình chiếu trên máy vi tính - Nhạc về chủ đề trường mầm non 2 Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp quan sát . - Phương pháp giải thích. - Phương pháp trò chơi . 3 Tiến hành MỤC ĐÍCH - Trẻ so sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật - Rèn kỹ năng thực hành cho trẻ - Giáo dục trẻ chú ý học. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: : SO SÁNH NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU VỀ SỐ LƯỢNG Nội dung tích hợp: ÂN , CÂU ĐỐ Tổ chức hoạt động: Hát bài hát " Vui dến trường " Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ dùng đồ chơi nào có số lượng bằng nhau ( cho cháu tìm và kể ra ) Hoạt đông 2: Dạy bài mới - Cô cho trẻ nhìn lên xem cô có gì ? Cô hỏi trẻ cô có mấy con búp bê ? ( trẻ đếm ) - Muốn búp bê khỏi bị nắng phỉa làm sao ? Vậy cô cần mấy cái nón ? - Cô và trẻ cùng đi đến siêu thị mua món hàng cho mỗi trẻ sau đó về chỗ ngồi. Hoạt động 3: Luyện tập Cho trẻ chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô Hoạt động 4: Thực hành - Cho trẻ xem tranh, hỏi nội dung bức tranh, nêu yêu cầu. - Cho trẻ vào bàn thực hành, nhắc cách ngồi, cách cầm bút - Báo sắp hết giờ - hết giờ - Nhận xét theo từng nhóm. 3/ Kết thúc hoạt động Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động chiều Dạy thao tác rửa tay I. Chuẩn bị: nước rửa khăn lau tay II. Tổ chức cho trẻ thực hành : Cho cháu đọc bài thơ “ bàn tay” Cô làm mẫu 2l Cô giải thích cách rửa Cơ cho lần lượt 4 cháu thực hành Cơ chú ý sửa sai Cô bao quát và quan sát trẻ thực hiện III. Kết Thúc hoạt động * ĐÁNH GIÁ 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………… b/ Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gíao Viên. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẤM NON CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:Hoạt động tạo hình Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đề tài : Vẽ nét mặt, và tô màu tranh Trẻ biết vẽ vẽ tô màu theo yêu cầu của cô Nội dung tích hợp: LQVH, LQVT 1 Môi trường hoạt động *Không gian tổ chức : Trong lớp. * Phương tiện hoạt động: Tập, tranh bạn trai, bạn gái, viết, viết màu… Tranh , trình chiếu trên máy vi tính .đất nặn Nhạc về chủ đề trường mầm non 2 Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp quan sát . - Phương pháp giải thích. - Phương pháp trò chơi . 3 Tiến hành. Tổ chức hoạt động - Hoạt động 1 - Cô tập trung cháu hát bài “Trường cháu đây là trường Mầm non” (xem tranh). - Cháu vừa hát bài gì? - Ở trường có nhiều bạn hay ít bạn? MỤC ĐÍCH - Ngày đầu tiên đi học có bạn vui vì gặp lại bạn, cô, có bạn khóc vì xa ba mẹ, Trẻ nhận biết - Hoạt động 2 được hình dạng - các con nhìn xem bức tranh bạn nào khóc. Bạn nào cười? đặc điểm riêng - Còn bạn gái này đang làm gì? (ca – hát). cảua bạn trai, - Hoạt động 3 gái, vui, buồn… - Cô và trẻ bàn bạc cách vẽ - Rèn trẻ vẽ - Miệng khóc (vẽ vòng cong trên). các chi tiết lên - Miệng đang nói, ca, hát (vẽ vòng tròn). khuôn mặt bạn - Xong các con sẽ tô màu tóc làm cho bức tranh thêm đẹp nhé các cho thích hợp. con. - Giáo dục trẻ - Đọc thơ: “Bạn mới” yêu mến bạn. - Trẻ vẽ cô chú ý bao quát sửa sai giúp cháu. * Trưng bày sản phẩm: - Nhận xét tranh. - Động viên một số cháu chưa hoàn thành sản phẩm giờ học sau cố gắng hơn. - Kết thúc hoat động Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động chiều Mừng sinh nhật bé ( Quỳnh Trang ) I. Chuẩn bị: Trống lắc, nhạc, đàn... II. Tổ chức hoạt động: Cô tổ chức văn nghệ hát mừng sinh nhật bạn ? Cho từng tổ lên biểu diễn văn nghệ. - Hôm nay là sinh nhật của bạn Quỳnh Trang. Bạn đã thêm 1 tuổi mới, cả lớp mình chúc bạn luôn vui khoẻ và học thật giỏi nha các con -Cho từng nhóm lên hát và biểu diễn văn nghệ. -Các bạn cùng đọc thơ chúc mừng sinh nhật bạn III. Nhận xét kết thúc hoạt động * ĐÁNH GIÁ. 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… b/ Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Gíao Viên. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ NHÁNH : Trường lớp mầm non của bé Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỷ năng xã hội:LQVH Đề tài : thơ “Bé không khóc nữa” Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trẻ biết thơ diễn cảm, phát âm rõ ràng mạch lạc, chính xác. Tích hợp: HĐÂN – HĐTH 1. Môi trường hoạt động *Không gian tổ chức : Trong lớp. * Phương tiện hoạt động: - Tranh , trình chiếu trên máy vi tính .đất nặn - Nhạc về chủ đề trường mầm non 2 Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp quan sát . - Phương pháp giải thích. - Phương pháp trò chơi . 3. Tiến hành MỤC ĐÍCH. CÁC HOẠT ĐỘNG. - Cháu hiểu được nội dung bài thơ. - Cháu thuộc thơ. Thể hiện diễn cảm. - Giáo dục cháu yêu qúy cô giáo.. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Tập trung cháu hát bài “ Em đi mẫu giáo” - Bài hát nói về ai vậy các con? - À cũng có bài hát thơ nói về bạn đi đến trường - Hôm nay cô sẽ dạy các con đọc thơ “ “Bé không khóc nữa !”. - Cô đọc thơ diễn cảm. Hoạt đông 2: Cô đọc lần 1 thể hiện nội dung bài thơ “ BÉ KHÔNG KHÓC NỮA” Bé vào đến lớp Thấy thật ngỡ ngng Chẳng có ai quen Tồn l bạn lạ Quay đầu nhìn mẹ Bé òa khóc luôn Tiếng mẹ dịu êm Học ngoan con nhé! Lời cô nhẹ nhẹ Tay cô dịu dàng Đón bé vào lòng Êm như tay mẹ Xung quanh các bạn Như gọi như mời Múa hát cười vui Bé quên cả khóc! ( Nguyễn Thị Ngạc) Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoat động 3: Hỏi nội dung bài thơ - Khi đên lớp các con phải như thế nào ? - Khi các con đến lớp có bạn chưa ? - Khi mẹ đến bé vào lớp thì bé có khóc không vậy ? - Cô đón bé thế nào? - Khi mẹ về bé còn khóc hay không - Thấy các bạn ca hát bé còn khóc nữa hay không? - Các con vui học bên cô để ba mẹ làm gì? - Vậy khi đến lớp các có khóc không vậy ? - Cô tổ chức cho trẻ đoc thơ - Lớp – Tổ – Nhóm – Cá nhân. - Cô chú ý, rèn phát âm cho trẻ - .Tổ chức vẽ tranh về cô và cháu, cô và cháu cùng vẽ (Vẽ cô giáo, bé đang vui chơi, hát múa…) - đọc thơ “bạn mới”. - Kết thúc tiết học : cô và cháu hát bài:” vui đến trường “. Hoạt động chiều HĐTHNTH CHỦ ĐỀ: “ Trường Mầm Non " I. Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, giấy màu, mẫu hồ, kéo… II. Tổ chức hoạt động: - Cô tạo hứng thú giới thiệu. - Cô và cháu cùng bàn về cách làm. - Vẽ tranh về lớp mẫu giáo có hoa… - Nặn đồ chơi trong lớp. - Tô màu cây xanh. - Cắt dán dây xúc xích. - Làm mũ bằng lá cây. - Cô chú ý – gợi ý cháu làm tốt có ý tưởng sáng tạo. III. Nhận xét sản phẩm * ĐÁNH GIÁ. 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : b/ Những thay đổi cần thiết…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) ................................................... ………………………………………………………………………………………………… …………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………............... Gíao Viên. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: GDÂN ( loại 1) Đề tài: “Em đi mẫu giáo” Trẻ hát múa diễn cảm và vận động theo nhạc Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát Chơi: Bạn ở đâu Nghe hát: Thật đáng chê Nội dung tích hợp: Trò chơi - Lqvt 1 Môi trường hoạt động *Không gian tổ chức : Trong lớp. * Phương tiện hoạt động: - Tranh , trình chiếu trên máy vi tính .đất nặn - Nhạc về chủ đề trường mầm non 2 Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp quan sát . - Phương pháp giải thích. - Phương pháp trò chơi . 3 Tiến hành. Mục đích - Cháu hiểu nội dung bài hát. - Cháu hát theo cô cả bài. - Giáo dục cháu yêu mến trường lớp. Các hoạt động Tổ chức hoạt động a/ Dạy hát - Cô tập trung cháu đọc thơ “bạn mới”. - Các cháu vừa đọc bài thơ nói về ai? - Khi mới đến lớp các con rụt rè, e ngại. Sau đó các con được cô giáo dạy học, dạy hát các con Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> yêu mến trường lớp hơn. - Có bài hát :em đi mẫu giáo” cô sẽ dạy cho các con hát nhé! - Cô hát cho các cháu nghe một lần. - Dạy hát, cháu hát theo cô từng câu đến hết bài, tổ, nhóm, cá nhân lớp. - Hát nhiều lần.Thay đổi hình thức khác nhau. - Được đến lớp học mẫu giáo lớp rất đẹp bạn thích lắm. Mỗi sáng thức dậy tập đánh răng bé rất là thích.Còn các con thì sao. b/ Nghe nhạc: Thật đáng yêu cô hát 2,3 lần - Nếu lớp mình có khách đến các con phải làm sao? - Đọc thơ “ra vào lớp”. c/ Chơi trò chơi “Bạn ở đâu” - Cô cho 1 cháu lên đội mũ bịt mắt lại và gọi 1 bạn lên hát cho cháu bịt mắt định hướng xem bạn đó đang đứng ở đâu so với bản thân bạn đó. - VD: bạn đứng phía trái, phía phải, đằng sau.... - Cho các cháu hát các bài hát trong chủ đề - Cho cháu hát lại bài “Em đi mẫu giáo” vài lần rồi kết thúc.. Hoạt động chiều Sinh Hoạt Tập Thể I. Chuẩn bị: Ca, nước sạch, chổi… II. Tiến hành: - Cô giới thiệu buổi lao động tập thể. - Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp - Cho trẻ thực hiện - Cô cùng làm với trẻ. III. Cô nhận xét - kết thúc * ĐÁNH GIÁ. 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do :. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… b/ Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. .2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Gíao Viên. ============================ HT. KÝ DUYỆT. GIÁO VIÊN SOẠN. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×