Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

trac nghiem vecto hinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VECTƠ. Gv Hoàng Anh Tuấn. Câu 1. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Với M di động trên đường thẳng AB. Độ dài của vectơ    MA  MB  MC nhỏ nhất là: (A). 0 (B). a (C). a / 2 . (D). a 3 / 2 Câu 2. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Với M di động trên đường thẳng AC. Độ dài của vectơ    MA  4 MB  MC nhỏ nhất là: (A). a (B). 2a (C). a 3 / 2 . (D). 2a 3 Câu 3. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Với M di động trên đường thẳng BC. Độ dài của vectơ    MA  2 MB  MC nhỏ nhất là: (A). a / 2 (B). a 3 (C). a 3 / 2 . (D). 2a 3 Câu 4. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Với M di động trên đường thẳng AB. Độ dài của vectơ    MA  2 MB  3MC nhỏ nhất là: (A). 3a 3 / 2 (B). a 2 (C). a 3 / 2 . (D). a 3 0  Câu 5. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a, góc BAD 120 . Với M di động trên đường thẳng AB. Độ     dài của vectơ MA  MB  MC  MD nhỏ nhất là (A). a 3 / 3 (B). 4a (C). a 3 / 2 (D). a 3 0  Câu 6. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a, góc BAC 120 . Với M di động trên đường thẳng AB. Độ     dài của vectơ MA  MB  MC  3MD nhỏ nhất là: (A). 4a 3 (B). 3a 3 (C). a 3 . (D). 2a 3. Câu 7. Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB 2a, BC 4a . Với M di động trên đường thẳng AC. Độ.     dài của vectơ MA  MB  MC  MD nhỏ nhất là: (A). 4a 5 (B). 8a / 5 (C). 4a . (D). 4a 3     MA   x  2  MB  2 xMC   x  5  MD Câu 8. Cho tứ giác ABCD. Giá trị của x để biểu thức không phụ thuộc vị trí điểm M là: (A). 2 (B). 3 (C).  3 . (D).  2 Câu 9. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Với M là một điểm tùy ý. Độ dài của vectơ      3MA  MB  MC  MD  2 DB là: (A). 4a (B). 2a 2 (C). 2a 5 (D). phụ thuộc M. .    MA  MB  MA  MB. Câu 10. Cho 2 điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện (A). trung trực cạnh AB (B). Đường tròn đường kính AB (C). là đường thẳng AB (D). không có điểm nào.     2 MA  MB  MA  2 MB. là. Câu 11. Cho 2 điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M thỏa mãn là (A). trung trực cạnh AB (B). Đường tròn đường kính AB (C). là đường thẳng AB (D). không có điểm nào      3 MA  MB  MC  MB  MC 2 Câu 12. Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn là (A). trung trực cạnh BC (B). đường trung bình đỉnh A của tam giác ABC. (C). đường trung trực đoạn nối trọng tâm tam giác ABC và trung điểm cạnh BC. (D). đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 13. Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có cùng đỉnh A. Tam giác BC’D có cùng trọng tâm với tam giác (A). tam giác AC’D (B). tam giác ACC’ (C). tam giác BB’D (D). tam giác B’CD’ Câu 14. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm là G và G’. Đẳng thức nào đúng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> .        '  CC ' GG ' '  CC ' 2GG ' (A). AA '  BB (B). AA ' BB     AA '  BB '  CC ' 3GG ' (D). AA '  BB '  CC ' 4GG ' (C). Câu 15. Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, E sao cho AM ME EB , trên cạnh BC lấy hai điểm N, F sao cho BN NF FC , trên cạnh CA lấy hai điểm P, K sao cho CP PK KA . Khi đó hai tam giác MNP và EFK là (A). cùng trực tâm (B). bằng nhau (C). đồng dạng (D). cùng trọng tâm    4CB  5 AD 4CA . Khẳng định đúng là Câu 16. Cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý thỏa mãn đẳng thức (A). ba điểm A, B, C thẳng hàng (B). ba điểm B, C, D thẳng hàng (D). ba điểm A, C, D thẳng hàng (C). ba điểm A, B, D thẳng hàng Câu 17. Cho tứ giác ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD và I là điểm E là điểm thỏa mãn hệ thức      EA  EB  EC  ED 0 . Mệnh đề đúng (A). A, E, G thẳng hàng. (B). C, E, G thẳng hàng (C). B, E, G thẳng hàng. (D). D, E, G thẳng hàng.   BC  5BH . Câu 18. Cho hình bình hành ABCD. Trên BC lấy điểm H, trên BD lấy điểm K sao cho Trên BD lấy  điểm K để A, K, H thẳng  hàng. Khi đó   BD 5BK. . . (C). BD 4 BK (D). BD 7BK (A).     MN  3MA  2MB  MC Câu 19. Cho ABC. Đường thẳng nối 2 điểm M, N xác định bởi hệ thức (A). đi qua một điểm cố định. (B). song song với đường thẳng BC (C). đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C (D). chưa rõ Câu 20. Cho tam giác ABC. Trên các đường thẳng BC, AC, AB lần lượt lấy các điểm M, N, P thỏa mãn       MB  3 MC , NA  3 NC , AP  x AB. Giá trị của x để ba điểm M, N, P thẳng hàng là đẳng thức (B).  1 (C). 1/ 2 (D). 3 / 7 (A). 1        Câu 21. Cho tam giác ABC. Điểm I, J thỏa mãn IA  3IC 0 , JA  2 JB  3JC 0 . Khẳng định đúng là (A). I, J, B thẳng hàng. (B). I, J, A thẳng hàng. (C). I, J, C thẳng hàng. (D). không có ba điểm nào thẳng hàng. Câu 22.  Cho  tam  giác ABC, Mlà điểm  tuỳ  ý. Đẳng thức vectơ  nàokhông phụ thuộc vào điểm  M (A). AM  BM  2CM. (B). BD 6 BK. (B). AM  2 BM  3CM.  2CM (C). 2 AM  BM  CM (D). AM 3BM    Câu 23. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm sao cho AM 3MB , N là điểm sao cho BN 3NC , L là   điểm sao cho AL  x AC . Xác định x để M, N, L thẳng hàng.       BM  BC  2 AB CN  x AC  BC . Giá Câu 24. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thỏa mãn hệ thức , trị x để A, M, N thẳng hàng là: (A). 2 (B).  1 (C). 1/ 2 (D).  1/ 2 Câu 25. Cho bốn điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai. (A). O.  AB + CD =2 IJ. (B). AC + BD =2 IJ. (C). AD + BC =2 IJ. (D). 2 IJ + DB + CA =. . Câu 26. Cho ABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. Khi đó AH bằng:          AC  AI 2 AC  AI 2 AC  AB (A). (B). (C). (D). AB  AC  AI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 27. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC    CN  2 NA sao cho . K là trung điểm của MN. Khi đó AK bằng:   1 1 1 1 1 2 AB  AC AB  AC AD AD 4 6 3 (B). 2 (C). 2 . (D). 5 (A). Câu 28. Cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác trong góc A. Mệnh đề đúng là       AD  bAB  cAC aAD bAB  cAC (A). (B).       b  c  AD bAB  cAC b  c  AD bBA  cCA   (C). (D).    HA  HB  HC bằng Câu 29. Cho tam giác ABC trực tâm H, nội tiếp đường tròn tâm O. Kết quả vectơ     HO 2HO 3HO 1/ 2HO (B). (C). (D). (A)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×