Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

kẾ HOẠCH THÁNG MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.76 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ. Nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổi Năm học: 2021 – 2022 Trường mầm non Tràng An 4 tuần từ ngày: 27/09/2021 đến ngày 22/10/2021 MỤC TIÊU GD TRONG CHỦ ĐỂ. NỘI DUNG GD TRONG CHỦ ĐỀ. DỰ KIẾN CẤC HĐGD. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. - MT 1:Trẻ khỏe mạnh, có cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A Trẻ 24 tháng: + Trẻ trai: Cân nặng: 9,7 đến 15,3(kg) Chiều cao: 81,7 đến 93,9 cm + Trẻ gái: Cân nặng: 9,1 đến 14,8 (kg) Chiều cao: 80,0đến 92,9cm - Trẻ 36 tháng: +Trẻ trai: Cân nặng: 11,3 đến 18,3 (kg) Chiều cao: 88,7 đến 103,5cm + Trẻ gái: Cân nặng: 10,8 đến 18,1. + Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng. + Cân trẻ 3 tháng 1 lần. + Đo trẻ 3 tháng 1 lần. + Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần trên năm học.. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh. - Hoạt động chiều: + Tổ chức cân đo cho trẻ dưới 24 tháng tuổi. + Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ trên biểu đồ chính xác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (kg) Chiềucao: 87,4 đến 102,7cm. - MT 2: - Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp. + Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang 2 bên. - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân.. - MT 3:- Trẻ biết phối hợp tay chân - Bò qua vật cản. khi bò, trườn - Bò chui qua cổng. - MT 5:- Trẻ biết chạy theo hướng - Chạy theohiệu lệnh. thẳng và đổi hướng không mất - Chạy theo hướng thẳng. thăng bằng. MT18: Trẻ biết tìm đồ vật vừa mới - Tìm đồ vật vừa mới cất giấu trong lớp. cất giấu. - MT12: -Trẻ biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống - MT 13: -Trẻ biết thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. + Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, đi vệ sinh. + Rèn trẻ đi vệ sinh đúng giờ. - Hướng dẫn trẻ làm quen với thời gian biểu, thời khóa biểu của lớp: + Giờ đón trẻ, giờ thể dục sáng, giờ chơi tập có chủ định, giờ chơi tập tự do ở các góc, giò chơi tập buổi chiều, giờ ăn ngủ, giờ trả trẻ.. - Thể dục sáng:Tập kết hợp với nơ. Hoạt động học, hoạt động chiều, chơi trò chơi vận động: Bóng tròn to; Đuổi nhặt bóng: Trò chơi dân gian; Tập tầm vông;. Hoạt động chơi tập có chủ đích: Thể dục: Bò qua vật cản. Bò chui qua cổng. Hoạt động chơi tập có chủ đích: Thể dục: Chạy theohiệu lệnh. - Chạy theo hướng thẳng. - Hoạt động có chủ đích: Bé chọn đồ dùng cho búp bê. Hoạt động ăn, hoạt động ngủ và hoạt động vệ sinh cá nhân - Rèn luyện những kỹ năng sống và tạo thói quen, nề nếp tốt trong sinh hoạt. - Hoàn thiện kỹ năng tự phục vụ - Luyện tập nề nếp, thói quen và hành vi tốt trong ăn, ngủ, vệ sinh cá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Làm quen với chế độ, nề nếp ăn cơm và ăn các loại thức ăn khác nhau. +Luyện một số thới quen tốt trong sinh hoạt: Ăn chín uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau miệng… +Rèn thới quen ngủ một giấc ngủ trưa. - MT 14: - Trẻ biết đi vệ sinh đúng + Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định nơi qui định.. nhân.. - Thực hiện một số kỹ năng tự phục vụ kết hợp với giáo dục dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh cá nhân.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. MT30 : -Trẻ ham hiểu biết, thích Chơi tập có chủ đích; - Trẻ biết tên gọi và công việc của những khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện - Trò chuyện về gia đình của bé. người than trong gia đình. tượng xung quanh. - Trò chuyện về “ Mẹ của bé ”. Chơi tập có chủ đích: - Tên đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử - Nhận biết: Một số đồ dùng ăn uống MT 25: - Trẻ nhận biết và gọi tên trong gia đình. dụng đồ dung, đồ chơi quen thuộc. một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Nhận biết: Một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - MT 36: - Trẻ thích nghe các bài - HĐ theo ý thích + Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu Trò chơi dân gian: Tập tầm câu đố, bài hát và truyện ngắn đố, bài hát và truyện ngắn vông,bóng tròn to. - Đọc được các bài thơ, đồng dao ngắn và - MT40:- Trẻ đọc được các bài thơ, quen thuộc. đồng dao ngắn và quen thuộc. HĐ chơi tập có chủ đích: - Thơ “ Cháu chào ông ạ!”. “Yêu mẹ” , “ Giờ ăn”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MT 38: - Trẻ hiểu được nội dung - Trả lời các câu hỏi về tên truyện, tên các HĐ chơi tập có chủ đích: Kể truyện: truyện ngắn đơn giản. nhân vật, hành động của các nhân vật. Khỉ con ăn chuối. Các hoạt động trong ngày: -MT42: - Trẻ biết thể hiện nhu cầu, - Hoạt động đón trẻ, chơi hoạt động mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 - Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết theo ý thích ở các góc, hoạt động câu đơn giản và câu dài bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài chơi tập có chủ đích. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân HĐ chơi tập ở góc, hoạt động chơi - MT46:- Trẻ biết lắng nghe khi - Lắng nghe khi người lớn đọc sách tập có chủ đích. người lớn đọc sách PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI. - MT49 - Trẻ nhận biết được môt số - Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi yêu thích đồ dùng đồ chơi. MT58: - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi trong lớp - MT 56: - Trẻ biết chơi thân thiện với bạn bè - MT63: - Trẻ thích hát các bài hát quen thuộc MT 64: Trẻ biết nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau, nghe âm thanh của các nhạc cụ. MT65:- Trẻ biết vận động đơn giản. HĐ chơi tập theo ý thích, chơi ở các góc, các hoạt động trong ngày Hoạt động chơi tập có chủ đích, các - Tập sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động chơi tập trong ngày theo ý lớp. thích + Chơi cùng bạn HĐ Chơi ở các góc, chơi tập trong + Chơi cùng nhóm bạn ngày theo ý thích. Chơi tập có chủ đích:- Hát: Lời chào + Hát theo cô các bài hát quen thuộc buổi sáng. + Hát cùng cô những bài hát gần gũi , những bài hát ngắn, dễ hát - Hát: Mẹ yêu không nào. - Dạy hát “ Cháu yêu bà ” - Trẻ biết nghe hát, nghe nhạc với các giai Chơi tập có chủ đích: điệu khác nhau, nghe âm thanh của các nhạc Nghe hát:Cái bống. cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc - Chơi tập có chủ đích: Tập vận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> theo nhạc. động theo nhạc bài hát “ Cô và mẹ”. HĐ chơi tập có chủ đích; Tạo hình: - MT66: -Trẻ biết vẽ nguệch ngoạc + Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, bằng bút sáp, phấn. Tô màu chân dung mẹ;Tô màu một xếp hình số đồ dùng ăn uống trong gia đình;Tô màu một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ. * Môi trường trong lớp học: - Đảm bảo sạch sẽ, an toàn, các góc chơi được sắp xếp khoa học, hợp lý. - Cô trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: Những người thân yêu của bé; mẹ của bé, đồ dùng trong gia đình. - Chuẩn bị tranh ảnh và các hoạt động của bé trong nhóm lớp. - Trò chuyện về gia đình bé, tên công việc của từng thành viên trong gia đình.Giới thiệu cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình. - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng để nơi trẻ dễ lấy, dễ cất, các hình khối màu để trẻ xây nhà vườn... * Môi trường ngoài lớp học: - Cho trẻ dạo chơi ngoài trời, giới thiệu cho trẻ được chơi và trải nghiệm một số đồ chơi ngoài trời. - Các khu vực hoạt động ngoài trời đảm bảo vệ sinh, an toàn, sạch sẽ. Đồ dùng, đồ chơi đem theo phục vụ hoạt động phải đảm bảo an toàn cho trẻ, không độc hại… * Môi trường xã hội: - Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: - Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy an toàn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Luôn tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ. - Tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới các bậc phụ huynh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> e) Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau. ................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé . Chủ đề nhánh 1: Những người thân yêu của bé. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 27/09/2021 đến 01/10/2021 Thứ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thời điểm. Thứ 2 27/09/2021. Thứ 3 28/09/2021. Thứ 4 29/09/2020. Thứ 5 30/09/2021. Thứ 6 1/10/2021. * Đón trẻ:. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.. Chơi tập có chủ đích. - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. * Trò chuyện : Với trẻ về những người thân yêu của bé. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp, giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. * Thể dục sáng: Tới với nơ. Động tác 1: Thổi nơ. + Hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ. -Động tác 2: Giơ nơ lên cao. - Tập: + Trẻ giơ hai tay nơ lên cao. + Đưa nơ xuống thấp. - Đông tác 3: Chạm nơ xuống sàn. + Giơ nơ lên cao, hai tay giơ lên cao. + Chạm nơ xuống sàn, trẻ cúi gập người, hai tay cầm nơ chạm xuống sàn. - Động tác 4: Bật nhảy. + Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi. - Tập: Trẻ nhảy tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói ‘ nhảy cao’ Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục: Văn học: HĐVĐV: Âm nhạc: Nhậnbiết: VĐCB: Bò qua vật Thơ: “ Cháu chào Bé chọn đồ Hát: Lời chào buổi cản. ông ạ!” Trò chuyện về gia dùng cho búp sáng. đình của bé . TCVĐ: Thăm nhà bê. Hoạt động bổ trợ: bạn búp bê Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chơi tập theo ý thích. 1. Góc thao tác vai: - Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ. 2. Góc hoạt động với đồ vật: - Xâu vòng, dán bưu thiếp tặng ông bà, cha mẹ. 3. Góc nghệ thuật:- Chơi với đất nặn, tô màu theo ý thích. 4. Góc sáng tạo:. - Từ những nguyên vật liệu sẵn cơ như: lá cây, sỏi, cành, len sợi, giấy màu, keo... tạo lên vườn cây, vườn hoa Trường mầm non Tràng An của bé 5.Góc tuyên truyền: Phòng chống dịch bện covid-19. -2..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Vệ sinh: Vệ sinh. + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa:. Ăn. Ngủ. Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu... - Hát vận động bài “ Cô và mẹ”. - Đọc các bài ca dao đồng dao về chủ đề. + Chơi các trò chơi: - Chơi trò chơi: + Dung dăng dung dẻ. + Bóngtròn to. - Chơi theo ý thích. - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”. Nêu gương Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé . Chủ đề nhánh 2: Mẹ của bé. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 04/10/2021 đến 08/10/2021 Thứ Thời điểm. Thứ 2 (04/10/2021). Thứ ( 05/10/2021). Thứ 4 ( 06/10/2021). Thứ 5 ( 07/10/2021). Thứ 6 ( 08/10/2021). * Đón trẻ:. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.. - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. * Trò chuyện : Với trẻ về mẹ của bé. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp, giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. * Thể dục sáng: Tới với nơ. Động tác 1: Thổi nơ. + Hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ. - Động tác 2: Giơ nơ lên cao. - Tập: + Trẻ giơ hai tay nơ lên cao. + Đưa nơ xuống thấp. - Đông tác 3: Chạm nơ xuống sàn. + Giơ nơ lên cao, hai tay giơ lên cao. + Chạm nơ xuống sàn, trẻ cúi gập người, hai tay cầm nơ chạm xuống sàn. - Động tác 4: Bật nhảy. + Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi. - Tập: Trẻ nhảy tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói ‘ nhảy cao’ Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục: Nhận biết: Văn học: HĐVĐV: Âm nhạc: VĐCB: :Bòchui Trò chuyện về Thơ: “ Yêu mẹ” Tô màu chân Hát: Mẹ yêu không.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chơi tập có chủ đích. Chơi tập theo ý thích. qua cổng. mẹ của bé TCVĐ: Thăm nhà bạn búp bê. dung mẹ.. nào. Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Cả nhà thương nhau.. 1. Góc thao tác vai: - Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ. 2. Góc hoạt động với đồ vật: - Xâu vòng, dán bưu thiếp tặng ông bà, cha mẹ. 3. Góc nghệ thuật: - Chơi với đất nặn, tô màu theo ý thích. 4. Góc sáng tạo:. - Từ những nguyên vật liệu sẵn cơ như: lá cây, sỏi, cành, len sợi, giấy màu, keo... tạo lên vườn cây, vườn hoa Trường mầm non Tràng An của bé 5.Góc tuyên truyền: Phòng chống dịch bện covid-19 * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.. Vệ sinh Ăn, ngủ. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng. Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. Nêu gương Trả trẻ. trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu... - Hát vận động bài “ Cô và mẹ”. - Đọc các bài ca dao đồng dao về chủ đề. + Chơi các trò chơi: - Chơi trò chơi: + Dung dăng dung dẻ. + Bóngtròn to. - Chơi theo ý thích - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày) - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 6 Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé . Chủ đề nhánh3: Đồ dùng trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 11/10/2021 đến ngày 15/10/2021 Thứ Thời điểm. Thứ 2 (11/10/2021). Thứ 3 ( 12/10/2021). Thứ 4 ( 13/10/2021). Thứ 5 ( 14/10/2021). Thứ 6 ( 15/10/2021). * Đón trẻ:. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.. Chơi tập có chủ đích. - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. * Trò chuyện : Với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp, giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. * Thể dục sáng: Tới với nơ. Động tác 1: Thổi nơ. + Hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ. -Động tác 2: Giơ nơ lên cao. - Tập: + Trẻ giơ hai tay nơ lên cao. + Đưa nơ xuống thấp. - Đông tác 3: Chạm nơ xuống sàn. + Giơ nơ lên cao, hai tay giơ lên cao. + Chạm nơ xuống sàn, trẻ cúi gập người, hai tay cầm nơ chạm xuống sàn. - Động tác 4: Bật nhảy. + Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi. - Tập: Trẻ nhảy tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói ‘ nhảy cao’ Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục: VĐCB :Chạy theo hướng thẳng. Trò chơi: “ Chạy. Nhận biết: Một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình.. Văn học: Thơ: Giờ ăn. Tạo Hình : Tô màu một số đồ dùng sử dụng điện trong gia. Âm nhạc: Nghe hát “ Cái bống TCAN “ Tai ai tinh”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thẳng hướng đến nhà bác gấu”.. Chơi tập theo ý thích. đình. 1. Góc thao tác vai: - Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ. 2. Góc hoạt động với đồ vật: - Xâu vòng, dán bưu thiếp tặng ông bà, cha mẹ. 3. Góc nghệ thuật: - Tô màu một số đồ dùng trong gia đình. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt.... Vệ sinh Ăn, ngủ =. + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng. Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu... - Hát vận động bài “ Cô và mẹ”. - Đọc các bài ca dao đồng dao về chủ đề. - Chơi trò chơi: + Dung dăng dung dẻ. - Chơi theo ý thích + Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần: - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày) - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”.. Nêu gương Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 7 Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé . Chủ đề nhánh4: Đồ dùng trong gia đình của bé . Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 18/10/2021 đến ngày 22/10/2021.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ Thời điểm. Thứ 2 (18/10/2021). Thứ 3 ( 19/10/2021). Thứ 4 ( 20/10/2021). Thứ 5 ( 21/10/2021). Thứ 6 ( 22/10/2021). * Đón trẻ:. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.. Chơi tập có chủ đích. - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. * Trò chuyện : Với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình của bé - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp, giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. * Thể dục sáng: Tới với nơ. Động tác 1: Thổi nơ. + Hít vào thật sâu, rồi thổi mạnh vào nơ. -Động tác 2: Giơ nơ lên cao. - Tập: + Trẻ giơ hai tay nơ lên cao. + Đưa nơ xuống thấp. - Đông tác 3: Chạm nơ xuống sàn. + Giơ nơ lên cao, hai tay giơ lên cao. + Chạm nơ xuống sàn, trẻ cúi gập người, hai tay cầm nơ chạm xuống sàn. - Động tác 4: Bật nhảy. + Đứng tự nhiên, hai tay cầm nơ thả xuôi. - Tập: Trẻ nhảy tại chỗ, tay vẫy nơ, vừa nhảy vừa nói ‘ nhảy cao’ Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục: VĐCB :Chạy theo hiệu lệnh Trò chơi “ Chạy theo đường đến. Nhận biết: Văn học: Một số đồ dùng Kể chuyện : Khỉ ăn uống trong con ăn chuối gia đình Trò chơi:Bé nào. STEM. Âm nhạc:. Tô màu một số đồ Dạy hát “ Cháu yêu bà ” dùng ăn uống Ng trong gia đình he hát: “ Ba ngọn nến.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhà bác gấu”. Chơi tập theo ý thích. chọn đúng.. lung linh ”. 1. Góc thao tác vai: - Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ. 2. Góc hoạt động với đồ vật: - Xâu vòng, dán bưu thiếp tặng ông bà, cha mẹ. 3. Góc nghệ thuật: - Tô màu một số đồ dùng trong gia đình. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt.... Vệ sinh Ăn, ngủ. + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng. Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu... - Hát vận động bài “ Cô và mẹ”. - Đọc các bài ca dao đồng dao về chủ đề. - Chơi trò chơi: + Dung dăng dung dẻ. - Chơi theo ý thích. - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày) - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”.. Nêu gương Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×