Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đại 8 tuần15 (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.34 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/12 § 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Tiết: 31. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. 2. Kĩ năng: HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: Nhân các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép nhân hai phân thức, sử dụng tính chất của phép nhân, tính toán nhanh, hợp lí, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai phân số, tính chất phép nhân phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) -Phát biểu được - Thực hiện - Thực hiện Phép Tính nhanh quy tắc nhân hai được phép nhân các tích nhiều phân thức. nhân hai phân việc nhân phân nhiều phân phân thức - Nêu được các thức. thức đại tính chất của phép thức đại số. số nhân các phân thức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ngày dạy Lớp HS vắng 14/12 8A 14/12 8B 14/12 8C A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mục tiêu: Từ phép nhân hai phân số suy luận ra phép nhân hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Dự đoán cách nhân hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu quy tắc nhân hai phân số. Viết công thức tổng quát. - Viết công thức tổng quát tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Từ phép nhân phân số, có thể suy ra nhân hai phân thức ta thực hiện thế nào ? GV nhận xét, đánh giá. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép nhân đó.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau a c a.c . = b d b.d. b) Công thức tổng quát: Công thức tông quát tính chất cơ bản của phép nhân phân số: a c c a .  . +Giao hoán: b d d b a c e a c e  .  .  . .  +kết hợp:  b d  f b  d f . + Phân phối của phép nhân đối với phép a c e a c a e .    .  . b cộng:  d f  b d b f. - Dự đoán cách nhân hai phân thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Quy tắc (Cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Biết quy tắc nhân hai phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết nhân hai phân thức. NLHT: Sử dụng ngôn ngữ, phát biểu quy tắc, hợp tác, giao tiếp, tính toán, nhân hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Quy tắc HS Làm ?1 và trả lời câu hỏi: a) ?1 +Muốn nhân hai phân thức ta làm thế 3x 2 x 2  25 3x 2 ( x 2  25)   nào? x  5 6 x3 ( x  5)6 x 3 2 +Viết công thức tổng quát phép nhân 3 x ( x +5 )( x−5) x−5 = phân thức. 2x ( x +5). 6 x3 = +Ở phép nhân phân thức A, B, C, D là b) Quy tắc: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A C A .C gì? +Cho biết điều kiện của B, D ? . = B D B . D (B, D khác đa - HS trình bày - GV chốt kiến thức. thức 0) - GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 52 SGKû * ?2 - GV yêu cầu HS làm bài ?2 và ?3 ( x  13) 2  3 x 2  ( x−13)2 . 3 x 2     + nhóm 1, 2, 3, 4 làm ?2, rút ra công 2 x5  x  13  =  2 x 5 .( x−13) A  C . .  ?. thức B  D  + Nhóm 5, 6, 7, 8 làm ?3 - HS trình bày, nhận xét - GV chốt kiến thức: A C A C . − =− . B D B D. ( ). * ?3. ( x−13). 3 3 (13−x ) = 2 x3 2 x3 = ( x+3)2 .( x−1 )3 x 2  6 x  9 ( x  1)3  1 x 2( x  3)3 = −( x−1). 2(x +3 )3 2. 2. ( x−1) −( x−1) = = −2(x +3 ) 2( x +3 ). + +-Đổi dấu làm xuất hiện nhân tử chung, sau đó mới thực hiện phép nhân và viết kết quả ở dạng rút gọn. HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của phép nhân phân thức (Cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Biết các tính chất của phép nhân phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Vận dụng được tính chất của phép nhân phân thức để tính toán. NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tính toán, nhân hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất của phép nhân phân thức : + Phép nhân phân thức có những tính * Tính chất chất gì? (SGK/52) + Viết công thức tổng quát các tính chất của phép nhân phân thức. + Có thể vận dụng các tính chất của phép nhân phân thức vào những dạng ?4. toán nào? 3x 5 +5x 3 +1 x x 4 -7x 2 +2 . . - HS trình bày. x 4 -7x 2 +2 2x+3 3x 5 +5x 3 +1 - GV chốt kiến thức: 3x 5 +5x 3 +1 x 4 -7x 2 +2 x = 4 2 . 5 . 3 + Chú ý SGK/ 52. x -7x +2 3.x +5x +1 2x+3 + Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy x x =1. = phép nhân nhiều phân thức, ta không 2x+3 2x+3 cần đặt dấu ngoặc và tính nhanh giá trị của một số phân thức. yêu cầu HS làm bài ?4 tr 52 SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS trình bày, nhận xét. - GV chốt lại kiến thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Trình bày được phép nhân hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Nhân các phân thức NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tính toán, nhân hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG & HS GV chuyển giao nhiệm vụ  15 x   2 y 2  15 x.2 y 2 30 xy 2  3   2   3 2  2 3 học tập: 7x y  7 y   x  7 y .x 1) 1) Làm tính nhân 2) 2  15 x   2 y   3   2   7y   x . 2) Làm tính nhân: 5 x  10 4  2 x . 4x  8 x  2. 5 x  10 4  2 x 5( x  2).2(2  x)  10( x  2)( x  2)  5 .    4x  8 x  2 4( x  2)( x  2) 4( x  2)( x  2) 2. 3) Bài tập 40 SGK/ 53. x  1 2 x3  x  x  1    x  x  1. 2 x  1  x  1  x  x 1 1  x x 1 =. = 3) Làm Bài tập 40 3 3 3 SGK/ 53. x  1 x 2x  1  3 HS lên bảng thực hiện x x GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, nắm vững tính chất phép nhân phân thức - Ôn lại định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6) - Làm bài tập 38 ; 39 ; 41 tr 52 -38, 39, 41 tr 52 - 53 SGK - Chuẩn bị bài mới: Phép chia các phân thức đại số * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Câu hỏi và bài tập củng cố: (8 phút) Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai phân thức? (M1)  15 x   2 y 2   3   2  Câu 2: Làm tính nhân  7 y   x  (M2) 5 x  10 4  2 x . Câu 3: Làm tính nhân: 4 x  8 x  2 (M3). Câu 4: Bài tập 40 SGK/ 53. (M4).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 10/12 § 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Tiết: 32. I. MỤC TIÊU: A  A  0   với B  là phân 1. Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức B . B A. thức 2. Kĩ năng: HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số, thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính tích cực suy nghĩ, tính cẩn thận. 4. Nội dung trọng tâm: Chia các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung. Nhận biết (M1) Phép chia - Biết được thế các phân nào là hai phân thức nghịch đảo thức đại của nhau. số - Biết được quy tắc chia hai phân thức.. Thông hiểu (M2) -Viết được phân thức nghịch đảo của 1 phân thức. -Thực hiện được phép chia hai phân thức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ngày dạy Lớp HS vắng. Vận dụng (M3) -Thực hiện được một dãy tính chia các phân thức,. Vận dụng cao (M4) Vận dụng phép chia phân thức để tìm phân thức chưa biết trong một tích.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15/12 15/12 15/12. 8A 8B 8C. * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Nêu quy tắc nhân hai phân - Quy tắc, CTTQ: SGK/54. thức. Viết công thức tổng - Bài tập 38 c: x3  8 x2  4 x ( x  2)(x 2  2 x  4) x( x  4) x( x  2) quát (5đ) . 2  . 2 = 5 x  20 x  2 x  4 5( x  4) x  2x  4 5 - Sửa bài tập 38 a, b tr 52 SGK (5đ) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân) - Mục tiêu: Nhớ lại phép chia phân số, dự đoán cách chia hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Dự đoán cách chia hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Chia hai phân số ta nhân phân số bị - Nhắc lại quy tắc chia hai phân số chia với số nghịch đảo của phân số - Tương tự có thể suy ra phép chia hai chia phân thức thế nào ? - Phép chia phân thức tương tự như Hôm nay ta sẽ tìm hiểu xem có đúng phép chia phân số vậy không B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phân thức nghịch đảo (Cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết định nghĩa phân thức nghịch đảo. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết tìm phân thức nghịch đảo. NLHT: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán., tìm phân thức nghịch đảo GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Phân thức nghịch đảo +Nhắc lại khái niệm phân số nghịch đảo. x2  5 x  7 . 2 1 +HS làm bài ?1 ?1 x  7 x  5 x3  5 x  7 ; 3 +Hai phân thức x  7 x  5 được gọi là gì? * Định nghĩa: SGK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vì sao? *Ví dụ : +Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của x 2  5 x 7 vaø 2 nhau ? x 7 x  5 là hai phân thức nghịch +Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo của nhau đảo? (Phân thức 0 có phân thức nghịch đảo * Tổng quát: không? ) (SGK) A +Với B là một phân thức khác 0. Tìm phân A B ; thức nghịch đảo của các phân thức B A ?. ?2 Phân thức đối của các phân thức 3y 2 ; 2x 2x - 2; 3y -. x 2 -x+6 1 ; ; 3x+2 2x+1 x-2 lần lượt là: 2x+1 1 ; x-2; 2 x -x+6 3x+2. - HS trình bày. - GV chốt kiến thức. - GV yêu cầu HS làm ?2 và trả lời các câu hỏi: Với điều kiện nào của x thì phân thức 3x + 2 có phân thức nghịch đảo? - HS trình bày. - GV chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia (Cá nhân.) - Mục tiêu: Biết quy tắc chia các phân thức đại số. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết chia các phân thức đại số. NLHT: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, phát biểu quy tắc chia hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2 Phép chia : +Muốn chia hai phân thức ta làm như thế *Qui tắc (SGK) A C A D C nào? Viết công thức tổng quát? : = . B D B C , với D  0 +Phân thức chia cần điều kiện gì? - HS trình bày. - GV chốt kiến thức về quy tắc chia hai phân thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân, nhóm.) - Mục tiêu: Biết chia các phân thức đại số. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Chia được các phân thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NLHT: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán., thực hiện chia các phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1  4x 2  4x 1  4x 2 3x :  2 . 2 - GV yêu cầu HS làm ?3, ?4. x  4x 2  4x ?3 x  4x 3x Nhóm 1, 2, làm ?3 (1  2x)(1  2x).3x 3(1  2x)  Nhóm 3, 4 làm ?4 = x(x  4).2(1  2x) 2(x  4) -Học sinh trình bày, nhận xét. 2 4 x 6 x 2x : : - GV chốt lại kiến thức. 2 5y 3y 5 y ?4 = 2 2 - Làm bài tập 42 /54sgk theo nhóm: 4x . 5y . 3y  4x .5y.3y 1 5y 2 6x 2x 5y 2 .6x.2x Nhóm 1, 2, làm câu a Nhóm 3, 4 làm câu b Bài 42/54sgk - Làm bài tập 43 /54sgk - GV hướng dẫn cách làm bài 43: Tương tự cách tím x suy ra cách tìm Q như thế nào ?.  20 x   4 x3  20 x 4 x 3 :     :  3y2   5 y  3y2 5 y  a). =. 20 x 5 y 25 . = 3 y2 4 x3 3 x y 2. 4 x +12 3( x +3 ) : 2 x+ 4 ( x+ 4 ) b) 4( x  3) x  4 4   2 ( x  4) 4  x  3 3  x  4 . = Bài 43/54sgk Q=. x 2  4 x 2  2 x ( x  2)( x  2) ( x  1) x 2 :  .  2 2 x  x x 1 x( x  1) x( x  2) x. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức - Bài tập về nhà 43 b ; 44 ; 45 tr 54  55 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1. Nêu quy tác chia hai phân thức đại số? (M1)  20 x   4 x3     :  3 y2   5 y   Câu 2: Làm tính chia phân thức: (M2) 3( x +3 ) 4 x +12 : 2 x+ 4 ( x+ 4 ) Câu 3: Làm tính chia: (M3). Câu 4: Bài tập 44/54 SGK (M4)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 10/12. Tiết: 33 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ MỤC 1;2. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS nắm được các khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ. - Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến đổi nó thành một phân thức đại số. 2.Kỹ năng - Sau giờ học học sinh có kỹ năng biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức đại số.Thực hiện thành thạo các phép toán cộng trừ nhân chia trên các phân thức. 3 .Tư duy - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. 4.Thái độ - Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực 5.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà. GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải quyết vấn đề. - DH hợp tác trong nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p). Ngày dạy 16/12. Lớp 8A. HS vắng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8B 16/12 8C 16/12 2. Kiểm tra bài cũ (có thể xen vào thời gian giảng bài); 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ có liên quan. Thời gian: 4 phút - Phương pháp: Hs đứng tại chỗ trả lời - Phương tiện, tư liệu: SGK,SGV Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã Hs trả lời: Bài hôm nay phải nắm được chuẩn bị ở nhà. khái niệm biểu thức hữu tỉ và biết biến Gv có thể gọi hs khác bổ sung nếu sai đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức. Kiến thức cũ liên quan là : Các số trên tập số R , các đơn đa thức, phân thức , các phép toán cộng trừ nhân chia trên những phân thức. Hoạt động 2: - Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên cứu về khái niệm biểu thức hữu tỉ ( 7 phút) - Phương pháp:Tự nghiên cứu sgk , đàm thoại gợi mở vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: sgk Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Giao nhiệm vụ cho HS đọc sgk tìm Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời hiểu về biểu thức hữu tỉ là gì? Lấy ví (Nêu như các ví dụ trong sgk trang 55) dụ về các biểu thức hữu tỉ ? Có thể lấy thêm các ví dụ khác. -GV ghi bảng các ví dụ mà hs lấy Ghi bài vào vở Điều chỉnh ....................................................... ....................................................... Hoạt động 3 - Mục đích: HD hs nghiên cứu về cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số( thời gian : 20 phút) - Phương pháp:Đàm thoại vấn đáp gợi mở - Phương tiện, tư liệu: sgk Hoạt động của thầy +Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng trừ nhân chia trên những. Hoạt động của trò - hs đọc skg và trả lời theo câu hỏi của gv.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đối một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức . +GV yêu cầu hs đọc hiểu ví dụ 1 tìm hiểu các bước biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân số. + GV và hs cùng thực hiện ví dụ 1 ? Muốn biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức ta làm như thế nào? +Gv: Yêu cầu hs làm ?1 + Gv cho hs nhận xét và sửa sai nếu có. Điều chỉnh ....................................................... ........................................................ - Ghi bài. Hs lên bảng làm ?1 Hs dưới lớp làm nháp Hs nhận xét bài trên bảng của ban. 2 x 1 B 2x 1 2 x 1 2   2x    1   : 1 2   x  1   x 1  x  1 x 2 1  2 x x  1 x 2 1  :  . x 1 x 2 1 x  1 ( x  1)2 1. ( x  1)( x 2  1) x 2 1 x 2 1    ( x  1)( x  1)2 ( x  1)( x  1) x 2  1. Hoạt động 3 - Mục đích: Củng cố, vận dụng vào bài tập.Thời gian :10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập - Phương tiện, tư liệu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +Gv yêu cầu hs làm bài 46a(sgk-57) Hs lên bảng làm bài +Gv yêu cầu hs khá giỏi làm bài 53b(sgk-59). Hs dưới lớp làm bài vào vở và chữa Gv chữa và nhấn cách làm dạng bài 53b bài trên bảng. Điều chỉnh ....................................................... ....................................................... 4. Củng cố: (2p)Gv Khắc sâu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :4 phút - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm trên lớp. - Làm bài tập :46b(sgk-57) Bài 60(sbt- 40) . - Chuẩn bị tiếp phần Giá trị của phân thức..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 10/12. Tiết: 34 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ MỤC 3. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs nắm được khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. 2. Kỹ năng - Hs có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Hs biết cách tính giá trị của một phân thức đại số. 3. Tư duy - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. 4. Thái độ - Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức Giỳp cỏc em có ý thức trách nhiệm, hợp tác đoàn kết để rút ra kiến thức mới 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà. GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải quyết vấn đề. - DH hợp tác trong nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p) Ngày dạy 21/12 21/12 21/12. Lớp 8A 8B 8C. 2. Kiểm tra bài cũ ( trong bài) 3. Giảng bài mới. Sĩ số 36 30 31. HS vắng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1: - Mục đích:Kn giá trị phân thức và cách tìm ĐK để phân thức có nghĩa.( 20 phút) - Phương pháp:Vấn đáp, gợi mở, - Phương tiện, tư liệu: sgk - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 Hs thực hiện và cho kết luận: 2 2 Gv: cho phân thức x tính giá trị của phân  1 thức tại x = 2 ; x= 0 Tại x = 2 thì x 2 2 2  Tại x= 0 thì x 0 phép chia. ?Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì? Gv: Cho hs làm ví dụ 2 (sgk – 56) Hướng dẫn hs cách thực hiện. Gv: Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng một giá trị. ? GV yêu cầu hs làm ?2 Cho hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán -Cho hs lên bảng trình bày cách thực hiện câu a. ?Tính giá trị của phân thức tại x= 1000000 ta làm thế nào? GV hướng dẫn hs làm và bổ sung Với x= 1000000 có thỏa mãn đkxđ của phân thức không? Với x= -1 có thỏa mãn đkxđ của phân thức không? GV:Lưu ý chữa cho hs có đáp án sai:Lưutet ý chữa cho hs có đápán 1 1   1 x 1. Nhấn mạnh tầm quan trọng của điều kiện của biến. Điều chỉnh. không thực hiện được nên giá trị phân thức không xác định. Hs nghe giảng và ghi bài. hs đọc đề bài và trả lời câu hỏi lên bảng trình bày câu a. x 1 x 1 1   2 b, x  x x( x  1) x. Với x= 1000000 , ta có: 1 1  x 1000000. Với x= -1 giá trị phân thức không xác định.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ....................................................... ....................................................... Hoạt động 2 - Mục đích: Làm bài tập củng cố (thời gian :20 phút) - Phương pháp: Hs lên bảng - Phương tiện, tư liệu:sgk Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Gv cho hs làm bài 47(sgk) +2 hs lên bảng mỗi em 1 phần +Cả lớp làm dưới và theo dõi bài trên + Gv cho hs nhận xét và chữa bảng + Cho hs làm bài 48(sgk-58) +Nhận xét bài của bạn ? Giá trị của phân thức được xác định khi nào? + Hs đứng tại chỗ nêu cách rút gọn ? Rút gọn phân thức? ?Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 ta làm như thế nào? +Vì giá trị của x+2 khác 0 nên không ? Có giá trị nào của x để giá trị của có giá trị nào của x để phân thức đã phân thức bằng 0 hay ko? cho có giá trị bằng 0 Gv: Củng cố cho hs ở mỗi một câu hỏi của bài +Cách tìm điều kiện xác định của phân thức +Cách rút gọn phân thức +Câu c: tìm x đối chiếu giá trị x có thỏa mãn đk hay ko. Điều chỉnh ....................................................... ....................................................... 4. Củng cố: (Thời gian 3 phút) - Yêu cầu hs nêu lại kiến thức cần nắm được ở tiết học này.Tính giá trị của biểu thức cần lưu ý điều gì? +Tìm điều kiện xác định của biến +Tính giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức thu gọn khi x= x0 thì phải xét xem x0 có thỏa mãn điều kiện của biến ở phân thức đã cho hay k. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (Thời gian 2 phút) - Xem lại các ví dụ đã làm.BT 50,52,55(sgk- 58-59) SBT :62a,b; 65( 40-41).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng dẫn bài 62:Tìm đk xác định của x để giá trị của biểu thức được xác định trước hết cần biến đổi biểu thức về phân thức ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×