Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ga hoa tu chon tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 14/1/2021. Tiết 19. TÍNH CHẤT CỦA OXI I. -. MỤC TIÊU : HS nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của oxi. Biết được một số tính chất hoá học của Oxi Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 8A. 23/1/2021. 35. 8B. 22/1/2021. 36. 8C. 22/1/2021. 31. A. LÝ THUYẾT: I. Tính chất vật lý : Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Oxi hoá lỏng ở -1830C. - Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với phi kim : a. Với lưu huỳnh (S) :  t S + O2 SO2 (r) (k) (k) b. Với phốtpho : t 4P + 5O2   2 P2O5 (r) (k) (r) 2.Tác dụng với kim loại: Với sắt --> oxit sắt từ o. o.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> to. 3Fe + 2O2   Fe3O4 3.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí do tác dụng với Oxi. t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O B. BÀI TẬP: Bài tập 1: a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3.2g khí mêtan. b. Tính khối lượng khí Cacbonic tạo thành Giải : Phương trình : t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O o. o. nCH 4 . m 3.2  0.2( mol ) M 16. M CH 4. = 12 + 1 x 4 = 16 (g) Theo phương trình : M CH 4. = 2 x M CH = 0.2 x 2 = 0.4 (mol). M CH 4. = n x 22.4 = 0.4 x 22.4 = 8.96 (l). 4. Bài tập 2: a. Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1.6g bột lưu huỳnh. b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ? Bài tập 3: Đốt cháy 6.2g photpho trong một bình chứa 6.72 lit khí O2 ở đktc a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Sau phản ứng, photpho hay oxi dư là bao nhiêu ? c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành ? Bài tập 4/sgk/84 : Phương trình phản ứng t 4P + 5O2   2P2O5 o. m 12.4  0.4(mol ) M 31 m 37 nO2   0.53125(mol ) M 31 nP . Theo phương trình : oxi dư nO2 (du ) . 0.4 x5 0.53125(mol ) 4. nO2 dư = 0.53125 – 0.5 = 0.03125 (mol) b. Chất được tạo thành là điphotphopentaoxit.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nP2O5 . 0.4 0.2(mol ) 2. M P2O5 mP2O5. = 31 x2 + 16 x 5 = 142 (g). = nxM = 0.2 x 142 = 28.4 (mol). Bài tập 5 sgk/84 to. C + O2   CO2 12g……………………………....22,4 lít Lượng cacbon nguyên chất: 24000.98 1960(mol )C  43904 100.12 lít khí CO2 to   S + O2 SO2. 1 mol…………………………………………………….22,4 lít 24000.0,5 22, 4.3,75 3,75( mol ) S  84 100.32 1 lít khí SO2. Bài 6 sgk/84 a) Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống. b) Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá (vì oxi tan một phần trong nước) để cung cấp thêm oxi cho cá. Rút kinh nghiệm ................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×