Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 324 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn : Tiết 1 - 2 Văn bản. Ngày dạy: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH (Leâ Anh Traø). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo 2. KiÓm tra bµi cò (5p) PHONG CÁCH HỒ CHÍ 3. Bµi míi . MINH * Giíi thiÖu (1p) Hồ Chí Minh một trong những nhân cách đẹp Lắng nghe không chỉ riêng của Việt Nam mà là của cả nhân loại học tập sống và làm việc theo phong cách của Người là một cách rèn luyện cho ta càng trở nên trong sáng. Vậy phong cách Người thể hiện qua những mặt nào ta đi vào bài mới hôm nay. A. Tìm hiểu chung: Bản sắc văn hóa dân Hoạt động 1 (7p) Tỡm hiểu tộc kết tinh những giá trị chung: Hướng dẫn đọc hiểu tinh thần mang tính truyền caáu truùc vaên baûn HS đọc thầm chú thích. thống của dân tộc. Trong GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Giải nghĩa các từ: thời kì hội nhập hiện nay,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV nhaän xeùt Phong caùch, Uyeân ? Phong caùch Hoà Chí Minh thaâm, Boä chíng trò, hieàn thuoäc kieåu vaên baûn naøo? triết, Thuấn đức. - Vaên baûn nhaät duïng.. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản - Gọi HS đọc lại đoạn 1 ? Vốn tri thức ăn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại HS: - Hiểu sâu rộng có vốn tri thức văn hoá sâu nền văn hoá các nước rộng đến như vậy? Chaâu AÙ, AÂu, Phi, Myõ. Vì Người đã đi qua nhieàu nôi.. vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc càng trở nên có ý nghĩa. Văn bản được trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà. B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung: 1. Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Noùi vaø vieát thaïo nhieàu thứ tiếng nước ngoài nhö : Phaùp, Anh, Nga, Hoa. - Hoïc hoûi, tìm hieåu vaên hoá nghệ thuật đến mức uyeân thaâm. - Tieáp thu coù choïn loïc tinh hoa văn hoá nước ngoài. - Taïo neân moät nhaân caùch, moät loái soáng raát Vieät Nam, rất mới, rất hiện đại. 2. Loái soáng giaûn dò, thanh cao cuûa Baùc: -Nơi ở, nơi làm việc đơn sô. - Trang phuïc giaûn dò, tö trang ít oûi.. HS: - Chieác nhaø saøn nhoû baèng goã beân caïnh chieác ao. Boä quaàn aùo baø ba naâu, chieác aùo traán thuû, ñoâi deùp loáp thoâ sô, chieác va li con... -> Caù kho, rau luoäc, ? Bữa ăn của Bác có những dưa ghém, cà muối, - Ăn uống đạm bạc. chaùo hoa... moùn gì? ? Loái soáng cuûa Baùc coù phaûi laø - Khoâng. loái soáng khaéc khoå khoâng? HS: - Ñaây khoâng phaûi laø loái soáng khaéc khoå ? Vì sao nói lối sống của Bác và tự thần thánh hoá. Tieát 2: - Gọi HS đọc các đoạn còn laïi. ? Tìm những chi tiết thể hiện loái soáng cuûa Baùc Hoà?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> là sự kết hợp giữa giản dị và Gợi ta nhớ đến cách thanh cao ? soáng cuûa caùc vò hieàn trieát nhö Nguyeãn Traõi, Nguyeãn Bænh Khieâm Thu aên maêng truùc, ñoâng aên giaù Xuaân taém hoà sen, haï taém ao HS: - Keå bình: “ Coù theå noùi... Hoà Chí Minh ? Để làm nổi bật phong cách “ Hồ Chí Minh, văn bản đã sử - Đan xen thơ Nguyễn dụng những biện pháp nghệ Bỉnh Khiêm - Nghệ thuật đối lập: thuaät naøo? “ Vĩ nhân mà hết sức giaûn dò am hieåu...maø hết sức dân tộc...Việt Nam”. ? Qua vaên baûn chuùng ta caàn học tập ở Bác những điều gì? - ( HS thảo luận) gọi trả lời. -1 Gọi HS đọc ghi nhớ. ? Văn bản muốn nói lên điều gì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) ? Em hãy đọc một vài bài thơ cho thấy đức tinh giản dị của Bác Hồ? -Tìm đọc một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. -Tìm hiểu nghĩa của một số từ trong đoạn trích.. -> Ñaây laø caùch soáng vaên hoùa raát daân toäc, raát Vieät Nam.. II. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. - Vận dụng các phưoơng thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận. - Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. III. Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. C. Hướng dẫn tự học: -Tìm đọc một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. -Tìm hiểu nghĩa của một số từ trong đoạn trích..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn bài Các phương châm hội thoại và Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. Tuần 1 Tiết 3 Tiếng Việt. Ngày soạn: Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. - Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) khi giao tiếp cần tuân thủ một số phương châm hội thoại để đảm bảo cuộc giao tiếp thành công. Tiết này ta tìm hiểu về các phương châm hội thoại. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An cần biết khoâng? GV: Câu trả lời của Ba không. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. Lắng nghe. HS: - Khoâng.. A. Tìm hiểu chung: I. Phương châm về lượng: *Xét ví dụ: SGK/8 - Câu trả lời của Ba khoâng mang noäi dung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chứa nội dung mà An cần biết. Điều mà An cần biết là một địa điểm cụ thể như hồ bơi, ao, sông, hồ…Nói mà không có nội dung hiển nhiên là không bình thường trong giao tiếp vì trong giao tiếp luôn đòi hỏi phải có nội dung cụ thể. ? Cần trả lời như thế nào? ? Từ đó có thể rút ra được bài hoïc gì veà giao tieáp?. maø An caàn bieát.. HS:-Tôi học bơi ở bể bơi thaønh phoá. HS: -Caàn noùi cho coù noäi dung, phải đáp ứng đúng yeâu caàu cuûa cuoäc giao tieáp khoâng thieáu, khoâng thừa. GV Gọi HS đọc truyện cười HS:-> Vì nhân vật nói nhiều hơn những điều “Lợn cưới áo mới” caàn noùi. ? Vì sao truyện lại gây cười? ? Lẽ ra người có áo, người có HS:- Không hoặc có. lợn phải nói như thế nào? * GV gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ. GV gọi HS đọc truyện cười “Quaû bí khoång loà”. ? Truyện cười này phê phán ñieàu gì? ? Nhö vaäy trong giao tieáp coù ñieàu gì caàn traùnh? Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ.. Hoạt động 2: Luyện tập * GV hướng dẫn HS làm BT. HS:Truyện phê phán tính nói khoác. HS:-> Không neân noùi những điều mà mình không tin là đúng sự thaät. Lắng nnghe và thực hành. Baøi taäp 1/10: a.Thừa cụm từ nuôi ở nhaø. b. Thừa cụm từ có hai caùnh. Baøi taäp 2/10:. => Khi giao tiếp không nên nói thiếu nội dung. *Xét ví dụ: SGK/9 - Vì nhaân vaät noùi nhieàu hơn những điều cần nói nên gây cười. => Khi giao tiếp không nên nói thừa nội dung. * Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm về lượng). II. Phương châm về chất: *Xét ví dụ: SGK/9-10 Truyện phê phán tính nói khoác. => Không neân noùi những điều mà mình không tin là đúng sự thaät. * Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất) B. Luyện tập: Baøi taäp 1/10: a.Thừa cụm từ nuôi ở nhaø. b. Thừa cụm từ có hai.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. nói có sách, mách có caùnh. chứng Baøi taäp 2/10: b. nói dối a. nói có sách, mách có c. nói mò chứng d. nói nhăng nói cuội b. nói dối GV yêu cầu HS đọc truyện e. nói trạng c. nói mò cười “ Có nuôi được không” d. nói nhăng nói cuội ? Phương châm hội thoại nào Bài tập 3/11: e. nói trạng đã không được tuân thủ? - Khoâng tuaân thuû phöông Baøi taäp 3/11: GV hướng dẫn HS về làm bài châm về lượng. - Khoâng tuaân thuû tập 4- 5 SGK/11-12 - Hỏi một điều rất thừa phương châm về lượng. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự Rồi có nuôi được không? - Hỏi một điều rất thừa học Lắng nghe. Rồi có nuôi được động 3 khoâng? 4. Củng cố : (2p) C. Hướng dẫn tự học: Xác định các câu nói không Xác định các câu nói tuân thủ phương châm về không tuân thủ phương lượng, phương châm về chất châm về lượng, phương trong một hội thoại và chữa lại châm về chất trong một cho đúng. hội thoại và chữa lại cho 5. Daën doø: (1p) đúng. Học bài, soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. Tuaàn 1 Tieát 4 Tập làm văn. Ngaøy soạn: Ngày dạy: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Văn bản thuyết minh và các phhương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này ta tìm hiểu về một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. Hoạt động 1 Ôn lại kiến thức văn bản thuyết minh. ? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng. Gv nhận xét: Các phương pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh,.... HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. Đọc và nhận xét kiểu vaên baûn thuyeát minh coù sử dụng một số biện phaùp ngheä thuaät. - GV gọi HS đọc văn bản Hạ Long - Đá và nước. ? Baøi vaên thuyeát minh đặc điểm gì của đối tượng ?. Đọc. Lắng nghe. NỘI DUNG SỬ DỤNG MỘT SỐ BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. A. Tìm hiểu chung: Hs trả lời cá nhân. - Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn... - Cấp cấp tri thức về đặc điểm, tính chất của sự việc, hiện tượng,... - Nêu định nghĩa giao tiếp, phân loại liệt kê.... HS: - Sự kì lạ vô tận của Hạ Long do đá và nước taïo neân -> Thuyeát minh vẻ đẹp hấp dẫn kì diệu cuûa Haï Long. HS: - Đá và nước Hạ Long đem đến cho du khách những cảm giác thuù vò.. ? Vaên baûn coù cung caáp tri thức về đối tượng HS: Khơng khoâng ?. *Xét văn bản: Hạ Long Đá và Nước - Sử dụng nghệ thuật nhân hoá. - Toàn bài dùng 8 chữ “ Có thể “, khơi gợi những caûm giaùc coù theå coù. - Toàn bài dùng mấy từ: “ Đột nhiên, bỗng nhiên, hoá thân “, dùng phép nhân hoá để tả các đảo đá, gọi chúng là thập loại chúng sinh, là thế giới người, là bọn người bằng đá hối hả trở về..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Đặc điểm ấy có thể dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không? ? Vấn đề kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào? Ví dụ, nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa? Tác giã hiểu sự kì lạ này là gì? Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long. ? Văn bản đã vận dụng phöông phaùp thuyeát minh naøo chuû yeáu ? ? Tác giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế nào để giải thích sự kì lạ của Hạ Long? GV: Sau mỗi đổi thay tốc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu... là sự miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật vô tri thành vật sống động, có hồn. ? Ở đoạn đầu, tác giả sử duïng ngheä thuaät gì ? ? Muoán cho vaên baûn thuyết minh sinh động, hấp dẫn người ta vận duïng theâm moät soá bieän phaùp ngheä thuaät naøo?. HS: Chính Nước ... có tâm hồn. HS: - Caùc bieän phaùp tưởng tượng, liên tưởng. HS: - Nước tạo nên sự di chuyển... sự thú vị của cảnh sắc - Tuỳ theo tốc độ và di chuyển của du khách,... biến hoá đến lạ lùng.... HS: - Ngheä thuaät nhaân hoá. HS thaûo luaän. - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo kiểu ẩn dụ, nhân hóa…. => Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh gồm có: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo kiểu ẩn dụ, nhân hóa… Tác dụng: góp phần làm rõ đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc. B. Luyện tập: Baøi taäp1: - Vaên baûn laø moät vaên baûn thuyeát minh cung caáp caùc kiến thức chung về loài ruồi - Có sử dụng các hình thức nghệ thuật gây hứng thú. - Caùc phöông phaùp thyeát.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2: Luyện tập * Gọi 2 HS đọc văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. ? Vaên baûn coù phaûi laø vaên baûn thuyeát minh khoâng? ? Văn bản sử dụng các phöông phaùp thuyeát minh naøo? GV hướng dẫn HS về làm BT 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Tập viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng ccá biện pháp nghệ thuật. 5. Daën doø: (1p) Học bài và soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vănbản thuyết minh.. Tuaàn 1 Tiết 5. minh được sử dụng: Định nghĩa,phân loại, số liệu, liệt kê. C. Hướng dẫn tự học: Tập viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng ccá biện pháp nghệ thuật.. Ngày soạn: Ngày dạy:. Taäp laøm vaên LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo…) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùn cụ thể..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lập dàn ý chi tiết về viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định(1p) kiểm tra Báo cáo LUYEÄN TAÄP sĩ số SỬ DỤNG MỘT SỐ 2. KiÓm tra bµi cò (5p) BIEÄN PHAÙP NGHEÄ 3. Bµi míi . THUAÄT * Giíi thiÖu (1p) TRONG VAÊN BAÛN Hoạt động 1: Củng cố THUYEÁT MINH. Lắng nghe và ghi chép kiến thức GV nhắc lại kiến thức đã A. Củng cố kiến thức: học khi thuyết minh về - Bài văn thuyết minh về một đồ dùng. một thứ đồ dùng có mục đích giới thiệ công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó. - Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh gồm có: kể chuyện, Hoạt động 2: Luyện Lên bảng trình bày tự thuật, đối thoại theo tập: kiểu ẩn dụ, nhân hóa… có GV cho HS lên bảng trình tác dụng làm cho bài viết bày phần chuẩn bị ở nhà Thực hành hấp dẫn, sinh động. về dàn ý cho đề thuyết B. Luyện tập: minh về cái quạt. Đề: Thuyết minh về GV sữa chữa và cho HS cái quạt. thực hành Gợi ý: - Định nghĩa quạt là gì? - Chủng loại nnhư thế Hoạt động 3: Hướng nào? dẫn tự học - Cách bảo quản? - Công dụng? C. Hướng dẫn tự học: Xác định và chỉ ra tác 4. Củng cố : (2p) dụng của biện pháp nghệ Xác định và chỉ ra tác thuật được sử dụng trong dụng của biện pháp nghệ văn bản thuyết minh Họ thuật được sử dụng trong nhà kim. văn bản thuyết minh Họ nhà kim. 5. Daën doø: (1p) Học bài và soạn trước bài Đấu tranh cho một thế.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> giới hòa bình. Duyệt của chuyên môn. Tuaàn 2 Tieát 6 -7 Vaên baûn. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOAØ BÌNH (Maùc- Keùt). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đa vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận đểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Vốn tri thức văn hoá Trả lời nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng đến như thế nào? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng đến như vậy? ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? ? Em có cảm nhận gì. NỘI DUNG. ĐẤU TRANH CHO.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này ta đi vào đoạn trích bản tham luận của G.Mác-két đọc tại cuộc họp mặt của sáu nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình thế giới. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ? Cho biết vài nét về tác giả? ? Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình thuoäc kieåu vaên baûn naøo, trích từ đâu?. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc văn bản ? Haõy neâu luaän ñieåm vaø hệ thống luận cứ của văn baûn?. Lắng nghe. - Ga - bri - en Mác – két (1928) nhà văn nổi tiếng Cô – lôm – bi – a… - Văn bản trích trong tham luận Thanh gươm Đa – mô –clét… Đọc * Luaän ñieåm: Nguy cô chiến tranh là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cô aáy laø nhieäm vuï caáp baùch * Luận cứ: - Kho vuõ khí haït nhaân đang được tàng trữ có khả năng huỷ hoại trái đất. - Cuoäc chaïy ñua vuõ trang làm mất đi cải thiện đời sống con người. - Chieán tranh haït nhaân ñi ngược lại lý trí loài người, lý trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá. -Nhieäm vuï chuùng ta ngaên chaën cuoäc chieán tranh haït nhaân cho theá giới hoà bình. - Xác định cụ thể thời. MỘT THẾ GIỚI HOAØ BÌNH. A. Tìm hiểu chung: - Ga - bri - en Mác – két là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền hòa bình nhân loại thông qua các hoạt động xã hội và sáng tác văn học. Ông đã được nhận giải thưởng Nô – ben về văn học năm 1982. - Văn bản trích trong tham luận Thanh gươm Đa – mô –clét của nhà văn đọc tại cuộc họp sáu nước Ấn Độ, Mê –hi –cô, Thụy Điển, Ác – hen – ti – na, Hi Lạp, Tan – da – ni – a tại Mê – hi – cô vào tháng 8 năm 1986. B. Đọc – hiểu văn bản: I. Nội dung 1. Luận điểm và luận cứ cuûa vaên baûn: a. Luaän ñieåm: Nguy cô chiến tranh là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cô aáy laø nhieäm vuï caáp baùch b. Luận cứ: - Kho vuõ khí haït nhaân đang được tàng trữ có.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát 2: Gọi HS đọc đoạn 1. ? Nguy cô chieán tranh hạt nhân đe doạ loài người và sự sống trên trái đất được tác giả chỉ ra raát cuï theå baèng caùch laäp luaän nhö theá naøo?. ? Sự tốn kém và tính chaát voâ lyù cuûa cuoäc chaïy đua vũ trang được tác giả chỉ ra bằng các chứng cứ nhö theá naøo? ? Taïi sao chieán tranh haït nhân đi ngược lại lý trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên? ? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Maùc-Keùt veà nguy cô huûy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một. gian (8/8/1986) - Ñöa ra soá lieäu cuï theå đầu đạn hạt nhân: “ Nói nôm na ra... sự sống trên trái đất” - Đưa ra những tính toán lyù thuyeát, kho vuõ khí aáy tieâu dieät taát caû caùc haønh tinh ñang xoay quanh mặt trời cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá huỷ thaêng baèng cuûa heä maët trời. Vào đề trực tiếp, chúng cứ xác thực. - Chæ hai chieác taøu ngaàm mang vuõ khí haït nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. - Tiêu diệt loài người, huỷ hoại mọi cuộc sống trên trái đất. Lý trí tự nhiên, quy luật tự nhiên. - -Tác giả đã đưa ra những chứng cứ khoa học : “Từ khi mới nhen... làm đẹp mà thôi.” Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy nó phản tiến hoá, phản “lí trí của tự nhiên” như cách nói của tác giả.. khả năng huỷ hoại trái đất. - Cuoäc chaïy ñua vuõ trang làm mất đi cải thiện đời sống con người. - Chieán tranh haït nhaân ñi ngược lại lý trí loài người, lý trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá. -Nhieäm vuï chuùng ta ngaên chaën cuoäc chieán tranh haït nhaân cho theá giới hoà bình. 2. Nguy cô chieán tranh: - Đe doạ toàn thể loài người, phá huỷ sự sống trên trái đất. - Tieâu dieät caùc haønh tinh xoay quanh mặt trời, coäng theâm boán haønh tinh nữa phá huỷ thăng bằng của hệ mặt trời.. 3. Cuoäc chaïy ñua vuõ trang chuaån bò cho chieán tranh haït nhaân - Nó tốn kém, cướp đi điều kiện để phát triển để loại trừ nạn đói, nạn thaát hoïc vaø khaéc phuïc bệnh tật cho con người. - Chieán tranh haït nhaân ñi ngược lại lý trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> khi chieán tranh haït nhaân noå ra? GV Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. Tấc cả cho thấy, sự sống ngày nay trên trái đất và con người là kết quả của một quá trình tiến hoá hết sức lâu dài của tự nhiên: “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất,... chỉ để làm đẹp thôi”.Từ đó dẫn đến 1 nhận thức khá rõ ràng về tính chất phản tiến hoá, phản tự nhiên của chiến tranh hạt nhân. Với luận cứ này, hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu hơn. ? Theo em, vì sao vaên bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình? GV nhận xét: Đây là luận cứ để kết bài, và cũng là chủ đích thông điệp của tác giả muốn gửi tới mọi người. Tác giả hướng người đọc tới 1 thái độ tích cực đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. Để kết thúc lời kêu gọi của mình, Mác-két đã nêu lên 1 đề nghị: “cần lập 1 nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn tại được cả sau thảm hoạ hạt nhân để nhân loại các thời đại biết đến. Tác giả muốn nhấn mạnh:. => đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. - Nhiệm vụ đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ hạt nhaân laø caáp baùch cuûa - Toàn văn bản đã nói vể toàn thể loài người. nguy cơ của chiến tranh Chiến tranh huỷ hoại con người, sự sống trên trái đất - đề ra nhiệm vụ của mỗi người là đấu tranh ngăn chặn, xoá bỏ nguy cô haït nhaân.. II. Nghệ thuật - Laäp luaän chaët cheõ. - Chứng cú phong phú, xác thực, cụ thể. - Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.. III. Ý nghĩa văn bản Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân. ? Em coù nhaän xeùt gì veà cách lập luận, các chứng cứ trong bài? ? Văn bản có ý nghĩa gì?. trách nhiệm của Mác – két với hòa bình nhân loại. C. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân. - Tìm hiểu thái độ nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân. - Tìm hiểu thái độ nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản. 5. Daën doø: (1p) Học bài và soạn bài Tuyên bố thế giới... của trẻ em và Caùc phöông châm hội thoại (Tiếp theo). Tuaàn 2 Tieát 8. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieáng Vieät CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. - Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Các em đãõ học những phương châm hội thoại naøo ? ? Haõy noùi roõ caùc phöông châm về chất, về lượng? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về các phương châm hội thoại. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: ? Thành ngữ Ông nói gà bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại nào? ? Thử tưởng tượng điều gì seõ xaûy ra neáu xuaát hiện những tình huống hội thoại như vậy ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG CAÙC PHÖÔNG CHAÂM HỘI THOẠI (tt). Trả lời. A. Tìm hiểu chung: I/Phöông chaâm quan heä: -Cần nói đúng vào đề tài giao tieáp, traùnh noùi laïc HS: - Mỗi người nói một đề. đằng không khớp với nhau. * Ghi nhớ: SGK II/ Phöông chaâm caùch HS: - Con người không thức: giao tiếp với nhau được, - Nói rành mạch , ngắn hoạt động xã hội trở nên gọn . rối loạn. - Traùnh noùi mô hoà. HS: Khi giao tiếp cần nói ? Qua đó có thể rút ra bài đúng vào đề tài đang đề * Ghi nhớ: SGK / T/22 cập, tránh nói lạc đề. hoïc gì? Đọc GV gọi HS đọc phần ghi nhớ/sgk/21. HS: - Dài dòng, rườm rà. III/ Phương châm lịch sự.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần II ? Thành ngữ “ Dây cà ra daây muoáng”, “luùng buùng nhö ngaäm hoät thò”, duøng để chỉ những cách nói nhö theá naøo ?. (thành ngữ 1) - AÁp uùng, khoâng raønh mạch, không thành lời ( thành ngữ 2) HS: - Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung. Giao tiếp không đạt kết ? Những cách nói đó ảnh quả mong muốn. hưởng như thế nào đến HS: khi giao tiếp cần chú giao tieáp? ý cách nói ngắn gọn, rành mạch. ? Qua đó có thể rút ra bài hoïc gì trong giao tieáp? ? Có thể hiểu câu Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.? HS: Câu trên có thể hiểu theo hai cách: - Khi hiểu cụm từ GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện “Người ăn xin” ? Viø sao người ăn xin và caäu beù caûm thaáy mình nhận được từ người kia cái gì đó?. : -Caàn teá nhò, toân troïng người khác. -Nói lời lẽ lịch sự. HS: - Caäu beù khoâng xa laùnh, khoâng khinh mieät lời nói chân thành, tôn troïng. HS: - Chú ý đến cách nói tôn trọng - dùng những lời lẽ lịch sư. B. Luyện tập: * Baøi taäp 1- Khuyeân ta ? Coù theå ruùt ra baøi hoïc gì - Hoïc sinh thaûo luaän theo trong giao tieáp neân duøng trong caâu chuyeän naøy? những lời lẽ lịch sự , nhã nhoùm. Hoạt động 2: Luyện tập , nhaën Chim khoân keâu tieáng raûnh rang Người khôn tiếng nói dịu daøng deã nghe. Chẳng được miếng thịt mieáng xoâi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong hội thoại. 5. Daën doø: (1p) Veà nhaø hoïc thuoäc baøi. Laøm baøi taäp 4.5. - Soạn bài: Sử dụng yếu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh.. Tuaàn 2 Tieát 9. Cũng được lời nói cho tôi vừa lòng . * Bài tập 2 - Phép tu từ từ vựng liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm noùi traùnh . * Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp vào ô trống a).........laø noùi maùt b)..........là nói hớt c)...........laø noùi moùc d)...........laø noùi leo e) là nói ra đầu ra đũa - Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự a,b,c d . - Phương châm cách thức e C. Hướng dẫn tự học: Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong hội thoại.. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Taäp Laøm Vaên SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết vạn dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tác dụng của yếu tố miêu trả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Quan sát các sự vật, hiện tượng. - Sử dụng ngôn gnữ miêu tả phùhợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) - Để cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn người viết cần sử dụng những biện pháp nghệ thuaät naøo? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này ta đi tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung ? Ở lớp 6 các em đã được học về văn miêu tả. Vậy hãy nhắc lại xem miêu tả là gì? GV gọi HS đọc văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam SGK-24 - 25 ? Giải thích nhan đề văn baûn?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trả lời. Nghe. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN THUYEÁT MINH. A. Tìm hiểu chung: I. Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Các yếu tố miêu tả : Đọc những yếu tố làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật HS: - Đối tượng thuyết về hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách sắp xếp, minh : Caây chuoái bài trí… -Gắn với đời sống con người Việt Nam II.Tác dụng của yếu tố HS: - Đoạn 1: “Đi khắp miêu tả: Việt Nam...núi rừng” Và * Xét văn bản Cây chuối hai caâu cuoái. trong đời sống Việt Nam ? Tìm những câu thuyết - Đoạn 2 : Cây chuối là SGK-24 - 25 - Vaên baûn thuyeát minh HS ->.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> minh về đặc điểm tiêu thức ăn, thức dụng từ bieåu cuûa caây chuoái? thân đến lá , từ gốc đến qủa - Đoạn 3: Giới thiệu quaû chuoái, coâng duïng. + Chuối chín để ăn . + Chuoái xanh ñe cheá biến thức ăn . + Chuối để thờ cúng . HS: - Sử dụng yếu tố ? Chỉ ra những câu văn miêu tả “ Những cây coù yeáu toá mieâu taû veà chuoái thaân meàm vöôn leân cây chuối? Cho biết tác như những trụ cột nhẫn dụng của yếu tố miêu tả bóng, toả ra vòm tán lá aáy? xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng” + “ Chuối trứng quốc...vỏ trứng quốc...tận gốc” + Taû caùch aên chuoái. Yeáu toá mieâu taû làm cho đối tượng thuyết minh được noåi baät, gaây aán tượng.. cây chuối trong đời sống Vieät Nam. - Sử dụng yếu tố miêu tả “ Những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẫn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng” + “ Chuối trứng quốc...vỏ trứng quốc...tận gốc” + Taû caùch aên chuoái.. Hoạt động 2 : Luyện tập GV : Gọi HS đọc bài HS : Đọc bài tập 1 tập 1 . Bài tập 1 : Boå sung yeáu toá mieâu taû vaøo caùc chi tieát thuyeát minh.. B. Luyện tập:. GV : Gọi HS đọc bài HS : Đọc bài tập 2 tập 2 . Bài tập 2 : Chỉ ra đối tượng miêu tả trong đoạn vaên. => làm cho việc thuyết minh về đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.. Baøi taäp 1: Boå sung yeáu toá mieâu taû vaøo caùc chi tieát thuyeát minh. - Thaân chuoái coù hình daùng: - Laù chuoái töôi - Noõn chuoái, baép chuoái. - Quaû chuoái. Bài tập 2: Chỉ ra đối tượng miêu tả trong đoạn vaên:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS : Đọc bài tập 3 GV : Gọi HS đọc bài tập 3 . Hướng dẫn HS về làm Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả. 4. Củng cố : (2p) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK 5. Daën doø: (1p) Veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhớ Chuẩn bị đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam . - Yeâu caàu : Vaän duïng yeáu toá mieâu taû trong vieäc giới thiệu . - Con trâu ở làng quê Vieät Nam . - Con traâu trong vieäc laøm ruoäng . - Con traâu trong moät soá lễ hội. - Con trâu với tuoåi thô noâng thoân.. Tuaàn 2 Tieát 10. - Đối tượng thuyết minh: Cheùn uoáng traø. - Yeáu toá thuyeát minh: Cheùn cuûa Taây noù coù hai tai, cheùn cuûa ta khoâng coù tai, khi mời ai uống trà thì phaûi böng hai tay maø mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống cuõng naâng hai tay xoa xoa rồi mới uống.. C. Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả.. Ngày soạn: Ngaøy daïy:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Taäp laøm vaên. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VAÊN THUYEÁT MINH. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Sử dụng yếu tố miêu tả Trả lời trong vaên thuyeát minh coù yù nghóa gì? Nghe 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này ta đi vào tìm hiểu bài Sử duïng yeáu toá mieâu taû Lắng nghe và ghi chép trong vaên thuyeát minh Hoạt động 1: Củng cố kiến thức GV nhắc lại một số yêu cầu về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.. - Vò trí, vai troø cuûa con Hoạt động 2: Luyện tập trâu trong đời sống của Hướng dẫn tìm hiếu đề, người nông dân. tìm yù, laäp daøn yù.. NỘI DUNG LUYEÄN TAÄP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIEÂU TAÛ TRONG VAÊN BẢN THUYEÁT MINH A. Củng cố kiến thức: - Miêu tả có thể làm cho sự vật, hiện tượng, con người hiện lên cụ thể, sinh động. - Có thể sử dụng các câu miêu tả, đoạn văn miêu tả trong bài văn thuyết minh để giới thiệu đặc điểm từng bộ phận hoặc những điểm riêng độc đáo của đối tượng cần thuyết minh. - Các yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh phải thực hiện nhiệm vụ của thuyết minh là cung cấp những thông tin chính xác, những đặc điểm, lợi ích,… của đối tượng. B. Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? ? Phạm vi của đề tài như theá naøo?. -Thuyeát minh veà con traâu cuûa laøng queâ Vieät Nam.. ? Với những vấn đề này cần trình bày những ý gì?. ? Trên cơ sở tìm ý trên haõy laäp daøn yù theo boá cục mở bài, thân bài, kết baøi?. a) Con trâu là sức kéo chuû yeáu. b) Là tài sản lớn nhất. c) Con traâu trong leã hoäi... d) con trâu đối với tuổi thơ, cung cấp thực phẩm, chế biến đồ mĩ nghệ. 1.Mở bài: Giới thiệu chung veà con traâu treân đồng ruộng Việt Nam. 2.Thaân baøi: - Con traâu trong ngheà làm ruộng là sức kéo để cày, để bừa, kéo xe. - Con traâu trong caùc leã hoäi: Leã hoäi ñaâm traâu, thi choïi traâu. - Con traâu: nguoàn cung cấp thịt, da để thuộc, - Con trâu gắn với tuổi thô. Ngoài treân löng traâu, chaêm soùc traâu. 3. Keát baøi: Con traâu trong tình cảm của người noâng daân Vieät Nam.. Viết đoạn văn và trình. I/ Tìm hiểu đề, tìm ý, laäp daøn yù: Đề bài: Con trâu ở làng queâ Vieät Nam 1.Tìm hiểu đề: - Thể loại thuyết minh, vị trí, vai troø cuûa con traâu trong đời sống của người noâng daân, trong ngheà nông của người Việt Nam. 2.Tìm yù: a) Con trâu là sức kéo chuû yeáu. b) Là tài sản lớn nhất. c) Con traâu trong leã hoäi... d) con trâu đối với tuổi thơ, cung cấp thực phẩm, chế biến đồ mĩ nghệ. 3. Daøn yù: 1.Mở bài: Giới thiệu chung veà con traâu treân đồng ruộng Việt Nam. 2.Thaân baøi: - Con traâu trong ngheà làm ruộng là sức kéo để cày, để bừa, kéo xe. - Con traâu trong caùc leã hoäi: Leã hoäi ñaâm traâu, thi choïi traâu. - Con traâu: nguoàn cung cấp thịt, da để thuộc, - Con trâu gắn với tuổi thô. Ngoài treân löng traâu, chaêm soùc traâu. 3. Keát baøi: Con traâu trong tình cảm của người.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV hướng dẫn HS viết các đoạn văn có kết hợp thuyết minh với miêu tả. - Gọi HS trình bày đoạn vaên.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Chọn đề văn thuyết minh để luyện tập tìm ý, lập dàn ý. - Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. 4. Củng cố : (2p) GV nhận xét tiết học. 5. Daën doø: (1p) - Về nhà ôn bài, soạn bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được baûo veä vaø phaùt trieån cuûa treû em.. bày Đoạn văn mẫu: Bao đời nay, hình aûnh con traâu laàm luõi keùo caøy traân đồng ruộng là hình ảnh raát quen thuoäc, gaàn guõi với người nông dân Việt Nam vì thế con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân. Con traâu khoâng chæ keùo caøy, keùo xe maø coøn laø một trong những vật tế thaàn trong leã hoäi ñaâm trâu ở Tây Nguyên, là nhaân vaät chính trong leã hột chọi trâu ở Đồ Sơn. Thuù vò bieát bao, con traâu hieàn laønh ngoan ngoãn đã để lại trong ký ức tuổi thơ của mỗi ngöôiø bao nhieâu kyû nieäm ngoït ngaøo.. noâng daân Vieät Nam. II. Thực hành: Viết đoạn văn. C. Hướng dẫn tự học: - Chọn đề văn thuyết minh để luyện tập tìm ý, lập dàn ý. - Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.. Duyệt của chuyên môn. Tuaàn 3 Tieát 11-12 Vaên baûn. Soạn ngày : Ngaøy daïy :. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng động quốc tế về vấn đề này. - Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Nâng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng . - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) - Chieán tranh haït nhaân coù nguy cô gì? -Để ngăn chặn nguy cơ chieán tranh haït nhaân thì nhieäm vuï cuûa chuùng ta laø gì? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) tiết này ta sẽ tìm hiểu văn bản Tuyên bố thế giới… Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV: ngày nay ta thấy rằng trẻ em luôn được các tố chức, cá nhân hết lòng quan tâm và giúp đỡ. GV hướng dẫn HS đọc và tìm hieåu chuù thích. ? Văn bản được trích từ đâu? GV đọc mẫu - gọi HS đọc tieáp, nhaän xeùt-yeâu caàu: Đọc mạch lạc, khúc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trả lời TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VEÄ VAØ PHAÙT TRIEÅN CUÛA TREÛ EM A. Tìm hiểu chung: - Quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ngày càng đưuợc các quốc gia, các - Văn bản được trích tổ chức thế giới quan tâm trong Tuyên bố của Hội đầy đủ và sâu sắc hơn. nghị cấp cao thế giới về - Văn bản được trích trong Tuyên bố của Hội trẻ em nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp ngày 30 tháng 9 năm 1990 tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Ooc. - Văn bản được trình bày - Vaên baûn nhaät duïng theo các mục, các phần. - Hai đoạn đầu khẳng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> chieát… - Giải nghĩa các từ SGK. ? Văn bản trên được viết theo kiểu loại văn bản naøo? ? Văn bản này được bố cuïc thaønh maáy phaàn, phân tích tính hợp lý, chặt cheõ boá cuïc cuûa vaên baûn?. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: - Gọi HS đọc phần thách thức. ? Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay ra sao?. định quyền được sống, quyền được phát triển của trẻ em trên thế giới và kêu gọi nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề naøy. - Đoạn còn lại chia làm 3 phaàn: + Sự thách thức: Thực tế về những con số về cuộc sống cực khổ nhiều mặt, veà tình traïng bò rôi vaøo hiểm hoạ của nhiều trẻ em. + Cô hoäi: Khaúng ñònh những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng Quốc tế đẩy mạnh việc chaêm soùc, baûo veä treû em. + Nhieäm vuï: Xaùc ñònh nhieäm vuï cuï theå cuûa moãi quoác gia.* Vaên baûn tuyeân boá raát roõ raøng maïch laïc, lieân keát caùc phaàn chaët cheõ.. B. Đọc tìm hiểu văn bản: I. Nội dung: 1.Sự thách thức:. Đọc HS: Trẻ em trên thế giới hieän nay: +Bị trở thành nạn nhân cuûa chieán tranh vaø baïo lực, của sự phân biệt chủng tộc, xâm lược, soáng tha höông, bò boùc loät, bò laõng queân. + Bị thảm hoạ đói ngheøo, voâ gia cö, dòch beänh, oâ nhieãm moâi. Trẻ em trên thế giới hieän nay: +Bị trở thành nạn nhân cuûa chieán tranh vaø baïo lực, của sự phân biệt chủng tộc, xâm lược, soáng tha höông, bò boùc loät, bò laõng queân. + Bị thảm hoạ đói ngheøo, voâ gia cö, dòch beänh, oâ nhieãm moâi trường, mù chư đe dọa..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Nhận thức, tình cảm của trẻ em khi đọc phần này nhö theá naøo? Gv nhận xét, giảng thêm: phần này đã nêu lên khá đầy đủ, cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay. GV gọi HS đọc phần cơ hội. ? Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những ñieàu kieän thuận lợi gì? Gv nhận xét, giảng thêm: + Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới. + Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho 1 số tài nguyên to lớn có thể chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội. Gv có thể liên hệ hiện tại ở đất nước VN ? Trình bày những suy nghó cuûa em veà ñieàu kieän của đất nước ta hiện nay? HS:- Đảng - Nhà nước quan tâm đến thế hệ trẻ:. trường, mù chữ đe dọa. + Cheát (40.000 chaùu/ ngày) vì suy dinh dưỡng, beänh taät. HS: - Naïn buoân baùn treû em. - Treû em maéc HIV. - Trẻ em sớm phạm toäi.. Đọc HS thaûo nhoùm.. luaän. theo. HS: -Công ước về quyền treû em. -Sự hợp tác và đoàn kết quoác teá ngaøy caøng coù hieäu quaû, phong traøo giaûi trừ quân bị được đẩy maïnh, moät soá taøi nguyeân to lớn được chuyển sang phuïc vuï caùc muïc tieâu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội.. + Cheát (40.000 chaùu/ ngày) vì suy dinh dưỡng, beänh taät.. 2. Những cơ hộïi: -Công ước về quyền trẻ em. -Sự hợp tác và đoàn kết quoác teá ngaøy caøng coù hieäu quaû, phong traøo giaûi trừ quân bị được đẩy maïnh, moät soá taøi nguyeân to lớn được chuyển sang phuïc vuï caùc muïc tieâu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội.. 3. Những nhiệm vụ: - Tăng cường sức khoẻ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chaêm soùc, baûo veä treû em. Nhiều tổ chức xã hội tham gia tích cực vào vấn đề này. Gọi HS đọc phần nhiệm vuï. ? Ở phần “nhiệm vụ”, bản tuyên bố đã nêu khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động. Hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung này? GV nhận xét, giảng thêm: Bản tuyên bố đã xác định nhiều nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia, tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm dàng đầu (trẻ em tàn tậc, trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn, các bà mẹ) đến củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội, từ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em vào sinh hoạt văn hoá xã hội... Ý và lời của phần này dức khoát, mạch lạc, rõ ràng rút ra kết luận Gv nêu tiếp câu hỏi: ? Qua bản tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? GV nhận xét, giảng thêm:. Đọc HS thảo luận nhóm, trình bày. HS: - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong cuûa treû em. - Quan tâm đến trẻ em taøn taät, treû em moà coâi. - Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em. - Xoá nạn mù chữ ở trẻ em.. và chế độ dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong của trẻ em. - Quan tâm đến trẻ em taøn taät, treû em moà coâi. - Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em. - Xoá nạn mù chữ ở trẻ em.. 4.Taàm quan troïng cuûa vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Về sự quan tâm của cộng đồng Quốc tế đối với vấn đề naøy: Laø nhieäm vuï quan troïng hàng đầu của mỗi quốc gia. Là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, của toàn nhân loại.. – HS suy nghĩ, trình bày cá nhân. Laø nhieäm vuï quan troïng hàng đầu của mỗi quốc gia. Là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, của II. Nghệ thuật: - Gồm có 17 mục, được toàn nhân loại. chia thành 4 phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí. Mối liên kết logic giữa các phần làm cho văn bản.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em. + Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của xã hội. + Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm đích đáng... toàn diện. GV liên hệ thực tế ở địa phương. ? Qua phần tìm hiểu em hãy cho biết văn bản sử dụng những nghệ thuật nào? ? Văn bản có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương. - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm của các cá nhân, các đoàn thể, các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế đối với trẻ em. 4. Củng cố : (2p) ? Nêu những nhiệm vụ của bản tuyên bố và tầm quan trọng của nó? 5. Daën doø: (1p) - Veà nhaø hoïc baøi. - Chuaån bò vieát baøi tieát sau. Tuaàn 3. có kết cấu chặt chẽ. - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học.. HS: - Gồm có 17 mục, được chia thành 4 phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí. Mối liên kết logic giữa các phần làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ. - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học. HS: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.. III. Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. C. Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương. - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm của các cá nhân, các đoàn thể, các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế đối với trẻ em.. Ngày soạn:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tieát 13 Tieáng Vieät. Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Theo em theá naøo laø phöông chaâm quan heä, phương châm cách thức, phương châm lịch sự ? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này ta đi vào tìm hiểu bài: Caùc phöông chaâm hội thoại (tieáp theo) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS tìm hieåu muïc I GV Gọi HS đọc truyện cười, chào hỏi thảo luận trả lời các câu hỏi. ? Caâu hoûi cuûa nhaân vaät chaøng reå coù tuaân thuû đúng phương châm lịch sự không? Tại sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo Trả lời. Đọc HS: Có. Vì chàng rễ đã chào hỏi người quen biết theo đúng lời nhà vợ dặn. HS: Khơng. Vì người được hỏi đang ở trên cao phaûi vaát vaû treøo xuoáng. NỘI DUNG CAÙC PHÖÔNG CHAÂM HỘI THOẠI ( Tieáp theo). A. Tìm hiểu chung: I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huoáng giao tieáp: 1.Ví duï: Chaøo hoûi 2. Nhaän xeùt: Caâu hoûi coù tuaân theo phöông chaâm lịch sự -> thể hiện sự quan taâm, nhöng khoâng đúng chỗ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Câu hỏi ấy được sử dụng đúng chỗ, đúng lúc khoâng? Taïi sao? GV nhận xét: Câu hỏi “Bác làm việc vất vả lắm phải không?” trong tình huống giao tiếp khác có thể coi là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến người khác. Nhưng trong tình huống này, người được hỏi bị chành ngốc gọi xuống từ trên cây Cao lúc mà người đó đang tập trung làm việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm 1 việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác. ? Qua caâu chuyeän ruùt ra baøi hoïc gì?. để trả lời.. HS: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. - HS thảo luận trả lời các caâu hoûi. HS nhắc lại. HS: Hai tình huoáng veà GV hướng dẫn HS tìm phương châm lịch sự là hieåu muïc II tuaân thuû - Coøn laïi khoâng ? Em haõy cho bieát caùc tuaân thuû. phương châm hội thoại đã học? HS: Khoâng. ? Trong caùc baøi hoïc aáy, tình huoáng naøo, phöông HS: Phương châm về châm hội thoại nào lượng (khơng cung cấp không được tuân thủ? lượng tin như An mong ? Câu trả lời của Ba có muốn). đáp ứng được yêu cầu Vì người nĩi khơng biết chính xác chiếc máy bay cuûa An khoâng? ? Trong tình huoáng naøy, đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm phương châm hội thoại nào. Để tuân thủ phương nào không được tuân châm về chất, người nĩi thuû? phải trả lời một cách chung chung: “Đâu khoảng đầu thế kỉ XX.” HS: Baùc só noùi traùnh ñi thì vi phaïm khoâng tuaân. * Ghi nhớ: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. II/ Những trường hợp khoâng tuaân thuû phöông châm hội thoại: 1.Ví duï: SGK 2. Nhaän xeùt: - Câu trả lời của Ba không đáp ứng được yêu caàu cuûa An. - Phương châm về lượng không được tuân thủ. (Không cung cấp đủ thoâng tin nhö An mong muoán)..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> thuû phöông chaâm veà ? Giả sử có một người chất. mắc bệnh ung thư giai HS: Được, vì có lợi cho đoạn cuối. Bác sĩ có nên bệnh nhân. cho người ấy biết không? Vì sao? ? Vieäc noùi doái cuûa baùc só có chấp nhận được khoâng? Vì sao? HS trình bày cá nhân. GV nhận xét, sửa chữa. Nếu xét nghĩa tường minh Bác sĩ không thể nói thật thì câu này không tuân về tình trạng sức khoẻ của thủ phương châm về bệnh nhân..., bác sĩ có thể lượng, bởi vì nó dường động viên... Nghĩa là như không cho người người nói không tuân thủ nghe thêm 1 thông tin phương châm về chất vì nào. Nhưng xét về hàm ý đã nói điều mà mình thì câu này có nội dung không tin là đúng. Nhưng của nó, nghĩa là vẫn đảm đó là việc làm nhân đạo bảo thông tin về lưọng. và cần thiết. Như vậy Tiền bạc chỉ là phương không phải sự nói dối nào tiện để sống , chứ không cũng đáng chê trách hay phải là mục đích cuối lên án. cùng của con người. Câu ? Khi nói Tiền bạc chỉ là này có ý răn dạy người ta tiền bạc thì có phải người không nên chạy theo tiền nói không tuân thủ bạc mà quên đi nhiều thứ phương châm về lượng quan trọng hơn, thiêng không? Phải hiểu ý nghĩa liêng hơn trong cuộc câu này như thế nào? sống.. ? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc người nói không tuân thủ các phương châm hội thoại?. - Baùc só noùi traùnh ñi thì vi phaïm khoâng tuaân thuû phöông chaâm veà chaát. Được, vì có lợi cho bệnh nhaân.. -Nếu xét nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng, bởi vì nó dường như không cho người nghe thêm 1 thông tin nào.. * Ghi nhớ: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. - Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. B. Luyện tập: Baøi taäp 1:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 2: Luyện tập: GV : Gọi HS đọc bài HS : Đọc bài tập 1 tập 1 . Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vận dụng hoặc vi phạm HS : Đọc bài tập 2 phương châm hội thoại trong các tình huống cụ thể và rút ra nhận xét của bản thân. 4. Củng cố : (2p) GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ/ SGK 5. Daën doø: (1p) - Veà nhaø hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 2 Tuaàn 3 Tieát 14-15 Taäp laøm vaên. - Đối với bé 5 tuổi đấy là chuyeän vieãn voâng, mô hoà. - Khoâng tuaân thuû phöông châm cách thức. - Đối với người đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng. Baøi taäp 2: - Thái độ và lời nói của chaân tay tai maét khoâng tuaân thuû phöông chaâm lịch sự - Ñaây laø moät vieäc voâ lyù. C. Hướng dẫn tự học: Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vận dụng hoặc vi phạm phương châm hội thoại trong các tình huống cụ thể và rút ra nhận xét của bản thân. Ngày soạn: Ngày dạy. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. I.Mức độ cần đạt - Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn bản thuyết minhï kết hợp với miêu tả. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức Những kiến thức đã học về văn thuyết minh. 2.Kĩ năng Xác định ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.KTBC ( thông qua) 3.Bài mới Hoạt động 1: GV nhắc nhở học sinh Nghe - Yêu cầu viết một văn bản tự sự có kết hợp với các yếu tố miêu tả. - Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố miêu tả phù hợp. Hoạt động 2 GV đọc chép đề lên bảng. Đề bài: Con trâu ở Ghi đề và nghe gợi làng quê Vieät GV gợi ý: Yêu cầu: - Đối tượng thuyết ý minh: Con trâu. Nam. -Thuyeát minh: Nguoàn goác, cách nuôi, vai trò, vị trí, đối với trẻ chăn trâu.. - Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + mieâu taû. H/S laøm baøi . Bố cục bài làm có đủ ba phần: Đáp ứng caùc nhieäm vuï cuûa moãi phaàn, trình baøy saïch seõ, roõ raøng, vieát khoâng sai chính taû. -Yeâu caàu: Baøi laøm roõ raøng, boá cuïc 3 phần, trình bày sạch đẹp. * Caùch cho ñieåm: - Điểm 9,10: Bài làm đạt các ý trên, bố cục cân đối, mạch lạc, đoạn văn rõ ràng - Điểm 7,8: Bài văn làm được các ý trên, boá cuïc theå hieän khaù roõ, haønh vaên töông đối mạch lạc nhưng còn mắc một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt. - Điểm 5,6: Bài văn diễn đạt các ý trên, bố cục đủ ba phần, diễn đạt có chỗ còn rời rạc. - Điểm 3,4: Nội dung bài viết có đề cập đến những nội dung trên, diễn đạt còn luùng tuùng, noäi dung sô saøi, thieáu yù. - Ñieåm 1,2: Baøi vieát noäi dung sô saøi, thiếu ý, diễn đạt lủng củng. 4. Củng cố GV nhận xét tiết làm bài của HS. 5. Daën doø: Học bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương. Duyệt của chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuaàn 4 Tieát 16-17 Vaên baûn. Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích Truyeàn kì maïn luïc) ( Nguyễn Dữ). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì. - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuậ của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS ? Lớp 6 em đã học những truyện ngắn trung đại nào? Hãy kể tên? ? Caùc truyeän ngaén aáy coù ñaëc ñieåm 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) tiết này ta sẽ tìm hiểu văn bản Chuyện người con gái Nam Xương… Hoạt động 1: Tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. Trả lời. NỘI DUNG. CHUYỆN NGƯỜI CON GAÙI NAM XÖÔNG. Nghe. Đọc. A. Tìm hiểu chung: - Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> chung Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chuù thích - GV đọc mẫu - Gọi H/S đọc tiếp, nhận xét. ? Toùm taét neùt chính veà taùc giaû?. - Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - Ñaây laø caâu chuyeän veàsoá phaän oan nghieät của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh ? Hãy tìm đại ý của đoạn dưới chế độ phong kiến. trích? Chỉ vì một lời nói ngây thô cuûa con treû maø bò nghi ngờ, bị xỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu đời mình để dãi tỏ tấm lòng trong saïch. HS: - 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu -> mẹ đẻ mình “Cuộc hôn nhân ? Tìm bố cục của truyện? giữa Trương Sinh và Vũ Nương. Sự cách xa vì chieán tranh vaø phaåm haïnh cuûa Vuõ Nöông trong thời gian xa cách. - Đoạn 2: Tiếp đến...đi qua roài “noãi oan khuaát va caùi cheát bi thaûm cuûa Vuõ Nöông”. - Đoạn 3: Còn lại Vũ nương được giải oan. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: ? Nhaân vaät Vuõ Nöông được giới thiệu như thế naøo?. - Tư dung: Xinh đẹp, tính tình thuyø mò, neát na. -Giữ khuôn phép để khoâng xaûy ra chuyeän thất hoà. ? Trong cuộc sống vợ HS:- Khi tiễn chồng đi. Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà. Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực của ông đối với văn học dân gian. - Về tác phẩm: + Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Truyền kì mạn lục. + Nguồn gốc của các truyện trong tác phẩm. + Nhân vật mà Nguyễn Dữ lực chọn để kể ( những người phụ nữ, trí thức) + Hình thức nghệ thuật ( viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian…). B. Đọc tìm hiểu văn bản: I. Nội dung: 1.Nhaân vaät Vuõ Nöông: - Tư dung: Xinh đẹp, tính tình thuyø mò, neát na. -Giữ khuôn phép để khoâng xaûy ra chuyeän thaát hoà..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> choàng?. ? Khi xa choàng vuõ Nöông là người vợ như thế nào?. ? Khi Trương Sinh trở về thì chàng đã đối xử với Vuõ Nöông nhö theá naøo?. lính Khoâng caàu hieån vinh maø chæ caàu cho chồng được bình an trở veà. HS: -Một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tình chăm sóc mẹ gia,ø những luùc yeáu ñau lo thuoác thang, caàu khaán thaàn phật “Nàng hết lời thöông xoùt, phaøm vieäc ma chay teá leã, lo lieäu như đối với cha mẹ đẻ mình” HS: - Ghen boùng, ghen gió: Chửi bới, đánh đập -> ñuoåi naøng ra khoûi nhaø.. ? Toùm laïi ta coù theå khaùi quaùt veà taâm hoàn, con người, tính cách và số - Vũ Nương là người phụ phận Vũ nương như thế nữ xinh đẹp, đức hạnh maø voâ cuøng baát haïnh, naøo? naïn nhaân theâ thaûm cuûa ? Những nguyên nhân chế độ phong kiến phụ nào dẫn đến cái chết oan quyền. HS - Cuoäc hoân nhaân khuaát cuûa Vuõ Nöông? ? Em coù nhaän xeùt gì veà khoâng bình ñaúng. cuộc hôn nhân giữa - Trương sinh có tính đa trương sinh và Vũ nghi, vô học, xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu. Nöông? ? Tröông Sinh coù tính HS: thảo luận, trình bày. HS: ghen tuông thiếu căn caùch nhö theá naøo? cứ, khi biết vợ bị oan chỉ ? Caùi cheát cuûa Vuõ Nöông tiếc chứ không có chút gì gọi là ân hận… coù yù nghóa gì? GV: + Hôn nhân không HS: Toá caùo xaõ hoäi phong bình đẳng (nghèo – giàu), kieán xem troïng quyeàn uy chế độ gia trưởng phong cuûa keû giaøu vaø cuûa kiến. người đàn ông trong gia + Tính cách Trương Sinh:. - Khi tieãn choàng ñi lính chỉ cầu cho chồng được bình an trở về. - Khi xa chồng: Là người vợ thuỷ chung, yêu choàng tha thieát. - Là người mẹ hiền, dâu thaûo.. - Khi Trương Sinh trở về naøng bò choàng nghi oan là thất tiết. Vũ Nương đã phân trần với chồng để thanh minh. - Naøng bò Tröông Sinh mắng nhiếc ... và đánh ñuoåi ñi. - Thaát voïng: Vuõ Nöông đã kết thúc đời mình để giaûi toû taám loøng -> Caùi cheát oan uoång. * Toùm laïi: Vuõ Nöông laø người phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh mà vô cùng bất haïnh, naïn nhaân theâ thaûm của chế độ phong kiến phuï quyeàn. 2.Noãi oan khuaát cuûa Vuõ Nöông - Cuoäc hoân nhaân khoâng bình ñaúng. - Tröông sinh coù tính ña nghi, vô học, xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu. - Bi kòch cuûa Vuõ Nöông là lời tố cáo xã hội phong kiến. Đồng thời.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> đa nghi + Tình huống bất ngờ: Lời nói của đứa trẻ ngây thơ + Cách xử sự hồ đồ và độc đoán của Trương Sinh. Vũ phu, thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Bi kịch tố cáo xã hội phong kiến, bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. ? Em haõy neâu nhaän xeùt veà caùch daãn daét tình tieát câu chuyện, lời trần thuậät và những lời đối thoại trong truyeän? ? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyeän?. ñình.. HS: - Lời nói của mẹ Tröông sinh. - Lời nói của Vũ Nương. HS: - Phan Lang naèm moäng roài thaû ruøa-> Laïc vào động rùa của Linh Phi - gaëp Vuõ Nöông -> Sứ giả đưa Phan Lang veà döông theá -> Hình aûnh Vuõ Nöông hieän ra khi Trương sinh lập đàn ? Qua phần tìm hiểu em giaûi oan. hãy cho biết văn bản sử HS: - Khai thác vốn văn dụng những nghệ thuật học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, nào? sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì… - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.. ? Văn bản có ý nghĩa như thế nào?. HS: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù. baøy toû nieàm thöông caûm của tác giả đối với số phaän oan nghieät cuûa người phụ nữ.. II. Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì… - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo. III. Ý nghĩa: Với quan noiệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. C. Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> quáng và ngợi ca vẻ đẹp phẩm Truyền kì mạn lục. Hoạt động 3: Hướng dẫn truyền thống của người - Nhớ được một số từ ngữ phụ nữ Việt Nam. Hán Việt được sử dụng tự học trong văn bản. - Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục. - Nhớ được một số từ ngữ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. 4. Củng cố : (2p) 5. Daën doø: (1p) - Veà nhaø hoïc baøi. - Soạn bài Caùch dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.. Tuaàn 4 Tieát 18 Tieáng vieät. Ngày soạn: Ngày dạy :. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Phân tích để thấy rõ quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định(1p) kiểm tra Bỏo cỏo XÖNG HOÂ TRONG sĩ số HỘI THOẠI 2. KiÓm tra bµi cò (5p) A. Tìm hiểu chung: GV kiểm tra tập soạn của I. Từ ngữ xưng hô: HS - Tôi, tao,tớ, mình, mày,.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Tiết này ta đi vào tìm hiểu bài: Xưng hô trong hội thoại Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (25p) GV gọi HS đọc mục I.1 sgk ? Trong Tieáng vieät chuùng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào?. Nghe Đọc - Tôi, tao,tớ, mình, mày, mi, noù, haén, gaõ, chuùng noù,hoï, anh em, chuù, baùc, coâ, dì, oâng aáy,baø aáy,.... mi, noù, haén, gaõ, chuùng noù,hoï, anh em, chuù, baùc, coâ, dì, oâng aáy,baø aáy,... 2.Caùch duøng - Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. - Ngôi thứ 2:mày, mi, chuùng maøy - Ngôi thứ 3: họ, nó, hắn chuùng noù - Suoàng saõ: maøy, tao.. - Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, ? Cách sử dụng chúng ra chúng tớ. sao? - Ngôi thứ 2:mày, mi, chuùng maøy - Ngôi thứ 3: họ, nó, hắn chuùng noù => Tiếng Việt có một hệ - Suoàng saõ: maøy, tao. thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế và giàu ? Trong Tiếng Việt hệ -Phong phú và đa dạng sắc thái biểu cảm. thống từ ngữ dùng để xưng hô như thế nào? Đọc II. Sử dụng từ ngữ xưng GV gọi HS đọc và tìm hô: hiểu 2 đoạn văn trích * Xét ví dụ: trong SGK và trả lời các -Đoạn 1: Anh -em (Dế -Đoạn 1: Anh -em (Dế caâu hoûi. màn nói với dế Choắt và màn nói với dế Choắt và ? Xác định các từ ngữ dế choắt nói với dế dế choắt nói với dế xưng hô trong đoạn văn? Mèn), Ta-chú mày. Meøn), Ta-chuù maøy. - Đoạn 2: Tôi -anh (Mèn - Đoạn 2: Tôi -anh (Mèn nói với Choắt). nói với Choắt). - Đoạn 1: Cách xưng hô baát bình ñaúng, Deá Choaét ? Phân tích sự thay đổi mặc cảm thấp hèn, còn veà caùch xöng hoâ cuûa Daá Deá Meøn thì ngaïo maïn, Meøn vaø Deá Choaét qua 2 hoáng haùch. đoạn trích? -Đoạn 2: Đây là cách xöng hoâ bình ñaúng -Tình huống giao tiếp đã thay đổi. =>Người nói cần căn cứ ? Tại sao lại có sự thay vào đối tượng và đặc điểm -Đối tượng và đặc điểm đổi đó? của tình huống giao tiếp.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Khi dùng từ ngữ xưng của tình huống giao tiếp. hô người nói cần chú ý Đọc và thực hiện điều gì?. Hoạt động 2 : Luyện tập 10p GV gọi HS đọc yêu cầu BT 1 SGK. GV gọi HS đọc yêu cầu BT 2 SGK GV gọi HS đọc yêu cầu BT 3 SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Tìm các ví dụ về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại. 4. Củng cố : (2p) ? Nhắc lại từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ? Cách dùng ? 5. Daën doø: (1p) Veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhớ -Làm bài tập 4,5,6. để xưng hô cho thích hợp. B. Luyện tập: Baøi taäp 1: - Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng toâi . - Chuùng ta: Goàm caû người nói và người nghe - Chuùng em, chuùng toâi: không bao gồm người nghe. Baøi taäp 2: Dùng chúng tôi để tăng tính khách quan hơn Baøi taäp 3: - Chú bé gọi người sinh ra mình baèng meï laø bình thường . - Chú bé xưng hô với sứ giả laø ta - ông là khác thường mang maøu saéc cuûa truyeàn thuyeát. C. Hướng dẫn tự học: Tìm các ví dụ về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn 4 Ngày soạn: Tieát 19 Ngày dạy: Tieáng vieät CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhân vật. - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng: - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS ? Hãy nêu một số từ ngữ tiếng Việt dùng để xưng hô và cách sử dụng chúng? ? Cho một ví dụ về trường hợp sử dụng sai từ ngữ xưng hô? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật. Lời nói là ý nghĩ đã được nói ra hay là “Lời nói bên ngoài”, ý nghĩ là “lời nói bên trong”. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (25p). HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Nghe Đọc. CÁCH DẪN TRỰC TIEÁP VAØ CAÙCH DAÃN GIAÙN TIEÁP. Đọc -Đoạn a là lời nói, đoạn b là ý nghĩ, được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu ngoặc kép và. A. Tìm hiểu chung: I. Cách dẫn trực tiếp: * Xét ví dụ: a.Phần in đậm là lời nói vì trước nó có từ nói, được tách phần cấu đứng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Gọi học sinh đọc ví duï:SGK. ? Trong đoạn trích a,b bộ phận in đậm là lời nói hay yù nghó cuûa nhaân vật ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước baèng daáu gì? ? Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trước được không? Khi đảo lên nó sẽ được ngăn cách bởi dấu gì? ? Qua đó em thấy thế nào là cách dẫn trực tiếp?. dấu hai chấm.. - Gọi học sinh đọc ví dụ muïc II - Cho hoïc sinh thaûo luaän - trả lời câu hỏi . ? Trong muïc a,b boä phaän in đậm là lời nói hay ý nghó? Noù ñöôc ngaên caùch bởi dấu gì không? ? Có thể đặt từ rằng hay từ là trước phần in đậm a khoâng? ? Qua đó em thấy thế nào là cách dẫn gián tiếp?. -Có thể.. Hoạt động 2 : Luyện tập (10p) GV gọi HS đọc yêu cầu BT 1 SGK. GV gọi HS đọc yêu cầu. - Có thể được - khi đảo caàn theâm daáu gaïch ngang để ngăn cách hai phaàn . HS trả lời Đọc -Đoạn a là lời nói, đoạn b là ý nghĩ. Không được ngăn cách bằng dấu gì.. HS trả lời. Đọc yêu cầu các bài tập và thực hành.. trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. b. Là ý nghĩ - vì trước nó có từ nghĩ. - Ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. * Cách dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người, nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. II. Sử dụng từ ngữ xưng hô: * Xét ví dụ: - Phần in đậm ví dụ a là lời nói. -Phần in đậm ví dụ b là ý nghó. - Ví duï a khoâng coù daáu hieäu gì. -Ví dụ b có dấu hiệu là từ raèng. * Cách dẫn gián tiếp tức là thuiật lại lời nói hay ý nghĩ của người, nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. B. Luyện tập: Baøi taäp 1: - Cả hai tình huống đều là cách dẫn trực tiếp - Ví dụ a là dẫn lời, ví dụ b laø daãn yù. Baøi taäp 2: a. Dẫn trực tiếp: - Trong baùo caùo chính trò tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> BT 2 SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Sữa chữa lỗi trong cách dùng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong bài viết củ mình. 4. Củng cố : (2p) ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? cacch1 dẫn gián tiếp ? 5. Daën doø: (1p) - Veà nhaø hoïc thuoäc baøi. - Laøm baøi taäp 3/56. - Soạn bài Sự phát triển của từ vựng. Tuaàn 4 Tieát 20. Đảng, Hồ Chủ Tịch nhấn maïnh “chuùng ta phaûi ghi nhớ công lao của các vị anh huøng daân toäc vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng” b. Daãn giaùn tieáp: -Trong baùo caùo... Chuû tịch Hồ Chí Minh đã khaúng ñònh raèng chuùng ta phaûi...anh huøng. C. Hướng dẫn tự học: Sữa chữa lỗi trong cách dùng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong bài viết củ mình.. Ngày soạn: Ngày dạy: Taäp laøm vaên LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập. - Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện,…) - Yêu cầu cần đạt của văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kỹ năng: Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định(1p) kiểm tra Báo cáo LUYEÄN TAÄP TOÙM sĩ số TAÉT 2. KiÓm tra bµi cò (5p) VĂN BẢN TỰ SỰ 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) A. Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Củng cố - Mục đích của việc tóm kiến thức tắt văn bản tự sự: -GV cho các học sinh -Giúp người đọc, người + Dùng để trao đổi vấn đề đọc các tình huống trong nghe nắm được nội dung liên quan đến tác phẩm SGK và trao đổi để rút ra chính của văn bản đó. được tóm tắt. nhận xét về sự cần thiết + Dùng để lưu trữ tài liệu học tập. phải tóm tắt văn bản tự + Dùng để giới thiệu tác sự? ? Nêu các tình huống - Chú bộ đội kể lại một phẩm tự sự. - Yêu cầu của việc tóm tắt khác trong cuộc sống mà trận đánh. văn bản tự sự: em thấy cần phải vận - Người đi đường kể lại + Văn bản tóm tắt phải duïng kó naêng toùm taét vaên veà moät vuï tai naïn giao bảo đảm ngắn gọn, phù thoâng. bản tự sự? hợp với mục đích sử dụng. - Coâng toá vieân toùm taét + Các sự việc chính trong baûn aùn trong moät phieân truyện được tóm tắt phải toà. được tổ chức thành một + Dùng để trao đổi vấn đề chỉnh thể thống nhất, dễ ? Mục đích của việc tóm liên quan đến tác phẩm theo dõi trung thành với cốt truyện. tắt văn bản tự sự là gì?? được tóm tắt. Mục đích của việc tóm tắt + Dùng để lưu trữ tài liệu + Ngôn ngữ văn bản tóm học tập. tắt cần cô đọng với từ ngữ văn bản tự sự là gì? + Dùng để giới thiệu tác có tính khái quát, câu văn phẩm tự sự. có khả năng bao quát ? Khi tóm tắt văn bản tự - Vaên baûn toùm taét phaûi nhiều sự kiện. sự cần cĩ những yêu cầu nêu được một cách ngắn nào? gọn nhưngđầy đủ các.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu BT1/ SGK ? Các sự việc chính nêu đủ chưa? ? Có thiếu sự việc nào quan troïng khoâng? ? Tại sao đó lại là sự vieäc quan troïng caàn phaûi neâu? GV hướng dẫn HS làm bt2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Rút gọn hoặc mở rộng một văn bản tóm tắt theo mục đích sử dụng. - Tóm tắt một văn bản vừa học với mục đích: + Giới thiệu cho bạn bè cùng biết. + Đưa vào bài văn nghị luận về một tác phẩm làm dẫn chứng cho một nhận xét` về đặc điểm cốt truyện. 4. Củng cố : (2p) 5. Daën doø: (1p) Veà nhaø hoïc baøi và soạn bài Sự phát triển của từ vựng .. Tuaàn 5 Tieát 21 Tiếng Việt. nhân vật và các sự việc chính. B. Luyện tập: HS đọc và thực hiện Baøi taäp 1: - Đã nêu bảy sự việc khá đầy đủ của cốt truyện nhưng vẫn thiếu một sự việc: Sau khi vợ tự vẫn moät ñeâm Tröông Sinh cuøng con trai ngoài beân đèn đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới ñeâm ñeâm. - Sự việc này làm chàng trai hiểu ra vợ mình bị oan. Baøi taäp 2: tự kể C. Hướng dẫn tự học: - Rút gọn hoặc mở rộng một văn bản tóm tắt theo mục đích sử dụng. - Tóm tắt một văn bản vừa học với mục đích: + Giới thiệu cho bạn bè cùng biết. + Đưa vào bài văn nghị luận về một tác phẩm làm dẫn chứng cho một nhận xét` về đặc điểm cốt truyện.. Ngày soạn: Ngày dạy: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS ? Nêu cách dẫn trực tieáp, caùch daãn giaùn tieáp? Cho ví dụ minh họa? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Một từ có khi chỉ có một nghĩa nhưng cũng có khi một từ lại có nhiều nghĩa. Vậy nghĩa của từ có phải là bất biến? Hay nó có thể thay đổi theo thời gian? Tiết học hôm nay sẽ cho ta câu HS: -Kinh bang teá theá lo trả lời. việc nước, việc đời. Hoạt động 1: Tìm hiểu ->Hoài bão cứu nước của chung (25p) những người yêu nước. Hướng dẫn tìm hiểu mục HS: -Khoâng vì nghóa cuûa I từ chuyển từ nghĩa rộng ? Từ kinh tế có nghĩa là sang nghóa heïp. gì? HS: -Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian., ? Ngaøy nay nghóa aáy coøn a. Xuaân 1: Muøa xuaân dùng nữa không? Xuaân 2: Tuoåi treû. NỘI DUNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG A. Tìm hiểu chung: 1. Ví duï: 1,2 SGK. 2.Nhaän xeùt: a. Xuaân 1: Muøa xuaân Xuaân 2: Tuoåi treû Hiện tượng chuyển nghĩa này được thể hiện theo phương thức ẩn dụ. b. Tay 1: Boä phaän cuûa cô thể con người. Tay 2: Keû buoân người . Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức hoán dụ.. * Từ vựng không ngừng được bổ sung và phát.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> . ? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ? *GV gọi HS đọc ví dụ 2 ?Trong ví dụ a từ mùa xuaân coù nghóa gì? Nghóa naøo laø nghóa goác nghóa naøo laø nghóa chuyeån? Hiện tượng chuyển nghĩa của từđược tiến hành theo phương thức nào? ? Hãy nhận xét từ các ví dụ và cho biết có những cách phát triển từ vựng nào? Với những pgương thức nào? Hoạt động 2: (10p) Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận trình bày.. Hiện tượng chuyển nghĩa này được thể hiện theo phương thức ẩn dụ. b. Tay 1: Boä phaän cuûa cô thể con người. Tay 2: Kẻ buôn người . Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức hoán dụ. Đọc và thảo luận, trình bày.. triển. - Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. - Có hai phươing thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. B. Luyện tập: Baøi taäp 1. a, Nghóa goác: Moät boä phận cơ thể con người. b,Nghóa chuyeån: Moät vò trí trong đội tuyển ( hoán duï ) c, Nghóa chuyeån: Vò trí tiếp xúc đất của cái kieàng ( aån duï ) d, Nghóa chuyeån : Vò trí tiếp xúc đất của mây ( ẩn duï ) Baøi taäp 2. - Giống: “ Trà” ở nét nghĩa đã chế biến để pha nước uống. - Khác: “ Trà” ở nét nghĩa dùng để chữa bệnh Baøi 3. Nghóa chuyeån cuûa đồng hồ như sau : - Đồng hồ điện để đếm số đơn vị điện đã tiêu duøng. - Đồng hồ nước để đếm số đơn vị nước đã tiêu duøng.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển. 4. Củng cố : (2p) Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ?. - Đồng hồ xăng để đếm số đơn vị xăng đã tiêu duøng . C. Hướng dẫn tự học: Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển.. 5. Daën doø: (1p) Veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhớ, làm bài tập: 4,5 Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Tuaàn 5 Tieát 22 Văn bản. Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYEÄN CUÕ TRONG PHUÛ CHUÙA TRÒNH ( Trích Vuõ Trung tuøy buùt ) ( Phaïm Ñình Hoå). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời kỳ trung đại. - Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện. II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về thể văn tuỳ bút thời trung đại. - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bon quan lại thời Lê Trịnh. - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút thời kỳ trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS - Keå toùm taét truyeän người con gái Nam Xöông theo ngoâi keå cuûa Vuõ Nöông? - Yeáu toá kyø aûo trong truyeän coù taùc duïng gì? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) tiết này ta sẽ tìm hiểu văn bản Chuyện cuõ trong phuû chuùa Trònh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (5p) : GV gọi HS đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm SGK. Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp. Yêu cầu: Giọng đọc bình thaûn, chaäm raõi, hôi buoàn hàm ý phê phán kín đáo. ? Qua vaên baûn: Haõy neâu đặc điểm của thể loại tuøy buùt ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trả lời. Nghe. Đọc. - Thể loại tùy bút một loại bút ký yhuộc loại tự sự, cốt truyện đơn giản kết cấu tự do, tả người, keå vieäc,vaø trình baøy caûm súc, ấn tượng của người vieát.. - 2 phaàn. - Phần 1: từ đầu đến bất tường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Trịnh. CHUYEÄN CUÕ TRONG PHUÛ CHUÙA TRÒNH. A. Tìm hiểu chung: 1. Taùc giaû: Ở theá kæ XVIII, XIX, sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam đã tác dộng không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ. Trong đó, Phạm Đình Hổ laø moät nho só mang taâm sự bất đắc chí vì không gặp thời. 2. Taùc phaåm: Vuõ trung tuøy buùt laø taäp tuøy buùt ñaëc saéc cuûa Phaïm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời Nguyễn. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời soáng nhö nghi leã, phong tục tập quán, những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về địa lí, lịch sử, xã hội… - Chuyeän cuõ trong phuû.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Saâm. - Phaàn 2 Coøn laïi : Luõ hoạn quan thừa gió bẻ maêng. HS: Ỷ quyền thế cướp đoạt những của quí trong thieân haï( chim quùi, thuù laï, caây coå thuï, chaäu hoa, caây caûnh) HS: các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực.. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: (25p) ? Vaên baûn coù boá cuïc maáy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu?Ý mỗi phần là gì?. Gọi học sinh đọc đoạn 1. ? Những cuộc đi chơi của Chúa Trịnh. được tác giả mieâu taû nhö theá naøo?. chuùa Trònh laø moät trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực trong Vũ trung tuøy buùt.. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung: 1. Cuộc sống hưởng thụ cuûa Trònh Saâm: - Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài,… -> cuoäc soáng nhaø chuùa thaät sa hoa. - Thuù chôi traân caàm dò thuù, coå moäc quaùi thaïch, chaäu hoa caây caûnh,… -> để thỏa mãn thú chơi chuùa cho thu laáy saûn vaät quý từ khắp kinh thành ñöa vaøo trong phuû. 2. Thoùi nhuõng nhieãu cuûa boïn quan laïi: - Thủ đoạn: mượn gió bẻ maêng, vu khoáng,… - Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,… 3. Thái độ của tác giả: Theå hieän qua gioïng điệu, qua một số từ ngữ loät taû baûn chaát cuûa boïn.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ? Haõy nhaän xeùt ngheä thuaät mieâu taû? GV nhận xét: Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thoả ý “thích chơi đèn đuốc”, ngắm cảnh đẹp, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy “việc xây dựng đình đài cứ liên miên”, hao tiền tốn của. Những cuộc dạo chơi của Chúa ở Hồ Tây được miêu tả tỉ mỉ: diễn ra thường xuyên (“tháng ba bốn lần”), huy động rất đông người hầu hạ (“binh lính dàn hầu vòng quanh 4 mặt hồ”- mà Hồ Tây thì rất rộng), các nội thần các quan hộ giá, nhạc công... bày đặt nhiều trò giải trí nhố nhăng và tốn kém (Các nội thần ăn mặt giả dạng đàn bà bày hàng bán quanh hồ, thuyền ngự dạo quanh hồ, chốc chốc lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố trí khắp nơi quanh hồ để tấu nhạc làm vui...) Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất là việc cướp đoạt của quý trong thiên hạ (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa, cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của Chúa. Tác giả miêu tả kĩ công phu đưa 1 cây đa cổ thụ “từ bên bắc chở qua sông đem về”, phải 1 cơ binh hàng trăm. HS: gợi cảm giác ghê rợn trước một cái gì đang tan tác, đau thương chứ không phải cảnh đẹp bình yên, phồn thực.. HS: vì được chúa dung dưỡng .. quan laïi. II. Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể phù hợp. - Lựa chọn sự việc tiêu bieåu, coù yù nghóa phaûn ánh bản chất, sự việc, con người,… - Miêu tả sinh động: từ nghi leã maø chuùa baøy ñaët ra đến kì công đưa cây quý về trong phủ, từ những thanh âm khác lạ trong đêm đến hành động trắng trợn của bọn quan laïi… - Sử dụng ngôn ngữ khaùch quan nhöng vaãn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực.. III. Ý nghĩa : HS: vừa ăn cướp vừa la Hiện thực lịch sử và laøng. thái độ của kẻ thức giả HS: Tương tự như đoạn trước những vấn đề của treân ; Tyû myõ, cuï theå, đời sống xã hội. khaùch quan -> caûm xuùc xoùt xa, tieác, haän giaän maø chẳng làm gì được..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> người mới khiêng nổi. Cảnh được miêu tả là cảnh thực ở khu vườn rộng, đầy “trân cầm dị thú, Cổ mộc hoá thạch”, lại được bày vẽ, tô điểm như “bến bể đầu non”, nhưng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trước 1 cái gì đang tan tác, đau thương chú không phải trước cảnh đẹp bình yên, phồn thực. Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là “Triệu bất tường”, tức là điềm gở, điềm chẳng lành. ? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn vaên “Moãi khi ñeâm thanh ... bất thường” tác giả muốn nói lên điều gì? GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn còn lại. ? Dựa vào thế chúa bọn hoạn quan, thái giám đã laøm gì? ? Vì sao chuùng coù theå làm được như vậy? ? Thực chất hành động đó là gì? ? Caùch mieâu taû cuûa taùc giả so với đoạn văn trên coù gì khaùc? Gv nhận xét: Thời chúa Trịnh Sâm, bọn hoạn quan hầu cận trong phủ chúa rất được sủng ái, bởi chúng có thể giúp chúa đắc lực trong việc bày các trò ăn chơi, hưởng lạc. Do thế, chúng ỷ thế nhà chúa mà hoành. HS: Càng làm cho tính chân thực của câu chuyện tăng thêm vì nó xảy ra ngay ở gia đính tác giả. – Hs thảo luận nhóm, trình bày..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> hành, tác oai tác quái trong nhân dân. Thủ đoạn của chúng mà tác giả kể ở đây là hành động vừa ăn cướp, vừa la làng, người dân như thế là bị cướp của tới 2 lần, bằng không thì cũng tự tay hủy bỏ của quý của mình. Đó là điều hết sức vô lí, bất công ? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu lên nhằm mục đích gì? ? Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước? – Gv nhận xét: + Truyện: Cốt truyện, nhân vật... các chi tiết Sk, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách, tưởng tượng, hoang đường. + Tuỳ bút: ghi chép về những con người, những sự việc cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá của mình về con người và cuộc sống. ? Qua phần tìm hiểu em hãy cho biết văn bản sử dụng những nghệ thuật nào? ? Văn bản có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Tìm đọc một số tư liệu veà taùc phaåm Vuõ trung tuøy buùt. - Hiểu và dùng được một. C. Hướng dẫn tự học: - Tìm đọc một số tư liệu veà taùc phaåm Vuõ trung tuøy buùt. - Hiểu và dùng được một số từ ngữ Hán Việt được sử dụng trong văn bản..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> số từ ngữ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. 4. Củng cố : (2p) ? Cho biết cuộc sống xa xỉ của chúa Trịnh Sâm như thế nào? 5. Daën doø: (1p) Veà nhaø hoïc thuoäc baøi. Soạn bài Hoàng Lê nhất thoáng chí hoài 14.. Tuaàn 5 Tieát 23- 24 Vaên baûn. Ngày soạn: Ngày dạy: HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn (Ngoâ Gia Vaên Phaùi). ĐÁNH NGỌC HỒI QUÂN THANH BỊ THUA BỎ THĂNG LONG, CHIÊU THỐNG TRỐN RA NGOAØI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc ngoại xâm lược ra khỏi bờ cõi. 2. Kỹ năng: - Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS ? Em coù nhaän xeùt gì veà cuoäc soáng cuûa Trònh Sâm? Tìm những chi tiết minh hoạ. ? Dựa vào thế chúa bọn hoạn quan Thái giám đã laøm gì?3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) tiết này ta sẽ tìm hiểu văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ 14. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ? Cho biết vài nét vế tác giả? Tác phẩm?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trả lời. Nghe. - Nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX, xã hội Viẽt Nam có nhiều biến động lịch sử: sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, mưu đồ của kẻ xâm lược. - Ngô gia văn phái gồm những tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì – dòng họ nổi tiếng về văn học lúc bấy giờ - ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà Nội) - Thể loại: tiểu thuyết chương hồi. - Là cuốn tiểu thuyết có Hoạt động 2: Đọc – hiểu quy mô lớn, phản ánh văn bản: những biến động lịch sử GV đọc mẫu một đoạn nước nhà từ cuối thế kỉ gọi HS đọc tiếp. XVIII đến những năm đầu thế kỉ XIX. - Đoạn trích nằm ở hồi thứ XIV. HS thảo luận nhóm, trình bày. ? Tìm đại ý của đoạn Miêu tả chiến thắng lừng trích? laãy cuûa vua Quang Trung, sự thảm bại của. HOAØNG LÊ NHAÁT THOÁNG CHÍ B. Tìm hiểu chung: 1. Taùc giaû: - Nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX, xã hội Viẽt Nam có nhiều biến động lịch sử: sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, mưu đồ của kẻ xâm lược. - Ngô gia văn phái gồm những tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì – dòng họ nổi tiếng về văn học lúc bấy giờ - ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà Nội) 2. Taùc phaåm: - Thể loại: tiểu thuyết chương hồi. - Là cuốn tiểu thuyết có quy mô lớn, phản ánh những biến động lịch sử nước nhà từ cuối thế kỉ XVIII đến những năm đầu thế kỉ XIX. - Đoạn trích nằm ở hồi thứ XIV. B. Đọc tìm hiểu văn bản:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> ?Phaàïn trích coù boá cuïc mấy đoạn, mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Có nội dung gì?. ? Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung như thế nào? GV nhận xét: - Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán: Nuyễn Huệ luôn là con người hàn động 1 cách xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long, mất cả 1 vùng đất đai rộng lớn mà không hề nao núng, “định thân chinh cầm quân đi ngay”. Rồi chỉ trong vòng hơn 1 tháng; Nguyễn Huệ đã làm được bao nhiêu việc lớn; “tế cáo trờ đất” lên ngôi Hoàng Đế, “đốc suất đại binh” ra Bắc, gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”, tuyển mộ quân. quân tướng nhà Thanh và soá phaän cuûa luõ Vua quan phản nước hại dân. 3 đoạn. - Đoạn 1 từ đầu đến Mậu thaân (1788). - Nhận được tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thaêng long. Nguyeãn Hueä lên ngôi Hoàng đế thân chinh ra bắc đánh giặc. Đoạn 2: Tiếp theo đến keùo vaøo thaønh -> Cuoäc haønh quaân thaàn toác vaø những chiến thắêng vẻ vang. Đoạn 3 phần còn lại -> Sự thảm bại của bè lũ xâm lược và bọn bán nước. HS trình bày cá nhân. - Là người hành động mạnh mẽ quyết đoán, nhanh nhẹn, có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự. - Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao, coù trí tueä saùng suoát, nhìn xa, thaáy roäng ( biết mình, biết người ) - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc. Sáng suốt và nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người... - Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: Mới khởi binh đánh giặc chưa. I. Nội dung:. 1. Hình aûnh Quang Trung Nguyeãn Hueä. - Là người hành động mạnh mẽ quyết đoán, nhanh nhẹn, có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự. - Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao, coù trí tueä saùng suoát, nhìn xa, thaáy roäng ( bieát mình, biết người ) - Taøi duïng binh nhö thaàn. - Laãm lieät trong chieán traän. 2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước a.Bọn cướp nước: - Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị baát taøi, kieâu caêng. Quaân Tây Sơn đến sợ mất vía.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> lính và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quânđánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. – Tài dụng binh như thần: Ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất quân ở Phú Xuân (Huế), 1 tuần lễ sau ra tới Tam Điệp (giáp biên giới Ninh Bình, Thanh Hoá, cách Huế khoảng 500 Km). Vậy mà đêm 30 tháng chạp đã “lập tức lên đường”, tiến quân ra Thăng Long. Quang Trung định là mồng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long. Vậy mà quân mới tuyển, quân tinh nhuệ đội nào cũng chỉnh tề... ? Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này?. giành lại 1 tấc đất nào, vậy mà vua Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột “phương lượt tiến đánh đã có tính sẵn”, lại còn tính kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng... - Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm quân không phải trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thật sự…. – Hs trình bày cá nhân. Đoạn văn trần thuật này không chỉ nhằm ghi lại những sự kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khuẩn trương qua từng móc thời gian... mà còn chú ý miêu tả từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh và những mưu lượt, thế đối lập giữa 2 đội quân, 1 bên thì xộc xệch, trể nải, run sợ, 1 bên thì tổ chức nghiêm minh xông xáo, dũng mảnh. Qua đó, hình ảnh người anh hùng dân tộc được khắc hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần; là người tổ chức và là linh ? Trong khoảng thời gia hồn của chiến cơng vĩ đại.. nhưng không kịp đóng yên, người không kịp maëc aùo giaùp, boû chaïy. - Quaân só giaøy xeùo leân nhau boû chaïy -> thaát baïi thaûm haïi b. Lũ bán nước: Đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn xâm lược => Chaïy theo Toân só Nghò..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> từ 25/12 đến 30/12 1788 khi nhận được tin caáp baùo cuûa Nguyeãn Vaên Tuyeát Nguyeãn Hueä đã có thái độ và quyết định gì? Ông đã làm được việc gì? Điều đó chứng minh Ông là người có phẩm chất gì?. ? Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phaän cuûa Leâ Chieâu Thống phản nước hại dân đã được miêu tả như theá naøo? Em cvoù nhaän xeùt gì veà loái vaên traàn thuaät naøy?. Đây là đặc điểm khẳng định rõ tính chất thể loại tiểu thuyết lịch sử của tác phẩm. quan điểm tôn trọng sự thật lịch sử và ý thức dân tộc ở những tác giả này. HS: Giaän laém, ngay laäp tức định kéo quân ra bắc nhưng rồi Ông đã nghe lời quần thần lên ngôi Hoàng Đế. Tổ chức hành quaân thaàn toác ñi suoát ngaøy ñeâm, naâu aên treân đường đi, tranh thủ ý kiến cao nhaânNguyeãn Thieáp. Duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, hoạch định kế sách hành quân đánh giặc.. II. Nghệ thuật: HS: Kể chuyện xen kẽ - Lựa chọn trình tự kể mieâu taû moät caùch sinh theo diễn biến các sự động, cụ thể gây được ấn kiện lịch sử. - Khắc họa nhân vật lịch tượng mạnh . sử (người anh hùng – Hs trình bày cá nhân. Tôn Sĩ Nghị là 1 tên Nguyễn Huệ, hình ảnh ? Ngòi bút của tác giả khi tướng bất tài, kiêu căng, tự bọn xâm lược, hình ảnh miêu tả 2 cuộc tháo chạy, mãn, chủ quan khinh địch vua tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác biệt? Hãy giải tan tác, bỏ chạy, xin với ngôn ngữ kể, tả chân hàng...Vua tôi Lê Chiêu thực, sinh động. thích vì sao? Thống chạy sang tàu...-> - Có giọng điệu trần thuật Kể lại xen kẽ 1 cách sinh thể hiện thái độ của tác động cụ thể, gây ấn tượng giả với vương triều nhà mạnh. Lê, với chiến tháng của – Hs thảo luận nhóm, dân tôc và với bọn cướp trình bày nước. Đều tả thực, nhưng âm III. Ý nghĩa văn bản: hưởng rất khác nhau: Văn bản ghi lại hiện Đoạn trên nhịp điệu thực lịch sử hào hùng của nhanh, mạnh, hối hả. Ngòi dân tộc ta và hình ảnh.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? Qua phần tìm hiểu em hãy cho biết văn bản sử dụng những nghệ thuật nào? ? Văn bản có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm được ác sự kiện lịch sử trong đoạn trích.. - Cảm nhận và phân tích được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được dùng trong văn bản.4. Củng cố : (2p) ? Hình tượng người anh hung Quang Trung Nguyễn Huệ được tác giả miêu tả như thế nào? 5. Daën doø: (1p) Veà haø hoïc thuoäc baøi. Soạn bài : Sự phát triển của từ vựng, Truyện Kiều Nguyễn Du. bút miêu tả khách quan. Hàm chứa vẻ hả hê, sung sướng trước thảm bại của lũ cướp nước. Ở đoạn dưới, nhịp điệu có chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tuổi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống... âm hưởng ngậm ngùi chua xót HS thảo luận trình bày - Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789).. người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789). C. Hướng dẫn tự học: - Nắm được ác sự kiện lịch sử trong đoạn trích.. - Cảm nhận và phân tích được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được dùng trong văn bản.. Tuaàn 5 Ngày soạn: Tieát 25 Ngày dạy: Tieáng vieät SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được thêm hai cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Việc tạo từ ngữ mới. - Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của Trả lời HS ? Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ? Đó là những phương thức Nghe naøo? Cho ví dụ. 3.Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Một từ có khi chỉ có một nghĩa nhưng cũng có khi một từ lại có nhiều nghĩa. Vậy nghĩa của từ có phải là bất biến? Hay nó có thể thay đổi theo thời gian? Tiết học hôm nay sẽ cho ta câu HS nghe GV gợi mở và ghi chép. trả lời. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - GV gợi dẫn học sinh mở rộng vốn từ Điện thoại di động, điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người. - Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếu vào vieäc saûn xuaát, löu thoâng, phaân phoái caùc saûn phaåm có hàm lượng tri thức cao. + Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước. NỘI DUNG. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt). A. Tìm hiểu chung: I/ Tạo từ ngữ mới:. - Theo maãu:.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> ngoài, với những chính sách ưu đãi. + Sỡ hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với những sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp. ? Trong tiếng Việt có những từ ngữ được cấu tạo theo mô hình x+ tặc (như không tặc, hải tặc). Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện theo mô hình đó?. ? Vậy ta có thêm cách phát triển từ vựng nào? GV hướng dẫn HS tìm hieåu muïc 2 ? Xác định từ Hán Việt trong 2 đoạn trích bạc meänh, duyeân phaän, thaàn, linh, chứng giám, thiếp, ñoan trang, tieát trinh baïch, ngoïc. ? Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái nieäm sau: a. Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong. b. Nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hóa. ? Những từ này có nguồn gốc từ đâu? ? Vậy còn cách nào được vận dụng để làm tăng thêm vốn từ ngữ?. HS: - Nghòch taëc: Keû phaûn boäi laøm giaëc.. - Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ tăng lên.. - Thanh minh, leã, tieát, tảo mộ, hội, đạp thanh, yeán Anh, boä haønh, xuaân, tài tử, giai nhân. a. b.. AIDS, đọc là ết. Ma-keùt-tinh. X + Taëc: - Khoâng taëc: Keû chyeân cướp trên may bay. - Haûi taëc: Keû chuyeân cướp trên tàu. - Laâm taëc: Khai thaùc baát hợp pháp tài nguyên rừng. - Gian tặc: Những kẻ gian manh, troäm caép. * Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ tăng lên. II/ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: 1. Từ Hán Việt: - Thanh minh, leã, tieát, tảo mộ, hội, đạp thanh, yeán Anh, boä haønh, xuaân, tài tử, giai nhân. 2. a. AIDS, đọc là ết. b. Ma-keùt-tinh => Tieáng Anh. (tiếng * Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của - Mượn từ ngữ của tiếng tiếng Việt là từ mượn nước ngoài. Bộ phận từ tiếng Hán.. - Nước Anh).. ngoài.. mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán. Đọc và thực hành theo yêu cầu. B. Luyện tập: Baøi taäp 1: a. X + trường:. Thò.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận trình bày.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ ngữ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong một số văn bản đã học. 4. Củng cố : (2p) ? Có mấy cách để phát triển từ ngữ ? 5. Daën doø: (1p) Học bài. Làm bài tập 3, 4. Soạn bài: “Thuật ngữ”.. trường, chiến trường, thöông trường, laâm trường, công trường... b. X + tập: Học tập, thực taäp... Baøi taäp 2: - Baøn tay vaøng: Baøn tay taøi gioûi, kheùo leùo. - Caàu truyeàn hình: Truyeàn hình taïi choã cuoäc giao lưu - đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống Ca-mê-ra giữa các ñòa ñieåm xa caùch nhau. - Côm buïi: Côm giaù reû. C. Hướng dẫn tự học: Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ ngữ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong một số văn bản đã học.. TUẦN 6 TIẾT 26. Ngày soạn: Ngày dạy: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. Mức độ cần đạt: - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học Trung đại. - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng vaăn học dân tộc. II. Trọng tâm kiến thức – kĩ năng: 1. Kiến thức: - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm Trung đại - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học Trung đại - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học Trung đại. III. Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Cho biết về hình ảnh của vua Quang Trung qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống trí ? GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Nền văn học trung đại Việt Nam có nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng trong đó phải kể đến Truyện Kiều của Nguyễn Du. GV gọi HS đọc chú thích SGK/77-78 ? Tên tự, biệt hiệu, quê quaùn, gia ñình?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trả lời. Nghe. Đọc HS: Teân: Toá Nhö, hieäu: Thanh Hieân. Queâ: Tieân Ñieàn, Nghi Xuaân, Haø Tónh. Sinh trong moät gia đình quý tộc nhiều đời laøm quan, coù truyeàn thoáng veà vaên hoïc. ? Nêu những nét chính HS: về cuộc đời, con người Nguyeãn Du coù aûnh. TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU. 1. Tìm hiểu tác giả: a. Cuộc đời:. Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại quý tộc. Chứng kiến những biến động dữ dội.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> hưởng tới sự nghiệp văn hoïc cuûa oâng? ? Thời đại Nguyễn Du sống là thời gian nào? Có những đặc điểm gì ?. HS:. HS: Thơ chữ Hán có ba tập, 243 bài như: ? Những tác phẩm chính Thanh Hiên thi tập, Nam của Nguyễn Du, chữ Trung tạp ngâm, Bắc Hán, chữ Nôm? hành tạp lục, Độc Tiểu Thanh kí... Chữ Nôm có Truyện Kiều(Đoạn trường tân thanh) GV gọi HS đọc mục II SGK/78-79 ? Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo ra Truyện Kiều không? Ông dựa vaøo taùc phaåm naøo? Cuûa ai? Ở đâu? ? Truyeän chia laøm maáy phần, đó là những phần naøo? Haõy toùm taét noäi dung của từng phần? ? Neâu giaù trò noäi dung, ngheä thuaät cuûa Truyeän Kieàu? GV: - Giá trị hiện thực: Là bức tranh hiện thực veà moät xaõ hoäi baát coâng, taøn baïo, leân aùn, toá caùo những thế lực xấu xa...haïnh phuùc.. HS:. - Tác phẩm gồm có ba phần: Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc Đoàn tụ. - Giá trị của Truyện Kiều : + Về nội dung: có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn. + Về hình thức: có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật.... nhất trong lịch sử Việt Nam. Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội. Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người. b. Sáng tác Các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là thể loại truyện thơ. 2. Tìm hiểu Truyện Kiều - Laø truyeän thô vieát baèng chữ Nôm theo thể thơ Luïc baùt goàm 3254 caâu. - Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ cuốn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn. - Tác phẩm gồm có ba phần: Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc Đoàn tụ. - Giá trị của Truyện Kiều : + Về nội dung: có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn. + Về hình thức: có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật....
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Hoài Thanh: “Đó là moät baûn aùn, moät tieáng kêu thương, một ước mơ vaø caû moät caùi nhìn beá taéc”. Hướng dẫn tự học Tóm tắt tác phẩm. 4. Củng cố : (2p) ? Tóm tắc đôi nét về tác giả? Tác phẩm? 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Chị em Thuý Kiều. 3. Hướng dẫn tự học: Tóm tắt tác phẩm. TUẦN 6 TIẾT 27. Ngày soạn: Ngày dạy : CHỊ EM THUÝ KIỀU ( Trích Truyện Kiều ). I. Mức độ cần đạt: Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều. II. Trọng tâm kiến thức – kĩ năng: 1. Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẽ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học Trung đại - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. III. Hướng dẫn thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Cho biết đôi nét về Nguyễn Du và Truyện Trả lời Kiều ?. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) tiết này ta sẽ tìm hiểu văn bản Chị em Thúy Kiều. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích SGK/82 ? Cho biết vị trí đoạn trích? Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: GV đọc mẫu- gọi HS đọc lại - nhận xét Yeâu caàu: Gioïng vui töôi, traân troïng, trong saùng. ? Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp của Vân và Kiều? - Gọi HS đọc 4 câu đầu ? Em hieåu 2 aû Toá Nga laø gì? ? Caâu thô: “Mai coát caùch tuyeát tinh thaàn”, cho ta bieát gì veà caùch taû cuûa taùc giaû?. - Gọi HS đọc 4 câu thơ tieáp theo ? Hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý. Nghe. CHỊ EM THUÝ KIỀU. - Vị trí đoạn trích: nằm ở A.Tìm hiểu chung: phần thứ nhất của truyện. - Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ nhất của truyện. - Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. B. Đọc tìm hiểu văn bản: I. Nội dung: - Nghệ thuật miêu tả nhân 1.Bốn câu thơ đầu: Tả vật của Nguyễn Du trong chung hai chò em. Truyện Kiều.. - Hai người con gái đẹp. HS: Bút pháp ước lệ gợi taû: Ngheä thuaät so saùnh, ẩn dụ, tượng trưng, lấy hình aûnh thieân nhieân so sánh với vẻ đẹp con người: Mai: Coát caùch Tuyeát: Tinh thaàn. Mỗi người một vẻ: Vẻ đẹp riêng. Mười phân vẹn mười: Đều đẹp hoàn mĩ. HS: Khuoân traêng - neùt ngaøi Hoa cười - ngọc thốt Mây thua - tuyết nhường - Thuû phaùp lieät keâ: Khuoân maët, ñoâi maøy, tóc, da, nụ cười, giọng noùi. - Nghệ thuật ước lệ: So saùnh, aån duï.. - Biện pháp ước lệ, gợi tả ngheä thuaät aån duï. - Mỗi người một vẻ, khoâng gioáng nhau nhöng đều hoàn mĩ.. 2. Boán caâu tieáp theo: Mieâu taû chaân dung Thuyù Vaân. - Nghệ thuật ước lệ. - Vẻ đẹp trung thực, phúc haäu. - Chaân dung mang tính cách số phận, như dự báo nàng sẽ có một cuộc đời haïnh phúc..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Vaân?. ? Khi mieâu taû chaân dung Thuý Kiều, tác giả đã sử dụng những biện pháp ngheä thuaät naøo? ? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả còn muốn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào ở Kiều? Vẻ đẹp ấy cho ta thaáy Thuyù Kieàu laø người như thế nào? ? Trong hai bức chân dung ấy, em thấy bức chaân dung naøo noåi baät hôn? Vì Sao? -> Kieàu. ? Qua quá trình tìm hiểu em hãy cho biết thái độ và dự cảm của tác giả đối với hai nhân vật như thế nào? ? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ? Ý nghĩa của đoạn trích là gì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích. - Nắm chắc được bút pháp. 3. Chaân dung Thuyù HS: Tài năng của Kiều Kieàu: - Taøi: Caàm, kì, thi, hoïa. - Vẻ đẹp: Nghiêng nước, nghiêng thành, vẻ đẹp maø thieân nhieân phaûi ghen, phải hờn. - Nghệ thuật ước lệ: Thu thuyû, xuaân sôn, hoa, lieãu. -> Dự báo số phận éo le, - Thái độ trân trọng ngợi ñau khoå. ca vẻ đẹp, tài năng của Thúy Vân, Thúy Kiều và dự cảm về cuộc đời của * Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của hai chị em. Thúy Vân, Thúy Kiều và ( HS thảo luận) - Sử dụng những hình ảnh dự cảm về cuộc đời của hai chị em. tượng trưng, ước lệ. - Sử dụng nghệ thuật đòn II. Nghệ thuật: - Sử dụng những hình ảnh bẩy. - Lựa chọn và sử dụng tượng trưng, ước lệ. ngôn ngữ miêu tả tài tình - Sử dụng nghệ thuật đòn - Chị em Thuý Kiều thể bẩy. hiện tài năng nghệ thuật - Lựa chọn và sử dụng và cảm hứng nhân văn ngôn ngữ miêu tả tài tình ngợi ca vẻ đẹp và tài năng III. Ý nghĩa văn bản: của con người của tác giả Chị em Thuý Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật Nguyễn Du. và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du. C. Hướng dẫn tự học: - Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích. - Nắm chắc được bút pháp nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du thể hiện qua.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản 4.Củng cố: ? Hãy cho biết cảm hứng nhân đạo của tác giả? 5.Dặn dò: Học bài, soạn trước bài Cảnh ngày xuân.. đoạn trích. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.. TUẦN 6 TIẾT 28. Ngày soạn: Ngày dạy: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều). I. Mức độ cần đạt: Hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du qua một đoạn trích. II. Trọng tâm kiến thức – kĩ năng: 1. Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào dân tộc Nguyễn Du. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện,phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm. III. Hướng dẫn thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định(1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Cho biết về hình ảnh của Thuý Kiều và Thuý Trả lời Vân và thái độ của tác giả. NỘI DUNG. CHỊ EM THUÝ KIỀU.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ? GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) tiết này ta sẽ tìm hiểu văn bản Chị em Thúy Kiều.. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: GV gọi HS đọc chú thích SGK/85 ? Cho biết vị trí đoạn trích? ? Đoạn trích có bố cục theo trình tự nào? Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp, GV nhận xét: Yeâu caàu: Gioïng chaäm raõi, khoan thai. ? Trong bốn câu thơ đầu, những chi tiết nào gợi leân ñaëc ñieåm rieâng cuûa muøa xuaân?. ? Cảnh đẹp thiên nhiên mùa xuân hiện lên như thế nào qua cái nhìn của nhân vật?. - Gv gọi HS đọc 8 câu thô tieáp theo. Nghe - Vị trí đoạn trích : sau đoạn tả tài sắc của chị em Thuý Kiều. - Taû caûnh thieân nhieân vaø cảnh theo trình tự thời gian.. HS: Bốn câu thơ đầu: Gợi tả khung cảnh mùa xuaân. - Con eùn ñöa thoi (Aån duï, nhân hoá). - Coû non...Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa - Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc hoạ qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu hiện ra mới mẻ, tinh khôi, sống động.. A.Tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích : sau đoạn tả tài sắc của chị em Thuý Kiều. - Trình tự sự việc trong văn bản được miêu tả theo thời gian. B. Đọc tìm hiểu văn bản: I. Nội dung: 1. Bốn câu thơ đầu: Gợi taû khung caûnh muøa xuaân. - Con eùn ñöa thoi (Aån duï, nhân hoá). - Coû non...Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa. -> Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc hoạ qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu hiện ra mới mẻ, tinh khôi, sống động.. 2.Taùm caâu thô tieáp theo: Caûnh leã hoäi ngaøy HS: Caûnh leã hoäi ngaøy xuaân - Ngaøy thanh minh (3/3) xuaân - Ngaøy thanh minh (3/3) coù: + Leã taûo moä. coù: + Hội đạp thanh. + Leã taûo moä. - Khoâng khí thaät roän + Hội đạp thanh. - Khoâng khí thaät roän raøng, ñoâng vui. raøng, ñoâng vui. - Các từ láy, từ ghép: Gaàn xa, yeán anh, chò em, -> Quang cảnh hội mùa tài tử, giai nhân, nô nức, xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với sắm sửa, dập dùi. những nghi thức trang.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> ? Đó là cảnh lễ gì, hội gì? ? Cảnh người đi dự lễ, chơi hội được tả như thế nào? Các từ láy được sử dụng đã đem lại hiệu quaû gì?. ? Từ sự phân tích trên em hãy nhận xét về quang cảnh mùa xuân và cho em biết tục lệ gì của người Việt ?. - Gọi HS đọc 6 câu thơ cuoái. ? Cảnh vật ở sáu câu cuối có gì khác với bốn câu đầu? Vì sao?. ? Em coù nhaän xeùt gì veà cách dùng từ ngữ và bút phaùp ngheä thuaät cuûa Nguyeãn Du?. ? Hãy cho biết về ý nghĩa của đoạn trích? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích. - Hiểu và dùng được một. - Các danh từ: Yến anh, chị em, tài tử-> Đông vui. - Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với những nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống của người Việt tưởng nhớ những người đã khuất. HS: Saùu caâu thô cuoái: Caûnh chò em Thuyù Kieàu du xuân trở về. - Caûnh: Luùc chieàu taø tan hoäi - Taâm traïng: Baâng khuaâng, xao xuyeán. - Nao nao - Hôi buoàn. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật. - Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều. - Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.. nghiêm mang tính chất truyền thống của người Việt tưởng nhớ những người đã khuất.. 3. Saùu caâu thô cuoái: Caûnh chò em Thuyù Kieàu du xuân trở về. - Caûnh: Luùc chieàu taø tan hoäi - Taâm traïng: Baâng khuaâng, xao xuyeán. - >Chị em Thuý Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở về. II. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật. - Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều. III. Ý nghĩa văn bản: Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du. C. Hướng dẫn tự học: - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản. 4.Củng cố: Đọc diễn cảm lại bài thơ. 5.Dặn dò: Học bài và soạn trước bài Thuật ngữ.. TUẦN 6 TIẾT 29. Ngày soạn: Ngày dạy: THUẬT NGỮ. I. Mức độ cần đạt: - Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thịât ngữ. - Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học công nghệ. II. Trọng tâm kiến thức – kĩ năng: 1. Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ. - Những đặc điểm của thuật ngữ. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ. III. Hướng dẫn thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS ? Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ? Đó là những phương thức naøo? Cho ví dụ. 3.Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS tìm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trả lời. Nghe. THUẬT NGỮ. A.Tìm hiểu chung: I. Thuật ngữ là gì? *Xét ví dụ: sgk -Caùch 2: Caàn phaûi coù HS: Cách 2: Cần phải có chuyên môn mới hiểu..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> hiểu khái niệm thuật ngữ . GV gọi HS đọc mục I.1 SGK/87-88 ? Hãy cho biết cách giải thích nào sẽ không hiểu được nếu thiếu kiến thức khoa học? GV gọi HS đọc mục I.2 SGK/88 ? Em đã học định nghĩa này ở những bộ môn nào? ? Các thuật ngữ đó dùng trong loại văn bản nào? ? Vậy thuật ngữ là gì?. chuyên môn mới hiểu. HS: Thạch nhuõ: Ñòa lyù. - Badơ: Hoá học. - Aån dụ: Ngữ văn. - Phaân soá thaäp phaân: Toán. HS: văn bản khoa học, công nghệ. - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghê thường được dùng trong Xaùc ñònh ñaëc ñieåm cuûa các văn bản khoa học, công nghệ. từ ngữ. - GV cho HS trao đổi thaûo luaän caùc caâu hoûi. ? Các thuật ngữ trên còn HS: khơng. coù nghóa naøo khaùc khoâng? GV gọi HS đọc mục II.2 HS: từ muối trong câu a SGK/88 ? Xác định từ muối nào là Về nguyên thuật ngữ? ? Từ muối trong ví dụ nào tắc trong một lĩnh vự khoa học, công nghệ có sắc thái biểu cảm? nhất định mỗi thuật ngữ HS: ví dụ b. ? Vậy thuật ngữ có những chỉ tương ứng với một khái niệm. đặc điểm nào? Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập. - Thạch nhuõ: Ñòa lyù. - Badơ: Hoá học. - Aån dụ: Ngữ văn. - Phaân soá thaäp phaân: Toán * Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghê thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. II. Đặc điểm của thuật ngữ *Xét ví dụ: sgk Từ muối trong câu a là thuật ngữ *Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xácvới các biểu hiện dễ nhận thấy: Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.. B. Luyện tập: Baøi taäp 1: Lực: ... Vật lý Xâm thực... Địa lý Hiện tượng hoá học … Hoá Trường từ vựng … Ngữ văn Di chỉ… Lịch sử.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể. - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ. 4. Củng cố : (2p) ? Thế nào là thuật ngữ ? ? Cho biết đặc điểm của thuật ngữ ? 5. Daën doø: (1p) Học bài. Làm bài tập 3, 4, 5. Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều.. Thuï phaán… Sinh hoïc Lưu lượng… Địa lý Trọng lực … Vật lý Khí aùp … Ñòa lyù Đơn chất … Hoá học Thò toäc phuï heä … Lịch sử Đường trung trực …Toán. Baøi taäp 2: Điểm tựa là một thuật ngữ vật lý, có nghĩa laø ñieåm coá ñònh cuûa moät đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản. Nhưng trong đoạn này nó không được dùng như một thuật ngữ, ở đây điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính. C. Hướng dẫn tự học: - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể. - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuaàn 6 Tieát 30. Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. I . Mức độ cần đạt : Giuùp hoïc sinh: – Nắm vững hơn cách làm bài văn thuyết minh kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Nắm vững về kiến thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: GV đọc chép đề lên bảng. GV nhắc lại yêu cầu: - Đối tượng thuyeát minh: Con trâu. -Thuyeát minh: Nguoàn goác, cách nuôi, vai trò, vị trí, đối với trẻ chăn trâu.. - Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + mieâu taû. HS theo dõi và tự nhận xét. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS GV gọi một số HS có bài viết khá đọc trước lớp. 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5. Daën doø: xem lại kiến thức về bài văn thuyết minh, soạn trước bài tt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Báo cáo Đề bài: Con trâu ở làng quê Vieät Nam. Theo dõi và ghi vào tập. Tự nhận xét bài làm của mình. Duyệt của chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> ………………………………………………………………………… Tuaàn 7 Tieát 31. Ngaøy soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ THÊM VỀ VĂN TỰ SỰ. I.Mức độ cần đạt -Hiểu được vai trò một văn bản tự sự. -Vận dụng hiểu biết về văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức - Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện,…) - Yêu cầu cần đạt của văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2.Kĩ năng - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vận dụng kiến thức để viết một văn bản tự sự. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2.KTBC (3p) LUYỆN TẬP – CỦNG GV kiểm tra tập soạn của HS CỐ THÊM VỀ VĂN 3.Bài mới TỰ SỰ Giới thiệu:(1p) Tiết này ta đi củng cố thêm về văn tự sự. A.Củng cố kiến thức * Các yếu tố trong văn Hoạt động 1:(10p)Củng cố bản tự sự kiến thức ? Trong văn tự sự có những - Cốt truyện, nhân vật, sự - Cốt truyện, nhân vật, việc, xung đột. sự việc, xung đột. yếu tố nào? - Không gian, thời gian ? Các sự việc trong văn tự sự - Không gian, thời gian - Thứ nhất, thứ ba được kể theo những trình tự - Thứ nhất, thứ ba - Theo trình tự hợp lý. nào? + Mở đầu ? Khi kể ta có thể kể theo + Diễn biến các sự việc những ngôi kể nào? + Cao trào ? Các sự việc trong văn tự sựu - Theo trình tự hợp lý. + Mở đầu + Kết thúc được sắp xếp ra sao? + Diễn biến các sự việc - Bố cục ba phần: + Cao trào + Mở bài: Giới thiệu câu.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Kết thúc - Ba phần: ? Bố cục của văn bản tự sự có + Mở bài: Giới thiệu câu mấy phần? kể ra nhiệm vụ của chuyện cần kể. từng phần? + Thân bài: tuần tự trình bày từng sự việc cụ thể. (Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau). + Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện (Có thể lồng cảm nghĩ của bản thân). ? Giữa các phần trong văn bản như thế nào với nhau? -Có sự liên kết, thống nhất *Hoạt động 2: (13p) Luyện về chủ đề và có tính mạch tập lạc. GV cho HS tự do viết một văn HS viết vào tập và trình bản kể về một câu chuyện đã bày. học. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố:(2p) Viết một đoạn văn tự sự theo đúng bố cục. 5.Dặn dò: (1p) - Học bài, làm tiếp bài tập 3 và soạn trước bài Miêu tả trong văn bản tự sự. chuyện cần kể. + Thân bài: tuần tự trình bày từng sự việc cụ thể. (Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau). + Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện (Có thể lồng cảm nghĩ của bản thân).. B.Luyện tập: Viết một văn bản kể về câu chuyện đã học. C.Hướng dẫn tự học Viết một đoạn văn tự sự theo đúng bố cục.. Tuaàn 7 Tieát 32. Ngaøy soạn: Ngày dạy: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I.Mức độ cần đạt -Hiểu được vai trò của miêu tả trong một văn bản tự sự. -Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Thái độ khinh bỉ, căm phẩn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ. 2.Kĩ năng - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2.KTBC (3p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3.Bài mới Giới thiệu:(1p) khi ta kể chuyện để cho câu chuyện thêm hấp dẫn và sinh động thì ta phải làm gì? Sử dụng biện pháp nào? Ta đi vào bài mới hôm nay. Đọc Hoạt động 1: (25p)Tìm hiểu Thảo luận các câu hỏi GV đưa ra và trả lời chung GV gọi HS đọc đoạn trích - Keå veà vieäc Vua Quang Trung chỉ huy tướng sĩ SGK/91 đánh chiếm đồn Ngọc ? Đoạn văn kể về trận đánh Hoài. naøo?. ? Cho biết trong trận đánh vua Quang Trung làm gì? Xuất hiện như thế naøo?. NỘI DUNG. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A.Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự *Đọc đoạn trích *Trả lời câu hỏi. - Keå veà vieäc Vua Quang Trung chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc - Vua Quang Trung cho Hoài. ghép ván lại, cứ mười người khiêng một tấm tiến sát đến Ngọc Hồi. - Quaân Thanh baén ra không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. - Quaân Quang Trung.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? Neáu keå nhö treân thì caâu chuyện có sinh động không?. khieâng vaùn nhaát teà xoâng lên mà đánh. - Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử chết. Quân Thanh đại bại. - Khoâng.. -Các yếu tố miêu tả: + Nhaân coù gioù bắc... laïi -coù caùc yeáu toá mieâu taû. tự làm hại mình. + Nhân có gió bắc... lại tự + Quân Thanh chống khoâng noåi ... maø cheát. laøm haïi mình. + Quân Tây Sơn thừa thế + Quaân Thanh choáng ...maùu chaûy thaønh suoái. khoâng noåi ... maø cheát. + Quân Tây Sơn thừa II.Nội dung thế ...maùu chaûy thaønh -Yếu tố miêu tả tái hiện suoái. lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc -Yếu tố miêu tả tái hiện lại điểm, tính chất... của sự những hình ảnh, những vật, con người, cảnh vật trạng thái, đặc điểm, tính trong tác phẩm. ? Như vậy yếu tố miêu tả là chất... của sự vật, con -Việc miêu tả làm cho lời gì ? Có vai trò như thế nào đối người, cảnh vật trong tác kể trở nên cụ thể, sinh phẩm. với văn bản tự sự? động và hấp dẫn. -Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh B.Luyện tập: động và hấp dẫn. 1. Gv nhận xét: không sinh động, vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc, tức là chỉ mới trả lời câu hỏi việc gì chứ chưa trả lời được câu hỏi việc đó diễn ra như thế nào. ? Cho biết tại soa đoạn trích laïi haáp daãn nhö vaäy? ? Tìm những chi tiết có chứa yếu tố miêu tả?. *Hoạt động 2: (13p) Luyện Đọc tập Trình bày : a. Tả người: GV gọi HS đọc bài tập 1 Vaân xem trang troïng SGK/92 và cho HS làm khác vời...Liễu hờn kém xanh. b.Tả cảnh: Coû non xanh tận chân trời Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa Taø taø boùng ngaû veà Taây. a. Tả người: Vân xem trang troïng khaùc vời...Liễu hờn kém xanh. b.Tả cảnh: Coû non xanh tận chân trời Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa Taø taø boùng ngaû veà Taây ... .nho nhoû cuoái gheàng baéc ngang.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> ... .nho nhoû cuoái gheàng baéc ngang ->Caùc yeáu toá mieâu taû laøm GV gọi HS đọc bài tập 2 cho văn bản sinh động SGK/92 và cho HS làm haáp daãn giaøu chaát thô. Đọc Viết lời kể và trình bài *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố:(2p) Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học. 5.Dặn dò: (1p) - Học bài, làm tiếp bài tập 3 và soạn trước bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. ->Caùc yeáu toá mieâu taû laøm cho vaên baûn sinh động hấp dẫn giàu chất thô. 2.Viết đoạn văn C.Hướng dẫn tự học Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học.. Tuaàn 7 Tieát 33. Ngaøy soạn: Ngày dạy: TRAO DỒI VỐN TỪ. I.Mức độ cần đạt Nắm được những định hướng chính xác để trao dồi vốn từ. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức Những định hướng chính để trao dồi vốn từ. 2.Kĩ năng Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2.KTBC (5p) ? Thuật ngữ là gì? Nêu đặc Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, điểm của thuật ngữ? Cho ví. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> dụ. GV kiểm tra tập soạn của HS. 3.Bài mới Giới thiệu:(1p) để cho vốn từ ngữ thêm phong phú và đa dạng con người không ngừng mở rộng vốn từ. Nhưng để dùng từ chính xác, không sai nghĩa thì ta phải làm gì? Cần những định hướng nào? Ta cùng nhau tìm hiểu qua bài mới hôm nay Hoạt động 1: (15p)Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc đoạn trích SGK/99-100 ? Tác giả muốn nói điều gì?. công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. Đặc điểm: mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, thuật ngữ không có tính biểu cảm. Ví dụ: muối, nước... TRAO DỒI VỐN TỪ. Đọc Thảo luận các câu hỏi GV đưa ra và trả lời -Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.. - Coù. Vì: Tieáng vieät raát ? Tiếng Việt có khả năng đáp giàu, đẹp và luôn phát ứng nhu cầu giao tiếp của triển. chuùng ta khoâng? Vì sao? - Không ngừng tau dồi vốn từ của mình ? Muoán phaùt huy toát khaû naêng cuûa Tieáng Vieät chuùng ta phaûi Thaûo luaän, xaùc ñònh loãi laøm gì? Taïi sao? những câu a,b,c (SGK/100). GV cho hoïc sinh thaûo luaän, a.dùng thừa từ đẹp xác định lỗi những câu a,b,c b.dùng sai từ dự đốn (SGK/100). c.dùng sai từ đẩy mạnh ? Giải thích vì sao có những ->vì người viết không biết loãi naøy, vì tieáng ta ngheøo hay duøng tieáng ta vì người viết không biết dùng -Phải nắm được dầy đủ và chính xác nghĩa của từ và tieáng ta ? ? Như vậy để biết dùng tiếng cách dùng từ. Đọc ta caàn phaûi laøm gì?. GV gọi HS SGK/100-101. đọc. ví. A.Tìm hiểu chung I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ *Xét ví dụ (SGK/99100) 1.Tác giả muốn nói: Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. 2.a.dùng thừa từ đẹp b.dùng sai từ dự đoán c.dùng sai từ đẩy mạnh. *Bài học -Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể. -Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ *Xét ví dụ (SGK/100101) - Việc phải học lời ăn dụ - Việc phải học lời ăn tiếng tiếng nói của nhân.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào? ? Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề gì? Có liên quan đến việc trau dồi vốn từ? ? Qua caâu chuyeän cuûa Toâ Hoài em rút ra bài học gì?. nói của nhân dân để trau dồi vốn từ của mình. - Phải rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết.. *Hoạt động 2: (20p) Luyện tập GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK/101 và cho HS làm. Đọc và làm - Haäu quaû: Laø keát quaû xaáu. - Đoạt: Chiếm được phần thaéng. - Tinh tú: Sao trên trời.. GV gọi HS đọc bài tập 2 a. Tuyệt: Đứt, không còn SGK/101 và cho HS làm câu a gì: Tuyệt thực, tuyệt chủng, tuyeät maät, tuyeät taùc. + Cực kỳ: Nhất. a. Dùng sai từ im lặng có GV gọi HS đọc bài tập 3 thể thay từ : Yên tĩnh, vắng SGK/101 và cho HS làm câu a laëng.. dân để trau dồi vốn từ cuûa mình. ->Tích luỹ thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân. B.Luyện tập: Baøi taäp 1: - Haäu quaû: Laø keát quaû xaáu. - Đoạt: Chiếm được phaàn thaéng. - Tinh tuù: Sao treân trời. Baøi taäp 2: Nghóa cuûa caùc yeáu toá Haùn Vieät: a. Tuyệt: Đứt, không còn gì: Tuyệt thực, tuyeät chuûng, tuyeät maät, tuyeät taùc. + Cực kỳ: Nhất. Bài tập 3: Sửa lỗi trong caùc caâu a. Dùng sai từ im lặng có thể thay từ : Yên tónh, vaéng laëng.. GV gọi HS đọc bài tập 4 Tiếng Việt của chúng ta là 1 SGK/101 và cho HS làm ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Đuềi đó được thể hiện trước hết qua ý kiến người nông dân. Muốn giữ gìn sự GV gọi HS đọc bài tập 5 trong sáng và giàu đẹp của Bài tập 4: Bình luận ngôn ngữ dân tộc phải học SGK/101 và cho HS làm ý kiến của Chế Lan tập lời ăn tiếng nói của họ. -Chú ý lắng nghe lời nói Viên hằng ngày của nhân dân Bài tập 5 -Đọc sách, báo -Chú ý lắng nghe lời -Ghi lại những từ mới nói hằng ngày của nhân dân -Đọc sách, báo *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự -Ghi lại những từ mới học C.Hướng dẫn tự học 4.Củng cố:(2p) Mở rộng vốn từ: hiểu Mở rộng vốn từ: hiểu và và biết cách sử dụng một số từ biết cách sử dụng một.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hán Việt thông dụng. 5.Dặn dò: (1p) - Học bài, làm tiếp bài tập 6,7,8,9 và chuẩn bị cho bài viết số 2. Tuaàn 7 Tieát 34-35. số từ Hán Việt thông dụng.. Ngaøy soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I.Mức độ cần đạt - Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành độngt. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức Những kiến thức đã học về văn tự sự. 2.Kĩ năng Xác định ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ Báo cáo số 2.KTBC ( thông qua) 3.Bài mới Hoạt động 1: GV nhắc nhở học Nghe sinh - Yêu cầu viết một văn bản tự sự có kết hợp với các yếu tố mieâu taû. - Phải lựa chọn nhân vật, sự vieäc vaø caùc yeáu toá mieâu taû phuø. NỘI DUNG. Đề bài: Tưởng tượng hai möôi naêm sau, vaøo moät ngaøy heø, em veà thăm lại trường cũ. Hãy vieát thö cho moät baïn.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> hợp. Hoạt động 2: GV chép đề lên Ghi đề và nghe gợi ý bảng- gợi ý. Gợi ý: - Tưởng tượng một lần về thăm trường cũ, trong tương lai nghĩa laø: + Khi ấy em đã trưởng thành, đã có một nghề nghiệp nhất định, đã có một vị trí xã hội nhaát ñònh. - Lyù do khieán em veà thaêm trường cũ? - Khi về trường thì: Cảnh sắc thế nào? Gặp gỡ ai và không gặp gỡ ai? Vì sao? - Cảm xúc khi đến và khi ra veà? - Hình thức: Một bức thư gửi baïn cuõ. 4. Củng cố : GV nhận xét tiết làm bài của HS. 5. Daën doø: Veà nhaø oân laïi lyù thuyeát.. hoài aáy keå laïi buoåi thaêm trường đầy xúc động đó.. Duyệt của chuyên môn. Tuần 8 Tiết 36 - 37. Ngày soạn : Ngày dạy: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Trích TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lấu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung và hiếu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đoc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại củ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Phân tích tâm trạng nhân vật qua miột đoạn trích trong tác phẩm truyện Kều. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. III.. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu (1p) Nguyễn Du không chỉ dừng lại ở việt tả cảnh và tả người mà ông còn rất thành công ở việc tả tâm trạng nhân vật nhất là thông qua cảnh vật. ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. Hoạt động 1 (7p) Tỡm hiểu chung GV hướng dẫn học sinh đọc, tìm hieåu chuù thích. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc , nhaän xeùt. - Giải nghĩa từ khó. ? Hãy cho biết vị trí đoạn trích ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. - Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ 2 của tác phẩm. - Là phương thức truyền đạt tư tưởng và tình cảm, độc thoại nội tâm được sử ? Thế nào là ngôn ngữ độc thoại dụng ngay từ văn học và tả cảnh ngụ tình? cổ đại Hy Lạp và La Mã. Tới kịch của Shakespeare, độc thoại nội tâm đặc biệt được thấy trong những hoạt cảnh. NỘI DUNG. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. A.. Tìm hiểu chung:. - Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ 2 của tác phẩm. - Khái niệm “ngôn ngữ độc thoại” và “tả cảnh ngụ tình”..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> nhân vật còn lại một mình hoặc hướng về phía xa nào đó, tự mình nói với mình. -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình chính là mượn cảnh vật để nói lên suy nghĩ tình cảm của nhân vật B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung:. Hoạt động 2 (28p) Đọc–hiểu văn bản - GV gọi HS đọc 6 câu thơ đầu. -Thuý Kiều ở trong hoàn cảnh, (Thảo luận) - Khoá taâm traïng naøo? xuaân -> Bò giam ? Đặc điểm không gian...? loûng. ? Thời gian qua cảm nhận của +Khoâng gian meânh Thuý Kiều? moâng, hoang ? Hoàn cảnh, tâm trạng như thế vaéng”Boán nào? beà.....troâng” + Caûnh: Non xa traêng gaàn -> Caûnh vaéng laëng, khoâng một bóng người-> Taâm traïng coâ ñôn. -Hình aûnh “traêng ? Từ ngữ nào góp phần diễn tả non- caùt vaøng-buïi hoàn cảnh, tâm trạng ấy? hồng” là cảnh thực cuõng laø hình aûnh mang tính ước lệ>Thể hiện tâm trạng ? Trong caûnh ngoä cuûa mình coâ ñôn. nàng đã nhớ tới ai? Nhớ ai -Nhớ Kim Trọng trước, ai sau? Nhớ như thế có trước rồi nhớ đến hợp lý không? Vì sao? cha meï. -Hợp lý vì Kiều đã vì chữ hiếu nên đã baùn mình ->Kieàu laø người tình chung thủy, người con hiếu thaûo.. 1. Tâm trạng nhân vật Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:. - Đau đớn, xót xa nhớ về Kim Trọng. - Day dứt nhớ thương gia đình. Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhứ của Thuý Kiều đi liền với tình thương – một biểu hiện của đức hi sinh, lòng vị tha, chung thuỷ rất đáng ca ngợi ở nhân vật này. 2. Hai bưc tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> GV gọi HS đọc 8 câu thơ cuối. ? Caûnh trong 8 caâu thô laø caûnh thực hay hư? Thực nhưng lại ?Moãi caûnh coù neùt rieâng nhöng không thực laïi coù neùt rieâng theå hieän taâm -Cửa bể chiều hôm traïng Thuùy Kieàu. Haõy phaân gợi nỗi nhớ da diết tích chứng minh điều đó? queâ nhaø. - Hoa troâi man maùt gợi nỗi buồn về phaän hoa troâi beøo daït leânh ñeânh voâ ñònh. - Noäi coû daàu daàu... Gợi một nỗi bi thöông voâ voïng keùo daøi. - Gioù cuoán maët ?Em có nhận xét gì về cách sử duềnh ... Gợi tâm dụng điệp từ? Em cĩ nhận xét trạng lo sợ hãi hùng gì về cách dùng điệp ngữ...? Cách dùng điệp ngữ ấy gĩp trước những tai họa. phần diễn tả tâm trạng như thế -Buoàn troâng ->Taïo nào? âm hưởng trầm buồn, buồn trông đã trở thành điệp khúc ? Ngoài ra tác giả còn sử dụng của đoạn thơ cũng là những biện pháp nghệ thuật nào? ñieäp khuùc cuûa taâm traïng. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trang ? Văn bản muốn nói lên điều được thể hiện qua gì? ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngư, sử dụng các biện pháp tu từ. Hoạt động 3 Hướng dẫn tự. Bích trong cảm nhận củ Thuý Kiều: - Bức tranh thứ nhất (4 câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt. - Bức trang thứ hai (8 câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật khi trở về với thực tại phủ phàng, nỗi buồn của Thuý Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định.. II. Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trang được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngư, sử dụng các biện pháp tu từ. III. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. C. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích, cảm thụ.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> học: 4. Củng cố : (2p) - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ ngây, đặc sắc trong văn bản. - Sưu tầm nhũng câu thở, đoạn thơ khác trong truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga. Tuần 8 Tiết 38-39. -Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.. những hình ảnh thơ ngây, đặc sắc trong văn bản. - Sưu tầm nhũng câu thở, đoạn thơ khác trong truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình.. Ngày soạn: Ngày dạy: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Trích: TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN Nguyễn Đình Chiểu. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và lí ghiải được vị trí của tác phẩm Tuyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tang văn học dân tôc. - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chểu và tác pẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và tác phẩm của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ. - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích. IV.. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS 1. Ổn định (1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Đọc thuộc lịng đoạn trích Đọc Kiều ở lầu Nguưng Bích? ? Qua đoạn trích em hiểu gì về Kiều thuỷ chung, con người Thúy Kiều ? hiếu thảo 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi (1p) Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là 1 tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ. Hoạt động 1 (8p) Tỡm hiểu chung * GV gọi HS đọc chú thích * SGK/115 - Nguyễn Đình Chiểu ? Em haõy trình baøy neùt chính là nhà thơ Nam bộ, sống và sáng tác ở veà taùc giaû? thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX. - Truyện Lục Vân ? Cho biết hoàn cảnh ra đời của Tiên ra đời khoảng truyện ? những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm.. NỘI DUNG. A.Tìm hiểu chung:. - Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX. - Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> ? Đoạn trích có vị trí ở phần nào của tác phẩm? ? Truyeän LVT được kết cấu theo kiểu thông thường của các truyện truyền thoáng xưa như theá naøo?. Hoạt động 2 (27p) Đọc–hiểu văn bản ? Hình ảnh LVT đánh cướp được miêu tả tập trung trong những câu thơ nào? Tác giả sử duïng ngheä thuaät naøo? ?Qua lời nói của chàng lục với Nguyeät Nga, em nhaän thaáy chàng còn có những phẩm chất tốt đẹp nào? ? Quan niệm về người anh huøng cuûa chaøng cuõng laø yù tưởng về người hùng của NĐC được thể hiện ở câu thơ nào? ? Giaûi thích yù nghóa quan nieäm aáy?. - Đoạn trích nằm ở phần đầu của Lục Vân Tiên. Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác.. - Đoạn trích nằm ở phần đầu của Lục Vân Tiên. Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác.. - So saùnh : Khaùc naøo B. Đọc–hiểu văn bản: Triệu Tử mở vòng I. Nội dung: Ñöông Döông -“Khoan khoan...phaän trai” “ Nhớ caâu ... phi anh huøng” - Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Lục Thaáy vieäc nghóa Vân Tiên được thể hiện khoâng laøm khoâng qua hành động dũng phải là người anh cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính huøng. trực, hài hiệp, trọng *Với hình ảnh LVT nghĩa khinh tài từ tâm nhà thơ đã gửi gắm nhân hậu khi cư xử với nieàm tin vaø khaùt Kiều Nguyệt Nga sau voïng cuûa mình vaøo khi đánh lại bọn cướp. chaøng trai anh huøng - Đạo lí nhân nghĩa cón được thể hiện qua lời vì dân dẹp loạn. nói thuỳ mị, nết na, - Phaân tích qua Kiều Nguyệt Nga một ngôn ngữ cử chỉ lòng tri ân người đã cứu Xöng hoâ : quaâ n tử mình. ?Đọc đoạn trích Nguyệt Nga đã tieä n thieá p -> Khieâ m bọc lộ nét đẹp tâm hồn như thế toán naøo? Noùi naêng: Laøm con ñaâu daùm caõi cha.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Chuùng toâi liễu yếu đào thưa ? Em coù nhaän xeùt gì veà nghệ -> Noùi naêng vaên veû thuật của tác giả trong đoạn dịu dàng, mực thước trích? “ Trước xe ............seõ thöa” - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông ? Văn bản có ý nghĩa như thế thường, mang màu nào? sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện. - Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và kkhát vọng hành đạo cứu đời của tác giả. Hoạt động 3:. 4. Củng cố : (2p) - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vât. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chư thích.. II. Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.. III. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và kkhát vọng hành đạo cứu đời của tác giả. C. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vât. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chư thích..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tiếp theo. Tuần 8 Tiết 40. Ngày soạn: Ngày dạy: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định (1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò (5p) ? Yeáu toá mieâu taû trong vaên bản tự sự có vai trò gì? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi (1p) Hoạt động 1 (20p) Tỡm hiểu chung * GV cho HS đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Làm cho văn bản thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> ? Tìm những câu thơ tả cảnh ?. bản tự sự 1. Ví duï: SGK Những câu thơ tả caûnh: Bên trời góc biển bơ vô Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hoâm mai Quaït noàng aáp laïnh những ai đó giờ Saân lai caùch maáy naéng möa Có khi gốc tử đã vừa người ôm -Taäp trung mieâu taû suy nghó cuûa Thuùy Kieàu : Nghó thaàm veà thaân phaän coâ ñôn, bô vô nôi đất khách, nghĩ về cha meï choán queânhaø ai chaêm soùc luùc tuoåi giaø. 2. Nhận xét - Nội tâm là suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.. -“ Trước lầu Ngưng Bích .......daëm kia” Buoàn ?Tìm những câu thơ miêu tả “ taâm traïng cuûa Thuyù Kieàu? Taïi troâng ...............gheá ngoài” sao em biết được điều đó? ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với - Sự phân biệt giũa vieäc theå hieän noäi taâm nhaân mieâu taû caûnh saéc thieân nhieânvaø mieâu vaät? taû noäi taâm chæ laø tương đối. Vì trong mieâu taû caûnh thieân nhiên đã gửi gắm tình caûm vaø trong mieâu taû noäi taâm cuõng coù yeáu toá ngoại cảnh đan xen. - Ví duï: “ Buoàn troâng...... gheá ngoài” ? Mieâu taû noäi taâm là gì ? Coù khoù phaân bieät ñaâu tác dụng như thế nào đối với cảnh đâu tình vì tả việc khắc hoạ nhân vật trong cảnh ngụ tình. - Nội tâm là suy nghĩ, văn bản tự sự? tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của GV gọi HS đọc ví dụ 2 nhân vật. Miêu tả nội SGK/117 tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý ? Trong đoạn văn này Nam Cao nghĩ, cảm xúc và diễn miêu tả tâm trạng lão Hạc như biến tâm trạng của thế nào? nhân vật. - Trực tiếp nói lên ? Có những cách thức nào để tâm trạng lão Hạc đau buồn, xót xa miêu tả nội tâm nhân vật? thông qua net mặt. - Những cách thức khác nhau để miêu tả nội tâm - Những cách thức nhân vật: diễn tả trực khác nhau để miêu tả tiếp những ý nghĩ, cảm nội tâm nhân vật: xúc, tình cảm của nhân diễn tả trực tiếp vật; cũng có thể miêu tả những ý nghĩ cảm nội tâm gián tiếp thông.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Hoạt động 2 (15p)Luyện tập GV hướng dẫn học sinh làm baøi taäp Baøi taäp 1 ? Trong baøi taäp 1 yeâu caàu laøm gì?. Bài tập 2 ? Trong baøi taäp 2 yeâu caàu laøm gì?. Bài tập 3 ? Trong baøi taäp 3 yeâu caàu laøm gì?. Hoạt động 3 Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả tâm. xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.. qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.. B. Luyện tập: Baøi taäp 1 : Yeâu caàu HS chuyeån thaønh vaên xuoâi đoạn trính Mã Giám Sinh mua Kiều. Người kể có thể kể ở ngôi thứ -Yêu cầu chuyển nhất, có thể kể ở ngôi thành văn xuôi đoạn thứ ba. trính Maõ Giaùm Sinh mua Kiều. Người kể có thể kể ở ngôi thứ nhất, có thể kể ở ngôi thứ ba. Bài tập 2: Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo -Đóng vai nàng Kiều ân báo oán, trong đó bộc viết đoạn văn kể lại lộ trực tiếp tâm trạng việc báo ân báo oán, của Kiều lúc gặp Hoạn trong đó bộc lộ trực Thư. tiếp tâm trạng của - Tâm trạng Kiều lúc Kiều lúc gặp Hoạn gặp Hoạn Thư: oán giận Thư. (lời lẽ mềm mỏng, lễ - Tâm trạng Kiều lúc phép, những thực ra là gặp Hoạn Thư: oán châm biếm, mỉa mai, chì giận (lời lẽ mềm chiết -> Nghe Hoạn Thư mỏng, lễ phép, những "trình bày" phân vân khó thực ra là châm biếm, xử -> quyết tha bổng mỉa mai, chì chiết -> cho Hoạn Thư. Nghe Hoạn Thư "trình bày" phân vân khó xử -> quyết tha bổng cho Hoạn Thư. Bài tập 3: Kể lại diễn biến sự việc, -Kể lại diễn biến sự chú ý miêu tả tâm trạng việc, chú ý miêu tả sau khi gây ra việc tâm trạng sau khi gây không hay với bạn ra việc không hay với (Ví dụ: tâm trạng băn bạn khoăn, hối hận khi việc (Ví dụ: tâm trạng băn không hay đó đã xảy ra) khoăn, hối hận khi.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> trạng nhân vật đã học. 5. Daën doø: (1p) Học bài và soạn trước bài tiếp theo.. việc không hay đó đã C. Hướng dẫn tự học: xảy ra) Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học. Duyệt của chuyên môn. Tuần: 9. Ngày soạn:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tiết: 41. Ngày dạy: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu. I.. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Lục Vân Tiên. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: a. Kiến thức: -Sự đối lập giữa cái thiện – cái ác, thái độ, tình cảm và long tin của tác giả đối với những người lao động bình thường và nhân hậu. -Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại. -Nắm được sự việc trong đoạn trích. -Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: IV. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Kể tóm tắt đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Nga 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Cái thiện và cái ác luôn đối đầu với nhau vá dường như lúc nào cái tiện cũng thắng. Qua đoạn trích sau của Nguyễn Đình Chiểu ta thử tìm hiểu xem tác giả muốn gửi gắm điều gì. Hoạt động 1 : (7p)Tỡm hiểu chung -Vị trí của đoạn trích: GV gọi HS đọc chú thích nằm ở phần thứ hai của truyện sgk. NỘI DUNG. LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN. A.Tìm hiểu chung: - Vị trí của đoạn trích: nằm ở phần thứ hai của truyện..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> ?Cho biết vị trí của đoạn trích? ? Dựa vào chú thích cho biết trong đoạn trích có những ai? Ai thiện ? Ai ác?? Trong đoạn trích này có kết cấu đối lập giữa cái thiện và cái ác, vậy kết cấu này có tác dụng gì? Hoạt động 2: (28p) Đọc–hiểu văn bản GV gọi HS đọc lại đoạn trích. – Hs đọc 8 câu thơ đầu. ? Phân tích tâm địa độc ác của trịnh Hâm qua hành động hảm hại bạn mình là Lục vân Tiên. Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ tự sự này?. – Hs đọc đoạn còn lại. – Gv nêu câu hỏi 3, SGK ? Đối lập giữa cái thiện, cái ác được biểu hiện thế nào qua đoạn trích?. - Trịnh Hâm (ác), Vân - - Kết cấu đối lập nhằm thể Tiên, Ông ngư ( thiện) hiện những bản chất khác nhau của các nhân vật, qua - Kết cấu đối lập nhằm đó thể hiện niềm tin của thể hiện những bản chất tác giả vào những điều tốt khác nhau của các nhân đẹp trong cuộc đời. vật, qua đó thể hiện niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. Đọc B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung: 1.Những hành động của -Trịnh Hâm hãm hại Vân Trịnh Hâm : có toan tính, Tiên vì đố kị, ganh ghét có âm mưu của Trịnh Hâm tài năng, lo cho con (ra đường tiến thân của mình tay hãm hại Lục Vân Tiên sự độc ác đã trở thành giữa đêm khuya, ở nơi bản chất của hắn. mênh mông trời nước,…) Hành động độc ác, bất bộc lộ tâm địa gian ngoan nhân, bất nghĩa. xảo quyệt, bản chất bất + Bất nhân: hại 1 con nhân, bất nghĩa độc ác của hắn. người tội nghiệp. + Bất nghĩa: Vân Tiên là bạn của hắn và hắn từng hứa hẹn: “Người lành nỡ bỏ người đau sau đành”. Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp đặc khá kĩ lưỡng, chặt chẽ; + Thời gian gây tội ác: ban đêm. + Không gian: giữa khoảng trời nước mênh mông Thành công ở cách sắp xếp các tình tiết hợp lí, 2. Những hành động, lời diễn biến hành động nói,… của ông Ngư (ở nhanh gọn, lời thơ vẫn phần sau của đoạn trích giữ được vẻ mộc mạc thể hiện được tấm lòng.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> giản dị.. ? Đoạn thơ nó lên thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?. ? Qua đoạn trích em hãy tìm những nghệ thuật tiêu biểu mà tác giả sử dụng?. ? Qua đoạn trích tác giả muốn nói lên điều gì? Gửi gắm điều gì?. - Đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen đến hành động độc ác của Trịnh Hâm là tấm lòng bao dung, nhân ái hoà hiệp của ông Ngư. Sau khi cứu Vân Tiên, biết hoàn cảnh khốn khổ của chàng, ông Ngư sẵn sàng cưu mang, dù chỉ chia sẻ 1 cuộc sống “hẩm hút” tương rau, nhưng chắc chắn sẽ đầm ấm tình người: “Hôm mai hẩm hút với già cho vui”. Ông cũng không hề tính toán đến cái ơn cứu mạng mà vân Tiên chẳng hề báo đáp: “Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn”. - Cái thiện còn được biểu hiện qua cuộc sống của ông Ngư. Lời nói của ông Ngư về cuộc sống của mình cũng chính là tiếng lòng của Nguyễn Đình Chiểu, những khát vọng về 1 cuộc sống tốt đẹp, về 1 lối sống đáng mơ ước của con người... -Khắc họa các nhân vật đối lập thông qua lời nói, cử chỉ, hành động. ( hành động giết bạn của Trịnh Hâm, hành động cứu người của ông ngư,…) -Sắp xếp tình tiết hợp lí. -Sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị, giàu chất Nam Bộ.. bao dung, nhân ái, hào hiệp của nhân vật này nói riêng và của những con người lao động bình thường nói chung. Qua nhân vật ông Ngư, thấy được mơ ước, quan niệm của tác giả về một cuộc sống trong sạch, tự do phóng khoáng giữa thiên nhiên.. II. Nghệ thuật: -Khắc họa các nhân vật đối lập thông qua lời nói, cử chỉ, hành động. -Sắp xếp tình tiết hợp lí. -Sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị, giàu chất Nam Bộ.. III. Ý nghĩa văn bản: Với đoạn trích này, tác giả đã làm nổi bật sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, qua đó thể hiện niềm Hoạt động 3: Hướng tin của tác giả vào những dẫn tự học điều bình dị mà tốt đẹp Với đoạn trích này, trong cuộc sống đời 4. Củng cố : (2p) -Phân tích nhân vật thông tác giả đã làm nổi bật sự thường. đối lập giữa cái thiện và qua ngôn ngữ, hành động..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> -Đọc và cảm nhận được niềm tin của Nguyễn Đình Chiểu vào lí tưởng đạo đứ cái thiện chiền thắng cái ác, ở hiền sẽ gặp lành. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Chương trình địa phương.. cái ác, qua đó thể hiện niềm tin của tác giả vào những điều bình dị mà tốt đẹp trong cuộc sống đời thường.. C. Hướng dẫn tự học: -Phân tích nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động. -Đọc và cảm nhận được niềm tin của Nguyễn Đình Chiểu vào lí tưởng đạo đứ cái thiện chiền thắng cái ác, ở hiền sẽ gặp lành.. Tuần 9 Tiết 42. Ngày soạn Ngày dạy CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - hiểu biết them về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau 1975. - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc công việc tuyển chọn văn học. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: a. Kiến thức: - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975. 2. Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đoc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - So sánh đặc điểm văn học dịa phương giữa các giai đoạn. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi:(1p) Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu một số nhà văn tiêu biểu của địa phương mình và Nam Bộ. Hoạt động 1 : (15p)Tỡm hiểu chung GV yêu cầu và hướng dẫn HS lập bảng danh sách các tác giả văn học người địa phương. - Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về địa phương. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập - Giới thiệu trước lớp về một nhà văn, nhà thơ người địa phương sau năm 1975 ( có thể lấy một tác giả mà HS sưu tầm được) - Đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn hay viết về địa phương. - Nhận xét về tác giả, tác phẩm văn học địa phương trước và sau 1975. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2P) Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn) Hs tập hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà Hs sưu tầm, chọn lựa được. - Lần lượt các tổ cử 1 đại diện đọc bảng thống kê của tổ mình. - Mỗi tổ chọn 1 Hs đọc bài giới thiệu hoặc cảm nghĩ về 1 tác phẩm viết về địa phương, hoặc 1 sáng tác của mình.. A. Tìm hiểu chung: - Lập bảng danh sách các tác giả văn học người địa phương. - Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về địa phương B. Luyện tập - Giới thiệu trước lớp về một nhà văn, nhà thơ người địa phương sau năm 1975 - Đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn hay viết về địa phương. - Nhận xét về tác giả, tác phẩm văn học địa phương trước và sau 1975. C. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm, của nhà thơ, nhà văn địa phương..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> của nhà thơ, nhà văn địa phương. 5. Daën doø: (1P) Sưu tầm thêm về các tác giả và học bài Lục Vân Tiên gặp nạn và soạn trước bài Tổng kết về từ vựng.. Tuần 9 Tiết 43 - 44. Ngày soạn: Ngày dạy: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đoc – hiểu và tạo lập văn bản. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2. Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đoc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV 1. Ổn định tổ chức . Báo cáo (1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò . (5p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS TỔNG KẾT VỀ 3. Bµi míi . TỪ VỰNG * Giíi thiÖu bµi (1p) Tiết này chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức A.Tìm hiểu chung: về từ vựng đã học ở Hệ thống hóa kiến thức những lớp 6,7,8. Hoạt động 1 : (10p) Tìm hiểu chung - Từ đơn: từ do 1 tiếng tạo - Từ đơn: từ do 1 tiếng tạo.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> ? Nhắc lại KN: từ đơn, nên: gà, vịt… từ phức? cho VD? - Từ phức: Do 2 hoặc nhiều ?Nhắc lại các loại từ tiếng tạo nên: 2 loại phức, cách phân biệt? + Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: VD: nhà cửa… + Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm VD: ầm ?Nhắc lại khái niệm ầm, rào rào… thành ngữ? -Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. ?Thế nào là nghĩa của Nghĩa của thành ngữ thường từ? là nghĩa bóng ?Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải - Nghĩa của từ là toàn bộ làm gì? nội dung mà từ biểu thị - Muốn hiểu đúng nghĩa của ? Từ nhiều nghĩa có từ ta phải đặt từ trong câu đặc điểm gì? cụ thể ?Hiện tượng chuyển -Từ nhiều nghĩa và hiện nghĩa của từ? tượng chuyển nghĩa của từ - từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hình thành các nghĩa khác. ?Thế nào là từ đồng Nghĩa chuyển được hình âm? thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc ? Phân biệt từ nhiều - Từ đồng âm là những từ nghĩa với hiện tượng phát âm giống nhau nhưng từ đồng âm? Cho VD? nghĩa khác nhau - Từ đồng âm: ý nghĩa của các từ này không có mối liên hệ với nhau - Từ nhiều nghĩa: các nghĩa ?Thế nào là từ đồng khác nhau của từ có lien nghĩa? Cho VD? quan đến nhau - Từ đồng nghĩa Là những. nên: gà, vịt… - Từ phức: Do 2 hoặc nhiều tiếng tạo nên: 2 loại + Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: VD: nhà cửa… + Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm VD: ầm ầm, rào rào… Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng - Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị - Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể -Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc - Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau - Từ đồng âm: ý nghĩa của các từ này không có mối liên hệ với nhau - Từ nhiều nghĩa: các nghĩa khác nhau của từ có lien quan đến nhau.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> ?Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? Cho VD ?Nêu khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? Cho VD. Nhắc lại khái niệm từ vựng? Cho VD?. Hoạt động 2: (20p) Luyện tập - Đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm bài - Trình bày BT trước lớp. từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: mẹ và má, chết - hi sinh - Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó VD: già>< trẻ (độ tuổi) - Cấp độ khái quát nghĩa của từ - từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác - Từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác VD: Động vật: chó, mèo, gà, lợn - Trường từ vựng là tập hợp tất cả những từ có một nét chung về nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút… - Đọc yêu cầu BT - Thảo luận làm và trình bày BT trước lớp * Bài tập 2: mục I SGK/122 - từ ghép: giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn, ngặt nghèo - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lung, xa xôi, lấp lánh * Bài tập 3: mục I SGK/123 - Từ láy: có sự giảm nghĩa so với nghĩa gốc: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xâm xấp - Từ láy có sự tăng nghĩa so với nghĩa gốc: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. - Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: mẹ và má, chết - hi sinh - Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó VD: già>< trẻ (độ tuổi) - Cấp độ khái quát nghĩa của từ - từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác - Từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác VD: Động vật: chó, mèo, gà, lợn - Trường từ vựng là tập hợp tất cả những từ có một nét chung về nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút…. B. Luyện tập Bài tập: mục III sgk/123 1.Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: - Nghĩa của từ mẹ là: "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con" 2.Chọn cách giải thích đúng, giải thích vì sao lại chọn cách giải thích đó - cách giải thích đúng b: vì cách giải thích; a vì phạm một nguyên tắc quan trọng phải.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Bài tập 2: mục II SGK/123 - Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e + "Đánh trống bỏ dùi": làm việc không đến nơi, bỏ dở, thiếu trách nhiệm + "Chó treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại + "Được voi đòi tiên": tham lam được cái này muốn cái khác hơn + "Nước mắt cá sấu": sự thông cảm thương xót, giả dối nhằm đánh lừa - Tục ngữ: "Gần mực…thì rạng": hoàn cảnh, môi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người. Bài tập 3: Mục II - Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: + + Đầu voi đuôi chuột: công việc lúc đầu làm tốt nhưng cuối cùng lại không ra gì + Như chó với mèo: xung khắc, không hợp nhau - Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: + Cây nhà lá vườn: những thức rau, hoa, quả do nhà trồng được (không cầu kì, bày vẽ) + Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, không có hiệu quả cao Bài tập 4: 2 dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ trong văn chương VD: Vợ chàng quỷ quái tinh ma. tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ) Bài tập: mục IV sgk/124 - Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển sang nó chỉ có nghĩa như vậy trong văn cảnh này, chưa có trong từ điển -> không được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ Bài tập: mục V a, Từ lá ở đây là từ nhiều nghĩa: Lá 1: nghĩa gốc Lá 2 (lá phổi): mang nghĩa chuyển b, Đường 1: đường ra trận Đường 2: như đường => từ đồng âm nghĩa khác nhau không có nghĩa Bài tập: mục VI Bài tập 2: Chọn cách hiểu d: "các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng" Bài tập 3: Khi người ta đã ngoài 70 xuân… -> từ xuân thay thế cho từ tuổi => xuân một mùa trong năm đồng nghĩa 1 tuổi (lấy bộ phận để chỉ toàn thể - hình thức chuyển nghĩa theo hình thức hoán dụ) - Từ xuân ở đây được sử dụng để tránh lặp từ, đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả Bài tập: mục VII a.Bài tập 1: cặp từ có quan hệ.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (Thuý Kiều báo ân báo oán) "…cái con mặt sứa gan lim này" "…tuồng mèo mả gà đồng" (Sùng bà nói về Thị Kính). Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ trong một văn bản cụ thể 5. Daën doø: (1p) Học bài và soạn trước bài Tổng kết từ vựng (tt). trái nghĩa: Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp b.Bài tập 2: - Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình (trái nghĩa lượng phân: biểu thị 2 khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường không có khả năng kết hợp đợc với nững ừ chỉ ức độ: rất, hơi, lắm, quá) - Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo (trái nghĩa thang độ: biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá) Bài tập mục VIII - Từ: từ dơn và từ phức - Từ phức: từ ghép và từ láy + Từ ghép: chính phụ + đẳng lập + Từ láy: láy toàn bộ + láy bộ phận Láy bộ phận: Láy âm và lấy vần - Giải thích nghĩa của những từ trong sơ đồ VD: Từ láy âm là từ láy các bộ phận phụ âm đầu Bài tập mục IX 2 từ cùng tường từ vựng là tắm - bể -> tăng giá trị biểu cảm của câu nói, tăng sức tố cáo tội ác thực dân Pháp C. Hướng dẫn tự học: Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ trong một văn bản cụ thể..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuaàn 9 Tieát 45. Ngày soạn: Ngày dạy : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I . Mức độ cần đạt : Giuùp hoïc sinh: – Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Nắm vững về kiến thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo Đề bài: Tưởng tượng số hai möôi naêm sau, vaøo 2. KiÓm tra bµi cò moät ngaøy heø, em veà 3. Bµi míi . thăm lại trường cũ. * Giíi thiÖu bµi: Haõy vieát thö cho moät GV ghi đề lên bảng. GV xác định yêu cầu của đề: Viết Theo dõi và ghi vào tập baïn hoài aáy keå laïi buoåi thư kể lại một buổi về thăm trường thăm trường đầy xúc sau 20 năm với một bạn hồi ấy. động đó. Hình thức: viết thư. Yêu cầu của đề: Dàn bài: Hình thức: viết thư. MB: Nêu lý do viết thư. Dàn bài: TB: - Thăm hỏi bạn. MB: Nêu lý do viết - Kể lại buổi về thăm trường: cảnh thư. quang, thầy cô cũ, bạn bè, học sinh TB: - Thăm hỏi bạn. bây giờ…có gì thay đổi. - Kể lại buổi về thăm - Hiện tại bản thân ntn? trường: cảnh quang, KB: cảm xúc của bản thân khi về thầy cô cũ, bạn bè, học thăm trường. sinh bây giờ…có gì GV cho HS tự nhận xét bài viết của Tự nhận xét bài làm của thay đổi. mình (ưu, nhược điểm); những lỗi mình - Hiện tại bản thân cở bản cần khắc phục. ntn? GV nhận xét, đánh giá bài viết của KB: cảm xúc của bản Hs (ưu, nhược) thân khi về thăm (Chọn 1 bài hay đọc cho Hs nghe). trường. + Ưu điểm: - Nắm được yêu cầu đề bài. - Một số bài diễn đạt khá tốt. - Có kết hợp miêu tả..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> + Nhược điểm: - Sai nhiều về chính tả, câu, đoạn, dấu câu. - Diễn đạt chưa được. - Các đoạn chưa có tính liên kết. 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5. Daën doø: xem lại kiến thức về văn tự sự, soạn trước bài tt Tuần 10 Tiết 46. Ngày soạn : Ngày dạy: ĐỒNG CHÍ Chính Hữu. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ – những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật têu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra Bỏo cỏo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Cái thiện và cái ác đối lập nhau Trình bày như thế nào qua việc làm của các Tác giả muốn gửi gắm niềm tin vào những nhân vật chính? Qua đó Nguyễn điều tốt đẹp của cuộc Đình Chiểu muốn gửi gấm tư đời. tưởng mơ ước gì?.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tình bạn thật cao quý nhất là những lúc khó khăn cùng nhau san sẻ khi ấy tình bạn sẽ tiến lên một bậc cao hơn đó là tình đồng chí. Hoạt động 1 : (7p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích - Chính Hữu chủ yếu SGK/129.1 sáng tác về những ? Phần chú thích giúp em biêt gì người chiến sĩ quân đội về tác giả của bài thơ? – những người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. - Bài thơ Đồng chí ra ? Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài đời năm 1948. thơ?. Đọc Hoạt động 2: (28p) Đọc–hiểu văn bản GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa một số chú thích từ khó SGK. – Đồng chí - Tri kĩ GV hướng dẫn HS cách đọc, GV đọc mẫu gọi 2-3 HS đọc lại. Giọng điệu và nhịp điệu hơi chậm để diễn tả những tình cảm và cảm xúc lắng lại, dồn nén, 3 dòng cuối đọc chậm lại và lên cao. ? Bài thơ có thể chia làm mấy - 6 dòng đầu: cơ sở của đoạn? Nội dung mỗi đoạn? tình đồng chí. - 11 dòng tiếp theo: những biểu hiện GV gọi HS đọc 6 câu đầu. của tình đồng chí. ? Những câu đầu cho thấy hình - 3 dòng cuối: vẻ đẹp ảnh người lính có điểm gì tương của tình đồng chí. đồng? +Cùng chung cảnh ngộ. ĐỒNG CHÍ. A. Tìm hiểu chung: - Chính Hữu chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội – những người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.. - Bài thơ Đồng chí ra đời năm 1948. B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung:. 1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: +Cùng chung cảnh ngộ vốn là những người nông dân nghèo từ nững miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> - vốn là những người nông dân nghèo ? Điều đó được thể hiện qua từ - Quê hương anh nước ngữ nào? mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất ? Vậy cơ sở trước tiên của tình cày lên sỏi đá đồng chí là gì? - Cùng giai cấp nông GV: Tình đồng chí, đồng đội bắt dân nghèo khổ. nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó Quê … đá. Đó là cơ sở cùng chung giai cấp xuất thân của người lính cách mạng- chính điều +Cùng chung lí tưởng, đó cùng với mục đích, lí tưởng cùng chung chiến hào chung đã khiến họ từ phương trời chiến đấu vì độc lập tự xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ do của Tổ quốc. quân đội cách mạng và trở nên thân thiết với nhau Tôi với anh… quen nhau. - Nảy nở và bền chặt ? Dù ở những vùng quê khác nhau trong sự chan hòa, song họ còn gặp nhau vì điều gì? chia sẻ mọi gian lao Tình tri kĩ ? câu thơ nào thể hiện điều đó? HS: Súng bên súng, đầu sát bên đầu ? Câu thơ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kĩ còn cho ta thấy tình đồng chí bắt nguồn từ đâu? GV: Rời xa quê hương đi bộ đội họ vẫn tiếp tục chịu đựng cuộc sống khó khăn và thiếu thốn để - Câu thơ như một nốt rồi từ những sẻ chia ngọt bùi, gian nhấn, nó vang lên như khổ họ trở thành tri kĩ- Một thứ một sự phát hiện, một tính cảm bền vững, tình cảm của lời khẳng định, đồng những người đồng chí, đồng đội. thời lại như một cái Vì thế sau câu thơ này nhà thơ đã bản lề gắn kết đoạn đầu hạ một dòng thơ đặc biệt với hai và đoạn thứ hai của tiếng Đồng chí! Và một dấu chấm bài. than. - Sự cảm thông sâu xa ? Em có nhận xét gì về cấu trúc những tâm tư, nỗi lòng của câu thơ này? của nhau. Chung một nỗi niềm nhớ quê hương - Nhân hóa và ẩn dụnỗi nhớ hai chiều. +Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.. 2. Những biểu hiện của mối tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ: +Chung một nỗi niềm nhớ quê hương..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> người đi và kẻ ở Giếng GV gọi HS đọc 11 câu tiếp theo. nước gốc đa nhớ người ? Ba câu (8-10) gợi cho ta thấy ra lính biểu hiện gì của tình đồng chí? - Dứt khoát – mặc kệ Thái độ mạnh mẽ, quyết tâm, dứt khoát ra ? Biện pháp nghệ thuật nào được đi sự hi sinh thầm lặng tác giả sử dụng trong những câu bỏ lại sau lưng những thơ trên? gì quý giá. ? Thái độ của người ra đi như thế nào? Được thể hiện qua từ ngữ - Áo anh rách vai nào? Phân tích. Quần tôi có vài GV Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ mảnh vá đến hình ảnh của người lính vệ Miệng cười buốt quốc trong bài Đất nước của giá Nguyễn Đình Thi Người ra đi Chân không giày đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy ? Xa quê hương đi kháng chiến người lính còn phải chịu đựng những gì khác nữa? Tìm những chi tiết thể hiện. GV Nghệ thuật đặc sắc ở đây là tác giả sử dụng những câu thơ đối nhau mà đối xứng chứ không đối lập tình đồng đội keo sơn, gắn bó. Tuy khó khăn thiếu thốn nưng họ vẫn lạc quan. GV liên hệ thực tế giáo dục HS trong quan hệ bạn bè, cuộc sống. GV Những cơn sốt rung người ở rừng tàn phá cơ thể người lính, trang phục họ lại mong manh không thể chống nổi cái rét của núi rừng. ? Đến đây ta nhớ đến tình cảm của ai đối với đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng giữa trời mưa lâm thâm? ? Nhờ đâu mà họ có được sự lạc. - Bác Hồ trong bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. - Sức mạnh của tình đồng chí.. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> quan đó? GV Đến đây thì hình ảnh người lính của Chính Hữu lại có cái gan góc oai hùng, lạc quan đầy quyết tâm giống hình ảnh người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng Quân xanh màu lá giữ oai hùm ? Sức mạnh của tình đồng chí thể hiện qua câu thơ nào? GV Câu thơ vừa mói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của người lính vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình đồng chí. Dường như chỉ một cử chỉ tay nắm lấy bàn tay mà những người lính như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ. Lời thơ mộc mạc chân tình không ồn ào mà thấm thíabàn tay nói được sự im lặng của tình đoàn kết gắn bó, cảm thông chia sẻ và cả sự hứa hẹn lập cônghình ảnh thơ chân thực và gợi cảm Nói cách khác tình đồng chí đã giúp họ vượt lên tất cả chiến thắng tất cả. ? Qua phân tích nảy giờ em hãy cho biết biểu hiện thứ hai của tình đồng chí là gì? GV Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng (Tố Hữu) GV gọi HS đọc 3 câu thơ cuối ? Qua 3 câu thơ em biết gì về hoàn cảnh sống và chiến đấu của người lính?. - Cùng nhau sẻ chia những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính Tình đồng chí sưởi ấm lòng chiến sĩ - Hoàn cảnh: + Thời gian: đêm khuya + Không gian: rừng hoang + Thời tiết: sương muối hoàn cảnh sống và chiến đấu vô cùng khắc nghiệt. - người lính sát cánh +Sát cánh bên nhau bất bên nhau, ung dung chấp những gian khổ thiếu thốn. tự tin chờ giặc tới. Nằm kề bên nhau chờ giặc tới - Trong bức tranh trên nổi lên cảnh rừng đêm giá rét và 3 hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, cây súng và vầng trăng..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Đầu súng trăng treo ? Trong hoàn cảnh đó người lính hiện lên như thế nào? Thể hiện - Thảo luận trình bày. qua câu thơ nào? GV treo tranh và đặt câu hỏi. ? Trong bức tranh hình ảnh đặc sắc là hình ảnh nào?. ? Theo em hình ảnh gây ấn tượng trong đoạn thơ và trong tranh là hình ảnh nào? ? Em hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh thơ đó? GV Người lính trong cảnh phục kích giặc giửa rừng khuya còn có một người bạn nữa là vầng trăng . Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích của chính tác giả. Những hình ảnh ấy còn mang ý nghĩa biểu tượng được gợi ra từ những liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ những mặt hài hòa và bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính cách mạng. Nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng, chông chênh trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lơ lửng ở rất xa chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao và xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Hình ảnh này làm ta liên tưởng đến hình ảnh người linh trong những cuộc hành quân đã được nhà thơ Quang Dũng gợi lên như sau:. II. Nghệ thuật: -Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. -Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. -Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. -Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. - Bài thơ ngợi ca tình. III. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ. C. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ. -Trình bày cảm nhận về.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời. ? Qua bài thơ cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?. cảm đồng chí cao đẹp một chi tiết nghệ thuật giữa những chiến sĩ tâm đắc nhất. trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ.. ? Bài thơ thể hiện điều gì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) -Học thuộc lòng bài thơ. -Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tuần 10 Tiết 47. Ngày soạn Ngày dạy BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,… của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm Bỏo cỏo tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Đọc lại bài thơ Đồng chí của Đọc Chính Hữu? ? Phân tích vẻ đẹp của tình Trình bày đồng chí qua bài thơ ? 3. Bµi míi . BÀI THƠ VỀ * Giíi thiÖu bµi: (1p) TIỂU ĐỘI XE Thế hệ trẻ trong thời kháng KHÔNG KÍNH chiến chống Mĩ gian khổ nhưng dào dạt tình yêu, tình đồng đội và tinh thần lạc quan. Tiết này ta sẽ tìm hiểu qua bài thơ của Phạm Tiến Duật Hoạt động 1 : (28p) Tỡm hiểu A. Tìm hiểu chung: chung -Phạm Tiến Duật (1941– Đọc GV gọi HS đọc chú thích *. - Phạm Tiến duật 2007) là nhà thơ trưởng ? Haõy toùm taét neùt chính veà taùc ( 1941- 2007 ) ở thành trong thời kì giaû? kháng chiến chống Mĩ Thanh Ba, Phú Thọ - Bài thơ về tiểu đội cứu nước. Sáng tác thơ ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? xe khơng kính nằm của Phạm Tiến Duật trong chùm thơ Phạm thời kì này tập trung Tiến Duật được tặng viết về thế hệ trẻ trong giải nhất của cuộc thi cuộc kháng chiến chống thơ báo Văn nghệ Mĩ. -Bài thơ về tiểu đội xe 1969.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động 2: (28p) Đọc– hiểu văn bản GV đọc mẫu - gọi HS đọc nhận xét. ? Neâu nhaän xeùt cuûa em veà nhan đề bài thơ ?. ? Đọc bài thơ, em thấy nổi bật lên những h/ả nào? ? Tìm đọc những câu thơ miêu tả hình ảnh chiếc xe không kính ? ? Những chiếc xe không kính hiện lên như thế nào? Hình aûnh những chiếc xe không kính gợi cho em những suy nghĩ gì ?. ? Lí do nào khiến xe không có kính?. ? Nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu? Tác dụng? ? Nhận xét về cấu trúc của hai câu thơ đầu?. ? Em có nhận xét gì về h/ả những chiếc xe không kính đó? GV: Với hồn thơ tinh nghịch và trẻ trung PTD đã đưa vào thơ. - In trong tập " Vầng trăng quầng lửa " Đọc - Nhan đề mới lạ,ï độc đáo, thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. + H/ả những chiếc xe không kính + H/ả những người chiến sĩ lái xe Tìm và đọc - Những chiếc xe traàn truïi maø vaãn baêng baêng ra tieàn tuyeán ->Hình aûnh thực và thường gặp trong những năm thaùng choáng Myõ. - Không có đèn, không có mui, thùng bị xước -> Vì bom giật, rung => kính vỡ + Điệp từ: - không có- bom => gợi không khí ác liệt, sự tàn phá dữ dội - Giọng điệu bình thản, câu thơ như câu văn xuôi, gần với lời nói thường, gần gũi tự nhiên - Là hiện tượng không bt trong cấu tạo và trong cuộc sống - Không một chiếc xe. không kính được sáng tác năm 1969 và in trong tập thơ Vầng trăng vầng lửa. B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung: 1. Nhan đề thơ: thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. 2. Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh:. - Bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> ca h/ả thật độc đáo và đặc sắc. GV gọi HS đọc diễn cảm bài thô. ? Người c/sĩ lái xe làm nhiệm vụ trong hoàn cảnh nào? ? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Tác dụng?. nào còn lành lặn , mà xe không kính. nó đều mang trên mình đầy thương tích. - Hoàn cảnh: bom đạn, đường trường, bụi, mưa, gió => h/c hết sức khắc nghiệt NT: - đảo trật tự cú pháp - Điệp từ: nhìn - Cách ngắt nhịp ? Phân tích hình ảnh Nhìn thấy => diễn tả tư thế ung gió vào xoa mắt đắng, thấy con dung tự tin, chủ động đường chạy thẳng vào tim? (? Đó là cảm giác như thế nào? - Không có kính ? H/ả mắt đắng cho ta hiểu người lính lái xe được tiếp xúc trực được điều gì? ? Theo em, h/ả con đường chạy tiếp với thế giới bên thẳng vào tim có những ý nghĩa ngoài - Câu thơ diễn tả gì?) được cảm giác về tốc độ khi chiếc xe lao nhanh => Cảm giác mạnh đột ngột mắt đắng: Nhân hoá:Những con mắt đói ngủ phải thức đêm nhiều - Ẩn dụ: Con đường chiến lược, con đường chiến đấu vì chính nghĩa, vì lẽ sống, vì độc lập tự do ? Biện pháp nghệ thuật nào của dân tộc - So sánh, nhân hoá được sử dụng ? Tác dụng ? làm nổi bật tâm hồn Chú ý vào khổ 3+4 nhạy cảm tinh tế của ? Nhận xét giọng điệu thơ ? ? Giọng điệu đó thể hiện cụ thể người lái xe trong những lời thơ nào ? Gợi ra hình ảnh những người lái xe như thế nào ? Phân tích những - Người lái xe phải chịu nhiều gian khổ.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> nét nghệ thuật đặc sắc ở hai khổ thơ này? ? Giọng điệu của hai khổ thơ trên có gì đặc biệt? GV: Dường như những gian khổ của ctr không làm ảnh hưởng đến tinh thần của họ.Trái lại, họ xem đó là một dịp thử sức mạnh và ý chí của mình: chí làm trai, chí anh hùng.. ? Qua khổ thơ em thấy ho còn là những con người như thế nào? ? Trong bài thơ Đ/chí của CH có xuất hiện nụ cười buốt giá. Có gì khác so với cách cười ha ha của những người lính trẻ này?. ? Ngoài những gian khổ đó người lính còn phải chịu những khó khăn gì ?. ? Lí do nào khiến người lính. khó khăn + NT: - khẩu ngữ: ừ thì, ha ha - điệp ngữ: ừ thì, chưa cần - lặp cấu trúc cú pháp => - Thái độ bất chấp coi thường gian khổ vượt lên trên mọi khó khăn - Giọng điệu ngang tàng hồn nhiên, trẻ trung yêu đời - Những chàng trai sôi nổi và lạc quan + Đ/chí: Là nụ cười của những người từng trải qua thân phận nghèo khổ, tối tăm => nụ cười kín đáo + Người lính lái xe: Sôi nổi trẻ trung vì họ bước vào cuộc k/c với ý thức giác ngộ cao về tinh thần trách nhiệm của thế hệ mình => cười sảng khoái, hồn nhiên - Sinh hoạt thiếu thốn, ăn ngủ tạm bợ - Gặp nhau: -trao nhau nụ cười, cái bắt tay độc đáo, mạnh mẽ như thầm chúc nhau vượt qua thử thách, phớt tỉnh mọi khó khăn - Bữa cơm hội ngộ: Tình đồng đội chan hoà như tình anh em ruột thịt - Vậy mà họ vẫn toát lên tinh thần sôi nổi. -Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ – của một dân tộc kiên cường bất khuất. II. Nghệ thuật:.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> vượt lên thử thách để hoàn trẻ trung, tràn đầy -Lựa chọn chi tiết độc thành nhiệm vụ? niềm tin đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất Vì: + Lí tưởng giải hiện thực. phóng miền nam -Sử dụng ngôn ngữ của + Vì tổ quốc, vì đời sống, tạo nhịp điệu ? Những biện pháp nghệ thuật tình yêu đất nước tiêu biểu của bài ? linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ -Lựa chọn chi tiết trung, tinh nghịch. độc đáo, có tính chất III. Ý nghĩa văn bản: phát hiện, hình ảnh Bài thơ ca ngợi người đậm chất hiện thực. chiến sĩ lái xe Trường -Sử dụng ngôn ngữ Sơn dũng cảm, hiên của đời sống, tạo ngang, tràn đầy niềm tin nhịp điệu linh hoạt chiến thắng trong thời kì ? Nội dung văn bản muốn nói thể hiện giọng điệu chống giặc Mĩ xâm lược. lên điều gì? ngang tàng, trẻ trung, C. Hướng dẫn tự học: tinh nghịch. -Học thuộc lòng bài thơ. - Bài thơ ca ngợi -Thấy được vẻ đẹp tinh người chiến sĩ lái xe thần của người lính cách Hoạt động 3: Hướng dẫn tự Trường Sơn dũng mạng – những người cảm, hiên ngang, tràn đồng chí được thể hiện học đầy niềm tin chiến qua những chi tiết, hình 4. Củng cố : thắng trong thời kì ảnh, ngôn ngữ giản dị, -Học thuộc lòng bài thơ. -Thấy được vẻ đẹp tinh thần của chống giặc Mĩ xâm chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. người lính cách mạng – những lược. -So sánh để thấy được vẻ người đồng chí được thể hiện đẹp độc đáo của hình qua những chi tiết, hình ảnh, tượng người chiến sĩ ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô trong hai bài thơ Đồng đọng, giàu sức biểu cảm. chí và Bài thơ về tiểu -So sánh để thấy được vẻ đẹp đội xe không kính. độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 5. Daën doø: Học bài, soạn trước bài Đoàn thuyền đánh cá Tuần 10 Tieát 48. Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI ( 1 TIẾT).
<span class='text_page_counter'>(120)</span> I . Mức độ cần đạt Giúp học sinh: Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật, những tác phẩm tiêu biểu. Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thứcvà năng lực diễn đạt . II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học… HS: SGK, dụng cụ học tập… III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định, KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất. Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1. Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của tác giả nào? a. Phạm đình Hổ b. Nguyễn Dữ c. Nguyễn Du d. Nguyễn Đình Chiểu 2. Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trích từ tác phẩm nào? a. Truyền kì mạn lục b. Vũ trung tùy bút c. Hoàng Lê nhất thống chí d. Thượng kinh ký sự 3. Chúa Trịnh Sâm là người : a. Hết long vì dân vì nước b. Sống giản dị, khiêm tốn c. Ghét thói xu nịnh, a dua d. Ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến đời sống nhân dân 4. Hành động của bọn thái giám trong cung ứng với câu thành ngữ nào sau đây a. Đục nước béo cò b. Thừa gió bẻ măng c. Vừa ăn cướp vừa la làng d. Thừa nước đục thả câu III.Phần tự luận: (8 điểm) 1. Trình bày hình tượng anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ ? (3 đ) 2. Qua văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục vân tiên? Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì? (3 đ) 3. Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì khi sáng tác Truyện Kiều ? (2đ) 4. Củng cố: GV nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò: Học bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính, soạn bài Tổng kết về từ vựng(tt). Tuần 10 Ngày soạn : Tiết 49 Ngày dạy: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1. Kiến thức: - Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt. - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đoc – hiểu và tạo lập văn bản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) Báo cáo kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của TỔNG KẾT VỀ HS TỪ VỰNG 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tiếp tục ôn lại những A. Hệ thống hóa kiến thức khái niệm đã học về từ vựng I.Sự phát triển của từ vựng Hoạt động 1 : (15p) Tỡm Các cách phát triển từ vựng hiểu chung Điền vào chỗ trống GV: Ôn lại những cách PT về nghĩa PT số lượng phát triển từ vựng - điền từ ngữ vaøo choã troáng.. GV: Ôn khái niệm từ mượn Học sinh thảo luận trả ? Nhắc lại khái niệm từ lời câu hỏi và giải các mượn? baøi taäp. Ôn khái niệm từ Hán Việt - Cho hoïc sinh nhaéc laïi khái niệm từ Hán Việt Ôn khái niệm thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.. Hoïc sinh thaûo luaän traû lời câu hỏi và giải các baøi taäp. Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngữ II. Từ mượn Khái niệm: Ngoài từ thuần Việt do nhân dân ta tự sáng taïo ra, chuùng ta coøn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị Boä phaän quan troïng nhaát laø từ mượn tiếng Hán. III. Từ Hán Việt - Là từ mượn của tiếng Hán.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Hoïc sinh thaûo luaän traû lời câu hỏi và giải các baøi taäp. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập. Hoïc sinh thaûo luaän traû lời câu hỏi và giải các baøi taäp 2. – Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩ của từ như : dưa chuột, con chuột ( máy tính)… - phát triển từ bằng cách tăng thêm số lượng từ ngữ mới + tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, thị trường tiền tệ… + mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: in ter net, sars, co-ta… 3. không thể. Vì gây khó khăn cho giao tiếp. nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của tieáng Vieät. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xaõ hoäi Thuật ngữ: là từ biểu thị khaùi nieäm khoa hoïc, coâng nghệ và thường được dùng trong caùc vaên baûn khoa hoïc coâng ngheä - Vai trò của thuật ngữ rất quan troïng vì xaõ hoäi phaùt trieån V. Trau dồi vốn từ Nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ Tăng vốn từ mới. B. Luyện tập Bài tập mục I sgk/135 2. – Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩ của từ như : dưa chuột, con chuột ( máy tính)… - phát triển từ bằng cách tăng thêm số lượng từ ngữ mới + tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, thị trường tiền tệ… + mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: in ter net, sars, co-ta… 3. không thể. Vì nếu chỉ phát.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Baûo hoä maäu dòch: (chính saùch) baûo veä sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước ngoài. - Dự thảo: thảo ra để ñöa thoâng qua.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) ChỈ ra các từ mượn, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội trong một văn bản cụ thể. Giải thích ví sao những từ đó lại được dử dụng (hay không được sử dụng) trong văn bản đó. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. triển về số lượng từ mà không phát triển về nghĩa thì số lượng từ sẽ rất nhiều và gây khó khăn cho giao tiếp, bởi mỗi từ chỉ có một nghĩa. Bài tập mục II. SGK/135 2. Chọn c. 3. các từ săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh,…đã được Việt hóa hoàn toàn. Baøi taäp 2 mục III, SGK/136 choïn b Bài tập mục IV, sgk/136 ví dụ : kinh tế toàn cầu Giải nghĩa các từ + Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành. Baøi taäp mục V, SGK/136 - Baûo hoä maäu dòch: (chính saùch) baûo veä saûn xuaát trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước ngoài. - Dự thảo: thảo ra để đưa thoâng qua. C. Hướng dẫn tự học: ChỈ ra các từ mượn, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội trong một văn bản cụ thể. Giải thích ví sao những từ đó lại được dử dụng (hay không được sử dụng) trong văn bản đó.. Tuần 10. Ngày soạn.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tiết 50. Ngày dạy NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học. - Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự. - Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Nghị luận trong khi làm bài văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV 1. Ổn định tổ chức . Bỏo cỏo (1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò . (5p) GV kiểm tra sự Kể chuẩn bị của HS 3. Bµi míi . NGHỊ LUẬNTRONG * Giíi thiÖu bµi: VĂN BẢN TỰ SỰ Để văn bản tự sự them tính thuyết phục đôi khi người ta phải chen vào yếu tố A. Tìm hiểu chung: Tìm nghị luận tiết này ta hiểu yếu tố nghị luận sẽ tìm hiểu. trong văn bản tự sự: Hoạt động 1 :Tỡm hiểu chung * Tìm hiểu bài: GV chia 2 nhóm Đoạn a: Đây là những suy nghĩ nội – Đoạn a: HS, mỗi nhóm tìm tâm của nhân vật ông giáo trong + Nêu vấn đề: hiểu 1 đoạn trích truyện Lão Hạc của Nam Cao. Như Nếu ta không cố tìm mà theo các gợi ý mà 1 cuộc đối thoại ngầm, ông giáo hiểu những người xung SGK đã nêu. Sau đó đối thoại với chính mình, thuyết quanh thì ta luôn có cớ để mỗi nhóm trình bày phục chính mình, rằng vợ mình tàn nhẫn và độc ác với họ. ý kiến – Gv nhận xét không ác để “chỉ buồn chứ không + Phát triển vấn đề: nỡ giận”. Để đi đến kết luận ấy, Vợ tôi không phải là ông giáo đã đưa ra các luận điểm người ác, nhưng sở dỉ thị và lập luận theo logíc sau:.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> + Nêu vấn đề: Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. – Phát triển vấn đề: vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dỉ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy? + Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (từ 1 qui luật tự nhiên) + Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa (như qui luật tự nhiên trên mà thôi) + Vì những cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. – Kết thúc vấn đề: “Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.” Về hình thức, đoạn văn trên chứa rất nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận. Đó là các câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng nếu... thì; vì thế... cho nên; sở dỉ... là vì; khi A thì B... Các câu văn trong đoạn trích đều là những câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt những chân lí. – Đoạn b: Trong phiên toà này, Kiều là quan toà buộc tội, còn Hoạn Thư là bị cáo. Mỗi bên đều có lập luận của mình. Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ ? Hãy nhắc lại những - và xưa nay, càng cay nghiệt thì kiến thức đã học về càng chuốc lấy oan trái (kiểu câu khẳng định càng... càng). Hoạn văn tự sự? Thư trong cơn “hồn lạc phách xiêu” ấy vẫn biện minh cho mình ? Thế nào là yếu tố bằng 1 lập luận thật xuất sắc. Trong 8 dòng thơ, Hoạn Thư nêu nghị luận?. trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ Khi người ta đau chân... chân đau (từ 1 qui luật tự nhiên) Khi người ta khổ quá... nữa (như qui luật tự nhiên) Vì cái bản tính... che lấp mất + Kết thúc vấn đề: “Tôi biết vậy... nỡ giận”. – Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến: xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ - và xưa nay, càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái – Lập luận của Hoạn Thư: 8 dòng thơ, với 4 luận điểm: + Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình + Thứ hai: kể công + Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai + Thứ tư: nhận tội về mình và đề cao Kiều..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> ? Sử dụng yếu tố nghị luận có tác dụng gì?. Hoạt động 2: Luyện tập GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 bài tập, sau đó đại diện HS trình bày – GV nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : Phân tích vai trò của các yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể. 5. Daën doø: Học bài , soạn trước bài tt. lên 4 “luận điểm”: + Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình + Thứ hai: kể công + Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai + Thứ tư: nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều - Kiến thức về văn tự sự đã học: ngôi kể, thứ tự kể, nhân vật, sự việc…; văn tự sự có kết hợp với miêu tả.. * Bài học : - Kiến thức về văn tự sự đã học: ngôi kể, thứ tự kể, nhân vật, sự việc…; văn tự sự có kết hợp với miêu tả. - Những biểu hiện suy nghĩ, đánh giá bàn luận trong văn bản tự sự là những yếu tố nghị luận. - Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là hỗ trợ cho - Những biểu hiện suy nghĩ, đánh việc kể, làm ho tự sự them giá bàn luận trong văn bản tự sự là sâu sắc. những yếu tố nghị luận. - Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là hỗ trợ cho việc kể, làm ho tự sự them sâu sắc. 1. Đây là những suy nghĩa nội tâm của nhân vật ông giáo. Như 1 cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. 2. Hoạn Thư lập luận: - (“Rằng tôi – nào chăng”) + Thứ nhất: tôi là đàn bà nên ghen tuông... + Thứ hai: kể công... + Thứ ba: cảnh chồng chung Thứ tư: nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều.. B. Luyện tập 1. Đây là những suy nghĩa nội tâm của nhân vật ông giáo. Như 1 cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. 2. Hoạn Thư lập luận: - (“Rằng tôi – nào chăng”) + Thứ nhất: tôi là đàn bà nên ghen tuông... + Thứ hai: kể công... + Thứ ba: cảnh chồng chung + Thứ tư: nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều. C. Hướng dẫn tự học:.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Phân tích vai trò của các yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể.. Tuần 11 Tiết 51-52. Ngày soạn Ngày dạy ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Caän. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngö daân treân bieån. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng maïn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Hoạt động 1 : Đọc-chỳ thich: - Ph¬ng ph¸p : VÊn d¸p §äc chó thÝch * vµ nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ nhµ th¬ Huy CËn ? ? Nªu xuÊt xø cña bµi th¬ “Đoàn thuyền đánh cá” ? ? Nªu c¶m nhËn cña em sau khi đọc xong ? ? Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn ? Nêu đại ý của từng ®o¹n ? - Gi¸o viªn chèt råi chuyÓn Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: ? §äc vµ nªu c¶m nhËn vÒ 2 khæ th¬ ®Çu ? ? Đoàn thuyền đánh cá ra kh¬i vµo thêi ®iÓm nµo ? ? T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn vµo thêi điểm đó ? ? Ph©n tÝch c¸c gi¸ trÞ nghÖ thuật của những chi tiết đó ? ? T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ khÝ thÕ ra kh¬i cña §oµn thuyền đánh cá ? ? Tõ “L¹i” gîi cho em suy nghÜ g× ? ? Dßng th¬ “C©u h¸t .......” gîi cho em suy nghÜ g× ? ? Hình ảnh ra khơi đánh cá nh thÕ nµo ? Gi¸o viªn chèt råi chuyÓn ? §äc tiÕp khæ th¬ thø 3 vµ cho biÕt néi dung ? ? Ph©n tÝch nh÷ng gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña khæ th¬ ?. ? §äc vµ ph©n tÝch khæ th¬. - 2-3 học sinh đọc bài thơ - Bè côc: 3 ®o¹n : + 2 khổ đầu: Cảnh lên đờng và t©m tr¹ng cña con ngêi. + 4 khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên biÓn. + Khæ cuèi: C¶nh trë vÒ. - Cảnh ra khơi đánh cá. A- §äc ,chó thÝch. 1. T¸c gi¶ :. - Huy cËn (1919-2005) næi tiÕng ë phong trµo th¬ míi víi hån th¬ ¶o nµo trong tËp th¬ Löa thiªng. Sau c¸ch m¹ng hån th¬ l¹i trÇn ®Çy niÒm vui t¬i t×nh yªu chiÕn sü 2. T¸c phÈm:. - Lúc mặt trời lặn bắt đầu đêm - MÆt trêi ............ Cöa. - NghÖ thuËt so s¸nh, nh©n ho¸, sử dụng động từ mạnh -> Cảnh hoàng hôn đẹp huy hoàng, rực rì léng lÉy ®Çy tr¸ng lÖ -> Lµ thêi ®iÓm mµ mäi ngêi nghØ ng¬i. - §oµn thuyÒn ............ kh¬i. - “Lại”: Đoàn thuyền đã ra khơi nhiÒu lÇn tríc -> Quy luËt. - Sù phÊn khëi vui vÎ ®Çy hµo hứng để cùng với gió căng buåm cho thuyÒn ra kh¬i. - T¸c gi¶ sö dông nghÖ thuËt phóng đại miêu tả con thuyền một cách sống động theo cảm høng l·ng m¹n, con thuyÒn trë lªn kú vÜ, khæng lå hoµ nhËp víi kÝch thíc réng lín cña tù nhiªn, vò trô, lµm chñ vïng biÓn, vïng trêi .... - NghÖ thuËt liÖt kª, ®iÖp tõ, nh©n ho¸ -> BiÓn rÊt giµu cã, nhiÒu c¸. C©u nµo còng cã tõ c¸ - Công việc đánh cá đầy vui tơi nhÞp nhµng cïng thiªn nhiªn (Tëng chõng vÇng tr¨ng trªn trêi xµ xuèng cïng hoµ nhÞp víi c«ng viÖc). - Lßng biÕt ¬n mÑ biÓn. - Nhịp điệu lao động hăng say chạy đua cùng thời gian đạt kết qu¶ cao. Tõ “Xo¨n” thÓ hiÖn nh÷ng b¾p tay cuån cuén kÐo nh÷ng mÎ líi ®Çy c¶. - H×nh ¶nh l·ng m¹n - Èn dô -> sự quý giá của tài nguyên đất nớc -> sự phản chiếu ánh ..MT. - S¸ng t¸c gi÷a n¨m 1958 khi t¸c gi¶ ®i thùc tÕ ë vïng má Qu¶ng Ninh . Bè côc: 3 ®o¹n B- T×m hiÓu v¨n b¶n: I-Nội dung: 1. Cảnh ra khơi đánh cá. - Cảnh tự nhiên đẹp tráng lệ, rực rỡ, sống động. - T©m tr¹ng vui t¬i, h¸o høc -> Høa hÑn 2. Cảnh đánh cá trên biển:. - H×nh ¶nh con thuyÒn sèng động khổng lồ làm chủ thiªn nhiªn. - Công việc đánh cá nặng nhäc thµnh bµi ca ®Çy niÒm vui hoµ cïng thiªn nhiªn. - Bót ph¸p l·ng m¹n lµm giµu thªm c¸i nh×n cuéc sèng, nh÷ng íc m¬ cña con ngêi muèn chinh phôc thiªn nhiªn, lµm chñ thiªn nhiªn ... - TrÝ tëng tîng ch¾p c¸nh cho hiÖn thùc trë nªn k× ¶o. - Thiên nhiên giàu có và đẹp h¬n. - Kh«ng khÝ tng bõng phÊn khởi vì đạt thắng lợi..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Mang ©m hëng khoÎ kho¾n s«i næi, l¹i vui ph¬i phíi bay ? Cảnh đánh cá trên biển đợc bổng - Học sinh đọc t¸c gi¶ miªu t¶ nh thÕ nµo ë - Häc sinh ph¸t biÓu khæ th¬ thø 5 ? HS tr×nh bµy : - C¸c c©u th¬ nèi nhau thµnh ? KÕt qu¶ cña lÇn ra kh¬i khóc h¸t . đánh cả nh thế nào ? Câu thơ có sức khái quát , t? Phân tích vẻ đẹp của những -ởng tîng ngời lao động trên biển ở khổ 6 ? Hình ảnh “Vẩy bạc .. đồng” gîi cho em suy nghÜ g× ? HÕt tiÕt 1 ? §äc vµ nªu c¶m nhËn vÒ khæ th¬ cuèi ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch lÆp l¹i cña c¸c t thÕ ? ë khæ cuèi thø 4 ?. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh ¶nh m¾t c¸ huy hoµng mu«n đặm phôi ? ? Qua bức tranh về hoạt động của đoàn thuyền đánh cá em cảm nhận đợc điều gì ? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ giäng ®iÖu cña bµi th¬ ? ? §äc ghi nhí SGK ? ? Cã ngêi cho r»ng ®©y lµ bµi ca lao động ý kiến của em nh thÕ nµo ? Hoạt đọng 3: ? Nªu nh÷ng nÐt nghÖ thuËt đặc sắc của bài thơ ? Nªu néi dung cña bµi th¬ ? - HS đọc ghi nhớ SGK /142 ? HS đọc bài ? Nêu yêu cầu ? GV gîi ý : - Đoạn cuối tả cảnh đánh cá tõ kh¬i xa trë vÒ . + Đoàn thuyền đánh cá trở vÒ . + B×nh minh trªn biÓn c¶ ? Chọn nhận xét đúng nhất về bµi th¬ ? a) Ca ngợi sự giàu đẹp của. - H×nh ¶nh con ngêi hiÖn lªn lµm chñ thiªn nhiªn, lµm chñ biÓn kh¬i. 3- C¶nh trë vÒ cña ®oµn thuyền đánh cá. - Sù lÆp l¹i cña c¸c tø th¬ lµm kÕt c©u thªm chÆt chÏ -> NiÒm vui bÊt tËnn, nhÞp điệu lao động vẫn khẩn trơng, tranh thủ thời gian .... - §©y lµ h×nh ¶nh võa thùc võa ¶o -> sù giµu cã, kÕt quả chuyến đánh cá tốt đẹp -> Với kết quả tốt đẹp này đảm bảo cho tơng lai tơng s¸ng h¬n. - NiÒm vui, niÒm tù hµo cña con ngời lao động làm chủ thiên nhiên đất nớc, ca ngợi tổ quốc ta giàu đẹp, cuộc sèng Êm no h¹nh phóc. II- Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng đại. - Khắc họa hình ảnh mặt trời lúc hoàng hôn – bình minh. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu gợi liên tưởng. - Miêu tả thiên nhiên và con người. III- Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca đất nước con người lao động.. IV- LuyÖn tËp:.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> vïng biÓn. b) Ca ngîi nh÷ng con ngêi lao động mới hăng say làm chñ vïng biÓn quª h¬ng ? c) Lµ bøc tranh thÓ hiÖn sù hµi hoµ gi÷a thiªn nhiªn vµ ngời lao động -> Niềm vui, tự hào về đất nớc d) C¶ 3 nhËn xÐt trªn. Bµi tËp : ViÕt 1 ®o¹n v¨n ph©n tÝch khæ th¬ ®Çu hoÆc khæ th¬ cuèi cña bµi th¬ đoàn thuyền đánh cá -Bài tËp tr¾c nghiÖm. Tuần 11 Tiết 53. Ngày soạn Ngày dạy. V- Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc thuéc lßng v¨n b¶n. - Nắm đợc những giá trị đặc s¾c cña v¨n b¶n. - So¹n v¨n b¶n: Bếp löa .. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng vaø moät soá pheùp tu từ từ vựng. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình và phép tu từ trong caùc vaên baûn ngheä thuaät. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị của các từ tượng thanh, từ tượng hình trong văn bản. - Nhận diện các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản . Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tiếp tục ôn lại những. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> khái niệm đã học về từ vựng Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung ? Thế nào là từ tượng hình? Từ tượng thanh? Cho ví dụ?. A. Hệ thống hoá kiến thức I. Từ tượng thanh, từ tượng hình: 1. Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con 1. Từ tượng thanh: người. Moâ phoûng aâm thanh Ví duï: Lanh laûnh, sang saûng. của tự nhiên, của con 2. Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, người. dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Ví duï: Lanh laûnh, sang saûng. 4. Từ tượng hình: Gợi taû hình aûnh, daùng veû, traïng thaùi cuûa ? Theá naøo laø so saùnh? II. Các phép tu từ từ vựng: sự vật. 1. So sánh: Đối chiếu sự vật, Nhaéc laïi VD: Thân em như ớt sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm treân caây Càng tươi ngoài vỏ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự ? Aån duï laø gì? Cho ví duï? vật diễn đạt . caøng cay trong loøng 2. Ẩn dụ : Gọi tên sự vật hiện Nhaéc laïi. VD: Con coø tượng này bằêng tên sự vật hiện ăn ngoài bãi răm tượng khác có nét tương đồng với Ñaéng cay chòu vaäy, ? Nhân hoá là gì? Cho ví nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi daõ i baø y cuø n g ai duï? VD nhân hoá Buồn cảm cho sự diễn đạt . 3. Nhân hóa : gọi hoặc tả con troâng con nheän chaêng vật, cây cối, đồ vật băng những từ tô Nhện ơi, nhện hỡi, ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người, làm cho thế giới loài vật, nhện chờ mối ai Buồn trông nhênh cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được nheách sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai những suy nghĩ, tình cảm của con ? Hoán dụ là gì? Cho ví dụ? người . sao mờ. 4. Hoán dụ : Gọi tên sự vật, - Hoán dụ :Aùo nâu hiện tượng bằng tên gọi một tên liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị gọi sự vật hiện tượng khác có thành đứng lên. quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng ? Neâu khaùi nieäm noùi quaù? sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn Cho ví duï? đạt. Bao giờ cây cải làm 5. Noùi quaù : Laø bieän phaùp tu.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> ñình Goã lim thaùi gheùm thì mình laáy ta Bao giờ trạch đẻ ngọn ? Theá naøo laø noùi giaûm, noùi ña Sáo đẻ dưới nước thì traùnh, cho ví duï? ta laáy mình. Baø veà naêm aáy laøng treo lưới Biển động, hòn mê giaëc baén vaøo ? Điệp ngữ là gì? Cho ví duï?. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 3. Củng cố : (2p) - Tập viết đoạn văn có sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình. - Tập viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, noùi quaù, noùi giaûm noùi traùnh, điệp ngữ, chơi chữ. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. 6. Noùi giaûm, noùi traùnh: - Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển traùnh gaây caûm giaùc ñau buoàn, gheâ sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. 7. Điệp ngữ: - Lặp lại từ ngữ để làm nổi (Tố Hữu) baät yù gaây caûm xuùc maïnh. “Veà” noùi traùnh cheát. 8. Chơi chữ: Là lợi dụng đặc Những lúc say sưa sắc về âm về nghĩa của từ ngữ để cũng muốn chừa. tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm Muốn chừa nhưng tính caâu vaên haáp daãn, thuù vò. laïi hay öa Hay öa neân noãi khoâng chừa được. Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa. ( Nguyeãn Khuyeán) - Điệp ngữ vòng tròn. Traêng bao nhieâu tuoåi traêng giaø Nuùi bao nhieâu tuoåi goïi laø nuùi non. B.Luyện tập Baøi taäp muïc I 3. Tên loài vật: Chèo bẻo. Tu hú, meøo. 4. Các từ: Lốm đốm, lê thê, loáng nhoáng, lồ lộ -> Miêu tả đám mây cụ thể sinh động. Baøi taäp 2: a. Phép tu từ ẩn dụ: Từ hoa, cánh để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng, từ “Cây, lá” dùng để chỉ gia ñình cuûa Kieàu vaø cuoäc soáng.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> của họ, ý nói Kiều bán mình để cứu gia đình. b. Phép so sánh: Tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng Hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa. c. Pheùp noùi quaù: Thuyù Kieàu coù sắc đẹp đến mức hoa ghen, liễu hờn. Không những có sắc mà Thuý Kiều còn có tài “Một hai...hoạ hai” -> Thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn. d. Baèng caùh noùi quaù, Nguyeãn Du tả sự cách xa giữa thân phận, caûnh ngoä cuûa Thuyù Kieàu vaø Thuùc Sinh. e. Phép chơi chữ: Tài và tai. Baøi taäp 3: - Phép điệp ngữ: Dùng từ đa nghĩa say sưa, say sưa vừa đựơc hiểu là chàng trai vì uống rượu nhiều mà say, vừa được hiểu là chàng trai say ñaém vì tình. a. Taùc giaû duøng pheùp noùi quaù để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quaân Lam Sôn. b. Nhờ phép so sánh, tác giả đã mieâu taû saéc neùt vaø sinh doäng aâm thanh của tíeng suối và ảnh rừng dưới đêm trăng. c. Phép nhân hoá: Nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm tri kỉ d. Phép ẩn dụ: Mặt trời trong caâu 2, chæ em beù treân löng meï C. Hướng dẫn tự học: - Tập viết đoạn văn có sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Tập viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.. Tuần 11 Tiết 54. Ngày soạn Ngày dạy TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ tám chữ. - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) Baùo caùo kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta ñi tìm hieåu veà thô A. Tìm hieåu chung tám chữ vá cách làm. I.Nhận diện thể thơ tám chữ: Hoạt động 1 : (15p) Tỡm 1. ví duï: SGK. hiểu chung - Đoạn văn a: Giao vần chân liên - Hướng dẫn học sinh đọc tiếp, chuyển đổi theo từng cặp đoạn thơ SGK (Tan/ngàn; mới\vội; Bừng\rừng; ? Nhaän xeùt caùch gieo vaàn? Gaét\maät). ? Nhaän xeùt caùch ngaét nhòp? - Đoạn văn b: Gieo vần chân cách a. 2/3/3.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> 3/2/3 3/3/2 b. 3/3/2 4/2/2 ? Qua ví duï em haõy neâu ñaëc ->Caâu thô coù taùm điểm của thơ tám chữ? tieáng. Moãi baøi tuyø theo thể loại có thể bốn câu, tám câu hoặc nhieàu khoå thô. ->Ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập - Cho học sinh đọc. - Thảo luận tập điền từ vào choã troáng.. Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ. 1.Trời. trong. (Ngát/hát; non/son; đứng-dựng; Tieân - nhieân). ->Caâu thô coù taùm tieáng. Moãi baøi tuỳ theo thể loại có thể bốn câu, tám câu hoặc nhiều khổ thơ. ->Ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3.. B.Luyện tập II. Nhận diện thể thơ tám chữ 1. Hãy cắt đứt những dây đàn ca haùt. Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngaùt Của ngày mai muôn thưở với muoân hoa 2. Thứ tự các từ điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ trích ở Baøi Voäi vaøng cuûa Xuaân Dieäu laø: cũng mất; Tuần hoàn; đất trời. 3.Câu 2: Sai từ rộn rã, âm tiết của caâu thô naøy phaûi mang thanh baèng và hiệp vần với chữ gương ở cuối caâu thô treân. Chép đúng lại: Giờ náo nức của một thời trẻ dại! Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương ! Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngoïc. bieác Thực hành:.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> không qua mây gợn traéng Gioù noàm nam loäng thoåi caùnh dieàu xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua 2. Laøm theâm khoå thô Bóng ai kia thoáng giữa màn sương Hoặc thoang thoảng höông bay dòu ngoït quanh ta Hướng dẫn học sinh trao đổi theo nhóm về các bài thơ tám chữ đã làm ở nhà để chọn bài của nhóm mình trình bày trước lớp. GV nhaän xeùt chung vieäc chuaån bò, trình baøy cuûa caùc toå. GV đọc một số bài thơ tám chữ. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) - Söu taàm moät soá baøi thô tám chữ. - Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt Tuaàân 11. Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ của nhóm mình trước tập thể lớp. -Lớp nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình. 1. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khổ thơ ở bài trưa heø cuûa Anh Thô Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gioù noàm nam loäng thoåi caùnh dieàu xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ naéng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua 3. Laøm theâm khoå thô Yêu cầu: Câu thơ phải có tám chữ và chữ cuối phải có âm ương hoặc a mang thanh baèng. Bóng ai kia thoáng giữa màn söông Hoặc thoang thoảng hương bay dịu ngoït quanh ta Trình bày trước lớp:. C. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số bài thơ tám chữ. - Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn beø.. Ngày soạn.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tieát 55. Ngaøy daïy. TRẢ BAØI KIỂM TRA TRUNG ĐẠI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: Qua tiết trả bài giúp học sinh nhận rõ được những ưu khuyết điểm trong bài làm để học sinh có ý htức sửa chữa, khắc phục. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Nắm lại kiến thức về văn bản đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài, nhận diện đề, nhận xét bài làm của bạn. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NOÄI DUNG GV CUÛA HS Baùo caùo 1.Ổn định, KTSS ĐÁP ÁN I Phaàn traéc nghieäm (3ñ) 2. Kiểm tra bài cũ. 1a 2b 3d 4c GV kiểm tra sự III Tự luận (8đ) chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. 1.Hình tượng Quang Trung – Nguyễn Huệ: GV phaùt baøi cho HS Nhaän baøi - Là người hành động mạnh mẽ quyết đoán, GV đọc lại đề và ghi Lắng nghe và theo nhanh nhẹn, có tính toán trước sau, có tham đáp án lên bảng doõi khảo ý kiến cộng sự. GV nhaän xeùt caùch - Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại laøm baøi cuûa HS Tự nhận xét bài giao, có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa, thấy rộng GV goïi ñieåm ghi laøm cuûa mình ( biết mình, biết người ) vaøo soå Đọc - Taøi duïng binh nhö thaàn. Laãm lieät trong chieán 4. Củng cố: GV traän. nhận xét tiết học. - Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước. 5. Daën doø: Veà nhaø 2.Qua nhaân vaät Luïc Vaân Tieân taùc giaû muoân tiếp tục sửa chữa gửi gắm: khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả. Phân tích phẩm chất của Lục Vân Tiên. hoàn thiện bài làm. 3.Nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để sáng tác Soạn bài Bếp lửa, Truyeän Kieàu: có nhiều sáng tạo trong nghệ Khúc hát ru những thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả em bé lớn trên lưng thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật... meï. Tuần 12 Tiết 56. BẾP LỬA. Ngày soạn Ngày dạy Baèng Vieät.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thànhcủa nhân vật trữ tình ; Người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, đức hy sinh trong bài thơ Bếp lửa. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luaän cuûa taùc giaû. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Baùo caùo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Đọc lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận? ? Phân tích vẻ đẹp của người lao động mới qua bài thơ ? BẾP LỬA 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tình cảm với quê hương với người bà sau bao ngày xa cách được Bằng Việt thể hieän saâu saéc. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung A. Tìm hiểu chung: Giáo viên đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét . GV gọi HS đọc chú thích * -Taùc giaû: Baèng Vieät thuoäc ?Haõy toùm taét neùt chính veà thế hệ các nhà thơ trưởng taùc giaû ? thành trong thời kì kháng ? Cho biết hoàn cảnh sáng chiến chống Mĩ cứu nước. - Saùng taùc naêm 1963, khi taùc baøi thô ? -Taùc phaåm : Saùng taùc naêm taùc giaû ñang laø sinh vieân 1963, khi taùc giaû ñang laø học ngành luật ở nước sinh viên học ngành luật ở ngoài. nước ngoài..
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Hoạt động 2: (28p) Đọc– hiểu văn bản ? Baøi thô coù boá cuïc maáy phaàn? Haõy cho bieát noäi dung cuûa moãi phaàn ? -Boá cuïc 4 phaàn. ? Em haõy cho bieát maïch caûm xuùc trong baøi thô ? ? Bài thơ là lời của nhân vật -Bếp lửa ->kỷ niệm tuổi thơ naøo, noùi veà ai vaø veà ñieàu gì ? soáng beân Baø -> hình aûnh Baø lo toan vaát vaû, tình yeâu thöông daønh cho chaùu. - Đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngaãm.. ? Đọc ba câu thơ đầu, em thấy nhà thơ nhớ về bếp lửa là nhớ về ai ? ? Hình ảnh bếp lửa đã gắn với kỷ niệm gì của nhà thơ ? GV gọi HS đọc diễn cảm 4 khoå thô tieáp theo ? Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại ? Được thể hiện qua caùc caâu thô naøo? Haõy chæ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự?. ? Qua caùc chi tieát treân, em. B. Đọc–hiểu văn bản: 1.Boá cuïc vaên baûn: 4 phaàn - Ba dòng thơ đầu : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng. -Boán khoå tieáp theo : Hoài tưởng những kỷ niệm tuổi thô. - Khổ thứ sáu : Suy ngẫm về Bà và cuộc đời bà. -Khổ cuối :Người cháu đã trưởng thành và không nguôi nhớ về Bà. 2.Maïch caûm xuùc trong baøi thô. - Bếp lửa ->kỷ niệm tuổi thô soáng beân Baø -> hình aûnh Baø lo toan vaát vaû, tình yeâu thöông daønh cho chaùu. - Đi từ hồi tưởng đến hiện -Nhớ về bà. -Hình ảnh bếp lửa gắn với tại, từ kỷ niệm đến suy kyû nieäm tuoåi thô, tình caûm ngaãm. 3. Phaân tích baø chaùu . a . Khổ thớ 1 : Hình ảnh bếp lửa gắn với kỷ niệm tuoåi thô, tình caûm baø chaùu. -“ Leân boán tuoåi chaùu cuøng b . Boán khoå thô tieáp theo: bà nhóm lửa Hồi tưởng những kỷ niệm Bà hay kể chuyện những tuoåi thô. ngày ở Huế. “Cháu ở cùng bà, bà bảo - Cùng bà nhóm lửa chaùu nghe Baø daïy chaùu laøm, baø chaêm -Cuoäc soáng thieáu thoán, khoù khaên. chaùu hoïc” - Baø hay keå chuyeän. “ Mày có viết thư đừng có - Baø daïy chaùu laøm, baø keå naøy keå noï chaêm chaùu hoïc..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> thấy bà là người như thế nào?. Cứ bảo nhà vẫn được bình - Giặc đốt làng cháy tàn, yeân .” chaùy ruïi . -> Bà là người rất thương - Baø daën chaùu khoâng GV gọi HS đọc hai khổ thơ con, quý cháu, gần gũi, dạy được viết thư kể với bố. tieáp theo. baûo, chaêm soùc chaùu. ? Hình ảnh bếp lửa được -> Bà là người rất thương nhắc đến trong bài thơ mấy con, quyù chaùu, gaàn guõi, laàn? daïy baûo, chaêm soùc chaùu. ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến - Mười laàn c. Hai khoå thô tieáp theo : bà và ngược lại, khi nhớ về Suy ngaãm veà baø vaø cuoäc bà là nhớ ngay đến bếp lửa? đời . Hình ảnh bếp lửa mang ý - Bà là người nhóm lửa, bếp nghóa gì trong baøi thô? lửa gắn với gian khổ của - Bà là người nhóm lửa, cuộc đời bà, bếp lửa gắn bếp lửa gắn với gian khổ với tình thương con cháu của cuộc đời bà, bếp lửa ? Vì sao taùc giaû laïi vieát : OÂi của bà. Bà nhóm bếp lửa gắn với tình thương con kyø laï vaø thieâng lieâng beáp và ngọn lửa yêu thương và cháu của bà. Bà nhóm lửa ? đầy niềm tin trong lòng bà. bếp lửa và ngọn lửa yêu - Tình cảm gia đình không thương và đầy niềm tin GV Trong bài cĩ tới 10 lần tác thể tách rời với hình ảnh trong lòng bà. giả nhắc tới bếp lửa và hiện lửa. Vì vậy nó kỳ lạ và diện cùng bếp lửa là hình ảnh thieâng lieâng. - Tình caûm gia ñình khoâng của người bà. Bếp lửa là tình thể tách rời với hình ảnh bà ấm nóng, bếp lửa là bàn tay lửa. Vì vậy nó kỳ lạ và bà chăm chút. Bếp lửa gắn với thieâng lieâng. những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương dành cho con cháu. Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc. Sự kì diệu, thiêng liêng: Ôi kì lạ và thiêng liêngbếp lửa! ? Caûm nhaän cuûa em veà tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ, tình cảm ấy được gắn liền với những tính cảm nào. -> Theå hieän loøng kính yeâu.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> khaùc ?. -> Theå hieän loøng kính yeâu traân troïng vaø bieát ôn cuûa GV gọi HS đọc ghi nhớ người cháu đối với bà và SGK/146. cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) -Học thuộc lòng bài thơ. -Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người bà và bếp lửa trong baøi thô. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Khuùc hát ru những em bé lớn trên löng meï, Aùnh traêng. Tuần 12 Tiết 57. traân troïng vaø bieát ôn cuûa người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. * Ghi nhớ : SGK/146.. C. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ. -Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người bà và bếp lửa trong baøi thô.. Ngày soạn Ngày dạy KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyeãn Khoa Ñieàm I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Tình cảm người mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng..
<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến. 2. Kĩ năng: - Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong baøi thô. - Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của baø meï, cuûa taùc giaû. - Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Baùo caùo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Đọc lại bài thơ Bếp lửa của Đọc Baèng Vieät? ? Phân tích vẻ đẹp của người Phân tích baø qua bài thơ ? KHUÙC HAÙT RU 3. Bµi míi . NHỮNG EM BÉ LỚN * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát TREÂN LÖNG MEÏ naøy ta ñi tìm hieåu qua baøi thô Khúc hát ru những em bé lớn -Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong cuộc treân löng meï. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu khaựng chieỏn choỏng Mú cửựu nước. Chất chính luận làm chung cho thô Nguyeãn Khoa Ñieàm GV gọi HS đọc chú thích *. vừa dạt dào cảm xúc, vừa ? Haõy toùm taét neùt chính veà lắng đọng suy nghĩ. taùc giaû?. ? Hoàn cảnh sáng tác bài thô?. -Bài thơ là lời hát ru có ba khuùc ( moãi khuùc coù hai khoå ), yù thô phaùt trieån, xaùc thực và giàu tính biểu tượng.. -Mẹ giả gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến. Diễn tả công việc vất vả này, tác giả viết nên những câu thơ giàu ? Bài thơ được viết theo trình sức gợi cảm:. A. Tìm hiểu chung: -Nguyeãn Khoa Ñieàm laø nhà thơ trưởng thành trong cuoäc khaùng chieán choáng Mĩ cứu nước. Chất chính luaän laøm cho thô Nguyeãn Khoa Điềm vừa dạt dào cảm xúc, vừa lắng đọng suy nghó. -Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ra đời.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> tự nào? ? Baøi thô coù boá cuïc maáy phaàn, noäi dung moãi phaàn laø gì? Hoạt động 2: (28p) Đọc– hiểu văn bản ?Hiện lên ở lời ru thứ nhất, thứ hai là hình ảnh người mẹ Ta øOÂi ñang laøm gì ?Caâu thô naøo theo em laø hay nhaát, xuùc động nhất vì sao ?. ? Caâu thô: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ con naèm treân löng Sử dụng biện pháp tu từ nào?. ? Qua các khúc ca, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào?. ? Nhận xét về mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh công việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ, về sự phát triển của tình cảm và ước vọng của người mẹ qua 3 khúc ru. Nhịp chày nghiêng... nghiêng Mồ hôi... nóng hổi Vai mẹ... làm gối... - “Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-Lư”. Nghĩa là đang lao động sản xuất ở chiến khu. Sự chịu đựng gian khổ của người mẹ ở rừng núi mênh mông, heo hút được nhà thơ thể hiện 1 phần qua hình ảnh: “Lưng núi... mẹ nhỏ”. - “Mẹ chuyển lán, mẹ đi đạp rừng”, “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, với lòng tin vào thắng lợi. - Hình ảnh mặt trời ở câu thơ sau được chuyển nghĩa, được tượng trưng hóa. Con là mặt trời của mẹ. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gủi, vừa thiêng liêng của đời mẹ. Mặt trời con cứ trẻ trung, cứ ngày một rực rỡ trên thế gian này. (phép tu từ ẩn dụ). -Ở đoạn 1, 2, tình thương con của người mẹ gắn với tình thương bộ đội, tình thương buôn làng, quê hương gian khổ. Đoạn 3, tình thương con của mẹ lại gắn với tình yêu đất nước đang anh dũng kháng chiến. Mối liên hệ này thật tự nhiên và chặt chẽ. Vì đang giả gạo nuôi bộ đội nên mẹ ước: “Con mơ... – Mai sau... lún sân”. Vì đang tỉa. naêm 1971, taïi chieán khu miền tây Thừa Thiên. B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung: -Hình aûnh baø meï Taø-oâi được khắc hoạ với những coâng vieäc cuï theå: meï ñieäu con giã gạo nuôi bộ đội, tæa baép treân nuùi Ka-löi, tham gia khaùng chieán.. -Tình cảm và những ước voïng cuûa baø meï Taø-oâi được gửivào trong khúc haùt:. +Ở lời ru thứ nhất và thứ hai, baø meï mong con khoân lớn, có sức vóc phi thường +Ở lời ru thứ 3, bà mẹ mong con khôn lớn về phöông dieän tinh thaàn, mang lí tưởng của cả dân tộc: Con mơ cho mẹ được thaáy Baùc Hoà – Mai sau con lớn làm người tự do… II. Nghệ thuật: -Saùng taïo trong keát caáu nghệ thuật, tạo nên sự lặp lại giống như những giai điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru. -Ngheä thuaät aån duï, phoùng.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> ? Em thấy tình thương con của người mẹ gắn với những tình cảm gì? Em hiểu thế nào về những từ mong ước, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ được thể hiện trong các khúc ?Qua ba đoạn, em thấy hiện leân chaân dung, tinh thaàn cuûa người mẹ Tà-Ôi, người mẹ Vieät Nam nhö theá naøo ? Tác giả đã sử dụng những bieän phaùp ngheä thuaät naøo? Baøi thô coù yù nghóa gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) -Học thuộc lịng, đọc diễn caûm bài thơ. -Trình baøy nhaän xeùt veà gioïng ñieäu cuûa baøi thô 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Toåûng kết về từ vựng tt. bắp... nên mẹ ước: “con mơ... – Mai sau... Ka-lư”. Vì đang địu con đi để “giành trận cuối” nên mẹ ước mơ “con mơ cho mẹ...Mai sau con lớn... tự do”. Tác giả không để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ. Với cụm từ “con mơ cho mẹ...”, người mẹ đã gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con. Mẹ mong con ngủ ngoan và có những giấc mơ đẹp. Cũng với cụm từ này, giọng điệu của lời ru càng thêm tha thiết, tin tưởng. Câu cuối của các khúc ru vừa là nổi ước mong vừa là niềm tin - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp cuûa baø meï Taø-oâi daønh cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc khaùng chiến chống Mĩ cứu nước.. đại. -Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng. III. Ý nghĩa văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình caûm thieát tha vaø cao đẹp của bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho queâ höông, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lịng, đọc diễn caûm bài thơ. -Trình baøy nhaän xeùt veà gioïng ñieäu cuûa baøi thô.. Tuần 12 Tiết 58. Ngày soạn Ngày dạy AÙNH TRAÊNG Nguyeãn Duy. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Aùnh trăng của Nguyeãn Duy. - Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân toäc. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính..
<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Baùo caùo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Đọc ? Đọc lại bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng Kết cấu giống nhau, như lời meï? Phaân tích khuùc haùt ru ru, mang âm hưởng lời ru... của người mẹ Tà-ôi? AÙNH TRAÊNG 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tình bạn luôn là đề tài quen thuoäc, tieát naøy ta ñi tìm hieåu qua baøi Aùnh traêng Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu A. Tìm hiểu chung: chung - Nguyeãn Duy laø nhaø thô Aù n h traê n g đượ c saù n g taù c GV gọi HS đọc chú thích *. trưởng thành trong cuộc naêm 1978. ? Haõy toùm taét neùt chính veà kháng chiến chống Mĩ cứu Baø i thô coù sự keá t hợ p giữ a taùc giaû? nước. hình thức tự sự và chiều sâu - Aùnh trăng được sáng tác caûm xuùc. Trong doøng dieãn naêm 1978. ? Cho biết hoàn cảnh sáng biến của thời gian, sự việc taùc baøi thô? ở các khổ 1, 2, 3 bằng lặng GV gọi HS đọc lại bài thơ trôi nhưng khổ thơ thứ tư B. Đọc–hiểu văn bản: ? Bài thơ sử dụng hình thức “đột ngột” một sựu kiện tạo I. Nội dung: biểu hiện nào? Qua đó thể nên bước ngoặt để nhà thơ hieän ñieàu gì? boäc loä caûm xuùc, theå hieän chủ đề tác phẩm. Vầng traêng hieän ra soi saùng khoâng chæ khoâng gian hieän -Quá khứ được thể hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ với những kỉ niệm. Nghĩa niệm trong quá khứ chẳng tình với vầng trăng suốt theå naøo queân..
<span class='text_page_counter'>(146)</span> Đọc Hoạt động 2: (28p) Đọc– hiểu văn bản -Hình aûnh aùnh traêng GV gọi HS đọc lại bài thơ ? Hình aûnh naøo xuaát hieän trong bài thơ làm tác giả nhớ -Quá khứ được thể hiện với veà chuyeän xöa? những kỉ niệm ? Nỗi nhớ về quá khứ được -lúc nhỏ sống với dòng sông, ruộng đồng, lớn lên đi taùc giaû theå hieän qua ñaâu? ? Liệt kê ra những kỉ niệm kháng chiến...cũng cùng với vaàng traêng. đó? - Nghĩa tình với vầng trăng suốt một thời tuổi nhỏ cho ? Nghĩa tình của tác giả đối đến những năm tháng trận với vầng trăng như thế nào? mạc sâu nặng đến mức ? Lúc này tác giả với vầng “ngỡ chẳng bao giờ quên – caùi vaàng traêng tình nghóa”. traêng laø gì? Tác giả với vầng trăng là baïn - Hieän taïi ? Từ việc nhớ về quá khứ tác giaû nghó veà ñaâu? ? Nghó veà hieän taïi taùc giaû nghĩ đến những điều gì? ? Lúc này vầng trăng đối với taùc giaû nhö theá naøo?. +Cuộc sống ở thành phố, trong cuoäc soáng coù aùnh điện, cửa gương nhưng “vaàng traêng ñi qua ngoõ – như người dưng qua đường”. + Cuộc gặp gỡ bất ngờ : mất ? Taùc giaû gaëp vaàng traêng ñieän trong trường hợp như thế - cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra naøo? ? Khi gặp lại vầng trăng tâm sự vô tình của mình. trang taùc giaû nhö theá naøo? -Nghệ thuật kết cấu kết hợp Taùc giaû nhaän ra ñieàu gì? giữa tự sự và trữ tình, tự sự ? Trong bài thơ tác giả đã sử làm cho trữ tình trở nên tự nhieân maø cuõng raát saâu naëng. dụng những nghệ thuật gì? - Saùng taïo neân hình aûnh thô. một thời tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ngỡ chẳng bao giờ quên – cái vaàng traêng tình nghóa”.. - Hieän taïi: +Cuộc sống ở thành phố, trong cuoäc soáng coù aùnh điện, cửa gương nhưng “vaàng traêng ñi qua ngoõ – như người dưng qua đường”.. + Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra sự vô tình của mình II. Nghệ thuật: -Ngheä thuaät keát caáu keát hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất saâu naëng. - Saùng taïo neân hình aûnh thô coù nhieàu taàng yù nghóa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh haèng. III. Ý nghĩa văn bản:.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> coù nhieàu taàng yù nghóa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh haèng. -Aùnh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của ? Qua bài thơ tác giả muốn người lính sâu nặng nghĩa noùi leân ñieàu gì? tình, thuỷ chung sau trước. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Học thuộc lòng bài thơ. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Aùnh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghóa tình, thuyû chung sau trước. C. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ.. Tuần 12 Tiết 59. Ngày soạn Ngày dạy TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiép và trong văn chương. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng. - Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong vaên baûn. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra Baựo caựo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p).
<span class='text_page_counter'>(148)</span> GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta tieáp tuïc ñi toång keát một số kiến thức về tiếng Vieät Hoạt động 1 : (30p) Luyeän taäp Giáo viên hướng dẫn học sinh so saùnh hai dò baûn cuûa caâu ca dao. *Từ gật gù thích hợp hôn - Người vợ không hiểu nghóa cuûa caùch noùi: Chæ coù moät chaân suùt. Caùch noùi naøy coù nghóa laø caû đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn thôi Nghóa goác: Mieäng, chaân, tay. Nghóa chuyeån: - vai ( hoán dụ ) -Đầu ( ẩn dụ). Gọi học sinh đọc truyện -Nhóm từ: “ đỏ, xanh, cười: hồng” Trường nghĩa: ? Nhaän xeùt caùch hieåu màu sắc, “ lửa, cháy, nghĩa từ của người vợ? tro” các sự vật, hiện tượng liên quan đến lửa Gọi học sinh đọc diễn -Hai trường này lại “cộng hưởng” cảm đoạn thơ sau:SGK ? Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ từ nào được duøng theo nghóa chuyeån ? Nghĩa chuyển nào được dùng theo phương thức ẩn dụ- hoán dụ ? GV hướng dẫn HS làm baøi taäp 4 Baøi taäp 5: - Chia lớp thành nhóm nhoû thaûo luaän tìm ra caùc teân goïi. TOÅNG KEÁT VEÀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) A. Luyeän taäp 1. -Gật đầu: Chỉ sự tán thưởng của đôi vợ chồng nghèo đối với món ăn dân dã, đạm bạc. Gật gù vừa có ý chỉ sự tán thưởng vừa là từ tượng hình mô phỏng tư thế của hai vợ chồng . *Từ gật gù thích hợp hơn: Ý nghĩa biểu đạt tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chi sẻ những nieàm vui ñôn sô trong cuoäc soáng . 2. - Người vợ không hiểu nghĩa của caùch noùi: Chæ coù moät chaân suùt. Cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn thoâi.. 3. Nghóa goác: Mieäng, chaân, tay. Nghĩa chuyển: - vai ( hoán dụ ) -Đầu ( ẩn dụ) 4. -Nhóm từ: “ đỏ, xanh, hồng” Trường nghĩa: màu sắc, “ lửa, cháy, tro” các sự vật, hiện tượng liên quan đến lửa -Hai trường này lại “cộng hưởng” -Hai trường từ vựng :Trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửavà những sự vật,hiện tượng có quan hệ liên tưởng với lửa. trong con người anh làm anh say đắm ( ngây) ngất ngây ( đến mức có thể chaùy thaønh tro) vaø lan caû ra khoâng gian, laøm khoâng gian cuõng bieán saéc.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> GV hướng dẫn HS làm bài tập 6 Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Tập viết đoạn văn có sử duïng moät trong soá caùc pheùp tu tö so saùnh, aån duï, nhân hóa, hoán dụ, nói quaù, noùi giaûm, noùi traùnh, điệp ngữ, chơi chữ 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Tuần 12 Tiết 60. ( caây xanh nhö cuõng aùnh theo hoàng ) - 5. - Dùng các từ ngữ có sẵn với nội dung mới: rạch,rạch mái giầm ? - Dựa vào đặc điểm của sự vật; hiện tượng được gọi tên: kênh Bọ Maét? * Cheø moùc caâu * Caø tím * Cá kiếm, chim lợn 6. -Truyeän pheâ phaùn thoùi sính duøng từ nước ngoài của một số người. C. Hướng dẫn tự học: Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong soá caùc pheùp tu tö so saùnh, aån dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ Ngày soạn Ngày dạy. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận rong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Đoạn văn tự sự. - Các yếu tố nghị luận trong văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận có độ dài trên 90 chữ. - Phaân tích được taùc duïng cuûa yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra Bỏo cỏo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS -Sự việc được kể, người 3. Bµi míi . kể, ngôi kể, trình tự kể.... NỘI DUNG. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta tieáp tuïc ñi luyện tập viết đoạn văn tự sự trong đó có dùng yếu tố nghị luận. Hoạt động 1 : (30p) Củng cố kiến thức ? Trong văn tự sự thường có những yếu tố nào ? Giaùo vieân goïi hoïc sinh đọc đoạn văn sgk/160. A.Củng cố kiến thức Đọc -Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, Hoïc sinh thaûo luaän theo trình tự kể... nhóm trả lời các câu hoûi. -Caùc yeáu toá nghò luaän: “ Những lới viết lên cát, seõ mau choùng xoùa nhoøa theo thời gian, nhưng -Các yếu tố nghị luận được sử dụng không ai xoa được ... để làm cho tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường trong lòng người -> laøm cho caâu chuyeän cách nhìn nhận, đánh giá... theâm saâu saéc, giàu tính -Trong đoạn văn tự sự các yếu tố nghị luận không được lấn át tự sự. ? Yeáu toá nghò luaän theå trieát lyù vaø coù yù nghóa giaùo duïc cao. hiện ở các câu nào? -Trong đoạn văn tự sự B.Luyeän taäp các yếu tố nghị luận Baøi taäp: 1/161 ? Chæ ra vai troø cuûa caùc khơng được lấn át tự sự. Gợi ý: yeáu toá aáy trong vieäc laøm a/ Thời gian, địa điểm, người điều nổi bật nội dung đoạn khiển, không khí của buổi sinh hoạt vaên? lớp. b/ Nội dung buổi sinh hoạt? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại sao lại ? Trong văn tự sự các yếu phát biểu về việc đó? tố nghị luận được sử dụng Hoïc sinh vieát c/ Dùng lý lẽ: Ví dụ lời phân tích như thế nào ? để thuyết phục cả lớp rằng: Nam là người bạn rất tốt. Hoạt động 2: Luyện tập Baøi taäp 2 Cho hoïc sinh laøm baøi taäp a/ Người em kể là ai? Đọc muïc II1, 2, SGK/161. b/ Người đó đã để lại việc làm lời ? Baøi taäp naøy neâu leân Hoïc sinh vieát moãi baøi nói hay một suy nghĩ, điều đó diễn taäp trong 10 phuùt. những yêu cầu gì? ra trong hoàn cảnh nào? Viết một đoạn văn kể lại c/ Noäi dung cuï theå laø gì? Noäi dung buổi sinh hoạt lớp.Em đã đó giản dị mà sâu sắc cảm động phát biểu ý kiến để nhö theá naøo? chứng minh Nam là một d/ Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu người bạn tốt ? chuyeän treân. - giáo viên gọi đọc. C. Hướng dẫn tự học: -Rút ra được bài học trong việc viết.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh đọc đoạn văn và hướng dẫn cả lớp phân tích goùp yù .. đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố nghị luận: đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố nghị luận được đưa vào bài chỉ khi cần thiết và không làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện. -Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố nghị luận: đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố nghị luận được đưa vào bài chỉ khi cần thiết và không làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện. -Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Tuần 13 Tiết 61-62. Ngày soạn Ngày dạy LÀNG Kim Lân. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân – một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Đọc lại bài thơ Ánh trăng? Phaân tích hình ảnh vầng trăng trong bài thơ? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tình yêu nước thường gắn với những gì nhỏ bé quen thuộc nhất là gắn với nơi mình đang sinh sống và ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này qua văn bản Làng của Kim Lân Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích *. ? Haõy toùm taét neùt chính veà taùc giaû? Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản ? Truyện Làng đã xây dựng được một tình huống truyện laøm boäc loä saâu saéc tình yeâu làng quê và lòng yêu nước ở nhyân vật ông Hai. Đó là tình huoáng naøo? ? Thuaät laïi dieãn bieán taâm trạng và hành động của nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG LÀNG. -Kim Lân (1920 – 2007) là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông. -Làng là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.. A.Tìm hiểu chung: -Kim Lân (1920 – 2007) là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông. -Làng là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực - Coå hoïng LaÕo ngheïn ñaéng dân Pháp xâm lược. haún laïi, oâng Laõo laëng ñi, B. Đọc–hiểu văn bản: tưởng như đến không thở I. Nội dung: được. Cúi gằm xuống đất mà đi, về đến nhà ông nằm 1.Tâm trạng nhân vật ông vật ra giường rồi tủi thân Hai khi nghe tin làng Chợ khi nhìn thấy đàn con nước Dầu theo giặc: maét oâng giaøn ra. -Nỗi đau đớn, bẽ bàng: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, => Thực chất là tâm trạng và da mặt tê rân rân, nước suy nghĩ về danh dự, lòng tự mắt ông lão giàn ra, ... trọng của người dân làng -Dáng vẻ , cử chỉ, điệu bộ:.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> vật ông Hai từ lúc nghe tin laøng mình theo giaëc? ? Vì sao ông Hai đau đớn, tủi hoå khi nghe tin laøng mình theo giaëc? Taâm traïng aáy bieåu hieän nhö theá naøo? ? Tình yeâu laøng queâ vaø loøng yêu nước ở ông Hai có quan heä nhö theá naøo? ? Qua những lời tâm sự với đứa con trai thực chất đó là lời tự như với mình. Em thấy ông Hai là người như thế naøo?. Chợ Dầu, của người dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc họa hình tượng nhân vật qua những chi tiết miêu tả. -“ Làng thì yêu thật đấy, nhöng laøng theo Taây maát roài thì phaûi thuø” “ Về Làng tức là chịu quay laïi laøm noâ leä cho thaèng Taây”.. cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch... -Nỗi băn khoăn khi ông kiểm điểm từng người trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ông trò chuyện với đứa con út,... => Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu, của người - Yêu sâu lặng cái làng chợ dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc họa hình tượng nhân Daàu. -Thuỷ chung với kháng vật qua những chi tiết miêu tả. chiến, với cách mạng.. 2.Tâm trạng nhân vật ông -Ông Hai tươi vui, rạng rỡ Hai khi tin làng Chợ Dầu ? Khi cái tin về làng Chợ Dầu hẳn lên, chia quà cho con. theo giặc được cải chính: theo giặc được cải chính tâm -Ông Hai tươi vui, rạng rỡ trạng ông Hai như thế nào? -Ông Hai đi khoe nhà ông bị hẳn lên, chia quà cho con. ? Chi tiết nào thể hiện điều giặc đốt cháy. -Ông Hai đi khoe nhà ông đó? bị giặc đốt cháy. => Tình yêu làng của ông => Tình yêu làng của ông ? Qua đó em thấy tình yêu Hai đồng thời là biểu hiện làng của ông còn được thể của tình yêu đối với đất Hai đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với đất hiện như thế nào? nước, với kháng chiến, với nước, với kháng chiến, với cụ Hồ. cụ Hồ. II. Nghệ thuật: -Tạo tình huống truyện gây -Tạo tình huống truyện gây ? Trong văn bản tác giả đã sử cấn: tin thất thiệt được chính cấn: tin thất thiệt được dụng những nghệ thuật gì? những người đang đi tản cư chính những người đang đi ? Em haõy nhaän xeùt veà ngheä từ phía làng Chợ Dầu lên nói tản cư từ phía làng Chợ thuaät mieâu taû taâm lyù vaø ngoân ra. Dầu lên nói ra. -Miêu tả tâm lí nhân vật pp ngữ nhân vật ông Hai của tác -Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua giaû? -Miêu tả tâm lí nhân vật chân suy nghĩ, hành động, qua thực và sinh động qua suy ? Dieãn bieán taâm lyù nhaân vaät nghĩ, hành động, qua lời nói lời nói ( đối thoại và độc thoại ). có hợp lý không? ( đối thoại và độc thoại ). - Dieãn bieán taâm lyù nhaân vaät ? Qua văn bản tác giả muốn hợp lý. III. Ý nghĩa văn bản: noùi leân ñieàu gì? -Đoạn trích thể hiện tình cảm Đoạn trích thể hiện tình yêu làng, tinh thần yêu nước cảm yêu làng, tinh thần yêu Hoạt động 3: Hướng dẫn.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> tự học của người nông dân trong nước của người nông dân thời kì kháng chiến chống trong thời kì kháng chiến 4.Củng cố : (2p) chống thực dân Pháp. Nhớ được một số chi tiết nghệ thực dân Pháp. C. Hướng dẫn tự học: thuật đặc sắc miêu tả tâm Nhớ được một số chi tiết trạng nhân vật ông Hai trong nghệ thuật đặc sắc miêu tả truyện. tâm trạng nhân vật ông Hai 5. Daën doø: (1p) trong truyện. Học bài, soạn trước bài Chương trình địa phương.. Tuần 13 Tiết 63. Ngày soạn Ngày dạy. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất... II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất... - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số từ ngữ thuộc các địa phương khác nhau. - Phaân tích taùc duïng cuûa việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS 1. Ổn định (1p) Báo cáo kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò . (5p) GV kieåm tra taäp soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta tìm hiểu về các từ ngữ địa phương của một số vùng miền trên đất nước.. NỘI DUNG. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) A.Luyeän taäp: 1.Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Hoạt động 1 : (30p) Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và hướng dẫn HS cách làm.. a). * Ngheä - Tónh. Chẻo: Một loại nước mắm. Đọc và thảo luận Tắc: Một loại quả họ quýt. trình bày Noác: Chieác thuyeàn. Nuoäc chaïc: Moái daøy. * Nam boä: - Mắc: Đất. Reo: Kích động. * Thừa Thiên Huế: Söông: Gaùnh. Boïc: Caùi tuùi aùo. b). GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách làm. GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3 và hướng dẫn HS cách làm. GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4 và. 2. - Có những từ ngữ địa phương như ở mục a vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở ñòa phöông naøy nhöng khoâng xuaát hiện ở địa phương khác. Điều đó cho thaáy Vieät nam laø một đất nước có sự khác biệt giữa các vuøng mieàn veà ñieàu kiện tự nhiên, đặc ñieåm taâm lyù, phong tuïc taäp quaùn. Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn. - Một số từ ngữ địa phương đã chuyển thành từ ngữ toàn daân.. Baéc Boá Meï Giả vờ Nghieän Vaøo Xa Caùi baùt. Trung Ba (boï) Maï (Muï) Giả đò. Voâ Ngaùi Đọi (chén). Nam Ba(Tía) Maù. Giả đò Ghieàn. Voâ Caùi cheùn.. c). Baéc Trung Nam Noùn Noùn (Muõ) Hoøm: Hoøm: Quan Hoøm: Đựng đồ đạc. taøi. Quan taøi Söông: Hô Söông: nước. Noû: Caùi gaùnh. Noû: noû. Khoâng.. 3. -c được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân bởi vì trong vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn dân đã có những từ ngữ địa phương để tạo không khí “địa phương” sinh động cho văn baûn.. Đọc và thảo luận trình bày 4.Từ ngữ địa phương:.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> hướng dẫn HS cách làm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Điền thêm một số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập ở lớp. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ (Trung) Đọc và thảo luận (Bắc trung bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, trình bày Thừa Thiên - Huế). B. Hướng dẫn tự học: Điền thêm một số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập ở lớp.. Tuần 13 Ngày soạn Tiết 64 Ngày dạy ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. -Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm . - Phaân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định (1p) kiểm tra Bỏo cỏo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ HS ĐỘC THOẠI NỘI TÂM 3. Bµi míi . TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát A.Tìm hiểu chung: naøy ta tìm hiểu về Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự..
<span class='text_page_counter'>(157)</span> Hoạt động 1 : (30p) Tỡm hiểu chung - Hai người phụ nữ tản GV gọi học sinh đọc ví cư. Có 2 lượt lời qua dụ đoạn trích. ? Trong 3 câu đầu đoạn lại. trích, ai nó với ai? - Ông ta nói với chính mình -> Lời độc thoại. ? Câu “Hà, nắng gớm, “ Chúng mày ăn miếng về nào” ông nói với ai, ... thế này” đây có phải là đói thoại khoâng? Vì sao? Trong - Laø cuûa oâng Hai hoûi đoạn trích có câu nào chính mình không phát kieåu naøy khoâng? Haõy daãn ra thaønh tieáng maø chæ aâm thaàm dieãn ra trong ra? ? Những câu ở C tại sao suy nghĩ và tình cảm những câu này không có của ông Hai -> Thể hiện gạch đầu dòng như những tâm trạng dằn vặt đau câu ở a,b ? Là câu nói đớn của ông Hai. Cho nên không có gạch đầu cuûa ai? ? Vậy thế nào là đối thoại, dòng -> Là độc thoại độc thoại và độc thoại nội noäi taâm. tâm? HS trả lời → ? Taùc duïng cuûa caùc hình thức điễn đạt ? -> Taïo cho caâu chuyeän Hoạt động 2: Luyện tập có không khí như thật, GV gọi HS đọc bài tập 1 thể hiện thái độ căm và hướng dẫn HS cách làm giận của những người GV gọi HS đọc bài tập 2 tản cư đối với chợ Dầu. và hướng dẫn HS cách làm Tạo tình huống để đi Hoạt động 3: Hướng dẫn saâu vaøo noäi taâm nhaân vaät -> Laøm caâu chuyeän tự học sinh động. 4.Củng cố : (2p) - Hoïc sinh thaûo luaän Liên hệ thực tế sử dụng đối thoại, độc thoại và độc laøm baøi taäp 1/175. thoại nội tâm và rút ra bài học sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm một cách hiểu biết, hiệu quả. Viết đoạn văn, trình bày.. -Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự. -Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp. -Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản, khi độc thoại được nói thành lời thì phía trước của lời độc thoại có gạch đầu dòng; khi độc thoại không thành lời thì đó là độc thoại nội tâm. Trong văn bản tự sự, độc thoại nội tâm không có gạch đầu dòng. B.Luyeän taäp Bài tập 1 - Tác dụng của các hình thức đối thoại: LaØm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất voïng cuûa oâng Hai trong caùc ñeâm nghe tin laøng mình theo giaëc. Bài tập 2 Viết đoạn văn C. Hướng dẫn tự học: Liên hệ thực tế sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm và rút ra bài học sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm một cách hiểu biết, hiệu quả..
<span class='text_page_counter'>(158)</span> 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Tuần 13 Tiết 65. Ngày soạn Ngày dạy LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. -Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta tieáp tuïc ñi luyện tập viết đoạn văn tự sự trong đó có dùng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. Hoạt động 1 : (30p) Củng cố kiến thức ? Trong văn tự sự có những yếu tố nào ? ? Yếu tố nghị luận được sử dụng để làm gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. -Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể... trong tác phẩm tự sự. -Các yếu tố nghị luận được sử dụng để làm cho tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường cách nhìn nhận, đánh giá... -Các yếu tố nghị luận được sử dụng để làm hiện lên hình ảnh nhân vật với. NỘI DUNG. LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM A.Củng cố kiến thức. -Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể... trong tác phẩm tự sự. -Các yếu tố nghị luận được sử dụng để làm cho tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường cách nhìn nhận, đánh giá... -Các yếu tố nghị luận được sử dụng.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> ? Trong đoạn văn tự sự yếu tố nghị luận được sử dụng như thế nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập GV kieåm tra vieäc chuẩn bị của học sinh ở nhà Kiểm tra việc lập đề cương các đề 1.2.3/179 Tổ chức cho học sinh nói trước lớp. Goïi, xung phong theo nhoùm. Caùc hoïc sinh khaùc nghe, nhaän xeùt. Yêu cầu: Nói tự nhiên, roõ raøng, maïch laïc, tö theá ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Tìm hiểu việc kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả trong truyện Lặng lẽ Sa Pa. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. các đặc điểm diện mạo, để làm hiện lên hình ảnh nhân vật hành động và nội tâm với các đặc điểm diện mạo, hành nhân vật. động và nội tâm nhân vật. -Trong đoạn văn tự sự các yếu tố -Trong đoạn văn tự sự nghị luận không được lấn át tự sự. các yếu tố nghị luận không được lấn át tự sự. B.Luyeän taäp: HS chuẩn bị các bài tập ở Đề: Tâm trạng của em khi nhà. được điểm tốt. Daøn yù: 1.Mở bài: Tâm trạng hồi hộp khi cô giáo bước vào lớp với tập bài kiểm tra treân tay. Đứng lên nĩi trước lớp -Nhận bài với điểm 10 (Vui mừng theo dàn bài. khoân xieát) 2.Thaân baøi: - Tan hoïc phoùng nhö bay về nhà khoe với bố . - bố cười, bố khen, thưởng (Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) 3.Keát baøi: Tâm trạng xúc động khi được bố thưởng. Suy nghĩ ... hứa với chính mình. C. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu việc kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả trong truyện Lặng lẽ Sa Pa..
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Tuần 14 Tiết 66-67. Ngày soạn Ngày dạy LẶNG LẼ SAPA Nguyễn Trung Thành. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Hiểu- cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong taùc phaåm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự..
<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Trình bày diễn biến tâm Trình bày trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc được cải chính? Nhận xét ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai của tác giả? - Nguyeãn Thaønh Long coù 3. Bµi míi . những đóng góp cho nền * Giíi thiÖu bµi: (1p) văn học Việt Nam hiện đại LẶNG LẼ SAPA Tình yêu nước không chỉ thể ở thể loại truyện và ký. hiện ở việc làm nơi đông đúc - Taùc phaåm Laëng Leõ Sa Pa mà còn thể hiện ở những việc làm nơi vắng vẻ thầm lặng. được ra đời năm 1970, sau Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu chuyến đi thực tế ở Lào Cai cuûa taùc giaû. A.Tìm hiểu chung: qua tác phẩm Lặng lẽ SaPa - Nguyeãn Thaønh Long coù Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu ->Thứ ba. những đóng góp cho nền chung vaên hoïc Vieät Nam hieän GV gọi HS đọc chú thích *. ->Ông hoạ sĩ già. đại ở thể loại truyện và ? Haõy toùm taét neùt chính veà -Anh thanh niên kyù. taùc giaû? - Coát truyeän ñôn giaûn: Keå - Taùc phaåm Laëng Leõ Sa Pa GV hướng dẫn HS đọc văn lại cuộc gặp gỡ giữa ông được ra đời năm 1970, sau bản. ? Truyện kể ở ngôi thứ mấy? hoạ sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác chuyến đi thực tế ở Lào laùi xe, anh thanh nieân laøm Cai cuûa taùc giaû. công tác khí tượng thuỷ văn ? B. Đọc–hiểu văn bản: ? Truyện có những nhân vật ở Yên sơn - Sa Pa. I. Nội dung: nào? Nhân vật nào là trung -> Ông hoạ sĩ già. taâm? ?? Điểm nhìn trần thuật được - Học sinh thảo luận- phát 1.Nhân vật anh thanh nieân: bieåu. đặt ở nhân vật nào? -Anh laøm coâng vieäc: Ño Tieát 2 (45p) gioù, ño möa, ño maây, tính 2. Phaân tích nhaân vaät anh nắng, đo chấn động mặt thanh nieân: (15p).
<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Theo lời kể của anh thanh niên, ta biết đựơc anh làm công việc gì? Trong hoàn caûnh naøo? Theo em caùi khoå nhaát trong coâng vieäc anh thanh nieân laø gì? Vì sao? ? Nhưng vì sao anh vẫn hoàn thaønh toát coâng vieäc? Phaân tích quan ñieåm, suy nghó cuûa anh veà ngheà nghieäp, lyù tưởng, cuộc sống? ? Trong cuộc gặp gỡ... ta còn thaáy anh thanh nieân coøn coù những nét phẩm chất nào nữa?. - Moät mình treân ñænh Yeân Sôn cao 26000 meùt, coâng tác khí tượng, kiêm vật lý ñòa caàu, duø möa naéng, gioù bão...đều phải Điốp 4 lần/ ngaøy (1h,4h,11h,19h). - Là người cô độc nhất trên thế gian, thèm người-> Dùng cây chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp người trò chuyện. - Quan niệm con người khi làm việc đối với công việc laø hai. - Tự xoay xoả cuộc sống. - Khiêm tốn: giới thiệu với hạo sĩ những người đáng phuïc hôn: OÂng kyõ sö, anh caùn boä... - Aân caàn: Taëng hoa coân gaùi, gửi trứng cho bác lái xe, gửi cuûa Tam thaát.... 3. Phaân tích caùc nhaân vaät khaùc: (13p) ? Nhân vật ông hoạ sĩ có đóng vai troø giaø trong truyeän? Tình cảm, thái độ của ông khi trò chuyện với anh thanh nieân? ? Ông hoạ sĩ suy nghĩ gì về -“Hoạ sĩ đã bắt gặp một nghề nghiệp? Về nghệ thuật, điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi một nét thôi đủ về cách sống con người? khaúng ñònh moät taâm hoàn, ? Cuộc gặp gỡ anh thanh niên khơi gợi một ý sáng tác”... đã để lại cho cô những ấn “ Người con trai ấy thật. đất. - Sống trong một hoàn cảnh cô độc, một mình treân nuùi cao. - Anh hoàn thành tốt công vieäc. +Anh ý thức về công việc có ích và can thiết cho đất nước. + Anh yêu sách: Ham đọc saùch. + Saép xeáp cuoäc soáng khoa học, ngăn nắp,chủ động: Đọc sách, chăm hoa, nuô gà, tự học, nhà cửa gọn gàng, đẹp. - Cởi mở, chân thành, rất quyù troïng tình caûm cuûa mọi người, chu đáo. -Khiêm tốn, thành thức, caûm thaáy coâng vieäc vaø những đóng góp của mình chæ laø nhoû beù. -> Anh có những nét đẹp veà tinh thaàn, tính caùch, cách sống và những suy nghó veà cuoäc soáng, veà yù nghóa coâng vieäc. 3. Caùc nhaân vaät khaùc: a.Ông hoạ sĩ già: -Laø ñieåm nhìn traàn thuaät của tác giả, vừa là người theå hieän suy nghó tình caûm của tác giả, vừa là nhân vaät quan troïng sau nhaân vaät anh thanh nieân. -Ngay từ phút đầu tiên gặp gỡ anh thanh niên ông đã xúc động. Ông đã muốn.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> tượng gì, tình cảm gì? đáng yêu, nhưng làm sao ghi lại hình ảnh của anh ? Nếu thiếu nhân vật bác lái cho anh nhọc quá...suy bằng những nét ký hoạ. xe thì caâu truyeän seõ ra sao? nghó” b. Caùc nhaân vaät khaùc: - Nhaân vaät coâ kyõ sö. -Baùc laùi xe. ? Chỉ ra chi tiết tạo nên chất - Thiếu hấp dẫn sinh động. - Mỗi người có một vẻ trữ tình của tác phẩm? Nêu Vị trí nhân vật này: Làm khác nhau nhưng đều tập tác dụng của chất trữ tình đó? cho câu truyện hấp dẫn, trung làm hoàn thiện hình sinh động, kích thích tính tò tượng nah thanh niên. mò, tìm hiểu của người đọc II. Nghệ thuật: - Đoạn tả cảnh SaPa qua cái -Tạo tình huống truyện tự nhìn của người hoạ sĩ-> Vẻ nhiên, tình cờ, hấp dẫn. -Xây dựng đối thoại, độc đẹp thiên nhiên. ? Trong văn bản tác giả đã sử - Đoạn tả cuộc gặp gỡ -> thoại và độc thoại nội tâm. dụng những nghệ thuật gì? Phẩm chất cao đẹp của anh - tả cảnh thiên nhiên đặc (8p) sắc; miêu tả nhân vật với thanh nieân. nhieàu ñieåm nhìn. - Kết hợp giữa kể với tả ? Qua văn bản taùc giaû muoán HS thảo luận trình bày vaø nghò luaän. noùi leân ñieàu gì?(5p) -Tạo tình huống truyện tự III. Ý nghĩa văn bản: Hoạt động 3: Hướng dẫn nhiên, tình cờ, hấp dẫn. Laëng Leõ Sa Pa laø caâu tự học -Xây dựng đối thoại, độc chuyện về cuộc gặp gỡ 4.Củng cố : (2p) thoại và độc thoại nội tâm. với những con người trong - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Nghệ thuật tả cảnh thiên chuyến đi thực tế của - Viết một đoạn văn ghi lại nhân vật ông hoạ sĩ, qua một vài chi tiết nghệ thuật mà nhieân ñaëc saéc Laë n g Leõ Sa Pa laø caâ u bản thân thích nhất. đó, tác giả thể hiện niềm chuyeä n veà cuoä c gaë p gỡ vớ i 5. Daën doø: (1p) yêu mến đối với những nhữ n g con ngườ i trong bài, soạn trước bài Chương trình con người có lẽ sống cao chuyến đi thực tế của nhân đẹp đang lặng lẽ quên địa phương. vật ông hoạ sĩ, qua đó, tác mình cống hiến cho Tổ giaû theå hieän nieàm yeâu meán Quoác. đối với những con người có C. Hướng dẫn tự học: lẽ sống cao đẹp đang lặng - Đọc diễn cảm tác phẩm. leõ queân mình coáng hieán cho - Viết một đoạn văn ghi lại một vài chi tiết nghệ thuật Toå Quoác. mà bản thân thích nhất. Tuần 14 Tiết 68. Ngày soạn Ngày dạy NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyeän. -Thấy được tác dụng của việc lựa chọn người kể chuyện trong một số tác phẩm đã học. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc- hiểu văn bản tự sự hiệu quả. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta tieáp tuïc ñi tìm hiểu người kể chuyện trong văn tự sự. Hoạt động 1 : (30p) Tỡm hiểu chung - Gọi học sinh đọc đoạn trích SGK muïc 1. ? Đoạn trích kể về ai? Về vieäc gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ. A.Tìm hiểu chung: 1. Ví duï: SGK/192. Đọc. - Kể về phút cia tay giữa 2.Nhận xét: người hoạ sĩ già, cô gái - Chuyện kể về cuộc chia tay giữa ba người. ? Ai là người kể các nhân và anh thanh niên. Người kể giấu mặt: Không xuật vaät treân? ? Những câu “Giọng cười - Người kể không xuất hiện. -> Nhân vật trở thành đối tượng nhöng đầy tieác hieän. mieâu taû moät caùch khaùch quan. rẻ”.”Những người con gái sắp xa ta... như vậy” là - Là lời nhận xét của - Người kể chuyện am hiểu tất cả nhận xét của người nào? người kể chuyện về anh mọi sự việc, hành động và những Veà ai? thanh nieân vaø suy nghó dieãn bieán noäi taâm, tinh teá cuûa caùc.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> ? Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện đối tượng được miêu tả và lời văn để nhận xét: “Người kể câu chuyện ở đây dường như...tình cảm cuûa caùc nhaân vaät”. ? Hãy cho biết thế nào là người kể chuyện?. Hoạt động 2 : Luyện tập GV yeâu caàu hoïc sinh thaûo luận trả lời các câu hỏi SGK. 1. Người kể là ai? 2.Ngoâi keå coù öu ñieåm gì? Nhược gì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Ghi lại hình dung của em về một người kể chuyện trong văn bản. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. của anh ta (Người kể nhân vật. nhö nhaäp vai vaøo anh thanh niên để nói hộ suy 3.Nội dung cần nhớ nghóa vaø tình caûm cuûa - Người kể chuyện theo ngôi thứ anh ta). nhất: thường là nhân vật của truyện hay người chứng kiến câu chuyện. - Người kể chuyện theo ngôi thứ ba: là người kể giấu mình nhưng cài nhìn của người kể này lại có mặt ở - Là người có mặt ở tất cả mọi nơi trong văn bản, đã biết khắp mọi nơi trong hết mọi sự việc, nhìn thấu được nhân văn bản vật trong truyện. - Vai trò của người kể chuyện: dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện, kết nối các sự việc, giúp người đọc hiểu về nhân vật, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể. - Nhaân vaät “Toâi”,( chuù B.Luyeän taäp: bé, người trong cuộc, 1. Ngôi kể: ngôi thứ nhất). Kể lại - Nhân vật “Tôi”,( chú bé, người cuộc gặp gỡ với mẹ trong cuộc, ngôi thứ nhất). Kể lại mình sau những ngày cuộc gặp gỡ với mẹ mình sau xa caùch. những ngày xa cách. 2. Öu ñieåm: 2. Öu ñieåm: - Miêu tả được những - Miêu tả được những diễn biến diễn biến tâm lý sâu tâm lý sâu sắc, phức tạp, những sắc, phức tạp, những tình cảm tinh tế, sinh động của tình caûm tinh teá, sinh nhaân vaät “Toâi”. động của nhân vật * Hạn chế: Không miêu tả được “Toâi”. dieãn bieán noäi taâm cuûa nhaân vaät * Hạn chế: Khôngmiêu “Người mẹ”, tính khái quát không tả được diễn biến nội cao, lời văn trần thuật dễ nhàm taâm cuûa nhaân vaät chaùn, ñôn ñieäu. “Người mẹ”, tính khái - Người kể chuyện “cô kỹ sư nông quát không cao, lời văn nghiệp” traàn thuaät deã nhaøm C. Hướng dẫn tự học: Ghi lại hình dung của em về một chaùn, ñôn ñieäu. người kể chuyện trong văn bản..
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Tuaàn 14 Tieát 69-70. Ngaøy soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. I.Mức độ cần đạt - Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức Những kiến thức đã học về văn tự sự. 2.Kĩ năng Xác định ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo 2.KTBC ( thông qua) 3.Bài mới Hoạt động 1: GV nhắc nhở học sinh Nghe - Yêu cầu viết một văn bản tự sự có kết hợp với các yếu tố miêu tả. Đề bài: Nhân ngày - Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các 20/11, keå cho caùc baïn yếu tố miêu tả phù hợp. nghe veà moät kyû nieäm Hoạt động 2: GV chép đề lên bảng- gợi đáng nhớ giữa mình và yù. thaày(coâ) giaùo cuõ. Gợi ý: a. Tình huống của đề bài: Kể về một kỷ niệm đáng nhớ của người Ghi đề và nghe gợi viết bằng vốn sống trực tiếp. Vì vậy yêu ý cầu của câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục và sức thuyết phục. b.Caùc yù chính caàn coù: + Đối tượng nghe kể chuyện: Các bạn cùng trang lứa. + Noäi dung: Có thể mỗi người có rất nhiều kỷ niệm với thầy cô giáo, nhưng phải chú ý lựa chọn một kỷ niệm đáng nhớ đó là kỷ niệm tương đối điển hình. Kỷ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn bieán?.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> Tại sao lại đáng nhớ? Bài học về tình cảm, đạo lý (Miêu tả nội taâm). Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống (Nghò luaän). c. Bố cục bài làm có đủ ba phần : Đáp ứng caùc nhieäm vuï cuûa moãi phaàn. trình baøy saïch seõ, roõ raøng, vieát khoâng sai chính taû. -Yeâu caàu: Baøi laøm roõ raøng, boá cuïc 3 phaàn, trình bày sạch đẹp. * Caùch cho ñieåm: - Điểm 9,10: Bài làm đạt các ý trên, bố cục cân đối, mạch lạc, đoạn văn rõ ràng - Điểm 7,8: Bài văn làm được các ý trên, bố cục thể hiện khá rõ, hành văn tương đối maïch laïc nhöng coøn maéc moät vaøi loãi nhoû trong diễn đạt. - Điểm 5,6: Bài văn diễn đạt các ý trên, bố cục đủ ba phần, diễn đạt có chỗ còn rời rạc. - Điểm 3,4: Nội dung bài viết có đề cập đến những nội dung trên, diễn đạt còn lúng tuùng, noäi dung sô saøi, thieáu yù. - Ñieåm 1,2: Baøi vieát noäi dung sô saøi, thieáu ý, diễn đạt lủng củng. 4. Củng cố GV nhận xét tiết làm bài của HS. 5. Daën doø: Veà nhaø oân laïi lyù thuyeát. Đáp án: Mở bài: - Nêu tình huống đề bài: nhân ngày nhà giáo việt nam 20-11. - Giới thiệu đối tượng được nghe kể (bạn cùng trang lứa), một kỷ niệm của mình và thầy (cô). Thân bài: Kỷ niệm đáng nhớ là gì? Nêu ra? - Kỷ niệm về việc gì? - Thời gian? (Năm nào? Lúc nào?) - Diễn biến của kỷ niệm? - Tại sao lại đáng nhớ với mình? - Nêu bài học tình cảm, đạo lý, thầy trò trong cuộc sống (có thể miêu tả nội tâm) Kết bài: - Nhấn mạnh tình cảm dành cho thầy (cô). - Nêu đạo lý “tôn sư trọng đạo”..
<span class='text_page_counter'>(168)</span> Tuần 15 Tiết 71-72. Ngày soạn Ngày dạy CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Trình bày về nhân vật anh Trình bày thanh niên?. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> ? Nhận xét về nghệ của tác giả sử dụng khi kể chuyện? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Nhận xét Tình cha con là tình cảm thiêng liêng cao quý nhưng đôi khi lại bị ngăn cấm cản trở bởi những nghịch cảnh éo le. Tiết này ta sẽ tìm hiểu qua văn bản Chiếc lược ngà. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích *. ? Haõy toùm taét neùt chính veà -Nguyễn Quang Sáng là nhà văn mà cuộc sống và sáng taùc giaû? tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ ? Truyện được viết vào năm và sau hịa bình (1975). naøo? -Chiếc lược ngà được viết 1966. ? Vị trí đoạn trích? -Vị trí đoạn trích nằm ở phần GV hướng dẫn HS đọc văn giữa truyện. bản. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tieáp, nhaän xeùt ? Toùm taét noäi dung taùc phaåm? -GV gọi HS đọc chú thích.. CHIẾC LƯỢC NGÀ. A.Tìm hiểu chung: -Nguyễn Quang Sáng là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ và sau hòa bình (1975). -Chiếc lược ngà được viết 1966. -Vị trí đoạn trích nằm ở phần giữa truyện.. B. Đọc–hiểu văn bản: Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn I. Nội dung: bản ? Truyện kể ở ngôi thứ mấy? -Thứ nhất -Tăng độ tin cậy Coù taùc duïng gì? và tính trữ tình của câu ? Em haûy tìm tình huoáng cuûa chuyeän. truyeän? - Tình huống 1 : từ đầu đến” vừa nói vừa từ từ tụt xuoáng”.Anh Saùu veà thaêm nhaø ba ngaøy, beù Thu khoâng.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> nhận anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con phaûi chia tay. - Tình huoáng 2 : phaàn coøn lại. Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hy Tieát 2 (45p) GV cho HS đọc thầm, thảo sinh. 1.Nhân vật ông Sáu - Nỗi niềm của người cha: luaän theo nhoùm tìm hieåu caùc Thảo luận, trình bày. chi tieát theå hieän tình caûm cuûa Ba ngaøy veà pheùp: Ông Sáu đối với con. - Taâm traïng OÂng Saùu ? trước tiên tâm trạng ông khi buoàn, ngaïc nhieân, huït haãng về đến nhà gặp con là gì? - Lần đầu tiên gặp con: khi con sợ hãi bỏ chạy. thuyền còn chưa cập bến Hai ngaø y sau mong đứ a ? Tâm trạng ông như thế nào ông đã nhảy thót lên bờ vừa khi không được con gọi là ba? con goïi mình moät tieáng ba gọi vừa chìa tay ra đón maø khoâng thaønh, khoâng neùn con. - Những ngày đoàn tụ: Ông được bực giận, đánh con. ? Khi bé Thu gọi ông là ba thì - Ông sung sướng, hạnh Sáu quan tâm chờ đợi con tâm trạng ông như thế nào? phúc đến nghẹn ngào khi gái gọi mình là cha. con đột ngột gọi ba, không ? Khi xa con ông Sáu đã làm cho anh ñi. gì? Qua đó cho ta thấy được - Những ngày xa con: Ông điều gì ở ông? Sáu thực hiện lời hứa với con, làm cây lược ngà. Giờ - Những ngày xa con: Ông phút cuối cùng trước lúc hi Sáu thực hiện lời hứa với sinh, người chiến sĩ ấy chỉ con, làm cây lược ngà. Giờ yên lòng khi cây lược ngà sẽ phút cuối cùng trước lúc hi được chuyển đến tận tay con sinh, người chiến sĩ ấy chỉ ? Dieãn bieán taâm lyù vaø tình gái. yên lòng khi cây lược ngà caûm cuûa nhaân vaät Beù Thu sẽ được chuyển đến tận tay Hai giai đoạ n . con gái. trong đoạn trích có thể chia - Trước buổi chia tay, làm mấy giai đoạn? Đó là trước khi nhận Anh Sáu là những giai đoạn nào? 2.Nhân vật bé Thu – Niềm cha. -Trong buổi chia tay đầy khát khao tình cha của ? Phân tích thái độ, tình cảm người con: của Bé Thu trong phút đầu nuớc mắt. - Từ chối sự quan tâm, gặp hai người khách lạ? Em chăm sóc của ông Sáu vì Vì treâ n maë t OÂ n g Saù u coù haõy lyù giaûi nguyeân nhaân cuûa nghĩ rằng ông không phải vết thẹo khác với hình Ba là cha mình. hai thái độ ấy? - Khi hiểu ra, tình cảm tự noù. nhiên của bé Thu được thể.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> ? Qua đó em thấy Bé Thu là người như thế nào? ? Em haõy nhaän xeùt vaø lyù giaûi thái độ và hành động của Bé Thu trong buoåi saùng chia tay với Anh Sáu?. -có cá tính, mạnh mẽ, ương ngạnh - Thay đổi đột ngột, Thay đổi hoàn toàn- gọi ba. “ Nó vừa kêu...ôm chặt lấy coå Ba noù...noù hoân Ba noù cuøng khaép”. hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và hành động. -có cá tính, mạnh mẽ, ương ngạnh nhưng ngây thơ.. ? Vì sao tác giả lại để Bà ngoại giải thích lý do mà - Bà là người tin tưởng, yêu nhaát. khoâng phaûi laø ai khaùc? ? Qua đó ta có thể nhận xét như thế nào về tính cách của -Cá tính: Cứng cỏi hồn Beù Thu vaø ngheä thuaät mieâu nhieân, ngaây thô. taû nhaân vaät cuûa taùc giaû?. ? Trong văn bản tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì? HS thảo luận trình bày -Taïo tình huoáng truyeän éo (8p) le. -Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ. - Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong ? Qua văn bản taùc giaû muoán truyện. noùi leân ñieàu gì?(5p) Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến Hoạt động 3: Hướng dẫn chống Mĩ cứu nước. tự học 4.Củng cố : (2p) - Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc.. II. Nghệ thuật: -Taïo tình huoáng truyeän éo le. -Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ. - Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện. III. Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát của chiến tranh mà nhân dân ta.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Nắm được những kiến thức của bài học, tìm các chi tiết minh chứng cho những nội dung này. 5. Daën doø: (1p) Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt và thơ, truyện hiện đại.. đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. Hướng dẫn tự học: - Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. - Nắm được những kiến thức của bài học, tìm các chi tiết minh chứng cho những nội dung này.. Tuần 15 22/11/2010 Tiết 73 30/11/2010. Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP VỀ TIẾNG VIỆT. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học trong kỳ I ở lớp 9. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về các phương châm hội thoại, xưng hơ trong hội thoại vá cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Tác dụng của việc sử dụng trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> HS Baùo caùo. 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta tieáp tuïc ñi toång keát một số kiến thức về tiếng Vieät Hoạt động 1 : (15p) Hệ thống hóa kiến thức GV cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời Thảo luận trình bày caùc caâu hoûi : ?Em haõy neâu caùc phöông châm hội thoại ? cho ví duï? ? Xưng hô trong hội thoại laø gì ? cho ví duï? ? Cách dẫn trực tiếp, cách daãn daùn tieáp laø gì? Cho ví duï?. Hoạt động 2 : (15p) Luyện tập. ÔN TẬP VỀ TIẾNG VIỆT A.Hệ thống hóa kiến thức: 1. Các phương châm hội thoại a. Phương châm về lượng: Cần nói cho có nội dung, nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thừa, không thiếu. b.Phương châm về chất: Đừng nói những điều mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực. c.Phương châm quan hệ: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. d. Phương châm cách thức: Cần nói ngaén goïn, raønh maïch, traùnh noùi mô hoà. e. Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác. 2. Xưng hô trong hội thoại là: -Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Ví duï : Đối với người trên : bác - cháu ; anh em ; chị - em . Đối với bạn bè : bạn - tớ ; cậu - tớ . Trong hội nghị, lớp học : bạn - tôi ; các baïn - chuùng toâi . 3. Cách dẫn trực tiếp - gián tiếp. a.Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Được đặt trong dấu ngoặc kép. Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp. Không đặt trong dấu ngoặc kép. B. Luyeän taäp 1. Keå tình huoáng giao tieáp coù phöông châm hội thoại..
<span class='text_page_counter'>(174)</span> GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Tập viết đoạn văn có sử duïng moät trong soá caùc phương châm hội thoại, cách dẫn gián tiếp và trực tiếp. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Tuaàn 15 Tieát 74. Trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang nhìn ra cửa sổ: -Em cho thaày bieát soùng laø gì? Học sinh giật mình trả lời: - Thöa thaày, “ soùng” laø baøi thô cuûa Xuaân Quyønh aï! *Trong câu chuyện đã vi phạm phương châm quan heä. 2. Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tieáp. Vua Quang Trung hoûi Nguyeån Thieáp laø quaân Thanh sang đánh, nếu nhà Vua đem binh ra chống cự thì khả năng Thăng Long thua như theá naøo? Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ.........quân Thanh sẽ bị tan vỡ C. Hướng dẫn tự học: Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số caùc phương châm hội thoại, cách dẫn gián tiếp và trực tiếp.. Ngày soạn 22/11/2010 Ngaøy daïy 03/12/2010 KIEÅM TRA PHAÀN TIEÁNG VIEÄT. I . Mục tiêu cần đạt : Kiểm tra đánh giá các kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kỳ I. Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tieáp xaõ hoäi. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học… HS: SGK, dụng cụ học tập… III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định, KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. Giới thiệu.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> I. Phần trắc nghiệm: 2đ Khoanh tròn câu đúng nhất. mỗi câu đúng được 0,5 đ 1.Câu Ông nói gà bà nói vịt vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Phương châm về lượng b. Phương châm về chất c. Phương châm cách thức d. Phương châm quan hệ 2.Có mấy cách phát triển từ vựng? a.2 b.3 c.4 d.5 3.Trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định thì mỗi thuật ngữ chỉ: a. Là một khái niệm b. Biểu thị một khái niệm c. Là một định nghĩa d. Cả a, b, c đều đúng. 4. Từ Tay trong Tay súng thiện xạ được chuyển nghĩa theo phương thức: a. Ẩn dụ b. Nhân hóa c. Hoán dụ d. Phúng dụ II. Ghép cột: 1đ Cột A Cột B Đáp án 1.Thuật ngữ a.Làm tăng vốn từ 2.Phương châm cách thức b.Ngắn gọn, rành mạch 3.Phát triển từ vựng c.Với số lượng từ ngữ phong phú 4.Xưng hô trong hội thoại d.Không có tính biểu cảm III. Phần tự luận: 7đ 1.Giải thích vì sao đôi khi trong các văn bản khoa học tác giả chỉ là một người nhưng lại xưng chúng tôi mà không xưng là tôi? (1đ) 2.Ngày nay thuật ngữ có vai trò như thế nào? (1đ) 3.Tìm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến các phương châm hội thoại? Chỉ rõ câu đó thuộc phương châm nào? (Mỗi phương châm ít nhất 2 câu) (2,5đ) 4.Viết đoạn văn từ 10 câu trở lên có sử dụng các từ ngữ xưng hô trong hội thoại và các phương châm hội thoại. (2,5đ) Tuaàn 15 Ngày soạn 22/11/2010 Tieát 75 Ngaøy daïy 03/12/2010 KIỂM TRA VỀ THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I . Mục tiêu cần đạt : Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các các bài thơ, truyện hiện đại ( từ bài 10 đến bài 15) làm tốt các bài kiểm tra trên lớp. Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Từ đó có định hướng giúp HS khắc phục những điểm cò yếu. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học… HS: SGK, dụng cụ học tập… III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định, KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. Giới thiệu: SGK..
<span class='text_page_counter'>(176)</span> Tiến trình bài mới I.Phần trắc nghiệm: 2đ Khoanh tròn câu đúng nhất. mỗi câu đúng được 0,5 đ 1.Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng là biểu trưng cho người nông dân trong thời? a.Chống Pháp b.Chống Mĩ c.Chống Phát xít d.Chống Ngụy 2.Bài thơ Bếp lửa của tác giả nào? a.Chính Hữu b.Phạm Tiến Duật c.Nguyễn Duy d.Bằng Việt 3.Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào thời kì? a. Kháng chiến chống Pháp b. Kháng chiến chống Mĩ c. Trong chiến dịch Việt Bắc d. Sau chiến dịch Việt Bắc 4. Phạm Tiến Duật là nhà thơ Viết về: a. Người lính trong thời chống Pháp b. Người lính thời chống Mĩ c. Người lính lái xe Trường Sơn d. Tuổi trẻ thời chống Mĩ II.Ghép cột: 1đ Cột A Cột B Đáp án 1.Chính Hữu a.Nhắc nhở về thời quá khứ, nghĩa tình 2.Kim Lân b.Quê ở huyện Can Lộc, Hà tĩnh 3.Bếp lửa c.Có sáng tác đăng báo từ trước Cách mạng tháng 4.Ánh trăng Tám d.Tình bà cháu thiêng liêng. III.Phần tự luận: 7đ 1.Chép lại bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy? Cho biết ý nghĩa bài thơ? (3đ) 2.Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là Đồng chí? (1đ) 3.Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân?(3đ). Tuần 16 01/12/2010 Tiết 76-77 06/12/2010. Ngày soạn Ngày dạy CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Coù hieåu bieát theâm veà nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Hiểu- cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Qốc và văn học nhân loại..
<span class='text_page_counter'>(177)</span> - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin tất yếu vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắc được truyện. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một nhà văn Trung Quốc mà sự nghiệp của ông có nhiều đóng góp cho nền văn học nhân loại đó là Lỗ Tấn. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung Đọc GV gọi HS đọc chú thích *. ? Haõy toùm taét neùt chính veà Trình bày taùc giaû?. Nhận xét GV hướng dẫn HS đọc văn bản. - GV đọc mẫu gọi HS đọc Đọc văn bản. tieáp, nhaän xeùt. -Yeâu caàu : Gioïng ñieäu hôi buoàn, buøi nguøi. Kể tóm tắt toàn truyện. -GV goïi HS keå toùm taét. NỘI DUNG. CỐ HƯƠNG. A.Tìm hiểu chung: - Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng. Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người dân Trung Quốc đầu thế kỉ XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn để lại công trình tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét. - Nhân vật trung tâm tôi; nhân vật chính Nhuận Thổ. B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung: - Nhuận Thổ là nhân vật.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> chuyeán veà thaêm queâ laà cuoái của nhân vật tôi để bán nhà, đưa cả gia đình đi sống ở nơi khaùc. ? Em haõy tìm boá cuïc cuûa vaên baûn?Neâu noäi dung chính cuûa moãi phaàn?. Tieát 2 (45p) ? Xác định phương thức biểu đạt của tác phẩm? ?Trong truyeän coù maáy nhaân vaät ? nhaân vaät naøo laø trung taâm? ? Vì sao nhaân vaät Nhuaän Thoå khoâng phaûi laø nhaân vaät trung taâm? GV gọi HS đọc đoạn đầu. ?Em haõy noùi roõ taâm traïng cuûa taùc giaû khi ngoài trong thuyeàn nhìn veà laøng queâxa xa ñang gaàn laïi vaø phaân giaûi lyù do của tâm trạng đó? ? Neâu bieän phaùp ngheä thuaät đã sử dụng trong đoạn này? ? Taïi sao taùc giaû laïi coù taâm traïng caûm xuùc aáy? ? Thời gian ở nhà tâm trạng của nhân vật Tôi được thể hieän trong doøng keå chuyeän, mieâu taû caûnh vaät vaø con người, sự vật. So sánh quá. Boá cuïc : 3 phaàn. -Phần 1 từ đầu đến đang laøm aên sinh soáng -> “Toâi” trên đường về quê. -Phần 2 tiếp đến sạch trơn như quét -> Những ngày Tôi ở quê. -Phaàn 3 Coøn laïi -> “Toâi” trên đường xa quê. -tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Nhaân vaät : Toâi - Laø nhaân vaät trung taâm, Nhuaän Thoå, Thím Hai Döông, Thuûy Sinh, Cháu Hoàng. -Vì không là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, không toát lên chủ đề của tác phaåm. Nhaân vaät Toâi a.Trên đường về quê. -Nghệ thuật: Kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hieän taïi vaø caûnh trong hoài ức. - Ngoài treân thuyeàn nhaân vaät “Toâi” boãng thaáy phaûng phaát noãi buoàn se saét, ngaïc nhiên,không tin đó là cái laøng cuõ. - Về đến nhà nỗi buồn quaïnh hiucaøng taêng leân khi nhìn maáy coïng tranh khoâ.. chính trong tác phẩm. Có hai hình ảnh Nhuận Thổ trong truyện, một Nhuận Thổ trong kí ức của người kể chuyện và một Nhuận Thổ trong hiện tại. Nhuận Thổ trong kí ức hiện ra dưới vầng trang vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh thần tiên và kì dị; Nhuận Thổ trong hiện tại nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp. Sự khác biệt như vậy phản ánh hiện thực về sựu thay đổi của xã hội Trung Quốc. - Tôi là nhân vật trung tâm trong tác phẩm, đồng thời cũng là người kể chuyện. Đó là hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc và tỉnh táo, là hóa thân của tác giả tuy không đồng nhất với tác giả. Nhân vật này thực hiện vai trò đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với hệ thống các nhân vật, từ đó, thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm với những lí giải về: + Tình cảnh sa sút, suy nhược của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX mà Cố hương là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc thời đó. + Nguyên nhân của thực trạng đáng buồn đó. + Những hạn chế, tiêu cực đáng buồn trong tâm hồn người lao động. Nhân vật tôi còn được khắc họa với những ước mơ về một đất nước Trung Quốc trong tương lai với.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> khứ và hiện tại? ?Hãy kể lại cảnh gặp gỡ và trò truyện với bà mẹ, với thím Hai Dương, với những người đến chào, đưa chân và mua, lấy đồ đạc, nhất là cảnh gặp gỡ và trò truyện với Nhuaän Thoå? ? Thái độ và tình cảm của tác giaû dieãn bieán qua caùc caûnh aáy nhö theá naøo? Phaân tích caûm xuùc, taâm traïng, suy nghó cuûa nhaân vaät Toâi trên thuyền rời cố höông. Phaân tích hnaân vaät Nhuaän Thoå.. ? Trên đường rời quê cảm xuùc, taâm traïng nhaân vaät “Toâi” nhö theá naøo? Toâi nghó gì?. ? Tình caûm thoáng nhaát, baûn chất từ trong sâu thẳm của “Tôi”đối với cố hương là gì?. ? Em coù nhaän xeùt gì veà nhaân vaät Nhuaän Thoå qua caûm nhaän cuûa nhaân vaät Toâi?. - Vì giữa cái mong ước, hy vọng, tưởng tượng của Tôi vaø trong chuyeán ñi khaùc xa với thực tế. b.Taâm traïng cuûa “Toâi” trong những ngày ở nhà. - Caøng buoàn hôn, ñau xoùt hôn, coâ ñôn hôn vì caûnh vaät, con người đều thay đổi, sa suùt, nheách nhaùc vì ngheøo đói, vì lễ giáo phong kiến coå huû. - Xót xa vì sự ngăn cách giữa “Tôi” và Nhuận Thổ. - Thương cảm và đành chaáp nhaän, buøi nguøi chia tay với quê, với cảnh, với người. - Laøng cuõ, caûnh cuõ, hieän tại đau buồn. Qúa khứ tươi đẹp không bao giờ trở lại vậy thì hãy hướng đến töông lai vaø hy voïng. - Con người nên và cần biết hy vọng,ước mơ. - Tình yeâu queâ höông, gia đình sâu đậm. Tuy buồn đau về sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ hy voïng vaøo töông lai, vaøo thế hệ trẻ sẽ đem lại những thay đổi cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phuùc treân queâ höông. -Từ cậu bé hồn nhiên khoẻ maïnh tình caûm trong saùng trở thành một nông dân nghèo túng, khô cằn, đần. hình ảnh về mối quan hệ giữa nhân vật Thủy Sinh và cháu Hoàng, về con đường mang ý nghĩa triết lý sâu sắc..
<span class='text_page_counter'>(180)</span> độn, mụ mị,rụt rè, nhút nhaùt. - Hoïc sinh thaûo luaän- phaùt ? Trong văn bản tác giả đã sử biểu. dụng những nghệ thuật gì? (8p). HS thảo luận trình bày ? Qua văn bản taùc giaû muoán noùi leân ñieàu gì?(5p) Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Đọc, nhớ một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Những đứa trẻ.. Tuaàn 16 Tieát 78. II. Nghệ thuật: -Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận làm cho câu chuyện đượ kể thêm sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. -Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. III. Ý nghĩa văn bản: Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. C. Hướng dẫn tự học: Đọc, nhớ một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện.. Ngày soạn 01/12/2010 Ngày dạy 06/12/2010.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I . Mức độ cần đạt : Giuùp hoïc sinh: – Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Nắm vững về kiến thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo Đề bài: Nhân ngày 2. KiÓm tra bµi cò 20/11, keå cho caùc baïn 3. Bµi míi . nghe veà moät kyû nieäm * Giíi thiÖu bµi: đáng nhớ giữa mình GV ghi đề lên bảng. vaø thaày(coâ) giaùo cuõ. GV xác định yêu cầu của đề: Gợi ý: Theo dõi và ghi vào a. Tình huống của đề bài: Kể về một kỷ niệm đáng nhớ của người tập viết bằng vốn sống trực tiếp. Vì vậy yêu cầu của câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục và sức thuyết phục. b.Caùc yù chính caàn coù: + Đối tượng nghe kể chuyện: Các bạn cùng trang lứa. + Noäi dung: Có thể mỗi người có rất nhiều kỷ niệm với thầy cô giáo, nhưng phải chú ý lựa chọn một kỷ niệm đáng nhớ đó là kỷ niệm tương đối điển hình. Tự nhận xét bài làm Kỷ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn của mình bieán? Tại sao lại đáng nhớ? Bài học về tình cảm, đạo lý (Miêu tả nội taâm). Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống (Nghò luaän). c. Bố cục bài làm có đủ ba phần : Đáp ứng caùc nhieäm vuï cuûa moãi phaàn. trình baøy saïch seõ, roõ raøng, vieát khoâng sai chính taû..
<span class='text_page_counter'>(182)</span> -Yeâu caàu: Baøi laøm roõ raøng, boá cuïc 3 phaàn, trình bày sạch đẹp. * Caùch cho ñieåm: - Điểm 9,10: Bài làm đạt các ý trên, bố cục cân đối, mạch lạc, đoạn văn rõ ràng - Điểm 7,8: Bài văn làm được các ý trên, bố cục thể hiện khá rõ, hành văn tương đối maïch laïc nhöng coøn maéc moät vaøi loãi nhoû trong diễn đạt. - Điểm 5,6: Bài văn diễn đạt các ý trên, bố cục đủ ba phần, diễn đạt có chỗ còn rời rạc. - Điểm 3,4: Nội dung bài viết có đề cập đến những nội dung trên, diễn đạt còn lúng tuùng, noäi dung sô saøi, thieáu yù. - Ñieåm 1,2: Baøi vieát noäi dung sô saøi, thieáu ý, diễn đạt lủng củng. GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu, nhược điểm); những lỗi cở bản cần khắc phục. GV nhận xét, đánh giá bài viết của Hs (ưu, nhược) (Chọn 1 bài hay đọc cho Hs nghe). + Ưu điểm: - Nắm được yêu cầu đề bài. - Một số bài diễn đạt khá tốt. - Có kết hợp miêu tả. + Nhược điểm: - Sai nhiều về chính tả, câu, đoạn, dấu câu. - Diễn đạt chưa được. - Các đoạn chưa có tính liên kết. 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5. Daën doø: xem lại kiến thức về văn tự sự, soạn trước bài tt Tuaàân 16 Tieát 79. Ngày soạn 01/12/2010 Ngaøy daïy 06/12/2010 TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> Giúp HS: Qua tiết trả bài giúp học sinh nhận rõ được những ưu khuyết điểm trong bài làm để học sinh có ý htức sửa chữa, khắc phục. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Nắm lại kiến thức về văn bản đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài, nhận diện đề, nhận xét bài làm của bạn. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NOÄI DUNG GV CUÛA HS Baùo caùo 1.Ổn định, KTSS ĐÁP ÁN I Phaàn traéc nghieäm (3ñ) 2. Kiểm tra bài cũ. 1d 2a 3b 4c GV kiểm tra sự II Gheùp coät (2ñ) chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. 1b 2d 3a 4c GV phaùt baøi cho HS Nhaän baøi III Tự luận (5đ) GV đọc lại đề và ghi Lắng nghe và theo 1.Để làm tăng tính thuyết phục cho bài văn đáp án lên bảng doõi 2.Ngày nay thuật ngữ có vai trò quan trọng trong đời sống. GV nhaän xeùt caùch laøm baøi cuûa HS Tự nhận xét bài 3.HS tìm tự do Ví dụ: ông nói gà bà nói vịt (phương châm GV goïi ñieåm ghi laøm cuûa mình quan hệ), dây cà ra dây muống (phương châm vaøo soå Đọc cách thức), lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời 4. Củng cố: GV mà nói cho vừa lòng nhau (phương châm lịch nhận xét tiết học. sự), tiếng đồn cha mẹ em hiền, cắn cơm không 5. Daën doø: Veà nhaø vỡ cắn tiền vỡ đôi(phương châm về chất)... tiếp tục sửa chữa 4.HS viết tự do theo yêu cầu của đề. hoàn thiện bài làm. Soạn bài tt.. Tuaàân 16 Tieát 80. Ngày soạn 01/12/2010 Ngaøy daïy 06/12/2010 TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VĂN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: Qua tiết trả bài giúp học sinh nhận rõ được những ưu khuyết điểm trong bài làm để học sinh có ý htức sửa chữa, khắc phục..
<span class='text_page_counter'>(184)</span> II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Nắm lại kiến thức về văn bản đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài, nhận diện đề, nhận xét bài làm của bạn. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NOÄI DUNG GV CUÛA HS Baùo caùo 1.Ổn định, KTSS ĐÁP ÁN I Phaàn traéc nghieäm (3ñ) 2. Kiểm tra bài cũ. 1a 2d 3d 4d GV kiểm tra sự II Gheùp coät (2ñ) chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. 1b 2c 3d 4a GV phaùt baøi cho HS Nhaän baøi III Tự luận (5đ) GV đọc lại đề và ghi Lắng nghe và theo 1.Chép lại bài thơ đáp án lên bảng doõi Ý nghĩa: Aùnh trăng khắc hoạ một khía cạnh GV nhaän xeùt caùch trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa laøm baøi cuûa HS Tự nhận xét bài tình, thuỷ chung sau trước. 2.Vì toàn bộ nội dung bài thơ ca ngợi tình GV goïi ñieåm ghi laøm cuûa mình đồng chí cao đẹp. vaøo soå Đọc 3.HS phân tích theo trình tự: 4. Củng cố: GV - Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc. nhận xét tiết học. - Khi nghe tin làng theo giặc được cải chính. 5. Daën doø: Veà nhaø tiếp tục sửa chữa hoàn thiện bài làm. Soạn bài tt.. Tuần 17 06/12/2010 Tiết 81-82-83-84 13/12/2010. Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP VỀ TẬP LÀM VĂN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kỳ I ..
<span class='text_page_counter'>(185)</span> II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. 2. Kĩ năng: - Tập làm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số Baùo caùo 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát naøy ta ÔN TẬP VỀ TẬP LÀM VĂN ôn tập kiến thức đã học về tập làm A.Hệ thống hóa kiến thức: văn. Câu 1: Các nội dung lớn và trọng Hoạt động 1 : (15p) Hệ thống taâm hóa kiến thức a/ Vaên baûn thuyeát minh :Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän giữa thuyết minh với các biện pháp theo nhóm và trả lời các câu hỏi Ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû. trong SGK/ 206. GV:Thuyết minh b/ văn bản tự sự với 2 trọng Tự sự (Sự kết hợp giữa tự sự và Thảo luận trình taâm miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập bày Một là: Sự kết hợp giữa Tự sự luận) với biểu cảm và miêu tả nội tâm Đối thoại, độc thoại nội tâm; giữa Tự sự với lập luận. người kể chuyện và vai trò của Hai là: Một số nội dung mới người kể chuyện) trong văn bản tự sự như: Đối thoại và GV nhận xét:(Thuyết minh) Miêu tả độc thoại, độc thoại nội tâm trong tự Cĩ hư cấu tưởng tượng, khơng HS trình bày sự, người kể chuyện, vai trò của nhất thiết phải trung thành với sự theo yêu cầu người kể chuyện trong tự sự. vật. Dùng nhiều SS, liên tưởng. câu hỏi 2 SGK. Nội dung Tập làm văn 9 vừa lặp lại, Mang nhiều cảm xúc chủ quan... vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kỹ Ít dìng số liệu cụ thể, chi tiết. naêng. Dùng nhiều trong sáng tác văn Caâu 2: Vai troø, vò trí, taùc duïng chương, nghệ thuật. Ít khuôn mẫu. Đa nghĩa. cuûa bieän phaùp ngheä thuaät vaø mieâu taû - Đối tượng miêu tả thường là HS trình bày trong vaên baûn thuyeát minh ..
<span class='text_page_counter'>(186)</span> các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể Đối tượng thuyết minh thường là các sự vật, đồ vật... GV nhận xét: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là sự tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. Trong văn bản tự sự, để người đọc phải suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó, người viết và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng... làm cho câu truyện thêm phần triết lí. Vd: Đoạn trích Thúy kiều báo ân báo oán... Làng (Kim Lân),... GV nhận xét: Làm cho nhân vật bộc lộ rõ nét tính cách, tâm trạng,... trạng thái tâm lí Gv nhận xét: Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra những nhận xét, đánh giá về những điều được kể. GV nhận xét: Nội dung tập làm văn ngữ văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả về kiến thức, kĩ năng. GV nhận xét: Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự. Gv nhận xét: Gv nhận xét: Một số tác phẩm tự sự đã được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9. Không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần: Mb, Tb, Kb. Tuy vậy bài viết. theo yêu cầu Để bài viết sinh động và hấp dẫn. câu hỏi 3, SGK Khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng được thuyết minh, thiếu các yếu tố treân baøi thuyeát minh seõ khoâ khan vaø thieáu HS trình bày câu hỏi 4,SGK. sinh động. Câu 3: Văn tự sự là trọng tâm của HS trình bày ý kiến về câu hỏi chương trình Ngữ văn 9.Nội dung tự 5,SGK. sự vừa lặp lại vừa nâng cao, yêu cầu trong tự sự HS trình bày coù caùc yeáu toá: Mieâu taû bieåu caûm, theo yêu cầu miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại. câu hỏi 6,SGK. Câu 4: Đoạn văn tự sự có yếu tố nghò luaän: Vua Quang Trung cỡi voi......chớ bảo là ta không nói trước. HS trình bày Caâu 5. Đối thoại, độc thoại và yêu cầu câu hỏi độc thoại nội tâm 7,SGK. Vd: Văn bản “Cổng trường mở ra” (ngữ văn 7, tập 1) - Dế Mèn... Caâu 6. Ngôi kể trong văn bản tự sự: – Ngôi thứ nhất – Ngôi thứ ba Câu 7: So sánh sự giống nhau và khaùc nhau: a/ Giống nhau: Văn bản tự sự HS trình bày phaûi coù: + Nhaân vaät chính vaø moät soá theo yêu cầu câu hỏi 8,SGK. nhaân vaät phuï + Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ. b/ khác nhau: Ở lớp 9 có thêm: + Sự kết hợp giữa tự sự với bieåu caûm vaø mieâu taû noäi taâm. +Sự kết hợp giữa tự sự với các yeáu toá nghò luaän. HS trình bày + Đối thoại và độc thoại nội yêu cầu câu hỏi tâm trong tự sự 9,SGK..
<span class='text_page_counter'>(187)</span> TLV kể chuyện của HS vẫn phải có đủ 3 phần đã nêu, bởi vậy khi còn ngồi trên ghế nhà trường, các em đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực... HS nêu ý kiến về câu hỏi Gv nhận xét: Những kiến thức và 10,SGK kĩ năng về văn bản tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản – tác HS phân tích phẩm văn học tương ứng. Chẳng theo yêu cầu hạn, khi học về cái yếu tố đối câu hỏi 11,SGK thoại và độc thoại trong văn bản tự sự, các kiến thức về TLV đã giúp cho người đọc hiểu sâu hơn HS tiếp tục các đoạn trích Truyện Kiều cũng phân tích theo như truyện ngắn Làng của Kim yêu cầu câu hỏi Lân... 12,SGK. Gv nhận xét: Những kiến thức và các kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp Hs học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách ngữ văn đã cung cấp cho Hs các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc... Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Vận dụng kiến thức phần Tập làm văn, Tiếng Việt để đọc – hiểu văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. + Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự Câu 8: Trong một văn bản tự sự có đủ các yếu tố miêu tả. Nghị luaän, bieåu caûm, nghò luaän maø vaãn goïi là văn bản tự sự vì các yếu tố đó chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự. Khi gọi tên một văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. Câu 9:Đánh dấu x vào các ô troáng maø caùc vaên baûn chính coù theå kết hợp với các yếu tố tương ứng trong noù. Câu 10: Tập làm văn tự sự lớp 9 phải có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài vaø keát baøi vì khi ngoài treân gheá nhaø trường học sinh đang trong giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo những nhu cầu chuẩn mực của nhà trường . sau khi đã trưởng thành học sinh có thể viết tự do như các Nhà văn. Câu 11:Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự đã soi sáng nhiều cho việc đọc - hiểu văn baûn - taùc phaåm vaên hoïc trong SGK ngữ văn, chẳng hạn khi học về các yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự các kiến thức về tập làm văn giúp cho người đọc hiểu saâu saéc hôn veà caùc nhaân vaät trong Truyeän Kieàu. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. B. Hướng dẫn tự học: Vận dụng kiến thức phần Tập làm.
<span class='text_page_counter'>(188)</span> văn, Tiếng Việt để đọc – hiểu văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự. Tuần 17 06/12/2010 Tiết 85-86-87 14/12/2010. Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP THI HỌC KÌ I. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kỳ I . II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. 2. Kĩ năng: - Tập làm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra Báo cáo sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của ÔN TẬP VỀ THI HỌC KÌ I HS A.Hệ thống hóa kiến thức: 3. Bµi míi . I.Phần văn bản: * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tieát 1.Văn bản ấy là của ai? Ra đời trong hoàn naøy ta ôn tập kiến thức đã cảnh nào? học để chuẩn bị thi học kì I 2.Văn bản viết về vấn đề gì? Chuyện gì? Về Hoạt động 1 : (15p) Hệ Lắng nghe và ai? Có những nhân vật nào? thống hóa kiến thức trả lời 3.Nội dung chính của văn bản muốn làm nổi Gv đặt câu hỏi HS trả lời bật điều gì?(ca ngợi hay phê phán) và ghi ý chính vào tập. 4.Trong văn bản tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng là gì? Có tác dụng như thế nào? II.Phần Tiếng Việt:.
<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Cần nắm vững cái khái niệm đã học về Tiếng Việt. - Xem lại các dạng bài tập đã làm. III.Phần Tập làm văn: - Xem lại kiến thức về văn thuyết minh và văn tự sự. - Các phương thức biểu đạt trong văn bản. - Vai trò tác dụng của yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. B. Hướng dẫn tự học: Xem lại các kiến thức đã học ở học kì I.. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Xem lại các kiến thức đã học ở học kì I. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Tuần 19 06/12/2010 Tiết 88 12/2010. Ngày soạn Ngày dạy / TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ của các nhà thơ. - Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ tám chữ. - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta ñi tìm hieåu veà thô tám chữ vá cách làm. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ Ví duï: Meï cuøng cha coâng taùc baän khoâng veà Cháu ở cùng Bà, bà bảo cháu nghe Baø daïy chaùu laøm, baø chaêm chaùu hoïc.
<span class='text_page_counter'>(190)</span> -GV cho HS Đọc các bài thơ tám chữ sưu tầm. Thảo luận - đọc - chọn các bài thơ hay tự sáng tác theo nhoùm. - GV gọi các nhóm cử đại diện lên đọc - bình. - Trước khi đọc, Gv nhắc lại ñaëc ñieåm cuûa theå thô taùm chữ. + mỗi dòng tám chữ. + Vần chân theo từng cặp, vaàn chaân caùch. + Cách ngắt nhịp linh hoạ. + Trong baøi khoâng haïn ñònh soá caâu.. Nhóm Bếp lữa nghĩ thương bà khó nhoïc Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cách đồng xa? (Bếp lữa) Yêu biết mấy những dòng sông bát ngaùt Giữa đôi bờ dạt dào lúa ngô non Yêu biết mấy những con đường ca hát Qua công trường mới dựng mái nhà son Yêu biết mấy những bước đi dáng đứng Của đời ta chập chững bước đầu tiên Tập làm chủ, tập làm người xây dựng Daùm vöôn mình cai quaûn laïi thieân nhieân. (Tố Hữu - Mùa thu tới). Hoạt động 2: (15p) Luyện tập Taäp laøm thô taùm - Cho học sinh đọc. chữ theo đề tài. - Thảo luận tập điền từ vào choã troáng. Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ. Hướng dẫn học sinh trao đổi theo nhóm về các bài thơ tám chữ đã làm ở nhà để chọn bài của nhóm mình trình bày trước lớp. GV nhaän xeùt chung vieäc chuaån bò, trình baøy cuûa caùc toå. GV đọc một số bài thơ tám chữ.. 1.Nhớ trường: Nơi ta đến hằng ngày quen thuộc theá Sân trường mênh mông nắng cũng meânh moâng Khăn quàng tung bay rực rỡ nắng hoàng Xa baïn beø, sao boãng thaáy baâng khuaâng? 2. Nhớ bạn: Ta chia tay nhau phượng đổ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quaây quaàn beân nhau long lanh leä rôi.
<span class='text_page_counter'>(191)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) - Söu taàm moät soá baøi thô tám chữ. - Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. C. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số bài thơ tám chữ. - Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè.. Tuần 19 12/2010 Tiết 89-90 12/2010. Ngày soạn. /. Ngày dạy. /. NHỮNG ĐỨA TRẺ Trích Thời thơ ấu M.GO-RƠ-KI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M. Go-rơ-ki và tác phẩm của ông. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với chuyện cổ tích. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được đoạn truyện. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Trình bày về nhân vật anh Trình bày Sáu và bé Thu ? ? Nhận xét về nghệ của tác giả. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(192)</span> sử dụng khi kể chuyện? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tổi thơ luôn là khoảng thời gian đẹp nhất với những chuổi ngày sống ấm êm bên cạnh mẹ cha. Thế nhưng có những hoàn cảnh éo le những đứa trẻ khao khát tình thương yêu của cha mẹ nhưng chúng chỉ được gặp trong tưởng tượng mà thôi. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích *. ? Haõy toùm taét neùt chính veà taùc giaû? ? Truyện được viết vào năm naøo? ? Vị trí đoạn trích?. NHỮNG ĐỨA TRẺ. A.Tìm hiểu chung: - M. Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng. Hoàn cảnh sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học là những nhân tố góp phần tạo nên tấm lòng nhân hậu và tài năng nghệ thuật của nhà văn. -Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu.. - M. Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng. Hoàn cảnh sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học là những nhân tố góp phần tạo nên tấm lòng nhân hậu và tài năng nghệ thuật của nhà văn. -Những đứa trẻ trích từ GV hướng dẫn HS đọc văn chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu. bản. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tieáp, nhaän xeùt ? Toùm taét noäi dung taùc phaåm? -GV gọi HS đọc chú thích. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn B. Đọc–hiểu văn bản: bản I. Nội dung: Vaên baûn thaønh mấy phaàn? Boá cuïc 3 phaàn Đặt tiêu đề cho mỗi phần? - Phần 1: Từ đầu đến ấn em ? Tìm chi tiết xuất hiện ở cả nó cúi xuống: Tình bạn tuổi phần 1 và phần 3 tạo nên sự ấu thơ hồn nhiên trong keát noái chaët cheõ? traéng. * Nhận xét: Câu chuyện hồi -Phần 2: Tiếp theo đến cấm tưởng được kể theo trình tự không được đến nhà tao: thời gian. Tình bạn bị cấm đoán. -Phaàn 3: Coøn laïi, tình baïn vaãn coøn ..
<span class='text_page_counter'>(193)</span> ? Văn bản được viết theo Ngôi kể: Ngôi thứ nhất đặt ngoâi naøo? vaøo chuù beù A-Li-OÂ-Sa. Tieát 2: (45p) ? Vì sao những đứa trẻ chóng - Hoàn cảnh sống thiếu tình thöông gioáng nhau. thaân nhau? Trước khi quen thân, nhìn sang hàng xóm, A-li-ô-sa chỉ biết: “Ba đứa cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám, ? Khi ba đứa trẻ kể chuyện cùng đội mũ như nhau. Chúng có khuôn mặt tròn, mẹ chết phải sống với dì ghẻ mắt xám và giống nhau đến maø chuùng goïi laø meï khaùc, thì nổi tôi chỉ có thể phân biệt chuùng ngoài laëng ñi...trong được chúng theo tầm vóc”. quan saùt vaø caûm nhaän cuûa A- - Khi mấy đứa trẻ kể chuyện Li-OÂ-Sa. Em thaáy nhö theá mẹ chết, chỉ còn dì ghẻ mà chúng gọi là “mẹ khác” rồi naøo? lặng đi, Go-rơ-ki kể: “Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con”. So sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm ? Hình ảnh 3 đứa trẻ khi bị vào nhau khi nhìn thấy diều boá maéng tieáp tuïc hieän leân hâu, đồng thời thoát lên sự dưới sự quan sát và cảm nhận thơng cảm của A-li-ơ-sa với cuûa beù A-Li-OÂ-Sa. Nhö theá nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ. - Khi đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp nào? Từ đó khẳng định thêm bất chợt xuất hiện, mắng: phaåm chaát gì cuûa A-Li-OÂ-Sa? “Đứa nào gọi nó sang?”, Gorơ-ki viết: “Tức thì cả mấy GV: Ông bà ngoại của A-li-ô- đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi sa là hàng xóm với đại tá Ốp- chiếc xe và đi vào nhà, khiến xi-an-ni-cốp, nhưng hai gia tôi lại nghĩ đến những con đình thuộc 2 thành phần XH ngỗng ngoan ngoãn”. Đây là khác nhau, 1 bên là dân lần thứ 2 nhà văn dùng hình thường, 1 bên là quan chức tượng so sánh này. giàu sang, nên Ốp-xi-an-niDuøng ngheä thuaät so saùnh cốp không cho những đứa con của mình chơi với A-li-ô-sa theå hieän daùng daáp beân (“Đứa nào gọi nĩ sang?”, ngoài của 3 đứa trẻ, vừa thể “Cấm không được đến nhà tao hieän taâm traïng cuûa chuùng. !”). Do sự tình cờ, A-li-ô-sa góp. - Hoàn cảnh đáng thương của những đứa trẻ : Ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp tuy là con nhà quan chức giàu sang nhưng lại là những đứa trẻ thiếu tình thương, mẹ mất sớm, chúng phải os61ng với dì ghẻ và người cha độc đoán. A – li – ô – sa cùng cảnh ngộ với chúng.. - Tình cảm trong sáng đẹp đẽ của những đứa trẻ: những đứa trẻ dễ dàng tìm thấy sự đồng cảm và trở thành những người bạn thân thiết. Điều này được thể hiện ở những câu chuyện của chúng hàng ngày, ở những điều mà A-.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống giếng, nên ba đứa trẻ nhà Ốpxi-an-ni-cốp biết được tấm lòng của A-li-ô-sa và rũ A-liô-sa sang chơi. A-li-ô-sa mất bố, mẹ lại đi lấy chồng khác, có mẹ mà như không, lại thường bị ông ngoại đánh đòn, chỉ có bà ngoại là người hiền hậu. Qua trò truyện, A-li-ô-sa biết mấy đứa bạn mới quen kia tuy sống trong cảnh giàu sang, nhưng cũng chẳng sung sướng gì, mẹ chết, sống với dì ghẻ, lại cũng bị bố cấm đoán, đánh đòn... ? Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng nhau trong ngheä thuaät keå chuyeän cuûa Gor-Ki nhö theá naøo qua caùc chi tieát lieân quan đến những người mẹ và những người Bà trong văn baûn naøy? ? Trong văn bản tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì? (8p). li-ô-sa tin tưởng trong thế giới cổ tích. Bất chấp sự cấm đoán, tình bạn giữa những đứa trẻ vẫn thân thiết. Tình cảm đó vẫn vẹn nguyên trong kí ức nhân vật người kể chuyện trong mấy chục năm sau.. - Chi tiết”mẹ thật” đã chết của mấy đứa trẻ... có biết bao người chết mà không phaûi cheát thaät vì boïn phuø thuyû phuø pheùp.. -Kể chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ. ? Qua văn bản taùc giaû muoán -Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện noùi leân ñieàu gì?(5p) về những đứa trẻ được kể Hoạt động 3: Hướng dẫn chân tực, sinh động và đầy tự học cảm xúc. 4.Củng cố : (2p) Đọc, nhớ những chi tiết thể Đoạn trích thể hiện tình bãn hiện kí ức bền vững của nhân tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và vật tôi về tình bạn tuổi thơ. những khao khát tình cảm 5. Daën doø: (1p) của những đứa trẻ. Học bài chuẩn bị sang học kì 2. II. Nghệ thuật: -Kể chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ. -Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện về những đứa trẻ được kể chân tực, sinh động và đầy cảm xúc. III. Ý nghĩa văn bản:.
<span class='text_page_counter'>(195)</span> Đoạn trích thể hiện tình bãn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ. C. Hướng dẫn tự học: Đọc, nhớ những chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật tôi về tình bạn tuổi thơ. Ngày soạn 28 /. Tuần 20 12/2010 Tiết 91-92 01/2011. Ngày dạy 03 / BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Trích CHU QUANG TIỀM. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu,cảm nhận được nghệ thuật lập luận ,giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách . -Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả . 2. Kĩ năng: -Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch . -Nhận ra bố cục chặt chẽ ,hệ thống luận điểm rõ rang trong một văn bản nghị luận . -Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận . III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Đọc sách như thế nào để có Nghe_Cảm nhận hiệu quả và lợi ích? Tiết này ta sẽ tìm hiểu qua văn bản Bàn về đọc sách Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích *.. NỘI DUNG. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH A.Tìm hiểu chung: -. Chu. Quang. Tiềm:.
<span class='text_page_counter'>(196)</span> ? Haõy toùm taét neùt chính veà taùc giaû? ? Vị trí đoạn trích? GV hướng dẫn HS đọc văn bản. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tieáp, nhaän xeùt -GV gọi HS đọc chú thích. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản ? Tìm bố cục? Nội dung từng phần? Nhận xét bố cục? ? Đọc đoạn đầu và cho biết trong đoạn này, câu nào là luận điểm mang tính khái quát nhất? ? Phân tích luận điểm tác giả nêu ra các lỹ lẽ gì? Gv nhận xét, khái quát: Sách, ghi chép cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành quả tích lũy có giá trị nhất_Những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại_Kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm nghìn năm ? Ngoài luận điểm trên, đoạn văn còn có luận điểm khái quát nào nữa không?Ý nghĩa của luận điểm đó như thế nào? → Yêu cầu học sinh thảo luận Gv chốt, bổ sung vấn đề GV bình ngắn: Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao tri thức, với mỗi người, đọc sách chính là sự chuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường tích lũy (nâng cao vốn tri thức) không thể có các thành tựu mới trên con đường văn hóa, nghệ thuật nếu không biết kế thừa các thành tựu của. Nêu những nét khái quát về (1897_1986): nhà mỹ học tác giả, tác phẩm và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc - Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về nỗi buồn của việc đọc sách - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung: Tìm bố cục, ý chính Đọc đoạn đầu→ tìm luận điểm khái quát nhất Nghe, nhận xét. -Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nó chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần của loài người đúc kết trong hàng nghìn năm.. Thảo luận_ trình bày: Đọc sách tìm kiếm mới nhận được→trách nhiệm của người đọc đối với di sản nhân loại Nghe, cảm nhận -Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy và nâng cao tri thức..
<span class='text_page_counter'>(197)</span> thời đã qua _Gv cho hs đọc lại phần đầu của văn bản Tieát 2: (45p) Gọi hs đọc lại phần (2)của văn bản ? Luận điểm chính của đoạn văn → Gv nhận xét luận điểm hs nêu ra_ Bổ sung ? Tác giả nêu ra những nguy hại nào trong việc đọc sách hiện nay? Các luận cứ nêu ra gắn với hình ảnh so sánh, tác dụng như thế nào đối với người đọc?(nhận xét) ? Hãy nhẫn xét cách lập luận của đoạn văn? Cho hs đọc đoạn (3) ? Bàn về đọc sách, chọn sách tác giả nêu ra những lý lẽ gì? Gv bổ sung: Đọc sách không cốt lấy nhiều , quan trọng nhất phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Sách đọc nên chia ra sách phổ thông(sách chuyên môn) ? Trong phần(3) tác giả đã lặp lại lập luận gì? Tác giả đã dùng các hình ảnh thành ngữ nào để tạo tính gợi cảm, dễ hiểu cho lời văn của mình? Gv hệ thống: Tiếp tục cách lập luận diễn dịch→ nêu luận điểm rồi phân tích theo lý lẽ. Cụ thể hóa lời văn bằng hình ảnh”cưỡi ngựa qua chợ_Trọc phú khoe của_Chuột chui vào rừng trâu”. Còn dùng số liệu để hạn định cách chọn sách→ tạo nên cách khuyên răn rất thiết thực. ? Trong văn bản tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì? (8p). Nghe_ ghi nhớ. Nêu luận điểm chính→lịch sử càng tiến lên…càng không dễ Những nguy hại: nêu những luận cứ gắn với hình ảnh - Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp. -Phương pháp đọc sách Lý lẽ: Đọc sách không cần đúng đắn: đọc kĩ, vừa đọc nhiều, cốt chọn cho tinh, đọc vừa suy ngẫm; đọc sách cho kỹ. Đọc sách cm, sách cũng cần phải có kế hoạch phổ thông và có hệ thống. Lập luận theo cách diễn dịch. Nghe_ ghi chép. Thảo luận nhóm. II.Nghệ thuật: -Bố cục chặt chẽ, hợp lí. -Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một số học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị..
<span class='text_page_counter'>(198)</span> III. Ý nghĩa văn bản: Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách và cách đọc sách sao cho có hiệu quả. C. Hướng dẫn tự học: - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học.. ? Qua văn bản taùc giaû muoán noùi leân ñieàu gì?(5p) Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài Tiếng nói của văn nghệ. Tuần 20 12/2010 Tiết 93 01/2011. Ngày soạn 28 / Ngày dạy 04 / KHỞI NGỮ. I.Mức độ cần đạt -Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. -Biết đặc câu có khởi ngữ . II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức -Đặc điểm của khởi ngữ . -Công dụng của khởi ngữ . 2.Kĩ năng -Nhận diện khởi ngữ trong câu . -Đặt câu có khởi ngữ . III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p). HOẠT ĐỘNG CỦA HS _. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(199)</span> Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung Cho hs đọc các câu (a) (b) (c)_Câu 1 ( bảng phụ ) ? Trong ví dụ (a) “ còn anh “, anh không ghìm nỗi xúc động ? ? Chủ ngữ ? ? Cụm từ còn anh nói gì về trạng thái tình cảm của chủ ngữ ? Trong ví dụ (b) (c)_hs tìm chủ ngữ ? Phân biệt các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ ; về quan hệ vị ngữ ? Vị trí ? _ Nghe ,nhận xét – bổ sung .. Nghe. _ thực hiện theo yêu KHỞI NGỮ cầu _chủ ngữ: anh(2) Cụm từ “ còn anh “ nói về sự không A.Tìm hiểu chung: ghìm nổi xúc động I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu : của anh _ Khởi ngữ là thành phần _ Vị trí các từ ngữ in câu đứng trước chủ ngữ để đậm đứng trước chủ nêu lên đề tài được nói đến ngữ - không có quan trong câu . _ Trước khởi ngữ thường ? Ở câu (c) em thấy cụm từ đứng trước hệ C-V có thể thêm các quan hệ từ các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ là “ về “ _ “đối với “. gì ? Có thể thay thế từ đó bằng từ nào ? ( với , đối với ) _ có thể thay từ đó _ Từ các nội dung vừa phân tích , hướng bằng từ : về , đối với dẫn hs đọc ghi nhớ ( sgk) B.Luyện tập : _nghe- đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1(sgk/8) :Tìm khởi _Yêu cầu hs tìm khởi ngữ trong bài tập 1 (a) (b) (c) (e) →theo dõi sử chữa , bổ _Thực hành luyện ngữ : a/ Điều tập sung b/ Đối với chúng mình _Hãy xác định yêu cầu bài tập (2) c/ Một mình ( gợiý : bài tập này rèn luyện cho hs _ d/Làm khí tượng dùng khởi ngữ một cách có ý thức- đặt Hs thực hiện e/ Đối với cháu trong một tình huống cụ thể ) Bài tập 2( sgk/9) : Chuyển _ Theo dõi nhận xét , sửa chữa , bổ sung. phần ( in đâm) thành khởi Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học ngữ : 4.Củng cố : (2p) a/ Làm bài , anh ấy cẩn Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong thận lắm văn bản đã học. b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi 5. Daën doø: (1p) nhưng giải thì tôi chưa giải Học bài, chuẩn bị bài Các thành phần được . biệt lập C. Hướng dẫn tự học: Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong văn bản đã học..
<span class='text_page_counter'>(200)</span> Tuần 20 12/2010 Tiết 94 01/2011. Ngày soạn 28 / Ngày dạy 04 / PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP. I.Mức độ cần đạt Hiểu và biết vận dụng phép lập luận phân tích ,tổng hợp khi làm văn nghị luận . II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức -Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp . -Sự khác nhau của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận . 2.Kĩ năng -Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận . III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn _Cách ăn mặc như của học sinh thế nào của mỗi 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) người Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung Cho hs đọc văn bản -? Vấn đề _ ý khái quát nội PHÉP PHÂN TÍCH tác giả muốn đưa ra phân tích là dung toàn đoạn VÀ TỔNG HỢP vấn đề gì ? ? Tác giả đã đưa ra phân tích A.Tìm hiểu chung: vấn đề trên bằng ý lớn nào ? - Phép lập luận phân tích là phép lập Dựa vào đâu để tìm được các ý luận trình bày từng bộ phận, từng _ Thảo luận nhóm lớn đó? phương diện của một vấn đề nhằm ( khái quát : Ăn mặc phải hoàn chỉ ra nội dung của một sự vật, hiện chỉnh (1) , ăn mặc phải phù hợp _ nghe, ghi chép tượng. với hoàn cảnh (2) , ăn mặc phải - Phép lập luận tổng hợp là phép lập thể hiện nhân cách của mình luận rút ra cái chung từ những điều ( 3) đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên nhệ với nhau _ Nêu vấn đề cho hs thảo để nêu ra nhận định chung về sự vật luận : ? Hãy nhận xét cách lập _ Xem ghi nhớ ấy). luận của tác giả ? - Mối quan hệ qua lại giữa hai phép.
<span class='text_page_counter'>(201)</span> ( Nhận xét : Nêu từng ý lớn , rồi phân tích bằng các nhỏ , dùng các hình ảnh cụ thể , phổ biến để phê phán cách ăn mặc không chỉnh tề , không phù hợp với hoàncảnh không thể hiện nhân cách ; giả thiết các cách ăn mặc không thể xảy ra trong các hoàn cảnh xác định ( ăn mặc nơi công cộng , nơi hang sâu …) →hướng dẫn hs khái quát theo kết luận (2) ? Theo em , câu nào là câu kết luận cuối cùng của bài văn ? ? Tại sao em biết đó là câu kết luận các ý phân tích trên ? ? Nhìn toàn bài văn , sự kết hợp phân tích và tổng hợp đã diễn ra như thế nào ? Đó là phép suy luận gì ? Hoạt động 2: Luyện tập (15ph) _ Yêu cầu hs đọc lại văn bản “ Bàn về đọc sách “ _ Chu Quang Tiềm _ hướng dẫn gợi ý thực hiện bài tập (sgk)→Nhận xét , tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Nắm được nội dung của bài học . -Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn bản cụ thể . 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.. lập luận: tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích thì rồi phải _Câu cuối đoạn (3) tổng hợp thì mới có ý nghĩa mặt khác phải dựa trên phân tích thì mới _Dựa vào câu _ cụm có thể tổng hợp được. từ “ trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đứcmôi trường mới là trang B.Luyện tập : phục đẹp “ Bài tập 1(sgk/10): -Phân tích từng khía Phân tích ý “ đọc sách rốt cuộc là cạnh của vấn đề một con đường của học vấn _Trình -khái quát lại _ Phép tự : học vấn là của nhân loại do sách suy luận diễn dịch lưu truyền lại _ sách là kho tàng quý ,-quy nạp báu _ Nếu chúng ta …xóa bỏ làm kẻ _ Đọc ghi nhớ ( sgk lạc hậu . Bài 2(sgk/10) : Phân tích những lí do phải chọn sách đọc : _Do sách nhiều , chất lượng khác _ Thực hành luyện nhau cho nên phải chọn sách tốt mà tập đọc mới có ích . _Do sức người có hạn _lãng phí sức mình _Sách có loại chuyên môn , loại thường thức _liên quan , hổ trợ nhau . Bài 3 (sgk/ 10) : Phân tích tầm quan Hs thực hiện trọng của cách đọc sách : _ Không đọc , không có điểm xuất phát cao. _Đọc , con đường ngắn nhất , tiếp cận tri thức . _Không chọn sách _ đời người ngắn ngủi , không đọc xuể : đọc không có hiệu quả . _ Đọc ít mà kĩ _quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa không có lợi ích gì . Bài tập 4: Phương pháp phân tích : _Rất cần thiết trong lập luận vì qua sự phân tích: đúng ,sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục . C. Hướng dẫn tự học: -Nắm được nội dung của bài học . -Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn bản cụ.
<span class='text_page_counter'>(202)</span> thể . Tuần 20 12/2010 Tiết 95 01/2011. Ngày soạn 28 / Ngày dạy 07 / LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP. I.Mức độ cần đạt -Có kĩ năng phân tích ,tổng hợp trong lập luận . II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức Mục đích ,đặc điểm ,tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp . 2.Kĩ năng -nhận diện rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận . III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số Bỏo cỏo 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Hoạt động 1 : (15p) Củng cố LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH kiến thức VÀ TỔNG HỢP GV cho HS nhắc lại một số kiến thức có liên quan vế phép phân A.Củng cố kiến thức: tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. ? Phép lập luận phân tích và Nhắc lại - Đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp có sự khác nhau như tổng hợp. thế nào? - Công dụng của hai phép phân tích ? Trình bày đặc điểm của phép Trình bày và tổng hợp trong các văn bản nghị lập luận phân tích và tổng hợp? luận. ? Công dụng của chúng như thế Trả lời nào trong các văn bản nghị luận? Đọc đoạn văn (a) Hoạt động 2: Luyện tập Thảo luận B.Luyện tập : (15ph) nhóm→trình tự phân Bài tập1(sgk/11): _ _ Cho hs đọc đoạn văn (a) và tích của đoạn văn thảo luận chỉ ra trình tự phân Vấn đề “Thế nào là (a) Phân tích vấn đề : ? Thế nào là thơ hay ? tích của đoạn văn . thơ hay”→câu chủ.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> ? Tác giả đã phân tích vấn đề gì? Vấn đề phân tích thể hiện ở câu nào? Câu đó ở vị trí nào trong đoạn văn ? ?Tác giả phân tích vấn đề bằng cách nào ? Cách phân tích bài thơ căn cứ vào bình diện nào của thơ ? ( Phân tích bằng cách chứng minh một bài thơ hay ở các bình diện : màu sắc , cử động , vần thơ , kết hợp với từ , với nghĩa từ …) ? Cách phân tích bắt đầu từ một câu khái quát ( luận điểm ) ở đầu đoạn theo cách lập luận nào ? ( diễn dịch ) Hđ2 : Hướng dẫn hs đọc đoạn văn ( b)(10ph) Cho biết tác giả đã phan tích vấn đề bằng cách nào ?( thực chất của lối học đối phó )_nghị luận _phân tích _ tổng hợp vấn đề được nêu ra dưới một câu hỏi kích thích mọi người cùng suy nghĩ .Sau đó , đặt các luận cứ trả lời có tính chất chính diện rồi lại phản biện các luận cứ đó dẫn đến kết luận tổng hợp một cách lôgic . Hđ3 : Hướng dẫn hs thực hiện bài tập (3) (4) -Yêu cầu hs thảo luận nhóm .(10ph) ( nhận xét , sửa chữa ) Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù hợp với một nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn.. đề, câu đầu đoạn. Phân tích vấn đề bằng cách chứng minh về các bình diện, màu sắc, hoạt động Lập luận diễn dịch Đọc đoạn (b)→nghe hướng dẫn→vấn đề: thực chất của lối học đối phó Lập luận phân tích, tổng hợp. Thảo luận bài tập (3) Nghe hướng dẫn Hs thực hiện. _Câu đầu đoạn là câu thể hiện vấn đề cần đưa ra phân tích _tác giả đưa ra vấn đề phân tích bằng cách chứng minh một bài thơ hay ở các bình diện : màu sắc , cử động , vần thơ , kết hợp với từ , nghĩa , chữ . _Cách phân tích bắt đầu từ một câu khái quát(luận điểm)→đầu đoạn→lập luận diễn dịch (b)trình tự phân tích _Đoạn thơ mở đầu→quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. Đoạn thơ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng, sai và kết hợp lại việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người Bài tâp 3: (sgk/13) Phân tích các lý do bắt buộc mọi người phải đọc sách: Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay _Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm _Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, như thế mới có ích _Đọc sách nhiều loại→kiến thức rộng, giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. C. Hướng dẫn tự học: Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù hợp với một nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn..
<span class='text_page_counter'>(204)</span> 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.. Tuần 21 01/2011 Tiết 96-97 01/2011. Ngày soạn 03 / Ngày dạy 10 / TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học, nghệ thuật. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Nội dung của văn nghệ và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống con người. -Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu một văn bản nghị luận . -Rèn luyện thêm cách viết mộtvăn bản nghị luận . -Thể hiện một suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Những lời bàn trong văn bản Trả lời Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc đọc sách? -Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh TIẾNG NÓI CỦA VĂN 3. Bµi míi . NGHỆ * Giíi thiÖu bµi: (1p) Văn nghệ giúp cho con người trở nên rung cảm, tâm hồn trở nên phong phú và mọi cảm.
<span class='text_page_counter'>(205)</span> xúc trở nên tươi sáng hơn. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20p) Đọc GV gọi HS đọc chú thích *. ? Haõy toùm taét neùt chính veà -Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) bước và con taùc giaû? đường sáng tác, hoạt động cách mạng trước Cách mạng tháng Tám 1945. không chỉ gặt hái được thành công ở thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là ? Hoàn cảnh sáng tác của văn cây bút lí luận phê bình có tiếng. bản? -Tiếng nói của văn nghệ viết năm 1948-thời kì đầu ? Văn bản được viết theo của cuộc kháng chiến kieåu vaên baûn naøo? chống Pháp. -Phương thức diễn đạt - Giáo viên đọc mẫu, gọi HS chính: nghị luận. đọc, nhận xét. - Yeâu caàu: Gioïng maïch laïc, rõ ràng, đọc diễn cảm các Đọc dẫn chứng thơ. ? Hãy xác định bố cục đoạn trích.. A.Tìm hiểu chung: -Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) bước và con đường sáng tác, hoạt động cách mạng trước Cách mạng tháng Tám 1945. không chỉ gặt hái được thành công ở thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng. -Tiếng nói của văn nghệ viết năm 1948-thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. -Phương thức diễn đạt chính: nghị luận.. Chia laøm 2 phaàn: - Phần 1 từ đầu đến taâm hoàn: Noäi dung cuûa Vaên Ngheä laø phaûn aùnh Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn hiện thực khách quan baûn (60p) - Phần 2 còn lại: Sức Giáo viên gọi HS đọc từ đầu mạnh kỳ diệu của Văn B. Đọc–hiểu văn bản: đến chung quanh. Ngheä. I. Nội dung: ? Phaùt hieän luaän ñieåm? ? Để chứng minh cho luận ñieåm taùc giaû ñöa ra phaân tích những luận điểm văn học HS đọc thầm đoạn nào? Tác dụng của những Nguyễn Du... TônXTôi, haõy phaân tích caùch neâu dẫn chứng ấy? dẫn chứng của tác giả và.
<span class='text_page_counter'>(206)</span> ruùt ra nhaän xeùt? Dẫn chứng: hai câu thơ *Tieát 2: Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo taû caûnh muøa xuaân. luận theo nhóm và trả lời các - Cái chết thảm khốc cuûa An- na-Ca-reâ Nhicaâu hoûi. ?Tại sao con người cần đến na. vaên ngheä? - Mỗi tác phẩm lớn như roïi vaøo beân trong chuùng ta moät aùnh saùng rieâng không bao giờ nhòa ñi...oùc ta nghó -Vaên ngheä laøm cho cuoäc ? Nếu không có Văn nghệ sống nhân dân lao động đời sống con người sẽ thế trở nên vui hơn, tươi mát hôn. naøo ? ? Tieáng noùi cuûa Vaên ngheä - Buồn tẻ, nhàm chán đến với người đọc bằng cách naøo maø coù khaû naêng kyø dieäu - Sức mạnh của Văn đến như vậy? nghệ bắt đầu từ nội dung ? Trong văn bản tác giả đã sử của nó mà con đường dụng những nghệ thuật gì? của nó đến với người đọc người nghe. (8p) -Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên. Và tính hấp dẫn của văn bản -Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục. -Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức ? Qua văn bản taùc giaû muoán thuyết phục noùi leân ñieàu gì?(5p) -Nội dung phản ánh của Hoạt động 3: Hướng dẫn văn nghệ, cơng dụng và tự học sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống 4.Củng cố : (3p) -Trình bày những tác động, con người. ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân. -Lập lại hệ thống luận điểm. -Mỗi tác phẩm nghệ thuật đều chứa đựng những tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người; mang lại những rung cảm, nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả mỗi thế hệ; tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận, thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân của ngươi nghệ sĩ. -Văn nghệ giúp chúng ta được sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”; là sợi dây kết nối con người vời cuộc sống đời thường; mang lại niềm vui ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn.. -Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con người... II.Nghệ thuật: -Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên. Và tính hấp dẫn của văn bản -Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục. -Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục III. Ý nghĩa văn bản: Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống con người..
<span class='text_page_counter'>(207)</span> của văn bản. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. C. Hướng dẫn tự học: -Trình bày những tác động, ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân. -Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.. Tuần 21 01/2011 Tiết 98 01/2011. Ngày soạn 04 / Ngày dạy 11 / CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. I.Mức độ cần đạt -Nắm được đặc điểm, công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. -Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức -Đặc điểm thành phần tình thái, cảm thán. -Công dụng của các thành phần trên . 2.Kĩ năng -Nhận biết thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu. -Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán . III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Thế nào là khởi ngữ? cho ví Trả lời dụ Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(208)</span> 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Để câu biểu thị nội dung cụ thể và bộc lộ cách đánh giá một cách chính xác thì ta cần đến các thành phần biệt lập. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung - GV cho HS đọc các câu a, b. ? Các từ in đậm trong các câu treân theå hieän nhaän ñònh cuûa người nói đối với sự việc trong caâu nhö theá naøo? ? Nếu không có từ ngữ: Có lẽ, chắc, thì nghĩa sự việc của các câu chứa chúng có khác khoâng? Vì sao? ?Thế nào là thành phần tình thái? ? Đặt câu có tình thái từ? GV yeâu caàu HS tìm hieåu 2 ví duï a,b. ? Các từ in đậm có chỉ sự vật sự việc gì không? ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ, trời ơi!? ? Các từ ngữ đóù dùng để làm gì?. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. Đọc -Thể hiện thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. -Khoâng coù gì thay đổi vì chỉ thể hiện sự nhận định của người nói chứ không phải là thông tin sự vieäc cuûa caâu. * Hình nhö, noù ñang hoïc baøi.. A.Tìm hiểu chung: I.Thaønh phaàn tình thaùi. 1. Ví duï: SGK. 2. Nhaän xeùt: - Chaéc, coù le,õ laø nhaän ñònh... - Chắc: Độ tin cậy cao. - Có lẽ: Độ tin cậy thấp hơn. -> Tình thái từ. Thành phần tình thái là thành phần được dùng để theå hieän caùch nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.. II. Thaønh phaàn caûm thaùn. 1. Ví duï: SGK. 2. Nhaän xeùt. -Không chỉ sự vật - Các từ: Ồ, trời ơi không chỉ sự hay sự việc. vật, sự việc. - phaàn caâu tieáp theo sau các tiếng đó.. -> Thành phần cảm thán là thành -Dùng để người nói phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của người nói (vui, ? Thế nào là thành phần cảm daõi baøy noãi loøng cuûa buồn, mừng, giận...); có sử dụng mình . thán? những từ ngữ như: chao ôi, a, ơi, trời ơi... Thành phần cảm thán có thể được tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. B.Luyện tập : Bài tập 1: Tình thái từ: Có lẽ, hình Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành luyện tập nhö, chaû nheõ. (15ph) Caûm thaùn: Chao oâi. Cho HS thaûo luaän theo nhoùm Bài tập 2: Dường như, hình như, laøm baøi taäp..
<span class='text_page_counter'>(209)</span> GV goïi HS leân baûng giaûi.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập tt. Tuần 21 01/2011 Tiết 99 01/2011. coù veû nhö, coù leõ, chaéc laø, chaéc haún, chaéc chaén. Baøi taäp 3: -Từ chắc chắn người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy. -Từ hình như người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy. - Nguyễn Quang Sáng dùng từ chắc vì nó có độ tin cậy nằm ở mức trung bình. Baøi taäp 4: viết đoạn văn. C. Hướng dẫn tự học: Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán.. Ngày soạn 04 / Ngày dạy 11 /. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.Mức độ cần đạt Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2.Kĩ năng Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số Bỏo cỏo 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Thế nào là phân tích và tổng Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(210)</span> hợp? Vai trò của chúng trong bài văn nghị luận là gì? Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều vấn đề ta phải quan tâm và bàn luận khi đó ta sẽ cần đến văn nghị luận. Tiết này ta sẽ tìm hiểu bài Nghị luận về một Đọc sự việc, hiện tượng đời sống. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV cho HS thaûo luaän theo nhóm trả lời các câu hỏi. ? Văn bản bàn luận về vấn đề gì? Biểu hiện? - Baøn luaän veà hieän tượng lề mề. + Bieåu hieän: Sai heïn, ñi chaäm, khoâng ? Nguyên nhân của hiện tượng coi trọng. đó là gì? + Nguyeân nhaân hieän tượng: Coi thường việc chung, thiếu tự troïng, thieáu toân ? Taùc haïi cuûa beänh leà meà? trọng người khác. -Laøm phieàn moïi người, làm mất thời giờ, làm nảy sinh cách đối phó. Boá cuïc maïch laïc: Nêu hiện tượng -> phaân tích nguyeân nhaân, taùc haïi, giaûi ? Qua phaân tích ví duï, em hieåu phaùp khaéc phuïc. thế nào là nghị luận về sự việc HS -> hiện tượng? ? Với bài nghị luận này có những yêu cầu nào?. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. A.Tìm hiểu chung: Vaên baûn: Beänh leà meà. - Bàn luận về hiện tượng lề mề. + Bieåu hieän: Sai heïn, ñi chaäm, khoâng coi troïng. + Nguyên nhân hiện tượng: Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác. -> Ñaây laø vaên baûn nghò luaän .. -Qua việc đọc, tìm hiểu một văn bản cụ thể, hiểu được văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen,.
<span class='text_page_counter'>(211)</span> HS ->. Hoạt động 2: Luyện tập (15ph) GV chia nhoùm thaûo luaän . ? Thảo luận về các sự viện hiện tượng, sự việc đáng biểu dương, đáng phê phán? GV gọi đại diện các nhóm lên bảng ghi các hiện tượng đáng biểu dương, đáng phê phán. Gv cho Hs baøn luaän baøy toû thaùi độ trước các sự việc trên. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập tt.. Tuần 21 01/2011 Tiết 100 01/2011. đáng chê hay có vấn đề phải suy nghĩ. -Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: +Về nội dung: cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích các mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại. +Về hình thức văn bản: có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc... B.Luyện tập : Các sự việc hiện tượng, sự việc đáng biểu dương: + Học sinh nghèo vượt khó. + Tinh thần tương trợ lẫn nhau. + Khoâng tham lam. +Lòng tự trọng. Các sự việc hiện tượng đáng phê phaùn: + Sai heïn. +Noùi tuïc. +Đua đòi. +Lười biếng. +Ñi hoïc muoän. +Quay coùp. C. Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Ngày soạn 04 / Ngày dạy 14 /. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.Mức độ cần đạt Rèn kỉ năng làm bài về một sự việc hiện tượng đời sống. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2.Kĩ năng.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng cuả đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra Bỏo cỏo sĩ số Trả lời 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều vấn đề ta phải CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ quan tâm và bàn luận khi LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN đó ta sẽ cần đến văn nghị TƯỢNG ĐỜI SỐNG luận. Tiết này ta sẽ tìm hiểu bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Hoạt động 1 : (15p) Củng cố kiến thức Nghe và ghi chép GV nhắc lại một số kiến A.Củng cố kiến thức: thức về văn nghị luận. Nắm chắc hơn kiểu bài nghị luận về - Gv treo bảng phụ ghi các một sự việc, hiện tượng đời sống: Đọc đề bài trong SGK. -Đối tượng: những sự việc, hiện Đề 1: - Gọi hs đọc các đề bài . tượng đời sống. - Vấn đề học sinh ? Vấn đề nghị luận là hiện -Yêu cầu về nội dung, hình thức đối nghèo vượt khó tượng gì? Nội dung nghị với một bài nghị luận về sự việc hiện - Nêu suy nghĩ của luận gồm những gì? Yêu tượng đời sống. mình về những tấm cầu về phạm vi giới hạn? gương đó. - Tư liệu: vốn sống và hiểu biết của cá nhân Đề 2: - Tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi của trạng nguyên Nguyễn Hiền - N/dung: Bàn về con người và thái độ học tập của NH. - Nêu suy nghĩ của bản thân về hiện tượng đó.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> ? Dựa trên sự phân tích đề 1-4, em hãy chỉ ra các đề trên có điểm gì giống nhau? ? Mỗi em tự nghĩ ra 1 đề bài tương tự - trình bày.. HD tìm hiểu cách làm bài - Gv cho hs đọc đề ở sgk. ? Hãy cho biết muốn làm tốt 1 bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào? ? Đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng gì? ? Đề yêu cầu làm gì? - Gv giúp học sinh làm rõ đề bài qua các câu hỏi: Phạm Văn Nghĩa là ai? Làm việc gì? Ý nghĩa của việc làm đó? ? Việc thành đoàn phát động phong trào học tập Nghĩa có ý nghĩa ntn? ? Nếu mọi học sinh đều làm được như Nghĩa thì cuộc sống sẽ thế nào? - GV gợi ý theo hướng dẫn sgk. ? Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần: MB, TB, KB.. - Trên dàn ý chi tiết, hs viết. - Tư liệu: câu chuyện về Nguyễn Hiền, vốn sống cá nhân. (Hs thảo luận ) * Nêu các sự việc, hiện tượng : - Có sự việc, hiện tượng tốt cần biểu dương ca ngợi. - Có sự việc, hiện tượng ko tốt cần phê phán nhắc nhở. * Nêu mệnh lệnh trong đề: - Nêu sự việc, hiện tượng đời sống. - Nêu mệnh lệnh.. Cách làm bài : Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý: + Xác định yêu cầu -Thể loại: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của mình về việc Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt… Đọc - Phạm vi giới hạn: trình bày suy nghĩ của bản thân + Tìm ý: - Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong công việc đồng áng. -Biết kết hợp học và hành. -Biết sáng tạo (làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt) àHọc tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, yêu lao động, học tập. * Bước2 : Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. - Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương -Sẽ tốt đẹp vì không Phạm Văn Nghĩa. còn HS lười biếng, hư b. Thân bài: hỏng, thậm chí là phạm - Phân tích ý nghĩa việc làm của tội Phạm Văn Nghĩa. - Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa. - Đánh giá ý nghĩa của việc phát - Hs cụ thể hóa các động phong trào học tập Phạm Văn mục thành dàn ý chi Nghĩa. tiết. c. Kết bài:.
<span class='text_page_counter'>(214)</span> thành văn theo bố cục : MB, TB, KB. - GV hướng dẫn HS cách nhận xét, sửa lỗi. ? Vậy muốn làm tốt bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống, người viết cần phải làm gì? Hoạt động 2: Luyện tập (15ph) GV chia nhoùm thaûo luaän . Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc, hiện tượng ấy.5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài cho bài chương trình địa phương... - Khái quát ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa. - Bài học rút ra cho bản thân. * Bước 3: Viết bài: Hs thực hành viết phần mở bài và một phần của thân bài. * Bước 4: Đọc và sửa chữa:. B.Luyện tập : Lập dàn bài cho đề 4 phần I( trang 22) *Lưu ý: Bám sát gợi ý sgk Chú ý lập dàn ý theo bố cục ba phần. C. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc, hiện tượng ấy.. Tuần 22 01/2011 Tiết 101 01/2011. Ngày soạn 10 / Ngày dạy 17 / CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tập làm văn ). I.Mức độ cần đạt -Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -Biết tìm hiểu và có ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương..
<span class='text_page_counter'>(215)</span> II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. 2.Kĩ năng - Thu thập những thông tin nổi bật, đáng quan tâm ở địa phương. - Suy nghĩ, đánh giá một hiện tương, một sự việc ở địa phương. - Làm bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ và ý kiến của riêng mình. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) GV dẫn vào bài Hoạt động 1 : (15p) Củng cố kiến thức GV hướng dẫn 1. Xác định những vấn đề có thể viết ở Lắng nghe ñòa phöông. a. Vấn đề môi trường. Hậu quả của việc phá rừng Haäu quaû cuûa vieäc chaët phaù caây xanh? Oâ nhieãm baàu khoâng khí ñoâ thò. Haäu quaû cuûa raùc thaûi khoù tieâu huûy( bao bì ni lông, chai lọ bằng nhựa). b.Vấn đề quyền trẻ em. Sự quan tâm của chính quyền địa phương? - Xây dựng trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ những trẻ em khó khăn. Sự quan tâm của nhà trường? - Xây dựng khung cảnh sư phạm, tổ chức dạy học và Lắng nghe ghi chép các hoạt động ngoại khóa. Sự quan tâm của gia đình: Cha mẹ có làm gương không, có những biểu hiện bạo haønh khoâng. c.Vấn đề xã hội. Sự quan tâm đối với các gia đình chính saùch ( thöông binh, lieät só, baø meï Vieät. NỘI DUNG. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn). A.Củng cố kiến thức: -Nhắc lại yêu cầu của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -Nắm được nhiệm vụ, yêu cầu nội dung của chương và trình: Tìm hiểu thực tế ở địa phương để thấy được những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đáng chú ý..
<span class='text_page_counter'>(216)</span> Nam anh hùng, những gia đình có hoàn caûnh ñaëc bieät khoù khaên). Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hy sinh của người lớn và trẻ em. Những vấn đề có liên quan đến tham nhuõng vaø teä naïn xaõ hoäi.. 2.Xaùc ñònh caùch vieát. a. Yeâu caàu veà noäi dung. Sự việc hiện tượng đề cập phải mang tính phoå bieán trong xaõ hoäi. Trung thực có tính xây dựng, không cường ñieäu, khoâng saùo roãng. Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan, có sức thuyết phục. Noäi dung baøi vieát phaûi giaûn dò, deã hieåu, tránh viện dẫn sách vở dài dòng, không caàn thieát. b.Yeâu caàu veà caáu truùc: Bài đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luaän roõ raøng. * Chú ý: Không ghi tên thật của những người liên quan đến sự việc hiện tượng. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Dựa vào dàn bài hoàn thành bài viết nghị luận kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài cho bài chương trình địa phương.. Tuần 22 01/2011 Tiết 102 01/2011. B.Luyện tập : -Xác định những sự việc, hiện tượng đời sống trong thực tế ở địa phương. -Lựa chọn sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương để bày tỏ thái độ, nêu lên ý kiến của mình: sự việc, hiện tượng nổi bật, những tác động của nó đến đời sống nhân dân địa phương. -Lập dán ý cho bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống đã chọn. C. Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn bài hoàn thành bài viết nghị luận kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ. Ngày soạn 10 / Ngày dạy 17 /. CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI Vũ Khoan I.Mức độ cần đạt.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> -Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. -Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Tính cấp thiết của vấn đề được nói đến trong văn bản. - Hệ thống luận cứ và lập luận trong văn bản. 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài nghị luận về một vấn đề xã hội. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh 3. Bµi míi . CHUẨN BỊ HÀNH * Giíi thiÖu bµi: (1p) TRANG VÀO THẾ KỈ GV dẫn vào bài MỚI Hoạt động 1 : (8p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích SGK A.Tìm hiểu chung: -Vũ Khoan – nhà -Vũ Khoan – nhà hoạt động ? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả? hoạt động chính trị, chính trị, nhiều năm là Thứ nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại trưởng Bộ Thương mại, giao, Bộ trưởng Bộ nguyên là phó Thủ tướng Thương mại, nguyên Chính phủ. là phó Thủ tướng -Chuẩn bị hành trang vào ? Văn bản ra đời khi nào? Chính phủ. thế kỉ mới ra đời năm 2001, -Chuẩn bị hành Hoạt động 2: (27p) Đọc – hiểu văn thời điểm chuyển giao giữa trang vào thế kỉ mới bản hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. ra đời năm 2001, thời -GV đọc mẫu - gọi học sinh đọc tiếp Vấn đề rèn luyện phẩm chất điểm chuyển giao và năng lực của con người nhận xét cách đọc. giữa hai thế kỉ, hai để đáp ứng những yêu cầu -Yêu cầu: Đọc rõ ràng mạch lạc. thiên niên kỉ. Vấn đề -Giáoviên cho HS thảo luận trả lời rèn luyện phẩm chất của thời kì mới trở nên cấp thiết. caùc caâu hoûi; và năng lực của con B.Đọc – hiểu văn bản: ? Tác giả viết bài này trong thời điểm người để đáp ứng I.Nội dung: những yêu cầu của Hệ thống luận cứ của văn lịch sử như thế nào? thời kì mới trở nên bản: ? Bài viết này đã nêu vấn đề gì? -Vấn đề quan trọng nhất khi ? ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài cấp thiết. bước vào thế kỉ mới là sự của vấn đề này? Khoâng chæ coù yù chuẩn bị bản thân con.
<span class='text_page_counter'>(218)</span> nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển ? Tìm các hệ thống luận cứ ? ? Tìm các lý lẽ nêu lên để xác minh giao thế kỷ mà còn coù yù nghóa laâu daøi cho luận cứ a? ? Luận cứ b, được triển khai trong đối với qúa trình đi lên của đất nước. maáy yù?. ? Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách thói quen của người Việt nam ta? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ với nhau như thế nào?với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong thời đại ngày nay?. người. -Bối cảnh chung của thế giới hiện nay đã đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nước ta. -Những điểm mạnh điểm yếu trong tính cách của con người Việt Nam cần được -Nước ta đồng thời nhìn nhận rõ trước khi bước phaûi giaûi quyeát 3 vào thế kỉ mới. nhieäm vuï: Thoát khỏi tình traïng ngheøo naøn laïc haäu cuûa neàn kinh teá nông nghiệp, đẩy maïnh coâng nghieäp hóa, hiện đại hóa; đồng thời phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.. -Bản tính thích ứng nhanh nhöng laïi coù nhieàu haïn cheá trong thoùi quen vaø neáp ?Cách lập luận? Nêu từng điểm mạnh nghĩ kỳ thị kinh doanh, thoùi khoân và đi liền với nó lại là điểm yếu? vặt, ít giữ chữ tín. . ? Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu lên những điểm mạnh, điểm yếu -+ Điểm mạnh, điểm yếu luôn được của con người Việt Nam? ? Trong văn bản tác giả sử dụng nhiều đối chiếu với yêu thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những cầu,xây dựng và thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý phát triển đất nước nghóa cuûa chuùng? Taùc duïng cuûa hieän nay chuùng? Nước đến chân mới nhaûy..
<span class='text_page_counter'>(219)</span> -Lieäu côm gaép maém. -Traâu buoäc gheùt traâu aên. -Boùc ngaén caén daøi ? Ngồi ra văn bản cịn sử dụng nghệ Sinh động, cụ thể, thuật gì? saâu saéc. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản. -Luyện viết đoạn văn, bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hội. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt. -Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục. Lắng nghe và ghi chép. II.Nghệ thuật: -Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn. -Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục. III.Ý nghĩa văn bản: Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới. C. Hướng dẫn tự học: -Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản. -Luyện viết đoạn văn, bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hội..
<span class='text_page_counter'>(220)</span> Tuaàn 22 Tieát 103. Ngaøy soạn: 10/ 012011 Ngày dạy: 18/ 01/2011 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO) I.Mức độ cần đạt - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu. - Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức -Đặc điểm của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú. -Công dụng của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú. 2.Kĩ năng -Nhận biết thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong câu. -Đặt câu có thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo 2.KTBC ? Thế nào là thành phần tình thái, Trình bày cảm thán? Cho ví dụ. 3.Bài mới CÁC THÀNH PHẦN Giới thiệu: Tiếng trước chúng ta đã Nghe BIỆT LẬP làm quen thế nào là thành phần tình ( tiếp theo ) thái và cảm thán. Tiết này ta tiếp tục tìm hiểu về hai thành phần biệt lập khác đó là thành phần gọi đáp và phụ A.Tìm hiểu chung: chú. I.Thành phần gọi đáp: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: 1/ Ví duï : SGK. Giáo viên cho HS đọc đoạn trích: 2/ Nhaän xeùt: a,b muïc I SGK. Naøy : goïi -> thieát laäp quan heä ?Những từ in đậm từ nào dùng để -Naøy:goïi giao tieáp gọi ? Từ nào dùng để đáp? Thưa ông : đáp lại Thưa ông : đáp duy trì sự giao tieáp. ? Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham ->khoâng naèm trong gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu sự việc được diễn hay không? Vì sao? đạt. Chúng là thành.
<span class='text_page_counter'>(221)</span> phần biệt lập ? Các từ in đậm từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại? ? Từ nào dùng để duy trì sự giao tieáp? ? Vậy thế nào là thành phần gọi đáp? ? Đặt câu có thành phần gọi đáp?. - Giáo viên cho HS đọc - thảo luận trả lời các câu a,b trong mục 2SGK. ?Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao?. ? Ở câu a, các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? ? Trong câu b cụm chủ - vị in đậm nhằm chú thích điều gì? GV: điều suy nghĩ này có thể đúng hoặc chưa đúng hoặc không đúng. Cụm từ tôi nghĩ vậy giải thích thêm rằng điều Lão không hiểu tôi chưa hẳn là đúng nhưng tôi cũng cho đó là lí do để tôi càng buồn lắm. ? Qua phaân tích ví duï em hieåu theá naøo laø thaønh phaàn phuï chuù?Thành phần này thường được đặt ở đâu? ? Đặt câu có dùng thành phần phụ chú?. -> Naøy -> Thöa oâng. Thành phần gọi đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ ngữ dùng để gọi đáp.. HS => - Baùc ôi! Cho chaùu hỏi chợ Đắk Mil ở ñaâu?-> thieát laäp quan II.Thành phần phụ chú: heä. 1/ Ví duï: SGK. 2/ Nhaän xeùt: Đọc và thảo luận a/ “...và cũng là đứa con duy nhaát cuûa anh” chuù thích theâm cho “ Đứa con gái đầu lòng” -caâu treân vaãn laø b/ “ Toâi nghó vaäy” coù yù giaûi những câu nguyên thích theâm raèng: “ laõo khoâng veïn hiểu tôi” chưa hẳn là đúng. -> phaàn in đậm khoâng Nhưng tôi cho đó là lý do làm phaûi laø moät boä phaän cho toâi caøng buoàn laém. thuoäc caáu truùc cuù phaùp cuûa caâu. -Chú thích cho cụm từ đứa con gái đầu lòng của anh. -Chú thích cho việc diễn ra trong trí của riêng tác giả.. Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, HS => hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu hai chấm. -Lan – học sinh giỏi của 6a1- là cô bé ngoan..
<span class='text_page_counter'>(222)</span> GV liên hệ thực tế, tích hợp với Tập làm văn : trong khi làm văn nghị luận để lập luận của chúng ta thêm rõ ràng, cụ thể chúng ta có thể dùng thêm thành phần phụ chú. Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS thaûo luaän laøm baøi taäp:1,2,3. GV goïi HS leân laøm BT. ? Baøi taäp 1: yeâu caàu gì? ? Baøi taäp 2: yeâu caàu gì? ? Baøi taäp 3, 4: yeâu caàu gì?. GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố: (1p) Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú. 5.Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn... Thực hành luyện tập theo yêu cầu của bài tập trong SGK -Nhaän dieän thaønh phần gọi đáp, kiểu quan heä.. B.Luyện tập Baøi taäp 1: Naøy: goïi Vâng : đáp quan hệ trên dưới Baøi taäp 2: Thành phần gọi đáp: bầu ơi không hướng đến riêng ai. Baøi taäp 3: a/ Kể cả anh giaûi thích cho cụm danh từ: mọi người b/ Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, nhất là những người mẹ giaûi thích cho cuïm danh từ:những ngườiø nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này; c/ Những người chủ thực sự của đất nước giaûi thích cho cuïm danh từ: lớp trẻ. d/ Có ai ngờ, thương thương quá đi thơi ->Nêu lên thái độ của người nói trước sự việc hay sự vật. Baøi taäp 4: Mỗi thành phần phụ chú đều có liên quan đến những cụm từ xác định cần được giải thích, bổ sung. Baøi taäp 5: viết đoạn văn. Bước vào thế kỉ mới, bản thân em – một thanh niên – nhận thấy rằng cần phải cấp thiết khắc phục những điểm yếu để có thể góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh , phát triển. C.Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú..
<span class='text_page_counter'>(223)</span> Tuaàn 22 Tieát 104 - 105. Ngaøy soạn: 10/ 01 /2016 Ngày dạy: 18/ 01/2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. I.Mức độ cần đạt - Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức Những kiến thức đã học về văn nghị luận. 2.Kĩ năng Xác định ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo 2.KTBC ( thông qua) Đề bài: 3.Bài mới Xưa các cụ đã dạy chúng ta Hoạt động 1: Gv - đọc - chép đề “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Nghe leân baûng. Vậy mà nay dường như mọi việc chào hỏi ít được quan tâm. Hãy bàn về hiện tượng naøy? Hoạt động 2: GV nhắc lại những Daøn yù: yeâu caàu cuûa baøi vaên nghò luaän xaõ 1/ Mở bài: - Nêu vấn đề nghị hoäi . luận- vấn đề chào hỏi. - Phải phát hiện được vấn đề trong 2/ Thaân baøi: các sự việc, hiện tượng cần nghị Ghi đề và nghe gợi ý -Nêu các hiện tượng thiếu lịch luaän. sự trong chào hỏi: Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(224)</span> - Bài làm phải có một nhan đề tự đặt phù hợp với nội dung. -Có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận phù hợp, nhất quán. -Các phần mở bài, thân bài, kết bài phaûi coù caáu truùc roõ raøng vaø lieân keát. -Bài tự viết, không sao chép. Hoạt động 3 -Giáo viên tổ chức và quản lý cho HS laøm baøi nghieâm tuùc. -Trong khi làm bài GV không gợi ý, tôn trọng sự độc lập suy nghĩ và saùng taïo cuûa HS. -Yeâu caàu: Baøi laøm roõ raøng, boá cuïc 3 phần, trình bày sạch đẹp. * Caùch cho ñieåm: - Điểm 9,10: Bài làm đạt các ý trên, bố cục cân đối, mạch lạc, đoạn văn roõ raøng - Điểm 7,8: Bài văn làm được các ý treân, boá cuïc theå hieän khaù roõ, haønh văn tương đối mạch lạc nhưng còn mắc một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt. - Điểm 5,6: Bài văn diễn đạt các ý trên, bố cục đủ ba phần, diễn đạt có chỗ còn rời rạc. - Điểm 3,4: Nội dung bài viết có đề cập đến những nội dung trên, diễn đạt còn lúng túng, nội dung sơ sài, thieáu yù. - Ñieåm 1,2: Baøi vieát noäi dung sô sài, thiếu ý, diễn đạt lủng củng. 4. Củng cố GV nhận xét tiết làm bài của HS. 5. Daën doø: Veà nhaø oân laïi lyù thuyeát.. càng lớn càng ngại chào thầy, cô giáo. Ở gia đình đi không thưa, về không chào; Người lớn gặp nhau thiếu cả cái gật đầu, hoặc ngược lại xun xoe thaùi quùa. -Theo em neân chaøo hoûi nhö thế nào để vừa giữ được nét đẹp truyền thống, vừa vă minh hiện đại ( Nên phân loại đối tượng, tình huống tiếp xúc ...) 3/ Keát baøi: -Chaøo hoûi laø theå hieän nhaân cách con người. - Chaøo hoûi cuõng phaûn aùnh trình độ văn minh của xã Dàn ý: 1/ Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận- vấn đề chào hỏi. 2/ Thaân baøi: -Nêu các hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi: Học sinh càng lớn càng ngại chào thầy, cô giáo. Ở gia đình đi không thưa, về không chào; Người lớn gặp nhau thiếu cả cái gật đầu, hoặc ngược lại xun xoe thaùi quùa. -Theo em neân chaøo hoûi nhö thế nào để vừa giữ được nét đẹp truyền thống, vừa vă minh hiện đại ( Nên phân loại đối tượng, tình huống tiếp xúc ...) 3/ Keát baøi: -Chaøo hoûi laø theå hieän nhaân cách con người. - Chaøo hoûi cuõng phaûn aùnh trình độ văn minh của xã hội, cành phải quan tâm khi đất nước hội nhập với văn hóa toàn cầu..
<span class='text_page_counter'>(225)</span> Tuần 23 01/2016 Tiết 106 - 107 01/2016. Ngày soạn 17 / Ngày dạy 25 /. CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN Hi-pô-lit Ten I.Mức độ cần đạt Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và yếu tố cá nhân của tác giả. - Cách lập luận của tác giả trong văn bản. 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ? Để chuẩn bị hành trang vào Trình bày thế kỷ mới chúng ta cần chuẩn bị những gì? ? Con người Việt Nam có những mặt mạnh, mặt yếu naøo? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Mỗi tác phẩm và hình tượng. NỘI DUNG. CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN.
<span class='text_page_counter'>(226)</span> trong tác phẩm luôn mang đậm dấu ấn riêng của tác giả và để rõ hơn ta vào bài mới hôm nay. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu Đọc chung HS GV gọi HS đọc chú thích SGK ? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả? HS. A.Tìm hiểu chung: =>. =>. ? Văn bản được trích từ đâu?. -Hi-pô-lit Ten (1828-1893) là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp. -Văn bản trích từ chương II trong công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phông – ten và thơ ngụ ngôn của ông, thuộc kiểu bài nghị luận văn chương.. Hoạt động 2: (20p) Đọc – B.Đọc – hiểu văn bản: hiểu văn bản I.Nội dung: -GV đọc mẫu - gọi học sinh đọc tiếp - nhận xét cách đọc. -Yêu cầu: Đọc rõ ràng mạch laïc. -GV cho HS thảo luận trả lời -2 phần caùc caâu hoûi; ? Bài có bố cục mấy phần, - Phần 1 từ đầu đến tốt bụng mỗi phần từ đâu đến đâu, có như thế: Hình tượng cừu trong thô La Phoâng-ten. noäi dung gì? -Phần 2 còn lại: Hình tượng choù soùi trong thô La Phoâng? Em haõy tìm caùch laäp luaän ten. gioáng nhau vaø caùch trieån khai khác nhau không lặp lại trong -Đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bước: Dưới hai phaàn treân? ngoøi buùt cuûa La Phoâng -ten Cuûa Buy-phoâng – La Phoâng ten. Nhưng khi bàn về cừu non tác giả thay bước thứ nhất bằng GV chuyển ý sang tiết 2 đoạn trích thơ ngụ ngôn của Tiết 2 (45p) La Phông -ten. Tác giả nhờ ? Dưới con mắt của nhà khoa Laphoâng -ten tham gia vaøo học Buy-phông , cừu là con vật maïch nghò luaän.. 1.Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học: -Dưới mắt nhà khoa học Buy-phông: Cừu là con vât đần độn, sợ hãi, thụ động,.
<span class='text_page_counter'>(227)</span> như thế nào ? Theo nhà khoa học chó sói là con vật như thế nào? ? Tại sao nhà khoa học không nói đến tình mẫu tử của loài cừu? ? Tại sao Buy – phông không nói đến nỗi bất hạnh của chó sói? ? Trong cái nhìn của nhà thơ cừu có phải là con vật đần độn, sợ hãi không? Vì sao? ? Ngoài đặc điểm như Buyphông tả cừu của La Phông-ten còn có đặc tính gì khác? GV; cừu được nhà văn nhân cách hóa bằng trí tưởng tượng phóng khoáng của mình nhưng dựa trên những đặc tính cơ bản của chúng. ? Còn với La Phông – ten chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không? Vì sao? GV: chó sói cũng được nhà văn nhân cách hóa như cừu non qua trí tưởng tượng nhưng dựa trên những đặc tính vốn có của loài sói.. ? Ở đây nhà thơ đã xây dựng hình ảnh cừu và sói bằng biện pháp gì?. hay tụ tập thành bầy, -Cừu là con vât đần độn, sợ hãi, không biết trốn tránh hiểm thụ động không biết trốn tránh nguy. hiểm nguy. -Theo nhà khoa học, chó - Là tên bạo chúa khát máu, sói đơn giản là tên bạo chúa đáng ghét, sống gây hại, chết vô khát máu, đáng ghét, sống dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng, hỏng. luôn ồn ào, với những tiếng la hú khủng khiếp. -Vì không phải tình mẫu tử chỉ =>làm nổi bật những đặc ở loài cừu mới có.(ở đây cừu là tính cơ bản của chúng bằng ngòi bút chính xác của nhà loài cừu nói chung) khoa học. - Vì đó không phải là nét cơ 2.Hình tượng cừu và chó bản của nó ở mọi lúc. sói trong thơ ngụ ngôn : -Cừu có sợ sệt nhưng không -Trong mắt nhà thơ La đần độn. Vì khi sắp bị sói ăn Phông-ten: cừu là con vật thịt cừu vẫn rành mạch đáp lời. hiền lành, nhút nhát, chẳng Ngoài những đặc tính trên cừu bao giờ làm hại ai và cũng của nhà thơ còn là con vật hiền chẳng có thể làm hại ai. lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm hại ai và cũng chẳng có thể làm hại ai, cừu còn là con vật có cả thái độ, suy nghĩ, nói năng, hành động như người. Không phải cừu không ý thức được tình huống bất tiện của mình mà điều đó thể hiện tình mẫu tử cao đẹp là sự chịu đựng tự nguyện, sự hi sinh của cừu mẹ cho cừu con bất chấp hiểm -Theo La Phông-ten Chó nguy (đây là con cừu cụ thể) - Chó sói là con vật có tính sói là con vật có tính cách cách phức tạp: độc ác mà khổ phức tạp: độc ác mà khổ sở, sở, trộm cướp mà bất hạnh, trộm cướp mà bất hạnh, vụng về, gã vô lại, thường vụng về, gã vô lại, thường xuyên bị đói meo, bị ăn đòn, xuyên bị đói meo, bị ăn truy đuổi, đáng ghét và đáng đòn, truy đuổi, đáng ghét và đáng thương. thương. => cả cừu và chó sói đều thái độ, suy nghĩ, nói năng,.
<span class='text_page_counter'>(228)</span> -Hư cấu và tưởng tượng ? Chó sói là một tên trộm cướp nhưng bất hạnh, độc ác mà khổ sở, là nhân vật chính để La Phông –ten làm nên vở hài kịch về sự ngu ngốc, Buyphông làm nên vở bi kịch về sự độc ác. Ý kiến của em? (cho HS thảo luận trình bày. HS thảo luận) - Chó sói muốn ăn thịt cừu non một cách hợp pháp, nhưng GV Ten đưa ra nhận định về những lí do nó đưa ra đều vụng loài chó sói trong văn bản về, sơ hở bị cừu non vạch trần, không phải ông chỉ căn cứ vào bị dồn vào thế bí. Cuối cùng sói một bài cụ thể mà là qua hình đành cứ ăn thịt cừu non bất tượng sói trong nhiều bài thơ chấp lí do => chó sói là bi kịch của La Phông-ten nên nhận của sự độc ác vừa là hài kịch định của ông là đúng vì ông của sự ngu ngốc. bao quát hình tượng sói trong tất cả những bài thơ ấy. Trong văn bản này H.Ten đi bàn luận về hình tượng sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten tức là một bài nghị luận về một tác phẩm văn chương. Và để lập luận của mình thêm sức thuyết phục Ten đã đưa vào mạch nghị luận của mình cách nhìn nhận về cừu và sói của nhà khoa họcnhà vạn vật học để làm nổi bật hình tượng trong sáng tác văn chương. ? Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì? HS => ? Tác giả nghị luận treo trật tự mấy bước?(dưới ngòi bút của ai?) HS ? Ngoài trật tự trên tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì khi viết về hai con vật? GV tích hợp với phần Tập làm văn: khi viết văn cần phải sử. =>. hành động như người. Dù có hư cấu, tưởng tượng nhưng La Phông – ten không hư cấu một cách tùy tiện mà dựa vào những đặc tính cơ bản của hai con vật để xây dựng nên hình ảnh của chúng. 3.Nhận định của Hi-pô-lit Ten: Ông để cho Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.. II.Nghệ thuật: -Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước (dưới ngòi bút của La Phông-ten – dưới ngòi bút của Buy – phông – dưới ngòi bút của La Phông-ten). -Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy-phông và cua La Phông-ten , từ đó làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đậm dấu.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> dụng một số biện pháp nghệ thuật như so sánh, đối chiếu, tưởng tượng để bài văn thêm sinh động. nhưng phải dựa vào đặc điểm thực tế vốn có của sự HS vật. ? Qua phân tích văn bản bộc lộ ý nghĩa gì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Ôn lại đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương. -Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt. Tuần 23 01/2016 Tiết 108 01/2016. =>. ấn tác giả. III.Ý nghĩa văn bản: Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. C. Hướng dẫn tự học: -Ôn lại đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương. -Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương.. Ngày soạn 17 / Ngày dạy 24 /. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT; Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. II.TRỌNG TÂM,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG; 1.Kiến thức Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2.Kĩ năng Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ?Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta đi vào tìm hiểu kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung - GV cho HS đọc văn bản. - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi. ? Vaên baûn treân bình luaän veà vấn đề gì? ? Vaên baûn chia laøm maáy phaàn, chæ ra noäi dung cuûa moãi phaàn vaø moái quan heä cuûa chúng với nhau?. Báo cáo Trình bày NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. A.Tìm hiểu chung: -Vaên baûn baøn veà giaù trò cuûa tri thức. -Vaên baûn chia laøm 3 phần. - Mở bài: Đoán -> nêu vấn đề. - Thân bài: Đoạn 2,3. +Tri thức có thể cứu một cái máy ra khỏi số phận đống phế lieäu. +Tri thức là sức mạnh của caùch maïng. - Keát baøi: Pheâ phaùn moät soá người không biết qúy trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ.. HS: Bốn câu của đoạn 1. ? Đánh dấu các câu mang Câu mở đoạn 2,3. luận điểm chính trong bài? Câu mở và câu kết đoạn 4. Các luận điểm ấy đã diễn đạt rõ ràng ý kiến của người viết Phép lập luận chủ yếu: Chứng minh. Caùch laäp luaän thuyeát chöa? ? Pheùp laäp luaän chuû yeáu trong phuïc. vaên baûn naøy laø gì? ? Baøi nghò luaän veà moät vaán đề tư tưởng đạo lý khác bài HS: *Giống nhau: Sau khi.
<span class='text_page_counter'>(231)</span> nghị luận về một sư việc hiện phân tích sự việc, hiện tượng tượng như thế nào? người viết có thể rút ra những tư tưởng và đạo lý đời sống. * Khaùc nhau: +Bài Nl về MSVHTĐS là từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những tư tưởng bày tỏ thái độ. +Baøi NL veà VÑTTÑL: Vaän dụng các sự thật đời sống để giải thích, chứng minh nhằm trở lại khảng định hay phủ định một tư tưởng nào đó.( sử duïng caùc pheùp laäp luaän giaûi thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp. ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? HS => ? Về nội dung cần đảm bảo điều gì? Hình thức?. -Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,... có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. -Về nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,... để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. -Về hình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (Mở bài. Thân bài, Kết bài) rõ ràng; luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ ràng, sinh động. B.Luyện tập:. Hoạt động 2: (20p) Luyện tập - GV gọi HS đọc văn bản Thời gian là vàng. - Cho HS thaûo luaän theo nhóm trả lời các câu hỏi. Laøm baøi taäp tìm hieåu vaên bản THỜI GIAN LAØ VAØNG. 1. Văn bản thuộc loại nghò luaän veà moät tö tưởng đạo lý. 2. Nghò luaän veà giaù trò của thời gian. 3. Caùc luaän ñieåm chính: +Thời gian là sự sống. +Thời gian là thắng lợi. +Thời gian là tiền. +Thời gian là tri thức. *Sau moãi luaän ñieåm laø một dẫn chứng. Chứng minh thuyết phục cho thời gian..
<span class='text_page_counter'>(232)</span> SGK/37 ? Vaên baûn thuoäc kieåu baøi naøo? ? Nghị luận về vấn đề gì? ?Haõy tìm caùc luaän ñieåm chính? ?Pheùp laäp luaän chuû yeáu trong baøi laø gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Dựa vào dàn ý trên viết một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt. Tuần 23 01/2016 Tiết 109 01/2016. 4. Pheùp laäp luaän trong baøi chuû yeáu laø phaân tích và chứng minh. Các luậm điểm được triển khai theo loái phaân tích caùc bieåu hieän chứng tỏ thời gian là vàng. Sau moãi luaän ñieåm laø daãn chứng chứng minh cho luaän ñieåm. C.Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn ý trên viết một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.. Ngày soạn 10 / Ngày dạy 10 /. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT; Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. II.TRỌNG TÂM, KIEN THỨC,KĨ NĂNG; 1.Kiến thức - Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản. - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ?Cho biết thế nào là thành Trình bày LIÊN KẾT CÂU VÀ phần gọi đáp, thành phần phụ.
<span class='text_page_counter'>(233)</span> chú? Cho ví dụ minh họa? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta đi vào tìm hiểu các kiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc ví dụ SGK mục I, thảo luận trả lời câu hoûi SGK. 1/ Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung cuûa vaên baûn? 2/Noäi dung chính cuûa moãi caâu trong đoạn văn là gì? Những noäi dung aáy coù quan heä nhö thế nào với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn vaên?. LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN. -Đoạn văn bàn về:cách người A.Tìm hiểu chung: nghệ sĩ phản ánh thực tại “ Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung : Tiếng noùi cuûa vaên ngheä. Noäi dung chính caâu 1: Thaønh phần nghệ thuật phản ánh thực taïi. Câu 2: Khi phản ánh thực tại ngheä syõ muoán noùi leân moät điều mới mẻ Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sỹ. * Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn: -> Lieân keát noäi dung. - Nội dung của các câu được liên kết nhờ các từ: Tác phẩm -> Nghệ sĩ, anh, nhưng, cái, đã 3/ Moái quan heä veà noäi dung nói rồi -> Liên kết hình thức. giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những -Dùng từ cùng trường liên bieän phaùp naøo? tưởng với tác phẩm: Tác phẩm - Ngheä só -> anh Quan hệ từ: Nhưng Cụm từ : cái đã cĩ rồi đồng nghĩa với những vật liệu mượn Câu văn và đoạn văn trong ở thực tại. văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức: Qua phaân tích ví duï em hieåu -Liên kết về nội dung: các thế nào là liên kết câu, đoạn đoạn văn phải phục vụ chủ.
<span class='text_page_counter'>(234)</span> vaên?. Hoạt động 2: (20p) Luyện tập Cho hs đọc đoạn văn và trả lời hai câu hỏi của sgk→ gv nhận xét và khái quát lại bài tập. Đọc câu hỏi, thảo luận, trả lời. đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn ( liên kết chủ đề); các câu văn, đoạn văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic). -Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biên pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái ngĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối. B.Luyện tập: 1. Chủ đề chung của đoạn văn: _Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và _quan trọng hơn_ là những hạn chế cần khắc phục. Đó là những thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu tố do cách học thiếu thông minh gây ra _Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó _Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong các câu sau: +Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam +Những điểm hạn chế →đáp ứng sự phát triển của kinh tế mới. 2. Các phép liên kết với nhau bằng những phép liêm kết sau: _Bản chất trời phú ấy nối câu (2) với câu (1): phép đồng nghĩa _Nhưng nối câu (3) với câu (2)→ phép nối _Ấy là nối câu (4) với câu (3)→ phép nối.
<span class='text_page_counter'>(235)</span> _Lỗ hổng ở câu (4) và câu (5)_ phép lặp từ ngữ _Thông minh ở câu (5) và câu (1) _phép lặp từ ngữ Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Nhớ được các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn. -Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn văn. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt Tuần 23 01/2011 Tiết 109 01/2011. C.Hướng dẫn tự học: -Nhớ được các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn. -Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn văn.. Ngày soạn 19 / Ngày dạy 28 /. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( tiếp theo ) I.Mức độ cần đạt - Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nhận ra và sửa chữa một số lỗi về liên kết. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2.Kĩ năng - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi liên kết. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) ?Thế nào là liên kết câu và liên Trình bày kết đoạn văn về nội dung và hình thức? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tiếp tục đi vào tìm. NỘI DUNG. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( tiếp theo ).
<span class='text_page_counter'>(236)</span> hiểu các kiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn qua phần luyện tập. Hoạt động 1 : (35p) Luyện tập Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận. _ Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu bài tập (1). _ gv hướng dẫn –sửa chữa +Trường hợp (a) : _ c.(1) liên kết c.(2) _ phép lặp từ ngữ trường học ; c.(3) liên kết c. (2) _phép thế .C.( 3) liên kết c. (2) _liên kết giữa hai đoạn văn . +Trường hợp (b) : liên kết về nội dung _ liên kết diễn dịch với câu (1)_mở đầu khái quát . Liên kết về hình thức : đoạn (1) _hai câu liên kết bằng phép lặp văn nghệ _sống .Đoạn (2) hai câu liên kết bằng phép lặp tâm hồn .Đoạn (1) liên kết (2) bằng phép lặp từ cuối đoạn và từ đầu đoạn : sự sống . + Trường hợp ( c) _ ngữ liệu chỉ là một đoạn _ các câu liên kết bằng phép thế : ( đó) bằng phép nối ( bởi vì ) bằng phép lặp từ ngữ (con người , thời gian ) + Trường hợp (d) Hai câu trong đoạn liên kết bằng các phép trái nghĩa (hiền_ác ; yếu – mạnh ) _ Yêu cầu hs đọc bài tập (2) (3).Hãy xác định yêu cầu của bài tập ? ( Nhận xét , bổ sung ). Đọc câu hỏi, thảo luận, trả lời. Đọc bài tập (1), yêu cầu hs : tìm các biện pháp liên kết về nội dung và liên kết về hình thức, liên kết câu và liên kết đoạn _Hs nêu bài làm_ hs khác sửa chữa. Nghe, sửa chữa bài tập (a). (b), (c), (d). Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập→ làm bài, sửa bài tập. A.Luyện tập: Bài tập 1: a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn: _Trường học_trường học: Lặp liên kết câu _như thế: thay thế cho cho câu cuối ở đoạn trước (thế_liên kết đoạn văn) b.Phép liên kết câu và đoạn văn: _Văn nghệ_ văn nghệ(lặp_liên kết câu) _Sự sống_Sự sống; văn nghệ _văn nghệ (liên kết đoạn văn) c. Phép liên kết câu: yếu đuối_mạnh; hiền lành_ác(trái nghĩa) Bài tập 2: Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu của đề: _Vô hình/ hữu hình Giá lạnh/ nóng bỏng _Thẳng tắp/ hình tròn _Đều đặn/ lúc nhanh lúc chậm Bài tâp 3: a. Lỗi về liên kết nội dung: các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn b. Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý Bài tập 4: _Lỗi liên kết về hình thức: a. Lỗi: dùng từ ở câu (2) và câu (3) không thống nhất cách sửa:thay đại từ nó bằng đại từ chúng.
<span class='text_page_counter'>(237)</span> _Đọc và nêu yêu cầu bài tập (4) ? _Gợi ý : +(a) Lỗi dùng câu (2) (3) không thống nhất +( b)Lỗi dùng từ “văn phòng”_ “hội trường “không cùng nghĩa trong trường hợp này ? Cách sửa ntn? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Viết đoạn văn, chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy. 4. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt. b. Lỗi : từ văn phòng và từ hội trường không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này -cách sửa: thay từ hội trường ở câu (2) bằng từ văn phòng B.Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn, chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy..
<span class='text_page_counter'>(238)</span> Tuần 24 01/2011 Tiết 111 - 112 02/2011 Hướng dẫn đọc thêm. Ngày soạn 30 / Ngày dạy 07 / CON CÒ Chế Lan Viên. I.Mức độ cần đạt Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo nội dung sâu sắc của văn bản. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Vẻ đẹp ý nghĩa của hình tượng con cò của bài thơ được phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào. - Tác dụng của việc vận dụng ca dao sáng tạo trong bài thơ. 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này chúng ta đi làm quen với tác giả Chế Lan Viên qua bài thơ Con cò Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích SGK ? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Trình bày CON CÒ. A.Tìm hiểu chung: Đọc HS. =>. ? Bài thơ được sáng tác năm HS. =>. -Chế Lan Viên (1920 – 1989) quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông nổi tiếng từ phong trào Thơ mới. Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ và tính.
<span class='text_page_counter'>(239)</span> nào? -Tự do ? Baøi thô laøm theo theå thô naøo? Hoạt động 2: (20p) Đọc – hiểu văn bản -GV đọc mẫu - gọi học sinh đọc tiếp - nhận xét cách đọc. -Yêu cầu: Đọc rõ ràng mạch laïc. -GV cho HS thảo luận trả lời caùc caâu hoûi; ? Baøi coù boá cuïc maáy phaàn, mỗi phần từ đâu đến đâu, có noäi dung gì?. hiện đại. -Bài thơ Con cò được sáng tác năm 1962. B.Đọc – hiểu văn bản: I.Nội dung:. -3 đoạn. - Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ thời thơ ấu. - Đoạn 2: Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người. - Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò suy ngaãm trieát lí veà yù nghóa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời con người. a.Hình tượng bao HS => ? Hình tượng bao trùm bài thơ truøm baøi thô: Laø hình là gì? Có ý nghĩa gì? tượng con cò-> Biểu tượng của tình mẹ bao GV chuyển ý sang tiết 2 la qua lời ru ngọt ngào Tiết 2 (45p) cuûa meï. Cho hs đọc lại đoạn thơ 1 ? Các câu ca dao “Con cò bay -Cuộc sống thanh bình yên ả la…Đồng Đăng” gợi lên điều của làng quê với không gian rộng lớn, bao la của cánh đồng. gì? b.Hình aûnh bieåu ? Con cị mà đi ăn đêm gợi lên -Hình ảnh của người phụ nữ tảo tượng con cò trong tần, vất vả. hình ảnh nào? đoạn thơ1 Nêu vấn đề thảo luận : ? Các hình ảnh về làng quê thời xưa và người phụ nữ vất HS thảo luận, trình bày vả, cực nhọc đến với bé thơ như thế nào? Gv hệ thống: hình ảnh làng quê đến với tâm hồn ấu thơ.
<span class='text_page_counter'>(240)</span> một cách vô thức qua nhịp ru, khởi đầu con đường đưa bé thơ vào thế giới tâm hồn của ca dao, dân ca, lời ru, điệu hồn dân tộc và nhân dân. Tuổi ấu thơ chưa cần hiểu hết các điều trên, nó chỉ cần được vỗ về trong âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru, đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự che HS => chở của mẹ ? Hình ảnh biểu tượng con cò HS thảo luận trình bày. trong đoạn thơ 1 là gì?. - Tượng trưng người meï nhoïc nhaèn vaát vaû, laën loäi kieám soáng nuoâi con. -Cò đùm bọc tuổi thơ như - Qua lời ru của mẹ người mẹ ở bên con hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi thô một cách vô thức. -Cò dắt con vào thế giới tri thức c.Hình aûnh con coø như mẹ sẽ nuơi con _ cị đưa trong đoạn thơ 2. con vào thế giới nghệ thuật như lòng mẹ mong ước. Cho hs đọc bài thơ _chú ý đoạn 2 GV nêu vấn đề thảo luận : ?Cánh cò trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi ấu thơ với một động thái ntn? ?Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức của con khi con tới trường ntn? ? Cánh cò từ trong tiềm thức sẽ theo con đến tuổi trưởng thành HS ra sao ?. - GV gọi HS đọc đoạn 3. Nêu vấn đề thảo luận : ? Hình ảnh con cò đã phát HS triển thành biểu tượng gì ?Từ thấu hiểu lòng mẹ , bài thơ đã khái quát lên một quy luật tình cảm gì ? Từ cảm xúc về. =>. =>. - Cánh cò từ trong lời ru của mẹ trở lên gần guõi, thaân thieát vaø seõ theo con người trong suốt cuộc đời trên mỗi chặng đường. - Hình aûnh con coø coù ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ, dịu dàng và bền bỉ của người mẹ. d.Hình aûnh con coø trong đoạn 3. Biểu tượng tấm lòng người mẹ ở bên con cho đến suốt cuộc đời:.
<span class='text_page_counter'>(241)</span> tình mẹ con , bài thơ đã mở ra các suy tưởng gì ? Gv nhận xét , đúc kết : “ Một con cò thôi …qua nôi “ .Đó là suy tưởng về một lời ru về con cò cũng là lời ru về cuộc đời con người trong sự đùm bọc của mẹ , trong sự vuốt ve , âu HS yếm của lời ru .Cuộc đời đó lớn lên , trưởng thành từ chiếc nôi và lời ru ? Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì? .. HS ? Qua phân tích văn bản bộc lộ ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) -Học thuộc lòng bài thơ. -Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên. -Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ yêu thích nhất trong bài. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt. “ Dù ở gần con...cò maõi yeâu con” -> Caû đời mẹ luơn hướng về con.. =>. =>. II.Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể hiện được cảm xúc linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ. -Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật giọng suy ngẫm, triết lí của bài thơ. -Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên những liên tưởng, tưởng tượng độc đáo. III.Ý nghĩa văn bản: Đề cao ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người. C. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ. -Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên. -Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ yêu thích nhất trong bài..
<span class='text_page_counter'>(242)</span> Tuần 24 01/2011 Tiết 113 - 114 02/2011. Ngày soạn 30 / Ngày dạy 08 / CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. I.Mức độ cần đạt Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 2.Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) CÁCH LÀM BÀI Tiết này chúng ta đi tìm hiểu VĂN NGHỊ LUẬN cách làm bài nghị luận về một VỀ MỘT VẤN ĐỀ vấn đề tư tưởng đạo lí. TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ Hoạt động 1 (20p) Tìm hiểu chung GV cho HS thaûo luaän, tìm hieåu: A.Củng cố kiến thức: ? Các đề bài có điểm gì giống I.Đề bài nghị luận về HS: a. Giống nhau: Các đề đều một vấn đề tư tương, nhau vaø khaùc nhau ? ? Dựa vào các đề SGK em yêu cầu nghị luận về một vấn đề đạo lí: hãy tự nghĩ ra một đề tương tư tưởng đạo lý. b. Khaùc nhau: tự? + Dạng đề có kèm theo mệnh GV gọi HS trả lời. leänh: ñề 3, 10. + Dạng đề không kèm theo meänh leänh: 2,4,5,6,7,8,9. HS tự ra đề. Coù keøm theo meänh leänh: Suy nghó veà... Khoâng keøm theo meänh leänh: Aên voùc hoïc hay..
<span class='text_page_counter'>(243)</span> Aên troâng noài, ngoài troâng hướng. Gần mực thì đen, gần đèn thì saùng. HS: ? Qua tìm hiểu hãy cho biết Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý uống đối tượng của bài nghị luận về nước nhớ nguồn. một vấn đề tư tưởng, đạo lí là 1. Tìm hiểu đề. gì? GV gọi HS đọc mục II Loại đề: Nl về 1 VĐTTĐL. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý. Yeâu caàu veà noäi dung: Phaân ? Xác định loại đề? tích caùch caûm, hieåu vaø baøi hoïc veà đạo lý rút ra từ câu tục ngữ. 2.Tìm yù. a. Giaûi thích nghóa ñen: - Nước là sự vật tự nhiên, có vai trò đặc biệt trong đời sống. - Nguồn là nơi bắt đầu của mọi ? Em haõy giaûi thích nghóa doøng chaûy. ñen, nghóa boùng cuûa caâu tuïc b.Giaûi thích nghóa boùng. ngữ? - Nước: Mọi thành quả mà con Nước là gì? Nguồn là gì? người được hưởng thụ ( giá trị vật chaát, giaù trò tinh thaàn). - Nguoàn: Laø nôi laøm ra thaønh quaû, là lịch sử, là tổ tiên, xã hội, dân toäc, gia ñình. ? Đề yêu cầu nội dung gì?. - Đạo lý uống nước nhớ nguồn là ?Đạo lý uống nước nhớ nguồn đạo lý của người hưởng thụ, nghóa laø gì? thành quả đối với “ nguồn” của ? Nhớ nguồn là gì? thaønh quaû. ? Bài học đạo lý? - Laø löông taâm traùch nhieäm. - Là sự biết ơn giữ gìn. - Laø khoâng vong ôn boäi nghóa. - Là sáng tạo ra những thành quả mới. *Ý nghĩa của đạo lý: - Là nhân tố tạo lên sức mạnh. Đối tượng của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: những vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội. II.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: Các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(244)</span> ? Ý nghĩa của đạo lý?. Tieát 2 (20p) Hướng dẫn lập dàn bài. GV : Trên cơ sở các ý đã tìm, dựa vào dàn bài sơ lược HS thaûo luaän saép xeáp caùc yù theo moät boá cuïc daøn yù.. cuûa daân toäc. - Là nguyên tắc đối nhân sử thế mang vẻ đẹp vân hoá của dân toäc. III. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lý: Đạo lý làm người, đạo lý cho toàn xã hoäi. b. Thaân baøi. 1. Giải thích câu tục ngữ: Nghĩa đen: Nước là gì? Nguoàn laø gì? Nghĩa bóng: Nước là gì? Nguoàn laø gì? Uống nước có nghĩa là gì? Nhớ nguồn ở đây là thế nào? 2. Nhận định, đánh giá( tức bình luaän). Câu tục ngữ nêu lên đạo lý làm người: +Nêu truyền thống tốt đẹp của daân toäc. +Neâu leân moät neàn taûngoâ5 duy vaø phaùt trieån cuûa xaõ hoäi. + Là lời nhắc nhở đối với ai vô ôn. +Khích lệ mợi người cống hiến cho xaõ hoät vaø daân toäc. c. Kết bài: Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam. Lắng nghe, thực hành. Hướng dẫn viết. GV hướng dẫn phần viết bài ở SGK để HS hình dung có nhieàu caùch vieát khaùc nhau. Đi từ chung đến riêng. Đi từ thực tế đến đạo lý. GV kiểm tra , sửa chữa những lỗi về bố cục, liên kết từ ngữ. HS Lắng nghe, thực hành Hoạt động 2: Luyện tập (25p) Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập. B.Luyện tập: Đề 7: Tinh thần tự học 1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về tinh thần tự học. 2. Thân bài: _Giải thích vấn đề, phân tích, tìm ý +Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một người nào đó +Mọi sự học luôn là tự học +Ai học thì người ấy có kiến thức_không có chuyện học hộ cho ai được *Đánh giá vấn đề: _Nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người _Nêu một số dẫn chứng 3. Kết luận: _Khẳng định lại vấn đề”Tinh thần tự học” (Nguyễn Hiền_ Trần.
<span class='text_page_counter'>(245)</span> và hướng dẫn hs cách làm. GV nhận xét sữa chữa. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố : (2p) Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh. 5. Daën doø: (1p) Học bài, chuẩn bị bài tt Tuaàn 24 Tieát 115. Văn Thước…) _Rút ra bài học C. Hướng dẫn tự học: Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh.. Ngày soạn 30/01/2011 Ngày dạy 11/02/2011 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. I . Mức độ cần đạt : Giuùp hoïc sinh: - Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Nắm vững về kiến thức về văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo Đề bài: Xưa các cụ 2. KiÓm tra bµi cò đã dạy chúng ta:”lời 3. Bµi míi . 40p chaøo cao hôn maâm * Giíi thiÖu bµi: coã”. Vaäy maø nay GV ghi đề lên bảng. dường như lời chào GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu, nhược điểm); những lỗi cở bản cần khắc hỏi ít được quan tâm. Theo dõi và ghi vào phục. Haõy baøn luaän veà tập GV nhận xét, đánh giá bài viết của Hs (ưu, hiện tượng này. nhược) (Chọn 1 bài hay đọc cho Hs nghe). + Ưu điểm: - Nắm được yêu cầu đề bài. - Một số bài diễn đạt khá tốt. + Nhược điểm: - Sai nhiều về chính tả, câu, đoạn, dấu câu. - Diễn đạt chưa được. - Các đoạn chưa có tính liên kết. 4. Củng cố : 2p.
<span class='text_page_counter'>(246)</span> Gv nhận xét tiết học 5. Daën doø:2p xem lại kiến thức về văn nghị Tự nhận xét bài làm của mình luận về sự việc, hiện tượng đời sống, soạn trước bài tt. Tuần 25 02/2011 Tiết 116 02/2011. Ngày soạn 08 / Ngày dạy 13 / MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải. I.Mức độ cần đạt Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cuộc đời của tác giả. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng 1.Kiến thức - Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại..
<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm Bỏo cỏo tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Trình bày 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) MÙA XUÂN NHO NHỎ Tiết này chúng ta đi làm quen với tác giả Chế Lan Viên qua bài thơ Con cò A.Tìm hiểu chung: Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung Đọc -Thanh Hải (1930-1980), tên GV gọi HS đọc chú thích khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, SGK HS => quê ở huyện Phong Điền, tỉnh ? Em hãy cho biết đôi nét Thừa Thiên – Huế. Ông là về tác giả? một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầu. -Bài thơ được sáng tác vào HS => tháng 11 năm 1980, khi nhà ? Baøi thô laøm theo theå thơ đang nằm trên giường thô naøo? Nhòp baøi thô? HS : 5 tieáng, nhòp 3/2, 2/3, bệnh – không bao lâu trước -Baøi thô chia laøm maáy khi nhà thơ qua đời. đoạn? Tìm ý của mỗi -Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của -HS thảo luận - trả lời. đoạn? mùa xuân thiên nhiên, mùa Bố cục bài thơ: 4 đoạn - 6 câu đầu: Mùa xuân trong xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng thieân nhieân hiến mùa xuân nho nhỏ của - 2 khoå tieáp theo:caûm xuùc veà mình vào cuộc đời chung. mùa xuân đất nước. - 2 khoå tieáp theo: suy nghó vaø ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước. - Khổ cuối:Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. Hoạt động 2: (20p) B.Đọc – hiểu văn bản: Đọc – hiểu văn bản I.Nội dung: -Gọi HS đọc khổ thơ đầu Đọc ? Bài thơ được sáng tác năm nào?.
<span class='text_page_counter'>(248)</span> ? Tác giả đã phác họa hình aûnh thieân nhieân - Muøa xuaân cuûa thieân nhieân mùa xuân như thế nào? đất trời. - Doøng soâng xanh - Hoa tím bieác ? Cấu tạo ngữ pháp 2 - Tiếng chim hót vang trời câu đầu có gì đặc biệt? -Đảo vị ngữ đặt trước bộ phận chủ ngữ ->Làm người đọc có ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ, hình ảnh sự vật trở nên sống động . -Khoâng gian cao, roäng: Doøng sông, mặt đất, bầu trời bao la. ? Caûm xuùc cuûa taùc giaû -Maøu saéc töôi thaém: Hoa tím trước cảnh trời đất vào biếc, -AÂm thanh vang voïng xuaân nhö theá naøo? HS: Từng giọt long lanh rơi ? Mùa xuân của đất Tôi đưa tay tôi hứng . nước, của cách mạng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? ? Hãy phân tích ý nghĩa - Với 2 hình ảnh + Người cầm súng cuûa 2 hình aûnh naøy? +Người ra đồng - Biểu tượng cho 2 nhiệm vụ; Chiến đấu và xây dựng đất ? “Đất nước như vì sao, nước Cứ đi lên phía trước” -sử ->Đem lại mùa xuân cho đất nước duïng ngheä thuaät gì? -Gọi HS đọc 2 khổ thơ aùp cuoái. ? Ñieàu taâm nieäm cuûa nhaø thô laø gì? Taâm nieäm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào? và nét đặc sắc của những. -Nghệ thuật so sánh đất nước đang trên đà đi lên. HS thảo luận, trình bày - Tự nguyện dâng hiến tất cả tâm sức của mình cho nhân. -Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ.. -Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử. -Khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả..
<span class='text_page_counter'>(249)</span> hình aûnh aáy laø gì?. dân, cho đất nước - Mong muoán soáng coù ích ? Em hiểu làm mùa xuân cống hiến cho cuộc đời nho nhoû laø laøm gì? Hướng dẫn luyện tập - Sống đẹp, sống cống hiến. -Yêu cầu: Đọc rõ ràng Sống với tất cả sức sống tuổi maïch laïc. trẻ và khiêm nhường -GV cho HS thaûo luaän Lắng nghe, thảo luận, trình bày trả lời các câu hỏi II.Nghệ thuật: ? Tác giả đã sử dụng -Viết theo thể thơ năm chữ những nghệ thuật gì? HS => nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm . hưởng gần gũi với dân ca. -Kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa giàu biểu trưng khái quát. -Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô... -Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có sự biến đổi ? Qua phân tích văn bản phù hợp với nội dung từng bộc lộ ý nghĩa gì? HS thảo luận trình bày. đoạn. Hoạt động 3: Hướng HS => III.Ý nghĩa văn bản: dẫn tự học Bài thơ thể hiện những rung 4.Củng cố : (2p) cảm tinh tế của nhà thơ trước -Học thuộc lòng bài thơ. vẻ đẹp của mùa xuân thiên -Phân tích, cảm thụ về nhiên, đất nước và khát vọng một đoạn thơ trong bài. được cống hiến cho đất nước, 5. Daën doø: (1p) cho cuộc đời. Học bài, chuẩn bị bài tt C. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ. -Phân tích, cảm thụ về một đoạn thơ trong bài. Ngày soạn 08 / 02 /. Tuần 25 2016 Tiết 117 2016. Ngày dạy 18 / 02/ VIẾNG LĂNG BÁC.
<span class='text_page_counter'>(250)</span> Viễn Phương I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu. - Thấy được nghệ thuật sang tạo độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Những tình cảm thiên lien của tác giả , của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. -Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiển một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Baùo caùo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) Đọc GV kiểm tra bài soạn của HS 3. Bµi míi . VIẾNG LĂNG BÁC * Giíi thiÖu bµi: (1p) GV dẫn vào bài A.Tìm hiểu chung: Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích *. - Viễn Phương, sinh năm ? Haõy toùm taét neùt chính veà HS => 1928, quê ở An Giang, là taùc giaû? một trong những cây bút. ? Hoàn cảnh sáng tác bài HS thô?. ? Bài thơ được viết theo trình. =>. xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. - Năm 1976, sau ngày thống nhất đất nước, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào viếng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã tở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sang tác tác phẩm này. - Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng.
<span class='text_page_counter'>(251)</span> tự nào? HS => ? Baøi thô coù boá cuïc maáy phần, nội dung mỗi phần là -Chia 4 đoạn theo bốn khổ thô gì? Hoạt động 2: (27p) Đọc– hiểu văn bản ? Em haõy xaùc ñònh caûm hứng bao trùm bài thơ? GV gọi HS đọc khổ thơ 1. ? Trong khoå thô taùc giaû duøng từ”con”. Qua đó ta thấy tình cảm của tác giả đối với Bác nhö theá naøo? ? Hình ảnh đầu tiên tác giả quan saùt vaø caûm thaáy laø gì ? Hình aûnh haøng tre trong sương sớm gợi lên điều gì? Hình ảnh này có hoàn toàn gioáng hình aûnh haøng tre xanh xanh Vieät Nam khoâng? ? Thành ngữ nào được dùng? Ý nghĩa? Biện pháp tu từ nào được dùng? ? Đọc những câu thơ viết về tre Vieät Nam? GV gọi HS đọc khổ 2. ?Hai câu đầu tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Qua đó thể hieän tình caûm nhö theá naøo đối với Bác Hồ? ? Hai câu sau tác giả sử dụng ngheä thuaät gì?. GV gọi HS đọc diễn cảm khổ thô 3.. viễng Bác (trước khi vào trong lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về). B. Đọc–hiểu văn bản: I. Nội dung:. - Tâm trạng vô cùng xúc - Là niềm xúc động thiêng động của một người con từ lieâng thaønh kính, loøng bieát chiến trượng miền nam ơn và tự hào pha lẫn nỗi được ra viếng Bác. xót đau khi tác giả từ miền Nam ra thaêm laêng Baùc. -Tấm lòng thành kính HS => thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người; nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không HS: -Haøng tre baùt ngaùt-> còn nữa. Hình ảnh thực. -Haøng tre xanh xanh Vieät Nam-> Aån duï. -Thành ngữ bão táp mưa sa.. Đọc. -Ngheä thuaät Aån duï” Thaày một mặt trời trong lăng rất đỏ” -> Sự vĩ đại của Bác Hoà, loøng toân kính cuûa nhaân dân, của nhà thơ đối với Baùc. - Từ láy: ngày ngày. - Hình aûnh aån duï: “Keát traøng hoa daâng baûy möôi ?Khổ thơ 3 tác giả sử dụng chín muøa xuaân”-> Loøng nghệ thuật gì?Qua đó bộc lộ thành kính của nhân dân đối.
<span class='text_page_counter'>(252)</span> tình caûm gì?. với Bác.. -Tâm trạng xúc động đau GV gọi HS đọc khổ thơ 4. xoùt cuûa nhaø thô. ? Trong khổ thơ 4 tác giả ước - Hình aûnh aån duï: “Vaãn muốn điều gì? Qua đó thể biết....trong tim” hieän taâm traïng gì? - Taâm traïng löu luyeán cuûa ? Qua phân tích em có nhận nhà thơ muốn ở mãi mãi xeùt gì veà nộïi dung, ngheä beân Baùc. thuaät baøi thô?. ? Baøi thô coù yù nghóa gì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Tuần 25 08/02/2014. +Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn đượ được ở mãi bên Bác. II. Nghệ thuật: - Bàai thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài. HS => - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp thơ linh hoạt. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ -Bài thơ thể hiện tâm trạng thuật. xúc động, tấm lòng thành III. Ý nghĩa văn bản: kính, biết ơn sâu sắc của tác Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành giả khi vào viếng Bác. kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào viếng Bác. C.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.. Ngày soạn.
<span class='text_page_counter'>(253)</span> Tiết 118 15/02/2014. Ngày dạy. NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích), biết cách làm bài văn nghị luận này. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)/ - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về tavs phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luậnthuộc dạng này. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Baùo caùo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) GV dẫn vào bài. Hoạt động 1 : (20p) Tỡm hiểu chung GV gọi hs đọc văn bản trong Đọc sgk/61-62 ?VĐNL là vấn đề cốt lõi của bài văn nghị luận.Vậy vấn đề nghò luaän cuûa vaên baûn naøy laø HS: Vấn đề nghị luận của gì? bài văn: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tựơng kim vật lí địa cầu trong truyện ?Hãy đặt một nhan đề thích ngắn Lặng Lẽ sa Pa của Nguyễn Thành Long. hợp cho văn bản?. NỘI DUNG. NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH). A.Tìm hiểu chung:. -Nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. HS: Hình aûønh anh thanh - Những yêu cầu đối với bài ? Vấn đề nghị luận được triển niên làm công tác khí tượng văn nghị luận về tác phẩm khai qua caùc luaän ñieåm naøo? trong truyeän ngaén “ Laëng leõ truyện (hoặn đoạn trích):.
<span class='text_page_counter'>(254)</span> Tìm những câu nêu cô đúc SaPa” của Nguyễn Thành +Nội dung: Những nhận xét, đánh giá, … về tác các luận điểm đó? Long. phẩm truyện phải xuất phát tù ý nghĩa của cốt truyện, từ -Caùc luaän ñieåm: tính cách, hành động,… của +Dù được miêu tả...khó nhân vật và nghệ thuật phai mờ. trong tác phẩm. +Trước tiên ... của mình. - Hình thức của dạng bài: ?Để khẳng định các luận +Nhưng anh thanh niên ... bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, điểm người viềt đã lập luận chu đáo. luận cứ rõ ràng. nhö theá naøo? +Coâng vieäc vaát vaû... khieâm toán. ? Theá naøo laø nghò luaän veà +Cuoäc soáng.... tin yeâu. moät taùc phaåm truyeän? *Các luận điểm được nêu rõ ràng, ngắn gọn. Từng luận điểm được phân tích chứng ? Những nhận xét đánh giá minh một cách thuyết phục về truyện phải xuất phát từ bằng dẫn chứng cụ thể trong B.Luyện tập: Vấn đề nghị luận là tình thế ñaâu? taùc phaåm. lựa chọn nghiệt ngã của HS: Là trình bày những Hoạt động 2: (15p) Luyện nhận xét, đánh giá của mình nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này bằng sự tập về nhân vật, sự kiện, chủ đề phân tích cụ thể nội tâm, HS đọc đoạn trích. hay ngheä thuaät cuûa moät taùc hành động của nhân vật GV hướng dẫn HS thảo luận phẩm cụ thể. Lão Hạc, bài viết đã làm theo nhoùm. HS: Từ ý nghĩa của cốt sáng tỏ một nhân cách đáng GV gọi đại diện nhóm lên trả truyện, tính cách, số phận kính trọng, một tấm lịng hi lời . cuûa nhaân vaät vaø ngheä thuaät sinh cao quý. A. Hướng dẫn tự học: trong taùc phaåm. - Viết bài nghị luận về một Hoạt động 3: Hướng dẫn tác phẩm truyện (hoặc đoạn tự học trích) dựa vào dàn ý trên. 4. Củng cố : (2p) Đọc - Viết bài nghị luận về một Thảo luận, trình bày tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dựa vào dàn ý trên. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. Tuần 25 8/2/2014. Ngày soạn.
<span class='text_page_counter'>(255)</span> Tiết 120 Ngày dạy 18/2/2014 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được yêu cầu và biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích). II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặn đoạn trích). - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phâm truyện (hoặc đoạn trích). III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Hoạt động 1 : (20p) Tỡm hiểu chung Cho HS đọc, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi. ?Em có nhận xét gì về các đề baøi treân?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Baùo caùo Đọc. NỘI DUNG CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH). Đọc, thảo luận, trình bày. HS: Đề 1 nghị luận về thân phận người phụ nữ. Đề 2 NL về diễn biến cốt truyeän. Đề 3 NL về thân phận Thúy Kieàu. Đề 4 NL về đời sống tình caûm gia ñình trong chieán tranh. - Giống nhau: Đều là ?Các từ suy nghĩ, phân tích kieåu baøi nghò luaän veà TP trong đề bài đòi hỏi bài làm truyeän. khác nhau như thế nào? - Khác nhau: Các đề có caùc meänh leänh khaùc nhau. + Đề 1,3,4 chứa từ “suy nghĩ” -> Xuất phát từ sự GV chép đề bài lên bảng.. A.Tìm hiểu chung: - Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện.. - Bài văn cần đảm bảo các phần của một bài văn nghị luận: + MB: Giới thiệu tác phẩm và nêu dơ bộ ý kiến dánh giá của mình..
<span class='text_page_counter'>(256)</span> ? Em haõy xaùc ñònh yeâu caàu của đề? ? Phöông phaùp? ? Xaùc ñònh yù? ? Tìm bieåu hieän cuûa phaåm chaát ñieån hình? GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm laäp daøn yù. GV cho HS dựa vào dàn ý viết mở bài, kết bài.. ? Qua vieäc laäp daøn yù, em haõy cho bieát boá cuïc baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän coù maáy phaàn? Nhieäm vuï cuûa moãi phaàn laø gì? Hoạt động 2: (15p) Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập và hướng dẫn HS cách làm. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) - Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm (hoặn đoạn trích). - Nắm chắt yêu cầu củ từng phần MB, TB, KB. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. + Đề 2 có từ “phân tích”-> Là xuất phát từ tác phẩm ( cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giaù taùc phaåm. HS: - Caùc tình huoáng boïc loä tình yeâu laøng. - Caùc chi tieát ngheä thuaät - Yù nghóa cuûa tình caûm. a. Mở bài: Giới thiệu truyeän ngaén” Laøng” vaø nhaân vaät oâng Hai. Daùnh giaù ngaén goïn thaønh coâng cuûa tác giả khi xây dựng nhân vaät naøy. b. Thaân baøi: 1.Tình yeâu laøng gaén boù, hoà quyện với lòng yêu nước. khi taûn cö... Khi tình cờ nghe tin làng mình theo giaëc. Khi tin đồn được cải chính. 2.Nghệ thuật xây dựng nhaân vaät. Các chi tiết miêu tả hoạt động của ông Hai. Caùc chi tieát mieâu taû noäi taâm cuûa oâng Hai ( thoâng qua đối thoại, thông qua độc thoại) c.Keát baøi: Khaûng ñònh vẻ đẹp tâm hồn của ông Hai. Khaûng ñònh thaønh coâng cuûa taùc giaû trong vieäc xây dựng tình huống truyện. + TB: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. + Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm. - Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của bản thân về tác phẩm. - Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên. B.Luyện tập: Đề: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao C.Hướng dẫn tự học: - Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm (hoặn đoạn trích). - Nắm chắt yêu cầu của từng phần MB, TB, KB..
<span class='text_page_counter'>(257)</span> Tuần 25 Ngày soạn 8/2/2014 Tiết 120 Ngày dạy 18/2/2014 LUYỆN TẬP LÀM NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm kĩ hơn cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích). II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: - Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận vè tác phâm truyện (hoặc đoạn trích). III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Báo cáo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Hoạt động 1 : (20p) Củng cố kiến thức GV nhắc lại kiến thức về bài nghị luận về tác phẩm truyện Lắng nghe và ghi chép hoặc đoạn trích.. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập và hướng dẫn HS. NỘI DUNG LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH). A.Củng cố kiến thức: -Đối tượng của việc nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là những vấn đề về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. -Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): tìm hiểu đề và tìm ý, làm dán ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. B.Luyện tập: Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà.
<span class='text_page_counter'>(258)</span> cách làm. GV chép đề lên bảng, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm yù. ? Kiểu đề là gì? ? Nghị luận về vấn đề gì? ? Hình thức nghị luận là gì?. của Nguyễn Quang Sáng.. HS: Nghị luận về một đoạn trích taùc phaåm truyeän.. HS: Nhận xét, đánh giá về GV gọi HS trình bày phần ý noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa kiến đã chuẩn bị ở nhà (theo đoạn trích truyện. câu hỏi gợi ý SGK) HS: Nêu cảm nhận về đoạn GV nhận xét, tổng hợp: Có thể trình bày cảm nhận về trích. tình cảm sâu nặng, cảm động ở các nhân vật ông Sáu, bé Thu trong những tình cảm éo le, có thể tập trung phân tích, đánh giá các hành động gây ấn tượng mạnh ở từng nhân vật... GV cho HS lập dàn ý và trình bày. Gv nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn Đề: Suy nghó cuûa em veà tình tự học mẫu tử trong đoạn trích “ 4. Củng cố : (2p) Trong lòng mẹ” (Những - Hoàn thành bài nghị luận ngaøy thô aáu cuûa Nguyeân theo dàn ý trên. Hoàng) 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài Ra đề bài viết số 6 cho HS về nhà làm. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm “Chiếc lược ngà”, nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về tác phẩm.. b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu. c. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm “Chiếc lược ngà”. C.Hướng dẫn tự học: - Hoàn thành bài nghị luận theo dàn ý trên.. Duyệt của chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(259)</span> Tuần 26 10/2/2016 Tiết 121 2/2016. Ngày soạn: Ngày dạy:. /. SANG THU I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu được những cảm nhận tinh tế cuả nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Báo cáo số SANG THU 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh A.Tìm hiểu chung: khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác - Hữu Thỉnh (1942) quê ở giả Hữu Thỉnh. huyện Tam Dương, tỉnh Hoạt động 1 : (8p) Tỡm hiểu Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ chung trưởng thành trong thời kỳ Đọc Gv gọi HS đọc chú thích sgk. chống Mỹ cứu nước, viết HS ? Cho biết vài nét về tg và tp? nhiều, viết hay về con Gv đọc mẫu, gọi HS đọc người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu. tieáp. - Bài thơ được sáng tác - GV goïi HS nhaän xeùt. năm 1977. Những suy nghĩ Yeâu caàu: Gioïng nheï, chaäm của người lính từng trải qua chaïp, khoan thai, traàm laéng một thời trận mạc và cuộc và thoáng suy tư. HS: Thể thơ tự do 5 chữ. sống khó khăn sau ngày đất 2. Baøi thô laøm theo theå thô nước thống nhất động lại naøo? trong những vần thơ Sang thu lắng sâu cảm xúc. Hoạt động 2: 27p Đọc – hiểu.
<span class='text_page_counter'>(260)</span> văn bản. ? Sự biến đổi của trời đất sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu? Và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng nào? ? Chuøng chình là gì? ? Taâm traïng cuûa taùc giaû nhö theá naøo? GV: Khổ 1: Sự biến đổ của trời đất sang thu: - Höông oåi. - Gioù se. - Söông chuøng chình -> Ngheä thuật nhân hoá: Làn sương. - Gọi HS đọc diễn cảm khổ 2. ? Trong khoå naøy hình aûnh thiên nhiên sang thu được tieáp tuïc phaùt hieän baèng những hình ảnh chi tiết nào? GV: Biến chuyển trong không gian lúc sang thu được hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiếu yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế. Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se. Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn, ngõ xóm Dòng sông trôi 1 cách thanh thản gợi lên vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên; những cánh chim bắt đầu vội vã ở buổi hoàng hôn. Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang. HS: Bỗng: Đột ngột, bất ngờ. HS: Từ láy gợi hình nghệ thuật nhân hoá: Nó bay qua ngoõ nhaø coù veû coá yù chaäm hơn mọi ngày. Có cái gì đó yeåu ñieäu, duyeân daùng cuûa moät laøn söông, 1 hình boùng thiếu nữ, 1 cô gái nào đấy.... - Soâng deành daøng (Ngheä thuật nhân hoá). - Mây mùa hạ vắt nữa mình sang thu (Sự liên tưởng, saùng taïo, thuù vò). -> Không gian, thời gian chuyển mùa thật là đẹp.. B.Đọc – hiểu văn bản: I.Nội dung: -Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tính hiệu báo thu sang. -Những suy nghẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sâu sắc trông bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(261)</span> thu”. Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. Những ngày giao mùa này đã ít đi những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ. Lúc này cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn cùng những cơn mưa rào mà mùa hạ thường có. Lưu ý Hs ở các từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình,.... Naéng nhaït daàn. - Möa ít hôn. - Saám ít hôn, nhoû hôn.. - Haøng caây khoâng coøn giaät mình vì tiếng sấm vì đã đứng tuổi. -> Hình ảnh tả thực về thiên nhiên này, tác giả muốn gửi gaém suy ngaãm cuûa mình: Khi con người đã từng trải GV gọi HS đọc diễn cảm thì vững vàng, bình tĩnh hơn trước những tác động của khoå 3. ? Thiên nhiên trong thu còn ngoại cảnh, của cuộc đời. gợi ra bằng những hình ảnh naøo? ? Taïi sao taùc giaû vieát: Saám cũng bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi.? ? Theo em ñaây coù phaûi laø caâu thô hay nhaát trong baøi khoâng? Taïi sao?. ?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Bài thơ có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) -Học thuộc lòng bài thơ. -Phân tích, cảm thụ những. II.Nghệ thuật: -Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạthu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. -Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như, ...), phép nhân hóa (sương chùng chình, sông được lúc dềnh dàng,...), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi). III.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
<span class='text_page_counter'>(262)</span> hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. -Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thơ, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài. trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. B. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ. -Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. -Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thơ, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. Ngày soạn. Tuần 26 15/2/2014 Tiết 122 21/2/2014. Ngày dạy NÓI VỚI CON Y Phương. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cún, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm ự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. -Tình yêu và niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. -Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Báo cáo số NÓI VỚI CON 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.. A.Tìm hiểu chung: Hoạt động 1 : (7p) Tỡm hiểu chung.
<span class='text_page_counter'>(263)</span> Gv gọi HS đọc chú thích sgk. ? Cho biết vài nét về tg và tp? - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tieáp. - GV- HS nhaän xeùt. Yeâu caàu: Giọng aám aùp, yeâu thương, tự hào. ? Em hãy cho biết thể loại bài thô? ? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Ý nghĩa của mỗi đoạn là gì? GV: Bài thơ đi từ tình cảm gia đình và mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những tình caûm gaân guõi thieát tha maø naâng leân leõ soáng.. Hoạt động 2: (28p) Đọc – hiểu văn bản ? Con được lớn lên trong tình yeâu thöông cuûa cha meï, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích những câu thơ nói lên điều đó?. Đọc HS:. Y Phương là nhà thơ người dan tộc Tày (1948), quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của -Thơ tự do, câu, vần nhịp người miền núi. theo doøng caûm xuùc. -2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến-> nhất trên đời, con lớn lên trong tình yêu thương , sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống êm đềm của quê höông. - Đoạn 2: Còn lại: Tự hào về truyền thống cao đẹp của queâ höông. B.Đọc – hiểu văn bản: I.Nội dung: -Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người (con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong HS: Chân phải... cuộc sống lao động, trong Chân trái... thiên nhiên thơ mộng và Một bước... nghĩa tình của quê hương). Hai bước... Con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha meï. Đọc. GV Gọi HS đọc đoạn 2: - HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: ? Người cha đã nói với con về những đức tính gì của người đồng mình? Trong cách nói ấy người cha muốn HS: “ Người đồng mình truyền cho đứa con tình cảm thương lắm...không lo cực nhoïc”. gì với quê hương? -> Mong con phaûi coù nghóa.
<span class='text_page_counter'>(264)</span> 3. Qua baøi thô em thaáy tình cảm của người cha dành cho người con như thế nào? Điều lớn nhất người cha truyền cho con, giaùo duïc con laø gì?. tình chung thuỷ với quê hương, bgiết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách bằng yù chí, baèng nieàm tin cuûa mình. “ Người đồng mình thô sô...nghe con” -> Muốn con biết tự hào truyeàn thoáng queâ höông, dặn dò con cần tự tin mà -Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của vững bước trên đường đời. “người dồng mình”. Với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ -Người cha muốn truyền và niềm mong ước con hãy cho con lòng tự hào về quê kế tục xừng đáng truyền hương và gia đình, tự tin ở thống ấy của người cha. bản thân khi bước vào đời. II.Nghệ thuật: -Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, triều mến. -Xây dựng những hình ảnh – HS nêu nhận xét. thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. -Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.. ? Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ? – GV chốt ý: Giọng điệu tha thiết, trìu mến (thể hiện rõ nhất ở các lời gọi mang ngữ điệu cảm thán: “Người đồng mình yêu lắm con ơi”,... ở các lời tâm tình, dặn dò: “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn... chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”, “Con ơi... nghe con”). Xây dựng những hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. ? Bài thơ có ý nghĩa như thế -Bài thơ thể hiện tình yêu nào? thương thắm thiết của ch mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, Hoạt động 3: Hướng dẫn đất nước. tự học 4. Củng cố : (2p) -Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ.. III.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của ch mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước. C.Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ. -Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài..
<span class='text_page_counter'>(265)</span> -Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt Tuần 26 15/2/2014 Tiết 123 22/2/2014. Ngày soạn Ngày dạy NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. -Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. -Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. -Tác dụng của việc tạo ra hàm ý trong gioa tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. -Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Báo cáo số NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Hoạt động 1 : (15p) Tỡm hiểu A.Tìm hiểu chung: chung 1. Ví duï: SGK. Đọc Giáo viên cho học sinh đọc 2. Nhaän xeùt: đoạn trích mục I. - Trời ơi, chỉ còn 5 phút. ? Caâu naøo cho thaáy hoïa só -> anh thanh nieân muoán noùi “Anh raát -Nhà họa sĩ tặc cuõng chöa muoán chia tay anh tiếc, không còn thời gian...” lưỡi đứng dậy. thanh niên? Từ ngữ nào giúp - Khoâng noùi thaúng vì ngaïi..
<span class='text_page_counter'>(266)</span> em hieåu ñieàu aáy? ? Qua câu “Trời ơi...phút” em hieåu anh thanh nieân noùi ñieàu -> anh thanh nieân gì? Vì sao anh khoâng noùi muoán noùi “Anh raát tieác, khoâng thaúng ra? còn thời gian...” ? Câu nói thứ 2 của anh có ẩn - Không nói thaúng vì ngaïi. yù gì khoâng? ? Qua phaân tích ví duï em hieåu -> Noùi haøm yù. thế nào là nghĩa tường minh? HS => Nghóa haøm yù?. Hoạt động 2: (20p) Luyện tập: GV Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cho hoïc sinh thaûo luaän laøm các bài tập 1.2.3 ở lớp. - GV goïi HS leân baûng giaûi.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói và viết. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. -> Noùi haøm yù. * OÂ! Coâ coøn queân chieác muøi soa ñaây naøy. -> Khoâng chứa aån yù -> Nghóa tường minh.. -Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. -Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. B.Luyện tập: Baøi taäp 1: a. Câu: “ Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy ” Đặc biệt cụm từ tặc lưỡi -> chưa muốn chia tay. b. - Mặt ửng đỏ(Ngượng). - Nhaän laïi chieác khaên. - Quay voäi ñi. -> Qua caùc hình aûnh -> Coâ gaùi ñang boái rối, vụng về vì ngượng. Vì cô định kín đáo để khăn lại làm kỷ vật cho người thanh nieân, maø anh thì laïi quaù thaät thaø tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại. Bài tập 2: Hàm ý của câu in đậm là “Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy”. Baøi taäp 3: Caâu “Côm chín roài” coù haøm yù laø “OÂng voâ aên côm ñi” C.Hướng dẫn tự học: Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói và viết..
<span class='text_page_counter'>(267)</span> Tuần 26 15/2/2014 Tiết 124 22/2/2014. Ngày soạn Ngày dạy. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Báo cáo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Hoạt động 1 : (20p) Tỡm hiểu chung - GV hướng dẫn học sinh đọc Đọc và thảo luận văn bản “Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời” - HS thảo luận, trả lời các caâu hoûi. ? Vấn đề nghị luận của văn -Vấn đề nghị luận: Hình baûn naøy laø gì? aûnh muøa xuaân vaø tình caûm thieát tha cuûa Thanh Haûi. ? Văn bản nêu lên những luaän ñieåm gì veà hình aûnh -Những luận điểm về hình muøa xuaân trong baøi? aûnh muøa xuaân trong baøi thô được bài văn nêu lên:Mang nhieàu taàng yù nghóa, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, đáng yêu.. NỘI DUNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. A.Tìm hiểu chung: -Kiểu bài nghị luận đã học: bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)..
<span class='text_page_counter'>(268)</span> + Hình aûnh muøa xuaân raïo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu meán cuûa nhaø thô. +Theå hieän khaùt voïng hoøa nhập, dâng hiến được nối ? Chỉ ra các phần mở bài, kết tự nhiên với hình ảnh thân bài, kết bài. Nhận xét mùa xuân thiên nhiên ,đất boá cuïc cuûa vaên baûn? nước. HS: + Mở bài: từ đầu đến đáng trân trọng. + Thân bài: Tiếp theo đến cuûa muøa xuaân.-> Trình baøy sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật veà noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô. ? Nhận xét cách diễn đạt + Kết bài: đoạn còn lại. trong từng đoạn văn bản có -Bố cục 3 phần chặt chẽ. làm nổi bật được luận điểm Giữa các phần của văn bản khoâng? có sự liên kết về ý và về diễn đạt.. ? Qua phaân tích ví duï em hieåu theá naøo laø nghò luaän veà một đoạn thơ, bài thơ? Cần chú ý những yêu cầu gì với kiểu bài này? Hoạt động 2: (15p) Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài taäp SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài. -Người viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yeâu, baèng tình caûm tha thieát trìu meán.. -Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. -Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: +Nội dung: Cần nêu lên được những nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc,... +Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng. B.Luyện tập: Nêu thêm các luận điểm khác trong bài Mùa xuân nho nhỏ. -Kết cấu -Giọng điệu trữ tình -Ước mong hòa nhập, cống hiến của nhà thơ. C.Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn.
<span class='text_page_counter'>(269)</span> thơ. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. thơ, bài thơ.. Tuần 26 Ngày soạn 15/2/2014 Tiết 125 Ngày dạy 25/2/2014 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: - Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. - Tổ chức, triển khai các luận điểm. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Hoạt động 1 : (20p) Củng cố kiến thức GV Nhắc lại được những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, Lắng nghe bài thơ đã học ở tiết trước. GV gọi HS đọc mục I ? Các đề bài trên được cấu tạo như thế - Học sinh đọc các naøo? đề - thảo luận trả lời các câu hỏi. GV hướng dẫn HS Tìm hiểu các bước * Giống nhau: làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài Nghị luận về một thô. đoạn thơ, bài thơ. 1. Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê * Khác nhau: höông. - Từ phân tích: 2. Phöông phaùp nghò luaän: Phaân tích. Yeâu caàu nghieâng. NỘI DUNG. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A.Củng cố kiến thức: -Nhắc lại được những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học ở tiết trước..
<span class='text_page_counter'>(270)</span> 3. Tö lieäu chuû yeáu: Baøi thô. - Tìm yù? b.Laäp daøn yù: 1.Mở bài: Giới thiệu bài thơ quê hương -> Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê höông. 2. Thaân baøi: - Phaân tích noäi dung: Caûnh daân chaøi bơi thuyền đi đánh cá. Caûnh thuyeàn caù veà beán Nỗi nhớ làng quê biển. - Phaân tích ngheä thuaät: Theå thô taùm chữ nhịp 2/3; 3/2; 3/5 vần chân. - Cấu trúc ngôn từ, bút pháp, hình ảnh. 3. Keát baøi: - Cho hoïc sinh nhaän xeùt, thaûo luaän chæ ra caùc nguyeân nhaân chính laøm neân tính thuyeát phuïc cuûa baøi thô Hoạt động 2: (15p) Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK và hướng dẫn HS cách làm Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. veà phöông phaùp nghò luaän. - Caûm nhaän: Yeâu caàu nghò luaän treân cơ sở cảm thụ của người viết. -Từ suy nghĩ: Yêu caàu nghò luaän nhaán mạnh tới nhận định đánh giá của người vieát. Lắng nghe và ghi chép. -Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sữa bài.. B.Luyện tập: Lập dàn bài phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh. Mở bài: giới thiệu nhà thơ và khổ đầu bài thơ. Thân bài: đi vào phân tích: hình ảnh, cách dùng từ, cấu trúc,... Kết bài: nêu giá thị của khổ thơ. C.Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên.. Duyệt của chuyên môn. Tuần 27 21/2/2014 Tiết 126 28/2/2014. Ngày soạn Ngày dạy.
<span class='text_page_counter'>(271)</span> MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc nghệ thuật về việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên của tác giả. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Tình mẫu tử thiêng liệng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng. -Những sáng tạo độc đáo vế hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu một văn bản nước ngoài của nhà thơ nổi tiếng Ta-go. Lắng nghe Hoạt động 1 : (7p) Tỡm hiểu chung GV đọc mẫu, gọi HS đọc tieáp. GV vaø HS nhaän xeùt. GV gọi HS đọc chú thích *. ? Toùm taét ñoâi neùt veà taùc giaû? Tác phẩm? Hoạt động 2: (28p) Đọc – hiểu văn bản ? Bài thơ có thể chia làm 2 phaàn. mấy phần? *Giống nhau: Thuật lời rủ rê, ? Em coù nhaän xeùt gì veà thuật lời từ chối, lý do từ chối. ñieåm gioáng nhau vaø khaùc Neâu leân troø chôi do em saùng. NỘI DUNG MÂY VÀ SÓNG A.Tìm hiểu chung: -Ra-bin-đra-nat Ta-go (1861- 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận Giải thưởng Nôben về văn học (1913). -Bài thơ được xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng. -Phương thức biểu đạt chính biểu cảm.. B.Đọc-hiểu văn bản: I.Nội dung: -Lời rủ rê của những người sống tr6en mây và trong.
<span class='text_page_counter'>(272)</span> nhau giữa 2 phần? GV Phải có 2 phần: Sự thổ lộ trong tình huống có thử thaùch -> Tình caûm troïn veïn. ? Haõy lyù giaûi vì sao em beù chưa từ chối ngay lời rủ rê?. taïo. *Khác nhau: Ý và lới không truøng laëp. Hình aûnh meï, taám loøng mẹ ở. sóng, sức hấp dẫn của những trò chơi đối với em bé. -Lời từ chối của em bé. -Trò chơi sáng tạo của em bé. -Tình cảm gắn bó của em bé với mẹ - cảm nhận của em - Nếu từ chối thì tình cảm bé về tình mẫu tử thiêng thiếu chân thực -> Tình yêu liêng đầy ý nghĩa. thương mẹ đã chiến thắng lời ? Sự giống và khác nhau mời gọi. giữa các trò chơi em bé sáng tạo đã nói lên điều gì? - Biến mình thành mây, sóng. ? Em hãy chỉ ra thành công Còn mẹ là trăng là bến bờ. -Những hình dáng, hoạt ngheä thuaät cuûa baøi thô? động âm thanh, màu sắc miêu tả mây, trăng sóng, bờ ? Em hãy phân tích ý nghĩa biển...đều rất sát hợp. -“ Con laên, laên laên maõi...” coù cuûa caâu thô ý nghĩa tượng trưng tình mẫu “ Con laên, laên laên maõi...” ? Ngoài ý nghĩa về tình tử ở khắp mọi nơi, thiêng mẫu tử câu thơ còn gợi cho liêng, bất diệt. - Cần có điểm tựa vững chắc ta suy gaãm theâm ñieàu gì? là tình mẫu tử để khước từ những cám dỗ. - Nhắc nhở mọi người hạnh II.Nghệ thuật: phuùc khoâng phaûi laø ñieàu gì xa -Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau (thuật lại xôi bí ẩn, do ai ban cho, mà ở lới rủ rê, thuật lại lời từ chối ngay treân theá gian do con và lí do từ chối-trò chơi do người tạo dựng. em bé sáng tạo) – sự giống ?Bài thơ đã sử dụng những - Mối quan hệ giữa tình yêu nhau nhưng khơng trùng lập nghệ thuật gì? về ý và lời. và sự sáng tạo. -Sáng tạo nên những hình HS => ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song vẫn rất sinh động và chân thu74c, gợi nhiều liên tưởng. ?Bài thơ có ý nghĩa ntn? III.Ý nghĩa văn bản: Hoạt động 3: Hướng dẫn Bài thơ ca ngợi ý nghĩa tự học thiêng liêng của tình mẫu tử. HS => 4. Củng cố : (2p) C.Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ. -Học thuộc lòng bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(273)</span> -Liên hệ với những bài thơ đã học về tình mẹ. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt Tuần 27 21/2/2014 Tiết 127 28/2/2014. -Liên hệ với những bài thơ đã học về tình mẹ.. Ngày soạn Ngày dạy ÔN TẬP VỀ THƠ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống lại và nắm được những kiến thức về các văn bản thơ đã học trong chưng trình Ngữ văn 9. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm Báo cáo tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu một văn bản nước ngoài của nhà thơ nổi tiếng Ta-go. Lắng nghe Hoạt động 1 : (20p) Hệ thống hóa kiến thức - GV hướng dẫn HS Thảo luận laäp baûng thoáng keâ caùc trình bày tác phẩm thơ hiện đại Vieät Nam. GV keû baûng, goïi HS phaùt bieåu. GV ghi vaøo caùc coät. ?So sánh bài thơ có đề taøi gaàn nhau ?. NỘI DUNG. ÔN TẬP VỀ THƠ. A.Hệ thống hóa kiến thức: 1.Lập bảng thống kê 2.Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lịch sử. -1945 - 1954 : Đồng chí, -1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con coø, -1964 - 1975: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính, Khuùc haùt ru, - Sau 1975:Aùnh traêng, Muøa xuaân nho nhoû, Viếng Lăng Bác, Nói với em, sang thu. * Hai bài thơ: Khúc hát ru, Con cò đều đề cập đến tình mẹ, con, đều ngợi ca tình me,ï con.
<span class='text_page_counter'>(274)</span> thắm thiết, thiêng liêng, đều dùng lời ru của mẹ, nhưng nội dung tình cảm, cảm xúc ở mỗi bài lại mang neùt rieâng. - Khúc hát ru: Sự thống nhất của tình yêu con với lònh yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ Tà ôâi. -Con cò: Từ hình tượng con cò trong ca dao, hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. -Maây vaø soùng:Theå hieän tình yeâu meï thaém thieát cuûa treû thô. *Ba bài thơ: Đồng chí, Tiểu đội xe không kính, Aùnh trăng: Đều viết về người lính cách maïng. - Bài Đồng chí: Người lính ở thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, xuất thân từ những làng quê nghèo khó, tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn và cùng chung lý tưởng chiến đấu. -Bài thơ về Tiểu đội xe không kính; Khắc họa những chiến sĩ lái xeTrường sơn trong khaùng chieán choáng Myõ, hoï duõng caûm, baát chaáp khoù khaên, nguy hieåm, tö theá hieân ngang laïc quan,chiến đấu vì Miền Nam. -Aùnh trăng: Những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh, nay sống giữa thành phố trong hòa bình. Bài thơ ngợi lại những kỷ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của Hoạt động 2: (15p) Chọn và lập thời chiến tranh để từ đó nhắc nhở về đạo lý, Luyện tập GV cho HS tự chọn 1 dàn bài nghóa tình thuyûy chung. đoạn thơ, bài thơ để lập dàn bài nghị luận B.Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng Lập dàn bài cho bài thơ tự chọn dẫn tự học C.Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : (2p) Lập bảng theo hướng dẫn. Lập bảng theo hướng dẫn. 5. Daën doø: (1p).
<span class='text_page_counter'>(275)</span> Học bài, soạn trước bài tt. STT. Teân baøi thô Đồng chí. 1. 2. 3. 4. 5. Taùc giaû. Chính Hữu. Theå thô. Khuùc haùt Nguyeãn ru Khoa Ñieàm. Tự do. Toùm taét noäi dung. Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, lý tưởng chiến đấu. Baøi thô Phaïm Tự Qua hình ảnh những veà tieåu Tieán do chieác xe, khaéc hoïa đội xe Duaät hình ảnh những chiến khoâng sĩ lái xe Trường Sơn kính hieân ngang, duõng caûm. Đoàn Huy Cận 1958 Bảy Bức tranh đẹp, rộng thuyeàn chữ lớn, tráng lệ về thiên đánh cá nhiên và người lao động tiêu biểu Bếp lửa Baèng 1963 7 Kỷ niệm đầy xúc Vieät chữ động về bà và tình bà vaø 8 chaùu, theå hieän loøng chữ kính yêu trân trọng vaø bieát ôn cuûa chaùu. Aùnh traêng Nguyeãn Duy 6. Naêm saùng taùc. Ñaëc saéc ngheä thuaät Chi tieát, hình ảnh. Ngôn ngữ giaûn dò, chaân thực. Hình ảnh độc đáo, giọng điệu tự nhiên giàu tính khẩu ngữ. Nhieàu hình aûnh đẹp được sáng taïo baèng hình tượng Kết hợp biểu cảm với miêu tả vaø bình luaän, saùng taïo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình aûnh baø. 1971 Chuû Tình yeâu thöông con Khai thaùc ñieäu yếu của người mẹ Tà Oâi ru 8 gắn liền với lòng yêu chữ nước 1978 Năm Từ hình ảnh ánh trăng Hình ảnh bình chữ trong tác phẩm gợi lại dị mà giàu ý những năm tháng đã nghĩa bieåu qua của cuộc đời tượng, gioïng người lính gắn bó với điệu chân thành thiên nhiên đất nước nhỏ nhẹ mà bình dị , nhắc nhở thấm thía thái độ sống tình.
<span class='text_page_counter'>(276)</span> 7. 8. 9. 10. 11. nghóa thuûy chung. Con coø Chế Lan 1962 Tự Từ hình tượng con cò Vieân do trong những lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống mỗi con người. Muøa xuaân Thanh 1980 Năm Cảm xúc trước mùa nho nhoû Haûi chữ xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thaønh Vieáng Vieãn 1976 Taùm Loøng thaønh kính vaø Laêng Baùc Phöông chữ niềm xúc động sâu sắc của Nhà thơ đối với Bác Hồ. Sang thu Hữu Sau Naêm Bieán chuyeån cuûa Thænh 1975 chữ thiên nhiên từ hạ sang thu Noùi con. với Y Phöông. Tuần 27 21/2/2014 Tiết 128 01/3/2014. Sau Tự 1975 do. Vaän duïng saùng taïo hình aûnh vaø giọng điệu lời ru cuûa ca dao.. Thơ năm chữ nhaïc ñieäu trong saùng, nhieàu so saùnh aån duï.. Gioïng ñieäu trang troïng vaø tha thieát, nhieàu hình aûnh aån duï. Hình aûnh thieân nhiên được gợi taû baèng ngieàu caûm giaùc Sự gắn bó, niềm tự Cách nói giàu haøo veà queâ höông vaø hình aûnh đạo lý sống của dân toäc Ngày soạn Ngày dạy. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. 2. Kĩ năng: Giải đoán và sử dụng hàm ý. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS 1. Ổn định .(1p) kiểm Bỏo cỏo.
<span class='text_page_counter'>(277)</span> tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò . (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu một văn bản nước ngoài của nhà thơ nổi tiếng Ta-go. Đọc Hoạt động 1 : (20p) Tìm hiểu chung Caâu 1: Haøm yù sau GV gọi HS đọc ngữ bữa ăn này con liÖu sgk. ? Nªu hµm ý cđa nh÷ng không còn được ở c©u in ®Ëm ? nhà với thầy mẹ và các em nữa.Mẹ đã baùn con. ? V× sao chÞ DËu kh«ng d¸m nãi th¼ng víi con - Khoâng noùi thaúng vì mµ ph¶i dïng hµm ý? ñaây laø ñieàu ñau loøng, chò Daäu traùnh noùi ? Hµm ý trong c©u nãi nµo cña chÞ DËu râ thaúng ra. h¬n? V× sao chÞ DËu ph¶i nãi râ h¬n nh vËy? ? Chi tiÕt nµo trong ®o¹n trÝch cho thÊy c¸i - Caâu 2:- Chi tiÕt : C¸i Tí đã hiểu hàm ý trong Tí nghe nói giãy nảy, c©u nãi cña mÑ? giống nh sét đánh ngoµi tai, nã liÖng cñ ? V× sao c¸i TÝ cã thÓ khoai vµo ræ vµ oµ lªn hiÓu hµm ý Êy? khãc, råi van xin mÑ. - C¸i TÝ hiÓu nhê c©u nói của mẹ, vì trớc đó đã biết bố mẹ định ? ĐÓ sö dông hµm ý cÇn b¸n nã cho NghÞ QuÕ và vì phần nào đã hiểu cã ®iÒu kiÖn g×? * Chú ý: khi dùng hàm cảnh ngộ gia đình m×nh. ý: - §èi tîng tiÕp nhËn hµm ý. HS - Ng÷ c¶nh sö dông => hµm ý. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) A.Tìm hiểu chung: Xét ví dụ Câu 1: Hàm ý sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa.Mẹ đã bán con. - Khoâng noùi thaúng vì ñaây laø ñieàu ñau loøng, chò Daäu traùnh noùi thaúng ra. - Câu 2:cái Tý đã hiểu hàm ý của chị Dậu qua câu: “ U bán con thật đấy ư ?” “noù giaõy naõy”. Hai điều kiện sử dụng hàm ý: -Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. -Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý..
<span class='text_page_counter'>(278)</span> - Giaùo vieân hướng dẫn HS làm bài taäp, - Goïi HS leân baûng giaõi.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. B.Luyện tập: Baøi taäp1: a/ Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông Họa sĩ, cô gái. Hàm ý: Mời bác và cô uống nước. Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tieát “ OÂng theo lieàn anh thanh nieân vaøo trong nhaø” vaøø “ Ngoài xuoáng gheá”. b/ Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. Haøm yù: “Chuùng toâi khoâng theå cho được” Người nghe hiểu hàm ý đó, “ Thaät laø caøng giaøu coù caøng khoâng daùm rời một đồng xu ! càng ... càng giàu coù”. C/ Người nói là Thúy Kiều, người nghe là Hoạn Thư. - Haøm yù1: Quyeàn quùi nhö Tieåu thö cvũng có lúc phải đến trước “ Hoa Nô” naøy ö ? - Hàm ý 2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng. -Hoạn Thư hiểu hàm ý : Hồn siêu, phaùch laïc Baøi taäp 2: Hàm ý: - Chắt giùm nước đi, côm khoûi nhaõo. - Việc sử dụng hàm ý không thành coâng. Baøi taäp 3: B / baän oân thi / phaûi ñi thaêm người ốm. C.Hướng dẫn tự học: Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn..
<span class='text_page_counter'>(279)</span> Tuần 27 27/2/2014 Tiết 129 04/3/2014. Ngày soạn Ngày dạy KIỂM TRA VĂN (Phần Thơ). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp HS kiểm tra và đánh giá kế qủa học tập các tác phẩm thơ hiện đại Vieät Nam trong hoïc kyø II - Rèn luyện và đánh giá kỹ năng học tập của HS. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ hiện đại ở HKII 2. Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kỹ năng học tập của HS. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Đề bài: I .Trắc nghiệm: Đọc đoạn thơ: “ Mùa xuân người cầm súng ........................................ Taát caû nhö xoân xao” 1/ Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ. A. So saùnh B. Truøng ñieäp C. Aån duï D. Hoán dụ . 2/ Những nhịp nào được sử dụng trong đoạn thơ A. 2/3 B. 3/2 C. 1/2/2 C. 2/1/2 3/ Đoạn thơ có mấy từ láy, mấy từ ghép A. 1 từ láy, 3 từ ghép B. 2 từ láy, 3 từ ghép C. 2 từ láy, 2 từ ghép D. 2 từ láy, 4 từ ghép II/ Tự luận: 1/ - Chép thuộc ( đoạn ) bài thơ Nói với con của Y Phương . 2/ Phaân tích 2 caâu thô: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời mẹ vẫn theo con. ( Cheá Lan Vieân ) Đáp án: I/ Trắc nghiệm: 1. A 3. C II.Tự luận : 1/ Chép đúng, đủ bài thơ 2/ baøi sang thu: Chuøng chình, deành daønh,voäi vaõ.. 2. A; B.
<span class='text_page_counter'>(280)</span> 1/ Phân tích câu thơ: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời mẹ vẫn theo con.” Yêu cầu: - Giới thiệu bài thơ- Hình tượng con cò - Hai câu thơ là lời của mẹnói với con : Con dù khôn lớn, dù trưởng thành đến đâu, nhiều tuổi đến đâu, làm gì , thành đạt đến đâu chăng nữa con vẫn là con của mẹ, con cũng vẫn rất đáng yêu, đáng thương, vẫn cần che chơ, vẫn là niệm tự haøo, nieàn tin vaø hy voïng cuûa meï. - Dù mẹ có phải xa con, rất lâu, thậm chí suốt cả cuộc đời không lúc nào lòng mẹ không ở bên con. - Ngợi ca tình cảm vô biên, thiêng liêng của người mẹ. ....................................................... Tuaàn 27 Tieát 130. Ngày soạn 27/02/2014 Ngày dạy 04/03/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6. I . Mức độ cần đạt : - OÂn laïi lyù thuyeát vaø kyõ naêng cuûa kieåu baøi Nghò luaän veà taùc phaåm, truyeän hoặc đoạn trích. -Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm về những ưu điểm, nhược điểm bàio laøm. -Có ý thức sửa chữa những lỗi mắc trong bài làm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Nắm vững về kiến thức về kieåu baøi Nghò luaän veà taùc phaåm, truyện hoặc đoạn trích. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo Đề bài: Suy nghĩ về 2. KiÓm tra bµi cò tình mẫu tử trong 3. Bµi míi . đoạn trích : Những * Giíi thiÖu bµi: ngaøy thô aáu cuûa GV ghi đề lên bảng. Nguyeân Hoàng. I/ Tìm hiểu đề: a/ Kiểu đề:Nghị luận về đoạn trích, Theo dõi và ghi vào tập b/ Vấn đề nghị luận: Tình mẫu tử, c/ Cơ sở phân tích: Phân tích tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ. d/ Yêu cầu nghị luận: xây dựng luận điểm, luận cứ rõ ràng. II/ Nhaän xeùt baøi laøm:- Nhìn chung HS.
<span class='text_page_counter'>(281)</span> học bài hiểu đề,vận dụng lý thuyết vào viết Tự nhận xét bài làm của mình bài tương đối tốt. - Baøi laøm coù boá cuïc ba phaàn roõ raøng, luaän điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch laïc. - Laäp luaän chaët cheõ. -Bài trình bày tương đối sạch. -Diễn đạt. Toàn taïi: - Số ít em chưa hiểu đề, kể lại đoạn trích, chữ viết còn sai lỗi chính tả. Hoạt động 3: Giáo viên cho HS đọc các bài giỏi, khá, còn yếu để rút kinh nghiệm chung. Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 4: Giáo viên trả bài, HS dùng bút đỏ chữa lại những lỗi mắc trong bài làm. 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5.Daën doø: Về nhà ôn lại lý thuyết, soạn bài và tuần sau vieát baøi soá 7.. Duyệt của chuyên môn. Tuần 28 01/3/2014 Tiết 131 -132 07/3/2014. Ngày soạn Ngày dạy. TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung. -Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng: -Tiếp cận một văn bản nhật dụng. -Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(282)</span> III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu một văn bản nước ngoài của nhà thơ nổi tiếng Ta-go. Hoạt động 1 : (55p) Hệ thống hóa kiến thức Tieát 1: GV cho HS thảo luận phần giới thieäu vaên baûn nhaät duïng. Thảo luận trình bày 1.Vaên baûn nhaät duïng coù phaûi laø văn bản khái niệm thể loại khoâng? HS => 2. Những đặc điểm cần lưu ý của khaùi nieäm laø gì?. ? Đề tài trong văn bản nhật dụng -Đề tài rất phong phú như thế nào?. ? Chức năng của văn bản nhật -Baøn luaän, thuyeát dụng là gì? minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, hiện tượng của đời sống con người, xã hội. HS 3. Em hieåu theá naøo laø tính caäp => nhaät? ? Những văn bản nhật dụng đã học có phải chỉ có tính thời sự - Vừa có tính cập nhất thời không? Vì sao? nhật, vừa có tính lâu 4. Học văn bản nhật dụng để. NỘI DUNG TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG A.Hệ thống hóa kiến thức:. I. Khaùi nieäm vaên baûn nhaät duïng: - Khoâng phaûi laø khaùi nieäm theå loại. - Khoâng chæ kieåu vaên baûn. - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật. a. Đề tài rất phong phú: Thiên nhiên, môi trường, văn háo, giaùo duïc, chính trò, xaõ hoäi, theå thoa, đạo đức, nếp sống. b. Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, hiện tượng của đời sống con người, xã hội.. c. Tính cập nhật: Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống haøng ngaøy. II. Noäi dung caùc vaên baûn nhaät dụng đã học: - Có tính cập nhật, vừa có tính.
<span class='text_page_counter'>(283)</span> laøm gì? GV hướng dẫn HS hệ thống hoá noäi dung vaên baûn nhaät duïng. ?GV yeâu caàu HS trình baøy mieäng noäi dung caùc vaên baûn nhaät duïng đã học? ? Những vấn đề trên có đạt yêu caàu cuûa vaên baûn nhaät duïng khoâng? Coù mang tính caäp nhaät khoâng? Tieát 2: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính caäp nhaät cuûa vaên baûn nhaät duïng. 1. Ta coù theå ruùt ra keát luaän gì veà hình thức biểu đạt của văn bản nhaät duïng?. daøi. laâu daøi. - Không chỉ để mở - Những văn bản trên không rộng kiến thức toàn hoặc ít có giá trị văn học. dieän maø coøn taïo ñieàu kiện học sinh hoà nhập với cuộc sống xaõ hoäi, ruùt ngaén khoảng cách giữa nhà trường, xã hội. HS thảo luận trình bày III. Hình thức của văn bản nhaät duïng: - Có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản. - Vaên baûn nhaät duïng khoâng - Có thể sử dụng tất phải là khái niệm thể loại. cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản. - Vaên baûn nhaät duïng 2.Chứng minh sự kết hợp giữa không phải là khái các thể loại, hiểu loại văn bản niệm thể loại. trong vaên baûn nhaät duïng?. - Kết hợp các phương thức biểu đạt động phong nha, oån dòch thuoác laù caàu Long Bieân, phong caùch Hoà GV: Cho HS trao đổi về một số Chí Minh. IV. Phöông phaùp hoïc vaên baûn ñaëc ñieåm caàn löu yù khi hoïc vaên nhaät duïng: baûn nhaät duïng. 1. đọc các chú thích về sự kiện 1. Em đã chuẩn bị bài và học các hiện tượng hay vấn đề. baøi vaên baûn nhaät duïng nhö theá 2. Coù thoùi quen lieân heä : nào ở các lớp 6,7,8,9, kết quả? + Thực tế bản thân. HS trả lời Qua mỗi lớp cách chuẩn bị bài + Thực tế cộng đồng. và học bài có gì thay đổi, lý do 3.coù yù kieán quan nieäm rieâng, và kết quả của sự thay đổi? có thể đề xuất giải pháp. - GV gợi ý một số phương pháp 4.Vận dụng các kiến thức của học VBND các môn học khác để đọc Lắng nghe và ghi hiểu văn bản nhật dụng. chép.
<span class='text_page_counter'>(284)</span> Hoạt động 2: Luyện tập:25p Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Rút ra những phương pháp học VBND sao cho có hiệu quả. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. 5.Căn cứ vào đặc điểm thể loại phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát vấn đề. 6. Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe vaø xem caùc chöông trình thời sự, khoa học truyền thông trên Ti vi, đài, sách báo hàng ngaøy. B.Luyện tập: Kẻ bảng thống kê các VBND đã học C.Hướng dẫn tự học: Rút ra những phương pháp học VBND sao cho có hiệu quả.. Tuần 28 01/3/2014 Tiết 133 - 134 08/3/2014. Ngày soạn Ngày dạy VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Ôn tập tổng hợp về lý thuyết và kỹ năng của kiểu nghị luận -Tích hợp các kiến thức về văn, tiếng việt đã học. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Ôn tập tổng hợp về lý thuyết và kỹ năng của kiểu nghị luận -Tích hợp các kiến thức về văn, tiếng việt đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận nói chung: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(285)</span> 2.KTBC ( thông qua) 3.Bài mới Gv - đọc - chép đề lên bảng. Nghe Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề. Tìm ý. 1. Tìm hiểu đề: a. Kieåu baøi: Nghò luaän vaên hoïc veà moät taùc phaåm truyeän. b. Cơ sở triển khai nghị luận: Nhân vật Lão Hạc. c. Giới hạn nghị luận? -> số phận, tính cách của nhaân vaät. d. Caùch nghò luaän? - Thoâng qua caûm thuï caù nhaân? (Đề không có chỉ định, phải nghị luận) Ghi đề và nghe 2.Tìm yù: gợi ý a.Soá phaän cuûa nhaân vaät Laõo Haïc. -Đặc điểm chung về số phận của những người nông dân trước CM. -Ñaëc ñieåm rieâng veà soá phaän cuûa Laõo Haïc. b.Tính caùch cuûa nhaân vaät Laõo Haïc. - Tính cách chung của những người nông dân nghèo nhưng luôn tâm niệm “Đói cho sạch, rách cho thơm” - Tính cách riêng của Lão Hạc trong hoàn cảnh cụ thể của mình, người nông dân nghèo, người cha có trách nhieäm. 3. Yeâu caàu: a. Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. b. Liên kết: Các phần, các đoạn phải đảm bảo liên kết chặt chẽ với nhau. c. Trình baøy: Phaûi coù moät heä thoáng luaän ñieåm, luaän cứ hợp lý nhất quán. - Gv nhắc nhở HS không sao chép các bài văn mẫu. 4.Củng cố: GV nhận xét tiết kiểm tra 5.Dặn dò: xem lại kiến thức về cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. Tuần 28 01/3/2014. Đề bài: Số phaän vaø tính caùch nhaân vaät Laõo haïc trong truyeän ngaén Laõo haïc cuûa Nam cao.. Ngày soạn.
<span class='text_page_counter'>(286)</span> Tiết 135 11/3/2014. Ngày dạy CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. -Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số 2.KTBC GV kiểm tra bài soạn của HS. 5p 3.Bài mới 1p GV dẫn vào bài. Tiết này ta đi tìm hiểu về từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học. Hoạt động 1: Luyện tập GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập, cho hs thảo luận trình bày.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt). A.Luyện tập: 1.Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích và chuyển sang từ toàn dân tương ứng; a. Từ địa phơng Từ toàn dân - ThÑo. - SÑo. - LÆp bÆp. - L¾p b¾p. Đọc - Ba. - Cha, bè. Thảo luận và b. Từ địa phơng Từ toàn dân trình bày đáp án. - Ba. - M¸. - Kªu. - §©m. - §òa bÕp. - Nãi træng. - V«.. - Bè, cha. - MÑ. - Gäi. - Trë thµnh. - đũa cả. - Nãi trèng kh«ng. - Vµo.. c. Từ địa phơng - Lui cui. - N¾p. - Nh¾m. - Giïm. 2. §èi chiÕu: a. Kªu (1) Nãi to.. Tõ toµn d©n - Lói hói. - Vung. - Cho lµ. - Gióp..
<span class='text_page_counter'>(287)</span> - (2) Gäi. 3. Tìm từ địa phơng, từ toàn dân: a. Tr¸i = Qu¶; Chi = G×, ….. b. Kªu = Gäi; Trèng hæng trèng h¶ng = Trèng huÕch trèng ho¸c, …. 4. Từ địa ph- Từ toàn dân ¬ng - V«. - Vµo. - M¸ - MÑ 5. Bình luận cách dùng từ địa phơng: a. Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân. Vì bé Thu sinh ra ở địa phơng đó cha có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phơng của mình. Nếu bé Thu nói từ toàn dân -> Màu sắc tác phẩm thay đổi. b. Trong lời kể, tác giả dùng một số từ ngữ địa phơng dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc đợc kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phơng để khỏi gây khó hiểu cho ngời đọc không phải là ngời địa phơng đó. B.Hướng dẫn tự học: Sưu tầm thêm những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các tác phẩm văn học. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học: 4.Củng cố: Sưu tầm thêm những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các tác phẩm văn học. 5.Dặn dò: học bài và soạn trước bài Bến quê Duyệt của chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(288)</span> Tuần 29 07/3/2014 Tiết 136 -137 14/3/2014. Ngày soạn Ngày dạy BẾN QUÊ (Hướng dẫn đọc thêm) Nguyễn Minh Châu. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. -Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị mà quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu một văn bản tự sựu có nội dung triết lí sâu sắc. -Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng trong truyện. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS Đọc thuộc bài thơ Mây và soùng. 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta tìm hiểu một văn bản truyện hiện đại đậm chất triết lí của Nguyễn Minh Châu. Hoạt động 1 : Tỡm hiểu chung: Tieát 1: §äc chó thÝch dÊu sao sgk. ? Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Minh Ch©u? ? HiÓu biÕt cña em vÒ v¨n b¶n nµy?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. Đọc BẾN QUÊ. Đọc Trả lời. A.Tìm hiểu chung: -Nguyễn Minh Châu (19301989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, là cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại, là một trong số những người mở đường tinh anh và tài năng, đã đi được xa nhất (Nguyên Ngọc) trong chặng mở đầu.
<span class='text_page_counter'>(289)</span> GV đọc mẫu, gọi HS đọc tieáp. GV vaø hS nhaän xeùt. Yeâu caàu: gioïng traàm tónh, suy tư, xúc động đượm buoàn. GV goïi HS toùm taét noäi dung cuûa truyeän. Hoạt động 2: Đọc - hiểu vaên baûn : ? H·y cho biÕt bè côc cña ®o¹n trÝch?. Lắng nghe. của công cuộc đổi mới văn học. -Bến quê được in trong tập truyện cùng tên, là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975.. - V¨n b¶n xoay quanh dßng suy nghÜ cña nh©n vËt NhÜ -> Ta cã thÓ kh«ng ph©n ®o¹n. Theo cèt truyÖn ta t¹m chia bè côc 3 phÇn: 1. §Çu->Mßn lâm: Cuéc trß chuyÖn cña NhÜ vµ Liªn. 2. Tiếp -> vùng nớc đỏ: Nhĩ và con trai cïng bän trÎ hµng xãm. 3. Cßn l¹i: Cè g¾ng cuèi cïng cña NhÜ. -Là hoàn cảnh xảy ra và GV cho hoïc sinh thaûo luaän laøm ñieàu kieän cho caâu B.Đọc – hiểu văn bản: chuyeän phaùt trieån. theo nhoùm. ? Em hiĨu ntn lµ t×nh huèng - Là hoàn cảnh sống và hoạt I.Nội dung: truyÖn? động các nhân vật.. ? Nhân vật Nhĩ ở vào hoàn caûnh naøo? Tình huống 2: Nhĩ đã phát hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng cuûa baõi boài beân kia soâng. Anh bieát raèng khoâng bao giờ tới đó được dù nó ở rất gần anh. Nhĩ đã nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình. Nhöng caäu ta laïi saø vào một đám chơi cờ trên hè phố và có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngaøy. ?Xây dựng tình huống ấy tác giả nhằm thực hiện điều gì?. Tình huống 1: Suốt đời Nhĩ đã đi lhông sót một xó xỉnh -Hồn cảnh éo le của Nhĩ: nào trên trái đất.Vậy mà bệnh nặng, đang sống những cuốio cuộc đời căn bệnh quái ngày cuối cùng của cuộc đời. aùc laïi buoäc chaët anh vaøo giường bệnh. Nhĩ muốn nhích đến bên cửa sổ, thì việc ấy đối với anh khó khăn như phải đi hết vòng trái đất và phải nhờ vào sự trợ giúp của treû con haøng xoùm.. - Khái quát những quy luật triết lý cuộc đời: Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lý ngẫu nhiên.
<span class='text_page_counter'>(290)</span> vượt ra ngoài những dự định, ước muốn cả những hiểu biết, toan tính của người ta.. Tieát 2: GV gọi HS đọc đoạn 1. ? Caûm nhaän cuûa Nhó veà veû đẹp của thiên nhiên trong một buổu sáng đầu thu được tả theo trình tự nào? ? Coù taùc duïng gì?. -Cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật Nhĩ về vẻ đẹp bãi bồi bên kia sông và gia đình.. - Cảnh vật miêu tả từ gần đến xa tạo thành một không gian coù chieàu saâu, roäng-> Cảnh vật vừa quen, vừa lạtưởng chừng như lần đầu tiên nhìn thấy tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó. ? ẹoùc nhửừng caõu hoỷi cuỷa Học sinh đọc hai câu nói của Nhĩ và thái độ im lặng của NhÜ vµ Liªn. Liên người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra -Khi thÊy vỵ kh«ng tr¶ lêi, NhÜ nhËn ra b»ng trùc gi¸c, thêi ñieàu gì? gian đời mìnhchẳng còn sống đợc bao nhiêu nữa. Anh đang phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát không còn lối thoát. -Vì Nhó aân haän. ? Vì sao Nhó laïi naûy sinh khao khát được đặt chân leân baõi boài beân kia soâng - Ngêi phô n÷ tÇn t¶o, chÞu -Cảm xúc, tâm trạng và vaứo chớnh buoồi saựng hoõm đựng hi sinh, chung thuỷ. những chiêm nghiệm của aáy? nhân vật Nhĩ về con người và cuộc đời. ? Em suy nghÜ g× vÒ ngêi phô -Caûm nhaän thay mình. n÷ nµy? vµ t×nh c¶m cña NhÜ II.Nghệ thuật: đối với vợ? -Không đứa con không hiểu -Lựa chọn người kể chuyện hàm ý của cha....Nên đã để ở ngơi thứ ba. ? Nhĩ nhờ con sang sông để lỡ chuyến đò. -Sáng tạo trong việc tạo nên laøm gì? - Kh«ng. tình huống của truyện ? Ước vọng của anh có nghịch lí. thaønh coâng khoâng? - Hãy sống có ích đừng la -Xây dựng những hình ảnh ? Anh cã tr¸ch con m×nh mang ý nghĩa biểu tượng caøchuøng chình, deành daøng. kh«ng? trong văn bản: hình ảnh bãi - Thu hÕt tµn lùc ®u m×nh, nh« bồi bên kia sông; những ? Tửứ ủoự anh ủaừ ruựt ra moọt ngời ra ngoài…..-> Hành động bụng hoa bằng lăng cuối.
<span class='text_page_counter'>(291)</span> quy luật nào nữa trong cuộc đời con người? ? Hành động của Nhĩ ở đoạn cuối cùng là gì? Điều đó có ý nghÜa g×?. ? Hãy tìm những chi tiết có tính biểu tượng?. có vẻ kì quái, nhng là để giục con cho kịp chuyến đò. => Thøc tØnh mäi ngêi: h·y sèng cã Ých…vµ h¬ngs tíi nh÷ng gi¸ trị đích thực, vốn rất gần gũi, gi¶n dÞ vµ bÒn v÷ng. - Baõi boài beân kia soâng: Neùt đẹp đời sống. - Anh con trai sa vào đám chơi cờ phá: Sự chùng chình vòng vèo trên đường đời người ta khó tránh. - Một quy luật đợc rút ra từ trải nghiÖm cña NhÜ lµ sù c¸ch biÖt, kh¸c nhau gi÷a c¸c thÕ hÖ: giµ- trÎ, cha- con. Hä lµ nh÷ng ngêi th©n yªu, ruét thÞt cña nhau, nhng l¹i kh«ng hiÓu nhau.. mùa, tiếng những tảng đất lo83 ở bờ sông bên này; cậu con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế; hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện. III.Ý nghĩa văn bản: -Cuộc sống số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí, vượt ra ngoài những dự định và toan tính của cúng ta. -Trên đường đời con người ta khó tránh khỏi những vòng vèo, hoặc chùng chình, để rồi vô tình không nhận ra được những vẻ đẹp bình dị, gần gũi trong cuộc sống. -Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.. ? NhÜ rót ra thªm mét ®iÒu g× n÷a? ? Em haõy khaùi quaùt noäi dung, ngheä thuaät cuûa truyeän? GV gọi 2 HS đọc ghi nhơ ùSGK. Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) -Tóm tắt truyện, nắm được C.Hướng dẫn tự học: tình huống và ý nghĩa -Tóm tắt truyện, nắm được truyện. tình huống và ý nghĩa -Nhận xét về nghệ thuật truyện. miêu tả thiên nhiên, miêu tả -Nhận xét về nghệ thuật tâm lí nhân vật. miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt Tuần 29 Ngày soạn 07/3/2014 Tiết 138 -139 Ngày dạy 15/3/2014 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kì II II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần tiếng Việt..
<span class='text_page_counter'>(292)</span> -Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta ôn lại những kiến thức ề tiếng Việt. Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: Tieát 1: Học sinh đọc bài tập 1. ? Em h·y cho biÕt c¸c tõ ng÷ in ®Ëm trong c¸c ®o¹n trÝch lµ thµnh phÇn g× cña c©u? ? Gäi tªn c¸c thµnh phÇn c©u vµ vai trß cña chóng ë trong mçi c©u? HOẠT ĐỘNG CỦA GV. ? Em h·y tæng kÕt l¹i vÒ : khëi ng÷? C¸c thµnh phÇn biÖt lËp? ? H·y ®iÒn c¸c thµnh phÇn câu tìm đợc ở bài 1 vào bảng tæng kÕt? ? ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n giíi thiÖu truyÖn ng¾n “ BÕn quª” cña NguyÔn Minh Ch©u, cã sö dông khëi ng÷ vµ thµnh phÇn t×nh th¸i. - G/v híng dÉn häc sinh viÕt ®o¹n v¨n. - G/v nhËn xÐt, bæ sung.. ? Mçi tõ ng÷ in ®Ëm trong c¸c ®o¹n trÝch trong bµi thÓ hiÖn phÐp liªn kÕt nµo? ? §o¹n trÝch a sö dông phÐp liªn kÕt nµo? §Þnh nghÜa?. NỘI DUNG. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT. A.Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: I - Khëi ng÷ vµ c¸c thµnh phÇn biÖt lËp: 1. Bµi tËp: a. X©y c¸i l¨ng Êy - > Khëi ng÷. b. Dêng nh - > T.p t×nh th¸i. c. Nh÷ng ngêi con g¸i s¾p xa ta, biÕt kh«ng bao giê gÆp ta n÷a…-> T.p phô chó. d. - Tha ông -> T.p gọi đáp. - VÊt v¶ qu¸ ! -> T.p c¶m th¸n. 2. B¶ng tæng kÕt vÒ khëi ng÷ vµ c¸c thµnh phÇn biÖt lËp. - MÉu sgk. 3. ViÕt ®o¹n v¨n: (VÝ dô). T/ng¾n “BÕn quª” cña NMC lµ mét câu chuyện về cuộc đời với những nghÞch lÝ kh«ng dÔ g× ho¸ gi¶i. H×nh nh trong cuéc sèng h«m nay, chóng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống nh, gÇn gièng nh sè phËn cña nh©n vËt NhÜ trong c©u chuyÖn. Ngêi ta cã thÓ - Học sinh trình mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau bày đoạn - 3 em. khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí ở mét chç, con ngêi míi chît nhËn ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cïng ®a tiÔn ta vÒ n¬i vÜnh h»ng. C¸i chân lí giản đơn, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhËn ra vµo nh÷ng ngµy th¸ng cuèi cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng ®i kh¾p n¬i, nhng khi kh«ng may m¾c Học sinh đọc bài tập bệnh hiểm nghèo thì cuộc sống của 1 sgk. anh hoµn toµn phô thuéc vµo ngêi kh¸c. ChÝnh vµo kho¶nh kh¾c Êy ë NhÜ lại bừng lên khát vọng đẹp đẽ, thánh thiÖn. Cã thÓ nãi, BÕn quª lµ c©u chuyÖn bµn vÒ ý nhÜa cña cuéc sèng, gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc. II - Liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n v¨n:.
<span class='text_page_counter'>(293)</span> ? §o¹n trÝch b sö dông phÐp liªn kÕt nµo? §Þnh nghÜa? ? §o¹n trÝch c sö dông phÐp liªn kÕt nµo? §Þnh nghÜa? G/v híng dÉn häc sinh ghi l¹i kÕt qu¶ cña bµi tËp 1 vµo b¶ng tæng kÕt theo mÉu sgk/ tr10. - Häc sinh lµm bµi ? §äc yªu cÇu cña bµi tËp 3. tËp . - G/v híng dÉn häc sinh thùc hiÖn bµi tËp . - G/v kiÓm tra, nhËn xÐt, bæ sung. §äc bµi tËp 1 sgk tr 111. ? H·y cho biÕt ngêi ¨n mµy muèn nãi ®iÒu g× víi ngêi nhµ giµu qua c©u: “ ë díi Êy c¸c nhµ giµu chiÕm hÕt c¶ chç råi”! ë cuèi truyÖn. ? Hµm ý lµ g×? ? T×m hµm ý cña Nam vµ HuÖ trog hai ®o¹n tho¹i sgk tr 11. ? Mỗi hàm ý đó đợc tạo ra đã vi ph¹m ph¬ng ch©m héi - Häc sinh tr¶ lêi. tho¹i nµo? ? Điều kiện để sử dụng hàm ý lµ g×? - G/v chèt l¹i. Hoạt động 2:Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Liên hệ thực tế để sử dụng câu có hàm ý. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. Tuần 29 10/3/2014 Tiết 140 18/3/2014. 1. Bµi tËp 1: a. - Nhng - Nhng råi. - Vµ. => PhÐp nèi. b. - C« bÐ -> PhÐp lÆp. - Nã -> PhÐp thÕ. c. - ThÕ -> PhÐp thÕ. ThÕ cho côm: Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bän chóng t«i n÷a. 2 . LËp b¶ng tæng kÕt vÒ c¸c phÐp liªn kÕt: MÉu sgk.3. 3. Bµi tËp 3: - Yªu cÇu chØ râ ®o¹n v¨n em viÕt ë bµi tËp 2 môc I cã liªn kÕt chÆt chÏ víi nhau vÒ néi dung vµ h×nh thøc kh«ng: + Nội dung: - Liên kết chủ đề. - Liªn kÕt l«gic. + H×nh thøc: C¸c biÖn ph¸p liªn kÕt lµ lặp, đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tởng, thế, nối. III. NghÜa têng minh vµ hµm ý: 1. Bµi tËp 1: - C©u in ®Ëm cuèi truyÖn cña ngêi ¨n mµy muèn nãi víi ngêi nhµ giµu r»ng: “ §Þa ngôc lµ chç cña c¸c «ng (ngêi nhµ giµu)”. => Nãi b»ng hµm ý. 2. bµi tËp 2: a, Hµm ý cña Nam: - §éi bãng ch¬i kh«ng hay. - T«i kh«ng muèn b×nh luËn vÒ viÖc nµy. => Vi ph¹m ph¬ng ch©m quan hÖ. b, Hµm ý cña HuÖ: - Tí cha b¸o cho Nam vµ TuÊn. => Vi ph¹m ph¬ng ch©m vÒ lîng. - Cả hai bạn đã cố ý vi pghạm p/c hội thoại để tạo ra các câu có hàm ý. B.Hướng dẫn tự học: Liên hệ thực tế để sử dụng câu có hàm ý.. Ngày soạn Ngày dạy LUYỆN NÓI VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
<span class='text_page_counter'>(294)</span> I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Rèn kĩ năng nói. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể. 2. Kĩ năng: -Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình vế một đoạn thơ, bài thơ. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định .(1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò .(5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta ôn lại những kiến thức về tiếng Việt. Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức: GV nhắc lại một số kiến thức về bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ Hoạt động 2:Luyện tập: GV hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động 3: GV gọi lần lượt 1 số hoïc sinh trình baøy từng ý. Sau đó gọi 2 HS trình baøy. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A.Củng cố kiến thức: Nhắc lại các kiến thức đã được học về kiểu bài: -những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ. -Các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. B.Luyện tập: Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Vieät. 1. Tìm hiểu đề. Häc sinh lắng nghe a. Kieåu baøi; nghò luaän veà moät baøi thô. b. Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu. c. Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ HS thảo luận - Häc sinh tr×nh cá nhân đối với bài thơ khái quát thành những bµy ®o¹n - 3 em thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người. HS nói trước lớp 2.Tìm yù. a. Tình yeâu queâ höông noùi chung trong caùc bài thơ đã học. b.Tình yêu quê hương với những nét riêng trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt. 1.Daãn vaøo baøi..
<span class='text_page_counter'>(295)</span> toàn bài.. Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học 4. Củng cố : (2p) Tập trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân. 5. Daën doø: (1p) Học bài, soạn trước bài tt. Baèng Vieät laø nhaø thô treû noåi tieáng vaøo những năm sáu mươi.Thơ của Bằng Việt thiên về việc tái hiện những kỷ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ Bếp lửa được coi là một trong những thành công đáng kể nhất. 2.Noäi dung noùi. -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu” Một bếp lửa....nắng mưa”. *Chú ý khai thác từ “chơnø vờn, ấp iu” -Kỷ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa, nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp, trong sáng nguyên sơ, do đó nó thuờng có sức sống ám aûnh trong taâm hoàn: “ Leân boán tuoåi.....coøn cay”. -Tiếp theo là những kỷ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương. “ Tám năm ròng......cánh đồng xa”. -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểi tượng của ánh sáng vaø nieàm tin. “Rồi sớm.....dai dẳng”. -Hình ảnh bếp lửa đã trở thành một biểu tượng của quê hương đất nước, trong đó người Bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa: “ Lận đận....bây giờ” “Nhóm dậy......bếp lửa”. -Cuoái cuøng nhaø thô ruùt ra moät baøi hoïc đạo lý về mối quan hệ hữu cơ giữa qúa khứ và hiện tại: “ Giờ cháu đã.......bếp lửa chưa” C.Hướng dẫn tự học: Tập trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân. Duyệt của chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(296)</span> Tuần 30 15/3/2014 Tiết 141-142 21/3/2014. Ngày soạn Ngày dạy NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI LÊ MINH KHUÊ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện. -Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình vế một đoạn thơ, bài thơ.Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi. -Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV 1. Ổn định .(1p) kiểm Bỏo cỏo tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò . (5p) GV kiểm tra tập soạn của HS 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: (1p) Tiết này ta timm2 hiểu. NỘI DUNG. NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI.
<span class='text_page_counter'>(297)</span> một truyện ngắn của nữ tác giả Lê Minh Khuê viết về những cô gái thanh niên xung phong với nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc. Hoạt động 1 : Tỡm hiểu chung: §äc chó thÝch dÊu sao Đọc HS sgk. ? Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Lª Minh Khuª. HS ? HiÓu biÕt cña em vÒ v¨n b¶n ? G/ v cùng học sinh đọc v¨n b¶n . T×m hiÓu chó thÝch sgk. ? Em h·y tãm t¾t néi dung truyÖn? Hoạt động 2:Đọc – hiểu văn bản: ? Truyện đợc trần thuật tõ nh©n vËt nµo? Ng«i kÓ thø mÊy? ? ViÖc chän vai kÓ nh vËy cã t¸c dông g× trong viÖc thÓ hiÖn néi dung truyÖn?. =>. =>. Häc sinh lắng nghe Tóm tắt. -Thứ nhất, Phương Định. - TruyÖn viÕt vÒ chiÕn tranh cã bom đạn, hi sinh…nhng chủ yếu là hớng vµo néi t©m nh©n vËt…-> thÓ hiÖn vÎ đẹp tâm hồn của con ngời trong chiến tranh. ? Em cã thÓ cho biÕt bè Ba phÇn: côc cña v¨n b¶n . 1. Tõ ®Çu -> ng«i sao trªn mò: C«ng viÖc vµ cuéc sèng cña b¶n th©n Ph¬ng §Þnh vµ tæ trinh s¸t . 2. TiÕp -> b©y giê lµ buæi tra…b¶o : Mét lÇn ph¸ bom, Nho bÞ th¬ng, mäi ngêi ch¨m sãc. ? TruyÖn cã tªn lµ 3. Cßn l¹i: NiÒm vui cña c¸c c« g¸i. Nh÷ng ng«i sao xa x«i - Ẩn dô: nh÷ng c« g¸i thanh niªn cã ý nghÜa g×? ? Ng«i sao nµo s¸ng xung phong hån nhiªn trong s¸ng nhÊt, gîi nhiÒu yªu trong cuéc k/c chèng MÜ. mÕn vµ c¶m phôc nhÊt? ? Em h·y h×nh dung vµ nhËn xÐt vÒ hoµn c¶nh sống và chiến đấu của ba c« g¸i thanh niªn xung phong?. A.Tìm hiểu chung: -Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở huyện Tỉnh Gia , Thanh Hóa, là cây bút nử chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm kí tinh tế, sắc sảo đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ. -Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra vô cùng gay go, ác liệt. B.Đọc – hiểu văn bản: I.Nội dung: a. Hoµn c¶nh vµ cuéc sèng cña c¸c c« g¸i: - Hoàn cảnh sống và chiến đấu trªn mét cao ®iÓm ¸c liÖt.. - C«ng viÖc thêng ngµy: ph¸ bom. => Sèng cã tr¸ch nhiÖm, giµu mơ ớc, biết làm đẹp cho cuộc sèng. Nhng ë mçi ngêi l¹i cã c¸ tÝnh kh¸c nhau.. b. Ph¬ng §Þnh: - Lµ g¸i Hµ Néi, hån nhiªn v« t, lu«n sèng cïng nh÷ng kØ niÖm.. - H/cảnh sống và chiến đấu: ở trên mét cao ®iÓm, gi÷a vïng träng ®iÓm trên tuyến đờng Trờng Sơn nguy - Nhạy cảm, hồn nhiên hay mơ hiÓm, ¸c liÖt. C«ng viÖc cña hä l¹i méng vµ thÝch h¸t.=> Giµu.
<span class='text_page_counter'>(298)</span> càng đặc biệt nguy hiểm: vùng trọng ? Công việc nguy hiểm điểm đánh phá của bom Mĩ, họ phải nh vËy ba c« g¸i cã th¸i ph¸ bom...§ã lµ c«ng viÖc m¹o hiÓm độ ntn? víi c¸i chÕt, lu«n c¨ng th¼ng thÇn kinh, đòi hỏi dũng cảm, bình tĩnh.. ? ë ba c« g¸i nµy cã những nét gì chung, đã g¾n bã thµnh mét khèi vµ cã nh÷ng nÐt g× lµ nÐt riªng ë mçi ngêi?. - Hä lµ nh÷ng c« g¸i cßn rÊt trÎ, c¸ tÝnh vµ hoµn c¶nh riªng kh«ng gièng nhau, nhng đều có phẩm chất chung: + Tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiÖm vô, lßng dòng c¶m kh«ng sî hi sinh, tình đồng đội gắn bó. + Hä dÔ xóc c¶m, nhiÒu m¬ íc, hay m¬ méng, dÔ buån, dÔ vui. + Họ thích làm đẹp cho cuộc sống cña m×nh.(Nho: thªu; Thao : chÐp bµi h¸t; §Þnh: ng¾m m×nh trong g¬ng). - Hä vÉn cã nh÷ng nÐt c¸ tÝnh: + §Þnh: nh¹y c¶m, m¬ méng, sèng víi kØ niÖm. + Thao: thùc tÕ h¬n, dòng c¶m, b×nh tĩnh trong chiến đấu. + Nho: bíng bØnh, thÝch thªu.. ? Ph¬ng §Þnh lµ c« g¸i ntn? - Lµ con g¸i Hµ Néi vµo chiÕn trêng, cã mét thêi häc sinh hån nhiªn, v« t bªn ngêi mÑ, trong nh÷ng ngµy thanh b×nh tríc chiÕn tranh. Nh÷ng kØ niÖm êm đềm ấy luôn sống lại trong trí nhớ cña P§Þnh lµm dÞu m¸t t©m hån trong hoµn c¶nh c¨ng th¼ng, khèc liÖt cña chiÕn tranh? Vµo chiÕn trêng Ph¬ng §Þnh lµ c« g¸i ntn? - Vào chiến trờng đã ba năm, quen với bom đạn, nguy hiểm, giáp mặt h»ng ngµy víi c¸i chÕt, nhng ë c« cũng nh đồng đội không mất đi sự hån nhiªn trong s¸ng vµ nh÷ng íc m¬ ? Em h·y ph©n tÝch t©m vÒ t¬ng lai. P§Þnh rÊt nh¹y c¶m, hån lÝ cña nh÷ng c« g¸i hiªn hay m¬ méng vµ thÝch h¸t: T«i thanh niªn xung phong mª h¸t, cêi mét m×nh. T«i thÝch nhiÒu trong truyÖn, mµ tiªu bµi h¸t, thÝch nhiÓu. biểu là nhân vật - PĐịnh yêu mến những ngời đồng P§Þnh? đội trong tổ và cả đơn vị mình, đặc ? Nh©n vËt P§Þnh tù biÖt c« dµnh t×nh yªu vµ niÒm c¶m quan sát và đánh giá về phục cho all những ngời chiến sĩ mà mình ở phần đầu của hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của truyÖn ntn? con đờng vào mặt trận. - Còng nh c¸c c« g¸i míi lín P§Þnh: + Nhạy cảm và quan tâm đến hình thøc cña m×nh “ T«i lµ con g¸i Hµ Nội, là một cô gái khá, đôi mắt. Đợc nhiÒu ngêi yªu thÝch nhng cha dµnh riªng t×nh c¶m cho ai. + Nhạy cảm nhng kín đáo giữa đám đông, không hay biểu lộ tình cảm, t-. c¶m xóc. - Yªu mÕn, g¾n bã th©n thiÕt với những ngời đồng đội của m×nh.. - Tác giả đã thể hiện chân thực và sinh động, tự nhiên tâm lí cña nh÷ng c« g¸i thanh niªn xung phong trên tuyến đờng Trêng S¬n. - Nhạy cảm, quan tâm đến h×nh thøc cña m×nh vµ kh«ng hay biểu lộ tình cảm, kín đáo trớc đám đông.. - Cụ thể, tinh tế đến từng cảm gi¸c. + C¨ng th¼ng. + Tù träng..
<span class='text_page_counter'>(299)</span> ? DiÔn biÕn t©m lÝ cña ëng nh lµ kiªu k×. P§Þnh trong mét lÇn phá bom nổ chậm đợc mt¶ ntn? - T©m lÝ nh©n vËt P§Þnh trong mét lần phá bom đã đợc miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ dï chØ tho¸ng qua trong gi©y l¸t. MÆc dù đã rất quen công việc nguy hiểm nµy, thËm chÝ mét ngµy cã thÓ ph¸ tíi 5 qu¶ bom. Nhng mçi lÇn vÉn lµ mét thử thách với thần kinh cho đến từng c¶m gi¸c. LÇn nµy kh«ng khÝ vµ khung c¶nh chøa ®Çy sù c¨ng th¼ng đến cảm giác là “ các anh cao xạ” đang theo dõi từng động tác cử chỉ cña m×nh, P§: “ kh«ng sî…kh«ng ®i khom” -> Lòng dũng cảm đợc kích bëi sù tù träng. - Nh÷ng c¶m ? C¶m xóc cña P §Þnh thÝch gi¸c rÊt cô thÓ: ë bªn qu¶ bom, kÒ s¸t trớc trận ma đá ntn? víi c¸i c¶m gi¸c cña con ngêi ? NghÖ thuËt næi bËt còng s¾cchÕt nhän h¬n: “ ThØnh tho¶ng lcña truyÖn ng¾n nµy lµ ìi xÎng…mét dÊu hiÖu ch¼ng lµnh”. - B×nh th¶n. g×? II.Nghệ thuật: - B×nh th¶n, …. -Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện HS đồng thời là nhân vật trong => truyện. ? Nêu những nét đặc -Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ s¾c c¬ b¶n nhÊt cña truyÖn ng¾n nµy? nhân vật. -Có lời trần thuật, lời đối thoại Hoạt động 3:Hướng tự nhiên. dẫn tự học III.Ý nghĩa văn bản: 4. Củng cố : (2p) Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn HS -Tóm tắt truyện. của ba cô gái thanh niên xung => -Viết đoạn văn phân phong trong hoàn cảnh chiến tích nhân vật trong tranh ác liệt. truyện. C.Hướng dẫn tự học: 5. Daën doø: (1p) -Tóm tắt truyện. Học bài, soạn trước bài -Viết đoạn văn phân tích nhân tt vật trong truyện. Tuần 30 15/3/2014 Tiết 143 22/3/2014. Ngày soạn Ngày dạy CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) tt. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..
<span class='text_page_counter'>(300)</span> -Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương. -Tạo lập được văn bản viết về sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: -Những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. -Những sự việc, hiện tượng thực tế đáng chú ý ở địa phương. 2. Kĩ năng: -Suy nghĩ, đánh giá về sự việc, hiện tượng thực tế đáng chú ý ở địa phương. -Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Báo cáo. NỘI DUNG. 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số 2.KTBC GV kiểm tra bài soạn của HS. 5p CHƯƠNG 3.Bài mới 1p TRÌNH ĐỊA GV dẫn vào bài. PHƯƠNG Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: (Phần Tập làm GV nhắc lại một số yêu cầu của bài nghị luận về một văn)tt sự việc, hiện tượng đời sống. Nghe A.Củng cố kiến Hoạt động 2: Luyện tập thức: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập, cho hs thảo luận trình Những yêu cấu bày. của bài nghị luận Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương. về một sự việc Thảo luận và trình a. Vấn đề môi trường. hiện tượng đời bày theo tổ Hậu quả của việc phá rừng sống: +Về nội dung: Haäu quaû cuûa vieäc chaët phaù caây xanh? Oâ nhieãm baàu cần phải nêu rõ khoâng khí ñoâ thò. được sự việc, Haäu quaû cuûa raùc thaûi khoù tieâu huûy( bao bì ni loâng, hiện tượng có chai lọ bằng nhựa). vấn đề, phân tích b.Vấn đề quyền trẻ em. các mặt đúng, Sự quan tâm của chính quyền địa phương? - Xây sai, mặt lợi, mặt dựng trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ những hại. treû em khoù khaên. +Về hình thức văn bản: có luận Sự quan tâm của nhà trường? - Xây dựng khung điểm rõ ràng, cảnh sư phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động luận cứ xác thực, ngoại khóa. bố cục mạch Sự quan tâm của gia đình: Cha mẹ có làm gương lạc... không, có những biểu hiện bạo hành không. c.Vấn đề xã hội. B.Luyện tập: Sự quan tâm đối với các gia đình chính sách Trình bày những sự việc, hiện ( thöông binh, lieät só, baø meï Vieät Nam anh huøng,.
<span class='text_page_counter'>(301)</span> những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn). Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hy sinh của người lớn và trẻ em. Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng và tệ naïn xaõ hoäi... 2.Xaùc ñònh caùch vieát. a. Yeâu caàu veà noäi dung. Sự việc hiện tượng đề cập phải mang tính phổ biến trong xaõ hoäi. Trung thực có tính xây dựng, không cường điệu, khoâng saùo roãng. Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan, có sức thuyết phục. Noäi dung baøi vieát phaûi giaûn dò, deã hieåu, traùnh vieän dẫn sách vở dài dòng, không cần thiết. b.Yeâu caàu veà caáu truùc: Bài đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ raøng. * Chú ý: Không ghi tên thật của những người liên quan đến sự việc hiện tượng. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học: 4.Củng cố: Dựa vào dàn bài hoàn thành bài viết nghị luận kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ. 5.Dặn dò: học bài và soạn trước bài tt Tuaàn 30 Tieát 144. tượng đời sống ở địa phương. C.Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn bài hoàn thành bài viết nghị luận kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ.. Ngày soạn 16/ 3/ 2014 Ngày dạy 22 /3/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - OÂn laïi lyù thuyeát vaø kyõ naêng cuûa kieåu baøi Nghò luaän veà taùc phaåm, truyeän hoặc đoạn trích. -Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm về những ưu điểm, nhược điểm bàio laøm. -Có ý thức sửa chữa những lỗi mắc trong bài làm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:.
<span class='text_page_counter'>(302)</span> 1. Kiến thức: Nắm vững về kiến thức về kieåu baøi Nghò luaän veà taùc phaåm, truyện hoặc đoạn trích. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ số Báo cáo Đề bài: Số phận và 2. KiÓm tra bµi cò tính caùch nhaân vaät 3. Bµi míi . Laõo haïc trong truyeän * Giíi thiÖu bµi: ngaén Laõo haïc cuûa GV ghi đề lên bảng. Nam cao. I/ Tìm hiểu đề: a/ Kiểu đề:Nghị luận về đoạn trích, Theo dõi và ghi vào tập b/ Vấn đề nghị luận: Tình mẫu tử, c/ Cơ sở phân tích: Phân tích tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ. d/ Yêu cầu nghị luận: xây dựng luận điểm, luận cứ rõ ràng. II/ Nhaän xeùt baøi laøm:- Nhìn chung HS hoïc Tự nhận xét bài bài hiểu đề,vận dụng lý thuyết vào viết bài tương làm của mình đối tốt. - Baøi laøm coù boá cuïc ba phaàn roõ raøng, luaän ñieåm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc. - Laäp luaän chaët cheõ. -Bài trình bày tương đối sạch. -Diễn đạt. Toàn taïi: - Số ít em chưa hiểu đề, kể lại đoạn trích, chữ vieát coøn sai loãi chính taû. Hoạt động 3: Giáo viên cho HS đọc các bài giỏi, khá, còn yếu để rút kinh nghiệm chung. Giáo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 4: Giáo viên trả bài, HS dùng bút đỏ chữa lại những lỗi mắc trong bài làm. 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5.Daën doø: Về nhà ôn lại lý thuyết, soạn bài tt. Tuaàn 30 Ngày soạn 16/ 3/ 2014 Tieát 145 Ngày dạy 25/3/2014 BIÊN BẢN.
<span class='text_page_counter'>(303)</span> I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Viết được một biên bản sự vụ hay hội nghị. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm tra sĩ Bỏo cỏo BIÊN BẢN A.Tìm hiểu chung: số 2. KiÓm tra bµi cò -Biên bản là loại văn bản ghi 3. Bµi míi . chép lại một cách trung thực, * Giíi thiÖu bµi: Nghe chính xác, đầy đủ một sự việc Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: đã xảy ra hoặc đang xảy ra. GV Yêu cầu hs đọc hai biên bản ở -Yêu cầu của biên bản: số liệu, mục I, sgk Ngữ văn 9(II) sự kiện phải chính xác, cụ thể; ? Viết biên bản để làm gì? Đọc lại hai văn bản ở ghi chép phải trung thực. ? Biên bản ghi lại những sự việc gì? mục (I) -Bố cục, cách viết biên bản: ? Yêu cầu của một biên bản là gì? +Phần mở đầu: Quốc hiệu và Gv khái quát, bổ sung thêm một số Ghi chép sự việc xảy ra tiêu ngữ ( với biên bản sự vụ, chi tiết hoặc đang xảy ra hành chính ), tên biên bản, thời Bước 2: Từ việc tìm hiểu đặc điểm Số liệu, sự kiện phải gian, địa điểm, thành phần của biên bản→ cho hs liên hệ về các chính xác, cụ thể, trung tham dự và chức trách của họ. loại biên bản đã gặp trong đời sống thực +Phaàn noäi dung: xung quanh - Ghi laïi dieãn bieán vaø keát quaû Gv nêu yêu cầu_nêu vấn đề cho hs của sự việc. trao đổi thảo luận xung quanh hai +Phaàn keát thuùc: biên bản ở phần 1(sgk) theo gợi ý - Thời gian kết thúc. sau: - Họ tên, chữ ký các thành ? Biên bản gồm những mục nào? ?Điểm giống nhau và khác nhau của Thảo luận nhóm xung viên có trách nhiệm chính, hai loại biên bản? quan hai biên bản ở những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). GV cho hs trao đổi, rút ra kết luận phần (1) sgk B.Luyện tập: về các mục không thể thiếu trong 1. Lựa chọn tình huống cần một biên bản Nêu các mục cần có Quốc hiệu_Tiêu ngữ_Tên biên Nêu điểm giống nhau viết thêm biên bản trong các bản_Thời gian_Địa điểm_Những và khác nhau của 2 loại trường hợp sau: (sgk) Trường hợp(a). (c), (d) người tham dự_Diễn biến và kết quả biên bản 2. Ghi lại phần mở đầu, các sự việc_Họ tên, chữ ký những người mục lớn trong phần nội dung có trách nhiện phần kết thúc của biên bản GV Cho hs rút ra nhận xét về cách cuộc họp giới thiệu đội viên ưu thức viết biên bản qua các mục đã Ghi chép tú của chi đội cho đoàn nêu ở phần ghi nhớ(sgk) TNCSHCM.
<span class='text_page_counter'>(304)</span> Hoạt động 2: Luyện tập: Đọc ghi nhớ C.Hướng dẫn tự học: Hướng dân hs làm bài tập(1), (2) Viết một biên bản hoàn chỉnh, sgk. Yêu cầu ở bài tập (1) cho hs Theo dõi hợp quy cách. chọn tình huống cần viết biên bản trong các tình huống đã cho Thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Học và soạn bài tt. Tuaàn 31 Ngày soạn 21/ 3/ 2014 Tieát 146 Ngày dạy 28/3/2014 RÔ –BIN – XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG -Đe-ni-ơn Đi-phô I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Thấy được cuộc sống cực khổ và tinh thần lạc quan của Rô – bin – xơn khi phải sống một mình giữa đảo. -Thấy được hình thức tự truyện của văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Nghị lực, tình thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện. -Vận dụng để viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm Bỏo cỏo tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: Nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: §äc chó thÝch dÊu sao sgk. Trả lời theo chú thích sgk ? Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ §. §i-ph«? ? Em h·y cho biÕt mét vµi nÐt vÒ v¨n b¶n nµy? G/v cùng học sinh đọc văn bản . Bè côc 4 phÇn: ? Bè côc cña v¨n b¶n vµ néi 1.Tõ ®Çu-> nh díi ®©y: - Më dung cña tõng phÇn? ®Çu. 2. TiÕp -> ¸o quÇn cña t«i: Trang phôc cña R«-bin- x¬n.. NỘI DUNG RÔ – BIN – XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG A.Tìm hiểu chung: -Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII. -Văn bản được trích từ cuốn tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô. Nhan đề đầy đủ là Những cuộc phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô. Tác phẩm được viết bằng hình thức tự truyện..
<span class='text_page_counter'>(305)</span> 3 TiÕp: Quanh t«i-> bªn khÈu B.Đọc – hiểu văn bản: Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn sóng cña t«i: Trang bÞ cña R«- I. Nội dung: bin-x¬n. bản: PhÇn cßn l¹i: DiÖn m¹o cña a. DiÖn m¹o cña R«-bin-x¬n: ? Vị trí và độ dài phần Rô- bin- 4. x¬n kÓ vÒ diÖn m¹o cña chµng R«-bin-x¬n. có gì đáng chú ý so với các - Bố cục của bài văn cho thấy phÇn kh¸c? ngoài phần mở đầu dẫn độc giả đến với bức chân dung, Rôbin-xơn kể về trang phục ( mũ, quÇn ¸o, giÇy dÐp) theo trËt tù từ trên xuống dới sau đó đến trang bÞ, vËt dông råi míi tíi diÖn m¹o. chân dung không đúng - ở văn bản này ngời hoạ sĩ đã -vớiBức trËt thêng, diÖn đi ngợc lại trật tự thông thờng: mạo đợctựkểthông sau cïng, víi sè diện mạo đợc kể sau cùng và dòng rất ít ỏi.(10 dßng) víi sè dßng qu¸ Ýt ái (10 - DiÖn m¹o: níc da ®en, bé ria mÐp to tíng, k× qu¸i. ? V× sao t¸c gi¶ l¹i kÓ nh vËy? dßng). - Trên bộ mặt chỉ đặc tả về bộ => Hai nét đặc biệt của bức ria mép, ngời đọc không thể chân dung. biết đợc các bộ phận khác trên - Khuôn mặt không đợc tả hết khuôn mặt. Điều này do Rô- các bộ phận, chỉ đặc tả bộ ria bin- x¬n muèn giíi thiÖu víi mÐp. độc giả cách ăn mặc kì khôi và => Không chú ý tả về diện những đồ lề lỉnh kỉnh là mạo. Cho nªn, khu«n mÆt ? Cuéc sèng hÕt søc khã kh¨n chÝnh.-> kh«ng đợc t¶ kÜ. b. Cuéc sèng gian nan vµ tinh của Rô-bin-xơn ngoài đảo thÇn sau bøc ch©n dung: hoang thêi gian nµy hiÖn nªn - Cuéc sèng gian nan, vÊt v¶ qua nh÷ng chi tiÕt cña bøc HS => cña R«-bin-x¬n mét m×nh trªn ch©n tù ho¹ Êy ra sao? đảo hoang ròng rã 15 năm. + Thêi gian,…thêi tiÕt kh¾c ? Tinh thÇn l¹c quan bÊt chÊp nghiệt đã làm cho giày, mũ, mäi gian khæ cña R«-bin-x¬n quÇn ¸o r¸ch tan hÕt kh«ng đợc thể hiện ntn? đợc nữa. -Cuéc sèng cña R«-bin-x¬n dïng => R«-bin-x¬n ph¶i chèng gay go nhng chµng kh«ng lÇn chäi víi rÐt, n¾ng ma, giã b·o, nào thốt ra lời than phiền đau thú dữ, bệnh tật và cô đơn b»ng khæ mµ sèng nh mét vÞ nghÞ lùc, trÝ th«ng minh vµ sù chúađảo trị vì trên vơng quốc khéo léo, đầu óc thực tế, quyết của mình với tinh thần lạc tâm sống đã giúp anh vợt lên ? Ở vb này tg đó dựng những đảo quan. hoµn c¶nh vµ tån t¹i. nghệ thuật gì? II.Nghệ thuật: HS => - Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện. -Lựa chon ngôn ngữ kể tự ? VB này có ý nghĩa gì? nhiên, hài hước. => III.Ý nghĩa văn bản: Hoạt động 3: Hướng dẫn tự HS Ca ngợi sức mạnh, tinh thần học: lạc quan, ý chí của con người 4. Củng cố : trong những hoàn cảnh đặc -Tóm tắt tác phẩm; hình dung, biệt. tái hiện được bức chân dung tự.
<span class='text_page_counter'>(306)</span> họa của Rô-bin-xơn. -Viết đoạn văm miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật. 5.Dặn dò: Học và soạn bài tt.. Tuaàn 31 Tieát 147 - 148. C.Hướng dẫn tự học: -Tóm tắt tác phẩm; hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn. -Viết đoạn văm miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật.. Ngày soạn Ngày dạy TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (DT, ĐgT, TT, cụm DT, cụm ĐgT, cụm TT và những từ loại khác). 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. -Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS 1. Ổn định tổ chức . Bỏo cỏo (1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: Nghe Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: Nghe và thực * Xác định từ loại hành trong c¸c vÝ dô. Bµi 1 bao gåm nh÷ng động từ, danh từ, tính tõ nµo? ? H·y thªm tõ thÝch hợp và xác định từ lo¹i? ? Kh¶ n¨ng kÕt hîp phÝa sau cña danh tõ, động từ, tính từ ntn?. NỘI DUNG TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A.Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập: I. Tõ lo¹i: 1. Danh từ, động từ, tính từ: Bµi 1: a. Danh tõ: LÇu, l¨ng, lµng b. §éng tõ: §äc, nghÜ ngîi, phôc dÞch, ®Ëp. c. Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sớng. Bµi 2: c a c b b a a a c b b c - Từ đứng sau a là DT hoặc loại từ. - Từ đứng sau b là ĐT . - Từ đứng sau c là TT. Bµi 3: - Danh từ đứng sau: những, các, một, …. - Động từ đứng sau; hãy, đã, vừa,…. - Tính từ đứng sau: rất, hơi, quá. Bµi4: B¶ng tæng kÕt vÒ kh¶ n¨ng kÕt hîp cña D, §, T.. hîp. Kh¶ n¨ng kÕt.
<span class='text_page_counter'>(307)</span> - G/v gîi ý häc sinh viết: Chủ đề lao động vÖ sinh. - Häc sinh viÕt ®o¹n, tr×nh bµy.. ý nghÜa KÕt hîp Tõ KÕt hîp kh¸i qu¸t phÝa tr- lo¹i phÝa sau cña tõ lo¹i. íc ChØ sù Số từ, l- Danh Từ chỉ đặc vËt (ngêi, îng tõ tõ ®iÓm, chØ vËt, hiÖn ttõ. îng, kh¸i niÖm). ChØ ho¹t Phã tõ,. §éng Xong, råi,. động, trạng tõ th¸i cña sù vËt, ChØ đặc Phó từ, Tính Phó từ chỉ ®iÓm, tÝnh … tõ mức độ. chÊt cña sù vËt, ho¹t động, trạng th¸i. Bµi 5: a. Tròn: vốn là tính từ đợc dùng là động từ. b. Lí tởng: vốn là danh từ đợc dùng là tính từ. c. B¨n kho¨n: Vèn lµ tÝnh tõ -> danh tõ. 2. C¸c lo¹i tõ kh¸c BT1 Sè tõ: Ba, N¨m Đại từ: T«i, Bao nhiªu, Bao giê, BÊy giê Lượng tõ: Nh÷ng ChØ tõ: Êy, ®©u Phã tõ: §·, Míi, §·, §ang Q.hÖ tõ: ë, Cña, Nhng, Nh Trî tõ: ChØ, C¶ ngay, chØ T. th¸i tõ: H¶ Th¸n tõ: Trêi ¬i BT2. Nh÷ng tõ chuyªn dïng ë cuèi c©u t¹o c©u nghi vÊn: µ, , hö, hë, h¶,….-> T×nh th¸i tõ. II. Côm tõ: 1. T×m phÇn trung t©m, chØ râ dÊu hiÖu nhËn biÕt côm danh tõ. a. ¶nh hëng, nh©n c¸ch, lèi sèng lµ trung t©m cña côm danh tõ in ®Ëm. - Dấu hiệu nhận biết là những lợng từ đứng trớc: nh÷ng, mét, …. b. Ngµy -> nh÷ng. c. TiÕng cêi -> chªm thªm tõ nh÷ng. 2. Tìm trung tâm của các Cụm động từ , chỉ rõ dấu hiÖu nhËn biÕt: a.Đến, chạy, ôm -> đã, sẽ,…. b. Lªn -> võa. 3. T×m phÇn trung t©m cña c¸ côm tõ in ®Ëm, chØ râ yÕu tè phô ®i kÌm. a. - rÊt ViÖt Nam - rÊt b×nh dÞ - rất phơng đông - rÊt míi - rất hiện đại.
<span class='text_page_counter'>(308)</span> - G/v nhËn xÐt. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy. 5.Daën doø: Học và soạn bài tt.. b. - sÏ kh«ng ªm ¶ c. - phøc t¹p h¬n, còng phong phó vµ s©u s¾c h¬n - Ta cã thÓ thªm vµo tríc c¸c côm tõ tõ rÊt. 4 . Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông mét số cụm từ, chỉ rõ cấu tạo của cụm từ đó: B.Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy.. Tuaàn 31 Tieát 146. Ngày soạn 21/ 3/ 2011 Ngày dạy 28/3/2011 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm chắt hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản, thực hành viets được một biên bản hoàn chỉnh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: VIết được một biên bản hoàn chỉnh III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) Bỏo cỏo kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: Nghe Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: Nghe và trả lời. G/v gäi häc sinh lÇn lît tr¶ -Biên bản là loại văn bản ghi chép lêi c¸c c©u hái: lại một cách trung thực, chính xác, ? Biªn b¶n lµ g×? đầy đủ một sự việc đã xảy ra hoặc. NỘI DUNG. LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A.Củng cố kiến thức: -Biên bản, hoàn cảnh viết biên bản. -Những yêu cầu đối với biên.
<span class='text_page_counter'>(309)</span> ? Mục đích của biên bản? ? Trách nhiệm và thái độ cña ngêi viÕt biªn b¶n? ? Bè côc cña biªn b¶n? ? Lêi v¨n vµ c¸ch tr×nh bµy biªn b¶n? Hoạt động 2: Luyện tập: G/v kiÓm tra bµi tËp cña tiÕt tríc (bµi 2), cïng häc sinh thống nhất về đề cơng biªn b¶n cña cuéc häp. ? C¸ch s¾p xÕp c¸c néi dung đó có phù hợp với mét biªn b¶n kh«ng?? CÇn s¾p xÕp l¹i ntn? - G/v híng dÉn häc sinh viÕt biªn b¶n “ Héi nghÞ trao đổi kinh nghiệm học tËp m«n Ng÷ v¨n”, theo dµn bµi. 2. Bµi tËp : - G/v híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 3: Biªn b¶n bµn giao nhiÖm vô trùc tuÇn. - G/v híng dÉn häc sinh trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chủ yếu của biªn b¶n: + Thµnh phÇn tham dù bµn giao gåm nh÷ng ai? + Néi dung bµn giao ntn? - G/v yªu cÇu häc sinh dùa vµo kÕt qu¶ kÕt qu¶ th¶o luËn -> Häc sinh viÕt biªn b¶n vµo vë bµi tËp . - G/v chọn hai bạn khá đọc kÕt qu¶ bµi tËp cña m×nh cho líp nghe. * G/v tæng kÕt , rót kinh nghiÖm. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : Xác định hoàn cảnh cần lập biên bản và viết một biên bản theo đúng quy cách. 5.Dặn dò: Học và soạn baøi tt.. đang xảy ra. bản. -Yêu cầu của biên bản: số liệu, sự -Bố cục, cách viết biên bản. kiện phải chính xác, cụ thể; ghi chép phải trung thực. -Bố cục, cách viết biên bản: +Phần mở đầu: +Phaàn keát thuùc:. - Học sinh đọc lại nội dung ghi chép vÒ héi nghÞ th¶o luËn vµ rót ra c¸c nhËn xÐt: B.Luyện tập: bµi tËp 3: Biªn b¶n bµn giao nhiÖm vô trùc tuÇn. - Häc sinh th¶o luËn.. Nội dung và kết quả công việc đã lµm trong tuÇn, néi dung c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn trong tuÇn tíi, c¸c ph¬ng tiÖn vËt chÊt vµ hiÖn tr¹ng cña chóng t¹i thêi ®iÓm bµn giao,….). - Häc sinh viÕt -> G/v kiÓm tra, theo dâi uèn n¾n cho häc sinh . - Học sinh trao đổi và kiểm tra cho nhau.. C.Hướng dẫn tự học: Xác định hoàn cảnh cần lập biên bản và viết một biên bản theo đúng quy cách..
<span class='text_page_counter'>(310)</span> Tuaàn 31 Tieát 146. Ngày soạn 21/ 3/ 2011 Ngày dạy 01/04/2011 HỢP ĐỒNG. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp đồng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. 2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng đơn giản. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức .(1p) kiểm Bỏo cỏo tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: Nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: Học sinh đọc hợp đồng mẫu SGK. - Cần có hợp đồng vì đó là ? T¹i sao cÇn ph¶i cã hîp v¨n b¶n cã tÝnh ph¸p lÝ, nã lµ đồng? cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo qui định của ph¸p luËt. ? Hợp đồng ghi lại những nội dung chñ yÕu g×?. ? Hợp đồng cần phải đạt những yªu cÇu g×? ? H·y kÓ tªn nh÷ng mét sè hîp đồng mà em biết? ? Em hiểu hợp đồng là gì? Học sinh xem lại hợp đồng mua b¸n SGK ë môc I. ? Phần mở đầu của hợp đồng gåm nh÷ng môc nµo?. NỘI DUNG HỢP ĐỒNG A.Tìm hiểu chung: -Hợp đồng là loại VB có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng những thuận đã cam kết. -Những yêu cầu chung của hợp đồng: nội dung phải cụ thể, rõ ràng, lời văn chính xác, chặt chẽ. - Hợp đồng ghi lại những nội dung cô thÓ do hai bªn kÝ -Một số loại hợp đồng thông hợp đồng đã thoả thuận với dụng trong cuộc sống hàng nhau. ngày và bố cục, các phần cần - Yªu cÇu: có trong một hợp đồng. + CÇn ph¶i ng¾n gän, râ rµng chÝnh x¸c, chÆt chÏ vµ rµng buéc cña hai bªn kÝ víi nhau trong khu«n khæ cña ph¸p luËt. + Viết đúng qui tắc viết hợp đồng 1. Ng÷ liÖu: sgk tr 136- 137. 2. NhËn xÐt: - PhÇn më ®Çu: + Quốc hiệu, tên hợp đồng. + C¬ së ph¸p lÝ cña viÖc kÝ hợp đồng. + Thời gian địa điểm kí hợp đồng. + §¬n vÞ, c¸ nh©n, chøc danh, địa chỉ của các bên.
<span class='text_page_counter'>(311)</span> tham gia kí hợp đồng. - PhÇn néi dung: + Ghi l¹i c¸c ®iÒu kho¶n cô thÓ. ? PhÇn kÕt thóc gåm nh÷ng + Cam kÕt cña hai bªn kÝ môc g×? hợp đồng. - PhÇn kÕt thóc: ? Cách làm hợp đồng ntn? + §¹i diÖn cña c¸c bªn kÝ hợp đồng và đóng dấu. Hoạt động 2: Luyện tập: Lêi v¨n ph¶i chÝnh x¸c chÆt GV gọi HS đọc bt 1 và hướng -chÏ. dẫn HS cách làm. Nghe và thực hành. ? PhÇn néi dung ghi nh÷ng g×?. B.Luyện tập: Bµi 1: - Häc sinh th¶o luËn t×m c¸c t×nh huèng cÇn viÕt hîp đồng : - b, c, e. Bµi 2: Ghi l¹i phÇn më ®Çu, c¸c môc lín trong phÇn néi dung, phÇn kÕt thóc vµ dù kiÕn c¸c ®iÒu cần cụ thể hoá hợp đồng thuê nhµ.. - G/v híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 2 ë nhµ. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : Viết bản hợp đồng đúng qui cách. 5.Dặn dò: Học và soạn bài tt.. C.Hướng dẫn tự học: Viết bản hợp đồng đúng qui cách. Duyệt của chuyên môn. Tuaàn 32 Tieát 151-152. Ngày soạn 27/ 3/ 2011 Ngày dạy 04/04/2011 BỐ CỦA XI-MÔNG G. ĐƠ MÔ PA XĂNG. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trang của nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng thương con người. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(312)</span> Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ những khao khát của em. 2. Kĩ năng: -Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. -Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật. -Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV 1. Ổn định tổ chức . Báo cáo (1p) kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò : ? Trình bày về diện mạo của Rô – bin – xơn khi Nghe sống ngoài đảo hoang? ?Văn bàn có ý nghĩa gì? 3. Bµi míi . * Giíi thiÖu bµi: BỐ CỦA XI MÔNG Hoạt động 1: Tìm hiểu A.Tìm hiểu chung: chung: GV gọi HS đọc phần chú thích về tác giả. ? Nªu hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ M«- pa- x¨ng? HS => -Guy đơ Mô pa xăng(18501893) là nhà văn hiện thực nổi tiếng của nước Pháp. Những truyện ngắn có nội dung cô ? V¨n b¶n? đọng, sâu sắc, hình thức giản dị, trong sáng đã là nên thành Hoạt động 2: Đọc – HS => công cho ông ở thể loại này. hiểu văn bản: -Văn bản được trích nằm ở G/v híng dÉn häc sinh phần đầu của văn bản cùng đọc đoạn văn, chú ý tên. ph©n biÖt lêi kÓ chuyÖn, t¶ c¶nh, giäng nãi, lêi B.Đọc – hiểu văn bản: tho¹i. I.Nội dung: Häc sinh t×m hiÓu chó thÝch sgk. ? Tãm t¾t néi dung cña v¨n b¶n ? ? Em h·y t×m bè côc cña v¨n b¶n theo theo nh÷ng -V× kh«ng cã bè, cËu bÐ Xi-m«ng nội dung sgk đề ra? con chị Blăng-sốt định chết. Nhng ? NhËn xÐt vÒ ng«i kÓ? bác thợ Phi-líp đã giải thoát cho cËu bÐ b»ng c¸ch nhËn lµ bè cña 1. Diễn biến sự việc: ? Xi- m«ng lµ cËu bÐ Xi-m«ng. ntn? - Ng«i kÓ 3, theo tr×nh tù thêi gian. - Noãi tuyeät voïng cuûa Ximoâng..
<span class='text_page_counter'>(313)</span> - Xi-Moâng gaâp baùc Phi-Líp. - §é 7- 8 tuæi, h¬i xanh xao, rÊt ? V× sao em l¹i cã hoµn s¹ch sÏ, vÎ nhót nh¸t, gÇn nh vông -Baùc Phi-Líp ñöa Xi-Moâng veà c¶nh nh vËy? d¹i. nhaø. ? §o¹n v¨n 1: kÓ, t¶ l¹i => H×nh d¸ng thÓ hiÖn h/c¶nh ®au - Ngày hôm sau ở trường. truyÖn g×, c¶nh g×? đớn của Xi- mông. ? V× sao Xi-m«ng l¹i bá 2.Nhaân vaät Xi-moâng: ý định tự tử? - Vì em mang tiếng là đứa trẻ ẹau ủụựn kh«ng cã bè, vµ thêng bÞ c¸c b¹n ? Xi-mông đau đớn vì bè trêu chọc. -Là đứa trẻ không có bố. kh«ng cã bè, nçi ®au đớn ấy đợc nhà văn khắc - Tâm trạng đau khổ đén tuyệt - Noói ủau ủụựn boọc loọ qua yự ho¹ ntn? Qua nh÷ng ý väng cđa Xi-m«ng. Em bá nhµ ra nghĩ và hành động của em. nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng bờ sông, định nhảy xuống sông cho + ẹũnh nhaỷy xuoỏng soõng cho vµ c¸ch nãi n¨ng cña em chÕt ®uèi v× kh«ng cã bè. cheát ñuoái. trong bµi v¨n? C¶nh vËt thiªn nhiªn đẹp….đã ? Sự thể hiện đó có phù cuốn hút em, khiến em nghĩ đến + Em khoực, buoàn. hợp với tâm lí lứa tuổi mẹ, đến nhà. +Em nói không nên lời: cña em kh«ng? + Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ và động. Muốn tự tử nhng cảnh “Chuựng noự ủaựnh chaựu vỡ chaựu ? Nh©n vËt Bl¨ng- sèt lµ hµnh đã khiến em nghĩ đến mẹ, đến khoõng coự boỏ”. ngời phụ nữ ntn? Chị có đẹp ph¶i lµ ngêi xÊu kh«ng? nhµ. + Xi- m«ng khãc, nøc në, ch¼ng nghĩ ngợi đợc gì nữa mà chỉ khóc hoµi… => §óng víi t©m tr¹ng cña mét đứa trẻ trong một hoàn cảnh đặc biệt đáng thơng. - B¶n chÊt cña chÞ Bl¨ng -sốt đợc thể hiện ntn?. ? Nªu diÔn biÕn t©m tr¹ng cña Phi-lÝp qua c¸c giai ®o¹n: gặp Xi-m«ng, ®a Xi-m«ng vÒ nhµ, khi gÆp chÞ Bl¨ng-sèt, lóc đối đáp với Xi-mông? ? Tríc hÕt b¸c Phi-lÝp lµ ngêi ntn?. - Tõng lµ mét trong nh÷ng c« g¸i đẹp nhất vùng. - Lµ c« g¸i mét thêi lÇm lì khiÕn cho Xi- mông trở thành đứa con kh«ng cã bè. - Thực chất chị là ngời phụ nữ đức h¹nh, bÞ lõa dèi. - Mét ng«i nhµ nhá, quÐt v«i tr¾ng hÕt søc s¹ch sÏ. => Chị tuy nghèo nhng sống đứng đắn, nghiêm túc. - Nghiªm nghÞ khi nhµ cã kh¸ch l¹. - Im lặng, xấu hổ, đau đớn, nhục nhã khi con bị đánh và trớc câu nói của con với ngời đàn ông lạ.. 3. Nhaân vaät Blaêng-soát: - Chò tuy ngheøo nhöng soáng đúng đắn, nghiêm túc. - Chẳng qua bị lỡ lầm sinh ra Xi-Moâng.. ? Khi gÆp Xi-m«ng b¸c Phi-lÝp ntn? ? Trên đờng đa Xi-mông vÒ nhµ B¸c cã suy nghÜ g×? ? Khi gÆp chÞ Bl¨ng-sèt t©m tr¹ng cña b¸c PhilÝp ntn? ? V× sao b¸c Phi-lÝp l¹i nhËn lêi Xi-m«ng? ? Kh¸i qu¸t diÔn biÕn. 4. Nhaân vaät Phi -Líp: - Chú ý đến vả đau khổ đáng thöông cuûa Xi-Moâng, an uûi, - Là ngời lao động bình thờng (thợ giuựp ủụừ em, ủửa em veà nhaứ rÌn) cao lín, r©u tãc ®en, qu¨n, vỴ với mẹ. mÆt nh©n hËu, gi¶n dÞ, yªu trÎ. - Chú ý đến vẻ đau khổ, đáng thơng - Treõn ủửụứng ủửa Xi-Moõng.
<span class='text_page_counter'>(314)</span> t©m tr¹ng cña ba nh©n vËt trong ®o¹n trÝch? H·y nhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ nh©n vËt cña t¸c gi¶?. của Xi-mông -> An ủi giúp đỡ em, ®a em vÒ nhµ víi mÑ. - §ïa cît chÞ Bl¨ng-sèt. - Hiểu là không thể bỡn cợt đợc chÞ.-> Rôt rÌ, Êp óng, nÓ träng chÞ. - NhËn lêi lµm bè Xi-m«ng.-> Xóc ? Tg đó sử dụng những động…. biện pháp nghệ thuật - Xi-mông : từ buồn tủi đến ngạc nào? nhiªn, vui mõng, h¹nh phóc. - Blăng- sốt: từ ngợng ngùng đến ®au khæ, råi quÆn qu¹i hæ thÑn. - Phi-líp: cảm thông, đùa cợt, nghiªm tóc. ? Em ghi nhí ®iÒu g× -Tác giả đã thành công trong việc qua v¨n b¶n nµy? Hoạt động 3: Hướng miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động... dẫn tự học: -Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí. 4. Củng cố : -Kể tóm tắt câu chuyện. -Phân tích diễn biến tâm -Truyện ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người. trạng và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật văn học. 5.Dặn dò: Học và soạn baøi tt.. về nhà Phi -Líp nghĩ sẽ đùa cợt với Blăng-sốt. -Khi gaëp chò thì yù nghó aáy không còn nữa.Khi đối đáp với Xi-Mông phần vì thương Xi-Moâng, phaàn vì caûm meán Blăng-sốt. Bác nói nửa như đùa, nửa như thật “Làm bố cuûa Xi - moâng”. ->Tâm trạng vừa phức tạp, vừa bất ngờ.. II.Nghệ thuật: -Tác giả đã thành công trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động... -Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí. III.Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người. C.Hướng dẫn tự học: -Kể tóm tắt câu chuyện. -Phân tích diễn biến tâm trạng và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật văn học..
<span class='text_page_counter'>(315)</span> Tuaàn 32 Tieát 153. Ngày soạn 27/ 3/ 2011 Ngày dạy 05/04/2011 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ôn tập củng cố kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: -Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. -Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại đã học. -Những đặc điểm nổi bậc của các tác phẩm truyện đã học. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại đã học. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV CỦA HS 1. Ổn định tổ Báo cáo ÔN TẬP VỀ TRUYỆN A.Hệ thống hóa kiến thức: chøc .(1p) kiểm B.Luyện tập: tra sĩ số 2. C¸c t¸c phÈm truyÖn sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 2. KiÓm tra bµi 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh đợc một số cò : nÐt c¬ b¶n cña lÞch sö ngêi VN: 3. Bµi míi . - 5 Truyện ngắn VN từ sau 1945 đến nay đợc sắp xếp * Giíi thiÖu bµi: theo c¸c thêi k× lÞch sö: + Thêi k× kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p: Lµng. Hoạt động 1: Hệ + Thêi k× kh¸ng chiÕn chèng MÜ: ChiÕc lîc ngµ, thống hóa kiến LÆng lÏ Sa Pa, Nh÷ng ng«i sao xa x«i. thức: + Sau 1975: BÕn quª. - Các tác phẩm trên đã phản ánh đợc một phần những GV hệ thống hóa nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con ngời VN với t tlại cỏc tỏc giả, tỏc ëng vµ t×nh c¶m cña hä trong nh÷ng thêi k× lÞch sö cã phẩm và hướng Nghe và thực nhiÒu biÕn cè lín lao, chñ yÕu lµ trong hai cuéc kh¸ng dẫn HS làm phần hành chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng MÜ. - H×nh ¶nh con ngêi VN thuéc nhiÒu thÕ hÖ trong hai luyện tập. cuéc kháng chiến chống Pháp và Mĩ đã đợc thể hiện Hoạt động 2: sinh động qua một số nhân vật : ông Hai (Làng), anh Luyện tập: thanh niªn (LÆng lÏ Sa Pa), «ng S¸u vµ bÐ Thu ( ChiÕc l-.
<span class='text_page_counter'>(316)</span> îc ngµ), Ph¬ng §Þnh, Nho, Thao ( Nh÷ng ng«i sao xa x«i). + Ông Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt, nhng phải đặt trong tình cảm yêu nớc và tinh thần kháng chiÕn. + Anh thanh niªn: Yªu thÝch vµ hiÓu ý nghÜa c«ng viÖc thÇm lÆng mét m×nh trªn nói cao cã nh÷ng suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp trong sáng về công việc và đối với mọi ngời. + BÐ Thu: TÝnh c¸ch cøng cái, t×nh c¶m nång nµn, th¾m thiÕt víi ngêi cha. + ¤ng S¸u: T×nh c¶m cha con s©u nÆng, tha thiÕt trong hoµn c¶nh Ðo le vµ xa c¸ch cña chiÕn tranh. + Ba c« g¸i thanh niªn xung phong: Tinh thÇn dòng c¶m kh«ng sî hi sinh khi lµm nhiÖm vô hÕt søc nguy hiÓm, t×nh c¶m trong s¸ng hån nhiªn, l¹c quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. 3. Nêu cảm nhận về nhân vật để lại ấn tợng sâu sắc: - Häc sinh tù do c¶m nhËn, ph¸t biÓu suy nghÜ cña m×nh. - Häc sinh nµo cã c¶m nghÜ thùc sù s©u s¾c -> cho ®iÓm, biÓu d¬ng. 4. §Æc ®iÓm nghÖ thuËt cña c¸c truyÖn: - Ph¬ng thøc trÇn thuËt: + KÓ ë ng«i thø nhÊt: ChiÕc lîc ngµ, Nh÷ng ng«i sao xa x«i. + KÓ ë ng«i thø ba: Lµng, LÆng lÏ Sa Pa, BÕn quª. - T×nh huèng truyÖn: * G/v yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i vÒ c¸c t×nh huèng truyện đặc sắc trong các truyện đã học. + Lµng: Tin “Lµng Chî DÇu theo T©y lµm ViÖt gian”. + LÆng lÏ Sa Pa: “ Cuéc gÆp gì bÊt ngê gi÷a 3 ngời trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m” + BÕn quª: “Mét ngêi bÖnh nÆng s¾p chÕt kh«ng đi đợc….”. + ChiÕc lîc ngµ: “ ¤ng S¸u xa nhµ vÒ th¨m nhµ, con kh«ng nhËn cha…”. + Nh÷ng ng«i sao xa x«i: “Mét lÇn ph¸ bom næ chËm, Nho bÞ søc Ðp, mét trËn ma… C.Hướng dẫn tự học: Soạn bài trước khi đến lớp, lập bảng theo hướng dẫn về tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm hình thức của các tác phẩm truyện đã học.. GV hướng dẫn Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : Soạn bài trước khi đến lớp, lập bảng theo hướng dẫn về tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm hình thức của các tác phẩm truyện đã học. 5.Daën doø: Học và soạn bài tt.. 1. Bảng thống kê các tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam: ST Tªn t¸cphÈm T 1 Lµng. T¸c gi¶ N¨m ST Kim L©n. 1948. Tãm t¾t néi dung T©m tr¹ng ®au xãt, tñi hæ cña «ng Hai ë n¬i t¶n c khi nghe tin đồn làng mình theo giặc; truyện thÓ hiÖn t×nh yªu lµng quª s©u s¾c th«0ngs nhÊt.
<span class='text_page_counter'>(317)</span> 2. LÆng lÏ Sa Pa. NguyÔ n Thµnh Long. 1970. 3. ChiÕc lîc ngµ. 1966. 4. BÕn Quª. NguyÔ n Quang S¸ng NguyÔ n Minh Ch©u. 5. Nh÷ng ng«i sao xa x«i. Lª Minh Khuª. 1971. Tuaàn 32 Tieát 154. 1985. víi t×nh yªu níc vµ tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña ngêi n«ng d©n. Cuéc gÆp gì t×nh cê cña «ng ho¹ sÜ, c« kÜ s míi ra trêng víi anh thanh niªn lµm viÖc mét m×nh t¹i trạm khí tợng trên núi cao Sa Pa. Qua đó, truyện ca ngợi những ngời lao động thầm lặng có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nớc. Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: «ng s¸u vµ bÐ Thu trong lÇn «ng vÒ th¨m nhµ ë khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con th¾m thiÕt trong hoµn c¶nh chiÕn tranh. Qua nh÷ng c¶m xóc vµ suy ngÉm cña nh©n vËt Nhĩ vào lúc cuối đời trên giờng bệnh, truyện thức tØnh ë mäi ngêi sù tû©n träng nh÷ng gi¸ trÞ vµ vÎ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống của quê hơng. Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đờng Trờng Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cøu níc. TruyÖn lµm næi bËt t©m hån trong s¸ng, giµu m¬ méng, tinh thÇn dòng c¶m, cuéc sèng chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng rất hồn nhiªn, l¹c quan cña hä.. Ngày soạn 27/ 3/ 2011 Ngày dạy 05/04/2011 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về câu. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về câu( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng: -Tổng hợp kiến thức về câu. -Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV CỦA HS 1. Ổn định tổ chức . Báo cáo TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A.Hệ thống hóa kiến thứcvà luyện tập: (1p) kiểm tra sĩ số 1. C¸c thµnh phÇn vµ dÊu hiÖu nhËn biÕt: 2. KiÓm tra bµi cò : a, Thµnh phÇn chÝnh cña c©u: 3. Bµi míi . - Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để * Giíi thiÖu bµi: câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trän vÑn. Hoạt động 1: Hệ - Chñ ng÷: Lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u nªu tªn sù thống hóa kiến thức vật, hiện tợng có hành động, đặc điểm, trạng và luyện tập tháiđợc miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thờng trả lời GV hệ thống hóa lại c©u hái : ai? Con g×? c¸i g×? - VÞ ng÷: Lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u cã kh¶ các các kiểu câu đã học n¨ng kÕt hîp víi c¸c phã tõ chØ quan hÖ thêi gian và hướng dẫn HS làm.
<span class='text_page_counter'>(318)</span> phần luyện tập. ? Thµnh phÇn chÝnh cña Nghe c©u lµ g×? hành ? Chñ ng÷ lµ thµnh phÇn ntn? ? VÞ ng÷ lµ thµnh phÇn g×? ? H·y cho biÕt c¸c thµnh phÇn phô vµ dÊu hiÖu nhËn biÕt? ? Tr¹ng ng÷ lµ thµnh phÇn ntn? ? Khëi ng÷ lµ phÇn ntn?. thµnh. G/v cho häc sinh lµm bµi tËp 2. Gäi 3 häc sinh lµm tõng phÇn cña bµi tËp , söa ch÷a. G/v gäi häc sinh lªn b¶ng ®iÒn vµo cét dÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c thµnh phÇn biÖt lËp. DÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c thµnh phÇn biÖt lËp lµ: chóng kh«ng trùc tiÕp tham gia vào sự việc đợc nói trong câu. Chúng đợc gọi chung là thµnh phÇn biÖt lËp. ? H·y cho biÕt c¸c kiÓu câu mà em đã học?. ? Tìm câu đặc biệt? ? Em h·y t×m c©u ghÐp trong c¸c c©u trªn?. ? H·y chØ ra quan hÖ. và. vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: lµm g×? lµm sao? ntn? Lµ thực g×? b, Thµnh phÇn phô vµ dÊu hiÖu nhËn biÕt: - Tr¹ng ng÷: §øng ë c©u, cuèi c©u hoặc gi÷a CN vµ VN nªu hoµn c¶nh vÒ kh«ng gian, thêi gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích diÔn ra sù viÖc nãi ë trong c©u. - Khởi ngữ: Thờng đứng trớc CN, nêu đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ: về, đối với vào trớc. 2. Ph©n tÝch thµnh phÇn c©u: a, §«i cµng t«i/ mÉm bãng. CN VN b, Sau lòng tôi, mấy học trò cũ/ đến sắp hàng lớp. TN CN VN C, Còn tấm gơng bạc, nó / vẫn là độc ác KN CN VN II - Thµnh phÇn biÖt lËp: 1. B¶ng dÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c thµnh phÇn biÖt lËp. Thµnh DÊu hiÖu nhËn biÕt. phÇn T×mh th¸i C¶m th¸n Gọi-đáp Phô chó 2, Xác định thành phần biệt lập: a, Cã lÏ: TP t×nh th¸i. b, NgÉm ra: TP t×nh th¸i. c, Dõa xiªm..vá hång: TP phô chó. d, Bẩm: Gọi- đáp. Cã khi: TP t×nh th¸i. e, Ơi : Gọi - đáp. D. C¸c kiÓu c©u: I.Câu đơn: 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đơn: a, Cn: NghÖ sÜ. Vn:- Kh«ng. cã råi - mµ cßn muèn.. b, Cn: Kh«ng, lêi göicho nh©n lo¹i. Vn: phøc t¹p h¬n c, Cn: NghÖ thuËt Vn: lµ d, Cn: T¸c phÈm Vn: (1) Lµ kÕt tinh. (2) Lµ sîi d©y e, Cn: Anh Vn: thø s¸u 2, Tìm câu đặc biệt: a, (1) Cã tiÕng nãi lÐo xÐo. (2)TiÕng mô chñ. b, Mét anh thanh niªn 27 tuæi. c, Nh÷ng ngän ®iÖnthÇn tiªn. Hoa trong c«ng viªn. Nh÷ng qu¶ bãng sót v« téi v¹. TiÕng rao..
<span class='text_page_counter'>(319)</span> gi÷a c¸c c©u ghÐp? ? Quan hÖ gi÷a c¸c c©u nµy ntn? ? H·y t¹o ra nh÷ng c©u ghÐp kh¸c nhau? T×m hiÓu chó thÝch sgk. ? Hãy xác định câu avf chØ ra t¸c dông? ? H·y cho biÕt c¸c kiÓu c©u chÝnh vµ t¸c dông cña nã?. Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. II. C©u ghÐp: 1. T×m c©u ghÐp: a, Anh göi vµo t¸c phÈm. b, Nhng v× bom næ gÇn, Nho bÞ cho¸ng c, ¤ng l·o/ võa nãi kinh ng¹c Êy mµ «ng l·o/ h¶ hª c¶ lßng. d, Cßn nhµ ho¹ sÜ vµ c« g¸i/ còng nÝn bÆt v× c¶nh tríc mÆt/ bçng.k× l¹. e, §Ó ngêi con g¸i khái trë l¹i bµn, anh. 2. Quan hÖ cña c©u ghÐp: a,c: Quan hÖ bæ sung. b, d: Quan hÖ nguyªn nh©n. e : Quan hệ mục đích. 3. Quan hÖ : a, Quan hÖ t¬ng ph¶n. b, Quan hÖ bæ sung. c, Quan hÖ ®iÒu kiÖn - gi¶ thiÕt. 4. T¹o c©u ghÐp: -Qu¶ bom tung lªn vµ næ trªn kh«ng. HÇm cña Nho bÞ sËp.. ? H·y cho biÕt c©u nãi của anh Sáu dùng để lµm g×? Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học: 4. Củng cố : Viết đoạn văn rồi chỉ ra các kiểu câu có trong đoạn văn ấy. 5.Daën doø: Học và soạn bài tt.. -> V× qu¶ bom tung lªn vµ næ trªn kh«ng, nªn hÇm cña Nho bÞ sËp. -> NÕu qu¶ bom tung lªn vµ næ trªn kh«ng th× hÇm cña Nho bÞ sËp. - Qu¶ bom næ kh¸ gÇn. HÇm cña Nho kh«ng bÞ sËp. -> Qu¶ bom næ kh¸ gÇn, nhng hÇm cña Nho kh«ng bÞ sËp. - >Tuy qu¶ bom næ kh¸ gÇn mµ hÇm cña Nho kh«ng bÞ sËp III. Biến đổi câu: 1. C©u rót gän: - Quen råi, ngµy nµo Ýt: ba lÇn. 2. Xác định: * Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trớc đợc t¸ch ra: a, Và làm việc có khi suốt đêm. b, Thế là tối lại ra đờng luôn. Thờng xuyên. c, Mét dÊu hiÖu ch¼ng lµnh. * T¸c dông: - Tác giả tách câu nh vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận đợc tách ra. IV. Các kiểu câu, mục đích giao tiếp: 1. Câu nghi vấn: Dùng để hỏi. - Ba con, sao con kh«ng nhËn? - Sao con biÕt lµ kh«ng ph¶i? 2. Câu cầu khiến: Dùng để ra lệnh, nhờ ai làm gì đó, yêu cầu một điều gì. a, ë nhµ tr«ng em nh¸!(ra lÖnh). Đừng có đi đâu đấy. ( ra lệnh). b, Th× m¸ cø kªu ®i. ( yªu cÇu). Vô ăn cơm. (để mời). 3. C©u nãi cña anh S¸u trong ®o¹n trÝch cã h×nh thức câu nghi vấn. Nó đợc dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này đợc xác nhận trong câu đứng trớc.
<span class='text_page_counter'>(320)</span> cña t¸c gi¶: “ GiËn qu¸ vµ kh«ng kÞp suy nghÜ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:” B.Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn rồi chỉ ra các kiểu câu có trong đoạn văn ấy. Tuần 32 Tiết 155. Ngày soạn: 27/3/2011 Ngày dạy: 08/4/2011 KIỂM TRA VĂN : PHẦN TRUYỆN. I . Mục tiêu cần đạt : Giuùp hoïc sinh: - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về các tác phẩm truyện hiện đại trong chương trình lớp 9. - Hoïc sinh reøn luyeän kyõ naêng phaân tích taùc phaåm truyeän vaø kyõ naêng laøm vaên. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học… HS: SGK, dụng cụ học tập… III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định, KTSS 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới. Giới thiệu: SGK. Tiến trình bài mới ĐỀ: I .Phần trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. Taùc giaû cuûa baøi thô “Mây và sóng” laø ai? a. Hi pô lit Ten. c. Ê xê nin. b. Tago. d. La Phông ten. 2. Nhân vật chính trong văn bản “Bến quê” thuộc kiểu nhân vật nào : a. Tính cách. c. Chính diện. b. Phản diện. d. Tư tưởng. 3. Ba cô gái trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” có tính cách như thế nào? a. Giống nhau. c. Có điểm giống và điểm riêng. b. Khác biệt hoàn toàn. d. Cả a, b, c đều sai. 4. Rô bin xơn đa ở ngoài đảo hoang suốt : a. 15 năm 8 tháng. c. 25 năm 8 tháng..
<span class='text_page_counter'>(321)</span> b. 20 năm 2 tháng. d. 28 năm 2 tháng 19 ngày 5. Tinh thần của Rô bin xơn khi chàng sống một mình ngoài đảo hoang là: a. Lạc quan, không buồn khổ. c. Chán nản. b. Vui sướng. d. Bực bội 6. Noäi dung của văn bản “ Bến quê” muốn nói lên: a. Loøng hối hận. c. Tính hiếu thắng. b. Vẻ đẹp giản dị của quê hương. d. Lòng cảm phục. II. Phần tự luận: (7 điểm) 1. Trình baøy hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường trong văn bản “ Những ngôi sao xa xôi” ?(3ñ) 2. Tại sao Tago lại phải để cho em bé hỏi những người trên mây và sóng về các trò chơi rồi mới cho em từ chối?(2ñ) 3. Cho bieát những cảm nhận và suy ngẫm của Nhỉ về vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc đời ?(2ñ) 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học . Duyệt của chuyên môn. Tuaàn 7 Tieát 31. Ngaøy soạn: 28/ 9/ Ngày dạy: 04/ 10/ 2011 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Trích Truyện Kiều) Nguyễ Du. I.Mức độ cần đạt Hiểu thêm về giá tri hiện thự, giá trị nhân đạo và tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc hoạ hình tượng nhân vật qua một đoạn trích. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức - Thái độ khinh bỉ, căm phẩn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ. 2.Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận diện và phân tích các chi tiết khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện ( diện mạo, hành đông, lời nói, bản chất) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích. III.Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(322)</span> HS 1.Ổn định lớp: (1p) kiểm tra sĩ số 2.KTBC (5p) ? Đọc lại đoạn trích Chị em Thúy kiều ? ? Cho biết vài nét về nghệ thuật? 3.Bài mới Giới thiệu: (1p) tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nghệ thuật miêu tả cảnh và nhân vật của Nguyễn Du tiết này ta tiếp tục làm quen với nghệ thuật tả nhân vật phản diện để xem qua đó tác giả muốn phản ánh điều gì? *Hoạt động 1 :(8p) Tìm hiểu chung GV đọc mẫu gọi HS đọc tiếp, nhận xét. Gọi HS đọc chuù thích * ? Haõy tìm các sự việc trong đoạn trích?. Báo cáo Đọc lại đoạn trích - Hình ảnh ước lệ tượng trưng - Nghệ thuật đòn bẩy - Ngôn ngữ miêu tả tài tình MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Trích Truyện Kiều). A.Tìm hiểu chung - Ý nghĩa của sự việc trong đoạn trích : bắt đầu cuộc đời mười lăm năm lưu lạc Đọc của Thuý Kiều. - Sự khác biệt trong việc miêu tả nhân vật chính diện và miêu tả nhân vật phản diện của thi hào dân tộc Nguyễn Du. - Mã Giám Sinh đến - Sự việc được kể trong đoạn trích theo nhà Thuý Kiều, ngã trình tự thời gian: Mã Giám Sinh đến giá mua Kiều. nhà Thuý Kiều và diễn biến cuộc mua ? Sự việc đó có ý nghĩa gì? bán Thuý Kiều. Được kể theo trình tự nào? - Bắt đầu cuộc đời mười lăm năm lưu lạc của Thuý Kiều. -Sự việc được kể theo trình tự thời gian ? Trong đoạn trích có những nhân vật nào? Thuộc -Thuý Kiều: nhân vật kiểu nhân vật nào? chính diện -Mã Giám Sinh : nhân Hoạt động 2 : (26p) Đọc vật phản diện. - Hieåu vaên baûn. B.Đọc - hiểu văn bản I.Nội dung ? Tác giả đã khắc hoạ chân tướng Mã Giám Sinh - Xuất hiện trong vai 1.Diễn biến cuộc mua bán Thuý Kiều moät chaøng sinh vieân của Mã Giám Sinh đã phơi bày hiện nhö theá naøo? thực xã hội. (Về ngoại hình, hành Quốc Tử Giám đi động: Cách ăn mặc, cách mua kiều về làm vợ leõ. nói năng, cử chỉ, thái độ).
<span class='text_page_counter'>(323)</span> ? Qua đó em thấy Mã Giám Sinh là người thế naøo? ? Veà baûn chaát, tính cách? ? Hãy tìm những chi tieát minh hoïa? ? Thực chất của màn kịch leã vaán danh laø gì?. Tuổi: ngoại tứ tuaàn Dieän maïo:” Maøy raâu nhaün nhuïi, aùo quaàn baûnh bao”. - Cử chỉ:”Ghế trên ngoài toùt soã saøng” “ Eùp cung caàm nguyệt thử bài quạt thô” -Tính chaát baát nhaân, tính chaát con buoân vì tiền, sự giả dối. -“ Ñaén ño... quaït thô” “ Maën noàng... tuøy cô daët dìu” “Coø keø...bốn trăm”. ? Qua đó em thấy bản chất -Thực chất là cảnh cuûa Maõ Giaùm Sinh laø gì? buôn thịt bán người một cách trắng trợn. Laø gaõ con buoân loïc loõi gheâ -Kẻ buôn người, dối tởm, đê tiện. trá, vô lại... ? Khi Maõ Giaùm Sinh traû giaù Taâm traïng cuûa Thuùy -“ Noãi mình ... nhö Kieàu nhö theá naøo? Haõy mai”.->Kiều buồn tìm những chi tiết minh rầu, tủi hổ, sượng sùng... hoïa? ? Qua việc tìm hiểu bản chất của MGS và tâm trạng - Thuý Kiều rơi vào Kiều đoạn trích đã phơi bày cảnh ngộ bị biến điều gì? Thân phận Kiều thành món hàng trao tay. như thế nào? - Bị đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm và nạn nhân là người con gái tài sắc ? Em thaáy taám loøng nhaân vẹn toàn. đạo của Nguyễn Du thể -Nỗi đau đớn, xót xa hiện trong đoạn trích là gì? trước tình cảnh con. - Thuý Kiều rơi vào cảnh ngộ bị biến thành món hàng trao tay. - Bị đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm và nạn nhân là người con gái tài sắc vẹn toàn.. 2.Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du Thể hiện qua:.
<span class='text_page_counter'>(324)</span> người bị hạ thấp, bị trà đạp. -Sự khinh bỉ, căm phaãn saâu saéc boïn ? Tìm những nghệ thuật buôn người bất nhân, tiêu biểu mà tác giả đã sử taøn baïo. Thảo luận, trình bày. dụng? - Miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh: diện mạo, hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật phản diện thể hiện bản chất xấu xa. ? Em hãy cho biết ý nghĩa - Sử dụng từ ngữ kể lại cuộc mua bán. của đoạn trích?. - Thái độ khinh bỉ, tàn nhẫn, lạnh lùng của Mã Giám Sinh - Nỗi xót thương, đồng cảm với Thuý Kiều. II.Nghệ thuật - Miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh: diện mạo, hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật phản diện thể hiện bản chất xấu xa. - Sử dụng từ ngữ kể lại cuộc mua bán. III.Ý nghĩa văn bản Đoạn thơ thể hiện tấm lòng cảm thương, xót xa trước thực trạng con người bị chà đạp; lên án hành vi, bản chất xấu xa của những kẻ buôn người.. C.Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng đoạn trích. - Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích. 4.Củng cố:(3p) - Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác - Học thuộc lòng đoạn Lắng nghe và ghi trong Truyện Kiều miêu tả nhân vật trích. chép phản diện. - Phân tích nhân vật Mã - Hiểu và sử dụng được một số từ Hán Giám Sinh trong đoạn trích. Việt thông dụng được sử dụng trong văn - Sưu tầm những câu thơ, bản. đoạn thơ khác trong Truyện Kiều miêu tả nhân vật phản diện. - Hiểu và sử dụng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản. 5.Dặn dò:(1p) - Học bài và soạn trước bài Kiều ở lầu Ngưng Bích. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
<span class='text_page_counter'>(325)</span>