Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.03 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 17/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 7: THAM GIA PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “KHÉO TAY HAY LÀM” I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT - Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. - Tự làm được một món đồ thủ công. - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài... 2. Học sinh: sản phẩm thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - HS điểu khiển lễ chào cờ. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai - HS lắng nghe. các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động phong trào” Khéo tay hay làm” (15 - 16’) * Khởi động - GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động. - HS hát. - HS lắng nghe. - Tổ chức cho HS chia sẻ những sản phẩm thủ - HS theo dõi công mà tự tay mình làm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. + Thông qua những sản phẩm đó em cảm thấy như thế nào khi thực hành? => 1 số HS trả lời. - GV nhận xét hoạt động. - GV tổ chức cho HS thi đua trình diễn kỹ năng khéo tay hay làm. - GV hướng dẫn trò chơi, nêu luật chơi. - GV cho một số HS lên tham gia. + HS nhận xét, Nêu điều em ấn tượng nhất sau hoạt động này? - GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề. -HS chia sẻ những sản phẩm thủ công mà tự tay mình làm. -HS trả lời: vui, thích, hứng thú,… - HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời - HS lên tham gia. -HS nêu cảm xúc -HS lắng nghe - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------TOÁN. Bài 7: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS được ôn luyện về: Đếm và đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Sô liền trước, số liền sau của một số cho trước. Sử dụng tia số. Thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số (không nhớ) trong phạm vi 100. Xác định tên gọi của thành phần và kết quả của phép tính cộng, trừ. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng không nhớ. - Thông qua việc luyện tập chung các kiến thức nêu trên, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: clip, slide minh họa, ...20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3 - 5p) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: - HS chơi chuyền bóng và nhắc lại các “Chuyền bóng”. Yêu cầu hs nhận được bóng kiến thức đã học;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. sẽ nói một điều đã học mà mình nhớ nhất từ + Tia số đầu năm đến giờ. + Số liền trước, số liền sau. + Số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu. + Đê xi met - HS lắng nghe. - Gv kết hợp giới thiệu bài - HS ghi tên bài vào vở. - Gv ghi tên bài lên bảng 2. Luyện tập, thực hành: (15 - 17p) Bài 1: Mỗi cánh diều ứng gắn với vạch chỉ số nào trên tia số dưới đây - GV nêu BT1. - HS xác định yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài miệng theo nhóm đôi. Gv - Hs thảo luận theo nhóm yêu cầu hs quan sát vị trí điểm nối các dây - Hai nhóm Hs nêu kết quả diều, đọc số mà dây diều đó được gắn. -Gọi đại diện 2 nhóm chữa miệng - Hs khác nhận xét - Hỏi: Nhìn vào tia số cho cô biết: Hs trả lời + Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? - Số O bé nhất, số 100 lớn nhất + Nêu các số trong chục lớn hơn 20 nhưng - Các số tròn trục lớn hơn 20 và nhỏ nhỏ hơn 80? hơn 80 là 30,40,50,6,0,70 + Hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau - Hai số liên nhau trên tia số hơn kém bao nhiêu đơn vị? nhau 10 đơn vị. *Gv chốt lại cách sử dụng tia số để so sánh số. Hs lắng nghe và ghi nhớ Bài 2: - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Hs nêu đề toán a. Nêu số liền trước và liền sau của mỗi số sau: 53, 40, 1 b. Nêu số liền sau của mỗi số sau: 19, 73, 11 c. Điền dấu. Phần a, b học sinh làm miệng theo nhóm đôi - Gv gọi hs chữa bài nối tiếp nhau từng phần a, b - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung + Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 53, 40, 1? Số liền trước và số liền sau của cùng 1 số có gì khác nhau? Phần c yêu cầu hs so sánh trực tiếp từng cặp số rồi điền dấu vào vở bài tập. -Gọi hs chữa bài Hỏi: Tại sao PT này con điền dấu lớn, dấu bé? - Chốt lại cách so sánh số. -Hs làm miệng theo nhóm -Hs nối tiếp nhau chữa bài -Hs nhận xét, bổ sung -Hs trả lời -Hs nhận xét, bổ sung - Hs làm bài vào vởBT - Hs nhận xét bài của bạn - Hs trả lời - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Bài 3: a. Tính tổng biết các số hạng lần lượt là: 26 và 13, 40 và 15 b. Tính hiệu, biết: Số bị trừ là 57, số trừ là 24 Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi 3 hs lên bảng chữa bài - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn -Tính tổng (hiệu) là con làm phép tính gì? Nêu cách đặt tính, cách tính với từng PT -Chiếu Đ/a mẫu, yêu cầu hs đổi chéo vở chữa bài. 3. Vận dụng, trải nghiệm (10- 12p) Bài 4: Giải toán - Yêu cầu hs nêu đề toán - Bài cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu hs viết phép tính vào vở bài tập - Gọi hs chữa miệng - Nhận xét bài làm của hs - Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ ai nhanh ai đúng” - Gv đưa ra các cách làm khác nhau của PT 45 – 23 và 34 + 12 - Yêu cầu hs chọn cách làm đúng và giải thích tại sao cách kia sai - Khen đội thắng cuộc - Để làm tốt các bài tập trong tiết toán hôm nay, em cần nhắn bạn điều gì?. - HS đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở - 3 hs lên bảng làm bài - Hs nhận xét bài làm của bạn - HS nêu cách đặt tính, cách tính - Hs đổi chéo vở chữa bài.. -Hs đọc đề -Hs trả lời -Hs viết phép tính và trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Hs tham gia trò chơi, dùng thẻ lựa chọn đáp án đúng.. -Hs trả lời. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT. Tiết 21, 22: BÀI 5 – EM CÓ XINH KHÔNG? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân. - Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết một số loài vật qua bài đọc, nhận biết được nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện; nhận biết được thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện.Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1. Khởi động ( 3-5’) - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. *Kết nối: - 2-3 HS chia sẻ. + Các bức tranh thể hiện điều gì? + Em có thích mình giống như các bạn trong tranh không? + Em thích được khen về điều gì nhất? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới (28-30’) * Luyện đọc - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ - HS quan sát gì? - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn cách đọc lời của các nhân vật (của voi anh, voi em, hươu và dê).. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn.. - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không có bộ râu giống tôi. + Đoạn 2: Phần còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 2-3 HS luyện đọc. xinh, hươu, đôi sừng, đi tiếp, bộ râu, gương,lên, … - Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm rồi về nhà.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - 2-3 HS đọc. luyện đọc đoạn theo nhóm ba. TIẾT 2 3. Luyện tập thực hành ( 28-30’) * Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS thực hiện theo nhóm bốn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. sgk/tr.26. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Voi em đã hỏi voi anh, hươu và dê điều gì? + Sau khi nghe hươu và dê nói, voi em đã làm gì cho mình xinh hơn?. HS lần lượt chia sẻ ý kiến:. C1: + Voi em đã hỏi: Em có xinh không? C2: + Sau khi nghe hươu nói, voi em đã nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ một khóm cỏ dại bên đường và gắn vào cằm.. + Trước sự thay đổi của voi em, voi anh đã C3: + Trước sự thay đổi của voi em, nói gì? voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm sừng và rất thế này? Xấu lắm!” + Em học được điều gì từ câu chuyện của C4: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. voi em. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Luyện đọc lại. - HS lắng nghe, đọc thầm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - 2-3 HS đọc. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - 2-3 HS đọc. - YC HS trả lời câu hỏi: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì - Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi sao lại chọn ý đó. - 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em: em? nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12. mình trong gương - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25. - HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá - Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi voi nhân nêu suy nghĩ của mình về câu em bỏ sừng và râu? nói của mình nếu là voi anh. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 4-5 nhóm lên bảng. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4. Vận dụng, mở rộng ( 3-5’) - Hôm nay em học bài gì? - Sau khi học xong bài hôm nay, em có - HS chia sẻ. cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………---------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/09/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2021 TOÁN. Bài 8: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Luyện tập về “cộng hai số có tổng bằng 10” và “ 10 cộng với một số” trong phạm vi 20, chuẩn bị cho việc học về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. - Thông qua việc luyện tập, thực hành tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 10, 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: clip, slide minh họa, … 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (4 - 6p) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “ong tìm hoa”. Yêu cầu hs lựa chọn những chú ong - HS thảo luận nhóm đôi có gắn phép tính phù hợp với kq ghi trong - Đại diện 2 nhóm lên tham gia chơi bông hoa (gv lựa chọn các PT trong phạm vi 10, 20) - Gv kết hợp giới thiệu bài. - HS lắng nghe.. - Gv ghi tên bài lên bảng 2. Luyện tập, thực hành (15 - 18p) Bài 1:. - HS ghi tên bài vào vở.. a. Viết kết quả của mỗi phép tính. -HS xác định yêu cầu bài tập.. - GV nêu BT1. - Yêu cầu hs thưc hiện phép cộng để tìm kết - Hs làm vở bài tập quả của từng PT trong thẻ điền vào vở bài tập - Hs thảo luận theo nhóm, đổi vở cho Yêu cầu hs làm việc nhóm: Đổi vở cho nhau, nhau nêu kết quả đọc PT và KQ tương ứng với mỗi PT - Hs tham gia trò chơi -Chữa bài bằng trò chơi thi ghép đôi: Hs có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. thẻ PT tìm đúng hs có KQ đúng làm thành 1 đôi. b. Điền số?. - Hs làm vở bài tập -Hs nối tiếp nhau chữa bài. -Yêu cầu hs điến vào vở bài tập. -Hs nhận xét, bổ sung. - Gọi hs chữa miệng nối tiếp - Gọi hs nhận xét bài của bạn *Gv chốt: Khi nhìn vào các số trong phạm vi 10, chúng ta có thể ‘làm tròn 10” bằng cách -Hs lắng nghe và ghi nhớ dựa vào bảng cộng. - Hs nêu thêm một vài PT có tổng - YC Hs nêu thêm một vài PT có tổng bằng 10 bằng 10 Bài 2: Tính 10 + 1=. 10 + 4=. 10 + 9=. 10 + 5 =. 10 + 7=. 10 + 3=. - Gv yêu cầu hs nêu đề bài. Hs nêu đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. -Hs làm bài vào vở -Hs chữa miệng nối tiếp. - Gọi hs chữa bài. -Hs nhận xét, bổ sung. - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung Bài 3: Tính nhẩm. Gv yêu cầu hs nêu đề bài. - Hs nêu đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Hs làm bài vào vở. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài. - 3 hs lên bảng làm bài. - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung. - Hs nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu hs đổi chéo vở chữa bài. - Hs đổi chéo vở chữa bài.. -Hỏi: Trong một biểu thức có 2 PT, ta thực -HS trả lời hiện như thế nào? 3. Vận dụng, trải nghiệm (2 - 3p) Bài 4: Điền số.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. Gv nêu yêu cầu bài toán. -Hs đọc đề. - Yêu cầu hs quan sát mẫu để nhận dạng bài -Hs trả lời toán dạng 10 cộng với 1 số -Hs làm vở BT - Yêu cầu hs điền vào vở bài tập -Hs chữa bài dưới hình thức thi tiếp - Gọi 2 đội, mỗi đội 4 hs lên thi tiếp sức chữa sức. bài - Hs khác nhận xét, bổ sung -Gọi hs nhận xét bài làm của 2 đội Hs nêu - Hỏi: Nêu cách nhẩm nhanh cho các PT dạng -Hs trả lời 10 cộng với một số? - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?. -4, 5 hs nêu PT. - Lấy một ví dụ làm tròn cho 10 và 10 cộng với một số? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT. Tiết 23 - VIẾT: CHỮ HOA B I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Bạn bè chia sẻ ngọt bùi. - Giúp hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu vật thể, tivi, clip ; mẫu chữ hoa B - HS: Vở Tập viết 2 tập 1; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3’) - Cho hs hát bài: Chữ đẹp mà nết càng - Hs hát và vận động theo bài hát. ngoan. - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - 1-2 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới (15’) 2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa B - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa B..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. + Chữ hoa B gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa B. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. 2.2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa B đầu câu. + Cách nối từ B sang a. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. 3. Luyện tập, thực hành (12’) - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa B và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV nêu yêu cầu viết (viết từng dòng theo thứ tự . Bạn nào hoàn thành nhanh thì các con viết tiếp dòng chữ nghiêng ). *Lưu ý cách trình bày: Với mỗi dấu chấm có sẵn trong vở là khoảng cách giữa các chữ. - Yêu cầu hs nêu lại cách cầm bút viết (Cầm bút bằng tay phải, ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ đặt phía trên và ngón giữa đỡ phía dưới quản bút. Hai ngón còn lại tì lên giấy tạo điểm tựa cho việc di chuyển ngòi bút. Khi viết, dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía cổ tay; khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái). - HS nhắc lại tư thế ngồi viết (Ngồi thẳng lưng, không tì vào bàn. Đầu hơi cúi, mắt cách vở từ 25 -30cm. Một tay cầm bút, một tay tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái). - Gv y/c hs viết bài. - GV cho HS viết bài trong vở. Quan sát giúp đỡ HS. - Yêu cầu hs đổi vở cho nhau để phát. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con.. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe.. - HS thực hiện. - HS lắng nghe.. - Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập một. - HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm. - HS quan sát, cảm nhận.. - HS nêu: Tập viết chữ hoa B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp đôi. - GV chiếu bài hs, lớp nhận xét, chữa bài, đánh giá động viên khen ngợi học sinh. - GV chia sẻ một số bài viết đẹp. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Ngày hôm nay các con đã biết viết chữ - Hs trả lời hoa gì? - GV mời hs nêu cảm nhận về tiết học. - HS chia sẻ - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT. Tiết 24 - NÓI VÀ NGHE: EM CÓ XINH KHÔNG? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh và kể với người thân về nhân vật voi trong câu chuyện. - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính , các tranh minh hoạ trong SGK, 2. Học sinh: Giấy, bút, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động4’) - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức mới (10-12’) * Hoạt động 1: Quan sát tranh, nói tên các nhân vật và sự việc được thể hiện trong tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh theo - HS quan sát tranh, đọc thầm lời của thứ tự (từ tranh 1 đến tranh 4). voi anh và voi em trong bức tranh. - HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung tranh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. + Tranh 1: nhân vật là voi anh và voi em, sự việc là voi em hỏi voi anh em có xinh không? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.. + Tranh 2: nhân vật là Voi em và hươu, sự việc là sau khi nói chuyện với hươu, voi em bẻ vài cành cây, gài lên đầu để có sừng giống hươu; + Tranh 3: nhân vật là voi em và dế, sự việc là sau khi nói chuyện với dê, voi em nhổ một khóm cỏ dại bên đường, dính vào cằm mình cho giống dê; + Tranh 4: nhân vật là voi em và voi anh, sự việc là voi em (với sừng và râu giả) đang nói chuyện với voi anh ở nhà, voi anh rất ngỡ ngàng trước việc voi em có sừng và râu.. - GV theo dõi phần báo cáo và chia sẻ - HS chia sẻ cùng các bạn. của các nhóm. - HS trả lời. + Là voi anh, voi em, hươu, dê. - GV có thể hỏi thêm:. + Em có xinh không?. + Các nhân vật trong tranh là ai? + Voi em hỏi anh điều gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - 1-2 HS trả lời. * Hoạt động 2: Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu chuyện theo tranh - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao trước lớp. đổi nhóm về nội dung mỗi bức tranh. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Luyện tập, thực hành ( 14-16’) Kể với người thân về nhân vật voi em trong câu chuyện. - HS đọc bài. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. động vận dụng:. - HS lắng nghe, nhận xét.. + Cho HS đọc lại bài Em có xinh không? + Trước khi kể, em xem lại các tranh - HS lắng nghe. minh hoạ và câu gợi ý dưới mỗi tranh, nhớ lại những diễn biến tâm lí của voi em. + Kể cho người thân nghe những hành động của voi em sau khi gặp hươu con - HS thực hiện. và dễ con, rồi sau khi về nhà gặp voi anh. Hành động của voi em sau khi nghe voi anh nói và cuối cùng, voi em đã nhận ra điều gì. - HS chia sẻ cùng các bạn. - Em lắng nghe ý kiến của người thân sau khi nghe em kể chuyện. 4. Vận dụng, mở rộng ( 2’) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện đã học cho người thân nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………----------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 18/09/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 09 năm 2021 TIẾNG VIỆT. Tiết 25, 26 - BÀI 6: MỘT GIỜ HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung bài: Từ câu chuyện và tranh minh họa nhận biết được sự thay đổi của nhân vật Quang từ rụt rè xấu hổ đến tự tin. - Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc lời nhân vật với những điệu phù hợp. Chú ý đọc ngắt hơi nghỉ hơi ở những lời nói thể hiện sự lúng túng của nhân vật Quang. Trả lời được các câu hỏi của bài. - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ đặc điểm; kĩ năng đặt câu.Biết mạnh dạn, tự tin trước đám đông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1. Khởi động (3-5’) - Cho cả lớp nghe và vận động theo bài hát Những em bé ngoan của nhạc sĩ Phan - Cả lớp hát và vận động theo bài hát. Huỳnh Điểu *Kết nối: + Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen? + Những việc làm nào của bạn nhỏ được cô khen?. - HS chia sẻ ý kiến.. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới (28-30’) * Luyện đọc - GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, lời người kể chuyện có giọng điệu tươi vui; ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. (Chú ý ngữ điệu khi - HS theo dõi đọc Em...; À... 0; Rồi sau đó...ờ... à...; Mẹ... ờ... bảo.). + GV hướng dẫn kĩ cách đọc lời nhân vật thầy giáo và lời nhân vật Quang. - HDHS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mình thích + Đoạn 2: Tiếp theo đến thế là được rồi đấy!. - HS đọc nối tiếp.. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: trước lớp, lúng túng, sáng nay... - HD HS đọc câu dài: Quang thở mạnh một hơi/ rồi nói tiếp:/ “Mẹ... Ờ... bảo: “Con đánh răng đi”. Thế là con đánh răng.. - HS luyện đọc theo nhóm ba.. - Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. - HS theo dõi - GV giải thích thêm nghĩa của một số từ: tự tin, giao tiếp. TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. 3. Luyện tập thực hành ( 28-30’) * Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.27. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.13. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn C1: Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cách trả lời đầy đủ câu. cả lớp tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.. - Nhận xét, tuyên dương HS.. C2: Vì bạn cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì sẽ nhưng đứng trước cả lớp mà nói thì sao khó thế C3: Thầy giáo và các bạn động viên, cổ vũ Quang; Quang rất cố gắng.. * Luyện đọc lại. C4: HS chia sẻ - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc đọc lời của nhân vật Quang. - Nhận xét, khen ngợi. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. * Luyện tập theo văn bản đọc. 2-3 HS đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.28. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.13. - HS nêu: Những câu hỏi có trong bài - Tuyên dương, nhận xét. đọc: Sáng nay ngủ dậy em làm gì?; Bài 2: Rổi gì nữa?. Đó là câu hỏi của thầy - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13. giáo dành cho Quang - Tổ chức cho HS đóng vai các bạn và Quang nói và đáp lời khi Quang tự tin. - HS đọc. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS thực hiện. 4. Vận dụng, mở rộng ( 3-5’) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. -------------------------------------------------TOÁN. Bài 9: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ bằng cách nhẩm hoặc tách số. Hình thành được bảng cộng có nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: clip, slide minh họa, ...20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động giáo viên 1. Khởi động (3p’) - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán. - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Có 8 bạn đang chơi nhảy dây. Sau đó có thêm 3 bạn nữa muốn đến xin chơi. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn tham gia chơi nhảy dây? GV nêu câu hỏi: + Trong tranh, các bạn đang làm gì? + Có bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây? + Có thêm bao nhiêu bạn đến tham gia chơi cùng? + Vậy muốn biết tất cả có bao nhiêu bạn tham gia chơi nhảy dây ta làm phép tính gì? - Cho HS nêu phép tính thích hợp. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nêu kết quả phép tính 8 + 3 - Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới (12’) * GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 8 + 3 bằng cách đếm thêm. GV yêu cầu hs lấy các chấm tròn và thực hiện theo mình Nêu: Có 8 chấm tròn, đồng thời gắn 8 chấm tròn lên bảng. -GV tay lần lượt chỉ vào các chấm tròn, miệng đếm 9, 10, 11. - Vậy 8 + 3 =? - Muốn tính 8 + 3 ta đã thực hiện đếm thêm như thế nào? - GV chốt ý: Muốn tính 8 + 3 ta thực hiện đếm thêm 3 bắt đầu từ 8.. Hoạt động học sinh - HS hát và vận động theo bài hát Em học toán - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Các bạn đang chơi nhảy dây. + Có 8 bạn đang chơi nhảy dây. + Có thêm 3 bạn đến tham gia chơi + HS nêu: 8 + 3 - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm nêu kết quả - HS lắng nghe. - HS ghi tên bài vào vở.. - HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV - Hs lấy 8 chấm tròn -Hs thao tác trên các chấm tròn của mình, tay chỉ, miệng đếm 9 , 10, 11. -Hs trả lời: 8 + 3 = 11 - 2, 3 hs trả lời -Hs đếm chấm tròn tìm kết quả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. - Yêu cầu hs sử dụng chấm tròn để tính 8+5 - Gọi 2, 3 hs thực hiện tính bằng cách đếm thêm trước lớp. - Hs thực hiện một số phép tính khác và ghi kết quả vào nháp: 9 + 4, 7+ 5 3. Luyện tập, thực hành ( 20’) Bài 1: Tính - GV nêu BT1.. 8+5 - Hs thực hành tính - HS làm một số VD: 9 + 4 = 13 7 + 5 = 12. HS xác định yêu cầu bài tập. 8+ 4 =? 9 + 3 =? - Yêu cầu hs làm bài - Hs tự nhìn hình vẽ tính kết quả bằng cách đếm thêm -Gọi hs chữa miệng - Hs nêu kết quả - Hs khác nhận xét - Hỏi: Muốn tính 8 + 4 ta bắt đầu đếm thêm Hs trả lời; Đếm thêm 4 bắt đầu từ 4 từ mấy? 8. - Tương tự với 9 + 3 Đếm thêm 3 bắt đầu từ 9 *Gv chốt lại cách thực hiện phép cộng bằng Hs lắng nghe và ghi nhớ cách “đếm thêm”. Bài 2: Tính - Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Hs nêu đề toán 9 + 2=? 9 + 4=? 7 + 4 =? 8 + 5=? - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs - Hs nhận xét bài của bạn - Gọi hs nêu cách tính từng phép tính - Hs nêu cách tính - GV nhận xét, tuyên dương. - Hs đổi chéo vở chữa bài. Bài 3: Tính -Yêu cầu hs thực hành đếm tiếp trong đầu -Hs tính nhẩm tìm kết quả - Hs chữa bài nối tiếp -Gọi hs chữa bài nối tiếp - Chốt lại cách thực hiện phép cộng có nhớ -Hs lắng nghe và ghi nhớ trong phạm vi 20 bằng cách đếm tiếp - 2, 3 hs nhắc lại cách thực hiện 4. Vận dụng, trải nghiệm (5-7’) phép cộng. Bài 4: Giải toán Hs đọc đề - Yêu cầu hs nêu đề toán Hs trả lời -Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì? - Hs viết phép tính và trả lời - Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gọi hs chữa miệng - Nhận xét bài làm của hs -Hs tham gia trò chơi -Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa” - Khen đội thắng cuộc -Hs lắng nghe -Dặn hs tìm hỏi ông bà, bố mẹ xem còn cách.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. nào khác để thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 không để tiết sau chia sẻ với cả lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. -----------------------------------------------------------. Ngày soạn: 20/09/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm 2021 TOÁN. Bài 10: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ bằng cách làm tròn 10. Hình thành được bảng cộng có nhớ - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: clip, slide minh họa, máy soi vở, 4 bộ thẻ gồm 3 số 25,10,35 (cho 2 đội chơi 2. Học sinh: SHS, vở ô li, VBT, nháp ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn lại các phép tính có tổng bằng 10 và 10 cộng với một số - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Bạn Hà có 9 quả na. Bạn có thêm 4 quả na nữa. Hỏi Bạn Hà có tất cả bao nhiêu quả na? GV nêu câu hỏi: + Bạn Hà có bao nhiêu quả na trong khay? +Bạn có thêm bao nhiêu quả na nữa? + Vậy muốn biết bạn Hà có tất cả bao nhiêu quả na ta làm phép tính gì? - Cho HS nêu phép tính thích hợp. - Vậy bạn Hà có bao nhiêu quả na? - Con đã thực hiện tính 9 + 4 như thế nào? - Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới (12’) GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 9. Hoạt động của HS - HS tham gia trò chơi - HS quan sát và trả lời câu hỏi:. + Bạn Hà có 9 quả na trong khay. + Bạn có thêm 4 quả na nữa. + HS nêu: 9 + 4 - HS nêu kq - HS nêu cách tính bằng cách đếm thêm hoặc đếm tiếp. - HS ghi tên bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. + 4 bằng cách làm cho tròn 10. Gv cho hs xem clip hoạt hình tìm kết quả phép cộng 9 + 4 bằng cách làm tròn 10. -Con hãy nhận xét cách tính của bạn voi trong đoạn clip? GV yêu cầu hs lấy các chấm tròn và hướng dẫn hs thực hiện theo cách bạn voi vừa làm. - GV đọc phép tính 9 + 4, đồng thời gắn 9 chấm tròn lên bảng vào bảng ô đã chuẩn bị -Gv lấy thêm 4 chấm tròn -GV cho hs thực hiện tính theo nhóm giống cách của bạn voi - Gọi 2 hs đai diện 2 nhóm trình bày trước lớp. -Gv cho hs tiếp tục thực hiện tính với phép tính 8 + 4 bằng cách sử dụng chấm tròn và bảng ô vuông - Muốn tính 8 + 4 ta đã thực hiện bằng cách làm tròn 10 như thế nào? - GV chốt ý: Cách tìm kết quả phép cộng bằng cách làm tròn 10 - Hs thực hiện một số phép tính khác và ghi kết quả vào nháp: 9 + 5, 7+ 6 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính - GV nêu BT1. - Yêu cầu hs làm bài -Gọi hs chữa miệng. -Hs xem clip -Hs nêu - HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV - Hs lấy 9 chấm tròn vào bảng ô -Hs lấy thêm 4 chấm tròn -Hs thực hiện tính theo nhóm thao tác trên các chấm tròn của mình, tay chỉ, vào 1 chấm tròn bên phải, miệng nói 9 + 1 bằng 10. Sau đó gộp thêm 3, nói vậy 9 + 4 = 13. -Đại diện 2 nhóm sử dụng các chấm tròn trình bày cách tính -Hs dùng chấm tròn tính 8+4 -Hs trả lời: Tách 2 ở 4 gộp với 8 để được 10 rồi lấy 10 cộng với 2 bằng 12. - Hs lắng nghe - HS làm một số VD: 9 + 5 = 14 7 + 6 = 13. -HS xác định yêu cầu bài tập. - Hs tự nhìn hình vẽ tính kết quả bằng cách làm tròn 10 - Hs nêu kết quả - Hs khác nhận xét - Hỏi: Muốn tính 9 + 3 ta làm như thế nào? Hs trả lời ; Tách 1 ở 3 gộp với 9 - Tương tự với 8 + 3 được 10 rồi lấy 10 + 2 = 12 Hs lắng nghe và ghi nhớ *Gv chốt lại cách thực hiện phép cộng bằng - Hs nêu đề toán cách “làm tròn 10”. - Hs làm bài vào vở Bài 2: Tính - Hs nhận xét bài của bạn - Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Hs nêu cách tính -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Hs đổi chéo vở chữa bài. -Chiếu bài và chữa bài của hs -Gọi hs nêu cách tính từng phép tính - Hs suy nghĩ và trả lời -Gv hỏi thêm để hs hiểu tại sao phải tách 1 khi cộng với 9 và lại tách 2 khi cộng với 8?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. Bài 3: Tính -Yêu cầu hs thực hành tính làm tròn 10 trong đầu tìm kết quả -Gọi hs chữa bài nối tiếp - Chốt lại cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 bằng cách làm tròn 10. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) Bài 4: Giải toán - Yêu cầu hs nêu đề toán -Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp -Gọi hs chữa miệng - Nhận xét bài làm của hs -Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “Ong tìm hoa” - Khen đội thắng cuộc -Dặn hs tìm một tính huống trong thực tiễn có sử dụng phép tính cộng trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp.. -Hs tính nhẩm - Hs chữa bài nối tiếp -Hs lắng nghe và ghi nhớ - 2, 3 hs nhắc lại cách thực hiện cách tính Hs trả lời - Hs viết phép tính và trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung -Hs tham gia trò chơi -Hs lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------. TIẾNG VIỆT Tiết 27: NGHE – VIẾT : MỘT GIỜ HỌC BẢNG CHỮ CÁI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2-4’) * Khởi động+ Kết nối - HS hát - GV cho cả lớp hát 1 bài hát 2. Hình thành kiến thức mới (10-12’) * Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21. - GV hỏi: + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Luyện tập thực hành (14-16’) * Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.14. - GV chữa bài, nhận xét. 4. Vận dụng, mở rộng ( 2’) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp.. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - HS chia sẻ.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT. Tiết 28: LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm. - Ghép các từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm; đặt một câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp. - Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm. - Rèn kĩ năng đặt câu miêu tả người, tả vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2-4’) - Tổ chức cho HS hát và vận động theo - HS hát và vận động theo bài hát. bài hát: Chú thỏ con *Kết nối: - Chú thỏ con có những điểm gì nổi bật - HS chia sẻ đáng yêu? - GV nhận xét, giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức mới ( 10-12’) * Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 22. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, nêu: + Những từ ngừ nào dưới đây chỉ đặc - 1-2 HS đọc. điểm? - 1-2 HS trả lời. - YC HS làm bài vào VBT/ tr.14. - 3-4 HS nêu: mượt mà, bầu bĩnh, sáng, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. cao, đen láy. - GV chữa bài, nhận xét. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - Nhận xét, tuyên dương HS. *Ghép các từ ngữ ở bài 1 tạo thành - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. câu nêu đặc điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo - 1-2 HS đọc. thành câu chỉ đặc điểm. - 1-2 HS trả lời. - YC làm vào VBT tr.14. - 3-4 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS chia sẻ câu trả lời: 3. Luyện tập thực hành (14-16’) Đôi mắt đen láy. * Đặt một câu nêu đặc điểm ngoại Đôi mắt đen nhánh. hình của một bạn trong lớp. Mái tóc mượt mà Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS đọc. 4. Vận dụng, mở rộng ( 2’) - HS đặt câu (Bé Hà có đôi mắt đen láy). - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI. BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận. Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Đề xuất được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc. Đưa ra được các tình huống xử lí khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. - Thu thập được thông tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Giáo viên: Giáo án, Các hình trong SGK,SGK,Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2. b. Học sinh: SGK, VBT. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Khởi động (5’) - GV cho HS quan sát hình bạn trong SGK trang 14 và trả lời câu hỏi: Bạn trong hình bị làm sao? Bạn hoặc người nhà đã bao giờ bị như vậy chưa?. - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân. Bạn trong hình bị đau bụng, buồn nôn và muốn đi vệ sinh sau khi ăn đồ ăn, có thể bạn đã bị ngộ độc do thức ăn.. - GV dẫn dắt vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày sẽ có những lúc chúng ta gặp phải trường hợp một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Vậy lí do có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống là gì? Những việc làm để phòng tránh và xử lí khi bị ngộ độc qua đường ăn uống là gì? Chúng ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời trong bài học ngày hôm nay - Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Gv chi bài lên bảng 2. Hình thành kiến thức (12’) Hoạt động 1: Một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 7 SGK trang 14, 15 và trả lời câu - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. hỏi: - Thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ + Hãy nói thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống trong cách hình: Thức ăn bị thiu. Nước uống bị.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24. độc qua đường ăn uống trong cách hình.. ruồi đậu vào. Dùng đồ ăn hết hạn sử dụng. Trái cây bị hỏng, thối. Cơm để lâu bị thiu. Dùng pin để nấu thức ăn. Dùng chất đốt như xăng, dầu nhớt để đun nấu.. - Một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng có thể gây ngộc độc qua đường + Hãy kể tên một số thức ăn, đồ uống và đồ ăn uống có trong nhà em: sữa hết dùng có thể gây ngộc độc qua đường ăn hạn sử dụng, thức ăn để lâu ngày, uống có trong nhà em. chén, đĩa, dụng cụ làm bếp bị bẩn.,.... - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. 3. Luyện tập, thực hành (13’) Hoạt động 2: Trao đổi thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu HS:. - HS lần lượt đóng vai, hỏi – đáp về lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống.. + Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành Phiếu thu thập thông tin sau:. - HS trình bày:. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN STT. Lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống. STT. Từ nguồn 1 thông tin 2. Lí do gây ngộ độc. Từ nguồn thông tin. Thức ăn ôi thiu. Ti vi. Thực phẩm. Báo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25. quá hạn sử dụng ..... - HS đóng vai bác sĩ nói với bạn lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống:. + Thành viên trong nhóm thay phiên nhau đóng vai bác sĩ để nói với bạn lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, vì sao chúng ta lại bị ngộ độc ạ? - Bác sĩ: Chúng ta có thể bị ngộ độc thực phẩm do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Ví dụ: dầu, mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần. - Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, vì sao chúng ta lại bị ngộ độc ạ?. - Bác sĩ: Chúng ta có thể bị ngộ độc do ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc như: cá nóc, cóc, mật cá trắm, Bước 2: Làm việc cả lớp nấm độc, khoai tây mọc mầm, một số - GV mời đại diện một số cặp lên trình bày loại quả đậu…. kết quả làm việc nhóm trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn (bao gồm cả phần đong vai bác sĩ). - GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. 3. Vận dụng, trải nghiệm(5’). - Thức ăn bị ruồi đậu,thức ăn ôi thiu..... - Em đã từng thấy đồ ăn thức uống, đồ dùng nào ở gia đình em không được cất giữ, bảo quản không cẩn thận có thể gây ngộ độc? - GV nhận xét, tuyên dương - Gv nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà nhắc nhở bố mẹ người thân bảo quản đồ ăn thức uống đồ dùng an toàn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26. Ngày soạn: 21/09/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm 2021 TIẾNG VIỆT. Tiết 29: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh quan sát tranh nói về hoạt động của bạn nhỏ trong mỗi tranh. - Viết 3 - 4 câu về việc em làm em thường làm trước khi đi học. - Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu bản thân.Biết tự giác vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đồ dung học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2-4’) - Cho HS hát bài hát: Tập thể dục buổi - HS hát và vận động theo bài hát sáng. *Kết nối: ? Nêu tác dụng của việc tập thể dục buổi sáng? - HS chia sẻ - Nhận xét, giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới ( 10-12’) * Hoạt động 1: Nói về các hoạt động của bạn nhỏ trong tranh. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, - 1-2 HS đọc. quan sát từng tranh theo câu hỏi gợi ý trong SHS. * Tranh 1: - GV lưu ý HS đoán xem thời gian thực Tranh 1 - Làm việc nhóm 2: hiện các hoạt động đó vào lúc nào. + Từng em quan sát tranh. - GV và cả lớp nhận xét. + Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi và mời - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. các bạn trả lời. - GV gọi HS lên thực hiện. + Cả nhóm nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo *Tranh 2: Cách triển khai tương tự. luận trước lớp. + Bạn nhỏ đang làm gì? + Bạn nhỏ làm việc đó vào lúc nào? - HS chia sẻ theo cặp. + Theo em, việc làm đó cho thấy bạn nhỏ là người thế nào? - 2-3 cặp thực hiện. - GV triển khai tương tự với tranh 3 và.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27. 4. - GV nhận xét, tuyên dương HS của các nhóm hoạt động tích cực. 3. Luyện tập thực hành ( 14-16’) Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe. - YC HS thực hành viết vào VBT tr.15. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 4. Hoạt động Vận dụng, mở rộng ( 2’) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài.. - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện về trẻ em làm việc nhà - HS chia sẻ theo nhóm 4 - HS thực hiện.. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT. Tiết 30: ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài. - Phát triển năng lực quan sát. - Biết chia sẻ hòa đồng với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … 2. HS: Một số bài thơ hoặc câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 28. 1. Khởi động (2') - GV tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp các bài thơ em yêu thích. - GVcùng HS nhận xét, góp ý, tuyên dương HS có bài đọc hay. * Kết nối: GV kết nối vào bài đọc và ghi tên bài trên bảng. 2. Luyện tập thực hành *Bài 1: (12’) Tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi làm việc nhà - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi. GV có thể chuẩn bị một số bài viết phù hợp (có thể tìm trên internet, trong các sách báo thiếu nhi). - GV tổ chức cho HS đọc ngay tại lớp. - GV HDHS đọc và ghi nhớ tên nhân vật, nội dung của bài đọc muốn nói đến là gì. - GV cùng HS nhận xét. *Bài 2: (18’) Trao đổi với các bạn về bài đã đọc dựa vào gợi ý - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - GV lưu ý liên hệ thực tế. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. - GV nhận xét, chốt lại 3. Vận dụng, trải nghiệm ( 3') +Hôm nay, em đã học những nội dung gì?. - 2-3 HS lên đọc bài thơ mà mình đã thuộc và yêu thích nhất. - HS nhận xét - HS ghi tên bài vào vở. - HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lấy sách, truyên đã chuẩn bị hoặc nhận từ GV. HS nghe GV HD nhiệm vụ đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi làm việc nhà. GV có thể chuẩn bị một số bài viết phù hợp (có thể tìm trên internet, trong các sách báo thiếu nhi). - HS đọc bài cá nhân. - HS ghi nhớ HD của GV.. - HS đọc . Cả lớp đọc thầm - HS nhận xét. - HS đọc đề bài - HS quan sát - HS nêu nội dung bài đã học. - HS trả lời. - HS nêu ý kiến về bài học - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. Chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------TOÁN. Bài 11: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ bằng cách đếm thêm và cách làm tròn 10. Hình thành được bảng cộng có nhớ - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi; máy chiếu; slide minh họa, ... - Các thẻ số, thẻ dấu và thẻ ghi tên các chữ chỉ thành phần kết quả phép trừ: Số bị trừ, số trừ, hiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động 5’(cả lớp) - GV cho lớp vận động theo nhạc bài hát. - GV cho HS chơi trò chơi Đố vui theo nhóm 2. Hoạt động của học sinh - Lớp vận động theo nhạc bài hát Em học toán.. - GV yêu cầu HS A nêu 1 phép tính và Hs - HS tham gia chơi theo nhóm 2 B nêu kết quả và cách tính . Sau đó đổi vai và cùng thực hiện. Nhóm nào nhanh và - Kết thúc thời gian chơi, đại diện hs cộng đúng sẽ cùng thi với nhóm khác. từng nhóm thi đố vui nối tiếp với bạn nhóm khác. - HS nhận xét - GV cùng HS nhận xét. 2. Luyện tập, thực hành 13’ Bài 1. Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.. - HS xác định yêu cầu bài tập.. - GV yêu cầu HS dùng bút chì nối pt với kq đúng trong vở BT.. - HS làm việc cá nhân trong vở bài tập nối phép cộng trên mỗi tấm thẻ các con vật cầm trên tay với số thích hợp ghi trên cánh diều.. - GV cho HS làm việc cá nhân.. -Chữa bài bằng trò chơi: Ai nhanh ai đúng - Mỗi đội 4 hs lên bảng nối tiếp nhau lựa chọn con vật có phép tính phù hợp với kết quả ghi trên cánh diều.. Hai đội lên tham gia chơi. - Gv khen đội thắng cuộc. Bài 2: Tính nhẩm GV nêu BT2.. - HS đọc bài 2.. - GV HD HS tính nhẩm rồi điền kết quả.. - HS xác định yêu cầu bài tập.. - Gv hd học sinh cách làm bài có 2 phép - HS lắng nghe cộng liên tiếp thì thực hiện từ trái qua phải.VD 9 +1 + 7 = 10 + 7 = 17 - HS làm trong vở bài tập. - GV cho HS báo cáo kết quả. - GV khoanh từng cột ở bài 2 và bài 2 - HS nối tiếp nêu kết quả. muốn nhắc lại cho các con kiến thức gì - HS trả lời vừa học? -Gv gọi hs nêu lại cách tính nhẩm bằng cách làm tròn 10 với PT: 8 + 6, 6 + 9 4. Vận dụng, trải nghiệm 5’ - HS trả lời - Bài học hôm nay, em học được điều gì? Từ ngữ toán học nào em thấy mới? - Dặn dò: Về nhà, em hãy nói cho người - HS lắng nghe thân nghe từ ngữ toán học mới hôm nay được học, nhớ lấy ví dụ để người nghe hiểu rõ từ ngữ đó. - Làm bài tập 3 trong VBT/13 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết sự khéo léo của đôi bàn tay qua việc tự làm được một món đồ thủ công. Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của đôi bàn tay qua một hoạt động cụ thể. Từ đó phát hiện ra những việc mình đã làm được, làm tốt, những việc cần luyện tập thêm. - Tự làm được sản phẩm của cá nhân. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. HS có ý thức để ý tìm các nguyên liệu, dụng cụ có thể dùng để làm ra những sản phẩm sáng tạo. Phát triển phẩm chất Chăm chỉ, Trách nhiệm thể hiện ở sự khéo léo, cẩn thận của mình khi làm việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Phiếu ghi yêu cầu hoạt động. Thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN. Giấy A0, bút màu. - HS: Sách giáo khoa. Các nguyên vật liệu và dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, lá cây khô, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (3-4p) Chơi trò “Bàn tay biết nói”. *Tổ chức hoạt động: + GV mời cả lớp cùng nghĩ xem đôi bàn tay có thể làm những việc nào trong cuộc sống hằng ngày? + GV thực hiện một hành động bằng đôi tay để HS đoán đó là gì? (Bắn tim) - HS nối tiếp nêu: Đôi bàn tay có thể + GV hỏi HS: Theo các em, cô vừa thể hiện làm việc, diễn tả ngôn ngữ thay lời điều gì? nói… - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2: Đố bạn - HS quan sát, đoán. nêu tên cảm xúc, sự vật em vừa diễn tả (GV đưa ra các gợi ý : lời khen “Tuyệt vời!”, - HS nêu: …tình cảm yêu mến sóng biển, mặt nạ, gọi điện thoại, ngôi nhà, cảm ơn, gió, mưa, tình yêu thương,...) - HS chơi theo nhóm 2.. - Mời các nhóm lên thể hiện - GV n/x, khen ngợi. - HS lần lượt lên bảng thực hiện hành động. Các bạn khác thi đoán nhanh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32. - GV kết luận: Bàn tay cũng biết nói vì nó có thể gửi đến những thông điệp thú vị, ý nghĩa nếu ta biết cách sử dụng chúng thật mềm mại, linh hoạt, khéo léo. 2. Hình thành kiến thức mới *Khám phá chủ đề: (16 -17p) Thử tài khéo léo của đôi bàn tay. - GV kiểm tra việc chuẩn bị các nguyên liệu theo tổ. - Đưa Phiếu yêu cầu hoạt động để các tổ bốc thăm. ( Ví dụ: xâu lá khô thành vòng, làm tranh từ lá khô, xâu dây giày, làm khung ảnh bằng bìa,...) - GV hướng dẫn HS lựa chọn nguyên liệu. Lưu ý nhắc nhở việc sử dụng các nguyên liệu, dụng cụ để đảm bảo an toàn bằng cách đặt câu hỏi: + Khi sử dụng kéo, có được đi lại không? + Làm thế nào để những chiếc lá không bị tuột khỏi dây khi xâu? + Dây giày có phải có duy nhất một cách xâu? - GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện. - Cho HS trưng bày sản phẩm.. hành động của bạn - HS lắng nghe.. - HS xếp nguyên liệu lên mặt bàn: lá khô, dây len, dây buộc giày, bìa, kéo, hồ dán… - HS đại diện mỗi tổ lên bốc thăm hoạt động thực hiện cùng nhau.. - HS quan sát và lựa chọn những nguyên liêu, dụng cụ để thực hiện nhiệm vụ.. - Các tổ thực hiện nhiệm vụ đã bốc thăm - Trưng bày sản phẩm của tổ: Giới thiệu sản phẩm, nêu cách làm ( nếu - GV cùng HS đánh giá sản phẩm của mỗi tổ. - nhóm bạn hỏi) - Nhận xét sản phẩm GV hỏi HS: +Theo các em, để có thể làm nên những sản - HS TLCH: Cần đôi bàn tay khéo léo phẩm đẹp, chúng ta cần điều gì? => GV kết luận: Bàn tay thật kì diệu, bàn tay có thể giúp ta làm mọi việc, tạo ra các sản - HS lắng nghe. phẩm. Để làm được nhiều việc hơn, luôn cần luyện tay khéo léo. - GV dán bảng thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN. 3. Luyện tập, vận dụng (14 - 15p) Thảo luận sau cuộc thi *Tổ chức hoạt động: - GV cho HS quan sát một sản phẩm sáng tạo bằng đôi tay (ví dụ: một con cú vải nhồi bông, …).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 33. - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm 4: + Để sáng tạo bằng đôi bàn tay, em cần nguyên liệu, dụng cụ gì? (GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút màu.) - GV mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - GV khen tặng nhóm kể được nhiều dụng cụ, nguyên liệu nhất. => GV kết luận: Với bàn tay khéo léo và sự sáng tạo, chúng ta có thể làm được nhiều việc, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. * Cam kết, hành động: (2-3p) - Hôm nay em học bài gì? - GV dặn dò về nhà cùng bố mẹ chơi trò “Xiếc bóng”. GV gợi ý HS hãy học cách thể hiện bóng hình nhiều con vật bằng đôi bàn tay của mình. - GV nhận xét giờ học.. - HS làm việc theo nhóm 4 - HS cùng quan sát - HS sẽ cùng thảo luận và viết tên các nguyên liệu, dụng cụ mà các em có thể dùng để làm các sản phẩm sáng tạo. - Chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ “LUYỆN TAY CHO KHÉO” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Sơ kết tuần - Kiện toàn tổ chức tự quản của lớp, phân công chức danh ban cán sự lớp. - Phổ biến nội quy trường, lớp - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - HS có thói quen thực hiện tốt nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp; tự giác chấp hành nội quy 2. Hoạt động trải nghiệm - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. - HS chia sẻ niềm vui khi cùng bố mẹ chơi “Xiếc bóng” - Trang trí tranh bằng hạt gạo, hạt đỗ từ đôi bàn tay khéo léo. - GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Phát triển phẩm chất Chăm chỉ, Trách nhiệm thể hiện ở sự khéo léo, cẩn thận khi thực hiện nhiệm vụ trang trí một bức tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 34. - GV: Tivi chiếu bài. Tấm bìa cứng có in hình đơn giản. - HS: SGK. Hạt đỗ, hạt gạo và các vật liệu khác; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần( 14- 16’) a. Sơ kết tuần 3 - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. động của tổ, lớp trong tuần 2. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b. Phương hướng tuần 4 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm: a. Chia sẻ thu hoạch ”Xiếc bóng”: (4-5p) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ: + Mỗi tổ sẽ là một gia đình loài vật, mỗi HS sẽ làm bóng một con vật bằng đôi bàn tay của mình. - GV mời từng bạn trong tổ sẽ giới thiệu về con vật mình thể hiện bằng đôi bàn tay khi xuất hiện => Kết luận: GV cùng cả lớp chia sẻ niềm vui sau màn chào hỏi sáng tạo. b. Hoạt động nhóm: (15-17p). - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 4.. - Các tổ thảo luận, chọn con vật và các hành động để chia sẻ trước lớp Chào các bạn! Mình là... - Các tổ cử đại diện lên thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 35. Trang trí tranh bằng hạt đỗ, hạt gạo. - GV sắp xếp để HS ngồi theo nhóm 4 - GV mời các nhóm lựa chọn ý tưởng cho bức tranh sẽ trang trí.. - GV đưa ra các nguyên tắc an toàn khi sử dụng các loại hạt, các dụng cụ trong quá trình trang trí tranh (không cho hạt vào mũi, miệng; không vừa làm vừa đùa nghịch). - GV phát hạt đỗ, gạo và các vật liệu cho HS từng nhóm và hỗ trợ HS khi làm việc. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.. - HS quay vào thành nhóm 4 - HS thảo luận và đưa ý tưởng. - HS lắng nghe để tuân thủ, đảm bảo an toàn... - HS nhận dụng cụ và nguyên vật liệu - Trưng bày sản phẩm- Giới thiệu về tranh của nhóm mình (hình ảnh gì, nguyên liệu gì...). - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của - GV cùng HS đánh giá và khen tặng bức nhóm mình, nhóm bạn... tranh được trang trí đẹp, sáng tạo. => GV kết luận: Khi có một đôi tay khéo, những việc khó khăn đều có thể thực hiện. - HS trả lời 4. Cam kết hành động: (2-3p) - GV hỏi cả lớp: + Hôm nay chúng ta học bài gì? + Sau bài học hôm nay các con thấy mình có thể luyện tập để có đôi bàn tay khéo léo không? - GV đề nghị HS lựa chọn một việc làm - HS lắng nghe trong hôm nay để thể hiện sự khéo léo của mình. - GV yêu cầu HS về nhà tự làm HỘP SÁNG TẠO để thu nhặt những món đồ có thể tái chế (viên sỏi, cúc áo, lá cây khô...). HS có thể đặt một tên khác cho chiếc hộp này. - GV nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 36. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI. BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận. Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Đề xuất được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc.Đưa ra được các tình huống xử lí khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. - Thu thập được thông tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo án, Các hình trong SGK,SGK,Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2. - SGK, VBT. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động (5 phút) - Nêu tình huống: Mẹ và An đi siêu thị, đến quầy thực phẩm tươi sống, An nhìn thấy thịt, cá, tôm được bọc lại và để trong tủ đông lạnh. An hỏi mẹ: Mẹ ơi vì sao người ta lại bỏ vào tủ lạnh? Em hãy thay mẹ giải thích cho An hiểu. - GV giới thiệu vào bài Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (tiết 2). 2. Hình thành kiến thức mới (12’) Hoạt động 3: Những việc làm để phòng tránh và xử lí ngộ độc qua đường ăn uống khi ở nhà Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu HS: + Quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 3 SGK trang 16 và trả lời câu hỏi: Mọi người trong gia đình bạn An và bạn Hà đang làm gì để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống?. - Hs nêu:. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Mọi người trong gia đình bạn An và bạn Hà phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống bằng cách: đạy lồng bàn mâm cơm khi chưa ăn; để thuốc vào tủ thuốc; cất giữ các chất tẩy rửa và hóa chất ở chỗ riêng, xa chỗ thức ăn và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn. - Để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống, em và các thành viên trong gia đình cần: Vệ sinh tay.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 37. + Em và các thành viên trong gia đình cần chân sạch sẽ khi ăn; giữ gìn vệ sinh làm gì để phòng tránh ngộ độc qua đường môi trường sống; đạy thức ăn kín ăn uống? trước và sau khi dùng bữa; để dụng cụ nấu ngay ngắn, đúng nơi quy định. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp. - HS lắng nghe, thực hiện phân vai - GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần và tập đóng trong nhóm. trình bày của các bạn. - GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của HS. 3. Luyện tập, thực hành (13’) Hoạt động 4: Đóng vai xử lí tình huống Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS: + Nhóm chẵn: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. + Nhóm lẻ: Tập cách ứng xử khi người nhà bị ngộc độc. + Các nhóm thảo luận, phân vai và tập đóng trong nhóm.. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp. - GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần đóng vai của các bạn - GV bình luận và hoàn thiện phần đóng vai của HS. - GV chốt lại nội dung toàn bài: Một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo quản thức ăn, đồ uống đảm bảo vệ sinh; cất giữ thuốc và đồ dùng cẩn thận. 3. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ với người. - HS trình bày: Con: Bố ơi, con buồn nôn và đau bụng quá. Bố: Chắc là do con vừa uống sữa lạnh quá hoặc hết hạn sử dụng rồi. Để bố lấy thuốc đau bụng cho con và theo dõi thêm. Nếu con không đỡ bố sẽ đưa con đế bệnh viện kiểm tra. - HS lắng nghe, tiếp thu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 38. thân về những việc nên làm để phòng tránh - Hs thực hiện và chia sẻ. ngộ độc. - Nhận xét giờ học? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------------Đã kiểm tra: Ngày ..... tháng ..... năm 2021. Tổ trưởng kí duyệt. Phạm Thị Thư.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×