Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Lí 9 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.92 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/4/2021. Tiết 61. BÀI 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. 2. Kĩ năng - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. - Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng. - Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế. 3. Thái độ - Thông qua việc tổ chức nghiên cứu các kiến thức của bài học giúp học sinh biết các tác dụng của ánh sáng để từ đó có ý thức trách nhiệm ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống (phát huy lợi ích và hạn chế tác hại của ánh sáng đối với cuộc sống của con người). 4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài - Tác dụng nhiệt của ánh sáng, tác dụng sinh học của ánh sáng , tác dụng quang điện của ánh sáng . 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực thực nghiệm. - Năng lực trao đổi thông tin. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ?Ánh sáng có những tác dụng gì? biểu hiện ? ?Tác dụng của ánh sáng có ứng dụng gì trong đời sống III.ĐÁNH GIÁ - Học sinh trả lời được các câu hỏi SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Làm được TN - Liên hệ thực tế tốt, ứng dụng kiến thức vào cuộc sống. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập 2.Học sinh - Mỗi nhóm HS : + Bộ dụng cụ nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen, gồm: Hai nhiệt kế; Giá có hai hộp sơn màu trắng và màu đen, trong hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, giữa hai hộp có bóng đèn nhỏ dùng điện áp 12V xoay chiều. + 1 chiếc đồng hồ. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Kiểm tra kiến thức cũ - Phương pháp: Viết tự luận. - Phương tiện, tư liệu: Kiến thức bài cũ; Máy chiếu. Đề bài Đáp án và biểu điểm - GV chiếu câu hỏi, YC - 1 HS lên bảng TL 01 HS lên bảng trả lời: + Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán + Nêu kết luận về sự tán xạ kém ánh sáng các màu khác. xạ ánh sáng + Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. + Làm BT 55.1 - SBT. + Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh - Dưới lớp NX, bổ sung. sáng màu. - Chiếu đáp án Bài 55.1: Chọn C. Hoạt động 3: Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. GV: chiếu một số hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Những hình ảnh này cho các em liên tưởng đến điều gì? ?Theo các em những bức ảnh này đề cập đến tác dụng gì của ánh sáng? Vậy ánh sáng có những tác dụng gì, có ích lợi gì với cuộc sống của mọi sinh vật và con người.-> Vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Tác dụng nhiệt của ánh sáng, tác dụng sinh học của ánh sáng , tác dụng quang điện của ánh sáng . Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. GV: Thông báo ánh sáng có ba tác dụng - Nêu hình thức và HD học sinh cách học tập theo trạm và chia nội dung học tập thành ba trạm. + Mỗi nhóm sẽ lựa chọn cho hình trạm đầu tiên + Nghiên cứu và hoàn thành nội dung tại trạm theo thời gian quy định trong phiếu học tập tại trạm. + Sau đó lần lượt học tập tại hai trạm còn lại. + Sau khi hoàn thành cả ba trạm, các nhóm sẽ tiến hành báo cáo kết quả học tập thu được - Chia lớp làm ba nhóm lớn theo thứ tự trong sổ điểm. GV: chiếu sơ đồ luân chuyển (Tại mỗi trạm GV chuẩn bị đủ số phiếu học tập, phiếu hỗ trợ và dụng cụ TN để có thể hai nhóm song song cùng hoạt động tại một trạm-trong trường hợp có nhóm hoàn thành xong trạm của mình trước) (Nếu không thể hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ trong phiếu tại trạm 2, hãy giơ tay yêu cầu xin thông tin hỗ trợ từ giáo viên) - GV: Quan sát và hỗ trợ các nhóm khi cần. - YC các nhóm cử đại diện trình bày kết quả hoạt động GV: YC các nhóm lắng nghe, bổ sung. HS: nghe HD HS trong lớp chia thành ba nhóm + Nhóm 1: Lựa chọn trạm số 1 +Nhóm 2: Lựa chọn trạm 2 +Nhóm 3: Lựa chọn trạm 3 - Sau khi xong trạm đầu tiên, Nhóm 1 luân chuyển sang trạm 2, nhóm 2 luân chuyển sang trạm 3, nhóm 3 luân chuyển sang trạm 1 và tiếp tục thực hiện luân chuyển lần tiếp theo, đảm bảo mỗi nhóm đều được học tập tại ba trạm.. - Cử đại diện trình bày kết quả hoạt động + Nhóm 2: Dán phiếu học tập tại trạm 1, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Kết quả tại trạm 1 Nhiệm vụ 1:Hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên như: + Quần áo nóng lên khi có ánh sáng chiếu vào. + Trời lạnh, ra ngoài nắng sưởi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> và thống nhất kết luận đúng GV: chiếu những hình ảnh minh họa cho các Vd của học sinh. -Tăng cường sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để sưởi, phơi sấy nhằm tiết kiệm những nguồn năng lượng khác như than đá, dầu mỏ, khí đốt, điện năng. Góp phần bảo vệ môi trường.. ấm thấy ấm người lên…. Nhiệm vụ 2: - Tác dụng nhiệt của ánh sáng khi ánh sáng chiếu vào các vật làm vật nóng lên, năng lượng ánh sáng biến thành nhiệt năng. Nhiệm vụ 3 + Làm muối, phơi quần áo. + Sưởi ấm, phơi khô nông sản, hải sản. + Làm bình nước nóng năng lượng mặt trời. Nhiệm vụ 4 a.Dự đoán: vật màu đen hấp thụ nhiệt của ánh sáng mạnh hơn vật màu trắng. b.Phương án: +Dụng cụ: Hai tấm kim loại một màu đen, một sơn trắng Nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, một bóng đèn sợi đốt và nguồn điện cùng dây nối. + Tiến hành: Đo nhiệt độ ban đầu của hai tấm kim loại, sau đó chiếu sáng đồng thời đến hai tấm kim loại với khoảng cách chiếu sáng như nhau (đặt đèn ở chính giữa) sau khoảng 2-3 phút, đo nhiệt độ của hai tấm. + Kết quả: tấm đen nóng hơn + Kết luận: vật màu đen hấp thụ nhiệt mạnh hơn.. GV: yc học sinh trình bày kết quả hoạt động tại trạm 2 của mỗi nhóm. - Nghe phần bổ sung của GV, Gv: chốt lại và thống nhất kết quả đúng quan sát trên màn chiếu các hình -Chiếu những hình ảnh và thông tin bổ ảnh minh họa sung, minh họa cho kiến thức học sinh rút ra được. Ánh sáng giúp cây xanh quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nhóm 3: Treo phiếu học tập tại trạm 2, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ Ánh sáng giúp cây sinh trưởng tốt, ra sung. hoa, kết trái. Ánh sáng ảnh hưởng đến hình dạng và cách sắp xếp lá. Ánh sáng định hướng cho động vật di chuyển, hình thành tập tính kiếm ăn, màu sắc cơ thể. Ánh sáng ảnh hưởng đến chu kì sinh sản của động vật. GV khẳng định :ánh sáng giúp con người tồn tại, hình thành nếp sinh hoạt theo chu kì nhất định.. Kết quả tại trạm 2 Câu 1: Tác dụng của ánh sáng đối với thực vật: Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây (Cây có tính hướng sáng) - Giúp thực vật quang hợp, ảnh hưởng tới hô hấp và khả năng hút nước của cây. - Là nhân tố quyết định sự sinh trưởng và phát triển của cây, quá trình ra hoa, kết trái. - Phát triển hệ rễ, cách sắp xếp lá trên cây. -> là nguồn sống của cây. Câu 2: Tác dụng của ánh sáng đối với động vật. - Định hướng chuyển động. - Hình thành chu kì sinh học, - Ảnh hưởng đến màu sắc cơ thể. - Ảnh hưởng đến chu kì sinh sản. Câu 3: Tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người: + Giúp phát triển hệ xương, chống bệnh còi xương (tổng hợp vitamin D, chuyển hóa canxi). +Tốt cho hệ tim mạch, tăng hệ miễn dịch cho cơ thể, phòng ung thư, tinh thần sảng khoái, tươi vui. +Ánh sáng giúp con người sinh hoạt dễ dàng, hình thành lên chu kì sinh học cho cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nghe phần bổ sung của GV, quan sát trên màn chiếu các hình ảnh minh họa. Hs: Viết phương trình quang Ánh sáng giúp hệ xương chắc khỏe, hợp của cây xanh dựa vào kiến thức tổng hợp vitamin D, chuyển hóa canxi. đã học trong môn hóa học Chất diệp lục+ CO2 + ánh sáng>tinh bột+ O2 Hs: nghe kết luận chung Ánh sáng tốt cho tim mạch, khỏe da - Tích hợp bảo vệ môi trường, sức khỏe cơ thể. - Nghe thông tin cần thiết để ứng dụng trong đời sống Ánh sáng giúp tăng cường hệ miễn dịch Phòng chống ung thư, làm tinh thần sảng khoái, tươi vui. GV kết luận: Ánh sáng là nguồn sống của mọi sinh vật trên trái đất. Ánh nắng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển hóa và tổng hợp năng lượng của các tế bào sống. GV: tích hợp bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. -Chỉ cần phơi mặt ra ánh sáng mỗi ngày từ 10 - 20 phút có thể đã là đủ cho mỗi chúng ta. Nếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời quá nhiều, chúng ta có thể bị cảm nắng, hỏng mắt, bỏng da, cứng và khô da, làm da sần sùi, sạm da và cả tăng khả năng bị ung thư da, tiếp xúc với ánh nắng theo chu kỳ ngắn và tốt nhất là vào buổi sáng sớm đã được khẳng định là an toàn. Hãy để mặt trời chiếu sáng nhiều hơn nơi ta ở, chỗ làm việc, bệnh viện, trường học..., việc này vừa giúp tiết kiệm năng lượng vừa làm chúng ta sống khỏe và ít bệnh tật hơn. GV: yc học sinh trình bày kết quả hoạt động tại trạm 3. Gv: thống nhất kết quả chung. + Nhóm 1: Treo phiếu học tập tại trạm 3, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác sử dụng kết quả của nhóm mình để bổ sung kết quả cho nhóm bạn. Kết quả hoạt động trạm 3 Câu 1: Pin mặt trời: là thiết bị giúp chuyển hóa trực tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thành năng lượng điện (điện năng) . Câu 2: + Hình dạng: Dạng tấm phẳng + Cấu tạo: Được làm từ chất bán dẫn loại p và n ghép với nhau. + Chất liệu làm pin mặt trời chủ yếu là tinh thể silic nguyên chất, cách điện ở nhiệt độ thấp và dẫn điện ở nhiệt độ cao. Câu 3: -VD: + Đồ chơi + Máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo, xe hơi….. - Cách làm pin mặt trời hoạt động: chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin + Điều kiện: có năng lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Kết luận: tác dụng quang điện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chiếu hình ảnh và thông tin bổ sung, hỗ trợ phần kiến thức của học sinh. . GV: yc học sinh trình bày kết quả hoạt động tại trạm 3. Gv: thống nhất kết quả chung - Chiếu hình ảnh và thông tin bổ sung, hỗ trợ phần kiến thức của học sinh.. của ánh sáng là tác dụng biến trực tiếp quang năng thành điện năng. HS: quan sát GV làm TN hoạt động của pin mặt trời. HS: dựa vào kiến thức địa lí để đưa ra tên một vài vùng miền có cường độ chiếu sáng trong ngày nhiều và mạnh.. GV: Chốt lại hoạt động của pin mặt trời ? Theo các em bằng những kiến thức học trong môn Địa lí, hãy cho biết vùng lãnh thổ nào có thể phát triển loại hình pin mặt trời cung cấp điện có hiệu quả nhất? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng nhiệt của ánh sáng. Chọn C. Phơi thóc ngoài sân khi trời A. Mang một chậu cây ra ngoài sân phơi nắng to. cho đỡ cớm Vì câu A, B, D là sử dụng tác dụng quang của ánh sáng chỉ có ở câu C B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to là sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để thóc mau khô. D. cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. -Yêu cầu HS tự nghiên cứu trả lời C8, III. Vận dụng C9, C10. C8: Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng -YC HS thảo luận nhóm kết quả C8, C9, nhiệt của ánh sáng mặt trời. C10. C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh - Thống nhất câu trả lời đúng. học của ánh sáng mặt trời. - Nhấn mạnh ứng dụng của các tác dụng C10: Về mùa đông nên mặc quần áo của ánh sáng trong thực tế. màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dùng kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Trong việc sưởi nắng của người già và việc tắm nắng của trẻ em, ngừơi ta đã sử dụng những tác dụng gì của ánh sáng Mặt Trời? A. Đối với cả ngườigià và trẻ em đều sử dụng tác dụng nhiệt. B. Đối với cả ngườigià và trẻ em đều sử dụng tác dụng sinh học. C. Đối với người già thì sử dụng tác dụng nhiệt, còn đối với trẻ em thì sử dụng tác dụng sinh học. D. Đối với người già thì sử dụng tác dụng sinh học, còn đối với trẻ em thì sử dụng tác dụng nhiệt. 4. Hướng dẫn về nhà - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Hướng dẫn HS học ở nha và chuẩn bị cho bài sau.( 2 phút) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK ; SBT, Phần mềm: Microsoft PowerPoint; Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV YC HS: - Lắng nghe. + Đọc lại phần “Có thể em chưa biết” - Học bài ở nhà theo + Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung bài học. HD của GV. + Làm BT 56.1; 56.4 SBT (HD BT) + Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 57: Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD (Chuấn bị mẫu báo cáo TH trả lời trước phần lí thuyết, mỗi tổ chuẩn bị một thùng cát tông kín). Ngày soạn: 15/4/2021. Tiết 62.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 57: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ÁNH ĐƠN SẮC VÀ KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc? - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 2. Kĩ năng: xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắc hay không bằng đĩa CD. 3.Thái độ: yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu về ánh sáng dơn sắc và ánh sáng đơn sắc trong thực tế, có tinh thần học tập 4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài - Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc? - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực thực nghiệm. - Năng lực trao đổi thông tin. - Năng lực cá nhân của HS. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: +Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng đó có phân tích được không? +Ánh sáng không đơn sắc có màu không? Có phân tích được không? Có những cách nào phân tích được ánh sáng trắng? - Liệt kê các câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Các câu hỏi trong mẫu BCTH ? Cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD ? Ngoài ra còn cách nào khác III. ĐÁNH GIÁ * Bằng chứng đánh giá: - Sau bài học, học sinh biết biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Liệt kê các hình thức đánh giá (chuẩn bị dụng cụ và báo cáo thực hành, thao tác thí nghiệm, khả năng hợp tác nhóm) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập (BCTH)) - Trong bài giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não của từng học sinh. Đánh giá qua hợp tác nhóm giữa học sinh với học sinh trong bài thực hành. Đánh giá qua thao tác thí nghiệm, qua xử lí KQTN. - Sau bài giảng: Đánh giá qua nội dung báo cáo thực hành. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Đồ dùng thí nghiệm, giáo án - HS: 1BCTH/ 1HS (Trả lời trước phần lí thuyết) Mỗi nhóm HS: + 1 đèn phát ánh sáng trắng. + Biến áp nguồn + 1 đĩa CD. + 1 vài tấm lọc màu khác nhau. + Dụng cụ dùng để che tối: Thùng cát tông + 1 nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laser ( nếu có)… V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1 : Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3phút) - Phương pháp:Vấn đáp ; KT dụng cụ chuẩn bị và mẫu BCTH - Phương tiện, tư liệu: BCTH, đĩa CD, thùng các tông. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiểm tra việc chuẩn bị BCTH cña HS. - Cho GV KT BCTH. - Khuyến khích các em chuẩn bị tốt. - kinh nghim. - Nhắc nhở HS chuẩn bị chưa tốt để rút kinh nghiệm. - Nắm được nội qui TH. - Nhắc nhở HS về thái độ khi TH. Hoạt động 3: Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Hôm nay chúng ta cùng thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc tài liệu để I.Tìm hiểu các khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lĩnh hội các KN mới và TL các câu hỏi: +Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng đó có phân tích được không? +Ánh sáng không đơn sắc có màu không? Có phân tích được không? Có những cách nào phân tích được ánh sáng trắng? - Nêu mục đích của TN. - Tìm hiểu dụng cụ TN. - Tìm hiểu cách làm TN và QS thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm. - Chiếu thang điểm đánh giá bài kiểm tra thực hành: Nội dung đánh giá. Ý thức. Trả lời lí thuyết. ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành TN, tiêu chí và cách đánh giá thực hành. - Đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi của GV. - Nêu được mục đích, dụng cụ và cách tiến hành TN.. Kĩ năng và kết quả thực hành. Biểu điểm 2điểm 3 điểm 5 điểm - Phát cho các nhóm bảng đánh giá thực hành các thành viên của nhóm. BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM…..LỚP……. Điểm chi tiết thực hành Kĩ năng và Ý thức thực hành kết quả thực Trả lời STT Họ và tên hành lí Chuẩn Hợp tác thuyết Kĩ Kết (3đ) bị nhóm năng quả (1đ) (1đ) (2đ) (3đ). Hoạt động của thầy - Phát dụng cụ TN cho các nhóm. - HD, theo dõi HS lắp ráp TN. Lưu ý: Cách tạo ra các nguồn sáng màu. - GV hướng dẫn HS quan sát. - HD HS nhận xét và ghi lại NX.. Tổng điểm. Hoạt động của trò II.Thí nghiệm phân tích ánh sáng màu - Nhận DCTN, lắp ráp theo sự HD của GV. - Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> khác nhau phát ra. Những nguồn sáng này do nhà trường cung cấp. - Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhận xét của mình. - Đôn đốc và HD HS làm báo cáo, đánh giá III. Báo cáo thực hành kết quả. - Ghi các câu trả lời vào báo cáo. - GV phân tích kết quả: - Ghi các kết quả quan sát được +Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích bằng vào bảng 1 SGK. đĩa CD. - Ghi KL chung về kết quả TN. +Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu. Hoạt đông 5: Củng cố - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Củng cố kiến thức ( 5 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK, BCTH, phiếu đánh giá của các nhóm. Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV nêu câu hỏi củng cố: - TL theo nội dung bài ? Nêu cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng TH. không đơn sắc bằng đĩa CD ? Ngoài ra còn cách nào - Nêu thêm cách khác : khác Dùng lăng kính. - Củng cố bài → Thu BCTH, thu phiếu đánh giá cá - Nép BCTH, tự đánh nhân của nhóm, đánh giá tiết TH: Nhận xét ý thức, thái giá, rót kinh nghiÖm. độ và tác phong làm việc của nhóm. Tuyên dương các nhóm thực hành tốt và nhắc nhở các nhóm chưa làm tốt. 4. Hướng dẫn về nhà - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.( 2 phút) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK. Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV YC HS: - Lắng nghe. + Học bài, ghi nhớ khái niệm và cách nhận biết ánh sáng đơn - Học bài ở sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD. nhà theo HD + Vẽ SĐTD hệ thống kiến thức chương Quang học, chuẩn bị của GV. phần I - Tự kiểm tra của TK chương III:Quang học để giờ sau học bài 50: Ôn tập – Tổng kết chương III: Quang học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×