Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

lí 9 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/4/2021. Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KỲ II. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập và kiểm tra những yêu cầu về kiến thức: Cảm ứng điện từ, HT KXAS, TKHT, TKPK. 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức đã thu thập từ bài 34 đến bài 46 để giải thích các bài tập định tính định lượng về cảm ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng. 3. Thái độ: Sau khi học, người học ý thức về vai trò của, từ đó yêu thích môn họ 4. Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4. - Năng lực về phương pháp: P3, P5. - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X4, X5, X6, X7, X8. - Năng lực cá thể: C1, C2. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: ? Trình bày SĐTD nội dung kiến thức về cảm ứng điện từ, HT khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? Nêu các dạng bài tập cơ bản mà em đã học về ảm ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng (từ bài 40 đến bài 46) - Liệt kê các câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Các BTTN và tự luận trong bài. + Nêu những kiến thức cơ bản cần ôn tập từ bài 34 đền bài 46? + Nêu các dạng bài tập cơ bản cần ôn tập từ bài 34 đền bài 46? III. ĐÁNH GIÁ * Bằng chứng đánh giá: - Sau bài học, học sinh hệ thống và tái hiện được lí thuyết từ bài 34 đến bài 46, làm được các BT vận dụng, giải thích được một số hiện tuợng quang học thường gặp. * Liệt kê các hình thức đánh giá (đánh giá qua việc chuẩn bị bài của HS, thái độ học tập và khả năng vận dụng) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập) - Trong bài giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não của từng học sinh. Đánh giá qua trao đổi giữa học sinh với học sinh.trong bài giảng và làm các BTTN và tự luận theo YC của GV. - Sau bài giảng: Đánh giá qua bài tập trong SBT. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập in các BTTN. - HS: Ôn tập từ bài 34 đến bài 46 4 SĐTD về cảm ứng điện từ, HTKXAS, TKHT và TKPK, V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: KiÓm tra sù chuÈn bÞ «n tËp cña HS (2 phót). - Phương pháp:Vấn đáp ; KT SĐTD.. - Phương tiện, tư liệu: SĐTD về cảm ứng điện từ, HT khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các nhóm trưởng KT sự chuẩn bị - Đại diện nhóm trưởng báo cáo SĐTD kiến thức cần ôn tập của thành viên sự chuẩn bị bài ở nhà. mình và báo cáo. - Nghe GV nêu mục tiêu của bài - Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu ôn tập. mục tiêu của bài ôn tập. Hoạt động 2: ¤n tËp lÝ thuyÕt - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Trình bày được hệ thống lí thuyết cần ôn tập về cảm ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng bằng SĐTD. (15;) - Phương pháp:Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SĐTD HS đã chuẩn bị trên bảng nhóm; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Qua phần chuẩn bị ở nhà, GV I. Lí thuyết YC HS 4 nhóm lên trình bày 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày phần đã SĐTD đã chẩn bị. chuẩn bị ở nhà - Các nhóm khác NX, bổ sung. - Đối chiếu với SĐTD đã chuẩn bị, chỉnh sửa, - GC chốt lại KT trọng tâm trên bổ sung. sơ đồ tư duy lý thuyết tổng hợp - NX, bổ sung. cần ôn tập. - Nắm được các nội dung lí thuyết cơ bản cần ôn tập.. Hoạt động 3: Các dạng bài tập - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Phân loại và giải được các dạng BT về cảm ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng. (23 phót). - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập. - Phương tiện, tư liệu: SGK, phiếu học tập. Hoạt động của thầy HĐ của trò - YC HS nêu các dạng II. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BT cơ bản về cảm ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng. - Chốt lại các dạng BT cơ bản.. - Cho HS hoạt động nhóm phân loại và làm 5 bài tập trắc nghiệm về cảm ứng điện từ và khúc xạ ánh sáng. - YC 1 HS lên bảng chữa 1 bài tập vận dụng CT máy biến thế: VD : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V . Tính hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp? - YC 2 HS lªn b¶ng chữa 1 BT về TK: Bài 52/66 (Ôn luyện VL 9): Một vật sáng AB cao 10cm được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK ở tại tiêu điểm. Thấu kính này có tiêu cự 20cm. a/ Dựng ảnh của AB qua thấu kính đã cho. b/ Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh.. - Nêu được các dạng BT cơ bản. 1. BTTN: 2. BTTL: - Bài tập về cảm ứng điện từ: + Bài tập định tính + Bài tập định lượng: BT vận dụng CT MBT và BT tính công suất hao phí - BT Về KXAS. + BT định tính: Vẽ hình về KXAS và XĐ tính chất ảnh, trục chính, quang tâm, tiêu điểm của TK + BT định lượng: tính d’, h’. - HĐ nhóm làm BTTN. - 1 HS lên bảng chữa bài, dưới lớp làm vào VBT: Tóm tắt Bài giải n1=8000vòng Áp dụng CT MBT: U1 n1 U .n 180.400 n2=400vòng   U2  1 2  9(V ) U 2 n2 n1 8000 U1=180V U2=? Vậy hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 9V. - 1 HS lên bảng. - Dưới lớp vẽ hình. - Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng cần xét. - Nắm được cách làm. - Về nhà hoàn thiện tiếp: Bài 52/66 (Ôn luyện VL 9) a/ Dựng ảnh A’B’ của AB.. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh ảo. b/ Tính khoảng cách OA’. Xét OA ' B đồng dạng với OAB : A ' B ' OA '  AB OA (1) Xét AA ' B ' đồng dạng với AOI : A ' B ' AA '  OI AO , A ' B ' AA '  vì OI = AB nên : AB AO (2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> OA ' AA '  đã Từ (1) và (2) cú : OA AO. - Qua c¸c ND luyÖn tËp YC HS chØ ra c¸c cÆp tam gi¸c đồng dạng cần xét để tính d’, h’ khi biÕt d vµ f. - NhÊn m¹nh c¸ch lµm YC HS vÒ nhµ hoµn thiÖn c¸ch tÝnh d’, h’ trong c¸c TH.. (3) Từ (3) ta nhận được : OA’ = AA’ ; Ta lại có : OA’ + AA’ = OF = f nên: OA ' . FO f 20   10(cm) 2 2 2. Thay OA = OF = 20cm, OA’ = 10 cm vào (1), ta có: A ' B ' OA ' A ' B ' 10 AB.10 10.10    A ' B '   5cm AB OA = AB 20 20 20. Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ = 10 cm, độ cao của ảnh là 5 cm.. Hoạt đông 4: Củng cố - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Củng cố kiến thức ( 3 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK; Phần mềm: Microsoft PowerPoint, BĐTD. Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV nêu câu hỏi củng cố: - TL theo nội + Nêu những kiến thức cơ bản cần ôn tập từ bài 34 đền bài 46? dung ôn tập. + Nêu các dạng bài tập cơ bản cần ôn tập từ bài 34 đền bài 46? - Nhấn mạnh các nội dung cơ bản đã ôn tập Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: HD HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.( 2’) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK. Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS: - Lắng nghe. + Ôn lại các kiến thức cơ bản từ bài 47 đến bài 57, hệ thống - Học bài ở lại bằng sơ đồ tư duy và xem lại các bài tập đã làm; nhà theo HD + Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp. của GV.. Ngày soạn: 22/4/2021. Tiết 67.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức: máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức thu thập từ bài 47 đến bài 57 để giải bài tập 3. Thái độ: Sau khi học, người học ý thức về vai trò của vật lí, từ đó yêu thích môn học, trung thực, đoàn kết 4. Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4. - Năng lực về phương pháp: P3, P5. - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X4, X5, X6, X7, X8. - Năng lực cá thể: C1, C2. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: ? Trình bày SĐTD nội dung kiến thức về máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu ? Nêu các dạng bài tập cơ bản mà em đã học về máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Liệt kê các câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Các BTTN và tự luận trong bài. + Nêu những kiến thức cơ bản cần ôn tập từ bài 47 đền bài 57? + Nêu các dạng bài tập cơ bản cần ôn tập từ bài 47 đền bài 57? III. ĐÁNH GIÁ * Bằng chứng đánh giá: - Sau bài học, học sinh hệ thống và tái hiện được lí thuyết từ bài 47 đến bài 57, làm được các BT vận dụng, giải thích được một số hiện tuợng quang học thường gặp. * Liệt kê các hình thức đánh giá (đánh giá qua việc chuẩn bị bài của HS, thái độ học tập và khả năng vận dụng) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập) - Trong bài giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não của từng học sinh. Đánh giá qua trao đổi giữa học sinh với học sinh.trong bài giảng và làm các BTTN và tự luận theo YC của GV. - Sau bài giảng: Đánh giá qua bài tập trong SBT. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ vẽ SĐTD kiến thức về máy ảnh, mắt và kính lúp ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Phiếu học tập in các BTTN. - HS: ôn tập từ bài 47-57 2 SĐTD về máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: KiÓm tra sự chuẩn bị của HS - Phương pháp:Vấn đáp ; KT SĐTD.. - Phương tiện, tư liệu: SĐTD về máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị Hoạt động 2: Ôn tập - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Trình bày được hệ thống kiến thức: máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Phương pháp:Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SĐTD HS đã chuẩn bị trên bảng nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV YC HS 2 nhóm lên trình bày 2 - Đại diện các nhóm lên trình bày phần SĐTD đã chuẩn bị về máy ảnh, mắt, đã chuẩn bị ở nhà kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Các nhóm khác NX, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3:ôn tập các dạng bài tập về máy ảnh, mắt, kính lúp, ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Phân loại và giải được các BT - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập. - Phương tiện, tư liệu: SGK, phiếu học tập. Hoạt động của thầy HĐ của trò - - HD HS phân loại và chữa một số bài TN lvà tự - Phân loại và chữa 1 số BT trong SBT: luận trong SBT. - Ra thêm một số BT định lượng về mắt, máy ảnh và 1. BTTN 2. BT tự luận kính lúp: - Bài tập định tính + BT về mắt: VD: Mắt của một người có điểm cực viễn C v cách mắt - Bài tập định lương - Hs tóm tắt bài toán và 50cm. nêu phương hướng Mắt của ngưòi này có tật gì? Muốn chữa phải đeo kính gì? Có tiêu cự là bao nhiêu? giải. Điểm cực cận cách mắt 10cm, sau khi đeo kính người - Một HS khác lên ấy nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ( vị trí bảng trình bày. -HS dưới lớp nhận xét điểm cực cận mới). Cho rằng kính đeo sát mắt. bổ sung. Bài giải - Ghi vở sau khi GV a. Mắt người này bị tật cận thị. b. Muốn chữa phải đeo kính cận là thấu kính phân kì, chốt đáp án đúng. có tiêu cự là 50cm (vì kính cận thích hợp có tiêu điểm - Hs tóm tắt bài toán và nêu phương hướng trùng ĐCV) giải. + BT về máy ảnh VD: Tiêu cự của vật kính của một máy ảnh có giá trị f - Một HS khác lên = 10cm. Người ta dùng máy ảnh trên để chụp một bảng trình bày. người cao 1,5m, đứng cách máy 5m. Xác định vị trí đặt HS dưới lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phim và độ cao ảnh thu được trên phim. bổ sung. + BT về kính lúp - Ghi vở sau khi GV VD: Một kính lúp có tiêu cự f =10cm được dùng để chốt đáp án đúng. quan sát một vật đặt cách kính lúp 8cm. - GV yêu cầu 1 HS lên a) Xác định vị trí ảnh só với thấu kính và độ lớn của bảng trình bày lời giải. ảnh thu được so vơi vật. - Tiến hành tương tự b) Tính độ bội giác của kính lúp. cho các bài còn lại. - Với mỗi bài tập GV cho HS đọc đề bài phân tích tìm cách giải. - Sau đó yêu cầu một HS lên bảng trình bày. - Hs dưới lớp nhận xét. - GV chốt đáp án và cho ghi vở. Hoạt đông 4: Củng cố - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Củng cố kiến thức ( 3 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK. Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV nêu câu hỏi củng cố: - TL theo nội + Nêu những kiến thức cơ bản cần ôn tập từ bài 47 đền bài dung ôn tập. 57? + Nêu các dạng bài tập cơ bản cần ôn tập từ bài 47 đền bài 57? - Nhấn mạnh các nội dung cơ bản đã ôn tập Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.( 2 phút) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS: - Lắng nghe. + Ôn lại các kiến thức cơ bản từ bài 44 đến bài 57, hệ - Học bài ở thống lại bằng sơ đồ tư duy và xem lại các bài tập đã làm; nhà theo HD + Chuẩn bị giờ sau ôn tập KTHK. của GV..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×