Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Văn 9 - Tuần 32 (156-160)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.88 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/4/2021 Tiết 156 VĂN BẢN BỐ CỦA XI-MÔNG ( tiết 2 ) - Mô-pa-xăng – I. Mục tiêu bài dạy (Như tiết 155) II. Chuẩn bị (Như tiết 155) III. Phương pháp/ KT(Như tiết 155) IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 45. 2. Kiểm tra bài cũ (15’) CÂU HỎI: 1. Tóm tắt văn bản " Bố của Xi-mông ", khoảng 10 đến 12 câu? ( 4,0 đ) 2. Phân tích diễn biến tâm trang nhân vật Xi-mông từ khi bị bạn bè trêu trọc đến lúc được bác Philip nhận làm bố? ( 6,0 đ) * GỢI Ý TRẢ LỜI: 1. HS tự tóm tắt lại văn bản theo đúng yêu cầu của đề bài ( 4,0 đ) 2. Phân tích diễn biến tâm trang nhân vật Xi-mông từ khi bị bạn bè trêu trọc đến lúc được bác Philip nhận làm bố: Xi mông là nhân vật rất đáng thương, đáng yêu, em buồn tủi bất hạnh vì không có bố.Cuộc sống đã đem lại hạnh phúc cho em : Em đã có một người bố chân chính, thực sự đó là sức mạnh để em sống, học tập một cách tự tin, vững vàng hơn. ( HS : Lấy một số dẫn chứng cụ thể trong bài ) ( 6,0 đ) 3. Bài mới ( 29’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: Nhiệm vụ: HS đóng vai. – HĐ cặp đôi - Nam( bác Phi Lip): tự giơi thiệu về mình là bố của Xi mông không biết trước khi tôi đến bên bờ sông tâm trạng cậu bé như nào => Nhờ cô giáo kể tiếp => GV bắt dẫn vào bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu, phân tích một phần về nhân vật Xi – Mông. Tiết này các em cùng tìm hiểu tiếp nội dung của bài . 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 (10’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não. 3. Phân tích ? Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua những b.Nhân vật chị Blăng - sốt chi tiết cụ thể nào? (Đối tượng HS học TB) - Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng , hết sức sạch sẽ. - Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị ...... như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa ....... - Nỗi lòng đối với con: + Tê tái đến tận xương tuỷ , nước mắt lã chã tuôn rơi. + Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn. ? Có ý kiến cho rằng: Chị là người hư hỏng. Nhưng cũng có người cho chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi ? Ý kiến em như thế nào ? (Đối tượng HS Chị Blăng - sốt là người học TB) phụ nữ đức hạnh đoan trang ? Nêu cảm nhận của em về chị B.lăng - sốt ?(Đối tuy đau đớn tủi cực và bị tượng HS học TB) lừa dối nhưng biết vượt lên Giáo viên cho học sinh liên hệ . hoàn cảnh sống, sống đứng đắn và nghiêm túc. ? Tâm trạng của bác Phi-líp được miêu tả qua mấy c. Nhân vật Phi-líp giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ?( Đối tượng HS học TB) ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi Líp qua từng giai đoạn?( Đối tượng HS học TB) * Khi gặp Xi- mông : - Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi , nhìn em một cách nhân hậu . -> Bác rất thương em : " Người ta sẽ cho cháu một ông bố " .* Khi đưa Xi- mông về nhà : Nghĩ bụng có thể đùa cợt được với chị : " tự nhủ thầm .... lần nữa " * Khi gặp chị Blăng - sốt : Hiểu ra là không thể bỡn cợt với chị -> Cảm mến người phụ nữ từng lầm lỡ nhưng có một phẩm chất tốt đẹp . * Khi đối đáp với Xi- mông : Bác đồng ý nhận làm bố của Xi mông vì bác thương cậu bé + sự cảm mến chị B lăng - sốt . ? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của bác Phi -líp? (Đối tượng HS học Khá) ? Tình yêu thương ấy của Bác với Xi mông thể hiện rõ nét nhất qua cử chỉ nào của bác?(Đối tượng HS học TB) ? Nêu cảm nhận của em về bác Phi- líp? Giáo viên liên hệ, bình. ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật trong đoạn trích và cách miêu tả của tác giả? (Đối.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tượng HS học TB) ? Trong câu chuyện này ai là người đáng thương , ai Bác Phi-líp là người nhân là người đáng trách? Vì sao? (Đối tượng HS học hậu, giàu tình thương đã Khá- giỏi) cứu sống Xi-mông, nhận ? Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì qua thái độ , hành làm bố của Xi-mông đem động của lũ trẻ bạn Xi- mông?( Đối tượng HS học lại niềm vui cho em. TB) * Hoạt động 2 (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn bản Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: vấn đáp, động não ? Những đau khổ và hạnh phúc của 4. Tổng kết các nhân vật trong truyện nhắc nhở a. Nội dung chúng ta điều gì? Dụng ý của tg như Câu chuyện hướng người đọc biết phê thế nào?( Đối tượng HS học TB) phán thái độ và hành động ác ý, biết chia sẻ - Thương yêu bè bạn, cảm thông với nỗi đau của đứa trẻ không có bố. Đồng thời nỗi đau hoặc lầm lở của người khác. nhắn nhủ mọi người phải biết cảm thông, - Lên án sự bội bạc, đề cao lòng nhân chia sẻ với nỗi bất hạnh của người khác. ái, vị tha. ? Câu chuyện thành công gì về mặt b. Nghệ thuật nghệ thuật?( Đối tượng HS học TB) Miêu tả tâm lí nhân vật qua cử chỉ, hành - Cách kể chuyện sinh động, chân động và lời nói, cách kể chuyện tự nhiên, thực. sinh động và chân thực . - Miêu tả tâm lí nhân vật qua cử chỉ, c. Ghi nhớ: SGK/144 hành động, lời nói… *1 học sinh đọc ghi nhớ: SGK 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng (5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: - VD: Lão Hạc (Nam Cao), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng). ? Cảm nhận của em khi học xong đoạn trích?( Đối tượng HS học TB). III. Luyện tập 1, Hãy chỉ tên những tác phẩm em đã học có nội dung tương tự như câu chuyện trên? 2. Thông điệp mà tác giả muốn gửi qua văn bản? Vận dụng Sau khi chứng kiến câu chuyện cảm động của bé xi mông, em có suy nghĩ gì về tình cảm bạn bè trong cuộc sống hiện nay?. Điều chỉnh, bổ sung .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .................................................................................................................................... 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát viết về tình bạn. 3.5. Hướng dẫn về nhà (5’) - Học thuộc ghi nhớ, phân tích các nhân vật. - Soạn bài tiết sau: "Ôn tập về truyện" .Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu. - Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại. GV cho học sinh đọc yêu cầu trong SGK sau đó gọi HS điền vào bảng.( theo mẫu) T Tên Tác giả Nước Năm Tóm tắt nội dung T tác sáng phẩm tác 1 Làng Kim Lân Việt 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Nam Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với long yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân. 2 3 4 5 Gv yêu cầu Hs kể một số tác phẩm đã học: Tên tác giả, giai đoạn lịch sử sau đó nêu câu hỏi. ? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam? ? Hãy nêu những phẩm chất chung và riêng ở từng nhân vật trong các tác phẩm ? - Tìm hiểu những nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam: GV đưa một số nội dung, HS quan sát, suy nghĩ. ?Em hãy nêu nghệ thuật chính của các truyện Việt Nam và nước ngoài ? ? Truyện nào có nhân vật kể truyện trực tiếp xuất hiện? ? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào? huống truyện có gì đặc sắc? - Khái quát lại nội dung ôn tập . HS dựa vào kiến thức SGK phân tích..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 22/4/2021 Tiết 157 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức về đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của tác phẩm truyện đã học. 2.Kĩ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. * Kĩ năng sống : Giao tiếp, tự tin, lắng nghe, trình bày. 3.Thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản II. Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, SGK, SGV, bài tập phô tô, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc tìm hiểu về tác giả, sự nghiệp sáng tác và chuẩn bị theo nội dung phần chuẩn bị bài. III. Phương pháp /KT - PP : Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích. - KT : Động não, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 45. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV Kiểm tra vở soạn bài của HS. 3. Bài mới ( 40’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: Nêu tên các văn bản, tên tác giả truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Gv giới thiệu vấn đề cần làm trong tiết học này 3.2. Hoạt động Ôn tập kiến thức (30’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: I. Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại. Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động nhóm (8’) Bài 1. Lập bảng thống kê các tác - GV chia nhóm HS thảo luận ở nhà ; N1: phẩm truyện đã học. Làng ; N2: Lặng lẽ SaPa ; N3:Chiếc lược ngà , N4: Những ngôi sao xa xôi - GV kẻ bảng thống kê theo mẫu lên bản, gọi HS các nhóm lần lượt nêu từng tác phẩm theo nội dung trong từng cột. Nhận xét, bổ sung, ghi bảng hoặc nói chậm để HS soát lại câu trả lời và ghi bài. T T 1. Tên Tác giả tác phẩm Làng Kim Lân. Nước Việt Nam. 2. Lặng Nguyễn lẽ Sa- Thành pa Long. Việt Nam. 3. Chiếc lược Ngà. Nguyễn Quang Sáng. Việt Nam. 4. Bến quê. Nguyễn Minh Châu. Việt Nam. Năm sáng tác 1948. Tóm tắt nội dung. Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với long yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân. 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại núi cao Sapa. Qua đó, Ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước. 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khi căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. Tron Qua những cảm xúc và suy ngẫm của g tập nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường "Bến bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân quê" trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần 1985 gũi của cuộc sống, của quê hương..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Nhữn Lê Minh Việt g ngôi Khuê Nam sao xa xôi. 1971. Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên đỉnh cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. *Hoạt động nhóm (10’) Bài 2 – 3: Hình ảnh đất nước con người N1,2: Bài 2 – 3. Nhận xét về hình ảnh Việt Nam qua các văn bản truyện đời sống và con người VN được phản - Có 5 truyện ngắn VN từ sau năm 1945, ánh trong các truyện. sắp xếp theo các thời kì lịch sử sau: GV: Gọi HS trình bày bài đã chuẩn bị, lớp nhận xét. + Thời kì kháng chiến chống Pháp: Chữa bài: Làng (Kim Lân). GV: Yêu cầu HS nêu những nét nổi bật về tính cách và phẩm chất ở mỗi nhân vật: + Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến. + Người thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa: yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu (Chiếc lược ngà): tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. + Ông Sáu (Chiếc lược ngà): tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. + Ba nữ thanh niên xung phong (Những ngôi sao xa xôi): tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh. + Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi + Từ sau năm 1975: Bến quê => Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người VN với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau Cách mạng tháng tháng Tám 1945, chủ yếu là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. - Hình ảnh con người VN thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được thể hiện sinh động qua một số nhân vật: ông Hai (Làng); người thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa); ông Sáu và bé Thu (Chiếc lược ngà), ba cô gái thanh niên xung phong (Những ngôi sao xa xôi)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chiến đấu ác liệt. N3: Bài 4.( 5 phút) Nêu cảm nghĩ về Bài 4. Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất. ấn tượng sâu sắc nhất. GV: Gọi một số HS trình bày bài. Khuyến khích, biểu dương những HS nêu được cảm nghĩ thực sự sâu sắc. N4: Bài 5 – 6.( 7 phút) Tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học. GV: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, so sánh kiến thức về nghệ thuật : Ngôi kể, tình huống truyện - HS trình bày cụ thể từng văn bản - GV – HS khái quát kiến thức 1. Chiếc lược ngà. - Ngôi kể : thứ nhất , nhân vật kể chuyện : bác Ba. - Tình huống : Ông Sáu về thăm vợ con, con gái ông kiên quyết không nhận ông là ba, đến lúc phải chia tay bé Thu mới nhận ra cha, đến lúc hi sinh ông Sáu vẫn không được gặp lại con gái ông. 2. Những ngôi sao xa xôi. - Ngôi kể : thứ nhất: Phương Định. - Tình huống: Một lần phá bom nổ chậm, Nho bí sức ép, một trận mưa đá bất ngờ trên cao điểm. 3. Làng. - Ngôi kể: thứ 3, theo điểm nhìn của nhân vật ông Hai. - Tình huống: Tin làng chợ Dầu theo giặc và tin sai lệch được cải chính. 4. Lặng lẽ Sa Pa. - Ngôi kể thứ ba. Đặt nhân vật vào điểm nhìn của ông hoạ sĩ. - Tình huống: Cuộc gặp gỡ ...... 5 Bến quê. Bài 5 – 6. Tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học. - Về phương thức trần thuật: có truyện sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (xưng tôi) nhưng cũng có những tác phẩm tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng tôi mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là nhân vật chính. Ở kiểu thứ nhất: trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật kể chuyện xưng tôi): Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. Ở kiểu thứ hai có các truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê. - Về tình huống truyện: Một số tình huống đặc sắc như trong các truyện: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ngôi kể: thứ ba, đặt điểm nhìn vào nhân vật Nhĩ. - Tình huống: Một người bệnh nặng sắp chết, không đi đâu được nữa, nghĩ lại cuộc đời mình và hoàn cảnh hiện tại. 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng (9’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: LUYỆN TẬP (6phút) -Trình bày ngắn gọn về tình huống truyện “ Chiếc lược ngà “ – Nguyễn Quang Sáng Nêu suy nghĩ của em về văn bản “ Làng” VẬN DỤNG (3 phút) Nêu suy nghĩ của bản than về nhân vật ông Sáu Điều chỉnh, bổ sung ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Cho Hs kể lại một số truyện đã ôn tập. - Nêu một số nét nội dung và nghệ thuật . 3.5. Hướng dẫn hoc sinh tự học ở nhà (5') - Tiếp tục chuẩn bị bài “Ôn tập về truyện” – Phân tích nhân vật : Ông Hai, Anh thanh niên, Ông Sáu, Bé Thu, Phương Định..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 22/4/2021 Tiết 158 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức về đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của tác phẩm truyện đã học. 2.Kĩ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. * Kĩ năng sống : Giao tiếp, tự tin, lắng nghe, trình bày. 3.Thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản II. Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, SGK, SGV, bài tập phô tô, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc tìm hiểu về tác giả, sự nghiệp sáng tác và chuẩn bị theo nội dung phần chuẩn bị bài. III. Phương pháp /KT - PP : Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích. - KT : Động não, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 45. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV Kiểm tra vở soạn bài của HS. 3. Bài mới ( 40’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: * Gv giới thiệu vấn đề cần làm trong tiết học này 3.2. Hoạt động luyện tập – vận dụng (34’).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động nhóm Bài 1. Phân tích các nhân vật trong - GV chia nhóm HS thảo luận ở nhà ; N1: các tác phẩm truyện đã học ông Hai ; N2: Anh thanh niên ; N3:Ông Sáu, N4: bé Thu, N5: Phương Định - GV yêu cầu HS viết bài phân tích về các nhân vật này. - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Tìm đọc thêm các bài phân tích, cảm nhận khác về các nhân vật đã học. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Ôn tập kiến thức về các nhân vật đã học. - Chuẩn bị tiết sau “Phân tích 4 truyện đã học: N1: Làng, N2: Lặng lẽ Sa Pa, N3: Chiếc lược ngà”, N4: Những ngôi sao xa xôi”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 22/4/2021 Tiết 159 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I. Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức về đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của tác phẩm truyện đã học. 2.Kĩ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. * Kĩ năng sống : Giao tiếp, tự tin, lắng nghe, trình bày. 3.Thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn bản II. Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, SGK, SGV, bài tập phô tô, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc tìm hiểu về tác giả, sự nghiệp sáng tác và chuẩn bị theo nội dung phần chuẩn bị bài. III. Phương pháp /KT - PP : Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích. - KT : Động não, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 45. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV Kiểm tra vở soạn bài của HS. 3. Bài mới ( 40’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: * Gv giới thiệu vấn đề cần làm trong tiết học này 3.2. Hoạt động luyện tập – vận dụng (38’).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động nhóm Bài 1. Phân tích các tác phẩm truyện - GV chia nhóm HS thảo luận ở nhà Phân đã học tích 4 truyện đã học: N1: Làng, N2: Lặng lẽ Sa Pa, N3: Chiếc lược ngà”, N4: Những ngôi sao xa xôi”. - GV yêu cầu HS viết bài phân tích về các truyện này. - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Tìm đọc thêm các bài phân tích, cảm nhận khác về các truyện đã học. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Ôn tập kiến thức về các truyện đã học. - Chuẩn bị tiết sau: Tổng kết về ngữ pháp ( Tiếp ). Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP ? Kể tên thành phần chính và thành phần phụ của câu? - Thành phần chính: Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh. chủ ngữ và vị ngữ - Thành phần phụ: + Trạng ngữ đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu nêu hoàn cảnh, không gian, thời gian, cách thức, phương tiện nguyên nhân mục đích diễn ra sự việc nói đến trong câu. + Khởi ngữ thường đứng trước chủ ngữ, nêu nên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ: về, đối với vào trước. ?Kể tên các thành phần biệt lập của câu? Nêu khái niệm? - Thành phần tình thái : được dùng để thể hiện cái nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán : được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận). - Thành phần gọi –đáp : được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú : được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 22/4/2021 Tiết 160 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾP) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về câu( các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng - Tổng hợp kiến thức về câu. * Kĩ năng sống : Giao tiếp, hợp tác , lắng nghe, trình bày.Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học. 3. Thái độ - Có ý thức rèn luyện để sử dụng phù hợp. Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp, sử dụng tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV : Chuẩn bị máy chiếu, soạn giảng, SGK, SVG. - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp/KT - Vấn đáp, thuyết trình, phân tích ngôn ngữ, thảo luận. - KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 45. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới ( 40’) Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: ? Sử dụng câu khi nói và viết phải lưu ý điều gì? Từ câu trả lời của HS GV dẫn vào bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.2. Hoạt động ôn tập kiến thức – luyện tập (30’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức - Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 (20) Mục tiêu: HDHS ôn tập các thành phần câu Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP - KT: Vấn đáp tái hiện, phân tích, kt động não. C. Các thành phần câu ? Kể tên thành phần chính và I. Thành phần chính và thành phần phụ thành phần phụ của câu?( Đối 1. Lí thuyết tượng HS học TB) - Thành phần chính: Là thành phần bắt buộc phải HS nhắc lại khái niệm, có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh. chủ ngữ và vị Thành phần chính, thành phần ngữ phụ của câu. - Thành phần phụ GV chốt: Cho HS quan sát trên + Trạng ngữ đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu nêu phông chiếu. hoàn cảnh, không gian, thời gian, cách thức, phương tiện nguyên nhân mục đích diễn ra sự việc nói đến trong câu. + Khởi ngữ thường đứng trước chủ ngữ, nêu nên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ: về, đối với vào trước. HS: Đọc yêu cầu bài tập: trên 2. Bài tập phông chiếu. a) Đôi càng tôi/ / mẫm bóng . CN VN b) Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, TN mấy người học trò cũ //đến xắp hàng dưới hiên CN VN rồi đi vào lớp. ?Kể tên các thành phần biệt lập II. Thành phần biệt lập của câu? Nêu khái niệm? 1. Khái niệm: ( Đối tượng HS học TB) - Thành phần tình thái : được dùng để thể hiện cái nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán : được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận). - Thành phần gọi –đáp : được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú : được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. GV hướng dẫn HS làm bài tập. 2. Bài tập HS: Đọc yêu cầu bài tập trên a. Có lẽ: Tình thái..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phông chiếu.. b. Ngẫm ra: Tình thái. c. Dừa xiêm…,vỏ hồng: Phụ chú . d. - Bẩm: Gọi đáp. - Có khi: Tình thái. e. Ơi : Gọi-đáp. * Hoạt động 2 (12’) Mục tiêu: HDHS ôn tập các kiểu câu Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa. PP - KT: Vấn đáp tái hiện, phân tích, kt động não. ? Câu đơn là gì?( Đối tượng D. Các kiểu câu HS học TB) I. Câu đơn: là câu chỉ có một cụm C-V làm nòng cốt câu. HS đọc bài tập 1 và xác định 1. Bài tập1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ. yêu cầu. a)- Nghệ sĩ (CN) ?Tìm chủ ngữ và vị ngữ? - Ghi lại cái đã có rồi (VN) ( Đối tượng HS học TB) - Muốn nói một điều gì mới mẻ (VN). HS trả lời. GV chốt . b) Lời giữ của …cho nhân loại (CN). - Phức tạp hơn, phong phú ,và sâu sắc hơn (VN). c) Nghệ thuật (CN) là tiếng nói của tình cảm (VN). d) Tác phẩm CN) vừa là kết tinh….(VN), Vừa là… HS đọc bài tập 2 và xác định (VN). yêu cầu. 2. Bài tập 2 - Câu đặc biệt: Câu không phân biệt được CN, VN Câu đặc biệt. a) - có tiếng léo xéo ở gian trên. -Tiếng mụ chủ. b) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. c) Những ngọn điện trên quảng trường…xứ sở thần tiên. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3.3 Hoạt động vận dụng(5’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: ? Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một câu ghép phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong văn bản "Những ngôi sao xa xôi"? 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Viết các đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu nêu ấn tượng về một nhân vật em yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.5.Hướng dẫn hoc sinh tự học ở nhà (5') - Tích hợp giáo dục đạo đức: tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Ôn lại các kiến thức về câu ghép và biến đổi câu, chuẩn bị bài tiếp theo: " Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) " . Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong SGK. ? Em hãy nêu khái niệm về câu ghép?cho VD? HS: - Câu có 2 cụm C – V trở lên, các cụm C – V không bao chứa nhau. ? Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích a, b, c, d, e? ? Câu phân chia theo mục đích nói có mấy kiểu câu? HS : Các kiểu câu : Câu trần thuật, câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×