Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.85 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :……………………………….. Tiết 30. LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI I. MỤC TIÊU : Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđrô và oxi) và các tính chất hoá học của nước : tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với oxit axit tạo ra axit. Học sinh biết và hiểu định nghĩa , công thức, tên gọi và phân loại các axit. Bazơ, muối, oxit. Học sinh nhận biết và gọi tên được các axit có oxi và axit không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hòa và muối axit khi biết công thức hóa học của chúng. Biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hóa học và ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Lớp. Ngày giảng. Sĩ số. 8A. /5/2021. 35. 8B. /5/2021. 36. 8C. /5/2021. 31. Học sinh vắng. Bài tập 1/131/sgk a. Các phương trình phản ứng : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b. Tất cả các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 4/132/sgk Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là A2Oy Khối lượng kim loại cần tìm mA = 160x70/100 = 112g Vậy khối lượng oxi có trong công thức là : mO = 160 – 112 = 48 g Vật số nguyên tử oxi có trong công thức là : 48/16 = 3 nguyên tử Vậy kim loại trong công thức mang hóa trị III và có khối lượng là 112/2=56 Vậy kim loại đó là Fe CTHH : Fe2O3 : Sắt (III) oxit Cho HS chơi trò chơi ghép công thức hóa học HS :Chuẩn bị các mẩu giấy nhỏ GV : Chiếu bài tập lên màn hình và chia cột trên bảng, yêu cầu HS hoàn chỉnh lại những công thức còn chỗ chấm vào mẩu giấy nhỏ và dán lên bảng theo cột TT 1 2 3 4 5. Oxit K2…. ….O ….O Na2…. ….O5. Axit ….Cl ….NO3 ….Br H2…. ….CO3. Bazơ …. (OH)2 K…. Cu…. Fe…. …. (OH)3. 6 ….O3 H2S 7 C…. H…. 8 ….O5 H3…. 9 Zn…. GV :căn cứ vào mỗi công thức dán đúng, GV chấm điểm. Lưu ý : mỗi hS chỉ được lên một lần. Sau khi HS đã hoàn chỉnh xong, GV chiếu bài làm đúng lên như sau TT Oxit Axit 1 K2O HCl 2 MgO HNO3 3 CuO HBr 4 Na2O H2SO4 5 P2O5 H2CO3. Zn…. Na…. …. (OH)3. Bazơ Ba(OH)2 KOH Cu(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3. Muối ….Cl K2…. ….Cl2 ….Cl2 …. (NO3)3 ….CO3 NaH….. Muối NaCl K2SO4 CuCl2 MgCl2 Al(NO3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 SO3 H2S 7 CO2 HBr 8 N2O5 H3PO4 9 ZnO Bài tập 3 : Cho 9.2g natri vào nước (dư). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđrô thoát ra ở Đktc c. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ? GV : hướng dẫn HS xác bước làm và mỗi HS tự làm vào vở bài tập, GV thường xuyên đi kiểm tra các bước làm của HS trên vở. Sau đó chiếu bài sửa lên màn hình và chỉnh sửa một số ý sai của HS.. Zn(OH)2 NaOH Al(OH)3. MgCO3 NaHCO3. Bài giải : a. Phương trình 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2mol 2mol 2mol 1mol 0.4mol ? ? nNa = 9.2/23 = 0.4 mol b. nH2 = 0.4x1/2 = 0.2 mol VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 lit b. nNaOH =nNa = 0.2 mol MNaOH = 23+16+1=40g mNaOH = 0.4 x 40 = 16 g. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................... . ..................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>