Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ga my thuat 6 tiet 19 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 5: CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Số tiết: 04 I. Mục tiêu chung: - Học sinh biết lựa chọn đề tài khi vẽ tranh theo yêu cầu của bài học. - HS thể hiện được tình cảm đối với quân đội nhân dân Việt Nam, cảm nhận được vẻ đẹp của ngày Tết và mùa xuân. II. Nội dung: Tên bài 1. Đề tài Bộ đội(t1) 2. Đề tài Bộ đội(t2) 3. Đề tài ngày Tết và mùa xuân(t1) 4. Đề tài ngày Tết và mùa xuân(t2). Thứ tự bài trong sách giáo khoa 13 13 22 22. III. Tiến trình hoạt động: Ngày soạn: 7/1/2021. Tiết thứ: 19 Bài: 13. Vẽ tranh:. ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI(T1) 1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài bộ đội. 1.2.Kĩ năng: Học sinh tìm chọn được nội dung và hoàn thành vẽ hình tranh về đề tài bộ đội. 1.3.Thái độ: Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. 1.4. Các năng lực được phát triển: - Năng lực quan sát, đánh giá. - Năng lực hợp tác. - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Kĩ năng sáng tạo, kiểm soát tình cảm. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, thực hành. *Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM - Phân tích để học sinh hiểu được ý nghĩa của tên gọi “Bộ đội cụ Hồ” *Tích hợp Đạo đức:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS thêm yêu và kính trọng bộ đội cụ Hồ *Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh: - Biết ơn công lao của anh bộ đội Cụ Hồ 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: 2.1.1. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV. 2.1.2. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bài vẽ của học sinh năm trước. 2.2.Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2.3. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Gợi mở - Vấn đáp - Thực hành 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 3.1. Ổn định tổ chức: 1’ - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng. Lớp Ngày dạy 6C 16/1/2021. Sĩ số 40. Vắng. 3.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Lực lượng rất quan trọng có thể giúp đất nước chúng ta đánh tan các thế lực xâm lược đó là các chiến sĩ bộ đội và hôm nay... HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. - Mục tiêu: + HS biết chọn đúng nội dung đề tài. + Rèn năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mỹ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: 7' - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. GV: giới thiệu cho học sinh về một số tranh ảnh về đề tài Bộ đội... Gv đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG. HS: quan sát 1. Tìm và chọn nội dung đề -> rút ra nhận tài. xét về nội dung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Những bức tranh trên vẽ về đề tài gì ? Chúng có điểm gì chung? ? Khi vẽ về đề tài bộ đội ta có thể vẽ về những nội dung gì ? Vì sao lại gọi là anh bộ đội cụ Hồ * Tích hợp: ? Người đã có công chèo lái đưa đất nước chúng ta trải qua bao cuộc cách mạng và thống nhất nước nhà là ai.(Bác Hồ) ? Lực lượng nòng cốt là ai ? Để biết ơn công lao đó ta cần phải làm gì -Hs trả lời - GV nhận xét, nhắc lại một số nội dung có thể vẽ về đề tài Bộ đội. - Gv đưa ra 2 bức tranh về anh bộ đội ở 2 binh chủng khác nhau. ? Trong những tranh trên có những hình ảnh gì, chúng khác nhau ở điểm nào - Gv nhận xét lưu ý học sinh hình ảnh của anh bộ đội có những nét riêng biệt theo sắc phục quân chủng, binh chủng với vũ khí, phương tiện tác chiến khác nhau. - Cho một số học sinh nêu nội dung mình chọn. Tích hợp - "Tên gọi "Anh bộ đội Cụ Hồ" đó trở nên thân quen với nhân dân ta từ hơn nửa thế kỷ nay. Đó là một nét độc đáo Việt Nam, bởi vì trên thế giới, hiếm có nước nào mà nhân dân lại lấy tên vị lãnh tụ kính yêu để đặt tên cho quân đội như ở nước ta.Từ cách mạng, qua cách mạng và nhờ cách mạng, một lớp người mới đã được sản sinh với những đặc trưng nhân cách tiêu biểu của giá trị Việt Nam. Lớp người đó được nhân dân trìu mến, thân thương gọi là Bộ đội Cụ Hồ. Nó thể hiện tình cảm quý mến lãnh tụ và lòng tin yêu của nhân dân đối với quân đội, đồng thời nói lên tình cảm gắn bó thiêng liêng, ruột thịt giữa người lính với lãnh tụ của mình. - Có thể vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội: + Chân dung anh bộ đội. + Bộ đội lao động, mừng chiến thắng hay vui chơi cùng thiếu nhi. + Bộ đội tập luyện trên thao trường. - Hình ảnh bộ đội gắn liền với trang phục trang phục của quân chủng, binh chủng, kiểu dáng của vũ khí. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mục tiêu: + HS biết cách vẽ tranh đề tài. + Rèn năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mỹ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: 8' - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. ?Nhắc lại các bước vẽ tranh đề Hs nhắc lại. tài GV: treo tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp, yêu cầu hs nhận xét.. HS: quan sát, GV: Hướng dẫn học sinh chọn nhận xét. bố cục, phân mảng sao cho phù hợp với khổ giấy, không quá to, quá nhỏ.... Chú ý: không nên sắp xếp dàn đều, lộn xộn mà cần có mảng chính, mảng phụ.. GHI BẢNG. 2. Cách vẽ. a. Tìm và chọn nội dung Chọn nội dung mà em yêu thích:... b. Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ c. Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. d. Vẽ màu. Vẽ màu sao cho phù hợp với từng nội dung. Cần có đậm nhạt, có hòa sắc.. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Mục tiêu: + HS vẽ được vẽ tranh đề tài. + Rèn năng lực hợp tác, suy nghĩ, cảm thụ thẩm mỹ, thực hành. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: 20' - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV ra đề bài và bao quát lớp Hs thực hành. GHI BẢNG. 3. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hướng dẫn cách vẽ, góp ý đến học sinh.. Vẽ một bức tranh về bộ đội (vẽ hình).. 3.4: Đánh giá kết quả học tập: - Mục tiêu: + Học sinh có thể cảm nhận, đánh giá được bài vẽ. + Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: 3’ - Cách thức thực hiện: GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt về bố cục để củng cố. Hs nhận xét, Gv củng cố, rút kinh nghiệm. 3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Bài tập về nhà: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Vẽ tranh đề tài Bộ đội( vẽ màu) 4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:. - Nội dung:............................................................................................................... - Phương pháp:........................................................................................................ - Thời gian:............................................................................................................... Ngày soạn: 7/1/2021. Tiết thứ: 20 Bài: 13. Vẽ tranh:. ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI(T2) 1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài bộ đội. 1.2.Kĩ năng: Học sinh xây dựng được bố cục một bức tranh về đề tài bộ đội. 1.3.Thái độ: Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. 1.4. Các năng lực được phát triển:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Năng lực quan sát, đánh giá. - Năng lực hợp tác. - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ. - Kĩ năng sáng tạo, kiểm soát tình cảm. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, thực hành. 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: 2.1.1. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV. 2.1.2. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bài vẽ của học sinh năm trước. 2.2.Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2.3. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Gợi mở - Vấn đáp - Thực hành 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 3.1. Ổn định tổ chức: 1’ - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng. Lớp Ngày dạy 6C 23/1/2021. Sĩ số 40. Vắng. 3.2. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Nêu các bước vẽ tranh đề tài Bộ đội. - Chọn nội dung - Phác mảng - bố cục - Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - Vẽ màu - Nhận xét một số bài hình. 3.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã hoàn thành phần hình... HĐ1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu. - Mục tiêu: + HS biết chọn màu vẽ cho phù hợp. + Rèn năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mỹ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: 7'.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV: giới thiệu cho học sinh một HS: quan sát số tranh ảnh về đề tài Bộ đội có -> rút ra nhận màu sắc đẹp. xét về màu sắc ? Em hãy đọc tên màu có trong tranh ? Trong tranh màu nào nổi bật nhất ? Nhận xét cách sử dụng màu. GHI BẢNG. 1. Cách vẽ màu - Vẽ màu rõ trọng tâm, có đậm, nhạt. Tránh lòe loẹt hay đồng màu.. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh thực hành. - Mục tiêu: + HS vẽ được màu vào tranh. + Rèn năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mỹ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: 28' - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Trong khi học sinh thực hành, HS làm bài giáo viên quan sát khuyến khích hs làm bài. Nhắc nhở hs cách vẽ màu: vẽ màu theo ý thích, màu phải có tương quan đậm nhạt,... GHI BẢNG. 2. Thực hành - Vẽ màu vào tranh đề tài bộ đội.. 3.4: Đánh giá kết quả học tập: - Mục tiêu: + Học sinh có thể cảm nhận, đánh giá được bài vẽ. + Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: 4’ - Cách thức thực hiện: GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt về bố cục để củng cố. Hs nhận xét, Gv củng cố, rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Bài tập về nhà: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Vẽ tranh đề tài Ngày tết và mùa xuân 4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:. - Nội dung:............................................................................................................... - Phương pháp:........................................................................................................ - Thời gian:...............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×