Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

On tap Kiem Tra Vat Li 8 giua ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.64 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 8 I. Tóm tắt lí thuyết và công thức: 1. Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối? Lấy ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhng lại đứng yên đối với vật khác Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối - Ví dụ: Ngôi trường đang đứng yên so với Trái Đất nhưng so với Mặt Trời thì nó đang cùng Trái Đất chuyển động. 2.Nêu công thức tính vận tốc ? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc của ô tô là 36 km/h, điều đó có ý nghĩa gì? - Công thức tính vận tốc:. v. s t , trong đó:. + s là quãng đường vật dịch chuyển đơn vị là: m hoặc km + t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s.Đơn vị là h hoặc s + v là vận tốc của vật đơn vị là km/h hoặc m/s. - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Vận tốc của ô tô là 36 km/h có nghĩa là nói trung bình ô tô đi được 36 km trong một giờ. 3. Hãy nêu điểm khác nhau giữa chuyển động đều với chuyển động không đều. Cho ví dụ minh họa. - So sánh: + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. + Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - Ví dụ: + Nếu bạn chạy xe máy với vận tốc 60km/h và giữ nguyên vận tốc này trong 5 phút, vậy trong 5 phút đó xe máy của bạn đã chuyển động đều. + Khi bạn chạy xe đến ngã tư, bạn giãm tốc độ lại, đó là chuyển động chậm dần. khi bạn chạy xe xuống dốc, tốc độ nhanh dần, đó là chuyển động nhanh dần. Giãm tốc độ hoặc tăng tốc độ là ví dụ của chuyển động không đều. 4. Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ? Hãy nêu cách biểu diễn véc tơ lực. - Lực là một đại lượng véc tơ vì lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều. - Cách biểu diễn lực: Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. 5. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. - Ví dụ: Quả bóng nằm trên mặt đất vì quả bóng chịu lực cân bằng giữa mặt đất và trọng lực của nó. 6. Một vật đang đứng yên hoặc đang chuyển động, bỗng dưng các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì trạng thái của vật sẽ thế nào? - Dưới tác dụng của lực cân băng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 7. Tại sao khí có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột ? Cho ví dụ. - Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính. - Ví dụ: + Khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9. Có mấy loại lực ma sát? Những lực đó xuất hiện khi nào? Là thế nào để tăng, giảm ma sát? - Có ba loại lực ma sát: + Lùc ma s¸t trît xuÊt hiÖn khi mét vËt trît trªn mÆt mét vËt kh¸c. + Lùc ma s¸t l¨n xuÊt hiÖn khi mét vËt l¨n trªn mÆt mét vËt kh¸c. + Lùc ma s¸t nghØ xuÊt hiÖn gi÷ cho vËt kh«ng bÞ trît khi vËt bÞ mét lùc kh¸c t¸c dông. - Cách giảm lực ma sát là: Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. 10: Vì sao bánh xe đạp có dạng hình tròn. Khi xe chuyển động trên mặt đường thì có lực ma sát, trong các hình dạng của bánh xe thì bánh xe hình tròn chuyển ma sát trượt về ma sát lăn . Cường độ ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt rất nhiều nên xe dễ dàng chuyển động trên đường. Hơn nữa bánh xe hình tròn làm cho bánh xe chuyển động ổn định hơn bánh xe có dạng hình học khác. 11: Một xe khách đang chuyển động trên đường thẳng bỗng phanh đột ngột. Hỏi hành khách ngồi trên xe bị ngã về phía nào? Hành khách bị ngã về phía trước. Do xe đang đi thẳng mà phanh đột ngột thì chân người đó vẫn đứng yên nhưng người vẫn có xu hướng chuyển động về phía trước do có quán tính. 12: Một xe khách đang chuyển động trên đường thẳng bỗng đột ngột tăng tốc. Hỏi hành khách ngồi trên xe bị ngã về phía nào? giải thích? Hành khách bị ngã về phía sau. Do xe đang đi thẳng mà đột ngột tăng tốc thì chân người đó đột ngột tăng tốc cùng xe nhưng phần thân trên không kịp tăng tốc do có quán tính. 13. Quán tính là gì: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Bài Tập Trắc Nghiệm: Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng? a. Ô tô chuyển động so với mặt đường.. b. Ô tô đứng yên so với người lái xe.. c. Ô tô chuyển động so với người lái xe.. d. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.. Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 3: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đang: a. Đột ngột giảm vận tốc. b. Đột ngột tăng vận tốc.. c. Đột ngột rẽ trái. d. Đột ngột rẽ phải.. Câu 4 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?. a.. v tb =. v1 + v2 2. b.. v tb =. s 1 + s2 t1 + t2. c.. v tb =. s1 t1. +. s2 t2. d. Công thức b và c đúng.. Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : a. km.h. b. m/s. c. m.s. d. s/m. Câu 6: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động ? a . Quăng đường chuyển động dài hay ngắn. b. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. c. Thời gian chuyển động lớn hay nhỏ. d. Cả A, B, C đều đúng.. Câu 7 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? a. Lăn vật. b. Kéo vật.. c. Cả hai cách như nhau. d. Không so sánh được.. Câu 8 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12,5 km/h. Quãng đường người đó đi được là : a. 22,5 km.. b. 30 km. c. 12,5 km. d. 25 km.. Câu 9. Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng trôi theo dòng nước sẽ: a./ chuyển động so với hàng trên thuyền.. b./ chuyển động so với thuyền..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c./ chuyển động so với dòng nước. d./ chuyển động so với bờ sông.. Câu 10. Kết quả nào sau đây không đúng khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? a./ Vật sẽ bị thay đổi vận tốc. b./ Vật không thay đổi vận tốc. c./ Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.. d./ Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.. Câu 11. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát? a./ Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra. b./ Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.. c./ Lực hút các vật rơi xuống đất. d./ Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.. Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ? a./ Khi bánh xe lăn trên mặt đường. b./ Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.. c./ Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động. d./ Khi lê dép trên mặt đường.. Câu 13. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ a./ không thay đổi. b./ chỉ có thể tăng dần. Câu 14. Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng? a./ Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng phương. b./ Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương cùng nằm trên cùng một đường thẳng. c./ Hai lực cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên cùng một đường thẳng. d./ Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ,khác chiều khác phương.. c./ chỉ có thể giảm dần. d./ có thể tăng dần, hoặc giảm dần..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 15: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. a, 1,5 m/s b, 2 m/s c, 2,5 m/s d 1,25 m/s Câu 16. Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi a./ quả bóng xoáy tròn tại một điểm trên sân cỏ. b./ cái hòm bị kéo lê trên mặt sàn. c./ các bao tải hàng đặt trên băng tải, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất. d./ quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Câu 17 . Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian. Câu 18. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do: A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc Câu 19. Một cây cờ gắn trên một chiếc bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cây cờ đứng yên so với chiếc bè B. Cây cờ đứng yên so với dòng nước C. Cây cờ chuyển động so với dòng nước D. Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h D. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động Câu 23 : Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được của ô tô đó là: A. 30m. B. 108m. C. 30km. D. 108km. Câu 24: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ? A. 8 phút. B. 8 phút 20 giây. C. 9 phút. D. 9 phút 10 giây. Câu 25. Chọn câu mô tả đúng tính chất của các chuyển động sau? A. Hòn bi lăn xuống máng nghiêng là chuyển động đều. B. Đầu kim phút của đồng hồ là chuyển động không đều. C. Xe đạp xuống dốc là chuyển động không đều. D. Ôtô chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động đều Câu 26 . Chuyển động không đều là: A. chuyển động với vận tốc không đổi B. chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi C. chuyển động với vận tốc thay đổi D. chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Câu 27. Một người đi đều với vận tốc 1,2 m/s sẽ đi quãng đường dài 0,36 km trong thời gian là :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 500s. B. 400. C. 300s. D. 200s. Câu 28. Trọng lực tác dụng lên vật có: A. phương ngang, chiều chuyển động của vật B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới D. phương xiên, chiều chuyển động của vật Câu 29. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai ? A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng B. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng Câu 30. Ma sát nghỉ không xuất hiện trong trường hợp sau đây : A. kéo vật nhưng vật không di chuyển B. vật nằm yên trên mặt ván nghiêng C. vật nằm yên trên mặt sàn ngang D. Nhổ đinh nhưng đinh không dịch chuyển Câu 31 . Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã B. Mài nhẵn các bề mặt kim loại C. Diêm quẹt cháy khi được quẹt vào vỏ hộp diêm D. Các chi tiết máy mòn đi khi vận hành Cõu 32 Chuyển động nào sau đây không phải chuyển động cong so với ngời ngồi yên trên ghế: A. Một chiếc lá rơi từ trên cao xuống đất. B. Một viên sỏi đợc thả rơi từ trên xuống. C. NÐm mét viªn phÊn theo ph¬ng ngang. D. Van xe đạp khi xe chuyển động thẳng trên đờng. E. Trôc quay cña c¸nh qu¹t ®iÖn ®ang quay. Cõu 33 Chuyển động nào sau đây là chuyển đông thẳng? A. NÐm viªn sái lªn trªn díi mét gãc 300. B. NÐm viªn sái theo ph¬ng ngang. C. Th¶ viªn sái r¬i tõ trªn cao xuèng. D. Th¶ tê giÊy r¬i tõ trªn cao xuèng. E. Th¶ l«ng chim vµo trong kh«ng khÝ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cõu 34 Khi có lực tác dụng lên vật, khi đó: A. Vật sẽ đứng yên hoặc biến dạng. B. Vật sẽ chuyển động, hoặc biến dạng. C. Vật sẽ thay đổi vị trí hoặc biến dạng. D. Vật thay đổi vận tốc hoặc biến dạng. E. Vật đứng yên hoặc thay đổi trạng thái. Nhận định nào trên đây đúng? Cõu 35 Khi lực tác dụng vào vật đang chuyển động, đại lợng nào sau đây thay đổi? A. Khối lợng và vận tốc chuyển động. B. VËn tèc vµ träng lîng cña vËt. C. Vận tốc của vật chuyển động. D. Träng lîng vµ khèi lîng cña vËt. E. Đờng đi của vật chuyển động. Cõu 36: Khi thả một vật trợt trên mặt phẳng nghiêng nhẵn, khi đó vận tốc của vật thay đổi do: Nhận định nào dưới đây đúng? A. Kh«ng cã lùc ma s¸t t¸c dông. B. VËt chÞu t¸c dông cña träng lùc. C. khối lợng của vật luôn không đổi. D. Lùc t¸c dông lªn vËt nhá h¬n träng lùc. E. Không có lực cản lại chuyển động. Câu 37: Trêng hîp nµo sau ®©y lùc ma s¸t xuÊt hiÖn lín nhÊt? A. Viên bi đang chuyển động lăn trên bàn. B. Viªn bi võa l¨n võa trît trªn bµn. C. Viên bi có xu hớng chuyển động trên bàn. D. Viên bi chuyển động trợt trên mặt bàn. E.Viªn bi b¾t ®Çu trît trªn mÆt bµn III. Bài Tập Tự Luận: Dạng bài tập về biểu diễn lực: Câu 1: Hãy biểu diễn hai lực sau trên 1 vật: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 2500N (1 cm ứng với 500N) (1,5 đ). Và trọng lực có độ lớn 3000N. Câu 2: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 3250 N (1 cm ứng với 500N) (1,5 đ) Câu 3: Kéo vật có khối lượng 50 kg trên mặt phẳng nằm nghiêng. 0. 30. . Hãy biểu diễn 3 lực sau đây. tác dụng lên vật bằng các véc tơ lực.Trọng lực ⃗ P . Lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên có cường độ 250 N. Lực đỡ vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên có cường độ 450 N. Câu 4: Một vật có khối lượng 20kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang. Nêu các lực tác dụng lên vật và biểu diễn các lực này ? Dạng bài tập về Chuyển động đều và chuyển động không đều: Câu 1:Hai xe chuyển động đều. Xe thứ nhất đi được 5km trong thời gian 20 phút , xe thứ hai đi với vận tốc 13km/h. Hỏi xe nào chuyển động nhanh hơn. Câu 2: Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 20 phút với vận tốc 15km/h. Đoạn đường còn lại mất 24 phút, với vận tốc 18 km/h..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Hỏi đoạn đường AB dài bao nhiêu Km?(2 đ) b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB (1 đ)? Câu 3: Qua hai vị trí A và B cách nhau 50km trên một đường thẳng có hai xe chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=80km/h và v2=30km/h . a)Hai xe chuyển động ngược chiều sau bao lâu hai xe sẽ gặp nhau điểm gặp nhau cách A bao nhiêu km ? b)Hai xe chuyển động cùng chiều theo chiều B thì xe đi từ A có gặp xe đi từ B không và sau bao lâu hai xe gặp nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×