Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GDCD 9- TUẦN 23 24 25- TIẾT 23-25-CĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.37 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/02 /2021. Ti ết 23, 24,25. CHỦ ĐỀ: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ KINH TẾ Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ KINH TẾ Bước 2: Lựa chọn nội dung chủ đề Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 03 Tiết theo chủ đề 1,2,3. Tiết theo PPCT. Tên bài – chủ đề. Nội dung kiến thức. 23,24, 25. Nội dung 1 QUYỀN VÀ NGHĨA - Khái niệm quyền tự do kinh doanh - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ VỤ CỦA CÔNG công dân trong kinh doanh. DÂN VỀ KINH TẾ - Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. - Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân. Nội dung 2 - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. Nội dung 3. - Luyện tập, mở rộng Bước 3: Xác định mục tiêu bài học 1) Kiến thức - Hiểu được thế nào là quyền tự do kinh doanh - Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với đối với việc phát triển kinh tế - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ CD trong kinh doanh thực hiện pháp luật về thuế. - Hiểu được ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Hiểu nội dung quyền, nghĩa vụ lao động của CD. 2) Kỹ năng * Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Nhận biết được một số hành vi vi phạm pháp luật về tự do kinh doanh và thuế; biết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. * Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Biết được các loại hợp đồng lao động; một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng. 3) Thái độ - Có tình yêu đối với lao động và tôn trọng người lao động. - Tích cực chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp. - Thái độ tự chủ, tôn trọng kỷ luật, tôn trọng lẽ phải, năng động sáng tạo, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ Công dân trong lao động. - Ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế. Phê phán hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật. - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của của Nhà nước. - Thái độ trung thực, giữ chữ tín, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của Công dân. - Tích hợp GDCD đạo đức: Giữ chữ tín, tự chủ, tôn trọng lẽ phải .... 4) Các năng lực hướng tới * Năng lực chung - Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng l ực sáng tao. - Năng lực tự quản li: Đánh giá được hành vi cua bản thân, tự đi ều ch inh m ôt s ô viêc làm chưa hợp li cua bản thân. - Năng lực nhân thưc, đánh giá tự điều chinh hành vi. * Năng lực chuyên biêt - Phẩm chất: Nhân thưc được môt sô viêc làm để thực hiên quyền và nghĩa vụ lao đông, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế- Vân dụng trong thực tế cuôc sông. Bước 4: Mô tả mức độ yêu cầu KTĐG. Nội dung Nôi dung 1 Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Nhân biết. Thông hiểu. Vân dụng thấp. Vân dụng cao. Nhân biết được môt sô hành vi liên quan đến quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.. - Giải thich được quyền tự do kinh doanh Là quyền cua công dân lựa chọn hình thưc tổ chưc kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh; nghĩa vụ, vai. - Nêu và Đánh giá được viêc làm đúng hoăc chưa đúng cua công dân trong viêc thực hiên quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Biết thể hiên thái đô rõ ràng đôi với những trường hợp vi pham pháp luât về kinh doanh và thuế. Biết. Các năng lực hướng tới của chủ đề - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng tự nhân thưc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung. Nôi dung 2 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Vân dụng Vân dụng Nhân biết Thông hiểu thấp cao trò cua thuế. thông qua đồng môt tình tình,ung huông cụ hô những thể. người thực hiên đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiên đầy đu nghĩa vụ đóng thuế. Nhân - Hiểu lao - Nhân xet Thảo biết được đông là được biểu luân, phân những vi quyền cua hiên đúng tich tình dụ cụ thể CD: CD có hoăc chưa huông, về những quyền làm đúng cua nêu ý loai hợp viêc, quyền viêc thực kiến, liên đồng lao tự do sử hiên quyền hê thực tế đông, môt dụng lao và nghĩa vụ cuôc sông, sô quyền đông đem lai lao đông lên kế và nghĩa lợi ich cho trong thực tế hoach vụ cơ bản bản thân và đời sông xã tham gia cua các có ich cho xã hôi hiên nay hoat đông bên tham hôi; thông qua xây dựng gia hợp CD có quyền các hành vi trường đồng lao tao ra viêc cua người lớp. đông. làm có thu lao đông và Nhân nhâp hợp người sử biết được pháp.. sử dụng lao trách dụng sưc lao đông. nhiêm cua đông hợp NN trong pháp, viêc đảm - Hiểu lao bảo quyền đông là nghĩa và nghĩa vụ cua CD vụ lao nuôi sông đông cua bản thân, gia CD; bết đình, phát. Các năng lực hướng tới của chủ đề. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tao - Năng lực nhân thưc, đánh giá tự điều chinh hành vi; chu đông linh hoat..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Vân dụng Vân dụng Nhân biết Thông hiểu thấp cao được qui triển đất định cua nước; PL về sử - Hiểu hợp dụng lao đồng lao đông trẻ đông để thiết em. lâp quan hê lao đông ... trong môt sô trường hợp cụ thể.. Các năng lực hướng tới của chủ đề. Bước 5: Biên soạn câu hỏi/BT theo mức độ yêu càu 1. Các dạng câu hỏi, bài tập tình huống: Nhận biết ? Em hiểu thuế là gì? Thuế có tác dụng gì? ? Trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh? ? Em hiểu kinh doanh là gì? ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? ? Em hiểu thế nào là lao động? ? Quyền lao động của công dân bao gồm những gì? ? Công dân có những nghĩa vụ gì trong lao động? Thông hiểu ? Nêu một số ví dụ về các loại thuế mà em biết? ? Hãy kể những hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh và thuế mà em biết? ? Nhà nước ta có những chính sách gì để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động? Vận dụng thấp ? Em thấy trên thực tế có những trường hợp nào vi phạm pháp luật về kinh doanh và thuế không? Hãy liên hệ ở địa phương em? Bài tập 2 SGK/ 47 ? Theo em bà H có vi phạm quy định về kinh doanh không ? Nếu có thì đó là vi phạm gì? Bài tập 3 SGK/ 47 Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Bài tập 2 SGK/ 50 ? Hà có thể tìm việc bằng cách nào? Vận dụng cao Câu 1: ? Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em phải làm gì? Câu 2: Bài tập tình huống (VBT- 27).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Việc giám đốc xí nghiệp trả công lao động cho chị Hà Lê như vậy có đúng không ? vì sao? ? Chị Hà Lê muốn muốn khiếu nại với cơ quan thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi của mình thì phải gửi đơn đến đâu? 2. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chủ đề: - Kiểm tra miệng: Thực hiện khi kiểm tra bài cũ, trong quá trình dạy bài mới, trong quá trình luyện tập, củng cố. Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học(5 hoạt động) Hoạt động 1. Khởi động TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT -Mục tiêu:Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: 5 phút.. - Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân . - Kĩ thuật: Phân tích thông tin, trình bày 1 phút - Phương tiện, tư liệu: Video, Các Điều trong luật Thuế, Điều trong Hiến pháp B6.1: Giao nhiệm vụ: HS xem video, nghe GV hỏi và tr ả lời câu h ỏi. GV giới thiêu chu đề: GV chiếu cho HS xem video về viêc môt cửa hàng buôn bán bị cán bô quán lý thị trường đến tịch thu hàng hóa… ? Vì sao cửa hàng trên bị tịch thu hàng hóa? B6.2: Thực hiện nhiệm vụ B6. 3: HS suy nghĩ trả lời(Dự kiến trả lời) B6. 4: Đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hđ1: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề - Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh một số tình huống giúp học sinh bước đầu nhận biết thế nào là kinh doanh và thuế. Nhận thức được những hành vi trung thực trong kinh doanh, lên án phê phán những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, những hành vi vô lương tâm.Tìm hiểu các mức thuế của các mặt hàng. Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm công dân - Thời gian: 25 phút. - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, tình huống. TIẾT 1,2 Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9A 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 44 45. Hoạt động của GV và HS GV hướng dẫn, HS tự tìm hiểu hai tình huống. Câu 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì ? - Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán. Câu 2 : X vi phạm về việc gì ? - Vi phạm về sản xuất buôn bán hàng giả. Câu 1 : Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên ? - Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau (cao và thấp). Câu 2: Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng và đời sống của nhân dân không ? Vì sao ? - Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân. Mức thuế thấp khuyến khích sản xuất, kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân. Câu 1: Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì ? - Những thông tin trên giúp em hiểu được những quy định của nhà nước về kinh doanh, thuế. - Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định. Câu 2: Thông tin trên giúp em rút ra được bài học gì ? - Những quy định của nhà nước về kinh doanh, thuế - Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định - HS : + Các nhóm thảo luận. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - GV: Chốt lại ý kiến các nhóm. Gv bổ sung: + Các mặt hàng rởm, thuốc lá là loại có hại; ô tô là hàng xa xỉ; vàng mã, lãng phí, mê tín dị đoan .... Ghi bảng I. Đặt vấn đề ( HS tự tìm hiểu) 1. Tình huống 1 2. Tình huống 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nói rõ tình trạng nhập lậu xe ôtô qua biên giới, rượu Tây và làm rượu giả. + Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi là rất cần thiết cho con người ... - GV: Kết luận phần thảo luận: Cần trung thực trong kinh doanh, cần lên án phê phán những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đó là những hành vi vô lương tâm trong kinh doanh. - GV: Đưa chiếu câu hỏi: HS: Trả lời cá nhân Câu 1: Theo em, những hành vi nào sau đây công dân kinh doanh đúng và sai pháp luật vì sao ? a. Người kinh doanh phải kê khai đúng số vốn. b. Kinh doanh đúng mặt hàng, đã kê khai. c. Kinh doanh đúng ngành đã kê khai. d. Có giấy phép kinh doanh. e. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả. g. Kinh doanh mặt hàng nhỏ không phải kê khai. h. Kinh doanh mại dâm, ma tuý. Câu 2:Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế ? Vì sao ? 1. Nộp thuế đúng quy định. 2. Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh. 3. Không dây dưa trốn thuế. 4. Không tiêu dùng tiền thuế của Nhà nước. 5. Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế Nhà nước. 6. Dùng tiền thuế làm việc cá nhân. 7. Buôn lậu trốn thuế. Câu 3: Kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết? - Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, nuôi gà, lợn, trâu bò, vải, quần áo, sách vở, xe đạp ... - Dịch vụ, du lịch, vui chơi, gội đầu, cắt tóc . GV chiếu những hình ảnh minh họa. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + Thế nào là kinh doanh, thế nào là thuế. + Ý nghĩa của thuế và trách nhiệm của CD trong kinh doanh. - Thời gian: 40 phút. - Phương tiện, tư liệu: Luật thuế - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Kinh doanh là gì ? II. Nội dung bài học HS: Trả lời cá nhân 1. Khái niệm kinh doanh - Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao - Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và đổi hàng hoá. trao đổi hàng hoá. GV hướng dẫn HS tự học 2. Quyền tự do kinh doanh ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? ( 2a. Khuyến khích HS tự đọc) ? Thuế là gì? 3. Thuế - Là khoản thu bắt buộc mà công dân - Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. vào ngân sách nhà nước. ? Cho biết ý nghĩa của thuế? 4. Ý nghĩa của thuế VD: + Đầu tư phát triển kinh tế công, - Giúp ổn định thị trường nông nghiệp, xây dựng giao thông vận - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế tải ( đường xá, cầu cống.....) - Đầu tư, phát triển kinh tế, văn hoá, + Phát triển y tế, giáo dục, văn xã hội ... hóa, xã hội ( bệnh viện, trường học...) + Đảm bảo các khoản chi cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước, cho quốc phòng, an ninh...... ? Trách nhiệm của công dân với tự do 5. Trách nhiệm và thuế? - Tuyên truyền, vận động gia đình, xã - Giáo viên ghi bài giảng vào bảng phụ. hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về - Giáo viên gọi học sinh lên bảng. kinh doanh và thuế. - GV: Chốt lại ý kiến đúng - Đấu tranh với những hiện tượng tiêu + Nhắc nhở HS yêu cầu tự do kinh cực trong kinh doanh và thuế. doanh là đúng pháp luật, thái độ trung thực trong kinh doanh, biết lên án phê phán những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. + Giới thiệu tính bắt buộc của việc nộp thuế. - GV : Bổ sung thêm kiến thức ngoài SGK. - GV: Kết luận, chuyển ý sang hoạt động 3. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Hoạt động 3 Bước 1.Giao nhiệm vụ hs học bài và chuẩn bị bài sau HS: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu nội dung bài học. - Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tình huống giúp học sinh bước đầu nhận biết nhận thức được lao động là nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân. - Thời gian: 20 phút..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện Bước 1: Đọc tình huống trong phần Đặt vấn đề. Trả lời các câu hỏi cho phần tình huống Bước 2:Tìm hiểu kĩ các điều luật có liên quan. - Rút ra ý nghĩa, bài học - Học sinh về nhà đọc kĩ tình huống 1 ( sgk 47 . 48 ) Chú ý các chi tiết sau: ? Ông An đã làm việc gì? ? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? ? Việc làm của ông An có đúng mục đích hay không? ? Suy nghĩ của em về việc làm của ông An? ? Em hiểu lao động là gì? ? Quyền lao động của công dân là gì? ? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? ? Công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình như thế nào? ? Nhà nước có tác động đến quyền lao động này như thế nào? Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Tiết 3 Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 9A 9B. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 44 45. Bước 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + Thế nào là lao động. + Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Thời gian: 10 phút. - Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời. Hoạt động của GV và HS - Học sinh đọc tình huống 1 ( sgk 47 . 48 ) ? Ông An đã làm việc gì? - Ông An tập trung thanh niên trong làng mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất, làm ra sản. Ghi bảng I. Đặt vấn đề * Tình huống(sgk 47.48).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán. ? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? - Việc làm của ông An giúp cã cs em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết những khó khăn cho xã hội. ? Việc làm của ông An có đúng mục đích hay không?. - Ông An tập trung thanh niên trong làng mở lớp dậy nghề, huớng dẫn họ sản xuất làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán - Giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn xã hội. - Ông An đã làm một việc rất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất ? Suy nghĩ của em về việc làm của ông An? và tinh thần cho mình, cho nguời - Ông An đã làm một việc rất có ý nghĩa, tạo ra khác và cho xã hội. của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và xã hội. - Giáo viên giả thích thêm: + Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi. Vì trên thực tế đã có hành vi như vậy. + Vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên gây nhiều khó khăn, bất ổn cho xã hội, cho nhà nước (trong đó có tệ nạn xã hội ) - Giáo viên đọc cho học sinh nghe khoản 3 điều 5 của bộ luật lao động: " ....Nó hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm. Mọi hoạt => Việc làm của ông là đúng động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao mục đích độngđều được nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ." - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về bộ luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động. + Ngày 23 /6/1994 Quốc hội khoá IX của nước cộng hoà XHCNVN thông qua bộ luật lao động và ngày 2/4/2002 kỳ họp thứ XI Quồc hội khoá X thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ luật lao động đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong gia đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bản pháp lý quan trọng, thể chế hoá - Bộ luật lao động quy định quan điểm của Đảng về lao động + Quyền và nghĩa vụ của người - Giáo viên đọc điều 6 (Bộ luật lao động ) lao động, người sử dụng lao + " Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có động khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao + Hợp đồng lao động động " + Các điều kiện liên quan: Bảo + " Những quy định loa động của người chưa hiểm, bảo hộ lao động, bồi thành niên " thường thiệt hại. - Giáo viên kết luận, chuyển ý: Điều chỉnh, bổ sung giáo án.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + Thế nào là lao động. + Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Thời gian: 14 phút. - Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Em hiểu lao động là gì? II. Nội dung bài học 1. Khái niệm lao động - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. - Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đát nước và nhân loại. - Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của ? Quyền lao động của công dân là gì? công dân - Quyền lao động: Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản ? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? thân, gia đình, xã hội. - Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Hoạt động 3; Định hướng các bài tập: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Thời gian;15 phút ( GV kết hợp luyện tập lấy điểm kiểm tra cả lớp, chấm vở bài tập) - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Theo em những hành vi nào sau đây công III. Bài tập dân kinh doanh đúng và sai: 1. Bài 1 a. Người kinh doanh phải kê thai đúng số vốn Đáp án đúng: a,b,c,d b. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai - Kinh doanh sai pháp luật: e,g,h c. Kinh doanh ngành đã kê khai d. Có giấy phép kinh doanh e. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả g. Kinh doanh mặt hàng nhỏ không phải kê khai. h. Kinh doanh mại dâm, ma tuý ? Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế? Vì sao? a. Nộp thuế đúng quy định . b. Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh. c. Không dây dưa trốn thuế. 2. Bài 2 d. Không tiêu dùng tiền thuế của Nhà nước. Những hành vi vi phạm về thuế: đ. Kết hợp với hội kinh doanh tham ô thuế đ,g,h Nhà nước. g. Dùng tiền thuế làm việc cá nhân. h. Buôn lậu trốn thuế. Bài 3 (SGK) trang 47 - GV : Gọi 2 - 3 HS lên bảng. 3. Bài 3 ( sgk 47 ) - HS : Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. đáp án đúng: c, d, e. - GV: Chốt lại đáp án đúng và cho điểm. Bài 9 (Sách tình huống lớp 9) trang 45. - GV: Gợi ý : Đây là bài tập luyện thêm để củng cố kiến thức về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với thuế. GV cho HS làm bài tập 1,2,3 -GV cho 2 HS tham gia trò chơi đúng sai để làm bài tập 1,3 Bài tập 1: Đáp án: b,d Bài tập 2:Hà mới 16 tuổi,do đó em chỉ có thể tìm việc làm trong hai cách b và c Bài tập 3: Đáp án: b,d,e Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Củng cố bài học (2’) GV tổng kết ND bài học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Đọc những câu ca dao tục ngữ nói về lao động? “ Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ đem phần đến cho” . “ Nhờ trời mưa thuận gió hoà, Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau, Chim, gà, cá, lợn, chuối, cau, Mùa nào thức ấy giữ màu nhà quê” .( Ca dao) - Những câu ca dao trên đã khắc hoạ bức tranh lao động của người Việt Nam ta, từ bao đời nay tinh thần lao động đúng đắn được hình thành trong quá trình xây dựng đất nước đi lên CNXH. - Mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, học sinh chúng ta nói riêng phải tích cực lao động làm giàu cho mình, gia đình và xã hội. Có thái độ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong xã hội để thực hiện mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’) - Học toàn bộ nội dung bài học chủ đề. - Hoàn thành tất cả các BT /SGK còn lại; Xử lí các tình huống SBT - Chuẩn bị bài từ đầu học kỳ II, Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×