Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài soạn Văn 7 tuần 23-24-25 (NHUNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.08 KB, 35 trang )

Tuần 23: Ngày soạn: 03 /01/ 2011
Tiết 82: Ngày giảng:04 /01/ 2011
CÂU ĐẶC BIỆT
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Khái niệm câu đặc biệt .Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản .
2-KÜ n¨ng: Nhận biết câu đặc biệt . Phân tích tác dụng cảu câu đặc biệt trong văn bản.
3- Th¸i ®é: Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng .Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Thế nào là rút gọn câu?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Ở tiết rút gọn câu các em đã nắm được kiểu câu rút gọn. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu
thêm kiểu câu đặc biệt để từ đó phân biệt câu đặc biệt khác câu rút gọn như thế nào về cấu tạo
cũng như về tác dụng để có thể sử dụng đúng 2 kiểu câu này.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng
cđa häc sinh
Ghi bµi
Hoạt động 2: I. Bài học.
-Mục tiêu: Khái niệm câu đặc biệt .Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn
bản .Nhận biết câu đặc biệt . Phân tích tác dụng cảu câu đặc biệt trong văn bản.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
-Thời gian: 20p
GV ghi VD lên bảng


GV đọc 3 câu SGK trang 27 HS thảo luận
và lựa chọn.
? Câu: “ Ôi, em Thuy û!” có phải là câu rút
gọn không? Vì sao?
-Câu trên là câu đặc biệt vì không có chủ
ngữ và vò ngữ.( không thể khôi phục thành
phần bò lược bỏ.
GV diễn giảng giúp HS phân biệt giữa câu
đặc biệt,câu bình thường và câu rút gọn.
VD : _ Bạn ăn cơm chưa ?
_ Chưa.  rút gọn
_ Thế sao  đặc biệt.
? Bài tập nhanh: Xác đònh câu đặc biệt
trong 2 đoạn văn sau:
HS suy nghó,
phân tích ,
xác đònh ,
trình bày
-HS nhận xét
và nêu ý kiến
I.Thế nào là câu đặc biệt
1. Tìm hiểu VD (SGK/27)
-Câu : Ôâââi , em Thủy !
-> Câu đặc biệt
-> Không cấu tạo theo mô hình
C- V
1. Rầm. Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc
xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp!
2. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng
nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng

khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau
? Thế nào là câu đặc bịêt?
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của câu
đặc biệt.
-GV yêu cầu HS :
? Đọc các ví dụ đã chuẩn bò ở bảng phụ
? Xác đònh câu đặt biệt .
? Nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong
mỗi ví dụ?( thực hiện bằng cách đánh dấu
(X) vào bảng.
-GV gọi HS nhận xét và kết luận
? Câu đặc biệt có tác dụng như thế nào?
cá nhân
-HS thực
hiện bài tập
áp dụng theo
gợi ý
-Suy luận ,
trình bày
-Nhận xét
-lắng nghe
-HS đọc ghi
nhớ SGK
2.Ghi nhớ:
- Câu đặc biệt là loại câu khơng
cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị
ngữ.
Ví dụ: Ơi ! lá rơi.
II.Tác dụng của câu đặc biệt.
1. Tìm hiểu VD(SGK/28)

-Câu1: Một đêm mùa xuân. →
Xác đònh thời gian, nơi chốn.
-Câu 2:Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
→ Liệt kê, thông báo về sự tồn
tại của sự vật, hiện tượng.
-Câu 3: Trời ơi !
→ Bộc lộ cảm xúc.
-Câu 4: Sơn! Em Sơn ! Sơn ơi !
Chò An ơi !
→ Gọi đáp
2. Ghi nhớ
2
:
( SGK trang 29 )

Hoạt động 3 . Lun tËp.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 15p
? Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn?
1-Tìm câu
a. -Câu đặc biệt : khơng có
-Câu rút gọn :
Có khi ………..dễ thấy.
Nhưng cũng có khi……trong hòm
Nghĩa là phải giải thích……cơng việc
kháng chiến
Lược bỏ chủ ngữ.
b. Câu đặc biệt:
Bagiây…..bốn giây…..năm

giây…..Lâu q.
Câu rút gọn: khơng có.
c. Câu đặc biệt : “một hồi còi”
Câu rút gọn :khơng có.
d. Câu đặc biệt : “lá ơi!”
-HS lần lượt
đọc và xác
đònh yêu cầu
những bài
tập.
-HS chú ý
lắng nghe ,
giải bài tập
theo hướng
III.Luyện tập
1/ Tìm câu
Câu rút gọn:
_ Hãy kể……..đi
_ Bình thường …….kể đâu.
? Nêu tác dụng câu đặc biệt,câu rút gọn
trong bài tập 1?
2/ Tác dụng câu đặc biệt
+ Xác định thời gian(câu b 3 câu đầu)
+ Bộc lộ cảm xúc( câu b _ câu 4 )
+ Liệt kê thơng báo sự tồn tại sự vật hiện
tượng ( câu c )
Tác dụng cây rút gọn
+ Làm câu gọn hơn,tránh lập từ.(câu a,câu thứ
2 trong câu d )
+ Làm câu gọn hơn,câu rút gọn chủ ngữ(câu 1

trong câu d
Bài 3:
*Gợi ý :
-Viết đoạn văn ngắn ( 4-> 5 câu )
-Chủ đề : Tả cảnh quê hương
-Yêu cầu : C sử dụng câu đặc biệt
-GV yêu cầu HS trình bày.
dẫn của GV
-Phân tích ,
rút ra kết luận

-Thực hành
viết đoạn văn
theo hướng
dẫn của GV
2/ Tác dụng câu đặc biệt
Bài 3: Thực hành viết đoạn văn
( 4-> 5 câu )
-Chủ đề : Tả cảnh quê hương
-Yêu cầu : C sử dụng câu đặc
biệt .
Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
4.Củng cố
4.1 Thế nào là câu đặc biệt?
4.1 Câu đặc biệt có tác dụng gì?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”

SGK trang 30
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….............................................................................................................................
------------------------@------------------------
Tuần 23: Ngày soạn: 05/01/ 2010
Tiết 83: Ngày giảng:06/01/ 2010
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Bố cục chung của bài văn nghị luận. Phương pháp lập luận. Mối quan hệ giữa bố cục và
lập luận .
2-KÜ n¨ng: Viết bài văn nghị luận có bố cục sẵn .Sử dụng các phương pháp lập luận .
3- Th¸i ®é: u văn nghị luận..
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại, diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Thế nào là văn nghị luận?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Trong văn nghò luận, bố cục và lập luận có mối quan hệ như thế nào? Khái niệm về bố
cục thì quá quen thuộc nhưng khái niệm về lập luận là mới nhưng là phổ biến. Không biết lập luận

thì không làm được văn nghò luận. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng
cđa häc sinh
Ghi bµi
Hoạt động 2: I. Bài học.
-Mục tiêu: Bố cục chung của bài văn nghị luận. Phương pháp lập luận. Mối quan hệ
giữa bố cục và lập luận .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
-Thời gian: 20p
HS đọc bài “tinh thần u nước của nhân dân ta” và
trả lời câu hỏi SGK trang 30
? Bài văn có mấy phần?Mỗi phần có mấy đoạn?Mỗi
đoạn có những luận điểm nào?
Bài văn gồm có 3 phần:
a. ĐVĐ:3 câu
_ Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp
_ Câu 2 : khẳng định giá trị vấn đề
_ Câu 3 : so sánh,mở rộng và xác định phạm vi của
vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
b. GQVĐ :chứng minh truyền thống u nước anh hùng
của dân tộc.
* Trong q khứ lịch sử(3 câu )
_ Câu 1 : giới thiệu khái qt và chuyển ý
_ Câu 2 : liệt kê dẫn chứng,xác định tình cảm,thái độ.
_ Câu 3 : xác định tình cảm,thái độ ghi nhớ cơng lao
* Trong cuộc K/C chống Pháp hiện tại
_Câu 1:khái qt và chuyển ý.
_ Câu 2,3,4 :liệt kê dẫn chứng
Theo các mặt khác nhau,két nối bằng các cặp quan
hệ từ : từ..đến.

_ Câu 5 : khái qt nhận định,đánh giá
c. KTVĐ :
_ Câu 1 : so sánh khái qt giá trị tinh thần u nước.
_ Câu 2,3 : hai biểu hiện khác nhau của tinh thần u
nước.
HS đọc
*Bố cục:
Gồm có3 phần
I.Mối quan hệ giữa bố
cục và lập luận.
1.Tìm hiểu bài văn
“Tinh thần yêu
nước của nhân dân
ta”
*Bố cục:
Gồm có 3 phần
-Phần I : MB ( đoạn 1 )
-Phần II : TB ( đoạn
2,3 )
-Phần III : KB ( đoạn 4
)
_ Câu 4: xác định nhiệm vụ và bổn phận của chúng ta.
 Để có 15 câu tác giả đã sử dụng một câu nêu vấn đề
và 13 câu làm rõ vấn đề.
* Đó chính là bố cục và lập luận.
? Cho biết các phương pháp lập luận có trong bài?
Hàng ngang 1 :quan hệ nhân quả
Hàng ngang 2 :quan hệ nhân quả
Hàng ngang 3 : tổng _ phân _ hợp
Hàng ngang 4 : suy luận tương đồng

Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo tác giả.
Hàng dọc 2 :suy luận tương đồng
Hàng dọc 3 : quan hệ nhân quả so sánh suy lí
 Mỗi quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành
mạng lưới liên lết của văn bản nghị luận trong đó
phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần,các ý
giữa bố cục.
? Bố cục gồm mấy phần?nhiệm vụ của từng phần?
? Để xác định lập luận và nối kết các phần người viết
cần sử dụng gì ?
HS suy nghĩ
trả lời.
- Theo hàng
ngang:
- Theo hàng
dọc:
HS đọc ghi
nhớ.
* Phương pháp lập
luận :
- Theo hàng ngang:
+(1) (2) : Quan hệ
nhân - quả
+(3): Tổng- phân-
hợp.
+( 4): Suy luận tương
đồng.
- Theo hàng dọc:
+(1) (2) : Suy luận
tương đồng theo thời

gian.
+(3):Nhân quả, so
sánh, suy lí .
2. Ghi nhớ
( SGK trang 31)
Hoạt động 3 . Lun tËp.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 15p
II.Luyện tập.
Bài tập
a-Bài văn nêu tư tưởng : mỗi người phải biết học tập
những điều cơ bản nhất thì mới trở nên tài giỏi ,thành
đạt.
-Tư tưởng thể hiện ở những luận điểm
+ Ít người biết học cho thành tài ( câu đầu mang luận
điểm này )
+ Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể
thành tài ( câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh Xi )
b-Bố cục gồm 3 phần :
_ Mở bài : Câu dầu “ Ở đời có nhiều người đi học,
nhưng ít ai biết học cho thành tài”
_ Thân bài : Danh hoa  Phục Hung
+ Câu chuyện Đơ vanh _ Xi vẽ tứng đóng vai trò minh
họa cho luận đểm chính.
+ Phép lập luận là suy luận nhân quả
_ Kết bài : Phần còn lại
+ Phép lập luận suy luận cụ thể - khái qt
+ Kết hợp suy luận nhân quả. Nhân là cách học, quả
là thành cơng

-HS lần lượt
đọc và xác
đònh yêu cầu
những bài
tập.
-HS chú ý
lắng nghe ,
giải bài tập
theo hướng
dẫn của GV
II.Luyện tập.
Bài tập
a-Bài văn nêu tư tưởng
: mỗi người phải biết
học tập những điều cơ
bản nhất thì mới trở
nên tài giỏi ,thành đạt.
b-Bố cục gồm 3 phần :

Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
4.Củng cố
4.1.Bài văn nghị luận có mấy phần?
4.2. Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”
SGK trang 32
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….............................................................................................................................
------------------------@------------------------
Tuần 23: Ngày soạn: /01/ 2010
Tiết 84: Ngày giảng: /01/ 2010
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.Cách lập luận trong văn nghị luận .
2-KÜ n¨ng: Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.Trình bày được luận điểm,
luận cứ trong bài làm văn nghị luận .
3- Th¸i ®é: u văn nghị luận..
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p Bài văn nghị luận có mấy phần? Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
. Giới thiệu: Thực chất trong cuộc sống, các em đãtừng lập luận. Nhưng lập luận trong đời sống
hằng ngày thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn không tường minh còn trong nghò luận đòi hỏi
có tính lí luận chặt chẽ, tường minh. Tuy giữa 2 loại vẫn có cái chung là lập luận.. Do đó nếu hiểu
rõ cách lập luận trong đời sống thì sẽ có ích cho năng lực lập luận trong văn nghò luận. Qua tiết

luyện tập hôm nay, các em sẽ hiểu sâu hơn về phương pháp lập luận trong văn nghò luận.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng
cđa häc sinh
Ghi bµi
Hoạt động 2: I.Lập luận trong đời sống.
-Mục tiêu: Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
-Thời gian: 20p
GV giúp HS nhận biết lập luận trong đời sống.
GV đọc các VD trong mục 1 SGK 32 và nêu câu hỏi
HS trả lời.
?Trong các câu SGK trang 32 bộ phận nào là luận
cứ,bộ phận nào là kết luận,thể hiện tư tưởng của
người nói?Mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận
như thế nào?Vị trí giữa luận cứ và kết luận có thể
thay thế cho nhau không?
a.Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công
viên nữa.
_ Luận cứ : Hôm nay trời mưa
_ Kết luận : Chúng ta không đi chơi công viên
nữa.
_ Quan hệ và kết luận : quan hệ điều kiện nhân
quả
_ Có thể thay đổi: “ chúng ta không đi chơi công
viên nữa,vì hôm nay trời mưa”
b.Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được
nhiều điều
_ Luận cứ: vì qua sách em học được rất nhiều
điều.
_ Kết luận : em rất thích đọc sách.

_ Quan hệ nhân quả
_ Thay đổi “vì qua sách em học được nhiều
điều ,nên em rất thích đọc sách”
c.Trời nóng quá,đi ăn kem đi
_ Luận cứ: trời nóng quá.
_ Kết luận : đi ăn kem đi
_ Quan hệ nhân quả
_ Không thể đảo vị trí
?Bổ sung luận cứ cho các kết luận SGK trang 33?
a…………vì trường em đẹp
b…………vì nó làm mất lòng tin nơi mọi người.
c.Mệt quá………….
d. Cha mẹ luôn mong muốn điều tốt đẹp cho con
cái.
e. Nước ta cò nhiều cảnh đẹp nên………..
?Viết tiếp kết luận cho cácluận cứ nhằm thể hiện tư
tưởng,quan điểm của người nói?
a. ……………ra hiệu sách đi
b. ……………hôm nay nên nghỉ các việc khác.
c…………….mà sao chẳng gương mẫu tí nào.
d……………..chúng ta phải góp ý để bạn sữa
HS ñoïc
HS suy nghĩ trả
lời.
HS trả lời cá
nhân.
HS laøm baøi.
I.Lập luận trong đời
sống.
1.Lập luận là đưa ra luận

cứ nhằm dẫn dắt người
đọc,người nghe đến một
kết luận.

2.Bổ sung luận cứ


3.Các kết luận cho luận
cứ.
chửa.
e……………..nên ngày nài cũng thấy có mặt ở
sân.
Hoạt động 3 . II.Lập luận trong văn nghị luận.
-Mục tiêu: Cách lập luận trong văn nghị luận .
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
-Thời gian: 15p
?Luận điểm trong văn nghị luận nêu vấn đề gì?
-Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có
tính khái quát,có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội
Ví dụ “sách là người bạn lớn của con người”là một
kết luận có tính khái quát,có ý nghĩa phổ biến đối với
xã hội ,mang tính nhân loại
?So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong
xã văn nghị luận ?
Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết
luận thu hẹp trong phạm vi giao tiếp của cá nhân hay
tập thể nhỏ.
Ví dụ “đi ăn kem đi”việc rất thường của cá nhân.
Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp
lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và

chặt chẽ.
?Hãy lập luận cho luận điểm “sách là người bạn
lớn của con người” và trả lời các câu hỏi SGK
trang 34?
-Vì sao nêu ra luận điểm này ?Con người không chỉ có
nhu cầu về đời sống vật chất mà cón có nhu cầu vô
hạn về đời sống tinh thần.Sách là món ănquí cho đời
sống con người .
_ Luận điểm có những nội dung gì ?
+ Sách là kết tinh trí tuệ của nhân loại.
+ Sách giúp ích nhiều cho con người
_ Luận điểm có cơ sở thực tế không ?Việc đọc sách là
1 tực tế lớn của xã hội
_ Luận điểm có tác dụng động viên nhắc nhở mọi
người.
?Rút ra 1 kết luận làm thành luận điểm của em và
lập luận cho luận điểm đó?
a-Truyện “thấy bí xem voi”
_Kết luận : muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật,sự
việc,phải nhận xét toàn bộ sự vật sự việc ấy.
_ Lập luận :
+ Không hiểu biết toàn diện thì chưa kết luận
+ Nhận biết sự vật từ nhiều góc độ
Thực tế cho thấy thầy bói chỉ nhìn ở góc độ đã kết
luận thì là không hiểu và đành giá sai sự vật.
b-Truyện”ếch ngồi đáy giếng”
HS suy nghĩ trả
lời.
Ví dụ “đi ăn
kem đi”việc

rất thường của
cá nhân.
HS trả lời cá
nhân.
HS suy nghĩ trả
lời.
II.Lập luận trong văn
nghị luận.
1. Luận điểm trong văn
nghị luận là những kết
luận có tính khái quát,có
ý nghĩa phổ biến đối với
xã hội
2.Lập luận cho luận điểm
“sách là người bạn lớn
của con người”
3.Kết luận làm thành
luận điểm
a-Truyện “thấy bí xem
voi”
b-Truyện “ếch ngồi đáy
giếng”
_ Kết luận : tự phụ kiêu căng ,chủ quan sẽ dẫn đến
thất bại thảm hại .
_ Lập luận:
+ Tự phụ chủ quan dẫn đến sự lầm tưởng coi mình là
trên hết.
+ Va vào thực tế,sự yếu kém kia dẫn đến thất bại
thảm hại.


Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
4.Củng cố
Trong đời sống người ta lập luận như thế nào?
Lập luận trong văn nghị luận có tính chất ra sao?
5.Dặn dò
Học bài cũ. Đọc soạn trước bài mới”Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” SGK trang 34
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….............................................................................................................................
------------------------@------------------------
Tuần 24: Ngày soạn: /01/ 2010
Tiết 85: Ngày giảng: /01/ 2010
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. Những đặc điểm của tiếng Việt.Những điểm nổi bật
trong nghệ thuật nghị luận của bài văn .
2-KÜ n¨ng: Đọc – hiểu văn bản nghị luận. Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận
điểm trong văn bản.Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản
3- Th¸i ®é: u tiéng việt.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Kiểm tra bài soạn của học sinh?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là 1 ngôn ngữ ntn? Có những phẩm chất gì? Giáo
sư Đặng Thai Mai có những suy nghó riêng về vấn đề hấp dẫn và lí thú này qua bài nghiên cứu
dài “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” (Tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2)-
1967. Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt” là đoạn trích ngắn ở phần đầu bài nghiên cứu của giáo sư.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng
cđa häc sinh
Ghi bµi
Hoạt động 2: I. T×m hiĨu chung
-Mục tiêu: Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả và xuất
xứ văn bản
-GV yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK
-GV yêu cầu HS nêu những nét chính về tác giả , tác
phẩm :
+Quê quán ?
+Nét nỗi bật về tác giả?
+Xuất xứ ? Thể loại ?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc văn bản

-GV đọc mẫu một đoạn và hướng dẫn HS đọc các đoạn
còn lại
-Đọc văn bản: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng
những câu mở đầu, kết luận (in nghiêng) chú ý câu dài.
-GV cho HS đọc thầm chú thích SGK và kiểm tra việc
đọc chú thích của HS
HS trả lời

HS cùng bàn
luận suy
nghĩ
I.GIỚITHIỆUCHUN
G
1.Tác giả:
+Quê ở Nghệ An
+Là nhà văn , nhà
nghiên cứu và hoạt
động xã hội có uy
tín .

2. Xuất xứ:
Văn bản“Sự giàu đẹp
của Tiếng Việt” là
đoạn trích ở phần đầu
của bài nghiên cứu
dài Tiếng Việt, một
biểu hiện hùng hồn
của sức sống dân
tộc ,in lần đầu vào
năm 1967.

Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.
-Mục tiêu: Những đặc điểm của tiếng Việt .Những điểm nổi bật trong nghệ
thuật nghị luận của bài văn .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p
. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
*Bước 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu luận điểm chính và bố
cục:
-Hỏi :
+Luận điểm chính của bài văn là gì ? Em hãy tìm câu
văn mang luận điểm ?
-Luận điểm “Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng
đẹp, một thứ tiếng hay .”
-Luận cứ : Giải thích về đặc tính “ đẹp” và “ hay” của
tiếng Việt .
-> Chứng cứ thuyết phục , lập luận chặt chẽ
+Theo em, văn bản này bố cục chia làm mấy phần ?
HS cùng
b n l ận
suy nghĩ.

II. PHÂN TÍCH:

*Luận điểm “Tiếng
Việt có đặc sắc của
một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay .”
1. Bố cục của bài văn
+Em hãy nêu nội dung chính từng phần ?
-Phần 1: “Người Việt Nam …..thời kì lòch sử .”

Nêu nhận đònh tiếng việt là một thứ tiếng “đẹp” ,một
thứ tiếng “hay” và giải thích nhận đònh ấy .
-Phần 2:Phần còn lại Chứng minh cái đẹp và sự giàu
có phong phú (cái hay)của tiếng Việt .
*Bước 2 : Hướng dẫn HS giải thích nhận đònh
-Hỏi :
+Hãy cho biết nhận đònh “Tiếng Việt có đặc sắc của
một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”, đã được giải
thích như thế nào ?Tiếng Việt đẹp và hay như thế nào
*Bước 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự lập luận
*Tiếng Viết rất đẹp.
-Hỏi : Để chứng minh cho vẽ đẹp của tiếng việt tác giả
đã đưa ra những chứng cứ nào theo trình tự lập luận
nào ?
Gợi ý:
+Tiếng việt đẹp như thế nào ?
+Tác giả đưa ra mấy dẫn chứng thực tế ?
+Tiếp theo tác giả chứng minh và giải thích vẽ đẹp của
tiếng việt ở những phương diện nào?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV giảng , chốt vấn đề trên
* Tiếng Việt rất hay
-Hỏi :Tiếp theo tiếng việt là một thứ tiếng hay như thế
nào ?
(Ma-ket-tinh, in-ten-et,com- pu-tơ,hội thảo, giao lưu ).
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-GV giảng , chốt :
+ Phong phú và dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức
diễn đạt .
+Từ ngữ mới tăng nhanh để diễn tả những khái niệm

mới,hình ảnh mới, cảm xúc mới.
+Ngữ pháp uyển chuyển chính xác hơn .
+Khonâg ngừng đặt ra những từ mới ,cách nói mới…láng
giềng
*Nghệ thuật nghò luận:
-Hỏi: Những ưu điểm nổi bật trong nghệ thuật nghò luận
của bài văn này là gì ?
+Kết hợp giải thích ,chứng minh, bình luận .
+Lập luận chặt chẽ (đưa ra nhận đònh ngay ở phần mở
HS chia
nhãm tr¶ lêi
GV nhận
xét phần
trình bày
của HS

HS cùng
b n l ận
suy nghĩ
-GV nhận
Gồm 2 phần :
-Phần 1: “Người Việt
Nam …..thời kì lòch sử
.
-Phần 2:Phần còn lại
2.Sự giàu có và khả
năng phong phú của
Tiếng Việt.
-Tiếng việt rất đẹp:
Ngữ âm, hệ thống

nguyên âm và phụ
âm phong phú, giàu
thanh điệu ,…
-Tiếng Việt rất hay :
Tế nhò , uyển
chuyển , có khả năng
diễn đạt tư tưởng ,
tình cảm ,…….
3.Nghệ thuật nghò
luận:
-Kết hợp giải
thích,chứng minh,bình
luận.
bài ,tiếp đó giải thích mở rộng nhận đònh ấy,sau cùng
dùng chứng cứ để chứng minh ).
+Sử dụng biện pháp mở rộng câu
+Dấu hiệu dùng ngoặc đơn ,gạch ngang, dấu phẩy  chú
thích
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tổng kết:
-Hỏi :Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt
bằng cách nào ?
+Tác giả đã sử dụng những phương diện nào để chứng
minh?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận như phần ghi nhớ .
-GV gọi HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK
-GV nhấn mạnh nội dung phần ghi nhớ.
xét phần
trình bày
của HS.

-Lập luận chặt chẽ,
dẫn chứng thuyết
phục….
Hoạt động 4. Tỉng kÕt
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp.
-Thời gian: 6p
? Nh¾c l¹i néi dung, nghƯ tht cđa bµi?
- Bằng những lý lẻ, dẫn chứng chặt chẽ và tồn diện, bài
văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên
nhiều phương diện ; ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng
Việt, với những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo
trong q trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện
hùng hồn sức sống của dân tộc.
HS ®äc ghi
nhí trong
SGK .
III. Kết luận
Ghi nhớ SGK trang
37.
Hoạt động 5:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
4. Củng cố
4.1 Nêu đặc sắc của T.V?
4.2 Tìm một số dẫn chứng?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK trang 39.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….............................................................................................................................
------------------------@------------------------
Tuần 24: Ngày soạn: /01/ 2011
Tiết 86: Ngày giảng: /01/ 2011
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I . Mục đích u cầu :
1-KiÕn thøc: Một số trạng ngữ thường gặp.Vị trí của trạng ngữ trong câu .
2-KÜ n¨ng: Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu . Phân biệt các loại trạng ngữ
3- Th¸i ®é: Yªu tiÕng viƯt.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK + SGV + giáo án
- Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p -Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ minh họa ?
-Câu đặc biệt có những tác dụng gì ? Cho ví dụ minh họa và phân tích ví dụ ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu”: Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vò ngữ, trong câu còn có sự tham
giá của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung ý nghóa cho nồng cốt câu. Một trong những thành
phần đó trạng ngữ qua bài “ Thêm trạng ngữ cho câu” .
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng
cđa häc sinh

Ghi bµi
Hoạt động 2:I- Đặc điểm của trạng ngữ
-Mục tiêu: Một số trạng ngữ thường gặp.Vị trí của trạng ngữ trong câu .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
-Thời gian: 20p
Đọc và trả lời câu hỏi
?Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên?
1) Dưới bóng tre
2) Đã từ lâu đời
3) Đời đời kiếp kiếp
4) Từ nghìn đời nay.
?Trạng ngữ trên bổ sung cho câu nội dung gì?
1. Bổ sung thơng tin về địa điểm
2,3,4. Bổ sung thơng tin về thời gian.
?Các trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu?
Đứng ở đầu,giữa cuối câu
GV tìm thêm một số ví dụ về ngun nhân,mục
đích,phương diện cách thức diễn đạt.
?Trạng ngữ có vai trò gì trong câu?
?Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những
vị trí nào trong câu?
Có thể đảo lại các vị trí.
_ Đời đời,kiếp kiếp tre ở với người
_ Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người
?Về ý nghĩa trạng ngữ thêm vào câu để làm gì?Về
HS đọc
HS suy nghĩ trả
lời.
HS trả lời cá
nhân.

I.Đặc điểm của trạng
ngữ
1-Ví dụ.
hình thức trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
_ Về ý nghĩa : trạng ngữ được thêm vào câu để xác
định thời gian,nơi chốn,ngun nhân,cách thức diễn ra
sự việc nêu trong câu.
_ Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu,cuối câu hay
giữa câu.
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có
một qng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
HS đọc ghi
nhớ SGKT 39
2-Ghi nhớ.
Hoạt động 3 . II.- Luyện tập
-Mục tiêu: Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu . Phân biệt các loại trạng ngữ
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
-Thời gian: 15p
?Hãy cho biết trong câu nào,cụm từ mùa xn là
trạng ngữ?Đóng vai trò gì?
Trong 4 câu
a.“Mùa xuân” :CN-VN
b.“Mùa xuân”: trạng ngữ
c.“Mùa xuân”: Phụ ngữ trong CĐT
d. Mùa xuân: câu đặc biệt
?Tìm trạng ngữ cho các đoạn trích dưới đây ?
a. Như báo trước mùa xn về của một thức q
thanh nhã và tinh khiết.trạng ngữ cách thức
b Khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc

nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.trạng ngữ
nơi chốn
_ Trong cái vỏ xanh kia trạng ngữ nơi chốn
_ Dưới ánh nắng trạng ngữ nơi chốn
c. Với khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử
như chúng ta vừa nói trên đây.trạng ngữ cách
thức
HS suy nghĩ trả
lời.
HS trả lời cá
nhân.
II.Luyện tập
1-Bài 1
2-Bài 2.
Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
4.Củng cố
4.1 Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu làm gì?
4.2 Về cách thức trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” SGK trang41.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………………………
……..……….............................................................................................................................

×