Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

GIAO AN HIEN TUONG TU NHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 138 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 06/4/2015 đến ngày 1/5/2015 I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1.phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - MT150 : Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo * Sức khỏe & dinh dưỡng: - MT48 Tự rửa mặt và đánh răng hằng(cs16) - MT55: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm(cs23) - MT151: Có 1 số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phồng bệnh. - MT152: Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - MT153: Không đi theo không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.9(cs24) - MT119: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc. ( cs26) 2. phát triển nhận thức: - MT154: Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm.(cs94) - MT155: Phân biệt hôm nay, hôm qua, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày(cs110) - MT156: Nhận biết 1 số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa - MT98: Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh(cs113) - MT157: Lợi ích, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, con vật, cây cối. - MT158: Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh - MT159: Biết so sánh lượng nước đụng trong 2 vật bắng cách khác nhau - MT160: Loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng con lại (CS115) 3. phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - MT54: Kể về một sự việc, hiện tương nào đó để người khác hiểu được (cs70) - MT161: Hỏi lại hoặc có nhiều biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.(cs76) - MT162: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.(CS81) - MT106: Đọc theo truyện tranh đã biết (cs84).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MT104: Biết dùng các kí hiệu, hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu ý nghĩ, kinh nghiệm của bản thân.( CS87) - MT163: Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán. - MT164: Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian,Nhận biết chuqx cái trong bảng chữ cái tiếng việt. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - MT105: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân( CS30) - MT165 : Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp .(cs38) - MT128 Thích chia sẽ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với nhũng người gần gũi(CS44) - MT166: Sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(CS52) - MT167: Nhận xét 1 số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. (cs56) - MT168: Bảo vệ nguồn nước.Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống 5. phát triển thẩm mỹ: - MT40: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS119) - MT169: Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyên, bài thơ, bài hát, tác phẩm tạo hình…về hiện tượng tự nhiên. - MT170: Thể hiện xúc cảm, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẻ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ . - MT111: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, hoặc bản nhạc.( cs101) II. NỘI DUNG GIÁO DỤC: 1. phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - Trèo lên xuống thang cao 1,5m - Đi thăng bằng trên ghế thể dục - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát, chuyền bóng qua đầu. * Sức khỏe & dinh dưỡng: - Tự rữa mặt, đánh răng bằng nước sạch(Trò chuyện sáng) - Phân biệt được nơi nguy hiểm: ao hồ, sông suối….. - Sức khỏe với an toàn của bé trong mùa mưa. (kĩ năng sống) - Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi - Dùng nước sạch đúng cách - Chọn trang phục đúng với thời tiết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ( giờ trả trẻ) - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động 2. phát triển Nhận Thức: - Nêu được khác biệt cơ bản giữa hai mùa( hè với đông; mùa mưa với mùa khô)(HDDC) - Nói được hôm nay là thứ mấy và hôm qua, ngày mai là thứ mấy. - Trẻ biết 1 năm có 4 mùa, xuân ,hạ thu ,đông và sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa,( Quần áo, ăn uống, sinh hoạt…)(HDDC) - Hay đặc câu hỏi “Tại sao”? - Biết biết được ích lợi của nước đối với đồi sống con người cây cối và con vật - Giọt nước tí xíu - Mùa hè tuyệt tuyệt vời. - Bé biết gì về mưa. - Biển đảo quê em - So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc - Nhận biết phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau, phía phải, phía trái. - Nhận biết số thứ tự - Sử dụng 1 số dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả đo. 3. phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người mghe chưa rõ.(HD Chiều) - Dùng câu hỏi để hỏi lại. - Giữ gìn sách : không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi lên sách…(HDG) - Nói được nghĩa của 1 số từ quen thuộc(HD tăng cường tiếng việt) - Giả vờ đọc và sử dụng ký hiệu chữ viết để biểu lộ ý muốn suy nghĩ.(HD tăng cường tiếng việt) - Biết thảo luận nhóm, thỏa thuận trước khi chơi(HDG) - Truyện : “Giọt nước tí xíu”, Cô mây, sơn tinh, thủy tinh. Con út của ông mặt trời, nàng tiên bóng đêm, sự tích bánh trưng bánh giầy. - Thơ: Nắng bốn mùa, ông mặt trời óng ánh, tăng ơi từ đâu đến, sắp mưa.. - Làm quen chữ g,y. - Tập tô chữ g,y - Làm quen chữ s,x - Tập tô chữ s, x 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện(HDG).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trò chơi: Mưa to, mua nhỏ, Ai nhanh nhất, cầu vòng, nước lên dốc - Trẻ tạo ra được cái đẹp( Bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh) - Sẳn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm. - Phối hợp với bạn bè để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xẩy ra mâu thuẫn.(HDG) - Nhận ra ít nhất 3 hành vi đúng, sai đối với môi trường(HD Chiều) - Bé tập làm vệ sinh môi trường.(Kỹ Năng sống) - Nước thật đáng quý..(Kỹ Năng sống) - Trẻ biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch .(HD Chiều) 5. phát triển thẩm mỹ: - Có những vận động minh họa,sáng tạo khác với sáng tạo của cô. - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gọi cảm nói lên cảm xúc của mình( về màu sắc, hình dán, bố cục..) của tác phẩm tạo hình. - Vẽ cảnh trời mưa - Vẽ trang phục theo mùa ý thích - Cảnh mùa động - Vẽ cầu vòng - Âm nhạc: Hát vận động cho tôi đi làm mưa với, hạt suorng, mùa hè đến, Hoa lá mùa xuân, trời nắng trời mưa, mùa hè đến… - Nghe hát: Mưa rơi, mùa hoa phượng, mùa xuân ơi, cái cò đi đón cơn mưa. Chim én mùa xuân…..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 6/04/2015 - 1/5/2015). MÙA HÈ TUYỆT VỜI (13/4 – 17/4). GIỌT NƯỚC TÍ XÍU (6/4 - 10/4). HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA (20/4 - 24/4) BIỂN ĐẢO QUÊ EM (27/4- 1/5).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 6/04/2015 - 1/5/2015) Phát triển nhận thức *Khám Phá Khoa Học - Giọt nước tí xíu - Mùa hè tuyệt tuyệt vời. - Bé biết gì về mưa. - Biển đảo quê em *Làm Quen Với Toán - So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc - Nhận biết phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau, phía phải, phía trái. - Nhận biết số thứ tự - Sử dụng 1 số dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả đo.. Phát triển thẩm mỹ *Tạo Hình - Vẽ cảnh trời mưa - Vẽ trang phục theo mùa ý thích - Cảnh mùa động - Vẽ cầu vòng *Âm Nhạc - Âm nhạc: Hát vận động cho tôi đi làm mưa với, hạt suorng, mùa hè đến, Hoa lá mùa xuân, trời nắng trời mưa, mùa hè đến… - Nghe hát: Mưa rơi, mùa hoa phượng, mùa xuân ơi, cái cò đi đón cơn mưa. Chim én mùa xuân….. HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Phát triển ngôn ngữ *LQCC - Làm quen chữ g,y. - Tập tô chữ g,y. - Làm quen chữ s,x - Tập tô chữ s, x * LQVH - Truyện : “Giọt nước tí xíu”, Cô mây, sơn tinh, thủy tinh. Con út của ông mặt trời, nàng tiên bóng đêm, sự tích bánh trưng bánh giầy. - Thơ: Nắng bốn mùa, ông mặt trời óng ánh, tăng ơi từ đâu đến, sắp mưa... Phát triển TC- Xã hội - Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạnCó ý thức cư xử công bằng với các bạn trong nhóm chơi, (HDG) - Trò chơi: Mưa to, mua nhỏ, Ai nhanh nhất, cầu vòng, nước lên dốc - Thực hiện sự phân công của người khác - Bé tập làm vệ sinh môi trường.(Kỹ Năng sống) - Nước thật đáng quý..(Kỹ Năng sống) - Sức khỏe với an toàn của bé trong mùa mưa. (kĩ năng sống). Phát triển thể chất «Dinh Dưỡng: - Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi - Dùng nước sạch đúng cách - Chọn trang phục đúng với thời tiết «Vận Động: - Trèo lên xuống thang cao 1,5m - Đi thăng bằng trên ghế thể dục - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát, chuyền bóng qua đầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV/Môi trường giáo dục: 1/ Môi trường trong và ngoài lớp: * Môi trường trong và ngoài lớp thân thiện, gần gũi, tạo mọi điều kiện cho trẻ học hỏi, khám phá xoay quanh chủ đề : Hiện tượng tự nhiên + Trong lớp : - Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, an toàn đối với trẻ. - Lớp học trang trí theo chủ đề: Hiện tượng tự nhiên,chủ để nhánh: Giọt nước tí xíu”, Mùa hè tuyệt tuyệt vời,” Bé biết gì về mưa, “Biển đảo quê em - Các góc được trang trí phù hợp theo chủ đề : : Hiện tượng tự nhiên - Lớp học đảm bảo đầy đủ bàn ghế , và các dụng cụ phụ vụ ăn bán trú cho trẻ, đảm bảo vệ sinh, và an toàn thực phẩm cho trẻ. - Lớp học đảm bảo đầy đủ chiếu, chăn màn, phục vụ ngủ trưa cho trẻ + Ngoài lớp : - Sân trường rộng, sạch sẽ an toàn, các khu vực chơi được sắp xếp gọn gàng khoa học, đảm bảo đủ ánh sáng và bóng mát cho trẻ. - Sân trường có các khu vực quan sát cho trẻ quan sát phục vụ hoạt động dạo chơi cho trẻ. - Sân trường sạch sẽ an toàn có các dụng cụ tập thể dục cố định đảm bảo hoạt động phát triển thể chất cho trẻ. - Sân trường an toàn sạch sẽ phục vụ các tiết học ngoại khóa và phát triển kỹ năng phục vụ, vệ sinh môi trường cho trẻ. 2/ chuẩn bị học liệu: - Một số tranh ảnh về chủ đề : Hiện tượng tự nhiên,chủ để nhánh: Giọt nước tí xíu”, Mùa hè tuyệt tuyệt vời,” Bé biết gì về mưa, “Biển đảo quê em - Các đồ chơi, chong chóng, bóng, hột hạt, dây thừng,các trò chơi dân gian phục vụ HDDC. - Các dụng cụ phục vụ thể dục Buổi sáng, thể dục kỹ năng: vòng, gậy, ghế, vạch kẽ, túi cát….. - Thơ, truyện trong chủ đề, Và các chủ đề nhánh: Bài thơ (Nắng bốn mùa, ông mặt trời óng ánh, tăng ơi từ đâu đến, sắp mưa...). Truyện ( “Giọt nước tí xíu”, Cô mây, sơn tinh, thủy tinh. Con út của ông mặt trời, nàng tiên bóng đêm, sự tích bánh trưng bánh giầy …) - Giấy màu , đất nặn, bút sáp, kéo để trẻ vẽ ,,nặn, xé , cắt, dán,,,,, - Các loại vở học sinh phục vụ các hoạt động: HĐTH, HĐLQVT, HĐLQCC,KPKH - Bài hát trong chủ đề, Và chủ đề nhánh: Bài hát : Hát vận động: cho tôi đi làm mưa với, hạt sương, mùa hè đến, Hoa lá mùa xuân, trời nắng trời mưa, mùa hè đến….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các loại băng đĩa theo chủ đề phục vụ các hoạt động có chủ đích và hoạt động góc. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc theo chủ đề : Hiện tượng tự nhiên * Góc phân vai: - Quần áo, bán hàng, bác sĩ, cấp dưỡng, bàn ghế, thước, bút điểm danh.... - Đồ dùng phục vụ ăn uống như song, chảo, bát đũa, bếp, dao, thớt, bình nước... - Một số thực phẩm cá, tôm, một số loại rau ,củ. quả ,bánh kẹo, bàn ghế, rổ khăn. - Danh bạ, đơn thuốc, quần áo, mũ của bác sĩ ,ông nghe ,nhiệt kế, một số lọ thuốc, kéo, búp bê ,bàn ghế .. * Âm nhạc: - Đàn tơ rưng, sáo, kèn, trống ,xắc xô , đàn ,thanh gõ, đồ diễn văn nghệ … * Tạo hình: - Bàn ghế đúng quy cách. Một số mẫu vẽ, nặn, cắt dán. - Vở tạo hình, vở thủ công, giấy màu ,bút chì đen, chì màu, đất nặn, hồ dán, kéo,bảng con, một số hột hạt các loại …. * Học tập: - Bút phấn, bàn ghế để trẻ làm cô giáo. -Truyện tranh,tranh ảnh ,sách báo, hoạ báo, truyện, tập chí về chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên *Xây dựng: - Cây xanh, mô hình vườn cây ,vườn rau... Lắp ghép,thảm cỏ, hoa, gạch,cây hoa nhỏ ,ghế đá, ,xích đu, cầu trượt - phương tiện vận chuyển vật liệu, bàn soa, dao xây, thước dây.... * Góc thiên nhiên: - Bể cá cảnh, xô đựng nước, cây xanh nhỏ, bình tưới cây, sỏi, đá, cát......

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU Thời gian thực hiện từ ngày 6  10 / 4/ 2015 1.Phát triển thể chất: - Tập trung chú ý tham gia hoạt động tích cực ,không có biểu hiện mệt mỏi . . - Trèo lên xuống thang cao 1,5m + Tự rửa mặt ,đánh răng bằng nước sạch(TCS).. 2. Phát triển nhận thức: * Biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người , cây cối , con vật, …. - Mùa hè tuyệt vời. * Sử dụng 1 số dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả đo.. GIỌT NƯỚC TÍ XÍU. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh ,sẵn sàng bắt đầu trò chuyện với người khác (TCS ) - Dùng câu hỏi để hỏi lại - Làm quen chữ g,y * Làm quen tác phẩm văn học: - Đọc biểu cảm biểu cảm bài thơ ca dao, đồng dao -Truyện : Giọt nước tí xíu. 4.Phát triển tình cảm – xã hội: - Nước thật đáng quý (KNS) - Trẻ biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch (HĐC) - Trẻ tạo ra được cái đẹp (Bông hoa đẹp, búp bê đẹp,..). 5. Phát triển thẫm mỹ: - Có những vận động minh họa, sáng tạo khác với sáng tạo của cô. - Vẽ cảnh trời mưa - Thể hiện nét mặt vân động cổ tay ,lắc lư phù hợp với nhịp ,sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - Dạy Vận động : Cho tôi đi làm mưa với Nghe hát :Mưa rơi TC : Ai Đoán Giỏi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU Thời gian thực hiện từ ngày 6  10 / 4/ 2015 1. Phát triển nhận thức: - Làm quen với toán: * So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc - Khám phá khoa học: + Sự kì diệu của nước. 2. Phát triển thể chất: -Vận động: + Trèo lên xuống thang cao 1,5m - Dinh dưỡng - sức khỏe. + Lợi ích của việc ăn chín, uống sôi. NƯỚC. 3. Phát triển ngôn ngữ: : - LQVH: Truyện + Giọt nước tí xíu. + Kể chuyện sáng tạo theo tranh. + Làm quen chữ cái : g,y. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Tạo hình: + Vẽ cảnh trời mưa. - Âm nhạc: Dạy vận động “ Cho tôi đi làm mưa với ”. + Nghe hát: “Mưa rơi”. + TCAN: Tai Ai Tinh.. 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Xem tranh ảnh và thảo luận về việc sử dụng nước trong sinh hoạt, giữ gìn nguồn nước sạch, tiết kiệm nước sạch, vệ sinh nguồn nước. - Có ý thức quan tâm và bảo vệ môi trường. + TC ĐV: Gia đình, của hàng nước giải khát - Chơi với nước: thả thuyền, vật chìm vật nổi, bong bóng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1. Chủ đề nhánh 1 : GIỌT NƯỚC TÍ XÍU Thời gian thực hiện từ ngày 6  10 / 4/ 2015 Thứ H Động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: ĐÓN - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước có trong tự nhiên TRẺ - Trò chuyện về chủ đề ĐIỂM - Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi DANH * Điểm danh: * Thể dục sáng: Tập trên nền nhạc của trường với bài “đu quay” Hô hấp; Tay; Chân; bật… * Khởi động:Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. * Trong động:Vận động theo nhạc bài hát : “đu quay” - Hô hấp: Thổi nơ bay THỂ - ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao (2 lần 8 nhịp) DỤC - ĐT chân 2 ĐẦU Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa ra trước (2. 8 GIỜ nhịp) - ĐT bụng 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần 8 nhịp) - ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần 8 nhịp) * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu * KPKH * TDKN * LQVT * LQCC * GDAN - Sự kì diệu - Trèo lên, - So sánh, - Làm quen - Dạy vận HOẠT của nước xuống thang phát hiện quy chữ g,y động : “ ĐỘNG cao 1,5 m . tắc sắp xếp và * TH: Vẽ Cho tôi đi CÓ CHỦ * LQVH : sắp xếp theo cảnh trời làm mưa ĐÍCH Kể chuyện : quy tắc mưa với” “Giọt nước Tí - Nghe hát : xíu” “ Mưa rơi” - TCAN : “ Tai ai tinh” NỘI DUNG YÊU CẦU I/ Hoạt động chủ đích. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trau dồi óc Quan quan sát , khả sát về năng dự đoán các và đưa ra kết nguồn luận nước - Quan sát tranh về các nguồn nước - Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhạy của trẻ. - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể và không ngắt hoa , bẻ cành.... II/ Trò chơi vận động : - Trẻ nắm TC:Tìm được luật tranh treo chơi, cách yêu cầu chơi và của cô hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơ TC: “Tung - Trẻ nắm bóng” được luật chơi, cách chơi : Ném bắt bóng. - Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ , an toàn cho trẻ - Sân trường cảnh quan trong trường, - Một số tranh ảnh về các nguồn nước, chậu nước, hồ nước..... - Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ. Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung buổi dạo chơi, - Sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi trò chơi vận động, dân gian - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Cho trẻ về nhóm chơi tự do - Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi. - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Cô phát cho trẻ tranh lô tô về các nguồn nước và yêu cầu trẻ lấy tranh theo cô yêu cầu - Nâng cao kiến thức kỹ năng - Cô chú ý bao quát , khuyến khích những trẻ tìm đúng tranh. - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - 1-10 quả bóng. - Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5-7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ tung bóng cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bằng 2 tay - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể - Trẻ biết cách chơi trò chơi, TC:“dung chơi vui vẻ dăng dung với bạn dẻ - Trẻ phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế - Luyện kỹ năng phải chạy vòng TCDG: Ô quan. - Trẻ biết rải từng viên sỏi vào từng ô theo thứ tự từ phải sang trái. diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng, không để bóng bị rơi. - Trẻ thuộc bài đồng dao - Cô trẻ gọn gàng dễ vận động. - Cô cho trẻ vườ đi vừa nắm tay vung lên và đọc bài đồng dao khi đến chổ ngồi thụp xuống đây thì trẻ phải ngồi xuống Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Những viên sỏi nhỏ trẻ nắm được 5 viên trong tay. Vẽ vòng tròn nhỏ chia thành 4 ô, mỗi ô có 5 viên sỏi , trẻ láy những viên sỏi trong một ô rải đều cho 3 ô còn lại, cứ hết trong tay nhưng chưa cách 1 ô nào thì lấy sỏi ô đó rải tiếp ,đến khi nào trống 1 ô thì trẻ được lấy quân cách ô trống đó về, nếu cách 2 ô thì không được đi tiếp mà trẻ khác được chơi.. III/ Chơi tự do Chơi với Tham gia tích đồchơi có sẵn, cực vào trò chơi, đồ chơi cùng bạn chơi mang theo. - Phấn, vòng, bóng, cát, nước… - Đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo. - Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. buổi dạo chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp. NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Góc phân vai - Thoả mãn nhu - bộ đồ chơi - Yêu cầu trẻ đi về đúng - Gia đình cầu hoạt động vui nấu ăn, đò nhóm chơi - bán hàng, chơi của trẻ chơi bác sỹ - Gởi ý công việc sẽ làm bác sĩ - Trẻ chơi theo cho trẻ : ba mẹ làm gì? bán nhóm và biết hàng gì? Bác sĩ khám bệnh phối hợp hành ra sao động chơi - Cô bao quát chơi cùng trẻ - Biết liên kết các để hướng dẫn trẻ chơi nhóm chơi - Góc xây - Nhớ vị trí góc - Vật liệu xây - Cô giới thiệu với trẻ vị dựng chơi dựng trí góc chơi, giới thiệu tên , - Xây công - Tập lắp một - Gạch, sỏi, viên nước vài chi tiết đơn Hàng rào, cây cách chơi một số đồ chơi lắp ráp, các khối nhựa giản xanh…. - Rèn tính kỷ - Các loại mô - Cô gây hứng thú để trẻ luật hình đồ chơi tham gia vào các nhóm ngoài trời , chơi, gởi ý cho trẻ cách lắp khối lắp ráp Sắp xếp đồ ráp. chơi đẹp thuận tiện cho việc lấy , cất - Góc học - Trẻ nhớ vị trí - Chuẩn bị - Cô nhắc trẻ về vị trí chơi, tập – sách thêm truyện qui tắc khi vào nhóm chơi góc sách - Tô các các về chủ đề - Rèn trẻ cách mở sách Biết cầm và chữ g,y theo trình tự - Xem tranh giở sách đúng Nhắc trẻ giữ gìn góc sách về nguồn truyện sạch sẽ nước Góc tạo hình - Trẻ hứng thú - Trang trí - Cô cùng trẻ quan sát tranh - Tô màu tham gia hoạt nhóm hấp dẫn về các nghề tranh các động tạo hình ( có đủ giấy , Cô giới thiệu vật liệu, nguốn nước - Biết cầm bút bút màu ....) ở hướng dẫn cách tô.... - Cắt dán, và tô màu các trạng thái mở. nặn đồ chơi mặt nạ đơn giản - Tranh cô vẽ trẻ yêu thích về các nghê.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Góc âm nhạc. - Hát được bài hát về hiện tượng tự nhiên Hứng thú với âm nhạc. - Mặt nạ, mâm cỗ - Băng nhạc - Cô làm người dẫn chương có bài hát về trình chủ đề - Bật nhạc để trẻ hát - Mũ, đèn bóng.... Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây,rau lá. - Tưới cây - Nhặt lá khô. - Chuẩn bị - Co trẻ tưới cây, chăm sóc - Hứng thú tham cho trẻ không cây, chơi với cát, nước. gia hoạt động : gian rộng để lau lá cây và quan sát chăm sóc cây - Thau nước, bình nước ca,để trẻ tự chăm sóc cây VỆ - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát. SINH - Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, ĂN không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn. TRƯA, - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. NGỦ - Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. TRƯA, - Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước ĂN PHỤ khi ăn phụ. - Ôn bài. - HĐ có chủ - Trò chơi - HĐ có chủ - Ôn bài cũ. - Hướng đích “Truyền tin” đích: - Nêu gương bé HOẠT dẫn trò Làm quen - Chơi tự do Tạo hình ngoan cuối tuần. ĐỘNG chơi : Bé văn học: - Nêu gương. Hạt mưa rơi -Trả trẻ. CHIỀU sáng tạo Kể chuyện - Trả trẻ - Nêu - Trò chơi giọt nước tí gương. dân gian: xíu - Trả trẻ.. - Nêu - Nêu gương gương. - Trả trẻ. - Trả trẻ... Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH ĐỀ TÀI: “SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết các nguồn nước trong môi trường tự nhiên: Nước giếng, nước mưa, nước ao, nước hồ, nước sông , nước biển. - Trẻ biết các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt như: Nước giếng, nước mưa, nước máy - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách bảo vệ nguồn nước sạch. - Ích lợi của nước đối với con người, con vật, cây cối. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt các nguồn nước trong tự nhiên: Nước sạch, nước bẩn nước ngọt, nước mặn. - Trẻ mạnh dạn, nghe và trả lời mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, biết sử dụng nước tiết kiệm. Thực hiện việc ăn chín, uống nước sôi. II.CHUẨN BỊ: * Đồ dùng phương tiện: - Máy chiếu, hình ảnh về các nguồn nước trong môi trường tự nhiên: Nước giếng, nước mưa, nước ao hồ, nước biển. - Tranh nguồn nước bị ô nhiễm. - Bài thơ, bài hát về chủ đề. - Tranh lô tô về nguồn nước nguồn nước sạch, nước bẩn. - Vòng thể dục. III. CÁCH TIẾN HÀNH HĐ CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. - Cho lớp chơi trò chơi “ Trời mưa ” Lớp chơi - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung trò chơi - Mưa có lợi ích gì đối với con người con vật ? Mưa để có nước uống - Cô giáo dục trẻ ích lợi của nước đối với con người, con vật cây cối. - Cô giới thiệu bài “ Trò chuyện về các nguồn nước và môi trường sống 2. Nội dung chính * Tìm hiểu về tên gọi của một số nguồn nước trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bây giờ cô cùng các con xem một đoạn phim về các nguồn nước ( nước giếng, nước mưa, nước sông, nước hồ, nước biển...). - Cô hỏi trẻ đó là các nguồn nước gì ? - Nước giếng, nước sông, nước hồ, nước mưa được gọi là nước gì? - Cô giải thích cho trẻ hiểu một số nguồn nước trong tự nhiên được gọi là nước ngọt - Cô cho trẻ xem tranh nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt như: Nước giếng, nước mưa, nước máy ( Các nguồn nước sạch được dùng để uống, sinh hoạt nhưng phải đun sôi chúng ta mới uống được đấy. - Cô cho trẻ xem hình ảnh nước ao hồ, nước suối. - Các con thấy các nguồn nước này như thế nào? - Cô hỏi vì sao nước ao hồ, sông suối lại không uống được ? + Cô cho trẻ xem tranh tắm biển - Mọi người đang làm gì ? - Nước biển có vị gì ? giới thiệu nước mặn “ nước biển ” - Vì sao nước biển lại không uống được ? ( vì nước rất mặn ). * So sánh: Nước sạch( Nước giếng, nước mưa, nước máy) và nước bẩn ( nước sông, hồ, suối ). + Điểm giống: Đều là các nguồn nước có trong môi trường tự nhiên + Khác nhau: Nước sạch dùng để nấu ăn, để uống... - Nước sông, hồ dùng để tưới cây. + Nước ngọt ( nước giếng ) với nước mặn ( nước biển ). - Giống nhau: Đều là nguồn nước có trong môi trường tự nhiên, là môi trường sống của một số loài động vật sống dưới nước. - Khác nhau: Nước ngọt dùng trong sinh hoạt như tắm giặt, nấu ăn... - Nước dùng để tưới cây - Nước biển có vị mặn, không sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. * Vai trò của nước lợi ích của nước đối với cuộc sống con người con vật, nguyên nhân gây ô nhiễm,. Nguồn nước tự nhiên Nước ngọt. Nước sạch dùng để sinh hoạt Nước bẩn Vì nước bị bẩn Tắm biển Vị mặn. Trẻ so sánh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cách bảo vệ nguồn nước sạch - Nước có lợi ích gì đối với con người, con vật, cây cối ? - Nếu như không có nước điều gì sẽ sảy ra ? . - Cô hỏi trẻ vì sao nước bẩn ? ( do con người vứt rác, xác chết động vật Xuống sông , biển, giếng nước... ) - Cô cho trẻ xem hình ảnh một số nguồn nước bị ô nhiễm như xả rác bùa bãi, nước thải công nghiệp đổ xuống sông, biển. - Nước bẩn ảnh hưởng đến con người con vật, cây cối như thế nào ? ( Nước bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, nước bị ô nhiễm động vật sống dưới nước sẽ chết như tôm, cua, cá, - Các con cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? ( không vứt rác bừa bãi, xuống giếng, ao hồ sông suối.... ) - Nước có nhiều trong tự nhiên, tuy tên gọi, tuy tên gọi và đặc điểm, tính chất của các nguồn nước không giống nhau nhưng có chung lợi ích đều phục vụ cho con người dùng nước để sinh hoạt hàng ngày,tắm giặt...., phục vụ sản xuất,làm muối, nuôi trồng thủy hải sản tạo ra nguồn năng lượng tại các trạm thủy điện. Nước giúp cho cây cối mùa màng xanh tươi, nước còn là môi trường sống của một số con vật sống dưới nước như tôm cua cá, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của con người con vật, cây cối, vì vậy các con cần phải biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch, không vứt rác xuống sông, giếng, hồ nước... * Trò chơi: “ Chon tranh theo yêu cầu ” - Cô trộn lẫn những bức tranh nguồn nước sạch với nguồn nước bị ô nhiễm + Luật chơi: mỗi lần bật chỉ chọn một tranh, + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội nam, đội nữ bật qua suối nước chon tranh nguồn nước sạch. Sau khoảng một thời gian đội nào chọn được nhiều đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương hoạt động của trẻ. 3.kết thúc. Trẻ trả lời theo hiểu biết. Ko vứt rác bừa bãi. Trẻ chơi cùng bạn Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hát :cho tôi đi làm mưa với. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: DINH DƯỠNG ĐỀ TÀI : DÙNG NƯỚC SẠCH ĐÚNG CÁCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu tác dụng của nướcvới cơ thể và biết giử gìn vệ sinh thân thể . 2. Kỷ năng: - Phân biệt được việt dùng nước đúng cách và không đúng cách. - Phát triển kĩ năng chú ý, quan sát. - Phát triển lời nói mạch lac. 3.Thái độ: - Trẻ biết dùng nước đúng cách, có ý thức tiết kiệm nước. - II. CHUẨN BỊ : - Một số hình ảnh về nước sạch-nước bẩn,dùng nước đúng cách không đúng cách. - Hình ảnh khuôn mặt vui , khuôn mặt buồn. - Máy cát-xét, đĩa nhạc các bài hát về chủ đề Nước và các hiện tượng tự nhiên III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Ổn định- tổ chức - Cho cả lớp hát và vận động theo bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Cô trò chuyện với trẻ về nước, ích lợi của nước,tác hại của nước bẩn. - Tạo tình huống cho trẻ xem một só hình ảnhvề nước sạch- nước bẩn, dùng nước đúng cách - không đúng cách. 2.Nội dung * Đàm thoại một số hình ảnh về nước sạch-nước bẩn, dùng nước đúng cách không đúng cách. - Một số câu hỏi đàm thoại + Làm thế nào để phân biệt được nước sạch và nước bẩn?(Gợi ý trẻ kể về một số dấu hiệu phân biệt nước. Hoạt động của trẻ Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sạch và nước sạch và nước bẩn) + Nếu con người sử dụng nguồn nước bẩn thì sẽ như thế nào? + Con người phải sử dụng nước như thế nào là hợp lí, đúng cách? + Sử dụng nước không đúng cách sẽ gây ra hậu quả gì(Gợi ý cho trẻ kể ra một sô ví dụ vế việc sử dụng nước không đúng cách: xã nước ồ ạt, không tát vòi nước khi không sử dụng đến, sử dụng lãng phí…) - Giaó dục trẻ uống nước khi khát, khi cần,rót vừa đủ để uống, không để thừa đổ lãng phí,dùng xong phải khóa vòi nước,dùng nước tiết kiệm. * Cũng cố - Cho trẻ chơi trò chơi”Chọn hình ảnh đúng - sai”. - Giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: chơi chia trẻ thành 2 đội, thi đua chọn hình ảnh đúng cho khuôn mặt vui ( dùng nước đúng cách, tiết kiệm nước ) , hình ảnh sai( dùng nước không đúng cách, không tiết kiệm nước) cho khuôn mặt buồn - Luật chơi: Mỗi người trong đội chỉ được chọn 1 tranh / 1 lần. Cả 2 đội chơi thi đua trong thời gian 1 đoạn nhạc. hết nhạc là hết giờ chơi. Đội nào chọn được tranh đúng theo yêu câu, đội đó sẽ chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi thi đua 2 lần. - Nhận xét, khen ngợi, động viên kết quả chơi, thi đua của 2 đội. - Tổng kết lại nội dung, dặn dò trẻ. - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Hành động của bạn”.. Sẽ ô nhiễm, gây bệnh Dùng nước sạch. Tiết kiệm. Trẻ chơi. 3.kết thúc * IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ************************************ Thứ 3 ngày 7 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: THỂ DỤC KỸ NĂNG ĐỀ TÀI : TRÈO LÊN , XUỐNG THANG CAO 1,5M . I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết thực hiện vận động trèo lên xuống thang cao 1,5m - Trẻ thực hiện thao tác trèo kết hợp tay và chân nhịp nhàng 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh. - Rèn kỹ năng trèo đúng kỹ thuật, kỹ năng khéo léo cho trẻ khi trèo thang - Phát triển cơ tay, cơ chân toàn thân. 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết trong giờ tập - Có ý thức giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nước, thực hiện việc ăn chín, uống nước sôi. II. CHUẨN BỊ: * Không gian tổ chức: Ngoài trời. * Đồ dùng phương tiện: Đài, đĩa nhạc, thang cao 1,5m III. CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức Cô bắt nhịp cho lớp hát bài“Trời nắng trời mưa ” - Các con vừa hát bài hát có tựa đề gì? - Trời nắng lớp mình cần phải làm gì? - Khi trời mưa các con cần phải làm gì để bảo vệ bản thân ? - Khi trời mưa các con có được ra ngoài nghịch nước mưa không nhỉ? - Nước mưa dùng để làm gì ? - Mưa có ích lợi gì đối với con người con vật, cây cối ?. HĐ CỦA TRẺ Lớp hát Trời nắng trời mưa Phải đội mũ Che dù Dạ ko Để uống ,tắm rửa ...

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Để có cơ thể khỏe mạnh không bệnh tận hàng ngày các con cần phải làm những gì? - Để có một cơ thể khỏe mạnh các con cần ăn uống đủ chất, siêng năng tập thể dục thể thao, uống sữa, không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã chúng ta sẽ có một cơ thể khoẻ mạnh đấy, muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng mình cùng thực hiện phần khởi động + Khởi động: Cô bật nhạc không lời cho trẻ đi các kiểu chân,đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân.đi kiễng chân.Dàn đội hình 3 hàng dọc + Trọng động: Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang đưa lên cao, đưa sang ngang, hạ xuống. + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối: Tay đưa sang ngang, ra trước. + Động tác bụng: Đứng đưa tay lên cao, cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân. + Bật: Bật tiến về phía trước ( mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp ). 2.Nội dung chính * Vận động cơ bản: Trèo lên xuông thang cao 1,5m Trẻ xếp đội hình hai hàng ngang đối diện cách nhau 4 m - Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần - Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích vận động. - TTCB: Cô đứng ở dưới thang tay phải cô cẩm lên nước thang ở trên ,tay trái ở nấc thang phía dưới đồng thời chân trái bước lên mắt nhìn theo tay phối hợp nhịp nhàng giưa tay và chân ,các con leo lên nấc thang trên cùng rồi xuống từng nấc thang 1 khi leo lên nhớ giữ thang cho chắc và phối hợp tay nọ chân kia nhé . - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện + Trẻ thực hiện 2 lần: + Lần 1: Trẻ thực hiện cô sửa sai trẻ + Lần 2: Thi đua giữa 2 đội với nhau. - Cô theo dõi 2 đội nhắc nhở tuyên dương hoạt động của trẻ. 3. Kết thúc * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu, làm động. Mưa cho cây cối xanh tốt Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Trẻ tập theo cô. Trẻ chú ý cô làm mẫu. Trẻ thực hiện 2 đội thi đua nhau thực hiện Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tác chim bay cò bay ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU : LQVH ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ GIỌT NƯỚC TÍ XÍU ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “ Giọt nước tí xíu ” tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí Xíu, ông mặt trời và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống. - Trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh đặt tên cho câu truyện. - Hiểu từ khó “ Tí Xíu ” là rất nhỏ. - Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật trên trái đất. - Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu truyện. 2. kĩ năng - Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nối đủ câu, đúng nội dung câu truyện. - Trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật: Ông mạt trời, giọt nước. 3 Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học. - Có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa câu truyện trên máy vi tính. - Tranh những việc bé nên làm, bảo vệ nguồn nước. - Mũ ông mặt trời, mũ giọt nước III. CÁCH TIẾN HÀNH HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài Cho lớp hát cho tôi đi làm mưa với - Mời các bé cùng xem phim các nguồn nước, nước giếng, nước mưa, nước biển, nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải xuống sông , biển. - Các con vừa xem những nguồn nước gì nào ? ( nước. HĐ của trẻ Lớp hát Trẻ xem hình ảnh. Nước giếng ,nước mưa, nước biển ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giếng, nước mưa, biển ) - Nước có lợi ích gì đối với con người, con vật, cây cối? - Vì sao các nguồn nước lại bị ô nhiễm ? ( do con người vất rác bừa bãi, chất thải công nghiệp đổ xuống sông, biển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm ) - Các con cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm? ( không vức rác, xác chết động vật xuống sông , biển ) - Nước rất cần thiết trong sinh hoạt của con người, con vật, cây cối vì vậy các con cần phải bảo vệ nguồn nước, biết tiết kiệm nước nhé ! - Các con biết vì sao lại có mưa không ? - Cô cho trẻ xem vòng tuần hoàn của nước. Bây giờ cô mời các con đến với câu truyện “ Giọt nước Tí Xíu ” 2.Nội dung chính Kể truyện “ Giọt nước Tí Xíu ” - Lần 1: Cô kể diễn cảm nhẹ nhàng,bằng cử chỉ điệu bộ, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật. + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện nói về ai? + Trong câu truyện có những nhân vật nào ? - Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy chiếu. - Cô giảng nội dung câu truyện: Câu truyện kể về anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở khắp mọi nơi ( ở biển cả, sông ngòi, ao hồ, ở ưới nước ).Một buổi sáng Tĩ Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. ông mặt trời tỏa nắng xuống biển. Ông mặt trời nói với Tí xíu có muốn đi vào đất liền không, Tí Xíu muốn đi nhưng lại không bay theo ông mặt trời được, Ông mặt trời biến Tí Xíu thành hơi nước rồi bay lên cao. Khi đi Tí Xíu nói với mẹ biển cả con đi đây rồi con sẽ trở về, Tí Xíu kết hợp với các bạn khác tạo thành gió nhẹ nhàng reo lên mát quá . Và trời mỗi lúc một lạnh hơn Tí Xíu thấy rét, một tia chớp vạch ngang bầu trời, những tiếng xét nổ inh tai tiếng gió thổi ào ào và trận mưa xuống. + Giải thích từ khó “ Tí Xíu ” là rất bé, bé tí tẹo, Tí Xíu trong truyện là bé xíu * Đàm thoại:. Cho mọi vật sinh sống Vì mọi người vứt rác xuống nước Không vứt rác bừa bãi. Trẻ chú ý lắng nghe. Là bé tí.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Các con biêt Tí xíu là như thế nào nhỉ ?. - Anh em nhà Tí Xíu đông, họ ở những nơi nào ? - Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ai đã rủ tí xíu đi chơi ? Ông mặt trời làm gì để Tí xíu bay lên được - Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì? - Khi tí xíu bay cao gặp gió mạnh thì tí xíu đã trở nên như thế nào ? - Khi áo trắng chuyển thành áo đen thì tí xíu cảm thấy như thế nào ? Khi tí xíu trở thành nước thì ai đã reo lên vì vui mừng? - Các có con biết vì sao có mưa không nhỉ ? - Các con biết nước có ích lợi gì với con người, con vật ? - Các con cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ? - Cô giáo dục trẻ bảo vệ các nguồn nước, biết tiết kiệm nước. * Tổ chức cho trẻ kể chuyện - Cô mời 3- 4 trẻ lên kể truyện sáng tạo theo tranh, đặt tên cho câu chuyện của mình + Trò chơi: Những việc bé nên làm - Cô trộn những bức tranh lô tô về những việc bé nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước sạch + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội bật qua vòng chọn tranh về việc bé nên làm như không vứt rác xuống sông, biển, và gắn lên bảng sau một khoảng thời gian đội nào gắn được nhiều tranh đội đó chiến thắng. 3.Kết thúc Hát “ cho tôi đi làm mưa với ”. ở biển ,sông ,hồ ,.. ông mặt trời ông biến tí xíu thành hơi nước. Trẻ kể chuyện sáng tạo. Trẻ chơi cùng bạn. Lớp hát. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2015. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT ĐỀ TÀI: SO SÁNH, PHÁT HIỆN QUY TẮC SẮP XẾP VÀ SẮP XẾP THEO QUY TẮC. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh và phát hiện, nhận biết được một số quy tắc sắp xếp theo quy tắc.1-1, 1-1-1, 1-2-1. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng sắp xếp các đối tượng theo quy tắc: 1-1, 1-1-1, 1-2-1. - Thông qua trò chơi rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Có kỹ năng hoạt động theo nhóm. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn. - Mỗi trẻ 2 đám mây, 4 ông mặt trời, 2 đám gió, 2 ngôi sao.bóng màu hồng, bóng màu xanh… - Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc cho trẻ chơi trò chơi 2. Địa điểm tổ chức hoạt động: trong lớp học III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức - Hát “cho tôi đi làm mưa với” - Con vứa hát bài hát gì? - Trong bài hát bạn nhỏ mơ ước điều gì ? - Mưa giúp gì cho mọi vật xung quanh ? - Trong bài hát nói về mưa đem nước cho cây tươi tốt ,hạt mưa giúp cho đời không phí hoài rong chơi đấy. - Mưa là 1 hiện tượng tự nhiên, ngoài mưa ra cò có. Hđ của trẻ. Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> gió và có nhiều hiện tượng khác nữa.Hôm nay cô sẽ cho chúng mình làm quen với các hiện tượng khác nữa chúng ta cùng chú ý nhé. 2.Nội dung chính * Ôn sắp xếp theo quy tắc 2 đối thượng - Cô cho trẻ quan sát ô có đối tượng xếp theo quy tắc 1-1, 1-2 * Quy tắc sắp xếp 1 - 1. + Cô cho xuất hiện : 1 mặt trăng - 1 ngôi sao. Cô hỏi trẻ và Cô cho trẻ đọc - Cho trẻ nhận xét: + Trong ô có những thứ gì? + Cái nào xếp trước cái nào xếp sau? + Mấy mặt trăng, rồi lại đến mấy mặt trời? (Cho trẻ cùng đọc trên dãy) - KL: Trong ô thứ nhất có ông mặt trăng và mặt trời cứ 1 mặt trăng đến 1 mặt trời, 1 mặt trăng đến 1 mặt trời. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1. * Quy tắc sắp xếp 1 - 2. + Cô cho xuất hiện: 1 bong bóng hồng - 2 bong bóng xanh, cô hỏi trẻ và cho trẻ đọc - Giới thiệu tương tự 1 bóng hong - 2 bóng xanh. - KL: Ô thứ 2 có hồng, có xanh. Cứ 1 quả bóng hồng 2 bóng xanh, 1 bóng đến 2 bóng. Đây là sắp xếp theo quy tắc 1 - 2. * Dạy trẻ săp xếp theo quy tắc 1-1-1 - Cô cho xuất hiện đám mây cô cho trẻ đọc từ “đám mây” - Cô cho xuât hiện ông mặt trời cho trẻ đọc từ dưới tranh mặt trời” - Cô cho xuất hiện đám gió cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “ Gió” - Cô cho trẻ quan sát trêm màn hình cô sắp xếp mẫu 1 đám mây, 1 mặt trời, 1 đám gió. + Cô vừa xếp mấy loại hiện tượng tự nhiên? + Trong một chu kỳ sắp xếp có mấy đám mây, mấy, mặt trời, mấy đám gió. + Mây, mặt trời, gió được xếp theo thư tự nào? (Cái gì được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba). Trẻ quan sát. Trẻ trả lời Tc:... Trẻ quan sát. Tc: 3 loại Tc: 1-1-1 Tc: nhất ,nhì,.. Tc:1-1-1.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cô vừa xếp tiếp vừa hỏi trẻ. (Các con đoán xem cô xếp gì tiếp theo? ) - Cho trẻ đọc theo dãy đến hết. - KL: Cô xếp 3 đối tượng là Mây, mặt trời, gió cứ 1 Trẻ quan sát đám mây, 1 mặt trời rồi đến1 đám gió …. - Vậy + Mây, mặt trời, gió, được xếp theo quy tắc 1 1 - 1. - Cô hỏi lại: Cô xếp + Mây, mặt trời, gió theo quy tắc nào? * Dạy trẻ săp xếp theo quy tắc 1- 2 - 1 - Cô cho xuất hiện trên màn hình 1 mặt trăng, 2 ngôi sao, 1mặt trời - Cô cho trẻ quan sát và đếm số lượng có bao nhiêu sao, trăng, mặt trời. Cô giới thiệu cách sắp xết theo Trẻ quan sát quy tắc 1-2-1 - Cô cho xuất hiện 1 ngôi sao đỏ, 2 ngôi sao váng, 1 ngôi sao xanh - Cô cho trẻ quan sát cách cô sắp xếp theo quy tắc 1- Trẻ chơi 2-1 - Cô khái quát lại hai cách sắp xếp * Luyện Tập sắp xếp theo quy tắc 1-1-1, 1-2-1 và sao chép lại - Cô nói “gió thổi, gió thổi” “thổi gì, thổi gì” gió thổi những chiếc rổ từ phía sáu ra phía trước - Cô tiến hành cho trẻ luyện tập theo quy tắc 1-1-1, 12-1 - Cô cho trẻ luyện tập 2-3 lần. - Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh. + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội ,chơi theo luật tiếp sức. Trên bảng của mỗi đội cô đã xếp mẫu 1 chu kỳ theo 1 quy tắc, nhiệm vụ của các đội sẽ phải tìm đồ dùng để xếp các chu kỳ tiếp theo, theo quy tắc cô xếp mẫu. Sau thời gian là một bản nhạc, đội nào xếp được đúng và nhiều chu kỳ nhất là đội chiến thắng. + Luật chơi: mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 đồ dùng gắn vào. - Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và động viên trẻ. 3.Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chuyển hoạt động * HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG Thực hiện vào - Trẻ thực hiện vở bé làm quen đúng yêu cầu với toán. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN. - Vở, bút chì, bút - Cô hướng dẫn trẻ thực sáp màu. hiện vào vở Yêu cầu trẻ đếm và đọc gia đình trong tranh, viết số lượng 6. IV/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: * Nội dung dạy được (chưa dạy được)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. …………………………………. * Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : *************************************. Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQCC ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI G,Y I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái g,y ,nhận ra âm và chữ cái g, y trong tiếng và từ . - Mở rộng hiểu biết của trẻ về 1 số hiện tượng tự nhiên 2. kĩ năng - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học.Biết cách chơi các trò chơi với chữ cái g, y. - Rèn kỹ năng phát âm , trẻ nói đúng từ, đủ câu , nhận ra các chữ cái đã học và vừa học trong các từ 3.Thái độ - Hứng thú chơi các trò chơi, giữ gìn bảo vệ các nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. CHUẨN BỊ: - Tranh giọt sương. - Tranh mây bay. - Thẻ chữ G,Y. + Bảng cài đã xếp chữ sẵn, que chữ , bút … III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài - Hát “cho tôi đi làm mưa với” - Con vứa hát bài hát gì? - Trong bài hát bạn nhỏ mơ ước điều gì ? - Mưa giúp gì cho mọi vật xung quanh ? - Trong bài hát nói về mưa đem nước cho cây tươi tốt ,hạt mưa giúp cho đời ko phí hoài rong chơi đấy . - Hôm nay cô sẽ cho chúng mình làm quen với các chữ g,y, nhé . 2.Nội dung chính * Làm quen với chữ g, y . + Chữ g. - Cô treo tranh « Giọt sương » ra hỏi trẻ - Cô có tranh gì đây? Dưới tranh « Giọt sương » có từ gì? - Cho cả lớp đọc - Cô cũng xếp được từ « Giọt sương ” bằng các thẻ chữ rời - Cô cho trẻ so sánh từ “Giọt sương ” cô ghép có giống từ “Giọt sương ” ở trong tranh không? - Cho trẻ đếm từ “Giọt sương ” cô ghép có bao nhiêu chữ cái - Cô cho trẻ lên rút chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái mới : Chữ g - Cô thay thẻ chữ to, cô phát âm mẫu 3 lần ,chữ g khi phát âm các con nhớ cong môi lưỡi hơi đưa vào trong và đọc g . - Cô cho cả lớp phát âm . Tổ, nhóm,cá nhân phát âm - Cho trẻ nhìn vào chữ gin thường và nhận xét - Cô cho cả lớp phát âm lại - Cô giới thiệu chữ g viết thường để lần sau tập tô. HĐ của trẻ Lớp hát Cho tôi đi làm mưa với xanh tươi tốt. Giọt sương. Có 9 chữ Lớp phát âm. Tổ ,nhóm,cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Chữ y. * Cô treo tranh “ mây bay” - Dưới tranh có từ “ mây bay ”. Cả lớp đọc cùng cô - Cô cũng ghép từ “ mây bay ”bằng các thẻ chữ rời - Cho 2 trẻ lên thi đua rút các chữ cái đã học - Cô kiểm tra cho trẻ phát âm - Trên bảng còn 1 chữ cái , là chữ y hôm nay cô sẽ dạy - Cô thay bằng thẻ chữ to. Cô phát âm mẫu 3 lần , chữ y ,có 1 nét móc ngược và 2 nét khuyết dưới . khi phát âm lưỡi hơi đưa ra và phát âm y , - Cho cả lớp phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Nhìn vào chữ y CC có nhận xét gì? - Chữ y in thường gồm một nét móc ngược và một nét khuyết dưới. - Cô cho cả lớp phát âm lại - Giới thiệu chữ y viết thường để giờ sau tập tô + Cho trẻ so sánh chữ g,y - Khác nhau: chữ g in thường có một nết ccong tròn ỏq trên Chữ y có một nét móc ngược ở trên - Giống nhau :chữ g,y đều có 1 nét khuyết dưới. . * Luyện Tập Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ trong có các chữ cái , khi cô phát âm hoặc nói đặc điểm của chữ cái nào thì trẻ tìm, giơ lên và phát âm * Trò chơi 2:Tìm chữ Cô treo 2 bài thơ trên bảng, chia trẻ làm 2 đội, lần lượt từng bạn chạy lên gạch dưới chân chữ g,y Cô kiểm tra- đếm kết qủa 3.Kết thúc - Chuyển hoạt động. Mây bay Lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân. Có 1 nét móc ngược và 2 nét khuyết dưới. Trẻ chơi cùng bạn Lớp hát. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ CẢNH TRỜI MƯA. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng vẽ cơ bản : nét cong , nét móc , nét thẳng , nét xiên và phối hợp các nét tạo thành bức tranh về cảnh trời mưa 2 .Kĩ Năng - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lý , - Củng cố kỷ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ 3.Thái Độ - Yêu quí bảo vệ nguồn nước sạch II. CHUẨN BỊ : - Đồ dùng của cô :Tranh về cảnh trời mưa - Đồ dùng của trẻ : - Vở, sáp màu - Bàn ghế , giá treo bài của trẻ III. CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài Trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa vơi” Chúng mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì ? Mưa đã đem lại ích lợi gì? Hôm nay cô và các con thực hiện một bức tranh thật đẹp về cảnh trời mưa nhé! 2.Nội dung chính * Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ xem bức Tranh vẽ về trời mưa - CC nhận xét gì về bức tranh ? - Trời mưa to hay mưa nhỏ ? - Mưa to thì hạt mưa sẽ to và mưa rất dày còn mưa nhỏ hạt mưa sẽ nhỏ hơn và sẽ ít mưa hơn chỉ rắc rắc . - Muốn vẽ được trời mưa chúng mình phải cầm bút bằng tay phải tay trái giữ vở vẽ ,lưng thẳng ,đầu ko cúi sát vào vở ,ko tì ngực vào bàn ,khi vẽ trời mưa chúng ta sẽ vẽ những nét thẳng đứt từ trên xuống, hoặc vẽ những nét. HĐ của trẻ Lớp hát Cho tôi đi làm mưa với Trời mưa. Trẻ chú ý lắng nghe Trời đang mưa Mưa to.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> xiên ,tùy theo lượng mưa ,nếu mưa to thì vẽ nhiều nét mưa ,còn mưa nhỏ thì vẽ ít nét mưa ,.. - Cô cho trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Khi trẻ thực hiện cô bao quát các nhóm khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các chi tiết như mây ,cây cối … - Cô hướng dẫn trẻ kĩ năng còn yếu - Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe * Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô mời các bạn chọn sản phẩm của bạn nhận xét - Cho trẻ lên chon sản phẩm mà trẻ thích - Vì sao con thích sản phẩm này của bạn ? - Con thấy sản phẩm bạn đẹp ở chỗ nào ? - Cô chọn bất kì các sản phẩm của các bạn mà cô thích nhận xét - Cô nhận xét chung cho cả lớp - Động viên những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm 3.Kết thúc Chơi trò chơi mưa nhỏ mưa to. Trẻ thực hiện. Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét sản phẩm theo hiểu biết của mình. Lớp chơi. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: * Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ….…………………... * Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………................................................ .................................. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: VẬN ĐỘNG: “CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI”. NGHE HÁT: “MƯA RƠI”. I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Kiến Thức: - Trẻ biết tên bài hát,tên tác giả bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, nghe hát bài “mưa rơi’,từ đó trẻ hiểu thêm về hiện tượng nước trong thiên nhiên. - Trẻ thuộc lời bài hát ,biết vỗ tay theo tiết tấu chậm,biết minh họa theo bài hát. 2. Kĩ năng : - Trẻ hát rõ lời đúng nhạc,minnh họa động tác theo lời ca, điều chỉnh động tác nhanh –chậm theo tốc độ âm nhạc khi tham gia trò chơi. - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho bài hát,vận động sang tạo. - Phát triển tư duy, tai nghe của trẻ. 3. Thái độ: - Yêu âm nhạc,thích thú với những tác phẩm và các hoạt động âm nhạc. - Biết bảo vệ nguồn nước , không lãng phì , biết tiết kiệm nước , không vứt rác bừa bãi. - Trẻ thích hòa mình với thiên nhiên ,yêu quý thiên nhiên. II / CHUẨN BỊ: - Cô :giáo án , đĩa nhạc,câu đố ,tranh về hình ảnh các nguồn nước trong tự nhiên , sắc xô, phách tre, trống lắc, mũ chơi trò chơi. _ Câu đố ,trannh ( mưa,sấm sét,mây), 3 chiếc hộp . III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài Trò chuyện - giới thiệu bài: Câu đố: “ Nhiều giọt thi nhau Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ướt cả quần áo”. ( đố là gì ?) Đó là mưa đấy khi trời mưa nếu chúng ta không nhanh tay cất quần áo thì sẽ bị ướt. - Khi mưa xuống thì nó tạo thành gì? - Ngoài nước mưa ra các con còn thấy nước mưa ở đâu? - Nước đối với chúng ta như thế nào? - Nếu thiếu nước thì mọi vật, cây cối,con người sẽ ra sao? Để biết trong tự nhiên chúng ta có những nguồn nước nào thì cả lớp mình cùng nhìn lên bảng nào. Các con à! Trong cuộc sống hằng ngày nước giữ vai. HĐ của trẻ Trẻ chú ý lắng nghe Hạt mưa. Nước Rất quan trọng Sẽ chết.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> trò rất quan trọng.Nếu thiếu nước mọi vật, cây cối, sinh vật con người đều bị hủy diệt .Vì vậy các con phải biết bảo vệ nguồn nước,không được lãng phí nước vì nước rất quý. Các con không đươc vứt rác bừa bãi vì như vạy sẽ làm ô nhiễm nguồn nước .các con nhớ chưa nào. Có một câu chuyện cũng nói đến mưa rất hay ,các con có thích nghe cô kể không ? “ Vào một buổi chiều chủ nhật , Mickey xin phép mẹ Trẻ lắng nghe cô kể đến nhà yến ngọc chơi ,trước khi đi mẹ Mickey dặn:’trời sắp mưa rồi đấy ,con cầm ô theo kẻo trúng mưa sẽ bị cảm .Hảianh vâng vâng dạ dạ rồi chạy luôn một mạch mà quên mất lời mẹ dặn.Mới đi được nửa đường thì mây đen kéo đến giăng kín cả bầu trời, trong phút chốc mưa đổ như chút nước Hải anh chạy như bay may quá!có một mái hiên ,Mickey chạy vô đó trú mưa .Nhìn những hạt mưa rơi tí tách Mickey thầm ước….. Các con thử đoán xem bạn Mickey ước điều gì nào ? Để biết bạn Hải anh ước điều gì thì giờ các con hãy lắng nghe bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sĩ Hoàng Hà các con sẽ biết bạn Hải anh ước gì nhé! 2.Nội dung chính * Bé thử tài làm ca sĩ: - Lần 1:Cô hát trọn vẹn theo nhạc không lời. Bây giờ các con biết bạn Mickey ước gì chưa nào? * Giảng nội dung: Bài hát cho tôi đi làm mưa với của nhac sĩ Hoàng Hà đã nói lên ước muốn của một bạn nhỏ muốn làm những hạt mưa giúp ích cho đời, mưa làm cho cây xanh tốt ,mưa còn giúp cho con người Lớp hát, vỗ tay mùa màng bội thu ,cuộc sống ấm no và hạnh phúc. - Lần 2: Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm mở nhạc đệm không lời . Cô thấy lớp mình hát rất hay và đều nhưng cô muốn tổ chức cuộc thi xem ai là ngưới hát hay nhất ngày hôm nay - Lần 3: Hát có sử dụng nhac cụ. Cô mời tổ chim xanh hát vỗ tay bằng trống lắc theo tiết tấu chậm. * Tổ thỏ nâu : xếp thành một vòng tròn hát kết hợp với.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> sắc xô theo tiết tấu chậm. * Tổ mèo vàng : Xếp thành vòng tròn hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bằng phách tre. Cô thấy các tổ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm rất hay nhưng cô chưa chọn được ai là người hát hay nhất nên cuộc thi vẫn tiếp tục. - Lần 4: Hát và vận động theo bài hát lớp,nhóm,cá nhân. Cô sẽ mời nhóm bạn nữ lên hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm nhạc cụ tùy chọn . Cô thấy nhóm bạn nữ hát rất hay nhưng cô chưa tìm thấy và chưa chọn được ai nên cô muốn mời ai sẽ là người hát hay nhất lên hát cho cả lớp nghe nào. Cá nhân :Cô mời 2-3 trẻ lên hát thể hiện theo ý thích Cô khen cả lớp học rất ngoan và hay để đáp lại tình cảm của các con cô sẽ hát tặng lớp một bài trước khi nghe cô hát cả lớp đọc cho cô bài thơ mưa nào.Cô Trẻ nghe cô hát tuyên dương cả lớp mình nào . * Bé thưởng thức ca khúc : Bạn Mickey rất thích mưa và hát những bài hát về mưa vì vậy bạn đã nhờ cô hát cho bạn và cả lớp mình một bài hát về mưa nữa đấy. Bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe bài “Mưa rơi” của dân ca xá. - Lần 1: Cô hát kết hợp với điệu bộ. * Giảng nội dung: Mưa rơi làm cho cây thêm tốt tươi, mùa màng bội thu ,muôn hoa,chim chóc đều thi nhau hát .Mưa còn giúp cho cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Hôm trước cô đã hưa với cac con nếu các con học giỏi, hát hay cô sẽ đưa các con đi biểu diễn văn nghệ ở trên tỉnh đúng không nào?Vậy bây giờ cô sẽ đưa lớp mình đi nhé! Bạn kim anh cũng muốn tham gia cùng lớp mình đấy ,vậy lớp mình sẽ cho bạn tham gia chứ (Lớp vừa đi vừa hát thành vòng tròn rồi về lại chỗ ngồi). Alô alo đã đến giờ biểu diễn văn nghệ rồi .Để buổi biểu diễn được thành công tốt đẹp các bạn hãy cho các ca sĩ một chàng vỗ tay để khích lệ tinh thần nào -- Tôi xin được giới thiệu : Tôi là Tú Quyền là mc dẫn chương trình cùng đồng hành trong buổi biểu diễn văn nghệ ngày hôm nay.Mở đầu chương trình là bài hát.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> “Mưa rơi” dân ca xá do ca sĩ Thúy nhâm trình bày . - Lần 2: Cô hát,biểu diễn cùng trẻ * Trò chơi : “Tai ai tinh” Các ban ơi! Ngoài biểu diễn văn nghệ ra ban tổ chức còn tổ chức các trò chơi nữa đấy .Các bạn có muốn tham gia không nào ?Trò chơi có tên là “ Tai ai tinh’ Trò chơi sẽ giành cho tất cả các bạn ở đây ban giám khảo muốn thử tài của tất cả các bạn xem bạn nào thông minh và nhanh trí nhất , đoán đúng và chính xác nhất nhất. Mưa rơi có rất nhiều tiếng khác nhau vì vậy cô muốn bạn nào có đôi tai tinh nhất có thể nghe được tiếng mưa rơi và đoán xem đó là tiếng mưa rơi như thế nào? Cô mở nhạc có tiếng mưa rơi cho trẻ nghe và cho cả lớp cùng đoán. - Cô cho cá nhân nghe và đoán 3.Kết thúc - Cho trẻ hát lại bài hát “cho tôi đi làm mưa với” nhạc và lời Hoàng Hà.. Trẻ chơi trò chơi. Lớp hát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG Tổ chức trò - Trẻ thực hiện - Tranh ảnh về các chơi: theo yêu cầu của cô.nguồn nước,trống “Sinh hoạt văn lắc ,xắc xô … nghệ cuối tuần ”. THỰC HIỆN - Cô cho trẻ cùng hát múa các bài hát về chủ đề. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: * Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. * Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………..……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA HÈ TUYỆT VỜI 1.Phát triển thể chất: - Tập trung chú ý tham gia hoạt động tích cực ,không có biểu hiện mệt mỏi . - Chọn trang phục đúng với thời tiết - Đi thăng bằng trên ghế thể dục + Tự rửa mặt ,đánh răng bằng nước sạch(TCS).. 2.Phát triển nhận thức: * Biết được 1 năm có 4 mùa : xuân ,hạ ,thu,đông và sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa ( quần áo,ăn uống,..) (HDDC) - Mùa hè tuyệt vời. * Nhận biết phía trên – phía dưới – phía trước - phía sau, phía trái, phía phải.. MÙA HÈ TUYỆT VỜI. 3 . Phát triển ngôn ngữ: - Chú ý thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay pp giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa nghe rõ (HDC) -Tập tô g,y * Làm quen tác phẩm văn học: - Đọc biểu cảm biểu cảm bài thơ ca dao, đồng dao - Thơ: Nắng bỗn mùa. 4 . Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận ra ít nhất 3 hành vi đuungs ,sai đối với môi trường (HDC). - Sẵn sàng trao đổi , hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.. 5 . Phát triển thẫm mỹ: - Có những vận động minh họa ,sáng tạo khác với sáng tạo của cô. - Vẽ trang phục theo mùa ý thích. - Thể hiện nét mặt vân động cổ tay ,lắc lư phù hợp với nhịp ,sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - Dạy hát : Mùa hè đến Nghe hát :Mùa hoa phượng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MÙA HÈ TUYỆT VỜI PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:. * Biết được 1 năm có 4 mùa : xuân , hạ ,thu,đông và sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa ( quần áo,ăn uống,..) (HDDC) - KPKH: Mùa hè tuyệt vời. - LQVT: Nhận biết phía trên – phía dưới – phía trước - phía sau, phía trái, phía phải.. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. - Tập trung chú ý tham gia hoạt động tích cực ,không có biểu hiện mệt mỏi . - Chọn trang phục đúng với thời tiết - TDKN: + Đi thăng bằng trên ghế thể dục. MÙA HÈ TUYỆT VỜI. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Chú ý thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Có những vận động minh họa ,sáng tạo khác với sáng tạo của cô. + TH: Trang phuc mùa. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. - Xem tranh ảnh và trò chuyện về việc giữ gìn những nguồn nước sạch - Có ý thức quan tâm bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “MÙA HÈ TUYỆT VỜI” Thực hiện từ: 13 / 4 đến 17 / 4 / 2015 Thứ H Động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ: ĐÓN - Trò chuyện với trẻ về mùa hè, mùa đông TRẺ - Trò chuyện về chủ đề ĐIỂM - Dạy trẻ mặc trang phục theo mùa để bảo vệ sức khỏe DANH * Điểm danh: * Thể dục sáng: Tập trên nền nhạc của trường với bài “đu quay” Hô hấp; Tay; Chân; bật… * Khởi động:Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. *Trong động:Vận động theo nhạc bài hát : “đu quay” - Hô hấp: Thổi nơ bay THỂ - ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao (2 lần 8 nhịp) DỤC - ĐT chân 2 ĐẦU Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa ra trước (2. 8 nhịp) GIỜ - ĐT bụng 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần 8 nhịp) - ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần 8 nhịp) *Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu *KPKH *TDKN *LQ VT *LQCC *GDAN - Thời tiết - Đi thăng - Nhận biết - Tập tô s,x - Dạy hát:Mùa hè HOẠT mùa hè, bằng trên ghế phía trên-phía - TH: Trang đến ĐỘNG mùa đông thể dục. dưới-phía trước phục theo + Nghe hát: Mùa CÓ *LQVH: –phía sau-phía mùa hoa phượng nở CHỦ THƠ:Nắng trái-phía phải. ĐÍCH bốn mùa.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NỘI YÊU CẦU DUNG I/ Hoạt động chủ đích Quan sát - Trau dồi óc thời tiết quan sát,khả năng dự đoán và đưa ra kết luận - Quan sát HOẠT tranh về thời ĐỘNG tiết NGOÀI - Rèn luyện sức TRỜI khỏe,tính nhanh nhạy của trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật tinh thần tập thể và không ngắt hoa,bẻ cành... II/ Trò chơi vận động : TC:Tìm - Trẻ nắm được trang luật chơi, cách phục chơi và hứng theo thú chơi trò mùa chơi - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể - Trẻ cách chơi và hứng thú chơi trò chơi TC: - Trẻ nắm được “Tung luật chơi, cách bóng” chơi : Ném bắt bóng bằng 2 tay. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN. - Sân trường bằng phẳng,sạch sẽ,an toàn cho trẻ - Sân trường cảnh quan trong trường - Một số tranh ảnh về thời tiết theo mùa. - Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ - Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung buổi dạo chơi - Sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi trò chơi vận động, dân gian - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Cho trẻ về nhóm chơi tự do - Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi. - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Cô để trang phục lộn xộn vào nhau và yêu cầu trẻ lấy trang phục theo mùa và chạy lên gắn đúng vào tranh mùa đó - Nâng cao kiến thức kỹ năng - Cô chú ý bao quát,khuyến khích những trẻ tìm đúng tranh. - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ -1-10 quả bóng. - Cho trẻ chơi thành từng nhóm 57 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ tung bóng cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể - T rẻ biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ với TC:dung bạn dăng dung - Trẻ phải cầm dẻ được cờ và chạy vòng quanh ghế - Luyện kỹ năng phải chạy vòng TCDG: Ô quan. - Trẻ biết rải từng viên sỏi vào từng ô theo thứ tự từ phải sang trái. III/ Chơi tự do Chơi với Tham gia tích đồchơi có cực vào trò sẵn, đồ chơichơi, cùng bạn mang theo chơi. NỘI DUNG *Góc phân vai - Gia đình - bán. mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng, không để bóng bị rơi. - Trẻ thuộc bài đồng dao - Cô trẻ gọn gàng dễ vận động. - Cô cho trẻ vườ đi vừa nắm tay vung lên và đọc bài đồng dao khi đến chổ ngồi thụp xuosng đây thì trẻ phải ngồi xuống Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Những viên sỏi nhỏ trẻ nắm được 5 viên trong tay. Vẽ vòng tròn nhỏ chia thành 4 ô, mỗi ô có 5 viên sỏi , trẻ láy những viên sỏi trong một ô rải đều cho 3 ô còn lại, cứ hết trong tay nhưng chưa cách 1 ô nào thì lấy sỏi ô đó rải tiếp ,đến khi nào trống 1 ô thì trẻ được lấy quân cách ô trống đó về, nếu cách 2 ô thì không được đi tiếp mà trẻ khác được chơi.. -Phấn, vòng, bóng, cát, nước… -đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,cho trẻ vệ sinh vào lớp. THỰC HIỆN. - Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ - Trẻ chơi theo. Đồ dùng để bày cổ trung thu - Mặt nạ, đồ. - Yêu cầu trẻ đi về đúng nhóm chơi - Gởi ý công việc sẽ làm cho trẻ : ba mẹ làm gì?báng hàng gì? Bác.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hàng, bác nhóm và biết sĩ phối hợp hành động chơi - Biết liên kết các nhóm chơi Góc xây - Nhớ vị trí dựng góc chơi HOẠT - Xây - Tập lắp một ĐỘNG siêu thị vài chi tiết GÓC đơn giản - Rèn tính kỷ luật. dùng cá nhân. sĩ khám bệnh ra sao - Cô bao quát chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi. - Vật liệu xây - Cô giới thiệu với trẻ vị trí góc dựng chơi, giới thiệu tên , cách chơi - Gạch, sỏi, một số đồ chơi lắp ráp, các khối Hàng rào,cây nhựa xanh... - Các loại mô - Cô gây hứng thú để trẻ tham hình đồ chơi gia vào các nhóm chơi, gởi ý cho ngoài trời,khối lắp ráp.Sắp xếp trẻ cách lắp ráp. đồ chơi đẹp thuận tiện cho việc lấy và cất - Chuẩn bị - Cô nhắc trẻ về vị trí chơi, qui tắc thêm truyện về khi vào nhóm chơi chủ đề -Rèn trẻ cách mở sách theo trình tự Nhắc trẻ giữ gìn góc sách truyện sạch sẽ. Góc học tập – sách - Tô các các chữ g,y - Xem tranh về các nghê. - Trẻ nhớ vị trí góc sách - Biết cầm và giở sách đúng. Góc tạo hình - Tô màu tranh các nguốn nước - Cắt dán, nặn đồ chơi trẻ yêu thích Góc âm nhạc. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Biết cầm bút và tô màu các mặt nạ đơn giản. - Trang trí , nhóm hấp dẫn ( có đủ giấy , bút màu ....) ở trạng thái mở. - Tranh cô vẽ về các nghê - Mặt nạ, mâm cỗ. - Hát được bài hát về. -Băng nhạc có -Cô làm người dẫn chương trình bài hát về chủ - Bật nhạc để trẻ hát đề. -Cô cùng trẻ quan sát tranh về các nghề Cô giới thiệu vật liệu, hướng dẫn cách tô.....

<span class='text_page_counter'>(44)</span> hiện tượng tự nhiên Hứng thú với âm nhạc. - Mũ, mặt na, đèn bóng.... Góc - Chuẩn bị cho - HD trẻ tỉa cây, tưới cây, chăm khám - Hứng thú trẻ không gian sóc cây hàng ngày cho sạch bụi phá khoa tham gia hoạt rộng để quan trong góc thiên nhiên học động : lau lá sát - Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng , - Chăm cây và chăm - Thau nước, nêu được ý nghĩa của cây xanh sóc sóc cây bình nước đối với cuộc sống . cây,rau ca,để trẻ tự lá. chăm sóc cây - Tưới cây - Nhặt lá khô VỆ - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát. SINH - Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, ĂN không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn. TRƯA, - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. NGỦ - Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. TRƯA, - Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ĂN ăn phụ. PHỤ - Ôn bài. - Thơ Trò chơi Tạo hình: - Ôn bài cũ. - Hướng dẫn trò nắng bốn “Truyền tin” Trang phục - Nêu gương HOẠT chơi : Bé sáng mùa - Chơi tự do mùa hè bé ngoan cuối ĐỘNG tạo - Nêu - Nêu gương. gương. tuần. CHIỀU - Trò chơi dân gương. -Trả trẻ - Trả trẻ.. -Trả trẻ. gian: - Trả trẻ.. - Nêu gương - Trả trẻ. ***********************************.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : KPKH ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT MÙA HÈ, MÙA ĐÔNG I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết một số đặc điểm, đặc trưng của mùa hè, mùa đông. - Biết một số hoạt động trong mùa hè, mùa đông. 2. Kĩ năng - Biết ăn mặc,giữ gìn sức khỏe phù hợp với mùa 3. Thái độ: - Giúp biết được sự chuyển đổi giữa các mùa thông qua các dấu hiệu rõ nét cảu từng mùa. II/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Cô chuẩn bị tranh vẽ các hoạt động trong mùa hè, mùa đông. - Câu đố về mùa hè,hát những bài có giai điệu về mùa hè, mùa đông. - Giấy họa báo,hồ,kéo,dây, tre. - Quần áo đồ dùng trong mùa hè, mùa đông III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.Ổn định – tổ chức: Các con cùng chơi với cô 1 trò chơi nhé! Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông?. Hoạt động của trẻ. - 4 mùa.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Vậy bạn nào cho cô biết 1 năm có mấy mùa? - mùa xuân,.. Đó là mùa gì? - Đúng rồi 1 năm có 4 mùa các con nhưng riêng ở tây nguyên chúng ta chỉ có 2 mùa mà thôi.Vậy ai giỏi thử đoán xem đó là những mùa nào? Các con ah ở tây nguyên chúng ta chỉ có 2 mùa rõ rệt - cây cối đó là mùa mưa và mùa khô (mùa hè). - Vậy khi chuyển mùa các con thấy cảnh vật xung quanh như thế nào? - Khi chuyển mùa thì mọi vật xung quanh đều thay đổi và mang theo khí trời của từng mùa cũng khác nhau ,vậy để biết được đặc trưng của mùa thì hôm nay cô trò mình cùng khám phá nhé! 2.Nội dung chính: Cô đố ..cô đố ! Mùa gì nóng nức Trời nắng chang chang Đi học đi làm Phải đội mũ nón? Đó là mùa gì? - Lớp đọc: mùa hè Đúng rồi mùa xuân ấm áp đi qua thì 1 mùa hè nữa lại đến với khí trời nóng bức phải không các con. - vậy mùa hè đến các con thấy cảnh vật ra sao? - Mùa hè bầu trời như thế nào? - Mùa hè đến các con thường làm gì? - Các bạn của chúng ta còn làm gì nữa? - Mùa hè nóng bức cc phải mặc đồ gì? - khi chơi ngoài trời chúng ta phải làm gì nữa? - Các con ơi ! Mùa hè tuy nóng nực nhưng lại có 1 vài trận mưa rào, Vì vậy có 1 loài hoa thường nở vào mùa hè , cc biết đó là hoa gì không? -Ngoài ra còn có con gì kêu vào mùa hè nữa? - Ah vì mùa hè háy có mưa rào nên ở tây nguyên mình thường trồng rất nhiều loại hoa màu vào dịp hè. - Mùa hè cc thường đi đâu? - Làm gì? - Mùa hè thường xảy ra vào tháng mấy . - Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm.. - mùa hè - cây cối khô héo - nóng nắng - đi thả diều,.. - mắc đồ mát mẻ. - con ve - đi tắm biển - tháng 5,6,7.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Mùa hè các anh chi thanh niên còn tham gia phong trào mùa hè xanh nữa các con. - Mùa hè khí trời mang theo 1 cái nắng oi bức vì vậy khi đi đâu cc nhớ đội mũ, mắc áo khoác khi ra ngoài nắng để tránh bị ốm, đau đầu, còn ở nhà thì cc nhớ mặc đồ thoáng mát sạch sẽ,..phải uống nhiều nước , ăn nhiều trái cây, đồ mát,.. không ăn quả xanh, uống nước lã để phòng ngừa các bệnh xảy ra. * Mùa đông: Tc: lạnh léo - Các con thường thấy mùa đông ntn? - Mùa đông là mùa lạnh nhất trong năm.mùa đó không có mưa và rất lạnh,nhiều nơi mùa đông có tuyết rơi nhưng ở tây nguyên chúng ta thì ít có tuyết . - Mùa đông thường rất lạnh nhưng cc phải nhớ đun nước ấm tắm rửa sạch sẽ , giữ ấm thân thể như mặc quần áo dày, đeo tất, quàng khăn cổ,.. - Cho trẻ kể tên một số nhu cầu cần trong mùa? - Con người thường làm gì vào mùa đông?.............. Tc:… * Cho trẻ so sánh mùa hè và mùa đông có gì khác nhau: - Các con vừa khám phá mùa hè và mùa đông vậy mùa hè và mùa đồn có gì giống và khác nhau như thế nào? * Liên hệ rộng: - Ngoài 2 mùa các con vừa khám phá xong còn có mùa gì nữa nhỉ?(mùa đông, mùa xuân). - Cô cho trẻ đọc mùa xuân . - Mùa xuân rất là đẹp ,mùa xuân còn mang đến cho chúng ta 1 không khí ấm áp , vui tươi của mọi người đi học , đi làm khắp nơi về sum họp vơi gia đình mình.Các con phải biết yêu quý , chăm sóc, yêu thương nhau và bảo vệ cảnh vật ,khi mùa xuân về mọi gia đình nào cũng đều có hoa mai, hoa cúc ở miền nam, còn ở miền bắc thường có hoa đào,ở miền nam rất ít có hoa đào bởi vì hoa đào không thích hợp với khí hậu ở miền nam. * Trò chơi: “ Chon tranh theo yêu cầu ” - Cô trộn lẫn những bức tranh mùa hè,mùa đông, mùa xuân. Trẻ hứng thú chơi + Luật chơi: mỗi lần bật chỉ chọn một tranh,.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội nam, đội nữ bật qua suối nước chon tranh các mùa. Sau khoảng một thời gian đội nào chọn được nhiều đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 3.Kết thúc: Hát “Mùa hè đến”. Lớp hát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên Hoạt Động Tổ chức chơi ở các góc chơi. Yêu Cầu Chuẩn Bị Trẻ về các góc chơi Đồ chơi các góc nhẹ nhàng. Thực Hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Khi chơi xong cô nhắc trẻ thu don đồ chơi gọn gàng. * IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ******************&&&******************* Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN ĐỀ TÀI: ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kĩ năng - Dạy trẻ biết thực hiện vận động đi thẳng 1 cách khéo léo..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Trẻ thực hiện thao tác trèo kết hợp tay và chân nhịp nhàng 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh. - Rèn kỹ năng đi đúng kỹ thuật, kỹ năng khéo léo cho trẻ khi đi thăng bằng. - Phát triển cơ tay, cơ chân toàn thân. - Trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết trong giờ tập 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nước, thực hiện việc ăn chín, uống nước sôi. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: Ngoài trời. - Đồ dùng phương tiện: Đài, đĩa nhạc, ghế thể dục III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài : Cô bắt nhịp cho lớp hát bài “ Trời nắng trời mưa ” - Các con vừa hát bài hát có tựa đề gì? - Trời nắng lớp mình cần phải làm gì? - Khi trời nắng các con cần phải làm gì để bảo vệ bản thân ? - Khi trời mưa các con có được ra ngoài nghịch nước mưa không nhỉ? - Nước mưa dùng để làm gì ? - Mưa có ích lợi gì đối với con người con vật, cây cối ? Để có cơ thể khỏe mạnh không bệnh tận hàng ngày các con cần phải làm những gì? - Để có một cơ thể khỏe mạnh các con cần ăn uống đủ chất, siêng năng tập thể dục thể thao, uống sữa, không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã chúng ta sẽ có một cơ thể khoẻ mạnh đấy, muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng mình cùng thực hiện phần khởi động + Khởi động: Cô bật nhạc không lời cho trẻ đi các kiểu chân,đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân.đi kiễng chân.Dàn đội hình 3 hàng dọc + Trọng động: Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang đưa lên. Hoạt động của trẻ Lớp hát Trời nắng trời mưa Phải đội mũ Che dù Dạ ko Để uống ,tắm rửa .. Mưa cho cây cối xanh tốt Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Trẻ tập theo cô.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> cao, đưa sang ngang, hạ xuống. + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối: Tay đưa sang ngang, ra trước. + Động tác bụng: Đứng đưa tay lên cao, cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân. + Bật: Bật tiến về phía trước ( mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp ). 2.Nội dung chính: *Đi thăng bằng trên ghế thể dục: Trẻ xếp đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau cách nhau 4 m - Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần - Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích vận động. Trẻ chú ý cô làm mẫu - TTCB: Cô đứng ở đầu ghế sau đó cô bước 1 chân lên ghế , chân kia thu lên theo đồng thời 2 tay dang ngang để giữ thăng bằng ,đầu không cúi cứ như vậy đi hết hàng ghế cho đến cái ghế cuối cùng thì dừng lại và bật xuống chạy về cuối hàng đứng. - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện : + Trẻ thực hiện 2 lần: Trẻ thực hiện + Lần 1: Trẻ thực hiện cô sửa sai trẻ, khi đi không dừng lại giữa chừng. + Lần 2: Thi đua giữa 2 đội với nhau. - Cô theo dõi 2 đội nhắc nhở tuyên dương hoạt động của trẻ. * Trò chơi : “Đua voi” - Luật chơi: Bạn nào 1 trong 2 đội khi chạy không nâng cao đùi thì sẽ bị thua. - Cách chơi: cô chia trẻ làm 2 nhóm , mỗi nhóm 5 bạn .Bây giờ các con giả làm những chú voi ,khi chạy các con nhớ làm động tác giống như voi đội thi đua nhau thực nâng cao đùi , đội nào chạy nhanh sẽ chiến hiện thắng .Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh xuất phát phải chạy đến chiếc ghế trước mặt , chạy vòng quanh ghế, sau đó chạy về cuối hàng để bạn kế tiếp chạy cho đến bạn cuối cùng về đến vạch xuất phát trước thì đội đó sẽ chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3.Kết thúc: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu, làm động tác chim bay cò bay. Trẻ thực hiện. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:LQVH ĐỀ TÀI THƠ: NẮNG BỐN MÙA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1Kiến thức: + Trẻ hiểu nội dung bài thơ bằng cách thể hiện cùng cô. 2.Kĩ năng + Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi 3.Thái độ: + Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô, các bác công nhân. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ theo bài thơ -Tranh để trẻ tô màu cô giáo III.CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ điểm đang tìm hiểu về mùa trong năm - Mùa đông thời tiết như thế nào? - Trang phục mà các con mặc trong mùa đông là gì? - Mùa hè thời tiết thế nào? - Trang phục mà các con mặc trong mùa hè là gì? - Giáo dục trẻ biết ăn mặc trang phục phù hợp theo mùa để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh. - Giới thiệu bài: 2.Nội dung chính: *Dạy thơ: Nắng bốn mùa: - Lần 1: Cô đọc thể hiện cử chỉ điêu bộ. - Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả - Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa + Giảng nội dung: Bài thơ nói về nắng của 4 mùa khác nhau như: 1 mùa thì có cái nắng nhẹ nhàng và dịu dàng, còn mùa kia thì rất hung hăng và rất là. Hoạt động của trẻ. Tc:lạnh léo Tc: áo ấm,.. Tc: nóng nực Tc: mát mẻ. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> giận giữ , cái nắng rất gay gắt , mùa đông thì rất là lạnh lẽo,..…Nắng rất là nóng nực có thể gây đau đầu, ốm .. vì vậy khi ra ngoài nắng cc phải nhớ đội mũ , mặc áo khoác để tránh bị đen da và khi trời lạnh thì phải mặc áo ấm để không bị lạnh và ốm nhé …. + Cô dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3-4 lần - Cô cho tổ đọc, nhóm đọc - Cá nhân đọc + Trích dẫn và đàm thoại: - Bài thơ vừa rồi có tên là gì? - Ai là tác giả của bài thơ? - Bài thơ nói về điều gì? - Cô đàm thoại giáo dục trẻ theo nội dung bài thơ + Bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? - Giáo dục trẻ thông qua nội dung bài thơ. * Trò chơi: trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi và cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3-4 lân 3.Kết thúc: Trẻ đọc lại bài thơ. tc:Nắng 4 mùa Tc:.. Tc: đi ra nắng,.. Trẻ chơi. Lớp đọc. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2015. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:LQVT ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT PHÍA TRÊN – PHÍA DƯỚI – PHÍA TRƯỚC – PHÍA SAU PHÍA PHẢI –PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1.Kiếnthức: - Trẻ xác nhận được phía trên – dưới- trước – sau – phải – trái của đối tượng khác ( có sự định hướng trước) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng khéo léo khi xác định các phía - Kỹ năng nhanh nhẹn hoạt bác 3. Thai độ: - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thây đổi. II. CHUẨN BỊ; - Mỗi trẻ 1 búp bê nhỏ ,1 khối vuông ,1 khối chữ nhật để vào rổ - Đồ dung của cô :1 búp bê to ,1 gấu bông ,1 con sóc đồ chơi III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài : - Trò chuyện về chủ điểm đang tìm hiểu về mùa trong năm -Mùa đông thời tiết như thế nào? - Trang phục mà các con mặc trong mùa đông là gì? - Mùa hè thời tiết như thế nào? - Trang phục mà các con mặc trong mùa hè là gì? - Giaó dục trẻ biết ăn mặc trang phục phù hợp theo mùa để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. 2.Nội dung chính: * Luyện tập xác định phía trước-sau-trên-dưới của bản thân trẻ và của bạn khác - Cô phát đồ chơi cho trẻ , cho trẻ đặt khối gỗ ở các vị trí: phía trên- dưới- trước-sau của bản thân trẻ ( cô nối các vị trí xen kẻ và nhanh dần) Sau đó cho trẻ chơi “đồ chơi gì và ở đâu” ? - Cách chơi: cho 1 trẻ lên chơi và ngồi vào ghế ở giưã lớp , cô nói trời tối cả lớp nhắm mắt lại cô lấy 2 đồ chơi đặt ở hai phía của trẻ lên chơi, sau đó cô nói trời sáng cả lớp mở mắt ra cô đếm 1,2,3.trong thời gian cô đếm trẻ quan sát và ghi. Hoạt động của trẻ Trẻ xem tranh Trời lạnh Áo lạnh Nóng nực Dạ. Trẻ chú ý. Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> nhớ xem cô vưa đặt đồ chơi gì và ở phía nào của bạn lên chơi, khi đếm đến 3, cô cắt đồ chơi đi, và cho trẻ nói xem, cô vừ đặt đồ chơi gì và ở phía nào của bạn chơi. * Trẻ nhận biết phía trước- sau- trên-dưới, phải- trái của đối tượng khác. - Cho lớp chơi trò chơi tương tự ở trên Cô đặt búp bê lên trên ghế ( trẻ nhắm mắt lại). . Đặt tiếp con mèo (đồ chơi) xuống dưới gầm ghế và con bướm trên đầu búp bê, ( cho trẻ mở mắt ra, cô đếm 1,2,3 rồi cất con mèo và con bướm đi)trẻ phải nói được con mèo phải ở dưới búp bê,còn con bướm phải ở trên búp bê. - Cho trẻ chơi tương tự với chú gấu nâu(gấu đứng trên cái hộp và đầu đội mũ)và trên bàn đặt lọ hoa,dưới gầm bàn để 1 đồ chơi… Sau đó cho trẻ quan sát xung quanh lớp và nói xem : phía trên phía dưới tủ hoặc giá đồ chơi có những thứ gì? *Nhận biết phía trước-phía sau Cô đặt ba đồ chơi:thỏ,gấu,sóc theo thứ tự thành một hàng dọc, sau đó cho các con vật- đồ chơi tự hỏi +Thỏ hỏi bạn nào đứng sau tôi? +Sóc hỏi bạn nào đứng trước tôi? +Gấu hỏi : bạn nào đứng trước, bạn nào đướng sau tôi?bạn thỏ đứng trước, bạn sóc đứng sau Sau đó cô đổi chổ cho các con vật-đồ chơi ở trên và hỏi tương tự như vậy để dạy trẻ xác định phía trươc - sau của đối tượng khác . +Tiếp theo cho cả lớp lấy đồ chơi của mình ra va nói xem mình có đồ chơi gì? (ô tô hoạc máy bay) sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn nhà và đứng về phía sau đồ chơi (trẻ đặt đồ chơi xuống trước mặt. cho trẻ lấy khối gỗ đặt trước ô tô,đặt khối gỗ phía sau ô tô,( máy bay) - Khi trẻ đã xác định được phía trước ,phái sau cô ra hiệu lệnh nhanh: phía trước ,phía sau để trẻ đặt đồ chơi theo hiệu lệnh đó. Cô cũng có thể cho trẻ đặt đồ chơi để xác định xen kẽ phía trươc-sau-. - Con mèo phải ở dưới búp bê,còn con bướm phải ở trên búp bê. - Gấu và sóc - Thỏ và gấu - Bạn thỏ đứng trước, bạn sóc đứng sau. - Trẻ xác định.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> trên-dưới. *Dạy trẻ phân biệt phía phải phía trái của đối tượng + Cô đặt búp bê đứng lên bàn (búp bê quay mặt cùng hướng với cô )và nói “búp bê chào các bạn đấy !”(cô cầm tay phải của búp bê dơ lên ) + Các con đặt búp bê trước mặt mình để búp bê chào cô nào ! + Búp bê giơ tay nào để chào nhỉ ? + Các con đặt búp bê quay lại để búp bê chào các bạn nào (tay phải của búp bê vẫn giơ lên ) +Bây giờ tay phải của búp bê ở phía bên nào của các con (bên trái con ) + Tay trái búp bê ở bên nào của con ? + Hãy lấy khối vuông đặt ở bên phải của búp bê ! + Hãy lấy khối chữ nhật đặt bên trái của búp bê (cho trẻ quan sát và kiểm tra lẫn nhau ) + Sau đó cô nói phái nào của búp bê ,trẻ phải nói được khối gì đặt ở phía đó của búp bê (cô nói : phía phải của búp bê ,trẻ nói khối vuông ) + Cô nói tên khối trẻ nói khối đó đặt ở phía nào của búp bê (khối chữ nhật –phía trái búp bê ) - Cô nói nhanh dần các phía của búp bê và tên các hình khối + Cho trẻ chơi “giấu đồ chơi ”để trẻ cất đồ chơi ra sau lưng . + Cô đặt gấu ,búp bê ,sóc lên bàn theo tứ tự từ phải sang trái .sau đó nói với trẻ “búp bê đố các bạn xem ai ở bên phải ,ai ở bên trái của búp bê ?” + Gấu đó :ai ở bên trái gấu ? + Sóc đố:ai ở bên phải sóc ? +Sau đó cô đổi chỗ búp bê –gấu –sóc rồi cho 1 số Trẻ chơi theo yêu cầu trẻ lên đặt câu hỏi tương tự để cả lớp trả lời . của cô * Luyện tập xác định phía trước-phía sau, phải trái của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Cô đặt ghế tựa: 1 cái nhà ( bằng giấy)nói cho trẻ biết phía cửa ra vào cửa nhà là phía trước,chổ tựa lưng của ghế là phía sau. Sau đó cho trẻ chơi”về đúng chỗ” theo yêu cầu của cô. Cách chơi: cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cô nói hiệu lệnh”phía sau ghế”,”phía trước tủ”,”phía sau ghế”.”phía trước(sau)nhà’ cả lớp phải chạy về đứng đúng vị trí đó Cô có thể đổi hướng của ghế và nhàtrong khi chơi. +Cho trẻ chơi “giấu tay “sau đó hỏi lần lượt tay phải tay trái đâu ?trẻ dơ tay lên theo yêu cầu của cô và nói :tay phải đây –tay trái đây . +Cho trẻ vỗ tay bên phải –vỗ tay bên trái (2-3 lần ) +Cho trẻ giậm chân phải- giậm chân trái +Cho trẻ tìm đồ vật ở bên phải ở bên trái của mình khi đứng theo các hướng khác nhau (đổi vị trí khoảng 2 -3 lần ) + Cả lớp cùng chơi “ tiếng hát ở đâu “để xác định phía phải –trái của bạn khác theo các hướng khác nhau . 3.Kết thúc: Lớp hát “ Trời nắng, trời mưa Trẻ hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG Tổ chức trò - Trẻ thực hiện - Tranh ảnh về các chơi: theo yêu cầu của cô.nguồn nước “Làm thí nghiệm về sự kì diệu của nước ”. *IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:. THỰC HIỆN - Cô cho trẻ thực hiện thí nghiệm nước hòa tan một số chất như đường, muối - cô cho trẻ thực hiện thí nghiệm pha màu trong nước.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 16 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQCC ĐỀ TÀI: Tập tô chữ g,y I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Trẻ biết chữ g,y và tô đựơc chữ g,y - Biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu - Nhận biết , phân biệt chữ g,y Đặt từ có chữ g,y và nói tiếng với các thanh khác nhau. - Trẻ biết tô trùng khít lên chữ in mờ g,y 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cầm bút , kĩ năng tô đúng quy trình và tô trùng khít lên chữ in mờ g,y. - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý có chủ định - Chú ý lắng nghe sự thay đổi theo tiếng, rèn sự chú ý thính giác và ghi nhớ 3.Giáo dục: - Trẻ Tích cực tham gia vào các hoạt động. - Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, không làm quăn mép. Trẻ hứng thú khi tham gia giờ học II. CHUẨN BỊ : - Tranh có chữa chữ g,y - Chữ s,x rỗng cho trẻ tô màu - Nhạc theo chủ điểm III.CÁCH TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức : - Hát “cho tôi đi làm mưa với” - Con vừa hát bài hát gì? - Cô đàm thoại cùng trẻ về bài hát. Hđ của trẻ Lớp hat Tc: cho tôi...

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Trong bài hát nói về mưa đem nước cho cây tươi tốt - Hôm nay cô sẽ dạy các con tập tô nhóm chữ g,y Nhé! 2.Nội dung chính: *Cô đố ..cô đố ..( Tranh dòng sông) - Cô có bức tranh gì đây? - Trong tranh có từ gì? - Lớp đọc dòng sông Vậy trong từ dòng sông có chữ cái nào mình mới được làm quen nhỉ? - Các con nhìn xem đây là chữ gì?(G in hoa) - Đây là chữ gì? (g in thường) - Còn đây là chữ s gì? ( g viết thường) - Hôm nay cô sẽ các con tập tô chữ g viết thường.Muốn tô được đẹp thì bây giờ các con cùng nhìn lên bảng cô hướng dẫn tô trước nhé! - Trước khi tô cc dùng tay nào để cầm bút nhỉ? - Vậy tay nào cc dùng để giữ vở? - Khi tô cc phải cầm bút bằng 3 ngón tay, lưng thẳng,đầu không cúi sát bàn,mắt cc cách bàn 30 cm , tay phải cầm bút tay trái giữ vở để vở không bị lệch khi cc tô phải tô trùng khít lên nét chấm mờ .Các con nhớ chưa nào? - Cô hướng dẫn tô : Muốn tô chữ g viết thường cc tô 1 nét cong tròn khép kín ở trên, và 1 nét khuyết dưới ở dưới và tô trùng khít lên nét chấm mờ trên trang giấy.Khi tô các con phải tô từ trái qua phải .Cứ lần lượt cô tô từng chữ g viết thường cho đến hết .Khi cc tô chữ g xong còn thời gian thì cc khoanh tròn chữ g in thường trong các từ này và tô màu tranh trời lạnh nhé ! * Trời tối rồi ...trời sáng rồi ...( Tranh lốc xoáy) - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? ( tranh lốc xoáy ) - Trong tranh trời mưa có từ gì? - Lớp đọc lốc xoáy - Vậy trong từ trời mưa có chữ cái nào mình đã được làm quen nhỉ? - Các con nhìn xem đây là chữ gì?(Y in hoa) - Đây là chữ gì? (y in thường). Tc: dòng sông Tc: từ dòng sông Tc: dòng sông Tc: chữ g Tc: S in hoa Tc: g.. Tc: g. Trẻ lắng nghe Tc: tay phải Tc: tay trái Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Tc: tranh lốc xoáy Tc: lốc xoáy Lớp đọc Tc: chữ y Tc chữ Y in hoa Tc: chữ y in.. Tc: chũ y viết...

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Còn đây là chữ y gì? ( y viết thường) - Hôm nay cô sẽ các con tập tô chữ y viết thường.Muốn tô được đẹp thì bây giờ các con cùng nhìn lên bảng cô hướng dẫn tô trước nhé! - Cô hướng dẫn tô : Muốn tô chữ y viết thường cc tô nét thứ nhất nét móc 2 đầu . Nét thứ hai nét khuyết dưới ở dưới cô tô theo chiều mũi tên từ phải qua trái cứ như vậy cô tô chữ viết thường cho đến hết. Nếu còn thời gian thì cc khoanh tròn chữ y in thường trong cc từ này và tô màu tranh trời mưa nhé! - Chim bay..chim bay.. * Trẻ thực hiện: - Trẻ về chỗ ngồi. - Cô bao quát trẻ - Khuyến khích trẻ tô nhanh và đẹp * Nhận xét sau khi tô: - Cô mời 3-5 bạn lên trưng bày sản phẩm theo đội - Cho 3-4 trẻ lên nhận xét bài của bạn - Con thấy bài này tô đẹp ở điểm nào? - Các con thấy các bạn tô đẹp không? Khen bạn nào - Còn nhiều bạn tô chưa được đẹp lần sau hãy cố gắng tô đẹp lên nhé ! - Cô thấy đội nào tô cũng đẹp và nhanh vì vậy 2 phần quà thuộc về 2 đội. 3.Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi để giải mỏi. Trẻ lắng nghe. Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét Tc:…. Lớp chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI :VẼ TRANG PHỤC THEO MÙA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết vẽ trang phục của các mùa trong năm như mùa hè, mùa đông, mùa xuân,mùa thu. - Trẻ biết cầm bút bằng 3 ngón tay , vẽ những nét ngang , nét dọc , nét xiên, nét cong nối thành những bộ trang phục. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý.Mạnh dạn phát biểu ý kiến. -Trẻ nhận biết trang phục bạn trai, bạn gái.Nhận biết trang phục dành cho mùa hè, mùa đông..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tô màu của trẻ - Biết nhường nhịn bạn. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ăn mặc theo mùa II.CHUẨN BỊ: - Tranh trang phục mùa hè và mùa đông - Giấy,bút,màu để vẽ - Nhạc không lời III.CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ chơi trò chơi : “ mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông”... - Vậy mùa xuân cc thường mặc đồ như thế nào? - Các bạn gái thường mặc đồ gì ? - Các bạn trai thường mặc đồ gì? + Còn mùa hè thì sao nhỉ? - Các bạn gái thường mặc đồ gì? - Các bạn nam thường mặc đồ gì? - Mùa thu là ngày tựu trường đón năm học mới cc mặc đồ gì? - Tại sao mùa đông chúng ta lại mặc quần dài, áo dài, quàng khăn,..? - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về các mùa và hỏi đây là trang phục mùa gì? - Các bạn ơi mùa hè thì rất nóng nực còn mùa đông thì rất lạnh lẽo , hôm trước có các bạn nhỏ gửi thư đến lớp mình nhờ mình cùng thiết kế ra các bộ trang phục về mùa hè và mùa đông cho các bạn ấy.Bởi vì các bạn ấy không biết là mùa hè và mùa đông sắp tới nên lựa chọn những bộ trang phục như thế nào cho phù hợp với các mùa đó.Vậy hôm nay cô trò mình cùng thi đua xem ai là nhà thiết kế giỏi để thiết kế ra những bộ trang phục cho mùa hè và mùa đông sắp tới nhé!. Hoạt động của trẻ Trẻ chơi. Tc: đồ đẹp Tc: mặc váy,... Tc: quần đùi,.. Tc: quần áo mới.. Tc: trời lạnh Tc:... Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2.Nội dung chính: *Các nhà thiết kế tạo mẫu: Nhìn xem..nhìn xem.. + Tranh trang phục mùa hè: CC cùng nhìn xem cô đã thiết kế ra trang phục mùa nào đây? - tại sao cc biết đây là trang phục mùa hè? - Mùa hè thì rất là nóng nực nên cô đã thiết kế ra những bộ trang phục như váy ngắn , áo dây còn bạn nam thì quần đùi , áo sát nách. - Các con nhìn xem cô đã sử dụng những nét gì để vẽ nên những trang phục này nào? - Cái váy vẽ bằng nét gì? - Cái áo vẽ bằng nét gì? - Còn cái quần đùi thì vẽ bằng nét gì? - Ngoài cái váy , cái quần đùi ra trong những ngày nóng nực khi ra ngoài nắng thì còn gì nữa? - Mùa hè thì rất là nóng nực nên chúng ta thường mặc những trang phục mát mẻ như váy ngắn , áo dây, quần đùi,..để tạo cho mình cảm giác mát mẻ , dễ chịu cc nhỡ chưa nào? + Tranh trang phục mùa đông: - Ngoài trang phục mùa hè ra cô còn thiết kế trang phục mùa gì nữa đây? - Vì sao con biết đây là trang phục mùa đông? - Vậy cái áo ấm cô vẽ bằng nét gì? - À! Mùa đông thì rất lạnh nên cô đã thiết kế cho minh 1 cái áo ấm và 1 cái áo len.Cô đã sử dụng nét xiên , nét cong,nét thẳng, nét ngang nối lại với nhau để tạo thành đấy. - Cô vừa cho cc xem những bộ thiết kế trang phục về mùa hè và mùa đông .Vậy hôm nay cc hãy thử tài mình để làm các nhà thiết kế thi nhau để thiết kế ra các bộ trang phục cho hai mùa đó nhé! - Ý tưởng của trẻ: - Cô hỏi ý tưởng của 1 số trẻ: con thích vẽ trang phục mùa gì?, con sẽ vẽ như thế nào? - Mỗi nhà thiết kế tí hon của chúng ta đều có 1 ý tưởng riêng cho mình ,vậy bây giờ cc hãy ngồi thiết kế theo ý tưởng của mình để có được những bộ. Xem gì..xem gì..? Tc: mùa hè,.. Tc: vì ... Tc: nét xiên,.. Tc:... Tc: trang phục mùa đông Tc: vì... Tc: nét thẳng,... Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> trang phục thật đẹp nhé! *Bé Cùng Thử tài nhé! - Các con ơi! Khi ngồi vào bàn cc phải ngồi thẳng lưng không cúi sát vở, không được tì lưng vào bàn và phải cầm bút bằng tay phải. - Khi vẽ xong cc hãy tô màu cho thật đẹp không lem ra ngoài - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. - Cô khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm , cô gợi ý những trẻ vẽ còn yếu. * nhận xét sản phẩm: - Cô cho 2-6 trẻ lên treo sản phẩm và mời trẻ lên chọn những bức tranh trẻ thích và hỏi: - Vì sao con thích bưc tranh này? - Bạn vẽ trang phục về mùa gì? Sau khi trẻ nhận xét xong cô nhận xét chung 3.kết thúc: Lớp hát mùa hè đến. Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét. Lớp hát. * IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ************&&&&&&&&&************* Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: GDAN ĐỀ TÀI: Dạy hát: MÙA HÈ ĐẾN NGHE HÁT: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ biết thể hiện phong cách âm nhạc nhịp nhàng khi hát bài “Mùa hè đền” 2.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Phát triển tai nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ -Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Hiểu cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3.Thái độ: -Trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước. II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ cảnh mùa hè có vườn hoa,bướm lượn bay. - Phông trang trí hội thi : bé khoẻ bé ngoan III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: Cô kể một đoạn truyện: vào một buổi sáng tiết trời rất đẹp,thỏ con đang tung tăng cắp sách đi học thì gặp bạn bướm trắng, thỏ liền nói: bướm trắng ơi bạn có đi học không. Bướm trả lời: hôm nay ở lớp học hoạ mi tổ chức hội thi “bé khoẻ bé ngoan”đấy, tôi và bạn đến cổ vũ cho các bạn đi. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài 2.Nội dung chính: *Dạy hát “ Mùa hè đến” - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe - Giới thiệu tên tác giả bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về 1 mùa hè nữa sắp đến , mùa hè thì cảnh đẹp ,có tiếng chim hót ríu rít ,vui nhộn, có trăm hoa đua nở, có những chú bướm bay lượn trong ánh nắng mặt trời , các bạn nhỏ đã cùng nhau múa hát để đón một mùa hè mới lại đến.Vậy cc có thích mùa hè không nào + Dạy trẻ hát : - Cô cho cả lớp hát 3 – 4 lần - Cô cho tổ hát - Cô mời cá nhân hát Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý quan sát động viên và sửa sai nếu trẻ hát sai và không đúng giai điệu của bài hát. + Đàm thoại : - CC vừa hát bài hát có tựa đề gì?. Hoạt động của trẻ Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ hát. Mùa hè đến Tc:... Tc: nói về mùa hè Tc:...

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Tác giả bài hát là ai ? - Bài hát nói về điều gì? - Mùa hè thường có tiếng gì hót ? - Những chú bướm lượn bay ở đâu? - Các em bé đã làm gì để đón mùa hè nhỉ? * Nghe hát: “Mùa hoa phượng nở” - Cô hát lần 1. - Cô vừa hát cho CC nghe bài hát gì ? - Cô lần 2: Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Giảng nội dung bài hát. - Lần 3 cô mở nhạc múa cho trẻ hưởng úng theo cô 3.kết thúc: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát lại bài hát mùa hè đến. Tc: mùa hoa phượng nở. Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TÊN HOẠT ĐỘNG Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. YÊU CẦU Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ đề. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN. - Máy nghe - Cô dẫn chương trình nhạc. Bài hát - Mời các ca sỹ nhí lên hát trong chủ đề. - Cô mở nhạc cho trẻ nhún nhảy. V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được ( không dạy được ) lý do :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những thay đổi cần thiết:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Những trẻ có biểu hiện đặc biệt …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA ( Thực hiện từ ngày 20 /4 -24/4 /2015 ). 1. Phát triển thế chất: - Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian DD : chọn trang phục đúng với thời tiết. 2. Phát triển nhận thức: * Nói được hôm nay là thứ mấy và hôm qua ,ngày mai là thứ mấy - Sử dụng một dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả đo.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA. 3. Phát triển ngôn ngữ: Nói được nghĩa của 1 số từ quen thuộc + Truyện : Nàng tiên mưa + LQCC: s ,x .. 4.Phát triển thẫm mỹ: - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc ,hình dán ,bố cục ..)của tác phẩm tạo hình . s + Tạo hình: Vẽ cảnh mùa đ ô ng - Âm nhạc: - Dạy hát : dạy vđ :hoa lá mùa xuân Nghe hát :Mưa Rơi. 5.Phát triển tình cảm – xã hội: - Sẵn sàng trao đổi , shướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ :NHÁNH 3: BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA ( Thực hiện từ ngày 20 /4 -24/4 /2015 ) Phát triển nhận thức: * Nói được hôm nay là thứ mấy và hôm qua ,ngày mai là thứ mấy LQVT: - Sử dụng một dụng cụ để đo .đong và so sánh nói kết quả đo KPKH:. Phát triển thẩm mĩ: - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc ,hình dán ,bố cục ..)của tác phẩm tạo hình . Tạo hình: Vẽ cảnh mùa đông - Âm nhạc: - Dạy hát : Dạy VĐ :Hoa lá mùa.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA. Phát triển thể chất: - Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian - DD : chọn trang phục đúng với thời tiết. Phát triển ngôn ngữ: - Nói được nghĩa của 1 số từ quen thuộc - LQVH: -Truyện : Nàng tiên mưa LQCC: làm quen s ,x .. Phát triển tình cảm xã hội: - Sẵn sàng trao đổi ,hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm - PVTCĐ: Bán hàng ,… - TCXD: xây công viên nước. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3. Chủ đề nhánh 3: BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA ( Thực hiện từ ngày 20 /4 -24/4 /2015 ).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Thứ H Động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ: ĐÓN - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước có trong tự nhiên TRẺ - Trò chuyện về chủ đề ĐIỂM - Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi DANH * Điểm danh: * Thể dục sáng: Tập trên nền nhạc của trường với bài “cho tôi đi làm mưa với” Hô hấp; Tay; Chân; bật… * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. *Trong động: Vận động theo nhạc bài hát : “đu quay” THỂ - Hô hấp: Thổi nơ bay DỤC - ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao (2 lần 8 nhịp) ĐẦU - ĐT chân 2 GIỜ Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa ra trước (2. 8 nhịp) - ĐT bụng 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần 8 nhịp) - ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần 8 nhịp) *Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu KPKH - Bé biết gì về HOẠT mưa ĐỘNG DD : chọn trang phục đúng CÓ CHỦ với thời tiết ĐÍCH. NỘI DUNG. TDKN - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian LQVH : - Kể chuyện : Nàng tiên mưa. LQ VT - Sử dụng một dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả đo. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. LQCC - Làm quen chữ s ,x TH: Vẽ cảnh mùa đông. GDAN - Dạy hát: dạy vđ: Hoa lá mùa xuân - Nghe hát: Mưa Rơi - TCAN : ai nhanh nhất. THỰC HIỆN.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> I/ Hoạt động chủ đích - Trau dồi óc Quan quan sát , khả sát về năng dự đoán và các đưa ra kết luận nguồn - Quan sát tranh nước về các nguồn nước - Rèn luyện sức khỏe, tính HOẠT nhanh nhạy của trẻ. ĐỘNG - Giáo dục ý NGOÀI thức kỷ luật, TRỜI tinh thần tập thể và không ngắt hoa , bẻ cành.... II/ Trò chơi vận động : TC:Tìm - Trẻ nắm tranh được luật treo yêu chơi, cách cầu của chơi và hứng cô thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơ TC: - Trẻ nắm. - Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ , an toàn cho trẻ - Sân trường cảnh quan trong trường, - Một số tranh ảnh về các nguồn nước, chậu nước, hồ nước..... - Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ. Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung buổi dạo chơi, - Sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi trò chơi vận động, dân gian - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Cho trẻ về nhóm chơi tự do - Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi. - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Cô phát cho trẻ tranh lô tô về các nguồn nước và yêu cầu trẻ lấy tranh theo cô yêu cầu - Nâng cao kiến thức kỹ năng - Cô chú ý bao quát , khuyến khích những trẻ tìm đúng tranh. - Sân bãi bằng. - Cho trẻ chơi thành từng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> “Tung bóng”. được luật chơi, cách chơi : Ném bắt bóng bằng 2 tay - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể - Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi TC:“dung vui vẻ với dăng dung bạn dẻ - Trẻ phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế - Luyện kỹ năng phải chạy vòng TCDG: Ô quan. phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ -1-10 quả bóng. 5-7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ tung bóng cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng, không để bóng bị rơi. - Trẻ thuộc bài đồng dao - Cô trẻ gọn gàng dễ vận động. - Cô cho trẻ vườ đi vừa nắm tay vung lên và đọc bài đồng dao khi đến chổ ngồi thụp xuosng đây thì trẻ phải ngồi xuống Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ biết - Những viên rải từng viên sỏi nhỏ trẻ sỏi vào từng nắm được 5 ô theo thứ tự viên trong tay từ phải sang trái. III/ Chơi tự do Chơi với Tham gia tích. - Phấn, vòng,. Vẽ vòng tròn nhỏ chia thành 4 ô, mỗi ô có 5 viên sỏi , trẻ láy những viên sỏi trong một ô rải đều cho 3 ô còn lại, cứ hết trong tay nhưng chưa cách 1 ô nào thì lấy sỏi ô đó rải tiếp ,đến khi nào trống 1 ô thì trẻ được lấy quân cách ô trống đó về, nếu cách 2 ô thì không được đi tiếp mà trẻ khác được chơi. Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> đồchơi có cực vào trò sẵn, đồ chơi, cùng bạn chơi chơi mang theo. NỘI DUNG Góc phân vai - Gia đình - bán hàng, bác sĩ. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng - Xây công viên nước. Góc học tập – sách - Tô các. YÊU CẦU - Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi - Biết liên kết các nhóm chơi - Nhớ vị trí góc chơi - Tập lắp một vài chi tiết đơn giản - Rèn tính kỷ luật. - Trẻ nhớ vị trí góc sách - Biết cầm và. bóng, cát, nước… - Đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo. CHUẨN BỊ. với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,cho trẻ vệ sinh vào lớp. THỰC HIỆN. - bộ đồ chơi - Yêu cầu trẻ đi về đúng nhóm chơi nấu ăn, đò chơi - Gởi ý công việc sẽ làm cho trẻ : bác sỹ ba mẹ làm gì?báng hàng gì? Bác sĩ khám bệnh ra sao - Cô bao quát chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi. - Vật liệu xây dựng - Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh…. - Các loại mô hình đồ chơi ngoài trời , khối lắp ráp Sắp xếp đồ chơi đẹp thuận tiện cho việc lấy , cất - Chuẩn bị thêm truyện về chủ đề. - Cô giới thiệu với trẻ vị trí góc chơi, giới thiệu tên , cách chơi một số đồ chơi lắp ráp, các khối nhựa - Cô gây hứng thú để trẻ tham gia vào các nhóm chơi, gởi ý cho trẻ cách lắp ráp.. - Cô nhắc trẻ về vị trí chơi, qui tắc khi vào nhóm chơi - Rèn trẻ cách mở sách theo trình tự.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> các chữ g,y - Xem tranh về nguồn nước Góc tạo hình - Tô màu tranh các nguốn nước - Cắt dán, nặn đồ chơi trẻ yêu thích Góc âm nhạc. giở sách. Nhắc trẻ giữ gìn góc sách truyện sạch sẽ. đúng. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Biết cầm bút và tô màu các mặt nạ đơn giản. - Trang trí , nhóm hấp dẫn ( có đủ giấy , bút màu ....) ở trạng thái mở. - Tranh cô vẽ về các nghê - Mặt nạ, mâm cỗ. - Hát được bài. -Băng nhạc có -Cô làm người dẫn chương bài hát về chủ trình đề - Bật nhạc để trẻ hát - Mũ, đèn bóng.... hát về hiện tượng tự nhiên. - Cô cùng trẻ quan sát tranh về các nghề Cô giới thiệu vật liệu, hướng dẫn cách tô..... Hứng thú với âm nhạc Góc thiên nhiên -Chăm sóc cây,rau lá. - Tưới cây - Nhặt lá khô. - Chuẩn bị cho - Co trẻ tưới cây, chăm sóc cây, - Hứng thú trẻ không gian chơi với cát, nước. tham gia hoạt rộng để quan động : lau lá cây sát và chăm sóc cây - Thau nước, bình nước ca,để trẻ tự chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ. - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát. - Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn. - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. - Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. - Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn phụ.. DD : Dùng nước HOẠT sạch đúng ĐỘNG cách CHIỀU - Nêu gương - Trả trẻ.. HĐ có chủ đích Làm quen văn học: Kể chuyện Nàng tiên mưa - Nêu gương. -Trả trẻ... Chơi tự do - Nêu gương. - Trả trẻ. HĐ có chủ đích: Tạo hình Vẽ cảnh mùa đông - Nêu gương. - Trả trẻ... - Ôn bài cũ. - Nêu gương bé ngoan cuối tuần. - Trả trẻ.. ****************************************** Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH ĐỀ TÀI : BÉ BIẾT GÌ VỀ MƯA I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Kiến thức: - Trẻ biết được vòng tuần hoàn của nước và biết một số nguồn nước như nước sông, suối, ao, giếng, máy,nước mưa, nước biển. Đồng thời hiểu được ích lợi của nước đối với con người và vạn vật. - Trẻ biết lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống con người,cây cối, con vật. 2/ Kĩ năng: - Rèn kỉ năng ghi nhớ quan sát có chủ định và phát triển ngôn ngữ. 3/ Giáo dục: - Trẻ biết bảo vệ môi trường sống, không xả rác xuống ao hồ…gây ô nhiễm và biết tiết kiệm nước. II/ chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Đồ dùng của cô: máy tính ,Tranh ảnh về các nguồn nước, các tranh ảnh phục vụ cho trò chơi, bài hát “Giọt mưa và em bé” câu chuyện “ Vòng tuần hoàn của nước”để dẫn dắt vào bài dạy .2 chai nước ngọt và nước mặn,để cho trẻ nếm thử . - Đồ dùng của trẻ : tranh lô tô (tranh giếng, nước biển, vòng tuần hoàn của nước.) III/ Nội dung tích hợp : Âm nhạc, văn học ( truyện chú vịt sám) . IV/Phương pháp: quan sát, đàm thoại, phân tích, tổng hợp V/ Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1 . Ổn Định Tổ Chức : Trò chuyện cùng bé - Vận động “ Giọt mưa và em bé ” Lớp mình vừa hát bài hát có tựa đề gì?. Cả lớp hát và vận động. Trong bài hát nói về gì? Cây cối nhờ đâu mà t ươi tốt ? À đúng r ồi đó các con ạ anh h ạt m ưa đem niềm vui đến cho mọi người,đem cuộc sống đến cho các Trẻ trả lời con nữa đó.Có được nước mưa sẽ chảy xuống ao hồ sông suối, nguồn nước mưa là nguồn nước mà thiên nhiên ban tặng cho nó rất quý các con ạ. Vậy để biết được nước có từ đâu các con cùng nghe cô kể một Trẻ chú ý lắng câu chuyện nhé. Nghe xong cô đàm thoại cùng trẻ nghe Nước mưa có từ đâu? Nước bốc hơi lên tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành h ạt nhỏ li ti rơi xuống đó là mưa ,Ngoài nước mưa các con biết gì về các loại nước khác ? Để biết ro nước có từ đâu? Các con chú ý lắng nghe câu chuyện “Sư kì diệu của nước” để các con hiểu ro về nước hơn nhé! 2 .Nội Dung Chính *Cùng nhau khám phá.. Trẻ chú ý.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Cho 1-2 trẻ lên uống nước xem thử nước có vị gì? -Các con ạ. Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị nhưng nước rất cần thiết đối với đời sống con người vạn vật trên trái đất đều cần đến nước. Vậy nước có ở đâu? Để biết được nước có từ nơi nào và ích lợi của nước ra sao? Hôm nay cô và các con cùng khám phá qua câu chuyện. “Nước thật kì diệu” Ngày xửa ngày xưa ở một ngôi làng nhỏ có gia đình nhà bạn Vịt xám , nhà bạn Vịt xám sống nhờ vào những đám rau xanh tốt do nhà bạn Vịt trồng, thề rồi vào một năm nọ , trời hạn hán gia đình bạn Vịt không có nước để uống và không có nước để tưới rau,nên vườn rau của nhà bạn Vịt trở nên khô héo và cằn cỗi , Vịt Mẹ buồn rầu và nghĩ làm thế nào bây giờ ,nếu không có nước gia đình ta sẽ chết mất “ Ta thương con ta quá ta già yếu rồi không thể nào đi lấy nước cho con ta được” nghĩ vậy nên Vịt Mẹ rơi nước mắt và rất buồn,Vịt Xám thấy vậy liền nói với mẹ “ Mẹ ơi ! mẹ cho con đi tìm nước mang về cho mẹ nhé! Vịt Mẹ nói “ con còn nhỏ con không thể đi xa được Vịt Xám lại năn nỉ mẹ “ Mẹ ơi ! con đã lớn rồi con sẽ giúp đơ mẹ, con sẽ đi tìm và lấy nước về cho mẹ”. Trẻ chú ý lắng nghe. trẻ lắng nghe cô kể và quan sát trên màn hình theo lời cô kê Trẻ giải thích. Thấy Vịt Xám năn nỉ Vịt Mẹ đành bằng lòng cho con đi , Thế là Vịt Xám xin phép mẹ và khăn gói lên đường Đi mãi đi mãi Vịt Xám thấy nơi nào cây cối cũng khô cằn, đất nứt nẻ, Vịt Xám buồn quá và nghĩ biết nơi nào có nước đây ?để mình mang về cho mẹ, mãi nghĩ Vịt Xám thấy ở xa xa có 1 màu trắng xoá. Trẻ trả lời. - Các con nhìn và đoán xem màu trắng xoá mà Vịt Xám thấy đó là gì nhé ! (Chiếu hình nước ao). Thưa cô nước ao. - Các con ơi ! các con nhìn xem bạn Vịt Xám đang đứng ở nơi nào đây ?. Trẻ trả lời. - Các con chú ý xem bạn Vịt sẽ làm gì với nước ở ao này nhé!. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trẻ trả lời(Vì nước ao thường rất bẩn). Bạn Vịt nhìn nước ở trong ao và nói “Ôi nước nhiều quá ! thích quá ! nước ở đâu mà nhiều thế nhỉ ?” Theo con tại sao trong ao này lại có nhiều nước ? Đúng rồi nước trong ao có nhiều là nhờ con người ta đào sâu, nhờ nước mưa, nước ngầm dưới lòng đất tràn về và tạo thành nước ao Các con ơi nhìn kìa bạn Vịt xám đang nói gì nhỉ ?“Nước này chỉ dùng để tưới rau thôi mẹ sẽ không uống được” -Theo các con vì sao nước ao lại không uống được ? Đúng rồi các con nói rất giống bạn Vịt, nước ao dùng để tưới các loại rau thôi không uống được đâu vì nước ao chủ yếu là các loại nước chưa qua xử lí. Trẻ trả lời. Thế là Vịt Xám đi tiếp vừa đi Vịt Xám vừa nói “ Mẹ ơi con sẽ tìm được nước về cho mẹ , mẹ chờ con nhé!” ngay lúc đó Vịt Xám thấy 1 ngôi nhà nhỏ xinh xắn và trồng rất nhiều đám rau xanh và những bông hoa ,Vịt xám nghỉ thầm trong bụng “ Trẻ trả lời Rau xanh tốt như kia chắc là có nước rồi “ Vịt Xám lại gần thì thấy anh Gà Trống đang hứng nước để tắm vừa tắm vừa.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> hát , Vịt Xám mừng quá chạy qua ! Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. -Theo các con anh Gà Trống lấy nước ở đâu để tắm? Cô chiếu hình Gà trống đang hứng nước dưới vòi nước máy - Vịt Xám liền nói “ Anh Gà Trống ơi ! mẹ em rất cần nước để uống , vì nhà em không có nước anh Gà Trống cho em xin ít nước để mang về cho mẹ em được không ? -Theo các con anh Gà Trống có cho không ? Và anh Gà Trống sẽ nói gì với Vịt Xám ? Anh Gà Trống nói em cứ lấy nước về cho mẹ đi chắc giờ mẹ em đang rất khát đấy ! Vì sao Vịt Xám lại lấy nước máy đưa về cho mẹ mà không lấy nước ao ? Vậy nước máy dùng để làm gì? Nước máy có từ đâu ? nước máy có được để chúng ta sử dụng là nhờ con người xử lý bằng máy, nguồn nước chủ yếu là nước sông, hồ, suối Đúng rồi vì nước máy là nước sạch đã được lọc bằng máy, còn. Trẻ trả lời Trẻ chú ý quan sát.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> nước ao là nước được chứa từ các nguồn nước chưa xử lý lọc bằng máy ngoài nước máy ra con có nước gì sạch nữa các con? À đúng rồi đó là nước giếng Thế là Vịt Xám xin phép anh Gà Trống và mang nước về cho mẹ , về đến nhà Vịt Xám liền gọi to “ Mẹ ơi con đã mang nước về cho mẹ rồi” Vịt Mẹ mừng quá chạy ra ôm Vịt Xám và nói “ Con mẹ giỏi quá mẹ cảm ơn con nhiêu lắm !. Trẻ xem vòng tuần hoàn của nước và trả lời.. - Theo con Vịt Xám sẽ làm gì đầu tiên với bình nước mang về? Vì sao nước uống chúng ta phải nấu chín rồi mới uống ? Thấy bạn Vịt Xám hiếu thảo với mẹ ông trời đã tặng cho mẹ con nhà Vịt Xám một món quà các con nhìn xem đó là món quà gì nhé ! - Cô chiếu hình ảnh về mưa ( trẻ trả lời thưa cô mưa).

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Vịt xám thấy trời mưa to Vịt Xám liền hỏi mẹ “Mẹ ơi! Vậy nước ở đâu mà có hả mẹ! Vịt Mẹ liền nhìn Vịt xám mỉm cười và trả lời “ Thời tiết nóng bức chiếu lên mặt nước ,nước sẽ bóc hơi , hơi ngưng tụ thành mây, mây gặp lạnh , gió tạo thành mưa đấy con ạ, đó là vòng tuần hoàn của nước ( Cô chiếu hình vòng tuần hoàn của nước).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trẻ trả lời. Trẻ chú ý lắng nghe Vịt xám nghe mẹ nói xong liền nói , “ Mẹ ơi nước thật diệu ky, và nước diệu ky hơn khi mọi người biết bảo vệ và giữ gìn phải không mẹ ?” Thế là mẹ con nhà Vịt Xám đã có nước để tưới rau, có nước để uống ,để tắm để sinh hoạt hàng ngày trong gia đình ,và Vịt xám luôn nhớ lời mẹ dặn phải biết tiết kiệm nước khi sử dụng và biết giữ gìn nguồn nước sạch trong gia đình không vứt rác xuống ao , hồ nơi chứa nước. * Khi được nghỉ hè các con được đi tắm biển cùng Ba Mẹ không? -Bạn nào được đi rồi thì thấy nước biển như thế nào? Có vị gì? (mặn) . Vì sao?. Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ được trải nghiệm. Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. -Người dân ở gần biển thường lấy nước biển để làm gì? (muối) -Vì vậy người ta gọi nước biển là nước mặn, còn nước giếng, nước suối, nước sông.....được gọi là nước ngọt. * So sánh nước biển và nước giếng:. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Trẻ trãi nghiệm vị nước mặn (nước biển) và nước ngọt:. Trẻ thực hiện. + Giống nhau: Đều là nước. + Khác nhau: - Nước giếng là nguồn nước được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của con người, tưới tắm cho cây cối..... Vận động hát. - Nước biển là nguồn nước mặn không được tưới cho cây và nấu ăn, con người tắm được và làm muối. Các con ơi! Bạn Vịt Xám rất ngoan và rất thương mẹ phải không nào, đã tìm được nước mang về cho mẹ, và hứng được rất nhiều nước mưa nhưng nước đó dùng được vài ngày là sẽ hết thôi vậy chúng ta hãy giúp bạn Vịt Xám giúp bạn Vịt ghép hoàn chỉnh các bức tranh. *Trò chơi “Những miếng ghép kì diệu” * Cách chơi: cô chia trẻ thành 3 tổ:Đèn xanh, Đèn vàng, Đèn đỏ. Mỗi tổ ngồi thành 1 vòng tròn.ghép tranh theo yêu cầu của cô. * Luật chơi: Đội nào ghép đúng nhanh sẽ là đội thắng cuộc Lớp mình đã giúp bạn Vịt ghép hoàn chỉnh các bức tranh rồi; trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” vậy là gia đình nhà bạn vịt đã có những nguồn nước để dùng trong gia đình rồi.Bạn Vịt Xám rất cảm ơn lớp mình xin cảm ơn các bạn rất nhiều. Lớp hát. 3.Kết Thúc :hát cho tôi đi làm mưa với HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên Hoạt Động Tổ chức chơi ở các góc chơi. Yêu Cầu Chuẩn Bị Trẻ về các góc chơi Đồ chơi các góc nhẹ nhàng. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. Thực Hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Khi chơi xong cô nhắc trẻ thu don đồ chơi gọn gàng.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN ĐỀ TÀI: CHẠY LIÊN TỤC 150M I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. kiến thức: - Chạy được 150m thẳng hướng -Trẻ thể hiện đúng yêu cầu của bài tập , Khi chạy đầu ko cúi ,mắt nhìn về phía trước , 2. Kĩ năng: - Phát triển cơ chân cho trẻ và tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. - Thực hiện được vận động phối hợp giưa chân và tay - Tập đúng các động tác thể dục và bài tập phát triển chung 3.Thái độ - Hào hứng tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. - Trẻ chơi vui, đúng luật. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt. II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi bằng phẳng thoáng mát - Bóng III. CÁCH TIẾN HÀNH :.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt Động Của Cô 1.Ổn định tổ chức vào bài Cô và trẻ cùng trò chuyện và xem hình ảnh về vận động viên điền kinh,bóng đá ,bóng bàn ..và bàn luận về thân hình của họ , khỏe mạnh ,cân đối - Để trở thành vận động viên ,cần phải làm gì ? Vậy hôm nay cô và cc sẽ cùng nhau làm vận động viên môn chạy ,mà người ta vẫn thường gọi là vận động viên điền kinh đó + Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. + Trọng động: - Tay vai 4 : Tay đưa ngang trước lên cao. - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Bụng lườn 2: Đứng quay người sang 2 bên . - Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước. 2.Nội dung chính * Vận động cơ bản “ chạy liên tục 150m . ” Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích vận động TTCB: tư thế chuẩn bị ,đứng trước vạch xuất phát đứng chân trước chân sau ,thân người hơi ngả về phía trước ,khi nghe hiệu lệnh chạy ,thì chạy nhanh về phía trước ,khi chạy chân nhấc cao ,cham đất bằng nửa đầu bàn chân ,khủy tay hơi gập lại đánh nhịp nhàng cùng với nhịp chạy của chân , đầu ko cúi ,mắt nhìn về phía trước . - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện tung bóng cho cả lớp xem. + Trẻ thực hiện: Cho trẻ luyện tập 2-3 lần. Hoạt Động Của Trẻ. Luyện tập thể dục thường xuyên và đều đặn ,ăn uống đủ chất dinh dương ,vệ sinh cơ thể sạch sẽ ... Trẻ tập cùng cô. Trẻ chú ý cô. 2 trẻ lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Cho trẻ làm cô theo doi động viên nhắc nhở trẻ làm đúng các thao tác , và chú ý sửa sai cho trẻ . - Trẻ đứng thành 2 hàng dọc 2 trẻ ở 2 hàng thực hiện cho đến hết . - Lần sau 2 tổ thi đua nhau . => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. Trò chơi về đúng nhà - Luật chơi: bạn nào về nhầm nhà bị phạt nhảy lò cò. - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát hoặc chạy nhảy, khi nào cô có hiệu lệnh yêu cầu trẻ về nhà thì các trẻ phải đi về đúng nhà đó. Ví dụ : Các bạn trai hãy về nhà màu xanh, bạn gái về nhà màu vàng, màu đỏ...hoặc: Nhóm 1 về nhà màu xanh, nhóm 2 về nhà màu vàng, nhóm ba về nhà màu đỏ.... - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. 3.kết thúc Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu, thả lỏng, điều hòa.. cả lớp quan sát Cả lớp thực hiện. Trẻ chú ý Trẻ chơi cùng các bạn hứng thú. Làm chim bay cò bay. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LQVH ĐỀ TÀI: TRUYỆN : NÀNG TIÊN MƯA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “ Nàng Tiên Mưa ” tên các nhân vật trong truyện - Trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh đặt tên cho câu truyện. - Hiểu từ khó “ bé Xíu ” là rất nhỏ. - Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật trên trái đất. - Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu truyện. 2 .Kĩ năng - Trẻ biết trả lời câu hỏi ro ràng, mạch lạc, nối đủ câu, đúng nội dung câu truyện. - Trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật: vịt con , giọt nước..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học. - Có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa câu truyện trên máy vi tính. - Tranh những việc bé nên làm, bảo vệ nguồn nước. III. CÁCH TIẾN HÀNH HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài Cho lớp hát cho tôi đi làm mưa với - Mời các bé cùng xem phim các nguồn nước, nước giếng, nước mưa, nước biển, nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải xuống sông , biển. - Các con vừa xem những nguồn nước gì nào ? ( nước giếng, nước mưa, biển ) - Nước có lợi ích gì đối với con người, con vật, cây cối? - Vì sao các nguồn nước lại bị ô nhiễm ? ( do con người vất rác bừa bãi, chất thải công nghiệp đổ xuống sông, biển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm ) - Các con cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm? ( không vức rác, xác chết động vật xuống sông , biển ) - Nước rất cần thiết trong sinh hoạt của con người, con vật, cây cối vì vậy các con cần phải bảo vệ nguồn nước, biết tiết kiệm nước nhé ! - Các con biết vì sao lại có mưa không ? - Cô cho trẻ xem vòng tuần hoàn của nước. Bây giờ cô mời các con đến với câu truyện “ Nàng Tiên Mưa ” 2.Nội dunh chính Kể truyện “Nàng Tiên Mưa ” - Lần 1: Cô kể diễn cảm nhẹ nhàng,bằng cử chỉ điệu. HĐ của trẻ Lớp hát Trẻ xem hình ảnh. Nước giếng ,nước mưa ,nước biển . Cho mọi vật sinh sống Vì mọi người vứt rác xuống nước Ko vứt rác bừa bãi. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> bộ, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật. + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện nói về ai ? + Trong câu truyện có những nhân vật nào ? - Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy chiếu. - Cô giảng nội dung câu truyện: Câu truyện kể về một chú vịt con được mẹ cho ra song tắm mát ,vịt con thích lắm ,những hạt nước bé xíu tinh nghịch rủ nhau trèo lên lưng ,lên đầu vịt ,bỗng nhiên 1 hạt nước bé xíu ghé vào tai vịt con rồi nói : “vịt con ơi ,chúng tôi sắp phải xa bạn để lên đường làm nhiệm vụ của mình rồi “vịt con ngơ ngác nhìn theo những hạt nước bốc hơi lên bầu trời ,thì ra là ông mặt tròi chiếu ánh nắng xuống nước làm cho những hạt nước biến thành hơi ,tạo thành những đám mây đen nặng trĩu,gặp chị gió và những tia chớp ngang trời lóe lên thế là tạo thành mưa rơi xuống đất giúp cho cây cối xanh tốt .vịt con mững quá reo lên vậy từ nay tôi sẽ gọi các bạn bằng cái tên thật dễ mến đó là :nàng tiên mưa . + Giải thích từ khó “ bé Xíu ” là rất bé, bé tí tẹo, bé Xíu trong truyện là bé xíu . +Mơn mởn :tươi xanh tốt +Khoái chí :mừng rơ Đàm thoại: - Các con biết Tí xíu là như thế nào nhỉ ? - Vịt con được mẹ cho đi chơi ở đâu ? - Vịt con đã như thế nào khi thấy những hạt nước bé xíu bốc hơi bay lên trời ? - Bé Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì? - Khi bé xíu bay cao gặp gió mạnh thì bé xíu đã trở nên như thế nào ? - Khi áo trắng chuyển thành áo đen thì bé xíu cảm thấy như thế nào ? Khi bé xíu trở thành nước thì ai đã reo lên vì vui mừng?. Là bé tí -Ở sông -Ngơ ngác -Tạo thành mây -Bé xíu nặng trĩu. -Vịt con vui mừng -Nàng tiên mưa.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Vịt con đã đặt tên cho các bạn là gì ? - Các có con biết vì sao có mưa không nhỉ ? - Các con biết nước có ích lợi gì với con người, con vật? - Các con cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm ? - Cô giáo dục trẻ bảo vệ các nguồn nước, biết tiết kiệm nước. * Tổ chức cho trẻ kể chuyện - Cô mời 3- 4 trẻ lên kể truyện sáng tạo theo tranh, đặt tên cho câu chuyện của mình + Trò chơi: Những việc bé nên làm - Cô trộn những bức tranh lô tô về những việc bé nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước sạch + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội bật qua vòng chọn tranh về việc bé nên làm như không vứt rác xuống sông, biển, và gắn lên bảng sau một khoảng thời gian đội nào gắn được nhiều tranh đội đó chiến thắng. 3.Kết thúc Hát “ cho tôi đi làm mưa với ”. Trẻ kể chuyện sáng tạo Trẻ chơi cùng bạn. Lớp hát. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ************************ Thứ 4 ngày 22 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐỂ ĐO, ĐONGVÀ SO SÁNH NÓI KẾT QUẢ ĐO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đo dung tích của một đối tượng bằng nhiều dụng cụ đo khác nhau so sánh và diễn đạt kết quả đo. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo khi đong, đo không làm đổ nước. - Kỹ năng nhanh nhẹn hoạt bát. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm, bảo vệ các nguồn nước. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô. - 1 thùng đựng nước, 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước thẻ số 1- 10. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích, khay đựng, bát to bát nhỏ, ca I nốc, nắp nhựa. Thẻ số từ 1- 10. - Bài hát bài thơ về chủ đề. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài - Mời các bé cùng xem phim các nguồn nước, nước giếng, nước mưa, nước biển, nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải xuống sông , biển. - Các con vừa xem những nguồn nước gì nào ? ( nước giếng, nước mưa, biển ) - Nước có lợi ích gì đối với con người, con vật, cây cối ? - Vì sao các nguồn nước lại bị ô nhiễm ? ( do con người vất rác bừa bãi, chất thải công nghiệp đổ xuống sông, biển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm ) - Các con cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm? ( không vức rác, xác chết động vật xuống sông , biển ). HĐ của trẻ Trẻ xem tranh. Nước giếng ,nước mưa … Cho mọi vật sinh sống Vì mọi người vứt rác xuống nước Ko vứt rác bừa bãi.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Nước rất cần thiết trong sinh hoạt của con người, con vật, cây cối vì vậy các con cần phải bảo vệ nguồn nước, biết tiết kiệm nước nhé ! Hôm nay cô có một thí nghiệm nhỏ các con cùng cô thử nghiệm nhé ! 2.Nội dung chính *Đo dung tích của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. - Trong gia đình các con dùng dụng cụ gì để chứa nước ? - Trên đây cô có dùng gì ? ( xô thùng, chậu ) - Dùng để làm gì ? ( chứa nước ) - Cô cùng các con đo dung tích nước trong thùng bằng gang tay của mình nhé ! - Trẻ đo mỗi gang tay và gạch phấn vào và cứ như vậy đo cho hết dung tích nước. trẻ nói kết quả. - Các con đo được mấy gang tay ? ( 9 gang tay ) - Cô đo được mấy gang tay ? ( 4 gang tay ) trẻ đếm. - Các con có nhận xét gì về kết quả đo trên ( gang tay con và cô không bằng nhau ). - Cô kết luận xô nước này có dung tích bằng nhau nhưng độ dài gang tay khác nhau nên kết quả đo khác nhau. * Chơi đong nước và so sánh kết quả đo - Hôm nay khai chương của hàng bán nước, cô bán hàng mời các con đến tham quan và được uống nước miến phí . Chúng ta cùng xem trong quán có những loại nước gì nhé ! - Cô bán hàng tặng nhóm có mấy chai nước, nước màu gì ? - Các con thấy 3 chai nước này như thế nào với nhau ? ( lượng nước trong chai bằng nhau ) - Cô giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước, nước đựng trong bát gọi là dung tích bát nước, nước đựng trong xô gọi là dung tích của xô nước…. Dạ. Xô ,chậu Chứa nước Dạ. 9 gang tay 4gang tay Ko bằng nhau. Bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Cô tặng cho các nhóm các dụng cụ để đong ( li, bát ăn com, nắp nhựa ) - Cách làm: Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo các con hãy hãy đong nước và xêm điều gì xảy ra từ những chai nước này ? - Các con vừa đong và đếm xem nhé ! - Chai thứ nhất có ( 4 cốc ) - Chai nhì có ( 6 bát con ). - Chai thứ 3 có ( 9 nắp nhựa ). - Để xem kết quả đo của các nhóm có đúng không các con cùng quan sát cô làm thí nghiệm nhé ! ( cô đong trẻ đếm ) * kết luận: Với 3 chai nước có dung tích bằng nhau nhưng khi đong nước bằng các dụng cụ khác nhau thì sẽ được kết quả khác nhau. * Trò chơi “ Thi chuyển nước Trẻ chơi -Bây giờ các con hãy chuyển chuyển những chai nước vừa được đong được đến rãy cà phê để tặng cho các bác nông dân đang thu hoạch cà phê nhé ! -Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi Lớp hát 3.Kết thúc Hát trời nắng trời mưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT ĐỘNG Tổ chức trò chơi: “Làm thí nghiệm về sự kì diệu của nước ”. YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN - Trẻ thực hiện - Tranh ảnh về các- Cô cho trẻ thực hiện thí theo yêu cầu củangu cô. ồn nước nghiệm nước hòa tan một số chất như đường, muối - cô cho trẻ thực hiện thí nghiệm pha màu trong nước. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... Thứ 5 ngày 23 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQCC ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ S ,X I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : s,x - Trẻ tìm đúng chữ : s,x trong từ 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái : s,x - Trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái s,x - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước . - Giáo dục trẻ biết ơn các bác nông dân , các chú công nhân , các chú nghiên cứu đã nghiên cứu ra các nguồn nước sạch để chúng ta phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. II. CHUẨN BỊ : - Tranh lốc xoáy,mưa đá, nước suối,.. - Mỗi trẻ một rổ có chữ cái : s,x - Màu sáp, tranh ảnh mưa đá, mạch nước ngầm,.. - Vòng thể dục III /CÁCH TIẾN HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động của cô 1.Ổn định – gây hứng thú: Cô giới thiệu chương trình “ Chiếc nón ky diệu” chào mừng tết nguyên đán năm ất mùi Lớp hát bài : “ mùa xuân đến rồi”. - CC vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về mùa gì? - Thế các con có biết ở tây nguyên thường có mấy mùa không? - Vậy muốn biết tây nguyên thường có mấy mùa thì bây giờ cc cùng hướng lên màn hình xem nhé. 2. Nội dung chính: Xin chào quý vị khách quý và các vị đại biểu cùng toàn thể các thí sinh đến với chương trình chiếc nón kì diệu ngày hôm nay .Tôi xin giới thiêu tôi là luân hương người dẫn chương trình trong chương trình ngày hôm nay . Bây giờ tôi xin thông qua nội dung của Chương trình chiếc nón kì diệu gồm có 3 vòng quay .Ở mỗi vòng quay tôi sẽ mời 1 bạn thí sinh lên quay ,nếu vòng quay dừng lại ở ô chữ nào thì tất cả các đội chơi cùng đồng loạt đọc đúng thì điều bí mật đó sẽ được mở ra. a. Làm quen chữ s: - Vòng 2: Người dẫn chương trình mở bức tranh “ nước suối” - Dưới tranh có từ nước suối - Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc - Đếm cùng cô xem trong từ có bao nhiêu tiếng. - Tiếng nước có bao nhiêu chữ cái? - Tiếng suối có bao nhiêu chũ cái? -Từ nước suối có bao nhiêu chữ cái? - Bây giờ các con hãy chú ý xem cô ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh không nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.. Hoạt động của trẻ Trẻ hát. Tc: mùa xuân đến rồi.. Trẻ lắng nghe. Trẻ đoán. Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Cô cho trẻ lên rút chữ đã học chữ “ n,ư,ơ,c u,i,ô” - Cô rút chữ s - Cô đọc mẫu s - Cô phân tích cách phát âm, phân tích cấu tạo chữ s - Cô cho trẻ phát âm lại ( lớp .tổ, cá nhân) - Phân tích cấu tạo chữ S - Chữ s gồm có một nét thẳng và 2 nét móc - Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ s - Đây là chữ s in thường, chữ s viết thường ,chữ S in hoa. - Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại các kiểu chữ s b.Làm quen chữ x: - Vòng 1:Vòng quay sẽ mở ra với 1 câu hỏi về lốc xoáy( Cô đưa ra đáp án: lốc xoáy , mưa đá,... ) - Cho trẻ xem tranh ,dưới tranh nào có từ lốc xoáy - Dưới tranh có từ lốc xoáy - Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc - Bây giờ các thí sinh hãy chú ý xem người dẫn chương trình có ghép những thẻ chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh không nhé ! cho các thí sinh đọc lại lần nữa. - Cô cho thí sinh đếm xem từ lốc xoáy có bao nhiêu tiếng? - Tiếng lốc có bao nhiêu chữ cái? - Tiếng xoáy có bao nhiêu chữ cái? - Từ “lốc xoáy” có bao nhiêu chữ cái? - Cô cho thí sinh lên rút chữ cái đã học “ o,ô , a , c ”. - Cô giới thiệu lốc xoáy có chữ cái x - Cô rút chữ x ra khỏi từ lốc xoáy - Cô đọc mẫu x - Lớp ,tổ,cá nhân đọc - Cô phát âm mẫu chữ x - Lớp , tổ , nhóm, cá nhân phát âm - Cô phân tích cấu tạo chữ x + Chữ x bắt đầu bằng hai nét: một nét xiên qua bên phải. Trẻ đếm. Trẻ đếm Trẻ lên rút. Trẻ đọc. Trẻ phát âm Trẻ tra lời. Trẻ đọc. Trẻ đếm Trẻ đếm Trẻ đếm. Trẻ lên rút Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> và 1 nét chéo xiên qua bên trái. - Cô cho 1 -2 trẻ nhắc lại cấu tạo âm x - Đây là chữ x in thường, đây là chữ x viết thường , còn đây là chữ X in hoa. + Vòng 3 So sánh: chữ s,x: - Chữ s và x: - Khác nhau: chữ s có 1 nét móc. Chữ x có 2 nét xiên c. Luyện tập: Bé nào nhanh tay - Giơ chữ cái theo yêu cầu - Yêu cầu trẻ tìm nhanh chữ cái s,x giơ lên *Trò chơi 1 “ Bé nào tinh mắt ” - Trẻ tìm chữ cái, khoanh chữ cái đã học và phát âm chữ đã học trên các tranh lốc xoáy, nước suối. * Trò chơi 2: “Ô chữ kì diệu” - Trẻ tìm chữ theo quy luật sắp xếp s,x * Trò chơi 3: Trang trí chữ s ,x - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Trẻ trả lời. 3.Kết thúc: Hát cho tôi đi làm mưa với. Lớp hát. Trẻ so sánh. Trẻ hứng thú chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI :MÙA ĐÔNG GIÁ LẠNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến Thức - Trẻ biết vẽ cảnh mùa đông - Trẻ biết cầm bút bằng 3 ngón tay , vẽ những nét ngang , nét dọc , nét xiên, nét cong nối thành cảnh mùa đông. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý.Mạnh dạn phát biểu ý kiến. -Trẻ nhận biết trang phục dành cho mùa đông. 2 Kỹ Năng - Rèn kỹ năng vẽ các nét cơ bản -Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 3 .Thái Độ - Biết nhường nhịn bạn. - Giáo dục trẻ biết ăn mặc theo mùa II.CHUẨN BỊ: - Tranh cảnh mùa đông - Giấy,bút,màu để vẽ - Nhạc không lời III.CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ chơi trò chơi : Mùa đông ....tuyết rơi Mùa đông .....cây trụi lá Mùa đông ...........gió rét Mùa đông ..trời lạnh lắm ..bé phải mặc ấm . - Tại sao mùa đông chúng ta lại mặc quần dài, áo dài, quàng khăn,..? -Các con có thích mùa đông không ? - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về mùa đông và hỏi đây là trang phục mùa gì? - Các con ạ mùa đông thì rất lạnh lẽo nên chúng mình phải mặc ấm để giữ cho cơ thể khỏe mạnh ,không bị cảm lạnh ,các con phải biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết và biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi nhé . 2 .Nội dung chính: *Cho trẻ xem tranh về mùa đông Nhìn xem..nhìn xem.. + Đây là bức tranh về mùa gì ? +Vì sao con biết đây là mùa đông ? +Cảnh vật vào mùa đông có gì khác biệt ?(bầu trời u ám ,nắng yếu hơn ,cây trụi lá ..) +Nếu ở những xứ lạnh thì có điều gì xảy ra nữa ? (tuyết rơi ). Hoạt động của trẻ. Trẻ chơi. Tc: mặc cho ấm Tc: dạ có Tc: trời lạnh. Trẻ lắng nghe. Xem gì..xem gì..? Tc: mùa đông .. Tc: vì .. - Tuyết rơi.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> +Những con người trong bức tranh mặc trang phục như thế nào ? +Vì sao họ phải mặc những chiếc áo dày như thế ? +Con biết những trang phục nào dành riêng cho mùa đông ? +Những loại áo quần này có gì đặc biệt ?(chất liệu vải dày ,quần dài ,áo dài tay .) +Ngoài ra còn có những loại nào nữa ?(mũ len ,bao tay ..) +Có những loại áo lạnh nào (cô cho trẻ phân biệt áo len ,áo khoác ,áo gió ..theo chất liệu và kiểu dáng khác nhau ) +Vì sao phải mặc những trang phục này ?(ấm không bị lạnh ) -GD trẻ giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi . - Ý tưởng của trẻ: - Cô hỏi ý tưởng của 1 số trẻ: con thích vẽ bức tranh như thế nào ?, con sẽ vẽ như thế nào? - Mỗi nhà thiết kế tí hon của chúng ta đều có 1 ý tưởng riêng cho mình ,vậy bây giờ cc hãy ngồi thiết kế theo ý tưởng của mình để có được những bức tranh thật đẹp nhé! *Bé Cùng Thử tài nhé! - Các con ơi! Khi ngồi vào bàn cc phải ngồi thẳng lưng không cúi sát vở, không được tì lưng vào bàn và phải cầm bút bằng tay phải. - Khi vẽ xong cc hãy tô màu cho thật đẹp không lem ra ngoài - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. - Cô khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm , cô gợi ý những trẻ vẽ còn yếu. * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho 2-6 trẻ lên treo sản phẩm và mời trẻ lên chọn những bức tranh trẻ thích và hỏi: - Vì sao con thích bức tranh này?. Tc: trời lạnh. Tc:... Tc: trang phục mùa đông Tc: vì... Tc: nét thẳng,... Trẻ quan sát Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Bạn vẽ cảnh mùa gì? Sau khi trẻ nhận xét xong cô nhận xét chung 3.kết thúc: Lớp hát mùa hè đến ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:. Lớp hát. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... ******************************* Thứ 6 ngày 24tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: GDAN DẠY VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI : HOA LÁ MÙA XUÂN NGHE HÁT “ MƯA RƠI” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết múa từng động tác minh họa theo lời ca. - Biết lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu bài hát “ Mưa Rơi ” 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc các động tác minh họa 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ kính trọng và yêu thương ba mẹ, ông bà, và thích mùa xuân. II. CHUẨN BỊ: - Máy nghe nhạc, đĩa nhạc bài hát Hoa lá mùa xuân, Hoa mùa xuân. - Sắc xô, trống … - III. CÁCH TIẾN HÀNH: -.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Lớp Đọc Nắng bốn mùa. 1. Ổn định tổ chức: - Đọc thơ “ Nắng bốn mùa ” - CC vừa đọc bài thơ gì - Quan sát đàm thoại tranh hoa mùa xuân - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc hoa. - Cô xướng âm “mi”theo nội dung bài hát. “ Hoa lá mùa xuân” - Để bài hát hay hơn hôm nay cô dạy chúng mình cùng múa vận động theo nội dung bài hát “ Hoa lá mùa xuân” nhé. Xuân Giao Bài hát “ Hoa lá mùa xuân”do nhạc sĩ nào sáng tác 2. Nội dung chính : Lớp hát Dạy vận động minh họa “ Hoa lá mùa xuân” Nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác - Cô cùng lớp hát lại bài hát - Để bài hát này được hay hơn còn có động tác minh họa cô sẽ dạy CC nhé ! * Cô múa mẫu 2 lần cho trẻ xem - Lần 1: Cô vận động minh họa cả bài kết hợp với Xem cô múa nhạc - Lần 2: Cô vận động chậm từng động tác cho trẻ xem. + Động tác 1: Tôi là lá….lá hoa mùa xuân. CC đưa 2 tay lên cao sang bên phải cuộn các ngón tay lại và sau đó đưa sang bên trái cuộn qua phải và trái mỗi bên 2 nhịp mắt nhìn theo tay. + Động tác 2: Tôi cùng múa…múa ca mừng xuân. Tương tự CC đưa 2 tay sang bên phải cuộn các ngón tay lại và sau đó đưa sang bên trái cuộn qua phải và trái mỗi bên 2 nhịp mắt nhìn theo tay. + Động tác 3: Xuân vừa đến …lá hoa đẹp tươi. - Từng tay giơ đưa lên cao đưa hai tay sang bên phải.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> rồi sang bên trái đầu đồng thời 2 chân đưa theo tay. + Động tác 4: Cho nhựa mới… rộn vang nơi nơi. - 2 tay đan chéo trước ngực, lắc lư người đồng thời đưa 2 tay lên cao các ngón tay rung và xoay người một vồng tròn. + Trẻ múa. - Cô cho lớp đứng lên múa theo từng câu hát sau đó ghép vào cả bài . - Cô mở nhạc cho lớp tổ, cá nhân múa - Khi trẻ múa cô chú ý sửa sai động tác múa của trẻ. * Nghe hát : “Mưa Rơi” (dân ca xá ) - Lần 1: Cô hát kết hợp với điệu bộ. Giảng nội dung:Mưa rơi làm cho cây thêm tốt tươi ,mùa màng bội thu ,muôn hoa,chim chóc đều thi nhau hát .Mưa còn giúp cho cuộc sống ấm no và hạnh phúc -Lần 2: Cô hát,biểu diễn cùng trẻ Nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc: - Cả lớp múa vận động lài bài hát.. Lớp, tổ ,cá nhân múa. Nghe hát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TÊN HOẠT ĐỘNG Chơi tự do ở các góc:. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN. - trẻ chơi theo gợi ý yêu cầu của cô. - biết giữ gìn đồ dùng ở các góc chơi. Đồ chơi ,bút màu đất nặn giấy vẽ.. trẻ quan sát các hình ảnh, sau đó chọn góc chơi mà cháu thích sau đó về đúng góc chơi chọn đò chơi cho mình cô đi bao quát hướng dẫn gợi ý trẻ chơi hỏi trẻ con vẽ gì vẽ như thế nào… - cho trẻ chơi cô chú ý bao quát nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. ………………………………………………………………………………………………………………………………. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: BIỂN ĐẢO QUÊ EM ( Thực hiện từ ngày 27 /4 -01/5 /2015 ) 1. Phát triển thế chất:. - Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi - Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát. 2. Phát triển nhận thức: * Hay đặt câu hỏi “tại sao “? - So sanh, Thêm bớt trong phạm vi 10. BIỂN ĐẢO QUÊ EM.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 3. Phát triển ngôn ngữ: Nói được nghĩa của 1 số từ quen thuộc - Thơ :Cầu Vồng - Tập tô chữ s ,x .. 4. Phát triển tình cảm – s xã hội:. - Phối hợp với bạn bè để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ , không xảy ra mâu thuẫn - Nhận ra 3 hành vi đúng ,sai đối với môi trường .. 5. Phát triển thẫm mỹ: - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc ,hình dán ,bố cục ..)của tác phẩm tạo hình . - Vẽ cầu vồng - Hát : Em yêu biển đảo quê em. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ :NHÁNH 4: BIỂN ĐẢO QUÊ EM. ( Thực hiện từ ngày 27 /4 -01/5 /2015 ) Phát triển nhận thức: * Hay đặt câu hỏi “tại sao “? + LQVT: - So sanh, Thêm bớt trong phạm vi 10 + KPKH: - Biển đảo quê em .. Phát triển thẩm mĩ: - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc ,hình dán ,bố cục ..)của tác phẩm tạo hình . + Tạo hình: Vẽ cầu vồng + Âm nhạc: - Dạy hát : Dạy hát ”Em yêu biển đảo quê em” Nghe hát : ”Cháu hát về đảo xa”. BIỂN ĐẢO QUÊ EM.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Phát triển thể chất: - Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi + TDKN - Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát. Phát triển ngôn ngữ: - Nói được nghĩa của 1 số từ quen thuộc + LQVH: - Thơ: Cầu Vồng + LQCC:Tập tô s ,x .. Phát triển tình cảm xã hội: - Phối hợp với bạn bè để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ ,không xảy ra mâu thuẫn - Nhận ra 3 hành vi đúng , sai đối với môi trường . - PVTCĐ: Bán hàng ,… - TCXD: xây bãi biển. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4. Chủ đề nhánh 4: BIỂN ĐẢO QUÊ EM ( Thực hiện từ ngày 27 /4 -01/5 /2015 ) Thứ H Động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Đón trẻ: ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về biển đảo quê em - Trò chuyện về chủ đề ĐIỂM DANH - Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> THỂ DỤC ĐẦU GIỜ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. HOẠT. * Điểm danh: * Thể dục sáng: Tập trên nền nhạc của trường với bài “cho tôi đi làm mưa với ” - Hô hấp; Tay; Chân; bật… * Khởi động:Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. * Trong động:Vận động theo nhạc bài hát : “đu quay” - Hô hấp: Thổi nơ bay - ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao (2 lần 8 nhịp) - ĐT chân 2 Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa ra trước (2. 8 nhịp) - ĐT bụng 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần 8 nhịp) - ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần 8 nhịp) * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu + KPKH + TDKN + LQ VT + LQCC + GDAN - Biển đảo quê - Dạy hát : Em - Đi trên ghế - So sanh, Thêm - Tập tô hương chữ s ,x yêu biển đảo quê băng ,đầu đội bớt trong phạm vi 10 em túi cát + TH: - Nghe hát : Vẽ cầu LQVH : Cháu hát với đảo vồng Thơ :Cầu xa Vồng - TCAN : ai nhanh nhất NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN I/ Hoạt động chủ đích -Trau dồi óc - Sân trường bằng - Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho Quan quan sát , khả phẳng, sạch sẽ , trẻ. sát về năng dự đoán và an toàn cho trẻ Cô cùng trẻ trao đổi về nội dung biển đưa ra kết luận - Sân trường cảnh buổi dạo chơi, đảo quê - Quan sát tranh quan trong - Sau khi đàm thoại xong cô cho em về biển đảo trường, trẻ chơi trò chơi vận động, dân - Rèn luyện sức - Một số tranh gian khỏe, tính ảnh về biển đảo , - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ nhanh nhạy - Cho trẻ chơi 1-2 lần của trẻ. - Cho trẻ về nhóm chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể và không ngắt hoa , bẻ cành.... II/ Trò chơi vận động : TC:Tìm -Trẻ nắm tranh được luật treo yêu chơi, cách cầu của chơi và hứng cô thú chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơ TC: - Trẻ nắm “Tung được luật bóng” chơi, cách chơi : Ném bắt bóng bằng 2 tay - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể - Trẻ biết cách chơi trò. - Cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi. - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Cô phát cho trẻ tranh lô tô về biển đảo và yêu cầu trẻ lấy tranh theo cô yêu cầu - Nâng cao kiến thức kỹ năng - Cô chú ý bao quát , khuyến khích những trẻ tìm đúng tranh. - Sân bãi bằng - Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5-7 phẳng, rộng rãi, trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ an toàn cho trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ tung -1-10 quả bóng bóng cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng, không để bóng bị rơi. - Trẻ thuộc bài. - Cô cho trẻ vườ đi vừa nắm tay.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> chơi, chơi TC:“dung vui vẻ với dăng dung bạn dẻ - Trẻ phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế - Luyện kỹ năng phải chạy vòng. đồng dao - Cô trẻ gọn gàng dễ vận động. vung lên và đọc bài đồng dao khi đến chổ ngồi thụp xuosng đây thì trẻ phải ngồi xuống Cho trẻ chơi 3-4 lần. TCDG: Ô quan. - Những viên sỏi nhỏ trẻ nắm được 5 viên trong tay. Vẽ vòng tròn nhỏ chia thành 4 ô, mỗi ô có 5 viên sỏi , trẻ láy những viên sỏi trong một ô rải đều cho 3 ô còn lại, cứ hết trong tay nhưng chưa cách 1 ô nào thì lấy sỏi ô đó rải tiếp ,đến khi nào trống 1 ô thì trẻ được lấy quân cách ô trống đó về, nếu cách 2 ô thì không được đi tiếp mà trẻ khác được chơi.. - Phấn, vòng, bóng, cát, nước… - Đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo. Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống. Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,cho trẻ vệ sinh vào lớp. THỰC HIỆN. - Trẻ biết rải từng viên sỏi vào từng ô theo thứ tự từ phải sang trái. III/ Chơi tự do Chơi với Tham gia tích đồchơi có cực vào trò sẵn, đồ chơi, cùng chơi mang bạn chơi theo. NỘI DUNG Góc phân vai - Gia đình - bán hàng, bác sĩ. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Thoả mãn - bộ đồ chơi nhu cầu hoạt nấu ăn, đò chơi động vui chơi bác sỹ của trẻ - Trẻ chơi. - Yêu cầu trẻ đi về đúng nhóm chơi - Gởi ý công việc sẽ làm cho trẻ : ba mẹ làm gì?báng hàng gì? Bác sĩ khám bệnh ra sao - Cô bao quát chơi cùng trẻ để hướng.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi - Biết liên kết các nhóm chơi Góc xây - Nhớ vị trí - Vật liệu xây dựng góc chơi dựng - Xây bãi -Tập lắp - Gạch, sỏi, biển một vài chi Hàng rào, cây tiết đơn xanh…. giản - Các loại mô -Rèn tính kỷ hình đồ chơi luật ngoài trời , khối lắp ráp Sắp xếp đồ chơi đẹp thuận tiện cho việc lấy , cất Góc học - Trẻ nhớ - Chuẩn bị tập – sách vị trí góc thêm truyện về - Tô các các chủ đề sách chữ g,y - Biết cầm - Xem tranh về và giở biển đảo sách đúng. Góc tạo hình - Tô màu tranh biển đảo - Cắt dán, nặn đồ chơi trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Biết cầm bút và tô màu các mặt nạ đơn giản. dẫn trẻ chơi. - Cô giới thiệu với trẻ vị trí góc chơi, giới thiệu tên , cách chơi một số đồ chơi lắp ráp, các khối nhựa - Cô gây hứng thú để trẻ tham gia vào các nhóm chơi, gởi ý cho trẻ cách lắp ráp.. - Cô nhắc trẻ về vị trí chơi, qui tắc khi vào nhóm chơi - Rèn trẻ cách mở sách theo trình tự Nhắc trẻ giữ gìn góc sách truyện sạch sẽ. - Trang trí , - Cô cùng trẻ quan sát tranh về nhóm hấp dẫn biển đảo ( có đủ giấy , bút Cô giới thiệu vật liệu, hướng dẫn màu ....) ở cách tô.... trạng thái mở. - Tranh cô vẽ về biển đảo.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> yêu thích Góc âm nhạc. - Hát được bài hát về hiện tượng tự nhiên. - Băng nhạc có bài hát về chủ đề - Mũ, đèn bóng.... - Cô làm người dẫn chương trình - Bật nhạc để trẻ hát. Hứng thú với âm nhạc Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây,rau lá. - Tưới cây - Nhặt lá. - Hứng thú tham gia hoạt động : lau lá cây và chăm sóc cây. - Chuẩn bị cho - Co trẻ tưới cây, chăm sóc cây, chơi trẻ không gian với cát, nước. rộng để quan sát - Thau nước, bình nước ca,để trẻ tự chăm sóc cây. khô VỆ SINH - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát. - Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, ĂN TRƯA, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn. - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. NGỦ TRƯA, - Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. ĂN PHỤ - Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi tự HĐ có chủ Chơi tự do HĐ có chủ - Ôn bài cũ. do đích - Nêu gương. đích: - Nêu gương bé ngoan - Nêu Làm quen - Trả trẻ Tạo hình cuối tuần. HOẠT gương văn học: Vẽ cầu -Trả trẻ. ĐỘNG - Trả trẻ. Thơ : Cầu vồng CHIỀU Vồng - Nêu - Nêu gương. gương. -Trả trẻ.. - Trả trẻ...

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH ĐỀ TÀI: BIỂN ĐẢO QUÊ EM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và vẻ đẹp đặc trưng của biển ở ba miền Việt Nam (Vũng Tàu cát vàng, Nha Trang cát trắng, có những hàng dừa, Hạ Long có nhiều hòn nằm giữa vịnh ), nhận biết số theo thứ tự từ 1 đế 8. Biết biển là bãi tắm cho nhiều du khách và là nơi tham quan. 2. Kĩ năng: - Trẻ so sánh đặc điểm đặc trưng của 3 vùng biển, sắp xếp đúng các vị trí của biển trên bản đồ Việt Nam, sắp xếp các số theo thứ tự từ 1 đến 8. Rèn khả năng chú ý và nghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động. Qua đó giáo dục trẻ yêu quí và giữ gìn vẻ đẹp của biển. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát : “ Việt Nam quê hương tôi ”, “ Mùa hè đi tắm biển”, “ Chào bé yêu” cải biên . - Đoạn video clip các bãi biển Vũng Tàu, Nha Trang - Các slide trình chiếu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long. - Một số hình ảnh biển Vũng Tàu, Nha Trang và Vịnh Hạ Long. - Hộp quà, ba con ốc biển . - Tiếng sóng vỗ. - Hình vẽ bản đồ Việt Nam. - Ba tranh Vũng Tàu, Hạ Long, Nha Trang được cắt rời. - 12 chiếc lá sen III. CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ của cô 1.Ổn định tổ chức vào bài. HĐ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Âm thanh của biển. * Cô và trẻ cùng chơi “ Oẳn tù tì ” ( Oẳn tù tì ra cái gì, ra cái này. Cô ra cái kéo cắt tờ giấy xanh, cô ra cây kim để kim may áo, còn ra cái túi đựng gì trong đây, nào ta đoán thử trong đây có gì ? ) - Cô đưa ra cái túi. Đố trẻ trong túi có gì ? - Cô mời 2 bé cho tay vào túi sờ thử và đoán. - Tại sao con biết đó là con ốc ? Ở đâu cô có con ốc này ? - Con hãy áp vỏ ốc vào tai nghe thử xem có âm thanh gì? - Cho trẻ nhắm mắt lại và thử tưởng tượng xem mình đang ở đâu ? - Hỏi trẻ mình đang ở đâu ? - Cô đếm 1,2,3 trẻ mở mắt ra và đoán. Cùng lúc cho trẻ nghe âm thanh sóng biển. 2.Nội dung chính * Cảnh đẹp của biển. - Cho trẻ xem video clip các cảnh biển ở Việt Nam: Vũng Tàu, Nha Trang, Hạ Long ( Vừa xem vừa trò chuyện cùng trẻ ) + Các con có được đi chơi biển chưa ? Đi biển ở đâu ? Con thấy biển thế nào ? + Trên bãi biển có những gì ? Lúc ra biển con thường chơi những trò chơi gì ? + Sau chuyến đi chơi biển con nhớ nhất đều gì ? + Có ai bị uống nước biển chưa ? Thế nước biển có vị gì? Vì sao con biết nước biển có vị mặn ? + Các con thử nhớ lại xem nước biển ở Vũng Tàu có màu gì ? Thế còn biển ở Nha Trang ? * Chuyển tiếp : Nước biển Trong xanh Gió biển Vi vu Sóng biển Ào ào Sóng tràn về trước. Sóng lùi về sau. Sóng vỗ qua trái. Sóng vỗ qua phải Bão biển Ầm ầm Biển lặng Gió êm Cùng nhau ngắm biển. - Con ốc - Ở biển. Trẻ trả lời tự do Nha trang Có các Trẻ trả lời tự do Vị mặn Màu xanh.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Cùng nhau vượt biển Trẻ chơi * Trò chơi : Cùng nhau vượt biển - Cách chơi : Chia lớp làm 3 đội, cô phát cho mỗi đội 4 chiếc lá, các đội vượt biển chỉ được đi trên 4 chiếc lá. Khi đến nơi các bé phải ráp những mảnh tranh rời vào ô có cùng số với tranh rời thành bức tranh lớn các bé đoán xem tranh vẽ gì ?. Đội nào đoán đúng tranh, chơi đúng luật là thắng cuộc. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa : + Vịnh Hạ Long và Biển Nha Trang + Biển Nha Trang và Biển Vũng Tàu * Trò chơi “ Về đúng vùng biển ” - Cách chơi : Khi nghe nhạc các bé đi xung quanh lớp chọn cho mình 1 tấm hình về biến. Khi cô yêu cầu “ Về đúng vùng biển ” các bé chạy nhanh về bức tranh lớn có cùng vùng biến với tranh của bé. - Trẻ tham gia chơi, sau đó trẻ đổi tranh cho nhau. Cô đổi vị trí tranh lớn, trẻ tiếp tục chơi. * Chuyển tiếp : Cho trẻ hát cải biên “ Xin chào biển xanh ”Xin chào biển xanh, bên nhau ta chơi, kìa nắng đã lên sáng rồi.Đến đây ta vang tiếng cười. Hãy cất tiếng hát bé ơi. Bên nhau ta trong nắng mới, chúng ta tung tăng khắp nơi. Một ngày đẹp tươi hãy đến đây bé ơi ! Xin chào biển xanh!… * Biển đẹp Việt Nam - Cô giới thiệu bản đồ Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> + Các con thấy bản đồ Việt Nam của mình như thế nào? + Cô giới thiệu cho trẻ biết vị trí ba miền Bắc, Trung, Nam với 3 màu sắc khác nhau trên bản đồ, và vùng đảo của Việt Nam - Yêu cầu trẻ gắn các hình vào đúng vị trí của từng miền Ví dụ : Vịnh Hạ Long gắn ở vùng biển miền Bắc Biển Nha Trang gắn ở vùng biển miền Trung Biển Vũng Tàu gắn ở vùng biển miền Nam. - Kết hợp nghe hát bài “ Việt Nam quê hương tôi ”. - Trẻ chơi xếp hàng giống như bản đồ Việt Nam. 3.Kết thúc Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT ĐỘNG Tổ chức trò chơi: “Làm thí nghiệm về sự kì diệu của nước ”. YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN - Trẻ thực hiện - Tranh ảnh về các- Cô cho trẻ thực hiện theo yêu cầu củangu cô. ồn nước thí nghiệm nước hòa tan một số chất như đường, muối - cô cho trẻ thực hiện thí nghiệm pha màu trong nước. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. ***************************.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Thứ 3 ngày 28 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG , ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Đi được trên ghế băng ,đầu đội túi cát -Trẻ thể hiện đúng yêu cầu của bài tập , 2. Kĩ năng: - Phát triển cơ chân cho trẻ và tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. - Thực hiện được vận động phối hợp giưa chân và tay - Tập đúng các động tác thể dục và bài tập phát triển chung 3.Thái độ - Hào hứng tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. - Trẻ chơi vui, đúng luật. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt. II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi bằng phẳng thoáng mát - Bóng - Ghế thể dục ,túi cát II . CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt Động Của Cô 1.Ổn định tổ chức vào bài Cô và trẻ cùng trò chuyện và xem hình ảnh về vận động viên điền kinh,bóng đá ,bóng bàn ..và bàn luận về thân hình của họ ,khỏe mạnh ,cân đối - Để trở thành vận động viên ,cần phải làm gì ? Vậy hôm nay cô và cc sẽ cùng nhau làm vận động viên môn đi thăng bằng , + Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết. Hoạt Động Của Trẻ. Luyện tập thể dục thường xuyên và đều đặn ,ăn uống đủ chất dinh dương ,vệ sinh cơ thể sạch sẽ ...

<span class='text_page_counter'>(113)</span> hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. + Trọng động: - Tay vai 4 : Tay đưa ngang trước lên cao. - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Bụng lườn 2: Đứng quay người sang 2 bên . - Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước. 2.Nội dung chính * Vận động cơ bản “ Đi trên ghế băng ,đầu đội túi cát . ” Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích vận động TTCB: tư thế chuẩn bị ,đứng trước vạch xuất phát , tay cầm túi cát ,khi nghe hiệu lệnh bước chân phải lên ghế rồi bước tiếp chân trái lên ghế ,đứng thăng bằng rồi để túi cát lên đầu ,sau đó đi nhẹ nhàng ,mắt nhìn thẳng ,2 tay đánh nhịp nhàng cùng với chân để đi khi về đến cuối ghế rồi bước 1 chân xuống trước rồi tiếp là chân kia rồi chạy về cuối hàng đứng , - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. + Trẻ thực hiện: Cho trẻ luyện tập 2-3 lần . Cho trẻ làm cô theo doi động viên nhắc nhở trẻ làm đúng các thao tác , và chú ý sửa sai cho trẻ . - Trẻ đứng thành 2 hàng dọc 2 trẻ ở 2 hàng thực hiện cho đến hết . - Lần sau 2 tổ thi đua nhau . => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. Trò chơi về đúng nhà - Luật chơi: bạn nào về nhầm nhà bị phạt nhảy lò cò. - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát hoặc chạy nhảy, khi nào cô có hiệu lệnh yêu cầu trẻ về nhà thì các trẻ phải đi về. Trẻ tập cùng cô. Trẻ chú ý cô. 2 trẻ lên thực hiện cả lớp quan sát Cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> đúng nhà đó. Ví dụ : Các bạn trai hãy về nhà màu xanh, bạn gái về nhà màu vàng, màu đỏ...hoặc: Nhóm 1 về nhà màu xanh, nhóm 2 về nhà màu vàng, nhóm ba về nhà màu đỏ.... - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ.. Trẻ chú ý Trẻ chơi cùng các bạn hứng thú. 3.kết thúc Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu, thả lỏng, điều hòa.. Làm chim bay cò bay. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LQVH ĐỀ TÀI:THƠ : CẦU VỒNG (Phạm Thanh Quang ) I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 .Kiến Thức + Trẻ hiểu nội dung bài thơ bằng cách thể hiện cùng cô. + Trả lời được các câu hỏi của cô + Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi 2 .Kỹ năng + Trả lời được các câu hỏi của cô 3.Thái Độ + Giáo dục trẻ lòng biết yêu quý bảo vệ biển đảo quê hương II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ theo bài thơ - Tranh để trẻ tô màu cầu vồng III.CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi : Nước biển Trong xanh Gió biển Vi vu. Hoạt động của trẻ. Trẻ chơi cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Sóng biển Ào ào Sóng tràn về trước Sóng lùi về sau Sóng vỗ qua trái Sóng vỗ qua phải Bão biển Ầm ầm Biển lặng Gió êm Cùng nhau ngắm biển + Các con đã được đi chơi ở biển chưa ? + Đi biển ở đâu ? + Con thấy biển thế nào ? + Trên bãi biển có gì ? + Nước biển có màu gì ?có vị gì ? Cô giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ biển đảo quê hương . 2.Nội dung chính: * Dạy thơ: Cầu vồng - Lần 1: Cô đọc thể hiện cử chỉ điêu bộ. - Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả - Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa + Giảng nội dung: Bài thơ nói về chiếc cầu vồng bảy sắc ,uốn mình ở góc trời xa ,cầu vồng cũng có bạn ,cùng vươn qua mái nhà ,cùng lung limh cong lên trời ,như lưng mẹ hôm sớm ,làm lụng chẳng nghỉ ngơi ,ơ kìa cầu vồng nhỏ ,còng lưng cong cầu to ,như đôi bạn than thiết chẳng xa nhau bao giờ đấy các con . +Cô dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3-4 lần - Cô cho tổ đọc, nhóm đọc - Cá nhân đọc + Trích dẫn và đàm thoại: - Bài thơ vừa rồi có tên là gì? - Ai là tác giả của bài thơ? - Trong bài thơ mô tả cái gì ? - Cầu vồng có mấy màu ?. Dạ rồi ở nha trang biển đẹp có cát màu xanh …. Trẻ lắng nghe. Lớp đọc Tổ -nhóm –cá nhân đọc. tc:cầu vồng Tc:..có 7 màu.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Cầu vồng có hình gì ? - Cầu vồng giống như ai làm lụng hôm sớm chẳng nghỉ ngơi .được thể hiện qua câu thơ nào ? - Cô đàm thoại giáo dục trẻ theo nội dung bài thơ + Bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? - Giáo dục trẻ thông qua nội dung bài thơ. * Trò chơi: tô màu cầu vồng - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi và cho trẻ chơi - Trẻ chơi 1-2 lần . 3.Kết thúc: Trẻ đọc lại bài thơ:cầu vồng. Tc: hình cong Trẻ chơi. Lớp đọc. IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được(chưa dạy được)lý do:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. Những thay đổi cần thiết:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... Thứ 4 ngày 29 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT ĐỀ TÀI : SO SÁNH, THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức: - Trẻ biết đếm từ 1- 10 - Trẻ biết so sánh, thêm bớt trong phạm vi 10 2 Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong khi học II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: Trong lớp học.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Đồ dùng phương tiện : Mỗi trẻ 10 thuyền buồm, 10 ca nô, thẻ số từ 1-10, - Một số đồ dùng Sản phẩm giao thông để xung quanh lớp. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HĐ của cô. HĐ của trẻ. 1.Ổn định tổ chức vào bài - Cô cho trẻ hát bài “ Em yêu biển đảo quê hương” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cô cho trẻ đứng lên kể về một số biển mà trẻ biết - Cô giáo dục trẻ khi được đi tắm biển. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài 2.Nội dung chính * Ôn số lượng 10 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ dùng gì có số lượng 10 và ít hơn 10 - Lấy gắn vào cho đủ số lượng 10 và gắn số tương ứng - Lớp kiểm tra lại và đọc đồng thanh các nhóm * So sánh thêm bớt tạo nhóm có số lượng là 10. - Cô hỏi trẻ cái gì thường đi trên biển. - Cô xếp ra 10 thuyền buồm cho lớp đếm. - Các con ạ không chỉ có thuyền buồm mà còn có gì nữa ? - Có 9 ca nô cho trẻ đếm . - Các con có nhận xét gì về nhóm thuyền buồm và ca nô ? Chúng như thế nào với nhau? - Để cho chúng đều có số lượng là 10 thì chúng ta phải làm như thế nào? Thêm 1 ca nô vào và cho trẻ nữa . (Vậy 9 thêm 1 là mấy? ( Lớp đồng thanh 9 thêm 1 là 10) Cô gắn tiếp 10 tàu thủy Lớp đếm lại cả 3 nhóm. Vậy cả 3 nhóm đều có số lượng là mấy? (Gắn số tương ứng) - Bằng nhiều hình thức thêm vào bớt ra trong phạm vi 10 , bớt nhảy cóc để trẻ tìm và gắn số liền kề. * Luyện tập: Làm theo yêu cầu - Yêu cầu trẻ xếp 10 thuyền buồm, 9 ca nô ra và đếm đặt số tương ứng - So sánh. Lớp hát - Trẻ kể.. Thuyền buồm, ca nô - Cả lớp đếm - Ca nô - Trẻ đếm - Thuyền buồm nhiều hơn ca nô - Thêm 1 ca nô - Là 10 - Cả lớp đếm - Là 10. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Cô kiểm tra kết quả * Trò chơi “ đội nào nhanh hơn” - Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ được thêm hoặc bớt 1 phương tiện giao thông Trẻ chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, đội nam và đội nữ, cô có các bức tranh, tranh 1 - 10 thuyền buồm,10 tàu thủy, 10 ca nô, tranh 2, 5 ca nô, 5 thuyền buồm, 5 tàu thủy - Yêu cầu nhóm nữ bớt với số lượng là 5, đội nam thêm vào với số lượng là 5, sau 2 phút đội nào làm đúng yêu cầu đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. 3.Kết thúc - Cho lớp Vận động bài “ Bé yêu biển lắm”. Trẻ vận động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TÊN HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG Thực hiện - Trẻ thực hiện vào vở bé đúng yêu cầu làm quen với toán. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN. - Vở, bút chì, bút - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện vào sáp màu. vở Yêu cầu trẻ đếm và làm bài tập trong vở làm quen toán trong phạm vi 10.. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: * Nội dung dạy được chưa dạy được ( lý do ) …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. * Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………................................................ Thứ 5 ngày 30 tháng 4 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQCC.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ĐỀ TÀI: Tập tô chữ S ,X I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: + Trẻ biết chữ s ,x và tô đựơc chữ s ,x + Biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu + Nhận biết , phân biệt chữ s ,x Đặt từ có chữ s ,x và nói tiếng với các thanh khác nhau. +Trẻ biết tô trùng khít lên chữ in mờ s ,x 2 .Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cầm bút , kĩ năng tô đúng quy trình và tô trùng khít lên chữ in mờ s ,x - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý có chủ định - Chú ý lắng nghe sự thay đổi theo tiếng, rèn sự chú ý thính giác và ghi nhớ 3.Giáo dục: - Trẻ Tích cực tham gia vào các hoạt động. - Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, không làm quăn mép. Trẻ hứng thú khi tham gia giờ học II. CHUẨN BỊ : - Tranh có chữa chữ s ,x - Chữ s ,x rỗng cho trẻ tô màu Nhạc theo chủ điểm III.CÁCH TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức : -Cho trẻ xem tranh ảnh về cảnh biển ở việt nam :vũng tàu ,nha trang .. +Các con đã được đi chơi ở biển chưa ? +Đi biển ở đâu ? +Con thấy biển thế nào ? +Trên bãi biển có gì ? +Nước biển có màu gì ?có vị gì ? +Cô gd trẻ biết yêu quý biển đảo quê hương s. Hđ của trẻ Trẻ chú ý Dạ rồi Biển nha trang Đẹp Có cát ......

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 2.Nội dung chính: *Cô đố ..cô đố ..( Tranh sóng biển ) - Cô có bức tranh gì đây? - Trong tranh có từ gì? - Lớp đọc sóng biển Vậy trong từ sóng biển có chữ cái nào mình mới được làm quen nhỉ? - Các con nhìn xem đây là chữ gì?(S in hoa) - Đây là chữ gì? (s in thường) - Còn đây là chữ s gì? ( S viết thường) - Hôm nay cô sẽ các con tập tô chữ s viết thường.Muốn tô được đẹp thì bây giờ các con cùng nhìn lên bảng cô hướng dẫn tô trước nhé! - Trước khi tô cc dùng tay nào để cầm bút nhỉ? - Vậy tay nào cc dùng để giữ vở? - Khi tô cc phải cầm bút bằng 3 ngón tay, lưng thẳng,đầu không cúi sát bàn,mắt cc cách bàn 30 cm ,tay phải cầm bút tay trái giữ vở để vở không bị lệch khi cc tô phải tô trùng khít lên nét chấm mờ .Các con nhớ chưa nào? - Cô hướng dẫn tô : Muốn tô chữ s viết thường cc tô theo chiều mũi tên đi lên rồi kéo thẳng xuống và tô trùng khít lên nét chấm mờ trên trang giấy.Khi tô các con phải tô từ trái qua phải .Cứ lần lượt cô tô từng chữ l viết thường cho đến hết .Khi cc tô chữ l xong còn thời gian thì cc khoanh tròn chữ l in thường trong các từ này và tô màu tranh trời lạnh nhé ! * Trời tối rồi ...trời sáng rồi ...( Tranh lốc xoáy) - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? ( tranh lốc xoáy ) - Trong tranh trời mưa có từ gì? - Lớp đọc lốc xoáy - Vậy trong từ trời mưa có chữ cái nào mình đã được làm quen nhỉ? - Các con nhìn xem đây là chữ gì?(X in hoa). Tc: sóng biển Tc: từ sóng biển Tc: sóng biển Tc: chữ s Tc: S in hoa Tc: s.. Tc: s. Trẻ lắng nghe Tc: tay phải Tc: tay trái Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Tc: tranh lốc xoáy Tc: lốc xoáy Lớp đọc Tc: chữ x Tc chữ X in hoa Tc: chữ x in.. Tc: chũ x viết...

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Đây là chữ gì? (x in thường) - Còn đây là chữ x gì? ( x viết thường) - Hôm nay cô sẽ các con tập tô chữ m viết thường.Muốn tô được đẹp thì bây giờ các con cùng nhìn lên bảng cô hướng dẫn tô trước nhé! - Cô hướng dẫn tô : Muốn tô chữ x viết thường cc tô nét thứ nhất móc theo đường mũi tên từ trái qua phải rồi kéo thẳng xuống .Nét thứ hai và nét thứ ba tương tự như nét thứ nhất .Ta cũng móc theo đường mũi tên từ trái qua phải rồi kéo thẳng xuống .cứ như vậy cô tô chữ m viết thường cho đến hết. Nếu còn thời gian thì cc khoanh tròn chữ m in thường trong cc từ này và tô màu tranh trời mưa nhé! - Chim bay..chim bay.. * Trẻ thực hiện: - Trẻ về chỗ ngồi. - Cô bao quát trẻ - Khuyến khích trẻ tô nhanh và đẹp * Nhận xét sau khi tô: - Cô mời 3-5 bạn lên trưng bày sản phẩm theo đội - Cho 3-4 trẻ lên nhận xét bài của bạn - Con thấy bài này tô đẹp ở điểm nào? - Các con thấy các bạn tô đẹp không? Khen bạn nào - Còn nhiều bạn tô chưa được đẹp lần sau hãy cố gắng tô đẹp lên nhé ! - Cô thấy đội nào tô cũng đẹp và nhanh vì vậy 2 phần quà thuộc về 2 đội. 3.Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi sóng biển. Trẻ lắng nghe. Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét Tc:…. Lớp chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI :VẼ CẦU VỒNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Trẻ biết vẽ cầu vồng - Trẻ biết cầm bút bằng 3 ngón tay , vẽ những nét ngang , nét dọc , nét xiên, nét cong nối thành cầu vồng - Nhận biết hình ảnh cầu vồng xuất hiện trên bầu trời sau cơn mưa ,khi có mặt trời hiện ra ,phân biệt 7 sắc cầu vồng và thể hiện hình ảnh sinh động trên tranh vẽ của trẻ . - Phát triển khả năng quan sát, chú ý.Mạnh dạn phát biểu ý kiến. 2 Kỹ Năng - Rèn kỹ năng vẽ các nét cơ bản - Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ 3 .Thái Độ - Biết nhường nhịn bạn. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ biển đảo quê hương II.CHUẨN BỊ: - Tranh cầu vồng - Giấy,bút,màu để vẽ - Nhạc không lời III.CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ đọc thơ : Cầu vồng Mưa rào vừa tạnh Ai vẽ cong cong Tô màu rực rơ Tím ,xanh ,vàng ,đỏ Ồ hai cái nơ Cái ro cái mờ Ai tài thế nhỉ ? + Các con vừa đọc song bài thơ gì ? + Trong bài thơ nhắc đến điều gì ?cầu vồng xuất hiện vào lúc nào ? + Các con có thích cầu vồng không ? Vậy hôm nay chúng mình sẽ cùng vẽ cầu vồng thật đẹp nhé !. Hoạt động của trẻ Trẻ đọc. Cầu vồng Cầu vồng Lúc trời vừa tạnh mưa.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 2 .Nội dung chính: *Cho trẻ xem tranh về cầu vồng Nhìn xem..nhìn xem.. + Đây là bức tranh về gì đây ? + Ai có nhận xét gì về bức tranh này ? + Cầu vồng xuất hiện ở đâu ? vào khi nào ? + Cầu vồng có mấy màu ? + Cầu vồng có hình gì ? + Cô vẽ cầu vồng bằng những nét gì ? + Ngoài cầu vồng trên bầu trời còn có gì nữa ? + Các con thấy cô tô màu cầu vồng này như thế nào ? -GD trẻ giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi . - Ý tưởng của trẻ: - Cô hỏi ý tưởng của 1 số trẻ: con thích vẽ bức tranh như thế nào ?, con sẽ vẽ như thế nào? - Mỗi nhà thiết kế tí hon của chúng ta đều có 1 ý tưởng riêng cho mình ,vậy bây giờ cc hãy ngồi thiết kế theo ý tưởng của mình để có được những bức tranh thật đẹp nhé! *Bé Cùng Thử tài nhé! - Các con ơi! Khi ngồi vào bàn cc phải ngồi thẳng lưng không cúi sát vở, không được tì lưng vào bàn và phải cầm bút bằng tay phải. - Khi vẽ xong cc hãy tô màu cho thật đẹp không lem ra ngoài - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. - Cô khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm , cô gợi ý những trẻ vẽ còn yếu. * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho 2-6 trẻ lên treo sản phẩm và mời trẻ lên chọn những bức tranh trẻ thích và hỏi: - Vì sao con thích bức tranh này? - Bạn vẽ cảnh mùa gì? Sau khi trẻ nhận xét xong cô nhận xét chung 3.kết thúc:. Xem gì..xem gì..? Tc: cầu vồng Tc: vì .. -Ở trên trời Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa . - Có 7 màu Tc:hình cong Tc:nét cong. Trẻ quan sát. Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét. Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Lớp hát mùa hè đến ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy được )lý do:. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………... Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: GDAN ĐỀ TÀI : DẠY HÁT: “ EM YÊU BIỂN ĐẢO QUÊ EM” NGHE HÁT “CHÁU HÁT VỀ ĐẢO XA” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc : - Trẻ hát thuộc bài hát “Em yêu biển đảo quê em” - Nhớ tên bài “Em yêu biển đảo quê em”nhạc và lời : Hoàng Văn Yến 2. Kü n¨ng: - Trẻ hứng thú nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô - TrÎ ph¶n øng nhanh nhÑn víi h×nh ¶nh c¸c bµi h¸t qua trß ch¬i: Ai nhanh nhất. 3. Thái độ: - Trẻ cảm nhận đợc giai điệu vui tơi, hồn nhiên trong sáng của bài: “Em yờu biển đảo quê em”” vµ bµi : “ Cháu hát về đảo xa” - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu biển đảo quê hương II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về biển - 4- 5 vòng thể dục - Đài , đĩa nhạc vòng - Phòng học sạch sẽ, thơm mát.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Trẻ ngồi theo hình vòng cung III. CÁCH TIẾN HÀNH:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp vận động bài “ Em yêu biển lắm” - CC vừa vận động bài hát gì? - Quan sát đàm thoại tranh về biển - Cô giáo dục trẻ biết yêu biển đảo. - Để biết ro về biển như thế nào hôm nay cô dạy chúng mình bài hát “Em yêu biển đảo quê em”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.. Em yêu biển lắm. 2. Nội dung chính : * Dạy hát Em yêu biển đảo quê em - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe, hát diễn cảm nhẹ nhàng Lớp hát thể hiện tình cảm khi hát vừa hát vừa đánh nhịp - Cô giới thiệu tên bài hát “Em yêu biển đảo quê em” Tên nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Kết hợp giảng nội dung bài hát, bài hát nói về một bạn nhỏ rất yêu biển đảo quê hương . biển đẹp thơ mộng quyến rũ, đẹp hơn là tranh vẽ ,Không gì sánh đẹp hơn ,Hè đến thoả niềm mong được theo cha mẹ tắm mát biển khơi, trong xanh bát ngát,Cưỡi sóng nô đùa, khoan khoái thoả ước mơ + Dạy trẻ hát - Cô hát kết hợp đánh nhịp dạy từng câu cho trẻ hát theo cô. - Sau đó cho trẻ hát cả bài - Cô mời từng tổ hát. - Nhóm bạn trai hát. - Nhóm bạn gái hát. - Cá nhân hát. Lớp, tổ ,cá nhân múa - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai câu hát của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> + Đàm thoại - Lớp chúng mình vừa hát bài hát có tựa đề gì ? - Tác giả bài hát là ai ? - Bài hát nói lên điều gì ? Em yêu biển đảo quê - Giáo dục trẻ biết yêu quý biển đảo * Nghe hát: Cháu hát về đảo xa” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Hát lần 2 : - Cô giảng nội dung bài hát và giáo dục trẻ biết thương yêu chú bộ đội nơi đảo xa bảo vệ bình yên cho đất nước. Nghe hát - Hát lần 3 trẻ hưởng ứng cùng cô kêt hợp minh hoạ động tác. *Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ nhảy vào một vòng - Cách chơi: Cô đặt 5 vòng xuống sàn nhà mời 6 trẻ lên chơi vừa đi vừa hát, khi cô lắc sắc xô các con nhảy vào vòng bạn nào không có vòng bạn đó nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét tuyên dương hoạt Trẻ chơi động của trẻ. .3. Kết thúc: - Cả lớp múa vận động lài bài hát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TÊN HOẠT ĐỘNG Chơi tự do ở các góc:. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. THỰC HIỆN. - trẻ chơi theo gợi ý yêu cầu của cô. - biết giữ gìn đồ dùng ở các góc chơi. Đồ chơi ,bút màu đất nặn giấy vẽ.. trẻ quan sát các hình ảnh, sau đó chọn góc chơi mà cháu thích sau đó về đúng góc chơi chọn đò chơi cho mình cô đi bao quát hướng dẫn gợi ý trẻ chơi hỏi trẻ con vẽ gì vẽ như thế nào… - cho trẻ chơi cô chú ý bao quát nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Những thay đổi cần thiết :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………...

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ĐÁNH GIÁ SAU KHI KẾT THÚC CHỦ ĐỀ. HIỆN TƯỢNG TỤ NHIÊN. (Thời gian:4 tuần : Từ ngày 6 /4/2015à 1/5/2015). * Nội dung đánh giá 1. Về mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Thực hiện tương đối tốt các mục tiêu đã đề ra 1.2 Các mục tiêu đặt ra cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do: - Có mục tiêu PT ngôn ngữ và mục tiêu PT thẩm mỹ. 1.3.Những trẻ cha đạt đợc mục tiêu và lý do: - Mục tiêu phát triển ngôn ngữ : chưa hoàn thiện. Lí do: Cháu mới vào lớp, chưa thích nghi được với môi trường mới kịp thời nên còn bỡ ngỡ trong giao tiếp, chưa mạnh dạn tự tin. Khả năng diễn đạt chưa trôi chảy khi đọc thơ hay trả lời câu hỏi của cô vế nội dung truyện như cháu Công Huy, Gia Hân, Thảo My, Tấn Phong. - Mục tiêu phát triển thẩm mỹ : chưa tốt Lí do : môn tạo hình kỹ năng vẽ, xé dán của trẻ còn yếu nên hạn chế khi thực hiện các đề tài cũng như sản phẩm ở hoạt động góc. Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lí do: - Trong chủ đề có một số trẻ chưa thực hiện được ớ các mục tiêu: * Mục tiêu PTNT: có cháu Mĩ Lệ, Minh Kiệt, Tấn Lộc, Xi Nhung.. học chưa tốt vì cháu còn chậm. * Mục tiêu PTTM: cháu Thanh Hiệp, Kim Ngân, Minh Kiệt, Mĩ Lệ vẽ xé còn yếu, cháu Phước không mạnh dạn khi hát. Do cháu nhút nhát và kỹ năng chưa tốt..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 2. Về nội dung của chủ đề 2.1. Các nội dung đã thực hiện tốt: - Các nội dung trong chủ đề đều thực hiện đầy đủ 2.2: Các nội dung thực hiện chưa được hoặc chưa phù hợp ( lý do) - Không 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1 Về họat động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích đa số được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ. - Tuy nhiên do là chủ đề đầu tiên, cháu còn bỡ ngỡ, nhút nhát nên một số giờ học còn chưa mạnh dạn tham gia phát biểu. 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi : 5 góc Những lưu ý trong việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích ……..) - Cần đầu tư làm nhiều đồ chơi phong phú hơn cho các góc. 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: + Cho trẻ ra chơi tất cả các buổi trong tuần + Nhìn chung cháu hứng thú và tích cực tham gia các TCDG, TCV Đ …ngoài trời Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( về việc chọn chổ chơi và sự an toàn , vệ sinh , giao lưu…) + Lớp học và sân chơi đều đảm bảo an toàn cho trẻ, vì vậy tr ẻ được tham gia hoạt động thường xuyên và có chất lượng 4. Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1 Về sức khỏe của trẻ: - Các cháu đi học chưa đều đều vì các cháu bị đau nhiêu, - Cháu Thiện, Bảo Ngọc, Kim ngân săn ít và chậm cô nên quan tâm trẻ trong giờ ăn để cháu có thể ăn hết suất và tuyên truyền phụ huynh cho trẻ uống thêm sữa. 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: - Cô cần chuẩn bị đa dạng đồ dùng đồ chơi và tăng cường dạy trẻ các kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ. 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: -Tuyên truyền cho phụ huynh đưa con đi học đều hơn để cháu có thể tiếp thu được đủ các nộ dung trong chủ đề. - Cố gắng sử dụng phương tiện nghe nhìn trong các hoạt động học nhiều hơn.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Dùng sản phẩm của trẻ giúp cho trẻ hoạt động của ngày hôm sau. - Cần sáng tạo cho trẻ hoạt động một cách tích cực hơn. - Giúp trẻ phát huy tính mạnh dạn trong tập thể và tính hòa đồng * Ý kiến nhận xét của ban giám hiêu: ………………………………………………………………………………………………………………. ……….................................................................................................................................. …………………………………................................................................................................................................ ................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….......................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................... TM NHÀ TRƯỜNG P. HIỆU TRƯỞNG. Giáo viên lập kế hoạch. Phạm Thị Liên.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HOẠT ĐỘNG CHIIỀU KĨ NĂNG SỐNG :NƯỚC THẬT ĐÁNG QUÝ I .Mục Đích Yêu Cầu 1 .Kiến Thức - Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời sống con người - Trẻ biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ,tác hại của nước bẩn đối với đời sống con người và biết cách bảo vệ nguồn nước - Củng cố nội dung câu chuyện “giọt nước tí xíu “ - Biết chọn những hành động đúng và hành động sai về bảo vệ nguồn nước 2 Kỹ Năng - Phát triển vốn từ ,rèn ngôn ngữ mạch lạc.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Kĩ năng khám phá ,trải nghiệm qua nguồn nước - Phát triển tư duy - Phát triển khả năng trao đổi ,thảo luận theo nhóm - Phát triển khả năng quan sát ,chú ý ghi nhớ có chủ định 3.Thái Độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước ,dùng nước tiết kiệm ,sử dụng nước đúng mục đích - Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá ,hứng thú ,tích cực tham gia các hoạt động II .Chuẩn Bị 1 .Chuẩn bị cho cô - Đoạn phim về câu chuyện “giọt nước tí xíu “và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước . - Tranh ảnh về tác hại của việc làm ô nhiễm nguồn nước - Máy vi tính ,máy chiếu - Hai bảng quay 2 mặt ,rổ nhựa - Tranh ảnh về những việc làm gây ô nhiễm môi trường nước ,cách bảo vệ nguồn nước , -Vật liệu phế thải để làm đồ chơi :đĩa CD ,bao nilon,ống hút ,vỏ hộp sữa ,hồ dán … -Viên sủi bọt ,cốc ,li ,chai nhựa ,phễu ….. 2.Chuẩn bị cho trẻ -Trẻ sưu tầm 1 số hình ảnh về nước và các hoạt động bảo vệ nguồn nước -Trẻ thuộc 1 số bài hát ,bài thơ về chủ đề III .Cách Tiến Hành HĐ CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức vào bài - Cô hóa trang thành giọt nước “chào các bạn !các bạn biết mình là ai ko ?xin giới thiệu với các bạn ,mình là giọt nước .hôm nay mình muốn kể cho các Trẻ chú ý bạn nghe về cuộc phiêu lưu của mình ,các bạn có muốn biết mình đã đi đến nơi nào ko ? -Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “giọt nước tí xíu “(kể trên máy tính ) 2.Nội dung chính Trải nghiệm ,khám phá về các nguồn nước trong tự nhiên - Cô gợi ý trẻ trò chuyện về nguồn nước + Vừa rồi các con đã biết nước có lợi ích như thế.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> nào? + Nước có từ đâu ? - Cô dẫn dắt ,giới thiệu “hôm nay cô sẽ cho các con ra sân chơi và chúng ta cùng khám phá về nước ,cô đã chuẩn bị đồ chơi cho 4 nhóm như sau : + Nhóm 1 :Chơi tưới cây + Nhóm 2 :Chơi pha nước sủi bọt + Nhóm 3 :Chơi đong nước + Nhóm 4 :Chơi quan sát sự khác nhau về màu sắc của 2 lọ nước - Các con thích chơi nhóm nào thì hãy về nhóm chơi của mình và trong khi chơi ,các con nhớ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nhé ! - Cô cho trẻ về 4 nhóm chơi ,quan sát trẻ chơi - Cô đến từng nhóm trao đổi và trò chuyện cùng trẻ a .Nhóm 1 :Tưới cây - Các con đang làm gì ?(tưới cây ) - Vì sao chúng ta phải tưới nước cho cây -Nhận xét :để cho cây sinh trưởng và phát triển tốt ,ngoài việc được chăm sóc ,bón phân thì cây cũng rất cần đến nước b .Nhóm 2 :Pha nước sủi bọt (viên c sủi ) - Nhóm các con đang chơi gì ?(pha nước ) - Khi pha nước các con có thấy gì ko ?(nước làm cho viên sủi sôi lên và tan ra ,nước ko có màu chuyển sang màu cam ...) - Khi uống cốc nước vừa pha ,các con thấy có vị gì ? (chua chua ,ngọt ngọt ..) + Nhận xét :nước dùng để uống và nước còn để hòa tan được 1 số chất c .Nhóm 3 :Chơi đong nước - Khi chơi đong nước ,các con thấy nước có màu gì ? mùi ,vị như thế nào ?( trong suốt ,ko màu ,ko mùi ,ko vị ....) NX :Nước trong suốt ,ko có màu ,ko mùi ,không vị và không có hình dạng nhất định - Cô tập trung trẻ lại và dẫn cả lớp đến nhóm 4 d .Nhóm 4 : - Các con có nhận xét gì về màu sắc của 2 lọ nước này ?. -tưới cây -vì cây ko có nước ko thể sống được pha nước nước làm cho viên sủi sôi lên và tan ra ,nước ko có màu chuyển sang màu cam ...). trong suốt ,ko màu ,ko mùi ,ko vị ....). - lọ nước trong ,1 lọ.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Vì sao con biết lọ nước này bẩn - Theo các con điều gì sẽ sảy ra nếu ta uống phải loại nước này (trẻ trả lời theo suy nghĩ ) - Nếu thiếu nước thì cuộc sống con người ,động vật ,thực vật sẽ như thế nào ?(trẻ kể tự do ) - NX :Nước rất quý ,rất cần cho đời sống con người . Nếu thiếu nước ,con người sẽ khát nước ,không hấp thu được chất dinh dưỡng hòa tan ,không lọc thải chất thừa ,chất độc trong cơ thể .Động vật sẽ chết , cây cối khô héo ,đất đai khô cằn . Cô giáo dục trẻ :uống nước sạch ,nước đun sôi để nguội và biết tiết kiệm nước khi dùng ,gợi ý trẻ tìm hiểu những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước trong hoạt động tiếp theo . *Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước - Cho trẻ xem doạn phim về 1 số việc làm gây ô nhiễm nguồn nước :đổ rác bẩn bừa bãi ,tùy tiện xuống ao hồ ,xả các chất hóa học công nghiệp xuống cỗng rãnh ở khu dân cư ,tràn dầu trên biển + Các con vừa xem những hình ảnh gì ? + Các con có nhận xét gì về những hình ảnh mà các con vừa thấy ? + Theo các con những hành vi đó đúng hay sai ?vì sao ? +Khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ,điều gì sẽ sảy ra ?(cá chết ,cây bị héo ,con người không có nước sạch để sinh hoạt ) + Nếu con người sử dụng các nguồn nước bị bẩn thì sẽ như thế nào ? + Để phòng tránh cho nguồn nước ko bị nhiễm bẩn , theo các con sẽ làm gì ?(bảo vệ nguồn nước ) + Các con sẽ bảo vệ nguồn nước bằng cách nào ? ( không vứt rác xuống sông ...) * Chơi trò chơi :Hãy chọn đúng - Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi :chia lớp làm 2 đội ,quy định đội A tìm những hình ảnh về các việc làm đúng để bảo vệ nguồn nước gắn vào hình giọt nước có khuôn mặt cười Đội B tìm những hình ảnh về việc làm sai ,gây ô. nước đục vì bẩn - vi trong lọ chứa rác ,chứa chất bẩn nên nước có màu đục ) trẻ kể tự do. bảo vệ nguồn nước không vứt rác xuống sông ....

<span class='text_page_counter'>(135)</span> nhiễm nguồn nước thì gắn vào hình giọt nước có khuôn mặt khóc . *Trò chơi 2 :Cổ động viên nhí Nước có vai trò rất quan trọng ,biết bảo vệ nguồn nước là 1 trong những hành vi đúng góp phần bảo vệ môi trường ,đây là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người . - Đây là những vật liệu phế thải mà cô đã thu gom và tẩy rửa sạch ,bây giờ lớp mình sẽ làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu phế thải này để góp phần bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường . - Cho trẻ về 3 nhóm làm đồ chơi theo ý thích VD :Dùng đĩa CD làm mặt cười ,mặt khóc ,dùng hộp sữa làm xe ô tô ..... 3.kết thúc Hát :cho tôi đi làm mưa với. Trẻ chơi cùng bạn. Trẻ hát. * IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ******************&&&&&&&&&&&&&********************. HOẠT ĐỘNG CHIỀU DINH DƯỠNG :CHỌN TRANG PHỤC PHÙ HỢP VỚI THỜI TIẾT I.Mục Đích Yêu Cầu 1.Kiến Thức.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> -Trẻ nhận biết sự thay đổi của 1 số hiện tượng thời tiết :nắng ,mưa ,nóng ,lạnh …và biết lựa chọn ,sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết . 2.Kỹ Năng -Phân biệt được trang phục ,đồ dung phù hợp với thời tiết . -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ,mở rộng vốn từ về các đồ dung ,trang phục theo thời tiết . 3.Thái Độ -Trẻ tích cực tham gia trò chơi -Trẻ có ý thức bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi . II.Chuẩn Bị -Tranh các hiện tượng thời tiết :nắng ,mưa ,nóng ,lạnh … -Tranh ảnh ,lô tô ,đồ dung và trang phục của trẻ (quần áo ,mũ ,tất ,áo mưa …) -Trang phục của trẻ phù hợp với 1 số hiện tượng thời tiết . III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ 1.ổn định tổ chức vào bài Cho trẻ xem đoạn ghi hình và ghi âm bài hát “the weather “trò chuyện về 1 số hiện tượng thời tiết có trong bài hát . 2.Nội dung chính *Sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết -Phát cho mỗi đội 1 bức tranh về các hiện tượng thời tiết :nắng ,mưa ,nóng ,lạnh …cho trẻ xem tranh theo nhóm ,gọi tên các hiện tượng thời tiết có trong tranh . -Cô đặt câu hỏi đàm thoại : +Khi gặp các hiện tượng thời tiết trên ,ta phải làm gì ? +Mặc trang phục như thế nào là phù hợp với thời tiết ? +Mặc theo sở thích có phải là ăn mặc phù hợp với thời tiết không ?(cô đưa ra 1 số vd thích mặc quần áo mùa hè khi mùa đông ,trời mưa lạnh thích mặc quần áo ngắn ,cộc tay …) *Trò chơi 1 :Nói xoay vòng -giới thiệu tên trò chơi “nói xoay vòng “.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> -Cách chơi :bắt đầu từ người chủ trò chơi ,cô chỉ định nói trước về đặc điểm thời tiết hôm đó ,sau đó ,người kế bên kể tên đồ dung ,trang phục ,đặc điểm của đồ dung mà trẻ có và tự nhận xét xem có phù hợp với thời tiết hôm đó không ,nếu không phù hợp thì phải làm gì ? -Luật chơi :ai làm đúng theo yêu cầu thì sẽ giành chiến thanwngs và ngược lại thì bị thua cuộc . Nhận xét khen ngợi động viên trẻ chơi . *Trò chơi 2 :Ai chọn đúng . Cô giới thiệu tên trò chơi CC :Chia trẻ ra thành 2 đội thi đua chọn và gắn tranh trang phục ,đồ dung phù hợp với thời tiết như : :nắng ,mưa ,nóng ,lạnh … LC :Các đội chơi thi đua nhau trong thời gian 1 bản nhạc ,bản nhạc kết thúc ,đội nào tìm được nhiều tranh đúng theo yêu cầu ,đội đó chiến thắng . Cô nhận xét khen ngợi kết quả chơi của 2 đội . Cô giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết . 3.kết thúc Cô và lớp hát bài :mùa hè đến. Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(138)</span>

<span class='text_page_counter'>(139)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×