Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.97 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Ngũ Phụng Họ và tên:………… Lớp 9 Điểm. KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 9 TUẦN: 15 PPCT: 74 Đề 1: Lời phê của thầy cô giáo.. A. Phần trắc nghiệm. ( 4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng: (2.5 điểm) 1. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm quan hệ. C. Phương châm về chất. D Phương châm lịch sự. 2.Thành ngữ “ ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm vế lượng B.Phương châm cách thức C. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự 3. Trong tiếngViệt chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga. 4. Từ đầu trong dòng đầu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc. A. Đầu bạc răng long. B. Đầu non cuối bể. C. Đầu súng trăng treo D. Đầu sóng ngọn gió. 5. Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ Hán Việt? A. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm. B. Biển cho ta cá như lòng mẹ. C. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. D. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. 6.Trong các từ sau từ nào là từ láy? A. Mặt mũi B. Tươi tốt C. Bập bềnh D. Bó buộc. 7. Để không vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì? A. Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặmg khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 8.Câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi- Mặt trời của mẹ em ằm trên lưng”sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hoá. D. Hoán dụ. 9. Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ? A. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. B. Phú Quí có nhiều thắng cảnh đẹp. C. Trà xanh sự tuyệt hảo của giải khát. D. Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt chủng. 10. Ý nào nói đúng về các phương thức chuyển nghĩa chủ yếu của từ vựng Tiếng Việt. A. Nhân hoá và so sánh. B. Hoán dụ và nhân hoá. C. So sánh và ẩn dụ. D. Ẩn dụ và hoán dụ. II. Cho những từ sau: hệ quả, hậu quả, tài năng, năng lực, hy vọng, tuyệt vọng, kiêu hãnh, kiêu kì; tinh túy, tinh tú chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: ( 1.5 điểm) …………….kết quả xấu; …………….phần thuần khiết và quí báu nhất; ………….mất hết mọi hy vọng ;………….. tin tưởng và mong chờ; ……………tự hào về giá trị của mình; ………………năng lực xuất sắc, làm giỏi, có sáng tạo. B. Tự luận ( 6 điểm) 1. Với mỗi yếu tố Hán Việtt sau đây, hãy tìm một từ ghép có yếu tố đó và giải thích nghĩa: (1.5 điểm): hải ( biển), yếu ( quan trọng), gia (nhà) ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ……………………………………………………………………………………………. 2. Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong đoạn thơ sau: (1.5 điểm) Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa thắp trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không. ( Áo đỏ- Vũ Quần Phương) 3. Theo em mỗi người cần có ước mơ không? Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ước mơ. ( 3 điểm) ................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Ngũ Phụng Họ và tên: Lớp: 9 Điểm. KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 9 TUẦN: 15 PPCT: 74 Đề 2: Lời phê của thầy cô giáo. A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng.( 2.5 điểm) 1.Câu thành ngữ “ lúng búng như ngậm hột thị” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm quan hệ. 2. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Lãnh tụ B. Hiền triết C.Vua D. Danh nhân 3.Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ 4.Trong các từ sau từ nào là từ láy? A. Tươi tốt B. Mặt mũi C. Mập mạp D. Đầu đuôi 5. Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ 6.Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ? A. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần . B. Phú Quý có nhiều thắng cảnh đẹp. C.Về khuya, đường phố thật yên tĩnh. D. Chúng ta hãy cùng nhau giữ lấy màu xanh. 7. Ý nào nói đúng về các phương thức chuyển nghĩa chủ yếu của từ vựng Tiếng Việt? A. So sánh và nhân hoá B. So sánh và ẩn dụ C. So sánh và hoán dụ D. Ẩn dụ và hoán dụ 8. Nhận định nào đúng đặc điểm của thuật ngữ? A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Mỗi thuật ngữ có thể biểu thị nhiều khái niệm C. Thuật ngữ có tính biểu cảm. D. Thuật ngữ là từ ngữ được dùng trong các văn bản hành chính 9.Trong những ví dụ sau ví dụ nào là thành ngữ? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Lá lành đùm lá rách C. Chó treo mèo đậy D. Nước mắt cá sấu 10. Câu thơ nào có từ lưng được dùng với nghĩa chuyển? A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ. B. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. C. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ. D. Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường. II. Cho những từ sau: kiêu hãnh, kiêu kì, tuyệt bút, tuyệt mỹ, tuyệt giao, tinh hoa, tinh khôi, tuyệt chủng, tuyệt tự, thiện chí, thiện cảm. chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (1.5 điểm) …………..phần tinh tuý tốt đẹp nhất; …………..tự hào về giá trị của mình; ……………….có tình cảm ưa thích đối với nhau; …………….. cắt đứt mọi quan hệ;………………Bị mất hẳn nòi giống;………………..tác phẩm văn học hay hội hoạ đẹp tột bậc. B. Phần tự luận: (6 điểm ) 1. Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm một từ ghép có yếu tố đó và giải thích nghĩa:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (1.5 điểm ): Yếu ( quan trọng), quốc ( nước), sơn ( núi) …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. 2. Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong đoạn thơ sau: (1.5 điểm) Áo đỏ em đi giữa phố đông Lá xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không? ( Áo đỏ- Vũ Quần Phương ) 3. Theo em mỗi người cần có ước mơ không? Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ước mơ. ( 3 điểm) ................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………..................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 TUẦN: 15 PPCT: 74 Đề 1: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm ) I. Khoanh tròn vào phương án đúng: (2.5 điểm ) 1- C 2- C 3- D 4- C 5- A 6- B 7- D 8- A 9-D 10- C II. Điền từ thích hợp: (1.5 điểm ) hậu quả, tinh túy, tuyệt vọng, hy vọng, kiêu hãnh, tài năng tinh hoa, kiêu hãnh, thiện cảm, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt bút B. Phần tự luận: ( 6 điểm ) 1. Tìm đúng từ ghép và giải thích nghĩa của từ: (1.5 điểm) yếu nhân: người quan trọng; gia súc: súc vật nuôi ở nhà,; hải đăng: đèn biển 2. Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong bài thơ: ( 1.5 điểm) * Sử dụng các từ cùng trường từ vựng: - Về màu sắc: xanh, đỏ, hồng : (0.5 điểm ) - Về lửa và các sự vật liên quan đến lửa: lửa, tro, cháy, ánh hồng: ( 0.5 điểm ) * Có tác dụng thể hiện tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng của chàng trai: (0.5 điểm ) 3. Viết đoạn văn: (3 điểm) Đoạn văn đúng nội dung, bố cục chặt chẽ. Đề2: A. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm ) I. Khoanh tròn vào phương án đúng: (2.5 điểm ) 1- D; 2- C; 3- C; 4- A; 5- C; 6- C; 7- A; 8- B; 9- B; 10- D II. Điền từ thích hợp: (1.5 điểm ) tinh hoa, kiêu hãnh, thiện cảm, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt bút B. Phần tự luận: ( 6 điểm ) 1. Tìm đúng từ ghép và giải thích được nghĩa của từ: (1.5 điểm) yếu điểm: điểm quan trọng; sơn lâm: rừng núi; quốc gia: nước nhà 2. Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong bài thơ: ( 1.5 điểm ) * Sử dụng các từ cùng trường từ vựng: - Về màu sắc: xanh, đỏ, hồng : (0.5 điểm ) - Về lửa và các sự vật liên quan đến lửa: lửa, tro, cháy, ánh hồng: ( 0.5 điểm ) * Có tác dụng thể hiện tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng của chàng trai: (0.5 điểm ) 3. Viết đoạn văn: (3 điểm) Đoạn văn đúng nội dung, bố cục chặt chẽ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>