Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG TỰ BÔI DƯỠNG THƯỜNG </b>
Họ và tên: Đỗ Thanh Lâm


Năm sinh: 1970


Đơn vị trường: Trường tiểu học Thiện Trung
Dạy lớp: Ba3


<b>TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>
<b>HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC </b>


<b>MÃ MÔ ĐUN TH24</b>


<b>I. Khái niệm:</b>


<b> Là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết </b>
luận hoặc phán đốn về trình độ và phẩm chất của người học, hoặc đưa ra
những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập
được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.


Đánh giá kết quả học tập được hiểu là đánh giá học sinh về học lực và
hạnh kiểm thơng qua q trình học tập các mơn học cũng như các hoạt động
khác trong phạm vi của nhà trường


<b>II. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.</b>


Nguyên tắc đánh giá học lực và hạnh kiểm của học sinh theo Quy định
đánh giá xếp loại học sinh tiểu học


Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo
quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) đưa ra 4 nguyên tắc đánh giá học lực


và hạnh kiểm của học sinh tiểu học.


1. Kết hợp đánh giá định lượng và đánh giá định tính trong đánh giá và xếp
loại


Kết hợp đánh giá định lượng và đánh giá định tính trong đánh giá kêt quả
học tập nhằm đảm bảo tính khách quan và tồn diện trong quá trình đánh giá.
2. Thực hiện cơng khai, cơng bằng, khách quan, chính xác và tồn diện
Nguyên tắc này bao hàm các nguyên tắc truyền thống trong đánh giá kết quả
học tập như đảm bảo tính khách quan – chính xác, tính cơng bằng, tính cơng
khai, tính tồn diện.


3. Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh


“Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh” là nội dung
cốt lõi của nguyên tắc đảm bảo tính nhân văn và tính giáo dục trong đánh giá
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học sinh chủ động, sáng tạo, có khả năng tự học và tự đánh giá bản thân, việc
kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, rèn luyện
các kĩ năng đã học mà còn khuyến khích khả năng vận dụng sáng tạo, phát
hiện sự chuyển biến về thái độ và xu hướng hành vi của học sinh trước các
vấn đề của đời sống gia đình và cộng đồng Việt Nam. Đó là cách tiếp cận
phát triển trong dạy học và đánh giá.


=> Bốn nguyên tắc trên đã bao quát được các nguyên tắc về đánh giá kết
quả học tập mà nhiều tài liệu về lí luận giáo dục đã đề ra.


<b>III. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học :</b>
*. Hình thức kiểm tra ở tiểu học



1. Kiểm tra theo thời gian
1.1. Kiểm tra thường xuyên


Là q trình thu thập thơng tin về việc học tập của học sinh một cách liên
tục trong lớp học.


* Kiểm tra hàng tháng


- Kiểm tra hằng tháng ở các lớp 1, 2 và 3
1.2. Kiểm tra định kỳ


Là phương thức xem xét kết quả học tập của học sinh theo thời điểm. Mục
đích của kiểm tra định kì giúp giáo viên biết mỗi học sinh tiếp thu được
những gì sau mỗi đơn vị bài học hoặc sau mỗi phần bài học để kịp thời bổ
khuyết hay điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học những phần kế tiếp.
2. Kiểm tra theo mục đích sử dụng kết quả


2.1. Kiểm tra đột xuất chẩn đoán


Kiểm tra kết quả học tập không theo những thời điểm đã ấn định trước. Kết
quả của bài kiểm tra đột xuất phản ánh hành vi điển hình của người học \.
2.2. Kiểm tra tổng kết


Là xem xét thành quả học tập được thực hiện vào cuối khóa học hoặc cuối
môn học. Các kết quả thu được từ kiểm tra tổng kết chỉ ra khả năng người học
có thể đạt được là gì khi nỗ lực hết mình cũng như khi có sự chuẩn bị tối đa.
Kiểm tra tổng kết cịn được gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập của
học sinh và có ý nghĩa quan trọng về mặt quản lí.



<b>IV. Hình thức đánh giá ở tiểu học</b>


<b> Nếu phân loại hình thức đánh giá theo phương tiện gồm: Đánh giá bằng </b>
nhận xét và đánh giá bằng điểm số, nếu phân loại hình thức đánh giá theo
mục đích gồm: Đánh giá động viên và đánh giá xếp loại.


1. Đánh giá bằng nhận xét
2. Đánh giá bằng điểm số
3. Đánh giá động viên
4. Đánh giá xếp loại


<b>V. Nội dung đánh giá kết quả hoc tập ở tiêu học</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Nhận diện mối liên hệ giữa việc xác lập mục tiêu dạy học với nội dung đánh
giá kết quả học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xác định và trình bày ba lĩnh vực của nội dung đánh giá kết quả học tập ở
bậc tiểu học.


- Nhận ra mối quan hệ giữa ba nội dung đánh giá này.
2. Kĩ năng


- Vận dụng những hiểu biết vừa nêu trên để :


- Tìm hiểu nội dung các kết quả học tập cần đánh giá trong các văn bản
- Tìm hiểu nội dung các kết quả học tập cần đánh giá trong các văn bản
chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên tiểu học.


- Xác định và miêu tả những mục tiêu cần kiểm tra đánh giá. Nhận diện và


trình bày các mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng và thái độ, được thể hiện qua
một số mẫu bài kiểm tra hay bài thi.


- Hình thành kĩ năng tham chiếu mục tiêu dạy học trong quá trình thực hiện
kiểm tra, đánh giá học sinh.


3.Thái độ


- Góp phần phát triển phong cách làm việc có kế hoạch, óc linh hoạt, sáng
tạo và tư duy phê phán khoa học.


<b>* Tóm lại:</b> Qua bồi dưỡng học tập Mơ đun này tơi nhận thấy: Giáo dục là q
trình giúp những cá nhân phát triển được những tiềm năng của mình để trở
thành người hữu dụng trong xã hội hay xét về bản chất của giáo dục có thể
nói dạy học là phát triển. Để giúp việc đánh giá kết quả học tập có tác dụng
phát triển thì bản thân mỗi giáo viên cần:


- Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho HS khai thác vận dụng kiến thức, kỹ
năng liên các môn học


- Phương pháp và cơng cụ đánh giá phải góp phần kích thích lối dạy phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập; chú trọng thực
hành, rèn luyện và phát triển kỹ năng tự kiểm tra và đáng giá.


- Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của HS cũng như
góp phần phát triển động cơ học tập đúng đắn trong người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GD&ĐT CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH THIỆN TRUNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



<b>BIÊN BẢN HỌP THẢO LUẬN NỘI DUNG BDTX</b>


<b>TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC</b>
<b>TẬP HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC</b>


-Thời gian : lúc 7 giờ 30 phút ngày 04 tháng 7 năm 2014
-Địa điểm: Phòng học lớp Ba Trường Tiểu học Thiện Trung
-Chủ tọa: Cô Nguyễn Thị Thanh Hảo-Thành phần tham dự:
-Các thành viên trong tổ: Cô Huỳnh Thị Tuấn Anh,


Cô Nguyễn Ngọc Thủy, Thầy Đỗ Thanh Lâm, Thầy Nguyễn Văn Nam
<b>NỘI DUNG</b>


<b> A.Thảo luận : Tổ trưởng chuyên môn đưa ra câu hỏi thảo luận: </b><i>Anh chị hiểu</i>
<i>thế nào về hình thức và nội dung đánh giá học sinh tiểu học.</i>


<b>B. Khái quát: </b> <b> </b>


Đánh giá kết quả học tập được hiểu là đánh giá học sinh về học lực và
hạnh kiểm thơng qua q trình học tập các mơn học cũng như các hoạt động
khác trong phạm vi của nhà trường.


<b> C . Ý kiến của giáo viên:</b>


<i><b>Hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. </b></i>


* Cơ Tuấn Anh: Động viên và khuyến khích sự tiến bộ của HS khi
kiểm tra đánh giá. Thông thường sử dụng bằng điểm số hay nhận xét để kích
thích tinh thần, cảm xúc của HS từ đó thôi thúc các em thực hiện các nhiệm
vụ tiếp theo tốt hơn với sự phấn đấu cao hơn.



* Cô Thủy: Đánh giá xếp loại là tiến trình phân loại trình độ hay phẩm
chất năng lực của HS dựa trên cơ sở xem xét kết quả học tập đã thu thập được
qua quá trình kiểm tra liên tục và hệ thống. Kết quả học tập được ghi nhận
bằng điểm số hay bằng nhận xét. Kết quả xếp loại được dùng để đưa ra những
quyết định nào đó cho HS như chứng nhận trình độ, xét lên lớp, khen
thưởng…nên nó có ý nghĩa quan trọng về mặt quản lý.


* Thầy Lâm: - Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến
bộ của HS cũng như góp phần phát triển động cơ học tập đúng đắn trong
người học.


<i><b>Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. </b></i>


* Thầy Văn Nam : Là kết quả học tập mà nhà trường mong HS đạt
được sau khi học tập. Có 2 loại mục tiêu: Thành thạo và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Cô Hảo: - Xác lập mục tiêu dạy học một cách rõ ràng và cụ thể sao
cho có thể quan sát và đo lường được là cơ sở bảo đảm cho việc lựa chọn, xây
dựng công cụ, kỹ thuật đánh giá thích hợp.


Xem xét sự tương thích giữa kết quả học tập cần đánh giá với kỹ thuật
đánh giá là cơ sở bảo đảm hiệu quả và giá trị của kết quả kiểm tra đánh giá
<b>D.Kiến nghị, giải đáp thắc mắc:</b>


* Tổ thống nhất nội dung đã thảo luận


Biên bản kết thúc lúc 10 giờ 20 phút cùng ngày.


Thiện Trung ,ngày 04 tháng 7 năm 2014


Tổ trưởng chuyên môn Thư ký


Nguyễn Thị Thanh Hảo Đỗ Thanh Lâm


<b> Giáo viên ký tên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


Họ và tên: Đỗ Thanh Lâm
Năm sinh: 1970


Đơn vị trường: Trường tiểu học Thiện Trung
Dạy lớp: Ba3


Câu 1: Trong các Mô đun mà các anh chị đã học , anh chị tâm đắc Mơ đun
nào nhất ? Vì sao ?


Trong các Mô đun đã học , tôi tâm đắc Mô đun 24(Tăng cường năng
lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học) vì :


Kiểm tra đánh giá là một bộ phận, một phần không thể thiếu trong q
trình dạy học. Nó là một khâu khơng thể tách rời của q trình dạy học, kiểm
tra được coi là phương tiện để đánh giá kết quả giáo dục của học sinh.


Thuận tiện trong đánh giá.


Nhanh chóng cho điểm số (nhận xét ,động viên hay xếp loại)những dấu
hiệu được quan sát.



Giúp cho người dạy biết được trình độ người học.


Đánh giá phản ánh giá trị, độ tin cậy, tính khách quan và phù hợp của
sự vật, hiện tượng (cụ thể đánh giá trong giáo dục chính là sản phẩm bài làm
của người học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 2: Các anh chị sẽ vận dụng Mơ đun đó vào trong giảng dạy như thế nào?
Vận dụng vào quá trình giảng dạy:


 Đảm bảo tính khách quan chính xác, tính cơng bằng, tính
cơng khai, tính tồn diện.


 Chú ý đến từng đối tượng học sinh.
 Xác định kết quả theo mục tiêu đã đề ra.
 Phải cụ thể, rõ ràng.


 Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học
sinh.


 Phát huy được tính năng động, sáng tạo khả năng tự học, tự
đánh giá của học sinh, xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức
theo truyền thống Việt Nam.


 Đảo bảo tính khách quan và tồn diện trong quá trình đánh
giá.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×