Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuong I 8 Tinh chat cua day ti so bang nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 10/10/2016 GV: Hà Thị Thanh Vân – Tổ TN 1 Tiết 13:. Ngày dạy 27/10/2016. §8.TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Xác định được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: -Tìm được hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó - Thực hiện giải các bài toán chia tỉ lệ. 3. Thái độ:- Tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. Cẩn thận trong tính toán. Có tinh thần hợp tác, biết cộng tác, chia xẻ trong thảo luận nhóm. II.Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, giáo án trình chiếu, phiếu học tập 2. HS : SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức.( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ:( 2’ ) - Tỉ lệ thức là gì? - Viết lại tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. -HS lớp nhận xét - GV nhận xét – Ghi điểm 3.Bài mới: GV đặt vấn đề: : ( 3’ ) Sau buổi họp cuối tuần giữa nhà trường với lớp trưởng các lớp để chuẩn bị cho công tác lao động sắp đến. Bạn Hương – Lớp trưởng lớp 7/3 ra về với vẽ mặt băn khoăn, lo lắng. Các bạn hỏi vì sao mà căng thẳng thế. Bạn Hương nói: Để chuẩn bị cho buổi lao động trồng hoa tạo quang cảnh sân tường xanh – sạch – đẹp, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhà trường giao cho ba lớp 7 trồng 24 cây hoa, và giao cho mình làm tổ trưởng chia số cây cho ba lớp cùng trồng. -Nhiều bạn đồng thanh nói: chỉ cần lấy 24 chia cho 3 là xong? -Bạn hương đáp: Nếu chia đều cho ba lớp như vậy thì nói làm gì. Trường yêu cầu chia số cây tỉ lệ với số HS của lớp. Lớp 7/1 có 32 HS. Lớp 7/2 có 28 HS. Lớp 7/3 mình có 36 HS. Mình đang băng khoăn chưa biết chia như thế nào. Các bạn làm sao giúp mình chia số cây này với . Để giúp được bạn Hương cô đã tóm tắt thành một bài toán các em theo dõi nhé.. GV trình chiếu tóm tắt bài toán , cho 1 HS đọc:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Để tạo quang cảnh sân trường xanh – sạch – đẹp , nhà trường giao cho ba lớp 7 trồng và chăm sóc 24 cây hoa. Lớp 7/1 có 32 HS. Lớp 7/2 có 28 HS, lớp 7/3 có 36 HS. Tính số cây hoa mỗi lớp phải trồng và chăm sóc ? Biết rằng số cây hoa mỗi lớp phải trồng tỉ lệ với số HS của lớp đó? GV: Chia số cây hoa mỗi lớp phải trồng tỉ lệ với số HS của lớp là chia như thế nào? Làm sao tính được số cây hoa mỗi lớp phải trồng ? Để tìm được câu trả lời này các em hãy tìm hiểu qua bài học : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. + GV ghi đề bài : §8.TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau (10’) ?1( Phiếu học tập) 1.Tính chất cơ bản của dãy tỉ 2 3 số: ?1/ Cho tỉ lệ thức 4 = 6 . -1 HS đọc ?1 trên màn 2+3 Hãy so sánh các tỉ số 4+ 6 và hình - HS làm bài trên phiếu 2 −3 với các tỉ số trong tỉ lệ học tập 4 −6 thức đã cho -Yêu cầu HS làm bài xong đổi bài để kiểm tra với kết quả trên màn hình. -GV nhận xét kết quả làm bài của HS. HS đổi bài, kiểm tra -Nêu nhận xét. - HS nộp lại phiếu học tập.. 2. + Nếu ta thay tỉ số 4 bằng tỉ a. a. 3. số b và thay tỉ số 6 bằng tỉ - HS: c a c a+ c số d thì từ BT ?1 nếu có = = = b d b+d a c a−c = thì ta suy ra được b d điều gì? -GV nhấn mạnh : Đó chính là tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. GV: Từ tỉ lệ thức. a b. =. theo tính chất của dãy tỉ số. c d. b− d. - HS nêu. c. - Từ tỉ lệ thức b = d ta suy ra a = c = a+ c = a − c b d (b ≠ d ; b ≠ − d ). b+d. b− d.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a b. bằng nhau suy ra. c. = d = -Tỉ số tử là c – a thì mẫu. c −a b− d. phải là d - b. có được không? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (7’) Bài 54SGK/ 30. x. y. Tìm hai số x và y biết 3 = 5 và x + y = 16 -Hướng dẫn và cho HS hoạt động nhóm để giải. - Gắn bài 1 nhóm lên bảng.. -HS nhận xét – GV hướng dẫn và sửa sai – Các nhóm còn lại chấm bài của nhóm minh và nêu nhận xét. GV cho HS xem bài giải mẫu trên màn hình.. Giải -1HS đọc đề - HS làm việc theo nhóm - Gắn bài 1 nhóm lên bảng. - Nêu nhận xét để sửa bài. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y x + y 16 = = = =2 3 5 3+5 8 x =2 ⇒ x=2 .3=6 3 y =2 ⇒ y =2. 5=10 5. Vậy x = 6 ; y = 10. Hoạt động 3: Mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau(6’) 2. GV: Từ ?1 có tỉ lệ thức 4 = 3 . Các em đã suy ra được 6 2 3 2+3 2 −3 = =¿ = 4 −6 4 6 4+ 6. Bây giờ mở rộng thêm nếu có 2. 3. 4. dãy tỉ số 4 = 6 = 8 thì ta có thể suy ra tính chất tương tự như vậy nữa không? Các em hãy làm bài tập sau: Phiếu học tập. 2. Cho tỉ lệ thức = 4. 3 4 = . 6 8. 1 HS đọc ?1 trên màn hình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2+ 3+4. Hãy so sánh các tỉ số 4+ 6+8 2− 3+4. - HS làm bài trên phiếu học tập. và 4 −6 +8 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho ? -Yêu cầu HS làm bài xong đổi bài để kiểm tra với kết quả trên màn hình. -GV nhận xét kết quả làm bài của HS. -HS đổi bài, kiểm tra -Nêu nhận xét. - HS nộp lại phiếu học tập.. + Tương tự nếu ta thay tỉ số. 2 a bằng tỉ số và thay tỉ số 4 b 3 c 4 bằng tỉ số và tỉ số 6 d 8 e bằng tỉ số f thì từ BT các em a c e đã giải nếu có b = d = f. a c e = = = b d f a+ c+ e a − c+ e = b+d + f b− d + f. Mở rộng: -Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e = = b d f. Ta suy ra: a c = = b d a − c+ e b− d + f. thì ta suy ra được điều gì? - GV ghi bảng và cho HS đọc tính chất trên màn hình. - Nếu dãy tỉ số đã cho bằng với tỉ số có tử là a – c – e thì mẫu của tỉ số đó phải là gì?. e = f. a+ c+ e = b+d + f. (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa -Tỉ số tử là a – c - e thì mẫu phải là b – d – f. Hoạt động 4: Chú ý (2’) -GV cho Hs biết ý nghĩa của dãy tỉ số và cách viết khác của dãy tỉ số. (Ghi và cho HS đọc trên màn hình). 2. Chú ý:. a. b. Khi có dãy tỉ số 2 = 3 = c 5. ta nói các số a, b ,c tỉ lệ với. 2; 3; 5 Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5 Hoạt động 5: Làm bài tập ?2 (2’) -Thực hiện ?2 - HS đọc - GV gợi ý hướng dẫn Trả lời ?2. HS trả lời – GV ghi bảng Gọi số học sinh của ba.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. a = b = 9 Ta có: 8 c 10. Hoạt động 6 : Giải bài tập đưa ra ở đầu bài(10’) -Áp dụng bài làm ở ?2 và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau các em giúp bạn Hương chia số cây hoa cho ba lớp 7/1,7/2, 7/3 ở bài toán đặt ra ở đầu bài. - GV gợi ý hướng dẫn -1 HS đọc đề bài Bài giải mẫu: - HS trả lời theo hướng Gọi số cây của 3 lóp 7/1; 7/2; 7/3 dẫn. trồng lần lượt là a,b,c Cho HS hoạt động nhóm để giải -HS làm bài theo nhóm Theo đề bài ta có: a b c bài tập = = a + b+ c = 24 32. -1 nhóm gắn bài lên bảng . - Nhận xét – Sửa sai. 28. 36. Từ t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a+b+ c 24 1 = = = = = 32 28 36 32+28+36 96 4 a 1 1 = ⇒ a=32 . =8 32 4 4 b 1 1 = ⇒ b=28. =7 28 4 4 c 1 1 = ⇒ c=36 . =9 36 4 4. Trả lời: Số cây của 3 lớp 7/1; 7/2; 7/3 trồng lần lượt 8; 7; 9 cây Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà. (2’) - Học thuộc và nắm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Làm bài 55,56,57,58 SGK. - Tiết sau luyện tập - Hướng dẫn giải bài tập 58 SGK ( nếu có thể) + HS đọc đề + Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm số cây trồng của lớp 7A và 7B) +Số cây chưa biết ta thay bằng các chữ x , y) + Bài toán cho biết gì?(tỉ số cây trồng của hai lớp là 0,8 và số cây lớp 7B trồng nhiều hơn 7A là 20 cây) x. + Theo đề ta có điều gì? ( y =0,8 và y – x = 20).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. x. y. + HD HS viết 0,8 = 5 và đưa về tỉ lệ thức 4 = 5 để áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tìm x ,y..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×