Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.71 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 Ngày dạy: 22 / 8 / 2016 Đ/chỉnh: / / 2016. BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa của con người so với động vật. - Nêu được các phương pháp học tập bộ môn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Mô hình cấu tạo cơ thể người. - Chuẩn bị tranh vẽ H1.1, H1.2 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Ở lớp 6,7 các em đã được tìm hiểu về 2 sinh vật khá gần gũi ở quanh ta đấy chính là động vật và thực vật. Sang lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu về chính bản thân mình qua môn: Cơ thể người và Vệ sinh Vậy tìm hiểu về cơ thể người để làm gì?.... b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt Động 1 I. Vị trí của con người trong tự Phút Tìm hiểu vị trí của con người trong nhiên tự nhiên GV: Yêu cầu HS: Kể tên các ngành động vật đã học ở lớp 7? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? HS kể tên các ngành động vật đã học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Yêu cầu HS đọc mục ■ và thảo luận các câu hỏi: Vì sao loài người thuộc lớp thú? Những đặc điểm nào của con người khác biệt với động vật? HS: Thảo luận nhóm trả lời: Loài người thuộc lớp thú vì cơ thể người có nhiều đặc điểm giống với thú (HS tự lấy VD) GV: Cho HS làm bài tập mục  và - Loài người thuộc lớp thú yêu cầu HS trình bày - Con người có tiếng nói, chữ viết và 10 GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS hoạt động có mục đích vì vậy làm chủ Phút Hoạt Động 2 Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thiên nhiên II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người thể người và vệ sinh và vệ sinh GV: Nêu câu hỏi: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lý của các cơ quan trong cơ chúng ta biết điều gì thể HS: Đọc mục ■, thảo luận trả lời: - Thấy được mối quan hệ giữa cơ thể Nhiệm vụ của bộ môn người và môi trường để đề ra các biện Biện pháp bảo vệ cơ thể trình bày, nhận xét, bổ sung và rút pháp bảo vệcơ thể ra kết luận - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học GV: Chốt kiến thức cho HS, lấy VD với các môn khoa học khác như y GV: Mối quan hệ giữa bộ môn Cơ học, TDTT, điêu khắc, hội họa… thể người và Vệ sinh với các ngành nghề trong xã hội (những môn KH khác) 10 Chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn và Phút môn TDTT mà các em đang học Hoạt Động 3 III. Phương pháp học tập bộ môn Tìm hiểu các phương pháp học tập cơ thể người và vệ sinh bộ môn - Quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, GV: Nêu câu hỏi: mẫu vật. Hãy nêu các phương pháp cơ bản - Bằng thí nghiệm học tập bộ môn - Vận dụng kiến thức giải thích thực HS: Đọc thông tin, thảo luận GV: Lấy VD cụ thể minh họa cho tế, cú biện phỏp vệ sinh, rốn luyện cơ thể. các phương pháp mà H nêu ra GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? - Trình bày nhiệm vụ và các phương pháp học tập bộ môn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2 (Trang 9) vào vở bài tập, ôn tập kiến thức cơ bản của lớp Thú. Tuần 1 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 Ngày dạy: 24 / 8 / 2016 Đ/chỉnh: / / 2016 Tiết 2 Chương I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được tên các cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể. - Giải thích đượcvai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị mô hình người, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Kẻ bảng 2 vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? - Nêu những nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp Thú Con người có những hệ cơ quan giống như Thú không? Bài học …. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt Động 1 I. Cấu tạo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phút Tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người VĐ 1: Tìm hiểu các phần cơ thể GV: Yêu cầu HS quan sát H2.1, H2.2 và mô hình người kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, thảo luận các câu hỏi mục : Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? HS trả lời GV: Chốt kiến thức cho H trên tranh, mô hình: Cơ hoành, vị trí các cơ quan trong cơ thể người giống với thú, chứng tỏ người có nguồn gốc từ động vật Không tác động mạnh vào một số cơ quan: tim, phổi 15 Hoạt Động 2 Phút Tìm hiểu các hệ cơ quan GV: Hệ cơ quan là gì HS: Đọc mục ■ trả lời GV: Yêu cầu HS quan sátmô hình người và hoàn thành bảng 2 SGK/9. HS: Thảo luận hoàn thành bảng trong vở BT GV: Kẻ bảng 2 lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền. 1. Các phần cơ - Da bao bọc toàn bộ cơ thể - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , thân, tay chân - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng. 2. Các hệ cơ quan - Có 8 hệ cơ quan: Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Sinh sản - Nội tiết - Vận động - Thần Kinh - Mỗi hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định.. HS: Lên điền bảng -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV NX chốt lại Đá đúng Các cơ quan trong hệ cơ Hệ cơ quan quan Hệ vận Cơ và xương. Chức năng của hệ cơ quan Vận động và di chuyển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> động Tiêu hóa. Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa. Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chất thải CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết Thực hiện trao đổi khí oxi và khí cacbonnic giữa cơ thể và môi trường. Tuần hoàn. Timvà hệ mạch. Hô hấp. Đường dẫn khí, phổi. Bài tiết. Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Lọc máu tạo nước tiểu. Thần kinh. Não, tủy, dây TK, hạch TK. Điều hòa, điều khiển, phối hợp hoạt động của các cơ quan. Ngoài những hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quan nào? HS: Nêu được: hệ sinh dục và hệ nội tiết 4. Củng cố: (4 Phút) - Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? - Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào? - Lấy VD phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng: Thấy trời mưa chạy nhanh về nhà 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm BT - Ôn lại cấu tạo TBTV.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 2 Tiết 3. Ngày soạn: 28/ 8 / 2016 Ngày dạy: 29 / 8 / 2016 Đ/chỉnh: / / 2016 TẾ BÀO. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân. - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Kẻ bảng 3.1 vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? - Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là TB. Vậy TB có cấu tạo như thế nào?.... b/ Triển khai bài. NỘI DUNG KIẾN THỨC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 10 Hoạt Động 1 I. Cấu tạo tế bào Phút Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào - Tế bào gồm ba phần: GV: Yêu cầu HS đọc mục “Em có + Màng sinh chất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> biết?” SGK/13 cho biết: TB có hình dạng và kích thước khác nhau như thế nào? HS: nêu được TB có dạng hình đĩa, cầu, sao, trụ, sợi... Kích thước: lớn, nhỏ,... GV: Tuy TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau GV: Yêu cầu HS quan sát H3.1 SGK/11 ghi nhớ thảo luận: Trình bày cấu tạo của tế bào? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nx, bs GV: Nhận xét chốt kiến thức 10 Hoạt Động 2 Phút Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào GV: Yêu cầu HS n/c bảng 3.1, thảo luận trả lời câu hỏi: Màng sinh chất có vai trò gì? Lưới nội chất có vai trò gì? Năng lượng cần cho các hoạt động của tế bào lấy từ đâu? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng tế bào, chất tế bào, nhân? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của tế bào? (GV gợi ý: Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB. Sự phân giải vật chất để tạo NL cần cho hoạt động sống của TB được thực hiện nhờ ti thể. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống đó của TB Cơ thể sống có 4 đặc trưng: TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở TB) HS: Dựa vào bảng và trả lời GV: Chốt kiến thức 10 Hoạt Động 3 Phút Tìm hiểu thành phần hóa học của tế. + TB chất (Chất nguyên sinh): gồm các bào quan như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể. + Nhân: NSTvà nhân con. II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào - Màng tế bào: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất - Chất tế bào: thực hiện các hoạt động sống - Nhân: điều khiển mội hoạt động sống của tế bào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bào GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong III. Thành phần hóa học của tế SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: bào Cho biết thành phần hóa học của tế - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất bào? vô cơ và hữu cơ Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào + Chất vô cơ: nước, muối có ở đâu? khoáng Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi + Chất hữu cơ: P, L, G, aa người cần có đủ Prôtêin, Gluxít, Vtm, muối khoáng? HS: Thảo luận nhóm trình bày, nx,bs Chất hóa học cấu tạo nên TB có trong tự nhiên Ăn đủ các chất để cấu tạo lên TB GV: Chốt kiến thức cho HS 5 Hoạt Động 4 Phút Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào GV: Yêu cầu HS n/c sơ đồ H3.2 thảo luận: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa IV. Hoạt động sống của tế bào như thế nào trong cơ thể? - Bao gồm: Trao đổi chất, lớn Cơ thể lớn lên do đâu? lên, phân chia và cảm ứng Giữa môi trường, cơ thể và tế bào có mối quan hệ như thế nào? HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Chốt kiến thức cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/13 - Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Ôn tập phần mô TV Tuần 2 Tiết 4. MÔ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:. Ngày soạn: 28/ 8/ 2016 Ngày dạy: 31 / 8 / 2016 Đ/chỉnh: / 8 /2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể - HS nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo các loại mô,bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Kẻ bảng 3.1 vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào? - Trình bày các hoạt động sống của tế bào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt Động 1 I. Khái niệm mô Phút Tìm hiểu khái niệm về mô - Mô là tập hợp các tế bào GV: Kể tên các TB có hình dạng khác chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau mà em biết nhau, cùng thực hiện một HS: TB hình trứng, cầu, sao, sợi,… chức năng nhất định GV: Yêu cầu HS n/c SGK và thảo luận: - Mô gồm: Tế bào và phi bào Vì sao tế bào có hình dạng khácnhau? Thế nào là mô? (Kể tên 1 số loại mô TV đã học ở L6) HS: Trả -> GV NX chốt kiến thức Hoạt Động 2 II. Các loại mô 20 Tìm hiểu các loại mô, cấu tạo và chức - Nội dung: phiếu học tập Phút năng của chúng. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, q/s H4.1, 4 thảo luận hoàn thành phiếu học tập HS: Thảo luận sau đó lên điền bảng phụ HS khác NX bổ sung-> GV NX chốt đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nội dung Vị trí. Cấu tạo. Chức năng. Mô biểu bì. Mô liên kết. Mô cơ. - Phủ ngoài cơ - Nằm trong chất - Nằm ở dưới thể, lót các cơ nền, có khắp cơ thể da, gắn vào quan rỗng xương, thành ống tiêu hóa - Chủ yếu là tế - Gồm tế bào và phi - Chủ yếu là bào, không có bào tế bào, phi phi bào - Có thêm canxi và bào rất ít - Tế bào có sụn - Tế bào có nhiều hình - Gồm mô sụn, mô vân ngang hay dạng, các tế xương, mô sợi, mô không có vân bào xếp xít mỡ, mô máu ngang nhau, gồm biểu - Các tế bào bì da, biểu bì xếp thành bó tuyến gồm mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim - Bảo vệ, che - Nâng đỡ, liên kết - Cơ co giãn chở các cơ quan tạo nên sự vận động của cơ - Hấp thụ, tiết - Dinh dưỡng thể - Tiếp nhận KT. Mô thần kinh - Nằm ở tủy sống, tận cùng các cơ quan - Các tế bào thần kinh và TBTK đệm - Nơ ron có các sợi trục và sợi nhánh, có thân. - Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền, xử lý TT, điều hòa. GV: Nêu câu hỏi: Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Mô xương cứng có vai trò gì trong cơ thể? Giữa mô cơ vân, mô cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? Tại sao khi ta muốn tim ngừng đập nhưng không được? HS: Dựa vào bảng và trả lời câu hỏi GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim có đặc điểm gì khác nhau về cấu tạo và chức năng? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm BT - Nghiên cứu trước bài 6..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 5. Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 Ngày dạy: 07 / 9 / 2016 Đ/chỉnh: / 9 / 2016. PHẢN XẠ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và chức năng của nơron - Chỉ rõ 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ - Phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H6.1, H6.2 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Ôn bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim có đặc điểm gì khác nhau về cấu tạo và chức năng? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Vì sao khi chạm tay vào vật nóng thì tay ta rụt lại? Vì sao khi nhìn thấy quả khế miệng ta lại tiết nước bọt? Hiện tượng đó gọi là gì?.... b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt Động 1 I. Cấu tạo và chức năng của Phút Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron nơron - Nơron gồm: GV: Nêu thành phần cấu tạo của mô + Thân: chứa nhân, xung quanh TK là sợi nhánh (Tua ngắn) HS: dựa vào kiến thức bài trước trả lời + Sợi trục: có bao miêlin, nơi GV: Yêu cầu HS quan sátH6.1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mô tả cấu tạo của nơron? HS quan sát và mô tả GV lưu ý cho HS: bao miêlin tạo nên những eo chứ không nối liền GV: Nêu câu hỏi để HS thảo luận: Nơron có chức năng gì? Có nhận xét gì về hướng thần kinh dẫn truyền xung thần kinh ở nơron cảm giác và nơron vận động? Có mấy loại nơron? Cấu tạo và chức năng của mỗi loại nơron? HS: Thảo luận trả lời GV: Chốt kiến thức cho HS. tiếp nối nơron gọi là xináp - Chức năng: + Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh + Dẫn truyền: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh và tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục - Có 3 loại nơron: + Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh về TWTK + Nơron trung gian: liên lạc giữa các nơron + Nơron li tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TWTK về cơ quan 20 Hoạt Động 2 phản ứng Phút Tìm hiểu cung phản xạ II. Cung phản xạ VĐ 1: Tìm hiểu khái niệm phản xạ 1. Phản xạ GV: Mọi hoạt động của cơ thể đều là - Phản xạ là phản ứng của cơ thể phản xạ trả lời các kích thích từ môi + Phản xạ là gì? Cho VD? trường bên trong hay bên ngoài + Nêu đặc điểm khác nhau giữa phản cơ thể thông qua hệ thần kinh xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ xung GV: Chốt kiến thức cho HS Sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại,...đều là PX của cơ thể đáp ứng các kích thích của môi trường trong giúp cơ thể thích nghi cao với thay đổi của môi trường PX có sự tham gia của TK còn tính cảm ứng ở TV thì không. VD: Hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ là do hiện tượng trương nước ở TB gốc VĐ 2: Tìm hiểu cung phản xạ GV: Yêu cầu HS quan sát H6.2 và 2. Cung phản xạ thảo luận: Nêu các loại nơron tạo nên một cung - Cung phản xạ có 5 thành phần: + Cơ quan thụ cảm phản xạ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kể tên các thành phần tham gia vào một cung phản xạ? Cung phản xạ là gì? Cung phản xạ có vai trò gì?(giúp PX thực hiện được) HS: Thảo luận trả lời GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS VĐ 3: Tìm hiểu vòng phản xạ GV: Yêu cầu HS quan sát H6.2 và thảo luận nhóm thực hiện lệnh. Vòng phản xạ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống? HS: Trả lời -> GV NX chốt lại KT GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung. + Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + Nơron li tâm + Cơ quan phản ứng - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua TWTK đến cơ quan phản ứng 3. Vòng phản xạ - Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (Xung TK hướng tâm ngược từ cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng về TWTK) - Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược. 4. Củng cố: (4 Phút) - Phản xạ là gì? Cho ví dụ? - Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ: 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn lạc còn tươi. ****************************************** Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 Ngày dạy: 12 / 9 / 2016 Đ/chỉnh: / 9 / 2016 Bài 6 Tiết 6 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I. Môc tiªu - Chuẩn bị đợc tiêu bản tam thời mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miÖng (m« biÓu b×), m« sôn, m« x¬ng, m« c¬ v©n, m« c¬ tr¬n - Ph©n biÖt bé phËn chÝnh cña tÕ bµo : Mµng sinh chÊt, chÊt tÕ bµo, nh©n - Ph©n biÖt ®iÓm kh¸c nhau gi÷a m« biÓu b×, m« c¬ vµ m« liªn kÕt - RÌn kÜ n¨ng sö dông kÝnh hiÓn vi, kÜ n¨ng m« t¸ch tÕ bµo - Gi¸o dôc ý thøc nghiªm tóc, b¶o vÖ m¸y, vÖ sinh phßng sau khi lµm thùc hµnh II. §å dïng Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm đã phân công Giỏo viờn : - Kớnh hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm. - Mét con Õch sèng, hoÆc b¾p thÞt ch©n bß lîn - Dung dÞch sinh lÝ 0.65% NaCl, èng hót, dung dÞch axit axetic 1% cã èng hót - Bộ tiêu bản động vật III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KiÓm tra: - KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña häc sinh theo nhãm - Ph¸t dông cô cho nhãm trëng (KiÓm kª sè lîng) - Ph¸t hép tiªu b¶n mÉu 2. Bµi míi I/ Hoạt động 1:Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ v©n Mục tiêu: Làm đợc tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy tế bào Hoạt động dạy Hoạt động học Néi dung - GVghi néi dung c¸c bC¸c bíc tiÕn hµnh quan íc tiÕn hµnh lªn b¶n. s¸t - GVlµm mÉu mét lÇn - Rạch da đùi ếch lấy vµ nªu c¸c chó ý cÇn - Gäi 1Hs lªn lµm thö mét b¾p c¬ thiÕt khi tiÕn hµnh. - Dïng kim nhän r¹ch - GV nhËn xÐt vµ giao theo chiÒu däc b¾p c¬ cho c¸c nhãm lµm thùc - Dïng kim mòi m¸c hµnh - Nhãm trëng ghi néi tách lấy các sợi cơ đặt Chó ý: dung b¸o c¸o thùc hµnh lªn lam kÝnh - §Æt lamen sao theo mÉu: - Nhá 1 giät dd sinh lÝ cho kh«ng cã bät 0,65% NaCl lªn tÕ bµo - Qs díi vËt kÝnh Chó ý: c¬ với độ phóng đại - Yêu cầu quan sát đợc - Đậy lamen và quan sát nhỏ trớc sau đó tÕ bµo c¬ gåm: Mµng, díi kÝnh hiÓn vi mới nâng độ chÊt nguyªn sinh vµ phóng đại lên dần nhân. - Quan s¸t nh©n: dïng giÊy thÇm đặt một đầu, đầu đối diên nhỏ dd axit axetic. Gi¸o viªn ®i gi¸m s¸t kiÓm tra c¸c nhãm lµm thùc hµnh.. II/ Hoạt động 2 Quan s¸t tiªu b¶n c¸ lo¹i m« kh¸c Mục tiêu: Hs quan sát phải vẽ lại đợc hình tế bào của mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, mô biểu bì và phân biệt đợc sự khác nhau của các mô - Hs quan s¸t mét sè lo¹i m«: tÕ bµo m« sôn, m« x¬ng, m« biÓu b× - Nªu vÞ trÝ cña c¸c lo¹i - Tb m« sôn: §Çu sôn m« trªn - M« x¬ng: X¬ng - Hs dù ®o¸n c¸ch lÊp tÕ - M« biÓu b×: LÊy ë tÕ bào của mô để quan sát bào niêm mạc miệng - Gv híng dÉn thao t¸c KÕt luËn: lấy các loại mô đó để - M« biÓu b× tÕ bµo quan s¸t. xÕp xÝt nhau => Hs quan s¸t vµ ph©n => Nhãm trëng ghi néi - M« sôn chØ cã 2 biệt đợc các loại mô dung b¸o c¸o ph©n biÖt – 3 tÕ bµo t¹o trªn sù kh¸c nhau gi÷a c¸c thµnh nhãm lo¹i m« trªn. - M« x¬ng tÕ bµo nhiÒu - M« c¬ tÕ bµo nhiÒu dµi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> iV. Kiểm tra đánh giá GV: NhËn xÐt giê häc - Khen c¸c nhãm nghiªm tóc lµm viÖc cã kÕt qu¶ tèt - Phª b×nh c¸c nhãm lµm viÖc cha tèt cÇn rót kinh nghiÖm cho lÇn thùc hµnh sau - C¸c nhãm nªu c¸c khã kh¨n khi tiÕn hµnh - Lý do c¸c nhãm cha hoµn thµnh dc néi dung thùc hµnh * Yªu cÇu c¸c nhãm lµm vÖ sinh rän s¹ch líp, nhãm trëng ph©n c«ng ngêi lao động thu rọn dụng cụ rửa sạch bàn giao lại cho thầy. V. D¨n dß - Häc sinh viÕt bµi thu ho¹ch theo mÉu SGK-trang 19 Hs «n l¹i kiÕn thøc vÒ m« thÇn k×nh Ngày soạn: 04 / 9/ 2016 Ngày dạy:14 / 9 / 2016 Đ/chỉnh: /9 /2016 CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG BỘ XƯƠNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính trên ngay cơ thể mình - HS phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình dạng và cấu tạo - Phân biệt được các loại khớp xương 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị mô hình bộ xương người, đốt xương sống Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Phản xạ là gì? Cho ví dụ? - Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ bộ xương và hệ cơ. Vậy nhiệm vụ của chương là tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của cơ và xương phù hợp với sự vận động của con người như thế nào?.... b. Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 15 Hoạt Động 1: I. Các phần chính của bộ Phút Tìm hiểu về bộ xương xương GV: Yêu cầu HS n/c SGK và q/s mô - 3 phần: hình, thảo luận: + Xương đầu: x.sọ và x. mặt Bộ xương có vai trò gì? + Xương thân: x. sườn, x. ức, Bộ xương gồm mấy phần? Nêu đặc x.cột sống điểm mỗi phần? + Xương chi: x. đai vai và các Bộ xương người thích nghi với dáng xương tay, xương đai hông và đứng thẳng như thế nào? các xương chân Xương tay, xương chân có đặc điểm - Chức năng: nâng đỡ cơ thể, bảo gì giống và khác nhau? ý nghĩa? vệ và là chỗ bám của các cơ HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Chốt ghi bảng 15 Hoạt Động 2: II. Phân biệt các khớp xương Phút Tìm hiểu về các khớp xương Khớp xương là nơi tiếp giáp GV: Yêu cầu HS quan sát H7.4 và giữa các đầu xương thảo luận: Gồm 3 loại: Thế nào là một khớp xương? Có mấy - Khớp động: cử động dễ dàng loại? - Khớp bán động: cử động hạn Mô tả đặc điểm của các loại khớp? Khả năng cử động của các loại khớp chế khác nhau như thế nào? Vì sao có sự - Khớp bất động: Không cử động khác nhau đó? HS: Quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Chốt kiến thức và ghi bảng GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Nêu các phần của bộ xương? Chức năng của bộ xương? - Phân biệt các loại xương và các loại khớp xương? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” Tiết 8 Ngày soạn: 11/ 9/ 2016 Ngày dạy: 19 / 9 / 2016 Đ/chỉnh: / 9 / 2016 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc  HS nắm đợc cấu tạo chung của một bộ xương dài, từ đó giải thích được sự lín lªn cña xư¬ng vµ kh¶ n¨ng chÞu lùc cña x¬ng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Xác định đợc thành phần hoá học của xương để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương. 2. KÜ n¨ng  Quan sát hình, thí nghiệm từ đó tìm ra kiến thức.  TiÕn hµnh thÝ nghiÖm nhá trong giê lý thuyÕt.  Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ xư¬ng, liªn hÖ víi thøc ¨n cña løa tuæi häc sinh. II. §å dïng GV: + Tranh vẽ hình 8.1 đến 8.4 SGK. + Hai đùi xương ếch sạch. + Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit HCl 10%. HS: Xương đùi ếch, hay xương sườn gà. III. Hoạt động dạy học 1KiÓm tra GV: Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần đó? 3. Bµi míi Mở bài: HS đọc mục: “Em có biết” ở trang 31. Thông tin đó cho các em biết xơng có sức chịu đựng rất lớn. Do đâu mà xương có khả năng đó?. I/ Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA XƯƠNG Môc tiªu: ChØ ra ®ưîc cÊu t¹o cña xư¬ng dµi, xương dÑt vµ chøc n¨ng cña nã.. Hoạt động dạy GV ®a c©u hái cã tÝnh chất đặt vấn đề. - Sức chịu đựng rất lớn cña xư¬ng cã liªn quan gì đến cấu tạo xương? Để trả lời vấn đề đặt ra GV cho tiÕp c©u hái: + Xư¬ng dµi cã cÊu t¹o nh thÕ nµo? + CÊu t¹o h×nh èng vµ ®Çu xư¬ng như vËy cã ý nghĩa gì đối với chức n¨ng cña xư¬ng? GV kiÓm tra kiÕn thøc c¸c em th«ng qua phÇn tr×nh bµy cña nhãm.. - GV yªu cÇu: Nªu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña xư¬ng dµi. - H·y kÓ tªn c¸c xư¬ng dÑt vµ xư¬ng ng¾n ë c¬ thÓ ngêi? - X¬ng dÑt vµ xư¬ng ng¾n cã cÊu t¹o vµ chøc n¨ng g×?. Hoạt động học - HS cã thÓ ®a ra kh¼ng định của mình, đó là: Ch¾c ch¾n x¬ng cã cÊu tạo đặc biệt. - C¸ nh©n nghiªn cøu th«ng tin trong SGK quan s¸t h×nh 8.1, 8.2, ghi nhí kiÕn thøc. - Trao đổi nhóm thống nhÊt ý kiÕn. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy ý kiÕn b»ng c¸ch giíi thiÖu trªn h×nh vÏ. Nhãm kh¸c bæ sung. Vậy điều khẳng định lúc đầu là đúng. - C¸c nhãm nghiªn cøu SGK b¶ng 8.1 trang 29 1,2 nhãm tr×nh bµy. - HS nhí l¹i kiÕn thøc bµi tríc tù tr¶ lêi. - HS nghiªn cøu th«ng tin trong SGK vµ h×nh 8.3 trang 29 tr¶ lêi c©u hái. HS kh¸c bæ sung. HS rót ra kÕt luËn. Néi dung a- CÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña xư¬ng dµi.. KÕt luËn: Néi dung kiÕn thøc ë b¶ng 8.1 b- CÊu t¹o vµ chøc n¨ng xư¬ng ng¾n vµ xư¬ng dÑt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV yªu cÇu liªn hÖ víi thùc tÕ: + Víi cÊu t¹o h×nh trô - HS cã thÓ nªu: Gièng rçng, phÇn ®Çu cã nan h×nh trô cÇu, th¸p h×nh vßng cung t¹o c¸c Epphen, vßm nhµ thê « gióp c¸c em liªn tưởng tíi kiÕn tróc nµo trong đời sống? + GV nhËn xÐt vµ bæ sung: øng dông trong xây dựng đảm bảo bền v÷ng vµ tiÕt kiÖm vËt liÖu.. * CÊu t¹o: - Ngoµi lµ m« xư¬ng cøng. -Trong lµ m« xư¬ng xèp. * Chøc n¨ng: Chøa tuû đỏ. II/ Hoạt động 2 : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG. Hoạt động dạy - GV cho HS biÓu diÔn thÝ nghiÖm tríc líp. - KÕt qu¶ thÝ nghiÖm: + §èi víi x¬ng ng©m thì dùng kết quả đã chuÈn bÞ tríc. + Đối với xơng đốt đặt lªn giÊy gâ nhÑ. - GV ®a c©u hái: + PhÇn nµo cña x¬ng cã mïi ch¸y khÐt? + Bät khÝ næi lªn khi ng©m x¬ng l¹i bÞ dÎo vµ cã thÓ kÐo dµi, th¾t nót? - Gv hoµn thiÖn kiÕn thøc nµy. - GV gi¶i thÝch thªm: vÒ tû lÖ chÊt h÷u c¬ vµ v« cơ trong xơng thay đổi theo tuæi.. Hoạt động học - HS biÓu diÔn thÝ nghiÖm. + Thả 1 xơng đùi ếch, đốt trên ngọn lửa đèn cån,HS c¶ líp quan s¸t c¸c hiÖn tîng x¶y ra vµ ghi nhí.. - HS trao đổi nhóm trả lêi c©u hái. + Ch¸y chØ cã thÎ lµ chÊt h÷u c¬. + Bọt khí đó là CO2. - X¬ng mÊt phÇn r¾n bÞ hoµ vµo HCl chØ cã thÓ lµ chÊt cã canxi vµ cacbon. Nhãm kh¸c bæ sung.. Néi dung. KÕt luËn: X¬ng gåm: + ChÊt v« c¬: Muèi canxi. + ChÊt h÷u c¬: Cèt giao. * TÝnh chÊt: R¾n ch¾c và đàn hồi.. III / Hoạt động 3: SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Néi dung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - X¬ng dµi ra vµ to lªn do ®©u?. - HS nghiªn cøu th«ng tin trong SGK quan s¸t h×nh 8.4 vµ 8.5 trang 29, 30, ghi nhí kiÕn thøc. - Trao đổi nhóm trả lời c©u hái. Yªu cÇu + Kho¶ng BC kh«ng t¨ng. + Kho¶ng AB, CD t¨ng nhiều đã làm cho xơng dµi ra. - GV đánh giá phần trao - Đại diện nhóm trả lời, đổi của các nhóm và bổ nhóm khác bổ sung. sung giải thích để HS hiÓu nh s¸ch GV.. KÕt luËn: - X¬ng dµi ra: Do sù ph©n chia c¸c tÕ bµo ë líp sôn t¨ng trëng. - X¬ng to thªm nhê sù ph©n chia cña c¸c tÕ bµo mµng x¬ng. * KÕt luËn chung: HS đọc kết luận cuối bài.. iV. Kiểm tra đánh giá - GV cho Hs lµm bµi tËp 1 trang 31. - GV ch÷a b»ng c¸ch: + Cho HS đổi bài cho nhau. + GV thông báo đáp án đúng. + HS tù chÊm bµi cho nhau. + Tìm hiểu có bao nhiêu em làm đúng. V. D¨n dß - Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK Tiết 9. Ngày soạn: 18/ 9/ 2016 Ngày dạy: 26 / 9 / 2016 Đ/chỉnh: / 9 / 2016. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H9.1 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Nêu câú tạo và chức năng của xương dài? - Sự to ra và dài ra của xương là do đâu? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Dùng tranh hệ cơ người giới thiệu: Cơ thể người có khoảng 600 cơ, chia thành các nhóm chính: Cơ đầu cổ, cơ thân, cơ chi. Cơ có nhiều hình dạng khác nhau, điển hình là bắp cơ có dạng hình thoi dài. Vậy bắp cơ có cấu tạo như thế nào?.... b/ Triển khai bài. NỘI DUNG KIẾN THỨC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 10 Hoạt động 1: I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Phút Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào - Bắp cơ: cơ + Ngoài: Màng liên kết, 2 đầu GV: Yêu cầu HS quan sát H9.1, nghiên thon có gân, phần bụng phình cứu SGK, thảo luận: to + Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Trong: có nhiều sợi cơ (TB + Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? cơ) tập trung thành bó cơ HS quan sát và đọc SGK, thảo luận sau - Tế bào cơ: có nhiều tơ cơ, đó trình bày, nhận xét, bổ sung. gồm hai loại GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết + Tơ cơ dày: có các mấu sinh luận chất, tạo nên vân tối GV: Giảng giải thêm về cấu tạo của + Tơ cơ mỏng: trơn tạo nên vân bắp cơ, tế bào cơ, nhấn mạnh: Vân sáng ngang có được là do đĩa sáng, đĩa tối + Các tơ cơ xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mỏng(đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở hai đầu) II. Tính chất của cơ 10 Hoạt động 2: - Cơ có tính chất co và dãn Phút Tìm hiểu tính chất của cơ GV: Yêu cầu HS quan sát H9.2, nghiên - Khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ cứu SGK, thảo luận: dầy → tế bào cơ ngắn lại → Cho biết thí nghiệm đạt kết quả gì? HS: Quan sát H9.2 và thảo luận sau đó Bắp cơ phình to lên trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra - Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh kết luận.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Tiếp tục yêu cầu HS quan sát H9.3 và thảo luận: Trình bày cơ chế phản xạ đầu gối? Vì sao cơ co được? Khi cơ co, bắp cơ bị ngắn lại, vì sao? HS: Quan sát H9.3 và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận III. Ý nghĩa của hoạt động co Hoạt động 3: cơ 10 Tìm hiểu ý nghĩa của co cơ - Cơ co giúp xương cử động Phút GV: Yêu cầu HS quan sát H9.4 và thảo làm cho cơ thể vận động, lao luận: động, di chuyển Sự co cơ có tác dụng gì? - Trong cơ thể luôn có sự phối Phân tích sự phối hợp hoạt động của cơ hợp hoạt động của các nhóm cơ 2 đầu và cơ 3 đầu ở cánh tay? HS: Quan sát H9.4 và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Đặc điểm nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? - Nêu tính chất của cơ và ý nghĩa của sự co cơ? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài mới, ôn 1 số kiến thức về lực, công cơ học. Tiết 10. Ngày soạn: 25/ 9/ 2016 Ngày dạy: 28/ 9 / 2016 Đ/chỉnh: / 9 / 2016. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Chøng minh ®ưîc sù co c¬ sinh ra c«ng. C«ng cña c¬ ®ược sö dông vµo lao động và hoạt động sống. - Nªu ®ưîc nguyªn nh©n cña sù mái c¬ vµ biÖn ph¸p chèng mái c¬. - Nªu được Ých lîi cña viÖc luyÖn tËp c¬. 2. Kü n¨ng: - Lµm thùc nghiÖm vµ ph©n tÝch kÕt qu¶, bíc ®Çu lµm quen víi ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm, nghiªn cøu khoa häc. - Vận dụng các phơng pháp luyện tập cơ vào đời sống 3. Thái độ: thờng xuyên luyện tập cơ một cách khoa học II. Ph¬ng ph¸p: - Thùc nghiÖm - t×m tßi - Hoạt động nhóm III. ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - M¸y ghi c«ng cña c¬ - B¶ng phô IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Kiểm tra: ý nghĩa của hoạt động co cơ? (vận động cơ thể) ĐVĐ: cơ thể vận động, di chuyển, lao động đợc là nhờ công. Vậy sinh công ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết đợc co cơ là sinh công? Hoạt động 1: Công của cơ Môc tiªu: - Bằng kiến thức vật lý chứng minh đợc co cơ sinh công TiÕn hµnh: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV treo b¶ng phô néi dung lÖnh 1. - HS làm việc độc lập - HS lªn b¶ng ®iÒn kÕt qu¶ - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, söa ch÷a - GV đa đáp án - Kết quả đúng: co, lực đẩy, lực kéo. - Y/c HS nghiên cứu TT độc lập. Lu - Nghiên cứu TT ý: + YÕu tè trùc tiÕp: lùc ? YÕu tè nµo trùc tiÕp, gi¸n tiÕp sinh + YÕu tè gi¸n tiÕp: co c¬ c«ng? - Bµi tËp: lËp c«ng thøc tÝnh c«ng - C«ng thøc: sinh ra khi kÐo gÇu níc cã khèi lîng A=F (kÐo).s mµ F=P=mg m, đi đợc quãng đờng s A=m.g.s = m.10.s (g=9,8~10) ? C«ng phô thuéc vµo yÕu tè nµo? - Trả lời độc lập: m,s (tỉ lệ thuận) ? C«ng phô thuéc vµo yÕu tè nµo? - Khi c¬ kh«ng mang träng lượng ? Khi nµo A=0? cña vËt hoÆc träng lượng cña vËt qu¸ lín. - Lùc t¸c dông. ? n=const, A phụ thuộc vào yếu tố - Trả lời độc lập. Các HS khác bổ nµo? sung ? Hoạt động của cơ chịu ảnh hởng của nh÷ng yÕu tè nµo? Cho vÝ dô ph©n tÝch. KÕt luËn 1: - Co cơ tạo ra một lực (F) để sinh công (A). - C«ng cña c¬ phô thuéc vµo: khèi lưîng vËt, nhÞp co c¬, tr¹ng th¸i thÇn kinh - Công thức tính công của cơ: A = F.S = P.S = M.G.S = 10MS. Trong đó: A: c«ng (J) F: lùc (N) S: độ dài (m) g: gia tèc träng trêng (kg/m) m: khèi lîng vËt (kg.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐVĐ: điều gì xảy ra khi bị kích thích để cơ co liên tục hoặc lao động gắng sức? Hoạt động 2: sự mỏi cơ Môc tiªu: - Trình bày đợc nguyên nhân mỏi cơ. - Nªu biÖn ph¸p chèng mái c¬. TiÕn hµnh Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV bè trÝ thÝ nghiÖm nh h×nh 10.1 - LÇn lît thay thÕ khèi lîng qu¶ c©n nh bảng 10, ghi kết quả biên độ co c¬ ngãn tay.. - Mét HS lªn tiÕn hµnh - Mét HS kh¸c lËp b¶ng ghi kÕt qu¶ thùc nghiÖm ( t¬ng tù b¶ng 10). - C¸c nhãm th¶o luËn 4 néi dung lÖnh 2: Biên độ giảm dần (có thể về 0) - Khèi lîng vËt, nhÞp co c¬ thÝch hîp, tr¹ng th¸i thÇn kinh tèt.. ? Khi nào đạt đợc Amax. ? Mái c¬ lµ g×? - HD HS đọc TT: - HS đọc TT ? N¨ng lîng cung cÊp cho c¬ co lÊy từ đâu? Bằng con đờng nào? ? Yếu tố nào làm giảm biên độ co - Chất dinh dỡng (G), đờng máu c¬? ?V× sao cã sù tÝch tô axit l¨ctic - Axit l¨ctic tÝch tô - ThiÕu Oxy nªn glic«gen kh«ng phân giải đến cùng. KÕt luËn 2: (ThiÕu O2) ® T Ých tô - Mái c¬ Glicogen ® axit lactic + N¨ng lîng (APT) - BiÖn ph¸p: +O2 (đủ) đCO2 +H2O + Năng lợng (Nhiệt+ATP) + NghØ ng¬i, thë s©u, xoa bãp cho m¸u lu th«ng (tr¶ nî oxy) sau khi lao động nặng. + Lao động vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái. + Rèn luyện thân thể thờng xuyên qua lao động và thể thao.. Hoạt động 3: phơng pháp rèn luyện cơ.. Môc tiªu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để đề ra những phơng pháp rèn luyÖn c¬ khoa häc. TiÕn hµnh Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Y/c HS th¶o luËn 4 néi dung ë lÖnh 4 + Kh¶ n¨ng co c¬ phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? + Những hoạt động nào đợc coi là sù luyÖn tËp? + Ph¬ng ph¸p luyÖn tËp nh thÕ nµo để đạt đợc kết quả tốt nhất. - Thảo luận toàn lớp: HS độc lập đa ra ý kiÕn vµ c¶ líp tranh luËn: + ThÇn kinh, søc bÒn, lùc co c¬... + Thể dục, lao động.... + Thể dục, lao động hợp lý: vừa sức, đủ thời gian, đúng cách, thờng xuyªn.... KÕt luËn 2.3 Chế độ lao động hợp lý và thể dụ thể thao điều độ làm tăng sự dẻo dâi cña c¬ ®t¨ng kh¶ n¨ng sinh c«ng. IV. KiÓm tra - §¸nh gi¸ - Cñng cè Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tæ chøc ch¬i trß cho HS (trang 36) V. Híng dÉn vÒ nhµ - §äc "em cã biÕt' - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ bé x¬ng, hÖ c¬ cña thó. - KÎ b¶ng 11 vµo vë bµi tËp. Ngµy so¹n: 02 / 10 / 2016 Ngµy d¹y: 03 / 10 / 2016 Đ/c: / / 2016 Tiết 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VÂN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương - HS vận dụng được những hiểu biết về hệ cơ để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra với tuổi thiếu niên 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh vẽ H11.1 -> H11.4, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Kẻ phiếu học tập vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? - Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Con người có những đặc điểm tiến hoá hơn thú vậy đặc điểm đó là gì -> Nghiên cứu bài mới b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: I. Sự tiến hoá của bộ xương Phút Tìm hiểu sự tiến hóa hệ cơ của bộ người so với bộ xương thú xương người so với thú - Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế GV: Nhận xét và yêu cầu HS thảo luận đứng thẳng và lao động câu hỏi: Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng, đi 15 bằng hai chân và lao động? Phút HS: Tiếp tục thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú Tỉ lệ sọ/mặt Lớn Nhỏ Lối cằm ở xương mặt Phát triển Không có Cột sống Cong 4 chỗ Cong hình cung Lồng ngực Nở sang 2 bên Nở theo chiều lưng bụng Xương chậu Nở rộng Hẹp Xương đùi Phát triền, khoẻ Bình thường Xương bàn chân Xương ngón ngắn, bàn Xương ngón dài, bàn Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chân hình vòm chân phẳng Xương gót Lớn, phát triển về phía sau Nhỏ 10 Hoạt động 2: II. Sự tiến hóa của hệ cơ Phút Tìm hiểu sự tiến hóa hệ cơ của người người so với hệ cơ thú so với thú - Cơ nét mặt: biểu thị các GV: Yêu cầu HS quan sát H11.4, đọc trạng thái tình cảm khác nhau thông tin trong SGK và thảo luận: - Cơ vận động lưỡi: phát triển + Sự tiến hóa của hệ cơ người so với - Cơ tay: phân hóa thành các hệ cơ thú thể hiện như thế nào? nhóm cơ nhỏ như cơ gập duỗi, HS quan sát H11.4, đọc thông tin, thảo cơ co duỗi các ngón đặc biệt luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ là cơ ở ngón cái sung và rút ra kết luận - Cơ chân lớn khỏe GV liên hệ thực tế: Trong quá trình ăn thức ăn chín, sử - Cơ gập ngửa thân phát triển dụng các công cụ ngày càng tinh xảo, do phải đi xa để kiếm thức ăn nên hệ cơ xương ở người đã tiến hóa đến mức hoàn thiện phù hợp với chức năng ngày càng phức tạp, kết hợp với tiếng nói và tư duy làm cho con người tiến hóa khác xa so với động vật GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS III. Vệ sinh hệ vận động Hoạt động 3: - Để có xương chắc khỏe và Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động GV: Yêu cầu HS quan sát H11.5, thảo hệ cơ phát triển cân đối thì cần: luận các câu hỏi: Để cơ xương phát triển cân đối, chúng + Có chế độ dinh dưỡng thích hợp ta cần làm gì? Đê chống cong vẹo cột sống trong lao + Thường xuyên tiếp xúc ánh sáng mặt trời động và học tập cần chú ý điều gì? HS quan sát H11.5, thảo luận sau đó + Rèn luyện TDTT, lao động trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra vừa sức kết luận - Để tránh cong vẹo cột sống: GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản + Mang vác đều hai vai thân đã thực hiện đúng yêu cầu trong + Tư thế ngồi học, làm việc học tập chưa ngay ngắn GV: Hoàn thiện kiến thúc cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? - Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người? 5. Dặn dò: (1 Phút) Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Học bài - Chuẩn bị cho bài thực hành sau theo nhóm như trong SGK Ngµy so¹n: 02 / 10 / 2016 Ngµy d¹y: 05 / 10 / 2016 Đ/c: / / 2016 Tiết 12 BÀI 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG * Mục tiêu: - Biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. - Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) có cach thức bảo vệ xương- Từ nguyên nhân gãy xương ́ * GAY XƯƠNG: ̃ - Gay xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính ̃ nguyên vẹn ban đầu của xương. * I. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GAY XƯƠNG: ̃ Có 2 loại gay xương: ̃ + Gãy xương hở: đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài da. + Gay xương kín: xương bị gãy, ̃ nhưng đầu xương gãy không không có vếtđâm ra ngoài thương ở da. * Thảo luận : 1. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương. 2. Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? 3. Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? 4. Gặp người bị tai nạn gãy xương, ta cần làm gì? 1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương. Tai nạn Chạy, nhảy Chơi thể thao Chơi giỡn Vi phạm ATGT, Lao động Mang vác nặng 2. Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? Vì mỗi lứa tuổi khác nhau,xương có cấu tạo về thành phần khác nhau: - Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. - Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn. 3. Gặp người bị tai nạn gãy xương, chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? Không được tự ý nắn lại xương vì: khi nắn lại có thể làm cho đầu xương gãy đụng vào mạch máu, dây thần kinh, Có thể rách cơ, da. 4. Gặp người bị tai nạn gãy xương, ta cần làm gì? - Đặt nạn nhân nằm yên. Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương - Tiến hành sơ cứu. II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: 1. Phương pháp sơ cứu gãy xương: - Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy. - Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương. - Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy 2. Băng bó cố định: Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt - Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay: - Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy. - Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương. - Bước 3: Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. * Chú ý: + Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay. bàn tay.+ Nẹp phải dài từ khuỷu tay - Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay: - Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy. - Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đầu xương. - Bước 3: Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. * Chú ý: + Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay. bàn tay.+ Nẹp phải dài từ khuỷu tay - Băng bó cố định xương cẳng tay: - Bước 1: Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay. - Bước 2: Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông). * Chú ý: - Cách quấn băng: từ trong ra ngoài cổ tay).(từ khuỷu tay - Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng. - Băng bó cố định xương đùi: cần chú ý - Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm. - Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân - Buộc cố định ở phần thân - Quấn băng từ cổ chân vào. Lưu ý: Gặp người bị tai nạn gãy xương sau khi băng bó Xong cần chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để Bác sĩ kịp thời chữa trị.. Ngµy so¹n: 09/ 10 / 2016 Ngµy d¹y: 10 / 10 / 2016 Đ/c: / / 2016 Chương III: TUẦN HOÀN Tiết 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được các thành phần của máu . - Trình bày được các chức năng của hồng cầu và huyết tương. - Phân biệt được máu , nước mô và bạch huyết. - Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cơ thể. - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh vẽ H13.2, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Kẻ phiếu học tập vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Nêu các bước tiến hành sơ cứu và băng bó cố định? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Máu có vai trò rất quan trọng, nếu mất 1 nửa lượng máu thì người ta không thể sống được 2/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Máu Phút Tìm hiểu máu 1. Thành phần cấu tạo của VĐ 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu của máu GV: Yêu cầu HS quan sát H13.1 và - Máu gồm huyết tương và các đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn tế bào máu thành bài tập: - Các tế bào máu gồm hồng cầu, Máu gồm…và các tế bào máu Các tế bào máu gồm…, bạch cầu bạch cầu,và tiểu cầu và… HS quan sát H13.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau đó lên bảng trình bày, NX, bổ sung. GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận VĐ 2: Tìm hiểu chức năng của huyết 2. Chức năng của huyết tương tương và hồng cầu GV: Yêu cầu HS đọc bảng 13 trong và hồng cầu SGK và thảo luận các câu hỏi: - Huyết tương: Khi cơ thể bị mất nước nhiều thì máu + Duy trì máu ở trạng thái lỏng lưu thông dễ dàng không? để lưu thông dễ dàng trong mạch Các chất trong huyết tương gợi lên + Vận chuyển các chất dinh chức năng của nó là gì? Vì sao máu từ phổi về tim rồi đến các dưỡng, các chất cần thiết khác tế bào có màu đỏ tươi còn máu từ các Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm? HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 15 Phút. và các chất thải - Hồng cầu: Vận chuyển khí ôxi và cacbonníc II. Môi trường trong cơ thể. - Bao gồm máu, nước mô, bạch Hoạt động 2: huyết Tìm hiểu về môi trường trong cơ thể GV: Yêu cầu HS quan sát H13.2 và - Chức năng: giúp tế bào trao đổi đọc thông tin, thảo luận: chất với môi trường ngoài Các tế bào sâu trong cơ thể có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu tố nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phàn nào? Vai trò của môi trường trong cơ thể là gì? HS: Quan sát H13.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu? - Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chức năng của môi trường trong cơ thể? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Nhiên cứu trước bài 14 SGK.. Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 19. Ngày soạn: 23/10 / 2016 KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chương I, II, III - HS nắm vững kiến thức các chương I,II,III. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Làm bài viết III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: - Đã nghiên cứu xong 3 chương đầu tiên - Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học - Bài mới: Chuẩn bị bông, băng, gạc cho tiết thực hanh (Sơ cứu cầm máu) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. Hiểu. Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể 2điểm=100%. 1. Khái quát về cơ thể người 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2. Vận động 2 câu 4 điểm Tỉ lệ: 40% 3. Tuần hoàn 2 câu 4 điểm Tỉ lệ: 50% Tổng. Vận dụng Thấp Cao. Nêu được đặc Hiểu được sự điểm các loại to ra và dài ra khớp xương của xương 2điểm = 50% 2điểm = 50% Trình bày Nêu được chu được cấu tạo kì hoạt động của hệ mạch của tim 2điểm = 50% 2điểm = 50% 4 điểm. 4 điểm. Tống số điềm. 2 điểm. 20% 4 điểm 40% 4 điểm. 2 điểm. 40% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): Phản xạ là gì? lấy 2 ví dụ về phản xạ? Câu 2 (2 điểm): Nêu khái niệm khớp xương ? Trình bày đặc điểm các loại khớp xương, cho ví dụ? Câu 3 (2 điểm): Trình bày chu kì co dãn của tim, vì sao tim hoạt động liên tục mà không bị mệt? Câu 4 (2 điểm): Đông máu là gì? Trình bày cơ chế đông máu? Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 5 (2 điểm): Sự to ra và dài ra của xương là do đâu? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: - Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. - 2 ví dụ Câu 2: - Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. - Có 3 loại khớp xương: + Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn đầu khớp nắm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch) + Ví dụ: khớp đầu gối, khớp bả vai. + Khớp bất động: là loại khớp không cử động được giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan hoặc nâng đỡ. + Ví dụ: khớp sọ + Khớp bán động: là những khớp cử động hạn chế giúp xương thành khoang bảo vệ, giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đứng thẳng, lao động (cột sống). + Ví dụ: khớp cột sống Câu 3: - Tim co giãn theo chu kì. Mỗi chu kì (0,8s) gồm 3 pha : - Pha nhĩ co: 0,1 s - Pha thất co: 0,3 s - Pha giãn chung: 0,4 s Trong quá trình làm việc của tim, có xen với quá trình nghỉ ngơi hợp lí vì vậy tim làm việc liên tục mà không bị mệt. Câu 4. - Đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục - Cơ chế đông máu: Trong huyết tương có chất sinh tơ máu. các tiểu cầu khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, bị vỡ ra và giải phóng enzim. Enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác trong đó có ion canxi Ca+2 Câu 5: - Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. - Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng.. Trang 33. ĐIỂM 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm. 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục. + Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016 + Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………….……. * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ: * Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng. Tuần 15 Tiết 30. Ngày soạn:27/ 11/ 2016. THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức: - Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động. - Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghệm. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập trong giờ thực hành. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thực hành III/ CHUẨN BỊ:. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị hồ tinh bột, nước bọt, ống nghiệm, giá đun, may so, nhiệt kế, hóa chất. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Chuẩn bị theo nhóm phân công IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? - Trình bày quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao? Vậy bài TNo này sẽ giúp các em khẳng định điều đó. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động I. I. Chuẩn bị thí nghiệm Phút Chuẩn bị thí nghiệm. HS theo nhóm rót hồ tinh bột GV: Cho HS đọc nội dung bài 26 và vào các ống nghiệm (A, B, C, D) chuẩn bị như ở sgk mỗi ống nghiệm đổ 2mml, rồi Chia lớp 4 tổ. đặt các ống vào giá. 25 Hoạt động II. II. Tiến hành thí nghiệm Phút Tiến hành thí nghiệm. Dùng ống hút lấy các vật liệu GV: Cho HS chuẩn bị vật liệu vào khác. các ống nghiệm trước giờ lên lớp. + 2ml nước lã cho vào ống GV: Cho HS đặt giá ống nghiệm nghiệm A. chứa các vật liệu vào bình thuỷ tinh + 2ml nước bọt vào ống nghiệm nước ấm 370c trong 15 phút rồi quan B. sát xem có hiện tượng gì xẩy ra và + 2ml nước bọt đun sôi cho vào giải thích. ốngC. GVtheo dõi, nhận xét đánh giá và nêu + 2ml nước bọt đun sôi cho vào ra đáp án đúng. ốngD. Dùng ống hút lấy vài giọt HCl (2%) cho vào ống D. HS qs sự biến đổi các ống A, B, C, D.rồi ghi kq và giải thích vào bảng 27 ở vỡ BT Đáp án. Các ống Hiện Giải thích nghiệm tượng độ trong ốngA Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột. ốngB Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột. ốngC Không đổi Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ốngD. Không đổi. bột Do HCl đã giảm PH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột.. Hoạt động III Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích GV: Yêu cầu HS chia phần d2trong mỗi ống thành 2 ống xếp thành 2lô (lô1,lô2) HS nhỏ d2iốt 1% vào các ống nghiệm của lô1 lắc đều và nhỏ d2 Strônme vào ống nghiệm của lô 2, rồi lắc đều và đặt vào bình thuỷ tinh nước 370c.. III. Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích HS tiến hành chia phần d2 trong mỗi ống thành 2 ống (chia ống A chia vào 2ống A1 và A2 đã có nhãn) HS nhỏ vào các ống nghiệm của lô 1mỗi ống 5 đến 6 giọt iốt 1%.rồi lắc đều và nhỏ vào các ống nghiệm của lô2,mỗi ống 5®6 giọt d2 Strômme, rồi lắc đều đặt vào bình thuỷ tinh nước 370c. HS theo dõi kq, ghi vào vỡ bài GV nghe HS trình bày PT nhận xét và tập và giải thích để hoàn thành giúp các em đưa ra đáp án đúng. bảng.Tiếp đó HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung, đánh giá để đưa ra đáp án đúng. Đáp án Các ống Hiện tượng màu sắc Gải thích nghiệm ốngA1 Có màu xanh Nước lã không có enzim, nên không biến ốngA2 Không có màu đỏ nâu đổi tinh bột thành đường. ốngB1 Không có màu xanh Nước bọt có enzim, đã làm biến đổi tinh ốngB2 Có màu đỏ nâu bột thành đường ốngC1 Có màu xanh không có Enzim trong nước bọt bị đun sôi không ốngC2 màu đỏ nâu có khả năng biến đổi tinh bột thành đường. ốngD1 Có màu xanh không có Enzim trong nước bọt không hoạt động ở ốngD2 màu đỏ nâu. PH A xít tinh bột không bị biến đổi thành đường. 4. Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét giờ thực hành, cho điểm những nhóm làm tốt. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Soạn bài mới. - Viết tường trình có giải thích đầy đủ để nộp cho GV.. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 17 Tiết 33. Ngày soạn: 11 /12 / 2016 CHUYỂN HÓA. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa - Trình bày được mối quan hệ giữa TĐC với chuyển hóa vật chất năng lượng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh vẽ H32.1 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào? - Trình bày mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: I. Chuyển hóa vật chất và Phút Tìm hiểu chuyển hóa vật chất và năng nănglượng lượng - TĐC là hiện tượng bên ngoài GV: Yêu cầu HS quan sát H32.1, đọc của quá trình chuyển hóa trong tế thông tin, thảo luận: bào Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng - Mọi hoạt động sống đều bắt gồm những quá trình nào? nguồn từ chuyển hóa trong tế bào Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa - Đồng hóa: là quá trình tổng hợp năng lượng? từ các chất đơn giản thành các Năng lượng được giải phóng ở tế bào chất phức tạp và tích lũy năng được sử dụng vào những hoạt động lượng nào? Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa. - Dị hóa: là quá trình phân giải Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng hóa? Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ lượng thể ở những độ tuổi và trạng thái khác - Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhau nhau thay đổi như thế nào? HS: Quan sát , thảo luận sau đó trình nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau bày, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra - Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi và kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: trạng thái sức khỏe Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa II. Chuyển hóa cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa cơ bản - Chuyển hóa cơ bản là năng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn thảo luận: toàn nghỉ ngơi Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu - Đơn vị: KJ/h/1kg dùng năng lượng không? Tại sao? - ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa Chuyển hóa cơ bản là gì? cơ bản để xác định trạng thái sức 10 Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản? Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Phút HS đọc thông tin và thảo luận sau đó khỏe trình, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận Hoạt động 3: III. Điều hòa sự chuyển hóa vật Tìm hiểu điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng chất và năng lượng - Cơ chế thần kinh: ở não có các GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo trung khu thần kinh điều khiển luận: TĐC Có những hình thức điều hòa sự - Cơ chế thể dịch: các hooc môn chuyển hóa vật chất và năng lượng nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó 15 trình bày, nhận xét, bổ sung. Phút GV: Nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? - Chuyển hóa cơ bản là gì? nêu cách tính ? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biêt” - Nghiên cứu trước bài 33.. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 18 Tiết 35. Ngày soạn: 18/ 12/ 2016 ÔN TẬP HỌC KÌ I. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I - HS nắm chắc kiến thức đã học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Đèn chiếu, phim trong các bảng nội dung kiến thức. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 45.1 - 6. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Không 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đó. b/ Triển khai bài. Hoạt động I. Khái quát về cơ thể. HS: Kẽ sẵn bảng - thảo luận để đối chiếu. GV: Treo bảng phụ, HS bổ sung vào vỡ bài tập. Bảng: 35.1 Khái quát về cơ thể môi trường. Cấp độ tổ Đặc điểm đặc trưng chức Cấu tạo Vai trò Tế bào Gồm: màng, chất TB với các Là đơn vị cấu tạo và chức năng bào quan chủ yếu (Ti thể, lưới của cơ thể. nội chất, gôn gi), nhân. Mô Tập hợp các TB chuyên hoá, Tham gia cấu tạo nên các cơ quan có cấu trúc giống nhau. Cơ quan Được cấu tạo bỡi các mô khác Tham gia cấu tạo và thực hiện nhau 1chức năng nhất định, của hệ cơ quan Hệ cơ Gồm các cơ quan có mối liên Thực hiện 1 chức năng nhất định quan hệ về chức năng của cơ thể. Bảng: 35.2 Sự vận động của cơ thể. Hệ cơ Đặc điểm cấu tạo đặc Chức năng Vai trò chung quan thực trưng hiện vận động Bộ xương - Gồm nhiều xương - Tạo bộ khung cơ thể Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng liên kết với nhau qua + Bảo vệ với môi trường các khớp + Nơi bám của cơ - Tính chất cứng rắn và đàn hồi Hệ cơ Co, Giãn Giúp cơ thể di - Tế bào cơ dài. chuyển,HĐ,LĐ… - Có khả năng co dãn Bảng: 35.3 Tuần hoàn. Cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc Chức năng Vai trò chung trưng Tim - Có van nhĩ thất và Bơm máu liên tục Giúp máu tuần theo 1 chiều từ tâm hoàn liên tục theo van động mạch Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Co bóp theo chu kỳ nhĩ đến tâm thất và từ 1 chiều trong cơ tâm thất vào động thể, nước mô được 3 pha mạch đổi mới bạch huyết Hệ mạch Gồm động mạch, mao Dẫn máu từ tim đi cũng liên tục lưu mạch và tĩnh mạch. khắp cơ thể và từ thông. khắp cơ thể về tim. Bảng: 35.4 Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong Cơ chế Vai trò hô hấp Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của Giúp không khí lồng ngực và các cơ quan trong phổi thường Cung cấp hô hấp xuyên đổi mới O2cho các tế Trao đổi khí ở Các khí (O2, CO2)khuếch Tăng nồng độ O2 bào của cơ thể phổi tán từ nơi có nồng độ cao và giảm nồng độ và thải khí CO2 ra khỏi đến nơi có nồng độ thấp. CO2 trong máu Trao đổi khí ở Các khí (O2,CO2) khuếch Cung cấp O2 cho cơ thể. tế bào tán từ nơi có nồng độ cao tế bào và nhận đến nơi có nồng độ thấp CO2 do tế bào thải ra Bảng: 35.5 Tiêu hoá Khoang Thực Dạ dày Ruột non Ruột già H.động Loại chất miệng quản Glu xít + + Tiêu Li pít + hoá Prô tê in + + Đường Hấp thụ A xít béo và gli xê rin A xít amin 4. Củng cố: (4 Phút) - GV: Cho HS hoàn thành ở bảng và chốt ý chính. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn tập theo nội dung bài - Chuẩn bị tốt nội dung đã được ôn tập để kiểm tra. - Đọc sgk để bổ sung cho bài kiểm tra.. Trang 43. + + + +.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần 18 Tiết 36. Ngày soạn: 18/ 12/ 2016 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Thời gian 45 phút(không kể giao đề). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Phân biệt các loại xương ,tiến hóa và vệ sinh của hệ vận động . - Xác định chức năng máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. - Nêu tác nhân gây hại hô hấp và biện pháp phòng tránh . - Trình bày cấu tạo của ruột non đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng 2. Kỹ năng: - Biết vệ sinh của hệ vận động . - Biết cách sơ cứu cầm máu . - Biết cách phòng tránh tác nhân gây hại hô hấp . 3.Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - GV đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS làm bài. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với cuộc sống . 2 điểm = 100%. Chương II Vận động 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% Chương III Tuần hoàn 1 câu 3 điểm Tỉ lệ: 30% Chương IV Hô hấp 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% Chương V Tiêu hóa 2 câu 3 điểm. Vận dụng Thấp. Hiểu. Cao. Tống số điềm 2 điểm 20%. Dựa vào cơ sở chính để chia được các nhóm máu .. 3 điểm. 3 điểm = 100% Biết đề ra những biện pháp tránh các tác nhân gây hại hô hấp. 2 điểm = 100%. 30% 2 điểm 20% Biết cấu tạo ruột non đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng .. Trang 45. 3 điểm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tỉ lệ: 30% Tổng. 5 điểm. 2 điểm. 3 điểm =100% 3 điểm. 30% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA. GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục. + Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016 + Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………….……. * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ: * Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: Bộ xương người gồm 3 phần: Xương đầu, Xương thân, Xương chi (Tay và chân ). Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân như: Cột sống có 4 chổ cong, xương chậu nở rộng, xương đùi phát triển, xương bàn chân hình vòm, xương gót phát triển về phía trước ...... Câu 2: Các nhóm máu ở người: A, B, O, AB (Mỗi nhóm máu 0,5 điểm) Dựa vào cơ sở: các kháng nguyên có trong hồng cầu và các kháng thể có trong huyết tương . Câu 3: Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc hại, vi sinh vật… gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi… - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại: + Xây dựng môi trường trong sạch, thường xuyên dọn vệ sinh . + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi. + Trồng nhiều cây xanh nơi công cộng.... Câu 4: Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng. - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc (Cả ở lông ruột). + Ruột dài -> tổng diện tích bề mặt 500m2. Trang 47. ĐIỂM 1điểm. 1điểm 2điểm 1điểm 1điểm. 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 1,0điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HỌC KỲ II. Tuần 20 Tiết 37. Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng - HS vận dụng được để xây dựng khẩu phần ăn hợp lý 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh ảnh trẻ em bị còi xương, bướu cổ, thức ăn có VTM và muối khoáng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng, trời rét? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. GV giới thiệu lịch sử ra đời và ý nghĩa của từ "Vitamin". Vitamin và muối khoỏng cú vai trũ như thế nào trong đời sống con người? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Vitamin Phút Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với - Vitamin là hợp chất hữu cơ đời sống đơn giản, là thành phần cấu tạo GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo của enzim đảm bảo hoạt động luận hoàn thành bài tập mục sinh lý của con người HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận - Con người không thể tự tổng xét, bổ sung hợp được vitamin mà phải lấy từ GV: Yêu cầu HS tiếp tục đọc thông thức ăn tin, và bảng 34.1thảo luận: - Cần phối hợp cân đối các loại Vitamin là gì? thức ăn để cung cấp vitamin cho Vitamin có vai trò gì với cơ thể? cơ thể Thực đơn trong bữa ăn được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Vitamin xếp vào 2 nhóm: tan trong dầu và tan trong nước 15 Hoạt động 2: II. Muối khoáng Phút Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối - Muối khoáng là thành phần với cơ thể GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và quan trọng của tế bào, tham gia nhiều hệ enzim đảm bảo quá bảng 34.2, thảo luận: trình trao đổi chất và năng lượng Vì sao nếu thiếu vitamin D thì trẻ sẽ - Khẩu phần ăn cần: phối hợp mắc bệnh còi xương? Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Vì sao nhà nước vận động sử dụng nhiều loại thức ăn, sử dụng iốt muối iốt? hàng ngày, chế biến thức ăn hợp Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần lý, trẻ em lên tăng cường muối làm gì để đủ vitamin và muối khoáng? canxi HS: Đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý cơ thể? - Nêu các loại muối khoáng và vai trò của từng loại ? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Nghiên cứu trước bài 36. Tuần 20 Tiết 38. Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG VÀ NGUYÊN TẮC LẬP KHÂU PHẦN. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau - HS phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính - Xác định được cơ sở vật chất và nguyên tắc lập khẩu phần 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, hỏi đáp, giảng giãi III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý cơ thể? - Nêu các loại muối khoáng và vai trò của từng loại ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: Khẩu phần là lượng thức ăn chúng ta cung cấp cho cơ thể mỗi ngày. Vậy làm thế nào biết được ta đã cung cấp đủ thức ăn (Chất dinh dưỡng) cho cơ thể chưa? Trước tiên ta phải biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể…… a/ Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I. Nhu cầu dinh dưỡng của Phút GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo cơ thể luận: - Nhu cầu dinh dưỡng của Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác từng người không giống nhau nhau như thế nào? Vì sao có sự khác - Nhu cầu dinh dưỡng phụ nhau đó? thuộc vào lứa tuổi, giới tính, Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở trạng thái sinh lý, lao động mỗi cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào? Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỷ lệ cao? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: II. Giá trị dinh dưỡng của 10 GV: Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: thức ăn Phút Những loại thực phẩm nào giàu chất - Giá trị dinh dưỡng của thức đường bột(gluxit)? ăn được biểu hiện ở thành Những loại thực phẩm nào giàu chất béo phần các chất hữu cơ, vô cơ (lipít)? (Pr, G, Li, Vtm, muối khoáng, Những loại thực phẩm nào giàu chất …) và năng lượng chứa trong đạm (prôtêin)? nó Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa - Cần phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì? ăn để cung cấp đầy đủ chất HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu dinh dưỡng cho cơ thể hỏi GV: Nhận xét yêu cầu HS rút ra kết luận III. Khẩu phần và nguyên Hoạt động 3: tắc lập khẩu phần GV: Yêu cầu HS: Thảo luận: - Khẩu phần là lượng thức ăn 10 Khẩu phần là gì? cung cấp cho cơ thể trong một Phút Khẩu phần ăn uống của người mới ốm ngày khỏi có gì khác người bình thường? - Nguyên tắc lập khẩu phần: Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng + Phù hợp với nhu cầu của cường rau quả tươi? từng đối tượng Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cần + Căn cứ vào giá trị chất dinh dựa vào những căn cứ nào? dưỡng HS: Đọc thông tin, thảo luận và trả lời + Đảm bảo đủ chất và đủ câu hỏi lượng GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng người? - Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Nghiên cứu trước Tuần 21 Tiết 39. Ngày soạn: 15 /01/ 2017 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN ĂN CHO TRƯỚC. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các bước thành lập khẩu phần - HS biết cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần ăn mẫu - HS biết cách tự xây dựng khẩu phần cho hợp lý 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tính toán - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, hỏi đáp, giảng giãi III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng người? - Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn? 3. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Phương pháp thành lập Phút Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần khẩu phần - Bước 1: GV: Hướng dẫn các bước tiến hành Kẻ bảng tính toán theo mẫu GV: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1 - Bước 2: GV: Yêu cầu HS phân tích ví dụ là đu + Điền tên thực phẩm và số đủ chín theo 2 bước: lượng cung cấp A + Lượng cung cấp A + Xác định lượng thải bỏ: + Lượng thải bỏ A1 A1 = A x % thải bỏ + Lượng thực phẩm ăn được A2 + Xác định lượng thực phẩm ăn HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận được: A2 = A – A1 xét, bổ sung rồi rút ra kết luận - Bước 3: GV sử dụng bảng 2 lấy ví dụ để nêu Tính giá trị từng loại thực phẩm cách tính: đã kê trong bảng + Thành phần dinh dưỡng - Bước 4: + Năng lượng + Cộng các số liệu đã thống kê + Muối khoáng, vitamin + Đối chiếu với bảng nhu cầu GV: Lưu ý HS: + Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam là 60% II. Tập đánh giá một khẩu + Lượng vitamin thất thoát là 50% phần ăn cho trước 15 Hoạt động 2: Phút Tập đánh giá một khẩu phần ăn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu HS lập bảng số liệu và tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> đánh giá GV: Yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp 4. Củng cố: (4 Phút) - GV: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS , cho điểm những nhóm là tốt 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Tập xây dựng khẩu phần cho bản thân - Nghiên cứu trước bài 38. Tuần 22 Tiết 42. Ngày soạn: 22/ 01/ 2017 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó - HS nắm được các thói quen sống khoa học trong việc tránh các tác nhân gây hại và bảo vệ hệ bài tiết. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị bảng phụ, đốn chiếu, phim trong H.38.1, 39.1 SGK Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Đọc trước bài ở nhà. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Nước tiểu được tạo thành như thế nào? - Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Hoạt động bài tiết đúng một vai trũ hết sức quan trọng đối với cơ thể. Vậy làm thế nào để cú một hệ bài tiết hoạt động cú hiệu quả? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Một số tác nhân gây hại cho Phút Tìm hiểu một số tác nhân chủ yếu gây hệ bài tiết nước tiểu hại cho hệ bài tiết - Các vi khuẩn gây bệnh GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Các chất độc trong thức ăn luận: - Khẩu phần ăn không hợp lý Có những tác nhân nào ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu? Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: II. Cần xây dựng các thói quen Tìm hiểu các thói quen sống khoa học sống khoa học để bảo vệ hệ bài 15 để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tiết nước tiểu Phút GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Thường xuyên giữ vệ sinh cơ luận hoàn thành bảng 40 SGK HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó thể. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trình bày, nhận xét, bổ sung - Khẩu phần ăn hợp lý GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra - Đi tiểu đúng lúc kết luận GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày các tác nhân có hại cho hệ bài tiết và tác hại của nó tới sức khỏe? - Trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học của nó? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Nghiên cứu trước bài 41. Tuần 24 Tiết 45. Ngày soạn: 5/ 02/ 2017 Chương IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN GIỚI THIỆU TRUNG HỆ THẦN KINH. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron - Phân biệt được thành phần cấu tạo của hệ thần kinh - Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Hợp tác nhóm, đàm thoại III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh vẽ H43.1, H43.2 và bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Vì sao cần phải bảo vệ da? - Nêu các biện pháp rèn luyện da và cách phòng chống bệnh ngoài da? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Hệ thần kinh luôn tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường bằng sự điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động của hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trường. Vậy hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I. Nơron - đơn vị cấu tạo của Phút Tìm hiểu nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh hệ thần kinh - Cấu tạo: có thân chứa nhân, GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan các sợi nhánh ở quanh thân và sát H43.1, thảo luận : sợi trục có bao miêlin, tận cùng Nêu cấu tạo của nơ ron? là các cúc xináp. Thân và sợi Nêu chức năng của nơ ron? nhánh là thành chất xám còn sợi HS quan sát và thảo luận sau đó trình trục tạo thành chất trắng hoặc bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết dây thần kinh luận - Chức năng: Cảm ứng và dẫn GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS truyền 20 Hoạt động 2: Phút II. Các bộ phận của hệ thần Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh kinh 1. Cấu tạo VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo hệ thần kinh - Bộ phận trung ương: não và GV: Yêu cầu HS quan sát H43.2, thảo tủy sống luận hoàn thành bài tập mục - Bộ phận ngoại biên: dây thần HS quan sát, thảo luận sau đó lên kinh và hạch thần kinh bảng trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra. Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> kết luận: thứ tự điền là: não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động VĐ 2: Tìm hiểu chức năng hệ thần 2. Chức năng kinh - HTK vận động: điều khiển GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và trả hoạt động của cơ vân, là hoạt lời câu hỏi: động có ý thức Phân biệt chức năng của hệ thần kinh - HTK sinh dưỡng: điều khiển vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? hoạt động của các cơ quan sinh HS: Thảo luận trình bày, HS khác dưỡng, sinh sản. Là hoạt động nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận không có ý thức GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron? - Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài cũ, Nghiên cứu,chuẩn bị trước bài 44 theo nhóm.. Tuần 25 Tiết 48. Ngày soạn:12/ 02/ 2017 TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não, chức năng của trụ não - Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não - Xác định được vị trí và chức năng của não trung gian 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:. Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh vẽ H46.1, H46.2, H46.3 và mô hình não, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? - Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Tính từ dưới lên, tiếp theo tủy sống là bộ phần nào? Chúng có cấu tạo và chức năng gì? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 5 Hoạt động 1: I. Vị trí và các thành phần của Phút Tìm hiểu vị trí và các thành phần của não bộ não bộ - Não bộ từ dưới lên gồm trụ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan não, não trung gian, đại não, tiểu sát H46.1, thảo luận hoàn thành bài não nằm sau trụ não tập trong SGK trang 144 HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS : Não trung gian, hành não, cầu não, não giữa, cuống não, củ não sinh tư, tiểu não 10 Hoạt động 2: II. Cấu tạo và chức năng của Phút Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của trụ não trụ não - Trụ não tiếp liền với tủy sống GV: Yêu cầu HS quan sát H46.2, đọc - Cấu tạo: chất trắng ở ngoài và thông tin, thảo luận: chất xám ở trong Nêu cấu tạo và chức năng của trụ - Chức năng: não? HS quan sát, thảo luận sau đó lên + Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan bảng trình bày, nhận xét, bổ sung + Chất trắng: dẫn truyền dọc GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS gồm đường lờn (cảm giỏc) và 10 Hoạt động 3: đường xuống (vận động) Phút Tìm hiểu não trung gian GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo III. Não trung gian - Chất trắng (Ngoài): chuyển Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> luận: tiếp các đường dẫn truyền từ Nêu cấu tạo và chức năng của não dưới lên não trung gian? - Chất xám (Trong): là các nhân GV: Yêu cầu HS lên xác định trên mô xám điều khiển quá trình trao hình đổi chất và điều hòa thân nhiệt GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS IV. Tiểu não Hoạt động 4: - Vị trí: sau trụ não, dưới bán 10 Tìm hiểu tiểu não cầu não Phút GV: Yêu cầu HS quan sát H46.3, đọc - Cấu tạo: thông tin, thảo luận: + Chất xám: ở ngoài tạo thành Vị trí của tiểu não? vỏ não tiểu não Tiểu não có cấu tạo như thế nào? + Chất trắng: ở trong là các Tiểu não có chức năng gì? đường dẫn truyền HS: Quan sát, thảo luận sau đó lên - Chức năng: Điều hòa phối hợp bảng trình bày, nhận xét, bổ sung hoạt động các cử động phức tạp GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS và giữ thăng bằng GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não? - Trình bày cấu tạo và chức năng của não trung gian và tiểu não? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục: Em có biết. Nghiên cứu trước bài 47 Tuần 28 Tiết 53. Ngày soạn:05/ 03/ 2017 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Xác định rõ các thành của cơ quan phân tích thính giác - Trình bày được các bộ phận của tai - Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:. Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H51.1, H51.2, bảng phụ, mô hình tai Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục các tật của mắt? - Trình bày các bệnh về mắt? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Chúng ta có thể nghe được một bản nhạc, một bài hát là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo và hoạt động như thế nào? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I. Cấu tạo của tai Phút Tìm hiểu cấu tạo của tai - Cơ quan phân tích thính giác GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan gồm các tế bào thụ cảm thính sát H51.1, H51.2, thảo luận: giác, dây thần kinh thính giác và + Cơ quan phân tích thính giác gồm vùng thính giác ở thùy thái những bộ phận nào? dương + Hoàn thành bài tập điền từ - Cấu tạo tai: Tai có cấu tạo như thế nào? Chức * Tai ngoài: năng của từng bộ phận? + Vành tai: hứng âm thanh HS: Đọc thông tin, quan sát, thảo luận + ống tai: hướng âm thanh sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung + Màng nhĩ: khuếch đại âm rồi rút ra kết luận thanh GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS * Tai giữa: + Chuỗi xương tai: truyền sóng âm + Vòi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ * Tai trong: + Bộ phận tiền đình và cỏc ống bỏn khuyờn: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian + ốc tai: thu nhận sóng âm 10 Hoạt động 2: II. Chức năng thu nhận sóng Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Phút Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: Trình bày quá trình thu nhận sóng âm? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS. âm - Sóng âm được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dương 10 III. Vệ sinh tai Phút Hoạt động 3: - Giữ gìn vệ sinh tai Tìm hiểu biện pháp vệ sinh tai - Bảo vệ tai: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo + Không dùng vật sắc nhọn luận: ngoáy tai Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những + Giữ vệ sinh mũi họng để vấn đề gì? phòng bệnh cho tai Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và + Có biện pháp phòng chống bảo vệ tai? tiếng ồn HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày cấu tạo của tai? - Trình bày chức năng thu nhận sóng âm của tai? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục: Em có biết. Nghiên cứu trước bài 52. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 31 Tiết 59. Ngày soạn:26/ 03/ 2017 TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên và tuyến giáp - Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmôn của các tuyến đó tiết ra quá ít hay quá nhiều 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H56.2, H56.3, H55.3 Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Nêu đặc điểm của hệ nội tiết? - Trình bày tính chất và vai trò của hoocmôn? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Tuyến yên và tuyến giáp có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động của cơ thể. Vậy chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Tuyến yên Phút Tìm hiểu tuyến yên - Vị trí: nằm ở nên sọ, có liên GV: Yêu cầu HS quan sát H55.3, đọc quan đến vùng dưới đồi thông tin, thảo luận: - Cấu tạo: gồm 3 thùy là thùy Nêu vị trí và cấu tạo của tuyến yên? trước, thùy giữa và thùy sau Hoocmôn tuyến yên tác động đến - Hoạt động của tuyến yên chịu những cơ quan nào? sự tác động của hệ thần kinh HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận - Vai trò: xét, bổ sung rồi rút ra kết luận + Tiết hoocmôn kích thích hoạt GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS động của nhiều tuyến nội tiết khác + Tiết hoocmôn ảnh hưởng đến một số quá trình sinh lý trong cơ thể 15 Hoạt động 2: II. Tuyến giáp Phút Tìm hiểu tuyến giáp GV: Yêu cầu HS quan sát H56.2, đọc - Vị trí: nằm trước sụn giáp của thanh quản, nặng 20 - 25 g thông tin, thảo luận: - Hooc môn là tirôxin có vai trò Nêu vị trí, cấu tạo của tuyến giáp? quan trọng trong trao đổi chất và Nêu vai trò của hoocmôn tuyến giáp Nêu ý nghĩa của cuộc vận động toàn chuyển hóa ở tế bào dân ăn muối iốt? - Vai trò: cùng với tuyến cận Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bướu giáp tham gia điều hòa trao đổi cổ? canxi và phốt pho trong máu HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó - Nếu thiếu thì gây ra bệnh bướu lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung cổ, thừa thì gây bệnh Bazơđô GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS 4. Củng cố: (4 Phút) - Trình bày vị trí, cấu tạo và vai trò của tuyến yên? - Trình bày vị trí và vai trò của tuyến giáp? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Nghiên cứu trước bài 57. Tuần 35 Tiết 68. Ngày soạn: 23/ 04/ 2017 BÀI TẬP (Chữa bài tập trong vở bài tập sinh học 8-nxb gd). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trả lời được những cõu hỏi, chữa được một số bài tập khú trong vở bài tập, làm được những bài tập trong sỏch giỏo khoa để cũng cố kiến thức đó học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: - Nghiên túc, tự giác Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - SGK, Vở bài tập SH. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. GV: Yêu cầu HS liệt kê những bài tập từ tiết 1 – 28 HS chưa làm được. GV: Gọi một số HS khỏ, giỏi chữa bài. GV: Nhận xét, sữa sai, hoàn chỉnh kiến thức cho HS. Bài tập 1. Trình bày các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và nữ. a. Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: Là nơi sản xuất ra tinh trùng + Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng + Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh + Dương vật: đưa tinh trùng ra ngoài + Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch nhờn b. Cơ quan sinh dục nữ gồm: + Buồng trứng: sản sinh trứng + Phếu dẫn trứng: hứng trứng khi rụng + Tử cung: Nơi làm tổ của trứng sau khi thụ tinh. + Tuyến tiền đình: Tiết dịch nhầy khi giao hợp. Bài tập 2. Thế nào thụ tinh, thụ thai? Điều kiện để thụ tinh và thụ thai. - Sự thụ tinh là quá trình trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử - Sự thụ thai là quá trình hợp tử sau khi thụ tinh sẽ vừa di chuyển vừa phân chia và làm tổ ở lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai Bài tập 3. Trình bày cơ sở khoa học của các biện phap tránh thai? - Ngăn không cho trứng chín và rụng - Tránh không để tinh trùng gặp trứng - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh Bài tập 4. Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, tác hại và cách phòng tránh bệnh lậu và bệnh giang mai? Bệnh lậu Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nguyên nhân: do song cầu khuẩn gây nên - Hậu quả: gây vô sinh ở nam và nữ, có nguy cơ chửa ngoài dạ con, con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục - Biện pháp: chung thủy một vợ một chồng, tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn Bệnh giang mai - Nguyên nhân: do xoắn khuẩn gây nên - Hậu quả: Làm tổn thương lục phủ ngũ tạng và hệ thần kinh, con sinh ra có thể bị khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục, qua truyền máu, từ mẹ sang con - Biện pháp: chung thủy một vợ một chồng, tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn Bài tập 5. Thế nào AIDS/HIV? tại sao nói AIDS/HIV là thảm họa của loài người? - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc do vi rút HIV gây nên làm cơ thể mất khả năng chống bệnh và dẫn tới tử vong - Con đường lây truyền: qua đường máu, qua quan hệ tình dục không an toàn, qua mẹ truyền sang con Đại dịch AIDS Thảm họa của loài người - AIDS làm cho tỉ lệ tử vong cao do chưa có thuốc chữa đặc trị Bài tập 6. Môi trường trong của cơ thể gồm có những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? - Mụi trường trong gồm những thành phần: mỏu, nước mụ, bạch huyết. - Quan hệ của chúng: + Một số thành phần của mỏu thảm thấu qua thành mạch mỏu tạo ra nước mụ + Nước mụ thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết + Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu. Bài tập 7. Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? - Lớp niêm mạc ruột non cú những nếp gấp với các lông ruột và lụng cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bờn trong ruột non tăng gấp 600 lần so với diện tớch mặt ngoài - Ruột non rất dài (Từ 2.8-3m ở người trưởng thành), dài nhất so với cỏc đoạn khỏc của ống tiêu hóa - Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột 5. Dặn dò: (1 Phút). Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Làm lại BT. - HS chuẩn bị: + N/C bài mới.. Tuần 36 Tiết 70. Ngày soạn: 30/ 04/ 2017. KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng làm bài. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề, đáp án, thang điểm - HS: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Để đánh giá lại quá trình học tập, Kiểm tra 1 tiết b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Da 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% Thần kinh và giác quan 1 câu 3 điểm Tỉ lệ: 30% Tuyến nội tiết 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% Sinh sản 1 câu 3 điểm Tỉ lệ: 30% Tổng. Biết. Hiểu. Vận dụng Thấp. Cao. Tống số điềm. Cấu tạo. 2 điểm. 2 điểm = 100%. 20% Các tật của mắt. 3 điểm. 3điểm = 30%. 30%. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 2điểm = 20%. 4 điểm. 3 điểm 20%. 3 điểm. Các bệnh lây qua đường tình dục 3điểm = 30% 3 điểm. Trang 69. 3 điểm 30% 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2. ĐỀ KIỂM TRA. GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục. + Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016 + Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………….……. * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ: * Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Đáp án. Trang 70. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 1: Da có cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng TB sống - Lớp bì: sợi mô liên kết và các cơ quan - Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ Câu2: Viễn thị - Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa - Nguyên nhân: Do bẩm sinh cầu mắt ngắn hoặc do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi - Cách khắc phục: đeo kính lão (hội tụ) hoặc mổ mắt Câu 3 : - HS: Vẽ đúng và chú thích đầy đử thì cho điểm tối đa Câu 4 - Nguyên nhân: do xoắn khuẩn gây nên - Hậu quả: Làm tổn thương lục phủ ngũ tạng và hệ thần kinh, con sinh ra có thể bị khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục, qua truyền máu, từ mẹ sang con - Biện pháp: chung thủy một vợ một chồng, tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn. 2 điểm. 3 điểm. 2 điểm 3 điểm. GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9 LIÊN HỆ TRỌN BỘ CẢ NĂM * ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI + Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma + Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục. + Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016 + Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết) + Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………….…….. Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. * CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ Liên hệ (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP * Liên hệ: Giáo án THCS Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng. (Chương trình Giáo Dục THCS) Giáo án THCS và những SKKN mới nhất được sự tham gia biên soạn bởi gần 20 giáo viên bộ môn nhóm trưởng, tổ trưởng các bộ môn, khối lớp có nhiều năm kinh nghiệm trong giảng dạy. Nhằm hỗ trợ giáo viên không có thời gian soạn giáo án, Chúng tôi xin giới thiệu giao án THSC soạn sẳn và -. Trang 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> những SKKN đã đạt được kết quả cao trong những năm qua. Giáo án chúng tôi đã tích hợp tất cả các phương pháp giảng dạy mới nhằm hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy, đặc biệt đối với giáo viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm. - Giáo án được cập nhật mọi lúc để đáp ứng được nhu cầu của giáo viên (Giáo án có nhiều mẫu mới, giáo viên liên hệ để được chi tiết) Áp dụng từ ngày 29 - 6 -2015 Giáo án THSC soạn đầy đủ theo chương trình giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sữa vì bài dạy đúng chương trình của từng bài SGK Mọi chi tiết xin liên hệ cô Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×