Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN - Tiết 37,38 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN SGK/ 103 - Thời gian dự kiến: 70 phút A. Muïc tieâu: - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK). - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh sgk, bảng phụ luyện đọc - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: 1,Hoạt động 1: KTBC - Đọc và trả lời câu hỏiSGK/98 bài: Cảnh đẹp non sông +Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào? + Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? +Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? - N/Xét – tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu 3.Hoạt động 3: Luyện đọc a.Giáo viên đọc toàn bài b.Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu -Đọc từng đoạn trước lớp -HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn +Tìm hiểu các từ ngữ trong SGK +Giải nghĩa thêm : kêu : gọi, mời ; coi : xem, nhìn -Đọc từng đoạn trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Cả lớp đồng thanh phần đầu đoạn 2 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài -Đọc thầm đoạn 1: +Anh Núp được Tỉnh cử đi đâu? (đi dư Đại hợi ) -Đọc thầm đoạn 2: +Ở Đại Hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?( Đất nước mình bây giờ mạnh lắm rồi , mọi người đều đoàn kết đi đánh giặc ) +Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa?( Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của làng nhiều người đã chạy lên và công kênh Núp đi khắp nhà ) +Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? ( nghe... đúng đấy ) -Đọc thầm đọan 3: -Đại Hội tặng Dân làng Kông Hoa những gì? ( Ảnh Bok Hờ vác cuốc đi làm rẫy , ...) * HCM: Bác đã tặng những kỉ vật cho anh hùng Núp người con của Tây Nguyên là người có công với đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Bác luôn quan tâm và chăm lo đến thế hệ trẻ . + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?( Mọi người xem đĩ là vật thiêng nên rửa tay thật sạch trước khi xem ) 5.Hoạt động 5: Luyện đọc lại -Gv đọc diễn cảm đọan 3. Hướng dẫn Hs đọc đoạn 3 -Thi đọc đoạn 3 -Thi đọc 3 đoạn của bài -Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất *Keå chuyeän -Giaùo vieân neâu nhieäm vuï -Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời kể của anh Núp *Hướng dẫn Hs kể bằng lời của nhân vật -Đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu -Đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài -Trong đoạn văn mẫu trong sgk, người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? -Yêu cầu Hs chọn vai, suy nghĩ về lời kể -Thi kể trước lớp-GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất 6.Hoạt động 6: Củng cố– dăn dò - hoïc sinh noùi yù nghóa truyeän - về nhà kể laiï câu chuyện cho người thân nghe D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN - Tiết: 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN SGK/ 61 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột a, b) B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS đọc bảng chia 8 - Bài toán: Mai có 32 quyển vở chia đều cho 8 bạn . Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở ? - N/xét – tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu 3.Hoạt động 3: Cung cấp kiến thức số lớn bằng một phần mấy số lớn. Bài toán1: Đoạn thẳng AB dài 2cm , đoạn thẳng CD dài 6cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? ( Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB) Ta nói rằng: độ dài đoạn thẳng thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD *Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: +Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB :6 : 2 = 3 (lần) +Vậy: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD Bài toán2: Mẹ 20 tuởi , con 4 tuởi . Hỏi tuởi con bằng một phần mấy tuởi mẹ ? -Yêu cầu Hs đọc bài toán -Meï bao nhieâu tuoåi? Con bao nhieâu tuoåi? Vaäy tuoåi meï gaáp maáy laàn tuoåi con? -Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? -Hướng dẫn Hs trình bày cách giải + 2 Bài toán thuộc dạng toán gì? GV chốt : bài toán trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 4. Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành *Baøi 1/61 : Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . -Yêu cầu Hs đọc đềề +8 gaáp maáy laàn 2 ? -Vaäy 2 baèng 1 phaàn maáy 8? -Yeâu caàu Hs tieáp tuïc laøm caùc phaàn coøn laïi. *Baøi 2/61 :HS biết giải bài toán -Gọi 1 HS đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu Hs tự làm bài . Nhận xét, chữa bài *Baøi 3/61 : (cột a,b) Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn -Nêu yêu cầu bài toán -Yêu cầu học sinh tự làm bài . Nhận xét, chữa bài -Yeâu caàu Hs veà nhaø luyeän taäp theâm 5.Hoạt động 5: Củng cố – dăn dò - BTVN: bài 3c/ 61 -Nhaän xeùt tieát hoïc. D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ĐẠO ĐỨC: Tiết 13 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (tt) Sgk/ 19 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Muïc tieâu - Biết : Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * -Tích hợp: Tài nguyên Môi trường biển, đảo (Bộ phận- Hoạt động 3) B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh tình huống, bài hát về chủ đề Nhà trường. - HS: Vở bài tập Đạo đức 3 C. Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động1: KTBC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Em hãy kể lại những việc em đã tham gia việc trường( viêc lớp) ? + Khi tham gia việc trường việc lớp em cảm thấy ntn ? - Nhaän xeùt-tuyên dương 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu +Vì sao các em tham gia việc lớp, việc trường?(Sẽ giúp em trở thành người tốt). Hôm nay đểcác em hiểu và biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc,việc trương Chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết một số tình huống qua tiết học đạo đức: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường( tiết 2) 3.Hoạt động3: Xử lý tình huống *Muïc tieâu: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường *Caùch tieán haønh: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, xử lý một tình huống trong SGK -Các nhóm thảo luận -Đại diện từng nhóm lên trình bày -Giaùo vieân keát luaän: +Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối +Em neân xung phong giuùp caùc baïn hoïc +Em nên nhắc nhỡ các bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh +Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ đến lớp hộ em *Biển đảo:Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. 4.Hoạt động 4: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường * Caùch tieán haønh: -Từng Hs suy nghĩ và ghi ra mãnh giấy nhỏ và bỏ vào một chiếc hộp chung của lớp -Giáo viên nêu yêu cầu: Các em suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có thể tham gia và mong muốn được tham gia -Gv đề nghị mỗi tổ cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe -Gv sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện theo các công việc đó *MT-CGN: Thông qua 1 số tấm gương tiêu biểu GD HS biết tích cực tham gia các công việc ở lớp và trường phát động dồng thời biết giữ vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. *GDHS: Chúng ta cần phải luôn có ý thức bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp vì việc đó đem lại không khí trong lành. +Để tập thể tham gia việc trường việc lớp tốt, các em cần phải làm gì?( Cùng nhau nhắc nhởvà lắng nghe ý kiến để tham gia việc trường, việc lớp) *GD:Là HS các em phải biết cùng nhau lắng nghe ý kiến,nhắc nhở và đảm nhận trách nhiệm về việc tham gia việc lớp, việc trường có như vậy tập thể mới tiến bộ và vững mạnh 5.Hoạt động 5: Củng cố – dăn do -Yêu cầu cả lớp hát bài lớp chúng ta Đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân. -Nhận xét giờ học D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ------------------------------------------Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 THỂ DỤC: Tiết 25. ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SGV/ 83 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. B. Đồ dùng dạy học:Vệ sinh sân trường , còi C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG 1/ Phần mở đầu: -Gv nhận lớp phổ biến ND yc giờ học -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân -Đứng tại chỗ khởi động -Chơi trò chơi: Kết bạn 2/Phần cơ bản: -Ôn lại 7 động tác đã học -Học động tác điều hoà -Chơi trò chơi: chim về tổ +Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi 3/Phần kết thúc: -Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp hát -Gv cùng hs hệ thống bài -Nx tiết học, giao bài tập về nhà. ĐLVĐ. BPTC. 1’ 2’ 2’ 3’. Hàng ngang Vòng tròn. 8’ 7’ 7’. Hàng dọc Hàng ngang Vòng tròn. Vòng tròn. Hàng ngang 2’ 2’ 1’. D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. CHÍNH TAÛ (Nghe- vieát) - Tiết: 25 ÑEÂM TRAÊNG TREÂN HOÀ TAÂY SGK/ 105 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu; -Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2). - Làm đúng BT (3) a. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, - HS: bảng con, vở, VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Gv mời Hs cho 2 bạn viết bảng, các từ có vần ac/at. - N/xét – tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết chính tả -Gv đọc thong thả, rõ ràng bài Đêm trăng trên Hồ Tây -Hướng dẫn Hs nắm nội dung và trình bày bài chính tả +Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?(Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn,........) *THGDBVMT: Hồ Tây là phong cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Vì thế chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước qua việc bảo vệ môi trường ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Baøi vieát coù maáy caâu? 6 caâu -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Đêm, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi Vì sao phải viếtà hoa những chữ đó? Đọc thầm bài chính tả, tự viết ra nháp những tiếng khó dễ lẫn -Gv đọc bài cho Hs viết: -Chấm chữa bài: 4.Hoạt động 4: Thực hành a-Baøi taäp 2: -Gv neâu yeâu caàu cuûa baøi. -Mời 2 Hs thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp -Gv phát hiện và sửa lỗi phát âm cho học sinh b-Baøi taäp 3a: -Một số Hs đọc yêu cầu của bài và các câu đố. -Yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa gợi ý giải câu đố -Viết lời giải câu đố, đọc kết quả 5.Hoạt động 5: Củng cố – dăn do -Yêu cầu những Hs viết bài còn mắc lỗi chính tả về nhà luyện tập D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN LUYEÄN TAÄP - Tiết: 62 SGK/ 62 Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, SGK. - HS: SGK, vở, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC Bài Toán: Lan có 4 quyển vở , Mai có 16 quyển vở .Hỏi sổ quyển vở của Lan bằng một phần mấy sổ quyển vở của Mai ? - HS lên bảng – cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, chữa bài . 2.Hoạt động 2: Giới thệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập *Baøi 1/62: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn -Yêu cầu Hs đọc dòng đầu tiên của bảng -12 gấp mấy lần 3? -Vaäy 3 baèng moät phaàn maáy 12? -Yeâu caàu Hs laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi *Baøi 2/62: Biết giải toán có lời văn (hai bước tính ). -Gọi 1 Hs đọc đề bài -Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì? -Phaûi bieát soá boø gaáp maáy laàn soá traâu. -Muoán bieát soá boø gaáp maáy laàn soá traâu, ta phaûi bieát ñieàu gì? -Phaûi bieát coù bao nhieâu con boø -Yeâu caàu Hs tính soá boø -Vaäy soá boø gaáp maáy laàn soá traâu? -Vaäy soá traâu baèng moät phaàn maáy soá boø? -Yeâu caàu Hs trình baøy baøi giaûi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Baøi 3/62: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn -Gọi Hs đọc đề bài -Yêu cầu Hs tự làm bài -Nhận xét, chữa bài *Baøi 4/62: Biết giải toán có lời văn (hai bước tính ). -Yeâu caàu Hs xeáp hình vaø baùo caùo keát quaû -Yeâu caàu Hs veà nhaø luyeän taäp theâm 4.Hoạt động4: Củng Cố – dăn do -Nhaän xeùt tieát hoïc IV.Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT) Tiết:25 SGK/ 48 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. *+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém . + Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác B. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh ảnh trong sgk - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động 1: KTBC +Em thích nhất môn học nào ? Tại sao ? + Hoạt dộng chủ yếu của HS ở trường là gì ? - Nhaän xeùt-tuyên dương 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-Giáo viên nêu yêu cầu bài dạy +Đến trường học sinh có những hoạt động nào?( học tập,vui chơi,…) Để HS tham gia tốt các hoạt động ở trường. Ta họcTNXH bài:Một số hoạt động ở trường (tt) 3.Hoạt động 3: Quan sát theo cặp *Hợp tác trong nhóm lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức . (Biết tham gia các hoạt động để đạt được kết quả tốt ). * Caùch teán haønh:. -Hướng dẫn Hs quan sát hình trang 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi -Hs và Gv bổ sung hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn *Kết luận : Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs Tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương Binh Liệt Sĩ * GDBVMT:Tham gia vệ sinh trường lớp như tưới cây, lau bàn ghế, quét dọn trường lớp sẽ tạo không khí trong lành điều đó có lợi cho sức khoẻ. 4.Hoạt động 4: Thảo luận theo nhóm Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó * Caùch tieán haønh:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Hs thảo luận và hoàn thành bảng sau :Giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động Nhà Trường vẫn tổ chức cho Hs khối lớp trên mà các em chưa được tham gia -Nhận xét về ý thức và thái độ của Hs trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, khen những Hs tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh thần đồng đội *Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh, Yêu cầu học tích cực tham gia hoạt động các phong trào của trường, lớp * BĐKH:GDHS biết- Sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy lãng phí . - Sử dụng điện tiết kiệm, tắt điện khi không có nhu cầu sử dụng. - Tham gia thu gom rác, phân loại rác . - Trồng cây xanh, bảo vệ chăm sóc cây xanh. - Tham gia các hoạt động công ích như: “Em làm kế hoạch nhỏ”, “quyên góp ủng hộ các bạn bị thiên tai, lũ lụt”, “Ngày hội môi trường”... 5.Hoạt động 5: Củng cố – dăn do +Các hoạt động ở trường thuận lợi cho HS những gì?( Các bạn chậm hoặc có tính nhút nhát sẽ mạnh dạn hơn và tự tin trước đám đông) * Các em cần bày tỏ các ý kiến của mình trước các HĐ của trường để cùng nhau tiến bộ. -Nhận xét giờ học D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. THUÛ COÂNG Tiết:13 CẮT DÁN CHỮ H Sgv/ 217 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H. - Kẻ, cắt, dán được chữ H. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. B. Đồ dùng dạy học: GV:-Mẫu chữ H cắt đã dán và mẫu chữ H cắt từ giấy màu -Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ H -Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ HS:Giấy màu ,kéo… C. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2)Hoạt động 2:Giới thiệu bài 3)Hoạt động 3:Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét *Mục tiêu:Biết cách kẻ,cắt,dán chữ H -Gv giới thiệu mẫu các chữ H, hướng dẫn Hs quan sát và rút ra nhận xét +Nét chữ rộng mấy ô? Nét chữ rộng 1 ô. Trùng khít nhau -Chữ H có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào? +Nếu gấp đôi chữ H và theo chiều dọc thì nửa bên phải của chữ như thế nào? -Gv dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc 4-Hoạt động 4: Gv hướng dẫn mẫu *Mục tiêu: kẻ,cắt,dán được chữ H.Các nét chữ tương đối thẳng và đều a-Bước 1: Kẻ chữ H -Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H theo các điểm đã đánh dấu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b-Bước 2: Cắt chữ H -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ H như chữ mẫu c-Bước 3: Dán chữ H -Kẻ 1 đường chuẩn, đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối -Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định *Giáo viên cho học sinh, tập kẻ, cắt chữ H 5-Hoạt động 5: Thực hành: Cả lớp *Mục tiêu:Với hs khéo tay:Kẻ,cắt,dán được chữ H.Các nét chữ thẳng và đều nhau Cách tiến hành: GV theo dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng * HĐNGLL:Hoạt động bảo vệ môi trường. Cuối tiết học giáo viên trình chiếu cho học sinh xem các hình ảnh về tác hại của việc xả rác bừa bãi dẫn đên môi trường bị ô nhiễm. 6-Hoạt động6:Củng cố - dăn do -Nhận xét giờ học D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 MÓ THUAÄT(Tiết 13) VEÕ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CAÙI BAÙT VTV/ 18 - Thời gian dự kiến : 35 phút A. Mục tiêu : - Biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được các bát theo ý thích. B. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh mẫu. - HS : Dụng cụ mĩ thuật, vở vẽ C. Các hoạt động dạy học :  Hoạt động 1: Tổ chức hội chợ triển lãm nghệ thuật * NGLL : GV yêu cầu học sinh trưng bày tất cả các bát do các em mang theo trình bày theo nhóm, tổ chức cho các nhóm tham quan triển lãm với nhau và tìm hiểu về cách trang trí các hoa vân, họa tiết, màu sắc.....để làm vốn kiến thức cho bài vẽ sau này. 1)Hoạt động 1: KTBC -Gv nhận xét bài vẽ trước của hs 2)Hoạt động2: Giới thiệu bài * Tích hợp HĐNGLL:(HĐ ngoại khóa): Tổ chức hội chợ triển lãm nghệ thuật GV yêu cầu học sinh trưng bày tất cả các bát do các em mang theo trình bày theo nhóm, tổ chức cho các nhóm tham quan triển lãm với nhau và tìm hiểu về cách trang trí các hoa vân, họa tiết, màu sắc.....để làm vốn kiến thức cho bài vẽ sau này 3) Hoạt động 3:Quan saùt, nhaän xeùt *Mục tiêu: Biết cách trang trí cái bát -Cho Hs xem một số loại bát để nhận biết: +Hình dáng các loại bát +Các bộ phận +Cách trang trí -Hs tự tìm ra cái bát đẹp theo ý thích -cách trang trí cái bát -Cho Hs xem hình gợi ý trong vở *Hướng dãn Hs cách vẽ -Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích -Veõ maøu: Maøu thành baùt, maøu hoïa tieát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * BĐKH: GDHS-Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phái thải nhà kính. - Hãy yêu thiên nhiên, và luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. 4.Hoạt động 4: Thưcï hành -Hs vẽ vào vở *Mục tiêu: Trang trí được cái bát theo ý thích. HS khá giỏi chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ -Gv theo dõi và giúp đỡ thêm cho những Hs yếu 5.Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá -Gv cho Hs tự giới thhiệu về bài vẽ của mình -Các bạn khác tự nhận xét, đánh giá bài của bạn Gv nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bài vẽ đẹp 6)Hoạt động6: Củng cố -Dặn dị -Veà nhaø taäp veõ theâm cho thaïo *Nhaän xeùt tieát hoïc D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TẬP ĐỌC: Tiết 39 CỬA TÙNG SGK/109 - Thời gian dự kiến: 35 phuùt A. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK). * Tích hợp: Tài nguyên môi trường biển đảo.( HĐ 4) B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động1: KTBC -Hs đọc đoạn bài Người con của Tây Nguyên, trả lời câu hỏi2,3,4 trong SGK +Anh Núp được cử đi đâu? +Ở Đại hôi về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? +Đại hội tặng cho dân làng Kông Hoa những gì? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? - N/xét – tuyên dương. 2.Hoạt động 2:Giới thiệu bài – Qs tranh sgk/103 3.Hoạt động3: Luyện đọc -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài -Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +Đọc từng câu +Đọc từng đoạn trước lớp -Tìm hiểu các từ ngữ +GV giải nghĩa thêm: Dấu ấn Lịch sử ( dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong Lịch sử của một Dân tộc ) -Luyện đọc đoạn trong nhóm -Đọc đồng thanh đoạn 1 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Tích hợp : Tài nguyên môi trường biển đảo. Giới thiệu vẻ đẹp của biển cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển ( trong một ngày Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu đối với biển cả. -Đọc thầm đoạn 1 và 2 +Cửa Tùng ở đâu? -HS đọc thầm đoạn 2: +Em hiểu thế nào là “ bà Chúa của các bãi tắm”? Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm -Đọc thầm đoạn 3: +Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt -Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? => vẻ đẹp thiên nhiên của biển rất đẹp chúng ta phải biết tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nướcvà có ý thức tự giác BVMT 5.Hoạt động 5: Luyện đọc lại -Gv đọc diễn cảm đoạn 2 -Yêu cầu 1 vài Hs thi đọc đoạn văn -Tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài -Đọc cả bài. -Nêu nội dung bài văn *BVMT:Gd hs phải biết yêu quý cảnh đẹp của quê hương và phải biết bảo vệ nó không xả rác bừa bãi làm mất đi vẻ đẹp của biển. 6.Hoạt động 6: Củng cố -Nhắc Hs về nhà luyện đọc bài văn -Nhận xét giờ học D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN BAÛNG NHAÂN 9 - Tieát: 63 SGK/63 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: - GV: các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. - HS: SGK, bảng con, vở toán C. Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động 1:KTBC: -Đàn gà có 72 con, trong đó số gà mẹ bằng 1/8 số gà con. Hỏi có bao nhiêu con gà con? - Nhaän xeùt-tuyên dương 2/Hoạt động 2:Giới thiệu bài 3/Hoạt động 3: Hướng dẫn lập bảng nhân 9 -Gaén moät taám bìa coù 9 hình troøn leân baûng vaø hoûi: Coù maáy hình troøn? -9 hình tròn được lấy mấy lần? -9 được lấy mấy lần? -9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9 -Yeâu caàu Hs tìm keát quaû cuûa pheùp nhaân coøn laïi trong baûng nhaân 9 -Yêu cầu Hs đọc bảng nhân 9 -Xóa bảng cho Hs tự học thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng 4/Hoạt động 4: Thực hành Baøi 1/63: Bước đầu thuộc bảng nhân 9 -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yeâu caàu Hs nêu miệng Baøi 2/63: Vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Yêu cầu hs làm vào vở-Nhận xét-Hỏi lại cách thực hiện *Baøi 3/63: Biết vận dụng phép nhân 9 trong giải toán có lời văn -Gọi Hs đọc đề bài -Yêu cầu Hs tự làm bài-Đáp số: 27 bạn *Baøi 4/63: Biết đếm thêm 9 để viết số thích hợp vào ô trống -Nêu yêu cầu của đề -Yêu cầu Hs tự làm tiếp bài -Nhận xét, chữa bài 5/Hoạt động 5:Củng cố -Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học -Nhaän xeùt tieát hoïc D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. LUYỆN TỪ VAØ CÂU : Tieát: 13 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG . DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN SGK/ 107 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động 1:KTBC -Laøm mieäng baøi taäp 1, baøi taäp 3 - Nhaän xeùt-tuyên dương 2/Hoạt động 2:Giới thiệu bài 3/Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập *Mục tiêu:Nhận biết được 1 số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc,miền Nam qua BT phân loại ,thay thế từ ngữ(BT 1,BT 2) -Bài tập 1: -Một Hs đọc nội dung bài tập -Gv giúp Hs hiểu yêu cầu của bài: Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở Miền Nam, từ nào dùng ở Miền Bắc -Đọc lại các cặp từ cùng nghĩa -Đọc thầm lần lượt các cặp từ trao đổi thao cặp -Mời 2 Hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh -Bài tập 2: -Đọc yêu cầu của bài tập -Đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp, viết kết qủa ra giấy nháp -Đọc kết quả trước lớp *Mục tiêu:Đăt đúng dấu câu (Dấu chấm hỏi,dấu chấm than)vào chổ trống trong đoạn văn -Bài tập 3: -Đọc yêu cầu của bài -Đọc thầm nội dung đoạn văn Các Heo ở vùng Biển Trường Sa -GV dán bảng tờ phiếu ghi 5 câu văn có ô trống cần điền, mời 1 Hs lên bảng điền dấu câu vào ô trống, chốt lại lời giải đúng 4.Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dị -Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI- Tiết: 26 KHOÂNG CHÔI CAÙC TROØ CHÔI NGUY HIEÅM SGK / 50- 51 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như: đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau,… - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. *+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :biết phân tích ,phán đoán hậu quả của những trò chơi nhuy hiểm đối với bản thân và người khác . + Kĩ năng làm chủ bản thân :có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm . B. Đồ dùng dạy học: - GV:các hình trong sgk, - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học : 1)Hoạt động 1:KTBC -Giáo viên nêu câu hỏi-HS trả lời +Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học? +Các hoạt động đó giúp đợc gì cho học tập? - GV n/xét 2)Hoạt động 2:GTB +Vào giờ ra chơi em thường chơi những trò chơi nào?( nhảy dây, đá banh,..) Để phân biệt trò chơi nguy hiểm .Hôm nay học TNXH bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm 3)Hoạt động3: Quan sát theo cặp *Mục tiêu: -Biết cách sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi sao cho vui vẻ ,khoẻ mạnh và an toàn -Nhaän bieát moät soá troø chôi nguy hieåm như đánh quay, ném còn, chạy đuổi nhau, ... cho baûn thân và cho người khác. *Caùch tieán haønh: -Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn +Baïn cho bieát tranh veõ gì? +Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ Yêu cầu một số cặp Hs lên hỏi và trả lời -Gv bổ sung, hoàn thiện câu trả lời *Keát luaân: Giaùo vieân neâu +Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? +Baïn seõ khuyeân caùc baïn trong tranh nhö theá naøo? Khoâng neân chôi caùc troø chôi nguy hieåm vì deã gaây ra tai naïn *Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song kh«ng nªn ch¬i qu¸ søc vµ ch¬i cac trß ch¬i nguy hiÓm. 3-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm *Muïc tieâu: Bieát cách sử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. * Caùch tieán haønh: GV đưa ra một số tình huống- yêu cầu các nhóm thảo luận +Chơi bắn súng cao su: dễ bắn vào đầu, vào mắt +Đá bóng: dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, bẩn quần áo … +Leo trèo: Ngã, gãy tay chân Đại diện báo cáo- bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Khi xảy ra tai nạn do chơi trò nguy hiểm em sẽ làm gì?( Sẽ bình tĩnh và gọi người giúp đỡ) + Chơi trò nguy hiểm sẽ gây hậu quả gì? ( Làm hại và nguy hiểm bản thân mình và mọi người *Trước khi chơi trò gì chúng ta cần suy nghĩ trò chơi đó có gây nguy hiểm cho mọi người và mình không? nếu có chúng ta không nên chơi *Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian nghĩ giữa giờ và giờ ra chơi của Hs lớp mình, nhắc những Hs còn chơi những trò chơi nguy hiểm 4. Hoạt động 4:củng cố - dăn do -Nhận xét giờ học D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016. THỂ DỤC: ( Tiết 26) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : ĐUA NGỰA SGV/ 85 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B. Đồ dùng dạy học: vệ sinh sân tập, còi C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG. ĐLVĐ. BPTC. 1/Phần mở đầu: -Gv nhận lớp, phổ biến ND yc giờ học 2’ Hàng ngang -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân 2’ Vòng tròn -Khởi động 1’ -Chơi trò chơi: chẵn lẽ 3’ 2/Phần cơ bản: -Chia tổ ôn luyện bài TD phát triển chung 10’ Hàng ngang -Học trò chơi: đua ngựa 8’ Hàng dọc -GV hd cách chơi –chơi thử- chơi thiệt 3/Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay hát 2’ Hàng ngang -Gv cùng hs hệ thống bài 2’ -Gv nhận xét giờ học, giao BT về nhà 2’ D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TAÄP VIEÁT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ÔN CHỮ HOA I- Tiết: 13 VTV/ 29 Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu … phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. B. Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu chữ hoa. - HS: VTV, bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: -Kiểm tra Hs viết bài ở nhà -1 Hs nhắc lại các từ và câu ứng dụng bài trước -Gv đọc Hàm Nghi, Hải Vân 2)Hoạt động 2: Giới thiệu bài – GV nêu mục tiêu 3)Hoạt động 3: Hướng dẫn viết trên bảng con a-Luyện viết chữ hoa -Tìm các chữ hoa có trong bài -Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết -Tập viết chữ I, Ô, K b-Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) -Đọc từ ứng dụng +GV giới thiệu: Ông Ích khiêm ( 1832–1884 ) -Tập viết bảng con c-Học sinh viết câu ứng dụng -Đọc câu ứng dụng -Giúp Hs hiểu nghĩa câu ứng dụng -Tập viết trên bảng con chữ Ít 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở -Gv nêu yêu cầu -Viết bài và chữa bài -Giáo viên nhận xét -Nhắc học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp về nhà luyện viết thêm 4)Hoạt động 4:Củng cố -Nhận xét giờ học D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN LUYEÄN TAÄP - Tieát: 64 SGK trang /64 - Thời gian dự kiến : 35 phút A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (dòng 3, 4) B. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ ghi sẵn các bài tập - HS: bảng con,vở toán. C. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: KTBC -Gọi 2 Hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. Hỏi Hs về kết quả của một phép nhân bất kyø trong baûng - Nhaän xeùt-tuyên dương 2)Hoạt đợng 2:Giới thiệu bài 3)Hoạt động 3:Thực hành *Baøi 1 /64: * Thuộc bảng nhân 9- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả của các phepù tính trong phần a -Yêu cầu Hs cả lớp làm phần b vào vở và đổi vở để kiểm tra -Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân: 9 x 2 và 2 x 9? Vậy 9 x 2 = 2 x 9 Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau -Tiến hành tương tự đối với các phép tính còn lại *Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi *Baøi 2/64: Biết vận dụng bảng nhân vào tính giá trị biểu thức. -Khi thực hiện giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia -Nhận xét, chữa bài *Baøi 3/64: Vận dụng vào giải toán (có 1 phép tính nhân) -Gọi Hs đọc đề bài -Yêu cầu Hs tự làm bài - Nhaän xeùt-tuyên dương *Baøi 4/64: (dòng 3, 4):Viết kết quả phép nhân vào ô trống -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yêu cầu Hs cả lớp tự làm tiếp bài -Chữa bài 4)Hoạt động 4: Củng cố - BTVN: bài 4( dòng 1, 2)/ 64 -Yeâu caàu Hs đọc laïi baûng nhaân 9 -Nhaän xeùt tieát hoïc D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC - Tiết 13 ÔN BÀI HÁT: CON CHIM NON Sgk/15- Tgdk: 40 phút A- Mục tiêu: "- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ." B. Đồ dùng dạy học: GV và HS: - Một số nhạc cụ quen dùng, SGK C-Hoạt động dạy học ; I- Hoạt động đầu tiên: - Gọi hs lên hát lại bài: Con chim non - Nhận xét bài cũ II- Hoạt động bài mới: * NGLL: Thi bắt chước tiếng chim hót - Chia lớp thành các nhóm giả tiếng một số loài chim. 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Ôn tập bài hát Con chim non - GV hướng dẫn mẫu lại bài hát - Hướng dẫn hs ôn luyện lại bài hát theo nhóm - Hát kết hợp nhịp 3/ 4. Hướng dẫn hs cách gõ phách mạnh, phách nhẹ - Dùng 2 nhạc cụ gõ đệm nhịp 3/ 4. 3. HĐ 2: Tập hát kết hợp vận động - GV hướng dẫn hát kết hợp vận động. HD theo từng động tác - GV hát, hs tập theo. Đại diện một số em lên hát biểu diễn III- Hoạt động củng cố: - Gọi một số hs đại diện nhóm biểu diễn trước lớp - Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 CHÍNH TAÛ (Nghe- vieát) VAØM COÛ ÑOÂNG - Tieát: 26 SGK/110 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2). - Làm đúng BT (3) a B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1:KTBC -Gv đọc các từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu - HS viết bảng con – n/ xét 2)Hoạt động 2:Giới thiệu bài 3-Hoạt động3: Hướng dẫn Hs viết chính tả a-Hướng dẫn Hs chuẩn bị -Gv đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông -Yêu cầu học thuộc lòng 2 khổ thơ -Hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài +Những chữ nào phải viết hoa? Vỉ sao? +Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? -Đọc thầm hai khổ thơ, quan sát cách trình bày, cách ghi các dấu câu, các chữ dễ viết sai chính taû b-Gv đọc cho Hs viết c-Chữa bài *Tích hợp GDBVMT: Chúng ta phải yêu mến dòng sõng và biết yêu quí môi trường xung quanh và phải có ý thức bảo vệ môi trường 4-Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm bài a-Baøi taäp 2: -Gv neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp -Yêu cầu Hs làm vào vở bài tập -Mời 2 Hs chữa bài tập trên bảng lớp đọc lại kết quả -Cả lớp và Gv kiểm tra lại lời giải đúng b-Bài tập 3: -Đọc thầm yêu cầu của bài 3a -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng, mời 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức -Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, chốt lại lời giải đúng -Làm bài vào vở bài tập 5)-Hoạt động 5:Củng cố -Yêu cầu Hs đọc lại bài tập 2, 3 ghi nhớ chính tả -Nhaän xeùt tieát hoïc D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TOÁN - Tiết: 65 GAM SGK /65 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Đồ dùng dạy học: - GV: Quả cân , cân đĩa - HS:Vở Toán, SGK C. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng học thuộc lòng bảng nhân 9 Hỏi hs về kết quả của 1 phép nhân bất kỳ 2.Hoạt động2:Giới thiệu bài 3.Hoạt động 3:Biết gam là 1 đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giửa gam và kilơgam -Yêu cầu Hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học -Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân một ki-lô-gam, một túi đường nhẹ hơn 1 ki lôgam -Thực hành cân gói đường và yêu cầu Hs quan sát -Gói đường như thế nào so với 1 ki-lô-gam. Gói đường nhẹ hơn 1 kg -Ta biết chính xác cân nặng của gói đường chưa -Gam viết tắt là g, đọc là gam -Giới thiệu các quả cân: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,… -1000g = 1kg -Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho Hs đọc cân nặng của gói đường -Giới thiệu chiếc cân đồng hồ 4)Hoạt động 4: -thực hành Baøi 1/65: *Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ -Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa để đọc số cân của từng vật Baøi 2/65: Biết cân các vật ( đu đủ, bắp cải) -Dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp Baøi 3/66: *Biết tính cộng,trừ,nhân,chia với số đo là gam -Vieát leân baûng : 22g + 47g vaø yeâu caàu Hs tính -Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. *Mục tiêu:Vận dụng vào giải toán Baøi 4/66: Biết giải toán kèm theo đơn vị -Gọi 1 Hs đọc đề bài -Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? -Võ hộp cân nặng bao nhiêu gam? -Yeâu caàu Hs laøm baøi 5)Hoạt động5:Củng cố - dăn do - BTVN: bài 5/ 66 -Về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật -Nhaän xeùt tieát hoïc D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TAÄP LAØM VAÊN- Tieát:13 VIEÁT THÖ SGK/110 Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. *+ Giao tiếp:Ứng xử có văn hoá . + Thể hiện sự cảm thông . +Tư duy sáng tạo . B. Đồ dùng dạy học : - GV: một số bức thư mẫu. C. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1) Hoạt động 1:KTBC: Gọi 3 – 4 Hs đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta - N/xét – tuyên dương 2)Hoạt động 2:Giới thiệu bài +Em đã bao giờ Viết thư kết bạn ở xa chưa? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm cách viết thư kết bạn ở xa . Hôm nay học TLV: Viết thư 3)Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tập viết thư cho bạn *HS biết viết thư là một thông tin liên lạc gắn kết thêm tình cảm của bạn bè hoặc người thân. Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý -Hướng dẫn Hs phân tích đề bài: Để viết được lá thư đúng yêu cầu -Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý -Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? -Việc đầu tiên, các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở Tỉnh nào? Ở Miền nào? Mục đích viết thư là gì ? Những nội dung cơ bản trong thư là gì? -Hình thức của lá thư như thế nào? -Yêu cầu Hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thö -Hướng dẫn Hs làm mẫu, nói về nội dung thư theo gợi ý -Mời Hs khá, giỏi nói mẫu phần lý do viết thư, tự giới thiệu 4)Hoạt động 4: Học sinh viết thư +Viết thư kết bạn lời trong cần phải ntn?( Lịch sự và nhã nhặn,…) * Khi viết thư kết bạn các em cần thể hiện ngôn ngữ trong sáng, biết quan tâm và chia sẻ với bạn. -Yêu cầu Hs viết thư vào vở bài tập -GV theo dõi, giúp đỡ từng em -GV mời Hs đọc thư -Cả lớp và Gv nhận xét, chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc -Gv biểu dương những Hs viết thư hay 5)Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị -Nhắc Hs về nhà viết lại lá thư, sạch, đẹp, gửi qua đường Bưu Điện nếu người bạn em viết thö laø coù thaät D- Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ : (Tieát: 13) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian dự kiến:35 phuùt -Tổ trưởng báo cáo tình hình học tập và hoạt động ngoài giờ của tổ mình -Lớp trưởng nhận xét chung -Cá nhân phát biểu, xây dựng ý kiến -Từng cá nhân tự nhận khuyết điểm truớc lớp Giaùo vieân theo doõi vaø nhaän xeùt chung -Tuyên dương bạn tham gia học tập tốt, thực hiện tốt mọi hoạt động đã đề ra, phê bình bạn chưa có ý thức tự học và chuẩn bị bài ở nhà ………………………………………………………………….. Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 1:CÙNG HỌC , CÙNG CHƠI (TIẾT 1) A-Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học , cùng chơi -Biết cùng học , cùng chơi ,tham gia tích cực các hoạt động của trường B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Câu chuyện về Trường II. Hoạt động 2: Trải nghiệm 1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp? -Nếu em là bạn cùng lớp với Trường ,em sẽ làm gì để giúp bạn? 2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn Khi cùng học , cùng chơi ,em và các bạn sẽ : Vui vẻ Hoàn thành công việc nhanh. Có kĩ năng làm việc nhóm. Đoàn kết thân thiện. Những việc em đã tự làm được để cùng học , cùng chơi tốt hơn Nhiệt tình tham gia Động viên bạn bè Chia sẻ ý kiến Ghi nhận ý kiến 3.Những lợi ích khi em cùng học , cùng chơi : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gọi vài em nêu những việc em đã làm để chăm sóc bản thân - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×