Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

dao duc 5 tuan 30 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người . 2. Kĩ năng: - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững . 3. Thái độ: - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ... 2. Học sinh: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình tiết dạy: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G 5’ 1. Kiểm tra * Em biết gì về tổ chức liên * 2 HS trả lời . bài cũ: hợp quốc? - Lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên 30’ 2. Bài mới: dương. 2’ a. Giới thiệu * HS lắng nghe. 10’ bài: *HS quan sát và đọc các * Nêu mục tiêu bài học. b.Hoạt động 1: * GV yêu cầu HS xem ảnh thông tin trong SGK, TLCH Tìm hiểu thông và đọc các thông tin trong - HS trình bày ý kiến , tin trong SGK bài, TLCH trong SGK - Các nhóm khác nhận - Đại diện các nhóm trình xét bổ sung. bày - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc ghi nhớ . bổ sung ý kiến. 9’ - GV nhận xét kết luận . * HS đọc bài tập. - Gọi HS rút ra ghi nhớ . - HS làm bài theo nhóm, c.Hoạt động 2: trả lời: Bài tập 1 * GV nêu yêu cầu của bài + Trừ nhà máy xi măng, (SGK.) tập. vườn cà phê, còn lại đều - Cho hS làm bài tậptheo là tài nguyên thiên nhiên. nhóm. - GV mời 1 số HS trình bày Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là kết quả . điều kiện bảo đảm cho - GV nhận xét bổ xung . cuộc sống của mọi 9’ người, không chỉ thế hệ. d.Hoạt động 3.. hôm nay mà cả thế hệ mai sau * HS làm việc theo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3’. Bày tỏ thái độ (Bài tập3 ). 3. Củng cố Dặn dò:. * GV cho HS thảo luận và trình bầy kết quả . - GV nhận xét bổ sung .. * GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. nhóm 4. - Các nhóm trình bày kết quả . + Ý kiến (b) ,(c) là dúng . + Ý kiến (a) là sai. *HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 2. Học sinh: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình tiết dạy: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G 5’ 1. Kiểm tra * Tài nguyên thiên nhiên * 2 HS trả lời. bài cũ: mang lại lợi ích gì cho em - Lớp nhận xét và mọi người? - GV nhận xét , tuyên 30’ 2. Bài mới: dương. 2’ a. Giới thiệu * HS lắng nghe. 10’ bài: * HS giới thiệu về một * Nêu mục tiêu bài học. b.Hoạt động 1: *Giới thiệu về tài nguyên vài tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. Giới thiệu về thiên nhiên ( bài 2, SGK) - Nhận xét, bổ sung. tài nguyên thiên nhiên. - Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên 9’ * HS thảo luận nhóm 4 thiên nhiên. - Đại diện nhóm trình * Chia nhóm và giao nhiệm c.Hoạt động 2: bày vụ cho từng nhóm. Làm bài tập 4, - Các nhóm khác nhận SGK xét. KQ: (a), (đ), (e) là các việc làm bảo về tài - Kết luận: Con người cần nguyên thiên nhiên. biết cách sử dụng hợp lí tài - (b), (c), (d) không phải nguyên thiên nhiên để phục là các việc làm bảo vệ tài 9’ vụ cho cuộc sống, không nguyên thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. làm tổn hại đến thiên nhiên. * Chia nhóm và giao nhiệm d. Hoạt động vụ cho từng nhóm: Tìm 3: Làm bài tập biện pháp sử dụng tiết kiệm 5, SGK tài nguyên thiên nhiên( tiết kiệm nước, điện, chất đốt…) - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo về tài nguyên thiên nhiên phù 3. Củng cố hợp với khả năng của mình. Dặn dò: * Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.. * HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. * Nêu nội dung bài - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cách chào hỏi phù hợp. 2. Kĩ năng: - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ. - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng. 3. Thái độ: - GD HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. 2. Học sinh: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình tiết dạy: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G 5’ 1. Kiểm tra * Nêu cách đi bộ đúng quy * 2 HS nêu. bài cũ: định ? - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 30’ 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu * HS lắng nghe. * Nêu mục tiêu bài học. 15’ bài: * GV lần lượt được ra các * HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. b.Hoạt động tình huống 1: + Đến nhà bạn chơi gặp bố - Các nhóm khác nhận Đóng vai chào mẹ và bà bạn ở nhà. xét, bổ sung hỏi: + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV yêu cầu từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước lớp. 13’ * Khác nhau * Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác c.Hoạt động nhau? - Khác nhau như thế nào? 2: Thảo luận lớp. - Em cảm thấy như thế nào khi: + Được người khác chào hỏi. - HS trả lời theo ý kiến - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, nhận xét và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? + Em chào hỏi và được họ * HS đọc đồng thanh 1, 2 đáp lại. + Em chào bạn nhưng bạn lần. - HS lắng nghe. cố tình không đáp lại?. 3’. 3. Củng cố Dặn dò:. * Cho HS đọc: Lời chào… mâm cỗ - Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. 3. Thái độ: - GD HS chấp hành tốt luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin quy định thường xảy ra tai nạn ở địa phương. 2. Học sinh: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình tiết dạy: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G 5’ 1. Kiểm tra * Vì sao chúng ta phải bảo * 2 HS nêu. bài cũ: vệ môi trường? - GV nhận xét, tuyên - HS lắng nghe. 30’ 2. Bài mới: dương. 2’ a. Giới thiệu * HS lắng nghe. 15’ bài: * HS chơi trò chơi. * Nêu mục tiêu bài học. - Cần phải hiểu luật giao b.Hoạt động 1: * Trò chơi: Đèn xanh, đèn thông, đi đúng luật giao Khởi động. đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển trò thông. - Tai nạn sẽ xảy ra. chơi. - Em hiểu trò chơi này như thế nào? 13’ - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ c.Hoạt động 2: xảy ra? Trò chơi biển * Cho HS quan sát một số báo giao thông. biển thông báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên 3’ chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm 3. Củng cố gì? Dặn dò: - Nếu không tuân theo biển. - HS quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi như thế nào? * Quan sát biển báo, hiểu và đi đúng luật. - Tai nạn khó lường sẽ xảy ra.. * HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? * Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở hs thực hiện đúng luật giao thông ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. 3. Thái độ: - GD HS chấp hành đúng luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. 2. Học sinh: Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình tiết dạy: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS G 5’ 1. Kiểm tra * Vì sao chúng ta phải bảo * HS nêu, lớp nhận xét bài cũ: vệ môi trường? - GV nhận xét, tuyên 30’ 2. Bài mới: dương. * HS lắng nghe. 2’ a. Giới thiệu * Lần1 chơi thử. 5’ bài: * Nêu mục tiêu bài học. - Lần 2 chơi thật b.Hoạt động 1: * Trò chơi: Đèn xanh, đèn Khởi động đỏ. - Cần phải hiểu luật giao - Cán sự lớp điều khiển tổ thông, đi đúng luật giao chức. thông - Em hiểu trò chơi này - Tai nạn sẽ xảy ra NTN? 10’ - Nếu không thực hiện đúng c.Hoạt động 2: luật giao thông điều gì sẽ Tổ chức về xảy ra? biển báo giao * Cho HS quan sát một số thông. biển thông báo về giao thông.. * HS quan sát đoán xem đây là biển báo gì? Đi như thế nào? - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. - Quan sát biển báo, hiểu và đi đúng luật. - Tai nạn khó lường sẽ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 13’ d.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?. xảy ra. * HS báo cáo. VD: Ở Phố Mới đoạn thường xảy ra tai nạn - Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vợt ẩu. * Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân.. 3’. * HS nêu nội dung bài 3. Củng cố Dặn dò:. *Kết luận: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông. * Nhắc nhở HS thực hiện đúng luật giao thông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẠO ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Đề bài Nhà trường ra.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×