Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 20 Cau dac biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Tiếng Việt Người soạn: Đinh Thị Quỳnh Ngày soạn : 24/10/2016 Lớp dạy : 7 Tiết : CÂU ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Trình bày được nào là câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản - Phân biệt được câu rút gọn với câu đặc biệt. Phân tích được vai trò của câu đặc biêt trong tiếng Việt và trong sử dụng từ ngữ trong giao tiếp. -Áp dụng được kiểu câu đặc biệt vào trong văn bản, văn nói để làm tập văn. 2. Kỹ năng: -Nhận điện được câu đặc biệt trong văn bản. -Biết sử dụng câu đặc biệt phù hợp trong tình huống giao tiếp cụ thể, trong viết văn bản. 3. Thái độ - Nhận thức được vai trò của câu đặc biệt trong họa động giao tiếp Tiếng Việt. - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt phù hợp trong hoạt động giao tiếp. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sách giáo khoa Ngữ văn 7 - Sách giáo viên Ngữ văn 7 - Sách bài tập - Sách tham khảo : tư liệu Ngữ văn 7, hướng dẫn tự học Ngữ văn 7, nâng cao Ngữ văn 7, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7, Dạy học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp… - Phương tiện dạy học: bảng phu, máy chiếu 2. Học sinh - Vở bài tập, vở soạn Ngữ văn 7 - Ôn lại kiến thức câu rút gọn. III. Tiến trình dạy học Thời gian Nội dung cần đạt. Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Khởi động. Gv hỏi: Vì sao trong khi nói, viết có thể lược bỏ các thành phần trong câu ? Khi lược bỏ các thành phần cần chú ý đến điều gì ? lấy ví dụ minh họa ?. HS: lên bảng - trả lời câu hỏi -lấy ví dụ. GV: nhận xét, đánh giá, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. Hàng ngày, chúng ta hay sử HS dụng những câu nói như : nge - Trời ơi! - Một giây. Hai giây. Ba giây. Nhanh lên. Lâu quá!. lắng. Theo các em, những câu này - trả lời có phải là câu rút gọn không? Vậy liệu có phải là những câu đơn ? Câu trên rất khó xác định.Và đây cũng chính là vấn đề mà hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu. CÂU ĐẶC BIỆT 20. Hoạt động 3: Dạy học bài mới. GV dẫn : Tại sao lại gọi là câu đặc biệt, đặc biệt thế nào thì mời các em tìm hiểu :. I - THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT ? I - THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC *Ví dụ: BIỆT ? Ôi, em Thủy ! GV: ( treo bảng phụ/ chiếu màn hình ) Ví dụ (sgk) : Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) GV: mời các em quan sát trên. HS : - nghe Ghi bài. -quan sát,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bảng, đây cùng là ví dụ trong sách, một em đọc ví dụ: Gv gọi Hs đọc, hướng dẫn đọc đúng. GV giới thiệu : ví dụ trên được trích trong “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài trong SGK NV7 tập 1. Ví dụ này nằm ở đoạn Thủy đến lớp chia tay cô giáo và cả lớp. Gv hỏi ( chiếu trên màn hình máy chiếu ) : 1. Quan sát câu in đậm trong ví dụ có cấu tạo như thế nào ?. đọc. (Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.) GV: chốt ý chính ghi bảng 2. Vì sao câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ ? ( nếu thêm chủ ngữ, hoặc vị ngữ thì câu sẽ thay đổi nghĩa và cấu trúc - GV chỉ ra và so sánh câu đã cho với câu thêm chủ hoặc vị ngữ ). Thảo luận 2 người một nhóm rồi trả lời.. 3. So sánh cấu tạo câu trên với các loai câu sau : (GV treo bảng phụ/chiếu trên màn hình ) câu Câu đơn. Ví dụ Cấu tạo Thủy đi C-V vào lớp đi em. Câu rút Vào đi. Khuyết gọn chủ ngữ Ví dụ Ôi, em Không SGK Thủy ! xác định. Thảo luận 2 người một nhóm, và trả lời.. Thảo luận nhóm 2 người và trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Nếu gọi câu Ôi, em Thủy ! là câu đặc biệt thì nó có đặc điêm gì ? -> không xác định ( không có cấu tạo theo mô được chủ ngữ vị hình chủ - vị, câu không thể ngữ. thêm bớt thành phần câu. - Gv -> không thêm đươc chốt ý, ghi bảng chính/chiếu chủ ngữ vị ngữ. trên màn hình) GV dẫn thêm ví dụ: ( treo bảng phụ/ chiếu ví dụ). -dựa vào nhận thức và phân tích để rút ra đặc điểm. - HS ghi ý chốt. - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta sao chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào -HS quan tổ nông thì cho chết ! sát ( Tô Hoài) -Gv: mời hs đọc -Gv hỏi: 1. Tìm câu đặc biệt trong ví dụ trên ? - ( Hức !) 2. Tại sao những câu : - Thông ngách sang nhà ta? - Dễ nghe nhỉ! - Đào tổ nông thì cho chết ! Lại không phải câu đặc biệt ? ( các câu trên là câu rút gọn thành phần câu ) GV hỏi: Ngoài ra, các câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ có phải là kiểu câu đặc biệt không ? lấy ví dụ.. - đọc phát hiện, trả lời - liên hệ với câu đơn, câu rút gọn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (- Ăn cháo đá bát. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Đi một ngày đàng học một sàng không -> là những câu đặc biệt.) => Câu đặc biệt là câu không theo mô GV : Qua các ví dụ vừa phân tích: hình C-V - Hãy trình bày đặc điểm cơ * Ghi nhớ (sgk bản của câu đặc biệt ? Nv7tr28 ) -GV chốt : Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình C-V. - rút ra đặc điểm của câu đặc biệt. -Nghe. -đọc - ghi ghi GV dẫn: đây chính là phần ghi nhớ. nhớ trong sách, mời một bạn đọc bài. Các em ghi lại ghi nhớ vào vở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV dẫn : chúng ta vừa tìm Hsnghe hiểu về đặc điểm, cấu tạo của câu đặc biệt rồi, tuy nhiên vì sao phải tìm hiểu câu đặc biệt thì chúng ta sẽ phải biết được câu đặc biệt có tác dụng như thế nào. II- TÁC DỤNG CỦA CÂU Ghi tiêu II- TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT đề CỦA CÂU ĐẶC GV:Treo/chiếu bảng ví dụ BIỆT trong sgk:. Tác dụng. Câu đặc biệt Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài Phán tư từ trôi. (Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay . ( Nam Cao) “Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước ,ắt giàn giụa Lữ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. (Khánh Hoài) An gào lên: -Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị. (Nguyễn đình thi). Bộ lộ cảm xúc. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sv-ht. Xác định thời gian, nơi chốn. Gọi đáp. GV yêu cầu : học sinh lên bảng điền dấu nhân vào ô thích hợp: -Hướng dẫn: Quan sát các câu in đậm, dựa vào ngữ cảnh của đoạn ví dụ để đánh dấu (X) thích hợp vào ô thể hiện tác dụng của câu in đậm. Định hướng - 1: Xác định thời gian : vào 1 đêm của mùa xuân - 2: liệt kê âm thanh của đoàn người : reo, vỗ tay -3: Bộ lộ cảm xúc, sự ngạc nhiên, bất ngờ, đau xót - 4: An gọi Sơn , Sơn gọi lại an -> gọi đáp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS trả lời HS lên bảng điền vào ô/ đứng tại chỗ báo cáo ( máy chiếu ) 15 3. Hoạt động 4: Luyện tập thực hành Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học ở nhà -Kiến thức trọng tâm: -Bài tập về nhà: -Chuẩn bị bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×