Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.3 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày. Thứ hai. Môn Đạo đức. Quan taâm chaêm soùc oâng baø, cha meï, anh chò em.. Tập đọc. Trận bóng dưới lòng đường.. Keå chuyeän. Trận bóng dưới lòng đường.. Toán Theå duïc Toán Thứ ba. Tự nhiên xã hoäi Chính taû Thuû coâng Tập đọc. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Đề bài giảng. Luyện từ và caâu Taäp vieát. Baûng chia 7. Chuyeân. Luyeän taäp. Hoạt động thần kinh. Trận bóng dưới lòng đường. Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2) Lừa và ngựa. Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, So sánh. Ôn chữ hoa E, Ê. Toán. Gaáp moät soá leân nhieàu laàn.. Mó thuaät. Veõ theo maãu. Veõ caùi chai.. Tập đọc. Baän. Chính taû. Baän. Haùt nhaïc. Gaø gaùy.. Toán. Luyeän taäp.. Toán. Baûng chia 7. Taäp laøm vaên. Nghe kể: Không nỡ nhìn – tập tổ chức cuộc họp.. Tự nhiên xã hoäi Theå duïc. Hoạt động thần kinh (tt). Hoạt động NG. Chuyeân Tìm hiểu về luật an toàn giao thông – đăng kí thi đua..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 13 Tiết 13 ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ ANH CHI EM I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm ,chăm sóc những người thân trong gia đình . -Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm ,chăm sóc lẫn nhau . 2.Kĩ năng: - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình bằng những việc làm phù hợp với khả năng . 3. Thái độ: - HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở bài tập đạo đức 3, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt dộng dạy Hoạt động học Khoảng 1. Kiểm tra -Thế nào là tự làm lấy -2 HS trả lời. 3’ bài cũ. công việc của mình? Liên -Nhận xét – bổ xung. hệ bản thân? -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. 2’ -Bắt nhịp bài: Cả nhà -Hát đồng thanh. a. Giới thiệu thương nhau. bài. -Bài hát nói lên điều gì? -Tình cảm giữa cha mẹ và con cái. … -Nhắc lại tên bài học. 25’ b. Giảng bài. HĐ 1: Kể lại sự -Giao nhiệm vụ: Nhớ lại -kể theo cặp. quan tâm chăm và kể xem em được mọi -HS trình bày trước lớp. sóc của ông bà người trong gia đình quan cha mẹ đối với tâm chăm sóc như thế nào? mình -Em nghĩ gì về những bạn -Thiếu sự chăm sóc trong gia nhỏ không có cha mẹ? đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người. KL: Mỗi chúng ta đều có quyền được hưởng sự quan tâm chăm sóc của gia.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2’. đình song cũng phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm đó. HĐ 2: Kể -Kể chuyện “Bó hoa đẹp -Nghe. chuyện bó hoa nhất” -Thảo luận nhóm – trả lời câu đẹp nhất: hỏi. MT: Biết bổn +Em Ly đã làm gì trong -Hái hoa tặng mẹ nhân ngày phận phải quan ngày sinh nhật? sinh nhật. tâm chăm sóc +Vì sao mẹ bạn Ly lại nói -Quan tâm chăm sóc mẹ. mọi người đây là bó hoa đẹp nhất? trong gia đình -Nhận xét – kết luận. - Lớp nhận xét – bổ xung. 10’ +Con cháu phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình. Sự quan tâm đó mang lại niềm vui cho mọi người. -HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Nhắc lại yêu cầu. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp. HĐ 3: Đánh -Lớp nhận xét. giá hành vi: -Nhận xét đánh giá. a-, c-, đ-: Việc làm thể hiện sự MT: Đồng tình quan tâm của Hương, Phong, với hành vi Hồng với bà và cha mẹ. việc làm thể b-, d-: Là việc làm chưa quan hiện sự quan tâm đến bà và em nhỏ. tâm chăm sóc KL: Thể hiện sự quan tâm mọi người. 12’ bằng những việc làm nhỏ -Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình nhất. cảm gia đình. -Nhận xét tiết học. -Vẽ một món quà tặng ông bà, -Dặn dò: cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 3. Củng cố – dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 49, 50  Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài: Trận bóng dưới lòng đường. I.Mục tiêu: A.Tập đọc . .Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, Khung thành, giây lát,lảo đảo. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . . Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài:Cánh phải, cầu thủ,đối phương. - Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.tôn trọng luật lệ ,qui tắc chung của cộng đồng .(trả lời các câu hỏi trong SGK) -Thái độ: Hs biết tôn trọng luật giao thông . -B.Kể chuyện.  Rèn kĩ năng nói: Nhập vai một nhân vật kể một đoạn của câu chuyện.  Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.  HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện . II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài -Kiểm tra bài: “Nhớ lại buổi -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. cũ. 3’ đầu đi học” -Điều gì khiến tác giả gợi nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường? -Nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới. -Nhắc lại tên bài học. 2.1 Giới thiệu -Dẫn dắt –ghi tên bài. bài. -Nghe đọc. 2.2 Luyện đọc -Đọc mẫu: -Nối tiếp đọc câu. kết hợp giải -Ghi những từ học sinh đọc -Đọc lại những từ mình đã phát âm nghĩa từ: 20’ sai lên bảng. sai. -Nối tiếp đọc đoạn. -HD nghỉ hơi. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải và đặt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giải nghĩa thêm :ngần ngừ ,. 2.3 Tìm hiểu bài. 5’ – 7’. câu với từ đó. -Đọc đoạn trong nhóm. -Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm. -Đồng thanh đọc. -Các bạn nhỏ chơ bóng ở -HS đọc thầm đoạn 1. đâu? +Chơi bóng dưới lòng đường. -Vì sao trận bóng tạm dừng? +Long suýt tông phải xe. +Đoạn này phải đọc dồn dập 3 Cá nhân đọc đoạn 1.. chú ý từ tả hành động của từng nhân vật? - HS Đọc thầm đoạn 2. -Chuyện gì khiến trận bóng -Quang đã sút bóng đập vào đầu một phải dừng hẳn? cụ già. -Thái độ của bạn nhỏ thế nào -Hoảng sợ bỏ chạy. khi sảy ra tai nạn? +Đọc thể hiện sự bực tức của 2 hs đọc cá nhân đoạn 2. người qua đường thái độ hoảng sợ của các bạn nhỏ.. -Tìm chi tiết cho thấy Quang -Đọc thầm đoạn 3: ân hận do việc mình gây ra? -Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo. -Câu chuyện muốn nói với - 2HS đọccá nhân đoạn 3. em điều gì? -Không đá bóng dưới lòng đường, tôn trọng luật lệ giao thông. -Nhận xét – tuyên dương. Gọi 1 hs đọc toàn bài 3.Củng cố –Dặn -Nội dung bài học nói lên dò . điều gì ?. -Câu chuyện có mấy nhân KĨ chuyƯn: Kể lại một đoạn của câu chuyện. -Phân vai đọc nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. 1,Quang, Vũ, Long, Bác xe máy. 2, Quang, Vũ, Long, Bác đúng tuổi. -Câu chuyện vốn được kể 3, Quang, ông cụ, bác xích lô. theo lời của ai? -Người dẫn chuyện. vật?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> theo lời của. -Nhận xét – đánh giá.. nhân vật.. -Em có nhận xét gì về. 20’. Quang?. HS trả lời -HS chọn nhân vật nhập vai. -HS khá kể mẫu. -Từng cặp tập thể kể.. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò:. -Nhận xét bình chọn. -Có lỗi biết ân hận.. 3. Củng cố – dặn dò: 3’. Tuần 7. -Về tập kể ở nhà.. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tiết 31. Môn: TOÁN Bảng nhân 7.. I:Mục tiêu: Giúp HS : - Kiến thức :Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Kỹ năng :Vận dụng phép nhân và giải toán . - Thái độ :HS ham thích học toán .(Làm bài 1,2,3).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II:Chuẩn bị: -phấn màu ... Đồ dùng dạy toán có các chấm tròn. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND 1. Kiểm tra bài cũ. 3’. Giáo viên -Ghi: 48: 6 43 : 5 -Nhận xét – chữa bài.. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. -Daãn daét ghi teân baøi hoïc. 2.2 Giảng bài. HD lập bảng. 12’ - 13’ -Ñöa taám bìa coù 7 chaám troøn. Coù? Chaám troøn ? 7 chaám laáy moät laàn = ? chaám -Ghi: 7 x 7 = 7 -Lấy thêm một tấm bìa nữa laø? Chaám troøn? -Laøm theá naøo em bieát? -7 được lấy mấy lần? Ghi: 7 x2 = 14 -Lấy thêm một tấm bìa nữa? Chaám? -Laøm theá naøo? - Tổ chức cho hs -7 được lấy mấy lần? -Baïn naøo ghi thaønh pheùp tính đọc thuộc bảng nhaân. nhân 7. Tương tự tìm: 7x4= 7x5= 7x6= 7x7= 7x8= 7x9= 7 x 10 = -GV xo¸ dÇn kÕt qu¶ vµ c¸c thõa sè trong phÐp nh©n. - Gọi nối tiếp hs đọc các phép nhân đã xoá. - VD: 7 x 8 =? ? x 6 = 42. Học sinh -làm bảng con. -Chữa bảng lớp. -Nhắc lại tên bài học.. - Có 7 chấm tròn. -HS đọc. - 14 chấm. 7 + 7 = 14 7 Được lấy 2 lần. -Hs đọc. 21 7 + 7 + 7 = 21 7 lấy 3 lần 7 x 3 = 21 - Hs đọc đồng thanh bảng nhân 7. -Đọc theo nhóm.. - Hs nối tiếp đọc trong bảng nhân7. - Hs đọc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thực hành. Baøi 1: 8’. - Hái hs lµm thÕ nµo em biÕt - Gọi hs đọc cá nhân. đợc ? x 6 = 42.Để từ đó hs học thuộc đợc bảng nhân 7 - HS đọc theo nhóm. Ghi baûng. -Nhận xét chữa.. -HS làm bảng con. - nêu cách làm. -HS đọc lại bảng nhân CN – ÑT. -Nối tiếp nhau đọc. 7x3= 7x5= 7x2= 7x8= 7x6= 7 x 10=…… Baøi 2: 7’ -Đọc yêu cầu đề bài. 1 tuaàn: 7 ngaøy. Bài toán cho biết gì? Baøi 3: ñieàn theâm 4 tuaàn: …. Ngaøy? Bài toán hỏi gì? 7 vaø vieát soá thích HS giải vở – chữa bảng. -Chấm chữa. hợp vào ô trống -Xác định lại yêu cầu đề bài. -HS đọc đề. 6’ HS làm vở chữa. 3. Cuûng coá – daën 7, 14, 21, …., …., 42, …, 63,… doø: 2’ - Chơi trò chơi xì điện để đọc thuéc b¶ng nh©n 7. -nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà hoïc thuoäc baûng nhaân 7. Daën doø: Aõ a. Tiết 32. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012  Môn: TOÁN Bài:Luyện tập.. I.Mục tiêu. Giúp HS: - Kiến thức :Thuộc và sư dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán.Tính giá trị biểu thức . - Kỹ năng :Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Thái độ :HS ham thích môn học .(Làm bài 1,2,3)bài4) II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phấn màu ... III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài -Kiểm tra những bài đã -HS đọc bảng nhân 7. cũ. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài: - Luyện tập: Bài1: Tính nhaåm. giao về nhà ở tiết trước.. -Nhaän xeùt.. -Nhaän xeùt.. -Daãn daét –ghi teân baøi hoïc.. -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. -Nhaän xeùt – ghi baûng.. a-Laøm mieäng noái tieáp nhau.. 10’. 7x1= 7x3=. 7x6=. 7x5=. 7x2= 7x9=. 7x4=. 7x0=. 7x3=. 0x7=. 7x10=. 7x7=. -Nhận xét – chữa bảng b- làm bảng con, chữa bảng lớp lớp.. 7x2 4x7. -Nhận xét vị trí các thừa số 2x7. 7x4. 7x6. 3x7 5x7. 6x7. 7x3. 7x5. và tích của từng cặp phép (Trong một phép nhân khi thay nhaân?. đổi thứ tự các thừa số thì tích. -Nhận xét – chấm chữa.. không thay đổi).. Baøi 2: Tính 8’ -HS neâu yeâu caàu. -HS làm vở –chữa bài. 7 x5 + 15 7 x9 + 17. Baøi 3: 4’. 7 x7 + 21 7 x 4 + 32. Bài toán cho biết gì?. -HS đọc đề bài.. Bài toán hỏi gì?. 1loï: 7 boâng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Chấm chữa.. 5loï: … boâng? -HS giải vở – chữa bảng.. Baøi 4: 8’ -Ñöa hình.. -Nêu yêu cầu bài toán. a- 1haøng 7 oâ 4 haøng… oâ?. -Nhận xét chữa bảng lớp.. b- 1 haøng 4oâ 7 haøng …. oâ?. -HS làm bảng – chữa bảng lớp. -HS nêu yêu cầu – làm vở.. 3. Cuûng coá daën doø: 2’. -HS chữa bảng lớp.. - Chấm chữa. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën doø.. -Veà oân baûng nhaân 7..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết13  Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Thực hành một số phản xạ. - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ . - Biết cách giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh . II.Đồ dùng dạy học: Hình SGK….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. - Cơ quan thần kinh bao gồm 3’ những bộ phận nào? -Cơ quan thần kinh có nhiệm vụ gì? -Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. -Dẫn dắt – ghi tên bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: -Đưa ra một cốc nước nóng MT: Phân tích -Điều gì xảy ra khi ta chạm được hoạt động vào vật nóng? phản xạ nêu VD. -Bộ phận nào điều khiển ta 17’ rụt tay lại? -Hiện tượng đó gọi là gì? -Phản xạ là gì? -Nêu VD:. HĐ 2: Trò chơi. MT: Có kĩ năng thực hành một số phản xạ.. 15’. KL: 1.Thử phản xạ đầu gối. Dùng búa cau su đánh vào đầu gối làm cẳng chân bật ra. -Nhận xét tuyên dương.. Học sinh - 2 HS nêu. -Nhận xét bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. HS sờ, quan sát thảo luận – phản xạ của HS. -Rụt tay lại. -Tủy điều khiển ta rụt tay lại. -Gọi là phản xạ. -Gặp kích thước bất ngờ ở ngoài khến cơ thể phản ứng gọi là phản xạ. -Giật mình khi nghe tiếng động mạnh, ruồi muỗi bay qua ta nhắm mắt, ... -1 HS ngồi ghế chân để thẳng -HS thực hành theo nhóm. -Trình bày trước lớp.. 2.Ai phản ứng nhanh. HD. -Tay trái ngửa – ngón trỏ của tay phải để vào lòng tay trái Hô: Chanh. của người bên cạnh. -Cả lớp hô “Cắp” tay trái của. Hô: Chua. người bên cạnh. -Cả lớp hô “chua” – tay để nguyên. -Lớp hô “cắp” tay trái nắm lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Củng cố - dặn. -nhận xét – phạt bạn bị thua.. – ngón trỏ phải rút ra.. -Nhận xét – tiết học.. -Ai bị bắt là thua.. -Dặn dò.. dò. 2’. -Thực hiện phản xạ trong cuộc sống.. Tiết 51  Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài. Trận bóng dưới lòng đường. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép chính xác theo mâu trên bảng, củng cố cách trình bày bài biết “ Trận bóng dưới lòng đường” từ “Một chiếc xích lô ... hết”. - Làm bài tập phân biệt tr/ch. - Ôn bảng chữ điền đúng và thuộc tên. - Rèn tính cẩn thận trong lúc viết . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ... III. Các hoạt động dạy hoc: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài -Đọc: ngoằn ngoèo – nhà -Lớp viết bảng con, 2 HS lên cũ. 4’ 2. Bài mới.. nghèo, ngoẹo đầu, ngoéo tay. bảng lớp.. -Nhận xét – cho điểm.. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.1 Giới thiệu. -Dẫn dắt – ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài học.. bài. 2.2 Giảng bài. HD chuẩn bị.. -Đọc đoạn viết. -Những chữ nào viết hoa?. Đầu đoạn, câu, tên riêng.. -Lời nhân vật được đặt sau. -Dấu gạch ngang.. dấu gì?. -Viết bảng con: xích lô, quá quắt, lưng còng, .... -Chép bài vào. -HS chép bài SGK vào vở.. vở: 15’ -Chữa , chấm:4’ -Chấm chữa bài. -HD làm bài tập: Bài 1 (tr/ch) 3’. -HS đọc yêu cầu bài.Làm bài vào -Nhận xét – chữa.. vở và chữa bài trên bảng.. Bài 2: Điền chữ,. Tròn, chẳng, trâu.. tên chữ 4’. -HS đọc yêu cầu – làm vở. -Chữa.. -HS chữa bảng. -Đọc thuộc. (q,r,s,t,th,tr,u,ư,v,x,y). 3. Củng cố – dặn dò: 1’. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò:. -Về học thuộc bảng chữ cái đã học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Môn: THỦ CÔNG. Bài: Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. I Mục tiêu. -Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. -Với hs khéo tay :Gấp cắt dán được ngôi 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng .các cánh của ngôi sao đều nhau .hình dán phẳng cân đối . -Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II Chuẩn bị. - Quy trình mẫu. - Giấy thủ công, kéo, keo, thước, chì màu. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL 1.Kiểm tra. 2’. Giáo viên Học sinh -Kiểm tra dụng cụ học tập -Để đồ dùng lên bàn và bổ xung. của HS. -Nhắc lại tên bài học. -Dẫn dắt – ghi tên bài.. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Thực hành -Treo quy trình. 25’ – 29’ -GV nhắc lại.. -GV theo dõi – HD thêm các bước gấp, cắt, dán.. -HS nêu các bước. 1. Cắt ngôi sao 5 cánh. 2. Cắt lá cờ. 3. Dán ngôi sao vào cờ ta được lá cờ đỏ sao vàng. -HS thực hành gấp, cắt, dán..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ 2: Trình bày sản phẩm. 5’. 3. Củng cố – dặn dò. 2’. Luyện đọc. -Nhận xét – đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò:. -HS trưng bày theo bàn. -Chọn sản phẩm đẹp nhất của bàn trưng bày lên lớp. -HS nhận xét –bình chọn sản phẩm đẹp. Chuẩn bị dung cụ cho giờ sau..  Môn: TẬP ĐỌC Bài: Lừa và ngựa.. I.Mục đích – yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: Kiệt sức, kiệt lực. - Nội dung của bài : Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ nhau những lúc khó khăn. Giúp bạn là giúp mình, hại bạn là hại mình. 3. Học thuộc lòng bài thơ. 4. GD HS :phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè . II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc... ND – TL 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.. 2.2 Giảng bài. Luyện đọc.. Giáo viên Học sính -Kiểm tra bài: “Trận bóng -2 HS kể lại câu chuyện và câu dưới lòng đường” hỏi SGK. -Dẫn dắt Treo tranh – Tranh vẽ gì? -Quan sát tranh SGK. Vì sao lừa chết và vì sao ngựa lại phải thồ nặng như vậy. – Ghi tên bài. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc mẫu: -Ghi những từ hs đọc sai lên -Nối tiếp đọc câu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bảng.. -Đọc lại những từ ngữ mình đã đọc sai. -HD ngắt nghỉ. -HS đọc lại. -Đọc nối tiếp từng đoạn. -Giải nghĩa thêm (khẩn -1 HS đọc từ ngữ ở chú giải. khoản ,) -HS đặt câu. -Đọc đoạn trong nhóm. -Thi đọc. -Nhận xét – tuyên dương. -HS đọc thầm đoạn 1. -Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì? -Vì sao ngựa không muốn giúp lừa?  Ngựa là con vật như thế nào? -Câu chuyện kết thúc như thế nào?. -Mang đỡ dù chỉ chút ít đồ.. -ngựa phải chở nặng thêm, vất vả hơn. -Ích kỉ chỉ nghĩ đến mình. -HS đọc đoạn 2. -Lừa chết – ngựa phải chở luôn phần của lừa. -1HS đọc lại lời than của ngựa. -Câu chuyện muốn nói với -HS nêu ý kiến. em điều gì? -GV chốt ý: Bạn bè phải yêu thương nhau, giúp bạn là giúp mình. Hại bạn là hại -Liên hệ. mình. -Đã em nào từ chối giúp bạn -HS liên hệ bản thân. -Luyện đọc lại. chưa? 10’ -HS đọc. -Phân vai đọc. -Bình chọn. 3. Củng cố dặn -Nhận xét - đánh giá. dò: 2’ -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò: - Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói. -Thực hành giúp bạn với khả năng có thể..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 7 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THAI,SO SÁNH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được một số kiểu so sánh: Sự vật với người.(BT1) 2. Kĩ năng: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc .Trận bóng dưới lòng đường , bài văn cuối tuần 6.(BT2,3.) 3. Thái độ: HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Khoản 1. Kiểm tra . -Ghi lại bài tập 2: -1HS leân baûng ñieàn daáu g -Nhận xét phẩy và đọc lại theo yêu 2’ -Dẫn dắt – ghi tên bài. 2. Bài mới. caàu. 2’ a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. Bài 1; Tìm hình -HS đọc yêu cầu – làm vở. 30’ ảnh so sánh -Chữa bảng. 1. Treû em nhö buùp treân caønh. 2. Cây Pơ –mu như người lính canh. 3. Ngoâi nhaø nhö treû thô. 4. Baø nhö quaû ngoït. Bài 2: Tìm từ chỉ (So sánh giữa sự vật và hoạt động chơi bóng của bạn nhỏ người) trong bài trận bĩng -Gợi ý: Từ chỉ hoạt động -HS đọc lại bài “Trận bóng chơi bĩng là cham vào bĩng dưới lòng đường”. dưới lòng đường. Thái độ của Quang để nó chuyển động. -Trao đổi cặp, trình bày. khi vô tình gây tai (Cướp bóng, bấm bóng, dốc nạn boùng, chôi boùng, suùt boùng). - Nhận xét – chữa bài. Thái độ. -Hoảng sợ, sợ tái người..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -HS chép vở. -HS nêu yêu cầu: Tìm từ chỉ. Bài 3:. hoạt động, trạng thái trong baøi vaên. -1HS đọc lại đề văn. -Nhận xét – bổ xung.. -Đọc bài viết của mình. -HS tự tìm từ chỉ hoạt động traïng thaùi trong baøi vaên cuûa mình.. 3. Củng cố – dặn dò. 2’. -nêu lại yêu cầu bài vừa -Trình baøy. học. – dặn dò -Nhaän xeùt – boå xung. . -Làm bài tập 3 vào vở..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 7 TẬP VIẾT E, Ê, Ê- Đê. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thúc: Viết đúng chữ E (1 dòng), Ê (1 dòng) 2. Kĩ năng: Viết tên riêng (Ê – Đê) bằng cỡ chữ nhỏ.(1 dòng) Viết câu ứng dụng: “Em Thuận anh hoà là nhà có phúc” cỡ chữ nhỏ.(1 lần) 3. Thái độ: Qua câu ứng dụng hs biết thương yêu anh chị em trong gia đình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ E, Ê. Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt dộng dạy Hoạt động học Khoảng 1. Kiểm tra . -Nhận xét bài viết trước và 3’ 2. Bài mới. bài viết ở nhà. a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. -Nêu mục tiêu bài học. -Nêu lại tên bài học. 2 8’ *Hoạt động1 Ê, Em. HD viết E, Ê -Trong bài viết có chữ nào có HS quan sát. E, Ê? -Viết bảng – chữa. -Đọc. -Viết mẫu E, Ê và mô tả. -HS đọc. Viết gần giống viết tên +Từ: Ê – đê. -Giới thiệu: Ê – đê là một riêng nước ngoài. dân tộc thiểu số. -Viết bảng con, viết bảng *Hoạt động2 lớp. Câu ứng dụng HD: -Nhận xét cách viết. -Đọc: Anh em thuận hoà -Giải nghĩa: là nhà có phúc. Anh em thương yêu hoà -HS viết: Em. thuận là hạnh phúc lớn của -HS ngồi đúng tư thế.gia đình. Viết vở.+ E 1dòng, Chấm – chữa -Chấm – nhận xét. Ê 1 dòng + Ê –đê 2 dòng + Câu ứng dụng 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò:. Tiết 33. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012  Môn: TOÁN Bài: Gấp một số lên nhiều lần.. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện một số lên nhiều lần (lấy số đó nhân với số lần). - Phận biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.Giải được các bài toán . - HS yêu thích môn học .(bài 1,2,3 (dòng 2) II. Chuẩn bị. -Sơ đồ.phấn màu … III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL 1. Kiểm tra bài cũ. 2’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần 12’ – 13’. Giáo viên -Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét cho điểm.. Học sinh - 2 HS đọc bảng nhân 7. -Nhận xét.. -Dẫn dắt – ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài học.. -Nêu bài toán. Bài toán cho biết gì?. -HS đọc đề bài. -Đoạn AB dài 2cm. HS vẽ vào bảng con(vở). -Đọc CD dài gấp 3 lần đoạn AB -HS tự tìm cách vẽ. CD dài? Cm -HS giải nháp – trình bày. -2x3. -Kiểm tra – chốt cánh vẽ Bài toán hỏi gì? -Nhận xét chốt. -Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào? Muốn gấp 4Kg lên 2 lần ta làm thế nào? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?. 4Kg x2  số đó x số lần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thực hành. Bài 1: 8’. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Chấm – chữa.. -Đọc yêu cầu đề. Em: Chị: -HS giải vở chữa bảng. -HS đọc yêu cầu đề bài. - Tự vẽ: Con: Mẹ: Giải vở – chữa.. -HD mẫu: -Số đã cho là bao nhiêu? -Nhiều hơn số đã cho là 5 đơn vị làm thế nào? -Gấp 5 lần số đã cho làm thế nào?. -HS nêu yêu cầu.. Bài 2: 4’. Bài 3: Viết số vào ô trống. 8’. 3. Củng cố – dặn dò. 3’. -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học.. 3 3+ 5 = 8 3 x5 = 15 HS làm phần còn lại – chữa. Số đã cho Nhiều hơn 5 Gấp 5 lần -Lấy số đó nhân với số lần..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LUYỆN MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU. VẼ CÁI CHAI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. 2. Kĩ năng:Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu. 3.Thái độ: HS yêu thích học vẽ. II.ĐỒ DÙNG: - Một số mâu chai. - Bài vẽ của HS năm trước. - Đồ dùng để vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’. 32’. Nội dung 1. Kiểm tra .. Hoạt động dạy -Kiểm tra đồ dùng của học sinh. -Nhận xét chung.. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. -Dẫn dắt –ghi tên bài. b. Giảng bài. HĐ 1 Quan sát và nhận -Đưa ra một số chai. xét.. HĐ 2: Cách vẽ chai. -Nhận xét kết luận. Chai nằm trong khung hình nào? GV vẽ phác –Nêu gợi ý. HĐ 3: Thực hành -Sửa chữa chi tiết.. Hoạt động học -Để đồ dùng lên bàn và bổ xung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát một số chai –nêu nhận xét. +Hình dáng, chất liệu khác nhau, màu sắc khác nhau. + Chai có miệng, cổ chai, vai chai, thân và đáy chai. -Hình chữ nhật. -HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đánh giá.. 2’. 3.Củng cố dặn dò. 2’. -Vẽ đậm.. -HS thực hành.. -Quan sát và gợi ý thêm. Nhận xét – đánh giá. -Dặn dò.. -Trưng bày sản phẩm –nhận xét. -Chuẩn bị bài sau.. Tiết 53 Môn: TẬP ĐỌC Bài: Bận. I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảytoàn bài,đọc với giọng vui sôi nổi . 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù. - Hiểu nội dung bài: mọi người mọi vật cả em bé đều bận làm việc có ích, đem niền vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được câu hỏi trong SGK1,2,3.Thuộc được một số câu thơ trong bài ) - Qua bài học hs biết được tất cả mọi việc làm của mình đều có ích .II.Đồ dùng dạy học: - - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Đọc bài:Lừa và ngựa 3’ -Câu chuyện khuyên em -HS nêu. điều gì? -Nhận xét. Nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài. -Dẫn dắt – ghi tên bài học -Nhắc lại tên bài học. 2.2 Giảng bài. Luyện đọc và giải -Đọc mẫu toàn bài. -Nghe. nghĩa từ. -Theo dõi và ghi những từ -nối tiếp nhau đọc từng dòng HS đọc sai lên bảng. thơ. Phát âm lại những từ đã đọc sai. (CN – ĐT)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Nhắc nghỉ giữa các dòng thơ. -Giải nghĩa từ: SGK.. -HD tìm hiểu bài. 10’. -Mọi vật mọi người quanh bé bận gì? -Bé bận những việc gì? -Giảng bài:. Liên hệ: Học thộc lòng: 10’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’. Tiết 14. -Vì sao mọi vật bận mà vui? GV: Mọi người, mọi vật xung quanh ta đều hoạt động làm cho cuộc sống vui … -Em có bận không, bận những gì? Bận có vui không? -Đọc lại bài. -Ghi những chữ đầu dòng thơ. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò:. -Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. -2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Đọc cá nhân. -Đọc đồng thanh. -Đọc thầm khổ thơ 1-2. Trời bận xanh, sông bận chảy Xe bận chạy mẹ bận hát ru. …. -Bé bận bú, ngủ, chơi, … -Đọc đoạn 3: lớp đọc thầm. -Thảo luận – trả lời câu hỏi 3 -HS nêu.. -Nêu: Đọc lại. -Thi học thuộc bài. -Về nhà học thuộc bài..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHÍNH TẢ (Nghe – viết). BẬN I. MỤC TIÊU:Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Kiến thức: Nghe – viết: chính xác trình bày đúng khổ thơ 2 – 3 bài “bận” 2.Kĩ năng: Ôn luyện vần khó en, oen, phân biệt ch/tr.làm đúng bài tập 3(a). 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong lúc viết . II. ĐỒ DÙNG: Bảng.phấn màu.. . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Khoản 1. Kiểm tra Đọc: Tròn trĩnh, chảo rán, -Viết bảng con. g giò chả, trôi nổi. -Sửa sai – đọc. 3’ 2. Bài mới. -Nhận xét chung bài viết 2.Giới thiệu bài. trước. 1’ b.Giảng bài. *Hoạt động1 -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nhắc lại tên bài học. HD viết bài: 25’ -Đọc đoạn viết. - HS theo dõi. -Đọc lại. - Bài thơ được viết theo thể Thơ 4 chữ. thơ gì? - Những chữ nào cần được -Đầu dòng thơ. viết hoa? - Bắt đầu viết như thế nào? -Lùi vào 2ô. -Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi Viết bảng con, 2 HS lên bảng nấu, ánh sáng, … lớp. -HD ngồi viết cầm bút. -Đọc lại. Viết bài: Thực hiện đúng tư thế. -HS viết. Chấm chữa: -Đọc lại bài viết. -Đổi vở – soát lỗi. -Chấm một số bài. -Chấm chữa bài. *Hoạt động2 Luyện tập. Bài 2:. -Đọc yêu cầu: -Làm vở bài tập. -Chữa bảng: (nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn). -Bài 2:Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trung – chung Trai –chai Trống – chống -HS thảo luận nhóm làm bài. -Đại diện các nhóm trình bày. -viết bài vào vở. -Nhận xét – chữa bài. -Nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố – dặn 2’. dò.. -Dặn dò:. -Chữa bảng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP. Tiết 34. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 2. Kĩ năng: Hs giải thành thạo các bài tập . 3. Thái độ: Hs yêu thích học toán . -Bảng, phấn màu... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Khoảng. 5’ 2’ 28’. Nội dung 1. Kiểm tra 2. Bài mới. a.giới thiệu bài. b. Giảng bài. Hoạt động1 Bài 1: Viết theo mẫu. Hoạt động dạy. Hoạt động học -HS làm bài tập 3.. -Nhận xét chữa. -Ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài.. -Ghi: 4gấp 6 lần =? 4 gấp 6 lần làm thế nào? -Ghi 24 vào ô trống.. 4 x 6 = 24.. -Chấm – chữa.. -7gấp 5 lần. -HS làm vở chữa. 5 gấp 8 lần 6 gấp 7 lần. Bài 2:. -Nhận xét chữa.. -HS nêu yêu cầu làm bảng. 12 x 6. 11 x 7. 35 x 6. 29 x 7 Bài 3. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa.. -HS đọc đề. Nam: 6 bạn Nữ: Gấp 3 lần nữ. -HS giải vở chữa.. Bài 4:. ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Nhận xét sửa sai.. -HS đọc yêu cầu. a- Vẽ đoạn thẳng AB 6 cm. b- CD gấp đôi AB. c- MN = 1/3 AB -HS vẽ bảng con.. 2’. 3. Củng cố dặn -Muốn gấp một số lên nhiều - Nhắc lại. dò: lần ta làm thế nào? -Nhận xét – dặn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 35. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TOÁN BẢNG CHIA 7. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 7. 2. Kĩ năng: Vận dụng được phép chia 7trong giải toán có lời văn .(có một phép chia ) 3. Thái độ: HS yêu thích học toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tấm bìa 7 chấm tròn… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 4’ 1’ 35’. 1. Kiểm tra 2. Bài mới. a-GTB. b- Giảng bài. *Hoạt động1 HD lập bảng chia 7. -Nhận xét.. -Đọc bảng nhân 7. -Chữa bài tập 3.. -Dẫn dắt ghi tên bài. 7 x 1 = ? (ghi) 7 chấm chia thành các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được mấy nhóm. 7: 7 = ? (ghi) 7 x2 = ? Ghi. -14 : 2 = ? ghi 14 chấm chia các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được ? nhóm. 14: 7 =? 7x3=? 21: 3 = ?. 21 chấm chia nhóm mỗi nhóm 7 chấm = mấy nhóm ? 21 : 7 = ? -nhận xét quan hệ giữa nhân và chia? 4x 7 = ? (ghi ) 28 : 4 = ? (ghi ) 28 : 7 = ? (ghi). -Nhắc lại tên bài học. -HS lấy một tấm bìa 7 chấm tròn. 7x1=7 -1nhóm. 7: 7 = 1 -Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm 7x 2= 14 14 : 2 = 7 2 nhóm 14 : 7 = 2 (đọc) Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm. 7x 3 = 21 21: 3 = 7 -3 nhóm 21: 7 = 3 lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia. 4 x7 = 28 28 : 4 = 7 28 : 7 = 4 (đọc).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Hoạt đông2 Hướng dẫn hs đọc thuộc bảng chia 7.. -Ghi: +Số chia =? +Bảng chia 7 Nhận xét xem trong bảng chia 7 số bị chia và số chia , thương như thế nào ?. 3.Thực hành. Bài 1: Tính. -Ghi -Ghi bảng.. -Nhận xét quan hệ giữa nhân và chia. Bài 2: Tính -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa.. Bài 3 Bài 4. -HS thực hành các phép chia còn lại. -Số chia bằng 7. -HS đọc cá nhân –nhóm – đồng thanh.. -HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp nhau. -28: 7 70: 7 21: 7 42 : 7 14: 7 56: 7 …. -Đọc đồng thanh. -Làm miệng. -Đọc: 7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 2= 35 : 7 = 42 : 7 = 14 : 2 = 35 : 5 = 42 : 6 = 14 : 7 = Tích chia một thừa số bằng thừa số kia. -HS đọc đề bài. 7hàng : 56 HS 1hàng: … HS ? -HS giải vở – chữa bảng. -HS đọc đề – tóm tắt. 1hàng: 7 HS … hàng? : 56HS -HS giải vở –chữa.. -Chấm chữa. -So sánh câu hỏi đáp số của hai bài toán. Yêu cầu.. 3. Củng cố dặn dò: 3’. -Nhận xét – dặn dò. -Đọc bảng chia 7. -Học thuộc lòng bảng chia..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 7 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe kể lại được câu chuyện: Không nỡ nhìn. 2. Kĩ năng: HS biết kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: Qua bài học hs rút ra được bài học cho bản thân mình. II. ĐỒ DÙNG -Tranh minh họa, bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Khoảng. 5’ 1’ 25’. 2’. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a- Giới thiệu b- Giảng bài. Bài 1 Kể: Không nỡ nhìn. 3. Củng cố dặn dò:. Hoạt động dạy -Nhận xét đánh giá.. Hoạt động học -Đọc bài văn trước: 3 HS. -Nhận xét.. -Nêu yêu cầu tiết học.. -Nhắc lại tên bài học.. -Đọc yêu cầu. -HS nghe và quan sát tranh -Kể toàn bộ câu chuyện. minh hoạ. -Nêu nội dung tranh vẽ. Anh thanh niên ngồi làm gì -Hai tay bưng lấy mặt. trên chuyến xe? -Bà cụ ngồi bên hỏi anh -Cháu những đầu à, có cần điều gì? xoa dầu không. -Anh trả lời thế nào? -Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. 1 – 2 HS kể l ại. -GV kể lần 2. -Kể theo cặp. -em có nhận xét gì về anh Thi kể. thanh niên? -Nêu: + Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười.-Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 14 TỰ NHIÊN XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 2. Kĩ năng: Nêu 1VD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 3. Thái độ: Biết bảo vệ cơ quan thần kinh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK. - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Khoảng. 5’ 2’ 25’. Nội dung 1. Kiểm tra 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giảng bài. HĐ 1: Làm việc với SGK. MT: Phân tích vai trò của não trong việc hoạt động của con người. 15’. Hoạt động dạy Hoạt động học -Nêu một số biểu hiện của -Nêu: phạn xạ? -Đánh giá. -Nhận xét. -Dẫn dắt ghi tên bài.. -HS chơi lại trò chơi “Chanh chua – cua cắp” -Yêu cầu quan sát và giao -Nhắc lại tên bài học nhiệm vụ:. -Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng thế nào? -Phản ứng này do não hay tuỷ sống điều khiển? -Sau khi rút đinh ra Nam vứt nó vào đâu? Tác dụng?. HĐ 2: Thảo luận. MT: Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp mọi hoạt động kiều khiển mọi hoạt động của cơ. -Mở SGK trang 30. -Quan sát tranh và thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Nhóm khác bổ xung. -Co chân xem đinh đâu. -Vứt sọt rác để người khác không dẫm phải. +Hoạt động suy nghĩ này do -Não. não hay tuỷ điều khiển? + Nhận xét - KL: -HS quan sát tranh trang 31. -2 HS đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 HS trả lời ) -HS tự nghĩa ra một số ví.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thể. dụ khác. -Hoạt động cặp. -Trình bày. -Bộ phận nào của cơ quan -Nhận xét. thần kinh giúp ta ghi nhớ -Não. bài học? -Vai trò của não? +KL: Não không chỉ điều -Điều khiển phối hợp mọi khiển phối hợp mọi hoạt hoạt động. * Hoạt động3 động của cơ thể mà còn Trò chơi: Thủ trí giúp ta học và ghi nhớ. nhớ. -Đưa một số dụng cụ: 3.Củng cố dặn -Che lại. -HS quan sát. dò: -Nhận xét chung tiết học. -Nêu: 2’. -Nhận xét – Đặt câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ . I. Mục tiêu. - Sinh hoạt tổ nhóm, tìm hiểu luật giao thông, đăn kí thi đua: - Các hoạt động: II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL 1. Ổn định tổ chức 2. Đánh giá việc thực hiện lời hứa. 10’. 3.Đăng kí thi đua 8’. 4. Tìm hiểu về an toàn giao thông 15’. Trò chơi: 5’ “Đèn xanh – đỏ – vàng” 3. Củng cố dặn dò: 1’. Giáo viên Tổ chức:. -Nhận xét –tuyên dương. -Nhắc nhở. -Nêu nhiệm vụ: Đăng kí thi đua giữ lớp sạch không nói chuyện riêng, không có điểm kém, dành nhiều điểm tốt, luyện chữ đẹp. -Đưa ra một số câu hỏi đường nông thôn đi thế nào? -Đường thành phố đi thế nào? -Quan đường ta phải làm gì? KL: -Làm mẫu: -Nhận xét chung.. Học sinh -Trò chơi: -Các nhóm họp tổ kiểm điểm. -Từng cá nhân nêu lời hứa của mình- tự nhận xét(được –chưa được). -Bình chọn người thực hiện lời hứa tốt nhất –kém nhất) - Báo cáo. -HS quay lại thảo luận. -Đăng kí: -Báo cáo trước lớp.. -Cùng thảo luận, tìm hiểu. -Trả lời.. -Cả lớp cùng chơi. -Chuẩn bị dụng cụ cho tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×