Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giao An Lop 4TK 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.61 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>luyÖn tï vÇ c©u Thø 6 / 8 / 9 / 2006 TiÕt 1: «n vÒ tõ chØ sù vËt . so s¸nh I. Môc §Ých, yªu cÇu:. 1. ¤n vÒ c¸c tõ chØ sù vËt 2. Bíc ®Çu lµm quen víi biÖn ph¸p tu tõ: so s¸nh.. II. §å dïng d¹y häc:. G: ViÕt s½n trªn b¶ng líp c¸c c©u th¬, c©u v¨n trong BT2. Tranh minh ho¹ c¶nh biÓn xanh b×nh yªn, mét chiÕc vßng ngäc th¹ch, tranh minh ho¹ c¸nh diÒu gièng dÊu ¸. - H: Vë bµi tËp III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n IV. Các hoạt động dạy học: A. Më ®Çu:. Trong m«n TiÕng ViÖt tiÕt luyÖn tõ vµ c©u cã vai trß quan träng sÏ gióp c¸c con më réng vèn tõ, biÕt c¸ch dïng tõ, biÕt nãi thµnh c©u g·y gän B. D¹y bµi míi:. 1. Giíi thiÖu bµi: H»ng ngµy, khi nhËn xÐt, miªu t¶ vÒ c¸c sù vËt, hiÖn tîng, c¸c con biÕt nói cách so sánh đơn giản, VD: Tóc bà trắng nh bông. Bạn A học giỏi hơn bạn B. B¹n B cao h¬n b¹n A ... Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong văn thơ, qua đó rèn luyÖn ãc quan s¸t. Ai cã ãc quan s¸t tèt, ngêi Êy sÏ biÕt c¸ch so s¸nh hay. 2. Híng dÉn lÇm bµi tËp: a. Bµi tËp 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc - GV viÕt néi dung bµi lªn b¶ng. thÇm. - 1 HS lªn b¶ng lµm mÉu g¹ch ch©n díi - T×m c¸c tõ chØ sù vËt ë dßng 1 tõ: Tay em *Lu ý: ngời hay bộ phận cơ thể - HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ sù vËt trong c¸c c©u th¬ cßn l¹i. ngêi còng lµ sù vËt - 3 HS lªn b¶ng g¹ch ch©n díi c¸c tõ chØ sù vËt. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm thi đua, chốt lại lời giải đúng: Tay em đánh răng R¨ng tr¾ng hoa nhµi Tay em ch¶i tãc Tãc ngêi ¸nh mai. - C¶ líp ch÷a bµi vµo vë b. Bµi tËp 2 : - GV viết nội dung bài tập lên - 1 HS đọc yêu cầu của bài , lớp đọc thầm - 1 HS lµm mÉu c©u a. b¶ng. - Hai bàn tay của bé đợc so sánh - Hai bàn tay của em đợc so sánh với hoa ®Çu cµnh. víi g×? - Tơng tự nh vậy cả lớp trao đổi - HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn l¹i. theo cÆp - 3 HS lên bảng gạch dơí những sự vật đợc so s¸nh víi nhau trong nh÷ng c©u th¬, c©u v¨n : a, MÆt biÓn s¸ng trong nh tÊm th¶m khæng lå b»ng ngäc th¹ch . c, C¸nh diÒu nh dÊu ¸ Ai võa tung lªn trêi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d, ¥, c¸i dÊu hái Tr«ng ngé ngé ghª Nh vµnh tai nhá Hái råi l¾ng nghe - 1 HS lµm träng tµi nhËn xÐt bµi lµm cña - GV chốt lại lời giải đúng. tõng b¹n. - Vì sao hai bàn tay của em đợc - Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh nh một so s¸nh víi hoa ®Çu cµnh? b«ng hoa -V× sao nãi mÆt biÓn nh tÊm th¶m khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm - Giống nhau là đều phẳng, êm và đẹp cã g× gièng nhau? - Mµu ngäc th¹ch lµ mµu nh thÕ - mµu xanh biÕc, s¸ng trong. nµo? - HS quan s¸t - GV cho HS quan s¸t chiÕc vßng b»ng ngäc th¹ch - GV khi giã lÆng, kh«ng cã gi«ng b·o, mÆt biÓn ph¼ng lÆng, s¸ng trong nh tÊm th¶m khæng lå b»ng ngäc th¹ch ( cho HS xem tranh c¶nh biÓn lóc b×nh yªn nÕu cã ) - Vì sao cánh diều đợc so sánh víi dÊu ¸? - V× c¸nh diÒu h×nh cong cong , vâng xuèng gièng hÖt mét dÊu ¸ - 1 HS lên bảng vẽ một dấu á thật to để HS thấy đợc sự giống nhau. - Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với - Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía vµnh tai nhá? trªn råi nhá dÇn ch¼ng kh¸c g× mét vµnh - GV viÕt lªn b¶ng mét dÊu ¸ thËt tai nhá. to để HS thấy * KÕt luËn: C¸c t¸c gi¶ quan s¸t rất tài tình nên đã phát hiện ra sự gièng nhau gi÷a c¸c sù vËt trong - C¶ líp ch÷a bµi vµo vë thÕ giíi xung quanh ta. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. c, Bµi tËp 3: - GV khuyÕn khÝch HS trong líp - HS cã thÓ ph¸t biÓu: tiÕp nèi nhau ph¸t biÓu tù do( em + Em thÝch h×nh ¶nh so s¸nh c©u a v× hai thích hình ảnh so sánh nào ở bài bàn tay em bé đợc ví với những bông hoa là rất đúng. tËp 2? v× sao?) + H×nh ¶nh so s¸nh ë c©u c thËt hay v× 3. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ quan s¸t nh÷ng sù vËt c¸nh diÒu gièng hÖt dÊu ¸ mµ chóng em viÕt h»ng ngµy. xung quanh vµ xem l¹i bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc.. TiÕt 2:. Thø 5 / 14 / 9 / 2006 më réng vèn tõ : thiÕu nhi. I. Mục đích yêu cầu:. 1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm đợc các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, t×nh c¶m hoÆc sù ch¨m sãc cña ngêi lín víi trÎ em. 2. ¤n kiÓu c©u Ai( c¸I g×, con g×)- lµ g×? II. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - G: Hai tê giÊy khæ to kÎ néi dung bµi 1. B¶ng phô viÕt theo hµng ngang 3 c©u v¨n ë BT2 - H: Vë bµi tËp III. Ph¬ng ph¸p:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.. IV. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò:. - GV ®a khæ th¬ lªn b¶ng: S©n nhµ em s¸ng qu¸ Nhê ¸nh tr¨ng s¸ng ngêi Trăng tròn nh cái đĩa L¬ löng mµ kh«ng r¬i. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. -Vài HS nêu sự vật đợc so sánh với nhau trong khæ th¬: Trăng tròn nh cái đĩa. - HS nhËn xÐt.. B. D¹y bµi míi:. 1. Giíi thiÖu bµi: Trong giê LTVC h«m nay, c¸c em - HS l¾ng nghe. sẽ đợc học để mở rộng vốn từ về trẻ em sau đó sẽ ôn kiểu câu đã đợc học ở lớp 2: Ai ( cái gì - con g× ) - lµ g×? Bằng cách đặt câu hỏi cho bộ phËn c©u 2. Híng dÉn bµi tËp: a. Bµi tËp 1: -1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi SGK - Từng HS làm bài sau đó trao đổi theo - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ nhóm để hoàn chỉnh bài làm to, chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời - Mỗi em viết nhanh từ tìm đợc rồi 2 nhãm lªn b¶ng thi tiÕp søc. chuyÓn bót cho b¹n - Em cuối cùng của mỗi nhóm sẽ tự đếm số lợng từ nhóm mình tìm đợc , viết vào díi bµi - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm đợc: nhËn xÐt kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. - GV lấy bài của nhóm thắng cuộc - Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã đợc làm chuẩn viết bổ sung từ để hoàn hoàn chỉnh chØnh b¶ng kÕt qu¶. - HS ch÷a bµi vµo vë : + ChØ trÎ em: thiÕu nhi, thiÕu niªn, nhi đồng… + ChØ tÝnh nÕt cña trÎ em: ngoan ngo·n, lÔ phÐp, hiÒn lµnh, thËt thµ, ng©y th¬… + Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em: thơng yêu, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc… b. Bµi tËp 2: - Bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái Ai(c¸i g× con g×?) - Bé phËn tr¶ lêi c©u hái lµ g×? - GV më b¶ng phô vµ yªu cÇu g¹ch 1 g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi c©u hái Ai( c¸i g×, con g×) g¹ch 2 g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái lµ g× ?. - 1HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc câu a để làm mẫu - ThiÕu nhi - là măng non của đất nớc - 2 HS lªn b¶ng lµm - HS c¶ líp lµm vµo vë - Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng: a. Thiếu nhi là măng non của đất nớc. b. Chóng em lµ häc sinh tiÓu häc. c. ChÝch b«ng lµ b¹n cña trÎ em..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm c. Bµi tËp 3: - §Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm? - C¶ líp lµm bµi ra nh¸p - Các em nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong các câu: a. C¸i g× lµ h×nh ¶nh th©n thuéc cña lµng quª ViÖt Nam? b. Ai là những chủ nhân tơng lai của đất níc? - §éi thiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh lµ g×? 3. Củng cố dặn dò: Ghi nhớ bài - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng häc TiÕt 3:. Thø 5 / 21 / 9 / 2006 SO S¸NH. DÊU CHÊM. I. Mục đích yêu cầu:. 1. Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó. 2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn cha đánh dấu chấm. II. §å dïng d¹y häc:. - Bèn b¨ng giÊy, mçi b¨ng ghi 1 ý cña BT1 - B¶ng phô viÕt néi dung BT3 III. Ph¬ng ph¸p:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. IV. Các hoạt động dạy - học: A. KiÓm tra bµi cò:. - GV viÕt b¶ng : + Chúng em là măng non của đất níc + ChÝch b«ng lµ b¹n cña trÎ em .. - 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ë mçi c©u : - Ai là măng non của đất nớc ? - ChÝch b«ng lµ g× ? - GV vµ HS nhËn xÐt. B. D¹y bµi míi :. 1 . Giíi thiÖu bµi : - HS l¾ng nghe . TiÕt LTVC h«m nay chóng ta tiÕp tục tím hình ảnh so sánh và đợc nhËn biÕt thªm c¸c tõ chØ sù so sánh trong những câu đó . Sau đó luyÖn tËp vÒ dÊu chÊm. 2. Híng dÉn lµm bµi: a. Bµi tËp 1: - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - GV d¸n 4 b¨ng giÊy lªn b¶ng - HS đọc lần lợt từng câu thơ trao đổi theo cÆp - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh mçi em g¹ch díi nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh trong tõng c©u th¬, c©u v¨n: a. M¾t hiÒn s¸ng tùa v× sao.. - GV chốt lại lời giảI đúng. b. Hoa xao xuyÕn në nh m©y tõng chïm c. Trêi lµ c¸i tñ íp l¹nh Trêi lµ c¸i bÕp lß nung. d. Dòng sông là một đờng trăng lung linh d¸t vµng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Bµi 2 : - GV theo dâi HS lµm bµi .. - C¶ líp nhËn xÐt - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc lại các câu thơ, câu văn của BT1, viÕt ra nh¸p c¸c tõ chØ sù so s¸nh. - 4 HS lªn b¶ng g¹ch b»ng bót mµudíi tõ chØ sù so s¸nh trªn b¨ng giÊy cña BT1: a, M¾t hiÒn s¸ng tùa v× sao. b. Hoa xao xuyÕn në nh m©y tõng chïm c. Trêi lµ c¸i tñ íp l¹nh Trêi lµ c¸i bÕp lß nung. d. Dòng sông là một đờng trăng lung linh d¸t vµng. - Líp nhËn xÐt. - GV chốt lại lời giải đúng c. Bµi 3: - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, mỗi câu phải nói trọn 1 ý để xác - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài dùng bút chì để chì để chấm định chỗ chấm câu cho đúng. câu làm xong đổi bài để bạn kiểm tra - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - Cả lớp và GV chốt lại lời giảI đúng . - HS ch÷a bµi vµo vë: ¤ng t«i vèn lµ thî gß hµn vµo lo¹i giái. Có lần, chính mắt tôi đã thấyông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức t«i chØ c¶m thÊy tríc mÆt «ng phÊt ph¬ nh÷ng sîi t¬ máng. ¤ng lµ niÒm tù hµo của cả gia đình tôi. - 1 HS nh¾c l¹i nh÷ng néi dung võa häc. 3. Cñng cè dÆn dß : - VÒ nhµ xem l¹i bµi . - NhËn xÐt tiÕt häc .. TiÕt 4 :. Thø 5 / 28 / 9 / 2006 mở rộng vốn từ : gia đình. I . Mục đích yêu cầu :. 1 . Mở rộng vốn từ về gia đình . 2 . TiÕp tôc «n kiÓu c©u : Ai ( c¸i g× - con g× ) – lµ g× ?. II . §å dïng d¹y häc:. G : B¶ng líp viÕt s½n BT2. H : Vë bµi tËp. III . Ph¬ng ph¸p :. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n. IV. Các hoạt động dạy – học A. KiÓm tra bµi cò:. - GV ghi b¶ng: + Tµu dõa chiÕc lîc ch¶i vµo m©y xanh. - Anh em nh thÓ tay ch©n. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. B. D¹y bµi míi:. 1. Giíi thiÖu bµi:. - 2 HS lªn b¶ng mçi em t×m tõ chØ sù vËt so s¸nh ë mét c©u: +Tµu dõa chiÕc lîc ch¶i vµo m©y xanh . +Anh em nh thÓ tay ch©n. - HS nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> G¾n víi chñ ®iÓm m¸i Êm tiÕt LTVC h«m nay sÏ gióp c¸c em më réng vèn tõ vÒ ngêi trong gia đình và tình cảm gia đình . Sau đó , c¸c em sÏ tiÕp tôc «n kiÓu c©u Ai ( c¸i g× - con g× ) - lµ g× ? 2 . Híng dÉn bµi tËp : a. Bµi 1: T×m nh÷ng tõ ng÷ chØ gộp những ngời trong gia đình - Tõ chØ gép nh÷ng ngêi trong gia đìnhlà chỉ 2 ngời nh ông và bà, chó vµ ch¸u («ng bµ, chó ch¸u)… - GV ghi nhanh từ HS tìm đợc lên b¶ng. b. Bµi 2: - Ghi c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ vµo nhãm thÝch hîp.. - GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i đúng. c. Bµi 3: §Æt c©u theo mÉu Ai lµ g×?. - GV nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt nhanh tõng c©u HS vừa đặt - GV lµm t¬ng tù víi c¸c c©u b, c,d. 3. Cñng cè dÆn dß : - VÒ nhµ häc thuéc 6 thµnh ng÷ ,. - HS l¾ng nghe .. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu: ông bµ, chó ch¸u… - 1 HS t×m thªm 1 hoÆc 2 tõ míi: Chó d×, cËu mî … - HS trao đổi theo cặp viết nhanh ra nháp những từ tìm đợc. - Vµi HS nªu miÖng . - HS nhËn xÐt . - Nhiều HS đọc lại kết quả đúng: Ông bà, «ng cha, cha «ng, cha chó, chó b¸c, cha anh, chó d×, c« chó, cËu mî, d× ch¸u, c« ch¸u, cha mÑ, mÑ cha, thÇy u, mÑ con, anh em, chÞ em … - 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm - 1 HS lµm mÉu ( xÕp c©u a vµo « thÝch hîp trong b¶ng ) - HS lµm viÖc theo cÆp - Mét vµi HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng líp, nªu c¸ch hiÓu tõng thµnh ng÷, tôc ng÷ - C¶ líp lµm bµi vµo vë: + Cha đối với con cái: HS viết câu c, d + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: HS viÕt c©u a, b + Anh chị em đối với nhau: HS viết câu e, g - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập - 1 HS nh¾c l¹i yªu cÇu - 1 HS lµm mÉu: Nãi vÒ b¹n TuÊn trong truyÖn ChiÕc ¸o len. a. TuÊn lµ anh cña Lan. - HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về các nh©n vËt cßn l¹i. - HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý kiÕn: TuÊn lµ ngêi anh biÕt nhêng nhÞn em. Tuấn là đứa con ngoan.Tuấn là ngời con biÕt th¬ng mÑ … b. B¹n nhá lµ c« bÐ rÊt ngoan. B¹n nhá lµ cô bé rất hiếu thảo. Bạn nhỏ là đứa cháu rất thơng yêu bà. Bạn nhỏ là đứa cháu rất yªu th¬ng ch¨m sãc bµ. c. Bµ mÑ lµ ngêi rÊt yªu th¬ng con. Bµ mÑ lµ ngêi d¸m lµm tÊt c¶ v× con. Bµ mÑ lµ ngêi rÊt tuyÖt vêi. Bµ mÑ lµ ngêi s½n lßng hy sinh th©n m×nh v× con. d. SÎ non lµ ngêi b¹n rÊt tèt. Chó sÎ lµ ngêi b¹n quý cña bÐ th¬. SÎ non lµ ngêi bạn rất đáng yêu. Sẻ non là ngời dũng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tôc ng÷ ë BT2 - NhËn xÐt tiÕt häc. c¶m tèt bong. - HS nhËn xÐt. TiÕt 5 :. Thø 5 / 5 / 10 / 2006 so s¸nh. I . Mục đích yêu cầu :. 1 . Nắm đợc một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém . 2 . Nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém . Biết cách thêm các từ so s¸nh vµo nh÷ng c©u cha cã tõ so s¸nh . II . §å dïng d¹y häc :. - G : B¶ng líp viÕt 3 khæ th¬ ë BT1 B¶ng phô viÕt khæ th¬ ë BT3 - H : Vë bµi tËp .. III . Ph¬ng ph¸p :. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n. IV. Các hoạt động dạy học : A . KiÓm tra bµi cò : - 2 HS mỗi em đặt 1 câu : - §Æt c©u theo mÉu Ai lµ g× ? Nãi + B¹n nhá rÊt ch¨m chØ lµm viÖc gióp mÑ . vÒ b¹n nhá trong bµi th¬ Khi mÑ + B¹n nhá rÊt yªu th¬ng quý mÕn mÑ . v¾ng nhµ . - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm B . D¹y bµi míi :. 1 . Giíi thiÖu bµi : TiÕt LTVC h«m nay chóng ta sÏ biết một kiểu so sánh mới đó là so s¸nh h¬n kÐm vµ biÕt c¸ch thªm c¸c tõ so s¸nh vµo nh÷ng c©u cha cã tõ so s¸nh 2 . Híng dÉn lµm bµi : a . Bµi 1 : - Gạch dới những hình ảnh đợc so s¸nh víi nhau trong tõng khæ th¬ .. - HS l¾ng nghe. - Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra nháp, đổi vở cho bạn kiểm tra. - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi : - a. Ch¸u khoÎ h¬n «ng nhiÒu ( ss h¬n kÐm ) - GVchốt lại lời giải đúng và giúp - ¤ng lµ buæi trêi chiÒu hs ph©n biÖt 2 lo¹i sã s¸nh : so ( ss ngang b»ng ) s¸nh ngang b»ng vµ so s¸nh h¬n Ch¸u lµ ngµy r¹ng s¸ng. kÐm ( ss ngang b»ng ) b. Trăng khuya sáng hơn đèn ( ss h¬n kÐm ) c . Nh÷ng ng«i sao thøc ngoµ kia ch¼ng bằng mẹ đã thức vì chúng con. ( ss h¬n kÐm ) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b . Bµi 2 :. - GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i đúng c. Bài 3: Tìm những sự vật đợ so s¸nh víi nhauvµ thªm tõ so sanh vµo v©u cha cã ( ë g¹ch ngang ) - Gv theo dâi hs lµm bµi, kÌm hs yÕu .. 3. Cñng cè dÆn dß : - VÒ nhµ xem l¹i bµi - NhËn xÐt tiÕt häc. ( ss ngang b»ng ) - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS t×m nh÷ng tõ so s¸nh trong khæ th¬ - 3 HS lªn b¶ng g¹ch phÊn mµu díi c¸c tõ so s¸nh trong mçi khæ th¬. - C¶ líp nhËn xÐt . a. h¬n - lµ - lµ . b. h¬n c. ch¼ng b»ng - lµ . - 1 hs đọc thầm yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ để tìm hình ảnh so s¸nh. - 1 hs lên bảng gạch dới những sự vật đợc so s¸nh víi nhau . - C¶ líp vµ gv nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i đúng a. Th©n dõa b¹c phÕch th¸ng n¨m Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao §ªm hÌ hoa në cïng sao Tµu dõa - chiÕc lîc ch¶i vµo m©y xanh . b. T×m nh÷ng tõ so s¸nh cïng nghÜa thay cho dÊu g¹ch nèi - 1, 2 hs lªn b¶ng ®iÒn nhanh c¸c tõ so s¸nh - Cả lớp và gv chốt lại lời giải đúng: + Quả da ( nh, là, tựa …) đàn lợn con nằm trªn cao. + Tµu dõa ( nh, lµ, tùa, nh thÓ …) chiÕc lîc ch¶i vµo m©y xanh.. TiÕt 6 :. Thứ 5 / 12 / 10 / 2006. më réng vèn tõ: trêng häc I . Mục đích yêu cầu :. - Më réng vèn tõ vÒ trêng häc qua c¸c trß ch¬i « ch÷ . - ¤n tËp vÒ c¸ch dïng dÊu phÈy.. II . §å dïng d¹y häc. - ¤ ch÷ nh BT1 - 4 chiÕc cê nhá - ChÐp s½n c¸c c©u v¨n cña BT2 vµo b¶ng phô. III . Ph¬ng ph¸p :. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giảI, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n. IV. Các hoạt động dạy học : - H¸t A. ổn định tổ chức : B. KiÓm tra bµi cò :. - Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm miÖng bµi - 2 hs tr×nh bµy - HS nhËn xÐt 1, 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm C. Bµi míi:. 1. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng 2. Trß ch¬i « ch÷ - GV giíi thiÖu « ch÷ trªn b¶ng: ¤ chữ theo chủ đề trờng học, mỗi hµng ngang lµ mét tõ liªn quan đến trờng học và có ý nghĩa tơng ứng đã đợc giới thiệu trong sgk. Tõ hµng däc cã nghÜa lµ më ®Çu n¨m häc míi. - Phæ biÕn c¸ch ch¬i: C¶ líp chia thành 4 đôi chơi gv lần lợt đọc nghÜa cña c¸c tõ t¬ng øng tõ hµng 2 đến hàng 11. Sau khi gv đọc xong, các đôi giành quyền trả lời b»ng c¸ch phÊt cê. NÕu tr¶ lêi đúng 10 diểm, nếu trả lời sai không đợc điểm nào. Các đôị còn lại tiếp tục giành quyền trả lời đến khi đúng hoặc gv thông báo đáp án thì thoi. Đội nào giải đợc từ hàng dọc đợc thởng 20 điểm. - HS l¾ng nghe - HS nghe giíi thiÖu « ch÷. - HS tiÕn hµnh trß ch¬i + Hµng däc: lÔ khai gi¶ng + Hµng ngang: 1 . lªn líp 2 . diÔu hµnh 3 . s¸ch gi¸o khoa 4 . thêi kho¸ biÓu 5 . cha mÑ 6 . ra ch¬i 7 . häc hái 8 . lêi häc 9 . gi¶ng bµi 10 . c« gi¸o - GV đa ra đáp án đúng . - HS dïng bót ch× viÕt ch÷ in vµo « ch÷ - Tæng kÕt ®iÓm, tuyªn d¬ng trong vë bµi tËp nhãm th¾ng cuéc. - Mỗi nhóm 1 hs đọc lại tất cả các từ hàng ngang, hµng däc vµ lêi gi¶i theo yªu cÇu cña gv 3. Ôn luyện về cách dùng dấu - 1 hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm phÈy - 3 hs lªn b¶ng lµm mçi hs 1 ý - HS nhËn xÐt: - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ bµi má . b. Các bạn mới đợc kết nạp vào Đội đều lµ con ngoan, trß giái. - GV đa ra đáp án đúng . c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y, tu©n theo ®iÒu lÖ §éi vµ gi÷ g×n danh dù §éi.. 4. Cñng cè dÆn dß : - VÒ nhµ t×m c¸c tõ nãi vÒ nhµ trêng , luyÖn tËp thªm c¸ch dïng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dÊu phÈy . - NhËn xÐt tiÕt häc .. TiÕt 7 :. Thứ 5 / 19 / 10 / 2006 ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái so s¸nh. I . Mục đích yêu cầu :. - Biết đợc kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con ngời . - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái: tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dới lòng đờng trong bài tập làm văn cuối tuÇn 6 II . §å dïng d¹y häc :. - ViÕt s½n c¸c c©u th¬ trong BT1 lªn b¶ng - Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / Từ chỉ trạng thái.. III . Ph¬ng ph¸p:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n . IV . Các hoạt động dạy học : A . Ôn định tổ chức : B . KiÓm tra bµi cò :. - H¸t - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, díi líp lµm - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp: vµo giÊy nh¸p: + §Æt c©u víi tõ khai gi¶ng. + H«m nay em ®i dù khai gi¶ng n¨m + Thªm dÊu phÈy vµo chç chÊm trong häc míi . ®o¹n v¨n sau: + B¹n Ngäc, b¹n Lan vµ t«i cïng häc B¹n Ngäc b¹n Lan vµ t«i cïng häc líp 3a. líp 3a . -GV nhËn xÐt ghi ®iÓm C. Bµi míi:. 1. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Y/C häc sinh suy nghÜ vµ lµm bµi.. - GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm. Bµi 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - Hoại động chơi bóng của các bạn đợc kể ở đoạn truyện nào? - Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động ch¬i bãng cña b¹n nhá chóng ta cÇn đọc kĩ đoạn 1, 2 của bài. - Y/C häc sinh t×m c¸c tõ chØ ho¹t động chơi bóng của các bạn nhỏ? - GV kết luận lời giải đúng.. - H/s l¾ng nghe. - hs nh¾c l¹i ®Çu bµi vµ viÕt bµi . - 1 hs đọc đề bài - 1 hs đọc các câu thơ của bài. - 4 hs lªn b¶ng lµm bµi.(g¹ch ch©n díi c¸c h×nh ¶nh so s¸nh)mçi häc sinh lµm mét phÇn. a. TrÎ con nh bóp trªn cµnh. b. Ng«i nhµ nh trÎ nhá. c. C©y p¬_mu im nh ngêi lÝnh canh. d. Bµ nh qu¶ ngät chÝn råi. - Hs nhËn xÐt -2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm. - §o¹n 1 vµ ®o¹n 2. - 1 hs đọc lại đoạn 1 và 2 của bài Trận bóng dới lòng đờng. -1 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - hs nhËn xÐt. +Cíp bang, bÊm bãng, dÉn bãng,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - TiÕn hoµnh t¬ng tù nh phÇn b. Bµi 3: - Y/C häc sinh tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt . 3. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi . - NhËn xÐt tiÕt häc .. chuyÒn bãng, dãc bãng, sót bãng, ch¬i bãng. - Các từ chỉ thái độ của Quang và các b¹n khi v« t×nh g©y tai n¹n cho cô giµ lµ: ho¶ng sî, sî t¸i ngêi. - HS đọc đề bài: - 1 hs đọc từng câu trong bài TLV của m×nh . - 3 hs lên bảng theo dõi bài đọc của bạnvà ghi các từ chỉ hoạt động trạng thai cã trong tõng c©u v¨n lªn b¶ng. - Líp nhËn xÐt.. TiÕt 8 :. Thứ 5 / 26 / 10 / 2006. mở rộng vốn từ : cộng đồng I . Mục đích yêu cầu :. - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng. - ¤n tËp kiÓu c©u: Ai ( c¸i g× - con g× ) - lµm g×?. II . §å dïng d¹y häc:. - B¶ng viÕt néi dung c¸c bµi tËp.. III . Ph¬ng ph¸p:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n. IV. Các hoạt động dạy học : A. Ôn định tổ chức : - H¸t B. KiÓm tra bµi cò : - 2 hs lªn b¶ng lµm, c¶ líp theo dâi nhËn - Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm xÐt l¹i bµi 1, 2 cña tiÕt LTVC tuÇn tríc . - Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm . B. Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi: Gv nªu môc - HS nghe giíi thiÖu tiªu giê häc vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng. 2. Mở rộng vốn từ theo chủ - 1 hs đọc đề bài, sau đó 1 hs khác đọc lại điểm Cộng đồng. c¸c tõ ng÷ trong bµi. Bµi 1: - Cộng đồng là những ngời cùng sống - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. mét tËp thÓ hoÆc mét khu vùc, g¾n - Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì? trong víi nhau. - VËy chóng ta ph¶i xÕp tõ céng bã XÕp từ cộng đồng vào cột Những ngời đồng vào cột nào? trong céng đồng. - Céng t¸c cã nghÜa lµ g×? Céng t¸c - VËy chóng ta xÕp tõ céng t¸c mét viÖc. cã nghÜa lµ cïng lµm chung vµo cét nµo? Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt - Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài -động trong cộng đồng. tËp - 1 hs lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë bµi tËp: + Những ngời trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hớng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv ch÷a bµi cho ®iÓm hs.. + Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm. *Mở rộng thêm: Tìm thêm từ có - HS lần lợt nêu các từ mình tìm đợc trớc tiếng cộng hoặc có tiếng đồng để lớp, gv ghi lại, cả lớp đọc: + Đồng chí, đồng môn, đồng khoá. ®iÒn vµo b¶ng trªn. + Đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng t×nh. Bµi 2 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs nêu nội dung của - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Hs nèi tiÕp nªu: tõng c©u trong bµi . - Chung lng đấu cật: nghĩa là đoần kết, góp công, góp sức với nhau để cùng làm mét viÖc. - Ch¸y nhµ hµng xãm b×nh ch©n nh v¹i: ChØ ngêi Ých kØ, thê ¬ víi khã kh¨n ho¹n n¹n cña ngêi kh¸c - Gv kÕt luËn l¹i néi dung cña c¸c - ¡n ë nh b¸t níc ®Çy: ChØ ngêi sèng cã c©u tôc ng÷ vµ yªu cÇu hs lµm bµi t×nh cã nghÜ víi mäi ngêi vµo vë bµi tËp . - §ång ý t¸n thµnh víi c¸c c©u a, c. Kh«ng * Cã thÓ cho hs t×m thªm c©u ca t¸n thµnh víi c©u b. dao tôc ng÷ nãi vÒ tinh thÇn đoàn kết yêu thơng cộng đồng . c. ¤n tËp mÉu c©u: Ai ( c¸i g× - - Hs xung phong nªu . con g× ) lµm g×? Bµi 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yªu cÇu hs tù lµm bµi . - 1 hs đọc trớc lớp Ai (c¸i g×? con g×?) - 1 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë . §µn sÕu Lµm g×? §¸m trÎ ®ang s¶i c¸nh trªn trêi cao . C¸c em ra vÒ . - Gv ch÷a bµi ghi ®iÓm tíi chç «ng cô , lÔ phÐp hái . Bµi 4: - Câu văn trong bài tập đọc đợc - 1 hs đọc bài . viÕt theo kiÓu c©u nµo? - Muốn đặt câu hỏi đợc đúng ta - Kiểu câu Ai (cái gì - con gì) làm gì? - Xác định đợc bộ phận câu đợc in đậm trả cÇn chó ý ®iÒu g×? lêi cho c©u hái nµo, Ai (c¸i g× - con g×) hay lµm g×? - Yªu cÇu hs lµm bµi . - 1 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë . a, Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân? b, ¤ng ngo¹i lµm g×? - Gv ch÷a bµi cho ®iÓm c, MÑ b¹n lµm g×? 3. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. - NhËn xÐt tiÕt häc .. TiÕt 9 :. Thứ 5 / 2 / 11 / 2006 «n tËp gi÷a k× I (Soạn trong giáo án tập đọc ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiÕt 10 :. Thứ 5 / 9 / 11 / 2006. so s¸nh. dÊu chÊm I. Mục đích yêu cầu :. - Biết đợc các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài . - LuyÖn tËp vÒ c¸ch sö dông dÊu chÊm trong ®o¹n v¨n .. II. §å dïng d¹y häc :. - C¸c c©u th¬, c©u v¨n, ®o¹n v¨n trong bµi viÕt s½n lªn b¶ng .. III. Ph¬ng ph¸p :. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giảI, thảo luận nhóm, hoạt động c¸ nh©n. IV. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Bµi míi :. 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu giê häc vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng. 2. D¹y bµi míi: Bµi 1: - Gọi 1 hs đọc đề bài . - Hỏi: Tiếng ma trong rừng cọ đợc so s¸nh víi ©m thanh nµo?. - Hs l¾ng nghe, nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm . - Hs suy nghÜ råi tr¶ lêi theo tinh thÇn xung phong: TiÕng ma trong rõng cä nh tiÕng, nh tiÕng giã. - Qua sù so s¸nh trªn, em h×nh - TiÕng ma trong rõng cä rÊt to, rÊt m¹nh dung tiÕng ma trong rõng cä ra vµ rÊt vang. sao? - Hs nghe giảng sau đó làm bài tập 1 vào - Treo tranh minh ho¹ rõng cä vµ vë. gi¶ng: L¸ cä to, trßn, xoÌ réng khi ma r¬I vµo rõng cä, ®Ëp vµo l¸ cä t¹o ra ©m thanh rÊt to vµ vang. Bµi 2: - 1 hs đọc trớc lớp. - Gọi 1 hs đọc đề bài. - 3 hs lµm bµi trªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo -Yªu cÇu hs suy nghÜ vµ tù lµm vë. bài, gọi 3 hs lên bảng gạch chân a. Tiếng suối nh tiếng đàn cầm. dới các âm thanh đợc so sánh với b. Tiếng suối nh tiếng hát. nhau. Gạch 1 gạch đới âm thanh c. Tiếng chim nh tiếng xóc những rổ tiền 1, g¹ch 2 g¹ch díi ©m thanh 2. đồng. - Gäi hs nhËn xÐt bµi. - Hs nhËn xÐt. - Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm. Bµi 3: - 1 hs đọc toàn bộ đề bài trớc lớp, 1 hs đọc - Gọi 1 hs đọc đề bài. l¹i ®o¹n v¨n. - Hs l¾ng nghe. - HD: Mỗi câu phải diễn đạt đợc 1 ý chän vÑn, muèn ®iÒn dÊu chấm đúng chỗ, các con cần đọc ®o¹n v¨n nhiÒu lÇn vµ chó ý nh÷ng chç ng¾t giäng tù nhiªn v× đó thờng là vị trí của các dấu câu. Trớc khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn một lần nữa xem đã - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào diễn đạt ý đầy đủ hay cha. vë bµi tËp . - Yªu cÇu hs lµm bµi. - Hs đọc chữa bài: Trªn n¬ng, mçi ngêi mét viÖc. Ngêi lín thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. MÊy chó bÐ ®i b¾c bÕp thæi c¬m ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hs nhËn xÐt . - Ch÷a bµi vµ ghi ®iÓm . 4. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ xem l¹i bµi . - NhËn xÐt tiÕt häc . Th Thªm thªm. Thø ..... /...../...../200... Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương. - Ôn tập mẫu câu ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 1 lên bảng. - Viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2,3. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong câu thơ sau: Tiếng sối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b./ Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương. * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Mở bảng cho h/s đọc các từ ngữ bài đã cho. - bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý. - Hát. - 1 h/s lên bảng gạch chân những âm thanh được so sánh với nhau. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.. - 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm. - H/s đọc. - Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm 1 chỉ sự vật quê hương, nhóm 2 chỉ tình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghĩa như thế nào? - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thi làm bài nhanh. H/s cùng một nhóm tiếp nối nhau viết từ vào dòng thích hợp trong bảng mỗi h/s chỉ viết một từ. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc, yêu cầu h/s đọc lại các từ sau khi đã xếp vào bảng từ. - Giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ khó, cho h/s nêu các từ mà h/s cảm thấy không hiểu, sau đó g/v giải thích. * Bài 2: - H/s đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s khác đọc các từ trong ngoặc đơn. - G/v gợi ý cho h/s giải nghĩa các từ; quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.. cảm đối với quê hương. - H/s thi làm bài nhanh. + Chỉ sự vật ở quê hương; cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. + Chỉ tình cảm đối với quê hương; nhớ thương, gắn bó, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.. - H/s cô thể nêu; mái đình, bùi ngùi, tự hào,.... - 1 h/s đọc toàn bộ đề bài, 1 h/s khác đọc đoạn văn. - 1 h/s đọc. - H/s nêu: + Quê quán; cội nguồn nơi ta sinh ra và lớn lên. + Giang sơn; dùng để chỉ toàn bộ đất nước. + Nơi chôn rau cắt rốn; nơi ta được sinh ra. - Các từ; quê quán, quê cha đất tổ, nơi - Vậy từ nào có thể thay thế cho từ chôn rau cắt rốn. quê hương trong đoạn văn? c./ Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? * Bài 3: - 1 h/s đọc đề bài 1 h/s đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - Tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? làm gì? có trong đoạn văn. Sau đó chỉ rõ - Yêu cầu h/s đọc kĩ từng câu, trong bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận đoạn văn trước khi làm bài. Gọi 2 h/s câu trả lời câu hỏi làm gì? lên bảng. - Hai h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. Ai? - Theo dõi h/s làm bài Cha - Kèm h/s yếu. Mẹ Chị.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chúng tôi Làm gì? * Bài 4: Làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nha, - Gọi 1 h/s đọc đề bài. quét sân. - Yêu cầu h/s suy nghĩ để đặt câu với Đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên từ ngữ bác nông dân. gác bếp để mùa rau cấy. Đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - Yêu cầu h/s tự đặt câu và viết vào Rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi. vở. - Gọi 1 số h/s đọc câu của mình trước lớp, sau đó nhận xét cho điểm. - 1 h/s đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 4. Củng cố, dặn dò: - 3-5 h/s tiếp nối nhau đọc câu của mình. VD: Bác nông dân đang cày ruộng. Bác nông dân đang bẻ ngô. Bác nông dân đang làm cỏ. - H/s làm bài. - Một số h/s đọc bài làm. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò h/s về nhà tìm thêm các từ theo chủ điểm quê hương.. Thø ..... /...../...../200.. Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I. Mục tiêu: - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tìm hiểu về so sánh; so sánh hoạt động với hoạt động. II. Đồ dúng dạy học: - Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lê bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng tìm bộ phận trả lời - Em tôi chập chững tập đi. câu hỏi Ai? Làm gì? trong các câu văn. Ai? Làm gì? - Các bác nông dân đang làm ruộng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ai? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - Gọi 1 h/s lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu h/s cả lớp làm bài vào vở. - Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như vậy?. Làm gì?. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 h/s đọc trước lớp cả lớp đọc thầm. - Làm bài. a./ Từ chỉ hoạt động: Chạy, lăn, tròn.. - Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả so sánh như vậy vì những chú gà con lông thường vang óng như tơ, thân hình lại tròn, nên chông các chú chạy giống như các hòn tơ đang lăn. - Em có cảm nhận gì về hoạt động của - Những chú gà con chạy thật ngộ những chú gà con? nghĩnh, đáng yêu dễ thương. - Nhận xét cho điểm h/s. * Bài 2: - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. - Gọi 3 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, - H/s gạch chân dưới các câu thơ, câu h/s dưới lớp làm vào vở. văn có hoạt động được so sánh với nhau: a./ Chân đi như đập đất. b./ Tàu (cau) vươn như tay vẫy. c./ Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí. - Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen - Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi như đập đất? đến đâu đất nún đến đó nên có thể nói đi như đập đất. - Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh còn lại. - Nhận xét ghi điểm. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu. - Tổ chức trò chơi "xì điện" chi lớp - Chơi trò chơi "xì điện". thành 2 đội, g/v là người châm ngòi, đọc - Kết quả. 1 ô TN ở cột A. Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả... - Tổng kết trò chơi, yêu cầu h/s làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - yêu cầu h/s nêu lại nội dung bài, chuẩn bị bài sau. Thø ..... /...../...../200.. Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I. Mục tiêu: - Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Bắc, Nam. - Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nâu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng làm miệng bài tập 2, 3 của tiết học trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ dạy và ghi tên bài lên bảng. b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - G/v: mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, VD: Bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố là cách gọi ở miền bắc, ba là cách gọi ở miền Nam nhiệm vụ của các con là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng.. - Hát. - 2 h/s lên bảng, h/s cả lớp theo dõi nhận xét.. - H/s lắng nghe nhắc lại tên bài.. - 1 h/s đọc trước lớp. - H/s lắng nghe giáo viên hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 h/s, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn các từ thường dùng ở miền Nam. Các em trong cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ của đội mình vào bảng. Mỗi từ đúng được 10 điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm, đội nào xong trước cộng thệm 10 điểm. - G/v tuyên dương đội thắng cuộc yêu cầu h/s làm bài vào vở. * Bài 2: - Giải thích: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người phụ nữ anh hùng, quê Quảng Bình trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước mẹ làm nhân viên đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa bộ đội qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác giả đã dùng từ ngữ ở quê hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài văn càng hay hơn. - Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài. - G/v nhận xét để đưa ra đáp án đúng. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.. - Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Từ dùng ở miền Bắc; bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan,... - Từ ở miền Nam; ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm,.... - Trọng tài nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc. - 2 h/s đọc đề bài.. - H/s làm bài theo cặp, sau đó một số h/s đọc chữa bài; chi - gì, rứa - thế, nờ - à, hắn - nó, tui - tôi.. - 1 h/s đọc yêu cầu, một h/s đọc đoạn văn của bài. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ trống. - Dấu chấm than thường được sử dụng - Trong các câu thể hiện tình cảm. trong các câu như thế nào? - Dấu chấm hỏi thường được sử dụng - Dùng ở cuối câu hỏi. trong các câu như thế nào? - Muốn làm bài đúng ta phải làm gì? - Trước khi điền dấu câu vào ô trống nào phải đọc thật kỹ câu văn xem đó là câu cảm hay câu hỏi. - Yêu cầu h/s làm bài? - 1 h/s làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài của bạn. + Một người kêu lên; cá heo!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé! - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước; tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau. - Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào? II. Đồ dùng dạy học: - Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng, hoặc giấy to. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng làm miệng 3 bài tập của tiết học trước. - G/v nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng. b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng... xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. - Vd: Đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính là. - Hát. - 3 h/s lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài, 1 h/s đọc đoạn thơ.. - 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập; các từ gạch chân: Xanh,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> các từ chỉ đặc điểm của sự vật vừa nêu. - Yêu cầu h/s suy nghĩ và gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - Yêu cầu h/s đọc câu thơ a. - Trong bài thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau? - Tiếng suối được so sánh với tiếng hát qua đặc điểm nào? - Yêu cầu h/s suy nghĩ và tự làm các phần còn lại.. - Nhận xét ghi điểm. * Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc câu văn a.. xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. - 1 h/s đọc đề bài trước lớp. - 1 h/s đọc. - Tiếng suối được so sánh với tiếng hát. - Tiếng suối trong như tiếng hát xa. - 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. b./ Ông hiền như hạt gạo. Bà hiền như suối trong. c./ Giọt nước cam xã Đoài vàng như mật ong. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - H/s đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Anh Kim Đồng. - Bộ phận: Anh Kim Đồng.. - Hỏi: Ai rất nhanh trí và dũng cảm? - Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng Đồng rất dung cảm trả lời cho câu hỏi cảm. Ai? - Rất nhanh trí và dũng cảm. - Anh Kim Đồng như thế nào? - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu b./ Những hạt sương sớm/ hỏi như thế nào? Cái gì? - Yêu cầu h/s tiếp tục làm các phần còn long lanh như những bóng đèn pha lê. lại. Như thế nào? c./ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ Cái gì? động nghịt người. Như thế nào? - Bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? * Mở rộng: cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả - Yêu cầu h/s suy nghĩ và cho biết bộ lời câu hỏi ai (cái gì, con gì)? phận trả lời câu hỏi như thế nào? Trong các câu trên là nói về đặc điểm hay - 3-4 h/ đặt câu, lớp theo dõi nhận xét. hành động của bộ phận ai (cái gì, con gì)? - Gọi 1 số h/s đặt câu hỏi theo mẫu Ai (cái gì, con gì) như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC SO SÁNH. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Kể được tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, làm đúng các bài tập điền các từ cho trước vào chỗ trống. - Đặt được câu có hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Các câu văn trong bài tập 2, 4 viết sẵn trên bảng phụ. - Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở bài tập 2. - Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s làm miệng bài tập 1, 3 - 1 h/s lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét. của tiết luyện tập từ và câu tuần 14. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - H/s lắng nghe, nhắc lại tên bài. a./ Giới thiệu bài: - Ghi tên bài. b./ Mở rộng vốn từ về các dân tộc: - Kể tên một số dân tộc ít người ở nước * Bài 1: ta mà em biết. - Gọi 2 h/s đọc yêu cầu. - Là các dân tộc có ít người. - Hỏi: Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu - Người dân tộc thiểu số thường sống ở số? - Người dân tộc thiểu số thường sống ở vùng cao, vùng núi. - H/s làm việc theo nhóm, sau đó các đâu trên đất nước ta? - Chia h/s thành 4 nhóm phát cho m ỗi nhóm dán bài làm của mình lên bảng lớp. nhóm một tờ giấy. - Lớp nhận xét, đồng thanh các tên dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Cơ - ho, Khơ Mú, Ê - Đê, Hoa,....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - H/s viết tên các dân tộc thiểu số vào vở. * Bài 2: - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - 1 h/s lên bảng điền từ, lớp làm vào vở. - Yêu cầu h/s suy nghĩ, tự làm bài. - Yêu cầu hai h/s ngồi cạnh nhau đổi - Chữa bài theo đáp án. a./ Bậc thang c./ Nhà sàn chéo vở kiểm tra. b./ Nhà rông d./ Chăm - Yêu cầu h/s cả lớp đọc câu văn sau khi - Cả lớp đọc đồng thanh. đã điền hoàn chỉnh. - H/s quan sát. - Cho h/s quan sát tranh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông. c./ Luyện tập so sánh: * Bài 3: - 1 h/s đọc trước lớp. - Yêu cầu h/s đọc đề bài 3. - H/s quan sát và trả lời; vẽ mặt trăng và - Yêu cầu h/s quan sát cặp hình thứ nhất quả bóng. và hỏi cặp hình này vẽ gì? - Mặt trăng và quả bóng đều rất tròn. - Hãy quan sát điểm giống nhau về mặt - Trăng tròn như quả bóng. trăng và quả bóng? - Bé xinh như hoa. - Hãy đặt câu so sánh? - Đén sáng như sao. - Yêu cầu h/s so sánh tự làm tiếp. - Đất nước ta cong như chữ S. - H/s làm miệng. * Bài 4: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, ghi nhớ tên các dân tộc thiểu số.. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 16: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ - NÔNG THÔN DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thành thị - nông thôn. + Kể được tên một số thành phố, vùng quê ở nước ta. + Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn. - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng. - Bản đồ Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng yêu cầu làm miệng bài tập 1, 2 của tiết 15. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi bài. b./ Hướng dẫn bài tập: * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Chi lớp thành 4 nhóm pháp cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và bút dạ. - Yêu cầu h/s thảo luận và ghi tên các vùng quê, các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy. - Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc tên các thành phố, vùng quê mà h/s tìm được.. Thành phố Nông thôn. * Bài 3: - Yêu cầu h/s tự làm.. - Hát. - 2 h/s làm bài, lớp theo dõi.. - H/s lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 h/s đọc trước lớp. - Nhận đồ dùng học tập. - Làm việc theo nhóm. - Một số đáp án: + MB: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt trì, Nam Định,... + MT: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng,.... Sự vật - Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng,... - Đường đất, vườn cây ao cá, cây đa, luỹ tre, giếng nước, nhà văn hoá, quang, thúng, cuốc, cày, liềm,.... Công việc - Buôn bán, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm,... - Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô,.... - H/s đọc chữa bài; dấu phẩy đặt sau chữ Tày, Dao, Ê - đê, Nam, nhau.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.. 0... Thø ..... /...../...../20.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. - Ôn luyện về mẫu câu: Ai thế nào? - Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn lên bảng phụ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của giờ luyện từ và câu tuần 16. - Nhận xét và cho điểm cho h/s. 3. bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tên bài: b./ Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài 1. - Yêu cầu h/s suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu. - Yêu cầu h/s phát biểu ý kiến về từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến. - Giáo viên nhận xét đúng/sai. - Yêu cầu h/s ghi các từ vừa tìm được vào vở.. c./ Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào? - Gọi h/s đọc đề bài 2.. - Hát. - 2 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu, h/s cả lớp theo dõi và nhận xét.. - H/s lắng nghe nhắc lại tên bài. - 1 h/s đọc yêu cầu lớp theo dõi. - Làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật. Sau mỗi nhân vật, cả lớp dừng lại để đọc tất cả các từ tìm được để chỉ đặc điểm của nhân vật đó, sau đó mới chuyển sang nhân vật khác. - Đáp án: a./ Mến: Dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người,... b./ Anh Đom Đóm: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,... c./ Anh Mồ Côi: Thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,... d./ Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,... - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu h/s đọc mẫu. - Câu buổi sớm mùa đông.. - 1 h/s đọc trước lớp. - Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi sớm. - Hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều - Hôm nay là lạnh cóng tay. gì về buổi sớm hôm nay? - Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo - Mẫu Ai thế nào? Về các sự vật được mẫu Ai thế nào? Về các sự vật được đúng, trước sự vật được nêu. đúng, trước hết em cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu. - 3 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm - Yêu cầu h/s tự làm bài. bài vào vở bài tập. - Gọi h/s đọc câu của mình, sau đó chữa - Đáp án: a./ Bác nông dân cần mẫn/ chăm chỉ/ ... bài và cho điểm. b./ Bông hoa trong vườn tươi thắm/ rực rỡ... c./ Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh/ giá lạnh... d./ Luyện tập về cách dùng dấu phẩy: - Gọi h/s đọc đề bài 3. - Gọi 2 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - 1 h/s đọc đề bài, một h/s đọc lại các câu văn. - H/s làm bài. a./ Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b./ Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c./ Trời xanh nhắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.. - Nhận xét và ghi điểm h/s. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.. Thø ..... /...../...../200.. Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Soạn trong giáo án tập đọc). Thø ..... /...../...../200.. Tiết 19: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận biết được hình ảnh nhân hoá và các cách nhân hoá trong đoạn thơ cho trước. - Ôn tập về mẫu câu "Khi nào?" Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" Trả lời câu hỏi viết theo mẫu "Khi nào". II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các đoạn thơ, câu văn trong bài tập 1, 3, 4 lên bảng phụ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập kì 2. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Trong văn thơ, để viết được những tác phẩm hay, đẹp, tác giả thường phải sử dụng các biện pháp tu từ. Ở học kì 1, các em đã được làm quen với biện pháp so sánh, trong học kì 2, các em sẽ làm quen với biện pháp nhân hoá. Những bài tập của phân môn luyện từ và câu sẽ giúp các em hiểu như thế nào nhân hoá, các cách nhân hoá và tác dụng của biện pháp nhân hoá. Ngoài ra chúng ta còn được luyện tập các mẫu câu thường dùng. b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc 2 khổ thơ trong bài - 1 h/s đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. tập 1. - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi a, sau đó yêu cầu - H/s trả lời: Con đom đóm được gọi h/s cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi bằng anh. này. - Chúng ta thường dùng từ anh để chỉ - Dùng từ anh để chỉ người. người hay chỉ vật. - H/s nghe giảng rút ra kết luận: Dùng từ - Giáo viên: Trong khổ thơ trên, để gọi chỉ người để gọi vật, con vật -> gọi vật đom đóm là một con vật tác giả dùng như người -> nhân hoá. một từ chỉ người là anh, đó gọi là nhân hoá. - Tính nết của đom đóm được miêu tả - Hỏi: Tính nết của đom đóm được miêu bằng từ chuyên cần. tả bằng từ nào? - Chuyên cần là từ chỉ tính nết của con người. - Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt - Hoạt động đom đóm được miêu tả đêm, lo cho người nghủ. bằng từ ngữ nào? - Là các từ chỉ hoạt động của con người. - Những từ ngữ vừa tìm được là những từ ngữ chỉ hoạt động của con người hay.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> con vật? - Khi dùng các từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của con vật cũng được gọi là nhân hoá. - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. * Bài 2: - Yêu cầu 1 h/s đọc đề bài.. - H/s nghe giảng rút ra kết luận: Dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của vật -> tả vật như người -> nhân hoá. - H/s làm bài vào vở.. - Trong bài thơ Anh đom đóm (đã học kì 1) còn những nhân vật nào được gọi và tả như người? - Yêu cầu 1 h/s đọc lại bài thơ. Anh - 1 h/s đọc thuộc lòng, cả lớp nhẩm theo. đom đóm. - Cò Bợ, Vạc. - Nêu tên các con vật trong bài. - Cò Bợ gọi bằng chị Cò Bợ, Vạc được - Các con vật này được gọi bằng gì? gọi bằng thím Vạc. - Hoạt động của chị Cò Bộ được miêu tả - Chi Cò Bợ đang ru con Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi,/ nghủ cho ngon giấc. như thế nào? - Thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm. - Thím Vạc đang làm gì? - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bộ - Vì Cò Bộ và Vạc được gọi như người. Là chị Cò Bợ, thím Vạcvà được tả như và Vạc là những hình ảnh nhân hoá? con người là đang ra con, lặng lẽ mò tôm. - Yêu cầu h/s làm bài tập vào vở bài tập. * Bài 3: - 1 h/s đọc to lớp đọc thầm theo. - Ôn tập về mẫu câu khi nào? - 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp dùng - Yêu cầu h/s đọc đề bài. bút chì làm bài vào SGK. Đáp án: - Yêu cầu h/s gạch chân dưới bộ phẩntả a./ Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời lời câu hỏi "khi nào?" trong các câu đã tối. văn. b./ Tối mai, anh đom đóm lại đi gác. c./ Chúng em học bài thơ "Anh đom đóm" trong học kì 1. - H/s nhận xét. - Yêu cầu h/s nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét ghi điểm. - Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu * Bài 4: hỏi. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết mẫu "khi nào?" - Là mẫu câu hỏi về thời gian. - Các câu hỏi được viết theo mẫu nào? - Đó là mẫu câuhỏi về thời gian hay địa - H/s làm bài theo cặp, chữa bài. điểm? a./ Lớp em bắt đầu học kì 2 từ ngày 17 - Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau làm bài tháng 1./ Từ đầu tuần. theo cặp, 1 h/s hỏi 1 h/s trả lời. b./ Học kì 2 kết thúc vào khoảng cuối (còn thời gian cho h/s đặt câu hỏi theo tháng 5. mẫu khi nào?) c./ Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - H/s nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi và tả vật như tả người. 4. Củng cố, dặn dò: - Em hiểu thế nào là nhân hoá? - Nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Thø ..... /...../...../200.. Tiết 20: MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về tổ quốc: Làm đúng các bài tập tìm từ gần nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng. Nói được những hiểu biết cơ bản về một vị anh hùng của dân tộc. - Luyện tập về cách dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với bộ phận còn lại của câu. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy khổ to để làm bài tập 1. - Đoạn văn trong bài tập 3; chép 2 lần lên bảng phụ. - Giáo viên chuẩn bị bản tóm tắt về tiểu sử của 13 vị anh hùng có tên trong bài tập 2, h/s chuẩn bị về một anh hùng mà em yêu quý. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng, yêu cầu mỗi h/s tìm hình ảnh nhân hoá trong các câu sau. a./ Ông trời nổi lửa đằng đông, Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. b./ Bác nồi đồng hát bùng boong, Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà. c./ Cái na đã tỉnh giấc rồi, Cu chuối đang vỗ tay cười vui sao. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài:. - Hát. - 3 h/s lần lượt tìm hình ảnh nhân hoá. a./ Ông trời nổi lửa, Bà sân vấn khăn. b./ Bác nồi đồng hát, Bà chổi quét nhà. c./ Cái na tỉnh giấc, Cu chuối vỗ tay cười vui. - H/s nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trong giờ luyện từ và câu này các em sẽ cùng làm các bài tập luyện từ. - Theo chủ đề Tổ quốcvà luyện về cách dùng dấu phẩy. b./ Hướng dẫn mở rộng vốn từ: * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s đọc lại các từ ngữ trong bài. - Phát phiếu cho 3 dãy bàn yêu cầu h/s thi làm tiếp sức, mỗi em trong nhóm viết một từ vào bảng sau đó chuyển cho bạn cùng nhóm. Mỗi từ đúng được 5 điểm. Nhóm làm xong đầu tiên được 10 điểm, thứ hai 5 điểm, cuối cùng không được điểm nhóm nào có điểm cao là thắng cuộc. * Giảng thêm: Giang sơn chỉ đất nước, Tổ quốc). - Kiến thiết: Xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơn. - Mở rộng: Yêu cầu h/s đặt câu với từ; non sông, giữ gìn, kiến thiết. * Bài 2: - Gọi 2 h/s; 1 h/s đọc yêu cầu, 1 h/s đọc tên các vị anh hùng.. - Lớp lắng nghe.. - 1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1 h/s đọc lại phần từ ngữ cho trước. - H/s làm bài tiếp sức trong nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. - Từng nhóm treo bài lên bảng. - H/s nhận xét, chữa bài, bình chọn nhóm thắng cuộc. Đáp án đúng: Từ cùng nghĩa với Tổ quốc Bảo vệ Xây dựng Đất nước Nước nhà Non sông Giữ gìn Gìn giữ Dựng xây Kiến thiết (chỉ sông và núi nói chung nên dùng đê). - H/s đặt câu. Vd: Chúng ta phải giữ gìn đất nước. - 2 h/s thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi.. - Hd: Khi kể về một anh hùng mà em biết, em có thể kể tất cả những điều em muốn, nhưng để bài kể tốt và hay em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung vào phần kể công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với Tổ quốc. Cuối bài em có thể nói một hoặc 2 câu thật ngắn gọn về tình cảm, suy nghĩ của em đối với vị anh hùng đó. - Yêu cầu 1 h/s kể mẫu trước lớp. - 1 h/s kể về một vị anh hùng, cả lớp theo dõi nhận xét. - Yêu cầu h/s thực hiện kể theo cặp 2 h/s - H/s làm việc theo cặp. ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về vị anh hùng mà em biết. - 5-7 h/s kể trước lớp, cả lớp theo dõi. - Tổ chức cho h/s thi kể. - Nhận xét, ghi điểm. c./ Luyện tập cách dùng dấu phẩy:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Bài 3: - 1 h/s đọc, lớp theo dõi. - Gọi h/s đọc yêu cầu bài. - Giáo viên giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai là ng ười Thanh Hoá. Năm 1419 ông là một trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, là hội thề của những người yêu nước, thề quyết tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông đất nước. Năm 1419, quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh anh dũng của ông mà Lê Lợi và các tướng sỹ khác đã thoát hiểm sau này, các con của Lê Lai là: Lê Lô, Lê L ộ và Lê Lâm đều là những tướng tài có công lao lớn và hy sinh vì tổ quốc. - Yêu cầu h/s làm bài. - 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 h/s nhận xét, lớp thống nhất bài làm đúng: Bấy giờ,... Trong những năm đầu. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng, nhận Có lần,... xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt câu với các từ ngữ ở bài tập 1, viết lại những điều em biết về 1 vị anh hùng thành một đoạn văn ngắn.. Thø ..... /...../...../200.. Tiết 21: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hoá để nắm bắt được ba cách nhân hoá. - Ôn luyện về mẫu câu “Ở đâu?” Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”, trả lời được câu hỏi viết theo mẫu câu “Ở đâu?”. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài thơ. Ông trời bật lửa. - 4 tờ giấy khổ to sử dụng làm BT1. - Các câu trong BT 3, 4 viết sẵn trên bảng phụ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu: Trong giờ luyện từ và câu này, các en sẽ tiếp tục học về biện pháp nhân hoá, sau đó ôn lại cách sử dụng mẫu câu “Ở đâu?”. b./ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1, 2: - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ Ông mặt trời bật lửa Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. - Gọi 1 học sinh đọc BT2. - Chia học sinh thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu làm bài tập hướng dẫn học sinh cách làm bài vào phiếu giáo viên làm mẫu 1 sự vật. - Gọi 4 nhóm dán kết quả của nhóm lên bảng, mỗi nhóm cử 2 bạn lên kiểm tra bài của các nhóm khác.. - Giáo viên nhận xét bài làm của mỗi nhóm và nhận xét phần kiểm tra bài của học sinh. Tên sự vật được nhân hoá. - Hát - 2 học sinh lên bảng thực hiện: Tổ quốc, giang sơn, nước nhà, non sông. - Học sinh nhận xét.. - 2 học sinh lần lượt đọc bài thơ trước cả lớp theo dõi bài trong sách giao khoa. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi bài. - Học sinh chia nhóm, nhận phiếu và làm bài theo hướng dẫn: Viết lên các sự vật được nhân hoá vào cột thứ nhất, viết cách gọi tương ứng của sự vật đó vào cột thứ hai cùng dòng với sự vật. Viết các từ ngữ miêu tả sự vật vào cột thứ 3, cột cuối cùng ghi cách tác giả gọi mưa. - Học sinh dán kết quả, đại diện học sinh kiểm tra theo định hướng: Đã nêu đủ các sự vật được so sánh chưa? Đã tìm đúng, đủ các từ ngữ gọi tên, miêu tả các sự vật chưa? Đã nêu đúng cách tảc giả gọi mưa chưa? - Nghe giáo viên nhận xét rút ra đáp án đúng nhất.. Cách nhân hoá a./ Các sự vật b./ Các sự vật được c./ Cách tác giả nói được gọi bằng. gọi tả bằng nhữngTN. với mưa..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Mặt trời Mây Trăng sao Đất. Ông Chị. Mưa. Ông Sấm. Bật lửa Kéo đến Trốn Nóng lòng chờ đợi, Tác giả nói với hả hê uống nước. mưa thân mật như Xuống với một người ban: Xuống đi nào, mưa ơi! Vỗ tay cười. - Hỏi L Qua bài tập trên có máy cách - Có 3 cách nhân hoá sự vật đó là: nhân hoá, đó là cách nào? + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật. + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật. + Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật. * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yeu cầu 1 học sinh - 2 học sinh đọc đề bài. Học sinh khác khác đọc các câu trong bài. theo dõi sách giáo khoa. - Giáo viên treo bảng phụ hoặc băng - Học sinh lên bảng dùng phấn, dưới lớp giấy có viết sẵn 3 câu văn trong bài, yêu dùng bút chì gạch chân các bộ phận trả cầu 2 học sinh lên bảng thi làm bài lời câu hỏi “Ở đâu?”. nhanh.. * Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 13, 14 để đọc lại bài TĐ ở lại với chiến khu. Yêu cầu học sinh khi đọc bài đọc thong thả, thấy ý trả lời cho câu hỏi nào thì gạch chân chỗ đó bằng bút chì. - Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi cho học sinh trả lời: + Câu chuyện diễn ra khi nào và ở đâu?. - Đáp án: a./ Trần Quốc Khái quê ở Huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b./ Ông học nghề thêu ở Trung Quốc trong 1 lần đi sứ. c./ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. - 1 học sinh đọc bài trước lớp, các học sinh khác theo dõi bài và tìm câu tr ả lời theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh trả lời.. - Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời + Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu (Chiến khu Bình Trị Thiên) nhỏ sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung - Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc đoàn trưởng khuyên họ về đâu? nhỏ sống ở trong quán. - Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung 4. Củng cố, dặn dò: đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. - Nhận xét tiết học, Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 0... Thø ..... /...../...../20. Tiết 22: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM. CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo. Tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài TĐ và chính tả trong cùng chủ điểm. - Ôn luyện và dấu phẩy: Đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm. Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy khổ to sử dụng làm BT1. - Các câu trong BT3, đoạn văn trong BT4 viết sẵn trên bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 học sinh lên bảng và yêu cầu mỗi học sinh đặt 1 câu theo yêu cầu: + HS 1: Câu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật? + HS 2: Câu sử dụng dạng nhân hoá có dùng từ ngữ tả người để tả sự vật? + HS 3: Câu sử dụng nhân hoá theo cách nói với sự vật thân thiết như nói với người? + HS 4: Đặt một câu hỏi theo mẫu ở đâu? rồi trả lời? - Nhận xét cho điểm học sinh. 3. Bài mới:. - Hát - 4 học sinh thực hiện bài tập, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ: + Chú cún Bông càng lớn càng đẹp. + Cổng trường dang rộng cánh tay chào đón học sinh thân yêu. + Ngủ ngon đi nào, búp bê của chị. + Cầu Hàm rồng ở đâu? Cầu Hàm rồng ở trên sông mã, tỉnh Thanh Hoá..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a./ Giới thiệu bài: Trong giờ luyện từ và câu này, các em sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo, sau đó chúng ta cùng luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. b./ Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Gọi 1 học sinh khác kể tên các bài tập đọc và chính tả trong tuần 21 và 22 đã học. - Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu cầu: học sinh thảo luận thực hiện tìm từ.. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi bài trong SGK. - 1 học sinh kể trước lớp: Ông tổ nghề thêu ( cả TĐ và chính tả ), nbàn tay cô giáo ( cả TĐ và CT ) Người trí thức yêu nước, nhà bác học và bà cụ già. Ê – đi – xơn, Cái cầu. - Học sinh nhận nhân vật và tìm từ: + Nhóm 1: Tìm từ trong bài TĐ và CT ông tổ nghề thêu. + Nhóm 2: Bàn tay cô giáo. + Nhóm 3: Người trí thức yêu nước. + Nhóm 4: Nhà bác học và bà cụ. + Nhóm 5: Ê – đi – xơn. + Nhóm 6: Các cầu. - 6 học sinh lần lượt đọc bài làm, sau mỗi lần học sinh trình bày, cả lớp lại nhận xét bổ sung ý kiến.. - Gọi 6 học sinh đại diện nhóm nêu kết quả bài làm của mình. Giáo viên ghi nhận các từ học sinh tìm được lên bảng, Giáo viên nhận xét phần bài làm của - Đáp án: học sinh. Từ chỉ trí thức. - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiêm cứu, tiến sĩ. - Nhà phát minh, kỹ sư.. - Bác sĩ, dược sĩ - Thầy giáo, cô giáo. Từ chỉ HĐ trí thức - Nghiên cứu khoa học. * Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.. - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn 4 cống..... câu văn. Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thi - Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh. làm nhanh. - Dạy học. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.. - 2 học sinh đọc đề bài, học sinh khác theo dõi SGK. - Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. - Học sinh nhận xét.. - GVHD: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt toàn dấu chấm vào truyện vui Điển. Nhiệm vụ của các em là kiểm tra xem các dấu chấm mà bạn Hoa đặt có dấu nào đúng, dấu nào sai và sửa lại dấu chấm sai. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - Học sinh nghe GVHD sau đó tự làm bài. - Câu chuyện Điện gây cười ở đâu?. 4. Củng cố, dặn dò:. - 1 học sinh lên bảng chữa bài. - 1 học sinh khác đọc lại câu chuyện. Điện - Anh ơi, ngươi ta làm điện để làm gì? - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu ..... để xem vô tuyến. - Câu chuyện gây cười ở chỗ> Thắp đèn dầu để xem vô tuyến vì con người phát minh ra điện trước rồi mới phát minh ra vô tuyến sau, vô tuyến hoạt động được là nhờ điện.. - Nhận xét tiết học. - Dặnn học sinh về nhà tập đặt câu với các từ ở bài tập 1. Ôn lại dấu câu. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 23: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH NHƯ THẾ NÀO?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn luyện về câu như thế nào? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi như thế nào? II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ giấy khổ to sử dụng BT1. - Các câu trong BT2, 3, viết lên bảng. - Một chiếc đồng hồ loại có 3 kim. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra bài: + HS 1: Nêu 5 từ chỉ tri thức và 5 từ chỉ HĐ của trí thức. Đặt câu với 2 từ trong 5 từ vừa tìm được. + HS 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: + HS 3: Thế nào là nhân hoá?. - Hát - Đáp án: Nhà khoa học, kĩ sư, nhà ngiên cứu, bác sĩ, dược sĩ, cô giáo. - Cô giáo đang giảng bài. - Bác sĩ đang khám bệnh. - Đáp án : a./ Trên nền trời xanh, chim én bay lượn. b./ Trên sân trường, nắng vàng rực rỡ. - Nhân hoá là dùng các từ để gọi, tả con người để gọi, tả các con vật, đồ đạc, cây cối,.... . - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài: - Trong giờ luyện từ và câu tuần này, các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về nhân hoá, sau đó chúng ta sẽ ôn luyện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi như thế nào? b./ Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. dõi SGK. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo - Gọi 1 học sinh khjác đọc lại bài thơ. dõi SGK. - Kim chạy rất chậm, kim phút chạy từ - Cho học sinh quan sát chiếc đồng hồ từ, kim giây chạy rất nhanh. loại 3 kim đang hoạt động và yêu cầu học sinh nhận xét về hoạt động của từng chiếc kim đồng hồ. - Học sinh làm bài, 2 học sinh lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, gọi 2 học sinh lên bảng - Học sinh theo dõi bạn chữa bài và thi làm bài nhanh. dùng bút chì chữa bài (Nếu sai) - Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét thống nhất - Đáp án: đáp án và cho điểm học sinh. Sự vật được nhân hoá. Kim giờ Kim phút Kim giây Cả 3 kim. Cách nhân hoá Từ dùng để Từ ngữ dùng để miêu tả sự vật như gọi SV người Bác Thận trong, nhích từng li, từng tí. Anh Lầm lì, đi từng bước, từng bước. Bé Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng . Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.. - GVHD học sinh tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ: + Theo em vì sao khi tả kim giờ, tác giả lại dùng từ bác thận trọng nhích từng li, từng li? + Vậy vì sao lại gọi kim phút bằng anh và ta đi từng bước từng bước? + Em hiểu thế nào về cách tả kim giây?. + Vì kim giờ là kim to nhất trong 3 kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm. + Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn kim giờ một chút. + Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng đầu.. - GV giảng: Bằng cách nhân hoá tác giả đã cho ta thấy được hình ảnh về 3 chiếc kim đồng hồ báo thức thật xinh động..... * Bài 2: - 1 học sinh đọc đề bài, học sinh khác theo dõi trong SGK. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thực hiện bài tập theo cặp. - GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau, 1 học sinh nêu câu hỏi, 1 học sinh trả lời sau đó đổi vai. - 1 số cặp trình bày. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm học - Đáp án: sinh. a./ Bác kim giờ nhích từng bước về phía trước một cách thận trọng. b./ Anh kim phút đi từng bước, tường bước. c./ Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng. - Yê cầu học sinh viết câu trả lời của.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> mình vào vở bài tập. * Bài 3: - Yêuc ầu học sinh suy nghĩ và tự làm - 1 học sinh đọc yêu cầu. bài, gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh nhanh. lên bảng làm bài trong vở bài tập. - Đáp án: a./ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b./ Ê - đi – xơn làm việc như thế nào? c./ Hai chị em nhìn chú Lý như thế - Y/c h/s nhận xét bài trên bảng sau đó nào? d./ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? đổi vở KT. - Nhận xét ghi điểm H/s. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà tập đặt 3câu hỏi theo mẫu như thế nào?. 0... Thø ..... /...../...../20. Tiết 24: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT, DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy (ngăn cách giữa các bộ phận đồng chức) II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ giấy khổ to sử dụng làm bài tập 1. - Đoạn văn trong bài tập 2 viết sẵn trên bằng giấy. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi H/s lên bảng kiểm tra bài. - H/s nêu: - Tìm những vật được nhân hoá trong Lúa và tre được nhân hoá, chúng được câu thơ sau: gọi như người là chị, cậu, được miêu tả Những chị lúa phất phơ bím tóc. và có hành động như người chị lúa phất Những chị tre bá vai nhau thì thầm phơ bím tóc, những chị tre bá vai nhau muốn đứng đọc. thì thầm đứng đọc, học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Ghi tên bài: Trong giờ luyện từ và câu tuần này, các em sẽ làm các bài tập luyện tập mở rộng và hệ thống các từ ngữ theo chủ điểm nghệ thuật, sau đó chúng ta cùng luyện tập về cách dùng dấu phẩy. b./ HD làm bài tập. * Bài 1: Gọi H/s đọc Y/c bài. - Hỏi : Bài tập Y/c chúng ta tìm các từ ngữ như thế nào?. - H/s nhận xét.. - 1 H/s đọc, lớp theo dõi. - Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và chỉ các môn NT. - H/s làm bài cá nhân.. - GV Y/c H/s suy nghĩ và tự làm bài - H/s 2 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp vào vở BT. sức, tìm từ theo Y/c. - GV chia lớp thành 2 nhóm, Y/c H/s mỗi nhóm tiếp sức cho nhau. - Đáp án : a./ Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật. Nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà quay phim, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt, nhà ảo thuật, nhà biên đạo múa, hoạ sĩ, diễn viên..... b./ Từ ngữ chỉ các hoạt c./ Từ ngữ chỉ các môn động nghệ thuật nghệ thuật. Sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kịch, viết kịch bản, biên kịch, ca hát, múa, làm xiếc, ảo thuật, vẽ, biểu diễn, quay phim, khắc, nặn tượng...... * Bài 2: - Bài tập Y/c chúng ta làm gì?. Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, xiếc hài, ca nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, văn học....... - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - H/s làm bài vào vở bài tập. - 1 H/s đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Y/c H/s suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi 1 H/s đọc bài làm của mình, đọc cả dấu phẩy. - Đáp án: - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng + Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim... đều là tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang la động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Củng cố, dặn dò:. giải trí tuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp.. - Nhận xét tiết học, dặn H/s về nhà tập đặt 5 câu với 5 từ em chọn. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 25. NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH VÌ SAO? I. Mục tiêu: - Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá. - Ôn luyện câu hỏi vì sao? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao? II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy khổ to sử dụng bài tập 1. - Các câu trong bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 H/s lên bảng bảng kiểm tra bài. - HS1: tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật. - HS2 : Tìm 5 từ chỉ các môn nghệ thuật. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Ghi tên bài: Giờ luyện từ và câu tuần này, các em sẽ tiếp tục làm các bài luyện tập về nhân hoá, sau đó chúng ta sẽ ôn luyện câu hỏi vì sao? b./ HD làm bài tập. * Bài 1: - Gọi 1 H/s đọc Y/c của bài.. - Hát. - Đáp án: - Sáng tác, viết văn, vẽ, ca hát, làm thơ. - Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng. - H/s nhận xét.. - 1H/s đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 H/s đọc, lớp theo dõi. - Có các sự vật, con vật là : Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Gọi H/s khác đọc lại đoạn thơ. - Một sự vật, con vật trên gọi lúa - chị; - Hỏi: Trong đoạn thơ trên có những sự tre - cậu; gió – cô; mặt trời – bác. vật con vật nào? - Chị lúa - phất phơ bím tóc; Cậu tre – - Mỗi sự vật con vật trên được gọi bá vai nhau thì thầm đứng học; Đàn cò – áo trắng, khiêng ắng qua sông. Cô - Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã gió – chăn mây trên đồng, bác mặt trời dùng để miêu tả các sự vật, con vật trên. - đạp xe qua ngon núi. - Đáp án: Tên sự vật - Y/c 5 H/s lên bảng tiếp nối nhau viết Gọi bằng về 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ Miêu tả các sự vật.... vào bảng của BT1. Lúa Tre Đàn cò Gió Mặt trời Chị. - GVHD H/s tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các h/ảnh nhân hoá của bài thơ: Cậu. + Theo em tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên những Cô gió hình ảnh nhân hoá trên? Bác Phất phơ bím tóc. Bà vai nhau thì thầm đg học. Áo trắng, khiêng nắng.... Chăn mây trên đồng. Đạp xe qua ngon núi - Cách nhân hoá sự vật con vật có gì hay? - H/s suy nghĩ và phát biểu: + Chị lúa phất phơ bím tóc, ở đây có thể * Bài 2: hình dung lá lúa dài, ph ất phơ trong - Gọi 1 H/s đọc Y/c của bài 1. - Y/c H/s suy nghĩ và ngạch chân dưới gió, nên tác giả nói bím tóc của các chị lúa phất phơ trong gió. bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? + Tre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau cành tre đan vào nhau giống như những cậu học trò bá vai nhau trong gió, lá tre thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trò khi học bài./...

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Y/c H/s nhận xét bài làm trên bảng của H/s, sau đó Y/c nhận xét ghi điểm. * Bài 3: - Y/c 2 H/s ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1 H/s đọc câu hỏi cho H/s kia trả lời. sau đó đổi vai. - Gọi 4 cặp trình bày đại diện trước lớp.. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò:. - Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn. - 1 H/s đọc đề bài, H/s khác theo dõi SGK. - 1 H/s lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - Đáp án: a./ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá b./ Những chàng man – gát rất bình tĩnh vì họ Thg là những người phi ngựa rất giỏi. c./ Chị xo – phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. - H/s nhận xét. - 1 H/s đọc Y/c. - Làm bài theo cặp. - Đáp án : a./ Người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông vì ai cũng muốn xem tài, xem mặt ông Cản ngũ. b./ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngán vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật cồn ônog Cản ngũ lại lớ ngớ , chậm chạp, chỉ chống đỡ.. - GV nhận xét tiết học. - Dặn H/s về nhà tập đặt 3 câu hỏi theo mẫu vì sao? và trả lời các câu hỏi ấy. - Ôn lại cách nhân hoá, chuẩn bị bài sau. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 26 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LỄ HỘI, DẤU PHẨY I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Lễ hội. + Hiểu nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội. + kê tên được 1 số lễ hội, một số hội. + Nêu được 1 số hoạt động trong lễ hội và hội. - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy (đấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ Ng. nhân với bộ phận chính của câu; ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn vào bảng phụ nội dung bài tập 1. - Các phiếu giao việc để hướng dẫn bài tập 2. + Tìm từ ngữ thích hợp ghi vào bảng trong mỗi cột. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 H/s lên bảng kiểm tra miệng - 2 H/s lên bảng làm, dưới lớp theo dõi và nhận xét. BT1, 3 của tiết trước. - Nhận xét và cho điểm H/s 3. Bài mới: a./ Ghi tên bài: Trong giờ luyện từ và câu này, các em sẽ cùng nhau tìm các từ ngữ theo chủ điểm lễ hội, sau đó làm các bài tập về sử dụng dấu phẩy trong câu. - 1 H/s đọc, lớp theo dõi. b./ HD làm bài tập. * Bài 1: - H/s tự làm bài. - Gọi 1 H/s đọc đề bài. - Y/c H/s suy nghĩ và dùng bút chì trợ - H/s cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. nối. - Gọi 1 H/s lên bảng làm bài trên bảng phụ. - Đáp án : Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Hội Cu ộc vui tổ chức cho đông người tham dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm 1 sự kiện có ý nghĩa. - Giáo viên chữa bài, ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Bài 2: - Gọi H/s đọc Y/c cảu bài tập. - Chia H/s thành các nhóm nh ỏ, phát co mỗi nhóm 1 phiếu giao việc. - Chọn 3 nhóm trình bày ý kiến, ghi nhanh các TN H/s tìm được lên bảng.. - 1 H/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - H/s nhận phiếu và làm bài theo nhóm. ghi các từ nhóm tìm được vào phiếu. - Nhóm 1 nêu tên 1 số lễ hội cho các nhóm khác bổ sung. - Nhóm 2 nêu tên 1 số hội, các nhóm khác bổ sung. - Nhóm 3 nêu tên 1 số hoạt động trong - Nhận xét sau đó cho H/s đọc lại các từ lễ hội, nhóm khác bổ sung. - Đọc bảng từ GV đã ghi trên bảng. vừa tìm được. - Đáp án Tên 1 số lễ hội. Tên một số hội. Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, đền Sóc, Cổ loa, Kiếp bạc, Chùa Hương, chùa keo, Núi bà, Phủ giày..... Hội khoẻ Phù Đổng, bơi trải, Hội vật, hội đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đập nêu, thả diều, đua voi, hội lim..... Tên 1 số HĐ trong lễ hội và hội Cúng phật, lễ phật, thắp hương tưởng niệm, đánh đu, đua ngựa, đua xe đạp, đánh võ, múa đao, thả diều...... * Bài 3: - Bài tập Y/c chúng ta là gì? - 1 H/s đọc Y/c của bài, lớp theo dõi. - Y/c H/s tự làm bài. sau đó gọi 1 H/s - Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu. đọc bài làm của mình. - H/c lớp làm bài, 4 H/s đọc 4 câu trong bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đáp án : a./ Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b./ Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô – phi đã về ngay. c./ Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. d./ Nhờ ham học, ham hiểu biết và - Y/c H/s đổi vở để kiểm tra bài của bạn. muốn đem hiểu biết của mình ra giúp - Y/c cả lớp đọc lại các câu trên và hỏi: đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác Nêu các từ mở đầu cho mỗi câu trên? học lớn nhất của nước ta thời xưa. - Các từ này có nghĩa như thế nào? - Kiểm tra bài lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Các từ mở đầu cho các câu trên là : Vì, tại, nhờ. - H/s phát biểu. * GV nêu: Các từ: vì, tại, nhờ là những tưg thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành động nào đó. - Nhận xét cho điểm H/s. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn H/s về nhà chọn 5 từ trong bài tập 1 và đặt câu với các từ ấy.. 0... Thø ..... /...../...../20. Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA KỲ II ( Soạn trong giáo án tập đọc ). 0... Thø ..... /...../...../20. Tiết 28: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HỎI. I. Mục tiêu: - Tiếp tục học về nhân hoá. - Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi; Để làm gì? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 2, đoạn văn ở bài tập 3. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát. 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu bài: - Trong giờ học luyện từvà câu tuần này chúng ta sẽ tiếp tục học về nhân hoá, sau đó ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi. Để làm gì? Cách sử dụng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> SGK. - Yêu cầu h/s đọc 2 đoạn thơ. - 1 h/s đọc thành tiếng, lớp theo dõi. - Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối - H/s phát biểu ý kiến: Bèo lục bình tự và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ, cách như vậy có tác dụng gì? xưng hô như thế làm cho chúng ta cảm thấy bào lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta. * Giáo viên kết luận: Để cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình,... là một cách nhânh hoá. Khi đó chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật trở lên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè. * Bài 2: - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 h/s khác đọc các câu văn trong - 1 h/s đọc, cả lớp theo dõi. bài tập. - 3 h/s lên bảng gạch chân dưới bộ phận - Yêu cầu h/s suy nghĩ và tự làm bài. trả lời câu hỏi "Để làm gì?" h/s cả lớp làm. - Yêu cầu h/s nhận xét bài làm của bạn. - Đáp án: Sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm a./ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ máy. học sinh. b./ Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c./ Ngày mai, muông thú trong r ừng mở * Bài 3: hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Yêu cầu h/s đọc thầm bài tập trong SGK và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta - Bài tập yêu cầu đặt dấu chấm, dấu làm gì? chấm hỏi, dấu chấm thanvào vị trí thích - Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở bài tập, hợp trong câu. sau đó gọi 1 h/s lên bảng làm bài. - H/s cả lớp làm bài, 1 h/s lên bảng làm cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đáp án: Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi: Hôm nay con được điểm tốt à? Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì con sẽ không được điểm cao như thế. Mẹ ngạc nhiên: - Yêu cầu h/s đổi vở để kiểm tra. Sao con nhìn bài của bạn? 4. Củng cố, dặn dò: Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà! - H/s đổi vở kiểm tra bài của bạn. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Về nhà đặt 3 câu theo mẫu Để làm gì? Sau đó trả lời các câu hỏi này. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN: TỪ THỂ THAO, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao: Kể đúng tên 1 số môn thể thao; tìm đúng các từ ngữ nói về kết quả thi đấu. - Ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn hai bảng thống kê từ như sau vào giấy khổ to hoặc bảng lớp. Các môn thể thao bắt dầu bằng tiếng: a./ Bóng b./ Chạy c./ Đua d./ Nhảy - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 3. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng đặt câu có bộ phận - 3 h/s lên bảng đặt câu: + Em phải thương xuyên tập thể dục để trả lời câu hỏi để làm gì? nâng cao sức khoẻ. + Em đang ôn tập để chuẩn bị thi. + Em phải đánh răng để phòng bệnh sâu răng. - Nhận xét, ghi điểm cho h/s. - H/s nhận xét. 3. Bài mới: * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc lớp theo dõi. - Giáo viên giới thiệu trò chơi "xì điện" và phổ biến cách chơi. - Chia h/s thành 2 đội. Giáo viên là + H/s A ngay lập tức phải nêu được 1 từ người châm ngòi đọc 1 từ theo yêu cầu như bài yêu cầu nếu nêu được thì được bài tập (bóng đá) sau đó chỉ vào 1 h/s "xì điện" một bạn ở đội bên, h/s được "xì điện" lại tiếp tục nêu từvà "xì điện" bất kì và nói: "Xì A" lại đội bạn. Trò chơi diễn ra trong khoảng 7 phút. Nếu h/s bị "xì điện" không nêu được giáo viên lại châm ngòi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> lại. + Mỗi đội cử một thư ký ghi các từ của + Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều từ đội bạn vào bảng từ. hơn là đội thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - H/s cả lớp cùng tham gia trò chơi. thắng cuộc. - Yêu cầu h/s đọc bg từ và ghi từ vào - Đọc và ghi các từ theo yêu cầu. vở. * Đáp án: a./ Bóng - Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, bóng bàn,.... Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng: b./ Chạy c./ Đua - Chạy việt dã, - Đua xe đạp, đua chạy vượt rào, mô tô, đua ô tô, chạy tiếp sức, chạy đua xe lăn, đua voi, vũ trang,... đua thuyền,.... * Bài 2: - Giáo viên gọi h/s đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 h/s khá đọc lại chuyện vui. - Yêu cầu h/s tự tìm từ và ghi ra giấy nháp, sau đó gọi 1 h/s đọc các từ tìm được và yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung câu chuyện. + Anh chàng trong chuyện tự nhận mình là người như thế nào? + Anh ta có thắng ván cờ nào không? + Anh ta đã nói thế nào về kết quả các ván cờ của mình? * Giáo viên: Anh chàng thật đáng chê, huênh hoang tự nhận cao cờ nhưng đánh cờ lại thua cả 3 ván. Đã vậy, anh ta lại cố tình nói tránh để khỏi phải nhận là mình thua. * Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc thầm bài tập trong SGK và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 h/s lên bảng làm bài. * Đáp án:. d./ Nhảy - Nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy dù,.... - 1 h/s đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 h/s đọc trước lớp. - H/s tự làm bài theo yêu cầu. - Đáp án: Được, thua, không ăn, thắng, hoà.. + Anh ta tự nhận mình là người cao cờ. + Anh ta chẳng thắng được ván cờ nào. + Anh ta nói tránh đi rằng anh ta không ăn, đối thủ của anh ta thắng, và anh ta xin hoà nhưng đối thủ không chịu.. - Bài tập yêu cầu đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu. - H/s cả lớp làm bài, 1 h/s làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a./ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA game 22 đã thành công rực rỡ. b./ Muốn có cơ thể khoẻ mạnh, em phải - H/s kiểm tra bài lẫn nhau. năng tập thể dục. c./ Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần phải học tập và rèn luyện. - Yêu cầu h/s đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chọn 3 từ trong bài tập 1, 2 bài tập đặt câu với các từ này. Thø ..... /...../...../20 0.. Tiết 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Đặt vag trả lời câu hỏi "Bằng gì?". - Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các câu văn trong bài tập 1 và 4 vào bảng phụ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: - Hát. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 h/s lên bảng. + H/s 1: Bóng đã, bóng chuyền, chạy + H/s 1: Kể tên 5 môn thể thao và đặt việt dã, đua xe đạp, nhảy xa. Em rất câu với 2 trong 5 từ vừa kể. thích môn bóng đá. Tiểu khu em tổ chức thi bóng chuyền. + H/s 2: Kể các từ nói về kết quả thi đấu + H/s 2: Được, thua, thắng, hoà, không thể thao, đặt câu với hảitong các từ vừa ăn. Ván bi này em thắng bạn Đan. Nước cờ này em thua bạn Hà. tìm được. - H/s nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Bài 1: - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài. trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Gọi 1 h/s đọc lại 3 câu văn trong bài. - Hỏi: Voi uống nước bằng gì? - Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào? - Yêu cầu h/s tự làm tiếp bài.. - Nhận xét ghi điểm cho h/s. * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.. - 1 h/s đọc trước lớp. - Voi uống nước bằng vòi. - Gạch chân dưới bằng vòi. - 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. b./ Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c./ Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - H/s nhận xét.. - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau thực - Trả lời. hiện hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi 3 căp a./ Hằng ngày em viết bài bằng bút chì/ h/s thực hiện theo 3 câu hỏi bút mực/ bút bi/ ... b./ Chiếc ghế em ngồi học làm bằng gỗ. c./ Cá thở bằng mang. - Nhận xét và ghi điểm h/s. - H/s nhận xét. * Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc hướng dẫn trò chơi trong SGK, sau đó thực hành chơi theo - Các cặp h/s tiến hành hỏi đáp theo câu hỏi và câu trả lời có cụm từ "Bằng gì?". cặp. - Vd: Hằng ngày bạn đến trường bằng - Gọi 7-8 đôi h/s thực hành trước lớp. gì? - Tôi đến trường bằng xe đạp/ Bạn có biết vải được làm bằng gì không? - Vải - Yêu cầu h/s cả lớp nhận xét, sau đó được làm bằng bông/ ... nhận xét và tổng kết trò chơi. * Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc thầm bài tập trong SGK và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta - Bài tập yêu cầu chọn dấu câu để điền vào ô trống. làm gì? - Hỏi: Các em đã biết những dấu câu - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, nào? (trong các bài viết chính tả). dấu chấm cảm, dấu chấm lửng, dấu hai - Em hãy nhớ lại các dấu câu đã được chấm,... viết trong các bài chính tả, sau đó chọn - H/s nghe hướng dẫn, sau đó tự làm dấu câu thích hợp để điền vào các ô bài. 1 h/s lên bảng điền dấu. trống trong bài. - Giáo viên nhận xét bài viết trên bảng - Theo dõi giáo viên chữa bài. lớp của h/s và nêu: Chúng ta điền dấu hai chấm vào tất cả các ô trông trên. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ "Bằng gì?"..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thø… ngµy……th¸ng….n¨m 2006. TuÇn 31 I/ Môc tiªu - Mở rộng vốn từ theo chủ đề mái nhà chung - LuyÖn tËp vÒ c¸ch dïng dÊu phÈy. II/ §å dïng d¹y – häc - Bản đồ hành chính thế giới, hoặc quả địa cầu. - 4 tê giÊy khæ to vµ 4 bót d¹. - Que chỉ bản đồ. - ViÕt s½n c¸c c©u trong bµi tËp 3 vµo b¶ng phô. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiÓm tra bµi cò. - GV gäi 2 HS lªn b¶ng, yªu cÇu HS - 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu cña lµm miÖng bµi tËp 2, 4 cña tiÕt luyÖn GV. tõ vµ c©u tuÇn 30. 2. D¹y- Häc bµi míi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp. Bµi 1: - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp tho dõi bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. trong SGK. - HS tiÕp nèi nhau lªn b¶ng thùc hiÖn - Giáo viên treo bản đồ hành chính thế giới (hoặc đặt quả địa cầu trên bàn yêu cầu của GV. Ví dụ: Nga, Lào, ) gọi HS lên bảng đọc tên và vị trí nớc Cam-Pu-Chia, Trung Quốc,Bru-nây, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-ximà mình tìm đợc. - GV động viên các em kể và chỉ đợc a,Xin-ga-po, Anh, Pháp, Mĩ, Nhật b¶n, Hµn quèc, Hµ Lan,§øc, BØ, Hi cµng nhiÒu níc cµng tèt. l¹p… Bµi 2: - GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp tho dõi bài tËp. trong SGK. - Chia HS thµnh 4 nhãm, ph¸t giÊy vµ - HS trong cïng nhãm tiÕp nèi nhau viết tên nớc mình tìm đợc vào giấy. bót d¹ cho c¸c nhãm, yªu cÇu HS - C¸c nhãm gi¸n phiÕu cña nhãm lµm viÖc theo nhãm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. mình lên bảng, gọi 1 nhóm đọc tên.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV chØnh söa nh÷ng tªn níc viÕt sai quy t¾c viÕt tªn níc. - Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc tên nớc các nhóm vừa tìm đợc. - Yªu cÇu HS viÕt tªn mét sè níc vµo vở bài tập. GV giúp đỡ HS viết không đúng quy tắc viết hoa. Bµi 3: - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi. các nớc, sau đó cho HS các nhóm còn l¹i bæ xung thªm c¸c níc kh«ng trïng với các nớc nhóm bạn đã nêu.. - HS lµm viÖc c¸ nh©n trªn vë bµi tËp.. - §iÒn dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c©u råi chÐp l¹i c¸c c©u v¨n. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.. - GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn trớc lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và để ý chç ng¾t giäng tù nhiªn cña b¹n. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. Gîi ý: nh÷ng chç ng¾t giäng trong c©u thêng bµi vµo vë bµi tËp. §¸p ¸n: lµ vÞ trÝ cña c¸c dÊu c©u. a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ treong phút chốc, 3 cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Víi vÎ mÆt lo l¾ng, c¸c b¹n trong líp håi hép theo dâi Nen-Li. c) B»ng mét sù cè g¾ng phi thêng, Nen-Li đã hoàn thành bài thể dục. - Chữa bài và yêu cầu HS đổi vở để kiÓm tra bµi lÉn nhau. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn dß HS vÒ nhµ t×m vµ viÕt thªm tªn c¸c níc kh¸c trªn thÕ giíi.. Thø… ngµy……th¸ng….n¨m 2006. TuÇn 32 I/ Môc tiªu - TiÕp tôc häc c¸ch sö dông dÊu hai chÊm. - LuyÖn tËp vÒ c¸ch dïng dÊu chÊm. - §Æt vµ tr¶ lêi c©u hái cã côm tõ b»ng g×? II/ §å dïng d¹y – Häc §o¹n v¨n trong bµi tËp 2 vµ c¸c c©u v¨n trong bµi tËp 3 viÕt s½n trªn b¶ng phô. III/ Các hoạt động dạy – Học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiÓm tra bµi cò..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -- GV gäi 2 HS lªn b¶ng, yªu cÇu 1 HS lµm bµi tËp 2 trªn b¶ng,1 HS lµm miÖng bµi tËp 3 tiÕt luyÖn tõ vµ c©u tuÇn 21.. - 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu cña GV.. 2. Day – Häc bµi míi. 2.1. Giíi thiÖu bµi: - Trong giê luyÖn tõ vµ c©u häc h«m nay, chóng ta sÏ tiÕp tôc häc vÒ c¸ch sö dông dÊu hai chÊm, «n luyÖn vÒ cách sử dụng dấu chấm, cách đặt và tr¶ lêi c©u hái cã côm tõ b»ng g×? 2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: - Gọi 1 HS lên đọc yêu cầu của bài. - GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trong bµi. - GV hái:Trong bµi cã mÊy dÊu hai chÊm? - GV hỏi: Dâú hai chấm thứ nhất đợc đặt trớc gì? - VËy theo em dÊu hai chÊm nµy dïng để làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh để tìm tác dụng của c¸c dÊu hai chÊm cßn l¹i. - GV: Dấu hai chấm thứ hai dùng để lµm g×? - Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm g×?. - HS nghe GV giíi thiÖu bµi.. - T×m dÊu hai chÊm trong ®o¹n v¨n sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm đợc dùng để làm gì? - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi bµi trong SGK. - Trong bµi cã 3 dÊu hai chÊm. - Đợc đặt trớc câu nói của Bồ Chao. - Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiÖu lêi nãi cña mét nh©n vËt. - HS lµm theo cÆp. - HS: Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời gi¶i thÝch cho sù viÖc. (TiÕp sau lµ lêi gi¶i thÝch cho ý §Çu ®u«i lµ thÕ nµy) - Dấu hai chấm thứ 3 dùng để báo hiÖu tiÕp theo lµ lêi nãi cña Tu Hó. - HS nghe gi¶ng.. - GV kết luận: Dờu hai chấm dùng để báo hiệu cho ngời đọc biết tiếp sau đó lµ lêi cña mét nh©n vËt hoÆc lêi gi¶i thích cho ý đứng trớc. - Trong mÈu chuyÖn sau cã mét sè « Bµi 2: trống đợc đánh số thứ tự. Theo em, ở - GVgọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ô nào cần điền dấu chấm, ô nào điền dÊu hai chÊm? - 2 HS lần lợt đọc trớc lớp. - HS dïng bót ch× lµm bµi vµo vë bµi - GV gọi 2 HS đọc đoạn văn trong tËp, 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. bµi. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn - HS nh×n b¶ng nhËn xÐt. v¨n vµ ®iÒn dÊu chÊm hoÆc dÊu hai chÊm vµo mçi « trèng trong ®o¹n v¨n..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm trªn bảng của bạn, sau đó đa ra đáp án đúng. - GV hái: T¹i sao ë « trèng thø nhÊt ta l¹i ®iÒn dÊu chÊm? - T¹i sao ë « trèng thø 2 vµ thø 3 l¹i ®iÒn dÊu hai chÊm? - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch dïng dÊu hai chÊm.. - HS trả lời: Vì câu tiếp sau đó không ph¶i lµ lêi nãi, lêi kÓ cña mét nh©n vËt hay lêi gi¶i thÝch cho mét sù vËt. V× tiÕp sau « trèng thø hai lµ lêi nãi của con Đác- uyn và tiếp sau đó là lời cña mét nh©n vËt hoÆc lêi gi¶i thÝch cho ý đứng trớc. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho ngời đọc biết tiếp sau đó là lời của mét nh©n vËt hoÆc lêi gi¶i thÝch cho ý đứng trớc.. - T×m bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái B»ng g×? - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi Bµi 3: bµi trong SGK. - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi. - HS g¹ch ch©n díi bé phËn tr¶ lêi - GV gọi 1 HS đọc lại các câu văn cho c©u hái B»ng g×? Trong c¸c c©u: trong bµi. a) Nhµ ë vïng nµy phÇn nhiÒu lµm - GV gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, yªu b»ng gç xoan. cÇu HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. b) Các nghệ nhân đã thêu nên nhứng bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khÐo lÐo cña m×nh. c) Tr¶i qua hµng ngh×n n¨m lÞch sö, ngời Việt Nam đã xây dựng lên non s«ng gÊm vãc b»ng trÝ tuÖ, må h«i vµ c¶ m¸u cña m×nh. *) HS đặt câu hỏi: a) Nhà ở vùng này đợc làm bằng gì? b) Các nghệ nhân đã thêu nên những - GV ch÷a bµi. bøc tranh tinh x¶o b»ng g×? *) Mở rộng bài: GV yêu cầu HS đặt c) Tr¶i qua hµng ngh×n n¨m lÞch sö, các câu hỏi có cụm từ Bằng gì mà câu ngời Việt Nam đã xây dựng lên non s«ng gÊm vãc b»ng nh÷ng g×? tr¶ lêi lµ c¸c c©u v¨n trong bµi tËp 3. 3. Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn dß HS vÒ nhµ «n luyÖn thªm c¸ch dïng dÊu hai chÊm, dÊu chÊm, cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì?, chuẩn bị bài luyện từ và câu tuÇn 33. Thø… ngµy……th¸ng….n¨m 2006. TuÇn 33 I/ Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Nhận biết về cách nhân hoá. Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của các hình ¶nh nh©n ho¸. - Viết đợc một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. II/ §å dïng d¹y-Häc - B¶ng phô (giÊy khæ to) kÎ s½n b¶ng nh sau: Sự vật đợc nh©n ho¸. C¸ch nh©n ho¸ B»ng tõ chØ ngêi, chØ bé Bằng từ tả đặc điểm, phËn cña ngêi hoạt động của ngời. III/ Các hoạt động dạy- Học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. KiÓm tra bµi cò. - GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp - 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu cña nh sau: GV. + HS 1: §iÒn dÊu thÝch hîp vµo c¸c « trèng trong ®o¹n sau: Bå Chao kÓ tiÕp - §Çu ®u«i lµ thÕ nµy T«i vµ Tu Hó ®ang bay däc mét con s«ng lín. Chît Tu Hó gäi t«i “K×a, hai c¸i trô chèng trêi!”. + HS 2: G¹ch ch©n díi bé phËn tr¶ lêi c©u hái “B»ng g×?” trong c¸c c©u sau: a) Cốm làng vòng đợc làm ra bằng một bí quyết riêng đợc giữ gìn từ đời này sang đời khác. b) Tâm đã đạt đợc thành tích cao bằng sù nç lùc phi thêng cña b¶n th©n. 2. D¹y – Häc bµi míi 2.1. Giíi thiÖu bµi - Trong giê häc luyÖn tõ vµ c©u tuÇn - Nghe GV giíi thiªô bµi. nµy chóng ta tiÕp tôc häc vÒ biÖn ph¸p nhân hoá, sau đó các em sẽ thực hành viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã h×nh ¶nh nh©n ho¸. 2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi - Yªu cÇu HS suy nghÜ vµ tù lµm phÇn bµi trong SGK. a). - Tr¶ lêi c¸c c©u hái ra giÊy nh¸p. - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thêi viÕt c©u tr¶ lêi cña HS vµo b¶ng -Tr¶ lêi c©u hái cña GV..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> tổng kết bài tập đã chuẩn bị. + Trong ®o¹n th¬ ë phÇn a) cã nh÷ng sự vật nào đợc nhân hoá? + Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?. + Có 3 sự vật đợc nhân hoá đó là: Mầm cây, hạt ma, cây đào. + Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây; dùng các từ mải miết, trốn tìm để t¶ h¹t ma; dïng c¸c tõ lim dim, m¾t, + Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là cời để tả cây đào. nh÷ng tõ ng÷ thêng dïng lµm g×? + Tõ m¾t lµ tõ chØ mét bé phËn cña ngêi; c¸c tõ tØnh giÊc, trèn t×m, cêi lµ từ chỉ hoạt động của con ngời; Từ lim + Nh vậy, để nhân hoá các sự vật dim là chỉ đặc điểm của con ngời. trong khổ thơ, tác giả đã dùng những + Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá c¸ch nµo? b»ng tõ chØ bé phËn ngêi vµ dïng tõ nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động, - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để đặc điểm của ngời. tiÕp tôc tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn víi - 2 HS ngåi c¹nh nhau th¶o luËn cïng ®o¹n v¨n b). nhau. - Gọi HS trả lời, sau đó nghe và ghi câu trả lời đúng vào bảng. - Mçi c©u hái 1 HS tr¶ lêi. C¸c HS §¸p ¸n bµi tËp: kh¸c theo dâi vµ nhËn xÐt. Sự vật đợc nh©n hãa MÇm c©y H¹t ma Cây đào C¬n d«ng L¸ (c©y g¹o) C©y g¹o. C¸ch nh©n hãa B»mg tõ chØ ngêi, Bằng từ tả đặc điểm, chØ bé phËn cña ngêi. hoat động của con ngời. TØnh giÊc m¶i miÕt, trèn t×m m¾t kéo đến móa, reo, chµo anh em thảo, hiền, đứng hát. - GV hái: Em thÝch nhÊt h×nh ¶nh - 5 đến 7 HS trả lời theo suy nghĩ của nh©n ho¸ nµo trong bµi? V× sao? tõng em. - GV yêu cầu HS ghi bảng đáp án trên vµo vë. Bµi 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hãy viết một đoạn vắn ngắn ( từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc t¶ mét vên c©y. - §Ó t¶ bÇu trêi buæi sím hoÆc t¶ mét - Bµi yªu cÇu chóng ta viÕt ®o¹n v¨n vên c©y. để làm gì? - Ph¶i sö dông phÐp nh©n ho¸. - Trong ®o¹n v¨n, ta ph¶i chó ý ®iÒu g×? - GV yªu cÇu HS suy nghÜ vµ lµm bµi. - HS tù lµm bµi. - Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo - Gọi một số HS đọc bài làm của.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> m×nh tríc líp, chØnh söa lçi cho HS vµ dâi vµ nhËn xÐt. chÊm ®iÓm nh÷ng bµi tèt. VÝ dô 1:§o¹n v¨n t¶ bÇu trêi buæi sím: Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị lại chạy lên đê để hít thở không khí trong lành của buổi sáng. Trên đê cao, em có thể nhìn thấy rõ cảnh vật xung quanh. Ông mặt trời từ từ nó cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây. Những ánh n¾ng ®Çu tiªn tinh ngÞch chiu qua tõng khe l¸. ChÞ em nhµ giã ®uæi nhau vßng qua luü tre råi l¹i xµ xuèng vên kh¾p mÆt s«ng. VÝ dô 2: §o¹n v¨n t¶ vên c©y: Trớc cửa nhà em có một khoảnh đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít dủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hång léng lÉy. ChÞ loa kÌn dÞu dµng h¬n nªn chän cho m×nh mét bé v¸y tr¾ng muèt, dµi thít tha. C« lay ¬n ngµy thêng Èn m×nh trong líp l¸ xanh nay còng khoe s¾c b»ng v¹t ¸o vµng t¬i. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn dß nh÷ng HS cha hoµn thµnh ®o¹n v¨n vÒ nhµ lµm tiÕp. C¶ líp chuÈn bÞ bµi sau. Thø… ngµy……th¸ng….n¨m 2006. TuÇn 34 I/ Môc tiªu - Më réng vèn tõ vÒ thiªn nhiªn mang l¹i nh÷ng lîi ichs g× cho con ngêi; con ngời làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên thêm tơi đẹp. - ¤n luyÖn vÒ dÊu chÊm, dÊu phÈy. II/ §å dïng d¹y – häc - B¶ng phô ( giÊy khæ to) viÕt s½n néi dung bµi tËp 3. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiÓm tra bµi cò - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu đọc - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của ®o¹n v¨n trong bµi tËp 2, tiÕt luyÖn tõ GV. vµ c©u tuÇn 33. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm häc sinh. 2. D¹y – häc bµi míi 2.1. Giíi thiÖu bµi. - Nghe GV giíi thiÖu bµi. - Trong giê häc luyÖn tõ vµ c©u tuÇn nµy c¸c em xÏ t×m c¸c tõ ng÷ theo chñ ®iÓm vÒ thiªn nhiªn vµ «n luyÖn c¸ch dïng dÊu chÊm, dÊu phÈy. 2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp. - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. bµi trong SGK. - HS trong cïng nhãm tiÕp nèi nhau - GV kÎ b¶ng líp thµnh 4 phÇn, s¸u.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> đó chia HS thành 4 nhóm, tổ chức cho c¸c nhãm thi t×m tõ theo h×nh thøc tiÕp søc. Nhãm 1 vµ 2 t×m c¸c tõ chØ những thứ có trên mặt đất mà thiên nhiªn mang l¹i. Nhãm 2,3 t×m c¸c tõ chỉ những thứ có trong lòng đất mà thiªn nhiªn mang l¹i.. - GV và HS đếm số từ tìm đợc của các nhóm ( không đếm các từ sai ), sau đó tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều từ nhÊt. - GV yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm đợc. - GV yêu cầu HS ghi bảng đáp án trên vµo vë. Bµi 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS đọc mẫu, sáu đó th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vµ ghi tÊt cả ý kiến tìm đợc vào giấy nháp. - Gọi đại diện một số cặp HS đọc bài lµm cña m×nh.. -- NhËn xÐt vµ yªu cÇu HS ghi mét sè viÖc vµo vë bµi tËp. Bµi 3: - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi một HS đọc đoạn văn, sau đó yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS nhí viÕt hoa ch÷ ®Çu c©u.. - Gọi một HS đọc bài làm, đọc cả các. lên bảng viết từ mình tìm đợc. Mỗi HS lên bảng chỉ viết 1 từ sau đó chuyÒn phÊn cho b¹n kh¸c trong nhóm. Ví dụ về đáp án: a) Trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng, núi, đồng ruộng, đất đai, biển c¶, s«ng ngßi, suèi, th¸c ghÒnh,ao hå, rau, cñ, s¾n, ng«, khoai, l¹c… b) Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khí đốt, kim cơng, vàng, quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quý,…. - 1 HS lªn b¶ng chØ cho c¸c b¹n kh¸c đọc bài. - Con ngời đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp? - HS đọc mẫu và làm bài theo cặp. - Một số HS đọc, các HS khác theo dâi, nhËn xÐt vµ bæ xung. Ví dụ về đáp án: Con nguêoì xây dựng nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp, trờng học, lâu đài, công viên, khu vui ch¬i, gi¶i trÝ, bÖnh viÖn,..; Con ngêi trång c©y, trång rõng, trång lóa, ng«, khoai, s¾n, hoa, c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶... - Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để ®iÒn vµo mçi « trèng? - HS làm bài. đáp án: Trái đất và mặt trời TuÊn lªn b¶y tuæi Em rÊt hay hái Mét lÇn em hái bè: - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời, có đúng thế kh«ng, bè? - Đúng đấy con ¹! - Bè TuÊn đáp. - Thế ban đêm không có mặt trời thì.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> dấu câu trong ô trống đã điền, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau. - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.. sao? - 1 HS đọc bài trớc lớp. Các HS khác theo dõi để nhận xét, sửa chữa nếu b¹n lµm sai, kiÓm tra bµi b¹n bªn c¹nh.. 3. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn dß nh÷ng HS cha hoµn thµnh ®o¹n v¨n vÒ nhµ lµm tiÕp. C¶ líp chuÈn bÞ bµi sau..

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×