Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Khu NgheTinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường đại học Sài Gòn Khoa sư phạm khoa học xã hội. BÀI THUYẾT TRÌNH KHU NGHỆ - TĨNH. Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Duy Oánh Sinh viên thực hiện: Lý Lan Anh Phan Thị Hiền Trang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I : Vị trí địa lý. II : Lịch sử phát triển địa chất. III : Địa hình. IV :Khí hậu. V :Thủy văn. VI : Thổ nhưỡng – sinh vật. VII :Phương hướng sử dụng tự nhiên về kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I : Vị trí địa lý. • Phía bắc giáp khu Hòa Bình-Thanh Hóa • Phía nam giới hạn bởi ĐèoNgang ( vĩ tuyến 18). • Phía tây là biên giới Việt-Lào • Phía đông giáp biển đông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II : Lịch sử phát triển địa chất. 1. Lịch sử địa chất Thung lũng sông Chu là một ranh giới quan trọng về địa chất giữa địa máng Tây Bắc và địa máng Trường Sơn. Nam sông Chu là địa máng Trường Sơn có đặc điểm: •Hoạt động sớm và kết thúc sớm hơn địa máng tây bắc (kết thúc vào hexini) •Trong đại cổ sinh, địa máng Trường Sơn sụt lún với tốc độ lớn tạo nên trầm tích có bề dày lớn, chủ yếu là đá phiến, cát kết và có một ít đá vôi tuổi C-P..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> •Đến đại trung sinh khu vực trở nên yên tĩnh, hoạt động bào mòn, xâm thực xảy ra dữ dội.. •Đến vận động Hymalaya khu vực lại được nâng lên một chút nhưng vận động nâng lên không đều làm thành 2 sườn không đối xứng rõ rệt. xen kẽ với các hoạt động đó là hiện tượng xâm nhập và phun trào bazan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III : Địa hình  Các hệ thống núi trong khu vực vừa có dạng song song vừa có hiện tượng so le. Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi sông suối. trong khu gồm các đơn vị địa hình chủ yếu sau: • Khối Pu Hoạt và vùng đồi núi phía bắc sông cả • Khu Trường Sơn Bắc • Khu vực núi đá vôi Con Cuông đến Rào Nậy(sông Gianh) • Dãy Hoành Sơn • Đồng bằng Nghệ Tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2452m. N. Pu Hoát. Khối Pu Hoát và vùng đồi núi phía bắc sông cả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2711m. N. Pu Xai Lai Leng 2235m. N. Rào Cỏ. Khu Trường Sơn Bắc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khu núi đá vôi con cuông đến Rào Nậy Là vùng đồi tỏa rộng dưới chân núi Giăng Màn. Trong vùng có xen kẽ một số thung lũng lòng chảo khá rộng: Sông Cả, Ngàn phố, Hương Khê. Những thung lũng lòng chảo này cũng là những trung tâm kinh tế chính của vùng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dãy Hoành Sơn- Đèo Ngang Là một dãy núi đâm ngang ra biển Hoành Sơn dài 50 km, chạy từ dãy trường sơn ở phía tây ra Biển đông. Đỉnh cao nhất trong dãy núi có độ cao tuyệt đối là 1044 m, cấu tạo bằng đá granit và riolit. Dãy Hoành Sơn ngăn cách 2 dải đồng bằng duyên hải thấp là Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đồng bằng Nghệ Tĩnh Là đồng bằng nhỏ bé và kém phì nhiêu do có nhiều đăt mặn, đất cát, cồn cát và vỏ sò hến. trong đồng bằng có nhiều cánh đồng nhỏ và có bãi vỏ sỏ hến cao 6m rộng 11m chạy dài hang cây số.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV :Khí hậu - Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). - Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 24°C. Tổng lượng mưa trong năm là 1.200 – 2.000 mm. Độ ẩm trung bình hàng năm 80-90%. Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1.460 giờ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đã giảm sút nhiều • Ảnh hưởng của gió tây khô nóng đã mạnh lên làm cho đầu mùa hạ có một thời kì khô nóng ít mưa. • Đặc biệt khu vực này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão • Mùa mưa chậm dần rơi vào khoảng tháng 9-12.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> V :Thủy văn • Tỉnh Nghệ An có 7 lưu vực sông (có cửa riêng biệt) với tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7 km/km2. Sông lớn nhất là sông Cả (sông Lam) • Tỉnh Hà Tĩnh sông ngòi nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km; sông Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km. Sông ngòi Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống: - Hệ thống sông Ngàn Sâu. - Hệ thống sông Ngàn Phố - Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có: nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu. • Mùa lũ chính xảy ra muộn từ tháng 9 đến tháng 11 (đầu mua từ tháng 7 đã xuất hiện lũ tiểu mãn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mạng lưới thủy văn khu Nghệ Tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VI : Thổ nhưỡng – sinh vật. a.Thổ nhưỡng - Đất đai ít mầu mỡ, bạc màu, chua ở các khu vực núi cao, chịu ảnh hưởng mạnh của biển, cồn cát, bãi sò hến ( chỉ trừ các cánh đồng tại các thung lũng và lòng chảo) - Chủ yếu là đát feralit đỏ vàng , đồng bằng đất phù sa sông và đất cát biển.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phẫu diện đất feralit đỏ vàng (Huyện Quỳ Châu). Phẫu diện đất pha cát ( Huyện Diễn Châu).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Sinh vật. Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An. - Thực vật: Rừng mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật rừng Việt Nam là có nhiều cánh rừng già ẩm ướt xanh quanh năm . Theo thống kê có đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cây gỗ, chưa kể đến loại thân thảo, thân leo và hạ đẳng. Trong đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài thân thảo được ghi vào sách đỏ Việt Nam ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vùng đồi núi có hai kiểu rừng phổ biến là rừng kín thường xanh, phân bố ở độ cao dưới 700m và rừng kín hỗn giao cây lá kim, phân bố ở độ cao lớn hơn 700m. , trong rừng có nhiều gỗ quý phương nam : Táu , Kền Kền..xen kẽ các loài phương Bắc: Lát Hoa, Giổi, dẻ… -Ra đến đồng bằng rừng bị tàn phá nặng nê, đất bị sói mòn. Ven biển là dải rừng ngập mặn ven biển,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Động vật Hệ động vật ở khu Nghệ Tĩnh cũng đa dạng phong phú Theo thống kê động vật hiện có 241 loài của 86 họ và 28 bộ. Trong đó: 64 loài thú, 137 loài chim, 25 loài bò sát, 15 loài lưỡng thê, trong đó có 34 loài thú, 9 loài chim, 1 loài cá được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Trong rừng chủ yếu là vọoc Chà Vá, voi, Hươu Sao, Nai, Trĩ Sao, Gà Lôi trắng đuôi ngắn….. Vọoc Chà Vá. Sao la.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VII :Phương hướng sử dụng tự nhiên về kinh tế. Phương hướng phát triển - Tiềm lực kinh tế chủ yếu của vùng là nghề rừng và nghề cá vì vậy cần tu bổ rừng, chú trong phát triển vùng đất bazan và đẩy mạnh nghề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản biển. + Khu Nghệ Tĩnh có nhiều cánh rừng già với trữ lượng gỗ lớn. Trong rừng có nhiều loài gỗ quý như: Đinh, Lim, Sến, Táu, Kền Kền,… cho ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ. + Biển Nghệ Tĩnh có nhiều bãi cá có trữ lượng lớn trong đó có một số loài cá có trữ lượng kinh tế cao như: cá Thu, cá Nục, cá Chích, cá Ngừ… v.v ngoài ra cò ngọc trai, nghề muối, làm nước mắn có truyền thống từ lâu đời. - Chú trọng nghề chế biến và khai thác hải sản. - Cải tạo đất trồng cây..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VIII. Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế.  Thuận lợi: • Địa hình thấp dần từ tây sang đông thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp đa dạng nông- lâm- ngư nghiệp đặc biệt là rừng,chăn nuôi đại gia súc. • Hệ thống sông có giá trị thuỷ lợi, tiềm năng thuỷ điện và giao thông(hạ lưu) • Rừng có S tương đối lớn tập trung chủ yếu ở phía biên giới Việt Lào. • Khu vực ven biển thuận lợi cho phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản • Nguồn khoáng sản phong phú sắt, thiếc, vàng, than nâu… • Các bãi biển đẹp và các vườn quốc gia là cơ sở cho phát triển du lịch.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Khó khăn: • Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như mưa bão vào mùa đông và gió phơn khô nóng vào mùa hè • Vấn đề bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng một cách hợp lí. Một trận mưa bão đã tàn phá nhà của mùa màng của người dân..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Phần trình bày của em Phần trình nhóm em đếnbày đâycủa là hết. là hết cámđến ơn đây cô giáo đã. xem. Cám ơn thầy giáo đã xem..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×