Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Giao an CN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.4 KB, 146 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/8/2016 Ngày dạy: /8/2016 TIẾT 1:. BÀI MỞ ĐẦU. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa Công Nghệ 6 (phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu nội dung bài học ở nhà. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Đây là một môn học, đòi hỏi chúng ta cần vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống . Môn học này ta tìm hiểu về: may mặc, cắt khu một số sản phẩm, trang trí nhà ở, cắm hoa, nấu ăn, việc cân đối thu chi trong gia đình.Vì vậy chúng ta cần có phương pháp học tập như thế nào cho đạt hiệu quả.Ta vào bài mở đầu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt dộng 1: Tìm hiểu về vai trò của gia I. Vai trị của gia đình và kinh tế gia đình và kinh tế gia đình. đình. GV gợi ý hs tìm hiểu nội dung SGK. - Gia đình l nền tảng của xã hội, ở đó - Thế nào là làm kinh tế gia đình?(Làm mọi người được sinh ra, lớn lên, được kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều riêng cho gia đình) mặt cho cuộc sống tương lai. Hs thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Trong gia đình em ai là người làm kinh tế chính? ?Vì sao phải làm kinh tế? nếu ta không làm kinh tế thì cuộc sống ta như thế nào? ?Trong gia đình ai sẽ là người nội trợ chính, người nội trợ có phải là công việc của kinh tế gia đình không ? Hs nhóm trả lời. Vậy gia đình, kinh tế gia đình có vai trò gì? GV giải thích thêm “kinh tế không chỉ là -Trong gia đình có rất nhiều công việc tạo ra nguồn thu nhập (bằng tiền, bằng phải làm: hiện vật) mà còn là việc sử dụng nguồn -Tạo ra nguồn thu nhập. thu nhập đề chi tiêu cho các nhu cầu hợp -Sử dụng nguồn thu nhập cho chi lí, có hiệu quả. Làm các công việc nội tiêu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trợ trong gia đình”. -Làm các công việc nội trợ trong gia đình. -Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu quả. II. Mục tiêu của phân môn chương trình Công Nghệ 6-Phân môn kinh tế gia đình. . Xem SGK. Hoạt động 2: tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình, SGK và phương pháp học tập môn học. GV giới thiệu một số vấn đề mới của chương trình SGK và yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Hoạt động 3. III. Phương pháp học tập. GV gợi ý để hs nghiên cứu mục III SGK, nắm vững và vận dụng phương Xem SGK pháp học tập tích cực. -Ngoài ra nhóm thảo luận xem có phương pháp nào tốt hơn nữa. Hs nhóm trả lời. GV bổ sung hoàn thiện câu trả lời của nhóm hs. GV hướng cho hs học tập tốt bộ môn theo SGK. C.Củng cố 1. Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? 2. Những công việc gì tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình bằng tiền, hiện vật ? 3. Trình bày phương pháp học tập bộ môn Công Nghệ 6 ? 4. Mục tiêu của chương trình Công Nghệ 6 như thế nào ? D. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc phần phương pháp học tập bộ môn. - Chuẩn bị: 3 loại vải Mỗi nhóm chuẩn bị ít nhất (10 cm x15cm). - Đọc trước bài “Các loại vải thường dùng trong may mặc”. IV. RÚT KINH NGHI ỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 8 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng. Ngày soạn: 21/8/2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy:. /8/2016 CHƯƠNG 1. MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 2. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. - GDMT biết bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ… 2.Kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng. 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Bộ mẫu các loại vải (để quan sát và nhận biết), vải vụn các loại(dùng để thử nghiệm phân loại vải); một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần … Dụng cụ: Bát chứa nước để thử nghiệm để chứng minh về độ thấm nước của vải. Diêm quẹt để thử nghiệm đốt sợi vải. HS: 3 loại vải Mỗi nhóm chuẩn bị ít nhất (10 cm x15cm) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. 1. Trình bày phương pháp học tập bộ môn Công Nghệ 6 ? 2. Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? B. Bài mới: *Giới thiệu bài - Các loại vải có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì? Làm thế nào để phân biệt các loại vải? Ta sẽ đi tìm hiểu nguồn gốc của nó và tìm hiểu tính chất của các loại vải. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG GV: Có 3 loại vải chính: vải sợi thiên nhiên, vải sợi I. Nguồn gốc,tính chất của hoá học, vải sợi pha. các loại vải. Hoạt động 1:Tìm hiểu về nguồn gốc vải sợi thiên. 1. Vải sợi thiên nhiên. GV:Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh H 1.1 . a. Nguồn gốc. HS-: Em hãy cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?(nguồn gốc TV: cây bông, lanh, đay, gai …… ; nguồn gốc ĐV: con tằm, cừu, dê, lạc đa ……) GV: Sợi bông, lanh, đay, gai là dạng sợi có dẵn trong thiên nhiên; trong quá trình sản xuất, sợi dệt có thành phần và tính chất của nguyên liệu ban đầu. GV: Hướng dẫn HS quan sát H1.1a (SGK). HS:Em hãy cho biết thời gian tạo thành nguyên liệu? (lâu vì cần có nhiều thời gian từ khi cây con sinh ra đến khi cho thu hoạch). HS:Em hãy cho biết nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên? HS:Em hãy cho biết phương pháp dệt như thế nào? - Vải sợi thiên nhiên được dệt (bằng thủ công,máy). từ các dạng sợi có sẵn trong.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV:Đưa bộ mẫu vải để HS quan sát và nhận biết. Đối chiếu với mẫu vật đã chuẩn bị. HS: Quan sát và nhận biết mẫu vải của mình đã chuẩn bị. GV: Làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước lớp để HS quan sát. HS:Em hãy nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên? GV:Ngày nay đã có công nghệ xử lí đặc biệt làm cho vài sợi bông, tơ tằm không bị nhàu,tăng giá trị của vải nhưng giá thành cao. */GDMT: GDHS biết bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ,than đá, dầu mỏ… Hoạt động 2:Tìm hiểu về vải sợi hoá học. GV:cho HS quan sát H1.2 (SGK) HS:thảo luận nhóm cho biết nguồn gốc vải sợi hoá học? GV: Từ chất xenlulozơ của tre, gỗ, nứa và một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên…nguyên liệu không có dạng sợi mà phải qua quá trình tạo sợi. HS: thảo luận nhóm làm BT SGK. Đáp án: Vải sợi nhân tạo;vải sợi tổng hợp. Sợi visco;axetat;gỗ, tre, nứa. Sợi nilon, sợi polyeste;dầu mỏ,than đá. GV: SX vải sợi hoá học nhờ có máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng.Sử dụng nhiều trong may mặc. GV:Vì sao vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc? GV:Em hãy cho biết tính chất của vải sợi hoá học?. thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm…. b. Tính chất - Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém. 2 .Vải sợi hoá học. a. Nguồn gốc. - Vải sợi hoá học gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp được dệt từ dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học.. b. Tính chất. Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông.Vải sợi tổng hợp bền, đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm mồ hôi.. C..Củng cố. - Vì sao người ta lại thích mặc áo vải sợi bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè? (Vì vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu mùa hè.) - Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?(có thể đốt và dựa vào mùi) D.Hướng dẫn hs tự học ở nhà. - Học thuộc bài – đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị:đọc trước phần “Vải sợi pha-thử nghiệm……” IV. RÚT KINH NGHI ỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 21/8/2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy:. /8/2016. TIẾT 3.. BÀI 1. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC ( Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. -Cách quan sát thử nghiệm để phân biệt được một số loại vải. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được một số loại vải thông dụng. 3. Thái độ: - Có ý thức lựa chọn kiểu vải cho phù hợp với trang phục. II. CHUẨN BỊ: GV: + Bộ vải mẫu để quan sát và nhận biết. + Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt. HS: Mỗi nhóm 1 cốc nước, 1 bao diêm, vải vụn các loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? HS : + Nguồn gốc: từ cây bông, đay, gay, lanh, tơ tằm… + Tính chất: hút ẩm, dễ nhàu, tro bóp dễ tan. (8đ) - Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi hoá học? HS : + Nguồn gốc: vải sợi nhân tạo lấy từ xenlulo của gỗ, tre, nứa…; vải sợi tổng hợp từ than đá, dầu mỏ, khí đốt… + Tính chất: sợi nhân tạo có tính hút ẩm, ít nhàu, tro bóp dễ tan; sợi tổng hợp bền, đẹp, đa dạng, không nhàu, tro bếp không tan. B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất vải sợi pha. HS: quan sát một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha. - Hãy cho biết nguồn sản xuất vải sợi pha? HS: dựa vào SGK trả lời. GV: căn cứ vào nguồn gốc, em hãy cho biết vải sợi pha có tính chất gì? HS: vải sợi pha có ưu điểm của vải sợi thành phần. HS: đọc ví dụ SGK/ 8. GV: em hãy dự đoán tính chất của vải sợi pha được ghi trên các băng vải nhỏ của nhóm mình? HS: thảo luận nhóm(2’) để đưa ra kết quả dự đoán. GV: gọi đại diện từng nhóm lên trình bày và. 3. Vải sợi pha: a.Nguồn gốc : -Kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha (để dệt vải).. b.Tính chất: -Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.. II. Thử nghiệm để phân biệt một số.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhận xét kết quả dự đoán. loại vải: Hoạt động 2: Phân biệt một số loại vải qua 1. Điền tính chất của một số loại thử nghiệm. vải: GV: tổ chức cho H làm việc theo nhóm, để (xem bảng 1/ SGK). điền tính chất một số loại vải vào bảng /SGK. HS: cử đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng. GV: bổ sung và nhận xét kết quả của từng nhóm. GV: bằng cách nào ta có thể phân biệt được các loại vải? 2. Thử nghiệm để phân biệt một HS: bằng cách vò vải, đốt sợi vải rồi dựa vào số loại vải: tính chất của mỗi loại vải để ta phân biệt. -Vò vải. HS: tiến hành thử nghiệm để phân biệt vải. - Đốt sợi vải. GV đưa cho H xem một số loại vải mẫu để phân biệt từng loại. GV: yêu cầu H quan sát hình 1.3/ SGK và 3. Đọc thành phần sợi vải trên các đọc thành phần sợi vải ghi trên hình đó. HS: đọc thành phần sợi vải trên các băng vải băng vải nhỏ đính trên áo quần: (Xem hình 1.3 / SGK). nhỏ của mình. C. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học. - Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha? HS: vải sợi pha được kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành; vải sợi pha có ưu điểm của các loại sợi thành phần. - Làm cách nào để phân biệt các loại vải? HS có 3 cách : vò vải, đốt vải và nhúng nước vải. GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 9. D. Hướng dẫn học ở nhà: -Về học bài, chủ yếu phần ghi nhớ/ SGK. -Xem trước bài 2: Lựa chọn trang phục. -Chuẩn bị sưu tầm một số mẫu trang phục từ sách, báo,tờ lịch…để mang tới lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 8 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: /2016 TIẾT 4.. BÀI 2. LỰA CHỌN TRANG PHỤC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các khái niện trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc xác định chức năng của trang phục. 3. Thái độ: - Đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thật khi xác định đúng loại trang phục.->qua đó giáo dục HS trang phục bảo vệ cơ thể con người tránh tác hại của môi trường và trang phục còn làm đẹp cho con người. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ một số loại trang phục. HS: Một số mẫu trang phục III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: - Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha? Làm thế nào để biết được vải đó là vải nilon? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?(10đ) B. Bài mới: Giới thiệu bài. Trang phục có chức năng gì? Để có được trang phục phù hợp cần lựa chọn vải và kiểu may như thế nào? Ta tìm hiểu bài học hôm nay: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trang I. Trang phục và chức năng trang phục, một số loại trang phục. phục. GV: Nêu khái niệm và cho HS xem tranh 1. Trang phục là gì? ảnh để nắm được nội dung SGK. HS: Nêu tên từng loại trang phục ở SGK và tranh ảnh do các em chuẩn bị? HS: Đối với HS chúng mặc loại trang phục -Trang phục bao gồm các loại áo nào? quần và một số vật dụng đi kèm như: HS:Vậy trang phục là gì? nón, tất, giày, khăn quàng … trong đó áo quần là vật dụng quang trọng nhất. HS: Kể tên một số loại trang phục mà em 2. Các loại trang phục. biết trong đời sống hằng ngày? GV: Tuỳ đặc đểm hoạt động của từng ngành nghề mà trang phục lao động được may với chất liệu vải, màu sắc và kiểu may khác nhau. GV: Hướng dẫn HS quan sát H 1.4 SGK . HS: Hãy nêu tên từng loại trang phục trong hình?(1.4a trang phục trẻ em, màu sắc tươi sáng rực rỡ; 1.4b trang phục thể thao)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Hướng dẫn HS mô tả trang phục trong hình GV: Cho HS mô tả trang phục lao động trong H 1.4c (màu tím than). GV: Gợi ý cho HS mô tả trang phục lao động ngành Y, nấu ăn … Sau đó rút ra kết luận.Trang phục gồm: HS: Có mấy cách phân loại trang phục? Kể ra? GV: Diễn giải thêm: có nhiều cách phân loại trang phục: - Thể thao. Theo thời tiết. - Đi làm. Theo công dụng. - Đi học, đi chơi. Theo lứa tuổi. Theo giới tính. Hoạt động 2: Chức năng của trang phục. GV: Vai trò của trang phục là gì? Vì sao ta lại sử dụng trang phục? 3. Chức năng của trang phục. GV: Theo em thế nào là mặc đẹp? HS: Thảo luận nhóm về chức năng của - Bảo vệ cơ thể. GDMT:Đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thật khi - Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt xác định đúng loại trang phục.->qua đó động, tuy nhiên phải phù hợp với công giáo dục HS trang phục bảo vệ cơ thể con việc và hoàn cảnh sống đồng thời phải người tránh tác hại của môi trường và biết cách ứng xử khéo léo, thông minh. trang phục còn làm đẹp cho con người. C. Củng cố. - Trang phục là gì? - Trang phục có những chức năng gì? - HS đọc mục có thể em chưa biết. D.Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị: Tranh một số kiểu trang phục phù hợp với vóc dáng. - Đọc trước phần “ Cách lựa chọn trang phục” IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 8 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng Ngày soạn: 30/8/2016 Ngày dạy: /2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 5.. BÀI 2. LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với vóc dáng người mặc. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ý thức học tập tốt bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh các loại trang phục. HS: Một số mẫu trang phục thường ngày III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - Trang phục có chức năng như thế nào? Theo em mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá thành không ? Vì sao?(10đ) B. Bài mới: - Để có được trang phục phù hợp cần phải lựa chọn vải và kiểu may như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lựa chọn trang II. Lựa chọn trang phục. phục. 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp GV: Cơ thể của mỗi người đều khác nhau về với vóc dáng cơ thể. hình dáng; người có hình dáng cân đối thích a) Lựa chọn vải. hợp với mọi kiểu, loại trang phục. Ngoài ra có người vóc dáng gầy hay quá béo, quá thấp bé, quá cao … Cần lựa chọn vải kiểu may thích hợp nhằm che khuất những khiếm khuyết và * Tạo cảm giác gầy đi, cao lên: tôn vẽ đẹp cho người mặc. - Màu vải: màu tối. GV: Gọi HS đọc bảng 2 SGK / 13 về ảnh - Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục. hưởng của màu sắc hoa văn, chất liệu vải … - Hoa văn: kẻ sọc dọc, hoa nhỏ. tạo nên cảm giác khác nhau đối với các vóc * Tạo cảm giác béo ra, thấp dáng người mặc. xuống: HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm rút ra kết - Màu vải: màu sáng. luận. - Mặt vải: bóng loáng, thô xốp. HS: Hãy quan sát H 1.5 và nêu nhận xét về - Hoa văn: hoa to, sọc ngang. ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải đến vóc dáng người mặc. b) Lựa chọn kiểu may. GV: Các em hãy quan sát H 1.6 SGK. Đường nét chính của thân áo, HS: Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của kiểu kiểu may, kiểu cổ áo, … cũng làm may đến vóc dáng người mặc? GV: Hướng dẫn HS tổng kết như bảng 3 cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo ra. SGK. HS: Em hãy nêu cách chọn vải cho từng dáng người ở H 1.7?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + H 1.7a là người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục, cần chú ý chọn màu sắc hoa văn và kiểu may phù hợp với lứa tuổi. + H 1.7b là người cao gầy: phải chọn cách mặc sao cho có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có vẻ béo ra. Ví dụ: vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô xốp, kiểu tay bồng. + H 1.7c là người thấp bé: Mặc vải màu sáng, may vừa người tạo dáng cân đối, hơi béo ra. + H 1.7d là người béo lùn: Vải trơn màu tối hoặc hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường nét dọc. Hoạt động 2: Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. HS: Vì sao cần phải chọn vải may mặc và hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi? ( Vì có nhiều độ tuổi khác nhau, nhu cầu làm đẹp cũng khác nhau) HS: Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo cần phải chọn loại trang phục nào? HS: Thanh thiếu niên chọn vải như thế nào?. 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. - Trẻ sơ sinh, mẫu giáo: vải mềm, dễ thắm mồ hôi, vải màu sáng, có hình vẽ sinh động, kiểu may đơn giản, rộng để dễ thay khi sử dụng. - Thanh thiếu niên: thích hợp với nhiều loại vải và kiểu tranh phục. - Người đứng tuổi: chọn vải, kiểu may trang nhã, lịch sự. 3. Sự đồng bộ của trang phục.. HS: Người đứng tuổi chọn vải, kiểu may như thế nào? - Chọn vật dụng phù hợp nhiều Hoạt động 3: Sự đồng bộ của trang phục. bộ quần áo để tiết kiệm tiền HS: Xem các mẫu trang phục đã chuẩn bị sẵn mua sắm. kết hợp với tranh SGK H 1.8 , cho biết thế nào là sự đồng bộ của trang phục? HS: Những vật dụng nào thường đi kèm với trang phục? GV: Chú ý cho HS chọn trang phục phù hợp với túi tiền, tránh lãng phí. C.Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Người cao gầy nên chọn loại trang phục như thế nào? - Em hãy mô tả trang phục (áo, quần hoặc váy) dùng để mặc đi chơi hợp với em nhất? Khi ở nhà em mặc như thế nào? D. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học thuộc bài – Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị một bộ trang phục phù hợp với em có thể là trang phục thể thao . Ngày soạn: 30/8/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy: TIẾT 6.. /9/2016 THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục. - Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mĩ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thẩm mĩ cho HS. 3. Thái độ:Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mọi người – Giữ vệ sinh trang phục của mình. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số mẫu trang phục cho mọi loại hoạt động HS: Các loại trang phục hoặc tranh ảnh có liên quan III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - Người cao gầy nên chọn trang phục như thế nào cho phù hợp?(5đ) - Người béo, lùn nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp?(5đ) Đáp án: a) Người cao gầy: phải chọn trang phục mặc sao cho có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có vẻ béo ra. Ví dụ: vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô xốp, kiểu tay bồng.(5đ) b) Người béo lùn: Vải trơn màu tối hoặc hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường nét dọc.(5đ) B. Bài mới: *Giới thiệu bài Qua bài học trước các em đã biết cách lựa chọn vải cũng như chọn kiểu may trang phục như thế nào cho phù hợp với vóc dáng, lưa chọn vật dụng đi kèm với trang phục sao cho phù hợp, lại tiết kiệm được chi phí ta sẽ vào bài thực hành này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chuẩn bị. I. Chuẩn bị. GV: Gọi HS cho biết để có được trang * Để có được trang phục phù hợp và phục phù hợp và đẹp cần biết những quy đẹp cần: trình nào? - Xác định đặc điểm về vóc dáng của GV: Cho HS quan sát một số mẫu trang người mặc. phục phù hợp với các vóc dáng. - Xác định loại áo, quần hoặc váy và GV: Hướng dẫn HS quan sát một số mẫu kiểu mẫu định may. do các em chuẩn bị. Lấy ra một số mẫu đẹp - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo để HS tham khảo. quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể. Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân. - Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp GV: Mỗi HS ghi vào tờ giấy đặc điểm vóc với quần áo đã chọn. dáng của bản thân; kiểu áo, quần định may; II. Thực hành. chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù Bài tập tình huống về chọn vải, kiểu hợp với vóc dáng và kiểu may; chọn một may một bộ trang phục mặc đi chơi ( số vật dụng đi kèm(nếu cần) hợp với áo mùa nóng hoặc mùa lạnh)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quần đã chọn. GV: Cho các học sinh thảo luận nhóm về phần viết của mình trong tổ, các thành viên khác nhận xét, lấy một ý kiến cả tổ thống nhất đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS: Các nhóm khác nhận xét. GV: Có nhận xét và bổ xung. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành. GV: Nhận xét về: Tinh thần làm việc.Nội dung đạt được so với yên cầu.Giới thiệu một số phương án lựa chọn hợp lí. GV: Các em vận dụng những hiểu biết này để vận dụng tại gia đình các em . GDMT:Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mọi người – Giữ vệ sinh trang phục của mình. C. Củng cố: Thu các bài viết của các em HS để chấm điểm. D. Hướng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục chuẩn bị một bộ trang phục phù hợp với em có thể là trang phục thể thao - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi các kí hiệu bảo quản trang phục. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 9 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 07/9/2016 Ngày dạy: 12/9/2016 TIẾT 7.. THỰC HÀNH BÀI 3. LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục. - Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mĩ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thẩm mĩ cho HS. 3. Thái độ:Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mọi người – Giữ vệ sinh trang phục của mình. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số mẫu trang phục cho mọi loại hoạt động. HS: Các loại trang phục hoặc tranh ảnh có liên quan III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - Người cao gầy nên chọn trang phục như thế nào cho phù hợp?(5đ) - Người béo, lùn nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp?(5đ) Đáp án: - Người cao gầy: phải chọn trang phục mặc sao cho có cảm giác đỡ cao, đỡ gầy và có vẻ béo ra. Ví dụ: vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô xốp, kiểu tay bồng.(5đ) - Người béo lùn: Vải trơn màu tối hoặc hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường nét dọc.(5đ) B. Bài mới: *Giới thiệu bài - Qua bài học trước các em đã biết cách lựa chọn vải cũng như chọn kiểu may trang phục như thế nào cho phù hợp với vóc dáng, lưa chọn vật dụng đi kèm với trang phục sao cho phù hợp, lại tiết kiệm được chi phí ta sẽ vào bài th ực h ành này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chuẩn bị. I. Chuẩn bị. GV: Gọi HS cho biết để có được trang * Để có được trang phục phù hợp và phục phù hợp và đẹp cần biết những quy đẹp cần: trình nào? - Xác định đặc điểm về vóc dáng của GV: Cho HS quan sát một số mẫu trang người mặc. phục phù hợp với các vóc dáng. - Xác định loại áo, quần hoặc váy và GV: Hướng dẫn HS quan sát một số mẫu kiểu mẫu định may. do các em chuẩn bị. Lấy ra một số mẫu đẹp - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo để HS tham khảo. quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể. Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân. - Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp -GV: Mỗi HS ghi vào tờ giấy đặc điểm vóc với quần áo đã chọn. dáng của bản thân; kiểu áo, quần định may; II. Thực hành. chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù Bài tập tình huống về chọn vải, kiểu hợp với vóc dáng và kiểu may; chọn một may một bộ trang phục mặc đi học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> số vật dụng đi kèm(nếu cần) hợp với áo ( mùa nóng hoặc mùa lạnh). quần đã chọn. GV: Cho các học sinh thảo luận nhóm về phần viết của mình trong tổ, các thành viên khác nhận xét, lấy một ý kiến cả tổ thống nhất đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS: Các nhóm khác nhận xét. GV: Có nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành. GV: Nhận xét về: + Tinh thần làm việc. + Nội dung đạt được so với yên cầu. + Giới thiệu một số phương án lựa chọn hợp lí. GV: Các em vận dụng những hiểu biết này để vận dụng tại gia đình các em . GDMT:Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mọi người – Giữ vệ sinh trang phục của mình. C. Củng cố: Thu các bài viết của các em HS để chấm điểm. D. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc trước bài “Sử dụng và bảo quản trang phục”. - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi các kí hiệu bảo quản trang phục. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 07/9/2016 Ngày dạy: 14/9/2016 TIẾT 8.. BÀI 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng trang phục hợp với hoạt động, với môi trường và công việc; biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trang phục hợp lí. 3. Thái độ: Tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số mẫu tranh phục. H 1.12 SGK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS: Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: Giới thiệu bài. -Sử dụng trang phục như thế nào là việc làm thường xuyên của con người. Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách bảo quản đúng kĩ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền của quần áo. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang I. Sử dụng trang phục. phục. 1. Cách sử dụng trang phục. GV: Em có nhiều bộ trang phục đẹp, phù hợp với bản thân nhưng phải biết mặc bộ nào cho a)Trang phục phù hợp với hoạt hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã động. hội là yêu cầu quan trọng. GV: Khi đi học các em thường mặc loại trang phục nào? GV: Em hãy mô tả lại trang phục đi học hàng ngày của em về màu sắc kiểu may? GV: Em hãy cho biết trang phục đi học thường may bằng vải gì? Màu sắc, kiểu may như thế - Trang phục đi học: vải pha, kiểu may đơn giản. nào? HS: Xem H 1.9 SGK. HS: Rút ra kết luận. HS: Khi đi lao động như trồng cây, dọn vệ - Trang phục lao động: vải sợi sinh …, mồ hôi ra nhiều lại dễ bị lấm bẩn, em bông, màu sẫm, kiểu may đơn giản, dép thấp, giày bata. mặc như thế nào? GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập SGK (Em hãy chọn từ đã cho trong ngoặc, điền vào khoảng trống (…) cuối mỗi câu sau để nói về sự lựa chọn trang phục lao động và giải thích. Chất liệu vải: vải sợi bông Màu sắc: màu sẫm Kiểu may: may đơn giản Giày, dép: dép thấp, giày bata. - Trang phục lễ hội, lễ tân. GV:Thuyết trình trang phục lễ hội lễ tân. HS: Hãy mô tả trang phục lễ hội, lễ tân mà em biết? HS: Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn nghệ, dự - Trang phục đi chơi: đẹp, giản dị, phù hợp với bạn đi cùng. liên hoan … em thường mặc như thế nào? GV: Cho HS đọc bài “Bài học về trang phục của bác” HS: Khi đi thăm đền Đô 1946, Bác Hồ đã mặc như thế nào?(Đi thăm …… giản dị) HS: Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì Bác lại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> “Bắt các đồng chí cùng đi phải về mặc comlê, cà vạc nghiêm chỉnh”?(phù hợp với công việc trang trọng) HS: Khi đón Bác về thăm đền Đô, bác Ngô Từ Vân mặc như thế nào? HS: Vì sao Bác đã nhắc nhở bác Ngô Từ Vân “… từ nay về sau chỉ nâu sồng thôi nhé”? b)Trang phục phù hợp với môi GV: Đó là bài học mà Bác đã dạy cho chúng ta trường và công việc.( xem bài đọc nên sử dụng trang phục phù hợp với hoat “về trang phục của Bác ) động. C. Củng cố - Khi đi học em thường mặc những loại trang phục nào? - Vì sao mỗi ngành nghề lại có một kiểu trang phục khác nhau? D. Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học thuộc bài, đọc kĩ phần ghi nhớ. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 9 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng. Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy: 19 /9/2016 TIẾT 9.. BÀI 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng trang phục hợp với hoạt động, với môi trường và công việc; biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng trang phục hợp lí. 3. Thái độ: - Tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số mẫu tranh phục. H 1.12 SGK HS: Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ - Khi đi học em thường mặc những loại trang phục nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vì sao mỗi ngành nghề lại có một kiểu trang phục khác nhau? B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục. HS: Nếu em không có nhiều quần áo em phải làm gì để mọi người vẫn thấy trang phục của em khá phong phú? GV: Dùng các mẫu vật HS chuẩn bị hoặc của GV gợi ý cho các em về sự phối hợp giữa quần và áo hợp lí. HS: Để có sự hợp lí không nên mặc áo và quần có hai dạng hoa văn khác nhau như vậy các em phải phối hợp như thế nào cho hợp lí? GV: Hướng dẫn HS nhận xét H 1.11 SGK. GV: Cho HS quan sát vòng màu. HS: Em hãy nêu các ví dụ về việc kết hợp màu sắc giữa quần và áo trong các trường hợp mà em cho là thích hợp nhất ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản trang phục HS: Em hãy cho biết khi ta sử dụng trang phục bị bẩn ta phải làm sao để sử dụng tiếp?(giặt, phơi) HS: Thảo luận nhóm bài tập SGK về quy trình giặt. HS: Nhóm báo cáo : Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giũ, nước sạch, chất làm mềm vải, phơi, bóng râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp quần áo. GV: Nhận xét câu trả lời của HS nhóm . HS: Khi ta giặt quần áo xong thì tình trạng quần áo chúng ta như thế nào? ( nó sẽ bị nhàu và không đẹp ) HS: Để cho ta mặc đẹp thì ta phải làm gì ? (ủi) HS: Ta dùng dụng cụ gì để là? GD tích hợp tiết kiệm năng lượng: +Khi ủi ta điều chỉnh nhiệt độ như thế nào? + Quy trình là như thế nào? GV: Chú ý cho HS khi là cần thận trọng một số điều để đảm bảo trang phục giữ được tốt. Tránh hư hỏng quần áo, phải mất tiền mua gay lãng phí. Ta phải biết tiết kiệm chi tiêu trong. GHI BẢNG 2. Cách phối hợp trang phục. a). Phối hợp vải hoa văn với vải trơn.. Vải hoa văn, carô phù hợp với vải trơn màu sẫm; sáng, trùng với màu của áo. b. Phù hợp với màu sắc. - Cùng màu nhưng sắc độ khác nhau. - Hai màu cạnh nhau trên vòng màu. - Hai màu tương phản, đối nhau. - Màu trắng và màu đen có thể kết hợp với bất kì màu nào. II. Bảo quản trang phục.. 1. Giặt, phơi. Quy trình giặt ( xem SGK ). 2. Là ( Ủi ) a) Dụng cụ: bàn là, bình phun nước, cầu là. b) Quy trình là. - Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp. - Ủi dọc theo chiều dọc, đưa bàn ủi đều, không để bàn là lâu trên mặt vải vì sẽ bị cháy hoặc bị ngấn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> may mặc. - Là xong nên để bàn là đúng nơi GV: Treo bảng 4/24 SGK hướng dẫn HS quan quy định. sát. c) Kí hiệu giặt, là. (xem bảng HS: Đọc các kí hiệu trong bảng 4. 4/24 kí hiệu giặt, là) HS: Sau khi hoàn tất các công việc thì các em 3. Cất giữ: cất giữ trang phục ở nơi nào? GDMT:GDHS biết càch bảo quản trang Sau khi giặt sạch, phơi khô, can phục,tiết kiệm chi tiêu cho may mặc-> giúp giữ nơi khô ráo, sạch sẽ. làm giàu môi trường. C. Củng cố Em hãy cho biết Cách phối hợp trang phục như thế nào là hợp lí? Trả lời: + Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. Vải hoa văn, carô phù hợp với vải trơn màu sẫm; sáng, trùng với màu của áo. +Phù hợp với màu sắc. Cùng màu nhưng sắc độ khác nhau. Hai màu cạnh nhau trên vòng màu. Hai màu tương phản, đối nhau. Màu trắng và màu đen có thể kết hợp với bất kì màu nào. D. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc bài, đọc kĩ phần ghi nhớ. Chuẩn bị:  Một mảnh vải trắng: 10cm x 15cm  Kim chỉ trắng, chỉ màu, kéo, thước, bút chì. *Tiết sau thực hành “Khâu mũi thường”. IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:14/9/2016 Ngày dạy: 21 /9/2016 TIẾT 10.. THỰC HÀNH : BÀI 5. ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải. 2. Kĩ năng: Giúp các em khâu một số sản phẩm đơn giản ở nhà như lên gấu, áo, vá một số quần áo ở gia đình. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: + Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu, Kim, chỉ, vải, kéo, thước, bút chì. + Một số miếng vải để bổ sung cho những em thiếu. HS: ĐDHT, kim, chỉ, vải, kéo, thước, bút chì.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Bảo quản trang phục bao gồm những công việc gì ? Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật thì sẽ như thế nào ?(10đ) Đáp án: - Bảo quản trang phục bao gồm nhiều công việc : lm sạch (giặt phơi), lm phẳng (ủi), v cất giữ (4đ) - Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục v tiết kiệm chi tiu cho may mặc (6đ) B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu bài I. Chuẩn bị. thực hành “Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành một số sản phẩm đơn giản ở bài thực hành hôm nay cô và các em cùng ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. Hoạt động 2: Thực hành II. Thực hành HS: Em hãy nêu tên các mũi khâu cơ bản các em đã được học? GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV: Ôn lại các phương pháp khâu các mũi khâu trước khi HS vào thực hành. Hoạt động 3: Thực hành khâu mũi 1. Khâu mũi thường thường. GV: Hướng dẫn HS các thao tác thực hiện. GV: Khâu mũi thường là cách khâu dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau. Nhìn cả hai mặt phải và trái đều giống nhau. GV: Thao tác lên bìa bằng len và kim khâu len. - Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì. - Xâu chỉ vào kim và thắt gút chỉ ở cuối sợi để làm mối. - Tay trái cầm vải; tay phải cầm kim khâu : khâu từ trái sang phải. - Lên kim ở mặt trái vải xuống kim cách 3 canh sợi vải, tiếp tục lên kim cách cách mũi vừa xuống 3 canh sợi vải. Khi có 3-4 mũi khâu trên kim thì rút kim lên và vuốt nhẹ theo đường đã.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> khâu cho phẳng. - Khi khâu xong cần lại mũi xuống kim sang mặt trái (dấu nút chỉ ở mặt trái) vòng chỉ qua đầu kim khóa mũi cho khỏi tuột Hoạt động 4: HS tiến hành thực hành. GV: Theo dõi HS thực hành, uốn nắn, sửa sai cho HS khi HS tiến hành sai. C. Củng cố. - Tổng kết buổi thực hành. Thu bài thực hành - GV nhận xét tiết thực hành về thái độ học tập, làm bài thực hành. D.Hướng dẫn học ở nhà. Về nhà tập khâu lại đường khâu thường vừa thực hành xong. Chuẩn bị:  Một mảnh vải trắng: 10cm x 15cm  Kim chỉ trắng, chỉ màu, kéo, thước, bút chì. *Tiết sau thực hành “Khâu mũi đột mau” IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 9 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng. Ngày soạn: 22/9/2016 Ngày dạy: /2016 TIẾT 11.. THỰC HÀNH BÀI 5. ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN( tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải. 2. Kĩ năng: Giúp các em khâu một số sản phẩm đơn giản ở nhà như lên gấu, áo, vá một số quần áo ở gia đình. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu.Bìa, kim khâu len, len màu. Kim, chỉ, vải, kéo, thước, bút chì.Một số miếng vải để bổ sung cho những em thiếu. HS: Một mảnh vải trắng: 10cm x 15cm Kim chỉ trắng, chỉ màu, kéo, thước, bút chì III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Thực hành khâu mũi đột mau. GV: Khâu mũi đột là một phương pháp khâu mà một mũi chỉ nổi được tạo thành bằng cách đưa kim lùi lại từ 3-4 canh sợi vải rồi khâu tiến lên một khoảng 4 canh sợi vải. GV: Hướng dẫn thao tác khâu trên bìa bằng kim khâu len. - Sau khi hoàn chỉnh đường khâu nhìn ở mặt phải vải các mũi chỉ nối tiếp nhau giống như đường may máy. Ở mặt trái các mũi chỉ dài gấp 2 mũi chỉ ở mặt phải và đan xen vào nhau, mũi thứ 2 lấn một nữa mũi. Hoạt động 6: HS tiến hành thực hành. -GV: Theo dõi HS thực hành, uốn nắn, sửa sai cho HS khi HS tiến hành sai.. GHI BẢNG 2. Khâu mũi đột mau. - Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì. - Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải trên đường kẻ bút chì, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải xuống kim đúng chỗ kim ban đầu. Cứ khâu như vậy cho đến hết đường khâu, lại mũi khâu khi đến hết đường khâu. 3. Khâu mũi vắt. 4. Thực hành. C. Củng cố. - Tổng kết buổi thực hành. Thu bài thực hành - GV nhận xét tiết thực hành về thái độ học tập, làm bài thực hành. D .Hướng dẫn học ở nhà. Về nhà tập khâu lại 2 đường khâu đã thực hành xong. Chuẩn bị:  Một mảnh vải trắng: 10cm x 15cm  Kim chỉ trắng, chỉ màu, kéo, thước, bút chì. *Tiết sau thực hành “Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật” IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 22/9/2016 Ngày dạy: 28/9 /2016 TIẾT 12.. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tiết1) I. MỤC TIÊU: Thông qua tiết thực hành HS: 1. Kiến thức: -Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. -Cắt vải theo mãu giấy. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng may tay. 3. Thái độ: -Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ: GV : -Tranh vẽ vỏ gối phóng to. HS : -Kim, chỉ, kéo.Giấy bìa tập, giấy cứng.Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khâu chuẩn bị I. Chuẩn bị: * GV yêu cầu HS nêu các vật liệu can chuẩn bị? SGK - HS đọc SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình vẽ và cắt mẫu II. Quy trình thực hiện giấy các chi tiết của vỏ gối. 1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi * GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. HS vẽ tiết của vỏ gối : được và cắt tạo mẫu giấy, các chi tiết của vỏ gối, Hình 1-18 trang 30 SGK cắt vải theo mẫu giấy. a. Vẽ các hình chử nhật. * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối * GV treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18 Một mảnh trên của vỏ gối 15 trang 30 SGK. HS vẽ hình vào giấy cứng cm x 20 cm (hình 1-18a ) * GV hướng dẩn HS vẽ hình vào tập, vào giấy. -Một mảnh trên của vỏ gối -Hai mảnh dưới vỏ gối -Vẽ hình chử nhật 1 mảnh 14 cm x 15 cm AB = 20 cm = CD 1 mảnh 6 cm x 15 cm BC = 15 cm = AD hình 1-18b trang 30 SGK AE = BF = 1 cm -Vẽ dường may xung quanh -Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm cách đều nét vẽ 1 cm và phần -2 mảnh dưới vỏ gối nẹp là : 2,5 cm AB = CD = 6 cm b. Cắt mẫu giấy BC = AD = 15 cm -Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 AE = 1 cm ; BF = 2 cm mảnh mẫu giấy của vỏ gối. AB = CD = 14 cm BC = AD = 15 cm AE = 1 cm ; BF = 2,5 cm *GV hướng dẩn HS cắt mẫu giấy theo đường vẽ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 3: Thực hành cắt vải theo mẫu giấy 2. Cắt vải theo mẫu giấy GV giới thiệu yêu cầu bài thực hành -HS thực hành theo sự hướng -HS khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, cắt được vải dẫn của GV. theo mẫu giấy. * GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối giáo viên làm. * GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy -Trải phẳng vải lên bàn -Đặt mẫu giấy theo canh sợi vải -Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải, cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải C. Củng cố và luyện tập: - GV nhận xét lớp học - Nhận xét HS vẽ hình -Nêu tên phê bình những HS vẽ sai. D. Hướng dẫn học ở nhà -Về nhà chuẩn bị : -Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm -Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm -Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày tháng 9 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng Ngày soạn: Ngày dạy:. 22/9/2016 /2016. TIẾT 13 + 14.. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học 2. Kỹ năng - Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình.Tập sáng chế những sản phẩm may từ vải mảnh nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. CHUẨN BỊ: GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh HS : Kim, chỉ, kéo, vải, phấn. Thực hành cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra mẫu giấy vỏ gối học sinh đã thực hành ở tiết học trước. B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Thực hành khâu vỏ gối. 3. Khâu vỏ gối. * GV hướng dẩn HS khâu viền nẹp hai mảnh (Hình 1-19 trang 31 SGK ) mặt dưới gối. a/ Khâu viền nẹp hai mảnh mặt -Khâu mũi thường, mũi tới. dưới gối * HS thực hành -Gấp mép nẹp vỏ gối, lược *GV theo dõi, sữa chữa cho hS yếu. cố định (hình 1-19a, b ) */GDMT:Giáo dục HS có tính cẩn thận, thao - Khâu vắt nẹp hai mảnh tác chính xác theo đúng quy trình.Tập sáng chế dưới vỏ gối những sản phẩm may từ vải mảnh nhỏ. b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới gối Tiếp tục thực hành khâu vỏ gối. chồm lên nhau 1 cm. * GV hướng dẩn HS thực hành tiếp theo phần khâu vỏ gối khi khâu điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may, lược cố định hai đầu nẹp ( hình 1-19c ) - Up mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống c/ Úp mặt phải của hai mảnh vỏ gối vào nhau khâu một đường mặt phải của mảnh trên vỏ gối. - Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ xung quanh cách mép vải 0,8 cm gối, vuốt thẳng đường khâu một đường xung ( hình 1-19d ) quanh cách mép gấp 2 cm, tạo diền vỏ gối và d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải chổ lồng ruột gối (hình 1-19 e) */GDHS : có thể tận dụng những mảnh vải nhỏ để may hoặc Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn Hoạt động 2:Thực hành hoàn thiện sản phẩm. 4/ Hoàn thiện sản phẩm * GV hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. Hoạt động3: Thực hành trang trí vỏ gối. 5 / Trang trí vỏ gối Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. */GDHS : có thể tận dụng những mảnh vải nhỏ để may hoặc Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn C. Củng cố: -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. - Nhắc HS làm vệ sinh nơi thực hành. -Nhắc HS làm chưa đạt. D. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà chuẩn bị -Kim, chỉ, mảnh vỏ gối đang khâu. -Khuy bấm, khuy cài. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 10 năm 2015 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng Ngày soạn: 22/9/2016 Ngày dạy: /2016 TIẾT 15, 16,17.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. 3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự , gọn gàng II. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. HS: Ôn lại kiến thức chương I phần Ôn tập / 31 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. I. Về kiến thức. GV: Chia nhóm làm 4 thảo luận: Về các Các loai vải thường dùng trong may nội dung trong Chương gồm những nội mặc. dung nào? Lựa chọn trang phục. HS: Các nhóm thảo luận câu hỏi trên. Sử dụng và bảo quản trang phục..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các loai vải thường dùng trong may mặc. - Lựa chọn trang phục. - Sử dụng trang phục. - Bảo quản trang phục. GV: Chốt lại vấn đề và kết luận về nội dung chương I Hoạt động 2: Ôn lại phần các loại vải thường dùng trong may mặc. HS: Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất , tính chất của vải sợi thiên nhiên? HS: Nêu nguồn gốc , quy trình sản xuất , tính chất vải sợi hóa học, vải sợi pha? HS: Nêu sự giống và khác nhau của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? +Trang phục thể thao chất liệu vải như thế nào ? +Trang phục lao động như thế nào ? như thế nào ? + Trang phục lễ hội , lễ tân nên chọn như thế nào về chất liệu, kiểu may? +Nêu cách phối hợp trang phục theo màu sắc, hoa văn? * GV đem quần áo cắt bằng vải đủ màu cho HS lên phối hợp vải. Hoạt động 3: Ôn lại các khâu của quá trình bảo quản trang phục - Nêu các khâu của quá trình bảo quản trang phục? +Nêu quy trình giặt. +Nêu quy trình là. 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc. * Vải sợi thiên nhiên. + Nguồn gốc. - Thực vật:cây bông, lanh, đay, gai… - Động vật: con tằm, cừu, dê, lạc đà, vịt …… + Tính chất : Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém. * Vải sợi hoá học. + Nguồn gốc. -Sợi nhân tạo: gỗ, tre,nứa …… -Sợi tổng hợp: dầu mỏ, than đá …… + Tính chất : Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông.Vải sợi tổng hợp bền, đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm mồ hôi. * Vải sợi pha: + Nguồn gốc : - Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. - Kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải. + Tính chất : Vải sợi pha có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần Giống nhau: Vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học có ưu điểm hút ẩm cao. Khác nhau: + Vải sợi thiên nhiên dể bị nhàu. + Vải sợi hóa học ít nhàu hơn 2/ Sử dụng và bảo quản trang phục a/ Cách sử dụng trang phục - Trang phục phù hợp với hoạt động. - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. - Cách phối hợp trang phục 3. Các khâu của quá trình bảo quản trang phục. C. Củng cố: - Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất , tính chất của vải sợi thiên nhiên? - Nêu nguồn gốc , quy trình sản xuất , tính chất vải sợi hóa học, vải sợi pha? - Nêu sự giống và khác nhau của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? D.Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc kiến thức: Các loại vải thường dùng trong may mặc. - Chuẩn bị các dụng cụ: Vải, kim, chỉ, kéo để làm tốt tiết kiểm tra thực hành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng. Hồ Thị Hồng Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày dạy: /10/2016 TIẾT 18.. KIỂM TRA THỰC HÀNH. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học: + Biết chọn những lọai vải thường dùng trong may mặc + Biết cách cắt khâu bao đựng bút học sinh. 2. Kỹ năng : Hệ thống lại kiến thức đã học , khái quát hóa, phân tích , vận dụng…. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra thực hành. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh mẫu gối hình chữ nhật. HS: Dụng cụ thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Ổn định B. Kiểm tra đồ dùng thực hành, nêu yêu cầu. C. Nội dung *Thực hành cá nhân theo yêu cầu : - Cắt khâu bao đựng bút học sinh theo kích thước sau: Rộng 5 cm; dài 15cm;. - Khâu cách mép vải 0,5cm. * Hướng dẫn cách chấm điểm: Đúng kích thước: 3 điểm Đường may đúng kỹ thuật, đẹp: 4 điểm Đúng loại vải, mềm: 2 điểm Đúng thời gian quy định: 1 điểm D. Củng cố - Dọn vệ sinh lớp học sau thực hành E.Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà đọc trước bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 10 năm 2015 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 19/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở TIẾT 19. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. 2. Kỹ năng: Biết sắp xếp đồ đạc trong nhà ở 3. Thái độ: -Giáo dục HS có tính ngăn nắp, gọn gàng. - GDMT:Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thỏai mái. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số tranh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Ở nhà em có thường xuyên giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà ở không? B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG * GV giới thiệu bài bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý, có tính thẩm mỹ là trong những yêu cầu của trang trí nhà ở. Hoạt động 1: Vai trò của nhà ở với đời I-Vai trò của nhà ở với đời sống sống con người. con người. -Vì sao con người cần nơi ở, nhà ở ? -Nhà ở là nơi trú ngụ của con * GV cho HS xem hình 2-1 trang 34 SGK người tránh khỏi những ảnh hưởng -GV cho chỉ dẩn HS khai thác ý trong xấu của thiên nhiên, mưa, gió, bão, mỗi hình nhỏ. nắng, nóng, tuyết lạnh. -GV ghi ý kiến của HS lên góc bảng. +Thỏa mãn nhu cầu cá nhân : ngủ, +Bảo vệ cơ thể như thế nào ? tắm giặt, học tập. +Nhu cầu cá nhân như thế nào ? +Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt +Nhu cầu sinh hoạt chung như thế chung của gia đình : An uống, xem nào ? tivi. . . * GV tổ chức cho HS thảo luận và ghi kết -Nhà ở là nơi trú ngụ của con luận. người -Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu của -Nhà ở bảo vệ con người tránh con người, hiến pháp và pháp luật của khỏi những tác hại do ảnh hưởng của nước CHXHCNVN đều ghi nhận quyền thiên nhiên, môi trường (mưa, gió, có nhà ở của công dân, bảo vệ quyền lợi bão, nắng, nóng, tuyết. . .) chính đáng đó và khuyến khích người dân -Là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật cải thiện điều kiện ở. chất và tinh thần..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 2: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. * GV giới thiệu dù nơi ở rộng hay hẹp, nhà nhiều phòng hay ích phòng, nhà ngói hay nhà tranh cũng cần phải sắp xếp hợp lý, phù hợp với mọi sinh hoạt của gia đình sao cho mỗi thành viên đều cảm thấy thoải mái, thuận tiện và xem nơi đó là tổ ấm của mình. +Kể tên những sinh hoạt bình thường của gia đình mình ? * GV ghi ý kiến HS lên bảng những sinh hoạt bình thường của gia đình mình. * GV chốt lại những hoạt động chính của mọi gia đình. +Ngủ, nghỉ, ăn, uống, làm việc, học tập, tiếp khách. +Nấu ăn, vệ sinh v.v. . . * Căn cứ vào hoạt động bình thường của mỗi gia đình, nơi ở thường có các khu vực chính sau đây : +Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách như thế nào ? +Chỗ thờ cúng như thế nào ? +Chỗ ngủ như thế nào ? +Chỗ ăn uống như thế nào ? +Khu vực bếp như thế nào ? +Khu vệ sinh ở nông thôn như thế nào ? +Thành phố, thị xã như thế nào ? +Nhà rộng như thế nào ? +Nhà chật như thế nào ? +Ở nhà em các khu vực được bố trí như thế nào ? * GV kết luận : */GDMT:Giáo dục HS biết được cách sắp xếp góc học tập cho ngăn nắp và thường xuyên quét dọn để nơi học được sạch sẽ thoáng mát.. II-Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.. 1-Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.. a/ Chỗ sinh họat chung, tiếp khách nên rộng rải, thoáng mát, đẹp. b/ Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật có thể bố trí trên giá gắn vào tường. c/ Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở riêng biệt, yên tĩnh d/ Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp ở trong bếp. e/ Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẻ, có đủ nước sạch. f/ Khu vệ sinh ở nông thôn đặt xa nhà, ở thành phố, thị xã thường là kết hợp với nơi tắm giặt. g/ Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo chắc chắn an toàn. * Việc phân chia các khu vực cần tính toán hợp lý, tuỳ theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình.. C. Củng cố - Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người ? - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. - Thỏa mãn nhu cầu cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chung của gia đình. D. Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập 1 trang 39 SGK. - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị - Đọc trước phần sắp xếp trong từng khu vực. - Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt nam. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 TIẾT 20.. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (tiếp). I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoat trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thỏai mái cho mọi thành viên trong gia đình. 2.Kỹ năng : Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập, chổ ngủ của bản thân. Ngăn nắp thuận tiện cho việc sử dụng. 3.Thái độ : Giáo dục HS có tính ngăn nắp gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: -GV: Một số tranh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở. -HS: Chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người ? (10 đ) Đáp án: -Nhà ở là nơi trú ngụ của con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. -Thoả mãn nhu cầu cá nhân. -Thoả mãn nhu cầu sinh hoạt chung của gia đình. (10 đ) B. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: 2/ Sắp xếp đồ đạc trong từng khu * Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng vực trong từng khu vực rất khác nhau, tuỳ điều kiện và ý thích của mỗi gia đình. Tuy nhiên mỗi khu vực cần có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý sẻ tạo nên sự thuận tiện, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày, dể lau chùi, quét dọn. +Nhà chật, nhà một phòng cần sắp xếp đồ đạc như thế nào ? +Nhà chật, nhà một phòng cần sử dụng màn gió, bình phong, tủ tường. . .Để phân chia tạm thời các.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> +Kê đồ đạc trong phòng như thế nào ? * GV đưa ra 3 ảnh một phòng khách chứa quá nhiều đồ đạc, một phòng trang trí vừa đủ, một phòng thoáng đãng cho HS thảo luận. * GV kết luận -Đồ đạc không nhất thiết phải mua mới có thể sửa chửa những đồ đạc cũ và đặt đúng vị trí thích hợp. +Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong nhà ở một phòng ? * GV tổng kết * GV dùng tranh vẽ sơ đồ cách sắp xếp đồ đạc hợp lý và chưa hợp lý để minh hoạ. Hoạt động 2: * GV hướng dẫn HS quan sát hình 2-2 trang 36 SGK * GV gọi HS đọc về đặc điểm chung của nhà ở nông thôn. + Trong ngôi nhà chính dành để làm gì ?. khu vực sinh hoạt, sử dụng đồ đạc có nhiều công dụng. +Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi. * Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý có tính thẩm mỹ, thể hiện cá tính của chủ nhân sẻ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày.. 3/ Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. a/ Nhà ở nông thôn : +Thông thường nhà ở nông thôn có 2 ngôi nhà, nhà chính và nhà phụ. -Nhà chính : Gian giữa dành cho sinh họat chung ăn cơm, tiếp khách. Cac gian bên kê giường ngủ của bố, + Nhà phụ dành để làm gì ? mẹ, giường ngủ và bàn học của các con, chổ để thóc. + Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh được -Nhà phụ : Có bếp chổ để dung cụ đặt ở đâu ? lao động. + Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ + Nhà ở đồng bằng sông Cửu long được sinh thường được đặt ở xa nhà cuối xây cất như thế nào ? hướng gió. * GV cho HS xem ảnh, hình 2-3 trang 37 Chỉ có khoảng 20-30 % nhà ở làm SGK bằng gạch ngói tương đối chắc chắn. * GV cho HS xem ảnh, hình 2-4 trang 37 Số còn lại làm bằng gổ, tràm, đước SGK lợp lá dừa nước, rơm rạ. Hầu hết đều -Em hãy nêu một số nhà ở thị xã, thị tạm bợ, đồ đạc ít, sơ sài. trấn, thành phố ? b/ Nhà ở thị xã, thị trấn * GV cho HS xem ảnh, hình 2-6 trang 38 Nhà cửa được xây dựng rất kiên cố và SGK đẹp., khang trang, thóang mát…… - Em hãy nêu nhà ở miền núi như thế nào ? c/ Nhà ở miền núi - Phần sàn để làm gì ? + Nhà sàn : - Dưới sàn để làm gì ? - Phần sàn để ở và sinh hoạt. + Hãy mô tả nhà của gia đình em ? - Dưới sàn trước kia thường nuôi /*GDHS:Giáo dục HS bản thân phải biết súc vật để bảo vệ nhưng mất vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ngăn nắp gọn gàng, khi học xong phải biết Ngày nay, chuồng nuôi súc vật đã dọn dẹp đồ dùng học tập, xếp sách vở đúng được đặt xa nhà ở, phần dưới sàn xây nơi đúng chổ. Không vứt bừa bãi kể cả đồ thành kho để dụng cụ lao động. dùng cá nhân, quần áo, giày dép… C. Củng cố - Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở - Khu vực bếp cần như thế nào ? D. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 2, trang 39 SGK - Chuẩn bị : Giấy cứng, giấy rôki, mút xốp cắt sơ đồ phòng ở, keo dán. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 10 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 TIẾT 21.. THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 2.Kỹ năng : Có nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. 3.Thái độ: Giáo dục tính thẩm mỹ, ngăn nắp. - Giáo dục HS có thể tận dụng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vậy liệu tre, gỗ để tận dụng làm các mô hình đồ vật trong nhà ở để sắp xếp. II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10 m2 để làm mẫu, góc học tập. HS : Bìa cứng hoặc mút xốp cắt sơ đồ một số đồ đạc và sơ đồ phòng ở, giấy rôki, keo dán. IIITIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. không B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị +Giả sử em có một phòng riêng 10 m2 và của HS một số đồ đạc gồm 1 giường cá nhân, tủ * GV nêu yêu cầu của bài thực hành. đầu giường, 1 tủ quần áo, 1 bàn học, 2 ghế, -HS sắp xếp đồ đạc trong phòng ở 1 giá sách. 10 m2 bằng sơ đồ hoặc mô hình bằng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> giấy cứng cắt hoặc bằng mút xốp I-Chuẩn bị : hoặc tranh vẽ. -Sơ đồ 2,5 x 4 m theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ */GDMT:Chúng ta có thể tận dụng một số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng, hình 2-7 bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vậy liệu tre, trang 39 SGK gỗ để tận dụng làm các mô hình đồ vật trong nhà ở để sắp xếp. Hoạt động 2: Thực hành II-Thực hành : * GV chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ thực hiện một mô hình. * GV theo dõi uốn nắn +Đại diện của tổ trình bày tại lớp. +HS khác bổ sung * GV tổng kết, giới thiệu một vài phương án hay. Ví dụ : Bàn học, ghế kê gần cửa sổ 1, giường kê gần cửa sổ 2 C. Củng cố và luyện tập : - GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. - Thu các mô hình của các tổ chấm điểm. - Nhận xét tổ nào sắp xếp hay, tổ nào chưa hay. - Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. D. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà chuẩn bị tiếp giấy cứng, giấy rôki, keo dán tiết sau thực hành tiếp theo, tổ nào chưa xong làm tiếp tiết sau, tổ nào xong thực hành tiếp sắp xếp góc học tập, cắt mô hình sẵn. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 TIẾT 22.. THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (tt). I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp được đồ đạc trong chổ ở của bản thân và gia đình. 2.Kỹ năng :Quan sát, thực hành. 3.Thái độ: Giáo dục tính thẩm mỹ, ngăn nắp. Giáo dục HS có thể tận dụng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vậy liệu tre, gỗ để tận dụng làm các mô hình đồ vật chổ ở của bản thân và gia đình để sắp xếp. II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh ảnh, sơ đồ sắp xếp góc học tập. HS : Giấy cứng, giấy rôki, mút xốp, keo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. không.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị * GV nêu yêu cầu của bài thực hành -HS sắp xếp đồ đạc trong phòng góc học tập bằng sơ đồ hoặc mô hình, bằng giấy cứng cắt hoặc bằng mút xốp hoặc tranh vẽ. */GDMT:Chúng ta có thể tận dụng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vậy liệu tre, gỗ để tận dụng làm các mô hình đồ vật trong nhà ở để sắp xếp. Hoạt động 2: Thực hành * GV chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ thực hiện một mô hình. GHI BẢNG + Giả sử em có một góc học tập riêng và một số đồ đạc, 1 bàn học, 2 ghế, 1 giá sách. Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong phòng như thế nào ? để thuận tiện cho sinh họat, học tập. I-Chuẩn bị: -Sơ đồ phòng có góc học tập theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ một số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng hình 2-7 trang 39 SGK. II-Thực hành:. * GV theo dõi uốn nắn -Đại diện các tổ trình bày tại lớp. -Học sinh khác bổsung. * GV tổng kết giới thiệu nhiều phương án hay. Ví dụ : Bàn học, ghế kê gần cửa sổ, giá sách kê gần bàn học. C. Củng cố và luyện tập : -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Thu các mô hình của các tổ chấm điểm. -Nhận xét tổ nào làm sắp xếp hay, tồ nào chưa hay. -Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh. D.Hướng dẫn học ở nhà : -Tổ nào chưa xong về nhà làm tiếp. -Chuẩn bị -Nhà sạch sẽ ngăn nắp như thế nào ? -Giữ gìn nhà sạch sẽ ngăn nắp. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 10 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 03/11/2015 Ngày dạy: /11/2015 TIẾT 23.. BÀI 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các công việc cần làm để giữ nhà ở luôn sạch sẽ và ngăn nắp. 2.Kỹ năng : Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình. 3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp để môi trường sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: GV:Tranh ảnh nhà sạch sẽ ngăn nắp. HS: Chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. không B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG * GV giới thiệu bài + Khi bước vào một ngôi nhà Sống thoải mái, giữ được sức khoẻ tốt, đồng hay một căn phòng tuy giản dị thời làm vẻ đẹp cho nhà ở. nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và một phòng bừa bộn, bẩn thỉu em có cảm giác như thế nào ? I-Nhà sạch sẽ ngăn nắp. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà sạch a. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. sẽ ngăn nắp Ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: * GV ghi lên góc bảng ý kiến của - Giữ gìn môi trường sạch đẹp, các đồ đạc HS được đặt ở vị trí tiện sử dụng, hợp lý. * GV gọi HS đọc lời mở đầu trong - Đảm bảo sức khỏe, tiết kiệm thời gian SGK. Ai cũng muốn được ở trong ngôi nhà sạch sẽ ngăn nắp, sự sạch sẽ ngăn nắp giúp cho mọi thành viên trong gia đình như thế nào ? * HS xem hình 2-8 và 2-9 Em có nhận xét gì về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh. + Cho ví dụ : Ngoài nhà không có rác, lá rụng ( có bồ rác ), có cây cảnh, điều này thể hiện điều gì ? Là ngôi nhà có bàn tay chăm sóc, giữ gìn môi trường sạch đẹp. + Trong nhà các đồ đạc được đặt ở vị trí tiện sử dụng, hợp lý. + Chỗ ngủ ngăn nắp như thế nào ? -Chăn, màn gấp gọn, để ngay ngắn, dép guốc để gọn từng đôi, phía dưới giường. Bàn học kê sát b/.Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh với giá sách, sách vở xếp ngay ngắn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> trên bàn, trên giá sách. + Chỗ nấu ăn (bếp) ngăn nắp gọn gàng như thế nào? -Có tủ lạnh, chạn chứa thức ăn, có giá, tủ, kệ đựng các vật dụng trong bếp, nồi xoong. . . Bếp nấu được đặt gần chỗ rửa, phía trên có giá đựng các loại gia vị, mắm muối để tiện việc nấu nướng. . . * GV tổng kết về ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. * GV yêu cầu HS mô tả về nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh. + Ngoài nhà như thế nào ? + Trong nhà như thế nào ? + Nếu ở trong ngôi nhà như vậy sẽ có tác hại gì ? + Nơi học tập, sách vở bề bộn như thế nào ? +Muốn lấy một vật gì cũng phải tìm kiếm mất thời gian + Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh như thế nào ? -Dễ đau ốm do môi trường bị ô nhiễm, bụi bẩn. -Cảm giác khó chịu, làm việc không có hiệu quả. -Làm cho nơi ở trở nên xấu đi, như một ngôi nhà hoang không có bàn tay con người chăm sóc, môi trường sống bị ô nhiễm. * GV tổng kết về tác hại của nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh. */GDMT:Giáo dục HS không những ở trường học chúng ta phải quét dọn giữ gìn vệ sinh mà cả ở nhà cũng phải biết giữ gìn và làm vệ sinh cho nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, để đỡ mất thời gian khi tìm kiếm một đồ vật trong nhà. Hoạt động 2: Tìm hiểu về giữ gìn nhà sạch sẽ ngăn nắp. * Nhà ở là nơi sinh sống của con người, mặc dù trong nhà đã được phân chia các khu vực và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý. Mỗi. * Tác hại nhà ở lộn xộn mất vệ sinh : -Muốn lấy vật gì củng phải tìm kiếm mất thờì gian. -Dể đau ốm do môi trường bị ô nhiểm, bụi bẩn. -Cảm giác khó chịu, làm việc không có hiệu quả. -Làm cho nơi ở xấu đi, như một ngôi nhà hoang, không có bàn tay người chăm sóc, môi trường sống bị ô nhiễm.. II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. 1.Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> vật đều có chỗ của nó, rất ngăn nắp, thuận tiện nhưng do các hoạt động hàng ngày của con người như ăn, uống, ngủ, nghỉ, nấu ăn. . . nên nhà ở không còn sạch và ngăn nắp nữa, Nếu không thường xuyên giữ gìn, sắp xếp gọn gàng, giữ vệ sinh. Ngoài ra, thiên nhiên củng ảnh hưởng đến nhà ở như lá rụng, bụi bặm hoặc phân súc vật. -Nhà ở đã được sắp xếp, bố trí hợp lý, ngăn nắp nhưng sau khi sử dụng đã trở nên lộn xộn. * GV giúp HS rút ra kết luận. * GV yêu cầu HS phân tích * Vỏ, củ, quả, lá già, vụn thức ăn sau khi sơ chế như thế nào ? + Nồi, xoong, chảo được sử dụng chế biến món ăn + Bát, đĩa, ly, chén dùng để dọn thức ăn và ăn uống sau khi dùng xong phải như thế nào ? -Cần phải rửa, dọn úp bát, đĩa vào giá, nồi xoong treo ở nơi quy định, vụn thức ăn đổ vào thùng rác và đem vứt ở nơi quy định. + Hoạt động tắm rửa giặt giũ phải như thế nào ? + Ở nhà em ai là người làm công việc dọn dep nhà cửa và các công việc nội trợ. * Đây là công việc phải làm thường xuyên và khá vất vả, Vì vậy mỗi thành viên tuỳ theo sức của mình cần đảm nhận một phần công việc để giúp đỡ gia đình. + Kể những công việc cần làm hàng ngày tại gia đình. -Lau nhà, dọn dẹp chỗ ngủ, dọn dẹp nhà bếp, khu vê sinh, đổ rác, dọn dẹp chổ ăn uống, quét dọn trong nhà, ngoài sân. + Những công việc làm hàng tuần như thế nào ? Hàng tháng như thế nào ? -Lau bụi trên cửa sổ, trên đồ đạc,. + Cần thường xuyên quét dọn, lau chùi, sắp xếp đúng vị trí mới giữ được nhà ở gọn gàng, sạch đẹp. 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.. + Cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau khi sử dụng phải để đúng nơi quy định. + Tham gia các công việc giử vệ sinh nhà ở, quét dọn lau chùi sạch sẽ, đổ rác đúng nơi quy định. + Làm thường xuyên thì sẽ mất ít thời gian và có hiệu quả tốt hơn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> cửa kính, giặt rèm cửa. */GDMT:Giáo dục HS không những ở trường học chúng ta phải quét dọn giữ gìn vệ sinh mà cả ở nhà cũng phải biết giữ gìn và làm vệ sinh cho nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, để đở mất thời gian khi tìm kiếm một đồ vật trong nhà. C. Củng cố : -Bài tập 1 trang 41 SGK. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. -Giữ gìn môi trường sạch đẹp , các đồ đạc được đặt ở vị trí tiện sử dụng, hợp lý. -Đảm bảo sức khoẻ, tiết kiệm thời gian. D. Hướng dẫn học ở nhà -Về nhà học thuộc bài -Chuẩn bị bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. -Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/11/2015 Ngày dạy: /11/2015 TIẾT 24.. BÀI 11. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa. . . trang trí nhà ở. 2.Kỹ năng : Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ mội trường II. CHUẨN BỊ: - Các tranh ảnh, tài liệu, tranh sơn mài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Câu 2: Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp. Đáp án: Câu 1 - Giữ gìn môi trường sạch đẹp , các đồ đạc được đặt ở vị trí tiện sử dụng, hợp lý. - Đảm bảo sức khoẻ, tiết kiệm thời gian. Câu 2 - Cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, giữ vê sinh cá nhân. -Tham gia các công việc giử vệ sinh nhà ở. -Làm thường xuyên. B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh ảnh I-Tranh ảnh :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> +Để làm đẹp cho nơi ở chúng ta phải làm gì ? -Tùy sở thích và điều kiện của mỗi gia đình, người ta thường dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có tác dụng trang trí. * GV treo lịch treo tường có ảnh trang trí nhà ở. + Hãy nêu tên một số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở ? -Bình cổ, gương, rèm, cửa chụp đèn, mành * Đồ vật trang trí phải thích hợp với các đồ dùng khác trong gia đình mới làm tăng vẻ đẹp của căn nhà và nói lên cá tính của chủ nhân. +Tranh, ảnh có công dụng như thế nào ? + Gia đình em thường treo tranh gì ? + Màu sắc của tranh và màu tường treo như thế nào ? * GV tổ chức cho HS thảo luận chọn màu tranh treo tường. Tường màu vàng nhạt, màu kem, màu xám nhạt, chọn màu tranh. + Tranh màu rực rở, màu sáng, màu tối. + Tường màu xanh, màu sẩm chọn màu tranh màu sáng, màu tối. * GV gợi ý cho HS + Tranh màu rực rở, màu sáng. * Bức tranh ảnh to không nên treo trên khoảng tường nhỏ. - Có thể ghép nhiều bức tranh nhỏ để treo trên khoảng tường rộng. * GV cho HS quan sát những hình ảnh về cách trang trí tranh ảnh trong nhà ở. + Vị trí treo tranh ảnh thường ở đâu ? + Có thể treo trên khoảng trống của tường, ở phía trên tràng kỷ, kệ, đầu giường. * GV hướng dẫn HS quan sát hình 2-11 trang 43 SGK về cách treo tranh ảnh. + Nên treo tranh như thế nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về gương + Gương dùng để làm gì ? * GV yêu cầu HS xem hình 2-12 trang 44 SGK + Vị trí treo gương như thế nào ? * Một chiếc gương rộng treo phía trên tràng kỷ, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu cho căn phòng. Trong căn phòng nhỏ hẹp treo gương. 1.Công dụng -Thường dùng để trang trí tường nhà, biết cách lựa chọn tranh và cách bày trí sẽ góp phần làm đẹp căn nhà, tạo sự tươi vui thoải mái, dể chịu. 2.Cách chọn tranh ảnh: a. Nội dung tranh ảnh: Tùy ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế của gia đình. Ví dụ: Phong cảnh ảnh diển viên, ảnh gia đình, tranh tĩnh vật. b. Màu sắc của tranh ảnh :. c. Kích thước của tranh ảnh phải cân xứng với tường.. 3. Cách trang trí tranh ảnh : + Vị trí treo tranh ảnh trang trí tùy theo ý thích của mỗi gia đình. + Nên treo tranh vừa tầm mắt, ngay ngắn, không để dây treo tranh lộ ra ngoài, không nên treo quá nhiều tranh rải rác trên một bức tường. II.Gương : 1. Công dụng : Gương dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp, tạo cảm giác căn phòng rộng rải và sáng sủa hơn. 2. Cách treo gương : -Treo gương to phía trên ghế dài, đi văng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> trên phần tường hoặc toàn bộ tường sẻ tạo -Treo gương trên tủ, kệ. cảm giác căn phòng rộng ra. -Treo gương trên tủ, kệ, trên bàn làm việc hay ngay sát cửa ra vào sẽ làm tăng vẻ thân mật , ấm cúng và tiện sử dụng. *Lồng ghép:Các đồ vật dùng trong nhà: lịch, ảnh gia đình…có thể dùng để trang trí sẽ làm đẹp cho nhà ở. Bên cạnh đó cũng cần có thói quen nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật. C. Củng cố: 1- Hãy nêu cách chọn tranh ảnh như thế nào ? - Nội dung tranh ảnh. - Màu sắc tranh ảnh. - Kích thước tranh phải cân xứng với tường. 2- Nêu cách trang trí tranh ảnh - Vị trí treo tranh ảnh. -Nên treo tranh ảnh vừa tầm mắt, ngay ngắn, không để dây treo lộ ra ngoài, không nên treo quá nhiều tranh rải rác trên một bức tường. D.Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học thuộc bài. - Làm bài tập 1 trang 45 SGK. - Chuẩn bị tranh ảnh một số kiểu rèm cửa, mành. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 09/11/2015 Ngày dạy: /11/2015 TIẾT 25.. BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (tiếp). I.MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài HS 1.Kiến thức : Biết được công dụng của rèm cửa, mành trong trang trí nhà ở. 2. Kỹ năng : Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3.Thái độ : */GDMT:Giáo dục HS biết làm một số đồ vật đơn giản để trang trí nhà ở của mình. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Các tranh ảnh về rèm cửa và mành, một số rèm cửa và mành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu công dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở? Nêu cách chọn tranh ảnh như thế nào ? B. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Tìm hiểu về rèm cửa. III.Rèm cửa : * Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem 1. Công dụng : một số tranh ảnh và một số rèm cửa. -Tạo vẻ râm mát, có tác dụng +Rèm cửa có công dụng như thế nào ? che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn +HS trả lời nhà. +GV nhận xét- kết luận. 2.Chọn vải may rèm : * GV cho HS xem một số rèm cửa và a. Màu sắc : tranh ảnh gọi HS nhận xét. Phải hài hoà với màu tường, màu +Màu sắc của rèm cửa như thế nào ? cửa +Em sẽ chọn màu rèm cửa như thế nào ? Nếu màu tường là màu kem, cửa gồ màu nâu sẩm ? GV:Chất liệu vải dùng làm rèm cửa rất đa b. Chất liệu vải : dạng, phong phú. Thường người ta may rèm cửa bằng vải gì ? * GV cho từng nhóm ghi ý kiến của nhóm mình và đại diện nhóm phát biểu. Vải dày in hoa, nỉ, gấm. . . là những +Các nhóm còn lại chú ý nghe và bổ sung. loại vải bền, có độ rủ, vải mỏng như * GV nhận xét – kết luận. xoan, ren. * GV cho HS từng nhóm, đại diện giới thiệu các tranh ảnh về các kiểu rèm do các 3. Giới thiệu một số kiểu rèm (SGK) em sưu tầm được . IV.Mành : Hoạt động 2:Tìm hiểu về mành. 1. Công dụng : * GV cho HS xem một số tranh ảnh và Che bớt nắng, gió, che khuất, làm một mành. tăng vẻ đẹp cho căn phòng. +Mành có công dụng như thế nào ? +Em hãy nêu những chất liệu làm mành 2. Các loại mành : Mành có nhiều loại và được làm từ mà em biết. * Có nhiều loại mành, những chất liệu nhiều chất liệu khác nhau. thường sử dụng để làm mành nhựa tre, trúc. */GDMT:Giáo dục HS có óc thẩm mỹ, biết xem xét nhận thức, biết cách trang trí ngôi nhà và cho góc học tập của mình thêm xinh đẹp hơn. C. Củng cố: + Mành có công dụng như thế nào ? -Che bớt nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> +Rèm cửa có công dụng như thế nào ? -Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà. D. Hướng dẫn học ở nhà: -Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 2, 3 trang 45 SGK -Thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh và mẫu một số hoa, cây cảnh dùng trong trang trí -Quan sát vị trí trang trí cây cảnh, chăm sóc cây. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày dạy:17 /11/2015 TIẾT 26:. KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh. - Rèn kĩ năng trình bày. - Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện bản thân. II. CHUẨN BỊ - Đề in sẵn III. NỘI DUNG A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận Vận (nội dung, Cộng biết dụng Thông chương… hiểu ) Cấp độ Cấp độ thấp cao -Hiểu được cách -Biết sử dụng 1.May được tính trang mặc chất của phục phù trong gia các loại hợp với đình vải môi trường xã hội Số câu 1 1 2 Số điểm (4đ) (4đ) 8đ Tỉ lệ % % % % -Có ý Có ý thức 2. Trang -Biết thức giữ giữ gìn trí nhà ở được.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> dụng cụ và vật liệu cắm hoa. gìn nhà ở sạch sẽ, và sắp xếp đồ đạc hợp lý,trang trí nhà ở 0,5 (2,0đ) %. nhà ở sạch sẽ, và sắp xếp đồ đạc hợp lý. Số câu 0.5 1 1 Số điểm (2,0đ) (2,0đ) 2đ Tỉ lệ % % % % Tổng số câu 3 Tổng số 10đ điểm 100% Tỉ lệ % B. ĐỀ BÀI Câu1(4đ). Vải sợi tự nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu? Nêu tính chất của từng loại vải. Câu 2(4đ) . Trang phục có chức năng gì? Theo em thế nào là mặc đẹp? Câu 3(2đ) . Nêu công dụng của gương , tranh ảnh, rèm cửa ? Cho biết ý nghĩa của chúng trong trang trí nhà ở C. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1,5 Câu 1 *Vải sợi tự nhiên: -Nguồn gốc :Được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên -Tính chất :Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát... *Vải sợi hóa học : -Nguồn gốc :Được dệt bằng các dạng sợi do con người tạo ra.Được 1,5 phân thành 2 loại là nhân tạo và tổng hợp . -Tính chất : +Vải nhân tạo có độ hút ẩm cao + Vải tổng hợp có độ hút ẩm thấp *Vải sợi pha: -Nguồn gốc :Được dệt bằng các sợi pha 1 -Tính chất :Mang ưu điểm của các sợi thành phần. Câu 2 -Chức năng của trang phục: bảo vệ cơ thể tránh các tác hại của môi 2 trường, làm dẹp cho con người trong mọi hoạt động -Mặc đẹp là: mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp 2 với công việc và hoàn cảnh sống,... Câu 3 * Gương : dùng để soi và trang trí , tạo vẻ đẹp cho căn phòng , tạo 1 cảm giác rộng rãi, sáng sủa hơn. * Tranh ảnh : dùng để trang trí tường nhà , tạo thêm sự vui mắt , duyên dáng cho căn phòng , tạo cảm giác thoải mái , dễ chịu 1 * Rèm cửa : Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> đẹp cho căn phòng IV. NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày. tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt. Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 23/11/2015 TIẾT 27.. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA. I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết được ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh dùng trong trang trí. 2.Kỹ năng : Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ. 3.Thái độ : *GDMT:Giáo dục HS yêu thích cây cảnh thiên nhiên, chăm sóc cây cảnh của lớp và của gia đình mình,tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa con người và thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về cây cảnh, một số cây cảnh vào chậu HS : Một số cây cảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. Nhà em thường dùng đồ vật nào để trang trí ? Rèm cửa có công dụng gì ? Nêu cách chọn vải may rèm? B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Ngoài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật như tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành người ta còn trang trí nhà ở bằng gì ? * GV giới thiệu bài : Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh I/ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa và hoa dùng trong trang trí nhà ở trong trang trí nhà ở. + Cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào +Làm cho con người cảm thấy gần trong trang trí nhà ở? gủi với thiên nhiên, làm cho căn +HS trả lời phòng đẹp và mát mẻ hơn..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> +Giải thích tại sao cây cảnh và hoa góp phần làm trong sạch không khí? +Chúng ta đã học sinh học cây xanh hút khí gì và nhả ra khí gì ? + Khí Oxy làm cho không khí như thế nào ? + Em hãy giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm trong sạch không khí? + Công việc trồng hoa, cây cảnh và cắm hoa có ích lợi gì ? + Người ta trồng hoa và cây cảnh nhiều ngoài trang trí ra còn làm gì ? + GV nhận xét-kết luận. /*GDMT:GV liên hệ thực tế phần lớn trước nhà của nhiều gia đình đều có hoa và cây cảnh, ở sân trường và trước mỗi lớp đều có trồng cây cảnh và hoa. Để hoa và cây cảnh ngày càng tươi đẹp chúng ta phải làm như thế nào ? *GV giáo dục học sinh phải biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, cây cảnh. Hoạt động 2:Tìm hiểu một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí.. + Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí. + Trồng chăm sóc cây cảnh, hoa và căm hoa trang trí đem lại niềm vui, thư giản cho con người sau những giờ học tập lao động mệt mỏi. -Nghề trồng hoa và cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình.. II- Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. 1/ Cây cảnh a-Một số cây cảnh thông dụng + Nhà em có dùng cây cảnh và hoa trang trí không ? + Nhà em thường trồng cây cảnh gì và ở đâu ? + Cây cảnh rất phong phú, đa dạng, ngoài cây trồng còn các cây hoang dại, cây được khai thác ở khe sâu hay các tán rừng nhiệt đới rậm rạp. -Tuỳ từng vùng, miền, có những loại cây cảnh đặc trưng. * GV đưa mẫu vật một số cây cảnh cho HS quan sát hỏi + Cây này gọi là cây gì ? -Cây lưởi hổ, cây đinh lăng, cây phát tài, cây trường sinh, cây mẫu tử, dây trầu bà, hoa + Cây có hoa : Cây hoa lan, cây sứ, râm bụt. hoa sứ, cây râm bụt, cây hoa nhài, * GV ghi lên bảng ý của HS thành 3 nhóm. cây hoa hồng, cây hoa cúc. + Cây có hoa + Cây chỉ có lá : cây lưởi hổ, dương sỉ, trường sinh . . . + Cây chỉ có lá -Cây leo, cho bóng mát + Cây leo -Hoa giấy, hoa tỏi, trầu bà. Hãy kể thêm tên các loại cây cảnh thường gặp ở địa phương em ?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Có thể đặt chậu cây cảnh ở vị trí nào trong nhà b- Vị trí trang trí cây cảnh : + Ở ngoài nhà đặt như thế nào ? Có thể trang trí cây cảnh ở Để trước cửa nhà, đặt trên bờ tường dẩn ngoài nhà và ở trong phòng. vào nhà + Trong phòng đặt như thế nào ? -Đặt ở góc tường, ở phía ngoài cửa ra vào, treo trên cửa sổ. . . + Để có hiệu quả trang trí cần chú ý những điều gì ? + Chậu, cây với vị trí cần trang trí như thế + Chọn chậu phù hợp với cây, nào ? chậu, cây phù hợp với vị trí cần * Gọi HS cho ví dụ trang trí. - Cây có dáng thanh cao như cao kiển trồng trong chậu như thế nào ? Có bề rộng vừa phải và cũng có dáng cao. + Cây có thân cao và tán rộng như hoa bằng lăng phù hợp với chậu như thế nào ( chậu thấp, miệng rộng ) + Trên mặt bàn hoặc tủ, kệ trang trí chậu cây như thế nào ? nhỏ + Cây đặt ở cửa sổ như thế nào ? ( chậu và cây thấp khoảng 0,4 cm ) + Cây leo trên cửa sổ, trên tường phải như thế nào ? ( mềm mại ) Cây cảnh chịu được ánh sáng tán xạ hay bóng râm đòi hỏi ít công chăm sóc. -Để cây luôn đẹp và phát triển tốt cần chăm sóc như thế nào ? Chỉ cần tưới nước định kì, bón phân vi c- Chăm sóc cây cảnh. sinh, tỉa cành, lá, râu . . . Cần chăm bón, tưới nước, tuỳ + Giá cây cảnh có đắt không ? theo nhu cầu của từng loại cây. Nhà ít tiền có chơi cây cảnh được không ? Cây cảnh bình dân tốn ít công chăm sóc, dể sống, giá rẽ, mọi nhà đều có thể sử dụng được . những cây cảnh cao cấp, cây thế Bonsai được uốn tỉa công phu, lâu năm là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác do bàn tay khéo léo của các nghệ nhân tạo ra có giá rất đắt, các gia đình bình thường không có điều kiện sử dụng và sử dụng cũng không phù hợp, chúng ta có thể học cách uốn tỉa đơn giản để tạo thành cây cảnh có những kiểu dáng riêng của mình. C. Củng cố + Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Hãy kể tên một số loại cây cảnh thông dụng ? D.Hướng dẫn học ở nhà -Về nhà học thuộc bài phần I, II 1a -Chuẩn bị -Các loại hoa tươi hái được, tìm được ngâm vào bọc có nước , hoa giả, hoa, cỏ khô. -Xem đọc kỹ trước bài trang trí nhà ở bằng hoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 24 /11/2015 TIẾT 28:. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tt). I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Biết được ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà -Một số loại hoa dùng trong trang trí. 2.Kỹ năng : -Lựa chọn được hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ. 3.Thái độ : GDMT:Giáo dục học sinh biết trang trí một số nơi ở bằng hoa tự là ->góp phần làm đẹp môi trường nơi ở. II. CHUẨN BỊ: GV : Một số hoa tươi, hoa khô, hoa giả, hai bình cắm hoa dạng toả tròn và dạng nghiêng. HS : Một số loại hoa tươi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ?(10 đ) Trả lời:-Làm cho con người cảm thấy gần gủi với thiên nhiên, làm cho căn phòng đẹp và mát mẻ hơn. -Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí. -Trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa, cắm hoa trang trí đem lại niềm vui thư giản cho con người. -Nghề trồng hoa và cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể. HS2: Hãy kể một số loại cây cảnh thông dụng ? Nêu cách trang trí và chăm sóc cây cảnh? (10 đ) B.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG GV giới thiệu bài mới,.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại hoa dùng trong trang trí. + Có mấy thể loại hoa dùng trong trang trí ? Cho HS thảo luận nhóm * GV gọi HS cho ví dụ một số hoa tươi * Hoa tươi rất đa dạng và phong phú, gồm các loại hoa trồng trong nước và hoa nhập ngoại. * GV gọi HS cho ví dụ một số mẫu hoa khô. * Hoa khô là loại hoa được con người tạo lại từ một số hoa, lá, hoa cỏ dại, cành tươi, được làm khô bằng hoá chất, hoặc sấy khô rồi nhuộm. + Vì sao hoa khô ít được sử dụng tại VN ? Do kỹ thuật làm hoa khô phức tạp, công phu nên giá thành cao lại khó làm sạch bụi bẩn nên hoa khô chưa được sử dụng rộng rãi ở nước ta. * Nghề làm hoa khô đã được nâng lên thành nghệ thuật ở Nhật bản, ở nước ta cũng có những nghệ nhân làm hoa khô và có số sản xuất hoa khô ở nhiều nhất là Đà lạt. * GV phát cho xem một số mẫu hoa giả. + Nêu các nguyên liêu làm hoa giả. + Nêu những ưu điểm của việc sử dụng hoa giả trong trang trí. * GV cho HS xem 1 bình hoa giả của lớp và 1 nhành mai giả. + Đây là hoa mai tươi hay giả. + Hoa giả khi bị bẩn chúng ta làm như thế nào cho sạch ( giặt lại bằng xà phòng đẹp như mới ) + Em thường thấy người ta trang trí bằng hoa giả ở đâu ? * Do nhu cầu ngày càng cao, công nghệ sản xuất hoa giả hàng loạt ngày càng tinh xảo hoàn thiện. * GV chỉ cách cho HS làm một số loại hoa bằng giấy để trang trí. Ngày tết nếu nhà chúng ta không có hoa mai hoặc hoa đào thì chúng ta có thể mua hoa mai, hoa đào giả để trang trí bình hoa của mình. * Chúng ta có thể trang trí hoa bằng giấy ở bàn học nhà hoặc lớp mình. * Ngoài hoa giả người ta còn sản xuất cây cảnh giả rất đẹp và nhiều loại có thể trang trí thay thế hoa, cây cảnh thật. Hoạt động 2:Tìm hiểu các vị trí trang trí bằng hoa. * GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ. -Trong nhà hoa thường được trang trí ở đâu ?. 2/ Hoa a- Các loại hoa dùng trong trang trí -Có 3 loại : + Hoa tươi. Hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Cẩm chướng. + Hoa khô :Được làm từ hoa lá cành tươi được làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô sau đó nhuộm màu.. + Hoa giả. Thường làm bằng các loại nguyên liệu như giấy mỏng, vải lụa nilon, nhựa. + Hoa giả đẹp, bền có nhiều màu sắc như hoa thật. Có rất nhiều loại hoa giả. Có thể làm sạch khi bị bẩn, nên được sử dụng rộng rãi tại gia đình, cơ quan, ở khắp thành thị và nông thôn.. b.Các vị trí trang trí bằng hoa Bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Treo tường, bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, việc, treo tường. Mỗi vị trí cần phòng khách, góc học tập. có dạng cắm thích hợp. * Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp. + GV cho HS xem bình hoa cắm thấp dạng toả tròn và dạng tam giác có nhiều hoa lá. + Bình hoa dạng này thường thấy đặt ở đâu ? * GV xoay bình hoa + Các bình hoa đặt ở giữa -Dạng này để có thể nhìn thấy từ mọi hướng bàn ăn hay bàn tiếp khách, phải và không vướng tầm mắt của người đối diện được cắm thấp dạng toả tròn + GV giới thiệu cho HS xem 1 bình hoa. hoặc dạng tam giác với nhiều + Bình hoa dạng này thường thấy đặt ở đâu ? hoa, lá. *GV xoay bình hoa -Dạng này chỉ thể hiện một mặt hướng nhìn từ phía trước vào. + Ở nhà em thường cắm hoa trang trí vào những dịp nào ? Nên thường xuyên, nếu không -Bình hoa trang trí tủ, kệ có thời gian hoặc không có tiền mua hoa ta có thường sử dụng bình cao với ít thể mua một bình hoa giả để trang trí lâu ngày, hoa, lá, cắm dạng thẳng hoặc hoặc làm hoa bằng giấy để trang trí, còn vào dịp nghiêng. lễ, tết ta có thể cắm một bình hoa tươi cho mới, lạ, đẹp. + Cắm hoa xong ta đặt bình hoa ở đâu ? ( bàn phòng khách, góc học tập ) -Nếu nhà em nào chưa trang trí nhà ở bằng hoa, về nhà các em thử trang trí sẽ thấy ngôi nhà chúng ta khác hẳn, đẹp hơn. */GDMT:Giáo dục học sinh biết trang trí một số nơi ở bằng hoa tự làm ->góp phần làm đẹp môi trường nơi ở. C.Củng cố: - Kể các koại hoa dùng trong trang trí ?(Hoa tươi, hoa khô, hoa giả). - Hoa giả thường làm bằng các nguyên liệu nào ?(Giấy mỏng, vải lụa, nilon, nhựa). - Hoa giả có những ưu điểm như thế nào ?(Hoa giả đẹp bền, có nhiều màu sắc như hoa thật, nhiều loại hoa giả có thể làm sạch khi bị bẩn, nên được sử dụng rộng rãi tại các gia đình, cơ quan, ở khắp thành thị và nông thôn). - Các bình hoa đặt ở giữa bàn ăn hay bàn tiếp khách phải được cắm như thế nào ? Cắm thấp, dạng toả tròn, hoặc dạng tam giác với nhiều hoa, lá - Bình hoa trang trí tủ, kệ thường sử dụng bình như thế nào ? Bình cao với ít hoa, lá cắm dạng thẳng hoặc nghiêng. D.Hướng dẫn học sinh tự học: + Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. + Làm bài tập 2, 3 trang 51 SGK. + Chuẩn bị : -Một số bình cắm hoa ở nhà có, có thể làm bằng bình nhựa, lon bia, ống tre, những vật dụng khác. -Một số hoa, cành thuỷ trúc, thông nhỏ, lá măng, lá dương xỉ, lá cau cảnh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo dục HS muốn đẹp sân trường không nên phá như : hái hoa, bẻ cành, làm hư hại cây kiểng. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 23/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015 TIẾT 29. BÀI 13. CẮM HOA TRANG TRÍ I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa.Dụng cụ và vật liệu cắm hoa. 2.Kỹ năng : Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận , thẫm mĩ II. CHUẨN BỊ: GV : Một số bình cắm, một số dụng cụ dao, kéo, mút xốp, lưới thép, bàn chông. HS : Một số bình cắm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Kể các loại hoa dùng trong trang trí? Nêu các vị trí trang trí bằng hoa? Hoa giả có những ưu điển như thế nào ? B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG * GV giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cấm hoa I-Dụng cụ và vật liệu cắm * GV giới thiệu cho HS xem các loại bình cắm hoa hoa, các dạng cao, thấp, giỏ, lẳng, các vật dụng 1. Dụng cụ cắm hoa : đơn giản như bát thuỷ tinh,chậu, ly, ấm trà, lon a-Bình cắm nước yến, lon nước ngọt. Các dạng cao, thấp giỏ, * HS quan sát các dạng bình hoa. lẳng,các vật dụng đơn giản. * Để tạo nên những bình cắm hoa độc đáo nhưng dể thực hiện. + Kể tên các loại dụng cụ và chất liệu làm nên bình cắm ? Chúng được làm bằng các * GV cho HS xem bát thuỷ tinh, gốm, sứ, giỏ, bình chất liệu thuỷ tinh, gốm, sứ, nước ngọt. tre, trúc, nhựa. * HS quan sát mẫu vật -Chúng ta đã có một bình cắm không cần mua, có thể hái một số hoa dể tìm là sẽ có một bình hoa đơn giản, độc đáo..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * GV giới thiệu cho HS xem dao, kéo, mút xốp, bàn chông. * HS quan sát dụng cụ cắm hoa + Dụng cụ nào dùng để cắt ? + Dụng cụ nào để giử chặt hoa trong bình ? + Em hãy kể lại những dụng cụ cắm hoa thường sử dụng trong gia đình. * Để cắm được một bình hoa ngoài dụng cụ để cắm chúng ta còn phải có vật liệu cắm hoa. * GV cho HS xem một bình hoa đã cắm sẳn và hỏi HS. * HS quan sát bình hoa và trả lời Có thể dùng vật liệu nào để cắm hoa. * GV đưa ra một bình hoa đẹp có sử dụng cả hoa to, hoa nhỏ, lá phụ, cành. . . hoặc một bó hoa đủ các thể loại để HS nêu được các loại vật liệu cắm hoa. Tiết trước chúng ta đã học biết các loại hoa tươi. Hoa ở nước ta rất phong phú về hình dáng, kích thước, màu sắc, hương thơm, nhiều loại hoa có quanh năm nhưng có loại hoa chỉ nở theo mùa, vùng, miền, về kích thước có những loại hoa nào bông to ? -Kể một số loại hoa bông nhỏ * HS trả lời. Có thể dùng bất kì loại hoa nào để cắm, nhưng nên chọn những bông hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính. * GV giới thiệu cho HS một số loại cành và hỏi HS đây là cành gì ? * HS trả lời Cành trúc, cành mai, cành thuỷ trúc, cành sứ cảnh… dùng để cắm vào bình cùng với hoa tạo đường nét chính của bình hoa. * GV cho HS xem một số loại lá hỏi HS lá này là lá gì ? * HS trả lời * Các loại lá này dùng để cắm xen kẻ với hoa để tăng thêm vẻ tươi mát của bình hoa và che lấp đế ghim hoặc mút xốp giử ẩm. * Tuỳ theo loại hoa và điều kiện, có thể chỉ cắm riêng hoa, hoặc cắm thêm cành và lá khác. * Người ta có thể còn dùng một số loại quả để kết hợp trang trí cùng với hoa, lá. Hoạt động 2:Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản. * Để trang trí được một lọ hoa đẹp cần tuân theo. b-Các dụng cụ khác : Dao, kéo, mút xốp, lưới thép, bàn chông.. 2. Vật liệu cắm hoa : a-Các loại hoa. Hoa bông to : Hoa hướng dương, hoa hồng, hoa cúc, hoa râm bụt. -Hoa bông nhỏ : Hoa cúc kim, hoa cỏ, hoa thạch thảo. . . b-Các loại cành : Cành trúc, cành mai, cành thủy trúc, cành sứ cảnh. . . c-Các loại lá : Lá lưởi hổ, lá thông, lá măng, lá cau cảnh, lá trầu bà, lá cây cảnh.. II-Nguyên tắc cơ bản :.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> một số nguyên tắc cơ bản. Khi đã nắm vững được các nguyên tắc này,ta có thể vận dụng linh hoạt để tạo nên những mẫu “ biến kiểu “ độc đáo. * GV cho HS xem hoa súng, hoa huệ phải cắm bình thấp, hoa huệ, hoa layơn có dáng cao vươn thẳng phải căm ở bình cao. Tùy vị trí trang trí. * GV cắm thử hoa huệ vào bình thấp và hoa hướng dương vào bình cao rồi lại cắm ngược lại cho HS nhận xét cách nào hợp lý hơn. * HS quan sát nhận xét Có thể sử dụng một màu hoa hoặc nhiều màu hoa trong một bình cắm, nói chung bình cắm và hoa có màu tương phản sẻ có tác dụng làm tôn vẻ đẹp của bình hoa. * GV yêu cầu HS nêu ví dụ ? * GV cho HS xem tranh ảnh có sử dụng nhiều loại hoa, có nhận xét gì về màu sắc của hoa, bình cắm. * HS quan sát tranh nhận xét * GV gọi HS cho ví dụ bình màu sáng thì hoa cắm mù gì ? Vàng, trắng, đỏ hoặc đỏ tím. -Bình màu tối thì hoa cắm màu gì ? Tím, hồng vàng, trắng,vàng. * HS thảo luận nhóm, trình bày nhận xét * GV cho HS xem một cây bông Cúc hỏi HS các em thấy vị trí các bông hoa nở trên cây như thế nào ? * HS quan sát nhận xét ( bông thì nằm trên cao, bông thì nằm dưới thấp ). Vậy thì khi đưa vào bình cắm các em cũng phải tạo nên sự chênh lệch về độ dài ngắn của các bông hoa mới tạo vẻ sống động cho bình hoa. * GV cho HS xem một bình hoa có các cành dài bằng nhau có kích thước quá ngắn so với bình và so sánh với hình, tranh vẽ gọi HS nhận xét bình nào cắm đúng, bình nào cắm sai ? * HS quan sát nhận xét Hoa càng nở càng sát miệng bình, độ dài ngắn. Những bông hoa có cấu tạo vươn thẳng hoặc nụ càng xa miệng bình, độ dài nhiều. * Cành hoa cắm vào bình có độ dài, ngắn khác nhau. + Hoa và bình phải cân đối. * GV giới thiệu cho HS xem tranh. * HS quan sát tranh * GV cho HS xem mẫu vật làm bằng mút và giới thiệu cách đo.. 1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc. Hoa súng có cấu tạo vòng nở phải cắm chậu hoặc bình thấp. Hoa huệ, hoa layơn có dáng cao vươn thẳng phải chọn bình cao.. Bình cắm có các màu như : Màu nâu, đen, trắng, xám. . . thích hợp với nhiều loại màu hoa.. 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.. + Cành hoa cắm vào bình có độ dài ngắn khác nhau. Hoa và bình phải cân đối. + Cách xác định chiều dài các cành chính..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * HS quan sát mẫu vật -Cành chính thứ nhất ( kí -Cho HS xem cành chính thứ nhất. hiệu : ) = 1 – 1,5 ( D + h ) -Cho HS xem cành chính thứ hai. D : Đường kính lớn nhất của Khi cắt chúng ta phải trừ hao chiều cao của bình bình cắm để cắt các cành chính. h : Chiều cao của bình.  GV cho HS xem bình hoa và giới thiệu cành -Cành chính thứ hai ( ) = chính 1, cành chính 2 và cành chính 3, cành phụ có thể bằng lá, cành hoặc hoa có thể cắm 2/ 3 cành chính thứ nhất. các cành chính cùng một loại hoa cùng một -Cành chính thứ ba ( ) = 2/ 3 cành chính thứ hai. màu, có thể cắm cành chính bằng lá. -Các cành phụ ( T) có chiều * GV hướng dẫn HS xem tranh 2-22 trang 55 SGK dài ngắn hơn cành chính mà Em hãy nhận xét và cách đặt bình hoa ở nó đứng bên cạnh. các vị trí đó đã phù hợp chưa ? Giải thích. Như tiết trang trí nhà ở bằng hoa thì các vị trí 3/ Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí can trang trí đó đã phù hợp. C. Củng cố - Hãy kể tên những dụng cụ và vật liệu dùng để cắm hoa ? - Nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa là gì ? - Cách xác định chiều dài của các cành chính ? Khi học xong bài này các em về cắm thử một bình hoa, chắc chắn chúng ta sẽ được gia đình khen. E. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 1, 2 trang 56 SGK - Chuẩn bị :Các loại bình hoa; Các loại hoa tươi, cành, lá. Xem kỹ bài phần quy trình cắm hoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 30/11/2015 Ngày dạy: 01/12/2015 TIẾT 30.. BÀI 13. CẮM HOA TRANG TRÍ (tt). I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết được quy trình cắm hoa. 2.Kỹ năng : Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết cắm hoa để trang trí trong gia đình, bàn học. II. CHUẨN BỊ: GV:Các lọai bình cắm hoa, Dụng cụ cắm hoa HS: Hoa ,lá ,cành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Hãy kể tên những dụng cụ và vật liệu dùng để cắm hoa ? -Nêu các nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa? B. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khâu chuẩn bị của III-Quy trình cắm hoa quy trỉnh cắm hoa. 1/ Chuẩn bị : + Kể các dạng bình cắm hoa -Bình cắm hoa bình thấp. *GV: Chúng ta có thể tận dụng các loại -Dụng cụ cắm hoa : Bàn chông, mút đồ vật như :ống tre , vỏ trai. ốc, lon nhựa xốp giữ nước, dao, kéo. …để tạo thành bình cắm hoa. -Hoa. + Kể các dụng cụ khác dùng để cắm hoa + Kể các loại hoa dùng để cắm trang trí * Hoa cắt ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa tươi ở chợ về, hoa hái ở hàng rào, ao, đồi. * Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt củ khoảng 0,5 cm. -Cho tất cả hoa vào xô nước lạnh ngập đến nửa thân cành hoa, để xô dựng hoa ở nơi mát mẻ trước khi cắm. 2/ Quy trình thực hiện Hoạt động 2:Tìm hiểu q.trình thực hiện. a-Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, Khi cắm một bình hoa để trang trí cần tuân theo quy trình sẽ thực hiện nhanh dạng cắm sao cho phù hợp. b-Cắt cành và cắm các cành chính chóng và đạt hiệu quả. * GV vừa giảng vừa làm thao tác mẫu trước. c-Cắt các cành phụ có độ dài khác cho HS xem. Củng có thể cắm cành lá phụ trước, nhau cắm xen vào cành chính và che khuất miêng bình, điểm thêm hoa, lá. rồi cắm cành chính sau. d-Đặt bình hoa vào vị trí cần trang * Nêu một số cách giữ cho hoa tươi lâu trí sau khi cắm? +HS: Cho vào nước một ít đường, muối, hơ nhẹ gốc cành………….. * Chú ý : Nên cắt cành hoa trong nước, tránh đặt bình hoa ở nơi có nắng chiếu vào có gió mạnh, không đặt dưới quạt máy, hàng ngày thay nước để hoa tươi lâu. C. Củng cố : + Khi cắm hoa cần tuân theo quy trình nào ? - Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa dạng cắm sao cho phù hợp. - Cắt cành và cắm các cành chính trước. - Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau. - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí D.Hướng dẫn học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 3 trang 56 SGK -Học thuộc phần ghi nhớ. IV. RÚT KINH NGHIỆM ..........................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Duyệt ngày tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 03/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 TIẾT 35.. ÔN TẬP HỌC KỲ 1. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS nắm được các nội dung chính đã học như các loại vải thường dùng, lựa chọn , sử dụng , bảo quản trang phục , sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà , trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh 2. Kỹ năng : Hiểu và nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với đời sống 3. Thái độ : Rèn ý thức trách nhiệm bản thân II. CHUẨN BỊ: GV: MCĐN HS : KT cũ+ dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A. Kiểm tra bài cũ. không B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: ôn lại KT cũ MT: Ôn lại các loại vải thường I.Các loại vải trong may mặc dùng , lựa chọn , sử dụng , bảo quản trang phục Thiên Hóa học Pha ? Vải sợi thiên nhiên , vải sợi hóa nhiên học , vải sợi pha có nguồn gốc từ Nguồn ĐV & 1 số chất Từ các sợi đâu ? Tính chất từ đâu ? gốc TV hóa học pha Tính Mặc * Nhân tạo Mang ưu chất thoáng giống thiên điểm của mát, dễ nhiên các loại sợi nhàu , tro * Tổng hợp nói trên bóp dễ : độ hút ẩm tan thấp ? Trình bày quy trình sản xuất vải thiên nhiên , vải hóa học ?. 2. Thiên nhiên : a, Cây bông ….. b, Con tằm ….. * Hóa học : A, Chất xenlulô …. B, Một số chất hóa học 3. là bao gồm áo , quần , và 1 số vật dụng đi.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? Trang phục là gì? Có mấy loại trang phục ? Trang phục có chức năng gì ? ? Để làm phong phú thêm trang phục hiện có em sử dụng trang phục như thế nào ? ? Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật giúp ta có lợi ích gì ? Bảo quản trang phục bao gồm những công việc gì ? Hoạt động 3: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà MT: Ôn lại sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ? Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? Nhà ở được phân chia làm mấy khu vực ? Kể tên ?. kèm - Có 4 loại trang phục - Làm đẹp và bảo vệ con người 4. Biết mặc thay đổi phần áo của bộ này với phần quần của bộ kia để làm phong phú thêm trang phục hiện có 5. Giữ được vẻ đẹp và độ bền của trang phục + Công việc : giặt , phơi , ủi, cất giữ …. II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí 1. Vai trò : + Là nơi trú ngụ của con người + Là nơi bảo vệ sức khỏe con người + Là nơi đáp ứng nhu cầu vật chất…  Nhà ở được phân chia thành 7 KV: - Chỗ sinh hoạt chung - Nơi thờ cúng - Chỗ ngủ , nghỉ - Chỗ ăn uống - Khu vực bếp - Khu vệ sinh - Chỗ để xe hoặc kho. C.Củng cố: ? Vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay vì ? A, Bền, đẹp, ít nhàu … B, Hút ẩm nhanh , mặc thoáng mát C, Có ưu điểm của các loại sợi thành phần , đẹp , bền , giá thành hạ Đáp án :C ? Phương pháp dễ thực hiện nhất để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? A, Nhúng vải vào nước B, Xé vải C, Vò vải và đốt sợi vải Đáp án : C D.Hướng dẫn HS học ở nhà: - Xem lại bài và học thuộc bài .Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ 1 IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 TIẾT 36. I. MỤC TIÊU:. KIỂM TRA HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Kiến thức : - Kiểm tra, củng cố kiến thức cơ bản ở chương I, II 2.Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống 3. Thái độ : - Nâng cao ý thức tự học ở nhà II. CHUẨN BỊ - Đề in sẵn III. NỘI DUNG A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ/Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chủ đề -Nêu được nguồn gốc và tính chất của các lọai vải. 1 2 2 2 CHƯƠNG 20% I: MAY -Khái niệm trang MẶC phục,phân lọai, TRONG chức năng. GIA ĐÌNH 1 1 1,5 2 = 20% -Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 1 1 1,5 1 = 10% CHƯƠNG -Công dụng của -Vận dụng thực II: TRANG gương, tranh tế nêu được ý TRÍ NHÀ Ở ,rèm trong việc nghĩa của cây trang trí nhà cảnh trong việc ở.Ý nghĩa. trang trí nhà ở. 1 1 2 2 3 5 = 50% Tổng số câu 2 1 2 5 Tổng số 3,5 2 4,5 10 điểm 35% 20% 45% 100% Tỉ lệ % B. ĐỀ BÀI Câu1(3đ). Vải sợi tự nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu? Nêu tính chất của từng loại vải. Câu 2(2đ) . Trang phục có chức năng gì? Theo em thế nào là mặc đẹp? Câu 3(2đ) . Nêu công dụng của gương , tranh ảnh, rèm cửa ? Cho biết ý nghĩa của chúng trong trang trí nhà ở.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Câu 4(2đ) . Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Câu 5(1đ) . Vì sao cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Là học sinh, em cần làm gì để góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? C. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm *Vải sợi tự nhiên: -Nguồn gốc :Được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên 0,5đ -Tính chất :Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát... 0,5đ *Vải sợi hóa học : -Nguồn gốc :Được dệt bằng các dạng sợi do con người tạo ra.Được 0,5đ Câu 1 phân thành 2 loại là nhân tạo và tổng hợp . -Tính chất : 0,5đ 3đ +Vải nhân tạo có độ hút ẩm cao + Vải tổng hợp có độ hút ẩm thấp *Vải sợi pha: -Nguồn gốc :Được dệt bằng các sợi pha 0,5 đ -Tính chất :Mang ưu điểm của các sợi thành phần. 0,5đ -Chức năng của trang phục: bảo vệ cơ thể tránh các tác hại của môi 1đ Câu 2 trường, làm dẹp cho con người trong mọi hoạt động 2đ -Mặc đẹp là: mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp 1đ với công việc và hoàn cảnh sống,... * Gương : dùng để soi và trang trí , tạo vẻ đẹp cho căn phòng , tạo 0,75đ cảm giác rộng rãi, sáng sủa hơn. Câu 3 * Tranh ảnh : dùng để trang trí tường nhà , tạo thêm sự vui mắt , 0,75đ 2đ duyên dáng cho căn phòng , tạo cảm giác thoải mái , dễ chịu * Rèm cửa : Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ 0,5đ đẹp cho căn phòng Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người gần gũi với 0,5đ thiên nhiên ,và làm cho căn phòng thêm đẹp , mát mẻ hơn. -Cây cảnh góp phần làm trong sạch bầu không khí 0,25đ Câu 4 -Trồng và chăm sóc cây cảnh, cắm hoa trang trí đem lại niềm vui, 0,25đ 2đ thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mõi.Nghề trồng hoa và cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp: sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành 0,5đ Câu 5 viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần 1đ thiết hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. -Em cần phải có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, tham gia các công việc 0,5đ giữ gìn vệ sinh nhà ở, tuyên truyền với các thành viên trong gia đình cần có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp... IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày tháng 12 năm 2015 Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 10/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 TIẾT 31.. THỰC HÀNH: CẮM HOA. I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng. -Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị. 3 .Thái độ : -GDHS tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre…để tạo thành bình cắm. - Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ ủa người khác hoặc nơi công cộng…. II. CHUẨN BỊ : GV : Một bình hoa mẫu. HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác. Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu các nguyên tắc cắm hoa ? -Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. -Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. -Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. B.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu tiết thực hành. I-Cắm hoa dạng thẳng đứng - HS chuẩn bị bình cắm và các loại hoa sẳn có ở 1.Dạng cơ bản địa phương em để thực hành, cắm những bình a-Sơ đồ cắm hoa hoa đơn giản, đẹp mắt để trang trí góc học tập, -Cành cắm thẳng đứng là cành 0o kệ sách, bàn ăn, bàn tiếp khách. -Cành cắm ngang miệng bình về *Lồng ghép:Chúng ta có thể sử dụng một số vật 2 phía là 90o dụng như: vỏ trai, lon bia, ống tre để tạo thành -Cành I thường nghiêng khoảng bình cấm hoa. Chỉ được sử dụng hoa, lá cành ở 10 – 15o hoặc thẳng đứng. nơi được phép lấy, không được hái, bẻ cành làm -Cành II thường nghiêng 45o ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. -Cành III thường nghiêng 75o về Dưới đây là một số dạng cắm hoa thông dụng. phía đối diện. * Phân công mỗi tổ cắm một bình hoa. -Có thể dùng hoa hoặc cành, lá * GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật. làm cành chính..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài b-Quy trình cắm hoa của các cành chính. -Dụng cụ + Cành I cắt như thế nào ? cắm như thế nào ? -Vật liệu : Hoa, lá, cành + Cành II cắt độ dài như thế nào ? và cắm như -Quy trình cắm hoa thế nào ? + Cành III cắt độ dài như thế nào ? và cắm như 2. Dạng vận dụng. thế nào ? a-Thay đổi góc độ các cành chính + Cành phụ (T) cắt như thế nào ? và cắm như b-Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính thế nào ? HS làm thực hành. * GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật. -Cành 0o , cành 5o , cành 0o -2 cành chính, 3 cành phụ. -1 cành chính, 3 cành phụ. Hoạt động 2: Thực hành * Thực hành theo nhóm: -HS: mỗi 1 tổ cắm một bình hoa. * GV : Theo dõi , uốn nắn các nhóm. *Trong khi thực hành cần sắp xếp nguyên vật liệu cắm hoa, giữ gìn sạch sẽ nơi thực hành. GDHS tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre…để tạo thành bình cắm. -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ của người khác hoặc nơi công cộng…. */GDMT: tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre… để tạo thành bình cắm. -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ của người khác hoặc nơi công cộng…. C. Củng cố: -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Chấm điểm bình hoa của các tổ -Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt. -Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. D.Hướng dẫn học ở nhà : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác. Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 TIẾT 32.. THỰC HÀNH: CẮM HOA ( tiếp).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng (cắm hoa dạng nghiêng). -Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị. 3 .Thái độ : -GDHS tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre…để tạo thành bình cắm. -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ ủa người khác hoặc nơi công cộng…. II. CHUẨN BỊ : GV : Một bình hoa mẫu. HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác. Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu các nguyên tắc cắm hoa ? -Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. -Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. -Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. B.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu tiết thực hành. II.Cắm hoa dạng nghiêng - HS chuẩn bị bình cắm và các loại hoa sẳn có ở 1.Dạng cơ bản địa phương em để thực hành, cắm những bình a-Sơ đồ cắm hoa hoa đơn giản, đẹp mắt để trang trí góc học tập, - Cành cắm thẳng đứng là cành 0o kệ sách, bàn ăn, bàn tiếp khách. -Cành cắm ngang miệng bình về 2 *Lồng ghép:Chúng ta có thể sử dụng một số vật phía là 90o dụng như: vỏ chai, lon bia, ống tre để tạo thành - Cành thường nghiêng khoảng 10 bình cấm hoa. Chỉ được sử dụng hoa, lá cành ở – 15o hoặc thẳng đứng. nơi được phép lấy, không được hái, bẻ cành làm - Cành II thường nghiêng 45o và ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. dài hơn cành I Dưới đây là một số dạng cắm hoa thông dụng. - Cành III thường nghiêng 75o về * Phân công mỗi tổ cắm một bình hoa. phía đối diện. * GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật. - Có thể dùng hoa hoặc cành, lá GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài làm cành chính. của các cành chính. b-Quy trình cắm hoa + Cành I cắt như thế nào ? cắm như thế nào ? -Dụng cụ + Cành II cắt độ dài như thế nào ? và cắm như -Vật liệu : Hoa, lá, cành thế nào ? -Quy trình cắm hoa (SGK) + Cành III cắt độ dài như thế nào ? và cắm như thế nào ? 2.Dạng vận dụng. + Cành phụ (T) cắt như thế nào ? và cắm như a-Thay đổi góc độ các cành thế nào ? HS làm thực hành. chính.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> * GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật. b-Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính, o o o -Cành 0 , cành 5 , cành 0 thay đổi độ dài của cành chính -2 cành chính, 3 cành phụ. -1 cành chính, 3 cành phụ. Hoạt động 2: Thực hành * Thực hành theo nhóm: -HS: mỗi 1 tổ cắm một bình hoa. * GV : Theo dõi , uốn nắn các nhóm. *Trong khi thực hành cần sắp xếp nguyên vật liệu cắm hoa, giữ gìn sạch sẽ nơi thực hành. GDHS tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre…để tạo thành bình cắm. -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ ủa người khác hoặc nơi công cộng…. */GDMT: tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre… để tạo thành bình cắm. -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ của người khác hoặc nơi công cộng…. C. Củng cố: -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Chấm điểm bình hoa của các tổ -Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt. -Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. D.Hướng dẫn học ở nhà : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác. Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày tháng 12 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt Ngày soạn: 16/ 12/2015 Ngày dạy: 12/2015 TIẾT 33 - 34.. THỰC HÀNH: CẮM HOA (tiếp). I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng (cắm hoa dạng tỏa tròn)..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng : -Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị. 3 .Thái độ : - GDHS tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre…để tạo thành bình cắm. - Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ ủa người khác hoặc nơi công cộng…. II. CHUẨN BỊ : GV : Một bình hoa mẫu. HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác. Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu các nguyên tắc cắm hoa ? -Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. -Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. -Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. B.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu tiết thực hành. III-Cắm hoa dạng tỏa tròn - HS chuẩn bị bình cắm và các loại hoa sẳn có ở 1-Sơ đồ cắm hoa địa phương em để thực hành, cắm những bình - Độ dài của các cành chính đều hoa đơn giản, đẹp mắt để trang trí góc học tập, bằng nhau nhưng màu hoa khác kệ sách, bàn ăn, bàn tiếp khách. nhau để cắm xen kẽ làm bình hoa thêm rực rỡ *Lồng ghép:Chúng ta có thể sử dụng một số vật - Các cành phụ cắm xen vào các dụng như: vỏ chai, lon bia, ống tre để tạo thành cành chính và ở dưới dạng tỏa ra bình cấm hoa. Chỉ được sử dụng hoa, lá cành ở xung quanh. nơi được phép lấy, không được hái, bẻ cành làm 2-Quy trình cắm hoa ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. -Dụng cụ -Vật liệu : Hoa, lá, cành Dưới đây là một số dạng cắm hoa thông dụng. -Quy trình cắm hoa (SGK) * Phân công mỗi tổ cắm một bình hoa. * GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật. GV hướng dẫn HS quy trình cắm hoa dạng tỏa tròn Hoạt động 2: Thực hành * Thực hành theo nhóm: -HS: mỗi 1 tổ cắm một bình hoa. * GV : Theo dõi , uốn nắn các nhóm. *Trong khi thực hành cần sắp xếp nguyên vật liệu cắm hoa, giữ gìn sạch sẽ nơi thực hành. GDHS tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre…để tạo thành bình cắm..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ ủa người khác hoặc nơi công cộng…. */GDMT: tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai , lọ ,bia ,lon…hoặc ống tre… để tạo thành bình cắm. -Chỉ sử dụng hoa cành lá ở nơi được phép lấyhoặc mua,không bẻ của người khác hoặc nơi công cộng…. C. Củng cố -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Chấm điểm bình hoa của các tổ -Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt. -Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. D.Hướng dẫn học ở nhà : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác. Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt ngày tháng 12 năm 2015 Tổ trưởng. Hoàng Minh Việt.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày dạy: 15/12/2014 TIẾT 34. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Nắm vững các kiến thức kỹ năng vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình. 2.Kỹ năng : -Vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình mình. 3. Thái độ : -Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở. II. TRỌNG TÂM: + Vai trò của nhà ở , sự sắp xếp hợp lý trong nhà ở, trang trí nhà ở …. III. CHUẨN BỊ : - GV: hệ thống câu hỏi - HS : Nội dung KT chương II IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ. không 2. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG I. Hoạt động 1: Ôn lại sự sắp xếp đồ I, Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nha ở. đạc hợp lý trong nhà ở 1. Vai trò của nhà ở đối với đời sống MT: nhớ lại cách sắp xếp đồ đạc hợp lý con người. trong nhà Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu 2. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. ? Bảo vệ cơ thể như thế nào ? ? Nhu cầu sinh hoạt chung và cá nhân như thế nào ? ? Chỗ sinh hoạt chung, chỗ ngủ nghỉ, chỗ thờ cúng, chỗ ăn uống, bếp, chỗ để xe, nhà vệ sinh phải như thế nào ? II. Hoạt động 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ngăn nắp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? ? Tác hại của nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh? ? Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ? III. Hoạt động 3: Trang trí nhà ở bằng III-Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. một số đồ vật. ? Nêu 1 số đồ vật dùng trong trang trí nhà ở? ? Công dụng tranh ảnh? -Cách chọn tranh. ? Công dụng của rèm cửa và mành ? IV.Hoạt động 4: Trang trí nhà ở bằng IV-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và cây cảnh v hoa. hoa. ? Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ? ? Các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở? -Cắm hoa trang trí. - Vị trí trang trí bằng hoa. - Nguyên tắc cơ bản. - Quy trình cắm hoa. 4. Câu hỏi bài tập củng cố: * GV nhận xét tiết ôn tập - Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực - Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận 5. Hướng dẫn học sinh tự học: -Về nhà học lại các kiến vừa ôn tập. - Chuẩn bị bài mới:Ôn tập học kỳ chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ 1.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày dạy: 13/01/2015 TIẾT 37. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nắm được -Vai trò của chất dinh dưỡng trong bửa ăn thường ngày. -Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. 2. Kỹ năng : Biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. 3. Thái độ : - GDMT:Nguồn thực phẩm và nước nóng trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người.->cần bảo vệ thiên nhiên để có các chầt dinh dưỡng nuôi sống con người. II.- CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Một số loại thực phẩm có chứa chất đạm, đường bột, béo. 3.2. HS : Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp. IIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ. không 2. Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gốc và chức năng I-Vai trò của chất dinh của chất đạm. ( 10 phút) dưỡng. + Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ 1/ Chất đạm ( protêin ) : thể con người ? a-Nguồn cung cấp : +HS trả lời: -Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, -Có 5 chất dinh dưỡng chính là :Chất đạm, sữa. béo, đường bột, khoáng, sinh tố. -Đạm thực vật : Đậu nành và GV: Ngoài ra, còn có nước và chất xơ là thành các loại hạt đậu. phần chủ yếu trong bửa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng, nhưng rất cần cho sự chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể. Muốn được khoẻ mạnh, cần ăn nhiều loại thức ăn mỗi ngày, để cơ thể hấp thu được đủ các loại chất dinh dưỡng. * GV cho HS quan sát một số loại thực phẩm có chứa chất đạm: thịt, trứng, đậu tương… ? Nêu các loại thực phẩm cung cấp chất đạm? ( thịt, cá, sữa, trứng, đậu nành…) b-Chức năng: ? Nêu nguồn cung cấp chất đạm?( đạm động vật,.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> đạm thực vật.) * GV: Kết luận nguồn cung cấp chất đạm. * Quan sát hình 3-3 trang 67 SGK rút ra nhận xét : +HS quan sát nhận xét. + Con người từ lúc mới sinh đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rỏ rệt về thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng ) và về trí tuệ. Do đó chất đạm được xem là chất dinh dưỡng quan trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp cho cơ thể phát triển tốt. * Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên, răng sũa ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành. Bị đứt tay, bị thương sẽ được lành sau một thời gian. *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột. ( 10 phút) MT: Biết vai trò của chất đường bột * GV cho HS quan sát hình 3-4 trang 68 SGK và nêu lên nguồn cung cấp chất đường bột? +HS: gạo, các loại hạt, các loại trái cây… ?Thành phần chính có trong các loại hạt, củ, bột là gì?( Tinh bột). - Giúp cơ thể phát triển tốt, góp phần xây dựng và tu bổ các tế bào, tăng khả năng đề kháng đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.. 2/ Chất đường bột ( Gluxit ) : a-Nguồn cung cấp :. + Tinh bột là thành phần chính, ngủ cốc các sản phẩm của ngủ cốc ( bột, bánh mì, các loại củ ). + Đường là thành phần chính : các loại trái cây tươi hoặc khô, ? Thành phần chính có trong các loại trái cây, mật ong, sữa, mía, kẹo. kẹo, mật ong, mía..là gì?( đường) b-Chức năng: * Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK -Cung cấp năng lượng cho mọi +HS quan sát nhận xét:Nếu thiếu chất đường bột hoạt động của cơ thể. cơ thể ốm, yếu, đói, dễ bị mệt. -Chuyển hoá thành các chất ? Chất đường bột có chức năng gì đối với cơ thể? dinh dưỡng khác. *Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp và 3/ Chất béo ( Lipit ) : chức năng của chất béo. ( 10 phút) MT: biết vai trò của chất béo a-Nguồn cung cấp : * Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK +HS quan sát. + Chất béo động vật : Mỡ + Hãy kể tên các loại thực phẩm và sản phẩm chế động vật, bơ, sữa. bíến cung cấp chất béo? + Chất béo thực vật : Dầu ăn +HS trả lời. ( dầu phộng, mè, dừa . . .) *GV: Nếu thiếu chất béo cơ thể ốm yếu, lở ngoài da, sưng thận, dễ bị mệt đói. b-Chức năng +Biết được chức năng của chất dinh dưỡng. Về -Cung cấp năng lượng tích trử nhà HS có thể vận dụng để có chế độ ăn uống hợp dưới da ở dạng một lớp mỡ và lý, phù hợp với từng cá nhân trong gia đình. giúp bảo vệ cơ thể. -GDMT:Nguồn thực phẩm và nước nóng trong -Chuyển hoá một số vitamin cần thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho thiết cho cơ thể. cơ thể con người.->cần bảo vệ thiên nhiên để có các chầt dinh dưỡng nuôi sống con người..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4.4/ Tổng kết : 1/ Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn? 2/ Nêu chức năng của chất đường bột ? 4.5/ Hướng dẫn học tập : *Bài cũ: -Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý. Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày dạy: 15/01/2015 TIẾT 38. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng, cân bằng dinh dưỡng. -Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bửa ăn hàng ngày. 2.Kỹ năng : Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình. II. CHUẨN BỊ : -GV: Một số rau, quả, đậu, củ, trứng. -HS: Chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ. Em hãy cho biết chức năng của chất béo ? (5đ) Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn? (5đ) 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GVvà HS Nội dung bài học *Hoạt động 1:Tìm hiểu về sinh tố, chất khoáng, chất 4/ Sinh tố : ( vitamin ) xơ, nước. ( 15 phút) a-Nguồn cung cấp : MT: biết vai trò của sinh tố, chất khoáng, xơ, nước * Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết ?( A, B, C, D, E, K …) * GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69 SGK. +HS quan sát. -Sinh tố A có trong dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, kem, sữa tươi, rau quả. -Sinh tố B có trong hạt ngủ cốc, sữa, gan, tim, lòng -Các sinh tố chủ yếu có đỏ trứng. trong rau, quả tươi. Ngoài ra -Sinh tố C có trong rau, quả tươi. còn có trong gan, tim, dầu cá, -Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan. *GV: Sinh tố có chủ yếu trong các loại thực phẩm cám gạo. b-Chức năng: nào? Sinh tố giúp hệ thần kinh, +HS: Trả lời. Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc lại chức năng hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương da hoạt động bình chính của sinh tố A,B, C, D. thường tăng cường sức đề +HS quan sát. kháng cho cơ thể. * Nếu thiếu các sinh tố cơ thể mắc một số bệnh :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Thiếu sinh tố A : Da khô và đóng vảy, nhiễmtrùng mắt, bệnh quáng gà. -Thiếu sinh tố B : Dễ cáu gắt và buồn rầu, thiếu sự tập trung, bị tổn thương da, lở mép miệng. -Thiếu sinh tố C : Lợi bị tổn thương và chảy máu. Rụng răng, đau nhức tay chân, mệt mỏi toàn thân. -Thiếu sinh tố D : Xương và răng yếu ớt, xương hình thành yếu. + Chất khoáng gồm những chất gì ? +HS trả lời. Can xi, phốt pho, Iốt, sắt. ? Chất khoáng có chủ yếu trong các loại thực phẩm nào? * GV cho HS xem hình 3-8 SGK +HS quan sát. + Nếu thiếu canxi và phốt pho xương phát triển yếu -Dễ bị gảy xương, xương và răng không cứng cáp. -Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt. -Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm đúng chức năng gây ra dễ cáu gắt và mệt mỏi. + Ngoài nước uống còn có nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể?. * GV: Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể -Là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể, điều hòa thân nhiệt. * Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hoá được, giúp ngăn ngừa bệnh táo bón làm cho những chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể. + Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào ? (Rau xanh, trái cây và ngủ cốc nguyên chất.) * Nước và chất xơ cũng là thành phần chủ yếu trong bữa ăn mặc dù không phải là chất dinh dưỡng. * Tóm lại : Mỗi loại chất dinh dưỡng có những đặc tính và chức năng khác nhau, sự phối hợp các chất dinh dưỡng sẽ: -Tạo ra các tế bào mới để cơ thể phát triển, cung cấp năng lượng để hoạt động, lao động. -Bổ sung những hao hụt mất mát hàng ngày. -Điều hoà mọi hoạt động sinh lý. Như vậy, ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và uống nhiều nước mỗi ngày chúng ta sẽ có sức khoẻ tốt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. ( 15 phút) *GV cho HS xem hình 3-9 trang 71 SGK. + Có mấy nhóm thức ăn ?(4 nhóm) + Tên thực phẩm của mỗi nhóm ?. 5/ Chất khoáng : a-Nguồn cung cấp : -Có trong cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau. b-Chức năng Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể. 6/ Nước : Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. 7/ Chất xơ :. II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 1/ Phân nhóm thức ăn a-Cơ sở khoa học Căn cứ vào giá trị dinh.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> +HS trả lời. -Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, khoáng và vitamin. ?Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì ?. dưỡng, người ta phân chia thức ăn thành 4 nhóm:Nhóm giàu chấy béo, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu vitamin và chất khoáng. b-Ý nghĩa : Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 2/ Cách thay thế thức ăn lẫn nhau Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.. + Tại sao phải thay thế thức ăn ?( Cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo ngon miệng.) + Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ? * Gọi HS đọc một số ví dụ trong SGK về cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm. +HS cho ví dụ. * Cho HS liên hệ từ thực tế của các bửa ăn gia đình. +HS liên hệ thực tế các bữa ăn gia đình. Biết được chức năng của sinh tố chất khóang, HS có thể vận dụng để ăn uống đủ chất. Cung cấp bổ sung chất giúp xương phát triển tốt, trí óc thông minh, sáng suốt. 4.4/ Tổng kết : - Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ? - Thức ăn được phân chia thành mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? 5/ Hướng dẫn học tập : Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà học bài - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 75 SGK. -Chuẩn bị tiếp phần:”Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.”.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày dạy: 20/01/2015 TIẾT 39. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) 1-MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : Nắm nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. 1.2. Kỹ năng : Làm được những món ăn có đủ chất dinh dưỡng. 1.3. Thái độ : -Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình. * MT: Biết nhu cầu chất đạm của cơ thể 2-NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. 3- CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK. 3.2. HS :Chuẩn bị bài. 4-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý ? (6đ) - Thức ăn được phân làm mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? (4đ) 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động; Tìm hiểu nhu cầu chất đạm III-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể của cơ thể. ( 25 phút ) 1/ Chất đạm : MT: Biết nhu cầu chất đạm của cơ thể a-Thiếu chất đạm trầm trọng. *Cho HS xem hình 3-11 trang 72 SGK. Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho ? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé. cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng Em bé mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào phát triển. Ngoài ra trẻ em còn dễ bị gây nên ? mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém + Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh hưởng như phát triển. thế nào đối với trẻ em ? ? Thừa đạm có tốt cho cơ thể không? ? Nếu ăn thừa chất đạm sẽ có tác hại như thế b-Thừa chất đạm. Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh nào ? huyết áp, bệnh tim mạch . . . +HS trả lời. * GV hướng dẫn HS xem hình 3-12 trang 73 2/ Chất đường bột. Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm SGK nhận xét. ?Em sẽ khuyên cậu bé đó như thế nào để gầy tăng trọng cơ thể và gây béo phì. bớt đi ? * Cho HS thảo luận  kết luận. + Thiếu chất đường bột sẽ bị đói, mệt, + Ăn thiếu chất đường bột như thế nào ? ? Em hãy cho biết thức ăn nào có thể làm cơ thể ốm yếu. răng dễ bị sâu ?( đường, kẹo) ? Ăn quá nhiều chất béo thì cơ thể như thế 3/ Chất béo.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> nào ? ? Ăn thiếu chất béo cơ thể như thế nào ? +HS thảo luận nhóm. * GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.13a trang 73 và 3.13b trang 74 SGK phân tích và hiểu thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng. + HS: đọc “ Có thể em chưa biết” / 75/ SGK. -Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. -Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói * Tóm lại : Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong bửa ăn hàng ngày. -Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các nhóm để kết hợp thành một bửa ăn hoàn chỉnh, yếu tố này gọi là cân bằng các chất dinh dưỡng trong bửa ăn.. 3. Tổng kết : - Ăn quá nhiều chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào ? Sẽ làm tăng trọng và gây béo phì. - Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ như thế nào ? Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói. 4. Hướng dẫn học tập : -Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày dạy: 22/01/2015 TIẾT 40. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Hiểu được thế nào là vệ sinh, an toàn thực phẩm. 2. Kỹ năng : -Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 3. Thái độ : -Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn. * MT của HĐ: Biết vai trò của vệ sinh thực phẩm II. NỘI DUNG HỌC TẬP -Vệ sinh thực phẩm. III. CHUẨN BỊ : 3.1. GV:Tranh vẽ lớn các hình 3-14 trang 77 SGK. 3.2. HS: Chuẩn bị bài. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra miệng: - Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào ? (5đ) - Thừa chất đạm cơ thể sẽ như thế nào ? (5đ) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu vệ sinh thực I - Vệ sinh thực phẩm phẩm MT: Biết vai trò của vệ sinh thực phẩm 1/ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm HS tự nghiên cứu thông tin SGK. ? ? Vệ sinh thực phẩm là gì ? +HS trả lời: Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn. * GV:Thực phẩm nếu không được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ bị nhiễm trùng và phân hủy. ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ? - Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào ? Em hãy nêu vài loại thực phẩm dể bị hư thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực hỏng. Tại sao ? phẩm. +HS cho ví dụ. * Cho HS thảo luận. -Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Ví dụ : Cơm, thức ăn để lâu ngày. - Sự xâm nhập của chất độc vào thực -Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực Ví dụ : Hoa màu phun thuốc hoá học phẩm. thu hoạch liền. +HS thảo luận nhóm. ? Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> +HS: Có thể dẩn đến ngộ độc thức ăn và bị rối loạn tiêu hoá sẽ gây ra những tác 2/ Anh hưởng của nhiệt độ đối với vi hại rất nguy hiểm cho người sử dụng. * Cho HS quan sát hình 3-14 trang 77 khuẩn. SGK Từ 100o C đến 115o C vi khuẩn bị tiêu +HS quan sát ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi diệt. Từ 50o C đến 100o C vi khuẩn không khuẩn? thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn. Trên 0o C đến dưới 50o C độ nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng Dưới 0o C đến dưới - 20o C nhiệt độ này vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết. 3/ Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. -Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh * Cho HS quan sát hình 3-15 trang 77 nhà bếp. -Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực SGK. phẩm. +HS quan sát -Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực + Nêu những biện pháp phòng tránh phẩm chu đáo. nhiễm trùng thực phẩm tại nhà? 2. Tổng kết - Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ? HS: Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. -Nhiệt độ nào nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng ? HS: Từ 0o C đến dưới 50o C. 3. Hướng dẫn học tập : + Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 1 trang 80 SGK. + Đối với bài học ở tiết học sau: -Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm (tt ) -An toàn thực phẩm. -Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày dạy: 27/01/2015 TIÊT 41. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Hiểu được an toàn thực phẩm. 2.Kỹ năng -Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp 3.Thái độ *GDMT:-Có ý thức sử dụng thực phẩm an toàn, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. -Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an tòan thực phẩm. II. NỘI DUNG HỌC TẬP - An toàn thực phẩm. - Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm III. CHUẨN BỊ : - GV: Một số rau quả tươi, đồ hộp. - HS: Một số rau quả tươi, đồ hộp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm ta bài cũ : *Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn?(10 đ) 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học: Hoạt động 1: An toàn thực phẩm (15 II-An toàn thực phẩm phút) Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm Gv:Thế nào là an toàn thực phẩm? Cho ví trùng, nhiễm độc và biến chất. dụ về ngộ độc thực phẩm mà em biết? -HS trả lời, - Gv tóm ý:Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như : Dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất trong sản xuất. Trong chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm. Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất, chế biến đều có nhiều kẽ hở để vi khuẩn gây 1/ An toàn thực phẩm khi mua sắm độc xâm nhập vào thực phẩm. -Gv: do đó khi đi mua thực phẩm, em sẽ + Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh. chọn như thế nào?. + Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì +HS trả lời. phải chú ý đến hạn sử dụng - Gv tóm ý, ghi bảng. +HS quan sát tranh hình 3-16 trang 78 + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín. SGK Gv:Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng 2/ An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo con đường nào trong quá trình chế biến?. quản..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -Hs:Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo. + Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây ? + Thực phẩm đã chế biến, đóng hôp, khô. */GDMT:-Có ý thức sử dụng thực phẩm an toàn, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. - Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an tòan thực phẩm. Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. ( 15 phút) GV hướng dẩn HS đọc mục 1 trang 78 SGK +HS quan sát SGK, nhận xét. + Nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm - Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn. Gv:Chọn thực phẩm như thế nào ? + Sử dụng nước như thế nào ? -HS trả lời. -Gv giáo dục hs ý thức không ăn quà vặt, thức ăn đường phố… Gv:Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp. Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rõ nguyên nhân, cần đưa ngay bệnh nhân và bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời.. + Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo vi khuẩn có hại sẽ phát triển gây ra những chứng ngộ độc như tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi.. III-Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. 1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. -Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của nước. -Do thức ăn bị biến chất. -Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc -Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học. 2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. -Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn. . . -Chế biến làm chín thực phẩm. -Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm. -Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn. -Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bằng nước sạch. -Không dùng thực phẩm có chất độc. -Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.. 3. Tổng kết : -Bài tập 2 trang 80 SGK ( An toàn thực phẩm khi mua sắm ) -Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh. -Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng. -Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín. 4. Hướng dẫn học tập : -Làm bài tập 2, 3, 4 trang 80 SGK. -Chuẩn bị bài “ Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn” -Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến như thịt, cá, rau củ quả tươi… Ngày soạn: 25/01/2015. Ngày dạy: 29/01/2015.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TIẾT 42. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn 2.Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 3. Thái độ : Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến . III. CHUẨN BỊ : - GV : Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo. - HS : Chuẩn bị bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:: - Nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? (10đ ) - Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?( 10đ ) 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Bảo quản chất dinh I-Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn dưỡng khi chuẩn bị chế biến. ( 25 bị chế biến. PHÚT) 1/ Thịt, cá : MT: Biết cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến + Những thực phẩm nào dể bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ? -HS quan sát tranh hình 3-17 trang 81 -Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, SGK thái. + Các chất dinh dưỡng nào có trong thịt -Không để ruồi, bọ bâu vào. cá ? Biện pháp bảo quản các chất dinh -Giữthịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dưỡng trong thịt, cá là gì ? dụng lâu dài. -Chất đạm vitamin A, B, C, chất béo, khoáng, nước. 2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tươi. +HS trả lời, liên hệ thực tế.  Quan sát hình 3-18 trang 82 SGK. _ Hs thảo luận nhóm trả lời + Kể tên các loại rau, củ, quả thường dùng ? + Rau củ, quả trước khi chế biến và sử -Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái sau dụng phải qua những động tác gì ? Gọt, khi rửa và không để rau khô héo. rửa, cắt, thái. -Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước + Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì khi ăn. đến giá trị dinh dưỡng ? Sinh tố và chất khoáng dể bị tiêu huỷ nếu thực hiện không đúng cách, cần để nguyên trạng thái, rửa sạch trước khi cắt gọt. * Quan sát hình 3-19 trang 82 SGK. 3/ Đậu hạt khô, gạo. - Nêu tên các loại đậu hạt, ngủ cốc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> thường dùng ? + Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô -Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng ráo, mát mẻ tránh sâu mọt. thích hợp: Đậu hạt khô như thế nào ? Gạo -Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố như thế nào ? B. -HS liên hệ thực tế trả lời. 3. Tổng kết : -Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. -Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào ? -Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt. -Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B. -Bài tập 1 trang 84 SGK: Sinh tố C, B, phương pháp, chất khoáng. 4. Hướng dẫn học tập : -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 1, 2 trang 84 SGK -Chuẩn bị bài phần còn lại : - Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. Ngày soạn: 01/02/2015 Ngày dạy: 03/02/2015 TIẾT 43. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN ( tt ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: cách chế biến phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. 2. Kỹ năng:Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực. 3.Thái độ: -GDMT:Giáo dục HS thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. II.-NỘI DUNG HỌC TẬP: -Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. III -CHUẨN BỊ : - GV:SGK, giáo án. - HS: Chuẩn bị bài IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đậu hạt khô bảo quản như thế nào ? ( 5đ ) - Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản như thế nào ? ( 5đ ) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu Bảo quản chất II-Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi dinh dưỡng trong khi chế biến ( 14 chế biến. pht) 1/ Tại sao phải quan tâm bảo quản chất + Những thực phẩm nào dể bị mất chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ? dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ? Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ mất + Tại sao phải quan tâm bảo quản chất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ? nước, trong chất béo như sinh tố C, B, pp, A, D, E, K. + Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ như *Những điều cần lưu ý khi chế biến món thế nào ? ăn. +HS trả lời. -Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. -Những điều nào cần lưu ý khi chế -Khi nấu tránh khuấy nhiều. biến món ăn. -Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi -Không nên dùng gạo xát quá trắng và nào ? vo kỹ gạo khi nấu cơm. + Hâm lại thức ăn nhiều lần như thế nào -Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ -Hs trả lời, liên hệ thịt kho ngày tết. mất sinh tố B1 + Không nên dùng gạo như thế nào ? và vo gạo như thế nào ? + Nấu cơm chắt nước thì như thế nào ? +HS trả lời. Hoạt động 2: Anh hưởng của nhiệt độ 2/ Anh hưởng của nhiệt độ đối với thành đối với thành phần dinh dưỡng phần dinh dưỡng. (14 pht) -Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dể bị a-Chất đạm : Khi đun nóng ở nhiệt độ quá.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> biến chất hoặc tiêu huỹ bởi nhiệt. cao, giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi + Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao (vượt b-Chất béo : Sinh tố A sẽ bị phân hủy quá nhiệt độ làm chín chất đạm như thế và chất béo sẽ bị biến chất. nào ? ) c-Chất đường bột : Sẽ bị biến mất -Hs trả lời, lấy VD món ăn là chất đạm bị chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh biến chất khi đun nấu lâu. dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn. + Đun nóng nhiều vượt quá nhiệt độ nóng d-Chất khoáng : Một phần chất khoáng chảy và nấu sôi ) chất béo như thế nào ? sẽ hoà tan vào nước. o + Chất đường khi đun khô đến 180 C e-Sinh tố : Trong quá trình chế biến các như thế nào ? sinh tố dể bị mất đi + Chất tinh bột ở nhiệt độ cao như thế nào ? + Khi đun nấu chất khoáng như thế nào +HS trả lời. -*/GDMT:Giáo dục HS thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. 2. Tổng kết: - HS đọc phần có thể em chưa biết.  Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn ? -Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi. -Khi nấu tránh khuấy nhiều. -Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần. -Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. -Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1. 3. Hướng dẫn học tập : -Về nhà học thuộc bài -Làm bài tập 3, 4 trang 84 SGK -Chuẩn bị bài mới”các phương pháp chế biến thực phẩm.”. Ngày soạn: 01/02/2015 Ngày dạy: 05/02/2015 TIẾT 44. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I- MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> .1. Kiến thức : - HS biết: Biết được các phương pháp chế biến món luộc, nấu, hấp, kho, để tạo nên món ăn ngon. - HS hiểu: Mỗi món ăn có cách chế biến khác nhau .2.Kỹ năng : -HS thực hiện được: Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. - HS thực hiện thành thạo: Biết làm những món ăn đơn giản như luộc rau, nấu cơm, kho cá .3.Thái độ : - Thói quen: Nấu cơm phụ giúp mẹ - Tính cách: Vận dụng kiến thức vào thực tế II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. III. CHUẨN BỊ : - Gv: tranh về các món ăn, SGK, giáo án - Hs: sưu tầm hình các món: luộc, kho, hấp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra miệng: - Bài tập 4 trang 84 SGK ( 6đ ) - Bài tập 1 trang 84 SGK ( 4đ ) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp làm I-Phương pháp chế biến thực chín thực phẩm có sử dụng nhiệt phút) phẩm có sử dụng nhiệt Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm trong 1/ Phương pháp làm chín thực nước (20 phút) phẩm trong nước : * GV : Thực phẩm sử dụng hàng ngày được chế biến bằng nhiều phương pháp. + Nhiệt có công dụng gì trong chế biến thức ăn ? -Nhiệt làm cho thực phẩm chín mềm, dể hấp thu và thơm ngon hơn . + Hãy kể những phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ?. a-Luộc : + Em hãy kể tên những món ăn thực phẩm được làm chín trong nước. Luộc, nấu, kho. + Em hãy kể tên một vài món luộc thường dùng ? * GV cho HS xem hình 3-20 trang 85 SGK, và hình các món luộc. Là làm chín thực phẩm trong ? Luộc là gì? môi trường nhiều nước với thời * Tuỳ theo yêu cầu của món ăn có thể cho thực gian đủ để thực phẩm chín phẩm vào luộc lúc nước lạnh. Ví dụ : Trứng, ốc, mềm. hến, trai. . . nước ấm nguyên liệu động vật, nước sôi nguyên liệu thực vật. * Quy trình thực hiện : + Nêu quy trình thực hiện món luộc ? -Làm sạch nguyên liệu thực phẩm. -Luộc chín thực phẩm -Bày món ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> hợp. +Món luộc phải đạt yêu cầu như thế nào? * Yêu cầu kỹ thuật +HS trả lời. -Nước luộc trong -Thực phẩm động vật mềm, không nhừ -Thực phẩm thực vật : Rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở. b-Nấu : * Yêu cầu HS đọc thông tin Là phối hợp nhiều nguyên -Nấu là gì ? liệu động vật và thực vật có +HS trả lời. thêm gia vị trong môi trường + Trong các bữa ăn hàng ngày, món nào được gọi nước. là món nấu. + HS thảo luận nhóm quy trình thực hiện và yêu cầu kt của món luộc. Cho VD c-Kho : -Kho là làm như thế nào?Món kho có vị gì Là làm chín mềm thực phẩm +HS trả lời. trong lượng nước vừa phải với + Em hãy kể tên một vài món kho mà em biết ? vị măn đậm đà. -Trước khi kho các nguyên liệu thực phẩm ta làm như thế nào ? Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. + Nấu thực phẩm với lượng nước như thế nào ? Ít, có vị đậm. + Thường sử dụng nguyên liệu nào để kho động vật mặn, thực vật chay. + Màu như thế nào ? Vàng nâu 2/ Phương pháp làm chín thực MT: Biết 1 số món ăn chế biến bằng cách hấp phẩm bằng hơi nước +Cho HS xem hình 3-21 trang 87 SGK. +HS quan sát hình, trả lời. + Hấp là làm như thế nào ?Kể tên và mô tả một số món hấp thường dùng. - Em hãy nêu qui trình thực hiện món hấp mà em -Hấp ( đồ ) : Là làm chín thực biết? phẩm bằng sức nóng của hơi - Gv nhận xét, bổ sung ( nếu có) nước. 2. Tổng kết: - Cho biết sự khác nhau giữa nấu và luộc. Món luộc là làm như thế nào? - Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. 3. Hướng dẫn học tập : -Về nhà học bài,làm bài tập 1 trang 91 SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo -Món nướng, món rán, món rang, món xào. Ngày soạn: 08/02/2015 Ngày dạy: 09/02/2015 TIẾT 45. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt) 1. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - HS biết: các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt để tạo nên món ăn..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - HS hiểu: Cách làm chín thực phẩm trực tiếp bằng lửa và trong chất béo - Nắm được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn. 2.Kỹ năng: - HS thục hiện được: Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. - HS thực hiện thành thạo: nghiên cứu thông để tìm ra kiến thức 3. Thái độ : - Thói quen: Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. - Tính cách: Giáo dục HS tự làm một món ăn cho gia đình. . CHUẨN BỊ - Tranh về các món ăn, SGK, giáo án 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ: - Món kho làm như thế nào ? Cho VD và trình bày cách chế biến (7đ ) - Món nấu như thế nào ? (3đ ) Hoạt động của GVvàHS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp làm 3/ Phương pháp làm chín thực chín thực phẩm trong chất béo ( 10 phút) phẩm bằng sức nóng trực tiếp của -GV cho quan sát món “ thịt nướng” ( nếu có) + lửa HS quan sát hình + Thực phẩm này được làm chín bằng cách nào ? - Em hãy nêu cách làm món nướng? +HS trả lời. * Nướng : -Gv: Cho HS đọc SGK trang 87 về quy trình thực Là làm chín thực phẩm bằng sức hiện món nướng. nóng trực tiếp của lửa. - Để thực hiện món thịt nướng được ngon, ta cần phải nướng như thế nào?( Nướng chín tới, màu vàng đều) * GV cần lưu ý HS: chỉ dùng than hoa để nướng, không nướng bằng than đá, bếp dầu. Không nướng quá sẽ bị cháy khét, mất mùi thơm, tạo thành chất độc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp làm 4/ Phương pháp làm chín thực chín thực phẩm trong chất béo ( 10 phút) phẩm trong chất béo : + GV cho HS xem hình 3-23 trang 88 SGK và cho HS xem món chả giò. a-Rán ( chiên ): - Chả giò được làm chính bằng cách nào? + HS trả lời và đưa ra khái niệm rán là gì ? - Em hãy nêu quy trình thực hiện món rán, lấy VD với món tàu hủ chiên ? - Là làm chín thực phẩm trong - Hs trả lời một lượng chất béo khá nhiều, đun - Gv: Cho HS đọc SGK trang 88 với lửa vừa, trong khoảng thời gian + Món rán như thế nào là ngon ? đủ làm chín thực phẩm. - Hs đọc yêu cầu kỹ thuật trang 88 SGK - HS quan sát món đậu phộng rang và nêu cách b-Rang Là đảo đều thực phẩm trong chảo làm..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Món rang như thế nào là ngon? + Gv: Cho HS xem món xào mì. + Xào là làm thực phẩm như thế nào ? - Em hãy nêu cách làm món mì xào và yêu cầu kỹ thuật của món đó? - Hs đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món xào.. với một lượng rất ít hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong. c-Xào : Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm được kết hợp giữa động vật với thực vật, đun lửa to với thòi gian ngắn. II-Phương pháp chế biến thực Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn dầu giấm ( 10 phút) phẩm không sử dụng nhiệt. * MT: Biết cách trộn dầu giấm 1/ Trộn dầu giấm : * GV cho HS xem một số món ăn không sử dụng nhiệt. + Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua? ? Thế nào là trộn dầu giấm? -Em hãy nêu mùi vị món trộn dầu giấm mà em đã dùng? - Hs: Vị chua, ngọt... Là cách làm cho thực phẩm + Quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà giảm bớt mùi vị chính và ngấm các lách như thế nào ? gia vị khác, tạo nên món ăn ngon +HS trả lời. miệng. * HS đọc quy trình thực hiện SGK trang 89. * Hoạt động 4: Tìm hiểu trộn hỗn hợp (10 phút) - Gv cho Hs quan sát tranh món trộn hỗn hợp 2/ Trộn hỗn hợp: ( gỏi hay nộm) - Em hãy nêu tên các món trộn hỗn hợp mà em đã được ăn? Gỏi đu đủ, gỏi rau muống, … Là pha trộn thực phẩm đã được ? Thế nào là trôn hỗn hợp? làm chín bằng các phương pháp * HS đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật khác kết hợp với các gia vị tạo SGK trang 90 thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao. 2. Tổng kết - Nướng là làm chín thực phẩm như thế nào ? - Món rán làm như thế nào ? Xào là làm như thế nào? 3. Hướng dẫn học tập -Về nhà học thuộc bài.-Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Ngày soạn: 08/02/2015 Ngày dạy: 09/02/2015 TIẾT 46. THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả. -Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn 3. Thái độ : -GDMT:Giáo dục HS sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu ,giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.,biết thu dọn vệ sinh sau khi thực hành. II-TRỌNG TÂM: -Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả. III- CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ tỉa hoa: lưỡi lam, dao nhỏ có mũi, thau… - Hs: Môi tổ: 1 bụi hành lá, 1 củ hành trắng Tổ 3, 4: trái ớt to, củ cải trắng. IV-TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Giảng bài mới : Hoạt động của GVvà HS Nộ dung bài học * Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về kĩ thuật 1/ Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa : tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả. . . và nêu yêu cầu thực hiện trong tiết thực hành. GV lưu ý HS về biện pháp đảm bảo an toàn lao a-Nguyên liệu : động trong khi thực hành. Các loại rau củ, quả, hành lá, Nguyên liệu gồm các loại rau củ, quả nào ? Các loại rau củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ. cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ - Dụng cụ như thế nào ? Dao bản to, mỏng, dao b-Dụng cụ : Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mủi nhỏ mủi nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhọn nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhọn, thau nhỏ. - Gv vừa thao tác mẫu vừa tỉa hoa từ hành lá và 2/ Thực hiện mẫu : từ quả ớt: đoạn trắng của cọng hành cắt ra làm a-Tỉa hoa từ hành lá : nhiều đoạn bằng nhau, có chiều dài bằng 3 lần * Tỉa hoa huệ trắng : + Hoa : đường kính tiết diện. Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống ½ chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ đều nhau để làm cánh hoa, ngâm nước khoảng 5 – 10’ cho cành hoa cong ra. + Cành : -Lấy một cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh, mỗi lá chỉ chừa một đoạn ngắn 1 – 2 cm tỉa thành cuống hoa. + Lá : -Chọn một cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại một đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng lá thành 2 – 3 lá nhỏ ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, ở giữa cây hành lá dùng tăm tre cắm một cành hoa lên..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> *Hoạt động 2: Thực hành. - Gv cho Hs thực hành theo nhóm - GV theo dõi uốn nắn sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. - HS các nhóm trình bày sản phẩm - Gv nhận xét, đánh giá, chấm điểm nhóm làm đẹp, đúng, sáng tạo. /*-GDMT:Giáo dục HS sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu ,giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.,biết thu dọn vệ sinh sau khi thực hành. 3. Câu hỏi và bài tập củng cố : -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. -GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Chuẩn bị :Mỗi tổ 2 trái ớt to. Ngày soạn: 23/02/2015 Ngày dạy: 27/02/2015 TIẾT 47. THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả. -Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3. Thái độ : -GDMT:Giáo dục HS sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu ,giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.,biết thu dọn vệ sinh sau khi thực hành. II-TRỌNG TÂM: -Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả. III- CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ tỉa hoa: lưỡi lam, dao nhỏ có mũi, thau… - Hs: Mỗi tổ: 2 quả ớt to IV-TIẾN TRÌNH : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về kĩ 1/ Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa : thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả. . . và nêu yêu cầu thực hiện a-Nguyên liệu : trong tiết thực hành. Các loại rau củ, quả, hành lá, hành GV lưu ý HS về biện pháp đảm bảo an toàn củ, ớt, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, lao động trong khi thực hành. Nguyên liệu gồm các loại rau củ, quả nào ? củ cải đỏ. Các loại rau củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, b-Dụng cụ : Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mủi dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ - Dụng cụ như thế nào ? Dao bản to, mỏng, nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhọn, thau dao nhỏ mủi nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhỏ. nhọn - Gv vừa thao tác mẫu vừa tỉa hoa từ quả ớt: 2/ Thực hiện mẫu : -Chọn quả ớt to vừa, đường kính tiết diện từ b-Tỉa hoa từ quả ớt : 1 – 1,5 cm có đuôi nhọn thon dài.Từ đuôi * Tỉa hoa huệ tây: nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường Quy trình thực hiện: SGK kính tiết diện.Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm chia làm 6 cánh đều nhau. Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa thành một nhánh, nhị dài. Uốn cánh hoa * Tỉa hoa đồng tiền: Quy trình thực hiên: SGK nở đều rồi ngâm vào nước. - HS quan sát GV làm thao tác mẫu *Hoạt động 2: Thực hành. - Gv cho Hs thực hành theo nhóm - GV theo dõi uốn nắn sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. - HS các nhóm trình bày sản phẩm - Gv nhận xét, đánh giá, chấm điểm nhóm làm đẹp, đúng, sáng tạo. /*-GDMT:Giáo dục HS sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu ,giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.,biết thu dọn vệ sinh sau khi thực hành. Câu hỏi và bài tập củng cố :.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. -GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Chuẩn bị :Mỗi tổ 2 trái dưa chuột, 2 trái cà tiết sau thực hành tiếp theo.. Ngày soạn: 01/03/2015 Ngày dạy: 02/03/2015 TIẾT 48. THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ (tt) I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Biết được cách tỉa hoa bằng dưa chuột, cà chua. 2.Kỹ năng : Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng như : tỉa lá, cành lá, bó lúa từ dưa chuột, hoa hồng từ cà chua. . . để trang trí món ăn. 3.Thái độ : -GDMT:Giáo dục HS sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu ,giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.,biết thu dọn vệ sinh sau khi thực hành..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> II- CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ thực hành. - HS: Mỗi tổ 2 trái cà chua, 2 trái dưa. III-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: GV giới thiệu kĩ thuật tỉa c-Tỉa hoa từ quả dưa chuột : hoa Cắt lát mỏng theo cạnh xiên và cắt * Ba lá : dính nhau 3 lát một xếp xoè 3 lát hoặc cuộn lát giửa lại. * GV thao tác mẫu cho HS xem. -Cắt một cạnh quả dưa, cắt lại thành * Tỉa cành lá : hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, tại đỉnh nhọn A của tam giác theo số lượng 5, 7, 9. . . -Cuộn các lát dưa xen kẻ nhau. * GV thao tác mẫu cho HS xem. -Dùng dao cắt ngang gần cuốn quả cà d-Tỉa hoa từ quả cà chua : chua nhưng còn để dính lại một phần. * Tỉa hoa hồng : -Lạng phần vỏ quả cà chua dày 0,1 – 0,2 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh cà chua để có một dải dài. -Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuốn sẻ dùng làm đế hoa. * GV thao tác mẫu cho HS xem. *Hoạt động 2: Thực hành. -HS thực hiện theo hướng dẩn của GV. -GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. -HS trình bày mẫu tư sáng tạo cá nhân. /*-GDMT:Giáo dục HS sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu ,giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.,biết thu dọn vệ sinh sau khi thực hành.. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : -GV kiểm tra kết quả sản phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu của mỗi nhóm.GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Tiết sau thực hành trộn dầu giấm: Rau xà lách.. Ngày soạn:27/01/2016 Ngày dạy: /02/2016 TIẾT 47. THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM - RAU XÀ LÁCH I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 1. Kiến thức : - HS biết: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. - HS hiểu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm 2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: Nắm vững quy trình thực hiện món này. - HS thực hiện thành thạo: Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu 3. Thái độ : - Thói quen: Yêu thích bộ môn Cong nghệ - Tính cách: Giữ vệ sinh lớp học -GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm III. CHUẨN BỊ : GV: xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu. HS : Mỗi tổ chuẩn bị:100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu; dĩa, chén, đũa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ? (8đ) HS : Giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng. ? Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm ? (2đ) HS: Bắp cải, xà lách, cải soong, cà chua, rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo. 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động. ( 3 phút) -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. - GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. *Hoạt động 2:Giới thiệu nguyên liệu ( 5 phút) I-Nguyên liệu : - Gv đưa nguyên liệu lên giới thiệu cho Hs  200 g xà lách - Gv lưu ý Hs chọn nguyên liệu tươi ngon:  20 g hành tây Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày,  100 g cà chua giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là  1 thìa cà phê tỏi phi vàng loại cà chua dày cùi, ít hột.  1 bát giấm /*GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ  3 thìa súp đường, ½ thìa cà phê thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên muối, ½ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp liệu hợp lí và bào quản chất dinh dầu ăn. dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước  Rau thơm, ớt, xì dầu. sạch,rửa tay…..khi chế biến..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> *Hoạt động 3:Giới thiệu quy trình thực hành ( 23 phút) - GV vừa thao tác mẫu vừa vấn đáp HS. -Em hãy cho biết rau xà lách được sơ chế như thế nào? - Gv lưu ý Hs đối với các loại rau ăn sống cần phải rửa thật kỹ. - Gv giới thiệu hành tây. - Em hãy cho biết hành tây, cà chua được sơ chế ra sao? - Gv hướng dẫn cách làm nước dấm đường ngâm hành tây và cà chua. - Gv hướng dẫn cách làm nước trộn nộm và lưu ý Hs đây là bước quan trọng làm cho món ăn ngon. II-Quy trình thực hiện : * Giai đoạn 1 :Chuẩn bị Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo nước. -Hành tây : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( 2 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường ) -Cà chua cắt lát trộn giấm, đường ( 2 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường ). * Giai đoạn 2 :Chế biến - Làm nước trộn dầu giấm. Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan, nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu và tỏi phi vàng. - Gv tiến hành trộn rau xong và trình bày ra dĩa cho Hs quan sát, có thể chọn vài em * Giai đoạn 3: Trình bày - Xếp hỗn hợp xà lách vào dĩa, cà chua để lên dùng thử. * Chú ý :-Có thể thay đổi nguyên liệu theo xung quanh + Rau thơm + ớt tỉa hoa. yêu cầu của món. 3. Tổng kết - Gv :Nhấn mạnh cách chọn rau, cà chua…. - HS nhắc lại cách tiến hành. 4. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà xem lại bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Mỗi nhóm Chuẩn bị rau, hành tây, cà chua( nguyên liệu phải rửa sạch), tỏi phi vàng, giấm đường, muối, tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu. . .; dĩa, chén, đũa. Ngày soạn:29/01/2016 Ngày dạy: /02/2016 TIẾT 48. THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM - RAU XÀ LÁCH (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. - HS hiểu: hoàn thành món trộn dầu giấm theo yêu cầu 2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kiến thức tương tự. - HS thực hiện thành thạo: Có thể áp dụng món trộn này đối với các món rau khác 3. Thái độ :..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Thói quen: Yêu thích môn Cong nghệ - Tính cách: Nghiêm túc thực hiện món trộn theo nhóm GDMT:GDHS Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm, biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. III. CHUẨN BỊ : - Rau xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, ớt, xì dầu, dầu ăn. . . như tiết 1 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách tiến hành 2. Tiến trính bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động. ( 3 phút) Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. - GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. - GV kiểm tra lại dụng cụ thực hành của các HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. nhóm *Hoạt động 2:Tổ chức thực hành ( 35 phút) -Làm nước trộn. -Các nhóm tiến hành thực hành. -Trộn rau. - Gv theo dõi từng nhóm, uốn nắn Hs cách sắt, -Trình bày gọt…. - HS thực hành xong, xếp hỗn hợp xà lách vào dĩa, chọn một ít lát cà chua bày xung quanh, trên để hành tây, trang trí rau thơm, ớt, tỉa hoa. * Chú ý : Có thể trình bày một dĩa rau xà lách + cà chua, hành tây + trộn dầu giấm, không sử dụng thịt bò. - Hs lần lượt lên dùng thử và nhận xét, rút kinh nghiệm. - Gv nhận xét hình thức, nội dung, cho điểm các nhóm. /*GDMT:GDHS Có ý thức giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. 3. Tổng kết : + Giáo viên nhận xét tiết thực hành..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Cho HS thu dọn nơi thực hành. 4. Hướng dẫn học tập : -Về nhà xem lại bài.. Ngày soạn18/02/2016 TIẾT49.. Ngày dạy: /02/2016. ÔN TẬP:THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP - NỘM RAU MUỐNG. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - HS biết: Biết được cách làm món rau muống trộn hỗn hợp. - HS hiểu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp 2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: Nắm vững quy trình thực hiện món này. - HS thực hiện thành thạo: Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu 3. Thái độ : - Thói quen: Yêu thích bộ môn Cong nghệ - Tính cách: Giữ vệ sinh lớp học -GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Biết được cách làm món rau muống trộn hỗn hợp III. CHUẨN BỊ : - Mỗi tổ chuẩn bị: 2 bó rau muống, 100g tôm, 50 g thịt nạc, hành khô, súp đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, lạc rang giã nhỏ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Trộn hỗn hợp rau muông thực hiện như thế nào?? (8đ) ? Thực phẩm nào được sử dụng để trộn hỗn hợp ? (2đ) 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động. ( 3 phút) -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. - GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. *Hoạt động 2:Giới thiệu nguyên liệu ( 5 phút) I-Nguyên liệu : - Gv đưa nguyên liệu lên giới thiệu cho Hs  2 bó rau muống - Gv lưu ý Hs chọn nguyên liệu tươi ngon:  100g tôm /*GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ  50g thịt nạc thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên  5 củ hành khô liệu hợp lí và bào quản chất dinh  1/2 bát giấm dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước  1 thìa súp đường, 2 thìa súp nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. mắm, tỏi, ớt, lạc rang giã nhỏ  Rau thơm. II-Quy trình thực hiện : *Hoạt động 3:Giới thiệu quy trình thực * Giai đoạn 1 :Chuẩn bị hành ( 23 phút) Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, - GV vừa thao tác mẫu vừa vấn đáp HS. cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước -Em hãy cho biết rau muống được sơ Thịt, tôm rửa sạch chế như thế nào? - Thịt luộc thái mỏng, ngâm vào nước - Thịt, tôm được sơ chế như thế nao? mắm cùng với tôm ….. SGK.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Gv hướng dẫn cách chế biến tôm và thịt nạc - Gv hướng dẫn cách làm nước trộn nộm và lưu ý Hs đây là bước quan trọng làm cho món ăn ngon. * Giai đoạn 2 :Chế biến - Làm nước trộn nộm. SGK. * Giai đoạn 3: Trình bày - Rau thơm và lạc được rải trên đĩa nộm, cắt ớt tỉa hoa trên cùng.. - Gv tiến hành trộn rau xong và trình bày ra dĩa cho Hs quan sát, có thể chọn vài em lên dùng thử. * Chú ý :-Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu của món. 3. Tổng kết - Gv :Nhấn mạnh cách chọn rau, tôm…. - HS nhắc lại cách tiến hành. 4. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà xem lại bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Kiểm tra thực hành: Trộn dầu giấm: Rau xà lách. Ngày soạn: 15/03/2015 TIẾT 52. I. MỤC TIÊU:. Ngày dạy: 16/03/2015 KIỂM TRA THỰC HÀNH. 1.Kiến thức : Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học: + HS chế biến được các món ăn theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Biết cắt tỉa hoa trang trí cho các món ăn 2. Kỹ năng : Có kỹ năng chế biến các món ăn hợp khẩu vị, đúng quy trình, đẹp, ngon. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra thực hành. II.. NỘI DUNG ĐỀ :. - Trộn dầu giấm: Rau xà lách III. YÊU CẦU KỸ THUẬT: - Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị sâu. - Rửa sạch, chế biến hợp vệ sinh an toàn thực phẩm - Trình bày đẹp - Đúng thời gian quy định IV. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẤM ĐIỂM: Đúng, đủ loại thực phẩm. 3 điểm. Thực hiện đúng quy trình:. 4 điểm. Trang trí đẹp:. 2 điểm. Đúng thời gian quy định:. 1 điểm. Ngày soạn: 15/03/2015 Ngày dạy: 17/03/2015 TIẾT 53. THỰC HÀNH TỰ CHỌN – LUỘC RAU MUỐNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết: Biết được cách luộc món rau muống. - HS hiểu quy trình thực hiện món luộc 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - HS thực hiện được: Nắm vững quy trình thực hiện món luộc. - HS thực hiện thành thạo: Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu 3. Thái độ : - Thói quen: Yêu thích bộ môn Cong nghệ - Tính cách: Giữ vệ sinh lớp học -GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Biết được cách làm món rau muống luộc III. CHUẨN BỊ : - Mỗi tổ chuẩn bị: 1 bó rau muống, bếp ga, nồi, nước. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu quy trình thực hiện món luộc và yêu cầu kỹ thuật của món luộc? 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động. ( 3 phút) -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. - GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. *Hoạt động 2:Giới thiệu nguyên liệu ( 5 phút) I-Nguyên liệu : - Gv đưa nguyên liệu lên giới thiệu cho Hs  1 bó rau muống - Gv lưu ý Hs chọn nguyên liệu tươi ngon:  Nước /*GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. *Hoạt động 3:Giới thiệu quy trình thực II-Quy trình thực hiện : hành ( 23 phút) - Nhặt bỏ phần rau già, ủa, giập và rửa - GV vừa thao tác mẫu vừa vấn đáp HS. sạch -Em hãy cho biết rau muống được sơ - Đun nước sôi và bỏ vào một ít muối, chế như thế nào? sau đó cho rau vào và đảo đều. - Để cho rau chín đều thì ta cần làm như - Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho thế nào? rau chín đều. - Rau luộc thường ăn cùng với nước gì? - sau khi rau chín tới, vớt ra rổ sạch và - Chúng ta có thể sử dụng nước rau luộc bày ra đĩa được không? Cách pha chế như thế nào? 3. Tổng kết - Gv :Nhấn mạnh cách chọn rau và quy trình luộc…. - HS nhắc lại cách tiến hành. 4. Hướng dẫn học tập :.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà xem lại bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị ngô hạt để thực hành món rang.. Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày dạy: 23/03/2015 TIẾT 54. THỰC HÀNH TỰ CHỌN – RANG NGÔ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết: Biết được cách rang một số món ăn. - HS hiểu quy trình thực hiện món rang 2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: quy trình thực hiện món rang. - HS thực hiện thành thạo: Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 3. Thái độ : - Thói quen: Yêu thích bộ môn Cong nghệ - Tính cách: Giữ vệ sinh lớp học -GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Biết được cách làm món rang III. CHUẨN BỊ : - Mỗi tổ chuẩn bị: Ngô, nước mắm, tỏi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu quy trình thực hiện món rang và yêu cầu kỹ thuật của món rang? 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động. ( 3 phút) -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. - GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. *Hoạt động 2:Giới thiệu nguyên liệu ( 5 phút) I-Nguyên liệu : - Gv đưa nguyên liệu lên giới thiệu cho Hs ngô, nước mắm, tỏi - Gv lưu ý Hs chọn nguyên liệu tươi ngon: /*GDMT:GDHS biết lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn,sử dụng nguyên liệu hợp lí và bào quản chất dinh dưỡng khi sơ chế, sử dụng nước sạch,rửa tay…..khi chế biến. *Hoạt động 3:Giới thiệu quy trình thực II-Quy trình thực hiện : hành ( 23 phút) 1. Chuẩn bị: - GV vừa thao tác mẫu vừa vấn đáp HS. - Ngô: được làm sạch, chọn hạt đều, -Em hãy cho biết đầu tiến ta phải làm không quá già. gì? - Tỏi: bóc vỏ, rửa sạch cắt mỏng. ? Sau khi thực hiện xong bước 1, ta phải chế biến như thế nào?. Để món ăn thêm hấp dẫn ta phải trình bày như thế nào?. 2. Chế biến:. - Cho chảo, bắc lên bếp; Chảo nóng đổ Ngô vào rang đều tay.Để lửa nhỏ sau khi ngô chín đều, cho nước mắm tỏi vào và rang hơi khô, xúc ra đĩa. 3. Trình bày: Bày ngô vào đĩa sâu III. Thức hành: HS về nhà thực hành.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Hoạt động 4: Thức hành Yêu cầu HS về nhà làm 3. Tổng kết - Gv :Nhấn mạnh cách chọn trứng và quy trình rang…. - HS nhắc lại cách tiến hành. 4. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà xem lại bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị các hình ảnh về món ăn hoặc thực đơn.. Ngày soạn: 22/03/2015 Ngày dạy: 24/03/2015 TIẾT 55. TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH 1- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết: Biết phân chia số bữa ăn trong ngày. - HS hiểu: Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý. *** Mục tiêu của từng hoạt động 2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kiến thức tương tự - HS thực hiện thành thạo: Nắm vững quy trình thực hiện món này..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3 Thái độ : - Thói quen: Giáo dục HS ăn uống điều độ có giờ giấc. - Tính cách: Yêu thích môn Cong nghệ 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Thế nào là bữa ăn hợp lý - Phân chia số bữa ăn trong ngày. 3- CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Các hình ảnh một số món ăn hoặc thực đơn. 3.2. HS : sưu tầm các món ăn 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng: Không. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu bữa ăn hợp ly. ( 15 phút) I-Thế nào là bữa ăn hợp lý : MT: Biết khái niệm. Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý. * GV cho HS xem tranh ảnh một số món ăn ? Thế nào là bữa ăn hợp lý? -Bữa ăn có sự phối hợp các - HS thảo luận nhóm chọn thực đơn cho bữa ăn mà loại thực phẩm với đầy đủ các em cho là hợp lí. Giải thích chất dinh dưỡng cần thiết theo - Các nhóm thảo luận đưa ra thực đơn, giải thích tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho chất dd mà thực đơn đó cung cấp cho cơ thể. nhu cầu của cơ thể về năng - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. lượng và về các chất dinh - Gv nhận xét, tóm ý. dưỡng. Hoạt động 2: Phân chia số bữa ăn trong ngày II- Phân chia số bữa ăn trong ( 15 phút) ngày: MT: Biết phân chia số bữa ăn trong ngày. Hiểu được ý nghĩa của việc phân chia đó -Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý ? - Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc, hoặc khi nghỉ ngơi. + Mỗi ngày em ăn mấy bữa, bữa nào là chính ? HS trả lời Khi dạ dày hoạt động bình thường, thức ăn tiêu hoá trong 4 giờ. Vì vậy, khoảng cách giữa các bữa ăn từ 4 – 5 h là hợp lý. -Cần phân chia các bữa ăn trong ngày phù hợp. + Trong ngày nên ăn mấy bữa ( 3 bữa ) + Có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại sao ? + Bữa sáng : Nên ăn đủ năng HS trả lời lượng cho lao động, học tập cả -Không ăn sáng sẽ có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu buổi sáng, nên ăn vừa phải. hoá làm việc không điều độ..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ? Bữa trưa ăn như thế nào là phù hợp?. + Bữa trưa : Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc. + Bữa tối : Sau một ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món ăn nóng ngon lành, với các loại rau, củ, quả để bù đắp cho năng lượng tiêu hao trong ngày. ? Bữa ăn tối thực hiện như thế nào? Bữa tối cũng là lúc cả gia đình sum họp ăn uống và trò chuyện vui vẻ. * Tóm lại : An uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng . . . cũng là điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ. 4. Tổng kết -Thế nào là bữa ăn hợp lý ? Bữa ăn có sự phối hợp các loại thức ăn ( thực phẩm ) với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng. -Trong ngày nên ăn mấy bữa ? 3 bữa : Sáng, trưa, tối. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 3/108 sgk * Đối với bài học ở tiết học sau: -Chuẩn bị phần còn lại - Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình - Ý nghĩa của việc thay đổi bữa ăn là gì?. Ngày soạn: 29/03/2015 Ngày dạy: 30/03/2015 TIẾT 56. TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (TT) I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hs biết: Nhu cầu ăn uống của mỗi thành viên, sự cân bằng chất dinh dưỡng, ý nghĩa của sự thay đổi món ăn - HS hiểu: Hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý. 2. Kỹ năng : -Tổ chức được bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém hoặc lảng phí. 3. Thái độ : Giáo dục HS tiết kiệm tránh lảng phí thực phẩm II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình III. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Bài tập thảo luận, bảng phụ ghi nội dung hình 3-24 trang 107 SGK IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là bữa ăn hợp lý ? (4đ) Bữa ăn có sự phối hợp các loại thức ăn ( thực phẩm ) với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng. - Phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào cho hợp lý ? ( 4 đ ) -Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là gì? (2đ) - Dựa vào: nhu cầu các thành viên trong gia đình; điều kiện tài chính; sự cân bằng các chất… 2. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 3: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp III- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn lý trong gia đình. hợp lý trong gia đình. -MT: Hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý. - Em hãy nêu một ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích tại sao gọi đó là bữa ăn hợp lý ? -HS cho ví dụ -Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đủ dùng, ngon miệng. 1/ Nhu cầu các thành viên trong * HS xem hình 3-24 trang 107 SGK. gia đình * Cần phải tổ chức bữa ăn hợp lý, trên cơ sở các nguyên tắc nào? - Hs trả lời, gv bổ sung - Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người cần có những nhu cầu *Chọn những thực phẩm có thể đáp dinh dưỡng khác nhau. Từ đó, định chuẩn cho ứng được các nhu cầu khác nhau của việc chọn mua thực phẩm thích hợp. các thành viên trong gia đình, căn cứ * Chọn những thực phẩm có thể đáp ứng được vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể các nhu cầu khác nhau của các thành viên trong chất và nghề nghiệp gia đình. Ví dụ : Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể. + Chất dinh dưỡng nào giúp phát triển cơ thể 2/ Điều kiện tài chánh : trẻ em : ( Chất đạm, sinh tố, chất khoáng . . . ) -Cân nhắc số tiền hiện có để đi -Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chợ mua thực phẩm chân tay, cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều -Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng năng lượng. không cần phải đắt tiền + Chất dinh dưỡng nào cung cấp nhiều năng 3/ Sự cân bằng chất dinh dưỡng lượng ? (chất đường bột, chất béo, chất đạm . .).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> + Thế nào là cân bằng dinh dưỡng ? (không Cần chọn đủ thực phẩm của 4 ăn dư chất này, thiếu chất kia) phải có đủ thực nhóm thức ăn để tạo thành một bữa phẩm thuộc 4 nhóm thực phẩm. Sự cân bằng ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn 4 nhóm thức ăn. mua thực phẩm phù hợp. -Nhóm giàu chất đường bột, nhóm - Kể lại tên 4 nhóm thức ăn ? giàu chất đạm, nhóm giàu chất béo, - Em hãy nhớ lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm nhóm giàu chất khoáng, vitamin . . . thức ăn đã học ? + Tại sao phải thay đổi món ăn cho gia đình 4/ Thay đổi món ăn : mỗi ngày? -Để tránh nhàm chán, để có món + Tại sao phải thay đổi các phương pháp chế ăn ngon miệng, hấp dẫn. Không nên biến ? có thêm món ăn cùng loại thực phẩm + Tại sao phải thay đổi hình thức trình bày và hoặc cùng phương pháp chế biến với màu sắc của món ăn ? món chính đã có sẳn. +HS trả lời Ví dụ : Bữa ăn đã có món cá chiên ( rán ) thì không cần phải món cá hấp. 3. Tổng kết: - HS làm bài tập thảo luận chuẩn bị tổ chức bữa ăn hợp lý . Nhóm 1 : Ba, mẹ, 2 anh em nhỏ tiền 40.000 đ. Nhóm 2 : Ông, bà, mẹ, con 50.000 đ. Nhóm 3 : Ba, mẹ mang thai, em 50.000 đ. Cho HS đọc bài tập của mình ( 3 nhóm ) mỗi nhóm cùng thảo luận. 4. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 108 SGK. * Đối với bài học ở tiết học sau: -Chuẩn bị bài quy trình tổ chức bữa ăn. -Xây dựng thực đơn. Ngày soạn: 29/03/2015 Ngày dạy: 31/03/2015 TIẾT 57. QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết: Khái niệm thực đơn - HS hiểu: nguyên tắc xây dựng thực đơn 2. Kỹ năng : - Hs thực hiện được: Biết cách xây dựng thực đơn - HS thực hiện thành thạo:.Vận dụng kiến thức thực tế để xây dựng thực đơn 3. Thái độ : - Thói quen: biết lựa chọn các món ăn đủ chất dinh dưỡng - Tính cách: Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn để đi chợ nhanh và đủ thực phẩm. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Xây dựng thực đơn.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> III. CHUẨN BỊ : - Giấy thực đơn một bữa tiệc, một quán ăn. HS: Sưu tầm các món ăn để tập xây dựng thực đơn IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra miệng: ? Thực đơn như thế nào thì đầy đủ chất dd ? Cho ví dụ (8đ ) -Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng 4 nhóm thức ăn. -Nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất khoáng, vitamin . ? Thực đơn là gì ? (2đ ) Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày. 2. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Thực đơn là gì I- Xây dựng thực đơn. -MT: Biết khái niệm thực đơn. Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn 1/ Thực đơn là gì ? - GV cho HS xem 1 mẫu thực đơn đã được phóng to trên giấy bìa cứng. Thực đơn là bảng ghi lại tất cả ? Thực đơn là gì? những món ăn dự định sẽ phục vụ - Theo em, các món ăn ghi trong thực đơn có trong bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa cần phải bố trí, sắp xếp hợp lý không ? ăn thường ngày. - Cần quan tâm sắp xếp theo trình tự nhất định món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào. . . - Hs cho ví dụ 1 món ăn có món ăn kèm. -Có thực đơn, công việc tổ chức thực ? Ý nghĩa của thực đơn ? hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi - Gv:Trình tự sắp xếp món ăn trong thực đơn chảy, khoa học. phản ánh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, miền và thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm. 2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn - Mỗi ngày em ăn mấy bữa ? Bữa cơm a-Thực đơn có số lượng và chất thường ngày em ăn những món gì ? 3 – 4 lượng món ăn phù hợp với tính chất món ăn, món canh, món xào, món mặn…. của bữa ăn - Em có thường ăn cổ không ? -Các món ăn được chia thành các loại - Những bữa cổ của gia đình thường tổ chức sau : như thế nào ? + Cac món canh ( hoặc súp ) + HS trả lời + Các món rau, củ, quả ( tươi hoặc -Những bữa liên hoan họp mặt, tiệc sinh nhật, trộn hay muối chua ) tiệc cưới thường dùng những món gì ? + Các món nguội. - Gv tổng hợp ý kiến hs rút ra kết luận. + Các món xào, rán. + Các món mặn. + Các món tráng miệng. b-Thực đơn phải đủ các loại món.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Bữa ăn liên hoan chiêu đãi gồm thường ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. những loại món gì ? Cơ cấu thực đơn như thế nào ? -Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại Nếu bữa tiệc dọn từng món lên bàn. món ăn và có thể thay đổi món ăn + Món khai vị ( súp, nộm ) theo từng loại thực phẩm của các -Món ăn sau khai vị nguội, xào, rán… nhóm thức ăn. -Món ăn chính ( món mặn nấu hoặc hấp, c-Thực đơn phải đảm bảo yêu nướng . . . ) cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn -Món ăn thêm rau, canh. và hiệu quả kinh tế. -Món tráng miệng. Nên thay đổi nhiều loại thức ăn -Đồ uống. khác nhau trong cùng một nhóm, cân + Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm lúc lên bàn, các loại món ăn và hình thức tổ thức ăn, chọn thức ăn phù hợp với chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ăn uống của điều kiện kinh tế của gia đình. từng địa phương. 3. Tổng kết:  Thực đơn là gì ? HS: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày.  Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn? HS: Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn,Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. 4. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: -Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 2 trang 112 SGK. * Đối với bài học ở tiết học sau: -Chuẩn bị: “Lưạ chọn thực phẩm cho thực đơn.” -Tìm hiểu thực đơn hằng ngày, thực đơn bũa tiệc, liên quan... Ngày soạn: 05/04/2015 Ngày dạy: 06/04/2015 TIẾT 58. QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tt ) I-MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : - HS biết:Xây dựng quy trình lựa chọn thực đơn cho bữa ăn thường ngày, liên hoan - HS biết: cách chế biến món ăn, và phục vụ bữa ăn chu đáo. - HS hiểu: cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn đối với thực đơn thường ngày, liên hoan, chiêu đãi. - HS hiểu : Cách trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn 1.2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: Giúp HS biết lựa chọn thực phẩm cho thực đơn - HS thực hiện thành thạo: Sưu tầm các menu thực đơn trong tiệc đám cưới - HS thực hiện được: Chế biến món ăn - HS thực hiện thành thạo: phục vụ bữa ăn chu đáo. 1.3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Thói quen: Biết lựa chọn thực đơn hằng ngày khoa học và đầy đủ chất dinh dưỡng - Thói quen: tập bày các món ăn trên bàn ở gia đình cho khoa học - Tính cách: An xong phải dọn dẹp gọn gàng sạch sẽ - Tính cách: yêu thích môn công nghệ II-NỘI DUNG HỌC TẬP: -Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. III- CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Hình vẽ một số món ăn 3.2. HS: sưu tầm hình một số món ăn IV- TỔ CHỨC CÁ C HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra miệng : - Thực đơn là gì ? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ( 10 đ ) 2. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học Họat động 1: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. II-Lựa chọn thực phẩm cho thực -MT: HS hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. đơn đối với thực đơn thường ngày, liên hoan, chiêu đãi. Để thực hiện tốt các món ăn ghi trong thực đơn - Khi lựa chọn thực phẩm cho thực cần lưu ý những vấn đề gì ? đơn cần lưu ý : * HS trả lời -Mua thực phẩm phải tươi ngon. -Lựa chọn thực phẩm là khâu quan trọng -Số thực phẩm vừa đủ dùng. 1/ Đối với thực đơn thường ngày. trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn. * Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho -Nên chọn đủ các loại thực phẩm cơ thể trong một ngày ( gồm đủ các nhóm thức cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày. - Thực đơn phải phù hợp với số ăn ) người và đặc điểm của từng người trong gia đình. - Thực đơn phải thích hợp với ngân quỹ gia đình. 2/ Đối với thực đơn dùng trong - GV giới thiệu cho HS biết những bữa liên hoan các bữa liên hoan, chiêu đãi. tự phục vụ và bữa liên hoan có người phục vụ. Gồm nhiều loại món ăn theo cấu - Em hãy kể tên và phân loại các món ăn của bữa trúc của thực đơn. tiệc, liên hoan mà em đã dự. -Tùy hoàn cảnh và điều kiện sẳn - Hình thức tổ chức bữa ăn thuộc loại hình gì ? - Có thực phẩm tươi ngon nhưng phải biết chế có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, biến đúng kĩ thuật mới tạo ra các món ăn đặc sắc tránh lảng phí. hấp dẫn và đảm bảo đủ chất bổ dưỡng. Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật chế biến món III. Chế biến món ăn. ăn. ? Muốn chế biến một món ăn phải qua khâu nào? HS liên hệ các kiến thức và kĩ năng đã học để phát biểu: gồm 3 khâu chính : + Sơ chế thực phẩm;.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Chế biến món ăn; 1. Sơ chế thực phẩm. 2. Chế biến món ăn; + Trình bày món ăn. 3. Trình bày món ăn. ? Sơ chế thực phẩm là làm gì? Gồm những động tác nào? - Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến. Tùy loại thực phẩm, cách sơ chế có khác nhau, thường gồm những động tác : + Loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm ; + Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu từng món ăn ; + Tẩm ướp gia vị (nếu cần) ? Mục đích của việc chế biến là gì? GV cho HS xem một số tranh trình bày, trang trí món ăn đẹp mắt để kích thích hứng thú. IV. Cách bày bàn và thu dọn Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách bày bàn và thu sau khi ăn. dọn sau khi ăn. ( 15 phút) ? Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu 1. Chuẩn bị dụng cụ. tố nào? 2. Bày bàn ăn. HS liên hệ thực tế trả lời: bày bàn phụ thuộc vào 3. Cách phục vụ và thu dọn sau dụng cụ ăn uống và cách trang trí bàn ăn. khi ăn: ? Việc chuẩn bị dụng cụ phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Trang trí bàn ăn như thế nào thì hợp lí? ? Để tạo cho bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người Phục vụ: phục vụ phải có thái độ như thế nào? -Phải ân cần, niềm nở, tươi vui, hòa nhã, tỏ lòng quý trọng khách. Khi ? Người phục vụ tránh làm gì khi thực khách đang dùng bữa? Sau khi thực khách đã ăn dọn ăn tránh với tay trước mặt khách. xong thì người phục vụ phải làm gì? Cách làm Dọn bàn ăn: như thế nào? - Sau khi ăn xong, người phục vụ */GDMT:Biết trang trí món ăn và bày bàn ăn phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh lịch sự,đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường sạch sẽ, chu đáo. Không dọn bàn khi nơi ăn uống. còn người đang ăn. - Sắp xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại (bát, đĩa, cốc … ) 3. Tổng kết: 1) Muốn chế biến một món ăn phải qua khâu nào? 2) Tại sao phải trình bày món ăn ? 3) Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào? 4) Để tạo cho bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ phải có thái độ như thế nào? 5) Người phục vụ tránh làm gì khi thực khách đang dùng bữa? Sau khi thực khách đã ăn xong thì người phục vụ phải làm gì? Cách làm như thế nào? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 4. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Trả lời câu hỏi SGK -Học thuộc bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: -Chuẩn bị cho bài thực hành : “ Xây dựng thực đơn” - Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày. - Chuẩn bị giấy A3 dùng cho thực hành. ******************************************************* Ngày soạn: 05/04/2015 Ngày dạy:07/04/2015 TIẾT 59. THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. 2.Kỹ năng :Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3.Thái độ :Giáo dục HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm. II.TRỌNG TÂM: - Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. III. -CHUẨN BỊ : - GV : Danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình. - HS :sưu tầm hình các món ăn. IV-TIẾN TRÌNH : 1. Kiểm tra bài cũ: * Chế biến món ăn gồm những khâu nào?(10đ) 2. Giảng bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học *Hoạt động 1:Giới thiệu yêu cầu của tiết 1/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thực hành. thường ngày : - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành. - HS xem hình 32-6 trang114 SGK danh mục các món ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của bữa ăn thường Số món ăn : ngày. Có từ 3 – 4 món thuộc loại chế biến - HS quan sát hình nhanh gọn, thực hiện đơn giản. + Gia đình em thường dùng những món Các món ăn : ăn gì trong ngày ? Ba món chính : Canh, mặn, xào, một + Em hãy nhận xét về thành phần và số hoặc hai món phụ nếu có rau củ tươi lượng món ăn của bữa cơm gia đình. hoặc trộn dưa chua kèm nước chấm. + HS trả lời Yêu cầu : Mỗi HS lập thực đơn cho gia đình - HS thảo luận nhóm lập thực đơn dùng trong một ngày. cho gia đình dùng trong một ngày. *Hoạt động 2: Thực hành. - GV yêu cầu HS: mỗi học sinh lập thực đơn dùng cho gia đình trong một ngày..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> -HS: Thực hành cá nhân. - GV: gọi 1 hoặc 2 HS trình bày thực đơn đã lập. -HS: Nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm 3. Câu hỏi và bài tập củng cố : GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. + Chấm điểm xây dựng thực đơn đại diện một số HS. + GV rút kinh nghiệm một số HS. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị “xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hoặc bữa cổ.”. Bài 25: Tiết ppct: 58 Tuần dạy :30 THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tt) I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cổ. 2.Kỹ năng : Có kỹ năng để vận dụng xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết cách phục vụ khi đải khách tiệc, liên hoan. II-TRỌNG TÂM: - Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cổ. III- CHUẨN BỊ : - GV: Danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cổ, cơ cấu thực hiện bữa ăn liên hoan, bữa ăn cổ. -HS: Sưu tầm các món ăn dành cho các bữa tiệc, cổ, liên hoan….

<span class='text_page_counter'>(113)</span> IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra miệng: Không. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động 1: Hướng dẫn quy trình thực hành. 2/ Thực đơn dùng cho các bữa liên - GV cho HS xem hình 3-27 trang114 SGK hoan hay bữa cổ : danh mục các món ăn liên hoan, ăn cổ  HS quan sát hình Em hãy nhớ lại bữa cổ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức hoặc em đã được mời tham dự, nêu nhận Số món ăn : xét về số lượng món ăn. Có từ 4 – 5 món trở lên. * GV ghi nhận xét của HS lên bảng và bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. + Hãy so sánh bữa cổ hoặc bữa liên hoan với các bữa ăn thường ngày em có nhận xét gì ? + HS trả lời Các món ăn : - GV hướng dẩn giải thích cách thực hiện:Tùy -Thực đơn thường ngày được kê theo điều kiện vật chất, tài chính thực đơn có thể các món chính, món phụ, món tráng tăng cường lượng và chất. miệng và đồ uống. -HS chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu -Thực phẩm cần thay đổi để có đủ trên, mỗi loại một món để tạo thành thực đơn. loại thịt, cá, rau. Sau khi tham khảo một số thực đơn mẫu, cả -Phải tôn trọng trình tự của các món lớp cùng lập 1 hoặc 2 thực đơn ngay tại lớp. ăn ghi trong thực đơn. *Hoạt động 2: Thực hành Yêu cầu :Mỗi nhóm lập được một thục - Mỗi tổ ngồi tập trung một chổ, trao đổi, thảo đơn dành cho các bữa tiệc, cỗ, liên luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực hoan… đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ. -Gọi các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm . 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : -GV cho đại diện tổ trình bày thực đơn của mình để cả lớp nhận xét . -GV có ý kiến nhận xét chung. -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị : Tổ 1, 2 : 1 bụi hành lá, 1 củ hành trắng Tổ 3, 4: trái ớt to, củ cải trắng. -Tiết sau” thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả.”.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> uần dạy: 26 Bài 20: Tiết ppct: 49. ÔN TẬP 1-MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : giúp HS -HS biết: Những kiến thức và kỹ năng về cơ sở ăn uống hợp lý. -HS hiểu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm. *** Mục tiêu từng hoạt động * MT của HĐ 1: Nhớ lại cơ sở ăn uống hợp lý * MT của HĐ 2: Nhớ lại an toàn thực phẩm 1.2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: Liên hệ thực tế - HS thực hiện thành thạo: Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. 1.3. Thái độ : - Thói quen: Yêu thích môn công nghệ - Tích cách: Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập. 2-NỘI DUNG HỌC TẬP: -Giúp HS ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương III 3- CHUẨN BỊ : 3.1.GV : Câu hỏi 3.2.HS : ôn lại kiến thức chương III 4-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS. 4.2/ Kiểm tra miệng: Không. 4.3/ Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: ôn lại “cơ sở ăn uống hợp Bài 1 : Cơ sở ăn uống hợp lý lý” ( 15 phút) * MT: Nhớ lại cơ sở ăn uống hợp lý HS nhắc lại các nội dung: I-Vai trò của chất dinh dưỡng * Chất đạm:+ Nguồn cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + Chức năng dinh dưỡng * Chất đường bột: + Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Chất béo:+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Sinh tố ( vitamin ):+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Chất khoáng:+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Phân nhóm thức ăn + Cơ sở khoa học + Ý nghĩa + Cách thay thế thức ăn lẩn nhau * Chất đạm + Thiếu chất đạm trầm trọng + Thừa chất đạm * Chất đường bột * Chất béo - Thịt cá - Rau, củ, quả, hạt tươi - Đậu hạt khô. Gạo * Hoạt động 2: ôn lại an toàn thực phẩm ( 15 phút) * MT: Nhớ lại an toàn thực phẩm ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? ? Khi mua sắm thực hiện an toàn thực phẩm như thế nào? ? Nêu các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?. II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn III-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Bài 2 : Vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Vệ sinh thực phẩm 2. An toàn thực phẩm 3. Biện pháp phòng trành nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm. 4.4/ Tổng kết : Không 4.5/ Hướng dẫn học tập : -Về nhà ôn tập - Chuẩn bị bài tiết sau ơn tập cc bi cịn lại .+ Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến + Các phương pháp chế biến thực phẩm 5. Phụ lục: ******************************************************************** ********** Tuần dạy: 26 Bài 20: Tiết ppct: 50 ÔN TẬP (tt) 1-MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - HS biết: Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về “Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.” -HS hiểu: Củng cố và khắc sâu kiến thức của cc bi :Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình; Quy trình tổ chức bữa ăn *** Mục tiêu từng hoạt động * MT của HĐ 1: Nhớ lại cách thức bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến * MT của HĐ 2: Nhớ lại các phương pháp chế biến thực phẩm 1.2. Kỹ năng : _ HS thực hiện được: Liên hệ thực tế - HS thực hiện thành thạo: Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. 1.3. Thái độ : _ Thói quen: Yêu thích môn công nghệ - Tính cách: Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập. 2-NỘI DUNG HÔC TẬP: -Giúp HS ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương III 3- CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Câu hỏi 3.2. HS : ôn lại kiến thức chương III 4-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS. 4.2. Kiểm tra miệng: Không. 4.3/ Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS * Hoạt động 1: Ôn lại bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ( 8 phút) * MT: Nhớ lại cách thức bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến Cho HS thảo luận nhóm * Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?Anh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng? * Hoạt động 2: Ôn lại các phương pháp chế biến thực phẩm ( 20 phút) * MT: Nhớ lại các phương pháp chế biến thực phẩm * Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước :Luộc, Nấu, Kho * Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước : Hấp * Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: Nướng * Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Rán, Rang, Xào *Phương pháp chế biến thực phẩm không. NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 1 : Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I-Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. II-Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến Bài 4 : Các phương pháp chế biến thực phẩm I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> sử dụng nhiệt.  Trộn dầu giấm  Trộn hổn hợp  Muối chua  Muối sổi  Muối nén 4. 4/ Tổng kết: Không 4. 5/ Hướng dẫn học tập: -Về nhà ôn tập: - Chuẩn bị : ôn lại các kiến thức đ ơn tập để kiểm tra 1 tiết” 5. Phụ lục: *********************************************** Tuần dạy :…27… Tiết : 51. KIỂM TRA 1 TIẾT 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : - Hs biết: Biết cách chế biến và bảo quản chất dd hợp lí. - HS hiểu: Cách lựa chọn thực phẩm tốt cho sự phát triển của bản thân và các thành viên trong gia đình. 1.2. Kỹ năng : - HS thực hiện được: : trả lời những câu hỏi ở mức độ dễ - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra 1.3. Thái độ : - Thói quen: Nghiêm túc làm bài kiểm tra - Tính cách: Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác, trung thực 2. MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề(nội dung, chương) 1.Vệ sinh an tòan thực phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2.Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn Số câu. Nhận biết -KT:Thế nào là vệ sinh an tòan thực phẩm. 1 3 -KT:Cách chế biến phù hợp để chất dinh dưỡng không bị mất 1. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. -KT:Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. 1 3. 2 6 60%. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Số điểm Tỉ lệ% 3.Các phương pháp chế biến thực phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2. 2 20% -KN:Hiểu được thế nào là món nấu. 1 2. 2 5 50%. 1 3 30%. 1 2 20%. 1 2 20% 4 10 100%. 3. NỘI DUNG ĐỀ : Câu 1: Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Cho ví dụ một loại thực phẩm nhiễm trùng, một loại thực phẩm nhiễm độc? (3đ) Câu 2: Trình bày các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? ( 3đ) Câu 3: Hãy nêu một số điều cần lưu ý khi chế biến món ăn? (2đ) Câu 4: Thế nào là món nấu ? Cho ví dụ ? (2đ) 4. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẤM ĐIỂM: Câu Nội dung 1 - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Ví dụ: Cơm bị ôi, thiu. - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm Ví dụ:Rau bị nhiễm thuốc trừ sâu. 2. (0.5đ) (1.5đ) (0.5đ). Các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: - Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. - Do thức ăn bị biến chất. - Do bản thân thức ăn có sẳn chất độc. - Do thức ăn bị nhiễm các chất đọc hoá học……... 3. Điểm (1.5đ). - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều - Không nên hâm thức ăn nhiều lần - không nên dùng gạo xát trắng quá - Khi nấu cơm tránh chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin C. (0.75đ) (0.75đ) (0.75đ) (0.75đ) (2đ).

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 4. Câu 4: Nấu là phương pháp làm chín thực phẩmtrong môi trường nước. Khi nấu thường phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật hoặc nấu riêng từng loại, có thêm gia vị. Ví dụ:Canh chua cá lóc. (1.5đ) (0.5đ). ******************************************************************** ********* Tuần dạy:27 Bài : 23 Tiết ppct: 52 Bài 26: Tiết ppct: 59 Tuần dạy: 31. Tiết ppct: 61 Tuần dạy: 32. N TẬP CHƯƠNG III I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : giúp HS -Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình. -Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập. II-TRỌNG TÂM: -Giúp HS ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương III III- CHUẨN BỊ : -GV : Câu hỏi -HS : ôn lại kiến thức chương III IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra miệng: Không. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> HS nhắc lại các nội dung: * Chất đạm:+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Chất đường bột: + Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Chất béo:+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Sinh tố ( vitamin ):+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Chất khoáng:+ Nguồn cung cấp + Chức năng dinh dưỡng * Phân nhóm thức ăn + Cơ sở khoa học + Ý nghĩa + Cách thay thế thức ăn lẩ nhau * Chất đạm + Thiếu chất đạm trầm trọng + Thừa chất đạm * Chất đường bột * Chất béo - Thịt cá - Rau, củ, quả, hạt tươi - Đậu hạt khô. Gạo Cho HS thảo luận nhóm * Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?Anh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng? * Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước :Luộc, Nấu, Kho * Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước : Hấp. Bài 1 : Cơ sở ăn uống hợp lý I-Vai trò của chất dinh dưỡng 10’. II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn III-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Bài 2 : Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I-Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. II-Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến Bài 3 : Các phương pháp chế biến thực.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> * Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: Nướng * Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Rán, Rang, Xào  Trộn dầu giấm  Trộn hổn hợp  Muối chua  Muối sổi  Muối nén Thế nào là bữa ăn hợp lí? Phân chia bữa ăn như thế nào trong ngày? - HS trả lời - HS cho ví dụ * Nhu cầu các thành viên trong gia đình + Điều kiện tài chính + Sự cân bằng chất dinh dưỡng + Thay đổi món ăn + Thực đơn là gì ? + Nguyên tắc xây dựng thực đơn + Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn + Thực đơn phải có đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn + Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. - Đối với thực đơn thường ngày - Đối với thực đơn dùng trong các bữa ăn chiêu đãi + Sơ chế thực phẩm + Chế biến món ăn + Trình bày món ăn + Chuẩn bị dụng cụ + Bày bàn ăn + Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn. phẩm I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Bài 4 : Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình I-Thế nào là bữa ăn hợp lý II-Phân chia số bữa ăn trong ngày III-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. Bài 5 : Quy trình tổ chức bữa ăn I-Xây dựng thực đơn. II-Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn III-Chế biến món ăn. IV-Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : Không 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Về nhà ôn tập: - Chuẩn bị bài:” Thu nhập của gia đình.”. Bài 28: Tiết ppct:62: Tuần dạy :32 CHƯƠNG IV:THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH. THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS Biết được thu nhập của gia đình là gì ?Các nguồn thu nhập của gia đình. 2.Kỹ năng : Rèn cho HS một số năng khiếu có sẳn. 3. Thái độ : GDMT:Giáo dục HS xác định được những việc có thể làm để giúp gia đình,tăng thêm thu nhập cho gia đình đồng thời làm giàu cho gia đình. II-TRỌNG TÂM: - Biết được thu nhập của gia đình là gì ?Các nguồn thu nhập của gia đình. III- CHUẨN BỊ : - GV :Tranh ảnh sưu tầm về các ngành nghề trong xã hội, về kinh tế gia đình VAC, thủ công, dịch vụ. - HS: sưu tầm ảnh về các ngành nghề trong x hội IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra miệng: Không. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> I. Họat động 1:Tìm hiểu thu nhập gia đình là gì: +Thu nhập gia đình là gì ? Gia đình có những loại thu nhập nào ? * Sự khác nhau về thu nhập của gia đình ở các vùng, miền khác nhau là do điều kiện sống và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập. II.Họat động 2: * GV hướng dẫn HS quan sát hình đầu chương IV SGK về thu nhập của gia đình. + HS quan sát hình + Trong gia đình em ai tạo ra nguồn thu nhập ? Bố, mẹ đi làm và hưởng tiền lương. -Chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đở gia đình. * GV giải thích thêm một số nội dung : -Tiền lương. -Tiền phúc lợi. -Tiền thuởng.. I-Thu nhập của gia đình là gì ? Là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. II-Các nguồn thu nhập của gia đình : 1/ Thu nhập bằng tiền : -Tiền lương, tiền thưởng -Tiền lãi bán hàng. -Tiền bán sản phẩm. -Tiền làm ngoài giờ. -Tiền lãi tiết kiệm. -Tiền phúc lợi. -Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập chính của gia đình công nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp, cán bộ của các ban ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội.. -Tiền bán sản phẩm. -Tiền lãi tiết kiệm. 2/ Thu nhập hiện vật : + Vì sao quà tặng của nhà nước, các đoàn thể, các doanh nghiệp cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những sổ tiết kiệm ? Vì để trích tiền -Hoa quả. lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày. -Sản phẩm thủ công mỹ nghệ. -Trợ cấp xã hội. -Mây, tre, đan, may mặc. * GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-2 trang -Rau, củ. 125 SGK. -Ngô, lúa, khoai. + HS quan sát hình -Tôm, cá. + Nêu các sản phẩm vật chất do hoạt động -Gà, vịt, lợn, trứng. kinh tế của gia đình tạo ra ? + Gia đình em tự sản xuất ra những sản phẩm nào ? Ở địa phương và gia đình sản xuất ra các loại sản phẩm nào ? +Sản phẩm nào tự tiêu dùng hàng ngày ? + HS trả lời Những sản phẩm nào đem bán lấy tiền. */GDMT: Giáo dục HS xác định được những việc có thể làm để giúp gia đình,tăng thêm thu nhập cho gia đình đồng thời làm giàu cho gia đình.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : Có những nguồn nào thu nhập bằng tiền ? -Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi. Có những nguồn thu nhập nào là thu nhập hiện vật. -Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai. . . -Chăn nuôi tôm, cá, gà, vịt, lợn, bò. . . -Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài. Xem tiếp phần cịn lại Bài 29: Tiết ppct: 63 Tuần dạy: 33. THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( TT ). I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Sau khi học xong bài HS biết được thu nhập của các loại hộ gia đình VN. -Làm gì để tăng thu nhập cho gia đình. 2.Kỹ năng : Giúp HS xác định được những việc HS có thể làm để giúp đở gia đình..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 3.Thái độ : GDMT:Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu trong gia đình. II-TRỌNG TÂM: -HS biết được thu nhập của các loại hộ gia đình VN III- CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phụ -HS : sưu tầm ảnh về các ngành nghề trong x hội IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra miệng:  Bài tập 1 trang 127 SGK (5đ) Là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. -Có những loại thu nhập bằng tiền và bằng hiện vật.  Bài tập 2 trang 127 SGK. (5đ) -Tùy vào từng gia đình mỗi em 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập của các loại hộ gia đình ở VN. - GV giới thiệu cho HS các loại hộ gia đình ở VN và ở địa phương. - Gọi từng HS lên điền những từ trong khung bên phải vào chổ trống của các mục a, b, c, d . + HS điền những từ trong khung bên phải vào chổ trống của các mục a, b, c, d, e. Gọi HS điền những từ trong khung bên phải vào chổ trống của các mục a, b, c, d. + HS lên bảng làm bài tập điền từ. + Liên hệ gia đình em thuộc loại hộ nào ? + Thu nhập chính của gia đình em là gì - Ai là người tạo ra thu nhập chính cho gia đình. + HS trả lời. NỘI DUNG BÀI HỌC III-Thu nhập của các loại hộ gia đình VN : 1/ Thu nhập của gia đình công nhân viên chức. a- Tiền lương, tiền thưởng. b- Lương hưu, lãi tiết kiệm. c- Học bổng. d- Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm. 2/ Thu nhập của gia đình sản xuất a-Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, nón, giỏ mây, rổ tre. b- Khoai, sắn, ngô, thóc. c- Cá phê, quả. d- Cá, tôm, hải sản. e- Muối 3/ Thu nhập của người buôn bán dịch vụ a- Tiền lãi b- Tiền công. c- Tiền công. IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình :. *Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp tăng 1/ Phát triển kinh tế gia đình bằng cách thu nhập cho gia đình. * GV nói về tầm quan trọng của việc tăng làm thêm nghề phụ. a-Tăng năng suất lao động, làm thêm giờ thu nhập gia đình. tăng ca sản suất. -Về kinh tế b- Làm gia công tại gia đình, làm kinh tế -Về xã hội -Mọi thành viên phải tham gia đóng phụ..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> góp vào việc tăng thu nhập gia đình. c- Nhận thêm việc, tận dụng thời gian + Gọi HS điền vào chổ trống của các tham gia quảng cáo, bán hàng, dạy kèm mục a, b, c bằng những từ trong khung ( gia sư ) bên phải. 2/ Em có thể làm gì để góp phần tăng thu + HS lên bảng làm bài tập điền từ nhập cho gia đình. * HS có thể trực tiếp tham gia sản xuất Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp gia đình như thế nào ? Làm vườn, cho gia đở gia đình những việc trong nhà, việc nội trợ súc, gia cầm ăn. /* GDMT:Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu trong gia đình * HS có thể gián tiếp đóng góp tăng thu nhập cho gia đình như thế nào ? + HS trả lời + Em hãy kể những việc đã làm hàng ngày của bản thân để giúp gia đình. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình. Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm a-Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách -Tăng năng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm giờ. b-Người đã nghỉ hưu, ngoài lương hưu có thể làm -Kinh tế phụ, làm gia công tại nhà (gđ ) để tăng thu nhập. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Học bài.tiết 52,53,54,55,56,62,63-> kiểm tra 1 tiết. Tiết 64 Tuần dạy : 33. KIỂM TRA 1 TIẾT I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Hs nắm rõ hơn về cách tổ chức b ữa ăn h ợp l í trong gia đ ình ,cc qui trình tổ chức bữa ăn, cách xây dựng thực đơn, thu nhập của gia đình . 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh. 3. Thái độ : Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác . II. MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề(nội dung,chương). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1. Xây dựng thực đơn.. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3. Thu chi trong gia đình.. -KT:Nêu được thực đơn là gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn. 1 3. 1 3 30% KN:Nắm được các nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lý trong gia đình. 1 3. -KN: Hiểu được thu nhập trong gia đình là gì? từ đó có trách nhiệm tích lũy để tăng thêm thu nhập cho gia đình. 1 2. 1 3 30% -Vận dụng lin hệ bản thân-> từ đó có trách nhiệm tích lũy để tăng thêm thu nhập cho gia đình.. Số câu 1 2 Số điểm 2 4 Tỉ lệ% 40% Tổng số câu 2 1 1 4 Tổng số điểm 5 3 2 10 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100% III.NỘI DUNG ĐỀ : Câu 1: Thực đơn là gì? Trình bày nguyên tắc xây dựng thực đơn? (3đ) Câu 2: Hãy nêu các nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lý trong gia đình? (3đ) Câu 3:Thu nhập trong gia đình là gì? có những loại thu nhập nào? (2đ) Câu 4:Trong gia đình ai là người có trách nhiệm tích lũy ? Tại sao phải tích lũy? (2đ) IV. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẤM ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm 1 Thực đơn là bảng ghi lại tất cảcác món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn. (1.đ) Nguyên tắc xây dựng thực đơn: (2đ) -Thực đơn phải có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất bửa ăn - Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bửa ăn -Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưởng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 2. - Bữa ăn phải đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình -Bữa ăn phải phù hợp với điều kiện tài chính -Bữa ăn phải cân bằng cac chat dinh dưỡng -Phải thay đổi món ăn hằng ngày. (0.75đ ) (0.75đ ) (0.75đ ) (0.75đ ). 3. Thu nhập trong gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do (1đ) lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra Các nguồn thu nhập của gia đình là: (1đ) Thu nhập bằng tiền, thu nhập bằng hiện vật.. 4. -Mỗi cá nhân trong gia đình đều phải có trách nhiệm tích lũy. - Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày. (2đ) - Tích lũy giúp ta có một khoản tiền chi cho những việc đột xuất, mua sắm đồ dùng, phát triển kinh tế gia đình.. Tiết 65 Tuần dạy: 34.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> ÔN TẬP (tiết 1) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Thông qua bài ôn tập giúp HS : Nắm vững những kiến thức về nấu ăn trong gia đình. 2. Kĩ năng: Vận dụng một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt. II. Trọng tâm: Nấu ăn trong gia đình. III. Chuẩn bị : GV: Câu hỏi ôn tập và câu trả lời . HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương III. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện : 2. Kiểm tra miệng: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS thảo Kiến thức cần nhớ. luận theo nhóm và đại diện từng nhóm báo cáo câu trả lời. Hoạt động 1: Cơ sở của ăn uống hợp I. Cơ sở của ăn uống hợp lí. lí. Chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường ? Cho biết chức năng của chất đạm, bột: chất béo, chất đường bột? * Chức năng của chất đạm : _ Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt. _ Chất đạm cần thiết cho sự tái tạo các tế bào chết. _ Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể. * Chức năng của chất béo: _ Chất béo cung cấp năng lượng tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ giúp cơ thể bảo vệ. _ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. * Chức năng của chất đường bột: _ Là nguồn cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. _ Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. II. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Hoạt động 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? phẩm: _ Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> _ phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm. _ Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. + Rửa tay sạch trước khi ăn. ? Nêu các biện pháp phòng tránh + Vệ sinh nhà bếp. nhiễm trùng tại nhà? + Rửa kĩ thực phẩm. + Nấu chín thực phẩm. + Đậy thức ăn cẩn thận. + Bảo quản thực phẩm chu đáo. III. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn Khi chế biến món ăn cần lưu ý những điểm: Hoạt động 3: Bảo quản chất dinh _ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu chín khi dưỡng trong chế biến món ăn. ? Khi chế biến món ăn cần lưu ý nước sội. những điểm gì? _ Khi nấu tránh khuấy nhiều. _ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. _ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. _ Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất vitamin B1. Hoạt động 3 : Hệ thống kiến thức cơ bản. Nhiễm độc thực phẩm?. 4.Câu hỏi và bài tập củng cố: 1) Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Nhiễm độc thực phẩm? 2) Khi chế biến món ăn cần lưu ý những điểm gì? 3) Thế nào là chi tiêu trong gia đình? 4) Trong gia đình em gồm có các khoản chi tiêu nào? 5) Trong gia đình ai là người có trách nhiệm tích lũy? Tại sao phải tích lũy? 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: _ Học thuộc nội dung câu trả lời của các câu hỏi trên để nắm các kiến thức cơ bản. _ Chuẩn bị nội dung chương V.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tiết 66 Tuần dạy: 34 ÔN TẬP (tiết 2) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Thông qua bài ôn tập giúp HS : Nắm vững những kiến thức về khả năng về thu, chi và nấu ăn trong gia đình. 2. Kĩ năng: Vận dụng một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt. II. Trọng tâm: Thu, chi trong gia đình. III. Chuẩn bị : GV: Câu hỏi ôn tập và câu trả lời . HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương V. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện : 2. Kiểm tra miệng: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS thảo Kiến thức cần nhớ. luận theo nhóm và đại diện từng nhóm báo cáo câu trả lời. Hoạt động 1: Thu nhập của gia đình. I. Thu nhập của gia dình. ? Thế nào là thu nhập của gia đình? Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành ? Kể tên các nguồn thu nhập của gia viên trong gia đình tạo ra. đình? Các nguồn thu nhập của gia đình: + Thu nhập bằng tiền : Thu nhập bằng tiền : tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm … + Thu nhập bằng hiện vật : Thu nhập bằng hiện vật ; các sản phẩm tự sản xuất ra như thóc, ngô, khoai sắn, rau, hoa quả gia súc (trâu, bò ) gia cầm ( gà, vịt…). Hoạt động 2: Chi tiêu trong gia II. Chi tiêu trong gia đình. đình. GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và đại diện từng nhóm báo cáo câu trả lời. Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng ? Thế nào là chi tiêu trong gia đình? nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. ? Trong gia đình em gồm có các Trong gia đình em gồm có các khoản chi tiêu: khoản chi tiêu nào? Có 2 khoản chi tiêu trong gia đình * Chi cho nhu cầu vật chất..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Chi cho ăn uống may mặc, ở. + Chi cho nhu cầu đi lại. + Chi cho bảo vệ sức khỏe. * Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần. + Chi cho học tập. + Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. + Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội. Trong gia đình ai là người có trách nhiệm tích ? Trong gia đình ai là người có trách lũy mỗi cá nhân và gia đình phải có kế hoạch tích nhiệm tích lũy? Tại sao phải tích lũy. lũy? Hoạt động 3 : Hệ thống kiến thức cơ bản. 4.Câu hỏi và bài tập củng cố : 1) Thế nào là thu nhập của gia đình? 2) Kể tên các nguồn thu nhập của gia đình? 3) Thế nào là chi tiêu trong gia đình? 4) Trong gia đình em gồm có các khoản chi tiêu nào? 5) Trong gia đình ai là người có trách nhiệm tích lũy? Tại sao phải tích lũy? 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : _ Học thuộc nội dung câu trả lời của các câu hỏi trên để nắm các kiến thức cơ bản. _ Chuẩn bị nội dung chương III, V Tiết : 67 Tuần dạy : 35. THI HỌC KÌ II I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Hs nắm và hiểu rõ hơn về các kiến thức trọng tâm của HKII . 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh. 3. Thái độ : Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác . II. MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề(nội dung,chương) 1.Vệ sinh an toàn thực phẩm. Số câu. Nhận biết. KT:Nắm được thế nào là nhiễm trùng ,nhiễm độc thực phẩm 1. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Số điểm Tỉ lệ% 2..Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3.Các phương pháp chế biến thực phẩm.. 2 -KT:Nêu được một số điều cần lưu ý trong chế biến món ăn. 1 3. 1 3 30% -KN:Phân biệt được sự khác nhau về các phương pháp trong chế biến món ăn 1 3. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 4.Chi tiêu trong gia đình Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 20%. 2 5 50% -KN:Vận dụng giải thích về sự tích lũy thu chi trong gia đình.. 2 5 50%. 1 3. 1 2. 1 3 30%. 1 2 20%. 2 5 50% 4 10 100%. III.NỘI DUNG ĐỀ : Câu 1: (2đ) Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ? Nhiễm độc thực phẩm? Cho ví dụ một lọai thực phẩm nhiễm trùng và một lọai thực phẩm nhiễm độc? Câu 2: (3đ) Khi chế biến món ăn cần lưu ý những điều gì? Câu 3: (3đ) Cho biết sự khác nhau giữa xào và rán, giữa nấu và luộc? Câu 4: (2đ) Trong gia đình ai là người có trách nhiệm tích lũy ? Tại sao phải tích lũy? IV. HƯỚNG DẪN CÁCH CHẤM ĐIỂM: Câu 1. Nội dung. Điểm. Câu 1: :(2đ): _ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có (1đ) hại vào thực phẩm. _ Ví dụ: cơm bị ôi thiu,….

<span class='text_page_counter'>(134)</span> _ Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào (1đ) thực phẩm. _ Ví dụ:rau bị nhiễm thuốc trừ sâu,… 2. Câu 2: (3đ) Những điều lưu ý khi chế biến món ăn: _ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu chín khi nước sôi. _ Khi nấu tránh khuấy nhiều. _ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. _ Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất vitamin B1.. (0.5đ) (0.5đ) (0,5đ) (0,75đ) (0,75đ). 3. Câu 3: (3đ)  Sự khác nhau giữa xào và rán: (1.5đ) -Xào là làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải,đun lửa vừa trong thời gian để đủ làm chín thực phẩm -Rán là làm chín thực phẩm với lượng chất béo khá nhiều,đun lửa to trong thời gian ngắn. (0,75đ)  Sự khác nhau giữa nấu và luộc: (1.5đ) -Nấu là phối hợp nhiều nguyên liệu động và thực vật có thêm gia vị trong môitrường nước. -Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm.. 4. Câu 4: : _ Mỗi cá nhân trong gia đình đều phải có trách nhiệm tích lũy. (0.5đ) _ Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày. (0.5đ) _ Tích lũy giúp ta có một khoản tiền chi cho những việc đột (1đ) xuất, mua sắm đồ dùng, phát triển kinh tế gia đình. (1đ). Bài 30 Tiết 68 : Tuần dạy: 36 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tiết 1) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS. _ Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? _ Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức độ chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. 2. Kĩ năng: Các biện pháp thu chi cân đối trong gia đình. 3. Thái độ:Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> II. Trọng tâm. Chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu trong gia đình. III. Chuẩn bị : GV: SGK + Giáo án HS Nghiên cứu trước nội dung bài. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện : 2. Kiểm tra miệng: 1. Thu nhập của các gia đình ở thành phố và nông thôn có gì khác nhau hay không?(5đ) TL: Thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng tiền, còn thu nhập của các hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng sản phẩm mà họ sản xuất ra. 2.Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?(5đ) TL: có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tuỳ theo sức của mình để góp phần làm tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và xã hội. - GV: Nhận xét ghi điểm. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò I.Hoạt động 1: -MT: Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? GV:phát vấn HS tìm hiểu con người cần có những nhu cầu gì trong cuộc sống? (May mặc, ăn uống) ->Muốn đáp ứng những nhu cầu đó cần phải có thu nhập để chi tiêu trong gia đình. ? Vậy chi tiêu trong gia đình là gì? II. Hoạt động 2: -MT:Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức độ chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. ? Em hãy kể tên các sản phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất của con người như ăn mặc, đi lại, bảo vệ sức khỏe …… mỗi gia đình phải có khoản chi nhất định. -Khoản chi này tùy thuộc vào mức tiêu dùng của gia đình. -Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhu cầu như: nghỉ ngơi, giải trí, học tập, xem phim ảnh …… ? Gia đình em phải chi những khoản gì cho nhu cầu văn hóa và tinh thần? ( Học tập của con cái – Học tập nâng cao của bố mẹ). Nội dung bài dạy I. Chi tiêu trong gia đình là gì? Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. II. Các khoản chi tiêu trong gia đình. 1. Chi cho nhu cầu vật chất. _ Chi cho ăn uống may mặc, ở. _ Chi cho nhu cầu đi lại. _ Chi cho bảo vệ sức khỏe. 2. Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần. _ Chi cho học tập. _ Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. _ Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Nhu cầu xem báo chí, phim ảnh ; Nhu cầu nghỉ mát, hội hộp, thăm viếng … ? Theo em các nhu cầu trên có nhu cầu nào có thể bỏ qua không ? Em hãy xếp thứ tự ưu tiên các nhu cầu đó ? * Mọi người trong xã hội điều có nhu cầu văn hóa, tinh thần, song qua nhu cầu về văn hóa tinh thần càng cho thấy rỏ hơn về sự chi tiêu khác nhau giữa các gia đình. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : 1) Thế nào là chi tiêu trong gia đình? 2) Chi cho vật chất về các nhu cầu gì? 3) Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhu cầu gì? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : _ Về nhà học thuộc bài. _ Nghiên cứu trước nội dung: Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Và việc cân đối thu chi trong gia đình. Bài30 Tiết : 69 Tuần dạy: 36 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tiết 2) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: _ Sau khi học xong bài HS biết : _ Sự khác nhau về mức tiêu của hộ gia đình ở Việt Nam. 2. Kĩ năng: Các biện pháp cân đối thu, chi trong gia đình. 3. Thái độ:Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. II. Trọng tâm. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Và việc cân đối thu chi trong gia đình. III. Chuẩn bị. GV: SGK + Giáo án HS: Ngiên cứu trước nội dung bài IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện : 2. Kiểm tra miệng: 1. Chi tiêu trong gia đình là gì? TL: Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. 2. Có mấy khoản chi tiêu trong gia đình? TL: Có 2 khoản chi tiêu trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> * Chi cho nhu cầu vật chất. + Chi cho ăn uống may mặc, ở. + Chi cho nhu cầu đi lại. + Chi cho bảo vệ sức khỏe. * Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần. + Chi cho học tập. + Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. + Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò ? HS nhắc lại các hình thức thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn? ? Sự khác nhau về hình thức thu nhập đó sẽ có ảnh hưởng gì đến chi tiêu của gia đình? ? Vậy theo em mức chi tiêu của gia đình thành phố có gì khác so với mức chi tiêu của gia đình nông thôn? I.Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam. * Cho HS đánh dấu X vào bảng 5 cho thích hợp: Nhìn vào bảng chi tiêu em có nhận xét gì về hình thức chi tiêu của các hộ gia đình nông thôn, thành thị ( Có gì khác nhau không? Khác nhau ở điểm nào? ). Nội dung bài dạy. III. Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam. Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe, học tập là những khảon chi không thể thiếu đối với gia đình dù ở thành phố hay nông thôn. Tuy nhiên mức chi cho các nhu cầu này tùy thuộc vào khả năng thu nhập của từng gia đình. IV. Cân đối thu, chi trong gia đình. 1. Chi tiêu hợp lí. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu cân đối thu, chi a. Ở thành thị. trong gia đình. b. ở nông thôn. Cho HS đọc 4 thí dụ trong SGK/130-131 ? Em hãy cho biết chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 thí dụ trên đã hợp lí chưa ? Như thế nào gọi là chi tiêu hợp lí ? ( - Chi tiêu hợp lí là phải thõa mãn những nhu cầu thiết yếu của gia đình. - Có phần tích lũy) ? Nếu chi tiêu không hợp lí, thiếu phần tích 2. Biện pháp cân đối thu, chi. lũy thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ a. Chi tiêu theo kế hoạch : Chi tiêu với chi tiêu ở gia đình em? theo kế hoạch là việc làm xác định trước HS quan sát H 3.4 nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với ? Em quyết định mua hàng nào trong 3 trường khả năng thu nhập. hợp : Rất cần, cần, chưa cần ? ? Theo em phải làm như thế nào để mỗi gia.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> đình có phần tích lũy ? ( - Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày. b. Tích lũy ( tiết kiệm ): mỗi cá - Các thành viên trong gia đình điều phải có ý nhân và gia đình phải có kế hoạch tích thức tiết kiệm chi tiêu ) lũy. ? Bản thân em đã làm gì để góp phần tiết kiệm chi tiêu cho gia đình ? HS liên hệ bản thân. ? Vậy để cân đối thu, chi trong gia đình chúng ta phải làm gì ? 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : Gọi HS trả lời câu hỏi SGK Cho HS đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Về nhà học kĩ các bài chuẩn bị thi học kì II. Bài 31 Tiết : 70 Tuần dạy: 37 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: _ Sau khi học xong bài HS biết : _ Xác định được mức thu nhập của gia đình, biết cân đối thu chi.Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình. 2. Kĩ năng: Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có kế hoạch phù hợp. 3. Thái độ: GDMT:Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt, giảm các khoản chi phí làm giàu cho gia đình, x hội. Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. II. Trọng tâm. Mức thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Và việc cân đối thu chi trong gia đình. III. Chuẩn bị. GV: SGK + Giáo án.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> HS: Ngiên cứu trước nội dung bài IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện : 2. Kiểm tra miệng: 1. Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam?(5 đ) TL: Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe, học tập là những khảon chi không thể thiếu đối với gia đình dù ở thành phố hay nông thôn. Tuy nhiên mức chi cho các nhu cầu này tùy thuộc vào khả năng thu nhập của từng gia đình? 2. Biện pháp cân đối thu, chi.?(5 đ) TL: a. Chi tiêu theo kế hoạch : Chi tiêu theo kế hoạch là việc làm xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập. b. Tích lũy ( tiết kiệm ): mỗi cá nhân và gia đình phải có kế hoạch tích lũy. 3. Giảng bài mới:- Chúng ta đ được tìm hiểu về thu, chi trong gia đình v cc biện phap thu chi trong gia đình, v đê củng cố thêm kiến thức và kĩ năng của nội dung này, hôm nay chúng ta cùng vào bài thực hành về các tình huống thu chi trong gia đình. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> A.HOẠT ĐỘNG I: Cân đối thu - chi - yu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ. I.Cân đối thu - chi Gia đình em cĩ 4 người, thu nhập 1 tháng là 800.000, hy tính mức chi tiu cần thiết - Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình để tiết kiệm được ít nhất 100.000 đồng. ? b. Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng - Yu cầu hs nghin cứu nội dung bi tập sgk ăn sáng. Em thường mua quà sáng hết Nu yu cầu m em cần thực hiện ở mỗi tình 1000 đồng. Số tiền cịn lại em mua huống? truyện v mua qu sinh nhật tặng bạn. - Em cĩ để dành được tiền không ? c. Em tham gia kế hoạch nhỏ nuôi - Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào ? Để gà, trồng rau và hoa ở vườn, gom sách dành được bao nhiêu ? báo cũ…Tổng số tiền mỗi năm em có - Hs nhắc lại kiến thức khoảng 200.000 đồng. - Hs nghin cứu - Hs trả lời + Tính mức chi tiêu để mỗi tháng gia đình tiết kiệm được 100.000 đồng II. Thực hnh + Xác định khoản tiền mà em có thể để dành được từ tiền ăn sáng. + HS trả lời theo ý hiểu - Hs hồn thnh bo co thực hnh với 3 bi B.HOẠT ĐỘNG 2: Thực hnh tập tình huống đ cho. - Gv yu cầu hs hồn thnh bo co thực hnh với 3 bi tập tình huống nu trn v cĩ thể thảo luận với nhau để tìm ra phương án tốt nhất. - Tổ chức cho hs nhận xét đánh giá phần giải quyết vấn đề của bạn. - Hs hoàn thành bài tập, sau đó 1 số báo cáo để cả lớp nhận xét, rút kình nghiệm. - HS tự nhận xét, đánh giá vấn đề của bạn. */GDMT: Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt, giảm các khoản chi phí làm giàu cho gia đình, x hội.. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : - Nhận xét đánh giá giờ thực hành - Nhấn mạnh 1 số vấn đề cần chú ý 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà :.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Về nh tìm hiểu thm trong thực tế gia đình về cc khoản thu chi v cn đối thu chi trong gia đình. Bài 20: Tiết ppct: 49 Tuần dạy: 26. THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu được cách làm món nộm rau muống. 2. Kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này. 3. Thái độ : -GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định. II-TRỌNG TÂM: -Hiểu được cách làm món nộm rau muống III- CHUẨN BỊ : -GV:Dụng cụ thực hành. -Hs: 50 g đậu phộng rang giã nho, 1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm. -xem trước bài thực hành. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 3/ Giảng bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> * Hoạt động 1:GV nêu nội quy an toàn lao động. -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. *Hoạt động 2: GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. + Chọn rau như thế nào ? Không héo, úa. * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS. -Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. -Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng. -Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. -Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt. -Chanh gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát. - Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt.. I-Nguyên liệu : -1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ II-Quy trình thực hiện : * Giai đoạn 1 :Chuẩn bị.. * Giai đoạn 2 :Chế biến + Làm nước trộn nộm HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. +Trộn rau:Cho nguyên liệu vào khai to, đổ nước trộn nộm vào, trộn đều. *Giai đoạn 3: Trình bày -GV: Hướng dẫn HS cách trình bày món Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm,cắm ớt ăn. tỉa hoa lên trên cùng. * Chú ý: Tuỳ theo từng địa phương có thể thay đổi nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác nhưng có cùng thể loại chế biến. /*GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố :  Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ? -Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ.  Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ? -Làm nước trộn nộm. -Trộn nộm. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : *Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> -Về nhà xem lại bài. -Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp rau muống. *Bài mới: -Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, rau thơm( rửa sạch nguyên liệu), đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, đậu phộng rang giã nhỏ.. Bài 22: Tiết ppct: 50 Tuần dạy: 26. THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG ( TT ) I-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu được cách làm món nộm rau muống. 2. Kỹ năng : -Nắm vững quy trình thực hiện món này. -Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kiến thức tương tự 3. Thái độ : GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định. Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II-TRỌNG TÂM: -Hiểu được cách làm món nộm rau muống III- CHUẨN BỊ : - GV:Dụng cụ chế biến. -HS :1 Kg rau muống(đã bào nhỏ, rửa sạch), 5 củ hành khô, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm(rữa sạch), giấm, đường, 1 trái chanh, 50 g đậu phộng giã nhỏ, dĩa, chén. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra miệng: Kiểm tra dụng cụ và nguyên liệu thực phẩm để thực hành. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS *Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động.. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. - HS nhắc lại cách làm món trộn nộm - GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. GV kiểm tra lại dụng cụ thực hành của các nhóm. *Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. - Các nhóm tiến hành thực hành. - Gv theo dõi từng nhóm, uốn nắn Hs cách sắt, gọt…. - HS thực hành xong, trình bày ra dĩa. -Hs lần lượt lên dùng thử và nhận xét, rút kinh nghiệm. -Gv nhận xét hình thức, nội dung, cho điểm các nhóm. * Chú ý : Có thể thay nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác nhưng cùng thể loại chế biến. /*GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định.. HS: Thực hành theo nhóm. -Làm nước trộn. -Trộn rau. -Trình bày.. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị “ Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đìnhô1 Ngy soạn: 12/11/2013 Ngy giảng:16/11/2013 Ngày điều chỉnh: /11/2013 Tiết 26. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học: + Biết sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở + Hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp + Vận dụng kiến thức để trang trí nhà ở bằng 1 số đồ vật 2. Kỹ năng : hệ thống lại kiến thức đã học , khái quát hóa, phân tích , vận dụng…. 3. Thái độ: nghiêm túc làm bài kiểm tra 1 tiết II. BẢNG MA TRẬN.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề(nội dung,chương) 1. Sắp xếp đồ đạc hợp - Khai niệm nh lý trong nhà ở ở ,vai trò của nhà ở với đời sống con người? Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ% 2. Giữ gìn nhà ở sạch -Tac dụng của sẽ, ngăn nắp nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Nhà ở lộn xộn ,thiếu vệ sinh có tác hại gì ? Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ% 3. Trang trí nhà ở bằng 1 số đồ vật. Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. Cộng. 1 2 20% -Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp ? 1 3. 2 6 60% -Công dụng và cách trang trí trong nhà bằng tranh ảnh , gương , rèm cửa?. 1 2 2 5 50%. Vận dụng. 1 2 1 3 30%. 1 2 20%. III. Nội dung đề : Câu 1: Tranh ảnh , gương , rèm cửa có công dụng và cách trang trí trong nhà như thế nào ? Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí ? (2đ) Câu 2: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp ? ( 3đ) Câu 3 : Nhà ở là gì ? Vai trò của nhà ở với đời sống con người ? (3đ) Câu 4: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Nhà ở lộn xộn , thiếu vệ sinh có tác hại gì ? ( 2đ ) IV. Hướng dẫn cách chấm Câu 1: * Công dụng : ( 0.75đ) + Tranh ảnh: Để trang trí tường nhà , tạo sự vui mắt , duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. 1 2 20% 4 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> + Gương : để soi, trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng , tạo cảm giác rộng rãi, sáng sủa hơn + Rèm cửa : Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà * Cách trang trí : ( 0.75đ) + Tranh ảnh : Tùy theo ý thích của mỗi người mà có thể treo trên khoảng tường trống , vừa tầm ngắm , ngay ngắn … + Gương : Phía trên ghế tràng kỷ, treo trên 1 phần tường , tủ , kệ…. + Rèm cửa: cửa sổ , cửa ra vào … * Nhà em thường dùng tranh, gương, rèm … để trang trí nhà ở (0.5đ) Câu 2: Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì: đảm bảo sức khỏe mọi người , tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1 vật nào đó , tăng vẻ đẹp cho nhà ở (2đ) *Để giữ nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp em cần phải làm những công việc như: quét dọn , lau chùi, đổ rác đúng nơi quy định ( 1đ) Câu 3: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người , trong đó con người có thể ngủ , nghỉ, làm việc ….( 1đ ) * Vai trò của nhà ở với đời sống con người: bảo vệ con người tránh khỏi ảnh hưởng xấu thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần ( 2đ) Câu 4: Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là: mọi vật dụng để trong nhà phải gọn gàng , ngăn nắp và sạch sẽ (1đ) * Nhà ở lộn xộn , thiếu vệ sinh có tác hại : mọi người trong nhà dễ mắc bệnh khi thời tiết thay đổi , khó tìm 1 vật nào đó , mất nhiều thời gian , ….(1đ) V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................... Nhận xét của tổ trưởng:. Nhận xét của BGH:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×