Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.53 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:10 / 01 / 2021 Ngày giảng:…………….... Tiết: 2. Bài 2: Vẽ theo mẫu – tiết 1. TĨNH VẬT (LO, HOA, QUẢ) I. Mục tiêu bài học: - KT: HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu. - KN: + HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu + Quan sát, tư duy. - TĐ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Năng lực hướng tới: Quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, đánh giá,.. II. Chuẩn bị. 1.Tài liệu tham khảo : - Phạm Viết Song tự học vẽ . - Hình họa và điêu khắc ( Giáo trình CĐSP ) - Nguyễn Quốc Toản, hỏi đáp về dạy học môn mĩ thuật ở thcs , NXB Giáo dục 2005. 2. Đồ dùng dạy học. + Giáo viên : - Mẫu vẽ : Lọ hoa và quả , lựa chọn lọ hoa và quả có tỉ lệ, hình dáng màu sắc đơn giản và đẹp . - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật . - Gợi ý cách vẽ ( các bước dựng hình bao quát tới chi tiết ) + Học sinh : - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy. III. Phương pháp – Kĩ thuật: - Phương pháp: trực quan, phương pháp vấn đáp, phương pháp gợi mở, luyện tập. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. IV. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức lớp.(1') 2. Kiểm tra bài cũ (3’) ? Nêu vài nét về bối cảnh thời Nguyễn? 3. Bài mới . Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét. - Mục tiêu: + Học sinh quan sát và nhận xét được đặc điểm của mẫu vật. + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề. - Phương pháp: + Trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Thời gian: 5 phút. - Hình thức: Dạy học trong lớp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV giới thiệu một số tranh tĩnh - Học sinh quan sát I/Quan sát - nhận xét vật và phân tích về bố cục và tranh tĩnh vật và tìm màu sắc. hiểu khái niệm về tranh ? Thế nào là tranh tĩnh vật ? - Là tĩnh vật tranh vẽ về các vật ở trạng thái tĩnh như lọ hoa và quả và các đồ vật trong gia đình - HS trả lời theo nhận ? Chất liệu?- Chì , than, màu thức. nước, màu bột, sáp màu, sơn dầu, sơn mài, lụa... - HS quan sát, thảo luận - GV giới thiệu tranh, ảnh tĩnh và trả lời. vật để HS so sánh. ? Ảnh chụp tĩnh vật và tranh vẽ tĩnh vật khác nhau như thế nào ? - Tranh tĩnh vật là do được vẽ qua suy nghĩ, chắt lọc, có xúc cảm của người vẽ thông qua ngôn ngữ cuả nĩ thuật. - GV bày mẫu cho HS quan sát nhận xét. ? Mẫu vẽ gồm những gì . ? Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào . ? Khung hình chung của mẫu là hình gì . ? Hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu . ? So sánh độ đậm nhạt của các vật mẫu với nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình. - Mục tiêu: + Học sinh nắm được các bước vẽ hình trong bài + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề. - Phương pháp: + Trực quan, vấn đáp, gợi mở. - Thời gian: 5 phút. - Hình thức: Dạy học trong lớp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG HS - Gv cho Hs quan sát vào -HS quan sát, thảo II/ Cách vẽ hình. mẫu và nhận xét để nắm luận nhóm và trả lời B1: Vẽ phác khung hình chung được đặc điểm, hình dáng câu hỏi chung của mẫu và hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Em hãy quan sát vào mẫu và nêu các bước vẽ? GV: Khi sửa và hoàn chỉnh hình có thể lược bỏ bớt những chi tiết rườm rà không cần thiết để cho bài vẽ có trọng tâm, đơn giản và đẹp hơn.. B2: Phác hình từng vật mẫu. B3: Phác hình bằng nét thẳng.. B4: Vẽ chi tiết :. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Mục tiêu: + Học sinh vẽ được bài vẽ theo yêu cầu của bài học + Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề. - Phương pháp: + Luyện tập - Thời gian: 28 phút. - Hình thức: Dạy học trong lớp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Yêu cầu học sinh vẽ vào giấy - HS trả lời theo nhận III/ Thực hành. hoặc vở thực hành. Nhắc học thức. Vẽ vào giấy A4. sinh quan sát, nhận xét mẫu vẽ để bố cục hình vẽ theo mẫu theo - HS thực hành theo yêu chiều ngang hay chiều dọc của cầu bài học tờ giấy cho phù hợp. - GV quan sát và hướng dẫn bổ sung. Nhắc nhở HS vẽ phác nhẹ tay,.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> không vẽ nét đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho vẽ màu tiết sau. 4. Củng cố. Đánh giá kết quả học tập. (2’) - GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ . ?Em hãy nhận xét về bố cục bài vẽ? ? Hình vẽ? - GV biểu dương 1 số HS vẽ tốt. - Nhận xét những thiếu xót ở 1 số bài chưa đạt. 5. Hướng dẫn về nhà .(1') - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau - Sưu tầm trang tĩnh vật V. Rút kinh nghiệm 1.Nội dung:…………………………………………………................................ 2. Phương pháp:…………………………………………...............................….. 3. Sử dụng thiết bị:………………………………………..................................… 4. Thời gian:………………………………………………………………….….. 5. Học sinh:………………………………………………………………………. Duyêt, ngày … tháng … năm 20…. Tổ trưởng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>