Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

giao an tuan 9 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.64 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Học vần Bài 38: EO - AO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo của vần eo, ao. Đọc được :eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk - Viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs khi đọc bài biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : gió, mây, mưa, bão, lũ - HS: bộ THTV, sgk , vở bài tập tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1 5’. 17’. Bài cũ:. Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện chữ:. Đánh vần. Tiếng khoá, từ khoá. 4 HS lên viết bảng : đôi dũa, tuổi thơ, mây bay HS đọc, lớp nhận xét Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên GV và HS nhận xét các bạn * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: eo, ao + Vần eo Vần eo cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần eo Hãy so sánh eo với e ? ( hoặc với e) Cho HS phát âm vần eo GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần eo - Vần eo đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần eo GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng mèo?. Vần eo tạo bởi e và o HS ghép vần “eo” HS phát âm eo. HS đánh vần : e – o - eo HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng mèo. HS đánh vần cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. 8’. 5’. 3’. Viết vần :. Đọc tiếng ứng dụng:. Trò chơi :. Tiết 2 12’. 15’. Luyeän taäp a.Luyeän đọc. b.Luyeän. Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng mèo? Tiếng “mèo” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng mèo GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :chú mèo Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : chú mèo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần ôi GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa e và o). HS đọc từ : chú mèo HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: eo HS viết bảng chú mèo. HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi. Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : chú mèo GV nhận xét, chữa lỗi cho HS + Vần ao - Tiến hành tương tự như vần eo - So sánh ao với eo? * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng duïng + Tranh veõ gì? + Em coù nhaän xeùt gì veà khung caûnh trong bức tranh? Hãy đọc đoạn thơ dưới tranh cho coâ? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu bài thơ ứng dụng. HS đọc lại. HS đọc CN nhóm đồng thanh. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vieát:. 5’ c.Luyeän noùi:. 5’ Cuûng coá daën doø:. * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở taäp vieát. Khi vieát vaàn vaø tieáng, chuùng ta phaûi löu yù ñieàu gì? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình vieát * Treo tranh để HS quan sát và hoûi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh vẽ những caûnh gì? Em đã bao giờ được thả dieàu chöa? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông Xem trước bài 40. HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở. HS đọc tên bài luyện nói Hoïc sinh quan saùt tranh vaø trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để boå sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học vần Bài 39 : AU - ÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS Đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bà cháu. - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1. 5’ 1’ 15’. viết bảng : cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ KTBC: 5’ GV và HS nhận xét các bạn. Bài mới Gt bài : * Dạy vần’ Nhận diện chữ. * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: au, âu * Vần au Vần au cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần au Hãy so sánh au với ai? Cho HS phát âm vần au GV gắn Đánh vần bảng cài Tiếng. * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại. HS đọc, lớp nhận xét. Vần au tạo bởi a và u HS ghép vần “au” HS phát âm au. HS đánh vần : a – u au HS đánh vần cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khoá, từ khoá. 8’. 5’. 3’. vần au * Vần au đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần au GV uốn nắn, sửa sai cho HS * Hãy ghép cho cô tiếng cau? Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng cau? Tiếng “cau” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng cau GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :cây Viết vần : cau Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : cây cau GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần au GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa a và Đọc tiếng u) ứng dụng: Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : au, cây cau GV nhận xét, chữa lỗi cho HS * Vần âu - Tiến hành tương tự như vần au - So sánh âu với au? * GV giới thiệu các từ ứng dụng Trò chơi : lên bảng ChoHSđọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết Tiết 2. 15’. Luyeän taäp a.Luyeän đọc. * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng + Tranh veõ gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. HS ghép tiếng cau. HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : cây cau HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: au HS viết bảng cây cau. HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi. HS đọc CN nhóm đồng thanh. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10’. b.Luyeän vieát. 5’. c.Luyeän noùi. 3’. Cuûng coá daën doø:. GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở taäp vieát. Khi vieát vaàn vaø tieáng, chuùng ta phaûi löu yù ñieàu gì? Những chữ nào cao 2 dòng li? Chữ nào cao 5 dòng li? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình vieát * Treo tranh để HS quan sát và hoûi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay laø gì? Trong tranh vẽ những ai? Em thử đoán xem người bà đang nói gì với hai baïn nhoû? Bà em thường dạy em những điều gì? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông Xem trước bài 40. 2 HS đọc lại câu + HS mở vở tập viết Löu yù neùt noái caùc con chữ với nhau. HS viết bài vào vở. HS đọc tên bài luyện noùi Hoïc sinh quan saùt tranh và trả lời câu hỏi Caùc baïn khaùc laéng nghe để bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học vần Bài 40: IU - ÊU I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo của vần iu, êu. Đọc và viết iu, êu, lưỡi rùi, cái phễu. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai chụi khó. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, phát âm đúng n, l. 3. Thái độ : - GD hs yêu thích môn học. II ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Ai chịu khó - HS: bộ THTV, sgk , vở bài tập tiếng việt. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1 5’. Bài cũ:. GV viết bảng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. HS đọc, lớp nhận xét. GV và HS nhận xét các bạn 1’ 15’. Bài mới Giới thiệu bài : * Dạy vần iu, êu: Nhận diện vần. * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: iu, êu + Vần iu Vần iu cấu tạo bởi những âm nào? Vần iu tạo bởi i và u Cho HS HS ghép vần “iu” ghép vần iu HS phát âm iu Hãy so sánh iu với au?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Cho HS phát âm vần iu. -. GV gắn bảng cài. HS đánh vần : i – u – iu HS đánh vần cá nhân. Đánh vần HS ghép tiếng rìu Tiếng khoá, từ khoá. 8’. Viết vần :. Đọc từ ứng dụng:. * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iu - Vần iu đánh vần như thế nào? * Cho HS đánh vần vần iu GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng rìu? Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng rìu? Tiếng “rìu” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng rìu GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :lưỡi rìu Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : lưỡi rìu GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Dạy vần êu tương tự. * So sánh iu, êu. * Viết vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa i và u) Cho HS viết bảng con GV nhận xét, chữa lỗi cho HS. Trò chơi. * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng Líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại * Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết. HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : lưỡi rìu HS quan sát và lắng nghe. HS viết lên không trung HS viết bảng con: iu, lưỡi rìu êu, cái phễu. HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Hoïc sinh chôi troø chôi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 15. 15’. 5’. Tiết 2 Luyeän taäp * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 a.Luyện đọc GV uốn nắn sửa sai cho ’ Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng + Tranh vẽ những ai và cây gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại b.Luyện viết * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở taäp vieát. Khi vieát vaàn vaø tieáng, chuùng ta phaûi löu yù ñieàu gì? Những chữ nào cao 2 dòng li? Chữ nào cao 5 dòng li? HS viết bài vào vở .Chú ý quy c.Luyeän noùi trình vieát * Treo tranh để HS quan sát và hoûi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay laø gì? Trong tranh vẽ những con vaät naøo? -. 3’. HS đọc CN nhóm đồng thanh. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau. HS viết bài vào vở. HS đọc tên bài luyện nói Hoïc sinh quan saùt tranh vaø trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để boå sung. Trong số những con vật đó, con nào chịu khó?. Củng cố dặn Em đã chịu khó học doø: baøi vaø laøm baøi chöa? Để trở thành con ngoan troø gioûi, chuùng ta phaûi laøm gì? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông Xem trước bài 41. Học sinh đọc lại bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 Học vần Bài 41: IÊU - YÊU I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bé tự giới thiệu. - HS: bộ THTV, sgk , vở bài tập tiếng việt. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian 3’. 1’. Nội dung Bài cũ: Tiết 1 Bài mới Giới thiệu bài:. Hoạt động của giáo viên GV viết bảng : iu, êu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi GV và HS nhận xét các bạn * GV noùi: Hoâm nay chuùng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó. Hoạt động của học sinh HS dưới lớp đọc bài HS đọc, lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 15’. * Dạy vần : Nhaän dieän vaàn. laø: ieâu, yeâu - Vaàn ieâu Vaàn iêu cấu tạo bởi những âm naøo?. HS gheùp vaàn ieâu Haõy. so sánh iêu với êu? Tiếng khoá, từ khoá. 8’. Đọc từ ứng duïng:5’. Cho. -. HS phát âm iêu. HS đánh vần : iê -u -iêu HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng diều. HS phaùt aâm vaàn ieâu -. Vieát vaàn:. HS ghép vần “iêu”. Cho. Đánh vần. Vần iêu tạo bởi iê và u. GV. gaén baûng caøi * GV chæ baûng cho HS phaùt aâm laïi vaàn ieâu - Vần iêu đánh vần như thế naøo? Cho HS đánh vần vần iêu GV uốn nắn, sửa sai cho HS * Haõy gheùp cho coâ tieáng dieàu Haõy nhaän xeùt veà vò trí cuûa aâm vaø vaàn trong tieáng dieàu? Tieáng “diều” đánh vần như thế naøo? Cho HS đánh vần tiếng diều GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :diều sáo Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : diều sáo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * D¹y vÇn yªu t¬ng tù * Vieát vaàn ieâu, yªu, diÒu GV viết mẫu, vừa viết vừa noùi caùch vieát ( löu yù neùt noái giữa iê và u) Cho HS vieát baûng con GV hướng dẫn HS viết chữ : ieâu, dieàu saùo. HS đánh vần cá nhân. HS đọc từ : diều sáo HS quan sát và lắng nghe. HS viết lên không trung. HS viết bảng con: iêu, diều. HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Troø chôi : 3’. 15. 15’. Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở Luyeän taäp a.Luyện đọc tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho ’ Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng + Tranh veõ gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho coâ? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho b.Luyeän vieát HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập vieát ra 1 HS đọc nội dung viết : trong vở tập viết. Khi vieát vaàn vaø tieáng, chuùng ta phaûi löu yù ñieàu gì? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình vieát. c.Luyeän noùi 5’. GV nhận xét, chữa lỗi cho HS * GV giới thiệu các từ ứng duïng leân baûng buoåi chieàu, hieåu baøi, yeâu caàu, giaø yeáu Học sinh chơi trò chơi Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phaùt aâm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chôi troø chôi chuyeån tieát. * Treo tranh để HS quan sát vaø hoûi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay laø gì? Trong tranh veõ gì? Caùc em coù bieát. HS đọc CN nhóm đồng thanh. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu. HS mở vở tập viết. Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở. HS đọc tên bài luyện nói Hoïc sinh quan saùt tranh vaø trả lời câu hỏi Caùc baïn khaùc laéng nghe để bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> caùc baïn trong tranh ñang laøm gì khoâng? Em hãy tự giới Cuûng coá daën thiệu về mình cho cả lớp doø:2’ cuøng nghe? 3’. * GV chỉ bảng cho HS đọc lại baøi Tìm tiếng có chứa vần vừa hoïc Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông. Học vần Bài 42: ƯU - ƯƠU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to, rõ ràng , đọc đúng các tiếng có âm n, l, dấu ? , ngã 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói - HS: bộ THTV, sgk , vở bài tập tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian 5’. Nội dung Bài cũ:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV viết bảng chiều, hiểu bài, yêu. HS đọc cá nhân, cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cầu, già yếu GV và HS nhận xét các bạn. 1’. 15’. Tiết 1 Bài mới Giới thiệu bài : *Dạy vần Nhận diện vần. Đánh vần. Tiếng khoá, từ khoá. 8’. 5’. Viết vần. Đọc từ ứng dụng:. * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần kết thúc bằng u đó là: ưu, ươu * Vần ưu Vần ưu cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần ưu Hãy so sánh ưu với iu? Cho HS phát âm vần ưu GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ưu - Vần ưu đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần ưu GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng lựu Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng lựu? Tiếng “lựu” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng lựu. - Y/C hs đọc trơn lựu. GV sửa lỗi cho HS, * Giới thiệu tranh minh hoạ từ :trái lựu Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : trái lựu GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. - HS đọc phần 1. * Dạy tương tự vần ươu. * So sánh ưu, ươu.. -Vần ưu tạo bởi ư và u - HS ghép vần “ưu” - HS phát âm ưu. HS đánh vần : ư -u -ưu HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng lựu. HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : trái lựu HS quan sát và lắng nghe. HS viết lên không trung HS viết bảng con: ưu, lựu. * Viết vần ưu, ươu. GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa ư và u) - Cho HS viết bảng con HS đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’. 15’. 15’. 5’. 3’. Trò chơi :. Tiết 2 Luyện tập a.Luyện đọc:. b.Luyện viết :. c.Luyện nói. Củng cố dặn dß:. GV hướng dẫn HS viết chữ : ưu, HS đọc cá nhân, nhóm. lựu, ươu, hươu. GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Học sinh chơi trò chơi * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng chú cừu mưu trí bầu rượu biếu cổ Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng  Tranh vẽ cảnh gì? + Y/C hs đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại. HS đọc CN nhóm đồng thanh. * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở taäp vieát. - Khi vieát vaàn vaø tieáng, chuùng ta phaûi löu yù ñieàu gì? - Những chữ nào cao 2 dòng li? Những chữ nào cao 5 dòng li? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình vieát * Treo tranh để HS quan sát và hoûi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay laø gì? Trong tranh vẽ những con vaät naøo? Những con vật này sống ở đâu?. HS mở vở tập viết Löu yù neùt noái caùc con chữ với nhau. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu. HS viết bài vào vở. HS đọc tên bài luyện noùi Hoïc sinh quan saùt tranh và trả lời câu hỏi Caùc baïn khaùc laéng nghe để bổ sung. * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Học sinh đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Xem trước bài 43. Tập viết tuần 9. CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU. I MỤC TIÊU:  HS viết đúng các chữ: cái kéo, trái dào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu đúng mẫu và đúng cỡ chữ  Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS  Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: chữ mẫu  Học sinh: vở tập viết, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung Bài cũ Bài mới: Giới thiệu chữ mẫu. HS viết vào vở. 3.Củng cố dặn dò. Giáo viên GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét * GV giới thiệu chữ mẫu: - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * HD HS viết vào bảng con giáo viên uốn nắn sửa sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc. Thu bài chấm - Nhận xét bài viết: ưu : nêu ưu và khuyết - Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. GV : Nguyễn Thị Kim Sanh. Học sinh -Học sinh lên bảng viết - Lớp nhận xét HS trả lời câu hỏi HS quan sát viết mẫu HS viết lên không trung Học sinh lấy bảng viết HS viết bài vào vở. 1.. HS lắng nghe Trưỡng Trưng Vương Bài soạn lớp 1. Tuần 9.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 CHÀO CỜ - Nhận xét tuần 8. - Phổ biến kế hoạch tuần 9. ========================== Toán LUYỆN TẬP ( trang 52) I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về phép cộng với số 0 -Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ. Bộ THT. - HS: hộp đồ dùng toán 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian 3’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1 GV cho HS làm . *Tính KTBC: 0+5= 0+ 0= 0+1= 4 + 1= 4+0= 0+2=. Hoạt động của học sinh 4 bạn lên làm bài HS dưới lớp thực hành làm bảng gài.. Hoạt động 2 Giới thiệu bài 10’. : 10’. Bài 1 :. Bài 2. GV giới thiệu bài luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk. HS chú ý lắng nghe. *Cho HS nêu yêu cầu của bài 1 1 HS nêu cách làm HS làm bài vào sgk, 3 HS lên bảng làm HS sửa bài, GV nhận xét * HS nêu yêu cầu của bài 2 HS làm bài và sửa bài. GV chỉ vào 2 phép tính: 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3 Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? Em có nhận xét gì về các số trong phép tính? Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép. HS làm BT 1 bảng gài. HS làm bài 2 bảng gài. HS quan sát và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tính đó như thế nào? -Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng ra sao? (không đổi) 10’. Bài 3:. - HS nêu. HS làm bài 3 vë li Đổi vở sửa bài. * 1 HS nêu yêu cầu bài 3 HS làm bài và sửa bài. 5’. Hoạt động 3 Cuûng coá:. Hoâm nay hoïc baøi gì? Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Caùch chôi: 1 em neâu pheùp tính (VD: 3 + 1) vaø chæ ñònh 1 em khaùc nói kết quả. Nếu em được chỉ định trả lời đúng (bằng 4) thì sẽ được quyeàn neâu moät pheùp tính khaùc vaø gọi một bạn trả lời câu hỏi của mình. GV nhaän xeùt HS chôi Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông caùc em hoïc toát. Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014. HS thực hành chơi trò chơi HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 53 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi đã học. - Phép cộng một số với 0. So sánh các số 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài. 3. Thái độ: - HS vui vẻ, hồ hởi khi học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ. Phấn màu, bộ THT. - HS: hộp đồ dùng toán 1, thước, bút … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian. 3’ 2’. 10’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1 Kt :. GV cho HS làm vào bảng gài. a) Tính 1+2= 3+1= 4+0= 1+3=. HS làm bảng gài. 2 bạn lên làm bài. GV giới thiệu bài luyện tập chung GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * Cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi 1 1 HS neâu caùch laøm khi laøm haøng doïc ta chuù yù ñieàu gì? HS sửa bài, GV nhận xét cho ñieåm * HS neâu yeâu caàu cuûa baøi 2 GV hoûi: moãi pheùp tính coù hai dÊu coäng, ta phaûi laøm nhö theá naøo? 1 HS neâu caùch laøm HS làm bài và sửa bài. * 1 HS neâu yeâu caàu baøi 4 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán Nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán mình vừa neâu HS làm bài và sửa bài. HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2 Giới thiệu bài Bài 1:. Bài 2: 10’. 10’. Baøi 4:. Hoạt động của học sinh. HS dưới lớp nhận xét bạn. HS làm BT 1 bảng gài. - ta thực hiện từ trái sang phải - HS làm bảng con. - HS làm SGK HS quan sát và trả lời câu hoûi. HS laøm baøi 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2 HS lên bảng chữa bài GV nhaän xeùt. 5’. Hoạt động 3 Cuûng coá. Hoâm nay hoïc baøi gì? HS thực hành chơi trò chơi Cho HS chơi hoạt động nối tiếp HS laéng nghe Cách chơi: tương tự như tiết trước 1 HS neâu pheùp tính 1 HS nêu đáp số. Nếu trả lời đúng thì tiếp tục được nêu phép tính để đố bạn khác GV nhaän xeùt HS chôi HD HS làm bài và tập ở nhà Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông caùc em hoïc toát. Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 ( trang 54) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 - Giải được các bài toán đơn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận trong khi làm bài. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GD hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG : - GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk - HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian 3’. 17’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1 GV gọi HS lên bảng làm Bài 1: Điền số vào chỗ chấm Kt bài : 1+…=3 2+…=3 3+…=5 …+4=5 4+…=4 0+…=0 Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS laøm phép trừ trong phaïm vi 3. Hoâm nay ta hoïc veà moät pheùp tính nữa đó là phép trừ trong phạm vi 3 + GV gaén 2 chaám troøn vaø hoûi: + “Coâ coù maáy chaám troøn?” GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô coøn maáy chaám troøn?” Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt đi một chấm tròn coøn laïi moät chaám troøn” * GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( coøn 1) Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi … ) Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi moät baèng moät” Như vậy hai trừ một được viết nhö sau: 2–1=1 Hình thành phép trừ : 3 – 1 GV ñöa ra 3 boâng hoa vaø hoûi coù maáy boâng hoa? Cô bớt đi một bông còn lại mấy boâng? Ta coù theå laøm pheùp tính nhö theá naøo? (3 – 1 = 2). Hoạt động của học sinh HS làm vào bảng con 4 em lên bảng làm sửa bài nhận xét bạn. HS trả lời câu hỏi. HS nhaéc laïi: 2–1=1 HS trả lời câu hỏi HS đọc lại 3 – 1 = 2. HS đọc lại: 3–2=1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV ghi baûng 3 – 1 = 2 GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay ñi 2 con ong vaø cho HS neâu bài toán Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời GV ghi baûng: 3 – 2 = 1 HS laáy que tính ra thực hiện. GV ñöa ra taám bìa coù gaén 2 caùi laù vaø hoûi - Coù 2 laù, theâm 1 laù laø maáy laù? HS đọc các phép tính - Ta coù theå vieát baèng pheùp tính cho thuoäc naøo? - GV vieát 2 + 1 = 3 - Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá coøn laïi maáy caùi laù? - Ta coù theå vieát baèng pheùp tính naøo? - GV vieát 3 – 1 = 2 - Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 =3 3–1=2 Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? (3 – 2 = 1 ) Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính 2+1=3 3–1=2 1+2=3 3–2=1 GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 18’. Hoạt động 3: Luyeän taäp Baøi 1 ( 54). Baøi 2 (54). Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * 1 HS neâu yeâu caàu baøi 1 HS laøm baøi GV hướng dẫn HS dựa vào bảng Đổi vở để sửa bài cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài HS làm bài và sửa bài HS laøm baøi 2 Từng cặp đổi vở sửa 1 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi 2 baøi HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chuù yù vieát keát quaû thaúng coät Baøi 3 (54). HS laøm baøi 3 HS neâu yeâu caàu baøi 3 GV cho HS nhìn tranh vaø neâu baøi toán Cho HS caøi pheùp tính vaøo baûng caøi. 3’. Hoạt động 4: Cuûng coá, daën doø. GV cho HS đọc lại các phép trừ HS đọc lại bảng trừ trong phaïm vi 3 HS chơi hoạt động Cho HS chơi hoạt động nối tiếp noái tieáp Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Toán BÀI 35: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh ôn lại các bài toán đã học. - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 – 10. 2. Kĩ năng: - Biết so sánh các cộng các số trong phạm vi đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính tự giác trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Nội dung bài kiểm tra. - Học sinh: Giấy (Vở kiểm tra). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian 30’. Nội dung Bài 1:. Hoạt động của giáo viên Giáo viên ghi đề. Khoanh vào số bé nhất a/ 9 7 b/ 9 2 c/ 8 1. Hoạt động của học sinh Theo dõi. 10 5 7 Làm bài kiểm tra.. Bài 2:. Số: 3+1=. 1+4=. 2+3=.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1+3=. 4+1=. 3+2=. *Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: >, <, = 4 + 1...3. 3 + 0....4. 1 + 2...3. 1+ 4....5. 4 + 0...0 + 4. 2...3+ 2. -Hướng dẫn học sinh làm bài. 5’. * Thu chấm, nhận xét. -Nhận xét quá trình làm bài và kết quả bài kiểm tra.. - Hs làm bài kt vở li.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Học vần Bài 31: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng i, y. - Đọc đúng ai, ay, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 34 - Viết được các từ ngữ úng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cây khế.. 2. Kĩ năng: -Rèn cho hs đọc to rõ ràng phát âm chuẩn. 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng ôn, tranh. - HS: Bộ ghép chữ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Nội dung gian 2 Ổn định lớp: Tiết 1: 5’ KTBC Giới thiệu bài. 15’ *Hoạt động1: Nêu những vần đã học.. Hoạt động của GV - Cho hs hát 1 bài.. *Nghỉ. - HS hát. - HSđọc cá nhân, cả lớp. GV viết bảng: giữa trưa, nô đùa, tre nứa. -HS nhắc lại những vần có i,y ở cuối. -GV ghi góc bảng. -GV treo bảng ôn. -HDHS ghép âm thành vần. -GV viết vào bảng ôn. * Đọc từ ứng dụng: Đôi đũa , tuổi thơ, mây bay. -Giáo viên giảng từ. -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.. 2’. Hoạt động của HS. ai, ay.... Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần. 2 – 3 em đọc. Học sinh gạch chân những tiếng có vần vừa ôn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 15’. 10’. 2’. 10’. 10’. giữa tiết:1’ *Hoạt động 2: Viết bảng con:. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -GV đọc mẫu. -Hướng dẫn cách viết. - Cho hs viết bảng.. Tiết 2: -Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng. *Hoạt động 1: Luyện đọc * Luyện đọc câu ứng dụng. -Treo tranh - Bức tranh vẽ gì? -Giới thiệu bài ứng dụng: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa. -Giáo viên giảng nội dung bài ứng dụng. Hướng dẫn học sinh nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa. -GV đọc mẫu. mùa dưa, ngựa tía. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: - Cho hs viết vào vở. Luyện - GV quan sát uốn nắn hs. viết. - Thu vở nhận xét bài viết của hs. *Hoạt động 3: Kể chuyện: Khỉ và rùa.. Đánh vần, đọc từ. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. Tuổi thơ, mây bay. - HS viết. - HS đọc bảng ôn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV.. - HS viết bài.. -Giới thiệu câu chuyện - HS lắng nghe. -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần 2 có tranh ->Ý nghĩa: phải biết bảo vệ người thân trong gia đình, không nên tham lam dành những thứ không phải của mình. * Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn. -Dặn học sinh về học bài.. 3’. *Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng 2.Kĩ năng: - HS biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 3.Thái độ: - Có thái độ yêu quý anh chị, em của mình. II. ĐỒ DÙNG: - GV: một số đồ chơi trong đó có chiếc ô tô nhỏ. Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai - HS:vở bài tập đạo đức và sgk, vở các môn học khác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thời gian 3’. 10’. 8’’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Hoạt động Em đã vâng lời ông bà cha mẹ như 1 thế nào? Hãy kể lại cho các bạn Bài cũ: nghe? Vài em kể trước lớp, GV và HS nhận xét, đánh giá. HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe. Hoạt động GV yêu cầutừng cặp HS quan sát 2 các tranh ở bài 1 và làm rõ những nội dung sau? (bài tập 1) + Ở từng tranh có những ai? + Họ đang làm gì? + Các em có nhận xét gì về các việc làm của họ? Một số em trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau GV nhận xét kết luận theo từng tranh Tranh 1: Có 1 quả cam, anh đã nhừng cho em và em nói lời cảm ơn anh. Như vậy anh đã quan tâm nhường nhịn em, còn em thì lễ phép với anh Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau. => Qua hai bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận với nhau. HS thảo luận theo nhóm 2 người. Hoạt động 3 Liên hệ thực tế. Làm việc cả lớp. GV đề nghị một số HS hãy kể về anh chị em của mình: + Em có anh hay chị, hoặc có em nhỏ? + Tên anh, chị hay em của em là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? … + Em đã lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? + Cha mẹ đã khen anh chị em em như thế nào? Một số em trình bày trước lớp về anh chị em trong gia đình mình. Vài HS trình bày trước lớp nội dung từng tranh HS lắng nghe. HS trình bày trước lớp HS dưới lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 8’. 5’. Hoạt động GV hướng dẫn HS nối các tranh 1, 4 2 với từ “nên” hoặc “không nên” Nhận xét + Trong tranh có những ai? hành vi + Họ đang làm gì? trong + Như vậy, anh em có vui vẻ, tranh (bài hoà thuận không? tập 3) * Việc làm nào là tốt thì nối với chữ “nên”. Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ “không nên” * Từng cặp HS thảo luận để thực hiện bải tập * HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp * GV kết luận theo từng tranh - Tranh 1: anh giành đồ chơi, không cho em chơi cùng, như vậy anh chưa nhường em. Đó là việc làm không tốt, không nên làm. Như vậy nối tranh 1 với từ “không nên” - Tranh 2: anh đang hướng dẫn em học chữ, cả hai anh em đều vui vẻ với nhau. Đây là việc làm tốt, các em cần noi theo. Vì vậy nối tranh 1 với từ “nên” * GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em hoạt động tích cực Hướng dẫn HS thực hiện việc vâng Củng cố, lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ dặn dò: trong cuộc sống hàng ngày ở nhà Chuẩn bị cho tiết thực hành luyện tập tuần sau. HS lắng nghe. HS làm việc theo cặp Vài em trình bày trước lớp, các bạn khác nhận xét. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Luyện mĩ thuật Bài: XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nhận biết được tranh phong cảnh. Mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh. 2. Kĩ năng: - HS yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên. 3. Thái độ: - Yêu thích nghệ thuật vẽ tranh. II. ĐỒ DÙNG: - GV: tranh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường… ) - HS: vở mĩ thuật 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’. Kiểm tra bài Kiềm tra dụng cụ học tập của cũ HS GV nhận xét bài vẽ hình vuông, hình chữ nhật GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm. HS mở dụng cụ ra để kiểm tra HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa. 3’. Hoạt động 1 Giới thiệu bài. HS xem tranh HS trả lời câu hỏi. GV giới thiệu tranh phong cảnh cho HS xem - Tranh phong cảnh thường.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 8’. 8’’. 5’. 3’. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS xem tranh 1. Hướng dẫn HS xem tranh 2. Hoạt động 3 Kết luận chung. vẽ những gì? - Tranh phong cảnh còn vẽ thêm gì vào nữa để cho tranh thêm sinh động? - GV kết luận: GV cho HS xem tranh 1 và hỏi: - Tranh vẽ những gì? - Các ngôi nhà như thế nào? Lợp bằng gì? - Phía trước nhà vẽ gì? - Trên bầu trời vẽ gì? - Tranh này vẽ vào ban ngày hay ban đêm? - Màu sắc của tranh như thế nào? - Tên của tranh là gì? - Em có nhậm xét gì về tranh đêm hội? - Tranh đêm hội này do ai vẽ? => Tranh đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi sáng, vui. Đúng là một đêm hội * GV cho HS xem tranh thứ 2. HS lắng nghe HS trả lời các câu hỏi. Tranh vẽ ban đêm Nhiều màu sắc.... HS xem tranh thứ 2 HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. GV nói: HS lắng nghe Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau. - Cảnh nông thôn : có đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, cây đa, giếng nước. - Cảnh thành phố: có nhà sát nhau, cây, đường phố, có xe chạy trên đường vv - Cảnh núi rừng: có núi đồi, rừng cây, suối, thác… - Cảnh biển: có mặt biển, tàu thuyền đánh cá vv.. Củng cố dặn - Có thể dùng màu thích hợp dò để vẽ về buổi sáng, buổi trưa, hay chiều tối Hai bức tranh vửa xem là 2 bức tranh phong cảnh đẹp * GV cho HS xem một số.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tranh phong cảnh nữa - Hôm nay học bài gì? - Tranh phong cảnh vẽ những gì? Nhận xét tiết học Dặn các em về nhà quan sát các con vật và chuẩn bị cho bài sau Tập vẽ các vật đó vào vở. Bài soạn lớp1 Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Kể về những hoạt động mà em thích + Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế 2.Kĩ năng: Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +GV : hình vẽ ở bài 9 sgk + HS: sgk tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. GV gọi HS trả lời câu hỏi Học sinh trả lời câu + Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn hỏi, lớp nhận xét uống như thế nào? +Kể tên những thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày? GV nhận xét đánh giá bài cũ. Khởi động * GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm Cho HS chơi mẫu: HS chơi trò chơi trò chơi: “Máy +Khi quản trò hô: “Máy bay đến” người chơi bay đến, máy phải ngồi xuống. bay đi” +Khi quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên +Ai làm sai sẽ bị thua GV cho HS chơi trò chơi HS lắng nghe * Kết luận: Ngoài những lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nghỉ ngơiđúng cách GV ghi bảng và cho HS nhắc lại đề bài Hoạt động 1 Thảo luận theo nhóm MĐ: nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ. * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động HS học theo nhóm + Hàng ngày các em chơi trò gì? + HS trao đổi và phát biểu + GV ghi tên các trò chơi lên bảng + Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? HS lắng nghe * HS thảo luận và trả lời * Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận + Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ? + Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? ( an.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> toàn trong khi chơi) Hoạt động 2 Làm việc với sgk MĐ: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ. * Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động HS thảo luận theo GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 nhóm trong sgk. Mỗi nhóm 1 hình và trả lời + Bạn nhỏ đang làm gì? + Nêu tác dụng của việc làm đó? HS lắng nghe HS trao đổi và thảo luận * Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động. GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. Các bạn khác bổ sung, nhận xét => Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi. Nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? (đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển … ). Hoạt động Củng cố dặn dò. Hôm nay học bài gì? Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (khi làm việc HS trả lời câu hỏi mệt hoặc hoạt động quá sức) Cho HS chơi trò chơi 3- 5 phút Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách Chuẩn bị cho tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài soạn lớp 1 THỂ DỤC:tiết 9 Bài: ĐHĐN – TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU  Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác, nhanh, trật tự  Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng hai tay về trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN  Dọn vệ sinh trường, nơi tập.  Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp tổ VĐ chức.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phần mở đầu Phần cơ bản. * Oân tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước - Từng tổ làm, GV và cả lớp nhận xét, xếp loại - GV nhận xét chung * Học đứng đưa hai tay dang ngang - GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. - Từ TTĐCB đưa hai tay sang hai bên, lên cao ngang vai, hai bàn tay sấp. Các ngón tay khép lại, thân người thẳng, mặt hướng về trước - Cho HS tập 3 lần - Tập phối hợp tay ra trước và tay dang ngang - GV làm mẫu, HS làm sau * Học đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - GV làm mẫu, HS quan sát - Động tác: từ TTĐCB đưa hai tay lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau. Các ngón tay khép, thân và chân thẳng, mặt hơi ngửa, mắt nhìn lên cao - Cho HS tập vài lần - Tập đưa tay ra trước và đưa tay lên cao chếch chữ V. vài lần * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải trái. Phần kết thúc. GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2, 1 –2 . Đi vòng tròn và hít thở sâu Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Đi thường theo nhịp và hát. Chú ý đi theo hàng, không đùa nghịch và không để đứt hàng Chơi trò chơi hồi tĩnh GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt, Giao bài tập về nhà. 1 => 2 phút 1 phút 1 phút 2 phút. Tập hợp 4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang. 8 phút. x x x x X x x x. 15 phút. x x x x. x x x x. x x x x. x x x. x x x x x x. 5 phút. 1- 2 lần. 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bài soạn lớp 1. Thủ công : tiết 9.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tiết 1,2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014 Tập viết Tuần 7,8: XƯA KIA, MÙA DƯA ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, chú ý. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính tỉ mỉ, cẩn thận khi viết bài. 3 . Thái độ : - GDHS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ - GV: mẫu chữ, trình bày bảng. - HS: vở, bảng con. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Nội gian dung 3’ *Hoạt động 1: KTBC 10’. 2’. 17’. 5’. *Hoạt động 2: Luyện viết.. Hoạt động của giáo viên - GV đọc lễ, cọ, bờ, hổ. * Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, đồ chơi, tươi cười. -GV giảng từ * Gv hướng dẫn hs đọc các từ Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -xưa kia: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 2 Viết chữ (n), nối nét viết chữ (ư), lia bút viết chữ a. Cách 1 chữ o. Viết chữ (k), nối nét viết chữ hát (i), lia bút viết chữ a. -Hướng dẫn HS viết bảng con: mùa dưa, chú ý *Nghỉ * viết bài vào vở giữa -Hướng dẫn viết vào vở. tiết: -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. *Hoạt -Gv quan sát , giúp đỡ các em yếu động 3 : * Tiết sau tương tự Luyện -Tương tự hướng dẫn viết từ: đồ viết. chơi, tươi cười. *Hoạt *Cho học sinh thi đua viết chữ theo động 4 nhóm. Củng cố, -Dặn HS về tập rèn chữ. Dặn dò.. Hoạt động của học sinh - HS viết bảng con. -Hs quan sát cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết.. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Học vần KIỂM TRA GIỮA HKI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Kiểm tra qua trình học tập của hs trong HKI. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. - Tìm được các tiếng từ có vần đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính tỉ mỉ, cẩn thận khi viết bài. 3 . Thái độ : - GDHS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ - GV: đề bài. - HS: giấy kiểm tra. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Nội gian dung 8’ Bài 1 Luyện đọc. Trưa hè, âu sầu, bó đũa, bà cháu. - Nhà Mai ở phố cổ. Bố mai là bộ đội ở đảo. Bố gửi thư cho Mai.. - HS đọc.. 10’. Bài 2: Chép lại các từ sau.. Đò, cỏ may, nô đùa, tre ngà.. -Hs chép bài và làm bài... 8’. Bài3: Điền tiếng:. - HS quan sát hình và điền tiếng thích hợp. Cái... thợ.... quả..... Trái.. cối.... cà ....... - HS làm bài.. Bài 4: Tìm và viết 2 từ có vần ươi.. VD: Tươi cười,.... - Tìm các từ có vần ươi.. 8’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thủ công XÉ - DÁN HÌNH CON MÈO (tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS biết cách xé dán hình con mèo.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Xé được hình con mèo và dán cân đối phẳng - Có ý thức làm việc theo đúng quy trình thực hành, rèn luyện đôi tay khéo léo - Biết dọn vệ sinh lớp học sau khi làm xong II. ĐỒ DÙNG - GV : giấy màu, bài xé mẫu, khăn tay - HS : Giấy màu, hồ dán, bút, thước, khăn tay III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian. Nội dung. 5’. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS HS mở dụng cụ ra để Nêu quy trình xé , dán con gà kiểm tra Nêu ưu, khuyết để HS tự sửa chữa 1 HS nêu quy trình GV nhận xét, cho điểm. 5’. 8’’. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét mẫu. Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * GV giới thiệu bài mẫu cho HS quan sát và hỏi:  Đây là con gì?  Thân mèo như thế nào?  Đầu mèo hình gì?  Tai mèo ra sao?  Mắt mèo thế nào?  Mèo có mấy chân? Chân mèo như thế nào?  Mèo thường có màu gì? => GV nhận xét chung về hình dáng, màu sắc và các đặc tính của con mèo?. HS quan sát và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe, bổ sung. * GV làm mẫu Bước 1: Xé hình thân mèo Vẽ hình chữ nhật có cạnh là 8 ô, cạnh là 4 ô Xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy Xé lượn 4 góc để tạo hình thân mèo Tiếp tục xé chỉnh cho giống hình thân mèo Bước 2: Xé hình đầu mèo và tai mèo Vẽ hình vuông có cạnh là 3 ô Xé hình ra khỏi tờ giấy. HS quan sát. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -. Xé 4 góc của hình vuông để tạo đầu mèo Xé chỉnh sửa cho gần tròn giống đầu mèo Bước 3: xé hình tai mèo - Vẽ 2 hình vuông có cạnh 2 ô - Từ 2 hình vuông này vẽ hai hình tam giác HS lắng nghe - Xé hình tam giác ra ta được tai mèo Bước 4: xé đuôi, chân và mắt mèo HS thực hành ra nháp - Vẽ hai hình cạnh 2 ô. Một hình chữ nhật dài 6 ô, rộng 1 ô - Xé rời các hình đó ra khỏi tờ giấy - Mỗi hình vuông ta xé làm đôi, ta được chân mèo - Dùng giấy màu đen vẽ 2 hình vuông cạnh 1 ô. Từ đó xé tròn tạo mắt mèo Bước 5: hướng dẫn cách dán hình Cho HS xem con mèo đã hoàn chỉnh. 15’. 3’. Hoạt động 3 Thực hành. Củng cố dặn dò. * GV cho HS thực hành làm và dán vào vở theo các bước  Xé hình thân mèo  Xé hình đầu mèo  Xé hình tai mèo  Xé đuôi, chân và mắt mèo  Dán hình vào vở GV uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu Cho HS dán hình vào vở. Chú ý dán cho cân đối * Hôm nay ta học xé dán gì nào? - Con mèo có những bộ phận nào? - Thân mèo xé dán ra sao? - Trình bày cách xé dán đầu mèo? - Trình bày cách xé dán đuôi. HS thực hành xé theo các bước. HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe.. HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> đuôi mèo? - Nêu cách xé mắt, chân và đuôi mèo? * Nhận xét chung tiết học - Thái độ học tập - Sự chuẩn bị của HS - Tinh thần giữ vệ sinh HD HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để chuẩn bị tiết sau học.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×