Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

GIAO AN TUAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.99 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Hiểu được từ ngữ trong bài. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi . 2. Kĩ năng : - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Tranh bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Sách giáo khoa... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học gian 3-4’ A. Kiểmtra: - Giáo viên nhận xét. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đặt câu hỏi –HS trả lời. 33’ B. Bài mới: “Người gác rừng tí hon” 1. Giới thiệu bài: - Gọi HS khá đọc toàn bài - 1 học sinh đọc bài. 2.Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Đọc đúng đoạn? từng đoạn. văn bản, to rõ - Giáo viên yêu cầu học sinh + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng ràng, mạch tiếp nối nhau đọc trơn từng chưa ? lạc. đoạn. + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ - Sửa lỗi cho học sinh. lại - Giáo viên ghi bảng âm cần + Đoạn 3 : Còn lại . rèn. Ngắt câu dài. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh phát âm từ khó. •*Tổ chức cho học sinh thảo - HS đọc thầm phần chú giải. luận. - Đại diện nhóm lên trình bày, các - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. nhóm nhận xét. 3. Tìm hiểu +Thoạt tiên phát hiện thấy - Học sinh đọc đoạn 1. bài. những dấu chân người lớn hằn - Hai ngày nay đâu có đoàn khách - Hiểu nội trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc tham quan nào dung bài và thế nào TCH chính +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ _Hơn chục cây to bị chặt thành xác đã nhìn thấy những gì , nghe từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn thấy những gì ? nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. trộm vào buổi tối • Giáo viên chốt ý. -Tinh thần cảnh giác của chú bé - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. _Các nhóm trao đổi thảo luận + Kể những việc làm của bạn + Thông minh : thắc mắc, lần theo nhỏ cho thấy bạn là người dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, thông minh, dũng cảm gọi điện thoại báo công an ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?. 3’. + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _ yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / … _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài + Em học tập được ở bạn nhỏ sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ điều gì ? Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo … - Cho học sinh nhận xét. _Sự ý thức và tinh thần dũng - Nêu ý 3. cảm của chú bé - Yêu cầu học sinh nêu đại ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Đại diện từng nhóm đọc. 4. Đọc diễn rèn đọc diễn cảm. - Các nhóm khác nhận xét. cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm - Lần lược HS đọc đoạn cần rèn. đọc. - Đọc cả bài. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi - Gv phân nhóm cho học sinh cử các bạn đại diện lên trình bày. rèn. C. Củng cố - - GV nhận xét, tuyên dương. Dặn dò - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 3’ A. Kiểmtra 33’. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường. Hoạt động dạy Luyện tập về quan hệ từ. - Đặt câu có quan hệ từ. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động học - 2HS trả lời. MRVT: Bảo vệ môi trường. * Bài 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?” - Đại diện nhóm trình bày. - Rừng này có nhiều động vật– nhiều loại lưỡng cư (nêusố liệu) - Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau  nhiều loại rừng. - Giáo viên chốt lại: Ghi - Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa bảng: khu bảo tồn đa dạng dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa sinh học. dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. * Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - GV phát bút dạ quang và - Đại diện nhóm trình bày kết quả giấy khổ to cho 2, 3 nhóm + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã - • Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài 3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.. 3’. C. Củng cốDặn dò:. * Bài 3: - Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giáo viên chốt lại  GV nhận xét + Tuyên dương. - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. - Học bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - (Thi đua 2 dãy)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TẬP ĐỌC Tiết 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản KHTM mang tính chính luận. - - Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi. 2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. + HS: Bài soạn. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 3’ A.Kiểmtra: 33’. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyệnđọc. Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Bài : Người gác rừng tí hon. - 2 HS lần lượt đọc bài văn. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh - Giáo viên nhận xét đánh trả lời. giá. - Gọi HS đọc toàn bài - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh. - Yêu cầu học sinh giải thích từ: trồng – chồng sừng – gừng - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho học sinh đọc chú giải SGK. - GV đọc mẫu- hướng dẫn 3. Tìm hiểu cách đọc bài. • Tổ chức cho học sinh thảo - Hiểu nội luận. dung bài và - Y/C học sinh đọc đoạn 1. TLCH chính + Nêu nguyên nhân và hậu xác quả của việc phá rừng ngập mặn? - Giáo viên chốt ý. - Y/C học sinh đọc đoạn 2.. -1HS khá đọc bài - Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r. - Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nêu cách chia đoạn. - 3 đoạn: - Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn. - Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ. - Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. - Hs nêu. - Học sinh đọc - HS nêu. - Học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3’. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Giáo viên chốt. - Y/C học sinh đọc đoạn 3. - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Giáo viên chốt ý. Giáo viên đọc cả bài. 4. Đọc diễn Yêu cầu hs nêu ý chính cả cảm. bài. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Thi đua: Ai hay hơn? - Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. - Giáo viên nhận xét, tuyên C. Củng cố. dương. Dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Hs nêu - Nêu đại ý.. - Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát. - HS lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 TẬP LÀM VĂN Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. + HS: Sách vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 3’ A. Kiểmtra:. 33’. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Yêu cầu học sinh đọc lên kết - 2HS đọc bài quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét.. * Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài một trong 2 bài) 1. •a/ Bài “Bà tôi” - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Giáo viên chốt lại: - Học sinh trao đổi theo cặp, + Mái tóc: đen dày kì lạ, người trình bày từng câu hỏi đoạn 1 nâng mớ tóc – ướm trên tay – – đoạn 2. đưa khó khăn chiếc lược – xỏa - Tả ngoại hình. xuống ngực, đầu gối. - Mái tóc của bà qua con mắt + Giọng nói trầm bổng – ngân nhìn của tác giả – 3 câu – nga – tâm hồn khắc sâu vào trí +Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. bà ngồi chải đầu – + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – +Câu 2: tả mái tóc của bà: long lanh – dịu hiền – khó tả – đen, dày, dài, chải khó ánh lên tia sáng ấm áp, tươi +Câu 3: tả độ dày của mái tóc vui không bao giờ tắt. qua tay nâng mớ tóc lên ướm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. *Bài 2 “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình  nội tâm. * Bài 3: - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh  Hoạt động lập dàn ý chi tiết với những em 2: Hướng dẫn đã quan sát. học sinh biết - Gọi Học sinh trình bày. lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. - Giáo viên nhận xét. Mỗi học sinh - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 có dàn ý riêng. đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp.. 3’. C. Củng cốDặn dò:. - Giáo viên nhận xét. - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Hs chọn - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Học sinh đọc to bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. - Hs lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài:- Tả ngoại hình - Tả hoạt động, tính tình c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nghe. - Bình chọn bạn diễn đạt hay..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÍNH TẢ (Nhớ viết) Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”. 2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s – x hoặc âm cuối t – c dễ lẫn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Giấy khổ to + HS: SGK, Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học gian 3’ A. Kiểmtra: - Gọi HS lên viết từ có âm - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ đầu s/x ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. 33’. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - HS nhớ và viết đúng chính tả bài thơ “Hành trình của bầy Ong”. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập.. 3’. C . Củng cố. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ - Giáo viên cho học sinh đọc rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 một lần bài thơ. dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). + Bài có mấy khổ thơ? - Lục bát. + Viết theo thể thơ nào? - Nêu cách trình bày thể thơ lục + Những chữ nào viết hoa? bát. - Nguyễn Đức Mậu. + Viết tên tác giả? - Học sinh nhớ và viết bài. - Y/C Học sinh nhớ và viết bài - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi - Giáo viên chấm bài chính tập soát lỗi chính tả. tả. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. *Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền • Giáo viên nhận xét. vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. *Bài 3: - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). • Giáo viên cho học sinh nêu - Học sinh đọc lại mẫu tin. yêu cầu bài tập. - Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dặn dò:. • Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KỂ CHUYỆN Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề. 2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG: + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung Hoạt động dạy gian 3-4’ A.Kiểmtra: - Gọi HS lên bảng - Giáo viên nhận xét – đánh giá 33’ (giọng kể – thái độ). B. Bài mới: 1. Giới “Kể câu chuyện được chứng kiến thiệu bài: hoặc tham gia. 2. Các hoạt động Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em *Hoạt động hoặc của những người xung quanh 1: Hướng để bảo vệ môi trường. dẫn học Đề bài 2: Kể về một hành động dũng sinh tìm cảm bảo vệ môi trường. đúng đề tài • Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu cho câu đúng yêu cầu đề bài. chuyện của • Yêu cầu học sinh xác định dạng bài mình. kể chuyện. • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. • Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.. Hoạt động học - Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.. - Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. - Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. - Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. - Học sinh lần lượt nêu đề bài. - Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. + Kết luận: - Học sinh khá giỏi trình bày. - Trình bày dàn ý câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chốt lại dàn ý.. 3’. của mình. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. *Hoạt động - Kể trong nhóm - Học sinh kể lại mẫu chuyện 3: Thực - Thi kể chuyện giữa các nhóm theo nhóm (Học sinh giỏi – hành kể khá – trung bình). chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Đại diện nhóm tham gia thi - Bình chọn bạn kể chuyện hay kể. nhất. - Cả lớp nhận xét. C. Củng cố. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh chọn. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể - Học sinh nêu. chuyện”. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 26: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ. II. ĐỒ DÙNG: Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Thời Nội dung gian 3-4’ A. Kiểm tra:. 33’. Hoạt động dạy. - Học sinh sửa bài tập. - 2 HS lên bảng - Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - Giáo viên nhận xét, đánh - Học sinh nhận xét. giá.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu “Luyện tập quan hệ từ”. bài. 2. Các hoạt * Bài 1: động Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. nêu tác dụngcủachúng. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.. Hoạt động học. *Bài 2: - Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. - Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.. -. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Nhờ… mà… Không những …mà còn… - Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà còn lan ra … … c) …chẵng những ở hầu hết … mà rừng ngập mặn còn … * Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. + Đoạn văn nào nhiều quan - Cả lớp đọc thầm. hệ từ hơn? - Tổ chức nhóm. + Đó là những từ đóng vai trò - Đại diện nhóm trình bày. gì trong câu?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3’. C. Củng cốDặn dò:. + Đoạn văn nào hay hơn? Vì - Các nhóm lần lượt trình bày. sao hay hơn? - Cả lớp nhận xét.  Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. - Nêu tác dụng của quan hệ từ Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Tổng tập từ - Nêu lại ghi mối quan hệ từ. loại”. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 TẬP LÀM VĂN Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đoạn văn tả người. 2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sángtạo. II. ĐỒ DÙNG: Giấy khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 3’ A .Kiểmtra:. 33’. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạtđộng1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Giáo viên kiểm tra cả lớp - 2HS đọc dàn ý việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cả lớp nhận xét. Bài 1: - Gọi HS đọc bài - Gọi đọc dàn ý đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt.. - Giáo viên nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. - Cả lớp nhận xét. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. - Lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét.. * Bài 2: + Người em định tả là ai? + Em định tả hoạt động gì của - Học sinh đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạtđộng2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp 3’. C. Củng cố Dặn dò:. người đó? + Hoạt động đó diễn ra như thế nào? + Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? - Y/C HS viết đoạn văn tả ngoại hình ngưòi em yêu thích. - Giáo viên nhận xét – chốt. - Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. - Nhận xét tiết học.. - HS trả lời nối tiếp.. - Học sinh làm bài. 2 HS làm ra giấy khổ to - Diễn đạt bằng lời văn - Bình chọn đoạn văn hay. - Phân tích ý hay.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 TOÁN Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở ô li , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ:. 1’ 15’. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:. 14’. Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. Luyện tập. - Học sinh sửa bài nhà - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lớp nhận xét. - Luyện tập chung. Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Bài 1: Đặt tính rồi tính : a) 375,86 + 29,05 b) 80,475 - 26,827 c) 48,16 x 3,4 • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + –  số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. 78,29  10 ; 265,307  100 0,68  10 ; 78, 29  0,1 265,307  0,01 ; 0,68  0,1 - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 2:. 4’. 1’. Hoạt động 3: Củng cố.. 5. Tổng kết - dặn dò:. Bài 3: dành cho HS có năng khiếu. - Học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. • Giáo viên chốt: giải toán. - Học sinh giải – 1 em giỏi • Củng cố nhân một số thập lên bảng. phân với một số tự nhiên Bài giải : Mua 1 kg đường phải trả số tiền là : 38 500 : 5 = 7 700 ( đồng ) Mua 3,5 kg đường cần trả số tiỊn là : 7 700 x 3,5 = 26 950 ( đồng ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn số tiỊn là : Bài 4 : 38 500 – 26 950 = 11 550 - Giáo viên cho học sinh ( đồng ) nhắc quy tắc một số nhân Đáp số : 11 550 đồng. một tổng và ngược lại một - Học sinh sửa bài. tổng nhân một số? - Cả lớp nhận xét. • Giáo viên chốt lại: tính - Học sinh làm bài. chất 1 tổng nhân 1 số (vừa - Học sinh sửa bài. nêu, tay vừa chỉ vào biểu - Nhận xét kết quả. thức). - Học sinh nêu nhận xét Phương pháp: Đàm thoại, (a+b) x c = a x c + b x c thực hành. hoặc - Giáo viên cho học sinh a x c + b x c = ( a + b ) x c nhắc lại nội dung ôn tập. - Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh. - Bài tập tính nhanh (ai - Chuẩn bị: “Luyện tập nhanh hơn) chung”. 1,3  13 + 1,8  13 + 6,9 - Nhận xét tiết học  13.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TOÁN Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán và giải toán. 2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Sách giáo khoa, vở ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ:. Hoạt động dạy. - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 30’. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:.  Bài 1:.  Bài 2:.  Bài 3 a:. Hoạt động học. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. Luyện tập chung. Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Tính giá trị biểu thức. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. • Tính chất. a  (b+c) = (b+c)  a - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. - Cho nhiều học sinh nhắc lại. (Dành cho HS có năng khiếu) - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh.. - Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). - Học sinh làm bài. - Học sinh Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất. - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - Học sinh sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Giáo viên cho học sinh nhăc lại.. 4’. - Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh,  tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. - Học sinh đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x. - 1 học sinh làm bài trên  Bài 3 b:  Hoạt động 2: Hướng dẫn học bảng (cho kết quả). sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm - Lớp nhận xét. 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.  Bài 4: - Giải toán: Giáo viên yêu cầu - Học sinh đọc đề. học sinh đọc đề, phân tích đề, - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. nêu phương pháp giải. - Học sinh làm bài. - Giáo viên chốt cách giải. - Học sinh sửa bài. Giải Mua 1 mét vải phải trả số tiền là : 60 000 : 4 = 15 000 ( đ) Mua 6,8 m vải cùng loại Hoạt động 3: Củng phải trả số tiền là : Phương pháp: Động não, thực cố. 15 000 x 6,8 = 102 000 hành. ( đ) - Giáo viên yêu cầu học sinh Đáp số : 102 00 đồng nhắc lại nội dung luyện tập. - Thi đua giải nhanh. - Bài tập : Tính nhanh: - Làm bài nhà 3b , 4/ 62. - Chuẩn bị: Chia một số thập 15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4 phân cho một số tự nhiên. 5. Tổng kết - dặn - Nhận xét tiết học. dò:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TOÁN Tiết: 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN. CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác, khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. ĐỒ DÙNG: + GV:Quy tắc chia trong SGK. + HS: Sách vở.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: 1’ 15’. Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 3. Giới thiệu bài Chia 1 số thập phân cho 1 số tự mới: nhiên. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia. - Ví dụ: Một sợi dây dàiù 8, 4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ? - Yêu cầu học sinh thực hiện 8, 4 : 4 - Học sinh tự làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. - Giáo viên chốt ý: - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia. - Giáo viên nêu ví dụ 2. - Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt. - Học sinh làm bài. 8, 4 : 4 = 84 dm 84 4 04 21 ( dm ) 0 21 dm = 2,1 m 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0 - Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương. - Học sinh nêu miệng quy tắc. - Học sinh giải. 72 , 58 19.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dấu phẩy.. 10’. Hoạt động 2. - Giáo viên chốt quy tắc chia. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại. Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Phương pháp: Thực hành, động não.  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét.  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?  Bài 3: HS kh¸ , giái - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt đề, tìm cách giải. Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh bài tập.. 4’. Hoạt động 3:. 1’. 5. Tổng kết dặn dò: - Dặn dò: Làm bài 3 / 64. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. 15 5 3 , 82 0 38 0 - Học sinh kết luận nêu quy tắc. - 3 học sinh.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhóm thi đua. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh giải. - Học sinh thi đua sửa bài. - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”. - Học sinh tìm cách giải. - Học sinh giải vào vở. Gi¶i Trung bình một giờ ngời đó ®i ®ỵc lµ 126,54 : 3 = 42,18 ( km ) §¸p sè : 42,18 km HS chơi trò “Bác đưa thư” để tìm kết quả đúng và nhanh 42, 7 : 7.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TOÁN Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: + GV:Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Sách vở.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ: 1’. 15’. 15’. Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 3.Giới thiệu bài mới: 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học Phương pháp: Đàm thoại, sinh thực hành thực hành, động não. tốt phép chia số * Bài 1: thập phân cho số Đặt tính rồi tính : a) 67,2 : 7 c) 42,7 : tự nhiên. 7 b) 3,44 : 4 d) 46,827 : 9 • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. • Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. * Bài 2: HS kh¸ , giái GV lưu ý HS ở trường hợp phép chia có dư Hướng dẫn HS cách thử : Thương x Số chia + Số dư = SBC Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Hoạt động 2: * Bài 3: Hướng dẫn học •Lưu ý : Khi chia mà còn số sinh củng cố quy tắc chia thông qua dư, ta có thể viết thêm số 0. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu kết quả - Cả lớp nhận xét.. - HS lên bảng - Học sinh lên bảng sửa bài – Lần lượt học sinh đọc kết quả..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3’. bài toán có lời văn vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia * Bài 4: HS có khả năng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình, nêu dạng toán. - Học sinh nhắc lại cách tính dạng toán “ rút về đơn vị “ • Giáo viên chốt lại: Tổng và hiệu. Hoạt động 3: Củng cố.. 1’. 5. Tổng kết - dặn dò:. - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề. - Học sinh suy nghĩ phân tích đề. - Tóm tắt sơ đồ lời và giải - 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Học sinh sửa bài và nhận xét. Phương pháp: Đàm thoại, - Học sinh nhắc lại (5 em). thực hành. - Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. Làm bài nhà 3, 4 SGK 65 - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐẠO ĐỨC Tiết 13: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. ĐỒ DÙNG: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ:. 1’ 15’. 7’. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.  Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp.. . Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già - Học sinh nêu yêu trẻ của dân tộc ta. Tôn trọng phụ nữ.. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. Phương pháp: Động não, đàm thoại. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt.. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Bổ sung ý.. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lới. - Nhận xét, bổ sung ý.. - Đọc ghi nhớ.. Hoạt động 3: Phương pháp: Thảo luận, thuyết.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thảo luận nhóm theo bài tập 2. 7’. trình, giảng giải. - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ). - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến.. 4’  Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố.. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò:. Phương pháp: Thực hành. - Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái… - Làm bài tập cá nhân. - Học sinh trình bày bài - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu làm. về một người phụ nữ mà em kính - Lớp trao đổi, nhận xét. trọng - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LỊCH SỬ Tiết 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH. KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc . - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến . 2. Kĩ năng: Thuật lại cuộc kháng chiến. 3. Thái độ: Tự hào và yêu tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. + HS: Sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ:. 1’. 10’. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:. Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Nhân dân ta đã chống lại “giặc - Học sinh trả lời (2 em). đói” và “giặc dốt” như thế nào? - Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? - Giáo viên nhận xét bài cũ. “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. Tiến hành toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. - Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . - Giáo viên trích đọc một đoạn. - Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 15’. 5’. 1’.  Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến..  Hoạt động 3: Củng cố.. 5. Tổng kết - dặn dò:. lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của - Học sinh thảo luận  nhân dân ta?. Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu  các nhóm Mục tiêu: Hình thành biểu khác bổ sung, nhận xét. tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân - Học sinh viết một đoạn thủ đô HN như thế nào? cảm nghĩ. - Đồng bào cả nước đã thể hiện  Phát biểu trước lớp. tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ?  Giáo viên chốt. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.  Giáo viên nhận xét  giáo dục - Chuẩn bị: Bài 14 - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KHOA HỌC Tiết: 26: ĐÁ VÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. +HS : Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ:. 1’ 10’. 15’. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.. Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. Nhôm. - Giáo viên bốc thăm số - Học sinh bên dưới đặt câu hiệu, chọn học sinh lên trả hỏi. Học sinh có số hiệu may bài. măn trả lời. - Học sinh khác nhận xét.  Giáo viên tổng kết đánh giá. Đá vôi.. Phương pháp: Thảo luận - Các nhóm viết tên hoặc dán nhóm, giảng giải. tranh ảnh những vùng núi đá * Bước 1: Làm việc theo vôi cùng hang động của nhóm. chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. - Các nhóm treo sản phẩm * Bước 2: Làm việc cả lên bảng và cử người trình lớp. bày. - Kết luận : - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi Thí nghiệm măng, tạc tượng… Mô tả hiện tượng  Hoạt động 2: Làm Phương pháp: Thảo luận, Kết luận giảng giải, đàm thoại, quan việc với mẫu vật. sát. * Bước 1: Làm việc theo 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhóm. - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.. đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc axít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội. Hoạt động 3: Củng cố. 5’. 1’. 5. Tổng kết - dặn dò:. -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành * Bước 2: chất, khác và khí Co2 - Giáo viên nhận xét, uốn -Đá cuội không có phản ứng nắn nếu phần mô tả thí với a-xít. nghiệm hoặc giải thích của - Đại diện nhóm báo cáo kết học sinh chưa chính xác. quả. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. - Học sinh nêu. - Nêu lại nội dung bài học? - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. - Học sinh trưng bày + giới - Giáo viên nhận xét, tuyên thiệu trước lớp. dương. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TOÁN Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê môn học. II. ĐỒ DÙNG: + GV: Bảng nhóm , phấn màu. + HS: Sách vở... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ A.Ổn định: 4’ B.KTBC C. Bài mới : 1’ 1.GTB 30’ 2.Dạy bài mới a.Ví dụ 1:. b. Ví dụ 2:. c. Luyện tập Bài 1. Bài 2. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - KT bài 4 - GV nhận xét, đánh giá. Hát - 2 HS lên chữa bài - HS theo dõi. - GV giới thiệu bài. -HS nghe. - GV gợi ý HS nhận xét như SGK. - YCHS tính 213,8 :10 = ? - Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng tính. - Hãy nêu nhận xét hai số - Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 và 21,38 có điểm nào 213,8 sang bên trái một chữ số giống, khác nhau. thì ta được 21,38. - Hãy nêu cách nhân nhẩm - HS nêu như SGK. một số thập phân cho 10. - GV ghi phép tính 89,13 : - HS thực hiện theo hướng dẫn 100 = ? và hướng dẫn tương của GV. tự như ví dụ 1. - Từ đó nêu cách chia nhẩm - HS nêu nhận xét như SGK. một số thập phân cho 100. -Yêu cầu HS nêu quy tắc - Một số HS nêu như SGK. chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... - GV ghi các phép tính lên bảng. Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. - GV viết từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu.. - Hai đội (mỗi đội 4 em) thi đua làm nhanh. - HS làm vào vở, sau đó lên bảng làm. a. 12,9 : 10. 12,9 x 0,1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 3. 4’. 3. Củng cố: Dặn dò:. 1,29 = 1,29 - GV yêu cầu HS nêu cách b. 123,4 : 100 123,0,011,234 tính nhẩm. = 1,234 c. 5,7 : 10 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 - Gọi HS đọc đề toán. d. 87,6 : 100 87,6 x 0,01 - Yêu cầu HS tự làm rồi 0,876 = 0,876 chữa. - 4 HS lần lượt nêu cách tính - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - HS làm vào vở, 1 em làm bảng quay. Bài giải: Số tấn gạo đã lấy đi: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) - GV nhận xét, đánh giá. Số tấn gạo còn lại trong kho là: 537,25-53,725=483,525 (tấn) Đáp số: 483,525tấn. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Tổng kết tiết học. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. - Chuẩn bị trước bài sau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HƯỚNG DẪN HỌC. HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập trong ngày . - Tiếp tục củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. Kĩ năng :- Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: + GV: bảng phụ. + HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời gian 15'. 20'. 5'. Nội dung 1. Hoàn thành các bài buổi sáng:. 2. Củng cố kiến thức.. 4. Củng cố dặn dò.. Hoạt động dạy - GV giúp học sinh hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng còn chưa xong. - Nêu nhận xét đánh giá. - Tranh thủ thời gian các hs hoàn thành bài tập gvkiểm tra kiến thức về nhân một số TP với một số TN - GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên. - GV cho bài tập - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Hoạt động học. - HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên. - HS đọc kỹ đề bài. - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hoàn thành bài tập các môn học buổi sáng . - Củng cố cho HS nắm các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng. 2. Kĩ năng : Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ. II. ĐỒ DÙNG: GV: phiếu học tập , bảng nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học gian 15' 1. Hoàn thành các bài buổi sáng: - GV giúp học sinh hoàn thành - HS hoàn thành các bài nốt các bài tập buổi sáng còn tập chưa xong chưa xong. - Nêu nhận xét đánh giá. - Tranh thủ thời gian các hs - HS nêu. hoàn thành bài tập gv kiểm tra cấu tạo bài văn tả người. 10'. 2. Hướng dẫn HS ôn - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài luyện và củng cố - Cho HS làm các bài tập. kiến thức - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.. Bài tập 2 : H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi,. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Bài giải : - Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,… - Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,… - Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,… - Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,... Bài giải : - Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nhận xét, bổ sung kết quả.. 5'. 3 .Củng cố dặn dò. - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp… - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng… - Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm… - Dáng người thon thả,…. - Hệ thống bài. - Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và - HS lắng nghe và thực ghi lại những đặc điểm về hiện, chuẩn bị bài sau. ngoại hình của người thân.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Hoàn thành các bài tập trong ngày. - Củng cố về chủ đề môi trường và quan hệ từ .Biết viết đoạn văn tả người. 2. Kĩ năng: Làm được BT (1;2;5) trong vở cùng em học tiếng Việt 5. 3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG: Sách cùng em học Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ A.Ổn định 4’ B. KTBC C. Bài mới 1’ 1.GTB 2. Dạy bài mới. Hoạt động dạy - Buổi sáng các con học những bài gì? - GV giới thiệu bài. Hoạt động học -2HS nêu - HS nghe. 12’. a.Hoàn thành - Cho HS tự hoàn thành các bài tập trong các bài tập trong ngày ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ.. - HS hoàn thành các bài tập trong ngày.. 20’. b. Củng cố kiến thức về môn tiếng Việt.. - HS nêu yêu cầu bài tập,tự làm bài. a. Mọi người tham gia trồng rừng ngập mặn. b. Tất cả mọi người dân đều tham gia trồng rừng để phủ xanh đồi trọc. - HS nối tiếp nêu bài làm của mình. - HS khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp làm vào vở. Bài 1: Đặt câu với mỗi từ sau: a.Trồng rừng: b. Phủ xanh đồi trọc: - GV theo dõi , giúp đỡ HS làm bài. - GV nhận xét. 2’. 3.Củng cố - Dặn dò.. Bài 2:Viết vào chỗ trống các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau: - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương . Bài 5: Viết một đoạn văn tả ngoai hình của một bạn cùng lớp mà em yêu quý. - GV phát phiếu cho HS. - GV nhận xét,tuyên dương. - GV nhận xét giờ học - BVN số 3, 4. a. Mặc dù........., nhưng........... b. Tuy ...........,nhưng............. c. Nếu ...........thì............ - Vài HS đọc bài làm của mình: - HS thảo luận nhóm rồi làm vào PHT. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HƯỚNG DẪN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Củng cố kiến thức về chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - GDHS có tính tỷ mỷ, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG: Sách cùng em học Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Thời Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học gian 1’ A.Ổn định - HS hát 4’ B. KTBC - KT bài 5 -1HS lên chữa - GV nhận xét, đánh giá - HS theo dõi C. Bài mới 1’ 1. GTB - GV giới thiệu bài -HS nghe 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1 - Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, chữa bài vào vở a.93,6 :10 = 9,63 3,48:100=0,0348 b.3,46:10=0,346 15,9:100=0,159 213,78:1000=0,21378 Bài 2 - Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, chữa bài vào vở a.1,81 b. 3,2 c. 5,6 Bài 3 - Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, chữa bài vào vở a. 15,8 : 5 + 24,6 : 5 =(15,8 + 24,6) : 5 = 40 : 5 = 8 b. 34,2 : 10 – 28,9 : 10 =( 34,2–28,9) : 10 = 5,3 : 10 = 0,53 Bài 4 - Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, chữa bài vào vở Bài giải 60 hộp bánh cân nặng số kg là ( 7,5 : 10 ) x 60 = 45 ( kg ) Đáp số: 45 kg 4’ 3. Củng cố - - GV nhận xét giờ học -HS nghe Dặn dò - BVN số 5.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KHOA HỌC Tiết 25: NHÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm . 2. Kĩ năng: - Nêu được cách bảo quản những đồ dùng nhôm có trong nhà. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. - HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ:. 1’. 10’. 10’. Hoạt động dạy. Hoạt động học - Hát. Đồng và hợp kim của đồng. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. - Giáo viên tổng kết, đánh giá. - Học sinh có số hiệu may 3. Giới thiệu bài mắn trả lời. mới: - Học sinh khác nhận xét. Nhôm. Phương pháp: Thảo luận, đàm 4. Phát triển các thoại. hoạt động: * Bước 1: Làm việc theo  Hoạt động 1: nhóm. Làm vệc với các thông tin và tranh - Học sinh viết tên hoặc dán ảnh sưu tầm được. * Bước 2: Làm việc cả lớp.  GV chốt: Nhôm sử dụng tranh ảnh những sản phẩm rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bằng nhôm đã sưu tầm làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ được vào giấy khổ to. hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận - Các nhóm treo sản phẩm của phương tiện giao thông… cử người trình bày. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại.  Hoạt động 2: * Bước 1: Làm việc theo Làm việc với vật nhóm. thật. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. * Bước 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Làm việc cả lớp. các bạn quan sát thìa nhôm  GV kết luận: Các đồ dùng hoặc đồ dùng bằng nhôm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 10’  Hoạt động 3: Làm việc với SGK.. bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Phương pháp: Thực hành, quan sát. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập.  GV kết luận : •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.. 5’. 1’. khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.. a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và  Hoạt động 4: - Nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, tuyên nhiệt tốt Củng cố +Không bị gỉ, một số a-xít dương. có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. - Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ - Xem lại bài + học ghi nhớ. dùng của nhôm? 5. Tổng kết - dặn - Chuẩn bị: Đá vôi - Nhận xét tiết học . dò:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ĐỊA LÍ Tiết 13: CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đắt nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành CN khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. +Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là HN và TPHCM. 2. Kĩ năng: + Sử dụng bản đò, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của CN. + Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ HN, TPHCM, Đà Nẵng, 3. Thái độ: + Hiểu biết và có thái độ yêu quý các ngành nghề ở nước ta II. ĐỒ DÙNG: + GV : Bản đồ Kinh tế VN + HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thời Nội dung gian 3’ A. Bài cũ: 32’. B . Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động Hoạtđộng1: Phân bố các ngành công nghiệp. Hoạt động dạy Nêu câu hỏi ở SGK - GV nhận xét Nêu mục tiêu bài. Hoạt động học - Học sinh TLCH - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe Hoạt động nhóm đôi.. (làm việc cá nhân) * Bước 1: : - HS TLCH ở - HS TLCH ở mục 3 SGK mục 3 SGK * Bước 2 - HS trình bày kết - HS trình bày kết quả thảo luận quả thảo luận - Nghe và nhắc lại Kết luận : + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển + Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện - HS dựa vào SGK và H 3, ghi (làm việc cá nhân) đúng nơi phân bố các ngành * Bước 1 : công nghiệp ở cộtA. Hoạt động2 - GV treo bảng phụ• B- Phân bố GV treo bảng A –Ngành CN 1.Điện(nhiệt điện phụ• ) 2.Điện(thủy điện) 3.Khaithác khoáng sản 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm. Họat động cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (làm việc theo cặp) • * Bước 1 : - HS làm các BT mục 4 SGK * Bước 2 : - HS trình bày kết quả - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Giao thông vận C. Củng cố - tải ”. - Nhận xét tiết học. Dặn dò: Hoạtđộng3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. 3’. - HS làm các BT mục 4 SGK - HS trình bày kết quả và chỉ trên bảnđồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta . - 2HS đọc - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×