Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TIET 22 PHAN THUC DAI SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A sau đây: B 15 b) 2 3x  7 x  8. Hãy quan sát các biểu thức có dạng. 4x  7 x  12 c ) 1 2 x3  4 x  5 Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các biểu thức trên? a). Tử và mẫu của các biểu thức trên đều là các đa thức Thế nào là phân thức đại số?. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một A biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức, B B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có A dạng B , trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0. ?1. A được gọi là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu) Em hãy viết một phân thức đại số?. Thảo luận nhóm VD: x  1. x 1 x 1. x 1. ?2. THỜI GIAN 2 phút. Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? Vì sao?. . Một số thực a bất kỳ có là một phân thức. Vì: a viết được thành. a 1. (. a a 1. ). a 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Vận dụng: Mỗi biểu thức sau đây là một phân thức đại số. Đúng hay sai?. 2x  3.  6 71. ;. ;. 2x  3y 0. 1. ;. ;. 0 x  4 xy. 1  2x x x 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có A dạng B , trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu) 2. Hai phân thức bằng nhau:. A C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C B D. A C  B D. nếu A.D = B.C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau:. A C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C B D. A C  B D. nếu A.D = B.C. 3x 2 y x ?3 Có thể kết luận  2 hay không? 3 6 xy 2y. 3x 2 y x 2 2 3 2 3 3 x y .2 y  6 xy . x  6 x y  Trả lời: vì 3 2 6 xy 2y. ?4. x2  2x x Xét xem hai phân thức và có bằng nhau 3x  6 3. không?. x x2  2x 2 2 x .(3 x  6)  3.( x  2 x )  3 x  6x Trả lời:  vì 3 3x  6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ?5. 3x  3 3, còn bạn 3x 3x  3 x  1 Vân thì nói Theo em, ai nói đúng?  3x x. Bạn Quang nói rằng. Trả lời:. 3 x  3 x  1 (3 x  3).x 3x.( x  1) 3 x 2  3x Bạn Vân nói đúng vì  3x x. Thảo luận Bạn Quang nói sai vì (3 x  3).3 3 x.3 9 x nhóm. THỜI GIAN 2 phút. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có A dạng B , trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu) 2. Hai phân thức bằng nhau:. A C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C B D. A C  B D. nếu A.D = B.C. A = B.C: D. ĐỂ. B = A.D: C. TÌM MỘT. C = A.D: B D = B.C: A. ĐA THỨC CHƯA BIẾT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau:. A C  B D. nếu A.D = B.C. A = B.C: D B = A.D: C C = A.D: B. D = B.C: A A x  Tìm đa thức A trong đẳng thức 2 x  16 x  4 A x Giải:   A.( x  4) ( x 2  16) x 2 x  16 x  4.  A ( x 2  16) x : ( x  4)  A ( x  4)( x  4) x : ( x  4).  A ( x  4) x  A = x2  4x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Bài tập vận dụng Bài tập 1: (Sgk Tr. 36) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: a) Giải:. 5 y 20 xy  7 28 x. b). 3 x( x  5) 3x  2( x  5) 2. 5 y 20 xy vì 5 y.28 x 7.20 xy 140 xy a)  7 28 x b). 3 x( x  5) 3x  vì 3 x( x  5).2 2( x  5).3 x 6 x 2  30 x 2( x  5) 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Bài tập vận dụng Bài tập 2: (SBT Tr. 24) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để tìm đa thức A trong đẳng thức sau 4 x 2  3 x  7 4x  7 b)  A 2x+3 Giải:.  A.(4 x  7) (4 x 2  3 x  7)(2 x  3).  A.(4 x  7) (4 x  7)( x  1)(2 x  3)  A (4 x  7)( x  1)(2 x  3) : (4 x  7)  A ( x  1)(2 x  3).  A 2 x 2  5 x  2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Bài tập vận dụng Bài trắc nghiệm nhanh KHẲNG ĐỊNH. TT. 1 2. x2 y3 x  4 y xy. X. x( x  1)  x x 1 2 2 x  2 xy  y A Đa thức A trong đẳng thức  2 xy x  y2. là: ( x  y )3. S. X. Số 0 không phải là một phân thức đại số.. 3 4. Đ. X X.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. 1. Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có A dạng B , trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu) 2. Hai phân thức bằng nhau:. A C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C B D. A C  B D. nếu A.D = B.C. 3. Hướng dẫn học ở nhà: + Nắm vững định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. + ¤n l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè. + Lµm bµi tËp: 1(c,d,e), 2,3 (Sgk – Tr 36) 1, 2, 3 và 1.1; 1.2; 1.3(SBT – Tr. 23; 24).

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×