Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

bai tap trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.66 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Dòng nào dưới đây là phương châm sống cuả Lê Hưũ Trác a. “Luyện cho câu văn thật hay và đem hết tâm lực chưã bệnh cho ngươì” b. “Mài lươĩ gươm cho sắc và đem hết tâm lực chữa bệnh cho ngươì” c. “Gác laị chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chưã bệnh cho moị ngươì” d. “Ngoài việc luyện câu văn thật hay, mài lưỡi gươm cho thật sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” 2. “Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng: a.Chữ Hán c.Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm b.Chữ Nôm d.Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán 3. Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của “Thượng kinh kí sự”? a. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyết và đức độ của người thầy thuốc. b.Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa c.Tỏ thái độ xem thường danh lợi d.Thể hiện mong ước được cuộc sống tự do 4. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình? a.Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa d. Cả a,b,c đều sai 5.Tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình còng đã từng biết”, duy chỉ có: a.Việc xử án ở chốn công đường là chưa từng được làm qua b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được hưởng thụ c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi d.Cả a,b 6. Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao? a.Ngạc nhiên và thán phục c.Coi thường và thờ ơ b.Thích thú d.Gồm a,c 7.Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” thể hiện nổi bật nhất giá trị gì? a.Gía trị hiện thực c.Cả a,b đều đúng b.Gía trị nhân đạo d.Ca a,b đều sai 8.Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y? a.Sự coi thường danh lợi c.Cái tâm của người thầy thuốc b.Sự kín đáo d.Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng 9.Dấu ấn cá nhân không được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây? a.Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ. b.Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ c.Việc tạo ra các từ mới d.Cả a,c và b đều đúng. 10.Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ? a.Vì trời ma nên chúng tôi được nghỉ học b.Tôi muốn tắt nắng đi c.Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d.Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió 11.Trong câu tục ngữ “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, cụm từ “ học nói” có nghĩa là gì? a.Học ngôn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh b.Tạo ra những nét riêng trong lời nói cá nhân. 12.Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? a.Phê phán giai cấp phong kiến b.Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội c.Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi d.Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên 13.Thể thơ Nôm xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào? a.Đầu thế kỉ X c.Đầu thế kỉ XIV b.Cuối thế kỉ XIII d.Đầu thế kỉ XV 14.Thơ Nôm đưòng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ Đường, nhưng được viết bằng chữ Nôm. Nhân định này: a.Đúng b.Sai 15.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?ư a.Víêt nhiều về đề tài phụ nữ b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán 16.Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây? a. “Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình b. “Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình c. “ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình d. Cả a,b,c đều đúng 17.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong “Tự tình” là bi kịch gì? a.Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận b.Bi kịch của người làm lẽ c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền d.Cả a, b, c đều đúng 18.Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “ Tự tình” là gì? a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ c.Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh b.Sử dụng các thành ngữ d.Sử dụng thủ pháp đối lập 19.Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình: a.Có nhiều người đỗ đạt, làm quan c.Quan lại sa sút b.Nông dân nghèo d.Thương nhân 20.Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười mang âm hưởng? a.Sâu sắc, thâm trầm c.Chua chát b.Mạnh mẽ, quyết liệt d.Hóm hỉnh 21.Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? a.Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc c.Buông mình theo thói tục c.Coi trọng khí tiết d.Mặc cảm về sự bất lực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 22.Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là “điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ”? a.Thu điếu c.Thu vịnh b.Thu ẩm d.Vịnh núi An Lão 23.Cảnh thu trong bài “Thu điếu” không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây? a.Làn nước trong veo c.Những đám mây lơ lửng b.Làn sương thu d.Bầu trời xanh ngắt 24.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến? a.Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối b.Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người c.Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tÜnh lặng và đượm buồn d.Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước 25.Câu “cá đâu đớp động dưới chân bèo” thể hiện điều gì? a.Gợi cái tÜnh lặng của không gian b.Người đi câu không chú trọng vào việc câu cá c.Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê d.Gồm a,b 26.Thao tácnào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? a.Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài b.Xác định các ý lớn của bài viết c.Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức d.Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng 27.Hình ảnh bà Tú trong bài “Thương vợ” được khắc họa bằng bút pháp: a.Tả thực c.Lãng mạn b.Tượng trưng 28. “Thương vợ” là bìa thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương vì: a.Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc b.Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ c.Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước d.Cả a,b,c 29.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười: a.Châm biếm sâu cay b.Đả kích quyết kiệt c.Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết d.Cả a,b,c 30.Nhận đÞnh nào dưới đây về Nguyễn Khuyến không chính xác: a.Ông là người có tài năng và cốt cách thanh cao b.Ông có tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết c.Khi từ quan, ông dùng ngòi bút tấn công trực diện và mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước d.Ông sống trọn đời giản dị và thanh bạch 31.Nguyễn Khuyến có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam ở thể loại nào? a.Thất ngôn bát cú Đường luật c.Câu đối b.Hát nói d.Song thất lục bát 32.Thi cử là một đề tài rất đậm nét trong thơ Tú Xương, được viết bằng cả thơ và phú với một thái độ mỉa mai, phẫn uất cao độ của tác giả. Nhận định trên :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a.Đúng b.Sai 33.Hiện thực được phản ánh trong “ Vịnh khoa thi Hương” là: a.Một hiện thực đầy hài hước. b.Một hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu c.Một hiện thực rất chua xót d.Gồm a, c 34.Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo, thể hiện điều gì? a.Sự căm uất của Tú Xương về chuyện thi cử bất công b.Sự phản kháng mạnh mẽ về lối học hành khoa cử cũ c.Yêu cầu cần phải thay đổi cách học, cách thi cử d.Sự chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền 35.Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là: a.Nguyễn Du c.Nguyễn Công Trứ b.Phan Huy Vịnh d.Đào Tấn 36. Hát nói là một loại hình ca nhạc chuyên nghiệp có nguồn gốc: a.Cung đình c.Dân gian d.Từ ca vũ Chàm d.Trung Quốc 37.Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu là ở: a.Các hình ảnh thơ c. Giọng điệu b.Cách gieo vần d.Sự phá cách trong việc sử dụng các câu thơ 38.Cao Bá Quát có thời từng bị biếm chức. Nguyên nhân của lần biếm chức đó là gì? a.Do ông quá tài giỏi nên bị bọn hoạn quan xu nịnh, gièm pha b.Do tính tình ông quá phóng khóang, luôn coi thường danh lợi c.Ông bị phát hiện vì sửa bài thi cho thí sinh d.Cả a,b,c 39.Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat mang ý nghĩa tượng trưng? a.Bãi cát dài và người đi trên cát c.Qúan rượu trên đường b.Mặt trời d.Phường danh lợi 40. “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tá trên cơ sở nào? a.Các mô típ của văn học dân gian b.Một số truyện trung đại c.Một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác giả d.Cả a,b,c 41. “Truyện Lục Vân Tiên” thể hiện nổi bật nội dung nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu? a.Lòng yêu nước thương dân sâu sắc b.Tư tưởng đạo đức nhân nghĩa c.Khát vọng lí tưởng và ước mơ về một xã hội tốt đẹp d.Gồm b,c 42. “Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì? a.Truyện truyền kì c.Truyện dân gian b.Truyện Nôm bác học d.Cả a,b,c đều sai 43.Các triều đại được nhắc đến trong lời của Qúan ông có đặc điểm gì giống nhau? a.Đều ở vào giai đoạn suy tàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b.Đều gây nhiều phiền nhiễu cho dân c.Có nhiều chính sách giúp cho dân an lạc d.Gồm a,b 44. Ông Qúan đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ? a.Lập trường giai cấp c.Lập trường nhân dân c.Lập trường dân tộc d.Cả a, b,c 45.Ông Qúan chính là hình ảnh của: a.Nhân dân nói chung c.Nhà nho mai danh ẩn tích b.Người nông dân d.Ông tiên trong truyện cổ tích xưa 46.Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ thuật tiêu biể của đoạn trích? a.Lối dùng điệp ngữ dồn dập c.Sử dụng nhiều tiểu đối c.Sử dụng đa dạng lối nói ẩn dụ d.Cả b,c 47.Xét về ý có thể chia bài thơ “Chạy giặc” thành mấy phần? a.Bốn phần c.Hai phần ( 4 câu đầu – 4 câu cuối) b.Hai phần (6 câu đầu-2 câu cuối) d.Không nên chia bài thơ thành các phần 48.Trong hai câu thơ cuối bài “ Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội? a.Những nho sing chỉ biết ôm sách vở cũ b.Bọn xâm lược c.Những người không dám đứng lên chống Pháp d.Những người có trách nhiệm với dân, với nước 49. Cụm từ “lơ xơ chạy” được hiểu là: a.Chạy một cách thất thần, không định hướng, không ai dẫn dắt b.Chạy tất tả ngược xuôi c.Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì d.Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác để lo việc gì 50. “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể lọai với tác phẩm nào? a. “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến b. “Tự tình” của Hồ Xuân Hương c. “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat d. “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ 51.Thể loại của “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” là: a.Thơ tự do c.Hát nói b.Thơ thất ngôn biến thể d. cả a,b,c đều sai 52.Cảm hứng trong bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” là: a.Cảm hứng tôn giáo b.Cảm hứng yêu thiên nhiên c.Hòa quyện giữa cảm hứng tôn giáo với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp d.Hòa quyện giữa cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng nhân vân 53.Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì? a.Giọng trầm hùng c.Giọng bi tráng b.Giọng lâm li, thống thiết d.Giọng ủy mị,đau thương 54.Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuẩt? a.Lung khởi c.Ai vãn b.Thích thực d.Kết 55.Nguyễn Đình Chiểu đã từng đậu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a.Cử nhân c.Bảng nhãn b.Tú tài d.Thám hoa 56.Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn? a.Hai c.Ba b.Bốn d.Năm 57.Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ? a.Nước đỗ lá khoai c.Cờ đến tay ai, người đó khuất b.Chuột chạy cùng sào d.Đẽo cày giữa đường 58.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ? a.Mang tính khát quát cao về nghĩa b.Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ c.Có tính cân đối, hài hòa d.Gìau tính hình tượng 59.Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không được thể hiện nổi bật ở điểm nào dưới đây? a.Những rung động tình cảm luôn mình liệt sâu xa b.Những nhân vật rất bộc trực, khóang đạt, hồn nhiên c.Ngôn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị d.Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xướng 60.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp tích cực nhất đối với văn chương Việt Nam là ở mảng: a.Thơ ca yêu nước c.Văn chương trữ tình đạo đức b.Văn chính luận d.Cả a,b,c 61. “Chiếu cầu hiền” của Quang Trung hướng lên những đối tượng nào? a.Các trí thức Bắc Hà c.Các trí thức ở Phú Xuân b.Các tri thức Nam Bộ d.Tất cả các đối tượng trên 62.Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì? a.Làm ngôi sao sáng trên trời cao b.Làm quân sư đắc lực cho thiên tử c.Làm sứ giả cho thiên tử d.Làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp 64.Bộ sách “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” của tác giả nào? a.Lê Hữu Trác b.Ngoâ Thì Nhaäm c.Nguyễn Công Trứ d.Cao Baù Quaùt 66.Trong các tác giả sau, ai là người có hiệu là Hối Trai? a.Lê Hữu Trác b.Nguyeãn Ñình Chieåu c.Nguyeãn Khuyeán d.Traàn Teá Xöông 67.Tại sao Nguyễn Khuyến lại được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ? a.Nguyễn Khuyến là con thứ ba trong gia đình b.Nguyễn Khuyến quê ở Yên Đổ c.Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi( thi Hương, thi Hội, thi Đình) d.Cả 3 phương án trên đều đúng. 68.Cụm từ nào không có trong “ Thương vợ” của Tú Xương? a.Laën loäi thaân coø… b.Một duyên hai nợ…. c.Thöông thay thaân phaän… d.Năm nắng mười mưa….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 69.Người ta gọi truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là lọai truyện: a.Khoâng coù coát truyeän b.Khoâng coù truyeän c.Truyeän coù truyeän d.Khoâng coù chuyeän 70.Taán bi kòch trong truyeän ngaén “ Chí Pheøo” laø taán bi kòch nhö theá naøo? a.Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời. b.Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính, lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối. c.Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết. d.Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sống mòn mỏi dưới chế độ cũ. 71.Truyeän “ Tinh thaàn theå duïc” cuûa taùc giaû naøo? a.Nam Cao b.Vuõ Troïng Phuïng c.Nguyeãn Coâng Hoan d.Ngoâ Taát Toá 72.Vở kịch nào được học trong chương trình Ngữ Văn 11, tập 1: a.Roâ-meâ-oâ vaø Giu-li-eùt b.Toâi vaø chuùng ta b.Baéc Sôn d.Quan Aâm Thò Kính 73.Ñaëc saéc trong saùng taùc cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu laø gì? a.Tinh thần vì dân, thương dân, tình cảm yêu ghét phân minh, dứt khóat là cơ sở đạo đức trong sáng tác của ông. b.Khẳng định cá tính độc đáo, thể hiện sự bức bối của lịch sử muốn tung phá cái khuôn khổ chật hẹp, tù túng và giả dối của chế độ phong kiến trong thời kì suy thoái của nó. c.Thể hiện lòng yêu nước và đạo lí của những nhà nho chân chính. d.Thể hiện cái tôi cá nhân của người viết và bút pháp tả thực. 74. “ Thượng Kinh Kí Sự” là tập sách được viết bằng: a.Chữ Hán c.Chữ quốc ngữ b.Chữ Nôm d.Chữ Nôm rồi dịch ra chữ quốc ngữ 75.Trong đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình? a.Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn. b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã rời về nơi điền dã. c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa. d.Cả a, b,c đều sai. 76.Trong “ Thượng kinh kí sự”, tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” duy chỉ có: a.Việc xử án ở chốn công đường là chưa từng được làm qua. b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được thụ hưởng. c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi. d.Gồm a và b 77.Nguồn cảm hứng dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? a.Phê phán giai cấp phong kiến b.Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội c.Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi d.Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên 78.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo trong thơ Hồ Xuân Hương? a.Viết nhiều về đề tài phụ nữ b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất và giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán d.Thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 79.Chọn đáp án đúng trong những đáp án dưới đây? a. “ Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình b. “ Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình c.“ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình d.Cả a, b, c đều đúng 80.Bi kịch của nhân vật trong “ Tự tình” là”: a.Bi kịc của tuổi xuân, của duyên phận b.Bi kịch của người làm lẽ c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền d.Cả a, b,c đều đúng 81.Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là : a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ b.Sử dụng các thành ngữ c.Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh d.Sử dụng thủ pháp đối lập 82.Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đó là do: a.Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp b.Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh c.Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh d.Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn 83.Có thể coi giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là giai đoạn văn học nở rộ nhất của văn học trung đại.Nhận định này : a.Đúng b.Sai 84.Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào trội nhất? a.Thế kỉ X - thế kỉ XV c.Thế kỉ XVIII b.Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII d.Nửa đầu thế kỉ XIX 85.Cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có điểm gì mới? a.Tình yêu thương và sự trân trọng con người. b.Đề cao ý thức cá nhân c.Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương tha thiết d.Đề cao quyền sống và khát vọng sống của con người 86.Tác phẩmnào dưới đây đề cao truyền thống đạo lí của con người? a. “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du b. “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn ( bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm) c. “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến d. “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu 87.Gía trị nổi bật của “ Vào phủ chúa Trịnh” là: a.Gía trị hiện thực c.Gía trị nhân đạo c.Cả a,b đều đúng 88.Quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ, nhà văn trung đại là: a.Hướng về cái đẹp trong quá khứ b.Thiên về cái cao cả, tao nhã. c.Thích sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học d.Cả a,b,c 89. “Một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày một chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp” . Đặc điểm đó là của thể loại văn nào? a.Cáo c.Chiếu, biểu b.Hịch d.Tấu, sớ 90.Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước ? a.Chiếu cầu hiền c.Chạy giặc b.Xin lập khoa luật d.Bài ca ngắn đi trên bãi cát 91.Liên hệ, so sánh thường đi đôi với điều gì thì liên hệ so sánh mới trở nên sâu sắc? a.Khái quát b.Liên tưởng, tưởng tượng c.Nhận xét, đánh giá d.Dẫn chứng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 92.Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với: a.Văn hóa Trung Hoa c.Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp b.Văn hóa Pháp d.Văn hóa phương Tây nói chung 93.Luồng văn hóa mới chủ yếu du nhập vào nước ta chủ yếu là qua tầng lớp nào? a.Tầng lớp nho sĩ c.Những người được đi du học ở Phương Tây b.Tầng lớp no sĩ có tư tưởng tiến bộ d.Tầng lớp trí thức Tây học nói chung 94.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chính ở nước ta? a.Chữ Hán c.Chữ quốc ngữ b.Chữ Nôm d.Chữ Pháp 95.Qúa trình hiện đại hóa nền văn học thực sự diễn ra đầu tiên là từ trong lĩnh vực báo chí. Nhận định trên: a.Đúng b.Sai 96.Tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ có tính chất mở đầu là tác phẩm nào? a.Thầy La-ra-rô Phiền c.Tố Tâm b.Hoàng Tố Oanh hàm oan d.Chén thuốc độc 97.Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh từ: a.Thơ Tản Đà b.Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách c.Cả a,b đều đúng d.Cả a,b đều sai 98.Trong nhóm các tác giả sau, ai là người không cùng nhóm với các tác giả còn lại? a.Thạch Lam b.Nguyễn Công Hoan c.Hồ DZếnh d.Thanh Tịnh 99.Thể loại thích hợp nhất với xu hướng văn học lãng mạn là gì? a.Thơ và các thể kịch b.Thơ và tùy bút c.Các thể văn trữ tình và kịch d.Thơ và các thể văn trữ tình 100.Thạch Lam sở trường về thể lọai nào? a.Truyện ngắn trữ tình b.Tiểu thuyết tình cảm c.Tùy bút d.Ông là một tài năng đa dạng 101.Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam? a.Gío đầu mùa b.Nắng trong vườn c.Theo dòng d.Hà Nội băm sáu phố phường 102.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào? a.Văn học lãng mạn b.Văn học hiện thực c.Văn học cách mạng d.Không thuộc dòng văn học nào cố đinh 103.Thạch Lam không dùng âm thanh nào dưới đây để miêu tả cảnh chiều muộn nơi phố huyện? a.Tiếng trống thu không b.Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng c.Tiếng chó cắn ma d.Tiếng muỗi vo ve. 104.Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nói giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại? a.Phan Bội Châu b.Phan Châu Trinh c.Trần Tuấn Khải d.Hoàng Ngọc Phách 105.Cảnh vât được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố huyện (đoạn văn đầu tiên của truyện) đều có chung điểm gì? a.Cảnh đều rất yên lặng b.Cảnh đều gợi buồn c.Cảnh đều gợi sự lụi tàn tương ứng với những kiếp người nơi phố huyện d.Caû a,b,c 106. Truyện ngắn “chí phèo” của Nam Cao, xoay quanh: A. Làng Đại Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Làng Vũ Đại C. Cái lò gạch cũ D. Làng Đại Vũ. 107. Trước cảnh chiều muộn đang chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào? a.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Lòng nao nao buồn. b.Liên thấy động lòng thương c.Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo d.Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đoàn tàu đêm. 108.Chi tiết nào trong truyện cho thấy Liên là người con gái lớn và đảm đang” ? a.Ngaøy naøo Lieân cuõng thay meï baùn haøng b.Lieân hay lo laéng cho An c. “ Chiếc khoá chị đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng” d.Cách ứng xử của chị với những người xung quanh 109.Những con người được miêu tả trong “Hai đứa trẻ” gợi cho người đọc cảm giác gì? a.Gợi sự cảm thương về những kiếp người nghèo khổ b.Gợi nỗi buồn về cuộc sống như đang tàn lụi c.Cả a,b đều đúng d.Cả a,b đều sai 110.Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. Định nghĩa trên về ngữ cảnh: a.Đúng b.Sai 111.Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp trong một cuộc hội thoại quyết định điều gì? a.Việc lựa chọn chủ đề cuộc hội thoại b.Địa điểm và thời gian giao tiếp c.Từ xưng hô và cách dùng từ ngữ mang màu sắc biểu cảm d.Caû a,b,c 112.Nguyeãn Tuaân xuaát thaân trong moät gia ñình: a.Moät gia ñình quan laïi Nho hoïc b.Moät gia ñình nhaø Nho c.Một gia đình công chức nhỏ d.Moät gia ñình noâng daân 113.Trước khi bước vào sự nghiệp viết văn, làm báo, Nguyễn Tuân đã từng làm qua coâng vieäc gì? a.Giaùo vieân b.Nhân viên sở tài chính d.Dieãn vieân d.Không từng làm qua công việc gì 114.Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải là kiểu nhân vật thường xuất hiện trong “Vang bóng một thời”? a.Những con người tài hoa b.Những nhà nho cuối mùa bất đắc chí c.Những bậc đại khoa từ quan ở ẩn, không màng danh lợi d.Những con người quyết tâm giữ lấy cái “thiên lương cho lành vững” 115.Tại sao viên quản ngục trong truyện lại đối đãi với Huấn Cao một cách rất tử tế?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a.Vì khí phaùch cuûa Huaán Cao raát hieân ngang b.Vì ông mong muốn được Huấn Cao thuận lòng cho chữ c.Vì ông nể phục cái tài và khí phách của kẻ tử tù D. ca A,B,C 116.Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào? a.Raát giaøu tình thöông b.Raát giaøu loøng vò tha c.Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp d.Caû a,b,c 117. Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục là? a.Thuû phaùp so saùnh b.Thủ pháp đối lập c.Thuû phaùp truøng ñieäp d.Taát caû caùc thuû phaùp treân 118.Phẩm chất của viên quản ngục đã khiến Huấn Cao cảm kích mà coi rằng: a. Đó thực là “ một tấm lòng trong thiên hạ” b.Đó là “một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loïan xoâ boà” c.Caû hai caâu noùi treân d.Huấn Cao chỉ thể hiện bằng hành động mà không có đánh giá gì 119. Ai là người đã đưa Chí Phèo vào tù A. Bà Ba B. Bà Tư C. Bá Kiến D. Lý Cường 120. sau khi đi tù trở về Chí Phèo sống bằng nghề; A. Rạch mặt ăn vạ B. Bán rượu C. Canh điền D. Thợ làm gạch 121. Thị Nở là: A. Một cô gái trẻ B. Một bà góa C. Một cô gái xấu ”ma chê quỷ hờn” D. Người bán cháo hành 122. Ai là người đã đưa Chí Phèo trở về cuộc sống hoàn lương: A. Chính bản than Chí Phèo B. Thị Nở C. Mẹ Chí Phèo D. Bà Ba 123. Bát cháo hành là: A. Liều thuốc giúp Chí Phèo lấy lại nhân tính B. Như liều thuốc giải rượu C. Giải oan của Chí Phèo bấy lâu D. Một loại thuốc ăn ngon bổ 124. “ Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” là lời của ai? A. Chí Phèo nói với Thị Nở B. Bà Ba nói với Chí Phèo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. Bá Kiến nói với Chí Phèo D. Thị Nở nói với Chí Phèo 125. Ý định đầu tiên của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở cự tuyệt: A. Dự định đến nhà Bá Kiến B. Dự định đến nhà Thị Nở C. Tự sát D. Cả 3 đều đúng 126. Tác phẩm “Chí Phèo” A. Đậm chất trữ tình B. Mang chất hiện thực và tinh thần nhân đạo C. Mang triết lý cuộc sống, tình cảm đời thường một cách sâu sắc D. Chứa đựng tình cảm yêu mến các nhân vật của Nam Cao 127. Hệ thống sự kiện (biến cố) xảy ra trong đời sống của nhân vật có tác dụng bộc lộ tính cách số phận nhân vật là: A. Cốt truyện B. Chi tiết C. Hoàn cảnh D. Kết cấu 128. Toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật là: A. Cốt truyện A. Chi tiết B. Hoàn cảnh C. Kết cấu 129. Tiểu thuyết là thể loại A. Cỡ lớn B. Cỡ trung bình C. Cỡ nhỏ D. Tất cả sai 130. Truyện ngắn là thể loại A. Cỡ lớn B. Cỡ trung bình C. Cỡ nhỏ D. Tất cả sai 131. “Đời thừa” xoay quanh A. Bi kịch đau đớn của người nghệ sĩ có hoài bão lớn trong xã hội cũ B. Sự tha hóa biến chất của một số tri thức trong xã hội cũ vì danh vọng C. Thái độ cảm thương trân trọng của Nam Cao đối với những người tri thức D. Câu A&C đúng 132. Trong truyện ngắn “Đời thừa” nhân vật Hộ có mấy bi kịch A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 133. “Đời thừa” có các giá trị A. giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo B. giá trị hiện thực, giá trị về tư tưởng dân chủ tư sản C. giá trị nhân đạo, giá trị về tư tưởng dân chủ tư sản D. Câu A&B đúng 134. Nghệ thuật đặc sắc nhất trong tác phẩm “Đời thừa” A. nghệ thuật tu từ kết hợp triết lí sâu sắc B. nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật kết hợp biểu cảm C. miêu tả tâm lí nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> D. Câu A&B đúng 135. “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài …….. đưa cho” A. khuôn mẫu B. kiểu mẫu C. khuôn sáo D. khuôn hình 136. “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho ………..” A. loài người B. cả thế giới C. cả nhân loại D. cả loài người 137. Ước mơ của nhân vật Hộ là A. sang tác ra thật nhiều tác phẩm nổi tiếng B. sáng tác ra thật nhiều tác phẩm giá trị cho nhân loại C. viết một quyển ăn giải Noben và dịch ra mọi thứ tiếng D. viết một quyền có giá trị cho mọi tầng lớp trong xã hội, nhất là nông dân 138. Quan điểm về văn chương trong tác phẩm “Đời thừa”:”Tác phẩm thật giá trị, làm người gần người hơn” xuất phát trên tinh thần A. nhân đạo B. nhân đạo chủ nghĩa C. nhân đạo dân chủ D. chủ nghĩa dân tộc 139. Các đề tài chính của Nam Cao gồm mấy đề tài A. Duy nhất một B. 2 C. 3 D. nhiều đề tài 140. Nam Cao theo quan điểm nghệ thuật gì A. Nghệ thuật vị nghệ thuật B. Nghệ thuật vị nhân sinh C. câu A&B đúng D. Câu A&B sai 142. Sau cách mạng tác phẩm tiêu biểu nhất của Nam Cao là A. Nước mắt B. Đôi Mắt C. Đời thừa D. Cười 143. “Sống mòn” (Nam Cao) thuộc thể loại A. Truyện ngắn B. tiểu thuyết C. kịch D. tuỳ bút 144. Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao A. biệt tài trong việc phân tích và diễn biến tâm lí nhân vật B. tính triết lí sâu sắc C. luôn thay đổi giọng điệu D. câu A, B&C đúng 145. Nam Cao có đóng góp lớn cho sự phát triển của A. ngôn ngữ văn xuôi B. ngôn ngữ văn vần C. ngôn ngữ Hán tự.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> D. ngôn ngữ báo chí 146. Nam cao có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện A. thể truyện dài và tiểu thuyết B. thể truỵện ngắn và tiểu thuyết C. báo chí và văn chương D. câu A, B&C đúng 147. Quan điểm của Nam Cao về vai trò và trách nhiệm của nhà văn được trình bày rất rõ trong tác phẩm A. Đời thừa, Chí phèo, Cười B. Đôi mắt, Sống mòn C. Trăng sáng, Đời thừa D. Đôi mắt, Chí phèo, Đời thừa 148. Tác phẩm “Đời thừa” là một tuyên ngôn nghệ thuật A. đúng B. sai 149. Câu “Người ta chỉ xấu xa, hư hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ; và nước mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ”. (Nam Cao) Được trích trong tác phẩm nào A. Đôi mắt B. Nước mắt C. Trăng sáng D. Truyện ngườI hàng xóm 150. Chi tiết “cái lò gạch cũ bỏ không…..” (Chi tiết được nói đến ở đầu truyện Chí Phèo), được nhắc đến mấy lần trong tác phẩm A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 151.Phan Châu Trinh chủ trương đánh đổ chế độ quân chủ để thực hiện cải cách xã hội toàn diện theo con đường của? a.Nhật Bản b.Trung Quốc c.Hoa Kì c.Các nước dân chủ phương Tây 152. Xuân Diệu không viết về thể loại nào trong các thể loại sau: a.Phê bình c.Truyện ngắn d.Tiểu thuyết d.Thơ 153.Trong những sáng tác của Tố Hữu, tập thơ liền kề ngay tập “Từ ấy” là? a.Gío lộng b.Ra trận c.Việt Bắc d.Máu và hoa 154.Sáng tác nào của Tố Hữu chủ yếu theo: a.Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi b.Cảm hứng hiện thực c.Khuynh hướng sử thi d.Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và hiện thực 155.Tập thơ nào của Tố Hữu được coi là đã bắc được chiếc cầu nối giữa hình thức thơ mới và thơ ca cách mạng: a.Từ ấy b.Việt Bắc c.Gío lộng 156.Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc phần nào của tập thơ “Từ ấy”? a.Xiềng xích b.Máu lửa c.Giải phóng 157. Theo Phan Châu Trinh, luân lí phương Tây phát triển qua ba giai đoạn, đó là gì? a.Từ mỗi người, lên gia đình, đến xã hội b. Từ mỗi người, lên quốc gia, đến xã hội c.Từ mỗi người, lên xã hội, đến quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 158.Cặp đôi nào dưới đây không có trong bài thơ “ Tương tư” của Nguyễn Bính? a.Bên ấy-bên này b.Trong bến-ngoài làng c.Gìan giầu-giàn cau d.Một người-một người 159.Trong thời gian bị giam giữ ở các nhà tù Trung Quốc, Bác chỉ bị tình nghi là Hán gian trong bốn bức tháng đầu, Người bị đày đọa rất cực khổ.Bốn tháng sau, Người không bị gong, không bị xích. Thông tin nêu trên: a. Đúng b.Sai 160. “Nhật kí trong tù” bao gồm mấy nội dung cơ bản: a.Hai b.Ba c.Bốn 161.Cảnh trong bài “Chiều tối” thống nhất giữa ước lệ và sự chân thật tự nhiên, đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 162. Bài thơ “Lai tân” của Hồ Chí Minh có kết cấu như thế nào? a.Bốn phần ( khai-thừa-chuyển-hợp) b.Hai phần ( 2 câu đầu/2 câu cuối) c.Hai phần ( 3 câu đầu/1 câu cuối) 163.Tiếng cười trong “Lai tân” là tiếng cười: a.Phê phán b. Đả kích c.Vui thoải mái d.Cười khẩy, mỉa mai, châm biếm 164. Đặc điểm nào dưới đây không phải là sự đổi mới của hình thức thơ: a.Việc chia bài thơ thành nhiều khổ b.Những hình tượng quen thuộc của thơ cổ điển được sử dụng nguyên gốc c.Ngữ điệu thơ mang dáng dấp của ngữ điệu nói d.Hình thức kể chuyện được sử dụng khá phổ biến 165. “…tức là vạch ra tính chất sai lầm, giả tạo trong lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng” Cho biết đây là cách bác bỏ nào? a.Bác bỏ luận điểm b.Bác bỏ luận cứ c.Bác bỏ lập luận 166. Mục đích của bác bỏ là bảo vệ chân lí, xác nhận sự thật. Nếu xa rời…thì sự bác bỏ trở thành ngụy biện, vô bổ và có hại a.Lí lẽ b.Dẫn chứng c.Mục đích chân lí d.Thực tiễn 167. Ý nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt thường được thong báo trực tiếp đầy đủ qua lời thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng. Đúng hay sai? a. Đúng b,Sai 168. Chất đường thi trong bài “ Trang giang” được thể hiển nổi bật ở điểm nào? a. Đề tài b.Thi liệu c.Các thủ pháp nghệ thuật d.Cả a,b,c 169. Thi đề của “Tràng giang” là gì? a.Thi đề “đăng sơn, ức hữu” b.Thi đề “ cao sơn, lưu thủy” c.Thi đề “giai thì, mĩ cảnh” 170.Tại sao nói, trong các nhà thơ mới, Nguyễn Bính là tiếng thơ “ quen nhất”? a.Vì thơ ông sử dụng nhiều thi liệu của ca dao b.Vì thơ ông là tiếng nói của thời đại mới c.Vì thơ ông kết hợp được giữa thi pháp ca dao với thi pháp thơ tượng trưng Pháp d.Vì thơ ông vừa là tiếng nói của thời đại mới vừa như đã có sẵn trong dân gian 171.Trong bốn nhà thơ thuộc dòng “thơ quê” sau, nhà thơ nào được coi là thạo về cảnh quê? a.Anh Thơ b.Bàng Bá Lân c. Đòan Văn Cừ d.Nguyễn Bính 172. Đối với Xuân Diệu, cái hoàn mĩ nhất là gì? a.Tuổi xuân b.Thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c.Tình yêu d.Con người, nhất là người phụ nữ ở giữa tuổi xuân 173.Bài thơ ‘Vội vàng” của Xuân Diệu được kết cấu thành hai phần, trong đó: a.Phần đầu nghiêng về “lập thuyết” b.Phần đầu nghiêng về “thực hành” 174.Bài thơ “Vội vàng” được tổ chức thành: a.Dạng một câu chuyện b.Một đoạn đối thọai b.Một lời bộc bạch d.Một đoạn độc thọai nội tâm 175.Nhịp thơ bài “Vội vàng” là nhịp: a.Vội vã b.Sôi nổi, gấp gáp c.Mạnh mẽ, quyết liệt d.Vừa giục giã, vừa trầm lắng suy tư 176.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là tâp gì? a.Thơ thơ b.Gửi hương cho gió 177. “Vội vàng” là một thi phẩm giàu cảm xúc nhưng lại in đậm những dấu ấn triết lí, chính điều này đã tạo nên sự không toàn vẹn của tác phẩm, đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 178. “Đây thôn Vĩ Dạ” mới đầu có tên là: a.Thôn Vĩ Dạ b. Ở đây thôn Vĩ Dạ. c.Nhớ thương Vĩ Dạ d.Nhớ Vĩ Dạ 179.Thơ Huy Cận là sự hòa hợp khá nhuần nhuyễn giữa: a.Thi pháp thơ Đường với thi pháp thơ lãng mạn b.Thi pháp thơ trung đại vủa dân tộc với thi pháp thơ lãng mạn Pháp c.Thi pháp thơ Đường với thi pháp thơ tượng trưng Pháp d.Thi pháp ca dao với thi pháp thơ tượng trưng Pháp 180.Theo quan niệm và cách phân chia của Tản Đà, thì tác phẩm nào của ông được gọi là văn chơi? a.Khối tình con b.Gíâc mộng lớn c.Chú giải “Truyện Kiều” d.Tuồng Thiên Thai 181.Trong “Hầu trời”, Tản Đà không nhắc đến lọai văn này: a.Văn lí thuyết b.Văn chơi c.Văn vị đời d.Văn nghị luận 182. Hội đồng hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới vào năm nào? a. 1960 b. 1962 c. 1965 d. 1968 183. Nội dung quan trọng hàng đầu trong tác phẩm của Nguyễn Du là: a. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa b. Lên án bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến thối nát c. ước mơ về một cuộc sống hòa bình, tự do, công lý. d. Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh trong xã hội 184.Tản Đà từng ôm mộng cải cách xã hội theo con đường hợp pháp, dung…làm phương tiện. a.Thơ văn b.Vũ trang c.Sự ủng hộ của bên ngoài d.Báo chí 185. Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn: a. Thế kỷ X – XV b. Thế kỷ XVI – XVIII c. Nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX d. Cuối thế kỷ XIX.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 185. Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”, nhận xét nào sau đây là đúng nhất về nhân vật Thúy Kiều? a. Giàu lòng vị tha b. Giàu đức hy sinh c. Giàu tình cảm d. Nhân cách cao đẹp 186. Điền từ nào cho đúng vào câu sau: “Thông thường, để xây dựng một lập luận, người viết phải xác định được……… chính xác, minh bạch”. a. Luận cứ b.Luận chứng b. Luận điểm c.Luận đề 187. “Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khôn dễ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non”. Đoạn thơ trên tác giả sử dụng phương tiện biểu đạt nào là chính? a. Miêu tả b.Tự sự c.Biểu cảm d.Thuyết minh 188. Ý nghĩa nổi bật của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” của Đặng Trần Côn là: a. Chống chiến tranh phong kiến phi nghĩa b. Đề cao quyền sống, sự trân trọng những khát vọng về hạnh phúc lứa đôi c. Ca ngợi sự thủy chung của người chinh phụ d. Chống chiến tranh phong kiến và khẳng định tấm lòng thủy chung của người chinh phụ 189. Trong bài làm văn, học sinh thường rơi vào tình trạng “đầu voi đuôi chuột” là do những nguyên nhân nào sau đây? a. Không hiểu đề b.Không có dàn ý b. Không xác định được luận điểm d.Không biết cách chọn dẫn chứng 190.Nội dung nào sau đây không có trong tác phẩm Chinh phụ ngâm: a. Sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa b. Nỗi ước mong được sống trong hòa bình c. Sự hi sinh vì lý tưởng cao đẹp d. Tâm trạng khao khát được sống trong tình yêu, hạnh phúc lứa đôi 191. Các bước tìm ý cho bài văn: a. Xác định luận đề, xác định các luận điểm, tìm luận cứ cho luận điểm b. Xác định luận đề, tìm luận cứ, xác định luận điểm c. Xác định các luận điểm, xác định luận đề, tìm luận cứ d. Tìm luận cứ, xác định luận điểm, xác định luận đề 192. Ý nghĩa của trích đoạn “Hồi trống Cổ Thành”: a. Biểu dương tính cương trực của Trương Phi b. Khẳngđđịnh lòng trung nghĩa của Quan Công c. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu - Quan - Trương d. Cả 3 ý trên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 193. Lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống. Chiều mộng hòa thơ trên……duyên Cây me ríu rít………chim chuyền Đỗ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền. Dòng 1: Cây, trái, nhánh, cành, lá. Dòng 2: Con, lũ, bầy, cặp, đôi. 194. Nhân vật tượng trưng cho chữ “trí” trong “ Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung: a. Lưu Bị. b. Trương Phi. c. Tào Tháo. d. Gia Cát Lượng. 195. Người ta gọi bà là “ Hồng Hà nữ sĩ”, bà là ai? a. Đoàn Thị Điểm. b. Bà Huyện Thanh Quan. c. Hồ Xuân Hương. d. Ngọc Hân Công chúa. 196.. “ Lòng này gửi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non Yên”. “ gió đông” ở đây là gió mùa nào? a. Mùa Xuân. b. Mùa Hè. c. Mùa Thu. d. Mùa Đông. 197. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. a. Tính hình tượng. b. Tính truyền cảm. c. Tính cụ thể. d. Tính cá thể hóa. 198. …....là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. a. Ngôn ngữ sinh hoạt. b. Ngôn ngữ chính luận. c. Ngôn ngữ nghệ thuật. d. Ngôn ngữ báo chí. 199. Trong đoạn trích “ Hồi trống cổ thành”, vì sao Trương Phi lại nổi giận đòi giết Quan Công? a. Vì Trương Phi là người nóng tính. b. Vì Trương Phi cho rằng Quan Công là người bội nghĩa. c. Vì Trương Phi muốn thể hiện mình là người có quyền uy. d. Vì trước đó hai người có mâu thuẫn. 200. Câu thơ nào sau đây không được trích từ “ Truyện Kiều” ? a.. “Phận sao phận bạc như vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” .. b.. “ Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”.. c. d.. “Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với ai” “ Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?”.. 201 Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Dụ Am văn tập. c. Bắc hành tạp lục. b. Nam trung tạp ngâm. d. Thanh Hiên thi tập.. 202. Giá trị nào sau đây không phải của Truyện Kiều: a. Là bản cáo trạng bằng thơ lên án chế độ phong kiến tàn bạo, xấu xa. b. Biểu hiện lòng yêu thương bao la đối với nỗi khổ đau của người phụ nữ. c. Thể hiện nỗi niềm oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. d. Thẩm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kỳ diệu của tình yêu lứa đôi. 203. Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn: a. Thế kỷ X đến XV. b. Nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX. c. Nửa cuối thế kỷ XIX. d. Thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII. 204. Theo em, ý nghĩa của Hồi trống do Trương Phi đánh trong hồi thứ 28là: a. Hồi trống đánh thức. c. Hồi trống đoàn tụ b. Hồi trống minh oan d. Tất cả đều đúng. 205. Nhân vật “ hàng Hán không hàng Tào” là nhân vật nào sau đây? a. Trương Phi c Lưu Bị b. Quan Công d. Tôn Càn 206. “Chinh phụ ngâm” là khúc ngâm , lời than trách chiến tranh phong kiến “ huynh đệ tương tàn” của ai ? a. Người phụ nữ quí tộc có chồng đi chinh chiến. b. Người phụ nữ nông dân có chồng đi chinh chiến. c. Cha mẹ già có con đi chinh chiến. d. Người con gái có người yêu đi chinh chiến. 207 : Hãy cho biết những đặc điểm cuộc đời góp phần lí giải thành công sang tác của nhà thơ Nguyễn Du ? a. Sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc. b. Cuộc sồng gian nan , khổ cực hơn 10 năm loạn lẳc tới khi ra làm quan lần 2 c. Được đi sứ Trung Quốc. d. Tất cả đều đúng . 208 : Đặc điểm khác biệt trong nội dung sáng tác văn chương của Nguyễn Du so với các nhà thơ đương thời là gì ? a. Đề cao nội dung chữ “ tình ”. b. Đề cao lí tưởng trung quân. c. Nói về cái tâm , cái chí, cái đạo của người quân tử. d. Đề cao định mệnh, số phận . 209 : Theo em nội dung chữ “ tình” trong các sáng tác văn chương Nguyễn Du là gì? a. Tình đối với con người, với cuộc sống; trân trọng những giá trị nhân bản; căm ghét những thế lực chà đạp con người. b. Tình yêu thương ,hiếu thảo với cha mẹ, c. Tình yêu quê hương làng xóm. d. Lòng yêu nước căm thù giặc ngoại xâm. 210: Đâu là đặc trưng cơ bản , quan trong nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? a. Tính hình tượng c. Tính cá thể hoá b. Tính truyền cảm d. Tình cảm x úc 211 : Đoạn trích “Nỗi thương mình” dày đặc các kiểu đối xứng, hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ này?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Diễn tả những sinh hoạt vui chơi giữa Kiều và khách làng chơi. b. Diễn tả tâm trạng dửng dưng của Thuý Kiều. c. Diễn tả tâm trạng cô đơn của Thuý Kiều. d. Nhấn mạnh nôĩ niềm thương mình, đề cao nhân cách Thuý Kiều. 212: “Hồn còn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Câu Kiều này có ý nghĩa là gì ? a. Thể hiện nổi nhớ Kim Trọng c. Quyết chung tình với Kim Trọng b. Quyết đền ơn sinh thành của cha mẹ d. Luôn nhớ về cha mẹ 213 .Sau khi đọc xong bài “ Tôi yêu em” của Pus-kin, ấn tượng đọng lại trong lòng người đọc là tình yêu cao thượng chân thành của tác giả. Nhận định này : a.Đúng b. Sai 214: Tác phẩm nào sau đây không phải của La Quán Trung a. Tam quốc diễn nghĩa b. Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa c. Phong Thần diễn nghĩa d. Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện. 215.Tác giả của Chinh Phụ ngâm là: a. Đoàn Thị Điểm b. Đặng Trần Côn c. Phan Huy Ích d .Nguyễn Gia Thiều 216: Hãy điền từ thích hợp cho đúng với văn bản gốc: “ Lòng này gửi gió đông có tiện ……… xin gửi đến non Yên” ( “Chinh phụ ngâm” ) a. nghìn trùng b. nghìn lời c. nghìn dặm d. nghìn vàng 217.Câu thơ “ Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Thể hiện nỗi đau đớn tuyệt vọng trước tình duyên tan vỡ giữa Thuý Kiều và A. Thúc Sinh B. Từ Hải C. Kim Trọng D. Mã Giám Sinh 218 Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : A. Tính hình tượng B. Tính truyền cảm C. Tính cá thể hoá D. Cả ba đặc trưng trên 219: Lập luận trong văn nghị luận là A. Đưa ra các lý lẽ và bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói ( viết) muốn đạt tới. B. Kể lại sự việc và diễn biến để thuyết phục người nghe (đọc) C. Đưa ra các bằng chứng để dẫn dắt người nghe (đọc) tin vào vấn đề mà người viết muốn khẳng định. D. Cả ba nhận định trên. 220. Đoạn trích sau đây : “Ở rừng rú, chỉ tiếng chim lạc lõng trong cái nền âm u, rì rào như một cơn giông lớn đang ào tới, mà hoa mua nở tím cả thung lũng – Hoa mua cánh mềm, cánh mỏng như nếp áo cô gái Việt Nam chung thuỷ đợi chờ- Ừ, hoa mua, ở rừng thế, làm gì có hò hẹn mà cũng nở ra hoa tím, mà cũng chờ đợi và chung thuỷ”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ( Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc” A Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B. Thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học C. Thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt D. Thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận 221 : Câu thơ sau “ Biết bao bướm lả, ong lơi Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Được sử dụng phép tu từ để tạo ra tính hình tượng: A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ 222: Chữ bằng trong câu thơ “ Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi.” A. chỉ trời yên bể lặng B. một loài chim lớn C. Phụ từ D. Chỉ con đường ra biên ải. 223 : Câu thơ sau nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ nào? “Trải bao gió dập sóng dồi Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha” ( Tố Hữu) A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Du C. Hồ Xuân Hương D. Đặng Trần Côn 224.Cái ngông trong “Hầu trời” là cái “ngông” của kiểu nhà nho tài tử. Nhận xét này đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 225.Trong những câu sau, câu nào sai?. a.Hắn bèn lấy ngay chiếc kéo ở gầm bàn và nhanh tay cắt đứt sợi dây. b.Hắn định lấy chiếc kéo ở gầm bàn cắt đứt sợi dây nhưng lại thôi. c.Hắn bèn lấy chiếc kéo ở gầm bàn để cắt sợi dây nhưng nghĩ thế nào lại thôi d.Hắn quyết định dung chiếc kéo để cắt đứt sợi dây nhưng rồi lại thôi. 226.Cho hai ngữ liệu sau: -Trời mưa mất ! - Trời mưa chắc ? Trong hai ngữ liệu trên…phỏng đóan về một việc mà người nói còn nửa tin nửa ngờ,… phỏng đoán về một nguy cơ hầu như chắc chắn xảy ra. Từ còn thiếu trong dấu ba chấm trên lần lượt sẽ là: a.Chắc…mất… b.Mất…chắc… 227.Tình thái từ nào dưới đây hàm ý phỏng đoán về một sự việc mà người nói còn nửa tin nửa ngờ? a.Mất b.Chắc c.Nhỉ d.Mà 228. “Vội vàng” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ luôn dạt dào sự sống và nồng nàn tình yêu đối với cuộc sống của Xuân Diệu. Nhận đinh trên: a. Đúng b.Sai 229.Cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ đâu? a.Từ hoàn cảnh đáng buồn của đất nước trong thời đại đó.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b.Từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người c.Từ lối sống chung của các thi sĩ trong phong trào Thơ Mới lúc đó d.Gồm a,b 230.Trong những bài thơ sau của Xuân Diệu, bài thơ nào vừa giàu cảm xúc, vừa đạm chất chính luận? a. Đây mùa thu tới b.Thơ Duyên c.Vội vàng d.Nguyệt cầm 231. “Cả bài thơ được tổ chức thành một lời bộc bạch khá trực tiếp, giống như đang có đối tượng giao tiếp ngay trước mặt, còn chủ đề thì đang nhiệt thành phơi trải long mình say sưa nhất, phấn chất nhất” Nhận định trên về bài thơ “Vội vàng”: a. Đúng b.Sai 232.Thủ pháp nghệ thuật nào đã tạo được hiệu quả biểu đạt trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu ? a.Biện pháp tu từ nhân hóa b.Biện pháp trùng điệp c.Biện pháp tu từ ẩn dụ d.Tất cả các biện pháp trên 233ss.Xuân Diệu được mệnh danh là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hòai Thanh) vì: a.Xuân Diệu là nhà thơ đầu tiên khai sang ra phong trào thơ Mới những năm 30 b.Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này c.Xuân Diệu là tiếng thơ thể hiện đầy đủ nhất cho ý thức cá nhân của cái tôi Thơ Mới đồng thời vẫn mang đậm bản sắc riêng d.Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. 234.Quan niệm về thời gian mà Xuân Diệu muốn chống đối trong bài thơ “Vội vàng” là gì? a.Thời gian tuần hoàn b.Thời gian tuyến tính c.Thời gian đời người d.Thời gian vũ trụ 235.Thơ Mới thường đem cái tôi đối lập với đời và tìm cách thóat ly cuộc sống này. Đối với Xuân Diệu, đời được hiểu theo nghĩa nào? a. Đời là một nơi đầy nhơ nhuốc. b. Đời là nơi chỉ dành cho cuộc sống tạm bợ c. Đời được hiểu theo nghĩa trần thế nhất, là con người, là trời đất, là hoa lá cỏ cây ở ngay quanh ta. 236.Xuân Diệu không từng làm công việc nào dưới đây? a.Làm một nhà văn b.Làm một người dich thuật c.Làm một nhà viết kịch d.Làm một nhà nghiên cứu phê bình văn học 237.Người ta thường tặng Xuân Diệu là nhà thơ tình số một của Việt Nam. Đó là bởi vì: a. Ông là người Việt Nam đầu tiên viết về thơ tình b. Ông là người đầu tiên có ý thức đưa vào thơ ca Việt Nam, tình yêu thực sự là tình yêu c.Trong thơ Xuân Diệu, tình yêu là sự giao cảm hết mình từ linh hồn đến thể xác d.Gồm b,c 238.Quan niệm về nghệ thuật nào của Xuân Diệu đã tạo nên trong thế giới nghệ thuật của ông những hình tượng giàu sức sống và đầy xuân tình, xuân sắc?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a.Quan niệm cuộc đời không phải là một cõi mộng, nó phải trần thế nhất b.Quan niệm thời gian luôn đối nghịch với đời người c.Quan niệm con người là chuẩn mực của cái đẹp và không gì hoàn mĩ bằng con người giữ tuổi trẻ và tình yêu d.Quan niệm khác 239.Sau cách mạng Tháng Tám, tài năng của Xuân Diệu đã được phát triển mạnh về: a.Thơ b.Truyện c.Tùy bút d.Nghiên cứu, phê bình văn học 240.Bác bỏ…tức là vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi logic trong…của đối phương, chỉ ra sự đổi thay, đánh tráo khái niệm trong quá trình… a.Luận cứ b.Luận điểm c.Lập luận d.Cả a,b,c đều sai 241.Hình ảnh điển hình nhất của cái tôi cá nhân trong “Lửa thiêng” là: a.Kẻ tha hương b.Người tri thức mất phương hướng trước cuộc đời c.Kẻ lữ thứ bơ vơ trong không gian vô cùng, vô tận, trôi dạt trong thời gian vô thủy vô chung. d.Cả a,b,c 242.Trong “Tràng giang”, cảm xúc của cái tôi lãng mạn trước thiên nhiên tạo vật chỉ là bình diện thứ hai.Bình diện thứ nhất của bài thơ là lòng yêu nước của một người tri thức tiểu tư sản, của một người công dân. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 243.Khuôn nhịp phổ biến và cơ bản của “Tràng giang” là: a.4/3 và 1/3/3 b. ¾ c.2/2/3 d.2/2/3 và 4/3 244.Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ “Tràng giang” được khắc sâu ở bình diện nào? a.Sự mênh mông vô biên b.Sự hoang sơ hiu quạnh c.Sự tê tái d.Gồm a,b 245.Cảm hứng xuyên suốt trong bài “Tràng giang” là gì? a.Nỗi đau than phận của một người dân mất nước b.Nõi buồn triền mien, nỗi sầu nhân thế c.Nỗi buồn của kẻ tha hương d.Gồm a,b,c 246. Ý thơ trong hai câu cuối của bài “Tràng giang” có lien hệ gần gũi đến một bài thơ của tác giả nào? a.Bạch Cư Dị b. Đỗ Phủ c.Vương Duy d.Thôi Hiệu 247.Huy Cận tỏ ra rất nhạy cảm với không gian rộng lớn và thời gian vĩnh hằng. Trong “Tràng giang” điều đó được thể hiện nỗi bật ở: a.Nhan đề bài thơ b.Câu thơ đề từ c.Hệ thống hình ảnh thơ d.Gồm a,b,c 248.Biện pháp tu từ nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong hai câu thơ sau là gì? “Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quanh bên song một tiếng hò” a.Nhân hóa b.Hóan dụ c.Thậm xưng d.Biện pháp khác 249.Bài “Đây thôn Vĩ Dạ” có 3 câu hỏi, chia đều cho 3 khổ thơ.Các câu hỏi này thuộc dạng nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a.Câu hỏi vấn đáp b.Hỏi chỉ để bày tỏ nỗi niềm tâm trạng c.Câu hỏi vừa để vấn-đáp, vừa để bày tỏ tâm trạng d.Cả a,b,c đều sai 250.Cảnh Vĩ Dạ trong bài thơ là cảnh: a.Hàn Mạc Tử tưởng tượng ra vì nhà thơ chưa từng đặt chân đến đó b.Chỉ được miêu tả qua bức bưu thiếp mà Hoàng Cúc gửi c.Rất thực, rất đặc trưng của xứ Huế vì nhà thơ đã từng sống ở đấy d.Gồm a,b 251.Diễn biến tâm trạng của người thi sĩ qua 3 khổ thơ của bài thơ là gì? a.Ao ước đắm say-hoài vọng phấp phỏng-mơ tưởng hoài nghi b.Ao ước-hoài nghi c.Ao ước-hoài nghi-ao ước d.Rất xáo trộn, không rõ rang 252.Hình ảnh “nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” gián tiếp gợi lên vẻ tinh khôi của thứ nắng ấy. Sở dĩ có suy luận như vậy là vì: a.Cau là thứ cây cao nhất ở Vĩ Dạ b.Cau là thứ cây đầu tiên trong vườn nhận được tia nắng đầu tiên của một ngày c.Cau là thứ cây tượng trưng cho sự thanh khiết d.Cả a,b,c 253.Trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?”, chữ “ai” thứ nhất chỉ chủ thể thi sĩ, chữ “ai” còn lại được hiểu là: a.Chỉ khách “đường xa” kia b.Chỉ tình người trong cõi trần ai này c.Cả a,b d.Chỉ dung với hàm nghĩa mang ý trách móc 254.Câu thơ cuối bài “Đây thôn Vĩ Dạ” thể hiện rất rõ cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Trong thơ này, thi sĩ đã: a.Không còn tin vào tình người, tình đời b.Không dám tin vào tình đời, tình người c.Trở lại với những khát khao mơ ước và niềm tin chắc chắn vào tình đời, tình người. d.Gồm a,c 255.Khi bị bắt ở Quảng Tây, Bác đã bị quân đội của Tưởng Giới Thạch ghép vào tội gì? a.Người Hán làm tay sai cho Nhật b.Người Việt làm tay sai cho Nhật c.Gían điệp của đồng minh d.Gían điệp của Pháp xít 256.Trong điều kiện bị giam cầm, chờ đợi ngày được trả tự do, Hồ Chí Minh làm thơ để: a.Giải trí b.Tỏ ý chí và trang trải nỗi long c.Cả a,b đều đúng d.Cả a,b, đều sai 256.Không kể bài thơ đề từ, “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ? a.131 bài b.132 bài c.133 bài d.134 bài 257. Đa số các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” được viết theo thể lọai nào? a.Ngũ ngôn tứ tuyệt b.Thất ngôn tứ tuyệt c.Thất ngôn bát cú d.Thể thơ khác 258. “Nhật kí trong tù” là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh với những phẩm chất của một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng. Trong những phẩm chất này, có thể thấy cái gốc, cái cơ sở là: a. Đại nhân b. Đại trí c. Đại dũng 259. “Nhật kí trong tù” là một tập thơ:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a. Đa dạng và linh họat về bút pháp b. Đa dạng về sắc thái trào lộng c.Phong phú về thế giới tinh thần d.Cả a,b,c 260.Hình ảnh trung tâm của bức tranh “ Chiều tối” là gì? a.Cô gái xóm núi trong lao động b.Cánh chim chiều c.Người tù d.Lò than hồng 261.Chất cổ điển trong bài “Chiều tối” không được thể hiện ở những đặc điểm nào dưới đây? a.Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ b.Bút pháp chấm phá c.Sự vận động của tư tưởng thơ dưới cái nhìn của nhân vật trữ tình d.Không có đặc điểm nào trong những đặc điểm trên 262.Câu thơ nào dưới đây nói đúng nhất về nội dung của bài “Chiều tối”: a.Ngày dài ngâm ngợi cho khuây b.Nâng niu tất cả chỉ quên mình Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do c.Vần thơ của Bác vần thơ thép 263.Bài thơ “Từ ấy” rút ra từ phần nào của tập thơ cùng tên? a.Máu lửa b.Xiềng xích c.Giải phóng 264.Gíac ngộ lí tưởng cộng sản đối với Tố Hữu có nghĩa là gì? a.Gíac ngộ lập trường giai cấp b.Từ bỏ cái tôi cá nhân tiểu tư sản để nhập vào khối đời chung của nhân dân lao khổ c.Thóat khỏi cái tôi cô đơn, bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao d.Cả a,b,c 265.Nhận định nào dưới đây không chính xác: a.Tố Hữu vốn là một thnah niên học sinh chủ yếu sống ở thành phố, trong môi trường tiểu tư sản b.Khi sang tác các bài thơ trong phần “Máu lửa”, Tố Hữu đã có điều kiện thâm nhập vào đời sống của nhân dân lao khổ, nhất là thợ thuyền và nông dân 266.Hình ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” không thể hiện ý nghĩa gì? a.Là hình ảnh soi sang trí tuệ của Tố Hữu b. Đem đến cho nhà thơ nguồn tình cảm mới c.Thúc giục người chiến sĩ hành động, chiến đấu d.Cả a,b,c đều sai 267.Sở dĩ “mặt trời chân lí” có tác động mạnh tới tình cảm của Tố Hữu vì: a.Nó đánh dấu bước chuyển về tư tưởng của Tố Hữi b.Nó mở ra con đường cách mạng cho người tri thứ tiểu tư sản c.Lí tưởng cộng sán là con đường đi tất yếu của thời đại mới d.Lí tưởng cộng sản bao gồm trong nội dung của nó chủ nghĩa nhân đạo hướng về nhân lọai cần lao bị áp bức, bóc lột trong xã hội cũ 268.Xét về mặt nghệ thuật thì “Lai tân” thành công nhất ở: a.Nghệ thuật miêu tả nhân vật b.Nghệ thuật xây dựng nhân vật c.Nghệ thuật miêu tả d.Nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ 269. Điểm nút chí chính của bài “Lai tân” ở câu thứ mấy? a.Câu thứ nhất b.Câu thứ hai c.Câu thứ ba d.Câu thứ tư 270.Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của bài “ Nhớ đồng”?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả trong những ngày bị giam cầm trong nhà tù thực dân b. Ở trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hướng ra bên ngoài bằng tình yêu thương vô bờ đối với quê hương, với cuộc đời c.Tâm trạng đó thể hiện nỗi khát khao tự do của người tù trẻ tuổi d.Nỗi khát khao tự do của người tù thể hiện rõ nhất ở sự bức bối trước sự giam hãm đầy tù túng 271.Trong các nhà thơ mới, Nguyễn Bính được xem là tiếng thơ “quen nhất” vì sao? a.Vì thơ ông là tiếng nói của thời đại mới b.Vì thơ ông viết nhiều về làng quê Việt Nam c.Vì ông rẩt am hiểu thói quen, phong tục của người Việt d.Vì ông đã tích hợp và phát huy một chách xuất sắc những truyền thống dân gian trong sang tạo thơ mới 272.Nguyễn Bính được coi là nhà thơ của: a.Cảnh quê b. Đời quê c.Hồn quê d.Nếp quê 273.Sự nghiệp văn chương của Anh Thơ gồm: a.Chỉ có thơ b.Truyện và thơ, trong đó chủ yếu là thơ b.Kịch và thơ, trong đó thơ là chính d.Gồm cả kịch, thơ, truyện 274.Không khí và nhịp sống nông thôn nơi miền quê miền Bắc nước ta được gợi tả như thế nào trong “Chiều xuân”? a.Thong thả, chậm chập, man mác buồn b.Rộn rã c.Tĩnh mịch, đượm buồn d.Chậm chập ở vẻ bên ngoài nhưng sôi động ở bên trong 275.Ngôn ngữ có thể được phân lọai theo những đặc điểm nội tại của chúng hoặc phân lọai theo quan hệ họ hàng.Cách thứ hai được gọi là phân lọai theo lọai hình. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 276. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì? a.Tiếng b.Từ c.Cụm từ d.Câu 277.Thuật ngữ nào dưới đây không đồng nghĩa với cụm từ “ ngôn ngữ đơn lập”? a.Ngôn ngữ không có hình thái b.Ngôn ngữ biến hình c.Ngôn ngữ không biến hình 278. Đặc điểm ngữ âm nào sau đây của tiếng Việt là không đúng? a.Trong cách phát âm tiếng Việt, chỉ có mổt số trường hợp đặc biệt mới có hiện tượng nối âm từ âm tiết nọ sang âm tiết kia b. Âm tiết tiếng Việt nào cũng mang thanh điệu c. Âm chính của một âm tiết là nguyên âm và là hạt nhân của phần vần d. Âm chính bao giờ cũng phải có mặt trong âm tiết 279.Trong tiếng Việt, đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có chức năng thong báo là gì? a. Âm vị b.Tiếng c.Cụm từ d.Câu 280.Tiếng nào trong những tiếng sau không thể dùng riêng để gọi tên sự vật, hiện tượng, hàh động, trạng thái, tính chất,…mà nghĩa của chúng chỉ có thể được nhận biết qua sự đối chiếu các tổ hợp chứa chúng?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a.Uống b.Mệt c.Thảo d.Mẹ 281.Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu “Trò chơi trời cho” vận dụng đặc điểm nào của tiếng Việt? a. Đặc điểm về ngữ âm b. Đặc điểm về ngữ nghĩa c. Đặc điểm về ngữ pháp d.Cả a,b,c 282. Để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu, tiếng Việt sử dụng phương tiện gì? a.Dùng sự biến đổi hình thái b.Chia các thể động từ c.Sử dụng việc sắp đặt trật tự các từ d.Sử dụng các mô hình cấu tạo ngữ pháp ổn định 283.Cho câu văn: “ Trong thi ca, có thể nói tình yêu là một chủ đề vĩnh hằng” Hư từ được sử dụng trong câu văn trên có vai trò gì? a.. Đánh dấu quan hệ chính phụ b. Đánh dấu quan hệ chủ vị c. Đánh dấu quan hệ đẳng lập d.Gíup nhận diện kiểu câu 284.Trong tiếng Việt, có mấy phương tiện ngữ pháp chính để tổ chức câu? a.Một b.Hai c.Ba d.Bốn 285. Nói một cách tổng quát, hư từ là những từ như thế nào? a.Không có ý nghĩa từ vựng chân thực b.Không có sắc thái biểu cảm c.Không có nghĩa từ vựng và nghĩa biểu cảm d.Không thực sự tồn tại 286.Pus-kin được coi là đại diện xuất sắc của văn học Nga … Phần còn thiếu trong nhận xét nêu trên là gì? a.Thế kỉ XIX b.Nhất là trong mảng thơ tình c.Nửa đầu thế kỉ XIX d.Cả a,b,c đều sai 287.Tìm ra dòng khái quát không đúng những thể lọai mà Pus-kin đã thành công? a.Thơ trữ tình, tiểu thuyết bằng thơ, tiểu thuyết lịch sử, kịch b.Thơ trữ tình, truyện cổ tích, truyện ngắn c.Tjơ trữ tình, truyện ngắn, kịch, tùy bút d.Trường ca, kịch, tiểu thuyết lịch sử 288.Thơ Pus-kin thể hiện rõ nhất nội dung nào dưới đây? a.Thể hiện tình yêu trắng trong, cao thượng b.Thể hiện khát vọng tự do của thời đại, khát vọng giải phóng của nhân dân c.Thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc d.Ngợi ca thiên nhiên Nga 289.Pus-kin không từng được coi là tiêu biểu cho khuynh hướng văn học nào dưới đây? a.Lãng mạn tích cực b.Văn học hiện thực c.Chủ nghĩa hình thức 290.Phương thức trình bày chủ yếu trong văn bản tiểu sử tóm tắt là phương thức gì? a.Thuyết minh b.Giải thích c.Bình luận d.So sánh 291.Thơ viết bằng hình thức văn xuôi chú trọng điều gì? a.Vào luật thơ b.Cách hiệp vần c.Cách phân dòng d.Vào cấu tứ, hình ảnh và cảm xúc 292.Qua cảm xúc của nhân vật trữ tình, “Bài thơ số 28” đã thể hiện được một quy luật rất đặc trưng của tình yêu. Đó là quy luật gì? a.Tình yêu là diệu kì và bí ẩn b.Tình yêu luôn nồng nàn, say đắm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c.Tình yêu là niềm hạnh phúc bất diệt d.Tình yêu làm cho con người sống cao thượng hơn 293.Ta-go là nhà văn Châu Á thứ 2 được tặng giải thưởng Nô-ben văn học, chỉ sau nhà văn Nhật Bản Ka-wa-ba-ta. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 294.Nhận định nào dưới đây không chính xác: a.Sự nghiệp sáng tạo của Ta-go rất đồ sộ và có giá trị nhân đạo cao cả b.Thơ tình chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp sang tác của Ta-go c.Ta-go viết thơ tình nhiều nhất vào những năm đầu, khi nhà thơ còn trẻ d.Thơ tình của Ta-go luôn tươi trẻ, hồn nhiên và say đắm 295. Ấn tượng sâu sắc nhất đọng lại trong long người đọc sau khi đọc bài “Tôi yêu em” khép lại là gì? a.Những mâu thuẫn giằng xé khôn nguôi của nhân vật trữ tình b.Nỗi đau khổ tuyệt vọng c.Sự cao thượng, chân thành d.Cả a,b,c 296. Điệp khúc “Tôi yêu em” trong bài thơ cùng tên của Pus-kin có tác dụng gì? a.Duy trì giọng điệu chủ đạo của toàn bài b.Thể hiện sự chân thành của trái tim yêu c.Là chìa khóa mở ra những cung bặc tình cảm và chiều sâu bí ẩn của tâm trạng nhân vật trữ tình d.Cả a,b,c 297.Thơ Pus-kin có hai chủ đề cơ bản-hai nguồn cảm hứng chủ đạo mãnh liệt, sôi nổi, dạt dào xuyên suốt dòng chảy thi ca của ông.Hai chủ đề đó là gì? a.Cảm hứng tự do và cảm hứng tình yêu b.Cảm hứng tự do và cảm hứng nhân đạo c.Cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo d.Cảm hứng tình yêu và cảm hứng nhân đạo 298.Ngoài một nhà văn, Sêkhôp còn là: a.Một bác sĩ b.Một luật sư c.Một thơ sữa khóa d.Một thợ may 299.Từ nghề nghiệp đến nội dung chủ đạo của mình, Sêkhôp có nhiều nét giống với: a.Gor-ki b.A-ra-gông c.Lỗ Tấn d.Nam Cao 300.Sáng tác của Sê-khôp hướng đến việc: a.Chữa căn bệnh ngu muội cho người Nga b.Chữa căn bệnh háo danh cho người Nga c.Chữa căn bệnh tầm thường dung tục cho người Nga d.Cả a,b,c đều đúng 301.Chân dung nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả trong tác phẩm gắn với rất nhiều chi tiết “vặt vãnh”. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 302.Trong những chi tiết được Sê-khốp đặc tả, chi tiết nào dưới đây đwojc tác giả đặc biệt tô đậm, nhấn mạnh và duy trì suốt mạch truyện? a. Đôi giày cao su b.Cái ô c.Cái bao d.Cả a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 303.Bê-li-cốp vận dụng tất cả những gì có thể để tạo ra những “cái bao” nhằm: a.Ngợi ca quá khứ b.Ngợi ca những cái không có thật c.Ngợi ca thứ tiếng Hi Lạp cổ của hắn và che giấu những ý nghĩ d.Cả a,b,c 304Trong đầu Bê-li-côp luôn xuất hiện suy nghĩ gì? a. “Sợ nhỡ người ta thấy mình gặp ai” b. “Sợ nhỡ người ta thấy mình làm gì” c. “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì” d.Sợ lại đến tai ông hiệu trưởng thì khốn” 305.Những cáo bao được “tạo ra” từ những đồ vật đã giúp Bê-li-cốp thóat khỏi những nội sợ hãi bao bọc hắn. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 306.Theo em tình tíêt nào trong những tình tiết dưới đây có tác dụng thúc đẩy diễn biến đối thọai và làm tăng lên kịch tính cho truyện? a.Bức tranh châm biếm Bê-li-côp b.Sự việc chị em nhà Va-ren-ca cưỡi xe đạp c.Câu nói đe dọa Bê-li-côp của Cô-va-len-cô d.Cả a,b,c 307.Nguyên nhân vây bọc khiến Bê-li-côp trở nên run sợ đến mức, hèn nhác, bạc nhược, đê hèn và luôn phải đề phòng là gì? a.Sợ bị nghe thấy b.Sợ bị xuyên tạc, vu cáo c.Sợ cấp trê, sợ chính quyền d.Sợ tất cả những gì của hoàn cảnh xung quanh 308. Người kể chuyện trong truyện “ Cái bao” đóng vai trò gì? a.Kể chuyện, dẫn chuyện b.Duy trì giọng điệu của truyện c.Bộc lộ một cách đánh giá, một cách nhìn d.Cả a,b,c 309. Để thuận lợi cho việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tư tưởng của truyện “Cái bao”, có nên đồng nhất người kể chuyện-tác giả với người kể chuyện trong tác phẩm hay không? a.Có b.Không 310.Bê-li-cốp đã khiến cho tất cả mọi người trong khu phố mà hắn ở khó chịu, sợ hãi, căm ghét,…Chỉ khi hắn chết đi, tất cả những sự kho chịu trên mới hoàn toàn được giải thóat. Mọi người đã được trở về với cuộc sống đích thực của họ. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 311.Phần chính của bài bình luận là gì? a.Xác định đối tượng bình luận b.Trình bày đối tượng bình luận bằng cách giới thiệu, mô tả, trích dẫn ý kiến… c. Đề xuất ý kiến, nhận định, đánh giá d.Vận dụng các thao tác lập luận như phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh để trình bày ý kiến bình luận của mình. 312.Vic-to Huy-go được coi là…nổi tiếng của Pháp Cụm từ còn thiếu trong dấu 3 chấm ở trên là gì? a.Nhà thơ lãng mạn b.Nhà tiểu thuyết lãng mạn c.Nhà soạn kịch lãng mạn d.Cả a,b,c 313.Nhận định nào dưới đây về tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là đúng? a.Mang tư tưởng bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn. b.Tác phẩm thể hiện những chuyển biến tư tưởng mạnh mẽ của Vic-to Huy-go cùng các phong trào cách mạng diễn ra ở Pháp cuối thế kỉ XIX..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 314.Các chương, mục trọn vẹn trong bộ tiểu thuyết “Những người khốn khổ” đều: a. Được đánh số b.Chỉ để những khoảng cách nhỏ c. Đều có tiêu đề d.Gồm a,b 315.Cốt truyện “Những người khốn khổ” được đặt vào hoàn cảnh thời gian lịch sử nào? a.Mấy chục năm đầu thế kỉ XVIII ở Pháp b.Mấy chục năm cuối thế kỉ XVIII ở Pháp c.Mấy chục năm đầu thế kỉ XIX ở Pháp d.Mấy chục năm cuối thế kỉ XIX ở Pháp 316.Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là nhân vật nào? a.Giăng Van-giăng b.Cô-det c.Gia-ve d.Phang-tin 317.Trong tiểu thuyết. Giăng Van-giăng là: a.Một người lao động nghèo b.Một thị trưởng c.Một tên tù khổ sai d.Gồm a,b,c 318.Phẩm chất nổi bật của Giăng Van-giăng mà nhà văn muốn ca ngợi là gì? a.Sự hi sinh anh dũng B.Một người giàu long yêu nước c.Một con người giàu long vị tha cCả a,b,c 319. Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phụ c uy quyền” thể hiện nỗi bật điều gì? a.Sự lên ngôi của cái thiện b.Sự thảm bại của cái ác c.Tấm lònh nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ d.Gồm a,b,c 320.Ai được coi là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trong đoạn trích này? a.Giăng Van-Giăng b.Gia-ve c.Phăng-tin d.Gòm a,b 321.Trong đoạn trích, chân dung nhân vật Gia-ve được nhà văn miêu tả cụ thể sống động ở từng đường nét, từng chi tiết cụ thể.Sự miêu tả giúp ta hình dung tưởng tượng nhân vật như là: a.Một tên đao phủ b.Một tên giết người man rợ c.Một con mãnh thú d.Gồm a,b,c 322.khi thể hiện hình ảnh nhân vật Gia-ve, V.Huy-go đã sử dụng rất thành công: a.Những so sánh mang tính phóng đại và những hình ảnh hóan dụ b.Những so sánh mang tính phóng đại và những hình ảnh ẩn dụ c.Biện pháp tăng tiến và ẩn dụ d.Biện pháp so sánh, ẩn dụ và hóan dụ 323.Tình thương yêu của Huy-go đối với những người khốn khổ trong đoạn trích này thể hiện qua : a.Thái độ của người kể chuyện đối với Phăng-tin và Giăng Van-giăng b.Những biểu hiện tình cảm tinh tế của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin c.Lòng căm ghét của tác giả đối với những kẻ độc ác như Gia-ve d.Cả a,b,c 324.Việc phân tuyến nhân vật rất rạch ròi trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” khiến ta nghĩ kết cấu truyện của Huy-go gần giống với: a,Truyện ngụ ngôn b.Truyện cổ tích c.Sử thi d.Truyện ngắn hiện thực 325.Theo tác giả, nhân vật nào trong các nhân vật dưới đây được xây dựng nên từ những nguyên mẫu thực? a.Giăng Van Giăng b.Gia-ve c.Phăng-tin d.Cả a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 326. Ở phần cuối của đoạn trích, khi Phăng-tin chết, Giăng Van-Giăng vẫn thì thầm bên tai chị. Căn cứ vào nội dung tác phẩm, có thể đóan được lời thì thầm đó là gì? a.Lời hứa tiêu diệt cái ác b.Hứa cứu được con chị là Cô-det c.Hứa chăm sóc Cô-det suốt đời d.Cả a,b,c 327.Trường hợp nào dưói đây không nên dung thao tác lập luận bình luận? a.Về một bài học tóan trong SGK b.Về một cuốn tiểu thuyết mới đọc c.Về một diễn viên điện ảnh d.Về một cầu thủ bong đá 328. Để có ý kiến bàn bạc, đề xuất, đánh giá về đối tượng, người bình luận cần phải làm gì? a.Phân tích đối tượng một cách cụ thể b.Nhìn nhận đối tượng từ nhiều quan hệ c.Tiếp cận đối tượng một cách trực tiếp d.Gồm a,b 329.Chủ trương cứu nước nổi bật của Phan Châu Trinh là gì? a.Khai thong dân trí b.Dùng bạo động cách mạng c.Nhờ ngọai viện d.Kết hợp a,b,c 330. “Về luân lí xã hội ở nước ta” là một đoạn trích nằm trong phần nào của bài luận thuyết “Đạo đức và luân lí Đông Tây”? a.Phần nhập đề b.Phần III c.Phần kết luận d.Nằm độc lập bên ngoài năm phần chính của bài 331. Nhận định nào dưới đây không chính xác? a.Phan Châu Trinh viết rất nhiều, gồm cả bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. b.Những áng văn chính luận của ông đầy tính chất hùng biện và có lập luận đanh thép c. Ông là một nhà thơ lớn, sang tác của ông tất cả đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ d.Cả a,c đều sai 332.Nhận đinh nào dưới đây về bài luận thuyết “Đạo đức và luân lí Đông Tây” không đúng? a.Bài diễn thuyết kha dài, có nội dung phong phú, đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí b.Khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức và luân lí truyền thống c.Khẳng định: muốn cứu nước thì phải hết sức đem cái chủ nghĩa dân chủ Âu Châu về. d.Khẳng định:muốn cứu nước thì phải kết hợp giữa bạo lực cách mạng với khôi phục nền đạo đức cữ và xây dựng nền luân lí mới. 333.Trong bài văn diễn thuyết, sức thuyết phục cũng như tâm huyết của người diễn thuyết được thể hiện ở: a.Giọng điệu của bài nói b.Ngữ điệu của bài nói c.Nhịp điệu của bài nói d.Cả a,b,c 334.Trong bài diễn thuyết, tác giả đã phê phán nghiêm khắc bọn vua quan phản động. Ông đã dung cụm từ nào để gọi bọn chúng? a.Những kẻ mang đai đội mũ b.Những kẻ áo rộng khăn đen c.Bọn thượng lưu d.Cả a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 335.Theo tác giả, biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ việc nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội? a.Dân ta “ phải ai tai nấy, ai chết mặc ai”, sợ sệt, ù lì, trơ tráo. b.Người này đối với kẻ kia đều “ngó theo sức mạnh”, thấy quyền thế thì chạy theo, quỵ lụy, dựa dẫm c.Vua quan mặc sức bóp nặn dân chúng, chỉ biết vơ vét, coi việc dân ngu giống như một điều kiện tốt để củng cố quyền lực và long tham của minh d.Gồm a,b,c 336.Theo tác giả, muốn có luân lí xã hội thì phải làm gì? a.Biết cách gây dựng đoàn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ chính quyền lợi của minh. b.Bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước hòng có được vị trí “ngồi trên, ăn trước” c. Gồm a,b d.Cách khác 337.Phương thức được biểu đạt chủ yếu được sử dụng kết hợp trong hai văn bản “Về luân lí và xã hội ở nước ta” là phương thức nào? a.Biểu cảm và nghị luận b.Miêu tả và nghị luận b.Biểu cảm và miêu tả d.Miêu tả, biểu cảm, nghị luận 338.Nguyễn An Ninh không từng làm công việc nào dưới đây? a.Là một nhà văn b.Là một nhà báo c.Là một nhà viết kịch d.Là một luật sư 339. “Tíêng mẹ đẻ-nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức của tác giả nào? a.Tố Hữu b.Thanh Ba c.Nguyễn An Ninh d.Tác giả khác 340.Theo tác giả, một người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây. Việc sử dụng Pháp ngữ đối với họ là: a.Một dấu hiệu của giai cấp quý tộc b.Một dấu hiệu của sự văn minh, tiến bộ c.Một dấu hiệu của tư tưởng mới d.Một dấu hiệu của sự tiếp thu tinh hoa nhân loại 341.Nguyễn An Ninh đã đưa ra những dẫn chứng gì để khẳng định vai trò của tiếng An Nam? a.Ngôn ngữ “Truyện Kiều” phong phú b.Người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc c.Gồm a,b d.Dẫn chứng khác 342.Theo tác giả, tiếng nói phong phú sẽ mang lại hiệu quả gì? a.Sẽ làm cho đời sống tinh thần phong phú b.Sẽ có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu c.Sẽ có khả năng phổ biến tại An Nam những học thuyết tiến bộ của Trung Hoa d.Gồm a,b,c 343.Các Mác và Ăng-ghen cùng nổi bật với tư cách nào? a.Là những nhà triết học xuất sắc b.Là những nhà lí luận.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> c.Là những nhà họat động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản trên toàn thế giới 344.Nhận định nào dưới đây không đúng? a. Ăng-ghen sinh trưởng trong một gia đình kĩ nghệ gia giàu có b. Ông và Các Mác là đôi bạn than nhau từ nhỏ c.Công trình Ăng-ghen viết chung với Các Mác là “ Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” d. Ăng-ghen có nhiều ý kiến bàn rất sâu sắc lien quan đến văn học nghệ thuật 345.Các Mác không từng học qua ngành nào dưới đây? a.Sử học b.Văn học c.Triết học d.Luật 346.Công trình nổi tiếng nhất của Các Mác là gì? a.Bộ Tư bản b.Tuyên ngôn Đảng Cộng sản c.Mác và Ăng-ghen bàn về văn học nghệ thuật d.Cả a,b,c 347.Bài điếu văn gồm 7 đoạn, trong đó phần giữa gồm: a. Đoạn 2,3,4,5,6 b. Đoạn 3,4,5,6 c. Đoạn 2,3,4,5 d.Cả a,b,c đều sai 348.Theo Ăng-ghen, cống hiến quan trọng nhất của Mác là gì? a.Mác đã tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người b.Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa hiện nay và xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra c.Là sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, biến các lí thuyết cách mạng-khoa học thành hành động cách mạng d.Cả a,b,c 349.Biện pháp nghệ thuật mang lại hiệu quả nổi bật trong đoạn lập luận của Ăng-ghen là gì? a. Điệp ngữ b.Tăng tiến c.So sánh d.Cả a,b,c 350.Quy luật phát triển của xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử của loài người do Mac tìm ra được Ăng-ghen so sánh với: a.Việc tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ của Đac-uyn b.Những cống hiến vĩ đại của người Ai Cập cổ c.Những cống hiến của các nhà khoa học Hilạp cổ đại d.Gồm a,b,c 351.Theo cách lập luận của Ăng-ghen thì cuộc đời của Mác vĩ đại nhất là ở tư cách của: a.Một nhà triết học b.Một nhà khoa học c.Một nhà cách mạng d.Cả a,b,c 352.Theo Ăng-ghen, kho học với Mác là điều gì trong những điều được nêu ra dưới đây? a..Một động lực lịch sử b.Một lực lượng cách mạng c,Một định hướng cho sự phát triển của nhân lọai d.Gồm a,b,c 353.Tình cảm sâu sắc của Ăng-ghen ẩn kín trong bài điếu văn là gì? a.Niềm kính yêu b.Sự cảm phục sâu sắc c.Sự tiếc thương vô hạn d.Cả a,b,c 354.Mác là người đàu tiên mang đến cho giai cấp vô sản thế giới: a. Ý thức về địa vị của minh b. Ý thức về yêu cầu của minh c. Ý thức về điều kiện để tự giải phóng dân tộc d.Cả a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 355.Những cống hiến vĩ đại của Mác không chỉ có giá trị lí luận mà quan trọng hơn nó còn có giá trị về: a.Lịch sử b.Hành động c. Đấu tranh d.Thực tiễn 356. Điều gì khiến Ăng-ghen đưa ra nhận định về Mác rằng: “ông có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả” : a. Vì họat động của Mác không phải là để phục vụ cho quyền lợi của cá nhân mà cho quyền lợi của toàn dân b.Vì Mác qua tài giỏi c.Vì Mác đã thực sự nâng tầm giai cấp công nhân và đẩy giai cấp tư sản vào ngõ cùng d.Vì Mác là một nhà cách mạng chân chính 357.Phong cách ngôn ngữ chính luận là: a.Phong cách ngôn ngữ dùng trong những văn bản tranh luận về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội b.Phong cách ngôn ngữ dung trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với những vấn đề chính trị, xã hội 358.Văn bản chính luận tồn tại ở mấy dạng? a.Một b.Hai c.Ba d.Bốn 359.Chức năng cơ bản của lọai văn bản chính luận là gì? a. Để tuyên truyền cổ động b. Để giáo dục, thuyết phục mọi người c. Để giục giã người nghe nhận thức và hành động đúng d.Cả a,b,c 360.Văn chính luận “chỉ trích, phê phán các luận điệu sai trái, có hại; cổ vũ, động viên mọi người làm theo lẽ phải” Chức năng trên là chức năng gì của kiểu văn bản này? a.Chức năng bày tỏ chính kiến, tư tưởng, lập trường xã hội, chính trị b.Chức năng thuyết phục bằng lí trí c.Chức năng truyền cảm mạnh mẽ đến công chúng d.Cả a,b,c 361.Về mặt ngôn ngữ, văn chính luận thường sử dụng: a.Phong phú một lớp từ thuật ngữ b.Phong phú một lớp từ khoa học c.Phong phú một lớp từ chính trị d.Phổ biến các từ thuật ngữ, từ khoa học và các từ chính trị, xã hội 362.Về việc sử dụng các biện pháp tu từ, văn bản chính luận giống với kiểu văn bản nào nhất? a.Văn bản khoa học b.Văn bản hành chính c.Văn bản báo chí d.Văn bản nghệ thuật 363.Trong những đối tượng sau, đối tượng nào không phải là của thể loại văn phê bình văn học? a.Tác giả và tác phẩm b.Các giai đoạn văn học c.Các khuynh hướng văn học d.Các trào lưu văn học 364.Nhận định nào trong những nhận định dưới đây không chính xác? a.Phê bình văn học có chức năng phẩm bình, đánh giá và lí giải các hiện tượng văn học b.Cách phê bình của Hoài Thanh thiên về thưởng thức và ghi nhận ấn tượng c. Ông gọi lối phê bình của minh là phê bình kí thác.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> d.Tác phẩm phê bình văn học vừa là công trình khoa học, vừa có tính nghệ thuật nhất định 365. Để làm sang tỏ tinh thần, cái tôi tinh hoa của thơ Mới, tác giả luôn đặt thơ Mới trong mối quan hệ: a.Tương đồng và đối sánh với thơ cũ b.Tương đồng và đối sánh với thơ Pháp c.Tương đồng với thơ Đường d.Với nền văn học nói chung 366.Nguyên tắc chung mà Hoài Thanh đưa ra để định nghĩa thơ Mới là gì? a.Căn cứ vào cái hay b.Căn cứ vào đại thể c.Căn cứ vào cái hay và đại thể d.Một tiêu chí tổng hợp bao gồm căn cứ vào cái hay, cái đại thể và cả cái dở, cái tiểu tiết. 367.Từ việc nêu ra những nguyên tắc định nghĩa đến việc luận giải về nội dung và những biểu hiện của hai chữ “ta, tôi”, có thể thấy Hoài Thanh đã triển khai lập luận tuân thủ trật tự nào? a.Tuân theo trật tự từ xa đến gần b.Tuân theo trật từ từ khái quát đến cụ thể c.Tuân theo trật tự từ diện mạo (trong không gian) đến diễn biến lịch sử (trong thời gian) d.Cả a,b,c 368.Cách dẫn dắt mạch văn của Hoài Thanh rất tự nhiên, linh họat và độc đáo.Sở dĩ có điều đó là do: a.Tác giả đã dung lí để dẫn dắt ý b.Dùng tình để dẫn dắt ý c.Kết hợp cả lí và tình để dẫn dắt ý 369.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Giữa đoàn quân nhạc, bỗng rộn lên bốn mươi cây sáo trúc” (Thép Mới, Cây tre) a.Hóan dụ b. Ẩn dụ c. Đảo trật tự từ d.Gồm A,C 370.Thể văn nào dưới đay không thuộc loại văn nghị luận? a.Bình luận văn học b.Văn học thuật c.Tùy bút d.Chuyên luận 371.Một bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục cần phải có điều gì? a.Phải có tư tưởng đúng đắn b.Phải có lí trí sắc bén c.Phải có những tình cảm lớn làm thành mạch chìm của văn bản d.Cả a,b,c 372.Nhận định nào sau đây không đúng: a.Văn nghị luận là văn lí thuyết b.Bài văn nghị luận trực tiếp trình bày các luận điểm, thể hiện tư tưởng, quan điểm, đạo lí ở đời c.Văn nghị luận thời trung đại thể hiện ở các bài cáo, chiếu, hịch, bình sử, điều trần,… d.Văn nghị luận hiện đại thể hiện ở các lời kêu gọi, bài bình luận, tranh luận, xã luận,.. 373.Người ta chia văn nghị luận thành các lọai tạp văn, tiểu phẩm, bản thu hoạch, bài phát biểu ý kiến, lời khai mạc, bản tổng kết,…là dựa vào tiêu chí nào?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> a.Xét về nội dung b.Xét về hình thức c.Xét về hình thức công bố d.Cả a,b,c 374.Thành phần chủ yếu của kịch bản văn học là gì? a.Các lời kể b.Nhân vật c.Lời thoại nhân vật d.Các xung đột 375. Đọc kịch bản văn học phải đặc biệt chú ý đến đìeu gì? a.Phải nhận ra được xung đột giữa các nhân vật b.Nhận ra xu thế phát triển của các nhân vật c.Phát hiện xung đột chủ yếu đang dẫn nhân vật đến kết thúc d.Cả a,b,c 376.Nhiệm vụ nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu bình luận về một câu tục ngữ? a.Làm rõ câu tục ngữ có nội dung gì? b.Chỉ ra xem nội dung ấy có đúng đắn, sâu sắc không? c.Dãn một vài câu tục ngữ khác có cùng nội dung như vậy. 377. Để giải quyết nhiệm vụ làm rõ xem một câu tục ngữ có nội dung gì, người bình luận phải sử dụng thao tác nào là chủ yếu? a.So sánh b.Gỉai thích c.Bình luận d.Phân tích 378.Cụm từ nào dưới đây không gọi tên một thao tác lập luận: a.Quy nạp b.So sánh c.Bác bỏ d.Không có cụm từ nào 379.Một thao tác quan trọng thường được vận dụng trong tranh luận, thảo luận. Đó là thao tác gì? a.Phân tích b.Quy nạp c.Bác bỏ d.So sánh 380.Giai đoạn nào được coi là giai đoạn văn học giao thời giữa văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam? a.Mười năm đầu thế kỉ XX b.Hai mươi năm đầu thế kỉ XX c.Ba mươi năm đầu thế kỉ XX 381. Ở những bào thơ tuyên truyền cổ động cách mạng đầu thế kỉ XX, dấu hiệu hiện đại hóa thể hiện rõ nhất ở điểm nào? a.Sự đổi mới về tư tưởng, chính trị, xã hội, học thuật b.Sự đổi mới thể thơ c.Sự đổi mới về hình tượng người trượng phu quân tử d.Cả a,b,c 382.Bài thơ nào dưói đây được coi là tiêu biểu nhất cho giai đoạn văn học giao thời? a. “Gánh nước đêm” cuả Trần Tuấn Khải b. “Hầu trời” của Tản Đà c. “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu d. “Chiều tối” của Hồ Chí Minh 383.Bài thơ nào dưới đay được coi là tiêu biểu cho vẻ đẹp cổ điển mà vẫn mang tính hiện đại? a.Tràng giang b.Chiều xuân c.Tương tư d.Chiều tối 384.Nhận định sau đúng với nội dung bài thơ nào? “Bài thơ là nỗi buồn trước một thế giới đẹp đẽ, tinh khôi, thơ mộng nhưng hư ảo, xa vời, vô vọng” a.Vội vàng b.Tương tư c. Đây thôn vĩ dạ d.Chiều xuân 385.Bài văn nghị luận nào dưới đây vừa đạt được tiêu chí làm sang tỏ những khái niệm đối với lí trí, vừa lại diễn tả tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ làm rung động tâm hồn người đọc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a.Một thời đại trong thi ca c.Về luân lí xã hội ở nước ta b.Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức 386. “Văn của…đầy kịch tính, nghệ thuật phóng đại và thủ pháp đối lập được phát huy mạnh mẽ để tô đậm những tính cách khác thường trong những tình huống khác thường” Dựa vào nội dung những đoạn trích hoặc tác phẩm đã học, hãy cho biết tên tác giả còn thiếu trong nhận định trên? A.Ban-dắc B.Huy-go C.Sê-khốp 387.Văn của tác giả này thì khách quan, lạnh lung. Tác giả cố nén tình cảm của minh lại để tô đậm tính chất bất nhân đến tàn nhẫn của xã hội. Tác giả được nhắc đến trong nhận định trên là ai? A.Ban-dắc B.Huy-go C.Sê-khốp 388.Nhân tố nào dưới đây góp phần chủ yếu quá trình hiện đại hóa văn học ở nước ta những thập niên đầu của thế kỉ XX? A.Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa, văn học phương Tây B.Báo chí và nghề in phát triển mạnh mẽ C.Xuất hiện những nhu càu mới về một nền văn học mới D.Sự thức tỉnh ý thức cá nhân ở giới cầm bút 389.Chọn tên tác giả thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau để có một nhận định đúng? “Cùng với Tản Đà…được coi là một trong hai gương mặt tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam giai đoạn giao thời.” a.Trần Tuấn Khải b.Nguyễn Khuyến c.Nguyễn Trường Tộ d.Hồ Biểu Chánh 390.Tóm tắt văn bản nghị luận có điểm gì chung với tóm tắt các kiểu văn bản khác? a.Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn b.Văn bản tóm tắt phải khách quan c.Văn bản tóm tắt phải trung thành với tư tưởng của văn bản gốc d.Cả a,b,c 391.Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân bởi vì: a.Khi giao tiếp, cá nhân phải sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói b.Trong lời nói cá nhân có nhiều nét riêng của cá nhân như:giọng nói, vốn từ,.. c.Cá nhân có thể tạo ra những yếu tố mới theo nguyên tắc, phương thức chung, góp phần làm cho ngôn ngữ chung phát triển d.Cả a,b,c 393.Ngữ cảnh là : a.Những câu văn đi trước và những câu văn đi sau một câu văn nào đó b.Bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa của lời nói c.Hòan cảnh khách quan được nói đến trong câu d.Hòan cảnh ngôn ngữ vào một thời kì nhất định 394.kịch nói xuất hiện ở nước ta khá sớm nhưng lúc đầu nó thường pha các yếu tố tuồng, chèo.Phải đến từ năm…trở đi, kịch nói ở nước ta mới thực sự hiện đại Mốc thời gian còn thiếu trong nhận định trên là? a.1920 b.1924 c.1925 d.1930 395.Khái quát các nội dung tư tưởng chủ yếu của văn bản văn học là một khâu quan trọng trong quá trình đọc hiểu. Học cách…chính là thao tác đưa đến kĩ năng khái quát nội dung chủ yếu của văn bản..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Từ còn thiếu trong nhận định trên là gì? a.Tóm tắt văn bản văn học b.Phân tích văn bản văn học c. Đọc hiểu văn bản văn học 396. Đánh giá nội dung tư tưởng của văn bản văn học, người đọc đặc biệt phải lưu tâm đến: a. Đánh giá tính dân tộc của tác phẩm b. Đánh giá tính dân chủ của tác phẩm c. Đánh giá về giá trị nhân văn của tác phẩm d. Đánh giá về tinh thần yêu nước của tác phẩm 397.Hoàn thiện khái niệm dưới đây: “…là cách thức để trình bày lí lẽ, cách dẫn dắt và cách nêu vấn đề của người viết” a.Tính công khai về lập trường chính trị b.Tính thong tin thời sự c.Tính chặt chẽ của hệ thống lập luận d.Tính hấp dẫn, thuyểt phục 398.Văn học ở vào thời kì khủng hoảng sâu sắc của ý thức hệ phong kiến, của mĩ học và thi pháp văn học trung đại thì khuynh hướng sang tác nào phát triển? a.Khuynh hướng văn học yêu nước b.Khuynh hướng văn học nhân đạo c.Khuynh hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa d.Gồm a,b 399.Hệ thống ước lệ của văn học trung đại có tính chất gì? a.Uyên bác và cách điệu hóa b.Sùng bái cái cổ xưa c.Không thể hiện cá tính của người viết d.Cả a,b,c 400.Hệ thống ước lệ và quy phạm của văn học trung đại thực sự bị phủ định vào thời gian nào? a.Thế kỉ XVIII b. Đầu thế kỉ XIX c.Cuối TK XIX d.Sang TK XIX 401.So với quá trình hiện đại hóa của thơ, thì văn xuôi xuất hiện sớm hơn, nguyên nhân là vì: a.Vì nước ta thời trung đại hầu như chưa có văn xuôi tiếng Việt nên không phải chịu một lực trì kéo nào b.Vì văn xuôi phương Tây vào nước ta sớm hơn thơ c.Vì đó là quy luật tất yếu của quá trình hiện đại hóa văn học d.Vì quá trình hiện đại hóa khơi nguồn từ lĩnh vực báo chí, lĩnh vực rất gần với văn xuôi 402. Ở bộ phận văn học nào, nội dung nhân đạo là: “lên án bọn thống trị áp bức bõ lột nhân dân, phản ánh với thái độ thông cảm sâu sắc nỗi khổ của nhân dân, là nỗi đau đời” A,Bộ phận văn học bất hợp pháp b.Bộ phận văn học hợp pháp c.Cả a,b 403.Nhận định nào dưới đây về bài thơ “Lai tân” không đúng? a.Bài thơ in đậm cái bút pháp chấm phá của thơ Đường b.Không cầu kì câu chữ, nhưng có thể nói: chỉ với 4 câu thơ ngắn, nhà thơ đã vẽ nên cái bản chất của cả chế độ xã hội mục nát đến vô cùng c.Bài thơ rất giàu sức chiến đấu d.Ba câu đầu của bài thơ không phải là những câu kể việc mà chủ yếu để gợi 404.Cách hiểu nào sau đây không đúng với khái niệm “thơ Mới”:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> a.Là một thể lọai thơ b.Là một tên gọi chỉ một xu thế văn học trong lịch sử c.Là một tên gọi chỉ một hiện tượng văn học riêng với tính lịch sử cụ thể của nó d.Là cách gọi tất cả các bài thơ được viết không theo thi pháp của văn học trung đại 405.Trong những chặng thơ Tố Hữu có một tập thơ thể hiện mối duyên đầu của ngừời thanh niên đối với Cách Mạng. Tạp thơ đó là: a.Từ ấy b.Việt Bắc c.Gío lộng d.Máu và hoa 406. Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì? a.Tài năng nghệ thuật b. Đề tài và chủ đề c.Tư tưởng nhân văn trong sang tác d.Sự thức tỉnh của ý thức cá nhân 407.Nét đặc trưng trong phong cách nghệ thuật sau là của tác giả nào? “..một cá tính đầy góc cạnh, một tiếng cười châm biếm đầy mạnh mẽ ném vào tầng lớp thị dân đầy hãnh tiến, lố bịch, vô đạo, con đẻ của xã hội thuộc địa nửa phong kiến mới hình thành” a.Nguyễn Khuyến b,Tú Xương c.Hồ Xuân Hương d.Phan Bội Châu 408. “…là một hồn thơ lãng mạn rất phóng túng, thể hiện “cái ngông” của một con nhà nho tài hoa bất đắc chí” Từ còn thiếu trong nhận định trên là gì? a.Tản Đà b.Nguyễn Công Trứ c.Cao Bá Qúat d.Phan Bội Châu 409.Tác phẩm hoặc đoạn trích nào dưới đây ca ngợi những con người sẵn sang hy sinh vì đất nước? A,Bài ca ngắn đi trên bãi cát b.Lẽ ghét thương c.Chạy giặc d,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 410.Tác phẩm nào dưới đây không thể hiện cảm hứng phê phán đối với xã hội đương thời? a.Vịnh khoa thi Hương b.Tiến sĩ giấy c.Chạy giặc d.Bài ca ngất ngưởng 411.Tác phẩm kí khác tác phẩm truyện ở điểm nào? a.Không có nhân vật b.Không có cốt truyện c.Thể hiện trực tiếp cái tôi cá nhân của người cầm bút d.Tác giả không thể là một nhân vật trong tác phẩm 412.Thơ hát nói là một lọai hình thơ độc đáo thể hiện sự sang tạo táo bạo và là sản phẩm riêng của người Việt chúng ta, đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 413.Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần ngữ nghĩa của câu: a.Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn b.Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn c.Nghĩa tường minh va nghĩa hàm ẩn d.Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái 414.Một khi Xuân Hương đi dạo cảnh Hồ Tây, ghé lại chơi chùa Trần Quốc, hòai cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới thăm đài khan Xuân. Câu văn trên mắc lỗi gì? a.Dùng sai nghĩa của từ b.Câu thiếu trạng ngữ c.Câu thiếu vị ngữ d.Câu thiếu cả nòng cốt câu 415.Chọn từ đúng điền vào chỗ còn thiếu trong nhận định: “Nhìn chung trong thơ cổ điển của ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên, nếu xét về khía cạnh có tính dân tộc hơn cả, có lẽ thơ Hồ Xuân Hương…”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> a.Luôn giành giải nhất b.Luôn tiêu biểu c.Là hay hơn tất cả d.Luôn đi trước 416.Tác giả này thường chọn miêu tả những khoảnh khoắc giáp ranh giữa cái sống và cái chết, từ đó mà tô đậm những nét đẹp và sự tài hoa của con người. Ông là ai? a.Hồ Biểu Chánh b.Thạch Lam c.Nguyễn Tuân d.Nguyễn Công Hoan 417.Ai là nhà văn tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam giai đoạn 30-45 về thể lọai truyện ngắn trào phúng? a.Hồ CHí Minh b,Vũ Trọng Phụng c.Tú Mỡ d.Nguyễn Công Hoan 418.Nhân vật trữ tình tiêu biểu trong thơ ca của tác giả này là kẻ lữ thứ cô đơn.Tác giả được nhắc đến là ai? a.Nguyễn Khuyến b.Nguyễn Bính c.Huy Cận d.Hàn Mạc Tử 419.Câu thơ nào dưới đây chép sai: a.Tôi muốn tắt nắng đi b.Ngoài đường đê cỏ non xanh biếc cỏ c.Nắng xuống, trời lên sâu chót vót d.Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà 420.Trong bài “Vội vàng”, Xuân Diệu sử dụng biện pháp tu từ nào nhiều nhất? a.nhân hóa b. điệp từ, ngữ c.hóan dụ d.so sánh 421.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ còn thíêu trong nhận định sau: “…đã đặt được dấu gạch nối giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại” a.Tản Đà b.Trần Tuần Khải c.Hòang Ngọc Phách d.Hồ Biểu Chánh 422.Tác giả nào dưới đây không được xếp vào nhóm các nhà thơ thuộc dòng “thơ quê” của giai đoạn văn học 1930-1945? a.Nguyễn Bính b.Anh Thơ c. Đoàn Văn Cừ d.Nguyễn Nhược Pháp 423.Thể thơ sở trường và cũng là một dấu ấn sâu đậm nhất trong phong cách thơ Nguyễn Bính là gì? a.Lục bát b.Lục bát biết thể c.Song thất lục bát d.Thơ tám chữ 424.Bài thơ sau đây đã” nói lên được cái bang khuâng khó hiểu của thời đại”? a.Thơ duyên b.Tràng giang c.Tống biệt hành d. Đây mùa thu tới 425.Bài thơ nào sau đây của Tố Hữu không được làm trong tù? a.Nhớ đồng b.Con chim tu hú c.Tiếng hát đi đày d.Tiếng hát song Hương 426.Sự phân biệt thơ cũ, thơ mới điều quan trọng nhất là căn cứ vào đâu? a.Lời thơ trong thơ Mới không còn nặng tính ước lệ, cách điệu như thơ trung đại b.Sự thay đổi trong cách diễn đạt c.Cách nhìn đời, nhìn thiên nhiên của cái tôi cá nhân d.Hình thức của thơ nói chung 427.Tác phẩm nào dưới đây thể hiện sự khát khao vươn tới sự tuyệt đích trong tình yêu? a.Vội vàng b.Bài thơ số 28 c.Tôi yêu em d.Tương tư 428. Nguyễn Công Trứ từ bé đã sống trong cảnh nghèo khổ. Cha ông chống Tây Sơn thất bại nhưng ông đã từng ra làm quan cùng Tây Sơn một thời gian ngắn. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 429.Tuyên ngôn sau là của tác giả nào? “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi song” a.Nguyễn Công Trứ b.Cao Bá Qúat c.Phan Bội Châu d.Phan Châu Trinh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 430.Trong cuộc đời, đã có lần Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc An Hải: a. Đúng b.Sai 431.Trong những việc Nguyễn Công Trứ đã làm, có lợi ích thiết thực và to lớn cho nhân dân hơn cả là: a.Công cuộc chinh phục thiên nhiên b.Những lần cứu đói b.Công cuộc khai hoang d.Việc tiễu trừ bọn thỗ phỉ ở vùng núi 432.Trong thơ văn Nguyễn Công Trứ là mối mâu thuẫn lớn.Vì sao vậy? a.Vì thơ văn của ông vừa ca tụng con người họat động, vừa ca tụng lối sống hưwngr lạc, cầu nhàn b.Thơ văn của ông vừa ca tụng Nho giáo vừa ca tụng Đạo giáo c.Thơ văn của ông vừa lạc quan tin tưởng, vừa bi quan thất vọng d.Cả ,a,b,c 433.Nhìn một cách tổng quát, thơ văn Nguyễn Công Trứ tập trung vào 3 chủ đề chính.Ba chủ đề đó là gì? a.Chí nam nhi, cảnh nghèo và thế thái nhân tình, triết lí hưởng lạc b.Chí nam nhi, tình yêu thiên nhiên, triết lí hưởng lạc c.Cảnh nghèo, chí nam nhi, tình yêu thiên nhiên d.Chí nam nhi, triết lí hưởng lạc, tôn giáo 434.Cao Bá Qúat sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho. Dòng họ ông có truyền thống khoa bảng và phát đạt. Thời ông cụ thân sinh của ông cũng rất khá giả. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 435.Việc Cao Bá Qúat đến với khởi nghĩa nông dân thể hiện điều gì? a. Đó là hành động của con người không chịu uốn minh theo khuôn phép b. Đó là hành động thể hiện sự bế tắc, cùng quẫn của người trí thức c. Đó là con đường đi tất yếu của con người gắn liền cuộc đời minh với những người nghèo khổ d.Cả a,b,c 436.Nghĩa của từ “đông phong” trong câu thơ “Khen chê phơi phới ngọn đông phong” là gì? a.Gío mùa đông b.Gío từ phương Đông thổi tới c.Gío xuân 437.Hát nói không được gọi là: a.Hát ả đào b.Hát cô đầu c.Hát nhà trò d.Hát ghẹo 438. “Lưu Hương kí” là tập thơ….của Hồ Xuân Hương a.Chữ Hán b.Chữ Nôm c.Cả a,b 439.Trước Hồ Xuân Hương, ai được coi là nhà thơ của phụ nữ? a. Đoàn Thị Điểm b.Nguyễn Du c.Bà Huyện Thanh Quan d.Không có ai 440.Sáng tác của Hồ Xuân Hương ảnh hưởng rất lớn từ: a.Ca dao, tục ngữ b.Truyện ngụ ngôn dân gian c.Truyện tiếu lâm dân gian c,Vè dân gian 441.Trong hai câu thơ sau: “Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm bằng làm mướn, mướn không công” Hồ Xuân Hương đã vận dụng: a.Thành ngữ b.Tục ngữ c.Qúan ngữ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 442.Thơ Dương Khuê bộc lộ nhiều ưu tư về thời cuộc, nghệ thuật trang nhã, tinh tế. Ông có nhiều đóng góp nhất cho dân tộc là ở: a.Thể thơ lục bát biến thể b.Thê thơ Nôm Đường luật c.Thể thơ hát nói và nghệ thuật ca trù d.Thể vè và các dạng câu đối 443.Từ “đăng khoa” trong câu “nhớ từ thửơ đăng khoa ngày trước” nghĩa là gì? a.Thi đỗ b.Vào trường thi c.Lên trường thi d. Đăng kí thi 444.Trong câu”Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang”, từ “cầm xoang” nghĩa là gì? a. Điệu phách và nhịp đàn b.Cung đàn và điệu hát c.Cung đàn và nhịp phách d,Ngâm thơ 445.Hai câu thơ sau có sử dụng thành ngữ hay không> “Cũng cờ cũng biển cũng cân đai Cũng gọi ông nghè có kém ai” a.Có b.Không 446.Nguyễn Đình Chiểu sinh trưởng trong một gia đình: a.Nông dân b.Quan lại có tiếng ở Gia Định c.Phong kiến lớp dưới 447.Lúc được tin me mất, Nguyễn Đình Chiểu đang ở Huế để: a. Đón cha được thăng chức b. Đợi kì thi Hương c. Đợi kì thi Hội d. Đợi kì thi Đình 448.Theo như những câu thơ đầu tiên của “Truyện Lục Vân Tiên” thì tác phẩm có vẻ như được phóng tác dựa trên tác phẩm nào của Trung Quốc? a.Truyện Tây Minh b.Lục Vân Tiên Truyện c.Liêu Trai chí dị d.Hầu Lâu Mộng 449. “Lục Vân Tiên” chỉ là một tác phẩm có tính chất tự truyện, chứ chưa phải hòan toàn là mọt tác phẩm tự truyện, bởi vì: a.Trong truyện chỉ có một vài chi tiết nhỏ lien quan đến Nguyễn Đình Chiểu b.Trừ Lục Vân Tiên, các nhân vật khác trong tác phẩm đều là hư cấu c.Tác phẩm không phản ánh đúng các đoạn đời thực của Nguyễn Đình Chiểu 450.Viết “Lục Vân Tiên”, Nguyễn Đình Chiểu tuyên bố rất rõ muc đích giáo huấn đạo đức của minh, đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 451.Một tác phẩm khác của Nguyễn Đình Chiểu cũng có tính chất luận đề và cũng thể hiện tinh thần đạo lí như “Lục Vân Tiên”? a.Ngư tiều y thuật vấn đáp b.Văn tế nghĩa sĩ CầnGiuộc c.Dương Từ-Hà Mậu c.Văn tế Trương Định 452.Sáng tác của Tú Xương chủ yếu là: a.Thơ Chữ Hán b.Phú c.Thơ thất ngôn bát cú d.Thơ Nôm 453.Giọng điệu trào phúng của bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” là gì? a.Giọng mỉa mai b.Giọng đả kích c.Giọng châm biếm d.Giọng tự trào 454.Ngữ cảnh bao gồm: a.Văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp b.Hoàn cảnh giao tiếp và nhân vật giao tiếp c.Nhân vật giao tiếp và đối tượng giao tiếp d.Hòan cảnh giao tiếp rộng và hoàn cảnh giao tiếp hẹp.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 455.Văn cảnh là gì? a.Là những từ ngữ, câu đi trước một đơn vị ngôn ngữ nhất định b.Là những từ ngữ, câu đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất đinh c.La những từ ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định d.Là những dấu hiệu hình thức của một đơn vị ngôn ngữ 456.Theo lí thuyết giao tiếp, người ta quy các mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp về mấy kiểu chính: a.Hai b.Ba c.Bốn d.Năm 457. Nhân vật trung tâm trong đời sống văn hóa từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng thánh Tám 1945 là: a.Giai cấp nông dân c.Tầng lớp trí thức Tây học c.Các tầng lớp xã hội mới:tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị d.Các tri thức cách mạng 458. Ở thời trung đại, thể kí chỉ thực sự ra đời vào khi nào? a.Thế kỉ XV b.Thế kỉ XVI c,Thế kỉ XVII d.Thế kỉ XVIII 459.Có thể nói Ngô Thì Nhậm là một trong những trí thức Bắc Hà tiêu biểu từng làm quan dưới triều Lê nhưng sau lại theo giúp Tây Sơn. Nhận đinh trên: a. Đúng b.Sai 460.Trong giai đoạn thứ nhất của quá trình hiện đại hóa, thành tựu trong sang tác chủ yếu mới được ghi nhận trên: a.Một số tác phẩm thơ b.Một số tác phẩm thơ và truyện ngắn c.Một số truyện kí d.Một số tiểu thuyết 461.Những truyện kí rất hiện đại của Hồ Chí Minh viết ở nước ngoài được xếp vào giai đoạn nào của quá trình hiện đại hóa? a.Giai đoạn đầu b.Giai đoạn thứ hai d.Giai đoạn thứ ba 462.Sáng tác của Thạch Lam gồm: a.Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ b.Truyện ngắn, thơ, tùy bút c.Tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút d.Thơ, tiểu thuyết, tùy bút 463.Tập bình luận văn học của Hoài Thanh có tên gì? a.Hà Nội băm sáu phố phường b.Ngày mới c.Hai lần chết d.Theo going 464. “Nắng trong vườn” tập truyện ngắn đầu tay của Thạch Lam. Đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 465.Phần lớn truyện ngắn của Thạch Lam được bắt đầu hay xoay quanh một cảm giác, cảm tưởng nào đó nhưng cốt truyện thì khá li kì, hấp dẫn. Nhận định trên: a. Đúng b.Sai 466.Những kiếp người được miêu tả trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam mang ý nghĩa: a.Tả thực b. Ẩn dụ-biểu tượng d.Cả a,b 467.Trong giao tiếp trực tiếp, có một thứ không ngừng biến đổi, yêu cầu người nói phải điều chỉnh ngôn ngữ của minh cho phù hợp.Yếu tố đó là gì? a.Hòan cảnh giao tiếp b. Đối tượng giao tiếp c.Nhân vật giao tiếp d.Ngữ cảnh.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 468.Truyện ngắn hiện đại có xu hướng tổng hợp, đan xen, xâm nhập về mặt lọai hình giữa các thể lọai (truyện ngắn với kịch, với tiểu thuyết hoặc với thơ). Đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 469.Tác giả nào dưới đây không phải là thnàh viên của Tự Lực Văn Đoàn? a.Xuân Diệu b.Tú Mỡ c.Thế Lữ d.Nguyễn Tuân 470.Nhận định nào dưới đây là chính xác nhất: a.Tự Lực văn đoàn là một trào lưu văn học b.Tự Lực văn đoàn là một tổ chức văn học c.Tự Lực văn đoàn là một tổ chức văn học và một tổ chức văn hóa d.Tự Lực Văn Đòan là một tổ chức họat động văn hóa 471.Thủ pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các sang tác thuộc trào lưu lãng mạn là gì? a.Thủ pháp so sánh b.Thủ pháp tương phản, đối lập, khoa trương c.Thủ pháp ẩn dụ d.Thủ pháp hóan dụ 472.Trước khi đến với nghề văn, Vũ Trọng Phụng từng làm gì? a.Thợ tiện b.Phu khuân vác c.Thư kí đánh máy chữ cho nhà in 473.Tác phẩm nào dưới đây của Vũ Trọng Phụng không phải là phóng sự? a.Cạm bẫy người b.Kĩ nghệ lấy Tây c.Trúng số độc đắc 474.Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh phản ánh sinh động cuộc sống của nhân dân Nam Bộ ở: a.Nông thôn b.Thành thị c.Miền song nước ở nông thôn d,Từ nông thôn đến thành thị 475.Sáng tác của Hồ Biểu Chánh thấm nhuần: a.Tư tưởng văn hóa phương Tây b.Tinh thần thời đại c. Đạo lí truyền thống d.Tinh thần yêu nứơc 476.Tiểu thuyết “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh gồm: a.8 chương b.10 chương c.12 chương d.15 chương 477.Nhân vật chính của “Cha con nghĩa nặng” là ai? a.Thị Lựu b.Thằng Tí c.Anh Sửu d.Hương Thị Tào 478. Hồ Biểu Chánh có đóng góp to lớn cho tiểu thuyết Việt Nam hiện địa ở giai đoạn sơ khai trên phương diện nào? a.Mở rộng đề tài b.Cách dựng truyện c.Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật d.Cả a,b,c 479. Điều gì ảnh hưởng đến việc lựa chọn từ ngữ nói chung được dung trong văn bản? a.Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp b.Cách thức giao tiếp (nói hay viết) c.Chủ đề hay đối tượng giao tiếp d. Địa điểm và thời gian giao tiếp 480. Ý nghĩa đích thực của một câu nói có thể được hiểu một cách đúng đắn và chính xác nhờ vào? a.Các nhân vật giao tiếp b.Thời gian và địa điểm giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> c.Chủ đề của cuộc giao tiếp d.Hòan cảnh giao tiếp cụ thể 481.Trớc Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Tuân chủ yếu tập trung vào mấy đề tài: a.Một b.Hai c.Ba d.Bốn 482.Tác phẩm nào dưới đây không phải là của Nguyễn Tuân? a. Phở b.Một thứ quà của lúa non:cốm c.Gìo lụa d.Tờ hoa 483.Cái “ngông” của Nguyễn Tuân gặp gỡ với cái “ngông” của Tản Đà và Nguyễn Công Trứ ở điểm nào? a.Vị tài, ý thức sâu sắc về tài năng của minh b.Khinh bạc, coi thường xã hội phong kiến c.Coi thường hư danh 484.Tiểu thuyết “Số đỏ” gồm: a.16 chương b.18 chương c.19 chương d.20 chương 485.Tên đầy đủ của chương XV do tác giả tự đặt là gì? a.Hạnh phúc của một tang gia, Văn Minh nữa cũng nói vào, một đám ma gương mẫu b.Hạnh phúc của một tang gia c.Văn Minh nữa cũng nói vào, một đám ma gương mẫu d.Hạnh phúc của một tang gia, một đám ma gương mẫu 486.Cụ tổ chết là do: a.Nghe Xuân nói về chuyện cô Hòang Hôn ngọai tình b.Nghe Xuân nói Tuyết chưa lấy chồng mà đã hư hỏng c.uống nhầm thuốc đánh đền bia d.Uất ức vì lũ con cháu bất hiếu 487.Yêu cầu cao nhất của văn học hiện thực, theo quan niệm theo thống là gì? a.Bám sat đời sống hiện thực b.Sáng tạo ra những tính cách điển hình trong hòan cảnh điển hình c.Sáng tạo ra những hình mẫu lí tưởng d.Tái tạo lại hiện thực theo nguyên tắc lí tưởng 488.Ngô Tất Tố còn được gọi là “đầu xứ Tô” đó là vì: a. Ông là người giỏi nhất vùng b. Ông biết cả chữ Hán, chữ Nôm và tiếng Pháp c. Ông là nhà nho rất tinh thong cổ học d.Năm hai mươi tuổi, ông đỗ đầu kì thi khảo hạch ở địa phương 489. Nghệ thuật băm thịt gà là phóng sự có tính chất…nạn “ xôi thit” ở nông thôn. a.Mỉa mai, châm biếm b. Đả kích c. Đấu tranh quyết liệt d.Phê phán gay gắt 490.Mô hình câu phổ biến mở đầu các bản tin là gì? a.Thời gian-địa điểm-sự kiện b. Địa điểm-thời gian-sự kiện c.Sự kiện-địa điểm-thời gian d.Mô hình khác 491.Trong các bản tin trên báo điện tử hiện nay, cách trình bày phổ biến là: a.Tên bản tin (ngắn gọn)-nội dung tin b.Không có tên bản tin, chỉ có nội dung tin.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> c.Tên bản tin(ngắn gọn)- đoạn mở đầu được hiển thị như là một đoạn tóm tắt bản tin-nội dung bản tin 492.Tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao được hư cáu trên cơ sở người thật, việc thật xảy ra ở làng Đại Hoàng quê của tác giả, đúng hay sai? a. Đúng b.Sai 493.Hư cấu truyện “Chí Phèo” là kiểu: a.Kết cấu tâm lí b.Kết cấu theo trật tự tuyến tính b.Kết cấu đảo ngược thời gian 494. Để diễn tả sự thức tỉnh của Chí Phèo, Nam Cao đã để nhân vật: a,Cứ nghĩ đến rượu là sợ b.Nghe và cảm nhận thấy những âm thanh quen thuộc của cuộc sống vẫn diễn ra hằng ngày c.Cảm thấy sợ sự cô đơn và tuổi già d.Nảy sinh tình yêu đối với thị Nở 495.Tập truyện ngắn đàu tay của Nguyễn Công Hoan là: a.Kép Tư Bền b.Hai thằng khốn nạn c. Đào kép mới 496.Tập văn nào dưới đây là của Nguyễn Công Hoan? a.Cát bụi chân ai b.Công việc của người viết tiểu thuyết c. Đời viết văn của tôi 497.Tác phẩm của Nam Cao là những tác phẩm: a. Đề tài hẹp mà tư tưởng rộng lớn b. Đề tài và tư tưởng đều rộng lớn 498.Thời phục hưng ở Châu Âu trải dài chủ yếu qua hai thế kỉ nào? a.Thế kỉ XIII-XIV b.Thế kỉ XIV-XV c.Thế kỉ XV-XVI d.Thế kỉ XVI-XVII 499.Rô-mê-ô và Giu-li-et là: a.Một vở kịch thơ b.Một vở kịch thuần văn xuôi c.Một vở kịch thơ xen lẫn văn xuôi 500.Kịch bản văn học có đặc điểm gì khác tác phẩm truyện? a.Có lời đối thọai b.Có lời độc thọai c.Có những lời hướng dẫn biểu diễn của tác giả d.Có lời của người kể chuyện. ĐÁP ÁN Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. 1 2 3 4 5 6 7. D A A C C C A. 51 52 53 54 55 56 57. C C B B B A D. 101 102 103 104 105 106 107. B A C C D B A. 151 152 153 154 155 156 157. A A B A A B B. 201 202 203 204 205 206 207. A C D B B A D. 251 252 253 254 255 256 257. A D C B A A B. 301 302 303 304 305 306 307. A C C A B A B. 351 352 353 354 355 356 357. A D C B A D B. 401 402 403 404 405 406 407. A B C D A A B. 451 452 453 454 455 456 457. A D B C A D C.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50. C B B A C B A C D A C A A D A B C D B A A D C C A B D C A C C A D D B D C C B C D A D. 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100. B A C A C C A A A C A A B C A A B B D D C D D C D A C B D C D A B C B D C A A C B D A. 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 147 149 150. C B A D A B C D C B C C A C B A A B B A C A B A A A C B C C A B B B B B A A B C A A B. 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200. B B C A B D B A B A B A A D C A B B A A D A B D C D A D B B B B A A D A D A A C C B D. 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250. D A A D A A D B D C D A A A B B A C A B A B C A D D A C A C C A A D A B B A D A D A B. 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300. D A B C C D A A B D D A B A D B A C C B D A B C B A B A D A B C C A D B A C D A B A C. 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350. C D A D C B A D B A B D C A D B C A D B C A D C A B A D C D C A B A C D A C B A D C B. 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 378 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 399 400. C A D C B A D C B C A D C B A D C A B C A D B A C D A D C B C A D C B A B D C C A D B. 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450. D A C A D A B D A D A B C A D D A C B D A B C D A B D A B C B D A B D B D A C D A D C. 458 459 460 461 462 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 480 481 482 483 484 485 486 487 488 489 490 491 492 493 494 495 496 497 498 499 500. B A D B C A D C B C D C A B A D C B A D C C A A B D C A B A D C A D C B A D C B A C D.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×