Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 13 Diep ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7AP Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HÀ TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?. Thành ngữ là gì? Nhìn hình, đoán thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ vừa đoán.. Gạo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ba chìm bảy nổi →Số. phận long đong, vất vả. Gạo Nước mắt cá sấu  Sự giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.. Chuột sa chĩnh gạo → Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: Trên đường hành quân xa hãy Dừng chân bên xóm nhỏ -Từ Em “nghe” : 3 cho lần →biết nhấntrong mạnh hai cảm khổ từ lên ngữ Tiếng gà ai nhảy ổ: những xúc thơ, được gợi từ “Cục…cục tác cục ta” nào tiếng gà.được lặp lại? Nghe xao động nắng trưa Việc lặp lại như vậy có Nghe bàn chân đỡ mỏi tác dụng gì? Nghe gọi về tuổi thơ . […] Cháu chiến đấu hôm nay - Từ “vì”: 4 lần → nhấn mạnh mục V× lßng yªu tæ quèc đích, niềm thôi thúc quyết tâm đánh giặc V× xãm lµng th©n thuéc của người chiến sĩ Bµ ¬i, còng v× bµ V× tiÕng gµ côc t¸c Từ : nghe, vì được lặp lại như trên Ổ trøng hång tuæi th¬ gọi là điệp ngữ . Xu©n Quúnh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ:. ? Vậy em hiểu thế nào là phép điệp ngữ Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, và điệp ngữ? Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp cảm mạnh phép ngữ.ý, gây lặp gây lại từ ngữxúc (hoặc cả gọi câu)làđể làmđiệp nổi bật Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. * Ghi nhớ 1 (SGK/152).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THẢO LUẬN NHÓM Tổ1,2: Đọc hai đoạn văn sau và cho biết đoạn nào sử dụng điệp ngữ, đoạn nào mắc lỗi lặp từ? Chỉ ra cái hay, cái chưa hay của mỗi đoạn văn?. Tổ 3,4: Phát hiện đoạn văn mắc lỗi lặp từ và sửa lại đoạn văn đó cho tốt hơn.. 1. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loại hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! 2.. (Thép. Mới).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ:. Sửa lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn để tặng mẹ và chị em..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> baođiệp nhiêu sánh ngữ SoCó dạngcác điệp , trong ví ngữ dụ, tìm là những đặcđóđiểm của mỗi dạng nào? dạng?. a) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tieáng gaø ai nhaûy oå: “Cuïc … cuïc taùc cuïc ta” Nghe xao động nắng trưa CÁCH QUÃNG Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe goïi veà tuoåi thô (Xuaân Quyønh) b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa. NỐI TIẾP. Thöông em, thöông em, thöông em bieát maáy. (Phaïm Tieán Duaät) c) Cuøng troâng laïi maø cuøng chaúng thaáy. CHUYỂN TIẾP (VÒNG). Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngaøn daâu xanh ngaét moät maøu Loøng chaøng yù thieáp ai saàu hôn ai? (Đoàn Thị Điểm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:. 3 dạng điệp ngữ. Cách quãng: Từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhau. Nối tiếp :. Từ ngữ lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau.. Chuyển tiếp: Từ ngữ lặp lại đứng cuối câu trước, đầu câu sau. Ghi nhớ 2 (SGK/152). Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ: III/ LUYỆN TẬP :. Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viếng lăng Bác - Viễn Phương ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách Bài tập 1:Tìm nô điệplệngữ củatrong Pháp hơn tám mươi năm đoạn trích và cho giảtộc đã gan góc đứng về nay,biết mộttác dân muốn nhấn mạnh điều gì? phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh). a - Một dân tộc đã gan góc  nhấn mạnh sự anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. - Dân tộc đó phải được  nhấn mạnh ý chí quyết tâm giành độc lập tự do, khẳng định đó là quyền của dân tộc ta..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 1. b/ Người ta đi cấy lấy công, Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao). - Đi cấy, trông  nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo lắng và hy vọng của người nông dân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc dạng nào? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.. - Xa nhau  Điệp ngữ cách quãng. (Khánh Hoài) - Một giấc mơ  Điệp ngữ chuyển tiếp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập bổ sung:. 2. N Ố. I. T. B A D Ạ N G I Ế P. 3. C H U. Y. Ể. X. U Â N. 1. 4 5 6. N. T. I. Ế. P. C Á C H Q U Ã N G C Ả M X. Ú C M Ạ N H. M Ư A 7.Gồm 3 chữ cái 4. Gồm 4 chữ cái 6.Gồm 7 chữ cái 3.Gồm 10 chữ cái 5.Gồm 9 chữ cái Từ nào trongĐiệp câungữ thơtrong sau được lặpcólạitác nhiều nhất? câu sau dụng gì? Điền thêm từ vào dấu “...” trong hai câu thơ sau? Phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau của Hồ Chí Minh: 1. Gồm 6 chữ cái Câu thơ sau đây sử dụng dạng điệp ngữ nào? Mưa rả rích đêm ngày. tối tăm7mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Hồ Chí Minh muônMưa năm! 2.Gồm chữ cái Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Rằm ... lồng lộng trăng soi ( Trích “ Mưa mùa hạ”, Ma Văn Kháng) Hồ ChíTiếng MinhĐiệp muôn năm! ngữ có mấy dạng? suối trong như tiếng hát xa Dạng điệp ngữ nào sửnước dụng trong câu sau: ngủđược vì lẫn lo nỗi nhà. Hồ Chí Sông Minh Chưa muôn năm! ... nước màu trời thêm ... Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt. thuộc dạng điệp ngữ nào? Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu) 7.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Học thuộc ghi nhớ để nắm chắc nội dung bài học. -Hoàn thành bài 4 SGK. Làm bài trong sách bài tập. -Vận dụng điệp ngữ vào viết bài văn biểu cảm - Xem và soạn trước bài Chơi chữ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×