Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai kiem tra giua hoc phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc


<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>


Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt.
Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa.
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Oanh.
Lớp: Cao đẳng Tiểu học C-K40.


Năm học: 2016-2017.


<b>NỘI DUNG</b>


Một tháng kiến tập vừa qua là cơ hội để sinh viên chúng em tiếp xúc với
những điều thực tế nhất, cụ thể nhất…điều đó đã giúp em học hỏi được những kinh
nghiệm bổ ích,tích lũy cho việc học tập giảng dạy và công tác chủ nhiệm của em
sau này.


Một tháng kiến tập ở trường Tiểu học Quang Vinh, được Ban Giám hiệu
Nhà trường sắp xếp lớp chủ nhiệm và bố trí giáo viên hướng dẫn nên em tiếp thu
được những kinh nghiệm thực tế khi đứng lớp và những điều mới mà trên ghế Nhà
trường em chưa được trải qua, đó là: tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh; tham
gia các hoạt động của lớp chủ nhiệm, của Trường và dự giờ những tiết dạy theo
phương pháp giảng dạy đổi mới, đó là: giáo án điện tử…giúp em rút ra được kinh
nghiệm cho bản thân. Nhờ sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn giúp em mở
mang hiểu biết, thúc đẩy sự sáng tạo trong giảng dạy ở tiểu học.


Dưới đây, em trình bày về ý tưởng tổ chức mơn Học vần bài: “on – an”
(Tiết 1) áp dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu power-point.



Nội dung ý tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tìm và viết tiếng, từ mang vần của bài cũ chúng ta đã học ở tiết trước vào
bảng con. Sau đó đọc và chọn những tiếng, từ có chứa vần cũ buộc học sinh phải
suy nghĩ và tư duy, điều này sẽ giúp học sinh nhớ kĩ bài hơn.


Bài mới:


Học vần: “on – an”


Truyền thống học sinh đã quen với cách học hết vần: “on” rồi mới sang vần:
“an” theo thứ tự từ vần-tiếng khóa-từ khóa. Cứ theo một mạch như vậy sẽ nhàm
chán. Giúp học sinh giảm đi sự nhàm chán đó, giáo viên có thể cho học sinh nhận
diện từ trước, phát hiện từ nào đã học và trong tiếng mới đó, âm nào đã biết và cịn
lại là vần mới. Đó là quy trình ngược so với truyền thống, giúp học sinh vừa nhớ
được bài cũ vừa nắm vững bài mới một cách sinh động, tích cực. Cả hai vần đều
theo quy trình học vần 1 theo quy trình cũ, sau đó sang vần 2 mới đi ngược lại từ,
từ khóa đến vần mới. Giáo viên dùng hình ảnh để minh họa từ khóa khơng nhất
thiết giống như sách giáo khoa.


Đọc từ ứng dụng:


Giáo viên chuẩn bị 4 phong bì thư tương ứng với 4 từ khóa chứa vần vừa
học và cho lớp vừa hát vừa chuyền thư, kết thúc bài hát em nào cầm phong bìa thư
thì em đó mở ra đọc từ khóa. Giải thích nghĩa của từ kèm theo hình ảnh minh họa
cho học sinh dễ hình dung, có như vậy học sinh mới tăng được vốn từ và không
phụ thuộc vào sách giáo khoa quá nhiều.


Để phát huy tính chủ động, chúng ta có thể làm như sau:



Cho mỗi học sinh lên bảng gạch chân những vần mà các em vừa được học
nhằm giúp các em nhớ bài một cách hiệu quả.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×