Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.79 KB, 148 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 01 Tiết: 01. Ngày soạn: 21/08/2012 Ngày soạn: 23/08/2012 CHƯƠNG I :SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ , bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q. -HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . -Giáo dục ý thức tự giác , cẩn thận , chính xác . II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bi dạy học: - GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu . - HS: Sgk,chuẩn bị bài. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ GV giới thiệu chương trình đại số 7, nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức học tập bộ môn. 3.Dạy - học bài mới : Hoạt động của thầy và trò Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Số hữu tỉ :. 2 5 3 6 9 ;2 3 ......... 1 2 3 GV: Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ;0; 3 7 . Em hãy viết 3 phân số trên thành 3 phân số 0,5 1 2 3 ......... 2 4 6 bằng nó ? 0 0 0 ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu 0 ...... 1 2 3 phân số bằng nó ? ? Các phân số bằng nhau là các cách viết 2 2 4 4 ...... khác nhau của cùng một số. Số đó được 3 3 6 6 5 19 19 38 gọi là số hữu tỉ . 2 ..... 2 5 7 7 7 14 ;2 2 5 3; -0,5; 0; 3 7 là các số hữu tỉ . Vậy thế ;2 nào là số hữu tỉ 3; -0,5; 0; 3 7 là các số hữu tỉ. GV giới thiệu kí hiệu. * Khái niệm : (sgk ) Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q. GV cho học sinh làm ?1 Vì sao . ?1. 0, 6; 1, 25;1. 1 3 là các số hữu tỉ ?. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. 0, 6; 1, 25;1. 1 3 là các số hữu tỉ vì:. 6 3 0, 6 10 5 125 5 1, 25 100 4. -1-.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn Đại số 7. GV yêu cầu HS làm ?2.. 1 4 1 3 3. a a a 1 ?2.Với a Z thì Q GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ n n nQ giữa các tập hợp số N; Z; Q ? 1 N thì. GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ Với n giữa 3 tập hợp số. GV cho HS làm bài tập 1 :. Bài tập 1: 3 N ; 3 Z ; 3 Q;. GV vẽ trục số. Hãy biểu diễn các số-2;-1;2 trên trục số? (HS lên bảng làm) HS đọc ví dụ 1 SGK GV: thực hành trên bảng HS làm theo . Gv yêu cầu học sinh làm VD2: 2 + Viết 3 dưới dạng phân số có mẫu số. dương ? + Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? 2 + Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 được xác. định như thế nào?. N Z Q. 2, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 5 VD1:Biểu diễn số hữu tỉ 4 trên trục số.. 2 VD2. biểu diễn số hữu tỉ 3 trên trục số .. 3. So sánh hai số hữu tỉ :. GV cho HS làm ?4. ?4. HS làm VD1, VD2 HS làm ?5 , rút ra nhận xét. 2 2 Z; Q 3 3. 2 4 . So sánh 2 phân số 3 và 5. 2 10 4 4 12 ; 3 15 5 5 15 10 10 2 4 15 12 3 5. VD1:<sgk> VD2:<sgk>. 4. Củng cố – Luyện tập: GV: thế nào là 2 số hữu tỉ? Cho VD? Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập: 3; 4; 5 ( SGK ) 1; 2;3; 4;8 (SBT ) * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. -2-.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 01 Tiết: 02. Ngày soạn: 23/08/2012 Ngày soạn: 25/08/2012 Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu: -HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: - GV : Sgk, bài soạn, thước thẳng. - HS : Sgk, Ôn quy tắc cộng, trừ phân số. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ Hs: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ( dương, âm, số 0) làm bài tập 3 (trang 8- sgk) Học sinh 2: làm bài tập 5 (trang 8) Gọi hs nhận xét và cho điểm. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: a a b phân số b với a, b z b , Vậy để có thể x= m ; y= m (a, b, m zm> 0) a b a b cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm như trên? - GV: Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng m+m= m. mẫu, khác mẫu - GV: Em hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số? - GV: Nêu ví dụ, học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm? - 2 học sinh lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào vở. - GV: Xét bài tập sau; Tìm số nguyên x biết x+5= 17 (gọi hs làm) - GV: Nhắc lại QT chuyển vế trong z? - tương tự ta cũng có qui tắc chuyển vế trong Q. - H.sinh đọc qui tắc (9- sgk) – GV cho học sinh làm VD. GV: Cho HS làm ?2. Gọi HS trình bày. x+y =. a b a b m- m = m. x-y= VD: (SGK). ?1a. 2 3 2 9 10 1 , 0,6+ 3 5 3 15 15 15. 1 1 2 5 6 11 ( 0, 4) 3 3 5 15 15 15. b, 2, Qui tắc ( chuyển vế ) * Quy tắc: (sgk/9) Với mọi x, y, z Q x +y = z x = z - y VD: (SGK). GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. -3-.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án môn Đại số 7 *GV: Cho HS đọc phần “chú ý” <sgk> ?2. . a,. x. 1 2 2 3. 2 1 4 3 1 3 2 6 6 6 2 3 x 7 4. x. b, 2 3 8 21 29 x 7 4 28 28 28. 4. Củng cố - Luyện tập: -HS làm bài tập 6 (SGK trang 10 ) -HS hoạt động nhóm làm bài tập 10 (SGK ) (Hướng dẫn hs giải theo hai cách) A. 36 4 3 30 10 9 18 14 15 35 31 19 15 5 1 2 6 6 6 6 6 2 2. Cách 1: 2 5 7 1 3 5 1 A (6 5 3) ( ) ( ) 2 3 3 3 2 2 2 2. Cách 2: 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc các qui tắc và công thức tổng quát. -Làm các bài tập còn lại -Ôn qui tắc nhân chia phân số , tính chất của phép nhân. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. -4-.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 02 Tiết: 03. Ngày soạn: 29/08/2012 Ngày soạn: 31/08/2012 Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu : - HS nắm vững qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn tư duy nhanh , chính xác. II. Chuẩn bị tài liệu,TB dạy học: - GV : Sgk, bài soạn, thước thẳng. - HS : Sgk, Ôn quy tắc nhân, chia phân số. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn cộng 2 số hữu tỉ x,y ta làm như thế nào? viết công thức tổng quát.Làm bài tập 8c SGK. HS2. Phát biểu và viết qui tắc chuyển vế Làm bài tập 9d. SGK 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng 1. Nhân 2 số hữu tỉ: a c có phép nhân ,chia 2 số hữu tỉ. 3 Với x= b ; y = d (b ;d 0) VD: -0,2. 4 em sẽ thực hiện như thế nào? Ta có: a c GV. Tổng quát x = b ; y= d (b, d 0) thì. x.y =? Cho HS làm VD. ? phép nhân phân số có tính chất gì? -Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.. GV cho HS làm BT11, gọi làm bài. a c GV: Với x= b ; y= d (y 0). Áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết CT x:y? GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. a c ac x.y = b . d = bd. VD: <sgk> *Tính chất: +) x.y =y.x +) (x.y ). z =x.(y.z) +)x.1=1.x 1 +)x. x =1. +)x.(y+z)=x.y+x.z 2. Chia 2 số hữu tỉ: a c Với x= b y= d. ( y 0) -5-.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án môn Đại số 7 -HS làm vd trong sgk. - Cả lớp làm ?1 vào vở .2 HS lên bảng. HS đọc chú ý (11 SGK ). Ta có : x:y= VD: <sgk>. a c a d ad b : d = b . c = bc. 9 2 7 7 49 4 1 . 10 ?1.a, 3,5. 5 2 5 10 5 5 1 5 :2 . 23 23 2 46. b, * Chú ý. Với x;y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là x/y hay x : y VD: <sgk> 4. Củng cố – Luyện tập: -GV cho HS làm BT13 (sgk), sau đọc gọi hs trình bày. -Cho hs hoạt động nhóm làm bài 14. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học qui tắc nhân , chia số hữu tỉ. -Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên. -BTVN:12,15;16 (13 SGK ) 10; 11; 14; 15 ( 4;5 SBT ) * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. -6-.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án môn Đại số 7. Tuần: 02 Tiết: 04. Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày soạn: 01/08/2012 Bài 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.. I. Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý. II. Chuẩn bị TL – TB dạy học: - GV:sgk,sbt, bảng phụ, thước kẻ. - HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm | 15 | ; | -3 | ; | 0 | Tìm x biết | x | =2 1 - HS2: Vẽ trục số,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; 2 ; -2. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ? Hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của số 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. nguyên. HS: Phát biểu định nghĩa. Đó cũng chính là định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên. * Định nghĩa: (13 SGK ) 1 Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm | 3,5 | ; 2. 1 1 | 3,5| = 3,5; 2 = 2. ; | 0 | ; | -2 |. | 0 | =0;| -2 | = 2 * Nếu x > 0 thì | x | = x x =0 thì | x | =0 x < 0 thì | x | =-x. HS làm VD.. 2 2 * VD.x = 3 thì | x | = 3. HS làm ?2. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. x=-5,75 thì | x | =| -5,75 | =5,75 ?2. -7-.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án môn Đại số 7. a, x = -. b, x = HS làm BT 17( 15 SGK ) HS làm miệng BT sau: Bài giải sau đúng hay sai? a,| x | 0 với mọi x Q b,| x | x với mọi x Q c, | x | =-2 => x= -2 d, | x | =- | -x | e, | x | = -x => x 0 từ đó rút ra nhận xét:. 1 1 7 thì | x | = 7 1 1 7 thì | x | = 7 3. 1 1 3 5 thì | x | = 5. c, x = d, x = 0 thì | x | = 0 BT17. (15 SGK ) 1, a, đúng b, sai c, đúng. 1 1 5 => x = 5. 2, a, | x | = b,| x | = 0,37 => x = 0.37 c, | x |=0 =>x =0 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. VD: a, (-1,13) +(-0,264) Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số. - Có cách nào làm khác không ? GV: áp dụng QT tương tự như với số nguyên. - Học sinh lên bảng thực hành cách làm. VD: b,c GV: Cho hs làm ?3. 2 2 1 d, | x | = 3 =>x= 3 1. * Nhận xét: Với mọi số nguyên x ta có | x | 0;| x |= | -x | ;| x | x 2.Cộng trừ ,nhân, chia số thập phân. 113 264 100 1000. a, (-1,13)+(-0,264) = 1130 264 1394 1,394 1000 1000 1000. = Cách khác. (-1,13) + (-0,264) =-(1,13+0,264) =-1,394 b, 0,245-2,134 =-(2,134-0,245)=-1,1889 c, (-5,2). 3,14 =-(5,2.3,14)=-16,328 d, -0,408:(-0,34)=0,408:0,34=1,2 -0,408:(0,34)=-1,2 ?3 a, -3,116+0,263=-(3,116-0,263) =- 2,853 b, (-3,7).(-2,16)=7,992. 4. Củng cố – Luyện tập: GV: Cho HS làm BT 20(15-sgk) GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. -8-.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án môn Đại số 7 GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của các phép toán để làm toán nhanh. 5. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 26 (17 SGK ); 28, 34 (8;9 SBT ) - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. -9-.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 03 Tiết: 05. Ngày soạn: 04/09/2012 Ngày soạn: 06/09/2012 LUYỆN TẬP (CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN). I. Mục tiêu : -Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.Sử dụng máy tính bỏ túi. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, thước kẻ, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1. nêu công thức tính gttđ của 1 số h.tỉ. Chữa bt.24(7-sbt) Tìm x biết: a, |x| =2,1=>x= 2,1. 1 c, |x| =- 5 x không có gía trị. 3 3 b, |x| = 4 và x<0 => x= 4. d, |x| =0,35, x>0 => x=0,35. HS2. Chữa bt 27a, c(8 SBT) 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. HĐ1: Dạng bài toán ss p/s 1. Bài 21 <sgk> 14 2 27 3 GV: - Em có nxét gì về các psố này? ; 35 5 63 7 - muốn biết P.Số nào b/d cùng một số H.Tỉ 26 2 36 3 ta làm như thế nào? ; 65 5 84 7 HS trả lời nêu cách làm và làm bài 34 2 5 a, 85. 14 26 34 ; ; => Các phân số 35 65 85 biểu diễn cùng một 27 36 , số hữu tỉ; 63 84 biểu diễn cùng một số hữu tỉ. GV yêu cầu HS viết 3 phân số cùng biểu 3 diễn số hữu tỉ 7 .. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. 3 6 9 12 b, 7 = 14 21 28. 2. Bài 22 <sgk> - 10 -.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án môn Đại số 7 GV: yêu cầu hs thảo luận làm bài, sau đó gọi hs trình bày GV: áp dụng tc nêu trong sgk, ta tìm số trung gian y? HD: a, ss với 1 Gv hd hs cụ thể làm câu c, HĐ2: Dạng BT tính giá trị biểu thức. HS hoạt động nhóm làm BT 24. GV: gọi hs trình bày. 2 5 4 1 0,875 0 0,3 3 6 13. 3. Bài 23 <sgk> 4 a, 5 < 1 <1,1. b, -500 <0 <0,001 12 12 12 1 13 13 c, 37 37 36 3 39 38. 4. Bài 24 <sgk> a, 2,5 .0, 4.0,38 . 8 . 0,125 . 3,15 1.0,38 ( 1).3,15 0,38 3,15 2, 77. HĐ3: sử dụng máy tính bỏ túi. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm BT 26 HĐ4. Dạng BT tìm x GV hướng dẫn HS làm phần BT25. HS làm các phần còn lại.. Gv gọi hs làm bài Gọi hs nx chữa bài. b, 0, 2. 20,83 9,17 : 0,5 2, 47 3,53 0, 2.( 30) : (0,5.6) 6 : 3 2. 5. Bài 26 <sgk> <HS sử dụng mtbt làm bài theo hd>. 6. Bài 25 <sgk> a, | x – 1,7 |= 2,3 => x-1,7= 2,3 hoặc x-1,7=-2,3 => x=4 hoặc x= -0,6 b, =>. x. 3 1 4 =3. 3 3 * x+ 4 = 4 3 3 * x+ 4 =- 4. => =>. 5 x= 12 13 x= 12. 4. Củng cố – Luyện tập: GV củng cố lại cho hs các dạng toán đã làm trong giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: - ôn lại bài. Làm bt 24, 26, 29, 31, 35 <sbt> - Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của số nguyên a , nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. * Rút kinh nghiệm:. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 11 -.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án môn Đại số 7 ……………………………………………………………………………………………………… …….. Tuần: 03 Ngày soạn: 06/09/2012 Tiết: 06 Ngày soạn: 08/09/2012 Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của 2 luỹ thừa và luỹ thừa củ luỹ thừa. - Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn luỹ thừa của số nguyên III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho a là 1 số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? cho VD? - Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa. 34.35; 58:52 GV: Tương tự như luỹ thừa của 1 số tự nhiên, ta có luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. - GV: Tương tự như đối với số TN; Em 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên hãy nêu ĐN luỹ thừa bậc n của 1 số htỉ x? ( * ĐN. (SGK) n N, n>1) xn =x.x....x (n thừa số x ) - HS: Trả lời (x Q, n Q, n>1) - GV: Giới thiệu cách đọc, qui ước. x gọi là cơ số, n là số mũ. Qui ước x1 =x; x0 =1 (x 0) *Khi viết số hữu tỉ x a ta có( b )n =. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. a a a . ..... b b b n. a dưới dạng b (a,b Z; b 0) n a .a .....a an b.b..... b n n = = b. - 12 -.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án môn Đại số 7 n. Cho học sinh làm ?1. an a n Vậy: b b. ?1.<sgk> 2. HS làm bài và trả lời. ( 3) 2 9 3 42 16 4 . (- 0,5)2 = (-0,5). ( -0,5 ) = 0.25 3. 3 8 2 ( 2) 3 5 25 5 . - GV: Cho a N; m;n N thì am.an=? am : an = ?(m n) - HS: Trả lời và phát biểu bằng lời Tương tự với x Q ; m , n N ta cũng có công thức như vậy. - HS : làm ?2. - GV: Cho học sinh làm ?3. Ta coi cơ số là 22, - HS: làm bài - GV:Qua ví dụ trên rút ra kết luận gì về Luỹ thừa của luỹ thừa? - HS: Trả lời, rút ra kết luận - GV: Cho học sinh làm?4. Gọi hs trình bày. (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = -0,125 (9,7)0=1 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: Với x Q ; m , n N ta có: xm.xn=xm+n xm:xn=xm-n ( x 0; m n ) ?2.<sgk> a, (-3)2 .(-3)3 = (-3)5 b, (-0,25)5 : (- 0,25 )3 =( -0,25 )2 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: ?3 <sgk> a,( 22 )3 = 22. 22 . 22=26 = 22.3 5. 2 1 2 1 1 2 1 2 1 2 1 10 2 2 2 2 2 b, . . . = 2 . Ta có : ( xm)n = xm . xn ?4 <sgk> 3 3 3 2 a, [( 4 ) ] = ( 4 )6. b, [(0,1)4]2 = (0,1)8. 4. Củng cố – Luyện tập: *HS làm BT28 ( 19 SGK ) từ đó nêu nhận xét. Nhận xét: - Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. - Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số dương. * CHo hs làm bài 33: Sử dạng mtbt theo hd 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bt: 27, 29, 30, 31, 32 (sgk) 39, 40, 41,44, 49 (sbt) GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 13 -.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 14 -.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 04. Ngày soạn: 11/09/2012. Tiết: 07. Ngày soạn: 13/09/2012 Bài 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (tiếp theo ). I. Mục tiêu : - HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - HS có kỹ năng vận dụng hai qui tắc trên trong tính toán. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt, bảng phụ - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn các phép tính về luỹ thừa đã học. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết công thức tính tích và thương của hai lũy thừa 5. 1 1 3 : 3 b, . Áp dụng tính a) (-2 )3 . (-2 ); 1 3 2. 4 b, . - tính : a, (2 . 5 )2; 1 - tính : 22 . 52 ; 2 . 3. 3 . 4. 4. 3. 3. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: cho hs thảo luận làm ?1 HS dựa vào bài kt bài cũ để trả lời => ( x . y )n = ….? Gọi hs viết công thức và phát biểu bằng lời Cho hs áp dụng làm ?2 Gọi hs trình bày. GV: cho hs làm ?3 GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Luỹ thừa của một tích ?1<sgk>: a, (2.5)2=22.52 3. 1 3 1 . b, 2 4 2 . 3. 3 . 4. 3. Vậy (x.y) n=xn.yn ?2<sgk> 5. 5. 1 5 1 5 .3 .3 1 1 3 a, 3 . b, (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33 = 27 2. Luỹ thừa của một thương - 15 -.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án môn Đại số 7 ?3<sgk> Gọi hs trình bày Gv hs trong quá trình làm bài. 3. 3. n. x ? Vieỏt coõng thửực toồng quaựt y . -Phát biểu quy tắc :. 2 2 2 8 2 8 2 . . ; 3 3 3 3 27 3 27 3 3. 2 2 3 3 3 . 3. 105 100000 10 3125 55 5 2 32 2. 5. tổng quát: n. x xn yn y. - GV: cho HS làm ?4. Gọi HS làm bài Lưu ý 27=33. 2. 722 72 32 9 2 ?4. 24 24 . 7,5 GV: cho hs làm ?5 sau đó gọi hs trả lời và giải thích câu hỏi ở đầu bài. (2,5)3. 3. 3. 7,5 3 3 27 2,5 3. 153 153 15 53 125 27 33 3 . ?5. a, (0,125)3.83 = (0,125.8)3 =13=1 b, (-39)4:134 = (-39:13)4 =(-3)4 = 81 4. Củng cố – Luyện tập: - Cho hs làm bài 34 sau đó gọi hs trả lời(sửa lại những câu sai) -Cho hs làm bài 37a,c: Gv hướng dẫn hs làm bài 3. 27. 32 27.93 27.36 2 3 5 10 4 .4 4 2 3 3 10 10 1 65.82 (2.3)5 . 23 2 25.35.26 4 10 2 16 2 2 a, 2 ; c,. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ các quy tắc về luỹ thừa. Làm bt: 35, 36, 37, 38(sgk) 50, 51, 52(sbt) * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 16 -.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 04 Tiết: 08. Ngày soạn: 13/09/2012 Ngày soạn: 15/09/2012 LUYỆN TẬP (LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.). I. Mục tiêu -Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn các phép tính về luỹ thừa đã học. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hoàn thành công thực sau: n. xm.xn = (xm)n = - Làm bài 35 <sgk> - Làm bài 36<sgk> 3.Dạy học bài mới:. (x.y)n =. x m : xn =. x y. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt I. Viết số dưới dạng một luỹ thừa GV: gọi hs nêu cách làm câu a, 1.Bài 38<sgk> HS: 27=3.9 => 227 = 23.9 = (23)9= 89 a, + 227 = 23.9 = (23)9= 89 T.tự với số còn lại + 318 = 32.9= 99 Cho hs làm bài, sau đó yêu cầu hs căn cứ b, Theo câu a, ta có: 8<9 => 89<99 vào câu a, để trả lời câu b, Vậy : 227 < 318 2. Bài 39<sgk> x Q, x 0 GV: cho hs nêu cách làm ở mỗi câu, sau đó a, x10=x7.x3 gọi 3 hs lên bảng làm bài b, x10=(x2)5 c, x10=x12: x2 II. Tính giá trị của biểu thức GV: hướng dẫn hs trong quá trình làm bài 1. Bài 40<sgk> để tính theo cách hợp lí nhất GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 17 -.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án môn Đại số 7 2. 2. 2. 3 1 6 7 13 169 a, 7 2 14 14 196 4. Gọi hs nx các bài làm. 54.20 4 5.20 100 4 1 c, 5 5 5 5 25 .4 25.4 100 100 5. 4. 4. 10 6 10 6 10 c, . . . 3 5 3 5 3 10 2560 44. 3 3. GV: cho hs thảo luận làm bài, sau đó gọi đại diện hs lên bảng làm bài. 2. Bài 41<sgk> 2. 2 1 4 3 12 8 3 16 15 a, 1 . . 12 3 4 5 4 20 17 1 17 . 2 = 12 20 4800. Gọi hs nx chừa bài 3. GV: hs hs làm câu a, Cho hs cả lớp làm bài và gọi hs lên bảng câu b, c, Gọi hs khác nx bài của bạn. 2. 3. 1 2 3 4 1 b, 2 : 2 : 2 : 2 3 6 6 1 2 : 432 216. 3. III. Tìm số chưa biết * Bài 42<sgk> 16 16 8 2 n n 3 a, 2 =2 2 = 2 => n=3 ( 3)n 27 b, 81 =>(-3)n=(-27) 81. (-3)n = (-3)3 (-3)4=(-3)7=>n=7 c, 8n:2n=4=> (8:2)n=4 => 4n=4=>n=1 4. Củng cố – Luyện tập: GV củng cố lại cho hs các dạng toán đã làm trong giờ học: lưu ý cách giải của mỗi dạng bài 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ các công thức về luỹ thừa của số hữu tỉ. GV hs làm bài: 43<sgk> - BTVN: 42, 43, 46, 5, 54, 56<sbt> * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 18 -.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 05 Tiết: 09. Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày soạn: 20/09/2012 Bài 7: TỈ LỆ THỨC. I. Mục tiêu - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL, TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt. - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn về tỉ số của hai số, phân số bằng nhau III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số giữa 2 số a, b (b 0) là gì? Kí hiệu? 1,8 10 - Rút gon và so sánh 2 Tỉ số : 15 và 2, 7. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò 1,8 10 GV: nêu vấn đề: hai tỉ số 15 và 2, 7 ntn?. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Định nghĩa<sgk>. a c Hs căn cứ vào bài kt bài cũ trả lời sau đó Tỉ lệ thức là đẳng thức có dạng: b = d 10 1,8 Ta còn viết: a:b =c:d GV giới thiệu: Ta nói đẳng thức 15 = 2, 7 VD: sgk. là 1 tỉ lệ thức. Vậy TLT Là gì? GV: gọi hs trả lời và giới thiệu đn như sgk.. Gọi hs nêu vd về tlt? -GV: giới thiệu về số hạng, trung tỉ, ngoại tỉ của tlt. -GV: cho hs làm ?1 Gọi hs nêu cách làm: Làm ntn để biết cố lập đc tlt hay không? -Gọi hs trả lời, cho hs làm bài sau đó gọi hs trình bày -Gọi hs nx chữa bài GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. Các số hạng của TLT : a,b,c,d Các ngoài tỉ (số hạng ngoài ) a;d Các trung tỉ ( số hoạng trong ): b ; c ?1<sgk> 2 2 1 1 4 4 1 1 a) : 4 . ; : 8 . 5 5 4 10 5 5 8 10 2 4 :4 :8 Vậy 5 = 5 là TLT. - 19 -.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án môn Đại số 7 2,3 -GV nêu BT:Cho tỉ số 6,9 , hãy viết một tỉ. 1 7 1 1 2 1 12 5 1 3 : 7 . ; 2 : 7 . 2 2 7 2 5 5 5 36 3. số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ b, thức ? -HS làm bài và trả lời<gv hd nếu cần> a c -GV: Khi có TLT b d .Theo định nghĩa. 2 PS bằng nhau ta có: ad =bc. Hãy T/c này 2. Tính chất có đúng với TLT không? *Tính chất 1. (T/c cơ bản của TLT) 18 24 ?2<sgk> - VD. Xét TLT 27 36 a c a c .bd .bd - KT xem 18.36 có bằng 24.27 ? b d => b d - HS : Làm bài và trả lời =>ad=bc - GV: Hãy tìm hiểu thêm cách làm khác trong sgk. a c - GV cho hs làm ?2 b d thì ad=bc Vậy: Nếu Từ đó gv nêu t/c như sgk - GV ĐVĐ: Ngược lại nếu có ad =bc ta có a c thể suy ra TLT b d không?. - GV: hd hs đọc cách làm vd trong sgk sau đó cho hs làm ?3 <GV hdẫn hs làm bài: LL chia hai vé cho bd, cd, ab, ac ta đc các tlt nào?> - GV: nêu t/c2 như sgk GV: HD cách lập các tỉ lệ thức còn lại từ a c tỉ lệ thức : b d. 1- Giữ nguyên ngoại tỉ,đổi vị trí trung tỉ 2- Giữ nguyên trung tỉ ,đổi vị trí ngoại tỉ 3- Đổi chỗ cả trung tỉ và ngoại tỉ. *Tính chất 2 VD: <sgk> ?3<sgk> Từ ad = bc. Chia 2 vế cho bd (b, d 0) ad bc a c b d Ta có bd bd. Vậy: Nếu a.d = b.c. a, b, c, d 0 thì. a c a b d c d b ; ; d d c d b a ; c a. 4. Củng cố – Luyện Tập: - Cho hs làm bài 47a<sgk>, gọi hs trả lời. -Làm bài 46a: HD áp dụng t/c1: ad=bc từ đó tìm thừa số x? Cho hs làm bài. a). x 2 2.27 x.3,6 2.27 x = = -1,5=>x = -1,5 27 3, 6 3, 6. 5. Hướng dẫn về nhà: GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 20 -.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án môn Đại số 7 -Nắm chắc đn TLT và các tc của TLT. BT: 44-46, 48, 49<sgk>. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: 05 Ngày soạn: 20/09/2012 Tiết: 10 Ngày soạn: 22/09/2012 LUYỆN TẬP (TỈ LỆ THỨC) I. Mục tiêu : -Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất của nó. - Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL,TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt, bảng phụ - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn đn và các tc của tlt III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 1:. Lập các TLT có các tử của đẳng thức sau -15: 5,1 = -3,5 : 11,4 Bài 2: Tìm x trong tử TLT sau: a) 6 :27 = x : 72; b) 1/2:x = 3/4: 21/4 ; c) x :(-9) = (-4) : x Bài 3 : Thực hiện phép tính. (-2)3 . 57,5 . 0,125 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 50<sgk>. 1 3 *GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài 3 N=14 B= 2 H=-25 U= 4 Gọi hs nêu cách tìm số hạng trong ô trống C=16 I= -63 L=0-,3 Ư= -0,84 -Tìm trung tỉ ntn? 1 1 -Tìm ngoại tỉ ntn? 4 1 Ế=9,17 Y= 5 Ơ= 3 -Gọi hs ll điền vào ô vuông rồi viết các chữ T=6 tương ứng với các số tìm được ở hàng dưới BINH THƯ YẾU LƯỢC cùng của bài. GV: Giới thiệu về Binh Thư Yếu Lược 2. Bài 51<sgk> Ta có : 1,5 . 4,8 = 2. 3 ,6 *GV: gọi hs nêu cách làm hoặc gv hd Ta lập được các tỉ lệ thức sau: -Lập tích của hai đẳng thức từ 4 số đã cho,. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 21 -.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án môn Đại số 7 từ đó suy ra các tlt -Gọi hs trình bày *GV: cho hs thảo luận làm bài sau đó gọi hs trả lời - Nêu cách KT: tlt nào thoả mãn a.d=b.c là đúng. -Co hs làm bài 53 nếu còn thời gian *GV: cho hs thảo luận làm bài Gọi hs giải thích cách rút gọn. . 1,5 3,6 4,8 2 1,5 2 4,8 3,6 ; ; ; 2 4,8 3,6 1,5 3,6 4,8 2 1,5. 3. Bìa 52<sgk> a c (a, b, c, d , 0) Từ b d d c Ta suy ra được TLT: C) b d. 4. Bài 53<sgk>. 1 31 5 5 31 . 6 6 1 31 5 31 5 5 -Sau đó hs tìm tỉ số khác cũng rút gon được Ta có: 6 6. như vậy. 6. - Tỉ số khác có thể rút gọn như vậy là: 1 7 8 1 7 7 8 .... 8. 4. Củng cố – Luyện tập: - GV: củng cố lại cho hs các dạng bài đã chữa trong giờ học, lưu ý hs cần ghi nhớ cách giải của mỗi dạng bài đó. 5. Hướng dẫn về nhà: - ôn kĩ đn và các tc của tlt, các dạng bài toán về tlt - Làm BT: 60-69<sbt> * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 22 -.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án môn Đại số 7. Tuần: 06 Tiết: 11. Ngày soạn: 25/09/2012 Ngày soạn: 27/09/2012 Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu : -HS biết được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn kĩ năng kĩ năng vận dụng T/c này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL,TB dạy học: - GV:sgk,sbt, mtbt, bảng phụ - HS:sgk, sbt, mtbt; ôn đn và các tc của tlt III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho cả lớp làm bài 2 3 23 2 3 ; Cho tỉ lệ thức 4 6 hãy so sánh các tỉ số 4 6 4 6 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 2 3 23 2 3 ĐS: 4 6 = 4 6 4 6 => gv nêu vđ như phần mở bài trong sgk.. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: cho hs trả ?1 sau đó giới thiệu tc tổng quát như sgk. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c Từ tỉ lệ thức b d ta suy ra a c a c a c b d = b d b d (b d). *Chứng minh: GV: hướng dẫn hs chứng minh các công thức như sgk -GV cm trường hợp với dấu công, còn hs tự cm cho trường hợp dấu trừ. a c Đặt b d =k (1) => a=bk ; c=dk a c bk dk (b d )k k bd bd => b d (2) a c bk dk b d k k b d b d b d (3). Từ (1)(2)(3) suy ra: GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 23 -.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án môn Đại số 7 a c ac a c b d =bd b d. GV: giới thiệu trường hợp mở rộng của tc trên: với dãy có nhiều hơn 2 tỉ số thì tc vẫn đúng. - Cho hs tự xem vd trong sgk GV: lưu ý hs sự tương ứng giữa dấu + và ở mỗi số hạng. a c e b d f * Mở rộng: Từ. Suy ra: a c e a c e a c e b d f = b d f b d f =…... 2. Chú ý: a b c Từ dãy tỉ số 2 3 5 ta có thể viết:. GV: giới thiệu phần chú ý về cách viết khác của dãy tỉ số bằng nhau như sgk. Cho hs áp dụng làm ?2 Gợi ý: gọi số hs của 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c => dãy tỉ số nào?. a : b : c =2 : 3 :5 => Ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 ?2<sgk>Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là : a,b,c thì ta có : a b c 8 9 10. 4. Củng cố- Luyện tập: - Cho hs làm bài 54<sgk>, sau đó gọi hs trình bày<gv hdãn cách làm nếu cần> x y x y x y 16 2 3 5 => 3 5 = 3 5 8 =>x = 3.2=6; y = 5.2=10 x y x y 7 - Bài 55<sgk>: Có 2 5 3 ( 5) 8 x. 2.( 7) 7 5.( 7) 35 ; y . 8 4 8 8. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc tc của dãy tỉ số bằng nhau - Làm BT: 57-60<sgk>; HD bài 57: Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng theo thứ tự là x, y, z ta có dãy tỉ số bằng nhau nào? Dựa vào tổng số bi x+y+z =? áp dụng tc dãy tỉ số bàng nhau hãy tìm x, y, z? * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 24 -.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 06 Tiết: 12. Ngày soạn: 27/09/2012 Ngày soạn: 29/09/2012 LUYỆN TẬP (TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU). I. Mục tiêu : - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong TLT, Giải bài toán về chia tỉ lệ. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt. *HS:sgk, sbt, mtbt; ôn các tc của TLT, tc của dãy tỉ số bằng nhau. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu T/c của dãy tỉ số bằng nhau. Tìm 2 số x, y biết 7x= 3y và x-y= 16? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. GV: cho hs thảo luận làm bài, sau đó gọi HS trình bày -Gọi HS nx chữa bài. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bìa 59<sgk> 204 17 26 a, 2,04: (-3,12)= 312 1 3 5 3 4 6 :1, 25 : . 2 4 2 5 5 b, -1 2 3 23 4 16 4 : 4. 4 23 23 c, 4:5 4 73 73 73 14 14 2 : . d, = 7 4 7 73 7 1. -GV: cho hs nhắc lại cách tìm trung tỉ và ngoại tỉ trong các TLT - Cho HS xác định trung tỉ và ngoại tỉ trong mỗi TLT từ đó tìm chúng và suy ra số cần tìm x? -Cho hs cả lớp làm bài, gọi hs lên bảng làm bài -Gọi hs khác nx chữa bài GV: gọi hs nêu cách làm hoặc gv hd: ta chuyển các dãy hai tỉ số bằng nhau thành 1 GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. 2. Bài 60<sgk> 1 2 3 2 1 2 7 5 35 x 1 : x . . a) ( 3 ): 3 4 5 => 3 = 3 4 2 12 35 1 35 35 3 : .3 8 4 4 =>x= 12 3 12. 4,5 : 0,3 2, 25 : 0,1.x . b) => 0,1.x = 0,3.2,25:4,5= 0,15 => x = 0,15:0,1 = 1,5. - 25 -.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án môn Đại số 7 dãy tỉ số bằng nhau: nhân vào mỗi tỉ số với số nào để hai tỉ số chứa y có mẫu chung? => dãy tỉ số mới là gì? tìm x, y, z? -Gọi hs làm bài. 3. Bài 61<sgk>. -GV: gọi hs nêu cách làm hoặc gv hd:. => x =8.2=16; y= 12.2=24; z = 15.2=30 4. Bài 62<sgk>. x y 2 5 =k =>x=?; y=?. Thay x, y vào biểu. thức xy=10 => k=?, từ đó tìm x, y -Cho hs làm bài, gọi hs lên bảng trình bày (Lưu ý hs xét 2 TH ứng với 2 gt của k). -GV: cho hs thảo luận làm bài (gv hướng dẫn nếu cần) -Gọi hs trình bày và cho hs khác nx chữa bài. x y x y y z y z 2 3 => 8 12 ; 4 5 => 12 15 . x y z x y z 10 2 8 12 15 8 12 15 5. x y Đặt 2 5 =k =>x=2k; y=5k. Ta có xy = 10 =>2k.5k=10k2 =10 => k2 = 1 =>k = 1 +) k =1 => x=2; y=5 +) k=-1 => x=-2; y=-5 5. Bài 64<sgk> Goùi soỏ hs khoỏi 6, 7 ,8 , 9 laàn lửụùt laứ a , b, c,d. Ta coự: a b c d va b d 70 9 8 7 6 a b c d b d 70 35 9 8 7 6 8 6 2 a 35.9 315 ; b 35.8 280 c 35.7 245 ; d 35.6 210. Soỏ hs cuỷa caực khoỏi 6, 7, 8 ,9 laàn lửụùt laứ 315 , 280 , 245 , 210 hs 4. Củng cố-Luyện tập - Củng cố cho HS cách giải các dạng bài toán đã chữa trong giờ học. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ các tc của tlt, dãy tỉ số bằng nhau; ôn các dạng toán làm trong giờ học. -Làm BT: 60c, d; 63<sgk>; 74-81<sbt> a c k a bk ; c dk HD hs làm bài 63: Đặt: b d , biểu diễn các tỉ số đã cho qua k rồi so. sánh các tỉ số đó. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 26 -.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 07 Tiết: 13. Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày soạn: 03/10/2011 Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. I. Mục tiêu : - HS Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn toàn phần. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn kĩ biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng thập phân và ngược lại. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt. *HS:sgk, sbt, mtbt; ôn về số thập phân đã học ở tiểu học. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại đn về số hữu tỉ và đặt vấn đè như phần mở bài trong sgk. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: cho hs kiểm tra lại các phép chia và nx 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn về các số thập phân nhận được? tuần hoàn. - Từ đó gv giới thiệu về số thập phân hữu a) Ví dụ 1: <sgk> hạn và vô hạn tuần hoàn 3 37 20 = 0,15 ;. - Giới thiệu cho hs cách viết gọn của STP vô hạn và chu kì của số đó. -BT: GV yêu cầu hs viết các số sau dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn, chú ý viết gọn nếu là STP vô hạn và chỉ rõ chu kì của số đó - GV: cho hs đọc các nhận xét và vd trong sgk-tr 33 và xem các vd để biết phân số có mẫu ntn thì viết được thành STP hữu hạn hay vô hạn?. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. 25 = 1,48. Là các số thập phân hữu hạn b) Ví dụ 2: <sgk> 5 0.41666666666666666..... 12. Là số thập phân vô hạn -Ta viết gọn là :0,41(6) Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần .Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 2. Nhận xét - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn - 27 -.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn. GV: cho hs áp dụng làm ? trong sgk Lưu ý hs các phân số phải là tói giản Gọi hs trả lời và viết các ps đó dưới dạng STP *Gv : tử số thập phân 0,(4) ; 1,3(25) có thể viết dưới dạng phân số ? GV hướng dẫn 1 4 .4 9 Vd : 0,(4) = 0,(1) .4 = 9. ?<sgk> -Các số được viết dưới dạng số thập phân là: 1 13 17 7 0, 25; 0, 26; 0,136; 0,5 4 50 125 14. -Các số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 5 11 0,8 3 ; 0, 2 4 . 6 45. => Cho hs đọc phần KL trong sgk và trả lời câu hỏi ở đề bài?. 4. Củng cố-Luyện tập: - Cho hs làm bài 66, 67<sgk> Gọi hs trả lời và hs khác nx kết quả 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, làm BT: 65, 68(sgk) BT: 85, 86, 88(sbt) * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……... GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 28 -.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 07 Tiết: 14. Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày soạn: 04/10/2011 LUYỆN TẬP (SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN). I. Mục tiêu : - Củng cố cho hs về điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn hoặc ngược lại. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt. *HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1. Nêu điều kiện để 1 phân số với mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chữa BT 68a. - HS2. phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Chữa BT 68b. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV cho hs cả lớp làm bài, sau đó gọi hs lên bảng trình bày. GV cho hs thảo luận làm bài Gọi hs giải thích và viết các ps đó dưới dạng stp hữu hạn. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 69<sgk> a) 8,5:3=2,8(3) b) 18,7:6 =3,11(6) c) 58:11=5,(27) d) 14,2:3,33=4,(264) 2. Bài 85<sbt> Các ps đó đều viết được dưới dạng stp hữu hạn, vì các mẫu chỉ chứa các ước nguyên tố là 2 và 5. 7 2 0, 4375; 0, 016 16 125 11 14 0, 275; 0,56 40 25. 3. Bài 71<sgk> Ta có: -GV cho hs làm bài và gọi hs trả lời GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. 1 1 0, (01); 0, (001) 99 999. - 29 -.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án môn Đại số 7 4. Bài 70<sgk> -GV: gọi hs nêu cách làm -HS làm bài và trình bày kết quả - HS khác nx bài làm nếu cần. 32 8 a, 0,32= 100 25 124 31 b, - 0,124= 1000 250 128 32 c, 1,28= 100 25 312 78 25 d, -3,12= 100. 5. Bài 88<sbt> -GV: hướng dẫn HS viết số 0,(25) thành ps - Tương tự hs viết các số còn lại thành ps GV: gợi ý cho hs làm bài nếu cần -Gọi hs nêu kết quả. 1 34 34 99 + 0,(34)=0,(01).34= 99 1 5 5 9 +0,(5)=0,(1).5= 9 1 41 123 333 +0,(123)=0,(001).123= 999. - GV: Cho học sinh đọc và nêu cách làm bài 6. Bài 72<sgk> tập 72 (sgk) Ta có: 0,(31)= 0,313131… - HS: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(13)= 0,3131313… dưới dang ban đầu (không chu kỳ ) => 0,(31)=0,3(13) => so sánh 2 số đó? 4. Củng cố-Luyện tập - GV củng cố lại cho hs vè đk để ps viết được dưới dạng stp hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn; cách đổi stp hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn thành ps 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, làm BT: 87, 89, 91<sbt> * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……... GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 30 -.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 08 Tiết: 15. Ngày soạn: 08/10/2011 Ngày soạn: 10/10/2011 Bài 10: LÀM TRÒN SỐ. I. Mục tiêu : - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng thuật ngữ nêu trong bài. - Coự yự thửực vaọn duùng caực quy ửụực laứm troứn soỏ trong ủụứi soỏng haống ngaứy. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt, thước kẻ. *HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: -Phaựt bieồu keỏt luaọn veà quan heọ soỏ hửừu tổ vaứ soỏ thaọp phaõn, cm 0, 37 0, 62 1. - Lớp 7A có 37 HS , số HS khá, giỏi có 27 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá, giỏi của lớp 7A? - Từ kq bài kiểm tra bài cũ GV ĐVĐ vào bài như sgk. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò - GV: Vẽ trục số. Cho HS biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số. - GV: số thập phân 4,3; 4,9 gần số nguyên nào nhất. => GV giới thiệu cách làm tròn và kí hiệu xấp xỉ” - GV : Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào? - Cho hs làm ?1 Gọi hs trả lời <làm tròn 4,5 bằng 4 hoặc 5 đều được> - GV cho học sinh tự đọc các ví dụ 2 và 3. Yêu cầu giải thích:(72900 7300 vỡ 72900 gaàn 73000 hụn laứ 72000) -giửừ laùi maỏy chửừ soỏ thaọp phaõn ụỷ keỏt quaỷ ? -GV: số 4,5 có thể làm tròn bằng 4 hoặc 5 . Vậy cần có quy ước làm tròn số. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Ví dụ a) Ví dụ 1<sgk> - Hình 4<sgk> +Số 4,3 gần 4 hơn 5 nên 4,3 4 + số 4,9 gần 5 hơn 4 nên 4,9 5 *NX: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. <?1-sgk> 5,4 5 5,8 6 4,5 4 4,5 5 b) Ví dụ 2<sgk> 72900 73000 ; (Hay 73 nghỡn) c) Ví dụ 3<sgk> 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng phần nghìn hay đến chữ số thập phân thứ 3) 2. Quy ước làm tròn số - 31 -.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án môn Đại số 7 - GV: Cho HS đọc trường hợp 1 SGK. - GV: Hướng dẫn HS làm tròn số từng bước theo quy ước. - HS : Tự làm tròn số 542 đế hàng chục. a)Trường hợp 1(SGK 36) VD: Làm tròn số 86,149=86,1(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) - Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540 - GV: Cho HS đọc trường hợp 2 SGK. b)Trường hợp 2. - VD: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 - GV: Hướng dẫn HS làm tròn số từng bước Có: 0,0861 0,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) theo quy ước. - Làm tròn số 1573 đến hàng trăm Có: 1573 1600 (tròn trăm) - GV: cho hs làm câu ?2 <?2-sgk> Gọi hs chữa bài a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 4. Củng cố-Luyện tập: - Cho hs làm bài 73<sgk>, sau đó gọi hs trả lời - Bài 74<sgk>: GV hs tính điểm tb môn toán HK1, hs tính và làm tròn kq đến chữ số thập phân thứ nhất. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc các quy ước làm tròn số - Làm BT: 75, 76, 77, 78, 79, 80<sgk> * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……... GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 32 -.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 08 Tiết: 16. Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày soạn: 11/10/2011 LUYỆN TẬP (LÀM TRÒN SỐ). I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các qui ước làm tròn số vào bài toán thực tế, vào việc tính giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt. *HS:sgk, sbt, mtbt. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Phát biểu quy ước làm tròn số? Làm bài 76<sgk> b) Viết các số sau thành số thập phân và làm tròn đế chữ số thập phân thứ hai: 1. 2 ; 3. 5. 1 ; 7. 4. 3 11 .. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: giới thiệu về đơn vị đo chiều dài của Anh, Mỹ: 1 in 2,54 cm. - Hỏi đổi 21 in thành đơn vị cm như thế nào? - HS làm bài và trả lời -GV: giới thiệu về đơn vị đo Pao của Anh -HS: Làm bài đổi 1kg=? lb. -GV: gọi hs nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. - HS làm bài và trả lời. -GV: cho hdhs làm bài theo 2 cách <xem GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. Nội dung kiến thức cần đạt I. Ước lượng làm tròn số vào BT thực tế 1.Bài 78<sgk>: Ta có: 1 in 2,54 cm => 21 in 21.2,54 53,34 cm 2. Bài 80 <sbt> Ta có: 1 (lb) 0,45 (kg) => 1 (kg) 1:0,45 2,22 (lb) II. Áp dụng quy ước làm tròn số để làm tròn kết quả phép tính 1. Bài 79<sgk> - Chu vi của vườn là: P= (10,234+4,7).2 = 29,868 m 30 m - Diện tích của vườn là: - 33 -.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án môn Đại số 7 vd trong sgk-tr39> C1: Làm tròn rồi tính. C2:Tính được kết quả sâu đó mới làm tròn - HS: làm bài -GV: gọi hs trình bày sau đó cho hs khác nx chữa bài. S= 10,234.4,7=48,0998 48 m2 2. Bài 81<sgk> a)C1: 14,61 – 7,15 + 3,2 15–7 + 3 =11 C2:14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66. 11. b)C1: 7,56.5,173 8.5 =40 C2: 7,56.5,173=39,10788 39 c)C1: 73,95 : 14,2 74 : 14 = 5,2857.... 5. C2: 73,95 : 14,2 5,2077... 5 21, 73.0,815 7,3 d)C1:. 22.1 7 =3,1428....… 3. 21, 73.0,815 7,3 C2: =2,426.... 2. -GV: giới thiệu cách làm tròn số để ước lượng kết quả qua ví dụ của bài 77 -HS: áp dụng vào làm bài sau đó dùng máy tính để tìm kết quả đúng. III.Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính Bài 77<sgk> a) 495.52 500.50=25000 Tích phải tìm sẽ là một số xấp xỉ 25000 b) 82,36.5,1 80.5=400 Tích phải tìm khoảng trên 400 c) 6730:48 7000:50=140 Thương phải tìm xấp xỉ 140. 4. Củng cố-Luyện tập - GV khắc sâu cho hs các quy ước làm tròn số và áp dụng vào làm các dạng bài tập trong giờ học. - Cho hs thi tính nhanh: Làm bài 102<sbt>: mỗi nhóm 4 hs lần lượt lên điền kq vào ô tương ứng, nhóm nào xong trước là thắng cuộc. 5.Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các quy ước làm tròn số, xem lại các bt đã chữa -Làm bt: 93-101, 103-105<sbt> -Xem trước bài 11 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……... GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 34 -.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 09 Tiết: 17. Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày soạn: 17/10/2011 Bài 11: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. I. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm. - Biết sử dụng đúng kí hiệu , tính căn bậc hai của một số đơn giản.. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt, bảng phụ. *HS:sgk, sbt, mtbt, ôn tập về số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Thế nào là số hữu tỉ? Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? 3 17 3 17 ; .Kq : 0,75; 1, (54) 4 11 - Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân. 4 11 1 b) Em hãy tính 12 ; (-2)2 ; ( 2 )2. -GV: đvđ như phần mở bài trong sgk. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs đọc đề bài trong sgk -GV: cho hs nhắc lại cách tính diện tích hình vuông -GV: gợi ý hs làm bài +Tính diện tích của AEBF? +Hãy So sánh SABCDvới SAEBF ? + Tính SABCD ? -Gọi hs làm bài GV: nếu gọi độ dài cạnh HV ABCD là x(m). Hãy biểu diễn d.tích hv ABCD teo x? -GV: gọi hs trả lời và đvđ: Số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2? =>GV: giới thiệu k/n về số vô tỉ. Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Số vô tỉ a) Bài toán:<sgk>. Giải: Ta có - Diện tích hình vuông AEBF là: SAEBF =1.1=1(m2) -Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD=2SABCD=2(m2) * Gọi độ dài cạnh hv ABCD là x (m), x>0. Ta có: x2=2. - Không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2. -Người ta tính được: x=1,4142135623730950488016887… Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn => gọi - 35 -.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án môn Đại số 7 - GV: Nhấn mạnh . Số thập phân gồm. + Số thập phân hữu hạn, Số thập phân vô hạn tuần hoàn => Số hữu tỉ (Q) + Số thập phân vô hạn không tuần hoàn => Số vô tỉ (I) -GV: Yêu cầu HS tính 32; (-3)2 2 2 2 2 ) ;( ) ;02 3 (3 2 2 ; ;0 -GV: yêu cầu hs t.tự hãy cho biết 3 3. là căn bậc 2 của những số nào? -GV: nêu bt: x2=-1 => x=?. Hỏi cbh của -1 là số nào? -Gọi hs trả lời sau đó gv giới thiệu d/n về cbh của 1 số không âm. -GV: cho hs làm ?1 +Hỏi: CBH của 0=?, của -16=? -GV: Vậy số a>0, a=0, a<0 có mấy CBH? -GV: Vậy đọ dài đường chéo AB của hv AEBF với cạnh bằng 1m là bao nhiêu? -HS: AB= 2 m. -GV: cho hs thảo luận làm ?2 Gọi hs trả lời. là số vô tỉ b) Định nghĩa<sgk> -Kh: Tập hợp các số vô tỉ: I 2. Khái niệm về căn bậc hai a)VD: 32=9; (-3)2=9. Ta nói căn bậc hai của 9 là 3 và -3. b) Định nghĩa Căn bậc hai(CBH) của một số a không âm là số x sao cho x2=a. ?1: CBH của 16 là 4 và -4 (Vì 4216 và (-4)2 =16) c) Nhận xét: - Số dương a có hai CBH kí hiệu là. a và a .. -Số 0 có 1 CBH là 0: 0 0 . -Số âm không có CBH. *Chú ý<sgk> ?2<sgk> Căn bậc 2 của 3 là 3 và - 3 Căn bậc 2 của 10 là 10 và - 10. -GV:Có thể chứng minh được: 2; 3; 5... là các số vô tỉ. Vậy có bao nhiêu số vô tỉ?. Căn bậc 2 của 25 là. 25 =5 và - 25 =-5. 4. Củng cố-Luyện tập - GV cho hs làm bài 82<sgk>: a , Vì 52 =25 nên. 25 =5;. b , Vì 72=49 nên 2. 4 2 d, Vì 3 9. 49 =7 4 2 9 3. c, Vì 12=1 nên 1 =1; - GV: cho hs nx chữa bài củng cố lại cho hs về CBH của số không âm. Số âm không có CBH. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ; nắm chắc CBH của số không âm. -Làm BT: 83-86<sgk>; 106-110<sbt> -Đọc phần “Có thể em chưa biết” * Rút kinh nghiệm: GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 36 -.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án môn Đại số 7 ……………………………………………………………………………………………………… ……... Tuần: 09 Tiết: 18. Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày soạn: 18/10/2011 Bài 12: SỐ THỰC. I. Mục tiêu: - HS biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R. Nhận biết được số vô tỉ số hữu tỉ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt, compa, thước kẻ *HS:sgk, sbt, mtbt, thước kẻ. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Định nghĩa căn bậc 2 của a không âm? Làm bài 83<sgk> b) Nêu quan hẹ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân? Hỏi: trong các số sau số 1 2; 5;3, 21347... ; ;0; 2;0,5;1, 45 ; 3 3 nào là số hữu tỉ, số nà là số vô tỉ: ?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs nêu vd về số tự nhiên, số nguyên âm, số thập phân, phân số, số vô tỉ. - GV: tất cả các số này được gọi chung là số thực => gv giới thiệu k/n về số thực, k/h -HS: xem thêm vd trong sgk và làm câu ?1 và các bài 87, 88<sgk> -GV: gọi hs trả lời => GV: giới thiệu về so sánh 2 số thực. -HS: xem vd trong sgk và làm ?2. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Số thực a)K/N: Sô hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. *Kí hiệu: Tập hợp số hực là ?1<sgk> Viết: x R ta hiểu rằng x là 1 số thực. b) So sánh các số thực * Với x,y R ta luân có : x = y hoặc x > y hoặc x < y ?2<sgk> a) 2,(35) = 2,3535… - 37 -.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án môn Đại số 7 => 2,(35) < 2,36912518…. 7 0, (63) b) 11. -GV: nêu so sánh 2 số thực dương và so sánh các căn bậc hai của chúng. -GV: đặt vấn đề: ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy có thể biểu diễn số vô tỉ. 2 trên trục số không ?. * Với a, b là hai số thực dương: Nếu a>b thì a b.. 2. Trục số thực -Ta biểu diễn số. 2 trên trục số:. -HS: đọc hd trong sgk để biểu diễn số 2 trên trục số. -GV: gọi hs vẽ hình (gv hdhs trong khi vẽ hình nếu cần) -GV: giới thiệu cho hs thấy được ý nghĩa của tên gọi trục số thực: Việc chứng tỏ số vô tỉ 2 chứng tỏ mọi điểm trên trục số được biểu diễn số hữu tỉ , hay các điểm hữu tỉ không lập được trục số * Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đày trục số. vì ? thế trục số còn được gọi là trục số thực Người ta cguwngs minh được rằng VD: Hình 7- sgk - Mọi số thực được biểu diễn bởi mọi điểm trên trục số - Ngược lại, mọi điểm trên trục số được biểu diễn mọi số thực Như vậy , có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực được lập trên trục số vô tỉ trục số còn được gọi là trục số vô tỉ. -GV: cho hs đọc chú ý trong sgk 4. Củng cố-Luyện tập: - Hỏi: tập hợp các số thực bao gồm những số nào? Quan hệ giữa các tập số đã học. -Làm BT: 89<sgk> 5.Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc k/n số thực và cách so sánh số thực. -BT: 90, 91<sgk>; 117, 118<sbt> * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……... GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 38 -.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 20: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học: (N, Z, Q, I, R) - Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và căn bậc hai dương của một số. - Hs thaỏy ủửụùc sửù phaựt trieồn cuỷa caực heọ thoỏng soỏ tửứ N , Z , Q vaứ R. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt. *HS:sgk, sbt, mtbt. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Nêu khái niệm số thực? Cho vd về số hữu tỉ? số vô tỉ? Làm bài 117<sbt> b) Nêu cách so sánh số thực? Làm bài 118<sbt> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. -GV: cho hs nhắc lại cách so sánh 2 số âm và hướng dẫn hs làm phần a -HS: làm bài và trả lời. Nội dung kiến thức cần đạt I. So sánh các số thực 1. Bài 91<sgk> a) -3,02 <-3, 0 1 ; b) -7,5 0 8 >-7,513; c) -0,4 9 854 <-0,49826;. -GV: cho hs làm bài sau đó gọi hs trả lời HD: đổi -1/2=-0,5. d) -1, 9 0765 <-1,892. 2. Bài 92<sgk> 1 a) -3,2<-1,5<- 2 <0<7,4 1 b) | 0 | < |- 2 |< | 1 | < |-1,5| < |-3,2| < | 7,4 |. -GV: cho học sinh thảo luận làm bài -GV: hướng dẫn hs trong khi làm bài: biến đổi các số và nhóm để tính toán cho thích hợp. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. II. Tính giá trị biểu thức 1. Bài 95<sgk>. 8 16 5 A 5,13 : 5 1 .1, 25 1 63 28 9 * 5 17 5 16 A 5,13 : 5 . 1 28 9 4 63 - 39 -.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án môn Đại số 7 -Gọi hs lên bảmg trình bày và cho hs khác nhạn xét chữa bài. 13 16 5 A 5,13 : 5 2 1 36 63 28 5 13 16 A 5,13 : 5 2 1 28 36 63 . 1 57 A 5,13 : 4 5,13 : 1, 26 14 14 . 1 62 4 1 B 3 .1,9 19,5 : 4 . 3 75 25 3 * 10 19 39 13 62 4 B . : . 3 10 2 3 75 25 - GV: cho hs làm bài sau đó gọi hs trả lời: nêu đáp án đúng. 19 9 2 65 2 65 B . 3 2 3 6 3 9 2. Bài 129<sbt> a) x= 144 =12 (B đúng) b) y= 25 9 = 16 =4 (C đúng). -GV: cho hs thảo luận tìm cách làm bài HD: đặt x làm thừa số chung ta được 3, 2 ( 1, 2). .x=2.x 3,2.x+(-1,2).x= => 2.x=? từ đó tìm x? -T/tự với cau b, Gọi hs làm bài sau đó cho hs khác nhận xét chữa bài. -GV: cho hs nhắc lại k/n giao của hai tập hợp Vậy Q I là tập hợp như thế nào? R I là tập hợp như thế nào ? -Gọi hs trả lời sau đó cho hs nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học. c) Z= 4 36 81 = 121 11 (C đúng) III. Tìm x: Bài 93<sgk> a) 3,2.x+(-1,2).x+2,7=-4,9 3, 2 ( 1, 2). x + 2,7=-4,9-2,7 => =>2x =-7,6 =>x =-7,6:2 => x =-3,8 b) (-5,6).x+2,9.x-3,86=-9,8 =>(-5,6+2,9).x=-9,8+3,86 => -2,7.x=-5,94 => x=-5,94:(-2,7) =2,2 IV. Toán về tập hợp *Bài 94<sgk> a) Q I = b) R I=I * Quan hệ giữa các tập hợp sô: N Z Q R; I R. 4. Củng cố-Luyện tập GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 40 -.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án môn Đại số 7 - GV nhắc lại cho hs các nội dung cơ bản của bài học cần ghi nhớ. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài: xem kĩ các dạng toán đã làm trong giờ học -Làm câu hỏi ôn tập chương 1 (câu 1-5) -BT: 119-126<sbt> ---------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng long Trường THCS Sa Nhơn. - 41 -.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I <T1> I. Mục tiêu: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. OÂn laùi ủũnh nghúa soỏ hửừu tổ qui taộc xaực ủũnh giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ hửừu tổ, qui taộc caực pheựp toaựn trong Q . - Reứn luyeọn kú naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong Q , tớnh nhanh tớnh hụùp lớ ( neỏu coự theồ ), tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. - Rèn cho hs ý thức tự giác và tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt, 2 bảng tổng két ở trang 47, 48. *HS:sgk, sbt, mtbt, làm các câu hỏi ôn tập. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: <Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt I. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I, R. -GV: cho hs nêu các tập hợp số đã học và quan hệ giữa các tập hợp đó? -GV: gọi hs trả lời và vẽ sơ đồ Ven mô tả mối liên quan giữa các tập hợp đó. Yêu cầu hs lấy vd cho mỗi tập hợp Ta có: N Z Q R và I R II. Các phép toán trong Q -GV: cho hs nhắc lại k/n số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương , âm,cho ví dụ? Số nào không là số hữu tỉ dương, không là số hữu tỉ âm? -GV: cho hs nhắc lại k/n về GTTĐ của số hữu tỉ và quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ? -GV: yêu cầu hs viết các công thức các phép toán trong Q?. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. a b a b +) Phép cộng: m + m = m a b a b +) Phép trừ: m - m = m a c ac . +) Phép nhân : b d bd (b;d 0) a c a d ad : +) Phép chia: b d b c bc (b; c; d o) +) Luỹ thừa: x; y Q; m; n N. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án môn Đại số 7. x m .x n x mn ; x m : x n x m n ( x 0, m n) m n. x . x m. n ;. x. y . n. x n . y n. n. -GV: cho hs thảo luận làm bài 96: tính bằng các hợp lí -GV: hdhs làm bài. x xn n ( y 0) y y III. Luyện tập: 1. Bài 96<sgk> 4 5 4 16 0,5 23 21 23 21 4 5 16 4 1 0,5 23 23 21 21 a )1. -GV: gọi đại diện hs lên bảng trình bày. =1 + 1 + 0,5 =2,5. -Gọi hs nhận xét chữa bài. 3 1 3 1 3 1 1 b) .19 .33 . 19 33 7 3 7 3 7 3 3 3 . 14 6 7 1 5 1 5 d )15 : 25 : 4 7 4 7 1 5 1 5 15 25 : 4 7 = (-10) : 7 = 4. -GV: cho hs làm bài 97, gọi 2 hs lên bảng trình bày -Gọi hs khác nx chữa bài. -GV: cho hs thảo luận làm bài 98 -GV: gọi đại diện nhóm trình bày sau đó cho hs nhóm khác nx chữa bài. 7 = (-10) . 5 =14. 2.Bài 97<sgk> a, (- 6,37 .0,4 ) .2,5 = -6,37 .( 0,4 .0,25 )= -6,37 .1 = -6,37 b,(-0,125).(-5,3).8=( - 0,125 . 8 ). ( -5,3 ) =( -1 ). ( -5,3 )= 5,3 3. Bài 98<sgk> 3 31 1 33 b) y: 8 31 3 8 . => y=-1 33 8 11 11 5 y 0, 25 6 d) 12. -GV: nêu đề bài 35 91 a) So sánh: 2 và 5 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 11 5 1 7 12 7 . => 12 .y= 6 4 => y= 12 11 11. III. Toán nâng cao: a) Ta có: Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án môn Đại số 7 10 b) chứng minh . 6. + 291 > 290 =(25)18 =3218 + 535 <536 =(52)18 = 2518 Mà 3218 > 2518 => 291 >535 b) 106 -57 =(2.5)6 -57=26.56-57= 56 (26-5). 57 59. . -GV: cho hs thảo luận làm bài GV: hd hs làm bài -Gọi hs trình bày. =56 (64-5)= 56.59 59 => (106-57) 59. 4. Củng cố-Luyện tập - GV hệ thống lại cho hs các nội dung kiến thức và các dạng bài toán cơ bản trong giờ ôn tập. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài: xem kĩ các dạng toán đã làm trong giờ học -Làm BT: 96c, 97c, d; 98a,c; 100, 101<sgk>; 130, 131<sbt> GV: hdhs làm bài 101<sgk> -Làm tiếp các câu hỏi ôn tập chương còn lại. ----------------------------------------Ngày giảng: Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I <T2> I. Mục tiêu: - OÂn laùi caực tớnh cuỷa TLT vaứ daừy tổ soỏ baống nhau khaựi nieọm soỏ voõ tổ,soỏ thửùc, caờn baọc hai. - Reứn luyeọn kú naờng tỡm soỏ chửa bieỏt trong TLT , trong daừy tổ soỏ baống nhau , giaỷi toaựn veồ tổ soỏ , chia tổ leọ, thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác và có tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:sgk,sbt, mtbt. *HS:sgk, sbt, mtbt, làm các câu hỏi ôn tập (6-10). III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Làm bài 101d b) Làm bài 99: Q=? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt I. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: gọi hs trả lời các câu hỏi 6, 7 trong sgk. -Gọi hs khác nhận xét câu trả lời của bạn. a - Tỉ số của a và b là b hay a:b (b 0) a c - Tỉ lệ thức. b = d a c - Tính chất. b = d =>ad = bc.. - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau e a be a c e a c b = d = f = bd f bd f. -GV: cho hs nhắc lại các k/n số vô tỉ, số thực và căn bậc hai của 1 số không âm?. -GV: cho hs làm bài 105, sau đó gọi hs trình bày -HS khác nx chữa bài. II. Căn bậc 2, số vô tỉ, số thực. -Số vô tỉ:<sgk> -Số thực:<sgk> Trục số thực:<sgk> -Căn bậc hai của 1 số không âm:<sgk> Só a>0 có 2 CBH là *Bài 105<sgk>. a và - a. a, 0, 01 0, 25 = 0,1 – 0,5 = - 0,4 b,. 0,5 100 . 1 1 4 = 0,5 . 10 - 2. = 5 – 0,5 = 4,5. -GV: hướng dẫn học sinh làm phần a, sau đó cho hs thảo luận làm các phần còn lại -GV gợi ý cho hs làm bài nếu cần Gọi hs trình bày -Lưu ý: lấy nghịch đảo của các phần c, d ta được phần e, f. -GV: yêu cầu hs đọc đề bài tìm cách làm sau đó nêu cách làm Gọi hs trình bày -HS khác nx chữa bài. III.Luyện tập 1. Bài 102<sgk> a c a b a b a b c d b d a) Từ b d => c d = c d a c a b a b a b c d b d b) Từ b d => c d = c d a c a b a b a b c d a c c) Từ b d => c d = c d a c a b a b a b c d a c d) Từ b d => c d = c d. 2. Bài 103<sgk> - Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là x, y. Ta có: x y 3 5 và x+y = 12 800 000. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án môn Đại số 7 x y x y 12800000 1600000 8 => 3 5 = 3 5. -GV: cho hs đọc đề bài, tóm tắt bài toán và nêu cách giải Cho hs cả lớp làm bài, gọi 1 hs trình bày -HS khác nx chữa bài. => x = 3.1 600 000 = 4 800 000 y = 5.1 600 000= 8 000 000 3. Bài 100<sgk> - Số tiền lãi hàng tháng là: ( 2 062 400 – 2 000 000 ) : 6 = 10400(đ) - Lãi suất hàng tháng là: 10400.100% 0,52% 2000000. 4. Củng cố-Luyện tập - GV tóm tắt lại cho hs các nội dung kiến thức cơ bản của chương và lưu ý hs những lỗi thường gặp cần khắc phục khi vận dụng lí thuyết vào giải bài tập 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chương theo các nội dung đã ôn tập, xem lại các dạng bt đã chữa - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương 1 ------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 23: KIỂM TRA (CHƯƠNG I) I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá việc nắm được kiến thức của HS sau khi học xong chương I. - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập và trình bày bài toán khoa học, logic. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV:đề bài, đáp án *HS:ôn tập các kiến thức của chương III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Keỏt quaỷ pheựp tớnh 36. 34.32 laứ A. 2712. B. 348. C. 312. D. 2748. Câu 2: Cách viết nào dưới đây là đúng 0, 75. 0,75. 0, 75. 0, 75. D. A. = 0,75 B. = - 0,75 C. =Câu 3: Kết quả làm tròn số: 65,9464 đến hàng phần nghìn là: A .65,947. B .65,946. C .65,945. 0,75. =-(- 0,75). D .65,950. x 18 Câu 4: Cho tỉ lệ thức: 5 15 . Khi đó x bằng:. A. -4. B. -5. C. -6. D. -7. Câu 5: Cho a ,b Z , b 0 .Khẳng định nào sau đây là đúng : a A. b 0 nếu a, b khác dấu. a B. b 0 nếu a, b cùng dấu. a C. b = 0 nếu a, b cùng dấu. a D. b 0 nếu a, b khác dấu. Câu 6: Cho x Z và A. 1; 2. x 3. thì x bằng:. B. -1; 1 ; -2; 2. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. C. 0; 1; 2. D. 0; -1; 1; -2; 2 Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án môn Đại số 7 Câu 7: Kết quả phép tính: 100 64 là: A. 2. B. 42. C. 36. D. 6. a c Câu 8: Từ tỉ lệ thức b = d ; với a, b, c, d 0 suy ra tỉ lệ thức nào sau đây: a c A. d = b. c b B. d = a. c a C. b = d. b d D. a = c. II. TỰ LUẬN Câu 9: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể) 2 5 2 5 16 . 28 7 3 ; M = 7 3. 1 1 3 2 1 6) N= (-2) .( 4 -0,25) : ( 4 3. Câu 10: Tìm số hữu tỉ x, biết: 1 4 : x 6 : 0,3 a, 3 ;. x. 3 1 9 4 2. b, Câu 11: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu gom được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với ba số 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) - Trả lời đúng các câu 1, 2, 4, 5, 6, 7 được 0,5 điểm. - Trả lời đúng các câu 3, 8 được 0,25 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đ.A. C. A. B. C. D. D. A. D. II. TỰ LUẬN (6,5 điểm) Câu 9: (2,5 điểm) 2 5 2 5 16 28 12 20 7 3 3 * M = 7. (1đ). 3 1 9 7 1 13 12 48 : : 13 * N= -8 4 4 4 6 =-8 2 12 =-4 13. (1,5đ). Câu 10: (2,5 điểm) 1 13 x 4 0,3 : ( 6) 3 60 a,. b, => =>. (0,75đ). x. 3 1 19 9 4 2 2. (0,5đ). x. 3 19 3 19 x 4 = 2 hoặc 4= 2. (0,5đ). GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án môn Đại số 7 + +. x. 3 19 19 3 41 4 = 2 => x = 2 + 4 = 4. x. 3 19 19 3 35 4 = 2 => x = - 2 + 4 = 4. (0,25đ). 41 35 Vây: x= 4 ; x= 4 .. (0,25đ). Câu 11: (1,5 điểm) Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là a, b, c (kg). a b c Ta có: 9 7 8 và a + b + c = 120 a b c a b c 120 suy ra 9 7 8 = 9 8 7 24 = 5. Vậy: a = 5.9 = 45 (kg) b = 5.7 = 35 (kg) c = 5.8 = 40 (kg) 4. Củng cố-Luyện tập - GV thu bài và nhận xét ý thức của hs trong giờ kiểm tra. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chương xem lại các dạng bài tạp cơ bản của chương. - Xem trước bài mới -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ). (0,25đ). Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 12 Tiết: 23. Ngày soạn: 28/10/2016 Ngày dạy: 31/10/2016 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. Mục tiêu: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? - Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, thước kẻ. *HS:sgk, ôn tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở Tiểu học III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung của chương 2 và cho hs nhắc lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở Tiểu học 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs đọc ví dụ mở đầu trong sgk và cho hs làm ?1 => Yêu cầu hs rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức đó - Từ nhận xét của hs GV giới thiệu công thức tổng quát về 2 đại lượng tỉ lệ thuận -GV: lưu ý hs ở Tiểu học ta có k>0 là trường hợp riêng của k 0. - GV: cho hs làm ?2 (GV gợi ý hs làm bài nếu cần) -Gọi hs trả lời. -Từ ?2 GV giới thiệu phần chú ý trong sgk. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1> Định nghĩa ?1 <sgk> a) s = 15.t b) m = D.V * ĐN: <sgk> CT: Nếu y= k.x (k là hằng số 0) Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k ?2 <sgk> 3 3 - Ta có y TLT với x theo hệ số k= 5 : y= 5 .x => x= 5 3 .y . Vậy: x TLT với y theo hệ số k = * Chú ý: <sgk>. . 5 3. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án môn Đại số 7 - y TLT với x theo hệ số k (y= k.x) -GV: cho hs làm ?3 -Gọi hs trả lời. - GV: cho hs làm ?4 Gọi hs trả lời - Sau khi cho hs làm xng ?4, GV giới thiệu thêm về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2; ....(khi x nhận giá trị x1 thì y nhận giá trị y1.........) -GV: giới thiệu t/c của hai đại lượng TLT trong sgk. 1 1 => x TLT với y theo hệ số k (x= k .y). ?3 <sgk> -Chiều cao của các cột và khói lượng của các con khủng long là 2 đại lượng TLT + Con Khủng long ở cột b nặng 8 tấn, cột c nặng 50 tấn, cột d nặng 30 tấn 2> Tính chất ?4 <sgk> a) y1=k.x1 => 6=k.3 => k=2 b) y2=8; y3= 10; y4= 12. c) Các tỉ số đó đều bằng 2(là hệ số tỉ lệ). *Tính chất<sgk>. 4. Củng cố-Luyện tập - GV cho hs nhắc lại k/n 2 đại lượng TLT -Làm BT 1, 2<sgk> 5.Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc k/n 2 đại lượng TLT và t/c của 2 đại lượng TLT - Làm BT: 3, 4<sgk>; 1-5<sbt> Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 12 Tiết: 24. Ngày soạn: 28/10/2016 Ngày dạy: 02/11/2016 Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. Mục tiêu: - HS biết cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - HS hiểu rõ được mấu chốt trong khi giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, thước kẻ *HS:sgk, ôn tập về đ/n, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết công thức và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận xác định trong bảng sau: x -2 1 3 y 6 a) Xác định hệ số tỉ lệ theo k? b) Tìm công thức lên hệ giữa x và y? c) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò - GV: cho hs đọc đề bài và lời giải trong sgk -GV: gợi ý hs làm bài nếu cần +Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào với nhau, từ đó có điều gì? +áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?. - 12. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài toán 1:(sgk-tr 54) Giải: Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. -Do khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:. m1 m 2 12 17 - Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. m1 m2 m2 m1 56,5 11,3 12 17 17 12 4 -Vậy: m1 =12.11,3 = 135,6 m2 = 17.11,3 = 192,1 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án môn Đại số 7 -Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6kg và 192,1 kg. ?1 <sgk>. -GV: cho hs thảo luận làm ?1 Gợi ý: làm tương tự bài toán 1. - Gọi khối lượng 2 thanh kim loại là m1 và m2. - Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: m1 m2 m1 m2 22,5 8,9 10 15 10 15 25. - GV: gọi đại diện nhóm trình bày và hs khác nhận xét chữa bài -GV: nêu chú ý như sgk. Vậy: m1 =8,9.10 =89(g ) m2 =15.8,9 =133,5 (g) Trả lời: hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. 2. Bài toán 2:(sgk-tr 55) ? 2 <sgk>. -GV: yêu cầu hs đọc đề bài và thảo luận làm bài + Gợi ý: gọi số đo các góc của t/g ABC lần lượt là a, b, c thì chúng quan hệ thế nào với các số 1, 2, 3? + áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán này -GV: gọi hs lên bảng làm bài Gọi hs khác nhận xét chữa bài Chú ý: bài toán 2 gọi là dạng bài toán chia tỉ lệ.. Gọi số đo các góc của ABC lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có: a b c 1 2 3 và a + b + c = 180 a b c a b c 1800 300 3 1 2 3 1 2 3. => a = 1.300 =300 b = 2.300 =600 c = 3.300 =900 Vậy: số đo các góc của ABC là 300 ; 600; 900.. 4. Củng cố-Luyện tập - GV cho hs làm bài tập 5<sgk>: 1 2 3 4 5 a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận. Vì: 9 18 27 36 45 12 24 60 72 90 5 6 9 b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận. Vì: 1 2. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, xem lại cách giải 2 dạng bài toán về đại lương TLT - Làm BT: 6, 9, 10<sgk>; 8<sbt> - GV: hướng dẫn hs làm bài 6<sgk> Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn: 04/11/2016 Ngày dạy: 07/11/2016 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. Liên hệ kiến thức đã học với thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS:sgk, ôn tập cách giải các dạng bài toán về đại lượng TLT và chia tỉ lệ. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: làm BT 9<sbt> - HS2: Làm BT 10<sgk> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc đề bài -Cho hs thảo luận tìm cách làm HD: gọi khối lượng dâu là y (kg), đường là x(kg) => y và x là 2 đại lượng thế nào? => công thức? => hệ số tỉ lệ k=? -Kiểm tra xem bạn nào nói đúng? -Gọi hs làm bài. -GV: yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và thảo luận làm bài. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 7<sgk> -Gọi k/l dâu là y(kg), k/l đường là x(kg). Vì k/l dâu và k/l đường là hai đại lượng TLT nên ta có: y = kx 2 => 2 = k.3 => k= 3 2 Ta được công thức: y = 3 x 2 2 -Khi y=2,5 thì 2,5= 3 x => x=2,5: 3 =3,75. Vậy: Hạnh nói đúng. 2. Bài 8<sgk> -Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, z (cây). Theo đè bài ta có: x y z 32 28 36 và x + y + z = 24. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: -GV: gọi hs lên bảng trình bày GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. x y z x yz 24 1 32 28 36 32 28 36 96 4. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án môn Đại số 7 -Gọi hs khác nhận xét chữa bài. Do đó: 1 1 1 32 8; y 28 7; z 36 9 4 4 x= 4. -GV: cho hs làm bài sau đó gọi hs trả lời HD: -kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay mấy vòng -kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay mấy vòng => điền số thích hợp vào ô trống?. => kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay mấy vòng? Từ z=60y, y=12x => biẻu diễn z theo x? => z và x có TLT không? -Khi x=5 => z=?. -Trả lời: Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được theo thứ tự là: 8, 7, 9 cây. 3. Bài 16<sbt>. a) Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây. x. 1. 2. 3. 4. y. 12. 24. 36. 48. y. 1. 6. 12. 18. z. 60. 360. 720. 1080. b) y = 12x z = 60y c) Theo câu a, và b, ta có: z = 60y = 60.12x = 720x Vậy số vòng quay x của kim giờ và số vòng quay z của kim giây là hai đại lượng TLT. Hệ số tỉ lệ của z theo x là 720. d) x=5 => z=720.5=3600. Vậy khi kim giờ quay được 5 vòng thì kim giây quay được 3600 vòng.. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: củng cố lại cho hs cách giải bài toán về đại lượng TLT và bài toán chia tỉ lệ thông qua các bài toán đã làm trong giờ học. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, xem lại các bài tập đã chữa trong giờ học. - Làm BT: 9-15<sbt> - Xem trước bài 3. Ôn lại về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học. Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 13 Tiết: 26. Ngày soạn: 04/11/2016 Ngày dạy: 10/11/2016 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. Mục tiêu:. - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không - Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ. *HS:sgk, ôn đ/n, t/c đại lượng TLT; ôn đại lượng TLN học ở TH. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đ/n, t/c của đại lượng TLT? - GV: cho hs nhắc lại kiến thức về đại lượng TLN đã học ở TH? cho vd? và ĐVĐ như phần mở bài trong sgk. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc câu ?1 GV: yêu cầu hs làm bài sau đó gọi hs trả lời (GV gợi ý hs làm bài nếu cần) => GV: cho hs nêu nhận xét về điểm giống nhau của các công thức trên? - GV: Các công thức trên biểu thị mối liên quan giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy thế nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch? -GV: gọi hs trả lời và g/thiệu đ/n như sgk.. -GV: cho hs làm ?2 +y TLN với x theo hệ số a=-3,5 => y=? =>x=? => x TLN với y theo hệ số =? +GV: cho hs nhận xét và nêu Chú ý trong GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Định nghĩa ?1 <sgk> 12 a) y= x (m) 500 b) y= x (kg) 16 c) v= t (km/h). *Nhận xét:<sgk> * ĐN:<sgk> a Nếu y = x hay x.y =a (a là hằng số 0) thì y và x là 2. đại lượng tỉ lệ nghịch. ?2<sgk> +y TLN với x theo hệ số a=-3,5: x.y=-3,5 Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án môn Đại số 7 sgk, và so sánh với đại lượng TLT?. => x TLN với y theo hệ số a=-3,5. *Chú ý: <sgk> a a TQ: y TLN với x theo hệ số a: y= x => x= y => x. TLN với y theo hệ số a. -GV: cho hs làm ?3 2. Tính chất GV: gợi ý hs làm bài: ?3 <sgk> +Muốn tìm hệ số tỉ lệ ta làm như thế nào? +Muốn tìm y2 ta làm như thế nào? x x1=2 x2=3 +Em có nhận xét gì về tích x 1y1 ;x2y2 ; x3y3 ; y y1=30 y2= x4y4? a) x1y1 = a => a =60. x1 x1 Từ x1y1 = x2y2 => x2 = ? x3 =? -GV: gọi hs trả lời và cho hs khác nhận xét chữa bài. x3=4. x4=5. y3=. y4=. a 60 x 3 = 20; 2 b) y2 = a 60 a 60 15 x 4 x 5 =12 4 y3 = 3 ; y4 =. c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 =a. -GV: giới thiệu t/c đại lượng TLN và cho hs so sánh với t/c của đại lượng TLT?. x1 y2 x1 y3 ; x y => 2 = 1 x3 y1 ;…. *Tính chất:<sgk> 4. Củng cố-Luyện tập - GV: cho hs làm bài 13<sgk>. -GV: cho hs thảo luận nhóm làm bài 12, sau đó gọi hs trình bày. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, nắm chắc đ/n và t/c của đại lượng TLN và so sánh với đ/n, t/c của đại lượng TLT - Làm BT: 14-15<sgk>; 18-20<sbt> - Xem trước bài 4. Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 14 Tiết: 27. Ngày soạn: 10/11/2016 Ngày dạy: 14/11/2016 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. Mục tiêu: -Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch - Vận dụng t/c của đại lượng TLN để lập dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán, thấy được mối liên hệ giữa đại lượng TLT và đại lượng TLN. - Rèn cho hs tính cẩn thận và có tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS:sgk, ôn đ/n, t/c đại lượng TLN. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đ/n và t/c của đại lượng TLN? Làm BT 15<sgk>. - Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định trong bảng sau: x -4 2 10 y 5 a. Xác định hệ số tỉ lệ a? b. Tìm công thức liên hệ giữa x và y? c. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc đề bài trong sgk. -GV: cho hs xem lời giải trong sgk và GV giải thích cho hs hiểu lời giải đó: Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là 2 đại x1 y2 x y1 2 lượng tỉ lệ nghịch nên áp dung t/c :. => ta có dãy tỉ số nào? t1 ? t2 ? t 2 =>. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. - 40. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài toán 1: <sgk-Tr59> *Giải: - Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô là v 1 (km/h) và v2(km/h). Thời gian tương ứng là t1(h), t2 (h) Ta có: v2 =1,2 v1 ; t1 =6 -Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: v2 t1 6 6 1, 2 t2 5 v1 t2 t2 1, 2. Vậy: nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B mất 5 giờ. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án môn Đại số 7. -GV: gọi hs đọc đề bài và tóm tắt bài toán 4 đội có 36 máy cày Đội 1 HTCV trong 4 ngày Đội 2 HTCV trong 6 ngày Đội 3 HTCV trong 10 ngày Đội 4 HTCV trong 12 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày ? -GV: giải thích và hdhs làm bài theo lời giải trong sgk. GV: Ta có thể nói x1,x2,x3,x4 tỉ lệ (thuận) với các số nào?. 2. Bài toán 2: <sgk-Tr59> *Giải: -Gọi số máy của 4 mỗi đội lần lượt là: x1,x2,x3,x4 . Ta có: x1+x2+x3+x4 =36 -Vì số máy cày và số ngày HTCV là 2 đại lượng TLN nên ta có. 4x1 =6x2 =19x3 =12x4 x3 x1 x2 x4 1 1 1 1 => 4 = 6 = 10 = 12. -Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x1 x2 x3 x4 36 x1 x2 x3 x4 60 1 1 1 1 1 1 1 1 36 4 = 6 = 10 = 12 = 4 6 10 12 60 1 1 .60 15; x2 .60 10 6 => x1 = 4 1 1 .60 6; x4 .60 5 12 x3 = 10. Vậy số máy 4 đội lần lượt là. 15;10; 6;5. ? <sgk> a a) x và y tỉ lệ nghịch => x = y. -GV: cho hs thảo luận làm ? trong sgk. +x và y TLN => x=? +y và z TLN => y=? => biểu diễn x theo z thì x=? => x và z ntn? -Tượng tự hs làm câu b.. b y và z tỉ lệ nghịch => y= z a a .z x a b b => x= z TLT với z theo hệ số b a b) x và y tỉ lệ nghịch => x= y. y và z tỉ lệ thuận => y= b.z a a a =>x= b.z hay x.z = b => x và z tỉ lệ ghịch theo hệ số b .. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: cho hs làm bài 16, 17<sgk>. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, xem lại các bài toán làm trong giờ học. nắm chắc mối quan hệ giữa bài toán TLT và bài toán TLN? GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Làm BT: 18-20<sgk>; 25-27<sbt> Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 14 Tiết: 28. Ngày soạn: 12/11/2016 Ngày dạy: 16/11/2016 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố lại cho hs các kiến thức về đại lượng TLT, TLN - Rèn kĩ năng vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán nhanh và chính xác. - Học sinh được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế như bài toán về năng suất lao động, bài toán về chuyển động… II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS:sgk, ôn tập về đại lượng TLT, TLN và t/c của dãy tỉ số bằng nhau. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -GV: gọi hs nêu cách làm hoặc GV hướng dẫn HS làm bài: +Số mét vải và giá tiền mỗi mét là 2 đại lượng ntn với nhau? +Từ đó ta lập được tỉ lệ thức nào? => Tìm x? -GV: cho hs cả lớp làm bài và gọi hs trình bày.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 19<sgk> 51 (m) vải loại I giá a đồng 1m x (m) vải loại II giá 85%.a đồng 1m *Giải Gọi số mét vải loại II mua được là x (m). Vì số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: 51 85%a 85 x a 100 51.100 => x = 85 =60m. Vậy: với cùng một số tiền có thể mua được 60 m vải loại 2. 2. Bài 21<sgk> Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1,x2,x3 Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là. -GV: gọi hs đọc đề bài và tóm tắt bài toán GV: gọi hs nêu cách làm hoặc GV hướng dẫn hs làm bài: +Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1,x2,x3 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có : 4 x1 6 x2 8 x3 => + Số máy và số ngày là 2 đại lượng như thế 4 x1 6 x2 8 x3 nào? 24 24 24 +Vậy x1,x2,x3 TLN với các số nào? hãy lập hệ x1 x2 x3 x1 x2 1 thức? 6 4 => 6 4 3 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án môn Đại số 7 => GV hướng dẫn hs lập dãy tỉ số bằng nhau? => x1 =6 ; x2 =4 ; x3 =3 Tìm: x1,x2,x3 ? Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6 máy, 4 máy, 3 máy. 3. Bài 22<sgk> -GV: yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài Bánh xe 20 răng quay 1 phút được 60 vòng Gọi hs trả lời Bánh xe x răng quay 1 phút được y vòng -Vì số răng và số vòng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:. 1200 y x x.y=20.60. KIỂM TRA 15 PHÚT Câu1: Hỏi hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? Biết rằng: a) x. -1. 1. 3. -5. y. -5. 5. 15. -25. x. -2. 3. 4. -1. y. 12. 8. -6. 24. x. -4. -2. 10. 20. y. 6. 3. -15. -30. b). c). Câu2: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. x y. a) Xác định hệ số tỉ lệ a? b) 4Tìm công -1 thức -2 tính y theo x? c) 2Điền số thích hợp16 vào ô trống trong bảng?. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu1: Đúng cả 3 câu được 5 điểm. a) x và y tỉ lệ thuận; b) x và y tỉ lệ nghịch; c) x và y tỉ lệ thuận. Câu2: a) Vì x và y là tỉ lệ nghịch, ta có: x.y = a => a = 4.2 =8. b) Công thức: x.y = 8. c) Mỗi ô điền đúng được 0,5 điểm. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. (2 đ) (1 đ). x. 4. -1. -2. 1/2. y. 2. -8. -4. 16. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án môn Đại số 7 (Ghi chú: Trình bày toàn bài sạch sẽ, khoa học, chính xác được cộng 0,5 điểm) 4. Củng cố-Luyện tập - GV: thu bài và củng cố lại cho hs phân biệt rõ đ/n, t/c của đại lượng TLT, TLN. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, xem lại bài kiểm tra 15’. - Làm BT: 23 <sgk>; 28-31<sbt>. ---------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 15 Tiết: 29. Ngày soạn: 19/11/2016 Ngày dạy: 21/11/2016 HÀM SỐ. I. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức) - Rèn kĩ năng tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ. *HS:sgk, sbt. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Hàm số là gì? Đặt vấn đề như phần mở bài trong sgk. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Một số ví dụ về hàm số a) Ví dụ 1: <sgk>. -GV: Nêu vấn đề như phần mở đầu trong sgk -GV: cho hs đọc ví dụ 1: nhiệt độ trong ngày t(giờ) 0 4 cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào? T(0C) 20 18 - GV: Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời điểm t(giờ) trong ngày.Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. b) Ví dụ 2: <sgk> Ta nói T là hàm số của t. -GV: cho hs đọc câu VD2 và yêu cầu hs giải ?1<sgk> thích vì sao m là hàm số của V? -GV: cho hs làm ?1 bằng cách lập bảng. V(g/cm3) -GV: cho hs đọc câu VD3 và yêu cầu hs giải m(g) thích vì sao t là hàm số của v? c) Ví dụ 3: <sgk> -GV: cho hs làm ?1 bằng cách lập bảng. ?2 <sgk> -GV: giới thiệu k/n Hàm số như sgk, sau đó yêu đk để y là hàm số của x: +x và y đều nhận các giá trị số. +đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 8. 12. 16. 20. 22. 26. 24. 21. 1. 2. 3. 4. 7,8 15,6 23,4 31,2. v(km/h). 5. 10. 25. 50. t(h). 10. 5. 2. 1. 2. Khái niệm hàm số a) Khái niệm: Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án môn Đại số 7 +Với mọi giá trị của x có một giá trị tương ứng của y. -GV: cho hs đọc phần chú ý trong sgk, sau đó gv tóm tắt các nội dung chính.. <sgk-tr63> b) Chú ý: - Khi x thay đổi mà y không thay đổi ta nói y là hàm hằng. -Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. -Khi y là hàm số của x. Kí hiệu là: y = f(x), y = g(x)…. 4. Củng cố-Luyện tập * GV: Cho HS làm bài tập 24(63 SGK) Đại lượng y có phải là hàm số của x không? vì sao? x. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. y. 16. 9. 4. 1. 1. 4. 9. 16. +Y là hàm số của x vì : mỗi giá trị của x chi có 1 giá trị tương ứng của y x. -2. -1. 1. 3. 4. 3. y. 4. 1. 1. 4. 9. 16. +Y không là hàm số của x vì : mỗi giá trị của x=3 có 2 giá trị của y=4;y=16 x. -2. -1. 1. 2. y. 1. 1. 1. 1. +Y là hàm số của x vì : mỗi giá trị của x chi có 1 giá trị tương ứng của y. Hàm này được gọi là hàm hằng *GV: hướng dẫn cho hs làm bài 25<sgk> 2. 7 1 1 3 1 4 .... +f( 2 ) = 2 . 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc cấc đk để y là hàm số của x? - Làm BT: 26-28<sgk>; 35, 36, 40<sbt> Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 15 Tiết: 30. Ngày soạn: 22/11/2016 Ngày dạy: 25/11/2016 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:. - Củng cố khái niệm hàm số - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - Rèn tư duy logic. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác và có tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ. *HS:sgk, sbt, ôn tập kiến thức về hàm số đã học. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Nêu khái niệm hàm số và làm bài tập 27<sgk>. a)Đại lượng y là hàm số của đại lượng vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng y. b) y là 1 hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y =2. -HS2: làm bài tập 28<sgk> 12 12 a) f(5) = 5 = 2,4; f(-3) = 3 =-4. b). x. -6. -4. -3. 2. 5. 6. 12. f(x). -2. -3. -4. 6. 2,4. 2. 1. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs cả lớp làm bài sau đó gọi hs trình bày -HS khác nhận xét chữa bài. - GV: Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đầu bài toán? Nêu cách làm? GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 29<sgk> Hàm số: y = f(x) = x2 - 2 a) f(2) = 22 – 2 = 2 b) f(1) = 12 – 2 = -1 c) f(0) = 02 – 2 = -2 d) f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 e) f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 2. Bài 30<sgk> Hàm số: y = f(x) = 1-8x a) f(-1) =9 Đúng Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án môn Đại số 7 B1: Tính giá trị bài toán cho. B2: So sánh với giá trị cho sẵn B3: Kết luận -HS làm bài và trả lời -GV: cho hs thảo luận làm bài, và nêu cách làm: tìm x khi biết giá trị tương ứng của y GV: Hướng dẫn (nếu cần) 2 3 y x x y 3 2 , thay các giá trị của y + Từ. vào công thức ta tìm được x. -HS làm bài và trả lời -GV: cho hs đọc đề bài và thảo luận làm bài. GV: gọi hs trả lời. 1 b) f ( 2 ) =-3. c) f(3) =25. Đúng Sai. Chữa lại: f(3) = -23. 3. Bài 31<sgk> Từ x y. -0,5. -3. 0. 4,5. 9. 1 3. -2. 0. 3. 6. . 4. Bài 43<sbt> Hàm số: y = -6x a) Nếu x<0 thì y > 0. b) Nếu x > 0 thì y <0. * Nếu x =0 thì y =0.. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: củng cố lại cho hs các kiến thức cơ bản về hàm số qua các bài toán đã làm trong giờ học. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, xem lại các bài tập là trong giờ học. - Làm BT: 37-39, 41-42<sbt>. Rút Kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tuần: 15 Tiết: 31. Ngày soạn: 22/11/2016 Ngày dạy: 25/11/2016 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. I. Mục tiêu: - HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. - Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. - HS thấy được mối liên hệ giữa toán học với thực tiễn. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ. *HS:sgk, sbt, thước kẻ, êke. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 15 - Nêu khái niệm hàm số? Cho hàm số f(x)= x . Tính f(-1), f(5)?. - Hàm số được cho ở những dạng nào? Cho hàm số y=f(x)=2-2x2. Tính f(0), f(-2), f(2)? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs đọc các Ví dụ trong sgk. Cho hs tìm thêm các ví dụ trong thực tiễn ngoài ví dụ của sgk. -HS nêu VD: Xác định vị trí của quân cờ trên bàn cờ; vị trí ngồi của 1 hs trong lớp học, .... => GV: nêu vấn đề như sgk. -GV: giới thiệu về hệ trục toạ độ như sgk. Hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ độ và giới thiệu các yếu tố liên quan đến hệ trục toạ độ.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Đặt vấn đề +Ví dụ 1: <sgk> +Ví dụ 2: <sgk> 2. Mặt phẳng toạ độ - Hệ trục toạ độ Oxy gồm 2 trục số cắt nhau và vuông góc tại gốc của mỗi trục số. - Các trục Ox; Oy gọi là các trục toạ độ. Ox là trục hoành (nằm ngang), Oy là trục tung (thẳng đứng) - O biểu diễn số 0 gọi là gốc toạ độ.. -GV: nêu quy ước về các góc phần tư thứ I, II, III, IV trên mặt phẳng toạ độ.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án môn Đại số 7. -GV: giới thiệu chú ý trong sgk.. - Mặt phẳng có hệ toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ *Ví dụ:<sgk>. -GV: yêu cầu mỗi hs lấy 1 điểm P bất kì trên mặt phẳng toạ đô và hướng dẫn hs cách xác định tạo độ của điểm P trên mặt phẳng toạ độ. -GV: giới thiệu về toạ độ của điểm P, kí hiệu, tung độ, hoành độ của điểm P. - Cặp số (1,5;3)gọi là toạ độ của điểm P. - Kí hiệu là P(1,5;3). -Số 1,5 là hoành độ; 3 là tung độ. ?1 <sgk> -GV: cho hs làm ?1 GV: hướng dẫn hs xác định toạ độ của điểm P, sau đó yêu cầu hs làm bài -GV: yêu cầu hs tìm hoành độ và tung độ của P, Q. -GV: cho hs quan sát hình 18 và giới thiệu về *Tổng quát: Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0;y0) và sự xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng ngược lại. toạ độ. -(x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 gọi là hoành độ, y0 gọi là tung độ. -GV: gọi hs trả lời ?2 -Kí hiệu: M(x0;y0). ? 2 <sgk> O(0;0). 4. Củng cố-Luyện tập - Bài 32<sgk>: GV cho hs làm bài và gọi hs trả lời a) M(-3;2) N(2;-3) P(0;-2) Q(-2;0) b) Nhận xét: Các điểm M và N; P và Q đều có hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại. -Bài 33<sgk>: (nếu còn thời gian) 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, nắm chắc cách xác định toạ độ của 1 điểm và xác định 1 điểm khi biết toạ độ của nó trên mp toạ độ. - Làm BT: 33, 34, 35, 36<sgk>; 44, 45, 46<sbt>. Rút Kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 33: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về mặt phẳng toạ độ, vẽ toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. - Rèn kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi đo vẽ hình. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS:sgk, sbt, thước kẻ, êke. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Làm bài tập 35<sgk> - HS2: Làm bài tập 36<sgk> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. - GV: Cho hs quan hình 20 của bài tập 35, lấy một số điểm trên trục hoành và một số điểm trên trục tung, yêu cầu HS xác định toạ độ của các điểm đó, sau đó trả lời bài tập 34.. 1. Bài 34<sgk> a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2. Bài 37<sgk> a) Các cặp giá trị tương ứng (x;y) là: (0;0) (1;2) (2;4); (3;6) (4;8).. -GV: yêu cầu hs cả lớp làm bài Gọi hs trả lời câu a. -GV: gọi 1 hs lên bảng vẽ hình cho câu b, cả lớp vẽ hình vào vở. -Gọi hs nhận xét và sửa hình vẽ cho chính xác nếu cần. Lưu ý hs có thể lấy đơn vị ở hai trục toạ độ khác nhau sao cho hình vẽ hợp lí.. b). -GV: yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ để trả lời. 3. Bài 38<sgk> Gợi ý: + Muốn biết chiều cao của từng bạn em a) Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5m. làm như thế nào? b) Hồng ít tuổi nhất và 11 tuổi. + Muốn biết số tuổi của mỗi bạn ta làm như GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án môn Đại số 7 thế nào? -Gọi Hs trả lời. c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng. 4. Bài 50<sbt> a). -GV: gọi hs đọc đề bài vẽ hình và làm bài -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Tương tự GV cho HS tỡm theõm moọt vaứi ủieồm nửừa. Tửứ ủoự ruựt ra moỏi lieõn heọ giửừa tung ủoọ vaứ hoaứnh ủoọ maứ ủeà baứi yeõu caàu.. b) Taỏt caỷ nhửừng ủieồm naốm treõn ủửụứng phaõn giaực cuỷa goực phaàn tử thửự I vaứ thửự III coự tung ủoọ vaứ hoaứnh ủoọ baống nhau.. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: củng cố lại cho hs các kiến thức cơ bản mp toạ độ và toạ độ của 1 điểm, toạ đội của 1 số điểm đặc biệt. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, xem lại các bài tập là trong giờ học. - Làm BT: 47, 48, 49, 51, 52<sbt>. ---------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 34: ĐỒ THI HÀM SỐ Y=AX (A 0) I. Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a 0). - HS biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y= ax. - Giúp phát triển tư duy cho HS, rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS:sgk, sbt, thước kẻ, êke. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs làm ?1<sgk> - GV: đặt vấn đề như phần mở bài trong sgk. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Đồ thị của hàm số là gì?. -Qua phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu: ?1 <sgk> Các điểm M, N, P, Q biểu diễn các cặp số của a) Tập hợp các cặp giá trị tương ứng {(x; y)}là:{(hàm số y= f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ 2;3),(-1;2), (0;-1), (0,5;1),(1,5;-2)} thị của hàm số y =f(x). b) -GV: gọi hs nêu khái niệm đồ thị của hàm số y =f(x).. -GV: căn cứ vào ?1 nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y =f(x) đó?. *Khái niệm: <sgk-tr69> -GV: cho nx về số cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số y=2x => nêu vấn đề như sgk. -GV: cho hs thảo luận làm ?2 +Gọi hs trả lời câu a GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2. Đồ thị của hàm số y= a.x (a 0) ? 2 <sgk>: Hàm số y=2x.. a) Các cặp (x;y) là: Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án môn Đại số 7 + Yêu cầu hs vẽ hình làm câu b, c và trả lời câu hỏi ở câu c.. (-2; -4) ; (-1; -2); (0;0); (1; 2) ; (2; 4). b) y. 4 3 2 1. -3. -2. -1. O 1 -1 -2. 2. 3. ü. -3. -GV: giới thiệu về đồ thị của hàm số y= a.x (a 0). -GV: cho hs làm ?3 và trả lời. -GV: cho hs làm ?4 Gọi hs làm bài. HD: cho x=2 => y=? -GV: từ ?2, ?3, ?4 hãy nêu các cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax? -HS:+C1: Xác định 1 điểm khác gốc O +C2: Xácđịnh 2 điểm bất kỳ thuộc đồ thị. => Ta nên chọn cách vẽ nao? -GV: cho HS đọc nhận xét trong sgk GV nêu ví dụ 2 minh hoạ.. -4. *KL: Đồ thị hàm số y =a.x (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. ?3 <sgk>. Để vẽ đồ thị hàm số y =a.x (a 0) ta chỉ cần xác định thêm 1 điểm khác điểm O. ? 4 <sgk>. Hàm số y = 0,5x. a) Cho x=2 => y=0,5.2=1 => A(2;1) b) Vì đồ thị hàm số y = 0,5x là 1 đt đi qua gốc toạ độ. Vậy đt OA là đồ thị hàm số : y = 0,5x.. *Nhận xét:<sgk> *Ví dụ 2: <sgk>. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: cho hs nhắc lại k/n đồ thị hs và đồ thị hàm số y=ax (a 0) -GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài 39<sgk> +Nhóm 1,3 làm câu a,c +Nhóm 2,4 làm câu b, d. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a 0). - Làm BT: 40, 41, 42, 44<sgk>. GV: hdhs làm bài 41a, Làm BT: 53, 54<sbt>. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án môn Đại số 7 --------------------------------------------------Ngày giảng: Tiết 35: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y=ax (a 0). - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =a.x (a 0), kiểm tra xem 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không?, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác và thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS:sgk, sbt, thước kẻ, êke. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đồ thị của hàm số y= f(x) là gì? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). Vẽ đồ thị của hàm số y=-3x. - Kiểm tra xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=-3x: C(0;0), A(-2;6),B(-2/3;-2). 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 42<sgk> a) Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1). -GV: yêu cầu hs quan sát hình vẽ, thảo luận tìm cách làm. 1 -GV: gợi ý: đồ thị hàm số này đi qua điểm nào => 1 = a.2 => a = 2 khác điểm O => x=?,y=? từ đó tìm hệ số a? 1 x -Gọi hs làm bài và cho hs khác nhận xét chữa Vậy: Hàm số có dạng y = 2 bài. 1 1 ; b) Điểm B( 2 4 ). -GV: cho hs quan sát hình vẽ thảo luận để trả lời các câu hỏi. Lưu ý: Mỗi đơn vị trên trục tung ứng với 10 km. -GV: gọi hs làm bài sau đó gọi hs khác nhận xét chữa bài.. c) Điểm C(-2;-1) 2. Bài 43<sgk> a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ. b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km. c) + Vận tốc của người đi bộ là: s 20 5(km / h) v= t 4. + Vận tốc của người đi xe đạp là: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: gọi hs đọc đề bài. GV: cho hs cả lớp làm bài. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. -GV: hướng dẫn hs trong khi vẽ đồ thị.. s 30 15(km / h) v= t 2. 3. Bài 44<sgk> Cho x=2 => y=-1. Ta được điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số. Đồ thị hàm số là đường thẳng OA. y. 4 3 2 1. -3. -GV: hdhs sử dụng đồ thị tìm f(2) Gọi hs xác định f(-2), f(4), f(0). -GV: yêu cầu hs làm các câu b, c Gọi hs trình bày. -2. -1 O. 1 -1 -2. 2. 3. x. y = -0,5x. -3 -4. a) ) f(2) =-1; f(-2)= 1 f(4) =-2; f(0)= 0 b) + y= -1 => x= 2 + y= 0 => x= 0 + y= 2,5 => x= -5 c) + Khi y dương => x âm. + Khi y âm => x dương.. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: củng cố lại cho hs về đồ thị hàm số và các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax. Cách xác định giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a 0). Xem lại các BT chữa trong giờ học. - Làm BT: 45, 46, 47<sgk>. - BT: 55-61<sbt>. - Chuẩn bị ôn tập HKI: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, luỹ thừa, TLT, t/c của dãy tỉ số bằng nhau,.... --------------------------------------------------Ngày giảng: Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I <T1> I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố cho hs các phép tính về số hữu tỉ, số thực. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án môn Đại số 7 chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết . - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS:sgk, sbt, thước kẻ, ôn tập về số hữu tỉ, số thực, TLT và t/c của dóy tỉ số bằng nhau. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: <GV cho hs nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau: +Số hữu tỉ là gì? +Số hữu tỉ biểu diễn dạng số thập phân như thế nào? + Số vô tỉ là gì? +Số thực là gì? +Trong tập hợp R các số thực em đã biết những phép toán nào? -GV: Qui tắc các phép toán và tính chất trong Q được áp dụng tương tự trong R. -GV: cho hs nhắc lại quy tắc các phép tính và tính chất của các phép tính đó. -GV: cho hs trả lời các câu hỏi: + Tỉ lệ thức là gì? tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? + Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau?. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực a - Số hữu tỉ có dạng b (a, b z, b 0).. - Số hữu tỉ biễu diễn dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Số vô tỉ viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ.. 2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:. a c b d -Tính chất:. -GV: gọi hs trả lời.. a c + Nếu b d thì a.d = b.c + Nếu a.d=b.c (a,b,c,d 0 ) thì ta có các tlt: a c a b d b d c ; ; b d; c d c a b a -Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài tập: Thực hiện phép tính: 12 1 .4 .( 1)2 5 6 11 11 b) .( 24,8) .75,2 25 25 3 2 2 1 5 2 c) : : 7 3 4 7 3 4 a) 0,75.. d). 3 1 2 : ( 5) 4 4 3 . 2 5 e)12 3 6. 3. Bài tập vận dụng *Bài 1: Thực hiện phép tính: 3 12 25 15 1 a) = 4 . 5 . 6 .1= 2 =7 2 11 11 b) = 25 .(-24,8-75,2)= 25 .(-100) =-44 3 2 1 5 2 c) (- 4 + 7 + 4 + 7 ): 3 =. 2. f )( 2)2 36 . a c e a c e a c e b d f b d f b d f ..... 9 25. 3 1 2 5 2 2 2 4 4 7 7 : 3 1 1 : 3 =0: 3 =0. -GV: gọi đại diện hs lên bảng làm bài. GV: hdhs trong khi làm bài (nếu cần).. 3 1 3 3 3 3 3 d) = 4 + 4 .( 2 ) +5 = 4 - 8 +5 = 8 +5 =5 8. -GV: yêu cầu cả lớp làm bài tập: Tìm x?. 1 1 1 4 5 12. 36 3 e) =12. ( 6 6 )2 =12. 6 . 2. a). 2 1 3 b) 2 x 3 : ( 10) 2 :x 5 3 3 5; 3 3. c )8 1 3 x 3; d ) x 5 64. -GV: gọi hs trình bày Sau đó gọi hs khác nhận xét chữa bài.. -GV: yêu cầu hs cả lớp làm bài Gọi 1 hs lên bảng rình bày Gọi hs nhận xét chữa bài.. f) = 4+ 6- 3 +5 = 12. *Bài 2: Tìm x biết: 1 3 2 1 1 :x x : 5 3 5 3 3 15 a) 2x 2 2x 3 ( 10) 4 3 5 3 b) 3 => 2x = -1.3 => x= -1,5. 1 3 x 5 1 3 x 5 c) +=> 3x= 1-5 => x = -4/3. +1-3x=-5 => 3x= 1-(-5) => x = 2. x 5 d) . 3. 3. 4 x 5 4 x 9 .. * Bài 3: Tìm các số a,b,c biết: a b c 2 3 4 và a + 2b -3c =- 20 a b c *Giải: Từ 2 3 4 a 2b 3c a 2b 3c 20 4 =5 => 2 6 12 2 6 12. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án môn Đại số 7 => a= 10; b= 15; c= 20. 4. Củng cố-Luyện tập - GV: củng cố lại cho hs các nội dung chính cần ghi nhớ trong giờ ôn tập. Lưu ý hs cần tránh những lỗi đã được sửa chữa qua các bài tập đã làm. 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các nội dung lí thuyết đã làm trong tiết ôn tập. - Xem lại các bài tập làm trong tiết ôn tập. - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và bài toán chia tỉ lệ. ---------------------------------------------------. Ngày giảng: Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I <T2> I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố cho hs về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án môn Đại số 7 *HS:sgk, sbt, thước kẻ, ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 5 -HS1: Tìm x, biết: a) x: 8,5 =0,69: (-1,15); b) (0,25x) :3 = 6 : 0,125. 1 7 1 1 2 : 4 3 0, 75 3 4 6 7 -HS2: Tính: . 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs trả lời các câu hỏi: +Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? +Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? -GV: gọi hs nêu các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch sau đó cho hs so sánh sự khác nhau giữa đại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng tỉ lệ nghịch?. -GV: yêu cầu hs cả lớp làm bài. -Gọi hs lên bảng trình bày -GV: hướng dẫn hs cả lớp trong khi làm bài Gọi hs nhận xét chữa bài.. Nội dung kiến thức cần đạt I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch + Nếu y=k.x (k là hằng số khác không) thì y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là k. a + Nếu y= x hay x.y=a (a là hằng số khác không) thì. y và x tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a. II. Bài tập: 1. Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a) Tỉ lệ với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 *Giải: a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có: a b c a b c 310 31 2 3 5 2 3 5 10 a = 31.2 = 62 ; b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z x y z x y z 310 1 1 1 1 1 1 31 2 3 5 2 3 5 30. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án môn Đại số 7 1 1 150; y 300. 100; 2 3 1 z 300. 60 5 2. Bài 2: -Khoỏi lửụùng 20 bao thoực laứ: 60.20 = 1200(kg) - Gọi khối lượng gạo là x(kg). Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: x 300.. -GV: nêu đề bài: *Bài 2:Bieỏt cửự 100 kg thoực thỡ cho 60kg gaùo. Hoỷi 20 bao thoực, moói bao naởng 60kg thỡ cho bao nhieõu kg gaùo? *Bài 3: ẹeồ ủaứo con mửụng caàn 30 ngửụứi trong 8 giụứ. Neõu ủửụùc taờng theõm 10 ngửụứi thỡ thì thời gian giaỷm ủửụùc bao nhieõu? (Giaỷ sửỷ naờng suaỏt moói ngửụứi nhử nhau). -GV: yêu cầu hs cả lớp thảo luận làm bài GV: gợi ý nếu cần -GV: gọi 2 hs làm bài 2 và bài 3. Sau đó cho hs khác nhận xét chữa bài.. 100 60 x 720 1200 x (kg). Vậy: khối lượng gạo là 720 kg. 3. Bài 3: -Gọi thời gian hoàn thành công việc sau khi thêm 10 người là x (giờ) -Vì công việc không đổi nên thời gian và số công nhân là tỉ lệ nghịch, ta có:. 30 x x 6 40 8 (giờ) -GV: nêu đề bài Hai xe OÂ toõ ủi tửứ A ủeỏn B. Vaọn toỏc xe 1 laứ 60 km/h, xe 2 laứ 40 km/h. Thụứi gian xe 1 ủi ớt hụn xe 2 laứ 30’. Tớnh thỡ thụứi gian moói xe ủi tửứ A ủeỏn B vaứ quaừng ủửụứng AB? -GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài. -Gọi đại diện nhóm trình bày và hs nhóm khác nhận xét.. Vậy: khi thêm 10 người thì thời gian giảm được 8 – 6 = 2 giờ. 4. Bài 4: 1 -Đổi 30 phút = 2 giờ. - Goùi thụứi gian xe 1 vaứ xe 2 ủi laàn lửụùt laứ x, y(giờ). Cuứng moọt quaừng ủửụứng,vaọn toỏc vaứ thụứi gian laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch, ta có: 60 y 1 40 x vaứ y –x = 2 . x y y x 1 3 x 1; y 2 3 3 2 2 2. Quaừng ủửụứng AB là: 60.1= 60(km). 4. Củng cố-Luyện tập: - GV: nhắc lại cho hs các nội dung cơ bản cần ghi nhớ ở phần đại số HKI 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các nội dung cơ bản trong HKI. - Chuẩn bị kiểm tra HKI cả đại số và hình học. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án môn Đại số 7 ---------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 38+ 39: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài kiểm tra HKI. - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh có ý thức tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: Đề kiểm tra, đáp án- thang điểm. * HS: Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hóy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trỡnh bày vào tờ giấy bài làm. 1 Câu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – 2 thỡ y = 4. Hỏi khi x = 2 thỡ y bằng bao. nhiêu? A. – 1. B. 2. C. 1. D. – 2. 3 Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 4 ?. 20 B. 15. 12 A. 16. 20 D. 15. 12 C. 16. Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ? 2 ; 2) A. Q( 3. 1 ;1) B. N( 3 . 1 ;1) C. P( 3. 1 ; 1) D. M( 3 . Câu 4: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP M N P ? ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A. M M ; N N ; P P . ˆ. ˆ. ˆ ˆ B. M M ; MN M N ; NP N P ˆ. ˆ. C. M M ; MP M P ; NP N P D. M M ; MN M N ; MP M P Câu 5: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)4 C. (– 3)3 D. (– 3)8 Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thỡ y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án môn Đại số 7 3 A. k = 2. 2 B. k = 3. 1 C. k = 24. D. k = 24 Câu 7: Nếu góc xOy có số đo bằng 47 thỡ số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 740 B. 470 C. 430 D. 1330 Câu 8: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Có ít nhất 2 điểm chung C. Chỉ có một điểm chung D. Không vuông góc với nhau 0. 0 ˆ Câu 9: Nếu tam giác ABC có BAC 50 và AB̂C AĈB thỡ số đo của góc ABˆ C bằng: A. 550 B. 650 C. 750 D. 450. Câu 10: Nếu A. 2. x = 2 thỡ x2 bằng bao nhiêu?. B. 4. C. 16. D. 8. Phần II: Em hóy giải các bài toán sau(7 điểm) : Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau: 15. 1 5 1 5 : ( ) 25 : ( ) 4 7 4 7. a) Câu 12: Tỡm x, biết: x. 1 1 3 2. b). 0,16 . 1 25. 1 2 3 ( . x) : 4 3 8 b) 3. a) Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. a) Chứng minh. AOD BOD ;. b) Chứng minh: OD AB. x y y z ; Câu 15: Tỡm cỏc số x, y, z biết rằng 2 3 5 4 và x – y + z = – 49.. ĐÁP ÁN Phần I: (3 điểm) Mỗi phương án đúng, chấm 0,3 điểm. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án môn Đại số 7. + Đề số 1: Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Phương án đúng. A. C. B. D. D. B. B. A. B. C. Phần II: (7 điểm) Câu 11: 1 điểm. Tính đúng giá trị của một biểu thức, chấm 0,5 điểm. 15. 1 5 1 5 : ( ) 25 : ( ) 4 7 4 7 = 14. a) Câu 12: 1,5 điểm.. x. b). 0,16 . 1 1 25 = 5 (hoặc 0,2 đều được). 1 1 1 5 3 2 … x = 6 hoặc x = 6 (nếu chỉ tỡm đúng 1 giá trị, chấm 0,5 điểm;. a) tỡm đúng cả hai giá trị, chấm 0,75 điểm.. 1 2 3 35 3 ( . x) : 4 8 3 8 … x= 4 4 (hoặc 8,75), chấm 0,75 điểm. b) 3. Câu 13: 1,25 điểm. Gọi a, b, c là số đo ba góc của tam giỏc ABC thỡ a + b + c = 180 (0,25 điểm) a b c Từ giả thiết suy ra 3 5 7 (0,25 điểm). ... số đo góc A của tam giác ABC bằng 360 (0,75. điểm) Câu 14: (2,5 điểm) Vẽ hỡnh đúng, rừ, đẹp: 0,5 điểm. a) Chứng minh DA = DB: Có lập luận và chứng tỏ được AOD BOD theo trường hợp cạnh-góccạnh (1 điểm) b) Chứng minh OD AB: Từ kết quả câu a suy ra góc ODA bằng góc ODB sau đó suy ra ODˆ A 90 0 OD AB (1 điểm) x y y z ; Câu 15: Tỡm cỏc số x, y, z biết rằng 2 3 5 4 và x – y + z = – 49 (0,75 điểm). x y y z x y ; y z x y z x y z 49 7 ; 10 15 15 12 10 15 12 10 15 12 7 Từ 2 3 5 4. Suy ra x = – 70; y = – 105; z = – 84 4. Củng cố-Luyện tập: - GV : thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I. - Về nhà làm lại bài thi ra vở bài tập. __________________________________________________________________________ Ngày giảng: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án môn Đại số 7 Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài kiểm tra HKI. - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh có ý thức tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của HS. *HS: Xem và làm lại bài kiểm tra vào vở. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. 3.Dạy học bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh chữa bài kiểm tra. + GV: nêu đáp án đúng của các câu hỏi trắc nghiệm. + GV: giới thiệu nhanh đáp án của các câu 11 và 12 (cơ bản học sinh ở hai lớp đều làm được 2 câu này). + GV: hướng dẫn học sinh phân tích và giải chi tiết câu 14, 15. 2) Nhận xét : a) Ưu điểm: + Đa số HS làm bài nghiêm túc, thể hiện tính độc lập cao, nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình học kì I. + Đa số các em đều làm được tốt phần trắc nghiệm. + Câu 11, 12 đa số đều làm được: hiểu nội dung bài toán và trình bày lời giải khoa học, chính xác, đầy đủ. +Câu 14, một số học sinh đã biết trình bày bài toán chứng minh hình học logic hơn, biết lập luận dựa trên những kiến thức đã học. + HS đã có tiến bộ trong kĩ năng giải toán...... b) Nhược điểm: + Một số HS ý thứ tự giác trong giờ kiểm tra chưa tốt, còn có biểu hiện quay cóp. + Một số học sinh chưa làm được phần thi trắc nghiệm. + Việc nắm kiến thức về số hữu tỉ và dãy tỉ số bằng nhau của hs còn hạn chế, chủ yếu là hs lớp 7B. + Một số hs kĩ năng vẽ hình còn yếu, không vẽ được hoặc vẽ sai hình, thể hiện kí hiệu trên hình vẽ không chính xác. + Nhiều hs kĩ năng chứng minh bài toán hình học còn yếu, lập luận không có căn cứ, dùng kết luận để làm giả thiết, vận dụng sai các trường hợp bằng nhau của t/g, nhầm lẫn giữa dấu hiệu và t/c của hao đường thẳng song song, .... GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án môn Đại số 7 + Nhiều hs trình bày bài làm còn cẩu thả, tẩy xoá nhiều. c) Giáo viên thông báo kết quả của lớp và so sánh hai lớp. 4. Củng cố- Luyện tập: - GV: cho học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các nội dung lí thuyết và bài tập ở phàn ôn tập. - Phần đại số: Xem trước bài mới ở chương 3; phần hình học làm các bài tập về 3 trương hợp bằng nhau của tam giác. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án môn Đại số 7 HỌC KỲ II Ngày giảng: CHƯƠNG III: THỐNG KÊ TIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị khác nhau của dấu hiệu''; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học tập và có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chính của chương như sgk, kết hợp cho HS quan sát một số bảng số liệu thống kê. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. a) Ví dụ: <sgk>. -GV: cho hs đọc ví dụ và quan sát bảng 1. => Vấn đề mà người lập bảng trên quan tâm là gì? -GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng, gọi là b) ?1<sgk> bảng số liệu thống kê ban đầu. -GV: cho hs làm ?1. -GV: cho HS thảo luận sau đó gọi HS trả lời ? 1 -GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài tập: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án môn Đại số 7 +Nhóm 1: thoỏng keõ soỏ HS cuỷa moói lụựp trong khoỏi 7. +Nhóm 2: thoỏng keõ ủieồm thi HK1 moõn toaựn cuỷa caực baùn trong nhóm.. -GV: cho hs thảo luận trả lời ?2 => GV: giới thiệu k/n dấu hiệu và kí hiệu. -HS: Nêu dấu hiệu ở bảng 1, 2? -GV: giới thiệu về đơn vị điều tra ở bảng 1 => yêu cầu hs nêu đơn vị điều tra ở bảng 2. -GV: cho hs làm ?3 =>Nêu tên một số đơn vị điều tra ở bảng 2? -GV: yêu cầu hs quan sát bảng 1 và cho biết số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 8D, 6A, 9C, … => GV nêu k/n giá trị của dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu. -GV: nêu ví dụ về dãy giá trị của dấu hiệu X ở bảng 1. -GV: cho hs làm ?4 và gọi hs trả lời.. -GV: yêu cầu hs quan sát bảng 1 và thảo luận làm ?5, ?6.. -Gọi hs trả lời và hs khác nhận xét. -GV: giới thiệu k/n tần số và kí hiệu tần số và giá trị của dấu hiệu. => Gọi hs trả lời ?7. GV: lưu ý hs việc phân biệt n và N, x và X.. 2. Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: ?2<sgk>:Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp Gọi là dấu hiệu X. *KN: Vờn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. -Kí hiệu: X, Y,.... *Ví dụ:<sgk> ?3<sgk> Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. + Mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. +Số các giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. ?4<sgk> + Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. + Dãy giá trị của X là: <hs đọc> 3. Tần số của mỗi giá trị ?5<sgk> Có 4 số khác nhau là: 28; 30; 35; 50 ?6<sgk> Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần *KN tần số: <sgk> *Kí hiệu: + Tần số: n +Giá trị của dấu hiệu: x.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: nêu phần kết luận và cho hs đọc phàn chú ý trong sgk. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án môn Đại số 7 -Làm bài tập 2<sgk> (nếu đủ thời gian) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm chắc các khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy các giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu. - Làm bài tập: 1, 3 <sgk>; 1, 2<sbt> ----------------------------------------------------Ngày giảng: Tiết 42: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. - Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. - HS thấy được vai trò của thống kê trong đời sống. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu? Cho ví dụ? - HS2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số? Cho ví dụ? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc đề bài. Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài. - Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu a,b,c. -Gọi hs các nhóm nhận xét chữa bài.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 3<sgk> a) Dấu hiệu chung ở 2 bảng: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ). b) *Bảng 5: - Số các giá trị của dấu hiệu là: 20. - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:5 *Bảng 6: - Số các giá trị của dấu hiệu là: 20. - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:4 c) *Bảng 5: - Caực giaự trũ khaực nhau laứ 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án môn Đại số 7. -GV: cho yêu cầu hs đọc kĩ đề bài Cho hs thảo luận nhóm làm bài (GV hướng dẫn hs trong khi làm bài nếu cần). -Gọi đại diện nhóm trình bày sau đó gọi hs nhóm khác nhận xét chữa bài.. - Caực taàn soỏ tửụng ửựng laứ: 2; 3; 8; 5; 2. *Bảng 6: -Caực giaự trũ khaực nhau laứ:8,7; 9,0; 9,2;9,3. - Caực taàn soỏ tửụng ửựng laứ: 3; 5;7; 5. 2. Bài 4 <sgk> a, Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. - Số các giá trị là 30 b, Số các giá trị khác nhau là: 5 c, Các giá trị khác nhau là: 98, 99, 100, 101, 102. -Tần số tương ứng là: 3, 4, 16, 4, 3.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: lưu ý cho hs phân biệt giá trị của dấu hiệu, số giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. -Làm bài tập 2 <sbt>: GV cho hs thảo luận sau đó gọi hs trả lời. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài, nắm chắc các khái niệm: dâu hiệu, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số. - Làm bài tập: 3<sbt> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tần số của giá trị là gì? - GV đvđ: có thể trình bày các bảng 5, 6 dưới dạng gọn hơn được không? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc đề bài và làm ?1 - HS thảo luận làm bài GV: HDHS lập bảng -GV: gọi HS nêu cấu trúc của bảng tần số Và nội dung ghi trong bảng tần số => GV: nêu k/n bảng tần số và cách lập bảng tần số. -GV: yêu cầu HS lập bảng tần số cho bảng 5, 6 (1 dãy làm bảng 5, 1 dãy làm bảng 6) => GV: kiểm tra kết quả làm bài của HS.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Lập bảng “Tần số” ?1<sgk> Giá trị (x). 98. 99. 100. 101 102. Tần số (n). 3. 4. 16. 4. 3. * Bảng như trên gọi là “Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu” hay nói gọn là “Bảng tần số” * Ví dụ: <sgk – Bảng 8>. 2. Chú ý <sgk – tr 10> -GV: giới thiệu phần chú ý và ví dụ minh họa như sgk. => Cho HS áp dụng vào nhận xét với các bảng tần số vừa lập của bảng 5 và 6. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án môn Đại số 7 4. Củng cố - Luyện tập - GV: cho hs đọc phần kết luận đóng khung trong sgk. -Làm bài tập 5: GV cho hs làm bài và điền kết quả vào bảng 10. - Cho hs làm bài 6: HS thảo luận làm bài => gọi hs trình bày bày vào cho hs khác nhận xét: a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. Bảng tần số: Số con (X). 0. 1. 2. 3. 4. Tần số (n). 2. 4. 17. 5. 2. N = 30. b) NX: Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con ( từ 3 con trở lên) chiếm xấp xỉ 16,7 % 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ bài, nắm chắc cấu trúc của bảng tần số và những nhận xét rút ra từ bảng tần số. - Làm bài tập: 7- 8 <sgk>; 4-5 <sbt> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 44: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Rèn kĩ tìm giá trị của dấu hiệu, tần số tương ừng và lập bảng tần số. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; ôn tập lập bảng tần số. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 hs làm bài 7 <sgk> -GV: kiểm tra vở bài tập của HS trong lớp. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò - GV: yêu cầu HS đọc đề bài sau đó thảo luận nhóm làm bài. - GV: gọi đại diện nhóm trình bày. Sau đó gọi hs nhóm khác nhận xét chữa bài. HD: nhận xét về điểm thấp nhất, cao nhất, điểm nào chiếm tỉ lệ cao?. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 8 <sgk> a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. - Xạ thủ đã bắn: 30 phát b) Bảng tần số: Điểm số (x). 7. 8. 9. 10. Số lần bắn (n) 3. 9. 10. 8. N=30. * Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7. - Điểm số cao nhất là 10. - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.. -GV: gọi HS đọc đề bài -HS cả lớp thảo luận làm bài.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2. Bài 9 <sgk> a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh. - Số các giá trị: 35.. b) Bảng tần số: Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày. T. gian (x). 3. 4. 5. 6 7. GV: hướng dẫn HS trong khi làm bài. -Gọi hs nhận xét chữa bài.. TS (n). 1. 3. 3. 4 5 11 3. 8. 9 10 5. 35. * Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3' - Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10' - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: khắc sâu cho HS các k/n dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, số giá trị và số giá trị khác nhau của dấu hiệu, cách lập bảng tần số thông qua các bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức theo nội dung bài học. - Làm bài 7 <sbt> - Ôn tập về biểu đồ đã học ở lớp 6; - Xem trước bài 3. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 45: BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản và vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; ôn tập về biểu đồ đã học ở lớp 6. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV: đặt vấn đề như phần mở bài trong sgk. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs xem lại bảng tần số của bảng 1 và quan sát biểu đồ ở Hình 1, và giới thiệu: ngoài cách dùng bảng tần số để biểu diễn giá trị và tần số cảu dấu hiệu người ta còn dùng biểu đồ => cho ta hình ảnh dễ nhớ, dễ thấy, so sánh, … -GV: cho hs làm câu ? trong sgk và hdhs vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -GV: gọi HS nêu các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng: + Lập bảng tần số +Dựng hệ trục tọa độ: trục hoành ghi các giá trị của dấu hiệu, trục tung ghi tần số tương ứng. +Vẽ các điểm đã cho trong bảng tấn số + Vẽ các đoạn thẳng -GV: cho hs quan sát biểu đồ hình 2 và nêu chú ý như sgk.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Biểu đồ đoạn thẳng +Bảng tần số của bảng 1: Giá trị (x). 28. 30. 35. 50. Tần số (n). 2. 8. 7. 3. N=20. +Biểu đồ đoạn thẳng cho bảng tần số trên:. 2. Chú ý Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, báo, … chúng ta còn gặp laọi biểu đồ hình chữ nhật. *Ví dụ: Hình 2 - sgk - trang 14. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: gọi hs đọc và so sánh các số liệu của biểu đồ đó. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 10<sgk> a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50. b) Biểu đồ đoạn thẳng: n 12 10 8 7 6. 4 2 1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9 10. x. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài 11 <sbt>; 8, 9<sbt> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh nẵm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; ôn tập về lập bảng tần số và vẽ biểu đồ. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Nêu các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng? trả lời bài tập 8a (sbt) - HS 2: làm bài tập 8b (sbt). 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi hs đọc đề bài Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài -Gọi đại diện nhóm trình bày: + 1 nhóm làm câu a + 1 nhóm làm câu b.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 12<sgk> a) Bảng tần số: Giá trị 17 18 20 25 28 30 31 32 x Tần số n. 1. 3. 1. 1. 2. 1. 2. 1. N=12. b) Biểu đồ đoạn thẳng thẳng:. -GV: gọi hs nhận xét chữa bài.. -GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát biểu đồ hình 3 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2. Bài 13 <sgk> Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án môn Đại số 7 -HS: thảo luận làm bài GV: gọi hs trả lời các câu hỏi trong sgk.. a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999 - 1921 =78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Khắc sâu cho hs các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng và lưu ý hs từ biểu đồ đoạn thẳng ta cũng lập được bảng tần số tương ứng. -GV: cho hs đọc bài đọc thêm về khái niệm Tần suất và biểu đồ hình quạt. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về biểu đồ đoạn thẳng, xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. - Làm bài 10 <sbt> - Xem trước bài 4: Số trung bình cộng. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu. - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; ôn tập về số TBC đã học ở tiểu học. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt vấn đề: Hai lớp 7A, 7B cùng làm một bài kiểm tra Toán. Sau khi có kết quả, muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm thế nào? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho hs tính số TBC của một vài dãy số theo cách đã học ở Tiểu học. -GV: nêu bài toán trong sgk. -GV: cho hs làm ?2 sau đó gọih hs trả lời -GV hỏi: có cách tính nào thuận tiện hơn không? => GV hướng dẫn học sinh lập bảng tần số (bảng dọc) và thêm hai cột để tính điểm TBC. -GV: Nêu phần chú ý trong sgk.. -GV: yêu cầu hs dựa vào bài toán trên, hãy nêu các bước tính số TBC của dấu hiệu? -GV: tóm tắt lại các bước làm và nêu công GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán <sgk> ?1<sgk>: Có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2<sgk>: Số TBC của cả lớp 7C là: 6,25. Điểm số (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Tần số(n) 3. 2 3 3 8 9 9 2 1 N = 40 b) Công thức:<sgk>. Các tích (x.n) 6 6 12 15 48 63 72 18 10 Tổng: 250. Điểm TB. X. 250 40 =6,25. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án môn Đại số 7 thức tính số TBC như sgk. => Gọi HS cho biết các thành phần trong công thức?. x1n1 x 2 n2 ... x k nk N Trong đó: + x1, x2, … , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. + n1, n2 , … , nk là k tần số tương ứng. + N là số các giá trị. ?3<sgk>: X . -GV: cho hs làm ?3 HS cả lớp làm bài, một học sinh lên bảng trình bày. -GV: cho hs nhận xét chữa bài và làm ?4.. 267 6,68 40 ?4<sgk>: Ta có 6,25<6.68. Vậy lớp 7A học toán tốt hơn lớp 7C. 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Số TB cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. *Chú ý: <sgk> 3. Mốt của dấu hiệu a) Ví dụ: <sgk> Điều mà của hàng này quan tâm là cỡ dép nào bán được nhiều nhất: Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi. => Giá trị 39 có tần số lớn nhất (184) được gọi là Mốt. b) Định nghĩa: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: M0. X . -GV: gọi hs đọc nội dung trong sgk => GV giới thiệu ý nghĩa của số TBC, nhấn mạnh là chỉ để so sánh các dấu hiệu cùng loại. -GV: nêu chú ý trong sgk. -GV:cho hs đọc ví dụ và quan sát bảng 22 => Có thể lấy TBC của các cỡ dép làm đại diện cho số dép của hàng bán ra được không? Điều mà của hàng này quan tâm là gì? -GV: giới thiệu khái niệm Mốt của dấu hiệu như sgk.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: cho hs làm bài tập 15 . - HS làm bài theo nhóm và trả lời. GV gọi hs nhóm khác nhận xét chữa bài: a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.. b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x). Số bóng đèn (n). Các tích x.n. 1150 1160 1170 1180 1190. 5 8 12 18 7. 5750 9280 1040 21240 8330. N = 50. Tổng: 58640. c) M0 1180 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. X . 58640 1172,8 50 Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án môn Đại số 7 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài: Nắm chắc cách tính số TBC của dấu hiệu và ý nghĩa số TBC; Phân biệt số TBC và Mốt của dấu hiệu. - Làm bài tập: 14, 16, 17 <sgk>; 11 <sbt> Ngày giảng: Tiết 48: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xã trong công việc, say mê trong học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; ôn tập cách tính số TBC. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu cách tính số TBC và viết công thức? Tính số TBC của dấu hiệu ở bảng 24? -HS2: Nêu ý nghĩa của số TBC và k/n Mốt của dấu hiệu? Trả lời bài 16 <sgk>? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho học sinh thảo luận nhóm làm bài. -HS: làm bài bằng 1 trong 2 cách: +Lập bảng +Tính theo công thức. -GV: gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.. -GV: gọi hs nhận xét chữa bài.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 17<sgk> a) Tính số trung bình cộng: Thời gian(x). Tần số (n). Các tích (x.n). 3. 1. 3. 4. 3. 12. 5. 4. 20. 6. 7. 42. 7. 8. 56. 8. 9. 72. TBC. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án môn Đại số 7 9. 8. 72. 10. 5. 50. 11. 3. 33. 12. 2. 24. N=50. Tổng: 384. 384 X = 50 7,68. -GV: hướng dẫn hs nhận xét trả lời câu a.. b) Mốt của dấu hiệu: M0 = 8. 2. Bài 18 <sgk> -GV: hướng dẫn hs tính trung bình cộng của a) Người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp từng khoảng và tính TBC của dấu hiệu. (Gọi là bảng phân phối ghép lớp). -HS cả lớp làm bài b) Ước tính TBC của dấu hiệu: GV: gọi hs trình bày. Chiều Tần số cao Các tích (x.n) TBC (n) TB(x). -GV: cho học sinh cả lớp hoạt động nhóm làm bài.. 105. 1. 105. 115. 7. 805. 126. 35. 4410. 137. 45. 6165. 148. 11. 1628. 155. 1. 155. N=100. Tổng: 13268. 13268 X = 100 132,68. 3. Bài 19 <sgk> -HS cả lớp làm bài.. -GV: gọi đại diện nhóm trình bày sau đó hs các nhóm khác nhận xét chữa bài.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Cân nặng (x) 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5. Tần số (n) 9 12 12 16 10 15 5 17 1 9 1. Tích x.n 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5. TBC. 2243,5 120 18,7(kg). X. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án môn Đại số 7 23,5 24 25 28 15. 1 1 1 2 2. 23,5 24 25 56 30. N=120. 2243,5. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Cho hs nhắc lại các bước tính số TBC cảu dấu hiệu. -GV: Lưu ý hs cách tính số TBC với bảng phân phối ghép lớp như ở bài 18. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc cách tính số TBC của dấu hiệu. - Ôn tập và làm các câu hỏi ôn tập chương 3 -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III <T1> I. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Giáo dục HS ý thức tự học và làm việc khoa học. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; làm các câu hỏi ôn tập chương III. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT. -GV: cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt của chương và trả lời các câu hỏi: *Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì? - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu * Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó? - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm X , mốt của dấu hiệu. * Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì ? - Học sinh: Lập biểu đồ. => Người ta dùng biểu đồ làm gì? *Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào? * Để tính số X ta làm như thế nào? Ý GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. - Tần số (n) là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N). -Công thức tính số TBC: Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án môn Đại số 7 nghĩa của X ? Khi nà thì X có thể là đại diện cho dấu hiệu đó? *Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu? * Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống? -GV: gọi HS trả lời và khắc sâu cho HS các kiến thức trên.. -GV: yêu cầu hs đọc kĩ đề bài => nêu yêu cầu của đề bài?. -HS cả lớp thảo luận làm bài GV: gọi hs lên bảng trình bày. -GV: hdhs trong khi làm bài. -GV: gọi hs nhận xét các bài làm trên bảng.. X . x1n1 x 2 n2 ... x k nk N. X làm đại diện cho dấu hiệu đó khi các giá trị có khoảng chênh lạch không quá lớn. - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M0. - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. II. BÀI TẬP Bài tập 20 <sgk-tr23> a) Bảng tần số Năng xuất (x). Tần số (n). 20 25 30 35 40 45 50. 1 3 7 9 6 4 1. Các tích (x.n). TBC. 20 75 210 315 240 1090 X 180 31 35 50. N=31 Tổng:1090 b)Dựng biểu đồ. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: khắc sâu lại cho hs các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ của tiết ôn tập. Lưu ý HS khắc phục những lỗi đã chỉ ra trong giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Ôn lại các kiến thức của chương qua nội dung của tiết ôn tập. - Ôn cách giải các dạng bài tập cơ bản của chương. - Làm bài tập: 21 <sgk>; 14-15 <sbt>. ----------------------------------------------------Ngày giảng: Tiết 50: ÔN TẬP CHƯƠNG III <T2> I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập và củng cố lại cho HS các kiến thức cơ bản của chương. - Rèn kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán và có ý thức tự học. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, thước kẻ; làm các câu hỏi ôn tập chương III. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra vở bài tập của hs. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. 1. Bài 14 <sbt> a) Ở lượt đi mỗi đội phải đá 9 trận với 9 đội còn lại. Có 10 đội nên có 10.9=90 trận. Nhưng mỗi trận đã được -GV: Gọi hs đọc đề bài và thảo luận làm tính hai lần => ở lượt đi có tất cả 90:2=45 trận. bài. Vậy cả lượt đi và về có 45.2=90 trận. -GV: gọi hs nêu cách làm hoặc GV hướng dẫn HS làm câu a. b) Vẽ biểu đồ: <HS vẽ hình vào vở> -GV: cho hs vẽ biểu đồ vào vở sau đó gọi hs NX: - Có 10 trận không có bàn thắng nào nêu nhận xét. - Số bàn thắng nhiều nhất trong một trận là 8 bàn, có 2 trận. - Số bàn thắng chủ yếu trong một trận là từ 2 hoặc 3 bàn. c) Có 10 trận không có bàn thắng. -GV: gọi hs làm các câu c, d, e. d) Số bàn thắng trung bình trong một trận của mỗi màu -GV: gọi hs nhận xét chữa bài. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án môn Đại số 7 giải:. 0.10 1.12 2.16 3.20 4.12 5.8 6.6 7.4 8.2 90 272 3 90 e) M0 = 3. 2. Bài 15 <sbt> a) Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong một lần gieo con xúc xắc. b) Bảng tần sô: X. -GV: yêu cầu hs đọc đề bài GV: cho hs cả lớp làm bài -Gọi hs nêu dấu hiệu của bài toán. -Gọi 1 hs lên lập bảng tần số và nêu nhận xét về tần số của các giá trị. -GV; gọi hs nhận xét chữa bài.. Số chấm x. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Tần số n. 11. 10. 9. 9. 9. 12. N=60. d) Nhận xét: Tần số xuất hiện của các số chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ của chương và cách giải một số dạng bài toán của chương. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức của chương qua nội dung của 2 tiết ôn tập. - Ôn cách giải các dạng bài tập cơ bản của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết chương 3. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 51: KIỂM TRA (CHƯƠNG III) I. Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá kiến thức của HS sau khi học xong chương III. - Rèn kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số TBC, tìm mốt và nêu các nhận xét cho bài toán thông qua biểu đồ hoặc bảng tần số. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong thi kiểm tra. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: đề bài, đáp án. *HS: ôn tập các nội dung của chương đã được ôn tập trong 2 tiết ôn tập. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Mốt của dấu hiệu là tần số lớn nhất trong bảng tần số. B. Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu. C. Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện của dấu hiệu. D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Câu 2: Điểm thi giải toán nhanh của 20 bạn học sinh lớp 7 được cho bởi bảng sau: 6. 4. 8. 10. 9. 6. 5. 9. 10. 7. 7. 8. 7. 4. 8. 9. 8. 7. 9. 8. 1, Số các giá trị khác nhau cảu dấu hiệu là: A. 9. B. 8. C. 7. D. 20. C. 6. D. 7. 2, Tần số của điểm 8 là: A. 5. B. 4. 3, Mốt của dấu hiệu là: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án môn Đại số 7 A. 9. B. 8. C. 7. D. 5. C. 20. D. 7. 4, Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 4. B. 5. II. TỰ LUẬN Câu 3: Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và. ghi lại như sau: 10 5 9. 5 7 8. 8 8 9. 8 10 9. 9 9 9. 7 8 9. 8 10 10. 9 7 5. 14 14 5. 8 8 14. a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: (1 điểm): đáp án A. Câu 2: (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1, C. 2, A. 3, B. 4, C. Câu 3: (7 điểm) Nộ dung a). Điểm. Dấu hiệu là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh. 1. + Bảng tần số:. b). c). d). Thời gian (x). 5. 7. 8. 9. 10. 14. Tần số (n). 4. 3. 8. 8. 4. 3. N=30. + Nhận xét: - Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút và có 4 bạn. - Thời gian làm bài nhiều nhất là 14phút và có 3 bạn. - Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng 8 9 phút. 1,5. 0,5. + Tính số trung bình cộng: 5.4 7.3 8.8 9.8 10.4 14.3 X 8, 6 30 (phút). 1,5. + Mốt của dấu hiệu là : M0 = 8 và M0 = 9.. 0,5. Vẽ biểu đồ đoạm thẳng: Vẽ đúng và đẹp.. 2. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án môn Đại số 7 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Thu bài và nhận xét giờ làm bài của học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem và làm lại bài kiểm tra. - Xem trước bài 1 chương 4. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 52: KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tỡm hiểu được một số ví dụ về biểu thức đại số. - Giáo dục HS ý thức tự học và say mê trong học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập về biểu thức đó học ở lớp 6. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Giới thiệu nội dung của chương. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: nhắc lại k/n biểu thức ở lớp 6 và cho HS nêu ví dụ về biểu thức. GV: lưu ý đó là các biểu thức số. -GV: cho HS làm ví dụ trong sgk. -GV: cho HS làm ?1 sau đó gọi HS trả lời.. GV nêu bài toán và giới thiệu: trong bài toán trên người ta dùng chữ a thay cho một số nào đó (a đại diệncho một số nào đó) => Bằng cách tương tự ví dụ trờn hóy viết biểu thức biểu thị chu vi HCNcủa bài toán trên? -GV: Khi a = 2 biểu thức trên biểu thi chu vi HCN nào? -Hỏi tương tự khi a = 3,5 -GV: cho HS thảo luận làm ?2 sau đó gọi đại GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1.Nhắc lại về biểu thức a) KN: <sgk> b) Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi HCN là: 2.(5+8) cm ?1<sgk>: Biểu thức số biểu thị diện tích của HCN là: 3.(3 + 2) cm2. 2. Khái niện về biểu thức đại số a) Bài toán: <sgk> Biểu thức biểu thị chu vi HCN là: 2.(5 + a) cm. ?2<sgk> Gọi a là chiều rộng của HCN: chiều dài của HCN là a + 2 (cm) Biểu thức biểu thị diện tích: a.(a + 2) Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án môn Đại số 7 diện HS trả lời. -GV: giới thiệu: Các biểu thức 2.(5 + a), a + 2, a.(a + 2) là những biểu thức đại số. -GV: giới thiệu Khái niệm Biểu thức đại số như sgk và cho Hs đọc Ví dụ về Biểu thức đại số trong SGK và nêu thêm các ví dụ khác. -GV: nêu cách viết gọn trong biểu thức đại số và lấy ví dụ minh họa. -GV: cho HS làm ?3, goi HS lên bảng làm bài và HS khác nhận xét chữa bài. - GV trong các biểu thức đại số các chữ đại diện cho một số tựy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số. => Yêu cầu HS tỡm cỏc biến trong các biểu thức trên. -GV: gọi HS đọc phần chỳ ý trong SGK.. ?3<sgk>: a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km) b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km). b) Chỳ ý: <sgk> 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Cho HS làm bài tập 2, 3 trong sgk. Gọi HS trỡnh bày và HS khỏc nhận xét chữa bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài. Làm BT: 4-5 <sgk>; 1-5 <sbt> - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài 2. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 53: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biết cỏch trỡnh bày lời giải loại toán này. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn luyện tính cản thận chính xác khi tính toán. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, MTBT, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, ôn tập về thứ tự thực hiện các phép tính, MTBT. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu khái niệm biểu thức đại số. Làm bài tập 4<sgk> - HS2: Làm bài tập 5<sgk> GV: cho a=500000 và m=100000 hóy tớnh tiền lương nhận được của người đó trong 1 quý? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho HS đọc ví dụ 1 trong sgk. GV giới thiệu: 18,5 là giá trị của biểu thức: 2m + n tại m = 9; n = 0,5.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Giá trị của biểu thức đại số a)Ví dụ 1: <sgk> b) Ví dụ 2:<sgk>. -GV: yêu cầu HS làm ví dụ 2 trong sgk. Gọi 2 HS lên bảng trỡnh bày.. Giải: + Thay x = -1 vào biểu thức ta có: 2. 3. 1 5. 1 1 9. -GV: cho HS nhận xét chữa bài.. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x = -1 là 9 + Thay x=1/2 vào biểu thức ta có: 2. 1 1 1 1 3. 5. 1 3. 5. 1 2 4 2 2. -GV : Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đó cho ta làm thết nào?. 3 5 3 1 4 2 4 Vậy giá trị của biểu thức tại x = ½ là -¾. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Giáo án môn Đại số 7. GV : cho HS làm ?1 SGK Gọi 2 HS lên bảng thực hịên. c) Kết luận: Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. 2. Áp dụng ?1<sgk>: + Thay x = 1 vào biểu thức 3x 2 9 x 3.12 9.1 6. + Thay x = 1/3 vào biểu thức GV hướng dẫn HS nhận xét chữa bài. -GV: cho HS làm ?2 sau đó gọi HS nêu kết quả.. 2. 1 1 3 x 9 x 3. 9. 3 3 1 2 3 2 3 3 2. 4. Củng cố - Luyện tập: - GV: Cho HS làm bài tập 6 <sgk>: Cho HS thi giải toán nhanh giữa các tổ, tính giá trị các biểu thức rồi điền các chữ cái vào ô trống, đội nào tính đúng và nhanh thỡ thắng cuộc. -GV: giới thiệu thêm về nhà toán học Lê Văn Thiêm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức đại số. - Làm BT: 7-9 <sgk>; 6-11 <sbt> - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài 3. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 54: ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: - Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. Biết viết một đơn thức chưa thu gọn tành đơn thức thu gọn. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số? Làm bài 9 <sgk> - HS2: Làm bài 6a, c <sbt> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -Gv: Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm1 : Tìm các biểu thức thoả mãn yêu cầu thứ nhất. Nhóm2: Tìm các biểu thức thoả mãn yêu cầu thứ hai. -HS: Làm bài theo nhóm. -GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng viết các biểu thức của nhóm mình. -GV: Giới thiệu các biểu thức ở nhóm 2 gọi là các đơn thức. Hỏi: Thế nào gọi là đơn thức? -HS: Trả lời. -Gv: Giới thiệu định nghĩa như Sgk và nêu một số ví dụ về đơn thức; một số biểu thức không là đơn thưc -GV: Nêu chú ý sgk. -GV: cho HS làm ?2 sau đó gọi HS trả lời. -GV nêu ví dụ: Xét đơn thức 10x6y3 GV yêu cầu HS cho biết: Trong đơn thức trên GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Đơn thức ?1<sgk> - Nhóm 1: 3-2y ; 10x + y; 5(x + y) - Nhóm 2: 4xy2 ; . 3 2 3 1 x y x ; 2 x 2 y 3 x ; 2 x 2 y ; 2 y. 5 2. *Định nghĩa: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ :. 9;. 3 3 ; x; 2 xy 3 ; xy 2 z 3 ; x 2 y 4 xz 5 4. * Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không. 2. Đơn thức thu gọn. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo án môn Đại số 7 gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào? -GV: gọi HS trả lời sau đó giới thiệu đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. Có phần hệ số là 10 và phần biến là x6y3. -GV: cho hs nêu k/n đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? => GV: giới thiệu k/n về đơn thức thu gọn như sgk. -GV: cho HS đọc ví dụ trong sgk và nêu các ví dụ khác về đơn thức thu gọn. Nờu rừ phần hệ số và phần biến? -GV: gọi HS đọc chỳ ý trong SGK. -GV: Cho đơn thức: 2x5y3z Hỏi: Đơn thức trên đó được thu gọn chưa? Hóy xỏc định phần hệ số, phần biến và số mũ của mỗi biến? => Tổng các số mũ là bao nhiêu? GV ta nói 9 là bậc của đơn thức đó cho. Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? -GV: nêu k/n bậc của đơn thức và lưu ý HS Phân biệt đơn thưc bậc 0 và đơn thức không có bậc. -GV: cho HS tính tích A.B với: A = 32.167 và B = 34. 166 => GV: HDHS làm ví dụ về nhân hai đơn thức như SGK. => Gọi HS nêu cách nhân hai đơn thức? -GV: nờu chý trong SGK. -GV: cho HS làm ?3 và gọi HS trỡnh bày. Cho HS nhận xét chữa bài.. a) Định nghĩa: <Sgk-Tr31>. b) Chỳ ý: <Sgk-Tr31> 3. Bậc của một đơn thức *Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Số 0 là đơn thức không có bậc.. 4. Nhân hai đơn thức a) Ví dụ <SGK-tr 32> b) ?3<sgk>. 1 3 2 x . 8xy 4 . 1 3 2 4 2 . 8 x .xy 2 x y 4. 4. Củng cố - Luyện tập - BT 11<SGK>: HS làm bài và trả lời. -BT 13<SGK>: GV cho HS cả lớp thảo luận làm bài, gọi 2 HS trỡnh bày. Sau đó cho HS nhận xét chữa bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc k/n đơn thức, đơn thức thu gọn; bậc và cỏch tỡm bậc của đơn thức; cách nhân hai đơn thức. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Làm BT: 10, 12, 14 <sgk>; 13-18 <sbt> - Xem trước bài 4. --------------------------------------------------Ngày giảng: Tiết 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng - Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toỏn; HS cú ý thức học tập và yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn t/c phân phối giữa phép nhân với phép cộng. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z. Làm bài tập 13 <SBT> - HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Làm bài tập 17 <SBT>. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?1 sau đó gọi đại diện nhúm trỡnh bày. - GV các đơn thức ở câu a là các đơn thức đồng dạng với đơn thức đó cho. Cỏc đơn thức ở câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đó cho. Vậy: thế nào là hai đơn thức đồng dạng? -GV: gọi HS trả lời và giới thiệu k/n như sgk và yêu cầu HS cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng? -GV: các số khác 0 có thể coi là những đơn thức đồng dạng được không? => GV nờu chỳ ý như SGK. -GV: cho HS làm ?2 và gọi HS trả lời. => GV nhấn mạnh: Hai đơn thức đũng dạng GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Đơn thức đồng dạng ?1<sgk>. a) Định nghĩa: Hai đơn thức đũng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. b) Ví dụ: <SGK- tr33> c) Chú ý: <SGK- tr33> ?2<sgk> ĐS: Bạn Phúc nói đúng vỡ hai đơn thức đó có phần Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giáo án môn Đại số 7 phần biến giống nhau cả về kí hiệu các biến và luỹ thừa của các biến cũn hệ số có thể khác nhau. -GV: hướng dẫn HS làm các ví dụ về cộng, trừ các đơn thức đồng dạng như SGK. Sau đó gọi HS nêu quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng. => GV: nêu quy tắc như SGK và cho HS áp dụng làm ?3. -HS cả lớp thảo luận làm bài, 1 HS trỡnh bày sau đó GV cho HS khác nhận xét.. biến khác nhau. 2. Cộng trừ đơn thức đồng dạng a) Ví dụ 1: <SGK> 2x2y + x2y=( 2 + 1) x2y= 3x2y b) Ví dụ 2: Tính hiệu: 3xy2 – 7xy2= ( 3 – 7) xy2= - 4xy2 c) Quy tắc. ( SGK) ?2<sgk> ( xy 3 ) (5 xy 3 ) ( 7 xy 3 ) 1 5 ( 7) xy 3 xy 3. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Cho HS chơi trũ chơi “Thi viết nhanh” giữa các tổ như SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc k/n đơn thức đồng dạng và quy tắc cộng,trừ đơn thức đồng dạng. Làm BT: 15-18<sgk>; 19-21 <sbt> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 56: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán và có tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập giá trị của biểu thức đại số, cộng, trừ đơn thức đồng dạng, nhân đơn thức, bậc của đơn thức. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 1 x ;y 3 4 a) 3x - 4y – 5 tại. 2xy 2 b) x y tại x = 1 và y = -1. 2. 2 2 3 5 4 x y xy Câu 2: Tính tích hai đơn thức 5 và 6 rồi tỡm bậc của đơn thức nhận được.. Câu 3: Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 rồi tính tổng của cả ba đơn thức đó. ĐÁP ÁN Câu 1: (4 điểm) 1 1 1 1 x ;y 3 4 5 5 3 4 vào biểu thức: 3 4 a) Thay. (2 điểm). 2.1.( 1) 1 2 2 1 ( 1) b) Thay x=1 và y=-1 vào biểu thức:. (2 điểm). Câu 2: (2,5 điểm) 2 2 3 5 4 1 3 7 x y . xy x y 6 3 + 5 có bậc là 10. (tỡm đúng bậc được 1 điểm). Câu 3: (3,5 điểm) Có nhiều kết quả khác nhau. - Viết được đúng mỗi đơn thức đồng dạng được 1 điểm. - Tính được tổng của 3 đơn thức được 1,5 điểm. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức đại số? -GV:cho HS cả lớp làm bài và gọi 1 HS lên bảng trỡnh bày. -Gọi HS nhận xột bài làm => tỡm cỏch làm nhanh hơn? (Đổi 0,5=1/2). 1. Bài 19 <sgk-tr 36> Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:. -GV: cho HS thảo luận làm bài sau đó gọi đại diện 2 HS lê bảng làm bài và gọi HS nhận xét chữa bài.. 2. Bài 20 <sgk-tr 36> VD: -2x2y + 7x2y + (-9x2y) = -4x2y. -GV: cho HS cả lớp làm bài, gọi 2 HS lên bảng trỡnh bày.. 16.(0,5)2 .( 1)5 2.(0,5)3 .( 1)2 16.0,25.( 1) 2.0,125.1 4 0,25 4,25. 3. Bài 22 <sgk-tr 36> 12 4 2 5 a) x y xy 15 9 4 12 5 4 . x .x y 2 .y x 5 y 3 9 15 9 . . -Gọi HS nhận xét chữa bài.. . . Đơn thức có bậc là 8. 1 2 b) - x 2 y . xy 4 7 5 1 2 x 2 .x 7 5 . . -GV: cho HS làm bài sau đó gọi HS điền vào ô trống Lưu ý ở câu c) có nhiều kết quả khác nhau.. 2 x y.y 35 4. 3. y5. Đơn thức có bậc là 8. 4. Bài 23 <sgk-tr 36> a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: Củng cố lại cho HS các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ qua tiết luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, xem lại các bài tập đó chữa. - Làm bài tập: 22-23 <SBT> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 57: ĐA THỨC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Giáo dục ý thức say mê trong học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập cộng, trừ đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biểu thức đại số? đơn thức? Cho VD về biểu thức đại số, đơn thức? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. 1. Đa thức -GV: cho HS xem ví dụ trong SGK a) Ví dụ: <SGK – Tr 36> => Yêu cầu HS cho biết thế nào là đa thức? b) Khái niệm: -GV: gọi HS trả lời và nêu khái niệm đa <SGK – Tr 36> thức. -GV: giới thiệu về hạng tử của đa thức và lưu ý HS cần chỉ rừ cả dấu. => Cho HS tỡm cỏc hạng tử của các đa c) Kí hiệu: đa thức thường được kí hiệu bằng các chữ cái thức trong các ví dụ trên. in hoa: A, B, C, … -GV: giới thiệu kí hiệu đa thức. 5 3 x 2 y 2 xy 7 x -GV: cho HS làm ?1 và gọi HS trỡnh bày. 3 VD: P = ?1<SGK> -GV: nờu chỳ ý như sgk. c) Chỳ ý: -GV: nêu ví dụ Mỗi đơn thức được coi là 1 đa thức. -Cho Hs tỡm cỏc hạng tử của đa thức 2. Thu gọn đa thức => Tỡm cỏc hạng tử đồng dạng của đa a) Ví dụ: thức? => Áp dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng hóy cộng các đơn thức đồng Xét đa thức: dạng với nhau? 1 N x 2 y 3xy 3x 2 y 3 xy x 5 => Ta được đa thức thu gọn. 2 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: thu gọn đa thức là gỡ? Gọi HS trả lời và cho HS làm ?2. -HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng trỡnh bày.. N ( x 2 y 3x 2 y ) ( 3xy xy ) N 4 x 2 y 2xy . 1 x ( 3 5) 2. 1 x 2 2. ?2<SGK> 1 Q = (5x y + 2 x2y) + (-3xy – xy + 5xy) 1 2 1 1 x x 3 )+(2 4) + (- 3 2. -GV: cho HS nhắc lại về bậc của đơn thức và nêu ví dụ về bậc của đa thức trong SGK => Yêu cầu HS cho biết bậc của đa thức là gỡ? -GV: nêu khái niệm về bậc của đa thức và nờu chỳ ý trong SGK. Lưu ý HS trước khi tỡm bậc của đa thức cần thu gọn đa thức đó. -GV: cho HS làm ?3, gọi HS trỡnh bày.. 11 1 1 x 2 Q = 2 x2y + xy + 3. 3. Bậc của đa thức a) Ví dụ:<SGK> b) Khái niệm: <SGK> c) Chỳ ý:<SGK> ?3<SGK> Q . Q ( 3 x 5 3x 5 ) . 1 3 3 x y xy 2 2 2 4. 1 3 3 x y xy 2 2 2 4. Đa thức Q có bậc là 4 4. Củng cố - Luyện tập - GV: củng cố lại các nội dung cơ bản cần ghi nhớ trong giờ học. -BT 24<sgk>:a) 5x+8y (đồng); b) 120x+150y (đồng) Cả 2 đều là đa thức. -BT 25<sgk>: a) Bậc 2; b) Bậc 3. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc k/n đa thức cách thu gọn đa thức, bậc của đa thức. -BT: 26-28<sgk>; 24-28<sbt>. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 58: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cộng, trừ đa thức. - Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc;cộng, trừ đa thức và kĩ năng thực hiện phép tính về số hữu tỉ. - Giáo dục ý thức say mê trong học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập cộng, trừ đơn thức đồng dạng, quy tắc bỏ dấu ngoặc. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đa thức là gỡ? Cỏch thu gọn đa thức? Làm bài 26 <sgk> - Bậc của đa thức là gỡ?Làm bài tập 27<sgk>(Tỡm bậc của đa thức sau khi thu gọn) 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: nêu phần mở đầu như SGK. -GV: yêu cầu HS thảo luận xem ví dụ trong SGK và tỡm cỏc bước cộng hai đa thức? -GV: gọi HS trỡnh bày lại ví dụ;. -GV: cho HS tóm tắt các bước cộng hai đa thức. -GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?1 Gọi đại diện nhúm trỡnh bày và cho HS nhúm khỏc nhận xét. -GV: hướng dẫn cho HS làm ví dụ trong SGK => cho HS nêu các bước trừ hai đa thức?. -GV: cho HS áp dụng các ví dụ trên làm bài 29 – sgk GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Cộng hai đa thức a) Ví dụ: <SGK-Tr 39> b) Các bước cộng hai đa thức: B1: Viết các đa thức trong dấu ngoặc và viết dấu cộng giữa các dấu ngoặc. B2: Bỏ dấu ngoặc (trước là dấu +). B3: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp. B4: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. ?1<SGK> <Có nhiều kết quả khác nhau> 2. Trừ hai đa thức a)Ví dụ: <SGK> b) Các bước trừ hai đa thức: (tương tự như cộng hai đa thức, nhưng lưu ý khi bỏ dấu ngoặc trước dấu ngoặc là dấu -) *Bài tập 29<sgk> a) (x+y) + (x-y) = x+y + x – y Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Giáo án môn Đại số 7 Gọi 2 HS trỡnh bày.. =(x+x) + (y-y) = 2x. b) (x+y) - (x-y) = x+y - x + y =(x-x) + (y+y) = 2y.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: khắc sâu lại cho HS các bước công, trừ hai đa thức. -BT 31<sgk>:HS làm bài sau đó 3 HS lên bảng trỡnh bày. GV: cho HS nhận xét chữa bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, nắm chắc các bước cộng, trừ hai đa thức. -BT: 30, 32, 33, 34, 35<SGK> 30, 31 <SBT> -GV: HDHS làm bài 32 <SGK> a) Tỡm đa thức P như quy tắc tỡm số hạng chưa biết: P =? b) Tỡm đa thức Q như tỡm số bị trừ: Q=? ----------------------------------------------------. Ngày giảng: Tiết 59: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ đa thức. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Rèn kĩ cộng, trừ đa thức; tính giá trị của đa thức. - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập cộng, trừ đa thức. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu các bước cộng, trừ đa thức? Làm bài 32a. -HS2: Làm bài 33a. - HS3: Làm bài 34a. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 36 <SGK>. -GV: yêu cầu HS thảo luận làm bài. GV: gọi HS nêu cách làm. HD câu b) xnyn =? Với x = -1, y = -1 => xy= ? => Tính gt đa thức ? -HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng trỡnh bày. -GV: cho HS nhận xét chữa bài.. 2 3 3 3 3 a) x 2 xy 3 x 2 y 3 x y. x 2 2 xy y 3 Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:. x 2 2 xy y 3 52 2.5.4 4 3 = 25 + 40 + 64 = 129 b). xy x 2 y 2 x 4 y 4 x 6 y 6 x 8 y 8. xy ( xy )2 ( xy )4 ( xy )6 ( xy )8 - Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) = 1 =>. xy ( xy )2 ( xy )4 ( xy )6 ( xy )8 1 12 14 16 18 1 -GV: cho HS nghiên cứu tỡm cỏch làm bài và nờu cỏch làm. GV: gọi HS nêu cách làm: a) C = A + B (tổng của hai đt A và B) b) C = B – A (hiệu của đa thức B với đa thức A) -HS làm bài vào vở, 2 HS trỡn bày GV: cho HS nhận xét chữa bài. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2. Bài 38 <SGK> a) C = A + B = (x2 – 2y + xy + 1)+(x2 + y – x2y2 – 1) = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y – x2y2 – 1 = (x2+ x2)+(– 2y+y )+(1-1) + xy– x2y2 = 2x2 – y + xy – x2y2 b) C + A = B C=B–A = (x2 + y – x2y2 – 1)–(x2 – 2y + xy + 1) Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Giáo án môn Đại số 7 = x2 + y – x2y2 – 1–x2 + 2y - xy - 1 =(x2-x2)+(y+2y)+(-1-1)-x2y2- xy = 3y – x2y2 –xy – 2 3. Bài 37 <SGK> -GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài. Tổ chức thi giữa các nhóm xem trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều đa thức thảo món đề bài nhất thỡ thắng cuộc.. (Có nhiều kết quả khác nhau). 4. Củng cố - Luyện tập - GV: khắc sâu lại cho HS các bước công, trừ hai đa thức.và cách giải các dạng bài tập đó làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài, xem lại các bài tập đó chữatrong giờ học. -BT: 29, 32, 33<SBT> - Xem trước bài mới. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 60: ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập về đa thức, bậc của đa thức, cộng, trừ đơn thức. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 1 1 1 M x 2 y 3 z 2 xy 5xy 2 ; N x 2 y 3 z 4 xy xy 2 2 3 2 Cho hai đa thức:. -HS1: Tính M+N; 3.Dạy học bài mới:. HS2: Tính M-N.. Hoạt động của thầy và trò -GV: Mỗi đa thức ở phần KT bài cũ có mấy biến? là những biến nào? -GV: cho HS hoạt động nhóm lấy VD về đa thức theo yêu cầu: +Nhóm 1:Viết các đa thức chỉ có biến x +Nhóm 2:Viết các đa thức chỉ có biến y +Nhóm 3:Viết các đa thức chỉ có biến z =GV: gọi đại diện các nhóm trả lời và giới thiệu đó là các đa thức 1 biến và cho HS nêu k/n đa thức 1 biến. -GV: 1 số có là đa thức không? -GV: nêu các kí hiệu về đa thức 1 biến như SGK.. -GV: cho HS làm ?1 Gọi 2 HS lên bảng trỡnh bày. Với đa thứ B ta làm ntn trước khi tính giá GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Đa thức một biến a) Khái niệm: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. b) Ví dụ: <SGK – Tr 41> c) Chỳ ý: +Mỗi số cũng là 1 đa thức 1 biến. d) Kí hiệu: +A(y)...là đa thức của biến y. + B(x)...là đa thức của biến x. - A(-1) là giá trị của đa thức A(y) tại y = -1. - B(2) là giá trị của đa thức B(x) tại x = 2. ?1<SGK> +. A(5) 7.52 3.5 . 1 1 1 175 15 160 2 2 2. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Giáo án môn Đại số 7 trị của nó? (thu gọn) -Gọi HS nhận xét chữa bài.. 1 1 B 2 x 5 3 x 7 x 3 4 x 5 6 x5 7 x 3 3x 2 2 +. B ( 2) 6( 2)5 7( 2)3 3( 2) 192 56 6 . - GV: cho HS làm ?2 Gọi HS trả lời. => GV: nêu khái niệm bậc của đa thức 1 biến như SGK. -GV: đặt vấn đề như SGK và cho HS đọc ví dụ trong SGK. => có mấy cách sắp xếp 1 đa thức và trước khi sắp xếp ta phải làm gỡ? -Gọi HS trả lời và cho HS làm ?3, ?4. - HS cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng trỡnh bày. -GV: gọi HS tỡm bậc của 2 đa thức Q(x) và R(x) sau đó GV nêu nhận xột và chỳ ý trong SGK (cho HS chỉ rừ cỏc hệ số a, b, c của mỗi đa thức đó) -GV: cho HS đọc ví dụ trong SGK và lưu ý HS về hệ số tự do và hệ số cao nhất. GV: hỏi hệ số của lũy thừa bậc 4, bậc 2 bằng bao nhiờu => GV nờu chỳ ý SGK.. 1 2. 1 1 241 2 2. ?2<SGK> + Đa thức A(y) có bậc là 2. + Đa thức B(x) có bậc là 5. 2. Sắp xếp một đa thức a) Ví dụ:<SGK-tr 42> ?3<SGK>: Sắp xếp tăng dần. 1 3x 7 x3 6 x 5 2 B(x)=. ?4<SGK>: Sắp xếp tăng dần. Q( x ) 5 x 2 2 x 1 R( x ) x 2 2 x 10 3. Hệ số a) Ví dụ: <SGK> P ( x ) 6 x 5 7x 3 3x . 1 2. - Hệ số cao nhất là 6; Hệ số tự do là 1/2. b) Chỳ ý: <SGK>. 4. Củng cố - Luyện tập - Cho HS làm bài tập 39: gọi 2 hs trỡnh bày. - Cho HS chơi trũ chơi: Thi “về đích nhanh nhất” (luật chơi như SGK) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài: Thu gọn đa thức, sắp xếp, tỡm hệ số, bậc của đa thức. -BT: 40-43<sgk>; 34-37<SBT> - Xem trước bài cộng, trừ đa thức 1 biến. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 61: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: -HS biết các cách cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (hàng ngang và cột dọc). - Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, thu gọn, bỏ ngoặc, sắp xếp đa thức. - Rèn cho HS tính cẩn thạn, chính xác trong giải toán. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập cộng, trừ đa thức. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Làm bài 40<sgk> -HS2: Làm bài 42 <sgk> 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. 1. Cộng hai đa thức một biến -GV: cho HS nhắc lại cách cộng hai đa Ví dụ:<SGK> thức dó học. Giải: -GV: nêu ví dụ và cho HS cả lớp làm bài, 1 a) Cách 1: HS lên bảng trỡnh bày. P ( x ) q( x ) (2 x 5 5x 4 x 3 x 2 x 1) ( x 4 x 3 5 x 2) -GV: giới thiệu cách 2 và HDHS làm bài. -GV: + cho HS áp dụng làm bài 44<SGK>: (phần P(x) + Q(x))mỗi nửa lớp làm 1 cách sau đó gọi 2 HS lên bảng trỡnh bày và cho HS nhận xét chữa bài.. 2 x 5 4 x 4 x 2 4 x 1 b) Cách 2: P (x ). 2 x 5 5 x 4 x 3 x 2 x 1. Q( x ). . x4 x3. P ( x ) Q( x ) 2 x 5 4 x 4. 5x 2. x 2 4x 1. -GV: cho HS nhắc lại cách trừ hai đa thức 2. Trừ hai đa thức Ví dụ: <SGK> đó học và nêu ví dụ như sgk. Giải: -GV: ta có thể trừ hai đa thức theo những cách nào? a) Cách 1: 5 4 3 2 -Gọi HS trả lời và cho HS hoạt động nhóm P(x) - Q(x) = 2 x 6 x 2 x x 6 x 3 làm bài mỗi nửa lớp làm 1 cách, 2 HS lên b) Cách 2: bảng trỡnh bày. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: cho HS nhận xét chữa bài.. P (x ). 2 x 5 5x 4 x 3 x 2 x 1. Q( x ). . x4 x3. 5x 2. -GV: vậy để cộng hay trừ hai đa thức ta có P ( x ) Q(x ) 2x 5 6x 4 2x 3 x 2 6x 3 những cách nào? Và cần lưu ý điều gỡ *Chỳ ý: trước khi tính? <SGK – Tr 45> -GV: Gọi Hs trả lời và nờu chỳ ý trong SGK. Cho HS làm ?1 và gọi HS trỡnh bày (HS tự ?1<SGK> chọn 1 trong 2 cách) M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 4. Củng cố - Luyện tập - Cho HS làm hoạt đọng nhóm làm bài 45<SGK>, sau đó gọi đại diện HS trỡnh bày và HS nhúm khỏc nhận xét chữa bài. -HS làm bài 47 (nếu cũn thời gian) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kĩ bài: nắm chắc 2 cách cộng, trừ đa thức một biến. -BT: 44, 46, 47-50<sgk>; 38-39<SBT> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 62: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến và cộng, trừ đa thức một biến. - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm dần của biến và cộng, trừ đa thức, thu gọn, bỏ ngoặc. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt. *HS: sgk, sbt, ôn tập cộng, trừ đa thức sắp xếp đa thức 1 biến. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ:. Cho P ( x ) 3x 3 4 x 2 1 Q ( x) 5 x 3 6 x 2 4 x 3 - HS 1: Tính P(x)+Q(x); HS2: Tính P(x)-Q(x) 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho HS làm bài 49 Gọi HS trả lời. (Lưu ý HS xem cú cần phải thu gọn các đa thức đó không) -GV: yêu cầu HS cả lớp làm bài +2HS lên bảng thu gọn đa thức N và M. + 2 HS lên bảng tính N+M và N-M. GV: HDHS trong khi làm bài. Lưu ý HS xác định chính xác dấu khi phá ngoặc hay thực hiện các phép tính.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 49 <SGK> + Đa thức M có bậc là 2. + Đa thức N có bậc là 4. 2. Bài 50 <SGK> a) N = – y5 + 11y3 – 2y. M = 8y5 – 3y + 1. M N 7 y 5 11y 3 5 y 1. 5 3 b) N M 9 y 11y y 1 3. Bài 51 <SGK> -GV: cho HS cả lớp làm bài. a) P(x) = – 5 + x2– 4x3 + x4 – x6. Gọi 2 HS lên bảng làm câu a (lưu ý thu gọn Q(x) = – 1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5. trước khi sắp xếp) b) P(x)+Q(x)= – 6 + x + 2x2- 5x3 + 2x5 - x6. -Gọi HS chữa bài. P(x)-Q(x) =– 4 – x – 3x3 + 2x4 –2x5 – x6. 4. Bài 52 <SGK> + Thay x=-1 vào đa thức ta được:. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: cho HS cả lớp làm bài. Gọi HS nêu lại cách làm, quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính. -Gọi 3 HS trỡnh bày sau đó cho HS khác nhận xét chữa bài.. P ( 1) ( 1)2 2.( 1) 8 P ( 1) 1 2 8 3 8 5. + Thay x=0 vào đa thức ta được: P (0) 02 2.0 8 8 + Thay x=4 vào đa thức ta được: P (4) 4 2 2.4 8 P (4) 16 8 8 P (4) 8 8 0. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: củng cố lại cho HS về sắp xếp đa thức 1 biến, quy tắc bỏ dấu ngoặc, cách công, trừ đa thức 1 biến và lưu ý HS về việc cần xác định chính xác dấu khi thực hiện các phép tính. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức thông qua các bài tập làm trong giờ học. - BT: 53<sgk>; 40-42<SBT>. - Xem trước bài mới. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, MTBT, bảng phụ. *HS: sgk, sbt, ôn tập tính giá trị của BTĐS. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Cho đa thức A(x) = 2x3 – 3x2 + 2x – 1. Tính A(1)? - HS2: Cho đa thức B(y) = y2 -2y + 3. Tính B(-1)? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho HS đọc bài toán trong SGK. -GV: Ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức ? -GV: gọi HS trả lời và giới thiệu khái niệm nghiệm của đa thức.. -GV: muốn chứng tỏ số a là nghiệm của đa thức P(x) ta làm thế nào? HS: ta chứng minh P(a)=0. -GV: cho HS đọc các ví dụ trong SGK. -GV: một đa thức có thể có bao nhieu nghiệm? -Muốn chứng tỏ đa thức thức không có nghiệm ta làm thế nào?. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Nghiệm của đa thức một biến a) Bài toán: <SGK> 5 160 P( x) x 9 9 * Xét đa thức:. Ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x). b) Khái niệm: <SGK> Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ 1 1 P 2. 1 0 2 a) P(x) = 2x + 1 có 2 1 x = 2 là nghiệm b) Q(x) = x2 – 1: Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 x=1;x= -1 là nghiệm của Q(x) c)G(x) = x2 + 1 > 0 không có nghiệm . Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Giáo án môn Đại số 7 Vỡ tại x=a bất kỡ ta cú: G(a) = a2 + 1 0+1>0 x * Chỳ ý: <SGK> ?1<sgk> Đặt K(x) = x3 - 4x K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm. K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm. K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x). ?2<sgk>: Đáp số: a) x=-1/4; b) x=-1.. -GV: nờu chỳ ý trong SGK. -GV: cho HS làm ?1 và ?2. Gọi HS làm bài.. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: củng cố lại cho HS về: - Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau đó tìm x. - Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kĩ bài: nắm chắc k/n nghiệm của đa thức và cách kiểm tra 1 số có hay không là nghiệm của 1 đa thức cho trước. - BT: 54-65<sgk>; 43<SBT>. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 64: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về nghiệm của đa thức một biến. - Rèn kĩ năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không; tỡm nghiệm của đa thức đơn giản. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác và say mê học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, MTBT. *HS: sgk, sbt, ôn tập về nghiệm của đa thức một biến. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu khái niệm nghiệm của đa thức một biến? Làm bài tập 54a? - HS2: Làm bài tập 54b? 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt. 1. Trũ chơi toán học -GV: tổ chức cho HS chơi “Trũ chơi toán Đáp số: các số -1; 0; 1 là nghiệm của đa thức P(x). học” theo hướng dẫn trong SGK. NX: Nếu a là nghiệm của P(x) thỡ P(a)=a3-a=0 => a3=a -GV: cho HS nào tỡm được kết quả thỡ giơ (luỹ thừa 3 của số đó bằng chính nó). phiếu cho cả lớp xem => sau đó GV công bố kết quả những bạn chiến thắng. 2. Bài 55 <SGK>. -GV: gọi HS nêu cách làm hoặc GV hướng dẫn nếu cần. Sau đó GV gọi HS làm bài.. -GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài sau đó gọi đại diện nhóm trả lời và các nhóm nêu VD minh họa.. -GV: cho HS thảo luận làm bài sau đó gọi GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. a) P(y) = 3y + 6 =0 => 3y = -6 => y=-2. Vậy: P(y) có nghiệm là y=-2. b) Vỡ y4 0 nên y4 + 2 >0 hay Q(y)0 với mọi giá trị của y. Vậy: đa thức Q(y) không có nghiệm. 3. Bài 56 <SGK> Bạn Sơn nói đúng: VD các đa thức có nghiệm bằng 1: x1 1 x 0 2 2 1=0; 10-10x=0;. 4. Bài tập: Chứng minh rằng: a) Nếu a+b+c=0 thỡ x=1 là 1 nghiệm của đa thức f(x)=ax2 + bx + c. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Giáo án môn Đại số 7 2 HS lên bảng làm bài. -HS cả lớp làm bài, GV HD nếu cần -GV: gọi HS nhận xét chữa bài.. b) Nếu a-b+c=0 thỡ x=-1 là 1 nghiệm của đa thức f(x)=ax2 + bx + c. Giải 2 a) Ta có f(1)=a.1 + b.1 +c = a+b+c=0 Vậy: x=1 là nghiệm của f(x). b) Ta có f(-1)=a.(-1)2 + b.(-1) +c =a-b+c=0 Vậy: x=-1 là nghiệm của f(x).. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: củng cố lại cho HS các kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến qua các bài tập làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kĩ bài. Làm bài tập: 44, 45, 50 <SBT> - HD HS làm bài 45 <sbt> - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV. -----------------------------------------------------. Ngày giảng: Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Giáo án môn Đại số 7 - Ôn tập và hệ thống lại cho HS các kiến thức đó học về biể thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến. - Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức, đa thức, sắp xếp đa thức; xác định bậc của đơn thức, đa thức; tính giá trị của biểu thức đại số, của đơn thức, đa thức; kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của đa thức hay không; . - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác và say mê học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, bảng phụ, MTBT. *HS: sgk, sbt, làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ học. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần đạt I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT. -GV: gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK. Sau đó gọi HS nhận xét các câu trả lời của bạn.. -GV: yêu cầu HS cả lớp làm bài Gọi 2 HS lên bảng làm bài sau đó cho HS khác nhận xét chữa bài.. -GV: cho HS làm bài theo nhóm Gọi đại diện các nhóm trả lời và nhóm khác nhận xét. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 1 1. VD: 3xy ; 4x y ; -5x y ; 2 x3y4 ; -7xy3 2. 2 3. 2 5. 2.a) KN đơn thức đồng dạng: <SGK> b) VD: 3x2y3; -4x2y3; …. 3. Quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng: <SGK> 4. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu P(a)=0. II. BÀI TẬP 1. Tính giá trị của biểu thức: *Bài 58 <SGK> a) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) ta được: 2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 –(-2)] = -2.(-5 + 3 + 2) = 0 b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức xy2 + y2z3 + z3x4 ta được: 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1 – 8 – 8 = -15 2. Tính tích các đơn thức: *Bài 59 <SGK> Đáp số: (theo thứ tự từ trên xuống dưới) Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Giáo án môn Đại số 7 -GV: yêu cầu HS tỡm hệ số và bậc của mỗi 5 đơn thức tỡm được. 75x4y3z2 ; 125x5y2z2 ; -5x3y2z2 ; - 2 x2y4z2. -GV: cho HS cả lớp thảo luận làm bài. Gọi 2 HS lên bảng thu gọn rồi sắp xếp hai đa thức.. -GV: gọi HS nhắc lại các cách công, trừ hai đa thức. -HS cả lớp làm câu b, 2 HS lên bảng trỡnh bày. -GV: gọi HS nhận xét chữa bài.. 3. Sắp xếp đa thức, cộng, trừ đa thức: *Bài 62 <SGK> 1 a) P(x) = x + 7x – 9x – 2x – 4 x. 5. 4. 3. 2. 1 Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 4 .. b). 1 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 4 x 5. 4. 3. Q(x) = -x + 5x – 2x + 4x. 1 -4. 2. 1 1 12x4 - 11x3 +2x2 - 4 x - 4. P(x) + Q(x) =. 1 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 4 x 5. 4. 3. Q(x) = -x + 5x – 2x + 4x -GV: cho HS thảo luận làm câu c, sau đó gọi HS trả lời.. 2. 1 -4. 1 1 P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 4 x + 4. c) Vụựi x = 0 ta coự : + P(0) = 05+7.04– 9.03– 2.02–1/4.0 = 0 Vaọy : x = 0 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x). + Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02 –1/4= –1/4. Vaọy : x=0 khoõng laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x). 4. Củng cố - Luyện tập - GV: nhắc lại cho HS các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ trong chương IV. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kĩ bài và ôn lại các nội dung của chương qua các bài tập đó làm. - Làm bài tập 60, 61, 63-65 <SGK>. 51 – 57 <SBT> -Ôn lí thuyết và làm bài tập ôn tập cuối năm <SGK-tr 88, 89> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Giáo án môn Đại số 7. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs một số kiến thức trọng tâm đó học trong chương trỡnh đại số lớp 7: các phép tính về số hữu tỉ, số thực; tỉ lệ thức và t/c của dóy tỉ số bằng nhau. - Luyện giải một số các bài tập điển hỡnh vận dụng các kiến thức trên. - Rèn luyện kĩ năng trỡnh bày bài toỏn và tư duy nhanh, sáng tạo. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, hệ thống câu hỏi ôn tập. *HS: sgk, sbt, ôn tập theo các nội dung ở phần ôn tập chương I, II. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ học. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò. -GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài: 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 1 <SGK-tr 88> a) . 48 5 17 1 . 250 : 5 2 12 4. 24 . -GV: gọi đại diện nhóm lên bảng trỡnh bày. -GV: HD cá nhân HS trong khi làm bài. -GV: lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính. -GV: gọi HS nhận xét chữa bài.. -GV: cho HS nhắc lại đ/n GTTT của 1 số x: x nÕu x 0 x x nÕu x < 0 x - Từ GT => =? => x như thế nào? -GV: gọi HS làm bài. -GV: cho HS nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dóy tỉ số bằng nhau? -HS làm bài, 1 HS lên bảng trỡnh bày. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 3000 17 2983 1 .4 24 970 12 3 3. 5 182 25 9 4 b) . . 18 125 7 2 5 5 26 18 5 8 25 144 119 18 5 5 18 5 90 5. 1 4 4 23 107 32 c ) 5 3 10 25 25 2 15 24 40 23 53 3 30 300 10 . 4 1 1 1 4 d ) 60 : 120 121 3 3 4 4 3 2. Bài 2 <SGK-tr 89> a) x x 0 x x x 0. b)x x 2x x 2 x x x x x 0. 3. Bài 3 <SGK-tr89> a c a c a c b = d = bd = b d. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Giáo án môn Đại số 7 a c a c Tửứ tổ leọ thửực b d = b d a c bd => a c = b d (đổi chỗ hai trung tỉ). 4. Củng cố - Luyện tập - GV: khắc sâu cho HS các kiến thức cần ghi nhớ qua tiết ôn tập -Cho HS làm bài 9 (nếu cũn thời gian) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức trong tiết ôn tập. - Ôn tập về đồ thị và hàm số, thống kê. - Làm bài tập 5-9 <SGK>. 51 – 57 <SBT> -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs một số kiến thức trọng tâm đó học trong chương trỡnh đại số lớp 7: các kiến thức về đồ thị và hàm số; thống kê. - Luyện giải một số các bài tập điển hỡnh vận dụng các kiến thức trên. - Rèn luyện kĩ năng trỡnh bày bài toỏn và tư duy nhanh, sáng tạo. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: sgk, sbt, hệ thống câu hỏi ôn tập. *HS: sgk, sbt, ôn tập theo các nội dung ở phần ôn tập chương I, II. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ học. 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò -GV: cho HS nhắc lại k/n về hai đại lượng TLT, TLN và đồ thị của hàm số y=ax (a0)? - Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y= ax khi nào? (y0 = ax0). -GV: cho HS làm bài 4, 5 sau đó gọi HS lên bảng trỡnh bày. - GV: gọi HS nhận xét chữa bài.. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Bài 4 <SGK-tr 89> -Gọi số tiền lói mỗi đơn vị được chia theo thứ tự là x, y, z (triệu đồng). x y z 2 5 7 và x+ y + z = 560. - Ta có: x y z x y z 560 40 => 2 5 7 2 5 7 14 => x=2.40=80 ; y= 5.40=200 ; z=7.40=280 Vậy : Mỗi đơn vị được chia số lại lần lượt là 80, 200, 280 triệu đồng. 2. Bài 5 <SGK-tr 89> 1 1 + Thay x=0, ta có: y=-2.0+ 3 3. => A thuộc đồ thị hàm số. 1 1 2 y 2 2 2 3 3 + Thay x=1/2, ta có:. => B không thuộc đồ thị hàm số. 1 1 y 2 0 6 3 + Thay x=1/6, ta có:. -GV: yêu cầu HS đọc đề bài và tỡm cỏch làm bài. -GV: gọi HS nêu cách làm. -HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng trỡnh bày. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. => C thuộc đồ thị hàm số. Vậy: các điểm A và C thuộc đồ thị hàm số. 3. Bài 6 <SGk-tr89> Điểm M ( -2; -3) thuộc đồ thị hàm số y=ax nên ta có: -3 = a.( -2) a = (-3): (-2) = 0,5 Vậy: a = 0,5 (y=0,5x). Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Giáo án môn Đại số 7 4. Bài 8 <SGK-tr 89> -GV: cho HS thảo luận làm bài. a) Sản lượng lúa của từng thửa ruộng (tính theo tạ/ha). -GV: gọi HS cho biết dấu hiệu của bài toán Bảng tần số : và gọi HS vẽ bảng tần số. Sản Tần số Các tích lượng (n) (x.n) (x) 31 10 310 35 30 1050 -HS cả lớp làm các câu b, c, d 38 10 380 -GV: gọi HS trỡnh bày sau đó GV gọi HS 42 5 210 nhận xét chữa bài. 34 20 680 36 15 540 4450 40 10 400 X 120 44 20 880 X 37,1 Tổng: N=120 4450 (tạ/ha) b) Biểu đồ đoạn thẳng <HS vẽ biểu đồ> c) Mốt của dấu hiệu : M0=35. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: tóm tắt lại các nội dung kiến thức cần ghi nhớ đó học trong chương trỡnh đại số 7 được ôn lại qua 2 tiết ôn tập cuối năm. Lưu ý HS cần tự ôn lại và xem lại các dạng bài tập đó chữa để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức trong chương trỡnh đại số 7 theo các nội dung đó được ôn tập và xem lại các bài tập chữa trong các tiết ôn tập. - Tự ôn tập và tổng hợp kiến thức phần đại số, chuuẩn bị cho kiểm tra cuối năm. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Giáo án môn Đại số 7 Ngày giảng: Tiết 68+69: KIỂM TRA CUỐI NĂM (cả đại số và hình học) I. Mục tiêu: - Kiểm tra , đánh giá kiến thức của học sinh thông qua bài kiểm tra. - Đánh giá kĩ năng làm bài , trỡnh bày lời giải của học sinh. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc làm bài. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: Đề Thi,đáp án. *HS: Hệ thống các kiến thức đó học trong chương trỡnh kể cả kỡ II. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của. 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức ? A. 4xy B. x C. 1 Câu 2: Tích của hai đơn thức 2xy và 3x2y là A. 6x3y2 B. 6x3y2 C. 5x3y2 Câu 3: Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức x2 1: A. 2 B. 2 C. 1 Câu 4: Trong các bộ ba sau, bộ ba nào là độ dài ba cạnh của một tam giác A. 2cm; 3cm; 5cm B. 2cm; 3cm; 4cm C. 2cm; 3cm; 6cm D. 1cm; 4cm; 5cm 3. D. x + y D. x3y2 D. 3. 5. Câu 5: Cho đơn thức 2x y z . Bậc của đơn thức đó là: A. 8 B. 7 C. 9 2 2 2 2 Câu 6: Dạng thu gọn của đa thức P = x + y + z + x y2 z2 là A. 2z2 B. 2x2 + 2y2 + 2z2 C. 2y2. D. 10 D. 2x2. 1 Câu 7: Cho đa thức P(x) = 2x 2 . Hệ số tự do của đa thức P( x ) là 4. 1 A. 2. . 1 2. B. C. 2 Câu 8: Cho đa thức Q(x) = 6x5 + 4x3 7x + 9. Hệ số cao nhất là : A. 6 B. 9 C. 4. D. 5 D. 7. Câu 9: Cho ABC biết AC = 8cm; BC = 7cm; AB = 6cm. So sánh các góc của ABC : A. A B C. B. B A C. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. C. C A B. D. C B A. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> Giáo án môn Đại số 7 Câu 10: Cho đoạn thẳng DE = 4cm. M là điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DE và MD = 3 cm. Ta có độ dài của ME là : A. 2cm B. 4cm C. 3cm D. 1cm Câu 11: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường : A. phân giác B. trung trực C. trung tuyến D. cao 2 Câu 12: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x y là 2. 2. 2. 2. A. 2xy B. 2x y C. 2xy D. 5x y II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Số ngày vắng mặt của 25 học sinh trong một học kỡ được giáo viên ghi lại như bảng sau: Số ngày nghỉ (x) 1 2 3 4 5 Tần số (n) 8 3 11 1 2 a/ Tính số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. N = 25. Bài 2: (1 điểm) Cho hai đa thức : M = x2 2 xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1 a/ Tính M + N b/ Tính M N Bài 3: (1 điểm) Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 2x + 1 tại x = 1; x = 2 . Với x = 1 ; x = 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x). Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI. a/ Chứng minh DEI DFI . . 0. b/ Chứng minh DIE DIF 90 c/ Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm. Hóy tớnh độ dài đường trung tuyến DI. ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng 0,25 điểm 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. D. A. C. B. C. D. B. A. B. C. C. D. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm ) 1 8 2 3 3 11 4 1 5 2 25 1/ ( 2 điểm) a/ X = = 2,44. Mốt của dấu hiệu M0 = 3. b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2/ (1điểm) a/ M + N = 2x2 + 2y2 + 2 b/ M N = 4xy 1 3/ (1 điểm) P(x) = x2 2x + 1 P(1) = 0 ; P( 2) = 9 x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) 4/ (3 điểm) hỡnh vẽ đúng GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 1 điểm 0,5 điểm Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> Giáo án môn Đại số 7 a/ Xét DEI và DFI CÓ DI cạnh chung; DE = EF (gt); IE = IF (gt) DEI DFI (c.c.c). 1 điểm. DIF b/ ta có DEI DFI (cmt) Suy ra DIE IF mà DIE + D = 1800 ( kề bù). DIF Do đó DIE = 900. 0,5 điểm. EF c/ ta có IE = IF = 2 = 5. Xét tam giác DIE vuông tại I: DI2 = DE2 – IE2 = 132 – 52 = 144 DI = 144 = 12 cm .................................................................................... 1 điểm. 4. Củng cố - Luyện tập: - GV : thu bài,nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - Y/c HS về nhà làm lại bài vào vở bài tập,giờ sau trả bài. ---------------------------------------------------------. Ngày giảng: Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (phần đại số) I. Mục tiêu: - Giúp HS kiểm tra và đánh giá bài làm của mỡnh và tự rút ra kinh nghiệm trong việc ôn tập và làm bài kiểm tra. - Rèn kĩ năng giải toỏn và trỡnh bày lời giải, kĩ năng làm bài trắc nghiệm. - Giáo dục HS ý thức tự đánh giá về công việc của mỡnh. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> Giáo án môn Đại số 7 II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: đáp án và tổng hợp nhận xét chấm, chữa bài của HS. *HS: Bài làm lại bài thi HK II phần đại số. II.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của. 3.Dạy học bài mới: -GV: trả bài cho HS xem lại bài làm của mỡnh. -GV: HDHS chữa bài. I/ TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng 0,25 điểm 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. D. A. C. B. C. D. B. A. B. C. C. D. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm ) 1 8 2 3 3 11 4 1 5 2 25 1/ ( 2 điểm) a/ X = = 2,44.. Mốt của dấu hiệu M0 = 3 b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2/ (1điểm) a/ M + N = 2x2 + 2y2 + 2 b/ M N = 4xy 1 3/ (1 điểm) P(x) = x2 2x + 1 P(1) = 0 ; P( 2) = 9 x = 1 là nghiệm của đa thức P(x). 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 1 điểm. -GV: nhận xét tổng hợp chung cho cả lớp về những phần làm tốt và những lỗi phổ biến trong bài làm kiểm tra HK II; -GV: HDHS phương pháp sửa chữa những chỗ làm sai của HS nói chung và cho một số cá nhân có nhiều lỗi sai cơ bản. -GV: giải đáp thắc mắc của HS nếu có. 4. Củng cố - Luyện tập - GV: thu lại bài và nhận xét bổ sung nếu có. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức trong chương trỡnh đại số. -----------------------------------------------------. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giáo án môn Đại số 7. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Tr ường THCS Sa Nh ơn.
<span class='text_page_counter'>(149)</span>